30 đề thi thử đại học môn lý năm 2012
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 1
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 01
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có
dạng:
1 0
i I cos( t ) (A)
6
. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu
thức dòng điện có dạng:
2 0
i I cos( t ) (A)
3
. Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng:
A:
0
u U cos( t ) (V).
12
B:
0
u U cos( t ) (V).
4
C:
0
u U cos( t ) (V).
12
D:
0
u U cos( t ) (V).
4
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos( 6 t +
3
) cm. Hãy xác định vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ dao
động?
A: 60 cm/s B: 20 cm/s C: 5 cm/s D: 0 cm/s
Câu 3: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình x = 2cos( t + ) cm. Bước sóng trên sợi dây là 30
cm. Gọi M là một điểm trên sợi dây dao động với biên độ A = 2 cm. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất?
A: 3,75 cm B: 15 cm C: 2,5 cm D: 12,5 cm
Câu 4: Một máy biến áp; cuộn sơ cấp có N
1
vòng; cuộn thứ cấp N
2
vòng. được mắc vào mạng điện 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn
sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ
cấp 100V. Hãy xác định hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp lúc đầu?
A: 100V B: 200 V C: 300V D: 400V
Câu 5: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F
1
, F
2
song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn quan sát M song song với
mặt phẳng chứa F
1
, F
2
và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm. Tại điểm A trên màn M
cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào?
A: Có 3 vân sáng của
1
= 380nm,
2
= 570nm và
3
= 760nm.
B: Có 2 vân sáng của
1
= 600nm và
2
= 480nm.
C: Có 3 vân sáng của
1
= 600nm,
2
= 480nm và
3
= 400nm.
D: Có 3 vân sáng của
1
= 380nm,
2
= 600nm và
3
= 760nm.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân:
7
3
p Li 2 17,3MeV . Cho N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được 1g Hêli ?
A: 26,04.10
23
MeV. B: 8,68.10
23
MeV. C: 34,72.10
23
MeV. D: 13,02.10
23
MeV.
Câu 7: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM,
MB lần lượt là: u
AM
=40cos(ωt+π/6) (V); u
BM
=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B?
A: 60,23 (V). B: 90 (V). C: 78,1 (V). D: 45,83 (V).
Câu 8: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Z
c
= 144 Ω, khi R
1
= 121 Ω và khi R
2
= 36 Ω thì độ lệch pha của
hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ
1
, φ
2
ta có : φ
1
+ φ
2
= - 90
0
. Tính Z
L
A: Z
L
= 210 Ω B: Z
L
= 150 Ω C: Đáp án khác D: Z
L
= 78 Ω
Câu 9: Trong bài khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (hình vẽ) bằng phương án dùng đồng hồ hiện số đa năng để
đo điện áp xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C và cosφ của đoạn mạch. Người ta dùng thước và compa
dựng được giản đồ véctơ như sau:
Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm. Qua giản đồ trên ta xác định được giá trị r của cuộn là:
A: 1,33R. B: 0,5R. C: R. D: 0,75R.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( t + ) cm. Hãy xác định vị trí gia tốc đạt cực đại?
A: x = 0 cm B: x = - A cm C: x = A cm D: Không phải các đáp án trên
Câu 11: Hai nguồn sóng S
1
; S
2
dao động cung pha và cách nhau 8 cm. Về một phía của S
1
S
2
lấy thêm hai điểm S
3
S
4
sao cho S
3
S
4
= 4
cm và hợp thành hình thang cân S
1
S
2
S
3
S
4
. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là = 2cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao
nhiêu để trên đoạn S
3
S
4
có 5 điểm dao động cực đại.
A: 6 2 cm B: 3 2 cm C: 2 2 cm D: 4 cm
f = 50Hz
U
M R N L,r P C Q
P
M N H
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 2
Câu 12: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30
o
thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia
đỏ biết n
d
= 1,54; n
t
= 1,58.
A: 16
o
50’ B: 16,5
o
C: 15
o
6’ D: 15,6
o
Câu 13: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và
truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao
nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
A:
H
H '
n
B: H’ = H C:
n H 1
H '
n
D: H’ = n.H
Câu 14: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R
0
A
1/3
với R
0
=1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân là:
A: 0,26.10
18
kg/m
3
. B: 0,35.10
18
kg/m
3
. C: 0,23.10
18
kg/m
3
. D: 0,25.10
18
kg/m
3
.
Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch
là u = 200 2 cos100t (V) khi C = C
1
= 2,5.10
-5
F và C = C
2
= 5.10
-5
F thì mạch điện có cùng công suất P=200W. Cảm kháng và điện trở
thuần của đoạn mạch là
A: Z
L
=300Ω ;R=200Ω B: Z
L
=200Ω ;R=200Ω C: Z
L
=300Ω ;R=100Ω D: Z
L
=100Ω ;R=100Ω
Câu 16: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. người ta gọi hiệu suất
của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung
dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là
A: 82,7% B: 79,6% C: 75,0% D: 66,8%
Câu 17: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f
1
thì cảm kháng là 36 và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f
2
= 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu
đoạn mạch. Giá trị f
1
là
A: 240 Hz. B: 60 Hz. C: 30 Hz. D: 480 Hz.
Câu 18: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30
0
.
Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho
con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc là
A: 2,135 s. B: 1,849 s. C: 2,294 s. D: 1,721 s.
Câu 19: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công suất của
mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng
A:
3
2
. B: 1. C:
1
2
. D:
3
5
.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t ). Hãy xác định tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình khi
vật đi được
3T
4
đầu tiên?
A: 1 B: 3 C: 2 D: vô cùng lớn
Câu 21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào để chu kì dao
động không thay đổi( R = 6400Km)
A: l’= 0,997l B: l’= 0,998l C: l’= 0,996l D: l’= 0,995l
Câu 22: Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45
o
theo phương vuông góc với
mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2 . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng
kính.
A: 0 B: 1 C: 2 D: 3
Câu 23: Một quả cầu được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5 µm, bán kinh 10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng tử ngoại có
bước sóng 0,3 µm. ( Thí nghiệm được thực hiện trong không khí) Cho k = 9,10
9
Nm
2
C
2
. Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích
được?
A: 18,4pC B: 1,84pC C: 184pC D: Thiếu dữ kiện để tính
Câu 24: Hạt nhân Po
210
84
phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng
o
m (g). Bỏ qua năng
lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo
o
m sau bốn chu kỳ bán rã là ?
A:
o
m 92 , 0 B:
o
m 06 , 0 C:
o
m 98 , 0 D:
o
m 12 , 0
Câu 25: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần
nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi
A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s C: t = 0,75s
Câu 26: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000 t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu, dòng điện có độ lớn
bằng dòng điện hiệu dụng là
A:
4
10
8
s B:
3
10
4
s C:
3
10
8
s D:
2
10
8
s
Câu 27: Trong các phát biểu sau về thế giới vĩ mô, phát biểu nào chưa đúng?
A: Sao Diêm Vương đã được tổ chức thiên văn thế giới loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời năm 2006.
B: Thiên hà chứa hệ mặt trời có tên là sông Ngân TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 3
C: Khí quyển của mặt trăng chủ yếu chứa các loại khí không phù hợp cho sự sống vì vậy đến nay người ta vẫn chưa phát hiện được
sự sống trên mặt trăng
D: Chữ Sun trong từ Sunday ( chủ nhật) được lấy ra từ The Sun và có ý nghĩa là ngày mặt trời.
Câu 28: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có r
L
= 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =
120 2 cos120 t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R
1
= 18 và R = R
2
= 32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch
như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?
A: 576W B: 282W C: 288W D: 144W
Câu 29: Một vật có khối lượng nghỉ m
o
. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu?
A: không đổi B: 1,25m
o
C: 1,66m
o
D: 0,6m
o
Câu 30: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng. C: Quang điện. D: Phản xạ ánh sáng.
Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5m
và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ
1
=480nm và λ
2
=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao
thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là
A: 54. B: 72. C: 61. D: 51.
Câu 32: Mạch điện gồm ba phân tử
1 1 1
R ,L ,C có tần số cộng hưởng
1
và mạch điện gồm ba phân tử
2 2 2
R ,L ,C có tần số cộng hưởng
2
(
1 2
). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là
A:
1 2
2 . B:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
L L
C:
1 2
. D:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
C C
Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10 F, và một điện trở 1 Ω . Phải
cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U
0
= 2 (V)? Hãy chọn kết
quả đúng trong các kết quả sau:
A: P = 0,001W B: P = 0,01W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m = 0,1kg, V
max
= 1m/s, = 0,05. Tính
độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.
A. 0,95cm/s B: 0,3cm/s C: 0,95m/s D: 0,3m/s
Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x
1
= A
1
.cos( t) cm; x
2
= 2,5 3 cos( t +
2
) và người ta thu được biên
độ của dao động tổng hợp là 2,5 cm. Biết A
1
đạt giá trị cực đại, hãy xác định
2
?
A: Không xác định được B:
6
rad C:
2
3
rad D:
5
6
rad
Câu 36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha s
1
; s
2
cách nhau 12 cm. Biết bước sóng của sóng trên mặt
nước là = 3cm. Trên đường trung trực của hai nguồn có một điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm. Hỏi trên đoạn MI có bao
nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn?
A: 4 điểm B: 2 điểm C: 6 điểm D: 3 điểm
Câu 37: Cho hệ vật như hình vẽ: M = 2kg; m = 0,5 kg; K = 100 N/m; g = 10m/s
2
; hệ số ma sát
nghỉ giữa vật M và m là 0,5. Năng lương cực đại của hệ trên vật m không bị văng ra ngoài?
K
M
m
A: 0,55425J B. 0,78125J C: 0,12455 J D: 0,345J.
Câu 38: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:
A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.
Câu 39: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra
A: Càng cao B: Càng trầm C: Càng to D: Càng nhỏ
Câu 40: dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại và bằng 31,6 mA.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A:q = 10
-9
cos(10
6
t) (C) B: 10
-6
cos(10
6
t +
2
) (C)
C: q = 10
-8
cos (10
6
t -
2
) (C) D: 10
-6
cos (10
6
t -
2
) (C)
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A: Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ từ trường
B: Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường
C: Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại
D: Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập
Câu 42: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung
tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?
A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m
Câu 43: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S
1
, S
2
, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách
đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa
khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất
lỏng ?
A: 1,5 B: 1,33 C: 1,4 D: 1,6 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 4
Câu 44: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là
o
= 0,6 m . Chiếu vào catốt ánh
sáng có bước sóng = 0,5 m. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điệnthế 10V. Tìm bán kính lớn
nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.
A: R = 4,06 mm B: R = 4,06 cm C: R = 8,1 mm D: R = 6,2 cm
Câu 45: Trong quang phổ hidro, khi e chuyển từ quĩ đạo L về K sẽ phát ra photon có bước sóng
o
. Gọi
B
là bước sóng của tia lam
trong dãy Banme. Hãy xác định
B
?
A. 5,4
o
B: 4
o
C: 4,5
o
D: 6
o
Câu 46: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
và
2
với
2
= 2
1
vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực
đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là
o
. Mối quan hệ giữa bước sóng
1
và giới hạn quang
điện
o
là?
A:
1
=
3
5
0
B:
1
=
5
7
o
C: =
5
16
o
D:
7
16
o
Câu 47: Nguyên tử
36
13
S. Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết m
p
= 1,00728u; m
n
= 1,00866u; m
e
= 5,486.10
-4
u.
A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác
Câu 48: Tại thời điểm t
o
tỉ số giữa lượng chất còn lại và lượng chất đã phóng xạ là
1
7
. Biết chu kỳ bán rã của chất trên là 12 năm. Hỏi
sau bao nhiêu năm thì tỉ số trên là
1
31
.
A: 20 năm B: 27,3 năm C: 36,8 năm D: 24 năm
Câu 49: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước
cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong
khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là:
A: 3,5m/s B: 4,2m/s C: 5m/s D: 3,2m/s
Câu 50: Trong các hạt sau hạt nào không phải là hạt quác
A: Hạt duyên dáng B: Hạt đáy C: Hạt xuống D: Hạt mới
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 02
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là
32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x 2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A: x 8cos( t )cm
3
B:
5
x 4cos(2 t )cm
6
C: x 8cos( t )cm
6
D: x 4cos(2 t )cm
6
Câu 2: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ
trung bình của vật trong nửa chu kì là:
A:
2,5
A
3
. B:
5
A
3
. C:
10
A
3
. D:
20
A
3
.
Câu 3: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x
1
=acos(100πt+φ) (cm;s); x
2
=6sin(100πt+
3
) (cm;s). Dao động tổng hợp x =
x
1
+ x
2
= 6
3
cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là :
A: 6cm ; -π/3 rad B: 6cm ; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 3 cm ; 2π/3 rad
Câu 4: Trong một khoảng thời gian t , một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của vật còn một
nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian t con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác.
Câu 5: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s
2
; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây
treo lệch góc
0
= 60
0
so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả vật là:
A: v = 2 m/s. B: v = 2 2 m/s. C: v = 5m/s. D: v = 2m/s .
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật:
B. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với vchu kì bằng chu kì dao động của vật. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 5
Câu 7: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A?
Câu 8: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
1 1
x A cos( .t )
6
cm và
2 2
x A cos( .t ) cm có phương trình dao động
tổng hợp là x = 9cos( t+ ) cm. Để biên độ A
2
có giá trị cực đại thì A
1
có giá trị
A: 18 3 cm. B: 7cm C: 15 3 cm D: 9 3 cm
Câu 9: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x Acos t
6
. Động năng của vật biến thiên theo thời gian có
biểu thức là
A:
2 2
d
1
W m A 1 sin 2 t
4 3
B:
2 2 2
d
1
W m A cos t
2 6
C:
2 2 2
d
1
W m A sin 2 t
2 3
D:
2 2
d
1
W m A 1 cos 2 t
4 3
Câu 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kỳ T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí động năng bằng thế
năng với tốc độ đang tăng, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Sau thời gian là
T
8
, vật đi được quãng đường bằng
A 2
2
.B: Sau thời gian là
T
4
, vật đi được quãng đường bằng A.
C: Sau thời gian là T, vật đi được quãng đường bằng 4A. D: Sau thời gian là
T
2
, vật đi được quãng đường bằng 2A.
Câu 11: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?
A: Tập âm là âm có tần số không xác định
B: Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt
C: Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí
D: Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra
Câu 12: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A: Tần số sóng. B: Bản chất của môi trường truyền sóng.
C: Biên độ của sóng. D: Bước sóng.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại
giữa M và N là:
A: 4 đường. B: 7 đường. C: 5 đường D: 6 đường
Câu 14: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm
bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I
0
= 10
-12
W/m
2
, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng
cách 6 m là
A: 102 dB B: 107 dB C: 98 dB D: 89 dB
Câu 15: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O.
Mức cường độ âm tại A là 50dB, tại B là 30dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A: 34,6dB. B: 35,2dB. C: 37,2dB. D: 38,5dB.
Câu 16: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình
0
cos 2 ( )
x
y y ft
trong đó x,y được đo bằng cm, và t đo bằng s. Vận
tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần vận tốc sóng nếu.
A:
0
4
y
B:
0
2 y C:
0
y D:
0
2
y
Câu 17: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là
7 4
2 10 cos(2 10 . q . . t)
(C) . Khi ) C ( 10 q
7
thì dòng
điện trong mạch là:
A: ). mA ( 3 . 3 B: ). mA ( 3 C: 2(mA). D: ). mA ( 3 . 2
Câu 18: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ:
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
A B C D
a
-A 0 +A x
a
0 x
-A +A
a
-A 0 +A x
a
+A
-A 0 x TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 6
Câu 19: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
0
I
2
thì độ
lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A:
0
3
U .
4
B:
0
3
U .
2
C:
0
1
U .
2
D:
0
3
U .
4
Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 H, điện trở thuần r = 0,01 . Nạp
cho tụ điện một điện tích ban đầu Q
0
= 2 C. Để duy trì dao động của mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất là
A: 0,25 W B: 0,5 W C: 1 W D: 2 W
Câu 21: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa
hai cực của đèn đạt giá trị u 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A:
1
100
(s) B:
2
100
(s) C:
4
300
(s) D:
5
100
(s)
Câu 22: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là
0
, điện trở R có thể
thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu
dụng U
RL
không phụ thuộc vào R?
A: =
0
2
B: =
0
. C: =
0 2
D: = 2
0
Câu 23: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2cos(100 t)(A) chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong
1(s) là
A: 200 lần B: 400 lần C: 100 lần D: 50 lần
Câu 24: Một đoạn mạch điện gồm một điôt lý tưởng mắc nối tiếp với một điện trở R 50 . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
u 200 2cos(100 t)(V) . Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 30 phút là
A: 720(kJ) B: 360(kJ) C: 1440(kJ) D: 480(kJ)
Câu 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự gồm: Đoạn AM là cuộn cảm thuần, đoạn MN là điện trở, đoạn NB là tụ điện.
Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo được
AN
U 200(V) ,
MB
U 150(V) đồng thời u
AN
lệch pha π/2 so với u
MB
. Dòng điện
chạy qua mạch là i 2cos(100 t)(A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A: 100(W) B: 120(W) C: 120 2(W) D: 240(W)
Câu 26: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V,
tần số 50Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R, khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có cường độ 5(A). Coi hệ số
công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng
A: 0,53(A) B: 0,35(A) C: 0,95(A) D: 0,50(A)
Câu 27: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào
A: tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
B: độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C: cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
D: hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 28: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng một máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện
trở 40 . Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn
thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên các máy biến thế. Tỉ số biến đổi của
máy hạ thế là:
A : 0,005. B: 0,05. C: 0,01. D: 0,004.
Câu 29: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10 , cảm kháng Z
L
= 10 , dung kháng Z
C
= 5 ứng với tần số f. Khi f thay
đổi đến f’ thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Hỏi tỷ lệ nào sau đây là đúng?
A: 2 f = f’ B: f = 0,5f’ C: f = 4f’ D: f = 2 f’
Câu 30: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là
0
i = I cos ωt -π/2 , với I
0
> 0. Tính từ
lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu k ì của dòng điện là:
A:
0
π.I 2
ω
. B: 0. C:
0
π.I
ω 2
. D:
0
2I
ω
.
Câu 31: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Biết chiết suất của lăng kính đối với
ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng :
A: 51,3°. B: 40,71°. C: 30,43°. D: 49,46°.
Câu 32: Tia hồng ngoại là một bức xạ có bản chất là sóng điện từ có khả năng
A: Đâm xuyên mạnh B: Ion hóa không khí mạnh
C: Kích thích một số chất phát quang D: Giao thoa và nhiễu xạ
Câu 33: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S
1
, S
2
cách nhau 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn
quan sát bằng 2m. Chiếu sáng hai khe S
1
, S
2
bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1
= 0,72µm và
2
, thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ
2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ
1
. Khoảng vân i
2
ứng với bức xạ
2
có giá trị TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 7
A: 1,54mm. B: 1,44mm. C: 0,288mm. D: 0,96mm.
Câu 34: Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang 5
o
thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định góc tới của
tia lục là bao nhiêu. Biết n
l
= 1,55.
A: 3
o
B: 4
o
15’ C: 3
o
52’ D: 3,45 rad
Câu 35: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1,8m,
nguồn sáng có bước sóng 0,75 m đặt cách màn 2,8m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe một đoạn y
=1,5mm. Hai điểm M,N có tọa độ lần lượt là 4mm và 8,8mm và nằm cùng một phía vân trung tâm và nguồn S di chuyển về phía ngược
hướng với MN. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là
A: 4 vân tối, 5 vân sáng. B: 4 vân sáng, 4 vân tối C: 5 vân sáng, 5 vân tối D: 4 vân sáng, 5 vân tối
Câu 36: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn S được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ có bước sóng lần lượt
1
= 0,48 m
;
2
= 0,54 m ;
3
= 0,72 m. Ba bức xạ trên cho vân trùng gần vân trung tâm nhất tại vân sáng bậc mấy của bức xạ
2
?
A: 27 B: 12 C: 8 D: 18
Câu 37: Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:
A: Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
B: Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
C: Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
Câu 38: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ
0
cho U
AK
= 4,55V. Chiếu vào tấm
catốt một tia sáng đơn sắc có
0
2
các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ
0
nhận giá trị:
A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm
Câu 39: Biết công thoát electron của litium là 2,39eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo qui luật
dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với litium?
A: E = E
0
.cos(2π.10
15
t) ( t tính bằng giây). B: E = E
0
.cos(9π.10
14
t) ( t tính bằng giây).
C: E = E
0
.cos(5π.10
14
t) ( t tính bằng giây). D: E = E
0
.cos(10π.10
14
t) ( t tính bằng giây).
Câu 40: Laze là máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A: Quang phát quang B: Quang dẫn C: Quang điện ngoài D: Phát xạ cảm ứng
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A: Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B: Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C: Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 42: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng.
Câu 43: U
238
92
sau nhiều lần phóng xạ và
-
biến thành Pb
206
82
. Cho biết chu kì bán rã của quá trình biến đổi này là T. Giả sử ban đầu
có một mẫu urani không có chì. Ở thời điểm hiện tại, cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu chất urani là
A: 0,514T B: 0,585T C: 1,58T D: 0,482T
Câu 44: Chọn câu đúng.
A: Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn. B: Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron.
C: Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nôtron. D: Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon.
Câu 45: Nguyên tử
36
13
S. Tìm khối lượng hạt nhân của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết m
p
= 1,00728u; m
n
= 1,00866u; m
e
= 5,486.10
-4
u.
A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác
Câu 46: Xesi Cs
134
55
là chất phóng xạ
-
, có chu kì bán rã T = 2 năm. Thời gian để 99% lượng chất phóng xạ bị biến mất là
A: 5,3 năm B: 11,92 năm C: 13,29 năm D: 15,2 năm
Câu 47: Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau:
2 2 3 1
1 1 2 0
3, 25 D D He n MeV Biết độ hụt khối của
2
1
H là
0,0024
D
m u và
2
1 931 / u MeV c . Năng lượng liên của hạt nhân
3
2
He là:
A: 77,188MeV. B: 7,7188eV. C: 771,88MeV. D: 7,7188MeV
Câu 48: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng của hạt sơ cấp?
A: Năng lượng nghỉ B: Kích thước C: Số lượng tử Spin D: Thời gian sống trung bình
Câu 49: Trong hệ mặt trời hành tinh nào có quỹ đạo chuyển động gần Trái Đất nhất?
A: Kim Tinh B: Mộc Tinh C: Thủy Tinh D: Hỏa Tinh
Câu 50: Khi nói về photon, phát biểu nào sau đây là sai
A: Photon luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí
B: Động lượng của photon luôn bằng không
C: Mỗi photon có một năng lượng xác định
D: Tốc độ của các photon trong chân không là không đổi TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 8
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 03
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều ) cos(
1 0 1
t I i và ) cos( 2
2 0 2
t I i có cùng giá trị
tức thời
2
0
I
nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau
A:
6
B:
4
C:
12
7
D:
2
Câu 2: Một sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi có biểu thức cm t x u )
2
10 cos( )
4
sin( 4
trong đó x tính bằng m, thời
gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A: 40cm/s B: 20cm/s C: 40m/s D: 20m/s
Câu 3: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương
ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và n + 1 phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là
A: 0,8 m. B: 1,6 m. C: 1,2 m. D: 1 m.
Câu 4: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 8,5 cm có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các
phương trình: u
A
= 3cos(8πt) (cm) ; u
B
= 2 cos(8πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 cm/s. Số điểm dao
động với biên độ 5 cm trên đoạn AB là
A: 13. B: 10. C: 11. D: 12.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó
A:
2 2 2 2
C R L
U U U U . B:
2 2 2 2
C R L
U U U U .
C:
2 2 2 2
L R C
U U U U . D:
2 2 2 2
R C L
U U U U .
Câu 6: Âm do các nhạc cụ phát ra ứng với
A: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f
0
và các hoạ âm 2f
0
; 3f
0
…
B: một dải tần số biến thiên liên tục.
C: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f
0
và các hoạ âm .... f ; f
3
0
2
0
D: một tần số xác định.
Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản
phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích
đối diện của bản tụ phải
A: tăng 4 lần. B: giảm 2 lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần
Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên
đường thẳng vuông góc với S
1
S
2
, đi qua S
1
và cách S
1
một đoạn . Giá trị lớn nhất của để phần tử vật chất tại A dao động
với biên độ cực đại là
A: 1,5 m. B: 1 m. C: 2 m. D: 4 m.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10
-9
C.
Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10
-6
A thì điện tích trên tụ là
A: 8,7.10
-9
C. B:
10
4.10 C.
C:
10
2.10 C.
D:
10
5 3.10 C.
Câu 10: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 1, m = 100g, k
1
= 100N/m,k
2
= 150N/m.
Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí lò xo 1
có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của
dao động là (bỏ qua mọi ma sát).
A: 25cm; 50 Rad/s. B: 3cm; 30Rad/s. C: 3cm; 50 Rad/s. D: 5cm; 30Rad/s.
Câu 11: Đặt con lắc vào trong điện trường E
hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 10
4
V/m. Biết khối lượng của quả cầu là 20g,
quả cầu được tích điện q = -2 3. 10
-5
, chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s
2
và
2
10 . Chu kỳ dao động biểu kiến của con
lắc: TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 9
A:
10
s
B:
10
s
C:
5
s
D:
20
s
Câu 12: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm trong chân không và 0,4μm trong một chất lỏng trong suốt. Chiết suất của chất lỏng
đối với ánh sáng đó là
A: 1,2. B: 3 C: 1,5. D: 2
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần
lượt là i
1
= 0,48 mm và i
2
= 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72mm. Tại A cả hai
hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i
1
cho vân sáng hệ i
2
cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là
A: 22 B: 26 C: 20 D: 24
Câu 14: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là u
O
=
acos(5 t - /6) (cm) và tại M là: u
M
= acos(5 t + /3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM?
A: từ O đến M, OM = 0,25m. B: từ O đến M, OM = 0,5m. C. từ M đến O, OM = 0,5m. D: từ M đến O, OM = 0,25m.
Câu 15: Trong mạch dao động LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
thì
chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A: T = 2 LC. B:
0
0
2 Q
T
I
. C:
0
0
2 I
T
Q
. D: T = 2 Q
0
I
0
.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện
trở R = 60 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H
5
4
. Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
sẽ có một giá trị cực đại bằng
A: 240V. B: 200V. C: 420V. D: 200 2 V.
Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Điều chỉnh
C để U
Cmax
. Tìm U
Cmax
?
A: U
Cmax
=
R
R Z U
2 2
L
. B: U
Cmax
=
R
R Z U
2 2
L
.C: U
Cmax
=
R
R Z U
2 2
C
. D: U
Cmax
=
L
2 2
L
Z
R Z U
.
Câu 18: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
0
I
2
thì độ
lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A:
0
3
U .
4
B:
0
3
U .
2
C:
0
1
U .
2
D:
0
3
U .
4
Câu 19: Tìm nhận xét sai về sóng cơ
A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động.
B: Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.
C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước sóng.
D: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.
Câu 20: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm.
A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động
C: Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay D: Phải dùng tới bộ góp để đưa điện ra ngoài
Câu 21: Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại quang phổ
A: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật
B: Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ
C: Quang phổ hấp thụ thu được là dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
D: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
Câu 22: Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn đáp án đúng.
A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên
C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới
Câu 23: Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng
1
, màu đỏ
có bước sóng
2
, màu lục có bước sóng
3
, khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i
1,
i
2,
i
3
ta có
A. i
2
> i
3
> i
1
B: i
1
> i
3
> i
2
C: i
2
> i
1
> i
3
D: i
3
> i
1
> i
2
Câu 24: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả
nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng
chu kì. Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là
A: 25 B: 50 C: 100 D: 200 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 10
Câu 25: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được trong thời
gian 1/6 s là
A: 30 cm/s B: 30 3 cm/s C: 60 3 cm/s D: 60 cm/s
Câu 26: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần số của dòng
điện thì
A: ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm. B: công suất tiêu thụ của mạch tăng.
C: có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D: công suất tiêu thụ của mạch giảm.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi. Điều chỉnh L để U
Lmax
,
khi đó U
C
= 200 V. Giá trị U
Lmax
là
A: 370,3 V. B: 170,5 V. C: 280,3 V. D: 296,1 V.
Câu 28: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C
1
thì mạch thu được sóng có bước
sóng
1
λ = 10 m, khi tụ có điện dung C
2
thì mạch thu được sóng có bước sóng
2
λ =20 m. Khi tụ điện có điện dung C
3
= C
1
+ 2C
2
thì mạch
thu đuợc sóng có bước sóng
3
bằng
A: 15 m. B: 14,1 m. C: 30 m. D: 22,2 m.
Câu 29: Hai mũi nhọn S
1.
S
2
cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng.
Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S
1
,
S
2
dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình dạng: u = acos2 ft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S
1
, S
2
gần S
1
, S
2
nhất có phương trình dao động.
A: u
M
= acos( 200 t + 20 ). B: u
M
= 2acos( 200 t - 12 ).
C: u
M
= 2acos( 200 t - 10 ). D: u
M
= acos( 200 t).
Câu 30: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A: Tần số và bước sóng đều thay đổi. B: Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
C: Tần số và bước sóng đều không thay đổi. D: Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu 31: Trong một khoảng thời gian t , một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của vật còn
một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian t con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn
phần?
A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác.
Câu 32: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A
và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch
cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A: 11 2 A và trễ pha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C: 11 2 A và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
Câu 33: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
108
1
mH và một tụ xoay. Tụ xoay
biến thiên theo góc xoay C = 30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là:
A: 36,5
0
. B: 38,5
0
. C: 35,5
0
. D: 37,5
0
.
Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm được một điện áp ) V ( t 100 cos . 2 160 u .
Điều chỉnh C để U
Cmax
= 200V thì U
RL
bằng:
A: 102V B: 100V C: 120V D: 160V
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc
quãng đường đó thì vật có li độ
A: 2 cm. B: 3 cm hoặc -3 cm. C: 6 cm hoặc -6 cm. D: bằng 0.
Câu 36: Một sóng cơ truyền trên trục Ox với nguồn sóng là O theo phương trình 2 os( )
6 12 4
u c t x
cm, trong đó x tính
bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Sóng truyền theo
A: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 cm/s B: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 m/s
C: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 m/s D: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 cm/s
Câu 37: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào dưới đây là đúng.
A: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức.
D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số ngoại lực cưỡng bức. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 11
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz, biên độ 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi
đi hết đoạn đường 30 cm là
A: 40 cm/s. B: 80 cm/s. C: 45 cm/s. D: 22,5 cm/s.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điều chỉnh
điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị bằng 2U. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch RL là
A:
C
U
2
1
. B:
C
U
2
3
. C:
C
3U . D:
C
U
4
3
.
Câu 40: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản
tụ là Q
0
= 10
–6
(J) và dòng điện cực đại trong khung I
0
= 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:
A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m)
Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S
1
, S
2
: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng
dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ
1
= 0,4μm và λ
2
= 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân
sáng có bước sóng λ
1
và λ
2
trùng nhau là:
A: 9 vân. B: 3 vân. C: 7 vân. D: 5 vân.
Câu 42: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t
1
giờ đầu tiên máy đếm được n
1
xung; trong t
2
=
2t
1
giờ tiếp theo máy đếm được
2 1
9
64
n n xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là :
A:
1
3
t
T B:
1
2
t
T C:
1
4
t
T D:
1
6
t
T
Câu 43: Hạt có động năng 3,51 K MeV
bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng X P Al
30
15
27
13
.
Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10
-
13
J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối m
p
= 30u và m
X
= 1u.
A: V
p
= 7,1.10
5
m/s; V
X
= 3,9.10
5
m/s. B: V
p
= 7,1.10
6
m/s; V
X
= 3,9.10
6
m/s.
C: V
p
= 1,7.10
6
m/s; V
X
= 9,3.10
6
m/s. D: V
p
= 1,7.10
5
m/s; V
X
= 9,3.10
5
m/s.
Câu 44: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t
1
còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t
2
= t
1
+100 (s) số hạt nhânchưa bị phân
rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:
A: 400(s) B: 50(s) C: 300(s) D: 25(s)
Câu 45: Bắn một hạt proton vào hạt nhât Li
7
3
đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển
động của proton góc 60
0
. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton và hạt X là :
A: 2 B: 4 C: 0,25 D: 0,5
Câu 46: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần được gọi là tuổi sống trung bình
của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi?
A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D:
1
1600
năm
Câu 47: Bắn một hạt proton có khối lượng m
p
vào hạt nhân
7
3
Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau có khối lượng
m
X
bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 45
0
. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt X (v’) và hạt proton
(v) là:
A:
p
X
m
v '
2
v m
B:
p
X
m
v '
2
v m
C:
p
X
m
v '
v m
D:
p
X
m
m 2
v'
v
Câu 48: Sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, hút cả phôtôn ánh sáng và không cho thoát ra
ngoài, đó là một
A: thiên hà. B: quaza. C: lỗ đen. D: punxa.
Câu 49: Sao nào dưới đây không phải là hành tinh của hệ mặt trời
A: Sao Thủy B: Trái Đất C: Sao băng D: Sao Hỏa
Câu 50: Kết luận nào sau đây sai khi nói về lỗ đen?
A: Lỗ đen là một thiên thể được phát hiện nhờ nhờ quan sát qua kính thiên văn
B: Lỗ đen có trường hấp dẫn rất lớn
C: Thiên thể được gọi là lỗ đen không phát xạ ra bất kỳ một loại sóng điện từ nào
D: Người ta phát hiện ra lỗ đen nhờ một tia X phát ra khi lỗ đen hút một thiên thể gân đó
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ :04
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 12
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
0
0
10 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là:
A:
0
2gl B:
0
2 gl C:
0
gl D:
0
3gl
Câu 2: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20 t + /2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 4
2
m/s
2
và
đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là
A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình
dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều
dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là?
A: x 16cos(5 t )cm
4
B: x 8cos(5 t )cm
4
C:
3
x 16cos(5 t )cm
4
D:
3
x 8cos(5 t )cm
4
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T =
2 2
s. Tại vị trí có li độ x = 3 cm vật có vận tốc v = 4 2 cm. Tính biên độ dao động
của vật ?
A: 3 cm B: 2 cm C: 1 cm. D: 4 cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5 kg. Phương trình dao động của vật là: x 10cos t cm. Lấy g =
10 m/s
2
. Lực tác dụng vào điểm treo lò xo tại thời điểm
1
t s
3
là:
A: 0,25 N B: 5,25 N C: 1,5 N D: 0
Câu 6: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10
-7
C. Khi chưa có điện trường con lắc
dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều E
có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, E = 10
4
V/m. Lấy g =
10 m/s
2
. Chu kì dao động mới của con lắc là
A: 2,02 s. B: 1,01 s. C: 1,98 s. D: 0,99 s.
Câu 7: Con lắc lò xo (m
1
; k) có tần số
1
f ; con lắc (m
2
; k) có tần số
2
f . Con lắc
1 2
( ); m m k có tần số f tính bởi biểu thức nào ?
A:
1 2
1 2
.
.
f f
f f
B: Một biểu thức khác C:
1 2
2 2
1 2
.
.
f f
f f
D:
2 2
1 2
. f f
Câu 8: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật
B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x
1
=4cm thì vận tốc
1
v 40 3 cm / s ; khi vật có li độ
2
x 4 2cm thì vận tốc
2
v 40 2 cm / s . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A: 0,1 s B: 0,8 s C: 0,2 s D: 0,4 s
Câu 10: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước sóng =
2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B.
Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:
A: 7 B: 8 C: 9. D: 6
Câu 11: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:
A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.
Câu 12: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc
với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB =1m là
A: 10 điểm B: 20 điểm C: 5 điểm D: 11 điểm
Câu 13: Sóng dọc ( sóng cơ ) truyền được trong các môi trường nào?
A: Chỉ trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
B: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D: Không truyền được trong chất rắn.
Câu 14: Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều khiển mực nước trong ống. Đặt một âm thoa k trên
miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao
thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất l
o
= 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A hở của cột không khí là môt bụng
sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do âm thoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị sau?
A: f = 563,8Hz B: f = 658Hz C: f = 653,8Hz D: f = 365,8Hz TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 13
Câu 15: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20 cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại
nguồn O dao động có phương trình: u
o
=2cos4 t (mm; s). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t
1
li độ tại điểm O là u= 3 mm và đang
giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn d=40 cm ở thời điểm ( t
1
+0,25) s sẽ có li độ là :
A: - 3 mm. B: 1 mm. C: 3 mm. D: -1 mm.
Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dõy thuần cảm L và tụ điện C: Nếu gọi I
0
là dũng điện cực đại trong mạch thỡ hệ thức liờn hệ
giữa điện tớch cực đại trờn bản tụ điện Q
0
và I
0
là
A:Q
0
=
CL
I
0
. B: Q
0
= LC I
0
C: Q
0
=
C
L
I
0
D: Q
0
=
1
LC
I
0
.
Câu 17: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc = 5.10
6
rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ
điện là
8
q 3.10
thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A: Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị
A: 3,2.10
-8
C B: 3,0.10
-8
C C: 2,0.10
-8
C D: 1,8.10
-8
C
Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5 F. Tụ điện được tích
điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10
-4
C, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện.
Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện là:
A: u
C
= 4,8cos( 4000t + /2) V B: u
C
= 4,8cos( 4000t ) V
C: u
C
= 0,6.10
-4
cos( 4000t ) V D: u
C
= 0,6.10
-4
cos( 400t + /2) V
Câu 19: Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:
A: Máy vi tính. B: Điện thoại bàn hữu tuyến.
C: Điện thoại di động. D: Dụng cu điều khiển tivi từ xa.
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song
song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải
A: tăng 4 lần. B: giảm 2 lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần.
Câu 21: Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b, c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b và c hoặc giữa
hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì
A:Đèn sáng bình thường
B: Đèn sáng yếu hơn bình thường
C: Bóng đèn sáng quá mức bình thường (có thể bị cháy)
D: Đèn không sáng.
Câu 22: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều. Đèn đang
sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn:
A: Tăng lên. C: Giảm đi.
B: Có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn. D: Không đổi.
Câu 23: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp dây là
380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ dòng điện chạy qua động
cơ xấp xỉ
A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A)
Câu 24: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10 và độ tự cảm L=(
1
10
)H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=20 và
tụ điện C=
3
10
4
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=180 2 cos(100 t) (V). Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây và hai đầu tụ điện là
A: -
4
B:
3
4
C:
3
4
D:
4
Câu 25: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn
đạt giá trị u 110 2
V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A: 220V B: 220 3 A C: 220 2 A D: 200 A
Câu 26: Mạch điện xoay chiều R L C có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 200cos100 u tV . Biết khi
50 R và 200 R thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của P là:
A: 80W B: 400W C: 160W D: 100W
Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5
A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch
cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A: 11 2 A và trễ pha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C: 11 2 A và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 14
Câu 28: Chọn câu sai.
A: Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện
B: MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.
C: Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép
D: Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện
Câu 29: Một cuộn dây có điện trở thuần 3 100 R và độ tự cảm L = 3/πH mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở Z
X
rồi
mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A
và chậm pha 30
0
so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:
A: 0W 4 B: W 3 9 C: W 3 18 D: W 30
Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi
qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
1
10
Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do máy có thể phát ra là:
A: 220 V B: 220 2 V C: 110 2 V D: 110 V
Câu 31: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,8. Chiết suất của nước
đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là :
A: 2,5cm. B: 1,25cm. C: 2cm. D: 1,5cm.
Câu 32: Chọn câu sai. Sự phân tích chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do
A: Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B: Năng lượng của các tia màu khác nhau
C: Tần số sóng của các tia màu khác nhau D: Bước sóng của các tia màu khác nhau
Câu 33: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10
14
Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A: nhỏ hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B: lớn hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C: vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D: vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 34: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. . Đặt bản mỏng có bề dày e =0,5mm, chiết
suất n =1,5 ở sau khe S
1
thì hệ thống giao thoa trên màn thay đổi thế nào ?
A: Hệ thống dịch chuyển lên phía S
1
một đoạn 75mm. B: Hệ thống dịch chuyển xuống phía S
1
một đoạn 750mm.
C: Hệ thống không thay đổi. D: Hệ thống dịch chuyển lên phía S
1
một đoạn 750mm.
Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là
0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên
so với vân trung tâm.
A: Δx = 7mm. B: Δx = 9mm. C: Δx = 11mm. D: Δx = 13mm.
Câu 36: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách
giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung
tâm là:
A: 12mm B: 8mm C: 24mm D: 6mm
Câu 37: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M
về L là
0,6563 m
. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng
A: 0,7780 m B: 0,1027 m C: 0,3890 m D: 123nm
Câu 38: Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze?
A: Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh B: Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc
Câu 39: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10
8
m/s.
Câu 40: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là
0
và 2
0
. Các electron
bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
= 2v
1
. Tỉ số bước sóng λ/
0
:
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 41: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. người ta gọi hiệu suất
của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung
dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là
Câu 42: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E
n
=
-13,6
n
2
eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K,L,M …Biết h =
6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s. Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f = 3,08.10
15
Hz, electron sẽ chuyển động
ra quỹ đạo dừng .
A: L B: M C: N D: Ω
Câu 43: Một vật có khối lượng nghỉ m
o
. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu?
A: không đổi B: 1,25m
o
C: 1,66m
o
D: 0,6m
o
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 15
Câu 44: Trong phản ứng hạt nhân : H
2
1
+ H
3
1
He
4
2
+ n, nếu năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân H
2
1
, H
3
1
và
He
4
2
lần lượt là a, b và c (tính theo đơn vị MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó (tính theo đơn vị MeV) là
A: a + b - c B: c - a – b C: 2a + 3b - 4c D: 4c - 2a - 3b
Câu 45: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :” Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng
………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng “
A: nhỏ hơn B: bằng với (để bảo toàn năng lượng)
C: lớn hơn D: có thể nhỏ hoặc lớn hơn
Câu 46: Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt và nơtrôn .Cho biết độ hụt khối của các
hạt 0,0087
T
m u ; 0,0024
D
m u ; 0,0305 m u
,
2
1 931
MeV
u
c
.Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:
A: 18,0614 J B:38,7296 MeV C:38,7296 J D:18,0614 MeV
Câu 47: U
238
và U
235
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T
1
= 4,5.10
9
năm và T
2
= 7,13.10
8
năm. Hiện nay trong quặng urani
thiên nhiên có lẫn U
238
và U
235
theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi trái đất là:
A: X = 8.10
9
năm B: X = 9.10
8
năm C: X = 6.10
9
năm D: X = 2.10
8
năm
Câu 48: Chọn câu đúng
A: Hầu hết hạt sơ cấp đều là các hạt bền
B: Tất cả mọi hạt sơ cấp đều không bền
C: Những hạt sơ cấp không bền có thời gian sống trung bình khoảng hàng năm
D: Những hạt sơ cấp không bền(trừ notron) có thời gian sống trung bình rất ngắn(một phần của giây)
Câu 49: kết luận nào sau đây đúng khi nói về hạt và hạt và phản hạt trong quá trình tương tác của các hạt sơ cấp, có thể xảy ra các hiện
tượng
A: hủy một cặp “ hạt + phản hạt” có khối lượng nghỉ khác 0 thành các photon hoặc cùng lúc sinh ra cặp “ hạt + phản hạt” từ những
photon.
B: Hủy “ hạt” và sinh ra “ phản hạt”
C: Hủy “ phản hạt” và sinh “ hạt”
D: Chỉ sinh “ phản hạt”
Câu 50: Mặt trời có khối lượng khoảng 2.10
30
kg và công suất bức xạ là 3,9.10
26
W. Lấy c = 3.10
8
m/s. Sau một tỉ năm nữa so với khối
lượng hiện nay, khối lượng Mặt trời đã giảm đi
A: 1,5% B: 4 % C: 0,2% D: 0,0068%
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 05
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước yên lặng người ta gây ra một dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ a, tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 2(m/s). Hai điểm M, N trên mặt nước nằm trên cùng một phương truyền sóng cách O lần lượt 80(cm) và 82(cm).
Phương trình dao động tại N là
N N
u a cos(100 t )(cm)
6
thì phương trình dao động
A: tại M là
M M
7
u a cos(100 t )(cm)
6
B: tại M là
M M
7
u a cos(100 t )(cm)
6
C: tại O là
O
247
u acos(100 t )(cm)
6
D: tại O là
O
245
u acos(100 t )(cm)
6
Câu 2: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương trình ) )( 4 cos( 2 cm t u , tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 60cm/s. Giả sử tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm 2,5 x lần. Dao động tại M cách O một đoạn 25cm có biểu thức
là
A:
5
u 2.cos(4 t )cm
3
. B:
5
u 0,16.cos(4 t )cm
3
.
C:
5
u 0,16.cos(4 t )cm
6
D:
5
u 2.cos(4 t )cm
6
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m.Vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc
ban đầu 20cm/s theo chiều dương.Phương trình dao động của vật nặng là
A: x = 2cos(10t +
2
)cm. B: x = 2sin(10t +
6
) cm. C: x=2cos(10t -
2
) cm . D: x = 2cos(10t) cm. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 16
Câu 4: Hai lò xo có độ cứng là k
1,
k
2
và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với
ω
1
= 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω
2
= 2 30 rad/s. Giá trị của k
1
, k
2
là
A: 100N/m, 200N/m B: 200N/m, 300N/m C: 100N/m, 400N/m D:200N/m,400N/m
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =
9,8 m/s
2
với biên độ góc α
0
= 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng
chu kì như khi không có lực cản. Lấy 1416 , 3 . Biết con lắc đơn chỉ dao động được s 100 thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của
lực cản.
A: 1,5.10
-2
N B: 1,57.10
-3
N C: 2.10
-4
N D: 1,7.10
-4
N
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với dao động điện từ
trong mạch LC?
A: Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao động điện từ
trong mạch động.
B: Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
C: Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
D: Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong mạch cực
đại.
Câu 7: Dao động điều hòa x = 4sin(2 t +
3
) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = -80 2 cm/s
2
là:
A:
5
24
s. B:
2,4
s. C: 2.4 s. D: 24 s.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 0x xung quanh gốc 0 với biên độ 6(cm) và chu kì 2(s). Mốc để tính thời gian được chọn là
thời điểm chất điểm đi qua li độ x = 3(cm) theo chiều dương thì khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249(cm) kể từ thời
điểm ban đầu là
A:
127
(s)
6
B:
125
(s)
6
C:
62
(s)
3
D:
61
(s)
3
Câu 9: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li
độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng
hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A: x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B: x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
C: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D: x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương.
