Bộ đề ôn thi học kỳ 1 môn Vật Lý lớp 12
Nguồ n đề : Thầ y Huỳ nh Vĩ nh Phá t
Tổ ng hợ p và gắ n đá p á n: Trầ n Văn Hậ u 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 2 -
Mụ c lụ c
Đ Ề 1 ........................................................................................................................................................... 3
Đ Ề 2 ........................................................................................................................................................... 8
Đ Ề 3 ......................................................................................................................................................... 12
Đ Ề 4 ......................................................................................................................................................... 16
Đ Ề 5 ......................................................................................................................................................... 20
Đ Ề 6 ......................................................................................................................................................... 24
Đ Ề 7 ......................................................................................................................................................... 28
Đ Ề 9 ......................................................................................................................................................... 32
Đ Ề 10 ....................................................................................................................................................... 36
Đ Ề 11 ....................................................................................................................................................... 40
Đ Ề 12 ....................................................................................................................................................... 45
Đ Ề 13 ....................................................................................................................................................... 48
Đ Ề 14 ....................................................................................................................................................... 52
Đ Ề 15 ....................................................................................................................................................... 58
Đ Ề 16 ....................................................................................................................................................... 62
Đ Ề 17 ....................................................................................................................................................... 66
Đ Ề 18 ....................................................................................................................................................... 71
Đ Ề 19 ....................................................................................................................................................... 74
Đ Ề 20 ....................................................................................................................................................... 79
Đ Ề 21 ....................................................................................................................................................... 82
Đ Ề 22 ....................................................................................................................................................... 86
Đ Ề 23 ....................................................................................................................................................... 90
Đ Ề 24 ....................................................................................................................................................... 94
Đ Ề 25 ....................................................................................................................................................... 98
Đ Ề 26 ..................................................................................................................................................... 103
Đ Ề 27 ..................................................................................................................................................... 107
Đ Ề 28 ..................................................................................................................................................... 111
Đ Ề 29 ..................................................................................................................................................... 115
Đ Ề 30 ..................................................................................................................................................... 120
Đ Ề 31 ..................................................................................................................................................... 123
Đ Ề 32 ..................................................................................................................................................... 127
Đ Ề 33 ..................................................................................................................................................... 131
Đ Ề 34 ..................................................................................................................................................... 136
Đ Ề 35 ..................................................................................................................................................... 140
Đ Ề 36 ..................................................................................................................................................... 144
Đ Ề 37 ..................................................................................................................................................... 148
Đ Ề 38 ..................................................................................................................................................... 152
Đ Ề 39 ..................................................................................................................................................... 157
Đ Ề 40 ..................................................................................................................................................... 161
Đ Ề 41 ..................................................................................................................................................... 168
Đ Ề 42 ..................................................................................................................................................... 172
Đ Ề 43 ..................................................................................................................................................... 176
Đ Ề 44 ..................................................................................................................................................... 181
Đ Ề 45 ..................................................................................................................................................... 184
Đ Ề 46 ..................................................................................................................................................... 189
Đ Ề 47 ..................................................................................................................................................... 193
Đ Ề 48 ..................................................................................................................................................... 197
Đ Ề 49 ..................................................................................................................................................... 202
Đ Ề 50 ..................................................................................................................................................... 206
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 3 -
Đề 1
Tiể u họ c – THCS – THPT ALBERT EINSTEIN (Mã 286)
Câu 1: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. v
max
= ω
2
A B. v
max
= - ω
2
A. C. v
max
= - ωA. D. v
max
= ωA.
Câu 2: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. a
max
= ωA B. a
max
= -ωA C. a
max
= ω
2
A D. a
max
= - ω
2
A
Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.
Câu 4: Vận tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ
T
2
.
Câu 5: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi.
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không
Câu 6: Dao động tắt dần là một dao động có
A. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. B. biên độ giảm dần do ma sát.
C. ma sát cực đại. D. tần số giảm dần theo thời gian.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
Câu 8: Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường không khí.
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng
Câu 9: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 20cos2πt (cm). Cho π
2
= 10. Gia tốc của vật tại li độ
x = 10cm là
A. 2 m/s
2
. B. 9,8 m/s
2
. C. −4 m/s
2
. D. −10 m/s
2
.
Câu 10: Sóng (cơ học) ngang 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 4 -
A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
B. Chỉ truyền được trong chất rắn và trên mặt chất lỏng.
C. Không truyền được trong chất rắn.
D. Truyền được trong chất rắn va trong chất lỏng.
Câu 11: Chọn câu trả lời sai. Sóng cơ học dọc
A. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
B. Có tần số sóng không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không
D. là các dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi, có phương dao động của các
phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.
Câu 12: Chọn câu đúng. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc
v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = 2v/f. B. λ = v. f. C. λ = 2v. f. D. λ = v/f.
Câu 13: Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2 m. Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ là
A. 1 m. B. 4m. C. 2m. D. 0,5 m.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng
liên tiếp bằng 1,2 m và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 0,8 m/s. B. 1,2 m/s. C. 2,4 m/s D. 0,6 m/s.
Câu 15: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u
M
= 4sin(200πt -
2𝜋𝑥
𝜆 ) (cm). Tần
số của sóng là
A. f = 0,01 s. B. f = 200 Hz. C. f = 100 s. D. f = 100 Hz.
Câu 16: Chọn câu đúng. Sóng dừng xảy trên dây đàn hồi 2 đầu cố định khi
A. bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.
B. chiều dài của dây bằng bội số nguyên nửa bước sóng.
C. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.
D. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
Câu 17: Chọn câu đúng. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, dài thì khoảng cách giữa 2 điểm nút hoặc
2 điểm bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phần hai bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 18: Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu
A và B. Biết tần số sóng là 25 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. ≈ 17,1 m/s. C. ≈ 8,6 m/s. D. 20 m/s.
Câu 19: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng cơ là
A. phải có sự gặp nhau của hai hay nhiều sóng kết hợp.
B. các sóng phải được phát ra từ hai nguồn có kích thước và hình dạng hoàn tòan giống nhau.
C. phải có hai nguồn kết hợp và hai sóng kết hợp. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 5 -
D. phải có sự gặp nhau hai sóng phát ra từ hai nguồn giống nhau
Câu 20: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng, gọi ∆φ là độ lệch pha của 2 sóng thành phần. Biên
độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. ∆φ = (2n + 1)π. B. ∆φ = (2n + 1)
π
2
. C. ∆φ = (2n + 1)
v
2.f
. D. ∆φ = 2. n. π.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn A và B dao động đồng
pha, cùng tần số f = 5 Hz và cùng biên độ. Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao động cực đại liên tiếp cách nhau
2 cm. Vận tốc truyền pha dao động trên mặt chất lỏng là
A. 10 cm/s. B. 25 cm/s. C. 20 cm/s. D. 15 cm/s.
Câu 22: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại 2 điểm
A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB
là
A. 11 B. 13. C. 12. D. 14.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số
A. 10 Hz. B. 20 Hz. C. 2,5 Hz. D. 5 Hz.
Câu 24: Một vật dao động điều hoà với chu kì 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0 vật
qua li độ 5cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy π
2
≈ 10. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là
A. x = 10cos(πt + π/3) (cm). B. x = 10cos(2πt + π/3) (cm).
C. x = 10cos(πt - π/6) (cm). D. x = 5cos(πt - 5π/6) (cm).
Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối
hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một
khoảng là
A. λ/4. B. λ/2. C. λ. D. 2λ.
Câu 26: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20cm có chu kì dao động là 0,1s và dao động cùng pha nhau.
Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa AB là
A. 6. B. 10. C. 9. D. 7
Câu 27: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số 85Hz. Quan sát
sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 12 cm/s. B. 24 m/s. C. 24 cm/s. D. 12 m/s.
Câu 28: Sóng ngang là sóng có phương dao động.
A. Vuông góc với phương truyền sóng. B. Thẳng đứng.
C. Nằm ngang. D. Trùng với phương truyền sóng.
Câu 29: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. Chiều dài dây treo con lắc.
B. Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.
C. Biên độ dao động của con lắc.
D. Khối lượng của con lắc. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 6 -
Câu 30: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm nguồn sóng bằng
A. Một bước sóng. B. Hai lần bước sóng.
C. Một phần tư bước sóng. D. Một nửa bước sóng.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động của chất
điểm tại thời điểm t = 1 s là:
A. -3 (cm). B. 2 (s). C. 1,5π (rad). D. 0,5 (Hz).
Câu 32: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. Do dây treo có khối lượng đáng kể. B. Do trọng lực tác dụng lên vật.
C. Do lực căng của dây treo. D. Do lực cản của môi trường.
Câu 33: Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g dao động điều hòa. Trong 10 s thực hiện được 50 dao động.
Lấy π
2
= 10. Độ cứng của lò xo này là:
A. 50 N/m B. 100 N/m C. 150 N/m D. 200 N/m
Câu 34: Bước sóng là gì?
A. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
B. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
C. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
D. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
Câu 35: Tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha, vận tốc
truyền sóng trên mặt nước 100 cm/s. Trên đoạn AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:
A. 17 điểm. B. 15 điểm. C. 14 điểm D. 16 điểm.
Câu 36: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. λ = 13,3cm. B. λ = 80cm. C. λ = 20cm. D. λ = 40cm.
Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Lấy π
2
= 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại:
A. 10π cm/s
2
B. 10cm/s
2
C. 100cm/s
2
D. 100π cm/s
2
Câu 38: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 3m/s, bước sóng 30cm. Tần số của sóng đó là
A. 9 Hz B. 90 Hz C. 0,1 Hz D. 10 Hz
Câu 39: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10cm, dao động cùng pha và cùng chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc
truyền sóng trong môi trường là 15cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 40: Một sợi dây đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần số 100Hz, AB =110cm, vận tốc truyền sóng
trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng?
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 7 -
Gửi quý thầy cô tham khảo bộ trắc nghiệm lí phiên bản 2020
Lí 10 – (Trắc nghiệm theo bài) : (Học kì 1)
https://drive.google.com/file/d/1uWLRl278uxVtB6rQuuy6OrEVsZsT_Iab/view?usp=sharing
Lí 11 – (Trắc nghiệm theo bài): (Học kì 1)
https://drive.google.com/file/d/17mJQVM6PHbZ7R_AAarznokuDz2HjecUa/view?usp=sharing
Lí 12 – Tự ôn luyện lý 12
https://drive.google.com/file/d/1WO-
m5zBtNKb8wF5CtKyJMjWse7aYVKo1/view?fbclid=IwAR3f90WS6qv1dz0tWVx8niQkfW1I16oqy1UTK
s8wB1-nfP8suXb8HE73mx4
Các bộ đăng trước đó
1. Bộ 45 đề mứ c 7 năm 2019: http://thuvienvatly.com/download/49945
2. Bộ ôn cấ p tố c lí 12: http://thuvienvatly.com/download/49852
3. Bộ tài liệu luyện thi Quố c Gia: http://thuvienvatly.com/download/48006
4. Bộ câu hỏ i lý thuyế t từ các đề 2018: http://thuvienvatly.com/download/49948
5. Trắc nghiệm lí 12 – Có chia mứ c độ nhậ n thứ c:
http://thuvienvatly.com/download/50025
6. Phân chương đề thi của Bộ từ 2007: http://thuvienvatly.com/download/50120
7. Trắc nghiệm vật lí 11 (Hội thảo Tây Ninh):
http://thuvienvatly.com/download/49873
8. 650 câu đồ thị lí: http://thuvienvatly.com/download/50395
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 8 -
Đề 2
THCS – THPT An Đông (Mã 1)
Câu 1: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực và quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút.
Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây trên stato là 0,5 mWb. Tổng số vòng dây của stato là 318 vòng. Suất điện
động hiệu dụng của máy này có giá trị gần nhất với
A. 80 V. B. 100 V. C. 70 V. D. 120 V.
Câu 2: Chọn phát biểu sai. Máy phát điện xoay chiều ba pha
A. biến đổi cơ năng thành điện năng.
B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. có phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120
0
trên vành tròn của stato.
D. tạo ra ba suất điện động cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc
𝜋 3
.
Câu 3: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm
kháng ZL= 30 và tụ điện có dung kháng ZC = 70 . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8. B. 1,0. C. 0,6. D. 0,75.
Câu 4: Treo vật m = 100 g vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m tại nơi có g = 10 m/s
2
và kích thích cho vật m
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào điểm
treo là 0,2 N. Biên độ dao động của vật m là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.
Câu 5: Dòng điện trong đoạn mạch nào sau đây luôn trễ pha
π
2
so với điện áp tức thời u đặt vào hai đầu của
nó?
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. B. Đoạn mạch RLC đang có cộng hưởng điện.
C. Đoạn mạch chỉ có tụ điện. D. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Câu 6: Một nguồn điểm O phát sóng âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ cũng không phản xạ
âm. Trên phương truyền sóng Ox có hai điểm A, B. Biết OA = 4 m và mức cường độ âm tại B nhỏ hơn mức
cường độ âm tại A 40 dB. Khoảng cách AB bằng
A. 400 m. B. 396 m. C. 40 m. D. 36 m.
Câu 7: Một chất điểm có khối lượng 576 gam dao động điều hòa
với đồ thị động năng như hình vẽ. Lấy π
2
= 10. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 1,5 cm. B. 3 cm.
