Bài toán về Phân bón hóa học

Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

SƯU TẦM Page PAGE \* MERGEFORMAT 5

BÀI TOÁN VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC

Con đường tư duy :

Độ dinh dưỡng của phân đạm đánh giá qua hàm lượng %N

Độ dinh dưỡng của phân lân đánh giá qua hàm lượng %P2O5

Độ dinh dưỡng của phân Kali đánh giá qua hàm lượng % K2O

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG

Câu 1: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là:

A. 36,42%. B. 28,40%. C. 25,26%. D. 31,00%.

Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5.

Giả sử có 100 gam phân lân. Ta có ngay:

Câu 2: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là:

A. 53,62%. B. 34,20%. C. 42,60%. D. 26,83%.

Cho m = 100 g.

Ta có ngay:

Ca3(PO4)2 + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4

→ Độ dinh dưỡng = → Chọn D

Câu 3: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric sản xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này?

A. 2,81 tấn. B. 2,64 tấn. C. 2,30 tấn. D. 2,47 tấn.

Câu 4: Một loại phân đạm ure có độ dinh dưỡng là 46,00%. Giả sử tạp chất trong phân chủ yếu là (NH4)2CO3. Phần trăm về khối lượng của ure trong phân đạm này là:

A. 92,29%. B. 96,19%. C. 98,57%. D. 97,58%.

Giả sử có 100 gam Ure (NH2)2CO

Câu 5: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là:

A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.

Giả sử có 100 gam phân:

Câu 6: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.

Giả sử có 100 gam phân :

g

Câu 7. Quá trình tổng hợp supephotphat kép diễn ra theo sơ đồ sau:

Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 351 kg theo sơ đồ biến hóa trên . Biết hiệu suất của quá trình là 70%.

A. 800 kg B. 600 kg C. 500 kg D. 420 kg

Ý tưởng bảo toàn nguyên tố Hiđro trong axit:

Câu 8: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là

A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%.

Câu 9. Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là

A. 46,00%. B. 43,56%. C. 44,33%. D. 45,79%.

Giả sử có 100 gam phân ure

Câu 10: Một loại phân urê có 10% tạp chất trơ không chứa N. Độ dinh dưỡng của phân này là:

A. 46,67% B. 42% C. 21% D. 23,335%

Ta có công thức của ure là :

Câu 11: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa phot pho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là:

A. 53,63% B. 34,2% C. 42,6% D. 26,83%

Cho m = 100.

Ta có:

Ca3(PO4)2 + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4

→ Độ dinh dưỡng =

CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 14

BÀI TOÁN VỀ H3PO4

Với bài toán này nhiều sách giải hay lập tỷ lệ nhưng mình sẽ giải theo kiểu “nông dân” thôi.Chúng ta sẽ làm như sau:

Đầu tiên tính số mol Nếu cho P2O5 vào H2O thì dùng BTNT.P

Sau đó xem OH cướp được mấy H trong H3PO4

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG

Câu 1: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ qua sự thủy phân của các muối) là:

A. K2HPO4 17,4 gam; K3PO4 21,2 gam.

B. KH2PO4 13,6 gam; K2HPO4 17,4 gam.

C. KH2PO4 20,4 gam; K2HPO4 8,7 gam.

D. KH2PO4 26,1 gam; K3PO4 10,6 gam.

Ta có:

→ Chọn A

Câu 2:Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn.Giá trị của x là:

A. 11,36 B. 12,78 C. 22,72 D. 14,2

Ta có:

→ x + 1,352.40 = 3x + → x = 22,72

Câu 3: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35%(d=1,25 g/ml)đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2 M thu được dung dich X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K3PO4 và K2HPO4. Giá trị của V là:

A. 26,25 ml B. 21ml C. 7,35ml D. 16,8ml

Câu 4: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:

A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.

Câu 5: Cho 7,1 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là:

A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.

C. KH2PO4 và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.

→ Chọn A

Câu 6: Cho m gam P2O5 vào 200ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,2 g/ml) thu được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan Y có nồng độ 16,303%. Tìm m và công thức của chất tan Y:

A. 22,13 và NaH2PO4 B. 21,3 và Na3PO4

C. 23,1 và NaH2PO4 D. 21,3 và Na2HPO4

Câu này có thể làm mẫu mực.Tuy nhiên với thi trắc nghiệm ta nên “tận dụng đáp án”.

Nhìn thấy có 3 giá trị m = 21,3 thử đáp án với m = 21,3 ngay:

Ta có:

Câu 7.Hòa tan hết 0,15 mol P2O5vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là :

A. 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4.

B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4.

C. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4.

D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4.

Câu 8: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là:

A. K2HPO4 và K3PO4. B. K3PO4 và KOH.

C. KH2PO4 và H3PO4. D. K2HPO4 và KH2PO4.

Ta có: → Chọn A