Câu 10: Hai nguồn kết hợp cùng pha trên mặt nước cách nhau 38cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7 điểm dao động
với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động của nguồn có thể là
A: 9 Hz B: 7 Hz C: 4 Hz D: 6 Hz
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là
trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao
động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A: 0,25 m/s. B: 0,5 m/s. C: 2 m/s. D: 1 m/s.
Câu 12: Kết luận nào sau đây là không đúng?
A: Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
B: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.
C: Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.
D: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm.
Câu 13: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau. Di chuyển trên đoạn AB, người ta thấy có 5 vị
trí âm có độ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 350 m/s. Tần số f của nguồn âm có giá trị thoả mãn
A: 350 Hz f < 525 Hz B: 350 Hz < f < 525 Hz C: 175 Hz f < 262,5 Hz D: 175 Hz < f < 262,5 Hz
Câu 14: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8m thì thấy cường độ
âm tăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R là:
A: 300m B: 200m C: 150m D: 100m
Câu 15: Hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống nhau x = acos 60 t mm. Xét về một phía
đường trung trực của S
1
, S
2
thấy vân bậc k đi qua điểm M có M S
1
- M S
2
= 12mm. và vân bậc ( k + 3) đi qua điểm M’ có M’ S
1
- M’ S
2
=
36 mm. Tìm vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân, vân bậc k là cực đại hay cực tiểu?
A: 24cm/s, cực tiểu B: 80cm/s, cực tiểu C: 24cm/s, cực đại D: 80 cm/s, cực đại.
Câu 16: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng điện từ có bước
sóng 70 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 210 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu
và mắc thế nào?
A: Mắc song song và C’ = 9C. B: Mắc song song và C’ = 8C. C: Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D: Mắc nối tiếp và C’ = 9C.
Câu 17: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình
0
cos( )
2
q Q t C
. Như vậy:
A: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
B: Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
C: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
D: Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 17
Câu 18: Cho một mạch LC lí tưởng, khi năng lượng điện trưởng ở tụ bằng năng lượng từ ở cuộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời
điểm đó và giá trị cực đại của nó là:
A: q/Qo = 1/ 2 B: q/Qo = 1/ 3 C: q/Qo = 1/2 D: q/Qo = 1/3
Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm đang thực hiện dao động điện từ tự
do với tần số góc 7.10
3
rad.s
-1
. Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại. Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian ngắn nhất để
năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:
B: 1,496.10
-4
s. B: 7,480.10
-5
s. C: 1,122.10
-4
s. D: 2,244.10
-4
s.
Câu 20: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 H đến 10 H và tụ điện với điện dung biến
thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng.
A: 4,2m 29,8m B: 4,2m 42,1m C: 421,3m 1332m D: . 4,2m 13.32m
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp u = 30 2cos t(V) . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng 50V. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây khi đó có giá trị là:
A: 40V B: 30V C: 20V D: 50V.
Câu 22: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp dây là
380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ dòng điện chạy qua động
cơ xấp xỉ
A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A)
Câu 23: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây , quay đều với tốc độ góc quanh trục vuông góc với đường sức của
một từ trương đều B
. Chọn gốc thời gian t=0s là lúc pháp tuyến n
của khung dây có chiều trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ B
. Biểu
thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là
A: e= NBScos t B: e= NBSsin t C: e=NBScos t D: e=NBSsin t
Câu 24: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức
0
u U cos( t) (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
là 2U
o
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A: 3,5U
0
B: 3U
0
. C:
0
7
U
2
D:
0
2U .
Câu 25: Một cuộn dây ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
U = 100V. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt được giá trị cực đại U
Cmax
= 200V. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A: 1 B: 3 /2 C: 1/2 D: 2 /2
Câu 26: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:
A: 24V B: 48V C: 72V D: không xác định được vì không biết
giá trị của R và C
Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5
A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch
cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A: 11 2 A và trễ pha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C: 11 2 A và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
Câu 28: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha /4 so với cường độ dòng điện. Khi đó
A: tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B: tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C: hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D:điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha /4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Câu 29: Một khung dây quay đều trong từ trường B
vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t
= 0, véctơ pháp tuyến n
của mặt phẳng khung dây hợp với B
một góc 30
0
. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01WB Biểu thức của
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A: e 0,6 cos(30 t )V
6
B: e 0,6 cos(60 t )V
3
.
C: e 0,6 cos(60 t )V
6
. D: e 60cos(30t )V
3
.
Câu 30: Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q
0
, i và I
0
là:
A:
2 2
q i
0, 5
2 2
2Q 2I
0 0
. B:
2 2
q i
1
2 2 2
Q I
0 0
. C:
2
i 2 2
q Q
0 2
I
0
. D:
2
q 2 2
2i I
0 2
Q
0
. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 18
Câu 31: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M
về L là 0,6563 m . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng
A: 0,7780 m B: 0,1027 m C: 0,3890 m D: 123nm
Câu 32: Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze?
A: Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh B: Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc
Câu 33: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10
8
m/s.
Câu 34: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho quang êlectron bay vào một từ trường đều theo phương vuông
góc với các véctơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo êlectron sẽ tăng khi
A: giảm cường độ chùm sáng kích thích B: tăng cường độ chùm sáng kích thích
C: giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D: tăng bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 35: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là
0
và 2
0
. Các electron
bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
= 2v
1
. Tỉ số bước sóng λ/
0
:
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 36: Bán kính quỹ đạo của e trong nguyên tử H ở trạng thái kính thích thứ nhất là r
1.
Nếu một đám khí H được kích thích đến trạng
thái mà bán kính quỹ đạo chuyển động của e quanh hạt nhân là r = 9r
1
thì số vạch sáng có khả năng phát ra thuộc dãy Laiman là:
A: 4 B: 3 C: 2 D: 5
Câu 37: Vât có khối lượng nghỉ m
o
đang chuyển động với vận tốc v = 0,6C: Tính động năng của vật?
A: 0,25m
o
.c
2
J B: 0,6m
o
.c
2
J C: 0,5m
o
.c
2
J D: không tính được
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây không đúng? Phóng xạ là loại phản ứng hạt nhân
A: có sự bảo toàn số nuclon B: tỏa năng lượng
C: tự nhiên, ta không can thiệp được D: phân rã một hạt nhân thành các hạt nhỏ hơn
Câu 39: Nito tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị chính là N
14
có khối lượng nguyên tử m
14
=
14,00307u và N15 có khối lượng nguyên tử là m
15
= 15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị trong nito là:
A: 98,26% N
14
và 1,74% N
15
B: 1,74% N
14
và 98,26% N
15
C: 99,64% N
14
và 0,36% N
15
D: 0,36% N
14
và 99,64% N
15
Câu 40: Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng:
92
U
235
+
0
n
1
→ 3
0
n
1
+
36
Kr
94
+
56
Ba
139
. Cho biết: Khối lượng của
92
U
235
= 235,04 u, của
36
Kr
94
= 93,93 u; của
56
Ba
139
= 138,91 u; của
0
n
1
= 1,0063 u; 1u = 1,66.10
-27
; c = 2,9979.10
8
m/s; hằng số Avogadro:
NA = 6,02.10
23
mol.
A: 1,8.10
11
kJ B: 0,9.10
11
kJ C: 1,68.10
10
kJ D: 1,1.10
9
KJ
Câu 41: Chu kì bán rã của U235 là T = 7,13.10
8
năm. Biết x << 1 thì e
-x
= 1 - x. Số nguyên tử U235 bị phân rã trong 1 năm từ 1g U235
lúc ban đầu là?
A: N = 4,54.10
15
B: N = 8,62.10
20
C: N = 1,46.10
8
D: N = 2,49.10
12
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là SAI:
A: Tương tác hấp dẫn là tương tác có cường độ nhỏ nhất trong bốn loại tương tác cơ bản
B: Các loại tương tác vật lí có thể quy về bốn loại cơ bản: tương tác mạnh, tương tác điện từ, tương tác yếu và tương tác
hấp dẫn
C: Tương tác hấp dẫn là tương tác giữa các hạt có khối lượng khác không
D: Các tương tác vật lí có thể có rất nhiều loại và mỗi loại lại có bản chất khác nhau
Câu 43: Lực hạt nhân là
A: tương tác hấp dẫn B: tương tác điện từ C: tương tác yếu D: tương tác mạnh
Câu 44: Măt trời được cấu tạo gồm
A: Quang cầu, khí quyển, sắc cầu C: Quang cầu, khí quyển, nhật hoa
B: Quang cầu, khí quyển, sắc cầu, nhật hoa D: Quang cầu và khí quyển
Câu 45: Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là
A: ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.
B: chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.
C: chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.
D: ánh sáng tím bị hút về phía đáy của lăng kính mạnh hơn so với các màu khác.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A: có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.
B: tác dụng lên kính ảnh.
C: có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 47: Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814, chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng màu lục là 1,335. Tốc độ
của ánh sáng màu lục trong kim cương có giá trị :
A: v = 1,2388.10
8
m/s B: v = 2,7647.10
8
m/s C: v = 2,5472.10
8
m/s D: v = 1,8513.10
8
m/s TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 19
Câu 48: Chiếu sáng hai khe Yang bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
= 0,6 m và
2
= 0,5 m. Biết a = 2mm, D = 2m. M và N
là hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15mm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N
là:
A: n = 5 B: n = 25 C: n = 4 D: n = 20.
Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là
x
M
. Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ?
A: –L ≤ x
M
≤ L. B: –L/2 ≤ x
M
≤ L/2. C: 0 ≤ x
M
≤ L/2. D: 0 ≤ x
M
≤ L.
Câu 50: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu
đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
= 4/3 λ
1
. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
của vân chính giữa là 2,56mm . Tìm λ
1
.
A: λ
1
= 0,48μm. B: λ
1
= 0,52μm. C: λ
1
= 0,64μm. D: λ
1
= 0,75μm.
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 06
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con
lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của
con lắc càng lớn nếu
A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn
C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏ
Câu 2: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17
0
C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng
giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10
-5
K
-1
. Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là:
A: 7
0
C B: 12
0
C C: 14,5
0
C D: 1,45
0
C
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J.
Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A: 209,44cm/s B: 31,4cm/s C: 402,5cm/s. D: 314,1cm/s
Câu 4: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần.
B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do.
C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không.
D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó.
Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trục lò xo F=F
0
sin t .
Vậy khi ổn định m dao động theo tần số
A: f=
2
. B: f=
1 k
2 m
. C: f=
1 k
2 m
+
2
. D: f=
1 m
2 k
.
Câu 6: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30
0
. Treo
lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con
lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc là
A: 2,135s B: 2,315s C: 1,987s D: 2,809s
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng
và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A: 12 2 cm B: 12 cm C: 6 2 cm D: 6 cm
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 9 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 50 cm thì trong
khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A:
25
112
m. B:
112
25
cm. C: 0,9 m. D:
25
81
m.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì T xung quanh vị trí cân bằng trên một đoạn thẳng với biên độ A, mốc thời gian t = 0 là lúc vật
đi qua tọa độ
A
x
2
theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A:
5T
t
12
B:
T
t
6
C:
T
t
3
D:
7T
t
12
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 20
Câu 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O
1
và O
2
dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O
1
O
2
= 40cm. Biết
sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với O
1
O
2
tại O
1
.
Đoạn O
1
M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại?
A: 50cm B: 30cm C: 40cm D: 20cm
Câu 11: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu d = (2n + 1)
v
2f
; (
n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ:
A: Dao động cùng pha B: dao động ngược pha C: Dao động vuông pha D: Không xác định được
Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình lần lượt là u
A
= 3cos(40 t + /6) (cm); u
B
= 4cos(40 t + 2 /3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là
trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A: 30 B: 32 C: 34 D: 36
Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Asin(
T
2
t) cm. Một điểm M
cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u
M
=2cm. Biên độ sóng A là:
A: 2cm B:
3
4
cm C: 4cm D: 2 3 cm
Câu 14: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng.
A: Sóng dừng không có sự lan truyền dao động.
B: Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc.
C: Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.
D: Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.
Câu 15: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S
1
, S
2
phát âm cùng phương trình t cos a u u
2 1
S S
. Vận tốc sóng âm trong không
khí là 330(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S
1
3(m), cách S
2
3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm
từ hai loa là bao nhiêu?
A: 420(Hz) B: 440(Hz) C: 460(Hz) D: 480(Hz)
Câu 16: Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong một mạch dao động LC lí tưởng là
3.10
-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là
A: 12.10
-4
s B: 3.10
-4
s C: 6.10
-4
s D: 2.10
-4
s
Câu 17: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C
1
= 10pF đến C
2
= 370pF tương ứng khi góc
quay của các bản tụ tăng dần từ 0
0
đến 180
0
. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L= 2 H để tạo thành mạch chọn sóng
của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng 18,84m phải xoay tụ ở vị trí nào?
A:
0
30 B:
0
20 C:
0
120 D:
0
90
Câu 18: Mạch dao động LC: Gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5 , độ tự cảm L =275 H và một tụ điện có điện dung 4200pF. Phải
cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động của nó với điện áp cực đại trên tụ là 6V.
A: 137mW. B: 173mW. C: 513 W . D: 137 W .
Câu 19: Trong một mạch dao động LC lý tưởng, khi dòng điện trong mạch là 2 3 A thì điện tích giữa hai bản tụ là 10
-4
C, còn khi dòng
điện trong mạch là 2A thì điện tích của tụ khi đó là
4
3 10
C. Tần số góc trong mạch dao động tính theo đơn vị rad/s là:
B:
4
2 10
B:
4
2 10 C:
4
4 10
D:
4
4 10
Câu 20: Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 4 F. Điện tích trên bản tụ biến thiên
điều hòa theo biểu thức q = 0,2.10
-3
. cos( 500 t + /6) C. Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms là:
A: 25V B: 25/ 2 V C: 25 2 V D: 50V
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm R-L-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u
R
, u
L
, u
C
, u và U
0R
, U
0L
, U
0C
, U
0
lần lượt là giá trị tức
thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi linh kiện R-L-C và 2 đầu mạch. i, I
0
lần lượt là cường độ dòng điện tức thời và cực đại qua
mạch. Hỏi trong các biểu thức liên hệ dưới đây biểu thức nào sai?
A:
2 2
R L
2 2
0R 0L
u u
1
U U
B:
2 2
C R
2 2
0R 0C
u u
1
U U
C:
2 2
R
2 2
0R 0
u i
1
U I
D:
2 2
C
2 2
0C 0
u i
1
U I
Câu 22: Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều
u=100 2 cos t(V), không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng,lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng
200(V).khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là:
A: 100 3 (V) B: 200(V) C: 100(V) D: 100 2 (V)
Câu 23: Chọn phát biểu đúng. Trong qua trình tải điện năng đi xa, điện năng hao phí
A: tỉ lệ với thời gian truyền điện.
B: tỉ lệ nghịch với chiều dài đường dây tải điện.
C: tỉ lệ với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D: tỉ lệ với công suất truyền đi. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 21
Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U
0
cos t (V). Điều chỉnh C = C
1
thì công
suất của mạch đạt giá trị cực đại P
max
= 400W. Điều chỉnh C = C
2
thì hệ số công suất của mạch là
3
2
. Công suất của mạch khi đó là:
A: 200W B: 100 3 W C: 100W D:300W
Câu 25: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện
áp u = U 2 cosω t (V;s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ
giữa cảm kháng Z
L
và điện trở thuần R là
A: Z
L
= R B: Z
L
= R/ 3 C: Z
L
= R 3 D: Z
L
= 3R
Câu 26: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 0 và 2 , xem mạch từ là khép kín và hao phí
do dòng fucô không đáng kể. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với một điện trở thuần R = 20 . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A: 20 V. B: 22 V. C: 35 V. D: 12 V.
Câu 27: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Z
c
= 144 Ω, khi R
1
= 121 Ω và khi R
2
= 36 Ω thì độ lệch pha
của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ
1
, φ
2
ta có : φ
1
+ φ
2
= - 90
0
. Tính Z
L
A: Z
L
= 210 Ω B: Z
L
= 150 Ω C: Đáp án khác D: Z
L
= 78 Ω
Câu 28: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H và điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong
mạch có biểu thức i = I
0
cos100πt A. Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch giảm 2 lần. Coi điện áp
xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Điện dung của tụ điện bằng:
A. 19,5 μF. B: 21,2 μF. C: 31,8 μF. D: 63,7 μF.
Câu 29: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức u =100 6 cos(100 t )(V).
4
Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy
chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A:
d
u 100 2 cos(100 t )(V)
2
. B:
d
u 200cos(100 t )(V)
4
.
C:
d
3
u 200 2 cos(100 t )(V)
4
. D:
d
3
u 100 2 cos(100 t )(V)
4
.
Câu 30: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A: Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
B: Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.
C: Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số
đúng bằng f.
D: ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.
Câu 31: Một thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là n
đ
= 1,5145, đối với tia tím là n
t
1,5318. Tỉ số giữa
tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím:
A:1,0336 B: 1,0597 C: 1,1057 D: 1,2809
Câu 32: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S
1,
S
2
cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một
khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m . Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l =
26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được
A: 6 vân sáng và 7 vân tối. B: 13 vân sáng và 14 vân tối.
C: 7 vân sáng và 6 vân tối. D: 13 vân sáng và 12 vân tối.
Câu 33: Chiết suất của nước đối với tia vàng là
4
3
v
n . Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini
=
3
4
thì chùm sáng ló ra không khí là
A: dải màu từ đỏ đến tím B: dải màu từ vàng đến tím. C: dải sáng trắng. D: dải màu từ đỏ đến vàng.
Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 400nm đến 750nm. Hai
khe các nhau 1,5mm và cách màn 1,2m. Trên màn giao thoa phần giao nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc 3 có bề rộng là
A: 0,240mm B: 0,960mm C: 1,16mm D: 1,20mm
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng : ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,52 m. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng
'
thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng
'
bằng:
A: 4 m B: 0,4 m C: 6,8 m D: 0,68 m
Câu 36: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A: làm ion hóa không khí B: có tác dụng chữa bệnh còi xương
C: làm phát quang một số chất D: có tác dụng lên kính ảnh
Câu 37: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,25 m và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 m. Biết công suất của
chùm sáng phát quang bằng 0,05 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 1000 phôtôn kích thích chiếu vào chất đó thì số phôtôn phát
quang được tạo ra là: TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 22
A: 120 B: 50 C: 24 D: 500
Câu 38: Trong hiện tượng quang – Phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A: Để tạo ra dòng điện trong chân không. C: Để thay đổi điện trở của vật.
B: Để làm nóng vật. D: Để làm cho vật phát sáng.
Câu 39: Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A: Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B: Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C: Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D: Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Câu 40: Giả sử trong nguyên tử hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo tròn mà lực tĩnh điện đóng
vai trò là lực hướng tâm. Cho: e = 1,6.10
-19
C; k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
, m = 9,1.10
-31
kg. Tốc độ góc của elcetron khi nó chuyển động
trên quĩ đạo dừng thứ hai bằng
A: 5,15.10
15
rad/s B: 1,2.10
12
rad/s. C: 1,1.10
6
rad/s D: 2,3.10
-4
rad/s.
Câu 41: Một chất có khả năng bức xạ có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 m. Gọi P
o
là công suất chùm sáng kích thích
và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất của chùm sáng phát ra theo P
o
là:
A: 0,1P
o
B: 0,01P
o
C: 0,001P
o
D: 100P
o
Câu 42: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức
n 2
13,6
E (eV)
n
(với n = 1,
2, 3, ...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
1
.
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
2
. Mối liên hệ giữa hai bước sóng
λ
1
và λ
2
là
A: λ
2
= 4λ
1
B: 27λ
2
= 128λ
1
. C: 189λ
2
= 800λ
1
. D: λ
2
= 5λ
1
.
Câu 43: Hạt nhân Po
210
84
đang đứng yên thì phân rã và biến đổi thành hạt nhân Pb
206
82
. Coi khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng
số khối của chúng (theo đơn vị u). Sau phân rã, tỉ số động năng của hạt nhân Pb
206
82
và hạt là
A: 103 : 4 B: 4 : 103 C: 2 : 103 D: 103 : 2
Câu 44: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là :
A: 3 c / 2 B: 0,6c C: 0,8c D: 0,5c
Câu 45: Biết m
p
= 1,007276u, m
n
= 1,008665u và hai hạt nhân neon
20
10
Ne,
4
2
He có khối lượng lần lượt m
Ne
= 19,98695u, m
=
4,001506u. Chọn câu trả lời đúng:
A: Hạt nhân neon bền hơn hạt B: Hạt nhân bên hơn hạt neon
B: Cả hai hạt nhân neon và đều bền như nhau C: Không thể so sánh độ bền của hai hạt nhân
Câu 46: Sau khi được tách ra từ hạt nhân He
4
2
, tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn hơn khối lượng hạt nhân
4
2
He một lượng
là 0,0305u. Nếu 1u = 931
2
c
MeV
, năng lượng ứng với mỗi nuclôn, đủ để tách chúng ra khỏi hạt nhân 4He là bao nhiêu?
A: 7,098875MeV. B: 2,745.10
15
J. C: 28,3955MeV. D: 0.2745.10
16
MeV.
Câu 47: Khối lượng hạt nhân doteri (
2
1
D) là m = 1875,67
MeV
c
2
, proton là m
p
= 938,28
MeV
c
2
, Và notron là m
n
= 939,57
MeV
c
2
. Năng
lượng liên kết của hạt nhân doteri Đơteri là:
A: W
lk
= 1,58MeV B: W
lk
= 2,18MeV C: W
lk
= 2,64MeV D: W
lk
= 3,25MeV
Câu 48: Tìm phát biểu sai về tương tác điện từ trong các hạt nhân
A: Tương tác từ xảy ra giữa các hạt mang điện
B: Tương tác điện từ giữa các vật tiếp xúc gây nên ma sát
C: Bán kính gây lên tương tác điện từ là rất lớn
D: Tương tác điện từ mạnh hơn tương tác hấp dẫn vài ba lần
Câu 49: Chọn câu sai về hệ mặt trời?
A: Hệ mặt trời bao gồm: Mặt trời, tám hành tinh lớn, các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch…
B: Trái đất có nhiều vệ tinh tự nhiên.
C: Tất cả các hành tinh đểu chuyển động quanh Mặt Trời
D: Hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta
Câu 50: Sao là một khối
A: Chất Rắn B: Chất lỏng C: Khí nóng sáng D: vật chất xốp
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 07
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 23
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc
có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π 2 cm/s là
2
T
. Lấy
2
=10. Tần số dao động của vật là:
A: 2 Hz. B: 4 Hz. C: 3 Hz. D: 1 Hz.
Câu 2: Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
& l
2
dao động nhỏ với chu kì T
1
= 0,6(s), T
2
= 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α
0
so với phương thẳng
đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này.
A: .2(s) B: .2,5(s) C: .2,4(s) D: .4,8(s)
Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì dao động T. Tại vị trí đó khi chiều dài con lắc giảm 19% thì chu kì dao động con lắc sẽ thay đổi như thế
nào?
A: Chu kì con lắc giảm 19% B: Chu kì con lắc giảm 10%
C: Chu kì con lắc giảm
19
% D: Chu kì con lắc không đổi
Câu 4: Một con lắc đơn chiều dài treo vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chọn kết
luận không chính xác khi nói về dao động của con lắc đơn này.
A: Cơ năng phụ thuộc vào khối lượng. B: Lực phục hồi phụ thuộc vào khối lượng.
C: Gia tốc cực đại phụ thuộc vào khối lượng. D: Cơ năng tỷ lệ với chiều dài
Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x 5cos( t ) cm. Trong khoảng
2
15
s vật chuyển động ngược chiều dương từ
vị trí có li độ -2,5 cm đến vị trí -5 cm. Khi đi qua vị trí có lí độ 3 cm thì vận tốc của vật là :
A: 50 cm/s B: 36,5 cm/s C: 15,7 cm/s D: 31,4 cm/s
Câu 6: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, có năng lượng như nhau, quả nặng của chúng có cùng khối lượng.
Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l
1
= 2l
2
). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là
A:
1 2
1
2
B:
1 2
C:
1
1
2
2
D:
1 2
2
Câu 7: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: 10 cos 2
6
v t
cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm
là :
A:
3
4
s B:
2
3
s C:
1
3
s D:
1
6
s
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật ?
A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà
B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau.
C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không
D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì
Câu 9: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A
1
(hình vẽ). Đúng lúc vật M đang ở vị trí
biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v
0
bằng vận tốc cực đại của vật M ,
đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A
2
. Tỉ số
biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là
A:
1
2
A 2
A 2
B:
1
2
A 3
A 2
C:
1
2
A 2
A 3
D:
1
2
A 1
A 2
Câu 10: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài có phương trình u = 6cos( 4 t + 0,2 x) cm. Độ dời của điểm có tọa độ x = 5cm lúc t
= 0,25s là bao nhiêu?
A: 6cm B: - 6cm C: 3 cm D: 0cm
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi dài, đầu O dao động với tần số f từ 40Hz đến 53 Hz, tốc độ truyền sóng là 5,2 m/s. Để điểm M trên dây cách
O 20cm luôn luôn dao động cùng pha với O thì tần số f là:
A: 42Hz B: 52Hz C: 45Hz D: 50Hz
Câu 12: Tại 2 điểm O
1
, O
2
cách nhau 20 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình: u
2
=
1
u 5cos(100 t)(mm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2(m /s) . Số đường hipebol trên đoạn O
1
O
2
dao động với biên
độ cực đại ( không kể O
1
; O
2
) là
A: 11 B: 10 C: 9 D: 8
Câu 13: Sóng dừng trên dây dài 2m với hai đầu cố định. Vận tốc sóng trên dây là 20m/s. Tìm tần số dao động của sóng dừng nếu biết tần
số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz.
A: 10Hz B: 5,5Hz C: 5Hz D: 4,5Hz
Câu 14: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có
hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k Z) là:
A. d
2
– d
1
= k B: d
2
– d
1
= 2k C: d
2
– d
1
= (k + 1/2) D: d
2
– d
1
= k /2 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 24
Câu 15: Tại hai điểm S
1
và S
2
trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các
phương trình lần lượt là
1
2 os(50 )( ) u c t cm và
2
3 os(50 )( ) u c t cm , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s). Điểm
M trên mặt nước cách hai nguồn sóng S
1,
S
2
lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S
2
M là
A: 7 B: 5 C: 6 D: 4
Câu 16: Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu
hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở vật lí nào? Hãy chọn Câu giải thích đúng
A: Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau. B: Do làm như vậy tín hiệu vào mỗi máy là yếu đi.
C: Do có sự cộng hưởng của hai máy. D: Một cách giải thích khác.
Câu 17: Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là:
A: Mạch chọn sóng. B: Mạch biến điệu. C: Mạch tách sóng. D: Mạch khuếch đại.
Câu 18: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π
2
=10. Khoảng thời gian
ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ trường bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại là
A:
1
300
s. B:
1
200
s. C:
1
s.
400
D:
1
100
s.
Câu 19: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá
1
2
điện tích cực đại trong nửa
chu kỳ là 4 s .Năng lượng điện , năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là :
A: 12 s B: 24 s C: 6 s D: 4 s
Câu 20: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25 mH. Để mạch bắt được
các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì tụ điện phải có điện dung biến đổi từ
A: 4pF đến 400pF. B: 400pF đến 160nF. C: 4pF đến 16pF. D: 16pF đến 160nF.
Câu 21: Trong một dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f
0
= 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có
giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là:
A: 2 s B: 1 s C: 0,5 s D: 0,25 s
Câu 22: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều. Đèn đang
sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn:
A: Tăng lên. C: Giảm đi.
B: Có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn. D: Không đổi.
Câu 23: Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp u
AB
= U
0
cos t (V). Thay đổi R, khi điện trở có giá trị R =
24Ω thì công suất đạt giá trị cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 18Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu ?
A: 288 W B: 168W C: 248 W D: 144 W
Câu 24: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn
đạt giá trị u 110 2
V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A: 220V B: 220 3 A C: 220 2 A D: 200 A
Câu 25: Một mạch điện xoay chiều R L C trong đó L thay đổi được, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiếu có f = 50Hz. Khi
1
1
L L H
và
2
3
L L H
thì hệ số công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng
1
2
.Điện trở thuần của mạch điện đó là:
A: 300 R B:
100
3
R C: 200 R D:
100 3 R
Câu 26: Mạch điện xoay chiều R L C có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 200cos100 u tV . Biết khi
50 R và 200 R thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của P là:
A: 80W B: 400W C: 160W D: 100W
Câu 27: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 20V. Biết mạch có C = 10
-
3
F và L = 0,05H. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì điện áp giữa hai bản tụ điện bằng
A: 10 2 V B: 5 2 V C: 10V D: 15V
Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω,
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
1
L H
.Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau /4 hì
dung kháng của tụ điện là:
A: đáp án khác. B: 100 Ω. C: 125 Ω. D: 75 Ω.
Câu 29: Cho một mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp với R = Z
C
. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có phương trình:
u 120cos( t / 4)(V) . Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) đạt giá trị cực đại. Biểu
thức điện áp giữa hai đầu RC là
A: u = 120cos(ωt – π/4)(V). B: u = 120 2 cos(ωt – π/4)(V).
C: u = 120cos(ωt – π/2)(V). D: u = 120 2 cos(ωt – π/2)(V). TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 25
Câu 30: Một máy biến thế có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L=
10
H và điện trở trong r
=1000 .Nối cuộn sơ cấp với nguồn điện có tần số 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U.Cho rằng từ thông không bị thất thoát ra ngoài lõi.
Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở :
A:
4
2 U B: U C: 2U D: 2 U.
Câu 31: Chọn câu sai trong các câu sauMạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt
vào hai đầu mạch thì
A: Điện áp hiệu dụng trên L tăng. B: Công suất trung bình trên mạch giảm.
C: Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm. D: Hệ số công suất của mạch giảm.
Câu 32: Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 0,5mm. Khoảng cách giữa
vân sáng bậc một của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (
đ
= 0,75μm) và vân sáng bậc một của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn
nhất(
t
= 0,40μm) trên màn (gọi là bề rộng của quang phổ bậc một) lúc đầu đo được 0,55mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm 40cm thì bề
rộng của quang phổ bậc một bằng
A: 0,83mm. B: 0,86mm. C: 0,87mm. D: 0,89mm.
Câu 33: Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong môi trường nước có bước sóng là 0,4 m. Biết chiết suất của nước n = 4/3. Ánh sáng đó có
màu
A:vàng. B: tím. C: lam. D:lục
Câu 34: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A:Có một mầu xác định.
B: Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C: Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia
D: Bị khúc xạ qua lăng kính.
Câu 35: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng
trong thí nghiệm có λ = 0,5μm. Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7mm và 24mm.
Số vân sáng trong khoảng MN là :
A: 8 vân. B: 9 vân. C: 10 vân. D: 7 vân.
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng
hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai
vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 9,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A: 1,5m. B: 1m. C: 2m. D: 1,2m.
Câu 37: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Hai khe cách nhau 0,6 mm và
cách màn 1,2 m. Vân tối thứ 2 cách vân sáng bậc 5 cùng phía so với vân sáng trung tâm một đoạn 4,2 mm. Bước sóng λ bằng
A: 0,60 μm. B: 0,50 μm. C: 0,75 μm. D: 0,48 μm.
Câu 38: Một ống Rơn-ghen có U
AK
=10kV với dòng điện trong ống là I=1mA. Coi rằng chỉ có 1% số e đập vào đối catốt tạo
ra tia X. Tính công suất chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất
A: 1W B: 0,1W C: 0,9W D: 9,9W
Câu 39: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A: Điện năng B: Cơ năng C: Nhiệt năng D: Quang năng
Câu 40: Các mức năng lượng trong nguyên tử Hyđrô được xác định theo công thức
2
13,6
E eV
n
(n = 1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở
trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
A: 6,00eV B: 8,27eV C: 12,75eV D: 13,12eV.
Câu 41: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E
n
=
-13,6
n
2
eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K,L,M …Biết h =
6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s. Bước sóng của vạch H
là?
A: = 487,1nm B: = 0,4625 m C: = 5,599 m D: = 0,4327 m
Câu 42: Tìm phát biểu sai về đặc tuyến vôn – ampe của tế bào quang điện?
A: U
AK
bằng 0 ta vẫn có dòng quang điện I
0
khác 0. Điều đó chứng tỏ các êlectrôn bật ra từ kim loại làm catốt có một động năng ban
đầu.
B: U
AK
< - U
h
< 0 thì cường độ dòng quang điện bằng 0 chứng tỏ rằng điện áp ngược đã đủ mạnh để kéo mọi êlectrôn quang điện
trở lại catốt dù chúng có động năng ban đầu.
C: Khi U
AK
đủ lớn (U
AK
> U
1
) dòng quang điện đạt bão hòa. Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa chỉ phụ thuộc vào tần số của
bức xạ chiếu đến mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng mạnh hay yếu.
D: Thực nghiệm chứng tỏ rằng giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng chiếu vào tế bào
quang điện.
Câu 43: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
và
2
với
2
= 2
1
vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực
đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là
o
. Mối quan hệ giữa bước sóng
1
và giới hạn quang
điện
o
là?
A:
1
=
3
5
0
B:
1
=
5
7
o
C: =
5
16
o
D:
7
16
o
Câu 44: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã
bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 26
A: 60(s) B: 120(s) C: 30(s) D: 15s)
Câu 45: Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C
14
trong một cái tượng gỗ lim bằng 0,9 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây lim vừa mới
chặt . Chu kì bán rã là 5570 năm. Tuổi của cái tượng ấy là
A:1800 năm B:1793 năm C: 846 năm D:1678 năm
Câu 46: Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến thành một hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính
theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối
lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A:
1
2
A
4
A
B:
2
1
A
4
A
C:
2
1
A
3
A
D:
1
2
A
3
A
Câu 47: Ñaïi löôïng naøo cuûa chaát phoùng xaï khoâng bieán thieân cuøng quy luaät vôùi caùc ñaïi löôïng coøn laïi neâu sau ñaây
A:soá haït nhaân phoùng xaï coøn laïi. B: soá mol chaát phoùng xaï coøn laïi.
C: khoái löôïng cuûa löôïng chaát coøn laïi. D: haèng soá phoùng xaï cuûa löôïng chaát coøn laïi.
Câu 48: Chọn câu đúng?
A: Sao chổi là vệ tinh, chuyển động quanh Trái Đất
B: Sao chổi có kích thước và khối lượng tương đương với Trái Đất
C: Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Trái Đất
D: Sao Băng là những thiên thạch bay vào khí quyển Trái Đất bị nóng sáng và bốc cháy
Câu 49: Khoảng cách một năm ánh sáng gần bằng
A: 1,50.10
8
km B: 9,46. 10
12
km C: 9,46.10
15
D: số khác
Câu 50: Kết luận nào sau đây Sai khi nói về hạt và phản hạt
A: Hạt và phản hạt có khối lượng nghỉ giống nhau
B: Hạt và phản hạt có Spin như nhau
C: Hạt và phản hạt có độ lớn điện tích nhưng trái dấu nhau.
D: Hạt và phản hạt luôn dính vào nhau.
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 08
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20 t + /2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 4
2
m/s
2
và
đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là
A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình
dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều
dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là?
A: x 16cos(5 t )cm
4
B: x 8cos(5 t )cm
4
C:
3
x 16cos(5 t )cm
4
D:
3
x 8cos(5 t )cm
4
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T =
2 2
s. Tại vị trí có li độ x = 3 cm vật có vận tốc v = 4 2 cm. Tính biên độ dao động
của vật ?
A: 3 cm B: 2 cm C: 1 cm. D: 4 cm.
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5 kg. Phương trình dao động của vật là: x 10cos t cm. Lấy g =
10 m/s
2
. Lực tác dụng vào điểm treo lò xo tại thời điểm
1
t s
3
là:
A: 0,25 N B: 5,25 N C: 1,5 N D: 0
Câu 5: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10
-7
C. Khi chưa có điện trường con lắc
dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều E
có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, E = 10
4
V/m. Lấy g =
10 m/s
2
. Chu kì dao động mới của con lắc là
A: 2,02 s. B: 1,01 s. C: 1,98 s. D: 0,99 s.
Câu 6: Con lắc lò xo (m
1
; k) có tần số
1
f ; con lắc (m
2
; k) có tần số
2
f . Con lắc
1 2
( ); m m k có tần số f tính bởi biểu thức nào ? TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 27
A:
1 2
1 2
.
.
f f
f f
B: Một biểu thức khác C:
1 2
2 2
1 2
.
.
f f
f f
D:
2 2
1 2
. f f
Câu 7: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật
B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng.
Câu 8: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x
1
=4cm thì vận tốc
1
v 40 3 cm / s ; khi vật có li độ
2
x 4 2cm thì vận tốc
2
v 40 2 cm / s . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A: 0,1 s B: 0,8 s C: 0,2 s D: 0,4 s
Câu 9: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm
A: 10,25 %. B: 5,75%. C: 2,25%. D: 25%.
Câu 10: Đầu A của một sợi dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ a = 10cm, chu kỳ
2s. Sau 4s, sóng truyền được 16m dọc theo dây. Gốc thời gian là lúc A băt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên.
Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 2m là phương trình nào dưới đây?
A: u
M
= 10cos( t + /2) cm B: u
M
= 10cos( t - /2) cm C: u
M
= 10cos( t + ) cm D: u
M
= 10cos( t - ) cm
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 20Hz. Người ta thấy điểm M
dao động cực đại và giữa M với đường trung trực của AB có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến A,B là 2 cm. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước bằng
A: 10cm/s B: 20cm/s C: 30cm/s D: 40cm/s
Câu 12: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải :
A: Tăng lực căng dây gấp hai lần B: Giảm lực căng dây gấp hai lần
C: Tăng lực căng dây gấp 4 lần D: Giảm lực căng dây gấp 4 lần
Câu 13: Hai sóng chạy có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N
đến nút thứ N + 4 bằng 6m. Tần số các sóng chạy bằng
A: 100 Hz B: 125 Hz C: 250 Hz D: 500 Hz
Câu 14: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng.
Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d
1
=12,75 và d
2
=7,25 sẽ có biên
độ dao động A
0
là bao nhiêu?
A. a A
0
3a. B: A
0
= a. C: A
0
= 3a. D: A
0
= 2a.
Câu 15: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là
A B
u u acos50 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt
chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.
Khoảng cách MO là
A: 10 cm. B: 2 cm. C: 2 2 cm D: 2 10 cm
Câu 16: chọn phát biểu sai khi nói về một trong các bước trong nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ.
A: Dùng sóng điện từ tần số cao mang tín hiệu âm tần đi xa qua ăng ten phát.
B: Biến âm thanh hoặc hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu âm tần hoặc thị tần.
C: Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần biến điệu rồi dùng loa để nghe âm thanh ( hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh) đã truyền tới.
D: Dùng máy thu với ăng ten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần.
Câu 17: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C biến đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
không đổi. Khi C = C
1
và khi C = C
2
thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần không đổi. Tìm C
0
để cường độ của dòng điện trong mạch
cực đại?
A:
1 2
0
1 2
2C C
C
2C C
B:
1 2
0
1 2
C C
C
2(C C )
C:
1 2
0
1 2
2C C
C
C C
D:
1 2
0
1 2
C C
C
2C C
Câu 18: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,1cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm là 50mH.
Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ?
A: 5 2 V B: 4 2 V C: 4 V D: 5 V
Câu 19: Trong dao động tự do của mạch LC, điện tích trên bản tụ điện có biểu thức q = 8.10
-3
cos( 200t - /3) C. Biểu thức cường độ
dòng điện qua cuộn dây là:
A: i = 1,6cos( 200t - /3) A B: i = 1,6cos( 200t + /6) A C: i = 4cos( 200t + /6) A D: i = 8.10
-3
cos( 200t + /6) A
Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ C = 2.10
-5
F và hai cuộn dây thuần cảm mắc song song với nhau. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ là 3V. Dòng điện cực đại qua các cuộn cảm L
1
và L
2
, biết L
1
= 2L
2
= 6mH, tương ứng lần lượt là:
B: I
01
= 0,1A; I
02
= 0,2A B: I
01
= 0,3A; I
02
= 0,6A C: I
01
= 0,4A; I
02
= 0,8A D: I
01
= 0,2A; I
02
= 0,1A
Câu 21: Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b, c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b và c hoặc giữa
hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì
A:Đèn sáng bình thường
B: Đèn sáng yếu hơn bình thường
C: Bóng đèn sáng quá mức bình thường (có thể bị cháy)
D: Đèn không sáng. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 28
Câu 22: Ñoaïn maïch AB goàm hai ñoaïn AD vaø DB gheùp noái tieáp. Ñieän aùp töùc thôøi treân caùc ñoaïn maïch vaø doøng ñieän qua chuùng laàn löôït
coù bieåu thöùc: u
AD
= 100 2 cos(100 t + /2)(V); u
DB
= 100 6 cos(100 t + 2 /3)(V); i = 2 cos(100 t + /2)(A). Coâng suaát tieâu thuï cuûa
ñoaïn maïch AB laø:
A: 100W B: 242W C: 186,6W D: 250W.
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuận R = 20 , cuộn dây thuần cảm và tụ điện
1
C mF
mắc nối tiếp. Biểu thức
điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
C
u 50cos(100 t 2 / 3)(V) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là
A:
R
u 100cos(100 t / 6)(V) B: không viết được vì phụ thuộc L
C:
R
u 100 2 cos(100 t / 6)(V) D:
R
u 100cos(100 t / 6)(V)
Câu 24: Một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R thì cường độ dòng điện hiệu
dụng là I
1
= 2A. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I
2
= 2A. Khi đặt vào hai đầu tụ điện thì cường
độ dòng điện hiệu dụng là I
3
= 1A. Nếu đặt vào hai đầu mạch gồm ba phần tử trên ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là:
A: 2A B: 3 /2A C: 1/2A D: 2 A
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi. Điều chỉnh L để U
Lmax
,
khi đó U
C
= 200 V. Giá trị U
Lmax
là
A: 370,3 V. B: 170,5 V. C: 280,3 V. D: 296,1 V.
Câu 26: Chọn câu sai khi nói về MPĐ xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha
A: Cả hai đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau 120
0
.
B: Động cơ không đồng bộ ba pha có rôto là một số khung dây dẫn kín
C: Máy phát điện ba pha có rôto là một nam châm điện và ta phải tốn công cơ học để làm
D: Động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây của stato là phần ứng.
Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp được nối với một nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Khi tăng số vòng dây của cuộn cuộn sơ cấp thêm n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là U. Khi giảm số vòng dây của cuộn cuộn sơ cấp đi n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 2U. Khi tăng số
vòng dây của cuộn sơ cấp lên 3n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A: 50V B: 100V C: 25V D: 45V
Câu 28: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000 t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu, dòng điện có độ lớn
bằng dòng điện hiệu dụng là
A:
4
10
8
s B:
3
10
4
s C:
3
10
8
s D:
2
10
8
s
Câu 29: Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp
A: Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.
B: Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.
C: Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế.
D: Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.
Câu 30: Mạng điện 3 pha hình sao có điện áp pha U
p
= 220V có 3 tải tiêu thụ mắc vào mạch theo kiểu hình sao. Ba tải là 3 điện trở thuần
có giá trị lần lượt là R
1
= R
2
= 220Ω; R
3
= 110Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà là:
A: 3A. B: 0. C: 1A. D: 2A.
Câu 31: Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A:ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa
B: không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng kết hợp.
C: không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D: không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
Câu 32: Thực hiện giao thoa khe Iâng với nguồn ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe tới màn là D trong môi trường
không khí thì khoảng vân là i. Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất là 4/3 thì để khoảng vân không đổi phải dời màn
quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao nhiêu?
A: ra xa thêm D/3 B: Lại gần thêm D/3 C: Ra xa thêm 3D/4 D: Lại gần thêm 3D/4.
Câu 33: Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60
o
. Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím, cho n
d
= 1,54; n
t
= 1,58.
A: 29
o
B: 0,29
o
C: 0
o
30’ D: 0
o
49’
Câu 34: Cho các loại ánh sáng sau: Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính ?
I. Ánh sáng trắng. II. Ánh sáng đỏ. III. Ánh sáng vàng. IV. Ánh sáng tím.
A: II, III, IV. B: I, II, III. C: I, II, III, IV. D: I, II, IV.
Câu 35: Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4mm. M và N là hai điểm trên màn nằm cùng
một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3mm và 9mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là:
A: n = 6 B: n = 5 C: n = 7 D: n = 4
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng : người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng 0,6 m, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m,
khoảng cách giữa hai nguồn là 0,1mm. Đặt lại nguồn S, trên đường đi của S
1
M đặt bản mỏng song song có chiết suất n =1,5. Người ta thấy
hệ vân dịch đi một đoạn 2mm. Bề dày của bản mỏng là:
A: 0,1mm B: 0,2mm C: 0,01mm D: 0,02mm
Câu 37: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?
A: Ánh sáng đỏ. B: Ánh sáng lục C: Ánh sáng lam. D: Ánh sáng chàm. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 29
Câu 38: Hai nguồn sáng 1 và 2 có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng
600nm phát 3,62.10
12
phôtôn
trong một phút. Nguồn đơn sắc tần số f
2
= 6,0.10
14
Hz phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ ?
A: 1,81.10
14
B: 3,01.10
20
C: 5,02.10
18
D: 1,09.10
24
Câu 39: Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích với bán kính quỹ đạo là 1,325nm. Hỏi đám nguyên tử này sau
đó có thể phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ khi chuyển trạng thái?
A: 10 B: 12 C: 15 D: 14
Câu 40: Giới hạn quang dẫn của CdS nằm trong vùng hồng ngoại, bước sóng 0,90 m. Năng lượng cần thiết để giải phóng
một êlectron liên kết trong CdS là
A: 2.10
pJ. B: 1,38eV. C: 13,8eV. D: 22,1.10
J.
Câu 41: Chọn câu sai :
A: Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10
-8
s).
B: Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10
-6
s trở lên).
C: Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ’<
D: Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ’
Câu 42: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m
1
và m
2
, v
1
và v
2
, K
1
và K
2
tương ứng là khối lượng, tốc
độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A:
1 2 2
2 1 1
v m K
.
v m K
B:
2 2 1
1 1 2
v m K
.
v m K
C:
1 1 1
2 2 2
v m K
.
v m K
D:
1 2 1
2 1 2
v m K
.
v m K
Câu 43: Tìm phát biếu sai về phóng xạ
A: Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân B: Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
C: Mang tính ngẫu nhiên D: Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.