C. 2,25 cm. D. 2 cm.
Câu 8: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0,05
s là
A. –50π cm/s. B. + π m/s. C. + 50π cm/s. D. – π m/s.
Câu 9: Chọn phát biểu sai: Máy phát điện xoay chiều một pha có
A. bộ phận quay được gọi là rôto. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 9 -
B. 10 cuộn dây thì trên rôto phải có 10 cặp cực nam châm.
C. nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = 400cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần
R=100√3 nối tiếp một tụ điện có điện dung C =
10
−4
𝜋 F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn AB
là
A. 2 A. B. √2 A. C. 1 A. D. 0,5√2 A.
Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cùng dao động theo phương thẳng đứng và cùng pha tạo ra
sóng cơ có bước sóng 2 cm. Gọi M là giao điểm của gợn cực đại thứ 3 tính từ trung trực của AB với đường
thẳng Δ vuông góc với AB tại B. Biết AB = 12 cm. Khoảng cách MA bằng
A. 18 cm. B. 15 cm. C. 21 cm. D. 24 cm.
Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để
hở là
A. 11 V. B. 110 V. C. 44 V. D. 440 V.
Câu 13: Dòng điện xoay chiều i = cos(100t -
π
4
) (A) qua đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần
R = 100 và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức:
A. u = 100√2cos(100t +
𝜋 4
) (V). B. u = 330cos(100πt + 0,477) (V).
C. u = 100√2cos(100t) (V). D. u = 330cos(100πt + 1,26) (V).
Câu 14: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) thì cường độ
dòng điện i trong mạch sớm pha
𝜋 4
so với u. Nếu chỉ thay đổi một đại lượng, giữ nguyên các đại lượng khác
thì để i cùng pha với u, giải pháp nào sau đây là sai?
A. Tăng ω. B. Tăng R. C. Tăng L. D. Tăng C.
Câu 15: Đoạn mạch không phân nhành gồm điện trở thuần R = 40 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 30 Ω.
Tổng trở của đoạn mạch này là
A. 50 Ω. B. 10 Ω. C. 10√7 Ω. D. 70 Ω.
Câu 16: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (L là cuộn cảm thuần) thì
hệ số công suất của đoạn mạch là k. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. I =
U.k
R
. B. I =
U.R
k
. C. I =
U
R
. D. I =
U
R.k
.
Câu 17: Một sóng âm truyền qua một hình chữ nhật có diện tích S = 1 mm
2
theo phương vuông góc với diện
tích này. Phép đo cho thấy: Cứ mỗi 2 giây, sóng âm này truyền qua S một năng lượng bằng 20 μJ. Lấy cường
độ âm chuẩn là 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại tâm của hình chữ nhật này là
A. 73 dB. B. 130 dB. C. 7,3 dB. D. 13 dB.
Câu 18: Một dây đàn đang có sóng dừng ổn định với một bó sóng. Để trên dây có bốn bó sóng thì tần số f của
các phần tử trên dây phải tăng hay giảm bao nhiêu lần so với ban đầu? Tốc độ sóng trên dây không đổi. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 10 -
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 19: Đặt điện áp u = U√2cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R
= 300 , cuộn cảm thuần L (có độ tự cảm không đổi), tụ điện C có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi C
từ giá trị vô cùng nhỏ đến vô cùng lớn thì thấy công suất của dòng điện trong mạch tăng từ O đến 75 W rồi
giảm xuống 0. Giá trị của U là
A. 150 V. B. 212 V. C. 120 V. D. 180 V.
Câu 20: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 3 cặp cực. Để tạo ra dòng điện xoay chiều có tần
số 60 Hz, thì rôto phải quay với tốc độ
A. 3 vòng/phút. B. 18 vòng/phút. C. 180 vòng/s. D. 20 vòng/s.
Câu 21: Đặt một điện áp u = 150√2cosωt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh (L là cuộn cảm
thuần) thì điện áp hiệu dụng hai đầu R và hai đầu C lần lượt là U R = 90 V và UC = 120 V. Điện áp hiệu dụng
hai đầu L là
A. 240 V. B. 180 V. C. 200 V. D. 160 V.
Câu 22: Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R và
tụ điện C =
10
−3
8𝜋 F. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất của dòng điện trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
Giá trị cực đại này bằng
A. 320 W. B. 160 W. C. 250 W. D. 500 W.
Câu 23: Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm (r,L) và tụ điện C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp cực đại U0, tần số góc ω thì trong đoạn
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. I =
U
0
R+r
. B. I =
U
R
. C. I =
U
R+r
. D. I =
U
0
R
.
Câu 24: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = Acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên
đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 7 và 6. B. 9 và 10. C. 9 và 8. D. 7 và 8.
Câu 25: Sóng siêu âm là
A. sóng âm có tần số nhỏ hơn 20000 Hz. B. sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
C. sóng âm có tốc độ sóng lớn hơn 340 m/s. D. sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
Câu 26: Trên một sợi dây đàn dài 60 cm có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Bước sóng trên dây bằng
A. 60 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị cực đại là U0 (không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường
độ dòng điện i trong đoạn mạch có giá trị cực đại là I0. Đoạn mạch nào sau đây không thỏa quan hệ (
𝑖 𝐼 0
)
2
+
(
𝑢 𝑈 0
)
2
= 1?
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần.
B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 11 -
C. Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
D. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100
N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π
2
= 10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,6s. B. 0,8s. C. 0,4s. D. 0,2s.
Câu 29: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 24 cm và 15 cm và lệch pha
nhau 120
0
. Biên độ dao động tổng hợp là
A. 28,3 cm. B. 34 cm. C. 21 cm. D. 19,5 cm.
Câu 30: Ở mặt biển, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Đưa con lắc này lên cao theo phương
thẳng đứng đến điểm M rồi cho con lắc dao động điều hòa thì chu kì của nó thay đổi 0,0625% so với T. Lấy
bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Coi nhiệt độ không đổi. Độ cao của điểm M bằng
A. 400 km. B. 200 km. C. 2000 m. D. 4000 m.
Câu 31: Sóng truyền trên mặt nước với tần số 2 Hz và bước sóng . Trong khoảng thời gian 2 s thì sóng truyền
được quãng đường là
A. 6. B. 4. C. 2. D. 8.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh (L là cuộn cảm thuần). Trường hợp nào sau đây không phải là trường hợp cộng hưởng điện?
A. Thay đổi L để UC cực đại. B. Thay đổi C để UL cực đại.
C. Thay đổi ω để công suất P cực đại. D. Thay đổi R để công suất P cực đại.
Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến
giá trị cực đại là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến một phần tư giá trị cực đại là
A. 0,15s. B. 0,075s. C. 0,1 s. D. 0,2 s.
Câu 34: Gia tốc a của một chất điểm dao động điều hòa liên hệ với li độ x với phương trình a = - 4x. Thời
gian ngắn nhất để chất điểm đi được quãng đường bằng biên độ dao động là
A.
𝜋 6
. B.
𝜋 12
. C.
𝜋 8
. D.
𝜋 4
.
Câu 35: Một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 200 V, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để điện áp này giảm
từ 200 V xuống còn 100 V là
A.
T
12
. B.
T
4
. C.
T
6
. D.
T
8
.
Câu 36: Dao động tắt dần là dao động
A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. có chu kì giảm dần theo thời gian.
