Bài tập Vật Lý lớp 12 - Chủ đề 2: Phóng xạ

CHỦ ĐỀ 2: PHÓNG XẠ

Dạng 1: Đại cương về phóng xạ

Câu 1: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác.

C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư. D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa.

Câu 2: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Ban đầu một chất phóng xạ có nguyên tử. Sau 3 chu kỳ bán rã, số hạt nhân còn lại là

A.. B.. C.. D..

Câu 4: Chất phóng xạ Poloni có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng ra tia  và biến thành đồng vị chì ,ban đầu có 0,168g poloni. Hỏi sau 414 ngày đêm có bao nhiêu nguyên tử poloni bị phân rã?

A. 4,2.1020nguyên tử B. 3,2.1020nguyên tử C. 2,2.1020nguyên tử D. 5,2.1020nguyên tử

Câu 5: Côban là đồng vị phóng xạ phát ra tia và với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Có bao nhiêu hạt được giải phóng sau 1h từ 1g chất Co tinh khiết.

A. 4,06.1018 hạt B. 5,06.1018 hạt C. 7,06.1018 hạt D. 8,06.1018 hạt

Câu 6: Hạt nhân phóng ra một hạt , một photon và tạo thành . Một nguồn phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Cho biết chu kỳ phân rã của là 3,7 ngày. Hãy tìm m0

A. 35g B. 35g C. 35,84 g D. 35,44 g

Câu 7: Hạt nhân phóng ra một hạt , một photon và tạo thành . Một nguồn phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Cho biết chu kỳ phân rã của là 3,7 ngày và số Avôgađrô NA=6,02.1023mol-1. Hãy tìm số hạt nhân Ra đã bị phân rã?

A. 0,903.1022nguyên tử B. 0,903.1021nguyên tử C. 0,903.1023nguyên tử D. 0,903.1024nguyên tử

Câu 8: Hạt nhân phóng ra một hạt , một photon và tạo thành . Một nguồn phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Cho biết chu kỳ phân rã của là 3,7 ngày và số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1. Hãy tìm khối lượng hạt nhân mới tạo thành?

A. 11g B. 22g C. 33g D. 44,6g

Câu 9: Hạt nhân phóng ra một hạt , một photon và tạo thành . Một nguồn phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy tìm thể tích khí Heli tạo thành (đktc) ? Cho biết chu kỳ phân rã của là 3,7 ngày và số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1.

A. 1,36 (lit) B. 3,36 (lit) C. 2,36 (lit) D. 4,36 (lit)

Câu 10: Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại

A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7

Câu 11: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ đó.

A. 50s B. 40s C. 30s D. 10s

Câu 12: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tìm tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày. Biết Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A. B. C. 4 D. 1

Câu 13: Côban là đồng vị phóng xạ phát ra tia vàvới chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Xác định tỷ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày).

A. 27,3% B. 28,3% B. 24,3% D. 25,3%

Câu 15: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm thì tỉ lệ đó là

A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k. D. 4k+3.

Câu 16: X là hạt nhân đồng vị chất phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó tỉ số hạt nhân X trên số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 22 năm tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là:

A. 110 năm B. 8,8 năm C. 66 năm D. 22 năm

II. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 19: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?

A. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.

C. Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Hãy chọn câu đúng. Liên hệ giữa hằng số phân rã và chu kì bán rã T là

A. . B. . C. . D.

Câu 21: Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào ?

A. Toả năng lượng. B. Không toả, không thu.

C. Có thể toả hoặc thu. D. Thu năng lượng.

Câu 29: Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ và biến đổi thành . Số phóng xạ và trong chuỗi là

A. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ ; B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ

C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ ; D. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ

Câu 30: Phốt pho phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó.

A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 10g.

Câu 31: Hạt nhân là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.

A. 15190 năm. B. 16190 năm. C. 17190 năm. D. 18190 năm.

Câu 32: Đồng vị Na là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là

A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g

Câu 33: Chất phóng xạ Poloni có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng ra tia  và biến thành đồng vị chì , ban đầu có 0,168g poloni. Hỏi sau 414 ngày đêm khối lượng chì hình thành

A. 0,147g B. 0,244g C. 0,344g D. 0,544g

Câu 34: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất đó là

A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm

Câu 35: Sau thời gian t, lượng chất phóng xạ của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 128t. B. . C. . D. t.

Câu 36: Chất Iốt phóng xạ I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?

A. 0,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g

Câu 37: Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi Ra. Cho biết chu kỳ bán rã của Ra là 1580 năm. Cho NA = 6,02.1023 mol-1.

A. 3,55.1010 hạt. B. 3,40.1010 hạt. C. 3,75.1010 hạt. D.3,70.1010 hạt.

----------

Dạng 2: Tính chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ

Câu 1: Silic là chất phóng xạ, phát ra hạtvà biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.

A. 2giờ B. 2,595 giờ C. 3giờ D. 2,585 giờ

Câu 2: Ra224 là chất phóng xạ . Lúc đầu ta dùng m0 = 1g Ra224 thì sau 7,3 ngày ta thu được V = 75cm3 khí Heli ở đktc. Tính chu kỳ bán rã của Ra224

A. 3,65 ngày B. 36,5 ngày C. 365 ngày D. 300 ngày

Câu 3: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?

A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.

Câu 4: Phương trình phóng xạ của Pôlôni có dạng:. Cho chu kỳ bán rã của Pôlôni T = 138 ngày. Giả sử khối lượng ban đầu m0 = 1g. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ còn 0,707g?

A. 59 ngày B. 69 ngày C. 79 ngày D. 89 ngày

Câu 5: Trong các mẫu quặng Urani người ta thường thấy có lẫn chì Pb206 cùng với Urani U238. Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm, hãy tính tuổi của quặng trong các trường hợp tỷ lệ khối lượng giữa hai chất là 1g chì /5g Urani.

A. 1,18.1010 năm B. 1,18.1011 năm

C. 1,18.109 năm D. 1,18.108 năm

Câu 6: Hạt nhân phân rã tạo thành hạt nhân X. Biết chu kì bán rã của là 15 giờ. Thời gian để tỉ số giữa khối lượng của X và Na có trong mẫu chất Na (lúc đầu nguyên chất) bằng 0,75 là:

A. 22,1 giờ B. 12,1 giờ C. 8,6 giờ D. 10,1 giờ