Câu 44: Đồng vị phóng xạ
210
84
Po phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân chì. Vào lúc t
1
tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và polini có trong mẫu là
7:1, sau đó 414 ngày tỉ lệ trên là 63: 1. Chu kì bán rã của pôlini là?
A: T = 15 ngày B: 138 ngày C: T = 69 ngày D: 30 ngày
Câu 45: Biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam
27
13
Al là
A: 7,826.10
22
. B: 9,826.10
22
. C: 8,826.10
22
. D: 6,826.10
22
.
Câu 46: Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A: phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất
B: phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí
C: phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.
D: xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.
Câu 47: Kết luận nào sau đây sai khi nói về các hạt quac
A: Các hạt quac nhỏ hơn các hạt sơ cấp.
B: Điện tích của các hạt quac nhỏ hơn điện tích nguyên tố
C: Các hạt quac chưa được quan sát thấy trong thực nghiệm
D: Hiện nay, người ta chưa quan sát được các quac tự do
Câu 48: Chọn câu sai?
A: Khoảng cách từ Trái Đất đến mặt Mặt Trời lớn hơn khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng
B: Chiều tự quay của Mặt Trăng ngược với chiều quay của Trái Đất
C: Nhiệt độ chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm của Mặt Trăng là rất lớn
D: Mặt Trăng có nhiều ảnh hưởng đến trái đất
Câu 49: Đường kính của hệ mặt trời vào khoảng
A: 30 đơn vị thiên văn B: 100 đơn vj thiên văn
C: 80 đơn vị thiên văn D: 60 đơn vị thiên văn
Câu 50: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10
-19
C: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng
có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A: 2,571.10
13
Hz. B: 4,572.10
14
Hz C: 3,879.10
14
Hz. D: 6,542.10
12
Hz.
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 09
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay đổi theo thời gian
A: vận tốc, lực, năng lượng toàn phần B: biên độ , tần số, gia tốc
C: biên độ , tần số, năng lượng toàn phần D: gia tốc, chu kỳ, lực TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 30
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l 1,6m dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn
1
l 0,7m
thì chu kỳ dao động bây giờ là
1
T 3s . Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa
2
l 0,5m thì chu kỳ dao động bây giờ
2
T bằng bao nhiêu ?
A: 2s B: 3s C: 1,5s D: 1s
Câu 3: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là
A: Động năng, thế năng và lực kéo về B: Vận tốc, gia tốc và lực kéo về
C: Vận tốc, động năng và thế năng D: Vận tốc, gia tốc và động năng
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 3(cm) B: 3 2 cm C: 6 (cm) D: 2 3 cm
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau
1
12
s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển
động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A: 10cos(6 )
3
x t cm
B:
2
10cos(4 )
3
x t cm
C: 10cos(4 )
3
x t cm
D:
2
10cos(6 )
3
x t cm
Câu 6: Con lắc lò xo, khối lượng của vật là 1kg DĐĐH với cơ năng 0,125 J. Tại thời điểm vật có vận tốc 0,25 m/s thì có gia tốc -6,25 3
m/s
2
. Độ cứng của lò xo là
A: 100 N/m B: 200 N/m C: 625 N/m D: 400 N/m
Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò
xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo
không biến dạng là:
A: (s)
25 5
. B: (s)
20
. C: (s)
30
. D: (s)
15
.
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l= 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =
9,8 m/s
2
với biên độ góc α
0
= 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng
chu kì như khi không có lực cản. Lấy 3,1416 . Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100 s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực
cản.
A: 1,57.10
-3
N B: 1,7.10
-4
N C: 2.10
-4
N D: 1,5.10
-2
N
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u
1
= 2cos(100 t) (mm), u
2
= 2cos(100 t + ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các
dãy cực đại giao thoa) quan sát được là:
A: 9 B: 10 C: 11 D: 12
Câu 10: Một sợi dây đã được kéo căng dài 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích thích để tạo sóngdừng trên nó sao cho,
ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi dây là nút sóng, A và B là hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một
đoạn x (x < L) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ
A: Có biên độ bằng nhau và cùng pha B: Có biên độ khác nhau và cùng pha
C: Có biên độ khác nhau và ngược pha nhau D: Có biên độ bằng nhau và ngược pha nhau
Câu 11: Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định . Cho biết tốc độ truyền sóng cơ trên dây là v
s
= 600m/s, tốc độ truyền âm
thanh trong không khí là v
a
= 300m/s, AB = 30cm. Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong không khí là bao nhiêu. Biết rằng khi dây rung
thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng:
A:15cm B: 30cm C: 60cm D: 90cm
Câu 12: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng đơn sắc. Tại một điểm trên màn quan sát hình ảnh giao
thoa có hiệu đường đi của tia sáng là bao nhiêu nếu tại đó ta quan sát được vân tối ?
A: Số nguyên lần bước sóng B: Số lẻ lần nửa bước sóng
C: Số lẻ lần bước sóng D: Số nguyên lần nửa bước sóng
Câu 13: Độ to của âm phụ thuộc vào:
A: Vận tốc truyền âm B: Tần số và vận tốc truyền âm
C: Bước sóng và năng lượng âm. D: Tần số âm và mức cường độ âm.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A: Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ.
B: Khi tần số dao động của nguồn sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn
C: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau
D: Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của sóng không đổi
Câu 15: Khi điện trường biến thiên theo thời gian giữa các bản tụ điện thì:
A: Có một dòng điện chạy qua giống như trong dòng điện trong dây dẫn.
B: Tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dịch.
C: Không có dòng điện chạy qua.
D: Cả hai câu A và C đều đúng. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 31
Câu 16: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh, không có bộ phận nào sau đây
A: Micrô B: Mạch biến điệu C: Mạch khuếch đại D: Mạch tách sóng
Câu 17: Mạch dao động LC, có I
0
= 15 mA. Tại thời điểm i = 7,5 2 mA thì q= 1,5 2 C. Tính điện tích cực đại của mạch?
A: Q
0
= 60 n C B: Q
0
= 2,5 C C: Q
0
= 3 C D: Q
0
= 7,7 C
Câu 18: Một khung dao động có thể cộng hưởng trong dải bước sóng từ 100m đến 2000m. Khung này gồm một cuộn dây và một tụ
phẳng có thể thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ. Với dải sóng mà khung cộng hưởng được thì khoảng cách giữa hai bản tụ thay đổi là
A: n=240 lần. B: n=120 lần. C: n=200 lần. D: n=400 lần.
Câu 19: Trong mạch dao động LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
thì
chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A: T = 2 LC. B:
0
0
2 Q
T
I
. C:
0
0
2 I
T
Q
D: T = 2 Q
0
I
0
.
Câu 20: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và
điều chỉnh R = R
0
để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45V. Tính điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 3R
0
.
A: 56,92V B: 52,96V C: 60,3V D: 69,52V.
Câu 21: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = Z
C
= 100 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u =
[100 2 cos(100 t + /4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A: 50W B: 200W C: 25W D: 150W.
Câu 22: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V, tiêu thụ một công suất điện 2,5kW. Điện trở
thuần và hệ số công suất của động cơ là R = 2 và cos = 0,95. Hiệu suất của động cơ là:
A: 90,68% B: 78,56% C: 88,55% D: 89,67%
Câu 23: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số
của dòng điện xoay chiều là f
1
= 25Hz hoặc f
2
= 100Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với
1
hoặc
2
thoả mãn hệ thức nào sau đây ?
A: LC = 5/4
2
1
. B: LC = 1/(4
2
1
). C: LC = 4/
2
2
. D: B và C
Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn biểu thức LC =
2 2
1
4f
. Khi thay đổi R thì:
A: Độ lệch pha giữa u và i thay đổi. B: Hệ số công suất trên mạch thay đổi.
C: Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. D: Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
Câu 25: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó
chỉ có một mạng điện xoay chiều 3 pha do một máy phát 3 pha tạo ra suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động
bình thường, phải mắc theo cách
A: Ba cuộn dây của máy phát mắc theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ mắc theo tam giác.
B: Ba cuộn dây của máy phát mắc theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.
C: Ba cuộn dây của máy phát mắc theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.
D: Ba cuộn dây của máy phát mắc theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam giác.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và
thoả mãn điều kiện
C
1
L
thì:
A: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
C: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
D: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
Câu 27: Biểu thức điện áp hai đầu một đoạn mạch: u = 200cos t (V). Tại thời điểm t, điện áp u = 100(V) và đang tăng. Hỏi vào thời
điểm ( t + T/4 ), điện áp u bằng bao nhiêu?
A. 100 V. B: 100 2 V. C: 100 3 V. D: -100 V.
Câu 28: Mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị 120V, điện trở R thay đổi được còn các thông số khác
của mạch có giá trị không đổi. Khi thay đổi R thì thấy với R = R
1
= 80Ω hoặc R = R
2
= 45Ω thì mạch có cùng công suất P. Giá trị của P là
A: 96W B: 60W C: 115,2W D: 115W
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 ; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
u U 2.cos100 t(V) , mạch có L biến đổi được. Khi L = 2 / (H) thì U
LC
= U/2 và mạch có tính dung kháng. Để U
LC
= 0 thì độ tự cảm
có giá trị bằng
A:
1
2
(H). B:
2
(H). C:
3
(H). D:
1
3
(H).
Câu 30: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu lục,
màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A: có thể không có nếu góc tới lớn hơn một giới hạn. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 32
B: là một chùm tia sáng hẹp song song có màu là hỗn hợp của hai chùm màu lục và màu chàm.
C: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu lục và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu lục lớn hơn góc khúc xạ
của chùm màu chàm.
D: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu lục và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu lục nhỏ hơn góc khúc xạ
của chùm màu chàm.
Câu 31: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ?
A: Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). B: Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
C: Sóng của đài phát thanh (sóng rađio). D: Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
Câu 32: Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ
A: Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu
B: Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn
C: Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu
D: Hoàn toàn không thay đổi
Câu 33: Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa sóng ánh sáng có bươc sóng từ 0,65 m đến 0,41 m. Biết a = 4mm, D = 3m. M là một
điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là:
A: = 0,57 m; 0,5 m; 0,44 m B: = 0,57 m; 0,55 m; 0,4 m
C: = 0,47 m; 0,65 m; 0,44 m D: = 0,58 m; 0,5 m; 0,4 m
Câu 34: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung
tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?
A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m
Câu 35: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng m 75 , 0
1
thì khoảng vân là i
1
, nếu
nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng m 4 0
2
, thì khoảng vân là i
2
hơn kém so với i
1
một lượng 0,35mm. Khoảng cách từ
màn đến hai khe là:
A: 0,5m B: 1m C: 1,5m D: 2m
Câu 36: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E
n
=
-13,6
n
2
eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K,L,M …Biết h =
6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s. Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ photon có năng lượng = 12,09eV. h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s.
Trong các vạch quang phổ của nguyên tử có thể có vạch với bước sóng.
A: = 0,116 m B: = 0,103 m C: = 0,628 m. D: = 0,482 m
Câu 37: Nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản có năng lượng E
1
= - 13,6eV. Lấy h = 6,625.10
-34
Js và c = 3.10
8
m/s. Muốn ion hóa thì
nguyên tử phải hấp thụ photon có bước sóng
A: ≤ 0,122 m B: ≥ 0,122 m C: ≤ 0,091 m D: ≥ 0,091 m
Câu 38: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có
1
= 0,25 µm,
2
= 0,4 µm,
3
= 0,56 µm,
4
= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A:
3,
2
B:
1,
4
. C:
1,
2,
4
D: cả 4 bức xạ trên
Câu 39: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A
0
lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra với động năng ban đầu cực đại sẽ
chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10
-
5
T. Công thoát của kim loại có giá trị là bao nhiêu?
Biết khối lượng của electron là m
e
= 9,1.10
-31
kg.
A: 1,50eV. B: 4,00eV. C: 3,38eV D: 2,90eV.
Câu 40: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng =0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thoát electron A=3.10
–19
J. Dùng màn chắn tách ra
một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B
. Hướng chuyển động của electron
quang điện vuông góc với B
. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R= 22,75mm . Cảm ứng từ của từ trường đó có giá trị bằng
A: B = 0,92.10
–4
(T) B: B = 10
–4
(T) C: B = 1,2.10
–4
(T) D: B = 2.10
–4
(T)
Câu 41: Quả cầu kim loại có bán kính R = 10cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng = 2.10
-7
m. Quả cầu phải tích điện bao
nhiêu để giữ không cho quang êlectron thoát ra? Cho biết công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là 4,5eV. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10
-34
J.s, e = 1,6.10
-19
C, c = 3.10
8
m/s.
A: 1,6.10
-13
C. B: 1,9.10
-11
C. C: 1,87510
-11
C. D: 1,875.10
-13
C
Câu 42: Tìm phát biểu đúng?
A. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt tạo thành hạt nhân đó.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng của các hạt tạo nên nó vì khối lượng bảo toàn
C. Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của tổng các hạt tạo thành nó vì khi kết hợp electron đóng vai trò chất kết dính lên
đã hợp với proton tạo nên nơtron
D. Không có phát biểu đúng
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân
10
4
Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron làm
n
=1,0086u, khối lượng của
prôtôn là : m
p
=1,0072u và 1u=931Mev/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
10
4
Be là:
A. 6,4332Mev . B: 0,64332Mev. C: 64,332Mev. D: 6,4332Kev
Câu 24: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R
0
A
1/3
với R
0
=1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân là:
A: 0,26.10
18
kg/m
3
. B: 0,35.10
18
kg/m
3
. C: 0,23.10
18
kg/m
3
. D: 0,25.10
18
kg/m
3
.
Câu 25: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A
X
, A
Y
, A
Z
với A
X
= 2A
Y
= 0,5A
Z
. Biết năng lượng liên kết của từng hạt
nhân tương ứng là ΔE
X
, ΔE
Y
, ΔE
Z
với ΔE
Z
< ΔE
X
< ΔE
Y
. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A: Y, X, Z. B: Y, Z, X. C: X, Y, Z. D: Z, X, Y. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 33
Câu 26: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân
12
6
C thành 3 hạt α ( cho m
c
=12,000u; m =
α
4,0015u; m
p
=1,0087u). Bước sóng ngắn
nhất của tia gamma để phản ứng xảy ra.
A: 301.10
-5
A
0
. B: 296.10
-5
A
0
. C: 396.10
-5
A
0
. D: 189.10
-5
A
0
.
Câu 27: Một đơn vị thiên văn bằng
A: Khoảng cách từ trái đất đến Mặt Trời C: Khoảng cách từ Trái đất đến mặt trăng
B: Bán kính Mặt trời D: Bán kính Trái Đất
Câu 28: Thiên Hà cuả chúng ta thuộc loại
A: thiên hà không đều B: thiên hà elip
C: thiên hà không định hình D: thiên hà xoắn ốc
Câu 29: Thời gian sống trung bình của các hạt sau đây là lớn nhất
A: Pion B: Omega C: Notron D: Notrino
Câu 30: Con lắc lò xo có trọng lực P và chu kỳ dao động riêng T = 1s. Tích điện âm cho vật và treo con lắc vào điện trường đều hướng
thẳng đứng từ trên xuống sẽ có một lực điện F = P/5 tác dụng vào vật. Khi đó chu kỳ dao động nhỏ của con lắc nhận giá trị
A: 5 / 6 s B: 1s C: 5 s D: 0,5 5 s
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 10
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
0
0
10 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là:
A:
0
2gl B:
0
2 gl C:
0
gl D:
0
3gl
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A: độ nhớt của môi trường càng nhỏ B: tần số của lực cưỡng bức lớn
C: biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D: độ nhớt của môi trường càng lớn
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos( 2 t -
2
) cm. thời điểm để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều
âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2s là:
A:
27
12
s B:
4
3
s C:
7
3
D:
10
3
s
Câu 4: Một lò xo có độ dài l, độ cứng K = 100N/m. Cắt lò xo làm 3 phần với tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi đoạn:
A: 600, 300, 200( N/m) B: 200, 300, 500( N/m) C: 300, 400, 600( N/m) D: 600, 400, 200( N/m)
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ làm bằng cùng một chất, kích thước bằng nhau, quả cầu 1 đặc, quả cầu 2 rỗng. Treo hai quả cầu bằng 2 dây không
dãn giống hệt nhau vào hai điểm cố định 0
1
và 0
2
, (0
2
ở cao hơn 0
1
). Kích thích cho hai quả cầu dao động với biên độ góc bằng nhau, bỏ qua
mọi lực cản thì chu kỳ dao động, động năng cực đại và vận tốc cực đại của hai quả cầu là
A: T
1
= T
2
, W
1
< W
2
, v
1
> v
2
B: T
1
= T
2
, W
1
> W
2
, v
1
= v
2
C: T
1
> T
2
, W
1
> W
2
, v
1
> v
2
D: T
1
< T
2
, W
1
< W
2
, v
1
< v
2
Câu 6: Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là T
A
, chu kì dao động của vật B là T
B
. Biết T
A
=
0,125T
B
. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động?
A : 2 B: 4 C: 128 D: 8
Câu 7: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng lên - xuống, khi thang máy có gia tốc không đổi a
thì chu kì của con lắc tăng 20
0
/
0
so với chu kì dao động của nó khi thang máy đứng yên, cho g = 10m/s
2
. Chiều và độ lớn của gia tốc a của
thang máy là
A: gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s
2
). B: gia tốc hướng lên, a = 2(m/s
2
).
C: gia tốc hướng lên, a = 3(m/s
2
). D: gia tốc hướng xuống, a = 3(m/s
2
).
Câu 8: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Ở thời điểm t = 0 chất
điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy
2
= 10. Lực gây ra dao động của chất điểm ở thời điểm
1
t = s
12
có độ lớn là
A: 10 N. B: 100 N. C: 1 N. D: 0,1 N.
Câu 9: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng
khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa Lấy g
= 10m/s
2
, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là
A:
3 2
s. B:
5 2
s. C:
15 2
s. D:
6 2
s.
Câu 10: Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không giãn, một đầu cố định , một đầu gắn với hòn bi khối lượng m. Kéo vật ra khỏi VTCB sao
cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 0,1 rad/ rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 34
bằng 1/500 trọng lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi trong quá trình dao động và biên độ dao động giảm đều trong từng
nửa chu kỳ. Số lần vật đi qua VTCB kể từ lúc thả vật cho đến khi vật dừng hẳn là
A: 25 B: 50 C: 75 D: 100
Câu 11: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 10cm. Trong quá trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu
của lò xo là
13
3
, lấy g=
2
m/s. Chu kì dao động của vật là
A: 1 s B: 0,8 s C: 0,5 s D: Đáp án khác.
Câu 12: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học?
A: Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng.
B: Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.
C: Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.
D: Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau.
Câu 13: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u
A
= 4.cos t (cm) và u
A
= 2.cos( t + /3) (cm), coi biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB
A: 6 cm B: 5,3 cm C: 0 D: 4,6 cm
Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: u
M
= 3cos t (cm). Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( MN = 25 cm) là: u
N
= 3 cos ( t + /4) (cm). Ta có
A Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B: Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 2m/s.
C: Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. D: Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s.
Câu 15: Biểu thức của sóng tại một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 2cos( t/5 - 2 x) (cm) trong đó t tính
bằng s. Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1cm thì sau lúc đó 5s li độ của sóng cũng tại điểm P là;
A: - 1cm B: + 1 cm C: - 2vm D: + 2cm
Câu 16: Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện
với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng
sóng là:
A: 21 nút, 21 bụng. B: 21 nút, 20 bụng. C: 11 nút, 11 bụng. D: 11 nút, 10 bụng.
Câu 17: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm với phương trình dao động: u
1
= u
2
= cos t cm.
Bước sóng = 8cm. Biên độ sóng không đổi. Gọi I là một điểm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với các nguồn A,B và
gần trung điểm O của AB nhất. khoảng cách OI đo được là:
A: 0 B: 156 cm C: 125 D: 15cm
Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,9nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30 H. Mạch
dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A: Sóng cực ngắn B: Sóng dài C: Sóng ngắn D: Sóng trung
Câu 19: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
A: Tần số của 1 sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không.
B: Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu.
C: Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt.
D: Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhau thì khác nhau.
Câu 20: Chọn phát biểu đúng khi so sánh dao động của con lắc lò xo và dao động điện từ trong mạch LC:
A: Khối lượng m của vật nặng tương ứng với hệ số tự cảm L của cuộn dây.
B: Độ cứng k của lò xo tương ứng với điện dung C của tụ điện.
C: Gia tốc a tương ứng với cường độ dòng điện i.
D: Vận tốc v tương ứng với điện tích q.
Câu 21: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10
-9
C. Khi
cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10
-6
A thì điện tích trên tụ là
A: 8,7.10
-9
C. B:
10
4.10 C.
C:
10
2.10 C.
D:
10
5 3.10 C.
Câu 22: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến điện có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ
có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m thì người ta phải mắc nối tiếp với tụ điện của mạch dao động trên một tụ
điện có điện dung C' bằng
A: 15 C B: C/15 C: 16C D: C/16
Câu 23: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R
có lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A: 0,67 B: 0,75 C: 0,5 D: 0,71
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
3
H.
và tụ điện xoay (dạng tụ phẳng hình bán nguyệt, điện dung của tụ tỉ lệ thuận với góc xoay). Điều
chỉnh góc xoay đến giá trị 30
0
và 60
0
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị điện dung của tụ bằng
A:
4
10
F
8
hoặc
4
10
F
4
. B:
4
10
F
4
hoặc
4
10
F
2
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 35
C:
4
10
F
2
hoặc
4
10
F
. D:
4
10
F
6
hoặc
4
10
F
3
.
Câu 25: Mạch điện gồm ba phân tử
1 1 1
R ,L ,C có tần số cộng hưởng
1
và mạch điện gồm ba phân tử
2 2 2
R , L ,C có tần số cộng hưởng
2
(
1 2
). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là
A:
1 2
2 . B:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
L L
C:
1 2
. D:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
C C
Câu 26: Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm, tần số góc
10 5rad / s . Cho g =10m/s
2
. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1,5N là:
A:
60 5
(s); B:
2
15 5
(s); C:
15 5
(s); D:
30 5
(s);
Câu 27: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R= 50 mắc nối tiếp với hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = U
0
cos( 100 t + ) (V;s) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp. Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử:
điện trở thuần r, tụ điện C, cuộn dây L. Phần tử trong hộp X là
A: cuộn dây thuần cảm có
3
2
L H
B: tụ điện có
4
2.10
3.
C F
C: điện trở thuần r = 50 3Ω D: cuộn dây có r = 50 3Ω và
3
2
L H
Câu 28: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch
là u = 200 2 cos100t (V) khi C = C
1
= 2,5.10
-5
F và C = C
2
= 5.10
-5
F thì mạch điện có cùng công suất P=200W. Cảm kháng và điện trở
thuần của đoạn mạch là
A: Z
L
=300Ω ;R=200Ω B: Z
L
=200Ω ;R=200Ω C: Z
L
=300Ω ;R=100Ω D: Z
L
=100Ω ;R=100Ω
Câu 29: Cho mạch không phân nhánh R – L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz thì u lệch pha
45
0
so với i. Biết C = (1/4 ).10
-4
F , L = 2/ H. Điện trở thuần của mạch là:
A: 200 2 B: 200 3 C: 160 D: 200
Câu 30: Cho mạch điện không phân nhánh R – L - C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R = 100 , L = 1/ H, C = 10
-4
/ F. Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100 t)V. Tại thời điểm công suất của mạch là 100W thì công suất tức thời trên cuộn dây
và tụ điện khi đó là
A: 0W, 0W B: 100 3 W, 100 3 W C: 100W, 100W D: 100 3 W, -100 3 W
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có giá
trị không đổi. Khi R=R
1
thì , U
R
= U 3 , U
L
=U, U
c
=2U. Khi R=R
2
thì U
R
=U 2 , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C lúc này bằng
A: U 7 B: U 3 C: U 2 D: 2U 2
Câu 32: Một khung dây quay đều trong từ trường B
vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t
= 0, véctơ pháp tuyến n
của mặt phẳng khung dây hợp với B
một góc 30
0
. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01WB Biểu thức của
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A: e 0,6 cos(30 t )Wb
6
. B: e = 0,6π cos( 60πt -
π
3
) WB
C: e 0,6 cos(60 t )Wb
6
. D: e 60cos(30t )Wb
3
.
Câu 33: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song , hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=5
0
theo phương vuông góc
với mặt phân giác của góc chiết quang . Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n
d
=1,5, đối với tia tím là n
t
=1,54. Trên màn M đặt song
song và cách mặt phân giác trên một đoạn 1,5m, ta thu được dải màu có bề rộng
A: 4mm. B: 5,236mm. C: 4,236mm. D: 3mm.
Câu 34: Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa 2 khe
còn một nửa và khoảng cách từ 2 khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
A: không đổi. B: tăng lên hai lần. C: tăng lên bốn lần. D: giảm đi bốn lần.
Câu 35: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 0,5mm. Khoảng cách giữa
vân sáng bậc một của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (
đ
= 0,75μm) và vân sáng bậc một của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn
nhất(
t
= 0,40μm) trên màn (gọi là bề rộng của quang phổ bậc một) lúc đầu đo được 0,55mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm 40cm thì bề
rộng của quang phổ bậc một bằng
A: 0,83mm. B: 0,86mm. C: 0,87mm. D: 0,89mm.
Câu 36: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kháC: Các đại lượng nào sau đây là không
đổi?
A: Tần số, bước sóng, màu sắc B: Tần số, màu sắc, vận tốc
C: Tần số, màu sắc, năng lượng của phôtôn. D: Bước sóng, vận tốc, Năng lượng của phôtôn
Câu 37: Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho quang phổ vạch phát xạ? TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 36
A: Đèn hơi hyđrô. B: Đèn hơi thủy ngân. C: Đèn hơi natri. D: Đèn dây tóc
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iang. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ
1
= 0,64μm , λ
2
= 0,6μm , λ
3
= 0,48μm . Trong khoảng giữa hai vân
trùng màu với vân trung tâm liên tiếp có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc?
A: 41 B: 48 C:34 D: 51
Câu 39: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E
n
=
-13,6
n
2
eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K,L,M …Biết h =
6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s. Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f = 3,08.10
15
Hz, electron sẽ chuyển động
ra quỹ đạo dừng .
A: L B: M C: N D: Ω
Câu 40: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, ba vạch đầu tiên trong dãy Lai man có bước sóng
1
= 121,6 nm;
2
= 102,6 nm;
3
=
97,3 nm. Bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Ban me là
A: 686,6 nm và 447,4 nm. B: 660,3 nm và 440,2 nm. C: 624,6nm và 422,5 nm. D: 656,6 nm và 486,9 nm.
Câu 41: Sự phát xạ cảm ứng là gì?
A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.
B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.
C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.
D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số
Câu 42: Một ánh sáng phát quang có tần số 6.10
14
Hz. Hỏi bức xạ có tần số nào sẽ không gây ra được hiện tượng phát quang?
A: 5.10
14
Hz B:6.10
14
Hz C: 6,5.10
14
Hz D: 6,4.10
14
Hz
Câu 43: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một bức xạ bước sóng với công suất P, ta thấy cường độ dòng quang điện bão hoà
có giá trị I. Nếu tăng công suất bức xạ này lên 20% thì thấy cường độ dòng quang điện bão hòa tăng 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ:
A: Tăng 8,3% B: Giảm 8,3% C: Tăng 15% D: Giảm 15%
Câu 44: Chiếu bức xạ có bươc sóng = 0,546 m lên một tấm kim loại có giới hạn quang điện
o
. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp
các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ có B = 10
-4
T. Biết bán kính
cực đại của quỹ đạo các electron là R = 23,32mm. Giới hạn quang điện là:
A: 0,38 m B: 0,52 m C: 0,69 m D: 0,85 m
Câu 45: Tính số lượng phân tử trong một gam khí O
2
biết nguyên tử lượng O là 15,99
A: 188.10
19
B: 188.10
20
C: 18,8.10
18
D: 188.10
24
Câu 46: Biết số Avôgađrô là 6,02.10
23
/mol, khối lượng mol của urani U
92
238
là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U
238 là
A: 8,8.10
25
. B: 1,2.10
25
. C: 4,4.10
25
. D: 2,2.10
25
.
Câu 47: Cho: m
C
= 12,00000 u; m
p
= 1,00728 u; m
n
= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10
-27
kg; 1eV = 1,6.10
-19
J ; c = 3.10
8
m/s. Năng lượng tối
thiểu để tách hạt nhân C
12
6
thành các nuclôn riêng biệt bằng
A: 72,7 MeV. B: 89,1 MeV. C: 44,7 MeV. D: 8,94 MeV.
Câu 48: Đồng vị
210
84
Po phóng xạ . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì sau 414 ngàu thể tích khối heli thu được ở
điều kiện chuẩn là?
A: V = 4,5.10
-3
l B: V = 5,6.10
-4
l C: V = 9,3.10
-5
l D: 1,8.10
-6
l
Câu 49: Chất phóng xạ S
1
có chu kì bán rã T
1
, chất phóng xạ S
2
có có ch kì bán rã T
2
. Biết T
2
= 2 T
1
. Sau khoảng thời gian t = T
2
thì:
A:Chất S
1
còn lại
1
4
, chất S
2
còn lại
1
.
2
B: Chất S
1
còn lại
1
2
, chất S
2
còn lại
1
.
2
C:Chất S
1
còn lại
1
4
, chất S
2
còn lại
1
.
4
D: Chất S
1
còn lại
1
2
, chất S
2
còn lại
1
.
4
Câu 50: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau :
56
26
F ;
14
7
N ;
238
92
U.
Cho biết : m
F
= 55,927u ; m
N
= 13,9992u ; m
U
= 238,0002u ; m
n
= 1,0087u ; m
p
= 1,0073u.
A:
14
7
N ;
238
92
U ;
56
26
F. B:
56
26
F;
238
92
U;
14
7
N C:
56
26
F;
14
7
N;
238
92
U D:
14
7
N ;
56
26
F ;
238
92
U
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 11
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
A: Hai dao động điều hoà cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối nhau.
B: Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn luôn cùng chiều.
C: Trong dao động điều hoà,khi độ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm.
D: Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ,không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
Câu 2: Một chất điểm đang dao động với phương trình: 6 os10 ( ) x c t cm . Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ
khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 37
A: 1,2m/s và 0 B: 2m/s và 1,2m/s C: 1,2m/s và 1,2m/s D: 2m/s và 0
Câu 3: Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos( t - 2 /3) ( cm). Gốc toạ độ là vị trí cân bằng
của vật, trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấy g =
2
= 10 m/s
2
. Biết khối
lượng của vật nặng là m = 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây.
A: 1,2 N B: 2,2 N C: 3,2 N D: 1,6 N
Câu 4: Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k =100N/m và vật có khối lượng m = 500g. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn là 10cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 0,005 lần trọng lượng của nó.
Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g = 10m/s
2
. Số lần vật đi qua vị trí cân bằng là:
A: 150 lần B: 50 lần C: 100 lần D: 200 lần
Câu 5: Một vật dao động với chu kì T, biên độ A. tính vận tốc trung bình trong một chu kì:
A: 2 v
max
/ B: A / C:A /2 D: A /2
Câu 6: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
1
và l
2
có chu kì lần lượt T
1
và T
2
. Tính chu kì dao
động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của hai con lắc nói trên là:
A:
1 2
2
T T g
T
2
B:
1
2
T
T
T
C:
1 2
T T .T D:
1
2
T g
T
2 T
Câu 7: Vận tốc trong dao động điều hòa
A: Luôn luôn không đổi C: Đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng
B: Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ D: Biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ
T
2
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm:
A: Li độ dao động biến thiên theo qui luật dạng sin hoặc cos theo thời gian.
B: Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều.
C: Động năng và thế năng có sự chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
D: Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?
A: Sóng âm luôn là sóng dọc.
B: Sóng âm lan truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí.
C: Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc, trong chất rắn là sóng ngang.
D: Sóng âm chỉ có tần số từ 16Hz đến 20KHz.
Câu 11: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S
1
, S
2
là f = 120Hz. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giao S
1
, S
2
người ta
qua sát thấy 5 gơn lồi và những gợn này chia đoạn S
1
S
2
thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. cho S
1
S
2
= 5 cm. Bước sóng là:
A: = 4cm B: = 8cm C: = 2 cm D: Kết quả khác.
Câu 12: Hai guồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng tần số là 20Hz cùng biên độ là 5mm và tạo ra
một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4m/s. Số các điểm có biên độ 5mm trên đường nối hai nguồn là:
A: 10 B: 21 C: 20 D: 11
Câu 13: Hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống nhau x = acos 60 t mm. Xét về một phía
đường trung trực của S
1
, S
2
thấy vân bậc k đi qua điểm M có M S
1
- M S
2
= 12mm. và vân bậc ( k + 3) đi qua điểm M’ có M’ S
1
- M’ S
2
=
36 mm. Tìm Bước sóng, vân bậc k là cực đại hay cực tiểu?
A: 8mm, cực tiểu B: 8mm, cực đại C: 24mm, cực tiểu D: 24mm, cực đại
Câu 14: A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng. Sóng truyền từ B đến A với tốc độ 8m/s. Phương trình dao động của
A và B lần lượt là 6cos(20 3 / 2)
A
u t cm và 6cos(20 / 2)
B
u t cm . Khoảng cách gần nhất giữa A và B là
A: 20cm B: 80cm C: 40cm D: 10cm
Câu 15: Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S
1
S
2
cách nhau 20cm . Biết vận tốc truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40
cm/s, tần số của nguồn là f = 8Hz. Hỏi trên đoạn S
1
S
2
có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại nhưng ngược pha với hai nguồn
A: 3 B:5 C: 4 D: 9
Câu 16: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 400pF và một cuộn cảm có L = 10µH, r = 0,02
. Biết điện áp cực đại
trên tụ điện bằng 20V. Để duy trì dao động của mạch thì năng lượng cần phải cung cấp cho mạch trong một chu kì bằng:
A: 16.10
-5
J. B: 64pJ. C: 16mJ. D: 64mJ.
Câu 17: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
1
108
mH và một tụ xoay. Tụ xoay
biến thiên theo góc xoay C = 30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là:
A: 36,5
0
. B: 38,5
0
. C: 35,5
0
. D: 37,5
0
.
Câu 18: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hòa với tần số góc
6
5.10 Rad/s. Tại một thời điểm, khi điện
tích của tụ là
8
q 3.10
C thì dòng điện trong mạch là i 0,05A . Điện tích lớn nhất của tụ có giá trị bằng:
A: 2.10
-8
C B: 3,2.10
-8
C C: 1,8.10
-8
C D: 3.10
-8
C
Câu 19: Mạch dao động có L = 0,5 H, cường độ tức thời trong mạch là i = 8cos2000t (mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản cực của
tụ điện là:
A: u = 8cos(2000t -
2
) (V) B: u = 8000cos(200t) (V) TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 38
C: u = 8000cos(2000t -
2
) (V) D: u = 20cos(2000t +
2
) (V)
Câu 20: Mạch dao động gồm tụ có điện dung C = 30 F, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,5 H và điện trở thuần r = 1 Ω . Để duy trì dao
động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U
0
= 5 V thì ta phải cung cấp cho mạch một công suất là:
A: 3,5.10
-3
W B: 15,0.10
-4
W C: 7,5.10
-4
W D: 7,0.10
-3
W
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điôt lý tưởng, điện trở ampe kế không
đáng kể. Khi K đóng ampe kế chỉ 2A, khi K ngắt ampe kế chỉ bao nhiêu?
A
R
K
A: 1A B: 2A C: 1,5A D: 2 A
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn
để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện
áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
A: 3 lần B: 4 lần C: 3 lần D:
2
3
lần.
Câu 23: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
3 A.Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A: 2R 3 . B:
2R
3
. C: R 3 . D:
R
3
.
Câu 24: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) và tụ điện
có điện dung C thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 √2sin100π t (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho
đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A: 200 V. B: 100√2 V. C: 50√2 V. D: 50 V
Câu 25: Một khung dây dẫn phẳng, quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định trong một từ trường đều, có véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay của khung, suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức ) V ( )
2
t cos( E e
0
. Vào thời điểm t = 0,
véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc bằng
A: 180
0
. B: 150
0
. C: 45
0
. D: 90
0
.
Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
dây lệch pha
2
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z
L
của cuộn dây và dung
kháng Z
C
của tụ điện là
A: R
2
= Z
C
(Z
L
- Z
C
) B: R
2
= Z
L
(Z
L
- Z
C
) C: R
2
= Z
L
(Z
C
- Z
L
) D: R
2
= Z
C
(Z
C
- Z
L
)
Câu 27: Mạch R
1
, L
1
, C
1
có tần số cộng hưởng f
1
. Mạch điện R
2
, L
2
, C
2
có tần số cộng hưởng f
2
. Biết f
2
= f
1
. Mắc nối tiếp hai mạch đó
với nhau thì tần số cộng hưởng là f
A: f = 3f
1
. B: f = 2f
1
. C: f = 1,5 f
1
. D: f = f
1
.
Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể . Nối 2 cực máy phát với 1 cuộn dây thuần cảm . Khi rôto
của máy quay với vận tốc góc n vòng / s thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I . Nếu rôto quay với vận tốc góc 2n
vòng / s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A: I B: 2I C: 3I D: I 3
Câu 29: Mạch xoay chiều RLC
1
mắc nối tiếp. Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 ( ), L =
1
(H)
5
, C
1
=
3
10
(F)
5
. Muốn dòng
điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C
1
một tụ điện có điện dung C
2
thoả mãn
A: Ghép song song và C
2
=
4
3
.10 (F)
B: Ghép nối tiếp và C
2
=
4
5
.10 (F)
C: Ghép song song và C
2
=
4
5
.10 (F)
D: Ghép nối tiếp và C
2
=
4
3
.10 (F)
Câu 30: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của cường độ dòng điện
A: .Wb.s .rad B:
.s
Wb
.rad C:
.Wb
s
.rad D:
Wb
.s
.rad
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là D = 2m . Chiếu vào hai khe S
1,
S
2
đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1
0,6 m và bước sóng
2
chưa biết. Trong khoảng
rộng L = 2,4cm trên màn quan sát được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính
2
biết 2 trong 5 vạch
trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa
A:
2
= 0,45 m B:
2
= 0,55 m C:
2
= 0,75 m D:
2
= 0,65 m
Câu 32: Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A=4
0
dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh
sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:
A: 0,015 rad B: 0,015
0
. C: 0,24 rad D: 0,24
0
. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 39
Câu 33: Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ
A: Xuất hiện theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím B: Xuất hiện đồng thời một lúc
C: Xuất hiện theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím D: Xuất hiện theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ
Câu 34: Nguồn sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng cùng lúc ba bức xạ đơn sắc có bươc sóng
1
= 0,64 m;
2
= 0,54 m và
3
=
0,48 m. Vị trí trên màn tại đó ba vân sáng trùng nhau đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm là vân sáng bậc bao nhiêu của vân sáng màu đỏ?
A: 27 B: 15 C: 36 D: 9
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa hai
khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai
khe lúc này là :
A: a' = 1,5mm. B: a' = 1,8mm. C: a' = 2,2mm. D: a' = 2,4mm.
Câu 36: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc
1
=0,4µm;
2
=0,52µm và
3
=0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách
giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm
là
A: 31,2mm. B: 15,6mm. C: 7,8mm D: Đáp án khác.
Câu 37: Trong các ứng dụng sau, laze không được dùng để làm gì?
A: Thông tin liên lạc B: Sử dụng trong y tế
C: Ứng dụng trong công nghiệp D: Sưởi ấm cho cây trồng
Câu 38: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. người ta gọi hiệu suất
của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung
dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là
A: 82,7% B: 79,6% C: 75,0% D: 66,8%
Câu 39: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r
0
= 5,3.10
-11
m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10
-10
m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A: N. B: M. C: O. D: L.
Câu 40: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r
0
= 5,3.10
-11
m. Sau khi nguyên tử hiđrô bức xạ ra phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch H
) thì bán
kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrôn trong nguyên tử giảm
A: 13,6nm. B: 0,47nm. C: 0,265nm. D: 0,75nm.
Câu 41: Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập với các vật khác . Chiếu vào quả cầu ánh sáng
đơn sắc có <
0
thì quả cầu nhiễm điện & đạt tới điện thế cực đại là 5,77V . Tính ?
A:0,1211 μm B: 1,1211 μm C: 2,1211 μm D: 3,1211 μm
Câu 42: Một quang electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại cho bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ.
Biết tốc độ ban đầu của quang electron là 4,1.10
5
m/s và từ trường B = 10
-4
T. Tìm bán kính quỹ đạo của quang electron đó.Cho m
e
=9,1.10
-
31
kg,
e
q =1,6.10
-19
C.
A: 23,32mm B: 233,2mm C: 6,63cm D: 4,63mm
Câu 43: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;
40
18
Ar ;
6
3
Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c
2
. So
với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
6
3
Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
40
18
Ar
A: lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B: lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C: nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D: nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 44: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ
bằng
A: 2,41.10
8
m/s. B: 2,24.10
8
m/s. C: 1,67.10
8
m/s. D: 2,75.10
8
m/s.
Câu 45: Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:
A: Làm chậm nơtron bằng than chì. B: Hấp thụ nở tron chậm bằng các thanh Cadimi.
C: Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D: Câu A và C.
Câu 46: Chọn câu đúng. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
A: Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
B: Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
C: Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
D: Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.
Câu 47: Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và lần lượt là m
D
= 2,0136u, m
T
=
3,0160u và m
= 4,0015u; khối lượng của hạt n là m
n
= 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c
2
); số Avogadro N
A
= 6,023.10
23
. Năng lượng toả ra khi 1
kmol heli được tạo thành là
A: 1,09. 10
25
MeV B: 1,74. 10
12
kJ C: 2,89. 10
-15
kJ D: 18,07 MeV
Câu 48: Hadon là tên gọi của hạt sơ cấp nào:
A: Photon, lepton B: Lepton, mezon C: Mezon, barion D: Nuclon, hiperon
Câu 49: Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời ta dùng đơn vị
A: km B: Năm ánh sáng C: Hải lí D: Thiên văn
Câu 50: Tìm phát biểu sai về năng lượng mặt trời
A: Mặt trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh
B: Hăng số Mặt trời H là năng lượng bức xạ của Mặt trời truyền đến điểm cách một đơn vị thiên văn tính cho một đơn vị diện tích
vuông góc trong một đơn vị thời gian
C: Các phép đo cho trị số H = 1360W/m
2
. Từ đó suy ra công thức bức xạ năng lượng của mặt trời là P = 3,9.10
26
W
D: Mặt trời duy trì được năng lượng bức xạ đó là do trong lòng Mặt trời liên tục diễn ra các phản ứng phân hạch dây truyền TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 40
Câu 50: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Đồ thị dao
động của thế năng của vật như hình vẽ bên. Cho
2
10 thì biên độ dao động của vật là
W(J)
t(s))
0
0,45
0,5 1,0 1,5
A: 60cm B: 3,75cm C: 15cm D: 30cm
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 12
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Pha ban đầu trong dao động cơ điều hòa phụ thuộc vào
A: biên độ dao động và tần số dao của dao động. B: cấu tạo của hệ dao động.
C: cách kích thích dao động. D: cách chọn hệ quy chiếu.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có biên độ là A và cơ năng là E. Khi vật có li độ
2A
x
3
thì động năng của vật là:
A: E/9 B: E/3 C: 5E/9 D: 4E/9
Câu 3: Khi tổng hợp hi dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy pha dao động tổng hợp cùng pha của dao động thứ
nhất, như vậy
A: hai dao động trên lệch pha nhau một góc 120
0
. B: Hai dao động trên ngược pha với nhau.
C: hai dao động vuông pha với nhau. D: Hai dao động tren có cùng biên độ.
Câu 4: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E
thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ
hai tích điện q
1
và q
2
, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T
1
, T
2
, T
3
có
1 3 2 3
1 5
;
3 3
T T T T . Tỉ số
1
2
q
q
là
A: - 12,5 B: - 8 C: 12,5 D: 8
Câu 5: Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì
A: vật lại trở về vị trí ban đầu. B: vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C: động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D: biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 6: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng,
chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai . Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là
A:
1
= 2
2
; B:
1
=
1
2
2
; C:
1
=
2
1
2
; D:
1
= 2
2
.
Câu 7: Tìm câu SAI. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở
vị trí cân bằng là Δl
0
. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl
0
). Trong quá trình dao động, lò xo
A: Bị dãn cực đại một lượng là A + Δl
0
B: Bị dãn cực tiểu một lượng là Δl
0
- A
C: Lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D: Có lúc bị nén, có lúc bị dãn, có lúc không biến dạng
Câu 8: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ
qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật
tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A: 0,1. B: 0. C: 10. D: 5,73.
Câu 9: Moät con laéc ñôn, quaû caàu mang ñieän döông ñöôïc ñaët vaøo ñieän tröôøng ñeàu. Trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây chu kì dao ñoäng nhoû
cuûa con laéc ñôn lôùn hôn chu kì dao ñoäng nhoû cuûa noù khi khoâng coù ñieän tröôøng?
A: Ñieän tröôøng coù phöông thaúng ñöùng, chieàu höôùng xuoáng. B: Ñieän tröôøng coù phöông thaúng ñöùng, chieàu höôùng leân.
C: Ñieän tröôøng coù phöông ngang, chieàu töø traùi sang phaûi. D: Ñieän tröôøng coù phöông ngang, chieàu töø traùi sang phaûi.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A: Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B: Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ
C: Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to D: Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm
Câu 11: Một ống dài 0,5m có một đầu kín, một đầy hở, trong có không khí. Tốc độ truyến âm trong không khí là 340m/s. Tại miệng ống
có căng ngang một dây dài 2m. cho dây dao động nó phát âm cơ bản, đồng thời xảy ra hiện tượng cộng hưởng âm với ống và âm do ống
phát ra cùng là âm cơ bản.
A: 550m/s B: 680m/s C: 1020m/s D: 1540m/s
Câu 12: Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc toạ độ, theo cùng một chiều và dao động điều hoà trên trục Ox với cùng biên độ. Chu kì
dao động của P gấp 3 lần của Q. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và của Q khi chúng gặp nhau là TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 41
A: 2 : 9 B: 3 : 1 C: 1 : 3 D: 9 : 2
Câu 13: Một dây đàn hồi căng ngang. Cho một đầu dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 2s thì trên dây có sóng truyền đi. Sau
thời gian 0,3s dao động truyền đi được 1,5 m. tìm bước sóng?
A: 2,5m B: 10m C: 5m D: 4m
Câu 14: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 20cm có phương trình dao
động u
M
= 5cos 2 ( t - 0,125) cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 80cm/s. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình dao động
trong các phương trình sau?