C. có tần số và biên độ không đổi theo thời gian. D. chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
Câu 37: Đặt điện áp u = 120√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm
thuần L = 0,2 H và tụ điện C = 8 μF mắc nối tiếp. Khi thay đổi ω, giá trị lớn nhất của điện áp hiệu dụng ở hai
đầu L và ở hai đầu C lần lượt là
A. ULmax = 190 V; UCmax = 200 V. B. ULmax = UCmax = 190 V.
C. ULmax = UCmax = 200 V. D. ULmax = 200 V; UCmax = 190 V. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 12 -
Câu 38: Khi điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 4 kV trên đường dây có điện trở r
không đổi thì hiệu suất trong quá trình truyền tải là 64%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến
99% và công suất phát không đổi thì ta phải tăng điện áp đến giá trị nào sau đây? Coi hệ số công suất của
mạch tải điện không đổi.
A. 144000 V. B. 24000 V. C. 8000 V. D. 12375 V.
Câu 39: Có hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ
tổng hợp của hai dao động này là A = A1 = A2 khi chúng lệch pha nhau một góc bằng
A. 30
0
. B. 90
0
. C. 60
0
. D. 120
0
.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều 200 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm một cuộn cảm
thuần L =
1
π
H và một tụ điện có điện dung C =
50
π
μF. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 100 W. B. 400 W. C. 200 W. D. 0.
Đề 3
THPT AN DƯƠNG VƯƠNG (MÃ 442)
Câu 1: Một chất điểm dao động x = 10cos2t (cm). Vận tốc của chất điểm khi qua vị trí cân bằng là
A. 20cm/s B. 10cm/s C. 40cm/s D. 80cm/s.
Câu 2: Một con lắc lò xo dđđh với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, lấy π
2
=10. Độ cứng
của lò xo là:
A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m
Câu 3: Mức cường độ âm khi nói thì thầm là L1 = 40 dB, khi gào thét là L2 = 80 dB. Cường độ âm I1 và I2 của
hai âm đó liên hệ với nhau bởi biểu thức
A. I2 = 10
4
I1 B. I2 = 2 I1 C. I1 = 2I2 D. I1 = 10
4
I2
Câu 4: Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau:
A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí.
Câu 5: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và cùng phương truyền.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Câu 6: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác
định bởi biểu thức:
A. T = 2π√
m
k
B. T = 2π√
k
m
C.
1
2𝜋 √
m
k
D.
1
2𝜋 √
k
m
Câu 8: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của
sóng này trong môi trường nước là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 13 -
A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m
Câu 9: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=2√2cos100πt (A). Số chỉ của Ampekế
là
A. 2√2 A. B. √2 A. C. 2 A. D. 4 A.
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u=220√2cos(ωt-
𝜋 2
) (V) thì
cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 −
𝜋 4
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch này là
A. 440√2W. B. 220W. C. 220√2W. D. 440W.
Câu 11: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là: u = 50√2cos100πt (V). Điện áp
hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm là UL = 30V và ở 2 đầu tụ điện là UC = 70V. Hệ số công suất của mạch là:
A. cosφ = 0,6. B. cosφ = 0,7. C. cosφ = 0,8. D. cosφ = 0,75.
Câu 12:Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Con lắc đổi chiều chuyển động khi:
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. độ lớn của vận tốc cực đại. D. độ lớn của li độ cực đại.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa, khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:
A. thế năng giảm, động năng tăng. B. thế năng tăng, cơ năng giảm.
B. thế năng giảm, cơ năng giảm. D. thế năng tăng, động năng giảm.
Câu 15: Tốc độ truyền sóng cơ:
A. có giá trị lớn nhất khi sóng truyền trong chân không.
B. là tốc độ dao động của phân tử trong môi trường có sóng truyền qua.
C. phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng.
D. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ sóng.
Câu 16: Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng?
A. Mạch RLC nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện. B. Cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
C. Một cuộn dây có điện trở nối tiếp với tụ điện. D. Điện trở R nối tiếp với tụ điện.
Câu 17: Một có khối lượng m = 10 (g) vật dao động điều hoà với biên độ A = 0,5 m và tần số góc ω = 10
rad/s. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật là
A. 5 N. B. 0,5 N. C. 2,5 N D. 25 N
Câu 18: Cho một sóng có phương trình sóng là u = 4cos𝜋 (2t - 0,5x) (mm), trong đó x tính bằng m, t tính bằng
giây. Bước sóng là
A. 4 mm. B. 2 mm. C. 4 m. D. 2 m. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 14 -
Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối
hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp khi để hở là
A. 70 V. B. 630 V. C. 7 V. D. 105 V.
Câu 20: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ biến
dạng của lò xo là:
A. Δl =
k.g
m
B. Δl =
ω
2
g
C. Δl =
g
ω
2
D. Δl =
2πg
T
Câu 21: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=
0,16
π
H, tụ điện có điện
dung C=
2,5.10
−5
π
Fmắc nối tiếp. Tần số dòng điện là bao nhiêu khi có cộng hưởng điện xảy ra
A. 250 Hz B. 25 Hz C. 60 Hz D. 50 Hz
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20πt - π/6) cm. Vận tốc vào thời điểm t = 8 (s)
là:
A. 4π cm/s. B. − 40π cm/s. C. 20π cm/s. D. π m/s
Câu 23: Có thể ứng dụng hiện tượng sóng dừng để xác định:
A. Khối lượng riêng của dây B. Tần số dao động của nguồn
C. Tính đàn hồi của dây D. Tốc độ truyền sóng trên dây
Câu 24: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6
ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s
Câu 25: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. là phương thẳng đứng.
Câu 26: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch
là
A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.
Câu 27: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10
–4
/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều u = 50 2cos 100πt V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,25 A. B. 0,50 A. C. 0,71 A. D. 1,00 A.
Câu 28: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền đi trong một môi trường với tốc độ 15 m/s. hai điểm trong môi
trường nằm trên cùng phương truyền sóng và cách nhau 10 cm dao động lệch pha nhau:
A. 5π/6. B. π/3. C. π/6. D. 2π/3.
Câu 29: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện
năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
C. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. D. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 15 -
Câu 30: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Suất điện động. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Công suất.
Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8
cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
A. 5 cm. B. 3 cm. C. 21 cm. D. 2 cm.
Câu 32: Một dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động
điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B
A. 4 bụng, 4 nút B. 5 bụng, 5 nút C. 5 bụng, 4 nút D. 4 bụng, 5 nút
Câu 33: Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch này có:
A. R và L mắc nối tiếp. B. R và C mắc nối tiếp. C. L và C mắc nối tiếp. D. chỉ có C.
Câu 34: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
). D. Oát trên mét vuông (W/m
2
).
