Benzen và đồng đẳng của Benzen - Hướng dẫn tự học môn Hóa Học lớp 11
Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888
Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang PAGE 4/ NUMPAGES 5
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
Họ và tên học sinh:……………………………………………………….. Lớp:………….
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 24
THỜI GIAN NỘP BÀI:
CHẬM NHẬT THỨ SÁU NGÀY 30/4/2020 TRÊN HYPERLINK "https://shub.edu.vn/home/classes" https://shub.edu.vn/home/classes.
+ Phần tự luận : chụp ảnh gửi file vào Bài tập tự luận tuần 25.
+ Phần trắc nghiệm: HS làm trực tiếp trên Shub
Học sinh hoàn thành vào vở ghi phần tự luận: GVBM sẽ kiểm tra vở ghi khi đi học trở lại.
Mã các lớp học như sau:
HÓA 11 A1 : QOZDM HÓA 11B: GVCIT HÓA 11C: KEWXA
Ngày soạn:
Tiết: 47 - 48BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Biết được :
Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ;
Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.
2 .Kĩ năng:
Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.
Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.
B Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
C. Nội dung kiến thức và yêu cầu HS cần thực hiện:
Các em hãy nghiên cứu Bài 35: Benzen và đồng đẳng và hoàn thành các nội dung sau:
I. ĐỒNG ĐẲNG ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP , CẤU TẠO
1. Cấu tạo
2. Dãy đồng đẳng của benzen
CTPTCTCTC6H6C7H8…..……CT chung: ………………. 3. Đồng phân danh pháp
CTPTC6H6C7H8C8H10CTCTTên thông
thườngBenzen
Tên thay thế ( tên hệ thống)
Chú ý đối với tên hệ thống: Nếu vòng benzen có nhiều nhánh ( thế) phải đánh số vị trí các nhóm thế sao cho tổng số vị trí các nhóm thế là nhỏ nhất . Các nhóm thế đọc theo thứ tự A, B, C của chữ cái đầu gốc ankyl. ( SGK trang 152).
II. Tính chất vật lý:
Các hidrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
Các hidrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn trước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.
III. Tính chất hóa học
1. Phaûn öùng theá.
a. Theá ôû nguyeân töû H cuûa voøng benzen.
* Phaûn öùng vôùi halogen.
**Phản ứng với axit nitric
Quy tắc thế:
+ Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
b. Theá ôû nguyeân töû H cuûa maïch nhaùnh.
2. Phản ứng cộng
a) Coäng hiñro.
b) Coäng clo
Hay (666)
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể quên điều kiện phản ứng khi viết
3. Phaûn öùng oxi hoaù.
a. Phaûn öùng oxi hoaù khoâng hoaøn toaøn.
b. phản ứng oxi hóa hoàn toàn
CnH2n -6 + O2 nCO2 + (n-3) H2O
D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (CÁC EM LÀM TRỰC TIẾP TRÊN SUB NHÉ)
Câu 1: Cho các công thức :
(1) (2) (3)
Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 2: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n6.
Câu 3: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
Câu 5: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
Câu 6: Benzen không phản ứng được với những chất nào sau đây ?
A. Br2/ Fe. B. H2 ,Ni,to. C. dd KMnO4. D. HNO3.
Câu 7: Để phân biệt benzen, toluen ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). B. Br2 (Fe).
C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
Câu 8: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12.
Câu 9: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen. B. metyl benzen.
C. vinyl benzen. D. p-xilen.
Câu 10: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không.
Câu 11: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.
b. Mức độ thông hiểu
Câu 12: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 13: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 15: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
Câu 16: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 A . A là:
A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng.
c. Mức độ vận dụng
Câu 17: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ B + H2O. B là:
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen.
C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng.
Câu 18: A + 3H2 xiclohexan. Cấu tạo của A là:
A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH3.
C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H6.
Câu 19: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO4. D. dd HCl.
Câu 20: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.
B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2.
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
d. Mức độ vận dụng cao
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu được m gam H2O. Công thức nguyên của A là:
A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
C. X có thể trùng hợp thành PS.
D. X tan tốt trong nước.
Câu 23: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối
A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3).
Câu 24: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.
a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam.
Câu 25: Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ở câu 24
A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam. C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.
V. Thắc mắc cần giải đáp
Trong bài em cần hiểu thêm điều gì liên hệ với thầy nhé: Thầy Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất - SĐT: 032.69.69.888 - Địa chỉ facebook: HYPERLINK "https://www.facebook.com/mrbuiducminh" \t "_blank" https://www.facebook.com/mrbuiducminh