A: u
o
= 5cos( 2 t - /2) cm B: u
o
= 5cos( 2 t + /2) cm
C: u
o
= 5cos( 2 t + /4) cm D: u
o
= 5cos( 2 t - /4) cm
Câu 15: Một sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi có biểu thức cm t x u )
2
10 cos( )
4
sin( 4
trong đó x tính bằng m,
thời gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A: 40cm/s B: 20cm/s C: 40m/s D: 20m/s
Câu 16: Về các loại sóng đã học có thể khẳng định
A: Sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng B: Sóng cơ học cũng là sóng điện từ
C: Sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ D: Sóng điện từ truyền trong môi trường đàn hồi
Câu 17: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 0,4mH và một tu xoay Cx. Biết rằng mạch này có thể thu được
dải sóng ngắn có bước sóng từ λ
1
= 10m đến λ
2
= 60m. Miền biến thiên điện dung của tụ xoay Cx là
A: 0,7pF ≤ Cx ≤ 25pF. B: 0,07pF ≤ Cx ≤ 2,5pF. C: 0,14pF ≤ Cx ≤ 5,04pF. D: 7pf ≤ Cx ≤ 252pF
Câu 18: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuận cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C
1
=C
2
mắc nối tiếp, hai bản tụ C
1
được
nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận dây là 8 6(V) , sau đó đúng vào thời điểm dòng
điện qua cuận dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuận dây sau khi đóng khoá K là
A: 12V B: 16V C: 12 3 V D: 14 6 V
Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π
2
=10. Khoảng thời gian
ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là
A:
1
s
400
. B:
1
300
s. C:
1
200
s. D:
1
100
s.
Câu 20: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I
0
. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, điện áp hai
đầu tụ điện là u thì
A:
2 2 2
0
C
I i u
L
B:
2 2 2
0
L
I i u
C
C:
2 2 2
0
I i LCu D: không có đáp án
Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số
50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha
nhau góc /3. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung 100µF và khi đó công suất tiêu thụ trên
mạch là 100W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?
A: 80W B: 86,6W C: 75W D: 70,7W.
Câu 22: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10 và độ tự cảm L=(
1
10
)H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=20 và
tụ điện C=
3
10
4
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=180 2 cos(100 t) (V). Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây và hai đầu tụ điện là
A: -
4
B:
3
4
C:
3
4
D:
4
Câu 23: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos 20πt (A) , t đo bằng giây. Tại thời điểm t
1
nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i
2
= -2A. Hỏi đến thời điểm
2 1
t = t +0,025 s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A: 2 3 A; B: -2 3 A; C: 2 A; D: -2 A;
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR
2
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc
1
50 (rad / s) và
2
200 (rad / s) . Hệ số công suất của đoạn
mạch bằng
A:
1
2
. B:
2
13
. C:
3
12
. D:
1
2
.
Câu 25: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R
0
và trong mạch có hiện tượng
cộng hưởng thì
A: dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B: cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu.
C: tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu và bằng (R – R
0
).
D: điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn dây có biên độ không bằng nhau nhưng vẫn ngược pha nhau. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 42
Câu 26: Đặt điện áp
0
cos 100
3
u U t
(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
2
(H). Ở thời điểm điện áp
giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A.Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A: 4A B: 4 3 A C: 2,5 2 A D: 5 A
Câu 27: Một động cơ điện xoay chiều một pha có điện trở r = 20 và hệ số công suất là 0,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
thế u = 200 2 cos100 t (V) thì mạch tạo ra một công suất cơ là P
cơ
= 160W. Hiệu suất của động cơ là:
A: 98% B: 81% C: 95% D: 89%
Câu 28: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
4
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1(A). Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u 150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A: i 5 2 cos(120 t )
4
(A). B: i 5cos(120 t )
4
(A).
C: i 5 2 cos(120 t )
4
(A). D: i 5cos(120 t )
4
(A).
Câu 29: Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N
1
= 400 vòng, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N
2
= 100 vòng. Điện trở của
cuộn sơ cấp là r
1
= 4 , điện trở của cuộn thứ cấp là r
2
= 1 . Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R = 10 . Xem mạch từ là khép kín và hao
phí do dòng Fucô là không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
1
= 360V. Điện áp hiệu dụng
U
2
tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị:
A: 100V; 88,8% B: 88V; 80% C: 80V; 88,8% D: 80V; 80%
Câu 30: Có hai hộp kín mà trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử R L C mắc nối tiếp. Khi lần lượt mắc vào hai đầu mỗi hộp hiệu điện thế
xoay chiều 200 cos100 u tV thì cường độ dòng điện hiệu dung và công suất mạch điện tương ứng đều là I và P. Đem nối tiếp hai
hộp đó và duy trì hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện cũng là I. Lúc đó công suất của đoạn mạch là:
A: 4P B: P C: 2P D: P/2
Câu 31: Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang. Biết góc chiết quang 4
0
, chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được
trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là
A: 5,58cm B: 6,4cm C: 6cm D: 6,4m
Câu 32: Môt lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là :
A: 3°. B: 0,24° (hay 14phút 24giây).
C: 3,24° (hay 3°14phút 24giây). D: 6,24° (hay 6°14phút 24giây).
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ ?
A: Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.
B: Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.
C: Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất.
D: A, B và C đều đúng.
Câu 34: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m, đến khe Yang S
1
, S
2
với S
1
S
2
= 0,5mm. Mặt phẳng chứa
S
1
S
2
cách màn D = 1m. Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?
A: 13 sáng, 14 tối B: 11 sáng, 12 tối C: 12 sáng, 13 tối D: 10 sáng, 11 tối
Câu 35: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với a = 3mm; D = 2,5m, = 0,5 m. M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung
tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,1mm và 5,9mm. Số vân sáng quan sát được từ M đến N là:
A: n = 19 B: 18 C: 17 D: 20
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng : người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng m 6 , 0 , khoảng cách giữa hai khe đến màn
là 0,2m. Thay nguồn S bằng nguồn S
'
là nguồn đơn sắc có bước sóng
'
thì người ta thấy vị trí vân sáng thứ 4 tạo bởi
'
trùng với vị trí vân
sáng thứ 5 tạo bởi . Bước sóng
'
bằng:
A: 0,6 m B: 0,7 m C: 0,75 m D: 0,65 m
Câu 37: Một chất có khả năng phát ra một phô tôn có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ 0,4 m. Tìm năng lượng bị mất
đi trong quá trình trên:
A: 9,9375.10
-20
J B: 1,25. 10
-19
C: 2,99.10
-20
J D: 8.10
-20
J
Câu 38: Chọn câu sai? Tia laze
A: Có tính đơn sắc rất cao B: Là chùm sáng kết hợp
C: Là chùm sáng hội tụ D: Có cường độ lớn
Câu 39: Chọn câu sai khi nói về các tiên đề của Bo.
A: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định.
B: Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững.
C: Nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng
thấp hơn.
D: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
(E
n
> E
m
) thì nguyên tử phát ra 1
phôtôn có năng lượng nhỏ hơn hoặc bằng E
n
– E
m
. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 43
Câu 40: Lần lượt chiếu 2 ánh sáng có bước sóng
1
= 0,54 m và
2
= 0,35 m vào một tấm kim loại làm catot của một tế bào quang điện
người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra từ catot ở trường hợp dùng bức xạ này gấp đôi bức xạ kia. Công thoát
electron của kim loại đó là?
A: 1,05eV B: 1,88eV C: 2,43eV C: 3,965eV
Câu 41: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,4 m vào catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A = 2,48eV. Nếu
hiệu điện thế giữa anot và catot là U
AK
= 4V thì động năng lớn nhất của quang electron khi đập vào anot là:
A: 52,12.10
-19
J B: 7,4.10
-19
J C: 64.10
-19
J D: 45,72.10
-19
J
Câu 42: Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
vào catot của TBQĐ. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần
lượt là v
1
và v
2
với v
1
= 2v
2
. Tỉ số các hiệu điện thế hãm U
h1
/U
h2
để các dòng quang điện triệt tiêu là:
A: 4 B: 3 C: 2 D: 5
Câu 43: Phản ứng sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo
A:
238 4 234
92 2 90
U He Th B:
27 30 1
13 15 0
Al P n C:
4 14 17 1
2 7 8 1
He N O H D:
238 1 239
92 0 92
U n U
Câu 44: Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A: Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B: không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C: hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D: Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
Câu 45: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U
235
phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là
1920MW thì khối lượng U
235
cần dùng trong một ngày :
A: 0,6744kg. B: 1,0502kg. C: 2,5964kg. D: 6,7455kg
Câu 46: Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết prton có động năng K= 5,45MeV, Hạt
Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng K
He
= 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo
bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A:6,225MeV . B:1,225MeV . C: 4,125MeV. D: 3,575MeV .
Câu 47: Trong sự phân hạch của hạt nhân
235
92
U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D: Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 48: Để phân loại hạt sơ cấp người ta căn cứ vào:
A: Độ lớn của điện tích các hạt sơ cấp B: Khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp
C: Momen động lượng riêng của các hạt sơ cấp D: Thời gian sống trung bình của các hạt sơ cấp
Câu 49: Hạt nhân nguyên tử nào cho sau đây là các hạt sơ cấp.
A: Hạt nhân heli` B: Hạt nhân cacbon C: Hạt nhân hidro D: Hạt nhân oxi
Câu 50: Đặc trưng nào sau đây là của trái đất là sai?
A: Bán kính khoảng 6400 km
B: Chu kỳ quay quanh trục khoảng 24h
C: Chu kỳ chuyển động quanh mặt trời khoảng 365 ngày
D: Khoảng cách từ Trái Đất đên Mặt trời là 1,5 đơn vị thiên văn
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 13
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây
thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?
A: .8 bước. B: 4 bước. C: 6 bước. D: 2 bước.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T =2s, lấy
2
10 . Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc a = -0,1 m/s
2
, vận tốc v = -
3 cm/s. Phương trình dao động của vật là:
A: x = 2cos t cm
3
B: x = 2cos
2
t cm
3
C: x = 2cos t cm
6
D: x = 2cos
5
t cm
6
Câu 3: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo
là l = 1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động
trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai
đầu dây kim loại là
A: 0,3915 V B: 0,1566 V C: 0,0783 V D: 2,349 V TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 44
Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào khối lượng của vật?
A: Cơ năng B: Lực phục hồi cực đại C: Gia tốc cực đại D: Biên độ dao động
Câu 5: Một con lắc đơn được gắn vào trần một thang máy. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi thang máy đứng yên là T, khi thang
máy rơi tự do thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A: 2T. B: 0. C: T. D: vô cùng lớn.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì
A: Chuyển động của vật là chậm dần đều. B:thế năng của vật giảm dần.
C: Tốc độ của vật giảm dần. D:lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần.
Câu 7: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng 10g, điện tích q = 2.10
-7
C treo vào sợi dây mảnh cách điện
không dãn có khối lượng không đáng kể (Gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
). Khi không có điện trường chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2s.
Đặt con lắc vào trong điện trường đều E = 10
4
V/m có phương thẳng đứng hướng xuống. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trường
là
A: 0,99s B: 1,01s C: 1.25s D: 1,98s
Câu 8: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ
nhất mà vật có thể đi được là
A: ( 3 - 1)A; B: 1A; C: A 3 , D: A:(2 - 2 )
Câu 9: Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở độ cao 200m, nhiệt độ 24
0
C. Biết thanh con lắc có hệ số nở dài 2.10
-5
K
-1
,
bán kính Trái Đất 6400km. Khi đưa đồng hồ lên cao 1km, nhiệt độ là 20
0
C thì mỗi ngày đêm nó chạy
A: chậm 14,256 s. B: chậm 7,344 s. C: nhanh 14,256 s. D: nhanh 7,344 s.
Câu 10: Tìm nhận xét sai về sóng cơ
A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động.
B: Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.
C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước sóng.
D: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.
Câu 11: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất
trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ
không đổi.
A: t =0,5s B: t = 1s C: 2s D: 0,75s
Câu 12: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại.
Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này
là
A: 4Δt. B: 6Δt. C: 3Δt. D: 12Δt.
Câu 13: Tiến thành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp cùng pha S
1
, S
2
. Tần số dao động
của mỗi nguồn là f = 30Hz. Cho biết S
1
S
2
= 10cm. Một điểm M nằm trên mặt thoáng cách S
2
một đoạn 8cm. và cách S
1
một đoạn 4cm.
Giữa M và đường trung trực S
1
S
2
có một gợn lồi dạng hypepol. Biên độ dao động của M là cực đại. Số điểm dao động cực tiểu trên S
1
S
2
là:
A: 12 B: 11 C: 10 D: 9
Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (
x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x = 5,2 . Tính số điểm dao động cực
đại trên vòng tròn:
A: 20 B: 22 C: 24 D: 26
Câu 15: Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoay chiều có tần số là f, biên độ dao
động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?
A: Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a.
B: Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa hai lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là t =
T
2
=
1
2f
.
C: Mọi điểm giữa hai nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và với biên độ khác nhau.
D: Mọi điểm nằm hai bên của một nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.
Câu 16: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = I
0
cos( t) thì biểu thức điện tích trên bản cực của tụ điện là q = q
0
sin( t + ) với:
A: = 0 B: = /2 C: = - /2 D: =
Câu 17: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H, tụ điện có điện dung C = 5 F . Thời điểm ban đầu tụ điện có điện tích
cực đại q = Q
0
. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường?
A:
3
.10
s
3
B:
3
.10
s
6
C:
3
.10
s
2
D:
3
.10
s
4
Câu 18: Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C
0
= 3.10
-8
F và độ tự cảm L = 2.10
-6
H, thu được sóng điện từ có bước
sóng 360 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 90 m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và
mắc như thế nào ?
A: Mắc nối tiếp và C = 4.10
-9
F . B: Mắc song song và C = 4.10
-8
F .
C: Mắc song song và C = 2.10
-8
F. D: Mắc nối tiếp và C = 2.10
-9
F.
Câu 19: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A: Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao
động được bảo toàn.
B: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 45
C: Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
D: Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T = 3.10
-4
s. Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng
điện trong mạch bằng 0 và đang giảm. Thời điểm thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là
A: 0,30155 s B: 0,1508 s C: 0,1054 s D: 0,30175 s
Câu 21: Hieäu ñieän theá xoay chieáu ôû hai ñaàu maïch ổn định và có biểu thức: u = U
0
cos t (V). Khi C = C
1
thì coâng suaát maïch laø P =
200W vaø cöôøng ñoä ñoøng ñieän qua maïch laø: i = I
0
cos( t - /4 ) (A). Khi C = C
2
thì coâng suaát maïch cöïc ñaïi. Tính coâng suaát maïch khi C =
C
2
.
A: 400W B: 400 2 W C: 800W D: 200 2 W.
Câu 22: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức: i 2cos 100 t (A)
6
. Điện lượng chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là:
A: C
1
50
B: C
1
100
C: C
1
150
D: 0
Câu 23: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM,
MB lần lượt là: u
AM
=40cos(ωt+π/6) (V); u
BM
=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B?
A: 60,23 (V). B: 90 (V). C: 78,1 (V). D: 45,83 (V).
Câu 24: Một cuộn dây có điện trở thuần 3 100 R và độ tự cảm L = 3/πH mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở Z
X
rồi
mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A
và chậm pha 30
0
so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:
A: 0W 4 B: W 3 9 C: W 3 18 D: W 30
Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi
qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
1
10
Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do máy có thể phát ra là:
A: 220 V B: 220 2 V C: 110 2 V D: 110 V
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 100 3 U V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng
U
LMax
thì U
C
=200V. Giá trị U
LMax
là
A: 100 V B: 150 V C: 300 V D: Đáp án khác.
Câu 27: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp .Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R:
A: Thay đổi C để U
Rmax
B: Thay đổi L để U
Lmax
C: Thay đổi f để U
Cmax
D: Thay đổi R để U
Cmax
Câu 28: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết
C L
Z Z và hộp kín X
chứa hai trong 3 phần tử R
x
, C
x
, L
x
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong
hộp kín X phải có
A: R
X
và L
X
B: R
X
và C
X
C: Không tồn tại phần tử thỏa mãn D: L
X
và C
X
Câu 29: Một máy biến áp hạ thế gồm các cuộn dây 100 vòng và 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ
cấp với điện áp u = 100 2 cos100 t (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A: 50 V. B: 500 V. C: 10 V. D: 20 V.
Câu 30: Mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r = 30 , độ tự cảm L = H
6 , 0
, tụ điện có điện dung mF C
2
1
mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100V – 50 Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của
nó phải bằng?
A: 40 B: 50 C: 0 D: 10
Câu 31: Chiếu chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ; cam;vàng; lục, và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh sáng màu
vàng ló ra ngoài song song với mặt nước Xác định số bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước
A: Ngoài vàng ra còn có cam và đỏ B: tất cả đều ở trên mặt nước
C: Chỉ có đỏ ló ra phía trên mặt nước D: Chỉ có lục và tím ló ra khỏi mặt nước
Câu 32: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30
o
thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của
tia đỏ biết n
d
= 1,54; n
t
= 1,58.
A: 16
o
50’ B: 16,5
o
C: 15
o
6’ D: 15,6
o
Câu 33: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A: Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B:Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ.
C: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 46
Câu 34: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S
1
, S
2
, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách
đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa
khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất
lỏng ?
A: 1,5 B: 1,33 C: 1,4 D: 1,6
Câu 35: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai
khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S
1
S
2
một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao
nhiêu trên màn ?
A: 3mm. B: 5mm. C: 4mm. D: 2mm.
Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm,
khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là :
A: 1,2mm. B: 0,3mm. C: 0,6mm. D: 1,5mm.
Câu 37: Hãy chọn câu đúng. Hiệu suất của một laze
A: Nhỏ hơn 1. B: Bằng 1. C: Lớn hơn 1. D: Rất lớn so với 1.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
A: Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí.
B: Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn.
C: Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
D: Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 39: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
= -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
= -3,4 eV. Bước sóng
của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A: 0,654.10
-7
m. B: 0,654.10
-6
m. C: 0,654.10
-5
m. D: 0,654.10
-4
m.
Câu 40: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ
0
. Nếu
chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ
0
vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện
là
A: 0,66. A B: 5A/3 C: 1,5A D: 2A/3
Câu 41: Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một tế bào quang điện là 2,065 eV. Biết vận tốc
cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là 2,909.10
6
m/s, khối lượng electron 9,1.10
-31
(kg), 1 eV = 1,6.10
-19
J. Hiệu điện thế giữa
anôt (A) và catôt (K) của tế bào quang điện là
A: U
AK
= - 24 V B: U
AK
= + 24 V C: U
AK
= - 22 V D: U
AK
= + 22 V
Câu 42: Một tấm nhôm có công thoát electron là 3,74eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ 0,085μm rồi hướng các quang electron dọc
theo đường sức của điện trường có hướng trùng với hướng chuyển động của electron . Nếu cường độ điện trường có độ lớn E =1500V/m thì
quãng đường tối đa electron đi được là:
A:7,25dm. B:0,725mm. C:7,25mm. D:72,5mm.
Câu 43: Trong phản ứng hạt nhân ,proton
A: có thể biến thành nơtron và ngược lại B: có thể biến thành nuclon và ngược lại
C: được bảo toàn D: A và C đúng
Câu 44: Phản ứng hạt nhân là:
A: Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
B: Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.
C: Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
D: Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 45: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A: Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3
nơtron.
B: Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .
C: Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
D: Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được .
Câu 46: Một nguyên tử U
235
phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra.
A: 9,6.10
10
J. B: 16.10
10
J. C: 12,6.10
10
J. D: 16,4.10
10
J.
Câu 47: Khi bắn phá
27
13
Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình:
27 30
13 15
Al P n . Biết khối lượng hạt nhân
m
Al
=26,974u; m
P
=29,970u, m
α
=4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra.
A: 2,5MeV. B: 6,5MeV. C: 1,4MeV. D: 3,1671MeV.
Câu 48: Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống nhau bay ra với cùng độ
lớn động năng và theo các hướng lập với nhau một góc lớn hơn
0
120 . Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây đúng ?
A: Không đủ dữ liệu để kết luận B: Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng
C: Năng lượng của phản ứng trên bằng 0 D: Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng
Câu 49: Hạt nào sau đây không phải là hạt hadron
A: Mezon, , K B: Nuclon C: Notrơn D: Hyperon
Câu 50: So với bán kính Mặt Trời thì bán kính các sao lớn gấp
A: 10 lần đến hàng trăm lần B:
1
10
lần đến hàng 10 lần C:
1
100
lần đến hàng 100 lần D: lần đến hàng ngàn lần
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 47
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 14
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α
0
. Khi vật đi qua vị trí có ly độ
góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:
A:
v
2
gl
= α
0
2
- α
2
. B: α
2
=
2
0
- glv
2.
C:
2
0
= α
2
+
2
2
v
. D: α
2
=
2
0
-
2
v g
l
.
Câu 2: Một con lắc đơn được gắn vào trần một thang máy. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi thang máy đứng yên là T, khi thang
máy rơi tự do thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A:0. B: 2T. C:vô cùng lớn. D:T.
Câu 3: Con lắc xo gồm vật nặng 100g vào lò xo có độ cứng 40(N/m). Tác dụng ngoại lực cưỡng bức F
O
có tần số f
1
= 4 (Hz) thì biên độ
dao động là A
1
. nếu ngoaị lực F
O
với dao động riêng là f
2
= 5 (Hz) thì độ là A
2
. So sánh A
1
vơí A
2
ta có.
A: A
2
= A
1
B: A
2
< A
1
C: Chưa thể kết luận D: A
2
> A
1
Câu 4: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30
0
. Treo
lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con
lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc là
A: 2,135s B: 2,315s C: 1,987s D: 2,809s
Câu 5: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100g và độ cứng là 10N/m, dao động điều hoà có biên độ 2cm. Thời gian mà vật
có độ lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là
A:
2
15
s B:
15
s C:
30
s D:
4
15
s
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1(s) và biên độ A = 10cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong
khoảng thời gian
2
3
(s) là
A: 45cm/s B: 10 3 cm/s C: 60cm/s. D: 15 3 cm/s
Câu 7: Chất điểm có khối lượng m
1
= 50g dao động điều hòa quanh vị cân bằng của nó với phương trình dao động x
1
= sin( 5 t + /6)
cm. Chất điểm có khối lượng m
2
= 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x
2
= 5sin( t - /6)
cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m
1
so với chất điểm m
2
là:
A: 2 B: 1 C: 1/5 D:
1
2
Câu 8: Một lò xo có dộ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật khối lượng m = 0,8 kg. Vật dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động lò xo có độ dài ngắn nhất và dài nhất lần lượt là 40 cm và 56
cm. Độ dài tự nhiên của lò xo là
A: 46 cm. B: 46,8 cm. C: 48,8 cm. D: 48 cm.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định một đầu gắn vào một viên bi nhỏ. Con lắc này đang
dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:
A. Theo chiều chuyển động của viên bi.. C:Theo chiều âm qui ước
B. Về vị trí cân bằng của viên bi. D:Theo chiều dương qui ước
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm được một điện áp u 160 2.cos100 t(V) . Điều
chỉnh C để U
Cmax
= 200V thì U
RL
bằng:
A: 102V B: 100V C: 120V D: 160V
Câu 11: Chiếu chùm sáng đa sắc gồm 5 ánh sáng cơ bản; đỏ; vàng, lam, chàm và tím từ nước ra không khí. Biết sin i =
3
4
, chiết suất
của tím đối với các ánh sáng trên là n
t
=
4
3
. Xác định có mấy bức xạ không ló ra khỏi mặt nước?
A: 0 B: 1 C: 2 D: 3
Câu 12: Chiếu tia sáng trăng xuông mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy
bình( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
A: Không có hiện tượng gì cả B: Dưới đáy bể chỉ có một màu sáng duy nhất
C: Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím( đỏ trong - tím ngoài)
D: Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím( tím trong - đỏ ngoài)
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ ?
A: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
B: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 48
C: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D: Một điều kiện khác
Câu 14: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A: Khác nhau về số lượng vạch. B: Khác nhau về màu sắc các vạch.
C: Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D: Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
Câu 15: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm. Hai khe cách nhau 2mm, màn hứng vân giao thoa
cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó ?
A: 4 ánh sáng đơn sắc. B: 3 ánh sáng đơn sắc. C: 1 ánh sáng đơn sắc. D: 2 ánh sáng đơn sắc.
Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm
đến 0,7μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λ
1
= 0,5μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ?
A: 4 bức xạ. B: 2 bức xạ. C: 3 bức xạ. D: 5 bức xạ.
Câu 17: Ánh sáng kích thích có bước sóng = 0,5 m khi chiếu vào chất phát quang không thể tạo ra ánh sáng phát quang có bước
sóng nào sau đây?
A: 0,4 m B: 0,55 m C: 0,65 m D: 0,53 m
Câu 18: Đ Đi iề ều u n nà ào o s sa au u đ đâ ây y l là à sai khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Pasen của quang phổ nguyên tử hiđrô?
A: Trong dãy Pasen chỉ có ba vạch.
B: Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các qũy đạo từ bên ngoài về qũy đạo M.
C: Các vạch trong dãy Pasen tương ứng với các tần số khác nhau.
D: Vạch có bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển của êletrôn từ qũy đạo N về qũy đạo M.
Câu 19: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng
1
=
0
/3.và
2
=
0
/9;
0
là giới hạn
quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với các bước
1
và
2
là:
A: U
1
/U
2
=2. B: U
1
/U
2
= 1/4. C: U
1
/U
2
=4. D: U
1
/U
2
=1/2.
Câu 20: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,26 μm và bức xạ có
bước sóng λ
2
= 1,2.λ
1
thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
=
3
4
.v
1
. Giới hạn
quang điện λ
0
của kim loại làm catốt này là
A: 0,42 μm. B: 1,45 μm. C:1,00 μm. D: 0,90 μm.
Câu 21: Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống tia X là U = 18kV, cường độ dòng điện qua ống là I = 5mA. Bỏ qua động năng lúc
e lectron bứt ra khỏi catot. Biết rằng có 95% số electron đến catot chỉ có tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng đã làm nóng đối catot trong một phút là?
A: Q = 3260J B: Q = 5130J C: Q = 8420J D: Q = 1425J
Câu 22: Một vật bị nung nóng không thể phát ra loại bức xạ nào sau đây:
A. Ánh sáng nhìn thấy. B: Tia hồng ngoại. C: Tia tử ngoại. D: Tia gamma
Câu 11: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu?
A: 4L; 4L/3 B: 2L, L C: 4L, 2L D: L/2, L/4
Câu 12: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Xét
một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc = (2k + 1)
2
với k = 0; ; .
Cho biết tần số 22 Hz f 26 Hz, bước sóng của sóng có giá trị là:
A: 20 cm B: 15 m C: 16 cm D: 32 m
Câu 13: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt
nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là:
A: 4cm. B: 16cm. C: 25cm. D: 5cm.
Câu 14: Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S
1
S
2
cách nhau 5 . Hỏi trên đoạn S
1
S
2
có bao nhiêu điểm dao động với biên
độ cực đại nhưng cùng pha với hai nguồn
A: 6 B:5 C: 11 D: 7
Câu 15: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra
A: Càng cao B: Càng trầm C: Càng to D: Càng nhỏ
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A: Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
C: Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
D: Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 29: Một prôtôn có động năng W
p
=1,5Mev bắn vào hạt nhân
7
3
Li đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có bản chất giống nhau và
không kèm theo bức xạ gamma. Tính động năng của mỗi hạt X? Cho m
Li
=7,0144u; m
p
=1,0073u; m
x
=4,0015u; 1uc
2
=931Mev.
A:9,4549Mev. B:9,6Mev. C:9,7Mev. D:4,5Mev.
Câu 30: Hạt nhân
236
88
Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β
-
trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân con tạo thành là
A:
222
84
X. B:
224
83
X. C:
222
83
X. D:
224
84
X.
Câu 31: Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân Oxy (O16) thành 4 hạt anpha. Cho khối lượng của các hạt: m
O
= 15,99491u;
m
= 4,0015u và 1u = 931 MeV/c
2
A: 10,32477 MeV B: 10,32480 MeV C: 10,32478 MeV D: 10,33 MeV TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 49
Câu 32: Phản ứng hạt nhân: D + D He
3
2
+ n. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản
ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV, 1uc
2
= 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He
3
2
là
A: 7,7187 MeV, B: 7,7188 MeV; C: 7,7189 MeV; D: 7,7186 MeV
Câu 33: Tìm phát biểu sai?
A: Một chất phóng xạ không thể đồng thời phát ra tia anpha và tia bêta
B: Có thể làm thay đổi độ phóng xạ của một chất phóng xạ bằng nhiều biện pháp khác nhau
C: Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tỏa ra trực tiếp dưới dạng nhiệt
D: Sự phân hạch và sự phóng xạ là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 34: Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có thời gian sống trung bình dài nhất
A: Nơtron B: Pion C: Kaon D: Muyon
Câu 35: Tương tác yếu là lực tương tác giữa
A: Các hạt hadron, bán kính tác dụng khoảng 10
-15
m, có cường độ lớn hơn tương tác điện từ khoảng 100 lần
B: Các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vô cùng lớn, có cường độ nhỏ hơn tương tác hấp dẫn khoảng 10
37
lần
C: Các hạt trong phân rã , có bán kính tác dụng cỡ 10
-18
m, có cường độ nhỏ hơn tương tác điện từ 10
12
lần
D: Các hạt vật chất có khối lượng, Bán kính tác dụng ∞ và cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng 10
39
lần.
Câu 36: Đường kính các thiên hà vào khoảng
A: 100 nghìn km B: 100 nghìn đơn vị thiên văn
C: 100 nghìn năm ánh sáng D: 1 năm ánh sáng
Câu 37: Một tụ điện có điện dung C=
3
10
2
F được nạp một lượng điện tích nhất định . Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L=
1
H
5
. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây ( kể từ lúc nối) năng lượng từ trường
của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ?
A:
1
s
100
. B:
5
s
300
. C:
4
s
300
. D:
1
s
300
.
Câu 38: Một mạch dao động có C = 10 F, L = 0,1 H. Tại thời điểm u
C
= 6 V thì i = 0,02 A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
bằng
A: 44,7 mA. B: 63,25 mA. C: 67,1 mA. D: 45,2 mA.
Câu 39: Trong một mạch dao động LC. Sau khi tụ được tích đến điện tích Q
0
, tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua
A: 2Q
o
B: Q
o
C: Q
o
/2 D: Q
o
/4
Câu 40: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa cường độ dòng điện tức thời i, cường độ dòng điện
cực đại I
0
và hiệu điện thế tức thời u giữa hai bản tụ điện là
A:
2 2 2
0
L
(I i ) u
C
B:
2 2 2
0
C
(I i ) u
L
C:
2 2 2
0
L
(I i ) u
C
D:
2 2 2
0
C
(I i ) u
L
Câu 41: Một con lắc đồng hồ coi như 1 con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s, vật nặng có khối lượng m = 1kg, dao động tại nơi có g =
2
= 10 m/s
2.
Biên độ góc dao động lúc đầu là
o
= 5
0
. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi F
C
= 0,011(N) nên nó dao động tắt dần.
Ngêi ta dïng mét pin cã suÊt ®iÖn ®éng 3V ®iÖn trë trong kh«ng ®¸ng kÓ ®Ó bæ sung n¨ng lîng cho con l¾c víi hiÖu suÊt của quá trình bổ
sung là 25%. Pin cã ®iÖn lîng ban ®Çu Q
0
= 10
4
(C). Hái ®ång hå ch¹y ®îc thêi gian t bao l©u th× l¹i ph¶i thay pin? Cho g = 10m/s
2
.
B: t = 40 ngày B: t = 46 ngày C: t = 92 ngày D: t = 23 ngày.
Câu 42: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ
lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A: P’ = P B: P’ = 2P C: P’ = 0,5P D: P’ = P/ 2
Câu 43: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được:
A: Không đo được B: Giá trị tức thời C: Giá trị cực đại D: Giá trị hiệu dụng
Câu 44: Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một điện trở mắc nối tiếp với điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng
o
u U sin( t ) với U
o
không đổi và tần số thì thay đổi được. Kết luận nào sau đây là sai khi tăng dần tần số của điện áp?
A: Hiệu điện thế trên điện trở thay đổi.
B: Hiệu điện thế trên tụ điện giảm.
C: Công suất toả nhiệt trên điện trở đạt giá trị cực đại khi
1
f .
2 RC
D: Hiệu điện thế trên tụ điện và trên điện trở lệch pha nhau một góc không đổi.
Câu 45: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ bằng điện
áp hiệu dụng hai đầu mạch. Chọn kết luân không đúng?
A: Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm bằng điện áp hai đầu điện trở.
B: Công suất điện của mạch đạt cực đại.
C: Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng điện.
D: Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ gấp 2 lần điện áp hai đầu điện trở. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 50
Câu 46: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L =
0,4
π
H một hiệu điện thế một chiều U
1
= 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là I
1
= 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
2
= 120 V, tần số f = 50 Hz thì công suất
tiêu thụ ở cuộn dây bằng
A: 360 W. B: 480 W. C: 16,2 W. D: 172,8 W.
Câu 47: Chọn câu sai.
A: Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện
B: MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.
C: Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép
D: Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện
Câu 48: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường
độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng
điện trong mạch lệch pha /3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng:
A. 50 3 . B: 50 . C: 25 . D: 25 2 .
Câu 49: Mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi đựơc, r
L
= 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100 t (V).Khi C = C
1
=
4
10
F
và khi C = C
2
=
4
10
5
F thì cường độ dòng điện tức thời
tương ứng i
1
và i
2
đều lệch pha với u một góc là
3
. R,L có giá trị là:
A: R =
200
3
; L =
1
(H). B: R = 200 ; L =
3
(H). C: R = 115,5 ; L =
3
(H). D: R = 100 ; L =
1
(H
Câu 50: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có r
L
= 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =
120 2 cos120 t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R
1
= 18 và R = R
2
= 32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch
như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?
A: 576W B: 282W C: 288W D: 144W
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 15
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình các dao động thành phần là
1 1
x 3cos( t ) và
2 2
x 4cos( t ) . Khi hai dao động thành phần ngược pha thì phương trình dao động của vật là
A:
2
x cos( t ) B:
1 2
x 5cos( t )
2
C:
1
x 5cos( t ) D:
1 2
x cos( t )
2
Câu 2: Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kỳ dao động là T
1
đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất thì chu kỳ dao động là T
2
. Gọi R là bán
kính trái đất và giả thiết nhiệt độ không có sự thay đổi nhiệt độ. Chọn biểu thức đúng:
A:
1
2
T R h
T R
B:
2 2
1
2
2
T R h
T R
C:
1
2
T R
T R h
D:
2 2
1
2
2
T R h
T R
Câu 3: Khi đang đứng yên ở vị trí cân bằng vật m=100g nhận được năng lượng là 0,2J, m dao động điều hoà và trong một chu kì nó đi được
quãng đường 8cm.Chu kì dao động của m là
A: 0,63s B: 0,063s C: 0,0314s D: 0,34s
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hoà?
A: Gia tốc của vật dao động điều hoà là gia tốc biến đổi đều
B: Lực tác dụng trong dao động điều hoà luôn cùng hướng với vectơ vận tốc
C: Lực kéo về trong dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
D: Vận tốc của vật dao động điều hoà luôn ngược pha với gia tốc và tỉ lệ với gia tốc
Câu 5: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.
Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì.
Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là
A: 25 B: 50 C: 100 D: 200
Câu 6: Một dây đàn có chiều dài , sóng truyền trên dây có vận tốc khi đó dây đàn phát ra âm . Nếu tăng vận tốc thêm một lượng 30%
đồng thời tăng chiều dài dây 10% thì tần số của âm cơ bản khi đó sẽ:
A: Tăng thêm 18,2% B: Tăng thêm 11,8% C: Giảm đi 18,2% D: Giảm đi 11,8% TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 51
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa
1 1
x A cos( t ) và
2 2
x A cos( t )
3
. Dao động tổng hợp có phương
trình x 5cos( t )cm . Để biên độ dao động A
1
đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của A
2
tính theo cm là ?
A:
10
3
B:
5 3
3
C: 5 3 D: 5 2
Câu 8: Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng 250 g dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Quãng đường
vật đi được trong
3
10
s là :
A: 25 cm B: 30 cm C: 20 cm D: 15 cm
Câu 9: Hai lò xo nhẹ có độ cứng k
1
, k
2
cùng độ dài được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có treo các vật m
1
( gắn với lò xo một) và m
2
(gắn với lò xo hai và m
1
= 4m
2
). Cho m
1
và m
2
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng khi đó chu kì dao
động của chúng lần lượt là T
1
= 0,6s và T
2
= 0,4s, Mắc hai lò xo thành một lò xo dài gấp đôi, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m
2
. Tần số
dao động của m
2
khi đó bằng
A: 2,4Hz B: 2Hz C: 1Hz D: 0,5Hz
Câu 10: Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng
A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
B: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian
C: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian
D: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian
Câu 44: Trong dãy laiman, vạch có bước sóng lớn nhất khi electron chuyển từ
A: ∞ về quỹ đạo K C: Quỹ đạo L về quỹ đạo K
B: Một trong các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K D: Quỹ đạo M về quỹ đạo L
Câu 45: Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện?
A: Đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện cho thấy, khi U
AK
có giá trị còn nhỏ mà tăng thì dòng quang điện cũng tăng.
B: Khi U
AK
đạt đến một giá trị nào đó thì cường độ dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa I
bh
.
C: Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào tế bào quang điện.
D: Khi U
AK
0 thì dòng quang điện triệt tiêu vì các êlectrôn quang điện khi đó không về được anốt để tạo nên dòng quang điện.
Câu 46: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng vào catôt của tế bào quang điện có công thoát A, đường đặc trưng Vôn-Ampe thu được
đi qua gốc toạ độ. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng /2 thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là:
A: A B: A/2 C: 2A D: 4A
Câu 47: Quả cầu kim loại có bán kính R = 10cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng = 2.10
-7
m. Quả cầu phải tích điện bao
nhiêu để giữ không cho quang êlectron thoát ra? Cho biết công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là 4,5eV. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10
-34
J.s, e = 1,6.10
-19
C, c = 3.10
8
m/s.
A: 1,6.10
-13
C. B: 1,9.10
-11
C. C: 1,87510
-11
C. D: 1,875.10
-13
C
Câu 48: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng = 0,56μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 1.9
eV. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 6,1.10
-5
T,
sao cho B
vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron.Cho h = 6,6.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s, m = 9,1.10
-31
kg. Giới hạn quang điện và
bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là :
A:
0
0,5613 m ; R
max
= 11,375mm B:
0
0,5613 m ;R
max
= 3,05mm
C:
0
0, 6513 m : R
max
= 3,07cm. D:
0
0,6513 m : R
max
= 22,75cm
Câu 50: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân
9
4
Be
đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α
bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt
tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A: 3,125 MeV. B: 4,225 MeV. C: 1,145 MeV. D: 2,125 MeV.
Câu 51:
60
27
Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co thì sau 15,99 năm khối lượng Co đã bị phân rã là:
A: m = 12,5g B: m = 25g C: m = 87,5g D: m = 66g
Câu 52: Một chất phóng xạ lúc đầu có 7,07.10
20
nguyên tử. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 8 ngày. Độ phóng xạ của chất này sau 12
ngày là.
A: H = 4,8.10
16
Bq B: H = 8,2.10
12
Bq C: H = 2,5.10
14
Bq D: H = 5,6.10
15
Bq
Câu 53: Hai chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T
1
và T
2
. Ban đầu chất phóng xạ T
1
= 2h có số hạt là N
01
chất phóng xạ T
2
= 4h có
số hạt N
02
,
biết N
01
= 4 N
02
. Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của hai mẫu chất trên bằng nhau.
A: 18(h) B: 12(h) C: 6(h) D: 1(h)
Câu 54: Cho phản ứng hạt nhân:
7
3
p Li 2 17,3MeV . Cho N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được 1g Hêli
?
A: 26,04.10
23
MeV. B: 8,68.10
23
MeV. C: 34,72.10
23
MeV. D: 13,02.10
23
MeV.
Câu 55: Hạt nhân
24
11
Na phân rã
với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ
24
11
Na nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75? TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 52
A: 12,1h B: 8,6h C: 24,2h D: 10,1h
Câu 56: Tìm phát biểu sai về các đặc điểm của các cặp hạt - phản hạt
A: Spin khác nhau B: Cùng khối lượng nghỉ
C: Điện tích trái dấu D: Cùng độ lớn điện tích
Câu 57: Các hạt thực sự là hạt sơ cấp ( hạt không thể phân tách được thành các phần nhỏ hơn)
A: các quac B: các lepton
C: các hạt truyền tương tác D: các hadron
Câu 17: Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 2m. Vị trí các điểm dao động lệch pha π/4 so với nguồn là
A: 2k + 1/4 (m) B: 2k ± 1/4 (m) C: k + 1/8 (m) D: 2k + 1/8 (m)
Câu 18: Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S
1
S
2
cách nhau 5 . Hỏi trên đoạn S
1
S
2
có bao nhiêu điểm dao động với biên
độ cực đại nhưng ngược pha với hai nguồn
A: 6 B:5 C: 11 D: 7
Câu 19: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy
cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là:
A. 222m. B: 22,5m. C: 29,3m. D: 171m.
Câu 20: Một quả cầu khối lượng m, gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng quả cầu được nối vào một sợi dây AB dài l,
căng ngang. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ a = 2cm, trên dây có hiện tượng sóng dừng. Bề rộng của một bụng sóng là
A: 1cm B: 2cm C: 4cm D: 8cm
Câu 21: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần
lượt là u
A
= acos50 t và u
B
= acos(50 t - ). Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa do hai nguồn trên gây
ra, có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là MA = 32 cm, MB = 16 cm sẽ dao động với biên độ bằng
A: 0 B: a C: 2a D: a/2
Câu 22: Mạch dao động có độ tự cảm L = 0,05 H. Hiệu điện thế tức thời giữa hai tụ điện là u = 6cos(2000t) (V). Năng lượng từ trường
của mạch lúc hiệu điện thế u = 4 V là:
A: 10
-5
J B: 5.10
-5
J C: 2.10
-4
J D: 4.10
-8
J
Câu 23: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q
0
= 10
-8
C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích
là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
A. 5,55mA . B: 78,52mA. C: 15,72mA. D: 7,85mA.
Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ là 10
-6
C. Khi cường độ dòng điện
trong mạch bằng 6.10
-3
A thì điện tích trên tụ điện là:
A: 0,8.10
-6
C B: 4.10
-10
C C: 8.10
-6
C D: 8.10
-10
C
Câu 25: Mạch dao động LC lý tưởng được cung cấp một năng lượng 25 ( J) từ nguồn điện một chiều có suất điện động 10V. Cứ sau
khoảng thời gian
4000
(s) thì dòng điện tức thời trong mạch lại bằng không. Độ tự cảm cuộn dây là
A: L = 0,5 H. B: L = 1 H. C: L = 0,25 H. D: L = 0,125 H.
Câu 26: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 2 F, ban đầu được tích điện đến điện áp 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao
động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A: 10mJ B: 20mJ C: 10kJ D:2,5kJ
Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: U
R
= 60V, U
L
= 120V, U
C
= 60V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu
dung hai đầu C là U’
C
= 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:
A: 13,3V B: 53,1V C: 80V D: 90V
Câu 28: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V. Động cơ có công suất
5kW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là:
A: 5,48A. B: 3,2A. C: 9,5A. D: 28,5A.
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Số chỉ các vôn kế (V
1
),
(V
2
) lần lượt là U
1
= 80V; U
2
= 60V. Biết hiệu điện thế tức thời u
AN
biến thiên lệch pha
2
với hiệu
điện thế tức thời u
MB
. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R là
V
2
V
1
A N
L
B
M
C
R
A: 96V B: 140V C: 48V D: 100V
Câu 30: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức
π
i = 2cos(120πt - ) A
3
. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng
thời gian
T
6
kể từ thời điểm t = 0 là
A: 3,25.10
-3
C. B: 4,03.10
-3
C. C: 2,53.10
-3
C. D: 3,05.10
-3
C.
Câu 31: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 3cos100πt A , t đo bằng giây. Tại thời điểm
1
t
nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1,5 A. Đến thời điểm
2 1
t = t + 0,005s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng
A: 1,5 3 A và đang giảm. B: -1,5 A và đang tăng. C: -1,5 3 A và đang tăng. D: -2 A và đang giảm.
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Điện áp xoay chiều TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 53
đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u 160 2.cos100 t(V) . Điều
chỉnh L đến khi điện áp (U
AM
) đạt cực đại thì U
MB
= 120V. Điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:
C
L
M
A B
R
A: 300V. B: 200V. C: 106V. D: 100V.
Câu 33: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch,
ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng Z
C
của
tụ phải có giá trị bằng
A: 3R. B: R. C: R 3 . D: R/ 3 .
Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R = 150 Ω; cuộn dây thuần cảm. Khi
dòng điện xoay chiều qua mạch có tần số góc ω = 100π rad/s thì mạch có cộng
hưởng. Khi dòng điện xoay chiều qua mạch có tần số ω’ = 2ω thì điện áp hai đầu AB
nhanh pha / 4 so với dòng điện. Giá trị của L và C bằng
A. L = 10
-4
/π H; C = 1/π F. B: L = 1/π H; C = 10
-4
/π F. C: L = 10
-4
/3π H; C = 3/π F. D: L = 3/π H; C = 10
-4
/π F.
Câu 35: Một động cơ điện không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha. Biết điện áp dây là 381V,
cường độ dòng I
d
= 20 A và hệ số công suất mỗi cuộn dây trong động cơ là 0,80. Công suất tiêu thụ của động cơ là
A. 18 288 W. B: 3 520 W. C: 10 560 W. D: 6 080 W.
Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ.
Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có
thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có
tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có u
MB
vuông pha với u
AB
.
Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có:
A: U
AM
tăng, I giảm. B: U
AM
giảm, I tăng C: U
AM
tăng, I tăng. D:U
AM
giảm, I giảm.
Câu 37: Một lăng kính có góc chiết quang A = 45
0
. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến
gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc (Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh
sáng màu lam là 2 )
A: đỏ, vàng và lục . B: đỏ, vàng, lục và tím. C: đỏ , lục và tím . D: đỏ , vàng và tím .
Câu 38: Thực hiện giao thoa sóng bởi ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào?
A: Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có dải màu như cầu vồng
B: Một dải màu biến thiên như cầu vồng
C: Các vạch màu sắc khác nhau riêng biệt hiện trên nền tối
D: Không có các vân màu trên màn
Câu 39: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5m
và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ
1
=480nm và λ
2
=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao
thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là
A: 54. B: 72. C: 61. D: 51.