Câu 35: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A à B dao động với tần số
15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên
độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s
Câu 36:Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L =
1
(H), C =
10
−3
4𝜋 (F). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 75 2cos100πt V. Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Điện trở R
có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 45 . B. 45 hoặc 80 C. 80 . D. 60
Câu 37: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H); tụ điện có điện dung C = 16
F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để
công suất của mạch đạt cực đại.
A. R = 200 . B. R = 100√2 . C. R = 100 . D. R = 200√2 .
Câu 38: Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh. Nếu dòng điện qua mạch có tần số f 1 thì
cảm kháng bằng 240Ω còn dung kháng bằng 60Ω. Nếu dòng điện qua mạch có tần sô f2 = 30 Hz thì điện áp
tức thời u và dòng điện tức thời i trên mạch cùng pha, f1 bằng:
A. 15 Hz B. 120 Hz C. 60 Hz D. 7,5 Hz
Câu 39: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi đi
qua hai điểm M và N cách nhau MN = 0,25 ( là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động
của điểm M và N lần lượt là uM = 5cm và uN = −5 cm. Biên độ của sóng có giá trị là
A. 5√3𝑐𝑚 . B. 3√3𝑐𝑚 . C. 5√2cm. D. 5cm. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 16 -
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (trong đó Uo không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều
RLC nối tiếp. Tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω. Khi thay tụ điện C bởi tụ điện khác có điện dung nhỏ hơn 3
lần thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không đổi. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị
là:
A. 100/3 Ω B. 300 Ω C. 200 Ω D. 200/3 Ω
Đề 4
THPT AN LẠC – Mã 137
Câu 1: Điện áp hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp.
C. Cảm kháng bằng dung kháng.
D. Điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với cường độ dòng điện.
Câu 2: Đặt một điện áp u = U0cos
2π
T
t vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn
cảm không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm
A. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ. B. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn.
C. lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn. D. không phụ thuộc chu kỳ của dòng điện.
Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=
0,2
𝜋 H, tụ điện có
điện dung C=
10
−3
4𝜋 F nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều tần số f=50 Hz qua đoạn mạch trên thì tổng trở đoạn
mạch bằng
A. 10 Ω B. 10√2 Ω C. 20 Ω D. 20√2 Ω
Câu 4: Đặt điện áp u = U√2cos(t) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện
tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.
B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.
C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i.
D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u.
Câu 5: Điều nào sau đây SAI khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường vật chất nhờ sự liên kết giữa các phần tử môi trường.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
D. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
Câu 6: Một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu điện trở là u=U0cost.
Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 17 -
A. i = U0Ccos(t + π/2) B. i = U0Ccost C. i =
𝑈 0
𝑅 cos(t + π/2). D. i =
𝑈 0
𝑅 cost
Câu 7: Một động cơ có ghi 200V-50Hz, hệ số công suất của động cơ cos𝜑 =0,8. Công suất tiêu thụ của động
cơ là 1,6 kW. Điện trở của động cơ là 2𝛺 . Công suất hữu ích và công suất hao phí của động cơ là:
A. 1400W; 200W B. 1600W; 400W C. 1472W; 128W D. 1600W; 200W
Câu 8: Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thứ nhất. B. độ lệch pha của hai dao động.
C. tần số chung của hai dao động. D. biên độ của dao động thứ hai.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, tần số dòng
điện là f?
A. Tổng trở của mạch bằng
1
2πfC
.
B. Điện áp giữa hai đầu mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.
C. Mạch không tiêu thụ công suất.
D. Điện áp trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
Câu 10: Sóng cơ truyền được trong môi trường vật chất vì
A. giữa các phần tử của môi trường có lực liên kết đàn hồi.
B. nguồn sóng luôn dao động với cùng tần số f.
C. các phần tử của môi trường ở gần nhau.
D. lực cản của môi trường lên sóng rất nhỏ.
Câu 11: Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được, L và C không đổi. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều tần
số f không đổi. Thay đổi R đến khi công suất của mạch cực đại thì hệ số công suất của mạch xấp xĩ bằng
A. 0,71 B. 0,50 C. 0,85 D. 0,92
Câu 12: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 2m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m B. 1,0m C. 2,0m D. 2,5m
Câu 13: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc
A. năng lượng sóng B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng λ.
Câu 14: Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Vận tốc truyền sóng. B. tần số dao động. C. Bước sóng λ. D. Biên độ dao động.
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi có độ dài 1,2m treo lơ lửng trên môt cần rung. Cần có thể rung theo phương
ngang với tần số thay đổi từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quá trình thay đổi
tần số cần rung có thể tạo ra được bao nhiêu lần có sóng dừng trên dây? (Coi rằng khi có sóng dừng, đầu nối
với cần rung là nút sóng)
A. 4 lần B. 12 lần C. 10 lần D. 5 lần 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 18 -
Câu 16: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là 𝑢 = 100√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −
𝜋 6
) (V), cường độ dòng
điện qua mạch là 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −
𝜋 2
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là
A. 600W. B. 200 W. C. 100 W. D. 400 W.
Câu 17: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được, khi R=20Ω và khi R= 80Ω thì công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch như nhau và có giá trị là P. Khi R=R 1=50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch điện là P1. Khi
R=R2=30Ω thì công suất tiêu thụ của mạch điện là P2. Chọn đáp án đúng
A. P < P
2
< P
1
B. P
2
< P < P
1
C. P < P
1
< P
2
D. P
2
< P
1
< P
Câu 18: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 8cos10πt (cm) và 𝑥 2
=
8𝑐𝑜𝑠 (10𝜋𝑡 + 𝜋 /2) (cm) có biên độ và pha ban đầu là
A. 8√2 (cm) và
3𝜋 4
. B. 16 (cm) và
𝜋 4
. C. 8√2 (cm) và
𝜋 2
. D. 8√2 (cm) và
𝜋 4
.
Câu 19: Dòng điện có cường độ 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠 100𝜋𝑡 (A) chạy qua điện trở R=20Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên
điện trở trong thời gian 10 phút là
A. 24 kJ B. 40 J C. 800 J D. 48 KJ
Câu 20: Điện áp 𝑢 = 200√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −
𝜋 3
) (V) có giá trị hiệu dụng
A. 200 V B. 200√2 V C. 400 V D. 100√2 V
Câu 21: Dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz chạy qua tụ điện có điện dung C=
1
2𝜋 10
4
(F) thì dung kháng của tụ
điện là
A. 50Ω B. 200Ω C. 400Ω D. 100Ω
Câu 22: Điện áp hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=
1
𝜋 (H) là u=100cos100πt (V). Dòng điện xoay chiều
qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng
A. √2 A B.
1
√2
A C. 2 A D. 1 A
Câu 23: Lúc t=0 thì đầu O của sợi dây nằm ngang bắt đầu dao động đi lên theo qui luật điều hòa với chu kì 2s
tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.
Xét điểm M trên dây cách O 1,4m. Thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là
A. 0,5s B. 1,2s C. 2,2s D. 2,25s
Câu 24: Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6
rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,018 J. B. 18 J. C. 0,036 J. D. 36 J.