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 1,5mm, ánh sáng đơn
sắc sử dụng có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 ở bên này và vân tối thứ 4 ở bên kia so với vân sáng trung tâm là:
A: 3mm. B: 2,8mm. C: 2,6mm. D: 1mm.
Câu 41: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh
sáng dùng có bước sóng 0,5μm. Bề rộng của giao thoa trường là 26mm. Số vân sáng, vân tối có được là....
A: N
1
= 13, N
2
=12 B: N
1
= 11, N
2
= 10 C: N
1
= 15, N
2
= 14 D: N
1
= 13, N
2
= 14
Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì
thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa
đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A: 4,9 mm. B: 19,8 mm. C: 9,9 mm. D: 29,7 mm.
Câu 43: Chọn câu sai?
A: Sự phát quang là hiện tượng vật chất hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó rồi phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng
nhìn thấy.
B: Sự phát quang xảy ra ở nhiệt độ bình thường
C: Các chất phát quang khác nhau ở cùng nhiệt độ cùng phát ra quang phổ như nhau
D: Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng thời gian nữa
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 16
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
A L C R
B
R C
A B
L
N M TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 54
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Công thức nào không đúng khi các con lắc sau dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng?
A. Chu kì của con lắc đơn: 2
g
. B: Năng lượng của con lắc lò xo:
2 2
2
2m A
.
T
C. Tần số của con lắc lò xo:
1 k
2 m
. D: Thế năng của CLĐ tại vị trí có li độ góc α là:
2 2
1
mg
2
Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình
2
os( )
3
x Ac t cm
T
. Sau thời gian
7
12
T kể từ thời điểm ban đầu vật đi được
quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là:
A:
30
7
cm B: 6cm C: 4cm D: Đáp án khác.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và vật nhỏ có khối lượng 250 (g), dao động điều hoà với biên độ 6 (cm). Ban
đầu vật đi qua vị trí cân bằng, sau 7 /120 (s) vật đi được quãng đường dài
A: 9 cm B: 15cm C: 3 cm D: 14 cm
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng.Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại lần lượt là 15N và 25N.Lực hồi phục có độ lớn
cực đại là:
A: 25N B: 10N C: 15N D: 5N
Câu 5: Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=π
2
=10m/s
2
. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia
tốc a=2m/s
2
thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A: tăng 11,8% B: giảm 16,67% C: giảm 8,71% D: tăng 25%
Câu 6: Một con lắc đơn: có khối lượng m
1
= 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 60
0
rồi thả nhẹ
cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m
2
= 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s
2
. Khi đó biên độ góc của con lắc
sau khi va chạm là
A: 53,13
0
. B: 47,16
0
. C: 77,36
0
. D:53
0
.
Câu 7: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần . Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3 chu kỳ đầu tiên là 10%. Độ giảm
tương đối của thế năng tương ứng là
A: 19% B: 10% C: 0,1% D: Không xác định được
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định
điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với biên độ
A: A 2 B: 2A C:
A
2
D:
A
2
Câu 9: Một `con lắc đơn có `chu kì dao động là T = 2s khi treo ở thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với `gia tốc
2
a 0,1(m / s ) thì `chu kì dao động của con lắc là
A: 1,87s. B: 2,1s. C: 1,99s. D: 2,02s.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos( 2 t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t
1
=
1s đến t
2
= 4,625s là:
A: 15,5cm/s B: 17,4cm/s C: 12,8cm/s D: 19,7cm/s
Câu 11: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm. Hai nguồn đang dao động vuông
góc với mặt nước và tạo ra các sóng có cùng bước sóng = 1,6cm. Hai điểm C và D trên mặt nước cách đều hai nguồn sóng và cách trung
điểm 0 của đoạn AB một khoảng là 8 cm. Số điểm trên đoạn CD dao động cùng pha với nguồn là
A: 6. B. 5. C: 3. D: 10.
Câu 12: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u = Acos(10 t + /2) cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai điểm lệch pha nhau /3 rad là 5m. Tốc độ truyền sóng là
A 75 m/s B: 100 m/s C: 6 m/s D: 150 m/s
Câu 13: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần
nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi
A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s C: t = 0,75s
Câu 14: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến
1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động
ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A: 90 cm/s. B: 80 cm/s. C: 85 cm/s. D: 100 cm/s.
Câu 15: Chọn câu đúng
A: Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén,giãn
B: Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng lệch
C: Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch
D: Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng
nén, giãn TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 55
Câu 16: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A và B thì những điểm trên mặt nước nằm thuộc
đường trung trực của AB sẽ:
A: dao động với biên độ lớn nhất B: dao động với biên độ bé nhất
C: dao động với bên độ có giá trị trung bình D: đứng yên không dao động
Câu 17: Mạch dao động LC, có I
0
= 15 mA. Tại thời điểm i = 7,5 2 mA thì q= 1,5 2 C. Tính điện tích cực đại của mạch?
A: Q
0
= 60 n C B: Q
0
= 2,5 C C: Q
0
= 3 C D: Q
0
= 7,7 C
Biết công suất tỏa nhiệt trên r là P = rI
2
với I =
I
0
2
là cường độ hiệu dụng của dòng điện.
Câu 18: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 8 lần năng lượng từ trường của
cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là 9mA
A: 1 A B: 1 mA C: 9 mA D: 3 mA
Câu 19: Trong mạch dao động LC( với điện trở không đáng kể ) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và
đong điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q
0
= 1 C và I
0
= 10A. Tần số dao động riêng f của mạch có giá trị gần bằng nhất với giá trị nào
sau đây?
A: 1,6MHz B: 16MHz C: 16KHz D: 16Kz
Câu 20: Xét mạch dao động LC lí tưởng. Thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực
đại là
A: LC B:
LC
4
C: 2 LC D:
LC
2
Câu 21: Mạch dao động điện từ có độ tự cảm L = 5 mH, điện dung C = 8 uF. Tụ điện được nạp bởi nguồn không đổi có suất điện động غ
= 5 V. Lúc t = 0 cho tụ phóng điện qua cuộn dây. Cho rằng sự mất mát năng lượng là không đáng kể. Điện tích q trên bản cực của tụ là:
A: q = 4.10
-5
cos5000t (C) B: q = 40cos(5000t -
2
) (C) C: q = 40cos(5000t +
2
) (C) D: q = 4.10
-5
cos(5000t + ) (C)
Câu 22: Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều
0
u U cos t thì biểu thức cường
độ dòng điện qua mạch là :
A.
0
i CU sin( t )
2
B:
0
U
i sin( t )
C 2
C:
0
i CU sin( t ) D:
0
U
i sin( t )
C 2
Câu 23: Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm
2
, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể
quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tốc độ góc là
A: 78 rad/s B: 79 rad/s C: 80 rad/s D: 77 rad/s
Câu 24: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 và có độ tự cảm 0,4/ (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có biểu thức:
u = U
0
cos(100 t - /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,75 2 (A). Gía trị của U
0
là
A: 220 (V) B: 110 2 (V) C: 220 2 (V) D: 440 2 (V)
Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch
điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A:Điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha
2
so với điện áp giữa hai bản tụ.
B: Công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.
C:Trong mạch có cộng hưởng điện.
D:Điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha
2
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A: Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha đi qua ba cuộn dây trong stato của động cơ
không đồng bộ ba pha.
B: Tốc độ quay của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay
chiều.
C: Tốc độ quay của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha luôn bằng tần số góc của dòng điện xoay
chiều ba pha.
D: Tốc độ quay của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha luôn nhỏ hơn tốc độ quay của rôto.
Câu 27: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0 sin ( 100 t) A chạy qua dây dẫn. Trong 5 ms kể từ thời điểm t = 0 số
electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là
A: 7,96.10
16
B: 7,96.10
18
C: 3,98.10
18
D: 3,98.10
16
Câu 28: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Phần ứng có hai cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại qua mỗi
cuộn dây của phần ứng là 13/π mWb. Máy phát ra suất điện động xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V, tần số 50Hz. Tốc độ quay của
rôto và số vòng của mỗi cuộn dây lần lượt là
A: 25 vòng/s; 60 vòng B: 25 vòng/s; 240 vòng. C: 50 vòng/s; 240 vòng D: 25 vòng/s; 120 vòng
Câu 29: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH; mạch điện xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có điện áp
hiệu dụng không đổi và có tần số f thay đổi được. Với f = 50Hz hoặc f’ = 200Hz thì thấy công suất tiêu thụ của mạch như nhau, Điện dung
của tụ bằng
A: 4.10
-4
/π F. B: 10
-4
/4π F. C: 10
-4
/π F. D: 10
-4
/2π F. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 56
Câu 30: Một mạch điện xoay chiều ba pha được mắc theo hình tam giác, ở ba pha điện là ba bóng đền giống hệt nhau sáng bình thường.
Nếu một bóng đèn bị cháy thì
A: 2 bóng còn lại bị tắt. B: 2 bóng còn lại sáng bình thường.
C: 2 bóng còn lại sáng hơn. D: 2 bóng còn lại tối hơn.
Câu 31: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có
C
Z 3R , điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây (thuần cảm) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lớn nhất. Hệ số công suất của mạch có
giá trị bằng
A: 3 / 2 B: 1/2 C: 2 / 2 D. 3/4
Câu 32: Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên. Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bình( giả sử ánh
sáng có thể chiếu tới đáy).
A: Không có gì dưới đáy.
B: Dưới đáy bể chỉ có một màu sáng duy nhất
C: Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím( đỏ trong - tím ngoài)
D: Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím( tím trong - đỏ ngoài)
Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe
tới màn là 2m. Trong khoảng rộng 12,5mm trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng
đơn sắc đó là
A: 0,5µm B: 0,46µm C: 0,48µm D: 0,52µm
Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng
1
= 0,6 m và sau đó thay bức
xạ
1
bằng bức xạ có bước sóng
2
. Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ
1
trùng với vị trí vân sáng bậc 5
của bức xạ
2
.
2
có giá trị là
A: 0,57 m. B: 0,60 m. C: 0,67 m. D: 0,54 m.
Câu 35: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
A:Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím.
B:Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
C:Tia tử ngoại bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh.
D:Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 3000
0
C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đa sắc gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam. Vân sáng đơn sắc gần
vân trung tâm nhất là vân màu
A: vàng B: đỏ C: lam D: lục
Câu 37: Chọn phát biểu đúng
A. Hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để rồi phát ra ánh sáng có bước sóng khác gọi là sự
phát quang(
p
>
k
).
B. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng
hoặc chất khí.
C. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài vài giây, đến hàng giờ ( tùy theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích
thích. Nó thường xảy ra với các vật rắn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 38: Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83nm . Hỏi quang electron có thể rời xa bề mặt nhôm
một khoảng tối đa bằng bao nhiêu, nếu ngoài điện cực có một điện trường cản E=7,5V/cm. Biết giới hạn quang điện của nhôm
là
0
332nm .
A: l 1,5mm B: l 0,15mm D: l 15mm D: l 5,1mm
Câu 39: Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75 m. Nếu chùm sáng này truyền vào trong thuỷ tinh (có
chiết suất n=1,5 ) thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó là: ( cho c=3.10
8
m/s , h= 6,625.10
-34
Js)
A: 3,98.10
-19
J . B: 2,65.10
-19
J . C: 1,99.10
-19
J . D: 1,77.10
-19
J .
Câu 40: Electron của nguyên tử hidro đang chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là một trong các số liệu sau đây: 4,47A
o
; 5,3 A
o
; 2,12
A
o
. Đó là quỹ đạo
A: K B: L C: M D: N
Câu 41: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v
0max
= v, nếu chiếu λ ' = 0,75 λ thì v
0 max
=
2v, biết = 0,4μm . Bước sóng giới hạn của katôt là
A: 0,42μm B: 0,45μm C : 0,48μm D: 0,51μm
Câu 42: Dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng quang điện trong và lớp tiếp xúc p-n ?
A. Điôt phát quang B: Pin quang điện C: Quang điện trở D: Tế bào quang điện
Câu 43: Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân
14
7
N đứng yên gây ra phản ứng:
14 1 17
7 1 8
N H O . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có
cùng vận tốc (cả hướng và độ lớn) thì động năng của hạt α là 1,56Mev. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u 1,66.10
-27
kg) gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng của phản ứng hạt nhân là:
A: -1,21Mev B: -2,11Mev C: 1,67Mev D: 1,21Mev
Câu 44: Hạt nhân Ra
226
88
là một chất phóng xạ an pha. Giả sử ban đầu hạt Ra đứng yên và bỏ qua phóng xạ gama. Tỉ lệ phần trăm năng
lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt an pha là ? Coi khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối.
A: 38,93% B: 39,63% C: 98,23% D: không đủ dữ kiện TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 57
Câu 45: Hạt quác là các hạt tạo nên
A: hạt nhân nguyên tử B: nguyên tử C: các hadron D: cac lepton
Câu 46: Tương tác mạnh là tương tác giữa
A: các hạt hadron, bán kính tác dụng khoảng cỡ 10
-15
m, có cường độ lớn hớn tương tác hấp dẫn khoảng 10
39
lần
B: các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vô cùng lớn, có cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng 100 lần
C: các hạt trong phân rã , có bán kính tác dụng cỡ 10
-18
m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 10
25
lần
D: các hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng vô cùng lớn và cường độ rất nhỏ
Câu 47: Chọn đúng thứ tự 8 hành tinh lớn của hệ Mặt trời kể từ Mặt Trời ra xa
A: Thủy tinh, kim tinh, trái đất, hỏa tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên tinh, hải tinh
B: Kim tinh, thủy tinh, trái đất, hỏa tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên tinh, hải tinh
C: Kim tinh, thủy tinh, trái đất, hỏa tinh, thổ tinh, trái đất, thiên tinh, hải tinh
D: Thủy tinh, kim tinh, trái đất, hỏa tinh, thổ tinh, mộc tinh, hải tinh, thiên tinh
Câu 48: Hạt mezon trong khí quyển chuyển động với năng lượng bằng 1,5 lần năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt mezon bằng
A: 2,75.10
8
m/s B: 1,73.10
8
m/s C: 2,236.10
8
m/s D: 2,83.10
8
m/s
Câu 49: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí?
A: , , B: , , C: , , D: , ,
Câu 50: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là
0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A: toả năng lượng 1,863 MeV. B: thu năng lượng 1,863 MeV.
C: toả năng lượng 18,63 MeV. D: thu năng lượng 18,63 MeV.
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 17
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với biên độ là 5cm. Khi vật đến vị trí cân bằng thì người ta giữ cố
định điểm chính giữa của lò xo lại thì sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ là
A: 2,5cm B: 2,5 2 cm C: 2,5 3 cm D: 5cm
Câu 2: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s, khi thang máy
chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ nhỏ hơn 1s. Thang máy chuyển động:
A:Nhanh dần đều đi lên B: Nhanh dần đều đi xuống C: Chậm dần đều đi lên D: Thẳng đều.
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là
1
x 3cos 15t cm
6
và
2 2
x A cos 15t cm
2
. Biết cơ năng dao động của vật là E = 0,06075J. Giá trị đúng của biên độ A
2
là:
A: 4cm B: 1cm C: 6cm D: 3cm
Câu 4: Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn đáp án đúng.
A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tỉ số giữa thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ A/2 và thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí x = A là:
A: 0,5 B: 2 C: 1 D: 1,5
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, gắn với lò xo nhẹ độ cứng k dao động với chu kì T= 0,54 s. Phải thay đổi khối
lượng của vật như thế nào để chu kì dao động của con lắc T
/
= 0,27 s?
A: Giảm khối lượng hòn bi 4 lần. B: Tăng khối lượng hòn bi lên 2 lần.
C: Giảm khối lượng hòn bi 2 lần. D: Tăng khối lượng hòn bi lên 4 lần.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4 cos(4 t / 2)cm . Trong 1,125s đầu tiên vật đã đi được một
quãng đường là:
A. 32cm B: 36cm C: 48cm D: 24cm
Câu 8: Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l
o
=30cm. Lấy g=10m/s
2
. Khi lò
xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là
A: 1,5J B: 0,1J C: 0,08J D: 0,02J
Câu 9: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S
1
S
2
cách nhau 12cm, dao động với phương trình u =
acos4 t (cm). Biết sóng truyền đi với vận tốc 4 cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn đường kính 10 cm có tâm là trung điểm của
đoạn thẳng nối hai nguồn là bao nhiêu?
A: 22. B: 20. C: 10. D: 26. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 58
C
L
A N
R B
M
Câu 10: Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái
sang phải. Tại thời điểm như biểu diễn trên hình, điểm P có li độ bằng 0, còn điểm Q có
li độ cực đại. Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là:
Q
P
A: Đi xuống; đứng yên B: Đứng yên; đi xuống C: Đứng yên; đi lên D: Đi lên; đứng yên
Câu 11: Phương trình sóng trên phương OX cho bởi: u = 2cos( 7,2 t + 0,02 x) cm. trong đó, t tính bằng s. Li độ sóng tại một điểm có tọa
độ x vào lúc nào đó là 1,5 cm thì li độ sóng cũng tại điểm đó sau lúc 1,25s là:
A: 1cm B: 1,5cm C: - 1,5cm D: - 1cm
Câu 12: Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng
tăng lên gấp
A: 36 lần . B: 6 lần. C: 12 lần. D: 18 lần.
Câu 13: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì
A: Họa âm bậc 2 có cường độ lớn gấp 2 lần cường độ âm cơ bản
B: Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản
C: Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2
D: Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2
Câu 14: Tiếng ồn ngoài phố có cường độ âm lớn gấp 10
4
lần tiếng nói chuyện ở nhà. Biết tiếng ồn ngoài phố là 8B thì tiếng nói truyện ở
nhà là:
A: 40dB B: 20 dB C: 4dB D: 60dB
Câu 15: Cho mạch dao động điện từ gồm một tụ C = 5 F và một cuộn dây thuần cảm L = 5mH. Sau khi kích thích cho mạch dao động,
thấy hiệu điện thế cực đại trên tụ đạt giá trị 6 V. Hỏi rằng lúc hiệu điện thế tức thời trên tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện i qua cuộn dây
khi đó nhận giá trị bao nhiêu?
A: i = 3 2 .10
-3
A B: i = 2 2 .10
-2
A C: i
2
= 2.10
-2
A D: i = 2 .10
-3
A
Câu 16: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10 F, và một điện trở 1 Ω . Phải
cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U
0
= 2 (V)? Hãy chọn kết
quả đúng trong các kết quả sau:
A: P = 0,001W B: P = 0,01W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W
Câu 17: Cho mạch dao động LC
1
, khi đó tần số và chu kỳ dao động trong mạch dao động tương ứng là f
1
và T
1
. Với mạch dao động
LC
2
, khi đó tần số và chu kỳ dao động trong mạch dao động tương ứng là f
2
và T
2
. Khi mạch dao động gồm tụ C
1
mắc song song với tụ C
2
thì tần số và chu kỳ của mạch dao động L(C
1//
C
2
) là:
A:
2 2 2
1 2 2 2 2
1 2
1 1 1
T T T ;
f f f
B:
2 2 2
1 2 1 2
T T T ;f f f
C:
1 2 2 2 2
1 2
1 1 1
T T T ;
f f f
D:
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2
1 1 1 1 1 1
;
T T T f f f
Câu 18: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện tức thời i = 4cos(100πt - π/2) (A) chạy qua một đoạn mạch có giá trị 2 A và đang giảm. Sau
thời điểm đó 0,005 (s), cường độ dòng điện là
A: 2 2 A. B: -2 3 A. C: -2 2 A. D: 2 3 A.
Câu 19: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = q
o
cos(
2
T
t + ). Tại thời điểm t = T/4 , ta có:
A: Năng lượng điện trường cực đại. B: Điện tích của tụ cực đại.
C: Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. D: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
Câu 20: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z
C
= 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt +
3
)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị
hiệu dụng là 120 và sớm pha
2
so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A: 72 W. B: 240W. C: 120W. D: 144W
Câu 21: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u
= 120 2 cos100 t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN
và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở R là
A:30 2 V. B:60 2 V. C:30V. D:60V
Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u 160 2.cos100 t(V) , cuộn dây có (r = 0), L thay đổi được. Điều chỉnh L để
hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại và có giá trị U
Lmax
= 200V thì U
RC
bằng:
A: 106V B: 120V C: 160V D: 100V
Câu 23: Máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây
và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc với mạch thứ cấp lên hai lần thì
A: Công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
B: suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
C: điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 59
D: cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
Câu 24: Một ống dây có điện trở thuần r và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp không đổi 6V, thì cường độ dòng điện
trong ống dây là 0,12A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong ống dây là 1A. Giá trị của r và L là:
A: r = 50 ; L = 0,5H. B: r = 100 ; L = 0,5H. C: r = 100 ; L = 0,28H. D: r = 50 ; L = 0,28H.
Câu 25: Trong thực tế sử dụng máy biến thế người ta thường mắc cuộn sơ cấp liên tục với nguồn mà không cần tháo ra kể cả khi không
cần dùng máy biến thế là vì:
A: Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể.
B: Tổng trở của biến thế nhỏ.
C: Công suất và hệ số công suất của cuộn thứ cấp luôn bằng nhau.
D: Dòng điện trong cuộn sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng rất lớn khi không có tải.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai :
A: Điện năng tiêu thụ ở tụ điện tỷ lệ nghịch với tần số dòng điện
B: Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ tỷ lệ với tần số dòng điện
C: Tụ điện gây ra dung kháng với dòng điện xoay chiều
D: Dòng điện một chiều không đi qua tụ điện
Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ
0
50 3 R ,
50
L C
Z Z
AM
U và
MB
U lệch pha 75
0
. Điện trở R có giá trị là
B
L, R
0
R C
M A
A: 25 3 B:50 C: 25 D: 50 3
Câu 28: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
0
u U cos t (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa
hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z
L
và R là:
A:Z
L
=
R
3
. B:Z
L
= 2R. C:Z
L
= 3 R. D:Z
L
= 3R.
Câu 29: Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha
A: Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha
B: Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.
C: Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.
D: Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
Câu 30: Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45
o
theo phương vuông góc với
mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2 . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng
kính.
A: 0 B: 1 C: 2 D: 3
Câu 31: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?
A: Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.
B: Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.
C: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D: Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4. 10
14
Hz.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng : người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng m 5 , 0 khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
nguồn đến màn là D =2m, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 0,5mm. Khỏang cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số
vân sáng quan sát được trên màn là:
A: 18 B: 17 C: 16 D: 15
Câu 33: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và
vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là
6mm ; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A: 9 vân. B: 7 vân. C: 5 vân. D: 6 vân.
Câu 34: Thaân theå con ngöôøi ôû nhieät ñoä 37
0
C phaùt ra böùc xaï naøo trong caùc böùc xaï sau ñaây?
A: Böùc xaï nhìn thaáy B: Tia töû ngoaïi C: Tia Rôn-ghen D: Tia hoàng ngoaïi
Câu 35: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,6μm thì trên màn
quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ
1
và λ
2
thì người ta thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một
trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm , bước sóng của bức xạ λ
2
là:
A: 0,65μm. B: 0,76μm. C: 0,4μm. D: 0,38μm.
Câu 36: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
A: Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B: Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
C: Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 60
D: Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôtôn có năng lượng đúng bằng
độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 37: Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích
thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :
A: M. B: L C: O D: N
Câu 38: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,3 m vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có giá trị 1,8mA. Biết
hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công suất bức xạ mà catot nhận được là:
A: 1,49W B: 0,149W C: 0,745W D: 7,45W
Câu 39: Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83nm . Hỏi quang electron có thể rời xa bề mặt nhôm
một khoảng tối đa bằng bao nhiêu, nếu ngoài điện cực có một điện trường cản E=7,5V/cm. Biết giới hạn quang điện của nhôm
là
0
332nm .
A: l 1,5mm B: l 0,15mm C: l 15mm D: l 5,1mm
Câu 40: Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng
1
= 0,16 m,
2
= 0,20 m,
3
= 0,25 m,
4
= 0,30 m,
5
= 0,36 m,
6
= 0,40 m. Cho h = 6,625.10
-34
J.s, e = 1,6.10
-19
C, c =
3.10
8
m/s. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:
A:
3
,
4
,
5.
B:
1
,
2
. C:
2
,
3
,
4
. D:
1
,
2
,
3
.
Câu 41: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A: độ đơn sắc cao. B: độ định hướng cao.
C: Cường độ lớn. D: bị lăng kính làm tán sắc khi chiếu qua nó.
Câu 42: Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của khối lượng gỗ cùng loại vừa mới chặt. Chu
kỳ bán rã của C14 là 5730 năm.
A: 3438 năm. B: 4500 năm. C: 9550 năm. D: 4223 năm.
Câu 43: Chất phóng xạ pôlôni
210
84
Po phát ra tia α và biến đổi thành chì
206
82
Pb . Cho chu bán rã của
210
84
Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có
một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t
1
, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1
3
. Tại thời điểm t
2
= t
1
+ 276
ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A:
1
25
. B:
1
16
. C:
1
9
. D:
1
15
.
Câu 44: Hạt nhân Po
210
84
phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng
o
m (g). Bỏ qua năng
lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo
o
m sau bốn chu kỳ bán rã là ?
A:
o
m 92 , 0 B:
o
m 06 , 0 C:
o
m 98 , 0 D:
o
m 12 , 0
Câu 45: Bắn một prôtôn vào hạt nhân
7
3
Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các
phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60
0
. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó.
Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A: ¼ B: 2. C: ½ D: 4.
Câu 46: Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75 lần so với độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt.
Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng:
A: 5600 năm B: 11200 năm C: 16800 năm D: 22400 năm
Câu 47: Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10
9
năm. Cho biết với x <<1 thì e
-x
= 1-x và N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Số nguyên tử bị phân rã trong 1
năm của 1 g U
238
là?
A: X = 3,9.10
11
B: X = 5,4.10
14
C: X = 1,8.10
12
D: 8,2.10
10
Câu 48: Pozitron là phản hạt của:
A: notrino B: notron C: electron D: proton
Câu 49: Chọn câu đúng?
A: Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng khoảng 9,5m/s
B: Mặt Trăng chuyển động quanh trái đất với chu kỳ 365 ngày
C: Trên mặt trăng không có khí quyển
D: Mặt trăng quay quanh trục của nó với chu kỳ 24h
Câu 50: Công suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.10
26
W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hydro thành hê
li. Biết rằng cứ một hạt nhân hê li tạo thành thì năng lượng giải phóng là 4,2.10
-12
J. Lượng hê li tạo thành hàng năm là:
A: 0,852.10
19
kg B: 1,214.10
19
kg C: 1,437.10
19
kg D: 1,946.10
19
kg
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 18
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 61
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các
thanh ray. Lấy g = 9,8m/s
2
. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều
với tốc độ
A: 40 km/h B: 72 km/h C: 24km/h D: 30 km/h
Câu 2: Treo quả cầu m=1kg vào lò xo có k=100N/m,lấy g=10m/
2
s .Kích thích cho quả cầu dao động thẳng đứng.Biết trong quá trình dao
động , thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén.Biên độ dao động của quả cầu là:
A: 10cm B: 30cm C: 20cm D: 15cm
Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì:
A. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A
B. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A
C. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0
D. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0
Câu 4: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là:
1 1
π
x =A cos(ωt+ )(cm)
3
&
2 2
π
x =A cos(ωt- )(cm)
2
.Phương trình dao động tổng hợp là x =9cos(ωt+ )(cm) . Biết A
2
có giá trị lớn nhất, pha ban đầu của dao động
tổng hợp là .
A:
3
B:
4
C:
6
D: 0
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos( t +
3
)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1(s) là 2A và trong
2
3
(s) ®Çu tiªn là 9cm. Giá trị của A và là :
A: 9cm và rad/s. B: 12 cm và 2 rad/s C: 6cm và rad/s. D: 12cm và rad/s.
Câu 6: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất. Hỏi khi đưa con lắc lên độ cao h bằng bao nhiêu thì trong một ngày đêm (24 giờ)
đồng hồ chạy chậm 16,2 giây? Coi nhiệt độ thay đổi không đáng kể và bán kính Trái đất R = 6400 km.
A: h = 0,8 km. B: h = 1,6 km. C: h = 3,2 km. D: h = 1,2 km.
Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?
A: Đường parabol. B: Đường tròn. C:Đường elip. D: Đường hypecbol.
Câu 8: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường là g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
1
và l
2
, có chu kỳ dao động lần lượt là T
1
và T
2
.
Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của 2 con lắc nói trên là:
A:
1
2
T
T =
T
B:
1
2
T g
T =
2πT
C: T = T
1
T
2
D:
1 2
T T g
T =
2π
Câu 9: Có ba con lắc đơn có chiều dài dây treo giống nhau và ba quả cầu đặc cùng kích thước làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng
chì, một bằng nhôm và một bằng gỗ nhẹ treo trên cùng một giá đỡ ở cạnh nhau (Bỏ qua sức cản không khí). Cả ba con lắc cùng được kéo
lệch ra khỏi vị trí cân bằng góc α rồi thả nhẹ thì
A: con lắc gỗ về đến vị trí cân bằng đầu tiên B: con lắc chì về đến vị trí cân bằng đầu tiên
C: con lắc nhôm về đến vị trí cân bằng đầu tiên D: cả ba con lắc về đến vị trí cân bằng cùng nhau
Câu 10: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước
cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong
khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là:
A: 3,5m/s B: 4,2m/s C: 5m/s D: 3,2m/s
Câu 11: Hai điểm O
1
, O
2
trên mặt chất lỏng dao động điều hòa ngược pha với chu kì 1/3s. Biên độ 1cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 27cm/s. M là một điểm trên mặt chất lỏng cách O
1
, O
2
lần lượt 9cm, 10,5cm. Cho rằng biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền sóng. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:
A: 1cm B: 0,5cm C: 2cm D: 2 cm
Câu 12: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta
đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm 10m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần.
A: 160m B: 80m C: 40m D: 20m
Câu 13: Một sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây có chiều dài l hai đầu cố định, có tốc độ truyền sóng trên dây là v được kích thích bởi
âm thoa có tần số f thì
A: Các điểm trên dây đều dao động vuông pha với nguồn dao động.
B: Điều kiện để có sóng dừng trên dây là f = k
2
v
l
C: Hai điểm bất kì trên một bó sóng chỉ có cùng li độ khi chúng cùng ở vị trí cân bằng TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 62
D: Điều kiện để có sóng dừng trên dây là f = (k-0,5)
2
v
l
Câu 14: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm
gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O một khoảng 6cm lên đến điểm cao
nhất. Coi biên độ dao động không đổi.
A: t = 0,5s B: t = 1s C: t = 2,5s D: t = 0,25s
Câu 15: Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình u 2cos( t x )
6 12 4
cm, trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng
giây (s). Sóng truyền theo
A: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 cm/s B: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 m/s
C: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 m/s D: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 cm/s
Câu 16: Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L= 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,8 F. Cường độ dòng điện cực đại
trong cuộn cảm là I
0
= 0,5 A. Ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A thì hiệu điện thé giữa hai bản tụ là:
A: 20 V B: 40 V C: 60 V D: 80 V
Câu 17: Câu nào sai khi nói về sóng( vô tuyến) ngắn:
A: lan truyền được trong chan không và trong các điện môi . C: hầu như không bị không khí hấp thụ ở một số vùng bước sóng.
B: Phản xạ tốt trên tầng điện ly và mặt đất. D: Có bước sóng nhỏ hơn 10 m.
Câu 18: Sóng trung là có tần số:
A: 3MHz đến 30 MHz B: 0,3 đến 3 MHz C: 30 đén 300 Khz D: 30 đến 300Mhz
Câu 19: Phát biểu nào sau về sóng điện từ là sai?
A: Sóng điện từ gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động vuông pha với nhau.
B: Sóng điện từ gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng biên độ với nhau.
C: Sóng điện từ gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số với nhau.
D: Sóng điện từ gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động vuông góc với nhau.
Câu 20: Mạch thu sóng của một máy thu thanh đơn giản gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh để tụ có điện dung C
1
thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ
1
= 16m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C
2
thì mạch
thu được sóng điện từ có bước sóng λ
1
= 12m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C = C
1
+ 3C
2
thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng λ
bằng
A: m 2 , 22 B: 26, 2m C: m 4 , 31 D: m 22
Câu 21: Với U
R
, U
L
, U
C
, u
R
, u
L
, u
C
là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là
cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là:
A:
R
u
i
R
B:
L
L
u
i
Z
C:
L
L
U
I
Z
D:
R
U
I
R
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f=40Hz và f=90Hz thì điện áp
hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng
A: 60Hz B: 130Hz C: 27,7Hz D: 50Hz
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên
khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
A:
1
2
s B:
1
3
s C:
2
3
s D:
1
4
s
Câu 24: Ở mạch điện R=100 3 ;
4
10
2
C F
. Khi đặt vào AB một điện áp xoay
chiều có tần số f=50Hz thì u
AB
và u
AM
lệch pha nhau
3
. Giá trị L là:
A:
3
L H
B:
1
L H
C:
2
L H
D:
3
L H
Câu 25: Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ
điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng
trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V . Hộp kín X là
A: Cuộn dây có điện trở thuần. B: Tụ điện.
C: Điện trở. D: Cuộn dây thuần cảm.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi
4
10
C F
và
4
10
2
C F
thì điện
áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là
A:
4
3.10
4
C F
B:
4
10
3
C F
C:
4
3.10
2
C F
D:
4
2.10
3
C F
Câu 27: Một điện trở thuần R=100 , khi dùng dòng điện có tần số 50Hz. Nếu dùng dòng điện có tần sô 100Hz thì điện trở sẽ
A:Giảm 2 lần B: Tăng 2 lần C: Không đổi D: Giảm 1/2 lần TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 63
Câu 28: Chọn phát biểu sai. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng L một lượng nhỏ thì:
A: Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B: Công suất toả nhiệt trên mạch giảm.
C: Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D: Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
Câu 29: Một cuôn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ
0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt
phẳng cuộn dây hợp với vec tơ cảm ứng từ góc = 30
o
. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là
A: e = 15cos(4
3
t
) (V). B: e = 15cos(4
6
t
) (V). C: e = 15cos(4
6
t
) (V). D: e = 1,5cos(4
3
t
) (V).
Câu 30: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi
A: điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B: điện trở thuần của mạch càng lớn.
C: cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. D: tần số riêng của mạch càng lớn.
Câu 31: Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phia sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 m
ta thu được vệt sáng có màu liên tục từ đỏ đến tím và rộng 5 cm. Hãy xác định góc lệch giữa tia ló của tia đỏ và tia tím.
A: 3,875
o
B: 1,25 rad C: 0,05
o
D: Đáp án khác
Câu 32: Sóng điện từ lan truyền với tốc độ lớn nhất trong môi trường
A: chất lỏng. B: chất rắn. C: chân không. D: chất khí.
Câu 33: Trong thí nghieäm Y - aâng, naêng löôïng aùnh saùng.
A: Vaãn ñöôïc baûo toaøn, vì ôû choã caùc vaân toái moät phaàn naêng löôïng aùnh saùng bò maát do nhieãu xaï.
B: Vaãn ñöôïc baûo toaøn, nhöng ñöôïc phaân phoái laïi, phaàn bôùt ôû choã vaân toái ñöôïc chuyeån sang cho vaân saùng.
C: Khoâng ñöôïc baûo toaøn vì ôû choã vaân toái moät phaàn naêng löôïng aùnh saùng bò maát do nhieãu xạ
D: Khoâng ñöôïc baûo toaøn vì, ôû choã vaân toái aùnh saùng coäng aùnh saùng laïi thaønh boùng toái.
Câu 34: Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có
1
= 0,45 m và
2
= 0,75μ m công thức xác
định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ :
A: 9k(mm) k Z B: 10,5k(mm) k Z C: 13,5k(mm) k Z D: 15k (mm) k Z
Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng
1
0,5 m thì khoảng cách từ vân tối bậc
2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng
2
0,6 m thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm
bao nhiêu ?
A: 6,0mm B: 7,2mm C: 2,4mm D: 5,5mm
Câu 36: Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau 0,9 mm và cách màn là 1,8 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ
1
= 0,6 μm và λ
2
= 0,45 μm vào hai khe Iâng. Trên bề rộng vùng giao thoa là 10mm (vân trung tâm nằm giữa bề rộng) thì hai vân sáng khác có màu giống
màu của vân sáng trung tâm xa nhất cách nhau bao nhiêu?
A: 9,6 mm B: 3,6 mm C: 7,2 mm D: 8,8 mm
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A: Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
B: Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.
C: Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D: Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn
Câu 38: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε
o
và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo
N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng
lớn nhất là :
A: 3ε
o
. B: 2ε
o
. C: 4ε
o
. D: ε
o
Câu 39: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
1
0,35 m và
2
0,54 m vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban
đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:
A:2,1eV. B: 1,3eV. C: 1,6eV. D: 1,9eV.
Câu 40: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống tia X là U = 2,1KV và cường độ dòng điện qua ống là I = 0,8mA. Bỏ qua động năng electron
lúc bứt ra khỏi catot . Cho rằng toàn bộ năng lượng của electron tại đối catot đều chuyển thành nhiệt. Để làm nguội đối catot, ta cho dòng
nước chảy qua, nhiệt độ ở lối ra cao hơn lối vào 10
o
C: Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg. độ. Khối lượng nước chảy qua đối
catot trong mỗi giây là?
A: m = 0,04g/s B: m = 2g/8s C: m = 15g/s D: m = 0,5g/s
Câu 41: Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10
-11
m, thì hấp thụ một năng lương và chuyển lên
trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10
-10
m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra
A: hai bức xạ. B: ba bức xạ. C: bốn bức xạ. D: một bức xạ.
Câu 42: Nguyên tử Hiđrô đang ở một trạng thái kích thích nào đó thì bức xạ ra một phô tôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đồng thời
chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn làm bán kính quỹ đạo dừng giảm 4 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là:
A. từ N xuống L B: từ L về K C: từ P về M D: từ P về N
Câu 50: Sóng điện từ có tần số là f = 10
20
là bức xạ nào sau đây?
A: Tia gama B: Tia hồng ngoại C: Tia tử ngoại D: Tia X
Câu 51: Poloni
210
81
Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối lượng ban đầu là m
o
= 10g. Lấy N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Số
nguyên tử Po còn lại sau 69 ngày là?
A: N = 1,86.10
23
B: N = 5,14.10
20
C: N = 8,55.10
21
D: 2,03.10
22
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 64
Câu 52:
Ban đầu có N
0
hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời
điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A:
0
N
2
. B:
0
N
2
. C:
0
N
4
. D: N
0 2
.
Câu 53: Bắn một hạt proton có khối lượng m
p
vào hạt nhân
7
3
Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau có khối lượng
m
X
bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 45
0
. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt X (v’) và hạt proton
(v) là:
A:
p
X
m
v '
2
v m
B:
p
X
m
v '
2
v m
C:
p
X
m
v '
v m
D:
p
X
m
m 2
v'
v
Câu 54: Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A & B lần lượt là T
1
& T
2
. Biết T
1
= ½ . T
2
. Ban đầu , hai khối chất A & B có số lượng hạt
nhân như nhau . Sau thời gian t = 2T
1
tỉ số các hạt nhân A & B còn lại là
A: 1 / 3 B: 2 C: 1 / 2 D: 1
Câu 55: Các hạt và phản hạt của nó là các hạt sơ cấp
A: Cùng khối lượng, cùng điện tích nhưng có spin khác nhau
B: Cùng khối lượng, cùng spin, nhưng có điện tích trái dấu
C: Cùng khối lượng, cùng spin nhau nhưng có điện tích bằng nhau và trái dấu
D: Cùng spin, khối lương khác nhau nhung có điện tích bằng nhau và trái dấu
Câu 56: Có mấy loại thiên hà chính
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 57: Khí quyển Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi
A: Các kim loại nặng C: Khí hidro và hê li
B: Khí Clo và Ô xi D: Khí hiếm
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ SỐ : 19
Họ và tên học sinh:....................................................................
Số báo danh.................................................................................
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s;
1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 47: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi
con lắc đơn này dao động điều hòa trong thời gian một chu kì là 3 s thì hòn bi chuyển động được quãng đường 16 cm. Thời gian để hòn bi đi
được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A: 1,5 s. B: 0,75 s. C: 0,25 s. D: 0,5 s.
Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ 2,5cm. Vật có khối lượng 250g và độ cứng lò xo 100N/m. Lấy gốc thời gian khi
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương qui ước. Quãng đường vật đi được sau
20
s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là :
A: 5cm ; -50cm/s. B: 6,25cm ; 25cm/s. C: 5cm ; 50cm. D: 6,25cm ; -25cm/s.
Câu 49: Một vật có khối lượng 200g được gắn vào một lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100N/m, đầu còn lại được giữ cố định. Hệ số ma
sát giữa vật và mặt nằm ngang là 0,2. Ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang từ vị trí cân bằng (trùng với gốc tọa độ) một đoạn 5 cm
rồi buông nhẹ cho vật dao động thì trong một chu kỳ vận tốc của vật có giá trị lớn nhất tại vị trí
A: 4mm B: 2cm C: 4cm D: 2,5cm
Câu 50: Đồ thị biểu diễn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu đối với con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng theo
li độ có dạng
A: là đoạn thẳng không qua gốc toạ độ. B: là đường thẳng qua gốc toạ độ.
C: là đường parabol. D: là đường biểu diễn hàm sin.
Câu 51: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x
1
= 3 cos(4t +
1
) cm, x
2
=
2cos(4t +
2
) cm (t tính bằng giây) với 0
1
-
2
. Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + /6) cm. Hãy xác định
1
.
A. - /6 B: /2 C: /6 D: 2 /3
Câu 52: Con lắc lò xo nhẹ có k = 100 (N/m), một đầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo một vật nhỏ m = 100(g). Lấy g = 10(m/s
2
).
Tại thời điểm t =0 đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 2(cm) rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O trùng với
vị trí cân bằng của vật m thì phương trình dao động của vật là:
A: x = 3 sin (10 10 t -
2
) cm C: x = 3 sin (10 10 t +
2
) cm
B: x = 2 sin 10 10 t cm D: x = 2 sin (10 10 t +
2
) cm TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 65
Câu 53: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kích thích cho vật dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là
A: ) (
10
s
. B: ) (
15
s
C: ) (
5
s
. D: ) (
30
s
Câu 54: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương của trục tọa độ hướng xuống
dưới . Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo theo li độ x của vật ?
Câu 55: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước
hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau.
Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A: 75cm/s. B: 77.5cm/s. C: 72,5cm/s. D: 70cm/s.
Câu 56: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O
1
và O
2
dao động đồng pha , cách nhau một khoảng O
1
O
2
= 40cm. Biết
sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz , vận tốc truyền sóng v = 2m/s.Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với O
1
O
2
tại O
1
.
Đoạn O
1
M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại ?
A: 50cm B: 30cm C: 40cm D: 20cm
Câu 57: .Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos 4 ( )
4
u t cm
. Biết dao động tại hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là
3
. Tốc độ truyền của sóng đó là
A: 6,0 m/s. B: 2,0 m/s. C: 1,5 m/s. D: 1,0 m/s
Câu 58: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u
A
= 4cos( t) cm và u
B
= 2cos( t + /3) cm. Coi biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB.
A: 0 cm B: 5,3 cm C: 4 cm D: 6 cm
Câu 59: Sự phân biệt các sóng âm thanh, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên
A: ứng dụng của mỗi sóng. B: bản chất vật lí của chúng khác nhau.
C: khả năng cảm thụ sóng cơ học cuả tai người D: bước sóng và biên độ dao động cuả chúng
Câu 60: Khoảng cách từ điểm A đến nguồn âm gần hơn 10
n
lần khoảng cách từ điểm B đến nguồn âm. Biểu thức nào sau đây là đúng
khi so sánh mức cường độ âm tại A là L
A
và mức cường độ âm tại B là L
B
?
A:L
A
= 10
n
L
B
B: L
A
= 10n.L
B
C: L
A
= 2n.L
B
C: L
A
- L
B
= 20n (dB)
Câu 61: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ giống nhau mắc
nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ điện C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa
K. Tần số dao động của mạch sẽ:
A. Tăng 2 lần
B: Không đổi
C: Giảm 2 lần. D: Giảm 2 lần
Câu 62: Một tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm đặt song song đan xen nhau, diện tích đối diện giữa hai tấm là S = 3,14 cm
2
. Khoảng cách
giữa hai tấm liên tiếp là d = 1mm. Cho k = 9.10
9
(Nm
2
/c
2
), mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L 5(mH) . Khung dao động này có thể thu
được sóng điện từ có bước sóng
A: 967 m B: 645 m C: 702 m D: 942 m
Câu 63: Dòng điện trong mạch dao động của máy thu vô tuyến có đặc điểm nào sau đây:
A: cường độ rất lớn B: năng lượng từ trường rất lớn
C: tần số rất nhỏ D: chu kỳ rất nhỏ
Câu 64: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại
Q
0
. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10
-6
(s) thì điện tích trên bản tụ này có giá trị -Q
0
/2. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này
là
A: 6.10
-6
s. B: 3.10
-6
s C: 2.10
-6
s D: 1,5.10
-6
s.
Câu 65: Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường, đó lá sự xuất hiện từ trường của dòng điện
A: dẫn B: thẳng C: tròn D: dịch
Câu 66: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u U 2 cos t(V) . Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ đạt cực đại và bằng 3U. Ta có quan hệ giữa Z
L
và R là
A: Z
L
=
R
3
B: Z
L
= 3 R C: Z
L
= 2 2 R D: Z
L
= 2R
T
x
O A
T
x
O B
T
x
O C
T
D x
D TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 66
Câu 67: Mạch RLC nối tiếp có hai đầu mạch là A và B, C là một điểm nằm giưã R và L, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được . Khi L
thay đổi để U
L
đạt cực đại kết luận nào sau đây là sai :
A:
2 2
AB C
L max
C
U R Z
U
Z
C: U
2
Lmax
= U
2
AB
+ U
2
RC
\
B:
2 2
C
L
C
R Z
Z
Z
D: u
AB
vuông pha với u
RC
Câu 68: Chọn phát biểu sai
A:Hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha chỉ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Dòng điện xoay chiều ba pha có một ưu điểm lớn là tạo ra từ trường quay rất mạnh.
C: Trong động cơ không đồng bộ ba pha stato là phần cảm.