Câu 25: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, π
2
10. Con
lắc dao động điều hòa với chu kỳ là
A. 5√10s. B. 0,1 s. C. 0,5 s. D. 80 s.
Câu 26: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 19 -
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = U 0cos(t − π/3) thì dòng điện
trong mạch là i = I0cos(t – π/3). Đoạn mạch này có
A. C =
1
𝜔𝐿
. B. =
1
𝐿𝐶
. C. L <
1
𝜔𝐶
. D. L >
1
𝜔𝐶
.
Câu 28: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s
2
. Chiều dài của
con lắc là
A. 16,1cm. B. 24,8 cm. C. 2,45 m. D. 99,3 cm.
Câu 29: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ
điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc ω =
1
√LC
chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn
mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 30: Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên
A. cuộn cảm thuần. B. điện trở. C. nguồn điện. D. động cơ điện.
Câu 31: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và gia tốc. B. Biên độ và tốc độ. C. Li độ và tốc độ. D. Biên độ và cơ năng.
Câu 32: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì
A. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 33: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 𝑥 = 20𝑐𝑜𝑠 (2𝜋𝑡 −
𝜋 4
)(𝑚𝑚 ).Quãng đường vật đi được
đến thời điểm t = 1,625 s gần bằng:
A. 140 mm. B. 126 mm. C. 154 mm. D. 134 mm.
Câu 34: Trong mạch R,L,C xoay chiều mắc nối tiếp có UL=20V, UC=40V, UR=15V, f=50Hz. Thay đổi tần số
f đến giá trị f0 thì mạch cộng hưởng. Tần số f0 và giá trị UR lúc này là:
A. 75 Hz, 25 V B. 50√2 Hz; 25√2 V C. 50√2 Hz; 25 V D. 75 Hz; 25√2 V
Câu 35: Độ cao của âm gắn liền với
A. năng lượng của âm. B. biên độ dao động của âm.
C. tốc độ truyền sóng âm. D. chu kì dao động của âm
Câu 36: Dao động cưỡng bức có
A. tần số dao động không phụ thuộc tần số của ngoại lực
B. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực
C. chu kỳ dao động bằng chu kỳ biến thiên của ngoại lực
D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 20 -
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều tần số f=50Hz và giá trị hiệu dụng U=50√2 V vào hai đầu cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L=
0,5
𝜋 H. Ở thời điểm t, điện áp hai đầu cuộn cảm là u=50√3V và đang tăng thì cường độ dòng
điện trong mạch là
A. -1 A B. −√3A C. √3A D. 1 A
Câu 38: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 4 m/s. B. 3,6 m/s. C. 8 m/s. D. 1 m/s.
Câu 39: Hiện tượng cộng hưởng dao động chỉ xảy ra đối với dao động nào?
A. Tất cả các dao động trên B. Dao động cưỡng bức
C. Dao động tắt dần D. Dao động tự do
Câu 40: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Khoảng cách AB=
10cm. Vận tốc truyền sóng trong chất lỏng này là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng lồi trong khoảng giữa AB?
A. 8 gợn sóng B. 9 gợn sóng C. 10 gợn sóng D. 11 gợn sóng
Đề 5
THPT AN NGHĨA (Mã 579)
Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa vào
A. hiện tượng tự cảm B. từ trường quay
C. hiện tượng quang điện D. hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện qua điện trở bằng √2 (A). Giá trị U bằng
A. 110 V. B. 110√2V. C. 220 V. D. 220√2 V.
Câu 3: Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì vectơ gia tốc của vật luôn luôn
A. hướng về vị trí cân bằng B. cùng hướng chuyển động
C. ngược hướng chuyển động D. hướng ra xa vị trí cân bằng
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng âm truyền được trong chân không
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cos(100πt - π/6) V vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
qua mạch là i = I0cos(100πt + π/6) (A). Hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,50 B. 1,00 C. 0,71 D. 0,86
Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương
truyền sóng là: u = 4cos(20πt − π) (u tính bằng mn, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước
sóng của sóng này là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 21 -
A. 20 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 5 cm
Câu 7: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
Câu 8: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt + φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều đó là
A. I = I0/2 B. I = I0/√2 C. I = I0.√2 D. I = 2I0
Câu 9: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) cm và x2 = 10cos(2πt + 0,25π) cm.
Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25π B. 0,75π C. 1,25π D. 0,5π
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha
Câu 11: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt − πx) cm
(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 6 cm/s B. 6 m/s C. 1/6 m/s D. 1/6 cm/s
Câu 12: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10
-4
/π (F). Dung
kháng của tụ điện là
A. 200 . B. 50 . C. 150 . D. 100 .
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số
dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. φ B. ω C. ωt D. (ωt + φ)
Câu 15: Trong dao động điều hoà của một chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về
A. đổi chiều B. có độ lớn cực tiểu C. có độ lớn cực đại D. bằng không
Câu 16: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s.
Hình chiếu của chất điểm này lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 50 cm/s B. 25 cm/s C. 250 cm/s D. 15 cm/s 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 22 -
Câu 17: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 2cos(2πt – π/6) (cm, s). Li độ của vật lúc t = 0,25 s
là
A. 1,5 cm B. 0,5 cm C. 1 cm D. 2 cm
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 24 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 12 cm
Câu 19: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở
đường dây, Pp là công suất điện được truyền đi, Up là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch
điện thì công suất hao phí Php trên đường dây là
A. Php = R
𝑈 𝑝 2
(𝑃 𝑝 cos φ)
2
. B. Php = 𝑅 2
𝑃 𝑝 (𝑈 𝑝 cos φ)
2
. C. Php = R
𝑃 𝑝 2
(𝑈 𝑝 cos φ)
2
. D. Php = R
(𝑈 𝑝 cos φ)
2
𝑃 𝑝 2
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10
-4
/(2π) F mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
đoạn mạch là
A. 1,5 A B. 2 A C. 0,75 A D. 22 A
Câu 21: Trong dao động điều hoà những đại lượng nào sau đây dao động cùng tần số góc với li độ?
A. Vận tốc, động năng và thế năng. B. Vận tốc, gia tốc và động năng.
C. Động năng, thế năng và lực. D. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về.
Câu 22: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng
chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ bằng
A. 1 m B. 2,5 m C. 1,5 m D. 2 m
Câu 23: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến
áp này có tác dụng
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều
C. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều
D. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 24: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện
áp này là
A. 220 V. B. 110√2 V. C. 220√2 V. D. 110 V.
Câu 25: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 1 s. Lấy g =
π
2
m/s
2
. Chiều dài ℓ bằng
A. 2,5 cm B. 2 m C. 25 cm D. 1 m
Câu 26: Xét sóng cơ có chu kì là T, tần số f, tần số góc , tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. = v/π B. = vf C. = v2π/ D. = v/T
Câu 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 23 -
100 V. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt được giá trị cực đại là 200 V. Hệ số công suất
của mạch khi đó là
A. 1 B. √2/2 C. 1/2 D. √3/2
Câu 28: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 68 mm, dao động cùng pha theo phương vuông
góc với mặt nước. Trên đoạn S1S2, khoảng cách giữa hai phần tử dao động với biên độ cực đại liền kề là 10
mm. Điểm M ở mặt nước dao động với biên độ cực đại, biết S 1M ⊥ S2M (điểm M thuộc đường tròn đường
kính S1S2). Khoảng cách S2M nhỏ nhất bằng
A. 5,25 mm. B. 7,57 mm. C. 64,0 mm. D. 37,6 mm.
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch không phụ thuộc vào
A. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch B. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch
C. điện trở thuần của đoạn mạch D. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
Câu 30: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng
B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng
C. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng
Câu 31: Một máy hạ áp lí tưởng gồm hai cuộn dây có số vòng là 100 vòng và 500 vòng. Khi nối vào hai đầu
cuộn sơ cấp điện áp có biểu thức u = 100√2cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là
A. 55 V B. 40 V C. 20 V D. 100 V
Câu 32: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình dao
động là: u1 = u2 = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số nguyên lần nửa bước sóng B. một số nguyên lần bước sóng
C. một số lẻ lần bước sóng D. một số lẻ lần nửa bước sóng
Câu 33: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với chu kì T = 1 s. Biết tại thời điểm t vật
có tốc độ là 4π cm/s. Tại thời điểm t + 0,25 (s) thì khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng là
A. 1 cm B. 4π cm/s C. 2√2 cm/s D. 2 cm
Câu 34: Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm π/2 pha so với cường độ dòng điện qua nó.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện qua nó.
Câu 35: Vật nhỏ treo ở đầu của con lắc lò xo có khối lượng 100 g, biết vật nhỏ dao động điều hoà theo phương
ngang với phương trình x = 4cos(10t + φ) cm. Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 0,5 N B. 10 N C. 0,4 N. D. 0,3 N 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 24 -
Câu 36: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết = 1/√LC . Tổng trở của đoạn mạch này bằng
A. R/2 B. 2R C. 3R D. R
Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm B. động năng của chất điểm giảm
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng D. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm
Câu 38: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà có giá trị cực đại tại vị trí
A. biên âm B. biên dương C. cân bằng D. hai biên
Câu 39: Đặt điện áp u = 200 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm 1/π H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2cos(100πt + π/4) A B. i = 2 2cos(100πt - π/4) A
C. i = 2 2cos(100πt + π/4) A D. i = 2cos(100πt - π/4) A
Câu 40: Một sóng truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là u = 5cos(4πt – 0,02πx) cm. Trong đó x
tính bằng m, t tính bằng s. Biên độ của dao động là
A. 4π m B. 5 cm C. 5 mm D. 5 m
Đề 6
THPT AN NHƠN TÂY (Mã 206)
Câu 1: Chọn câu đúng. Sóng cơ truyền với tốc độ v, bước sóng là thì tần số sóng là
A. f = .v. B. f = /v. C. f = 2.v D. f = v/.
Câu 2: . Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt + π/3) (cm, s). Quãng đường lớn nhất mà
vật đi được trong khoảng thời gian 1/6(s) là
A. 3√3cm. B. 4cm C. 2√3cm D. 1cm
Câu 3:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g, dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo
bị dãn 8cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10
m/s
2
. Độ lớn li độ cực đại của vật sau khi qua vị trí
cân bằng lần đầu tiên là
A. 6,8cm. B. 7,6cm C. 7,2cm D. 7.4cm
Câu 4: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và
có
A. Cùng pha B. Cùng pha ban đầu C. Cùng tần số góc D. Cùng biên độ
Câu 5: Vật dao động điều hòa có biên độ dao động là A. Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. ℓ = A. B. ℓ = 4A C. ℓ = A/2. D. ℓ = 2 A.
Câu 6: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 30 lần. B. 60 lần C. 240 lần D. 120 lần
Câu 7: Vận tốc dao động điều hòa biến đổi 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 25 -
A. Chậm pha π/2 so với li độ B. Cùng pha với li độ
C. Sớm pha π/2 so với li độ D. Ngược pha với li độ
Câu 8: Khoảng thời gian vật dao động điều hòa thực hiện một dao đông toàn phần là
A. Một phần tư chu kì dao động B. Nửa chu kì dao động.
C. Hai chu kì dao động D. Một chu kì dao động
Câu 9: Trong động cơ không đồng bộ ba pha. Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều 3 pha, tần
số từ trường quay, tần số quay của rôto thì
A. f1 = f3 > f2 B. f1 = f3 < f2 C. f1 = f2 > f3 D. f1 = f2 = f3.
Câu 10: Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120𝜋𝑡 +
𝜋 3
) (A) có
A. Tần số 50Hz B. Chu kì 0,2s.
C. Giá trị hiệu dụng là 3A D. Tần số 60Hz
Câu 11: Đối với dòng điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Công suất B. Tần số C. Chu kì. D. Điện áp.
Câu 12: Đặt điện áp u = 20√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=
10
−3
𝜋 F thì
cường độ dòng điện qua mạch là
A. 𝑖 = 4𝑐 os(100𝜋𝑡 −
𝜋 2
) (A). B. 𝑖 = 2√2𝑐 os(100𝜋𝑡 −
𝜋 2
) (A).
C. 𝑖 = 2√2𝑐 os(100𝜋𝑡 +
𝜋 2
) (A). D. 𝑖 = √2𝑐 os(100𝜋𝑡 +
𝜋 2
) (A).
Câu 13: Con lắc đơn có khối lượng m = 0,5kg, chiều dài dây ℓ = 0,5m, dao động điều hòa với biên độ góc là
5
0
. Cho g = 10m/s
2
. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản nên sau 5 dao động thì biện
đô góc còn lại là 4
0
. Để duy trì dao động với biên độ góc là 5
0
thì cần cung cấp năng lượng cho con lắc với
công suất là
A. 473 mW B. 0,488 mW C. 480 µW D. 37,4 mW
Câu 14: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số f. Họa âm thứ hai do dây đàn này phát ra có tần số là
A. f B. 2f C. 3f D. f/2
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10
rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ
lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm B. 6√2cm C. 12√2cm. D. 12 cm
Câu 16: Khi sóng truyền trong một môi trường vật chất thì
A. Các phần tử vật chất của môi trường không truyền đi theo phương truyền sóng
B. Tần số sóng thay đổi.
C. Các phần tử vật chất của môi trường luôn dao động theo phương truyền sóng.
D. Biên độ sóng không thay đổi.
Câu 17: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 𝐿 =
4
𝜋 𝐻 ; 𝐶 =
10
−4
2𝜋 𝐹 và điện trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha 60
𝑜 so với dòng điện. Điện trở R có giá trị là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 26 -
A. 200√3 Ω B. 100√3 Ω C.
200√3
3
Ω D.