D: trong độngcơ điện xoay chiều, điện năng được biến đổi thành cơ năng
Câu 69: Cho mạch điện xoay chiều gồm 1cuộn dây thuần cảm .Tần số dòng điện là 50 Hz. Đặt vào hai đầu mạch điện áp tức thời là
50 2 V thì dòng điện tức thời trong mạch là
2
2
A. Khi điện áp tức thời là 80V thì dòng điện tức thời là 0,6A . Độ tự cảm của cuộn dây
là
A:
1
(H) B:
2
(H) C: (H) D:2 (H)
Câu 70: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 2 2 os(100 )( ) i c t A , t tính bằng giây (s). Vào một thời
điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng 2 2(A) thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng
6(A) ?
A:
5
(s)
600
. B:
1
(s)
600
. C:
1
(s)
300
. D:
2
(s)
300
.
Câu 71: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
thế u = 30 2 cos100 t (V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng số 50V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là bao nhiêu?
A: 50V B: 20V C: 40V D: 30V
Câu 72: Một cuộn dây có điện trở thuần r = 15( ), độ tự cảm L=1/5π(H) và một biến trở thuần được mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở
hai đầu đoạn mạch: u
AB
= 80cos(100 t)(V). Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở, công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại
bằng
A: 30(W). B: 64(W). C: 32(W). D: 40(W).
Câu 73: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C, đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
u 100 2 cos(100 t)V , lúc đó
L C
Z 2Z và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là U
R
= 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
cuộn dây là:
A: 120V B: 80V C: 60V D: 160V
Câu 74: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự
gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện.
Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với L=L
1
thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng qua mạch. Với L
=2L
1
thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A: 220 V. B: 100 2 V. C: 110 V. D: 220 2 V.
Câu 75: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u U 2 cos t(V) . Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U thì quan hệ giữa Z
L
và R là
A: Z
L
= 2R B: Z
L
= 2 2 R C: Z
L
=
R
3
D: Z
L
= 3 R
Câu 76: Chiếu ánh sáng vàng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giống nhau D = 40 cm. Biết chiết suất của
chất làm thấu kính đối với ánh sáng vàng là 1,5. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên đối với tia vàng.
A: 0,4cm B: 0,4 dm C: 0,4m D: 4m
Câu 77: Chọn câu sai
A: Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh
B: Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh
C: Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia Rơnghen
D: Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 78: Neáu laøm thí nghieäm Y - aâng vôùi aùnh saùng traéng thì :
A: Hoaøn toaøn khoâng quan saùt ñöôïc vaân.
B: Chæ thaáy caùc vaân saùng coù maøu saéc maø khoâng thaáy vaân toái naøo.
C: Chæ quan saùt ñöôïc vaøi vaân baäc thaáp coù maøu saéc tröø vaân soá 0 vaãn coù maøu traéng . TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248
Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
Trang 67
D: Vaãn quan saùt ñöôïc vaân, khoâng khaùc gì vaân cuûa aùnh saùng ñôn saéc
Câu 79: Trong thí nghieäm Y-aâng veà giao thoa aùnh saùng, khoaûng caùch giöõa 2 khe laø 1 mm, khoaûng caùch töø 2 khe ñeán manø laø 2m.
Chieáu ñoàng thôøi 2 böùc xaï ñôn saéc coù
1 2
0, 4 , 0,5 m m .Cho beà roäng vuøng giao thoa treân maøn laø 9mm. Soá vò trí vaân saùng
truøng nhau treân maøn cuûa 2 böùc xaï laø:
A: 3 B: 2 C: 1 D: 4
Câu 80: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m). Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng
trong khoảng 0,41( m) đến 0,65( m). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3(mm) là:
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 81: ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so
với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng.
A: 5 vân B: 7 vân C: 6 vân D: 9 vân
Câu 82: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 5600 năm. Trong cây cối có chất phóng xạ C
14
. Độ phóng xạ của một mẫu gỗ
tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,255Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây?
A: t = 2104,3 năm B: t = 867,9 năm C: t = 3410,2 năm D: t = 1378,5 năm.
Câu 83: Sau khoảng thời gian t
1
( kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần( với lne = 1). Sau khoảng thời
gian t
2
= 0,5 t
1
( kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?
A: X = 40% B: X = 60,65% C: 50% D: 70%
Câu 84: Po
210
phóng xạ với chu kì bán rã là 138 ngày. Lấy N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Lúc đầu có 1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli
thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là?
A: V = 6,5.10
-4
l B: V = 2,8.10
-6
l C: V = 3,7.10
-5
l D: V = 8.10
-5
l
Câu 85: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta đo khối lượng đồng vị đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày
được các số đo là 8( g) và 2( g). Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó:
A: 2 ngày B: 4 ngày C: 6 ngày D: 5 ngày
Câu 86: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng
0
m , chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại trong
mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu
0
m bằng:
A: 10g B: 12g C: 20g D: 25g
Câu 87: Các lepton là các hạt sơ cấp có khối lượng
A: Bằng 500 m
e
B: Trên 200 m
e
C: Trên 500 m
e
D: Từ 0 đến 200 m
e
Câu 88: Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ mặt trời, hành tinh nào gần trái đất nhất.
A: Thổ tinh B: Hỏa tinh C: Kim tinh D: Mộc tinh
Câu 89: Chọn phát biểu đúng về chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời
A: Chỉ trái đất và các hành tinh gần mặt trời mới quay quanh mặt trời theo cùng chiều thuận
B: Các hành tinh xa mặt trời hơn trái đất cùng quay quanh mặt trời theo chiều người lại
C: Mặt trời và tất cả các hành tinh đều tự quay quanh mình theo chiều thuận
D: Các hành tinh đều quay quanh mặt trời gần như trong cùng trong cùng một mặt phẳng
Câu 44: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng. C: Quang điện. D: Phản xạ ánh sáng.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hòa?
A: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
B: Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
C: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
D: Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 46: Biết công thức tính năng lượng các quỹ đạo dừng của nguyên tử Hiđrô là E
n
= -
2
13,6
n
(eV), với n là số tự nhiên chỉ số thứ tự các
mức năng lượng. Tính bước sóng dài nhất và ngắn nhất của dãy Laiman trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđrô.
A. max 121,55nm; min 91,16nm B: max 12,16nm; min 9,12nm
C. max 1, 21 m; min 0,91 m D: max 1, 46nm; min 1,95nm
Câu 47: Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2 m và nối tế bào
quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 3mJ, thì cường độ dòng quang điện bão hòa
là 4,5.10
-6
A. Hiệu suất lượng tử là:
A: 0,93 % B: 0,094%. C: 9,4%. D: 0,186%.
Câu 48: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là
0
0
3600A . Chiếu vào catốt
ánh sáng có bước sóng 0,33 m . Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điệnthế 18,2V. Tìm bán
kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.
A: R = 2.62 mm B: R = 2.62 cm C: R = 6,62 cm D: R = 26,2 cm
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A: Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
B: Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ
C: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang trạng thái dừng có nlượng E
m
(E
m
n ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có n.lượng đúng bằng (E n -E m ). D: Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 68 Câu 50: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 2 1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là 0 . Tỉ số 0 1 bằng: A: 8 7 B: 2 C: 16 9 D: 16 7 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 20 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g= 2 =10m/s. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50cm thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là: A: 2 s B: 2 2 2 s C: 2+ 2 s D: Đáp án khác. Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s 2 . Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A: 0,04. B: 0,15. C: 0,10. D: 0,05 . Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A:Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó. B:Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C:Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức D:Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức Câu 4: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad/ rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng A: 0,1. B: 0. C: 10. D: 5,73. Câu 5: Một con lăc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To =2s, tại nơi có g = 10m/s 2 . Tích điện cho quả nặng điện tích q= 6.10 -5 C thì chu kì dao động của nó bằng: A: 1,6s B: 1,72s C: 2,5s D: 2,36s Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A: 2 cm. B: 3 cm hoặc -3 cm. C: 6 cm hoặc -6 cm. D: bằng 0. Câu 7: Đặt con lắc vào trong điện trường E hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 10 4 V/m. Biết khối lượng của quả cầu là 20g, quả cầu được tích điện q = -2 3. 10 -5 , chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s 2 và 2 10 . Chu kỳ dao động biểu kiến của con lắc: A: s 10 B: s 10 C: s 5 D: s 20 Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 1 12 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A: 2 x 10cos(6 t )cm 3 . B: 2 x 10cos(4 t )cm 3 C: x 10cos(6 t )cm 3 D: x 10cos(4 t )cm 3 Câu 9: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos( t - 4 ) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là: A: t = 1,5 + 2k (s) với k = 0,1,2… B: t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3 C: t = 1 + 2k (s) với k = 0,1,2,3… D: t = - 1/2+ 2k (s) với k = 1,2 … Câu 10: Một nguồn phát sóng trên mặt chất lỏng có năng lượng E 0 = 0,6W, phát một sóng có dạng hình tròn. Năng lượng sóng tại một điểm A cách nguồn một khoảng 3m có giá trị: A: 0,3180J B: 0,0418J C: 0,0118J D: 0,0318J Câu 11: Hai nguồn âm nhỏ S 1 , S 2 giống nhau (được nối với một nguồn âm) phát ra âm thanh với cùng một pha và cùng cường độ mạnh. Một người đứng ở điểm N với S 1 N = 3m và S 2 N = 3,375m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S 1 , S 2 phát ra. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 69 A: = 0,5m; B: = 0,75m; C: = 0,4m; D: = 1m; Câu 12: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A: Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B: Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. C: Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Câu 13: Hạ âm, siêu âm, âm thanh không thể có chung đại lượng nào sau đây? A: Biên độ B: Vận tốc C: Tần số D: Năng lượng Câu 14: Hai điểm MN cách nhau 28cm, trên dây có sóng truyền qua luôn luôn lệch pha với nhau một góc = (2k + 1) 2 với k = 0,± 1, ± 2 …Tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số của sóng có giá trị trong khoảng từ 22 đến 26Hz. Tần số f bằng: A: 25Hz B: 20Hz C: 23 Hz D: 45Hz Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng S 1 và S 2 giống nhau dao động cùng pha với tần số 50Hz .Cho biết S 1 S 2 =21cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 25dm/s. Lấy 2 điểm P,Q trên đoạn S 1 S 2 , sao cho PQ=18cm, PS 1 =QS 2 thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ bằng A: 9 B: 7 C: 19. D: 21 Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S 1 S 2 giống nhau dao động với tần số 20 Hz. Tại điểm M cách S 1 và S 2 lần lượt là 25 cm và 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của S 1 S 2 có 2 cực đại khác. Cho S 1 S 2 = 8 cm. Số cực tiểu giao thoa trong S 1 S 2 là: A: 10 B: 8 C: 12 D: 20 Câu 17: Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ dao động là T = 3.10 -4 s. Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 và đang giảm. Thời gian từ lúc mạch bắt đầu dao động đến lần thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là A: 0,1508 s. B: 0,1054 s. C: 0,30155 s. D: 0,30175 s. Câu 18: Biến điệu sóng điện từ là gì? A: Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ B: Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao C: Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D: Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A: 3 14 V. B: 6 2 V. C: 12 3 V. D: 5 14 V. Câu 20: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A: 9 mA. B: 12 mA. C: 3 mA. D: 6 mA. Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 H, điện trở thuần R = 2 Ω và tụ có điện dung C= 2nF. Cần cung cấp cho mạch bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V. A: P = 0,05 W B: P = 5mW C: P = 0,5 W D: P = 2,5 mW Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào: A: R,L,C B: ω,R,L,C C: ω,L,C D: ω,R Câu 23: Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị cực đại thì biểu thức nào sau đây là đúng về liên hệ giữa giá trị tức thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử? A: u C = U 0C B: u R = U 0R C: u L = U 0L D: u=U 0 Câu 24: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, số cặp cực của phần cảm và số cuộn dây của phần ứng luôn bằng nhau và bố trí đều đặn trên vành tròn của stato và rôto là nhằm tạo ra suất điện động trong các cuộn dây của phần ứng A: cùng tần số. B: cùng tần số và cùng pha. C: cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. D: cùng biên độ. Câu 25: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng A: 3(A). B: 3 3 (A). C: 4(A) D: 2 (A). Câu 26: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch RLC có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Giữ cố định U và R, điều chỉnh các thông số khác của mạch. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là. A: 200W B: 100W C: 100 2 W D: 400W Câu 27: Một cuộn dây có điện trở thuần R = 100 3 và độ tự cảm L = 3/ (H) mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch chậm pha 30 0 so với điện áp hai đầu mạch và có cường độ hiệu dụng 0,3A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là: A: 9 3 (W). B: 40 (W). C: 18 3 (W). D: 30 (W). TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 70 Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5 (H). Khi điện áp tức thời là 60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 2 (A) và khi điện áp tức thời là 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện ? A: 50 Hz. B: 65 Hz. C: 60 Hz. D: 68 Hz. Câu 29: Đoạn mạch R,C nối tiếp với 4 10 C F 3 được mắc vào nguồn 150 V – 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là 1 I A 5 . Giá trị của điện trở R là : A: 50 B: 100 C: 200 D: 150 Câu 30: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện 50 Hz, 20 L Z , C có thể thay đổi được. Cho C tăng lên 5 lần so với giá trị khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với dòng điện trong mạch. Giá trị của R là: A: 16/3 B: 3 16 C: 3 16 D: 3 80 Câu 31: Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4 . Điện áp ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cos = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt? A: 10% B: 20% C: 25% D: 12,5% Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có Z L >Z C: Nếu tăng tần số dòng điện thì A: cảm kháng giảm. B: cường độ hiệu dụng không đổi. C: độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng. D: dung kháng tăng. Câu 33: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A: 5,20 0 B: 5,32 0 C: 5,13 0 D: 3,25 0 Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu đặt trước nguồn S 1 một bản thủy tinh mỏng trong suốt thì: A: Vị trí vân trung tâm không thay đổi B: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S 1 C: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S 2 D: Vân trung tâm biến mất Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' > λ thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây A: λ' = 0,52µm B: λ' = 0,58µm C: λ' = 0,48µm D: λ' = 0,60µm Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m, màn quan sát cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là A: i = 0,3m. B: i = 0,4m. C: i = 0,3mm. D: i = 0,4mm. Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A: 0,45 mm B: 0,55 mm C: 0,50 mm D: 0,35 mm Câu 38: Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ A: Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia x B: Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại C: Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy D: Có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím Câu 39: Chọn câu đúng A: Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng bất kì B: Khi hấp thụ photon, nguyên tử ở trạng thái cơ bản C: Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ năng lượng D: Thời gian sống trung bình của nguyên tử trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất lâu( hàng giờ hay nhiều hơn) Câu 40: Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,4 m vào catot của một tế bao quang điện. Cho công thoát electron của catot là A = 2eV. Đặt giữa anot và catot hiệu điện thế U AK = 5V. Động năng cực đại của các electron quang điện khi nó đến anot là? A: 4,2eV B: 6,1eV C: 9,8eV D: 12,4eV Câu 41: Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống tia X là U = 20KV. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron bứt ra khỏi catot. Cho e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc của electron khi vừa tới đối catot là? A: v = 4,213.10 6 m/s B: v = 2,819.10 5 m/s C: v = 8,386.10 7 m/s D: v = 5,213.10 6 m/s Câu 42: Trong quang phổ hiđro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 121,6nm; bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 365,0 nm. Nguyên tử hiđro có thể phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là A: 81,4 nm. B: 91,2 nm. C: 43,4 nm. D: 95,2 nm. Câu 43: Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 71 A: f c 2 3 0 B: f c 0 C: f c 3 4 0 D: f c 4 3 0 Câu 44: Mạch dao động LC lý tưởng có 3 L mH và 4 C pF 3 . Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại rồi sau đó cho mạch dao động. Tính từ thời điểm ban đầu năng lượng từ trường cực đại tại thời điểm. A: 8 2 10 s B: 8 10 s C: 8 4 10 s D: 8 2,5 10 s Câu 45: Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λ B . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và N B . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là A: A B A A B B N ln N B: B A B A N 1 ln N C: B B A A N 1 ln N D: A B A A B B N ln N Câu 46: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T 1 , chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T 2 . Biết T 2 =2T 1 . Trong cùng 1 khoảng thời gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng: A: 7/8 số hạt nhân X ban đầu. B: 1/16 số hạt nhân X ban đầu C: 15/16 số hạt nhân X ban đầu. D: 1/8 số hạt nhân X ban đầu. Câu 47: Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A: 0 N 16 . B: 0 N 9 C: 0 N 4 D: 0 N 6 Câu 48: Số hạt phóng xạ trong một đơn vị trời gian gọi là độ phóng xạ( kí hiệu là H). Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A: t T 0 t H H 2 B: t t H N ; C: t t dN H dt ; D: t t dN H dt ; Câu 49: Hằng số mặt trời H là lượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời A: trong một đơn vị thời gian B: truyền đến một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian C: truyền đến một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian D: A,B,C đều sai Câu 50: Chọn câu đúng số vệ tinh của kim tinh và hỏa tinh A: 0;2 B: 1;0 C: 2;15 D: >8; >30. GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 21 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Khảo sát một vật dao động điều hòa Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có giá trị vận tốc cực đại, gia tốc bằng không B. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc đều cực đại C. Khi vật qua vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không D. Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng Câu 2: Một con lắc đơn gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang chạy chậm dần đều với gia tốc 5m/s 2 đi lên dốc nghiêng góc 30 0 so với phương nằm ngang thì dao động với chu kì 1,1s.(g=10m/s 2 ). Chu kì dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều đi xuống mặt nghiêng nói trên A: 1,2s B: 0,5s C: 0,8s D: 1s Câu 3: Gọi chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo nhẹ độ cứng k là l o . Một đầu lò xo được gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m, lò xo dãn ra có độ dài l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn b rồi thả cho vật dao động điều hòa Lấy gia tốc trọng trường g. Biểu thức bình phương tần số góc có dạng: A: 2 = gl ( l - l o ) B: 2 = mgb (l - l o ) C: 2 = g ( l- l o ) D: 2 = gb ( l - l o ) Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + /3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011? A: 2011.T. B: 2010T + 1 12 T . C: 2010T. D: 2010T + 7 12 T . Câu 5: Vật dao động điều hòa với chu kì T = 3s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng là TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 72 A: 0,125s B: 0,5s C: 0,375s D: 0,25s Câu 6: Một con lắc đơn có m = 5g, đặt trong điện trường đều E có phương ngang và độ lớn E = 2.10 6 V/m. Khi vật chưa tích điện nó dao động với chu kỳ T, khi vật được tích điện tích q thì nó dao động với chu kỳ T'. Lấy g = 10 m/s 2 , xác định độ lớn của điện tích q biết rằng 3 ' 10 T T . A: 6.10 -8 C B: 2.10 -6 C C: 1,21.10 -8 C D: 2,56.10 -8 C Câu 7: Một con lắc đơn bình thường dao động với chu kì T = 2 2 s. Khi treo con lắc này vào trần của một toa xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang thì chu kì dao động của nó là T' = 2 s. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Gia tốc của toa xe là A: 10 3 m/s 2 B: 10 m/s 2 C: 5 3 m/s 2 D: 5 m/s 2 Câu 8: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 4cos(5 t + /2) cm. Số lần mà vật đi qua vị trí có li độ x = - 2 2 cm theo chiều dương trong thời gian 4/3 s đầu tiên là A: 5 lần B: 4 lần C: 3 lần D: 2 lần Câu 9: Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là v o =10 cm/s, lấy 2 =10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là A: 2,0N B: 4,0N C: 0,4N D: 0,2N Câu 10: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ: A: Cùng pha. B: Ngược pha. C: Vuông pha. D. Lệch pha 4 . Câu 11: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng: A: Làm tăng độ cao và độ to âm B: Giữ cho âm có tần số ổn định C: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo Câu 12: Tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, tần số là 800 Hz . Vận tốc âm trong không khí là 340 m/s, coi biên độ sóng không đổi trong khoảng AB . Số điểm không nghe được A: 2 B: 1 C: 4 D: 3 Câu 13: Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7 3 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2 fa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng ( t > 3T). A: 2 fA B: fA C: 0. D: 3 fA Câu 14: Một dây đàn làm bằng thép phát nốt nhạc có tần số 264 Hz, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm và lực căng dây đo được là 400 N. Biết khối lượng riêng của thép D = 7700 kg/m 3 . Chiều dài dây đàn là: A: 1,00 m B: 0,61 m C: 1,20 m D: 0,82 m Câu 15: Giao thoa giữa hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước người ta thấy tại điểm M đứng yên khi hiệu khoảng cách từ M đến 2 nguồn thoả mãn: d 1M - d 2M = n (n là số nguyên). Kết luận đúng về độ lệch pha của hai nguồn là: A: 2n B: n C: (n + 1) D: (2n + 1) . Câu 16: Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,5sin( 2.10 6 t - /4) A. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là: A: 0,25 C B: 0,5 C C: 1 C D: 2 C Câu 17: Khi khung dao động dùng tụ C 1 mắc song song với tụ C 2 thì tần số dao động là f = 48 KHz. Khi dùng hai tụ C 1 và C 2 nói trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch dao động là f’ = 100 KHz( độ tự cảm L không đổi). Tần số riêng của mạch f 1 dao động khi chỉ có tụ C 1 là bao nhiêu biết rằng (f 1 f 2 ) với f 2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C 2 . A: f 1 = 60 KHz B: f 1 = 70 KHz C: f 1 = 80 KHz D: f 1 = 90 KHz Câu 18: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu ( t = 0) cường độ dòng điện cực đại và bằng 40mA. Phương trình dòng điện trong mạch là: A: i = 40cos( 2.10 7 t) mA B:i = 40cos( 2.10 7 t + /2) mA C: i = 40cos( 2 .10 7 t) mA D: i = 40cos( 2 .10 6 + /2 ) mA Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 100 F, biết rằng cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 = 0, 012 A. Khi điện tích trên bản tụ là q = 1,22.10 -5 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng A, 4,8 mA B: 8,2 mA C: 11,7 mA D: 13,6 mA Câu 20: Một mạch LC lí tưởng ,dao động điện từ tự do với tần số góc , năng lượng dao động là W= 2.10 -6 J. Cứ sau một khoảng thời gian là t =0,314.10 -6 (s) thì năng lượng tụ lại biến thiên qua giá trị 10 -6 J. Tính tần số góc ? A: =5.10 6 (rad/s). B: =5.10 7 (rad/s). C: =10 6 (rad/s). D: =10 7 (rad/s). Câu 21: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu trở thuần R không thể bằng A: /6 B: 3 /4 C: /4 D: /12 Câu 22: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi đượcTrong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới điện áp u = U 2 sin t. Với U không đổi và cho trước Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L là TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 73 A: L = R 2 + 2 2 1 C B: L = 2CR 2 + 2 1 C C: L = CR 2 + 2 1 2C D: L = CR 2 + 1 C 2 Câu 23: Chọn câu sai khi nói về mạch điện xoay chiều ba pha A: Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa). B: Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại. C: Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra D: Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà. Câu 24: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế u = U 0 sin (100 t ) 2 (V) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện có giá trị bằng 0 I 3 2 vào những thời điểm A: 1 s 600 và 5 s 600 B: 1 s 150 và 1 s 300 C: 1 s 600 và 1 s 300 D: 1 s 150 và 1 s 600 Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là A: 3 lần. B: 1/3 lần. C: 2 lần D: 0,5 lần. Câu 26: Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U 0 công suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một điện áp không đổi có giá trị U 0 thì công suất tiêu thụ trên R là A: P B: 2P C: 2 P D: 4P Câu 27: Dòng điện xoay chiều trong mạch RLC có biểu thức là i = 2cos(110 t) (A) thì trong giây đầu tiên dòng điện đổi chiều A: 99 lần. B: 109 lần. C: 100 lần. D: 110 lần. Câu 28: Đặt điện áp u 220 2cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình vẽ. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 rad 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN bằng A: 200(V). B: 220 (V). C: 110 (V). D: 220 2(V) . Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u 120 6cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là (rad) 2 . Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 A. Công suất tiêu thụ toàn mạch là A: 20 W. B: 100 W. C: 90 W. D: 150 W. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào 2 đầu bóng đèn có độ lớn không nhỏ hơn 60 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: A: 3 lần. B: 0,5 lần. C: 1 3 lần. D: 2 lần. Câu 31: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B: vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. Câu 32: Hai khe Iâng cách nhau a = 0,8mm và cách màn D = 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75μm và λ 2 = 0,45μm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của của vân trung tâm là : A: 3,375mm. B: 4,275mm. C: 5,625mm. D: 2,025mm. Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4( m) đến 0,76( m) thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2( m) có mấy vân tối trùng nhau? A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42 μm, 2 = 0,56 μm, 3 = 0,63 μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A: 27. B: 26. C: 21. D: 23 Câu 35: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A B M N R L C A B M N R L,r CTUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 74 A: khoảng vân không thay đổi. B: vị trí vân trung tâm thay đổi. C: khoảng vân tăng lên. D: khoảng vân giảm xuống. Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , nếu làm hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa thay đổi như thế nào? A: Vân nằm chính giữa trường giao thoa. B: Không còn vân giao thoa. C: Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn Câu 37: Một đám nguyên tử hyđrô nhận năng lượng kích thích & e - chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M . Khi chuyển về trạng thái cơ bản , nguyên tử H có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ ? thuộc dãy nào ? A: Hai vạch của dãy Laiman B: Hai vạch, trong đó có một vạch của dãy Laiman & một vạch của dãy Banme C: Hai vạch của dãy Banme D: Ba vạch, trong đó có một vạch của dãy Banme & hai vạch của dãy Laiman Câu 38: Một chùm sáng đơn sắc chiếu đến một tấm kim loại gây ra hiện tượng quang điện. Giữ cho cường độ ánh sáng không thay đổi, mối quan hệ giữa số êlectrôn phát ra trong một đơn vị thời gian và thời gian chiếu sáng được biểu diễn bằng đồ thị dạng nào? A: đường thẳng song song trục thời gian B: đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C: đường parabol. D: đường cong đi qua gốc tọa độ. Câu 39: Giới hạn quang điện là A: bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra B: bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra C: cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra D: cường độ cực tiểu của chùm ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể Câu 40: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4μm và λ 2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ 0 là : A: λ 0 = 0,625μm B: λ 0 = 0,775μm C: λ 0 = 0,6μm D: λ 0 = 0,25μm Câu 41: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là 0 0 3600A . Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng 0,33 m . Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điệnthế 18,2V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới. A: R = 2.62 mm B: R = 2.62 cm C: R = 6,62 cm D: R = 26,2 cm Câu 42: Khi chiếu hai bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 2.10 15 Hz và f 2 = 3.10 15 Hz vào bề mặt một kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện người ta thấy tỷ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn bứt ra khỏi ca tốt là bằng 2. Tần số giới hạn của kim loại đó là A: 1,67.10 15 Hz. B: 0,67.10 16 Hz. C: 1,95.10 16 Hz. D: 1,45.10 15 Hz. Câu 43: Ban đầu khối lượng của một khối chất phóng xạ(có số khối 210) là 0,1g. Biết chu kì phân rã của nó là 138 ngày. Sau thời gian 414 ngày(kể từ thời điểm ban đầu) thì số hạt phóng xạ được trong một giây là A: 2,084.10 12 B: 1,8.10 17 C: 2,84.10 15 D: 2,84.10 12 Câu 44: Hạt nhân phóng xạ 234 92 U đứng yên phát ra hạt theo phương trình phân rã: 234 4 A 92 2 Z U He X . Năng lượng toả ra của phản ứng này là 14,15MeV. Động năng của hạt là: (xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u) A: 13,72MeV B: 12,91MeV C: 13,91MeV D: 12,79MeV Câu 45: Hạt nơtrino là hạt không có điện tích và khối lượng nghỉ bằng không, hạt này được tạo ra trong quá trình? A: Phân rã B: Phân rã C: Phân rã D: Phân rã và Câu 46: Bắn một hạt Proton có động năng 5MeV vào hạt nhân Be 9 4 đang đứng yên, phản ứng cho ta một hạt có động năng 4MeV và một hạt nhân X. Cho biết vận tốc hạt vuông góc với vận tốc ban đầu của hạt Proton. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối. Phản ứng này A: Tỏa năng lượng 3,5MeV B: Thu năng lượng 3,5MeV C: Tỏa năng lượng 2,5MeV D: Thu năng lượng 2,5MeV Câu 47: Chọn đáp án không đúng khi nói về sự phân hạch và phản ứng dây truyền A: Năng lượng tỏa ra trong một phân hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong một nhiệt hạch. B: Trong nhà máy điện nguyên tử để khống chế hệ số nhân nơtrôn bằng 1 người ta dùng nước nặng. C: Các hạt nhân trung bình trong sản phẩm sự phân hạch có tính phóng xạ D: Trong sự phân hạch, hạt nơtrôn chậm được gọi là nơtrôn nhiệt Câu 48: khối lượng các sao nằm trong khoảng A: 0,1 đến vài chục lần khối lượng mặt trời B: 5 lần đến vài trăm lần khối lượng mặt trời C: Vài lần đến vài ngàn lần khối lượng mặt trời D: 0,1 lần đến vài trăm lần khối lượng mặt trời Câu 49: Khi sao chổi chuyển động tới vị trí trên quỹ đạo gần Mặt trời thì đuôi sao chổi có hướng A: về phía mặt trời C:ngược phía mặt trời B: tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động D: bất kỳ Câu 50: Khi nói về hạt và phản hạt, điều nào sau đây là sai? A: Có thể xảy ra hiện tượng sinh một cặp “hạt + phản hạt” từ các phôton B: Có thể xảy ra hiện tượng hủy một cặp “hạt + phản hạt” thành các phôton. C: Hạt và phản hạt có cùng khối lượng nghỉ. D: Hạt và phản hạt cùng điện tích. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 75 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 22 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 40 cm. Lúc qua li độ 10 cm, vận tốc của vật là 20 3 cm/s. Tính chu kì dao động của vật? A: 0,15s B: 0,5 s C: 1s D: 5s Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 9 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 50 cm thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A: 25 112 m. B: 112 25 cm. C: 0,9 m. D: 25 81 m. Câu 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4 t + /3) (cm,s). tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất. A: 25,71 cm/s. B: 42,86 cm/s C: 6 cm/s D: 8,57 cm/s. Câu 4: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A: gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B: động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. C: gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D: gia tốc bằng nhau, li độ khác nhau Câu 5: Một quả lắc đồng hồ có thể xem như con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 20 0 C: Dây treo con lắc có hệ số nở dài α = 2.10 – 5 K - 1 . Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 40 0 C thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy A: chậm 17,28 s B: nhanh 17,28 s C: chậm 8,64 s D: nhanh 8,64 s Câu 6: Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản nhỏ với chu kỳ T, biên độ A, vận tốc cực đại v max và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các đại lượng đó giảm theo thời gian? A: 2. B: 1. C: 3. D: 4. Câu 7: Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theo phương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 . A:2,8N. B:2,0N. C:4,8N. D:3,2N. Câu 8: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos( 2 t - 3 )cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm là: A: t = - 1 12 + k (s) ( k = 1,2,3…) B: t = 5 12 + k(s) ( k = 0,1,2…) C: t = - 1 12 + k 2 (s) ( k = 1,2,3…) D: t = 1 15 + k (s) ( k = 0,1,2 …) Câu 9: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 0 = 30 0 . Chu kỳ dao động của con lắc trong toa xe và gia tốc của toa xe là. (Cho g = 10 m/s 2 ). A: 1,86s ; 5,77m/s 2 B: 1,86s ; 10m/s 2 C: 2s ; 5,77m/s 2 D: 2s; 10m/s 2 Câu 10: Trên trục tọa độ Ox người ta đặt hai nguồn phát âm có cùng biên độ, cùng tần số nhưng ngược pha nhau tại hai vị trí có tọa độ +x 0 và -x 0 với x 0 = 33cm biết vận tốc truyền âm là 330m/s. Tại điểm M có tọa độ +2x 0 sẽ dao động với biên độ cực tiểu khi tần số âm nhỏ nhất phát ra là: A: 500Hz B: 250Hz C: 750Hz D: 600Hz Câu 11: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang có bước sóng là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O một khoảng 12 cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Biết T = 1s A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 2,75s Câu 12: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M 1 , M 2 ,M 3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm. A: M 1 , M 2 và M 3 dao động cùng pha B: M 2 và M 3 dao động cùng pha và ngược pha với M 1 C.M 1 và M 3 dao động cùng pha và ngược pha với M 2 D: M 1 và M 2 dao động cùng pha và ngược pha với M 3 Câu 13: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn: A: ∞ B: 3162 m C. 158,49m D: 2812 m Câu 14: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu còn lại thả tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Phải tăng tần số thêm một lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để lại có sóng dừng trên dây? A. 2.f 1 B: 6.f 1 C: 3.f 1 D: 4.f 1 Câu 15: Sóng dọc TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 76 A: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí B: Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C: Truyền được qua chân không D: Chỉ truyền được trong chất rắn Câu 16: Mạch dao động gồm hai tụ C 1 =30nF, C 2 =60nF mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=50 H. Biết dòng cực đại qua cuộn dây bằng I 0 =36mA. Hiệu điện thế cực đại của mỗi tụ là A: U 01 =0,6V; U 02 =1,2V. B: U 01 =6V; U 02 =12V C: U 01 = U 02 =1,8V D: U 01 =1,2V; U 02 =0,6V Câu 17: Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1 mH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 25 F đến 49 F. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến đổi trong khoảng nào dưới đây: A: 0,9 ms đến 1,26 ms B: 0,9 ms đến 4,18 ms C: 1,26 ms đến 4,5 ms D: 0,09 ms đến 1,26 ms Câu 18: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ L C C K ` A: không đổi B: giảm còn 1/4 C: giảm còn 3/4 D: giảm còn ½ Câu 19: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ: A: Tăng lên 2 lần B: Tăng lên 4 lần C: Giảm xuống 2 lần D: Giảm xuống 4 lần Câu 20: Maïch dao ñoäng goàm cuoän daây coù ñoä töï caûm L = 20 H, ñieän trôû thuaàn R = 4 vaø tuï coù ñieän dung C = 2nF. Hieäu ñieän theá cöïc ñaïi giöõa hai ñaàu tuï laø 5V. Ñeå duy trì dao ñoäng ñieän töø trong maïch người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30(C), có hiệu suất sử dụng là 60%. Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu? B: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 150 phút D: t = 3000 phút Câu 21: điện xoay chiều như hình vẽ với hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V. Hộp kín X là A: tụ điện. B: cuộn dây thuần cảm. C: cuộn dây có điện trở thuần. D: điện trở. Câu 22: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều ) cos( 1 0 1 t I i và ) cos( 2 2 0 2 t I i có cùng giá trị tức thời 2 0 I nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau A: 6 B: 4 C: 12 7 D: 2 Câu 23: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây (R 0 = 20 ; L = 63,6 mH) mắc nối tiếp với tụ C và điện trở R. Điện áp hai đầu mạch t u 100 cos 2 100 (V). Tìm C và R. Biết công suất cực đại của mạch bằng 200 W. A: C = 159 F; R = 30 B: C = 159 F; R = 20 C: C = 1,59 F; R = 30 D: C = 15,9 F; R = 30 2 Câu 24: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng Z L = 30( ) và dung kháng Z C = 120( ) Khi mạch có tần số f 0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng? A: f 0 = 2f B: f = 2f 0 C: f 0 = 4f D: f = 2 f 0 Câu 25: Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dât trung hòa thì các bóng đèn A: Không sáng B: Có độ sáng giảm C: Có độ sáng không đổi. D: Có độ sáng tăng Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở R = 60 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H 5 4 . Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng A: 240V. B: 200V. C: 420V. D: 200 2 V. Câu 27: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320 W. Biết điện trở thuần của dây quấn động cơ là 20 Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là A: 4,4 A B: 1,8 A. C: 2,5 A. D: 4 A. Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1 L H . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R bằng 100V. Để điện áp hiệu dụng trên tụ điện lớn gấp 4 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì phải điều chỉnh tần số của mạch là bao nhiêu? A: 200Hz B: 100 Hz C: 25Hz D: 12,5Hz Câu 29: Phát biểu nào sai khi nói về dòng điện xoay chiều? A: Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trong 1 chu kì bằng 0. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 77 B: Trong 1 chu kì có 2 lần cường độ dòng điện bằng 0 và đổi chiều. C: Cường độ dòng điện trung bình trong 1 chu kì bằng 0. D: Điện lượng trung bình chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng 0. Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều ) ( 100 cos 2 100 V t u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có thể thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H L 1 . Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu các phần tử R, L, C có cùng giá trị. Công suất tiêu thụ của mạch là: A: 350 W B: 250 W C: 100 W D: 200 W Câu 31: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A: 1,416 0 . B: 0,336 0 . C: 0,168 0 . D: 13,312 0 . Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y- âng, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 9 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A: 0,60 m B: 0,58 m C: 0,44 m D: 0,52 m Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A: 0,64 μm. B: 0,50 μm. C: 0,48 μm. D: 0,45 μm. Câu 34: Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75 μm và λ 2 = 0,5 μm vào hai khe Iâng. Trên bề rộng vùng giao thoa là 10 mm (vân trung tâm nằm giữa bề rộng) thì có bao nhiêu vân sáng khác có màu giống màu của vân sáng trung tâm? A: 6. B: 5. C: 4. D: 3 Câu 35: Trong cấu tạo của máy quang phổ cần có ống chuẩn trực để A : Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ truyền theo một chùm hội tụ. B : Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ truyền theo một chùm song song. C : Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ truyền theo một chùm phân kì. D : Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ tán sắc. Câu 36: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F 1 , F 2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn quan sát M song song với mặt phẳng chứa F 1 , F 2 và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm. Tại điểm A trên màn M cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào? E: Có 3 vân sáng của 1 = 380nm, 2 = 570nm và 3 = 760nm. F: Có 2 vân sáng của 1 = 600nm và 2 = 480nm. G: Có 3 vân sáng của 1 = 600nm, 2 = 480nm và 3 = 400nm. H: Có 3 vân sáng của 1 = 380nm, 2 = 600nm và 3 = 760nm. Câu 37: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ 0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,8λ 0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là A: 1,5A B: 0,25 A C: 0,5 A D: 0,75 A Câu 38: Đặt một điện áp bằng 24800V vào 2 đầu anốt và catốt của một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất mà tia X phát ra là A: f max = 2.10 9 Hz. B: 6. 10 18 Hz. C: f max = 2.10 18 Hz. D: f max = 6.10 9 Hz. Câu 39: Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng 1 = 0,16 m, 2 = 0,20 m, 3 = 0,25 m, 4 = 0,30 m, 5 = 0,36 m, 6 = 0,40 m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là A: 1 , 2 , 3 . B: 1 , 2 . C: 3 , 4 , 5. D: 2 , 3 , 4 . Câu 40: Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,25 m vào tấm kim loại có công thoát 2,3 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát ra khỏi kim loại là: A: 6,87.10 5 (m/s) B: 7,869.10 5 (m/s) C: 96,87.10 5 (m/s) D: 9,687.10 5 (m/s) Câu 41: Các vạch quang phổ của nguyên tử hidro trong miền hồng ngoại có được là do electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo A: K B: L C: M D: N Câu 42: Nếu hiệu điện thế U giữa hai cực của ống tia X giảm 1000V thì vận tốc electron tại đối catot giảm 5.10 6 m/s. Vận tốc của electron tại đối catot lúc đầu là bao nhiêu? Biết e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. A: v = 3,75.10 7 m/s B: v = 8,26.10 6 m/s C: v = 1,48.10 7 m/s D: v = 5,64.10 6 m/s Câu 43: Tìm câu phát biểu sai: A: Độ chênh lệch khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m o của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân là độ hụt khối. B: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. C: Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không . D: Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. Câu 44: Hạt nhân nguyên tử Gemani (Ge) có bán kính lớn gấp đôi bán kính của hạt nhân Berili ( Be 9 4 ). Số nuclôn có trong hạt nhân nguyên tử Gecmani (Ge) bằng TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 78 A: 72. B: 45. C: 36. D: 18. Câu 45: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần được gọi là tuổi sống trung bình của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi? A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D: 1 1600 năm Câu 46: Khi quan sát chất 210 83 Bi phóng xạ, người ta thấy có cả tia và . Đó là do: A: hạt nhân 210 83 Bi phóng xạ ra , sau đó hạt nhân con phóng xạ . B: hạt nhân 210 83 Bi đồng thời phóng ra hạt và . C: hạt nhân 210 83 Bi phóng xạ ra , rồi sau đó hạt phóng xạ ra . D: hạt nhân 210 83 Bi phóng xạ ra , rồi sau đó hạt phóng xạ ra . Câu 47: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A: 50 s. B: 25 s. C: 400 s. D: 200 s. Câu 48: Thiên hà là thống gồm A: nhiều loại sao tinh vân B: nhiều loại sao và mặt trời C: tinh vân và mặt trời D: các loại sao Câu 49: Hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay quanh mình nó không theo chiều thuận là hành tinh nào A: Mộc tinh B: Kim tinh C: Thuỷ tinh D: Hải tinh Câu 50: Chọn câu sai: A: Phôtôn có động lượng. B: Phôtôn có khối lượng. C: Phôtôn có kích thước xác định. D: Phôtôn có năng lượng GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 23 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả hai đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là A: 3(s). B: 4(s). C: 12(s). D: 6(s). Câu 2: Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố. Khối lượng m 1 = 2m 2 , chu kỳ dao động T 1 = 2T 2 , biên độ dao động A 1 = 2A 2 . Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng? A: E 1 = 32 E 2 B: E 1 = 8E 2 C: E 1 = 2E 2 D: E 1 = 0,5E 2 Câu 3: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2,4s. Tại thời điểm t vật có li độ x = A, mô tả nào sau đây là đúng với trạng thái của vật sau thời điểm đó 4s. A: x = A/2 và v < 0 B: x = A/2 và v > 0 C: x = - A/2 và v < 0 D: x= -A/2 và v > 0 Câu 4: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương với vận tốc cực đại v 0 . Sau thời gian t 1 = /15s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa (0,5v 0 ). Sau thời gian t 2 = 0,3 (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v 0 của vật là: A: 20cm/s B: 25cm/s C: 30cm/s D: 40cm/s Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi t 1 và t 2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số t 1 /t 2 bằng A: 1/ 2 B: 2 C: 1/2 D: 1/3 Câu 6: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5 t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần A: .3 lần B: .4 lần C: .5 lần D: .2 lần Câu 7: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là A: 4,2km/h B: 3,6m/s C: 4,8km/s D: 5,4km/h Câu 8: Vật dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 3 2cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng: A: x 6 2cos t+ cm 4 . B: x 6cos 10t+ cm 4 . C: 3 x 6cos 10 2t+ cm 4 . D: 3 x 6 2cos 10t+ cm 4 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 79 Câu 9: Con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1 m) dao động dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos(2 ft + /2) (N). lấy g = 2 = 10 m/s 2 . Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc A: luôn giảm. B: luôn tăng C: tăng rồi giảm D: không đổi Câu 10: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là 1 u = 2cos(40πt + π) cm và 1 π u = 4cos(40πt + ) 2 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A: 7. B: 6. C: 5. D: 4. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng? A: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào vận tốc dao động của phần tử sóng. B: Để phân loại sóng người ta căn cứ vào phương truyền sóng và phương dao động. C: Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất không truyền đi mà chỉ dao động tại vị trí nhất định. D: Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì sóng càng dễ lan truyền Câu 12: Sóng cơ lan truyền trên trục Ox với tốc độ 40cm/s và tần số 10Hz với biên độ 2cm không đổi. Hai điểm P, Q nằm trên Ox cách nhau 15cm( sóng truyền từ P đến Q). Ở một thời điểm nào đó, phần tử môi trường tại P có li độ 1cm và đang chuyển động theo chiều dương qui ước. Hỏi lúc đó phần tử môi trường tại Q có li độ bằng bao nhiêu và đang chuyển động như thế nào A: cm 3 , theo chiều âm B: cm 3 , theo chiều dương. C: cm 3 , theo chiều âm. D: 1cm, theo chiều dương. Câu 13: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f . Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là: A: 20 Hz B: 13,33 Hz C: 26,66 Hz D: 40 Hz Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Khi trên dây xảy ra sóng dừng đếm được 5 bó sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A: 0,64 m/s. B: 128 cm/s. C: 64 m/s. D: 32 cm/s. Câu 15: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 2 1,80Wm . Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số, nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A: 2 0,60Wm B: 2 5, 40Wm C: 2 16, 2Wm D: 2 2,70Wm Câu 16: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C 1 thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 λ = 10 m, khi tụ có điện dung C 2 thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 λ =20 m. Khi tụ điện có điện dung C 3 = C 1 + 2C 2 thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng 3 bằng A: 15 m. B: 14,1 m. C: 30 m. D: 22,2 m. Câu 17: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C 0 . Tần số riêng của mạch dao động là f 0 = 450 Hz. Mắc thêm tụ khác có điện dung C = 25 pF song song với tụ C 0 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 300 Hz. Điện dung C 0 có giá trị là: A. C 0 = 37,5 pF B: C 0 = 20 pF C: C 0 = 12,5 pF D: C 0 = 10 pF Câu 18: Một mạch dao động LC có L = 2 mH, C=8 pF, lấy 2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: A: 5 10 75 s B: 10 -7 s C: 2.10 -7 s D: 6 10 15 s Câu 19: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ thuần cảm L = 10 -3 H và tụ điện có điện dung biến đổi từ 40 pF 160 pF. Lấy 1 = 0,318. Tần số riêng của mạch dao động là: A: 5,5.10 7 Hz f 2,2.10 8 Hz B: 4,25.10 7 Hz f 8,50.10 8 Hz C: 3,975.10 5 Hz f 7,950.10 5 Hz D: 2,693.10 5 Hz f 5,386.10 5 Hz Câu 20: Một mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF, lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là A: 6 10 s 15 B: 5 10 s 75 C: 10 -7 s D: 2.10 -7 s Câu 21: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là 30 V, 50 V, 90 V. Thay tụ C bằng tụ C ’ thì mạch có cộng hưởng. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R là: A: 50V B: 100V C: 2 70 V D: 2 100 V Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A: R 1 = 40 Ω, R 2 = 250 Ω. B: R 1 = 50 Ω, R 2 = 200 Ω. C: R 1 = 50 Ω, R 2 = 100 Ω. D: R 1 = 25 Ω, R 2 = 100 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 80 Câu 23: Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức = 2.10 -2 cos(720t + 6 )WB. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là A: e = 14,4sin(720t - 3 )V B: e = -14,4sin(720t + 3 )V C: e = 144sin(720t - 6 )V D: e = 14,4sin(720t + 6 )V Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều 120 2 sin 100 3 u t V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện 3 10 2 C F mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A: 720W B: 360W C: 240W D: không đủ điều kiện Câu 25: Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000(KW). Dòng điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên đến 110(KV) được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20( ). Hiệu suất truyền tải là: A: 90 B: 98 C: 97 D: 99,8 Câu 26: Đoạn mạch như hình vẽ, u AB = 100 2 cos100 t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha 4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là: A: 2(A) B: 1(A) C: 2 (A) D: 2 2 (A) Câu 27: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng 0 i I cos 100 t 4 (A). Tại thời điểm t = 0,06(s), cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng: A: 0,5(A) B: 1(A) C: 2 2 (A) D: 2 (A) Câu 28: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. R V , vôn kế (V 1 ) chỉ 80(V), vôn kế (V 2 ) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V). Độ lệch pha u AM với u AB là: A: 37 B: 53 C: 90 D: 45 Câu 29: Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U 1 + U 2 là A: L 1 .L 2 = R 1 .R 2 . B: L 1 + L 2 = R 1 + R 2 . C: 1 1 L R = 2 2 L R D: 1 2 L R = 2 1 L R Câu 30: Mạch điện (hình v ẽ) có R=100 ; 4 10 2 C F . Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì u AB và u AM lệch pha nhau 2 Giá trị L là A: 1 L H B: 3 L H . C: 3 L H . D: 2 L H . Câu 31: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A: lam, tím. B: đỏ, vàng, lam. C: tím, lam, đỏ. D: đỏ, vàng. Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Yang, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì: A: Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B: Khoảng vân sẽ giảm C: Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi D: Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi. Câu 33: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm; 0,48 µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m. Khoảng cách từ vân trung tâm tới vị trí gần nhất có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là R B C L A K B C L A V 1 V 2 M V TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 81 A: 6 mm B: 24 mm. C: 8 mm. D: 12 mm. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng ( Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 nm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,45 m và 2 = 0,60 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có cùng màu so với vân sáng trung tâm là A:3 mm. B: 2,4 mm. C: 4 mm. D: 4,8 mm. Câu 35: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y- âng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ = 0,6 μm và 2 λ = 0,4 μm . Biết khoảng cách hai khe a = 0,4 mm, màn cách hai khe 1,6 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu trên màn là A: 1,6 mm. B: 2,4 mm. C: 4,8 mm. D: 3,2 mm. Câu 36: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A: vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B: vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. C: vận tốc và tần số ánh sáng tăng. D: bước sóng và tần số ánh sáng không đổi. Câu 37: Khi electron chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L của nguyên tử hidro thì có thể phát ra A: Vố số bức xạ nằm trong miền nhìn thấy C: 7 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy B: 4 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy D: Tất cả bức xạ đều nằm trong miền tử ngoại Câu 38: Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm ( giới hạn quang điện của nhôm nằm trong vùng tử ngoại) thì A: điện tích âm của lá nhôm mất đi B: tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C: điện tích của tấm nhôm không thay đổi. D: tấm nhôm tích điện dương Câu 39: Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 = 0,555 m và 2 = 0,377 m vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy xảy ra hiện tượng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ 2 là A: 1,340V B: 0,352V C: 3,520V D: - 1,410V Câu 40: Vận tốc của electron khi đập vào đối catot của ống tia X là 8. 10 7 m/s. Biết e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg; Để vận tốc tại đối catot giảm 6.10 6 m/s thì hiệu điện thế giữa hai cực của ống phải A: Giảm 5200V B: Tăng 2628V C: Giảm 2628V D: Giảm 3548V Câu 41: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5 % công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích. A: 60. B: 40. C: 120. D: 80. Câu 42: Hai đèn laze có công suất lần lượt là : đèn 1 có P 1 = 0,5W và đèn 2 có P 2 = 4W phát laze có bước sóng tương ứng là 1 và 2 . Chiếu vuông góc chùm la ze phát ra từ hai đèn vào một tấm bìa thì thấy chúng tạo ra hai vệt sáng tròn tương ứng có đường kính lần lượt 0,5mm(đèn 1) và 2mm(đèn 2). Tỉ số giữa cường độ sáng của đèn 1 với cường độ sáng của đèn 2 phát ra trong mỗi giây là A: 4 B: 3 C: 2 D: 1 Câu 43: Bắn một hạt proton vào hạt nhât Li 7 3 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của proton góc 60 0 . Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton và hạt X là : A: 2 B: 4 C: 0,25 D: 0,5 Câu 44: Năng lượng liên kết của hạt nhân Dơtơri là 2,2 MeV, của hạt nhân Heli là 28 MeV. Nếu 2 hạt nhân Dơtơri tổng hợp thành hạt nhân Heli thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là: A: 28,5 MeV B: 23,6 MeV C: 30,2 MeV D: 19,2 MeV Câu 45: Đồng vị 210 84 Po đứng yên, phóng xạ ra hạt α và tạo hạt nhân con X; mỗi hạt nhân Po đứng yên khi phân rã toả ra một năng lượng 2,6MeV. Coi khối lượng của hạt nhân đúng bằng số khối của nó. Động năng của mỗi hạt α là: A: 2,65MeV B: 2,55MeV C: 0,05MeV D: 2,4MeV Câu 46: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B, ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B, hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B là 1h. Chu kỳ bán rã của A là A: 0,25h B: 2h C: 2,5h D: 0,5h Câu 47: Hệ số nhân nơtrôn là A: số nơtrôn có trong lò phản ứng hạt nhân B: số nơtrôn tham gia phản ứng phân hạch để tạo ra các nơtrôn mới. C: số nơtrôn tiếp tục gây ra sự phân hạch sau mỗi phản ứng D: số nơtrôn sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch Câu 48: Tất cả các hành tinh đều xoay quanh mặt trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ mặt trời, đây là hệ quả của A: Sự bảo toàn vận tốc B: Sự bảo toàn momen động lượng C: Sự bảo toàn năng lượng D: Sự bảo toàn động lượng Câu 49: Kết luận nào sau đây sai khi nói về lỗ đen? E: Lỗ đen là một thiên thể được phát hiện nhờ nhờ quan sát qua kính thiên văn F: Lỗ đen có trường hấp dẫn rất lớn G: Thiên thể được gọi là lỗ đen không phát xạ ra bất kỳ một loại sóng điện từ nào H: Người ta phát hiện ra lỗ đen nhờ một tia X phát ra khi lỗ đen hút một thiên thể gân đó Câu 50: Số liệu nào dưới đây không đúng với Trái Đất A: Bánh kính khoảng 6400km TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 82 B: Khối lượng 5,98.10 24 kg C: Bán kính quỹ đạo chuyển động quanh Mặt trời bằng 1 đvtv D: Chu kỳ chuyển động quanh trục là 1 năm GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 24 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học A:Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực B: Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa C: Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ. D: khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s 2 ; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là: A: 1,6m B: 16m. C: 16cm D: Đáp án khác. Câu 3: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16 kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là A: v 54m/s. B: v 27m/s. C: v 54km/h. D: v 27km/h. Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l o = 40cm, độ cứng k = 20 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài l 1 = 10cm, l 2 = 30cm. độ cứng k 1 , k 2 của hai lò xo l 1 , l 2 lần lượt là: A: 80; 26,7N/m B: 5; 15N C: 26; 7N D: các giá trị khác Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g treo vào lò xo độ cứng 100N/m dao động điều hòa với biên độ 5cm. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật bắt đầu dao động tại vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất. Tỷ số giữa tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của vật sau thời gian 3/ 20s kể từ lúc vật bắt đầu dao động là? A: 3 B: 2 C: 3 D: 2 Câu 6: Một vật dao động điều hoà, Δt = 0,05s là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng. Biết tổng quãng đường vật đi được trong thời gian hai Δt liên tiếp là s = 20 cm . Biên độ và tần số của dao động này là: A: A = 10 cm và f = 4 Hz B: A = 40 cm và f = 5 Hz C: A = 40 cm và f = 4 Hz D: A = 10 cm và f = 5 H Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình ) 12 7 3 4 cos( 3 t x (cm). Tại thời điểm t vật có li độ x = - 3 cm, hỏi tại thời điểm sau đó 6s vật có li độ là: A: x = + 3 cm B: x = - 3 cm C: x = - 3 cm D: x = + 3 cm Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g, độ cứng K = 100 N/m(lò xo có khối lượng không đáng kể) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động điều hòa tại vị trí có li độ x = 1 cm thì thế năng của vật bằng 1/8 động năng của vật. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là: A: 1 m/s 2 . B: 3 m/s 2 . C: 10 m/s 2 . D: 30 m/s 2 . Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm; s). Xác định vị trí mà vật có tốc độ tức thời bằng tốc độ trung bình của nó trong một chu kì? (Lấy π 2 = 10). A: x = ± A 15 5 B: x = ± A 2 2 C: x = ± 2A 3 D: x = ± A 3 5 Câu 10: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là u O = acos(5 t - /6) (cm) và tại M là: u M = acos(5 t + /3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM? A: từ O đến M, OM = 0,25m. B: từ O đến M, OM = 0,5m. C. từ M đến O, OM = 0,5m. D: từ M đến O, OM = 0,25m. Câu 11: Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tân số f=10Hz.Tại một thời điểm nào đó một phần mặt cắt của nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là: A B C D E A: Từ A đến E với tốc độ 8m/s. B: Từ A đến E với tốc độ 6m/s. C: Từ E đến A với tốc độ 6m/s. D: Từ E đến A với tốc độ 8m/s. Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A:cos( t - /2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5 / có ly độ 3 (cm). Biên độ sóng A là TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 83 A: 2 cm B: 2 3 (cm) C: 4 (cm) D: 3 (cm) Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A: 18 điểm B: 30 điểm C: 28 điểm D: 14 điểm Câu 14: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là A: 5200m/s B: 5280m/s C: 5300m/s D: 5100m/s Câu 15: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1 S 2 = 9 phát ra dao động u=cos( t). Trên đoạn S 1 S 2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn(không kể hai nguồn) là: A: 19. B: 9. C: 8. D: 17. Câu 16: Coi môi trường truyền sóng là lý tưởng. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quá trình truyền năng lượng truyền sóng trong không gian từ một nguồn điểm. A: Khi sóng truyền trong mặt phẳng thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có năng lượng giảm tỉ lệ bậc nhất với khoảng cách B: Khi sóng truyền trong không gian thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có năng lượng giảm tỉ lệ với bậc hai khoảng cách C: Khi sóng truyền theo một phương thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có năng lượng không đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn D: Quá trình truyền sóng tất cả mọi điểm của môi trường vật chất đều có năng lượng như nhau Câu 45: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 2.10 -5 s và khi C = C 2 thì chu kì dao động riêng của mạch là 1,2.10 -5 s. Nếu C = C 1 - C 2 thì chu kì dao động riêng của mạch là A: 1,03.10 -5 s B: 1,5.10 -5 s C: 1,6.10 -5 s D: 1,8.10 -5 s Câu 46: Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tắc thu và phát sóng điện từ A: Để thu sóng điện từ, cần dùng một ăng ten. B: Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu. C: Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với mỗi ăng ten. D: Cả A, B, C đều đúng. Câu 47: Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta thường nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn Câugiải thích đúngtrong những Câugiải thích sau: A: Do dòng điện mạch ngoài tác động. B: Do khi bật công tắc điện dòng điện qua rađiô thay đổi đột ngột. C: Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này tác động vào ăngten của máy thu tạo nên tiếng xẹt trong máy. D: A, B và C đều đúng. Câu 48: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L= 0,5mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 2MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng: A: 3,17 pF C 12,67 pF. B: 3,17 pF C 16,28 pF. C: 9,95 pF C 39,79pF. D: 1,37 pF C 12,67 pF. Câu 49: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N 1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 =2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U 1 = 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U 2 = 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A: 0,19. B: 0,15 C: 0,1. D: 1,2. Câu 50: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây, U d và dòng điện là /3. Gọi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là U C , ta có U C = 3 U D: Hệ số công suất của mạch điện bằng: A: 0,707. B: 0,5. C: 0,87. D: 0,25. Câu 51: Xét về tác dụng tỏa nhiệt trong một thời gian dài dòng điện nào sau đây tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ I = 2 I 0 ? A: i=I 0 cos( t+ ). B: i= 2 I 0 cos( t+ ). C: i=2I 0 cos( t+ ). D: i=I 0 2 cos( t+ ). Câu 52: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A: 18kV B: 2kV C: 54Kv D: Đáp án khác. Câu 53: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N 1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 =2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U 1 = 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U 2 = 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A: 0,15. B: 0,19. C: 0,1. D: 1,2. Câu 54: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R=25 , cuộn dây thuần cảm có L=1/ (H). Để điện thế 2 đầu đoạn mạch trễ pha /4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A: 125 B: 150 C: 75 D: 100 Câu 55: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là U cd , U C , U. Biết cd C U U 2 và U = U C . Câu nào sau đây đúng với đoạn mạch này? A: Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng B: Cuộn dây có điện trở không đáng kể C: Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 84 (1 (2) D: Vì U cd U C nên suy ra Z L Z C , vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng Câu 56: Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số thay đổi được. Tại tần số 50Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại bằng 250V, tại tần số 60Hz điện áp hai bản tụ cực đại. Để công suất trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị A: 10 3 Hz B: 10 30 Hz C: 3000Hz D: 10Hz Câu 57: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 mắc nối tiếp với hộp kín X chứa hai trong ba phần tử (Điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện). Khi ta mắc vào mạch một hiệu điện thế một chiều U thì dòng điện trong mạch là 2 A. Khi mắc vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng vẫn là U sau đó dùng vôn kế lần lượt đo hiệu điện thế giữa hai đầu R và X thì thấy vôn kế cùng chỉ giá trị 100 3 V và khi đó dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch góc / 6 . Hộp X chứA: A: 0 L R 100 , Z 100 B: 0 C R 100 , Z 100 C: 0 L R 50 , Z 50 3 D: 0 L R 50 , Z 100 Câu 58: Cung cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ ghép nối tiếp với độ tự cảm và điện trở thuần thay đổi được. Khi R = R 1 người ta thay đổi độ tự cảm của cuộn thuần cảm để hiệu điện thế trên điện trở đạt cực đại rồi sau đó tăng giá trị của điện trở từ R 1 . Khi đó đại lượng nào sau đây không thay đổi ? A: Cường độ dòng điện hiệu dụng B: Công suất của mạch C: Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu R D: Tổng trở của mạch Câu 59: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A: 36,9 mm. B: 10,1 mm. C: 5,4 mm. D: 4,5 mm. Câu 60: Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính. Phát biểu chính xác là: A: Tiêu điểm chính của thấu kính với cả hai tia sáng là trùng nhau. B: Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng ứng với tia sáng (1) lớn hơn chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng ứng với tia sáng (2). C: Năng lượng của photon ứng với tia sáng (1) nhỏ hơn năng lượng của photon ứng với tia sáng (2). D: Tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng (1) nhỏ hơn của thấu kính ứng với ánh sáng (2) Câu 61: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A: 0,4 µm. B: 0,6 µm. C: 0,5 µm. D: 0,7 µm. Câu 62: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2 . Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7 m. A: 0,68 m B: 0,64 m C: 0,69 m D: 0,65 m Câu 63: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn gồm hai ánh sáng đơn sắc, một đơn sắc màu lục có 1 = 0,52 m và một đơn sắc màu tím có 2 (0,38 m < 2 < 0,42 m). Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm liên tiếp có 11 vân sáng màu tím thì số vân sáng màu lục giữa hai vân sáng nói trên là A: 8 B: 10 C: 7 D: 9 Câu 64: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng : A: 51,3° B: 49,46° C: 30,43° D: 40,71° Câu 65: Chiều dài 1,484nm A: Là bán kính quỹ đạo L của nguyển tử hidro C: Là bán kính của quỹ đạo M của nguyên tử hidro B: Là bán kính quỹ đạo N của nguyên tử hidro D: Không phải là bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro Câu 66: Trong quang phổ vạch của hyđro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy Banme là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là A: 0,5346 μm B: 0,7780 μm C: 0,1027 μm D: 0,3890 μm Câu 67: Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát 2eV . Năng lượng phôtôn của hai bức xạ này là 2,5eV và 3,5 eV tương ứng. Tỉ số động năng cực đại của các êlectron quang điện trong hai lần chiếu là A: 1: 3 B: 1 : 4 C: 1 : 5 D: 1: 2 Câu 68: Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ một ống Rơnghen là 4.10 18 (H z ). Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catốt, hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là A: 14248,5(V) B: 16142,8(V) C: 16562,5(V) D: 15242,4(V) Câu 69: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số λ, λ /3, λ /5 vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị k là A: 34 B: 5 C: 17 D: 15 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 85 Câu 70: Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = 2 13,6 n (eV) với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó. A: 12,1 eV B: 12,75 eV C: 12,3 eV D: 12,4 eV Câu 71: Chu kì bán rã của 14 6 C là 5570 năm. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 7 N . Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu? A: 22280năm B: 11140năm C: 16710năm D: 13925năm Câu 72: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t 1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 +100 (s) số hạt nhânchưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A: 400(s) B: 50(s) C: 300(s) D: 25(s) Câu 73: Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là A: 0,196. B: 5,097. C: 4,905. D: 0,204. Câu 74: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng? A: Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được B: Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao . C: Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. D: Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. Câu 75: Một khối chất phóng xạ. Trong t 1 giờ đầu tiên phát ra n 1 tia phóng xạ, trong t 2 = 2t 1 giờ tiếp theo nó phát ra n 2 tia phóng xạ. Biết n 2 = 9n 1 /64. Chu kì bán rã của chất phóng xạ trên là A: T = t 1 /6. B: T = t 1 /3. C: T = t 1 /2. D: T = t 1 /4. Câu 76: Tìm phát biểu sai về hoạt động của mặt trời A: Tùy theo từng thời kỳ, trên mặt trời có các điểm sáng, điểm tối, các vết đen, bùng sáng, tia lửa B: Năm mặt trời hoạt động xuất hiện nhiều vết đen nhất C: Vì Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên các hoạt động của Mặt Trời không ảnh hưởng gì đến trái đất D: Chu kỳ hoạt động của Mặt Trời có trị số trung bình là 11 năm Câu 77: Sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrôn nó có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục, đó là một A: Thiên Hà B: Pun xa C: Quaza D: hốc đen Câu 78: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có điện dung C = 4 pF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 H . Lấy c = 3.10 8 m/s ; 2 = 10. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 3 m thì phải mắc với tụ điện C của mạch dao động một tụ điện A: C' = 1,82 pF và song song với C B: C' = 1,82 pF và nối tiếp với C C: C' = 5,32 pF và song song với C D: C' = 5,32 pF và nối tiếp với C GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 25 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai ? A: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực C: Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động D: Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l.Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động .Khi giảm độ dài một lượng 32cm thì cũng trong khoảng thời gian nói trên,con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc là: A: 60cm B: 50cm C: 40cm D: 80cm Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A: - 4cm. B: 4cm. C: -3cm. D:0. Câu 4: Con laéc loø xo coù ñoä cöùng k = 100N/m vaø vaät m = 100g, dao ñoäng treân maët phaúng ngang, heä soá ma saùt giöõa vaät vaø maët ngang laø = 0,01, laáy g= 10m/s 2 . Sau moãi laàn vaät chuyeån ñoäng qua vò trí caân baèng, bieân ñoä dao ñoäng giaûm moät löôïng A laø: A: 0,1cm B: 0,1mm C: 0,2cm D: 0,2mm Câu 5: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều và sau đó chậm dần đều với cùng một gia tốc thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lần lượt là T 1 =2,17 s và T 2 =1,86 s. lấy g= 9,8m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc lúc thang máy đứng yên và gia tốc của thang máy là: TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 86 A: 1 s và 2,5 m/s 2 . B: 1,5s và 2m/s 2 . C: 2s và 1,5 m/s 2 . D: 2,5 s và 1,5 m/s 2 . Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 4cos( t + 12 )cm. Vào lúc nào đó vật qua li độ x = 3cm và đi theo chiều dương thì sau đó 1 3 s vật đi qua li độ A: - 0,79s B: -2,45s C: 1,43s D: 3,79s Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt 1 1 x A cos(20 t ) 4 (cm). và 2 x 6cos(20 t ) 2 (cm). Biết phương trình dao động tổng hợp là: x = 6cos( 20 t + ) (cm). Biên độ A 1 là: A: A 1 = 12 cm B: A 1 = 6 2 cm C: A 1 = 6 3 cm D: A 1 = 6 cm Câu 8: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là = 0,1 (g = 10m/s 2 ). Tìm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động? A: v max = 2(m/s) B: v max = 1,95(m/s) C: v max = 1,90(m/s) D: v max = 1,8(m/s) Câu 9: Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi đặt trong chân không. Vật nặng của con lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm 3 . Khối lượng riêng của không khí là d=1,3g/lít. Chu kỳ của con lắc khi đặt trong không khí là A. T' = 1,99993s B: T' = 2,00024s C: T' = 1,99985s D: T' = 2,00015s Câu 10: Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = Acos2 ( 2 t - 20 x ) cm.Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là: A: 20cm B: 40cm. C: 80cm D: 60cm Câu 11: Tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S 1 M = 14,75cm, S 2 M = 12,5cm và S 1 N = 11cm, S 2 N = 14cm. Kết luận nào là đúng: A: M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B: M, N dao động biên độ cực đại C: M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại D: M, N dao động biên độ cực tiểu Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình x 1 =acos200 t (cm) và x 2 = acos(200 t- /2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là: A: 12 B: 13 C: 11 D: 14 Câu 13: Điều kiện để có thể nghe thấy âm thanh có tần số trong miền nghe được là: A: Cường độ âm ≥ 0 B: Mức cường độ âm ≥ 0 C:Cường độ âm ≥ 0,1I 0 D: Mức cường độ âm ≥ 1dB. Câu 14: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O (coi như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm) một khoảng OA = 2 m, mức cường độ âm là L A = 60 dB. Cường độ âm chuẩn I o = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm B nằm trên đường OA cách O một khoảng 7,2 m là A: 75,7 dB. B: 48,9 dB. C: 30,2 dB. D: 50,2 dB. Câu 15: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A: x M = -3cm. B: x M = 0 C: x M = 1,5cm. D: x M = 3cm. Câu 16: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, có L = 1 2 (H), C = 2 F . Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau là: A: 4ms B: 1ms C: 2ms D: 0,5ms. Câu 17: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 10 –6 (J) và dòng điện cực đại trong khung I 0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m) Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 H và một tụ có điện dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ A: C’ = 185 pF nối tiếp với C. B: C’ = 185 pF song song với C. C: C’ = 305 pF song song với C. D: C’ = 305 pF nối tiếp với C. Câu 19: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q o cos( 2 T t + ). Tại thời điểm t = 4 T , ta có: A: Điện tích của tụ cực đại. B: Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D: Năng lượng điện trường cực đại. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 87 Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ tự cảm L = 16mH. Và tụ điện có điện dung C = 2,5 pF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy 2 = 10. và gốc thời gian lúc điện phóng điện. Biểu thức điện tích trên tụ là: A: q = 2,5.10 -11 cos( 5.10 6 t + ) C B: q = 2,5.10 -11 cos( 5 .10 6 t - /2) C C: q = 2,5.10 -11 cos( 5 .10 6 t + ) C D: q = 2,5.10 -11 cos( 5.10 6 t ) C Câu 21: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm. A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động C: Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay D: Phải dùng tới bộ góp để đưa điện ra ngoài Câu 22: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ H tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C = C 1 = 4 10 / 2 F và C = C 2 = 4 10 / 3 F thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là: A: R 100 B: R 10 140 C: R 50 D: R 20 5 Câu 23: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp (bỏ qua điện trở thuần) có số vòng 200 và cuộn thứ cấp là cuộn dây có 100 vòng có điện trở 25 và mắc vào điện trở 75 . Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 200V – 50 Hz thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp khi đó là bao nhiêu ? A: 100V B: 125V C: 75V D: 150V Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với tần số thay đổi được. Đại lượng nào dưới đây tỷ lệ thuận với tần số của dòng điện: A: Cảm kháng Z L B: Dung kháng Z C C: Cường độ dòng điện hiệu dụng I D: Hệ số công suất của mạch Câu 25: Một mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm đoạn AM là điện trở thuần có giá trị 100 , MN là cuộn dây không thuần cảm có điện trở 100 , độ tự cảm 1/ H và NB là tụ điện ghép nối tiếp. Mắc vào hai đầu AB một hiệu điện thế 0 u U cos100 t thì thấy hiệu điện thế trên đoạn AN và hiệu điện thế trên AB lệch pha nhau góc / 2 . Dung kháng của tụ nhận giá trị. A: 200 B: 300 C: 400 D: 500 Câu 26: Chọn đáp án đúng. Trong máy phát điện xoay chiều một pha sử dụng các cặp cực và các cuộn dây thì A: Hiệu điện thế cực đại trên các cuộn dây luôn bằng nhau. B: Suất điện động hình thành trên các cuộn dây không cùng tần số. C: Tần số dòng điện bằng tần số của roto. D: Suất điện động trên các cuộn dây luôn cùng pha nhau. Câu 27: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u U 2Cos( t) và điều chỉnh điện dung của tụ sao cho số chỉ vôn kế mắc vào hai đầu tụ có giá trị lớn nhất là 2U . Giá trị tần số góc của mạch khi đó là: A: R 3L B: 3R L C: R L D: 2R 3L Câu 28: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao phát dòng xoay chiều có tần số 50Hz, suất điện động hiệu dụng mỗi pha là 220V. Tải điện gồm 3 đoạn mạch giống nhau mắc tam giác, mỗi đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung 10 -4 / F và điện trở thuần 100 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện cực đại qua mỗi điện trở thuần là A: 2,2A B: 2,2 3 A C: 1.6A D: 1,6 3 A Câu 29: Đặt vào hai đầu một bàn là 200V - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos(100 t) (V). Độ tự cảm của bàn là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng như thế nào? A: i = 5 2 cos(100 t) (A) ; B: i = 5cos(100 t) (A) ; C: i = 5 2 cos(100 t - /2) (A); D: i = 5cos(100 t + /2) (A) Câu 30: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng, giống hệt nhau . Tại thời điểm ban đầu cả hai mạch đều được tích điện đến hiệu điện thế cực đại lần lượt là 4V và 6V. Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp trên tụ của hai mạch có giá trị bằng nhau là 10 -6 s. Điện áp trên tụ của hai mạch có thể nhận các biểu thức sau A: u 1 = 4cos(10 6 t) V & u 2 = 6cos(10 6 t) V B: u 1 = 4cos(2.10 6 t) V & u 2 = 6cos(2.10 6 t) V C: u 1 = 4cos(10 6 t+ 2 ) V & u 2 = 6cos(10 6 t+ 2 ) V D: u 1 = 4cos(2.10 6 t+ 2 ) V & u 2 = 6cos(2.10 6 t+ 2 ) V Câu 31: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì: A: Không có hiện tượng giao thoa B: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng là màu trắng C: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong( gần vân trung tâm), tím ở ngoài. D: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu tím ở trong( gần vân trung tâm), đỏ ở ngoài ở ngoài. Câu 32: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ? A: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 88 B: Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó. C: Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. D: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. Câu 33: Chọn câu đúng nhất: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng với khe Y âng, thu được hình ảnh trên màn giao thoa: A: Trên màn năng lượng sáng được phân bố lại. B: Tại vị trí vân tối năng lượng sáng bị triệt tiêu. C: Tại vị trí vân sáng năng lượng sáng được tăng lên. D: Tất cả đều đúng. Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là: A: 4. B: 2. C: 5. D: 3. Câu 35: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A: 5,20 0 B: 5,32 0 C: 5,12 0 D: 3,25 0 Câu 36: Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng 1 , màu đỏ có bước sóng 2 , màu lục có bước sóng 3 , khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i 1, i 2, i 3 ta có A. i 2 > i 3 > i 1 B: i 1 > i 3 > i 2 C: i 2 > i 1 > i 3 D: i 3 > i 1 > i 2 Câu 37: Kết luận nào sau đây là sai khi dòng quang điện bão hòa xuất hiện? A: Tất cả các êlectrôn bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về anốt. B: Không có êlectrôn nào bứt ra quay trở về catốt. C: Có sự cân bằng giữa số êlectrôn bay ra khỏi catốt với số êlectrôn bị hút trở lại catốt. D: Ngay cả các êlectrôn có vận tốc ban đầu rất nhỏ cũng bị kéo về anốt. Câu 38: Cường độ dòng quang điện sẽ biến đổi như thế nào khi tăng dần hiệu điện thế giữa anốt và catốt? A: Cường độ dòng quang điện tăng dần. B: Cường độ dòng quang điện giảm dần. C: Cường độ dòng quang điện tăng dần và khi U AK vượt qua một giá trị tới hạn nào đó thì dòng quang điện giữ giá trị không đổi. D: Cường độ dòng quang điện biến thiên theo quy luật sin hay cosin theo thời gian. Câu 39: Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: 2 13, 6 E eV n n (n là số nguyên). Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ của hiđrô là A: 0,09856μm B: 0,09113 μm C: 0,11354μm D: 0,12178μm Câu 40: Một quả cầu kim loại bán kính r = 10 cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng = 2.10 -7 m. Hỏi quả cầu phải tích điện bao nhiêu để giữ không cho quang electron thoát ra. Biết công thoát electron ra khỏi bề mặt kim loại đó là 4,5 eV. A: 8,5.10 -11 C. B: 9,1.10 -11 C. C: 1,8.10 -11 C. D: 1,9.10 -11 C. Câu 41: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang: A: ánh sáng màu vàng B: ánh sáng màu đỏ C: ánh sáng màu da cam D: ánh sáng màu chàm Câu 42: Bước sóng của các vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô ứng với sự chuyển từ các trạng thái dừng cao hơn về trạng thái kích thích thứ nhất là 0,656 m; 0,486 m; 0,434 m và 0,410 m. Khi trở về trạng thái kích thích thứ 2 thì bước sóng dài nhất mà nó phát ra được là A: 1,875 m B: 1,675 m C: 1,685 m D: 1,965 m Câu 43: Để đo chu kỳ bán dã của chất có thời gian sống ngắn ta dùng máy đếm xung. Cho rằng số phân rã trong thời giam sống bằng số xung máy đếm được trong thời gian đó. Ở lần đo thứ nhất, trong một phút máy đếm được 250 xung. Sau 2h kể từ lần đo thứ nhất lần đo thứ hai trong một phút đếm được 92 xung. Xác địng chu kỳ bán dã A: T= 1,386 (h) B: T= 13,86 (h) C: T= 138,6 (h) D: T= 0,1386 (h) Câu 44: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm 3 dung dịch có chứa 24 11 Na có chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10 -3 mol/lít. Sau 6h lấy 10cm 3 máu tìm thấy 1,5.10 -8 mol Na24. Tìm thể tích máu của bệnh nhân. Coi Na24 phân bố đều. A: 5l B: 6l C: 4l D: 8l Câu 45: Khối lượng hạt nhân 1 1 H , 26 13 Al và khối lượng nơtron lần lượt là 1,007825u; 25,986982u và 1,008665u; 1u=931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26 13 Al là: A. 211,8 MeV B: 2005,5 MeV C: 8,15 MeV D: 7,9 MeV Câu 46: Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử: A. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn. B. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó. D. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 47: .Một vật đứng yên có khối lượng 1g có năng lượng tương đương với số kWh điện là: A: 9.10 13 kWh B: 25.10 6 kWh. C: 2510 5 kWh D: 36.10 5 kWh. Câu 48: Mặt trời có cấu trúc A: Quang cầu có bán kính khoảng 7.10 5 km, khối lượng riêng 100kg/m 3 , nhiệt độ 6000 0 K B: Khí quyển chủ yếu hidro và hê li TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 89 C: Khí quyển chia thành hai lớp sắc cầu và nhật hoa D: Cả A,B,(C) Câu 49: chọn phát biểu đúng. Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời, người ta dùng đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn bằng A: Khoảng cách từ Trái đất đến mặt trăng bằng 384000km. B: Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời xấp xỉ bằng 150.10 6 km C: Khoảng cách từ mặt trời đến hành tinh gần nhất là thủy tinh bằng 58,5.10 6 km D: Khoảng cách từ mặt trời đến hành tinh gần nhất là Hải tinh bằng 4511.10 6 km Câu 50: Tìm phát biểu sai về ảnh hưởng của các hoạt động của mặt trời đến trái đất A: Làm cho từ trường trái đất biến thiên, gây ra bão từ B: Gây ra động đất, núi lửa phun, bão tố, lũ lụt C: Làm nhiễu thông tin liên lạc bằng vô tuyến điện D: Anh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật, sự phát triển của con người và các sinh vật sống trên Trái Đất GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 26 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 1, m = 100g, k 1 = 100N/m,k 2 = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát). A: 25cm; 50 Rad/s. B: 3cm; 30Rad/s. C: 3cm; 50 Rad/s. D: 5cm; 30Rad/s. Câu 2: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 10g dao động với biên độ nhỏ T = 2s. Tích cho vật nặng điện tích q = - 1μC rồi đặt trong một điện trường đều có chiều thẳng đứng từ trên xuống và có cường độ E = 36000V/m. Tìm chu kì dao động mới của con lắc. Lấy g = 10m/s 2 . A: 2,33s B: 1,6s C: 2,5s D: 1,71s Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng . B: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa C: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức Câu 4: Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở thời điểm t vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì ở thời điểm t+1/12(s) vật chuyển động theo A: chiều dương qua vị trí có li độ -2cm B: chiều âm qua vị trí có li độ -2cm C: chiều âm qua vị trí cân bằng D: chiều âm qua vị trí có li độ -2 3cm Câu 5: Vật dao động điều hòa với phương trình os( ) x Ac t . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào A: Đường tròn. B: Đường thẳng. C: Elip D: Parabol. Câu 6: Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos( 4 t + 6 ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương là: A: t = - 1 8 + k 2 (s) ( k = 1,2,3..) B: t = 1 24 + k 2 (s) ( k = 0,1,2…) C: t = k 2 (s) ( k = 0,1,2…) D: t = - 1 6 + k 2 (s) ( k = 1,2,3…) Câu 7: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, m = 200 g, lấy g = 10 m/s 2 , hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,05. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 8 cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A: 12 m. B: 2,4 m. C: 16 cm D: 3,2 m. Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A 2 , chất điểm có tốc độ trung bình là A: 4A . T B: 9A . 2T C: 3A . 2T D: 6A . T Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động tuần hoàn với biên độ góc 0 và độ cao cực đại mà quả nặng đạt được so với vị trí cân bằng là h 0 = l.(1 - cos 0 ) Trên phương thẳng đứng qua O, người ta TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 90 đóng một cây đinh tại vị trí I với khoảng cách OI = l/2. Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Sau khi bị chặn đinh thì độ cao cực đại h của vật nặng đạt được sẽ là: A: h = h 0 = l.(1 - cos 0 ) C: h = 0,5.h 0 = 0,5.l.(1 - cos 0 ) B: h = l.(1 – cos( 2 0 )) D: h = 2 h 0 = 2 l.(1 - cos 0 ) Câu 10: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là A: 400cm/s. B: 200cm/s. C: 100cm/s. D: 300cm/s. Câu 11: Hai loa nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau S 1 S 2 = 2,5m âm phát ra theo mọi hướng cùng pha có bước sóng = 1,00m. M là một điểm không nghe được âm thanh của cả hai loa. Cho MS 1 = 3,5m và MS 2 >MS 1 . Tìm MS 2 nhỏ nhất có thể A: MS 2mi n = 4,5m B: MS 2min = 3,7m C: MS 2min = 4m D: MS 2min = 4,25m Câu 12: Một sợi dây đàn hồi dài 1,25 m căng ngang hai đầu cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là 500 m/s. Khi kích thích cho sợi dây này dao động, nó có thể phát ra một âm trầm nhất có tần số bằng A: 200 Hz. B: 50 Hz. C: 16 Hz. D: 100 Hz. Câu 13: Tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng ,cùng tần số 10Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách S 1 , S 2 lần lượt là 11cm, 12cm. Độ lệch pha của hai sóng truyền đến M là: A: /2 B: /6 C: 0,8 D: 0,2 Câu 14: Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S 1 S 2 cách nhau 8 . Hỏi trên đoạn S 1 S 2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại nhưng cùng pha với hai nguồn A: 7 B:8 C: 17 D: 9 Câu 15: Chọn câu sai A: Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm B: Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ C: Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý D: Sóng âm truyền trên bề mặt vật rắn là sóng dọc Câu 16: Mạch dao động lý tưởng với tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi C = C 1 thì mạch này bắt được sóng có bước sóng 0 , Khi C = C 2 thì bước sóng thu được là 2 0 . Nếu giá trị điện dung của tụ tương đương với hai tụ có điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì bước sóng mà mạch thu được là: A: 0 5 B: 0 3 C: 0 2 / 5 D: 0 3 Câu 17: Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 4 F. Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa theo biểu thức q = 0,2.10 -3 . cos( 500 t + /6) C. Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms là: A: 25V B: 25/ 2 V C: 25 2 V D: 50V Câu 18: Mạch dao động LC không lý tưởng có R là điện trở thuần của toàn mạch. Khi mạch dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 . Năng lượng E cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một đơn vị thời gian là ? A: 2 0 CRU E 2L B: 2 0 LRU E 2C C: 2 0 CRU E L D: 2 0 LRU E C Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10 F, và một điện trở 1 Ω . Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 2 (V)? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A: P = 0,001W B: P = 0,01W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W Câu 20: Dòng điện trong mạch dao động của máy thu vô tuyến có đặc điểm nào sau đây: A: cường độ rất lớn B: năng lượng từ trường rất lớn C: tần số rất nhỏ D: chu kỳ rất nhỏ Câu 21: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở các cuộn dây bằng không, điện trở dây nối vào động cơ là 32 , khi mắc động cơ vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 200V thì sản ra một công suất cơ 43W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là: A: 1 A B: 0,25 A C: 2,5 A D: 0,5 A Câu 22: Cho mạch điện không phân nhánh AMB gồm điện trở thuần R thay đổi được giá trị, cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần r và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng ổn định có dạng u = U 2 cos(200 t)V. Thay đổi giá trị của R người ta thấy điện áp hiệu dụng trên AM không đổi. Tìm nhận xét sai A: Hệ số công suất của mạch là 2 2 ( ) C R r R r Z B: Mạch cộng hưởng với tần số 100 2 Hz. C: U AM = U. D: Mạch có tính dung kháng Câu 23: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là A: Z C = 100 2 Ω. B: Z C = 200 2 Ω. C: Z C = 800 2 Ω. D: Z C = 50 2 Ω. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 91 Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức t u 100 cos 2 100 (V) thì: Khi C = C 1 = 4 10 (F) hay C = C 2 = 3 10 4 (F) mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 3 2 . Điện trở thuần R bằng A: 100 Ω. B: 100 3 Ω. C: 3 100 Ω. D: 100 2 Ω. Câu 25: Có 2 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau,cuộn 1 có độ tự cảm 1 L ,điện trở thuần 1 R ,cuộn 2 có độ tự cảm 2 L ,điện trở thuần 2 R .Biết 1 L 2 R = 2 L 1 R .Hiệu điện thế tức thời 2 đầu của 2 cuộn dây lệch pha nhau 1 góc. A: /3 B: /6 C: /4 D: 0 Câu 26: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì A: Tổng trở mạch giảm. B: Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng. C: Hiệu điện thế hai đầu R giảm. D: Cường độ dòng điện qua mạch tăng. Câu 27: Cho ñoaïn maïch xoay chieàu R, L, C maéc noái tieáp , cuoän daây thuaàn caûm. Bieát ñieän aùp hieäu duïng ôû hai ñaàu moãi linh kieän ñeàu baèng nhau. Keát luaän naøo sau ñaây sai ? A: Maïch coù 1 LC B: Maïch coù U = U R C: Maïch coù 2 U R D: Maïch coù U= 2 U L Câu 28: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cosωt (V) với ω thay đổi được Cường độ dòng điện lệch pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch một góc π / 3 khi A: ω = L 3 R B: ω = R 3 L C: RL 3 D: RL 3 Câu 29: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Thay đổi tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận sau đây không đúng A: Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng B: Hệ số công suất của đoạn mạch giảm C: Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm D: Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U AB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R 1 và R 2 làm độ lệch pha tương ứng của u AB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2 . Cho biết 1 + 2 = 2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức: A: L = R 1 .R 2 2 f . B: L = R 2 1 + R 2 2 2 f . C: L = | | R 1 – R 2 2 f . D: L = R 1 + R 2 2 f . Câu 31: Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác: O A (1) (2) A. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng ứng với tia sáng (1) lớn hơn chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng ứng với tia sáng (2). B. Năng lượng của photon ứng với tia sáng (1) nhỏ hơn năng lượng của photon ứng với tia sáng (2). C. Tiêu điểm chung của thấu kính cho cả hai tia sáng là A. D. Ánh sáng ứng với tia sáng (1) có bước sóng ngắn hơn ánh sáng ứng với tia sáng (2). Câu 32: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1 = 700nm và một bức xạ màu lục 2 = 600nm, chiếu sáng hai khe I–âng. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có: A: 7 vân màu lục, 6 vân màu đỏ. B: 6 vân màu lục, 5 vân màu đỏ. C. 6 vân màu lục, 7 vân màu đỏ. D: 5 vân màu lục, 6 vân màu đỏ. Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc: 1 (đỏ) = 0,7 m; 2 (lục) = 0,56 m; 3 (tím) = 0,42 m. Giữa hai vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục và màu tím? A: 14 lục, 19 tím. B: 14 lục, 20 tím. C: 13 lục, 17 tím D: 15 lục, 20 tím. Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau a(mm), ánh sáng có bước sóng λ, màn quan sát cách hai khe hẹp D = 2,5m. Lúc đầu điểm M trên màn quan sát là vị trí vân sáng bậc 3. Muốn M trở thành vân tối thứ 3 thì phải di chuyển màn ra xa hay đến gần hai khe hẹp một đoạn bao nhiêu? A: dời ra xa hai khe 0,5m. B: dời lại gần hai khe 3m. C: dời ra xa hai khe 3m. D: dời lại gần hai khe 0,5m. Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S 2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát D=3m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 5 đến vân sáng thứ 7 là 3mm. Sau đó người ta đặt sau một khe sáng một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày e=20 m, ta thấy hệ vân dịch chuyển trên màn quan sát một khoảng x 0 =4,38cm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào và chiết suất bản mỏng là: TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 92 A: =0,5 m và n=1,73. B: =0,5 m và n=4/3. C: =0,5 m và n=1,5. D: =0,6 m và n=1,73. Câu 36: Trong chân không, một bức xạ điện từ có bước sóng 589 nm. Khi truyền trong thủy tinh nó có vận tốc 1,98.10 8 m/s. Bước sóng bức xạ đó trong thủy tinh là: A: 892 nm B: 0,389 m C: 389 m D: 589 nm Câu 37: Hai đường đặc trưng vôn-ămpe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình bên là ứng với hai chùm sáng kích thích nào: A: Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng khác cường độ B: Có cùng cường độ sáng C: Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau D: Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau U h O U I I 1 I 2 Câu 38: Khi kích thích nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 16 lần. Số các bức xạ khả dĩ mà nguyên tử hyđrô có thể phát ra là A: 5. B: 3. C: 6. D: 10. Câu 39: Đặt vào hai đầu của một ống phát tia Rơnghen một hiệu điện thế U không đổi thì bước sóng ngắn nhất mà ống có thể phát ra là . Giữ nguyên hiệu điện thế nhưng khoảng cách giữa hai điện cực giảm 1/2 thì bước sóng ngắn nhất mà ống có thể phát ra là: A: 2 B: 2 C: D: 4 Câu 40: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm là 13,25.10 -10 m. Một bán kính khác bằng 4,77.10 -10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ A: 3 B: 6 C: 4 D: 2 Câu 41: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 1 /2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là 0 . Tỉ số 0 1 bằng: A: 8 7 B: 2 C: 16 9 D: 16 7 Câu 42: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ 0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ 0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là A: 0,6. A B: 5A/3 C: 1,5A D: 2A/3 Câu 43: Hạt nhân heli 4 2 He có năng lượng liên kết 28,4MeV ; hạt nhân liti 7 3 Li có năng lượng liên kết là 39,2MeV ; hạt nhân đơtơri 2 1 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của 3 hạt nhân này. A: đơtơri, liti, hêli. B: hêli, liti, đơtơri. C: đơtơri, hêli, liti. D: liti, hêli, đơtơri. Câu 44: .Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A: 15(s) B: 30(s) C: 120(s) D: 60(s) Câu 45: Hạt có động năng 3,51 K MeV bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng X P Al 30 15 27 13 . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10 - 13 J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối m p = 30u và m X = 1u. A: V p = 7,1.10 5 m/s; V X = 3,9.10 5 m/s. B: V p = 7,1.10 6 m/s; V X = 3,9.10 6 m/s. C: V p = 1,7.10 6 m/s; V X = 9,3.10 6 m/s. D: V p = 1,7.10 5 m/s; V X = 9,3.10 5 m/s. Câu 46: Khẳng định nào sau đây không đúng? A: Những hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 là những hạt nhân bền vững nhất. B: Xét trên khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhỏ hơn phản ứng phân hạch. C: Tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân thuộc loại tương tác mạnh. D: Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân giảm theo quy luật hàm số mũ. Câu 47: 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kỳ phân rã là T= 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238 U và 2,135mg 206 Pb . Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U . Tuổi của khối đá hiện nay là A: Gần 6.10 9 năm. B: Gần 2,5.10 6 năm. C: Gần 3,4.10 7 năm. D: Gần 3,3.10 8 năm. Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sao chổi A: Sao chổi là loại hành tinh hình thành giống như Trái đất nhưng nó nhỏ hơn B: Sao chổi là sao có kích thước lớn hơn kích thước trái đất nhưng nhỏ hơn kích thước của mặt trời C: Chu kỳ chuyển động quanh mặt trời của sao chổi bằng chu kỳ chuyển động quanh trái đất D: Sao chổi có kích thước nhỏ và được cấu tạo từ bởi các chất đễ bốc hơi Câu 49: Điện tích các hạt quac và phản quac là A: ± e 3 ; ± 2e 3 B: ± 3e; ± 2e 3 C: ± 3e; ± 3e 2 D:. ± e 3 ; ± 3e 2 Câu 50: tương tác nào sau đây là yếu. A: Tương tác giữa các hạt vật chất có khối lượng B: Tương tác giữa các hạt trong phân rã C: Tương tác giữa các hadron TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 93 D: Tương tác giữa các hạt mang điện GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 27 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D sắt > D nhôm > D gỗ ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì. A: cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B: con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng C: con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D: con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. Câu 2: Moät vaät coù kích thöôùc khoâng ñaùng keå ñöôïc maéc nhö hình veõ , với k 1 =80N/m; k 2 =100N/m. ÔÛ thôøi ñieåm ban ñaàu ngöôøi ta keùo vaät theo phöông ngang sao cho loø xo 1 daõn 36cm thì loø xo hai khoâng bieán daïng vaø buoâng nheï cho vaät dao ñoäng ñieàu hoaø. Bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät coù giaù trò: A: .36cm B: .16cm C: .20cm D: .Chöa tính ñöôïc Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(4πt - π/6) + 1 (cm). Hãy xác định vị trí của vật mà tại đó động năng của chuyển động lớn gấp 3 lần thế năng ? A: 2cm B: 2,5cm C: 2cm và -1cm D: 3cm và -1cm Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T 0 , tại nơi có g = 10m/s 2 . Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc . Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T 0 . A: T = T 0 cos B: T = T 0 sin C: T = T 0 tan D: T = T 0 2 Câu 5: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 m/s 2 . Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 m/s 2 . Hỏi trong một ngày đêm thì so với đồng hồ chuân nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi. A: chậm 2,8 phút B: Nhanh 2,8 phút C: Chậm 3,8 phút D: Nhanh 3,8 phút Câu 6: Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Lấy 2 10 . Phương trình dao động của vật nặng là: A:x = 25cos(3 2 t ) (cm). B: x = 5cos(5 2 t ) (cm). C:x = 25πcos(0,6 2 t ) (cm). D: x = 5cos(5 2 t ) (cm). Câu 7: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều Câu 8: Chọn phát biểu không đúng khi nói về dao động A: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B: Dao động duy trì là dao động điều hòa với tần số bằng tần số riêng C: Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa có tần số bằng tần số lực cưỡng bức D: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì biên độ không phụ thuộc vào ma sát Câu 9: Con lắc lò xo gồm quả cầu nặng gắn vào đầu lò x o . Quả nặng dao động điều hòa với biên độ 6cm. Động năng bằng 3 lần thế năng khi quả nặng cách vị trí cân bằng. A: 2cm B: 1,5cm C: 3cm D: 2,5cm Câu 10: Chọn câu SAI. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằng A: hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng. B: nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì. C: quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên Câu 11: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là: A: 0 B: 2 cm C: 1cm D: - 1cm Câu 12: Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A: 90Hz B: 70Hz C: 60Hz D: 110Hz O 25 v(cm / s) t(s) 0,1 25 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 94 Câu 13: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40πt)(cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là : A: 2. B: 6. C: 7. D: 9. Câu 14: Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình U 1 , U 2 với phương trình u 1 = u 2 = asin( 40 t + ). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 120cm. gọi C và D là hai điểm ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C,D là: A: 4 B: 3 C: 2 D: 1 Câu 15: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s v 1 m/s) là: A: v = 0,8 m/s B: v = 1 m/s C: v = 0,9 m/s D: 0,7m/s Câu 16: Vận tốc lan truyền của sóng điện từ A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của sóng. B. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc tần số của sóng. C. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng không phụ thuộc tần số của sóng. D. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của sóng. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S 1 , S 2 : a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ 1 = 0,4μm và λ 2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ 1 và λ 2 trùng nhau là: A: 5 vân. B: 3 vân. C: 7 vân. D: 9 vân. Câu 18: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng 1 = 0,6 m và sau đó thay bức xạ 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 . Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 . 2 có giá trị là: A: 0,67 m. B: 0,57 m. C: 0,54 m. D: 0,60 m. Câu 19: Một thấu kính mỏng gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính 30 cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với tia màu đỏ là n đ = 1,5 và đối với tia màu tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính ứng với tia màu đỏ và ứng với tia màu tím là A: 2,22 mm B: 2,22 µm C: 2,22 cm D: 4,24 mm Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 0,5 m và 2 0,75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M, N ở cùng phía đối với vân trung tâm O). Trên đoạn MN ta thấy được A: 9 vân sáng. B: 5 vân sáng. C: 3 vân sáng. D: 7 vân sáng. Câu 21: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Biết trên màn quan sát trong vùng giao thoa, trong khoảng rộng 7,5 mm quan sát được 6 vân sáng (ở hai rìa là 2 vân tối). Bước sóng ánh sáng đơn sắc được sử dụng trong thí nghiệm là: A: 0,537 m. B: 0,526 m. C: 0,735 m. D: 0,625 m. Câu 22: Theo thứ tự bước sóng giảm dần tập hợp nào sau đây là đúng? A: Tia tử ngoại,tia X.tia gama. B: Tia gama,tia X, tia tử ngoại C: Tia tử ngoại,tia gama,tia X. D: Tia X, tia gama, tia tử ngoại. Câu 23: Vận tốc cực đại của các electrôn quang điện sau khi bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại phụ thuộc vào A: số phôtôn chiếu đến bề mặt kim loại và kim loại B: vận tốc của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại C: tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt kim loại và vào kim loại D: bước sóng của phôtôn chiếu đến bề mặt kim loại và kim loại Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v 1 . Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của electron là v 2 . Tỉ số vận tốc 2 1 v v là: A: 2 1 B: 2 C: 4 1 D: 4 Câu 25: Một tấm kim loại có công thoát A, người ta chiếu vào kim loại chùm sáng có năng lượng của photon là hf thì các electron quang điện được phóng ra có động năng ban đầu cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là: A: K hf B: K A C: 2K D: K A hf Câu 26: Sự chuyển giữa ba mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô tạo thành ba vạch phổ theo thứ tự bước sóng giảm dần 1 , 2 và 3 . Trong các hệ thức liên hệ giữa 1 , 2 và 3 sau đây, hệ thức nào đúng? A: 1 = 2 - 3 B: 1/ 1 = 1/ 2 + 1/ 3 C: 1/ 1 = 1/ 3 - 1/ 2 D: 1/ 1 = 1/ 2 - 1/ 3 TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 95 Câu 27: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro năng lượng được tính theo biểu thức n 2 13,6 E eV n . Bước sóng của vạch do nguyên tử phát ra là ? A: 0,6771 m B: 0,6977 m C: 0,7237 m D: 0,6576 m Câu 28: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có 1 3 L C Z R Z . Dòng điện trong mạch: A: sớm pha 3 so với điện áp hai đầu mạch B: sớm pha 2 so với điện áp hai đầu mạch C: Trễ pha 4 so với điện áp hai đầu mạch D: trễ pha 3 so với điện áp hai đầu mạch Câu 29: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng Z L = 25( ) và dung kháng Z C = 75( ) Khi mạch có tần số f 0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng? A: f = 25 3 f 0 B: f = 3 f 0 C: f 0 = 25 3 f D: f 0 = 3 f Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một hộp đen X thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,25A và sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu hộp đen X. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì dòng điện trong mạch vẫn có cường độ hiệu dụng là 0,25A nhưng cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch X và Y mắc nối tiếp(X,Y chỉ chứa 1 phần tử) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A: 2 4 A. B: 2 8 A. C: 2 2 A. D: 2 A. Câu 31: Máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc với mạch thứ cấp lên hai lần thì A: Công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần. B: Suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi. C: Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần. Câu 32: Ở mạch điện hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xuay chiều có U AB =250V thì U AM =150V và U MB =200V. Hộp kín X là A: cuộn dây cảm thuần. B: cuộn dây có điện trở khác không. C: tụ điện. D: điện trở thuần. Câu 33: Ở mạch điện xoay chiều R=80 ; 3 10 C F 16 3 ; AM u 120 2cos(100 t )V 6 ; u AM lệch pha 3 với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là: A: AB u 240 2cos(100 t )V 3 B: AB u 120 2cos(100 t )V 2 C: AB u 240 2cos(100 t )V 2 D: AB 2 u 120 2cos(100 t )V 3 Câu 34: Lần lượt mắc vào nguồn xoay chiều (200V-50Hz) :điện trở thuần,cuộn dây thuần cảm,tụ điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt đều bằng 2A. Mắc nối tiếp 3 phần tử vào nguồn xoay chiều trên thì công suất tiêu thụ của mạch bằng: A: 200W B: 400W C: 100W D: 800W Câu 35: Cho một đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì thấy hiệu điện thế hai đầu cuộn dây vuông pha với hiệu điện thế hai đầu mạch, và khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 50V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A: U=75(V). B: U=50(V). C: U=100(V). D: U=50 2 (V). Câu 36: Cho mạch gồm có ba phần tử là R,L,C, khi ta mắc R,C vào một điện áp xoay chiều u=200cos(ωt) V thì thấy i sớm pha so với u là /4, khi ta mắc R,L vào hiệu điện thế trên thì thấy hiệu điện thế sớm pha so với dòng điện là /4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào hiệu điện thế đó thì hiệu điện thế giữa hai đầu MB có giá trị là bao nhiêu? A: 200V. B: 0 V. C: 100/ 2 V. D: 100 2 V. Câu 37: Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi R=R 1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ 1 . Khi R=R 2 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ 2 . Biết tổng của φ 1 và φ 2 là 90 o . Biểu thức nào sau đây là đúng? TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 96 A: 1 2 C f 2 R R . B: 1 2 R R f 2 C . C: 1 2 2 f C R R . D: 1 2 1 f 2 C R R . Câu 38: Khi một electrong gặp một positron thì sẽ có sự hủy cặp theo phương trình e e . Biết khối lượng của eletron là 0,5411 MeV/c 2 và năng lượng của mỗi tia γ là 5MeV. Giả sử electron và positron có cùng động năng. Động năng của electron là A: 4,459 MeV B: 8,9MeV C: 25MeV D: 247MeV Câu 39: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ? A: Khi đi trong không khí, tia làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng. B: Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường. C: Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D: Tia là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen Câu 40: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t 1 giờ đầu tiên máy đếm được n 1 xung; trong t 2 = 2t 1 giờ tiếp theo máy đếm được 2 1 9 64 n n xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là : A: 1 3 t T B: 1 2 t T C: 1 4 t T D: 1 6 t T Câu 41: Hạt nào sau đây không phải là hạt hadron A: Mezon, , K B: Nuclon C: Notrơn D:. Hyperon Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tương tác mạnh A: Là tương tác giữa các nuclon với nhau tạo nên lực hạt nhân B: Là tương tác dẫn đến sự hình thành hạt hadron trong quá trình va chạm của các hadron C: Là tương tác giữa các hadron, giữa các quac D: Là tương tác có bán kính tác dụng cỡ 10 -10 m Câu 43: Tìm phát biểu sai khi nói về sao chổi A: Sao chổi chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo elip rất dẹp B: Ban đêm ta thường nhìn thấy các sao chổi dưới dạng các vệt sáng kéo dài vút trên lền trời C: Các sao chổi có kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi D: Khi sao chổi đến gần mặt trời áp suất ánh sáng của Mặt trời đẩy đẩy các phân tử hơi của sao chổi tạo thành cái đuôi hướng ra xa Mặt trời Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai? A: Sao chổi là các khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip rất dài B: Chu kỳ chuyển động của sao chổi quanh mặt trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm C: Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời D: Sao chổi và thiên thạch không phải là thành viên của Hệ mặt trời Câu 45: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,25 mH và tụ điện C. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức : i 6cos(1000 t ) 2 mA. Năng lượng điện từ của mạch và điện dung của tụ điện là : A: 22,5 nJ, 80 F B: 45 J , 80 F C: 4,5 nJ, 400 F D: 4,5 J , 40 F Câu 46: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ: A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. Câu 47: Mạch dao động LC: Gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5 , độ tự cảm L =275 H và một tụ điện có điện dung 4200pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động của nó với điện áp cực đại trên tụ là 6V. A: 137mW. B: 173mW. C: 513 W . D: 137 Câu 48: Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là: A: Mạch chọn sóng. B: Mạch biến điệu. C: Mạch tách sóng. D: Mạch khuếch đại. Câu 49: Trong một dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f 0 = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là: A: 2 s B: 1 s C: 0,5 s D: 0,25 s Câu 50: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 H, điện trở thuần r = 0,01 . Nạp cho tụ điện một điện tích ban đầu Q 0 = 2 C: Để duy trì dao động của mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất là A: 0,25 W B: 0,5 W C: 1 W D: 2 W GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 28 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 97 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Một vật dao động điều hào với biên độ 24cm, khoảng cách giữa hai vị trí mà tại đó động năng gấp 8 lần thế năng là: A: 12cm B: 4cm C: 16cm D:8cm Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa của vật? A. Cơ năng của vật được bảo toàn C: Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian B. Động năng biến thiên điều hòa và luôn >0 D: Động năng biến thiên điều hòa quanh giá trị = 0 Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4cos(4 t ) 1 6 (cm). Hãy xác định vị trí của vật mà tại đó động năng của vật bằng 3 lần thế năng? A: 3 cm và – 1 cm B: 2,5 cm. C: 2 cm và – 1 cm D: 2 cm. Câu 4: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà, trong đó độ cứng của lò xo là 50 N/m. Tại thời điểm t 1 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là 4 cm và 80 3 cm/s. Tại thời điểm t 2 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là - 4 2 cm và 80 2 cm/s. Khối lượng của vật nặng là A: 250 g B: 125 g C: 500 g D: 200 g Câu 5: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A: s = 50m. B: s = 25m C: s = 50cm. D: s = 25cm. Câu 6: Cho hai dao động điều hoà cùng phương x 1 = 5 3 cos10πt (cm ) và x 2 = 2 A sin10πt (cm) .Biết biên độ của dao động tổng hợp là 10cm.Giá trị của 2 A là A: 5cm B: 4cm C: 8cm D: 6cm Câu 7: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là: A: 40N/m. B: 50N/m. C: 30N/m. D: 20N/m. Câu 8: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T =3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5 giây quãng đường vật có thể đi được là: A: 6,6cm. B: 2,6cm. C: 10 2 cm. D: 11,24cm. Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm, cứ sau một khoảng thời gian 0,5 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/3 giây là A: 8 cm. B: 12 cm. C: 4 3 cm. D: 4 2 cm. Câu 10: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A: Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s. B: Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s. C: Dao động của vật là tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s. D: Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s. Câu 11: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A: Siêu âm. B: Hạ âm. C: Nhạc âm. D: Âm mà tai người nghe được Câu 12: Hai nguồn sóng cơ học A và B có cùng biên độ, dao động cùng pha nhau, cách nhau 10 cm. Sóng truyền với vận tốc 1m/s và tần số 50Hz. Hỏi trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha nhau và cùng pha với trung điểm I của AB. A: 11 B: 10 C: 4 D: 5 Câu 13: Một thanh đàn hồi chỉ được cố định ở một đầu. Khi cho thanh dao động thì âm thanh do nó phát ra có các họa âm liên tiếp là 360Hz, 600Hz và 840Hz. Biết tốc độ truyền âm trong thanh là 672m/s. Chiều dài của thanh là: A: 1,4m B: 3,2m C: 2,8m D: 0,7m Câu 14: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u 0 = 2cos(20πt + 3 ) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm. A:4. B:3. C: 2. D:5. Câu 15: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây: A: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ. B: Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. C: Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng. D: Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha Câu 16: Một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí trong ống có thể thay đổi trong khoảng từ 45cm đến 85cm. Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Lúc có cộng hưởng âm trong không khí thì chiều dài cột không khí là: A: 56,5cm B: 48,8cm C: 75cm D: 62,5 cm Câu 17: Máy quang phổ lăng kính. Kết luận đúng ? TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 98 A: Khi chiếu ánh sáng do khối khí Hiđrô loãng bị nung nóng 2500 0 C vào máy thì thu được phổ đủ các vạch màu từ đỏ đến tím. B: Khi chiếu ánh sáng do khối khí Hiđrô loãng bị nung nóng 2500 0 C vào máy thì thu được phổ có bốn vạch màu đỏ, lam, chàm,tím. C: Dùng trộn các màu đơn sắc thành chùm sáng trắng. D: Khi chiếu ánh sáng do dây Crôm nung nóng 2200 0 C vào máy thì thu được phổ các vạch màu đặc trưng cho cho Crôm Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m.Giữa hai điểm M (x M =2mm) và điểm N ( x N =6,25mm) có ( không kể các vân sáng tại M và N ) A: 7 vân sáng B: 8 vân sáng C: 9 vân sáng D: 6 vân sáng Câu 19: Trong thí nghiệm Young , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36cm theo phương vuông góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là A: 1,80m B: 1,50m C: 2,50m D: 1,98m Câu 20: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A: lá kẽm mất đi điện tích âm. B: lá kẽm tích điện dương. C: lá kẽm sẽ trung hoà về điện. D: điện tích của lá kẽm không thay đổi. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm gồm 3 thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 0,75 m (đỏ), 2 0, 60 m (vàng) và 3 0, 40 m (tím). Khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Tìm khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó ? A: 15mm. B: 6mm. C: 9mm. D: 12mm. Câu 22: Chiết suất của nước đối với tia vàng là 4 3 v n . Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini = 3 4 thì chùm sáng ló ra không khí là A: dải màu từ đỏ đến tím B: dải màu từ vàng đến tím. C: dải sáng trắng. D: dải màu từ đỏ đến vàng. Câu 23: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A: Lục B: Vàng. C: Da cam. D: Đỏ. Câu 24: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M về L là 0,6563 m . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng A: 0,7780 m B: 0,1027 m C: 0,3890 m D: 0,211 m Câu 25: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ 0 cho U AK = 4,55V. Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có 0 2 các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ 0 nhận giá trị: A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm Câu 26: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,25 m và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 m. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 0,05 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 1000 phôtôn kích thích chiếu vào chất đó thì số phôtôn phát quang được tạo ra là: A: 120 B: 50 C: 24 D: 500 Câu 27: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số 14 1 f 4.10 Hz và 14 2 f 12.10 Hz vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 0,35 m Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A: Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B: Chỉ có bức xạ 1 C: Cả hai bức xạ D: Chỉ có bức xạ 2 Câu 28: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là 0 và 2 0 . Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 2v 1 . Tỉ số bước sóng λ/ 0 : A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9 Câu 29: 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kỳ phân rã là T= 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238 U và 2,135mg 206 Pb . Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U . Tuổi của khối đá hiện nay là A: Gần 6.10 9 năm. B: Gần 2,5.10 6 năm. C: Gần 3,4.10 7 năm. D: Gần 3,3.10 8 năm. Câu 30: Hạt có động năng 3,51 K MeV bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng X P Al 30 15 27 13 . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10 - 13 J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối m p = 30u và m X = 1u. A: V p = 7,1.10 5 m/s; V X = 3,9.10 5 m/s. B: V p = 7,1.10 6 m/s; V X = 3,9.10 6 m/s. C: V p = 1,7.10 6 m/s; V X = 9,3.10 6 m/s. D: V p = 1,7.10 5 m/s; V X = 9,3.10 5 m/s. Câu 31: Hạt nhân heli 4 2 He có năng lượng liên kết 28,4MeV ; hạt nhân liti 7 3 Li có năng lượng liên kết là 39,2MeV ; hạt nhân đơtơri 2 1 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của 3 hạt nhân này. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 99 C L A N R B M A: đơtơri, liti, hêli. B: hêli, liti, đơtơri. C: đơtơri, hêli, liti. D: liti, hêli, đơtơri. Câu 32: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm 3 dung dịch có chứa 24 11 Na có chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10 -3 mol/lít. Sau 6h lấy 10cm 3 máu tìm thấy 1,5.10 -8 mol Na24. Tìm thể tích máu của bệnh nhân. Coi Na24 phân bố đều. A: 5l B: 6l C: 4l D: 8l Câu 33: Khối lượng hạt nhân 1 1 H , 26 13 Al và khối lượng nơtron lần lượt là 1,007825u; 25,986982u và 1,008665u; 1u=931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26 13 Al là: B. 211,8 MeV B: 2005,5 MeV C: 8,15 MeV D: 7,9 MeV Câu 34: Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là A: 0,196. B: 5,097. C: 4,905. D: 0,204. Câu 35: Mặt trời có khối lượng khoảng 2.10 30 kg và công suất bức xạ là 3,9.10 26 W. Lấy c = 3.10 8 m/s. Sau một tỉ năm nữa so với khối lượng hiện nay, khối lượng Mặt trời đã giảm đi A: 1,5% B: 4 % C: 0,2% D: 0,0068% Câu 36: So với bán kính Mặt Trời thì bán kính các sao lớn gấp A: 10 lần đến hàng trăm lần B: 1 10 lần đến hàng 10 lần C: 1 100 lần đến hàng 100 lần D: lần đến hàng ngàn lần Câu 37: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C 1 = 10pF đến C 2 = 370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L= 2 H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng 18,84m phải xoay tụ ở vị trí nào? A: 0 30 B: 0 20 C: 0 120 D: 0 90 Câu 38: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá 1 2 điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 s .Năng lượng điện , năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là : A: 12 s B: 24 s C: 6 s D: 4 s Câu 39: Mạch dao động LC, có I 0 = 15 mA. Tại thời điểm i = 7,5 2 mA thì q= 1,5 2 C. Tính điện tích cực đại của mạch? A: Q 0 = 60 n C B: Q 0 = 2,5 C C: Q 0 = 3 C D: Q 0 = 7,7 C Câu 40: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10 -6 A thì điện tích trên tụ là A: 8,7.10 -9 C. B: 10 4.10 C. C: 10 2.10 C. D: 10 5 3.10 C. Câu 41: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 1 108 mH và một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = 30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là: A: 36,5 0 . B: 38,5 0 . C: 35,5 0 . D: 37,5 0 . Câu 42: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A: R U I R B: R u i R C: L L U I Z D: L L u i Z Câu 43: Mạch gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp. Điện áp hiệu dụng lần lượt: hai đầu mạch là 65V, hai đầu điện trở là 13V, hai đầu cuộn dây là 13V, hai đầu tụ điện là 65V. Hệ số công suất của mạch bằng: A: 8/13 B: 1/5 C: 5/13 D: 4/5 Câu 44: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt có biểu thức u = 100 2 sin( t + /3)(V) và i = 4 2 cos(100 t - /6)(A), công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A: 200 3 W. B: 0 C: 400W. D: 200W. Câu 45: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác . Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai pha C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha Câu 46: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120 2 cos100 t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A:30 2 V. B:60 2 V. C:30V. D:60V TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 100 Câu 47: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 , 0 H một hiệu điện thế một chiều U 1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng A: 8 W. B: 1,728 W. C: 4,8 W. D: 1,6 W. Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u = 240 2 cos 100 πt (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R = 60 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8 /π (H). Khi cho điện dung của tụ tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có 1 giá trị cực đại bằng A: 410 V B: 400 V C: 420 V D: 380 V Câu 49: Dây tóc bóng đèn điện công suất 75W sáng hơn dây bếp điện công suất 600W là do A: dây tóc bóng đèn có tiết diện nhỏ hơn nhiều lần so với tiết diện dây bếp điện B: dây tóc bóng đèn phát ra bức xạ tử ngoại C: các êlectron phát xạ từ dây tóc bóng đèn nung ngóng đập vào thành thủy tinh của bóng đèn làm phát sáng D: dây tóc bóng đèn có nhiệt độ cao phát sáng với các ánh sáng có bước sóng ngắn còn dây bếp điện chỉ phát các ánh sáng chủ yếu ở vùng ánh sáng đỏ Câu 50: Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? A: Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên B: Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên C: Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên D: Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 29 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s 2 thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Biên độ dao động là A: 5 cm B: 6 cm C: 9 cm D: 10 cm Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: A: 1,6m. B: 2,5m. C: 1,2m. D: 0,9m. Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m, khối lượng của vật m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3cm, và truyền cho vật vận tốc v = 30cm/s ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của vật là A: x = 3 2 cos(10t +3π/4) cm. B: x = 3 2 cos(10t +π/3) cm. C: x = 3 2 cos(10t -π/4) cm. D: x = 3 2 cos(10t +π/4) cm. Câu 4: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( t - /2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 = 1,5s đến t 2 = 13/3s là: A: 50 + 5 3 cm B: 40 + 5 3 cm C: 50 + 5 2 cm D: 60 - 5 3 cm Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo một đoạn l 1 =0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T 1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l 2 = 1,25m thì chu kì dao động bây giò là T 2 = 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là A: l 3m;T 3 3s B: l 4m;T 2 3s C: l 4m;T 3 3s D: l 3m;T 2 3s Câu 6: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( t + ). Chọn câu phát biểu sai: A: Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động. B: Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian. C: Pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. D: Tần số góc phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. Câu 7: Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy nhanh 86,4(s). Phải điều chỉnh chiều dài của dây treo như thế nào để đồng hồ chạy đúng? A: Tăng 0,2 B: Giảm 0,2 C: Tăng 0,4 D: Giảm 0,4 Câu 8: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s 2 ). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s 2 ): A: 0,10s B: 0,15s C: 0,20s D: 0,05s Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 30cm, Trong một chu kì dao động thời gian lò xo nén bằng ½ thời gian lò xo dãn. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A: 20cm B: 25cm C: 22,5cm D: 30cm Câu 10: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được trong thời gian 1/6 s là TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 101 A: 30 cm/s B: 30 3 cm/s C: 60 3 cm/s D: 60 cm/s Câu 11: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S 1 , S 2 phát âm cùng phương trình 1 2 S S u u a cos t . Tốc độ truyền âm trong không khí là 345(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S 1 là 3(m), cách S 2 là 3,375(m). Tần số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là: A: 480(Hz) B: 440(Hz) C: 420(Hz) D: 460(Hz) Câu 12: Một sợi dây thép được căng ngang giữa hai điểm cố định cách nhau 1,2(m). Ở chính giữa và ngay phía trên dây người ta đặt một nam châm điện. Khi dòng điện chạy qua nam châm người ta thấy trên dây có sóng dừng với một bụng sóng duy nhất. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 120(m/s). Tần số của dòng điện chạy qua nam châm là A: 60Hz B: 100Hz C: 25Hz D: 50Hz Câu 13: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz; 50Hz. Hỏi dây thuộc loại một đầu cố định một đầu tự do hay hai dầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây ? A: Hai đầu cố định; f min =30Hz. B: Hai đầu cố định; f min =10Hz. C: Một đầu cố định; f min =30Hz. D: Một đầu cố định; f min =10Hz. Câu 14: Một sóng ngang có phương trình sóng u = Acos (0,02x – 2t) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là: A: 50 B: 100 C: 200 D: 5 Câu 15: Tại hai điểm A và B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acos( t); u B = acos( t + ). biết vân tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. trong khoảng giữa A, B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của A,B dao động với biên độ là; A. 0 B: a/ 2 C: a D: 2a Câu 16: Sóng dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ dao động bụng là 1 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 65 cm: A: 0cm B: 0,5cm C. 1cm D: 0,3cm Câu 17: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A: 0 3 U . 4 B: 0 3 U . 2 C: 0 1 U . 2 D: 0 3 U . 4 Câu 18: Trong một mạch dao động LC lý tưởng, khi dòng điện trong mạch là 2 3 A thì điện tích giữa hai bản tụ là 10 -4 C, còn khi dòng điện trong mạch là 2A thì điện tích của tụ khi đó là 4 3 10 C. Tần số góc trong mạch dao động tính theo đơn vị rad/s là: B: 4 2 10 B: 4 2 10 C: 4 4 10 D: 4 4 10 Câu 19: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là 7 4 2 10 cos(2 10 . q . . t) (C) . Khi ) C ( 10 q 7 thì dòng điện trong mạch là: A: ). mA ( 3 . 3 B: ). mA ( 3 C: 2(mA). D: ). mA ( 3 . 2 Câu 20: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C biến đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều không đổi. Khi C = C 1 và khi C = C 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần không đổi. Tìm C 0 để cường độ của dòng điện trong mạch cực đại? A: 1 2 0 1 2 2C C C 2C C B: 1 2 0 1 2 C C C 2(C C ) C: 1 2 0 1 2 2C C C C C D: 1 2 0 1 2 C C C 2C C Câu 21: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hòa với tần số góc 6 5.10 Rad/s. Tại một thời điểm, khi điện tích của tụ là 8 q 3.10 C thì dòng điện trong mạch là i 0,05A . Điện tích lớn nhất của tụ có giá trị bằng: A: 2.10 -8 C B: 3,2.10 -8 C C: 1,8.10 -8 C D: 3.10 -8 C Câu 22: Mạch dao động có L = 0,5 H, cường độ tức thời trong mạch là i = 8cos2000t (mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là: A: u = 8cos(2000t - 2 ) (V) B: u = 8000cos(200t) (V) C: u = 8000cos(2000t - 2 ) (V) D: u = 20cos(2000t + 2 ) (V) Câu 23: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số dòng điện có thể thay đổi được. Phải thay đổi f đến giá trị nào để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại? A: f = 1 2 1 LC + R 2 .C 2 2 B:f = 1 2 1 LC - R 2 2L 2 C: f = 1 2 1 LC - C 2 R 2 2 D: f = 1 2 1 LC - 2L 2 R 2 Câu 24: Đặt điện áp u=U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U, , R và C không đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại. Chọn biểu thức sai TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 102 A: 2 2 2 2 R L C U U U U B: 2 2 L C L U U U U 0 C: 2 2 L C C Z Z R Z D: 2 2 C L U R Z U R Câu 25: Cho ñoaïn maïch xoay chieàu 200V- 50 Hz coù R, L, C maéc noái tieáp; cuoän daây thuaàn caûm coù heä soá töï caûm 2 H, R = 100 , tuï ñieän coù ñieän dung bieán thieân . Khi maïch ñang coù coäng höôûng ñieän, ñieàu chænh C ñeán giaù trò naøo ñeå ñieän aùp 2 ñaàu tuï ñaït giaù trò cöïc ñaïi ? A: taêng 1,25 laàn B: 2 laàn C: 1,2 laàn D: giaûm 1,5 laàn. Câu 26: Một khung dao động có thể cộng hưởng trong dải bước sóng từ 100m đến 2000m. Khung này gồm một cuộn dây và một tụ phẳng có thể thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ. Với dải sóng mà khung cộng hưởng được thì khoảng cách giữa hai bản tụ thay đổi là A: n=240 lần. B: n=120 lần. C: n=200 lần. D: n=400 lần. Câu 27: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B, ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B, hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B là 1h. Chu kỳ bán rã của A là A: 0,25h B: 2h C: 2,5h D: 0,5h Câu 28: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây có r = 80 Ω, L = 0,3 H và tụ C biến thiên. Mắc vôn kế vào hai đầu cuộn dây. Hai đầu đoạn mạch mắc vào mạch điện u = 120 2 cos( 120 t) V. Điểu chỉnh C để V kế chỉ cực đại, Số chỉ cực đại đó là: A: 50 V B: 114,5V C: 86,4V D: 92,3 V Câu 29: Mạch RLC mắc nối tiếp, có R và L có thể điều chỉnh được, C = 10 -4 2 F. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 150V - 50 Hz. Ta phải điểu chỉnh Z L đến giá trị nào để khi điểu chỉnh R thì giá trị của U R không thay đổi? A: 200 Ω B: 50 Ω C: 100 Ω D: 150 Ω Câu 30: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5 T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng A: 110 2 V. B: 220 2 V. C: 110 V. D: 220 V. Câu 31: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C: Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A: 220 2 V. B: 220 3 V. C: 220 V. D: 110 V. Câu 32: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 60 0 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím n t = 1,70, đối với ánh sáng đỏ n đ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là A: 1,56 m. B: 1,20 m. C: 2,00 m. D: 1,75 m. Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc m 64 , 0 1 (đỏ)và m 48 , 0 2 (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đơn sắc quan sát được là: A: 10 B: 15 C: 16 D: 12 Câu 34: Chọn câu sai. A:Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định trong cùng một môi trường. B:Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng lớn. C:Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định. D:Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau. Câu 35: Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai: A: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn B: Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ C: Nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó. D: Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa áng sáng khe Iâng khoảng cách hai khe a = 2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là A: 1,52mm B: 1,14mm C: 2,28mm D: 0,38mm Câu 37: Chọn kết luận sai.Các bức xạ điện từ không nhìn thấy. A: Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn B: Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm C: Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ. D: Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 103 Câu 38: Giả sử trong nguyên tử hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo tròn mà lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm. Cho: e = 1,6.10 -19 C; k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 , m = 9,1.10 -31 kg. Tốc độ góc của elcetron khi nó chuyển động trên quĩ đạo dừng thứ hai bằng A: 5,15.10 15 rad/s B: 1,2.10 12 rad/s. C: 1,1.10 6 rad/s D: 2,3.10 -4 rad/s. Câu 39: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A: Ánh sáng đỏ. B: Ánh sáng lục C: Ánh sáng lam. D: Ánh sáng chàm. Câu 40: Biết công thoát electron của litium là 2,39eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo qui luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với litium? A: E = E 0 .cos(2π.10 15 t) ( t tính bằng giây). B: E = E 0 .cos(9π.10 14 t) ( t tính bằng giây). C: E = E 0 .cos(5π.10 14 t) ( t tính bằng giây). D: E = E 0 .cos(10π.10 14 t) ( t tính bằng giây). Câu 41: Hai nguồn sáng 1 và 2 có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng 600nm phát 3,62.10 12 phôtôn trong một phút. Nguồn đơn sắc tần số f 2 = 6,0.10 14 Hz phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ ? A: 1,81.10 14 B: 3,01.10 20 C: 5,02.10 18 D: 1,09.10 24 Câu 42: Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích với bán kính quỹ đạo là 1,325nm. Hỏi đám nguyên tử này sau đó có thể phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ khi chuyển trạng thái? A: 10 B: 12 C: 15 D: 14 Câu 43: Giới hạn quang dẫn của CdS nằm trong vùng hồng ngoại, bước sóng 0,90 m. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết trong CdS là A: 2.10 pJ. B: 1,38eV. C: 13,8eV. D: 22,1.10 J. Câu 44: Chu kì bán rã của 14 6 C là 5570 năm. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 7 N . Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu? A: 22280năm B: 11140năm C: 16710năm D: 13925năm Câu 45: Một khối chất phóng xạ. Trong t 1 giờ đầu tiên phát ra n 1 tia phóng xạ, trong t 2 = 2t 1 giờ tiếp theo nó phát ra n 2 tia phóng xạ. Biết n 2 = 9n 1 /64. Chu kì bán rã của chất phóng xạ trên là A: T = t 1 /6. B: T = t 1 /3. C: T = t 1 /2. D: T = t 1 /4. Câu 46: .Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A: 15(s) B: 30(s) C: 120(s) D: 60(s) Câu 47: Hạt mezon trong khí quyển chuyển động với năng lượng bằng 1,5 lần năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt mezon bằng A: 2,75.10 8 m/s B: 1,73.10 8 m/s C: 2,236.10 8 m/s D: 2,83.10 8 m/s Câu 48: Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân 14 7 N đứng yên gây ra phản ứng: 14 1 17 7 1 8 N H O . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc (cả hướng và độ lớn) thì động năng của hạt α là 1,56Mev. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u 1,66.10 - 27 kg) gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng của phản ứng hạt nhân là: A: -1,21Mev B: -2,11Mev C: 1,67Mev D: 1,21Mev Câu 49: Mặt trời có cấu trúc E: Quang cầu có bán kính khoảng 7.10 5 km, khối lượng riêng 100kg/m 3 , nhiệt độ 6000 0 K F: Khí quyển chủ yếu hidro và hê li G: Khí quyển chia thành hai lớp sắc cầu và nhật hoa H: Cả A,B,(C) Câu 50: Tìm phát biểu sai về hoạt động của mặt trời E: Tùy theo từng thời kỳ, trên mặt trời có các điểm sáng, điểm tối, các vết đen, bùng sáng, tia lửa F: Năm mặt trời hoạt động xuất hiện nhiều vết đen nhất G: Vì Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên các hoạt động của Mặt Trời không ảnh hưởng gì đến trái đất H: Chu kỳ hoạt động của Mặt Trời có trị số trung bình là 11 năm GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ SỐ : 30 Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là: 1 1 π x =A cos(ωt+ )(cm) 3 & 2 2 π x =A cos(ωt- )(cm) 2 .Phương trình dao động tổng hợp là x =9cos(ωt+ )(cm) . Biết A 2 có giá trị lớn nhất, pha ban đầu của dao động tổng hợp là . TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 104 A: 3 B: 4 C: 6 D: 0 Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44 cm thì chu kì giảm đi 0,4 s. Lấy g = 10 m/s 2 , 2 = 10, coi rằng chiều dài của con lắc đơn đủ lớn thì chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là A: 1 s. B: 2,4 s. C: 2 s. D: 1,8 s. Câu 3: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2sin100 t (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng từ t 1 = 0 s đến t 2 = 1,15 s là A: 0. B: . C 100 3 C: . C 100 6 D: . C 100 4 Câu 4: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp .Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R: A: Thay đổi C để U Rmax B: Thay đổi L để U Lmax C: Thay đổi f để U Cmax D: Thay đổi R để U Cmax Câu 5: Theo thứ tự bước sóng giảm dần tập hợp nào sau đây là đúng? A: Tia tử ngoại,tia X.tia gama. B: Tia gama,tia X, tia tử ngoại C: Tia tử ngoại,tia gama,tia X. D: Tia X, tia gama, tia tử ngoại. Câu 6: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha, cùng tần số có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d 1 = 12,75 và d 2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a 0 bằng bao nhiêu? A: a 0 = a B: a 0 = 2a C: a a 0 3a. D: a 0 = 3a Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 2.10 -5 s và khi C = C 2 thì chu kì dao động riêng của mạch là 1,2.10 -5 s. Nếu C = C 1 - C 2 thì chu kì dao động riêng của mạch là A: 1,03.10 -5 s B: 1,5.10 -5 s C: 1,6.10 -5 s D: 1,8.10 -5 s Câu 8: Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q 0 , i và I 0 là: A. 2 2 0, 5 2 2 2 2 0 0 q i Q I . B: 2 2 1 2 2 2 0 0 q i Q I .C: 2 2 2 0 2 0 i q Q I . D: 2 2 2 2 0 2 0 q i I Q . Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng 1 = 0,6 m và sau đó thay bức xạ 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 . Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 . 2 có giá trị là A: 0,57 m. B: 0,60 m. C: 0,67 m. D: 0,54 m. Câu 10: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới với qE = 3mg. A: giảm 2 lần B: tăng 3 lần C: giảm 3 lần D: tăng 2 lần Câu 11: Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T, biên độ A; tốc độ trung bình v tb của chất điểm trong khoảng thời gian T/3 thoả mãn A: 2A/T v tb 6A/T B: 2A/T v tb 4A/T C: 2A/T v tb 2 3 A/T D: 3A/T v tb 3 3 A/T Câu 12: Một vật dao động với phương trình x 4 2 sin(5 t )cm 4 . Quãng đường vật đi từ thời điểm 1 1 t s 10 đến 2 t 6s là A: 84,4cm B: 333,8cm C: 331,4cm D: 337,5cm Câu 13: Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 & l 2 dao động nhỏ với chu kì T 1 = 0,6(s), T 2 = 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α 0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này. A: 2(s) B: 2,5(s) C: 4,8(s) D: 2,4(s) Câu 14: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m; vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo vật đến vị trí mà lò xo giãn một đoạn 4cm rồi buông nhẹ. Sau khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất, do có ma sát nên lò xo chỉ bị nén cực đại là 3,96cm. Lấy g = 10m/s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A: 0,04 B: 0,02 C: 0,01 D: 0,005 Câu 15: Con lắc lò xo có k = 90(N/m) , m = 800(g) được đặt nằm ngang. Một viên đạn m 0 = 100(g) bay với vận tốc v 0 = 18(m/s), dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là: A: 20(cm); 10(rad/s) B: 2(cm); 4(rad/s) C: 4(cm); 25(rad/s) D:4(cm); 2(rad/s) Câu 16: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau M và N cách nhau khoảng MN=8 (cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng =1,6cm, C là một điểm trên mặt nước sao cho M,C,N tạo thành tam giác vuông tại M; CM=6 (cm). Số điểm dao động cực đại ở trên đoạn CM là A: 4. B: 5. C: 3. D: 2. Câu 17: Người ta tạo ra sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín, đầu B hở. Ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Chiều dài AB là: A: 42,5cm B: 4,25cm C: 85cm D: 8,5cm TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 105 Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S 1 , S 2 trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là S 1 S 2 = 8cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng = 2cm. Trên đường thẳng xx’ song song với S 1 S 2 , cách S 1 S 2 một khoảng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trung trực S 1 S 2 đến điểm dao động với biên độ cực tiểu là: A: 0,56cm B: 1cm C: 0,5cm D: 0,64cm Câu 19: Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S 1 S 2 cách nhau 8 . Hỏi trên đoạn S 1 S 2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại nhưng ngược pha với hai nguồn A: 7 B:8 C: 17 D: 9 Câu 20: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 20 m/s. Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn luôn dao động cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz f 50 Hz. A: 10 Hz hoặc 30 Hz B: 20 Hz hoặc 40 Hz C: 25 Hz hoặc 45 Hz D: 30 Hz hoặc 50 Hz Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường từ nguồn O với biên độ truyền đi không đổi. Ở thời điểm t=0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Một điểm M cách nguồn một khoảng bằng 1/6 bước sóng có li độ 2cm ở thời điểm bằng 1/4 chu kỳ. Biên độ sóng là: A: 2 cm. B: 4 cm. C: 5 cm. D: 6 cm. Câu 22: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số dòng điện có thể thay đổi được. Phải thay đổi f đến giá trị nào để hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại? A:f = 1 2 1 LC - R 2 2L 2 B: f = 1 2 1 LC + R 2 .C 2 2 C: f = 1 2 1 LC + R 2 .C 2 2 D: f = 1 2 1 LC - 2L 2 R 2 Câu 23: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5 T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng A: 110 2 V. B: 220 2 V. C: 110 V. D: 220 V. Câu 24: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C: Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A: 220 2 V. B: 220 3 V. C: 220 V. D: 110 V. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A: 0 0 U I 0 U I . B: 0 0 U I 2 U I . C: u i 0 U I . D: 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I . Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C: Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R 1 lần lượt là U C1 , U R1 và cos 1 ; khi biến trở có giá trị R 2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U C2 , U R2 và cos 2 . Biết U C1 = 2U C2 , U R2 = 2U R1 . Giá trị của cos 1 và cos 2 là: A: 1 2 1 2 cos , cos 3 5 . B: 1 2 1 1 cos ,cos 5 3 . C: 1 2 1 2 cos ,cos 5 5 . D: 1 2 1 1 cos ,cos 2 2 2 . Câu 27: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 1 2 LC . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng A: 1 . 2 2 B: 1 2. C: 1 . 2 D: 2 1 . Câu 28: Tại thời điểm t, điện áp u 200 2 cos(100 t ) 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 s 300 , điện áp này có giá trị là A: 100V. B: 100 3V. C: 100 2V. D: 200 V. Câu 29: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100sin100 t (V) và i = 100sin(100 t + /3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là A: 2500W B: 2,5W C: 5000W D: 50W TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 106 Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng A: 5 4.10 F B: 5 8.10 F C: 5 2.10 F D: 5 10 F Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa áng sáng khe Iâng khoảng cách hai khe a = 2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là A: 1,52mm B: 1,14mm C: 2,28mm D: 0,38mm Câu 32: Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 60 0 Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,5140 và n t = 1,5368. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 50 0 . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn : A: 35mm B: 40mm C: 7mm D: 15mm Câu 33: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 60 0 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím n t = 1,70, đối với ánh sáng đỏ n đ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là A: 1,56 m. B: 1,20 m. C: 2,00 m. D: 1,75 m. Câu 34: Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai: A: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn B: Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ C: Nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó. D: Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m.Giữa hai điểm M (x M =2mm) và điểm N ( x N =6,25mm) có ( không kể các vân sáng tại M và N ) A: 7 vân sáng B: 8 vân sáng C: 9 vân sáng D: 6 vân sáng Câu 36: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ 0 cho U AK = 4,55V. Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có 0 2 các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ 0 nhận giá trị: A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm Câu 37: Trong thí nghiệm Young , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36cm theo phương vuông góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là A: 1,80m B: 1,50m C: 2,50m D: 1,98m Câu 38: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số 14 1 f 4.10 Hz và 14 2 f 12.10 Hz vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 0,35 m Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A: Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B: Chỉ có bức xạ 1 C: Cả hai bức xạ D: Chỉ có bức xạ 2 Câu 39: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng. Câu 40: Giả sử trong nguyên tử hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo tròn mà lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm. Cho: e = 1,6.10 -19 C; k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 , m = 9,1.10 -31 kg. Tốc độ góc của elcetron khi nó chuyển động trên quĩ đạo dừng thứ hai bằng A: 5,15.10 15 rad/s B: 1,2.10 12 rad/s. C: 1,1.10 6 rad/s D: 2,3.10 -4 rad/s. Câu 41: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bỏi bức xạ 0,3 m. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tìm tỉ lệ giữa số phô tôn bật ra và phô ton chiếu tới? A: 0,667 B: 0,001667 C: 0,1667 D: 1,67 Câu 42: Sự phát xạ cảm ứng là gì? E. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử. F. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số. G. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau. H. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số Câu 43: Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10 9 năm. Cho biết với x <<1 thì e -x = 1-x và N A = 6,02.10 23 mol -1 . Số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm của 1 g U 238 là? A: X = 3,9.10 11 B: X = 5,4.10 14 C: X = 1,8.10 12 D: 8,2.10 10 Câu 44: Đồng vị 210 84 Po phóng xạ . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì sau 414 ngàu thể tích khối heli thu được ở điều kiện chuẩn là? A: V = 4,5.10 -3 l B: V = 5,6.10 -4 l C: V = 9,3.10 -5 l D: 1,8.10 -6 l TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP TẬP 2: 30 ĐỀ HAY VÀ KHÓ Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! Trang 107 Câu 45: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm 3 dung dịch có chứa 24 11 Na có chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10 -3 mol/lít. Sau 6h lấy 10cm 3 máu tìm thấy 1,5.10 -8 mol Na24. Tìm thể tích máu của bệnh nhân. Coi Na24 phân bố đều. A: 5l B: 6l C: 4l D: 8l Câu 46: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí? A: , , B: , , C: , , D: , , Câu 47: Các barion là tổ hợp của A: 6 quac B: 4 quac C: 2 quac D: 3 quác Câu 48: Hạt sơ cấp không có đặc trưng nào dưới đây A: Khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ B: Điện tích hay số lượng điện tích Q C: Momen động lượng riêng và momen từ D: Vận tốc hoặc động lượng Câu 49: khối lượng các sao nằm trong khoảng E: 0,1 đến vài chục lần khối lượng mặt trời C: 5 lần đến vài trăm lần khối lượng mặt trời F: Vài lần đến vài ngàn lần khối lượng mặt trời D: 0,1 lần đến vài trăm lần khối lượng mặt trời Câu 50: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A: 0 N 2 . B: 0 N 2 . C: 0 N 4 . D: N 0 2 .