100√3
3
Ω
Câu 18: Một sóng âm có tần số 400 Hz, truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Hai điểm trên phương
truyền sóng cách nhau 2,7 m sẽ dao dộng
A. Lệch pha π/4 B. Ngược pha. C. Cùng pha D. Vuông pha
Câu 19: Tại đầu A của sợi dây đàn hồi AB dài 1m treo thẳng đứng có gắn với một nguồn dao động điều hòa
với tần số f (A xem như nút sóng). Tốc độ truyền dao động trên sợi dây là 20m/s. Để trên sợi dây có tất cả 5
dao động cực đại thì tần số f có giá trị là
A. 100Hz B. 45Hz C. 50Hz D. 90Hz
Câu 20: Định nghĩa bước sóng
A. Là quãng đường mà sóng truyền đi trong một tần số sóng.
B. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha
C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng
D. Là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ sóng.
Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sao đây đúng?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi
B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường sin
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng
Câu 22: Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 8 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại
lực có biểu thức F = Focos(2πft + π/3) (N), biên độ dao động của hệ cực đại khi giá trị của f là
A. 4 Hz B. 16 Hz C. 8 Hz D. 2 Hz
Câu 23: Tại vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ
A. Cùng pha B. Vuông pha C. Ngược pha D. Lệch pha nhau π/4
Câu 24: Dòng điện xoay chiều ba pha ưu việt hơn dòng điện xoay chiều một pha vì
A. Tiết kiệm dây dẫn khi truyền tải điện năng.
B. Dễ chế tạo máy phát điện xoay chiều ba pha.
C. Tạo ra được từ trường quay.
D. Cung cấp điện năng cho các động cơ trong sinh hoạt gia đình.
Câu 25: Nếu tăng điện áp của đường dây tải điện lên√3 lần thì công suất điện hao phí trên đường dây tải điện
A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Giảm 9 lần D. Tăng 9 lần
Câu 26: Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto quay 750 vòng/ phút. Để dòng điện phát ra có tần số 50Hz
thì tổng số các cực từ của rôto là
A. 8 B. 10 C. 6 D. 12
Câu 27: Vật nặng của một lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có li độ cực đại 3cm. Vật thực
hiện 50 dao động mất 20s.Cho g = π
2
m/s
2
. Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo là
A. 0 B. 1/7 C. 1/3 D. 1/4 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 27 -
Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động
cảm ứng trong khung dây có biểu thức e = Eocos(t + π/2) (V). Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt
phẳng khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc
A. 180
0
B. 120
0
C. 45
0
D. 90
0
Câu 29: Một hộ gia đình có điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là 360KW.h. Công suất tiêu thụ điện
của hộ gia đình này là
A. 0,5KW. B. 1800KW C. 5000W D. 12KW.
Câu 30: Một cuộn dây có độ tự cảm 1/π(H) và điện trở 100Ω được mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu
thức điện áp tức thời u = 220cos100πt (V). Số chỉ của vôn kế mắc vào hai đầu cuộn dây là
A. 110√2V. B. 110V. C. 220V. D. 220√2V.
Câu 31: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều B. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
C. Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn D. Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn
Câu 32: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức
cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách từ S đến M ban đầu là
A. 112m B. 210m C. 42,9m D. 141m
Câu 33: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng của sóng hình sin?
A. Biên độ sóng B. Bụng sóng C. Tần số sóng D. Năng lượng sóng
Câu 34: Ở máy hàn điện, so với cuộn dây thứ cấp thì cuộn dây sơ cấp
A. Có tiết diện sợi dây nhỏ hơn B. Có cường độ dòng điện hiệu dụng lớn hơn
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hơn. D. Có số vòng dây nhỏ hơn
Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình
x1 = 4cos(πt + α) (cm, s) và x2 = 4√3cosπt (cm, s). Biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi bằng
A. π rad. B. π/4 rad C. 0 rad. D. π/2 rad
Câu 36: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 𝜋 2
(m/s
2
). Chu kỳ dao động của
con lắc là
A. 2s B. 1s C. 0.5s D. 1.6s
Câu 37: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là
A. Đồ thị dao động âm B. cường độ âm. C. Tần số âm D. Mức cường độ âm
Câu 38: Hệ thống giảm xóc của xe ô tô, xe gắn máy hoạt động dựa vào ứng dụng của dao động
A. Cưỡng bức B. Tắt dần C. Duy trì D. Điều hòa
Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5 cm/s B. 20 cm/s C. - 20π cm/s D. 0 cm/s 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 28 -
Câu 40: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn
mạch X và tụ điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu A, B
điện áp uAB = Uocos(t + ) (V) (Uo, , không đổi) thì LC
2
= 1 ,UAN = 25√2V và UMB = 50√2V, đồng
thời uAN sớm pha π/3 so với uMB. Giá trị Uo là
A. 25√7V B. 25√14V C. 12,5√14V D. 12,5√7V
Đề 7
THCS – THPT Bạch Đằng (Mã 135)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 2: Một sóng cơ có tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất
trên trục Ox mà các phần tử vật chất tại đó dao động ngược pha với nhau sẽ cách nhau
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động điều hoà vận tốc biến thiên
A. ngược pha với li độ. B. cùng pha với li độ.
C. sớm pha π/2 so với li độ. D. trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai
sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 5: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm
2
.Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,54 Wb D. 0,81 Wb.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x =10cos(4πt + π/2) cm. Gốc thời gian được chọn vào
lúc
A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. vật ở vị trí biên âm. D. vật ở vị trí biên dương. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 29 -
Câu 7: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách
nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 0,1 (s) và biên độ 8cm. Tốc độ cực đại của
vật là
A. 160m/s B. 1,6m/s C. 16cm/s D. 16m/s
Câu 9: Đặt điện áp u=U0cos(ωt+
𝜋 6
) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=I0cos(ωt−
𝜋 12
) (A). Tỉ số điện trở thuần
R và cảm kháng của cuộn cảm bằng
A.
√3
2
. B. √3. C. 1. D.
1
2
.
Câu 10: Máy phát điện xoay chiều tạo ra suất điện động e=220√2cos120πt (V). Roto có 6 cặp cực thì tốc độ
quay của rôto là:
A. 6000 vòng/ph B. 300vòng/ph C. 3000 vòng/ph D. 600 vòng/ph
Câu 11: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng cách vị
trí cân bằng 4 cm thì động năng của vật là
A. 0,009 J. B. 0,025 J. C. 0,041 J. D. 0,0016 J.
Câu 12: Máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuôn sơ cấp là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở bằng
A. 55 V. B. 2200 V. C. 5,5 V. D. 220 V.
Câu 13: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử
dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải B. giảm công suất truyền tải
C. tăng chiều dài đường dây D. giảm tiết diện dây
Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi và tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25√3 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π H. Để điện áp ở
hai đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện thì dung kháng của tụ điện là:
A. 25 Ω. B. 175 Ω. C. 75 Ω. D. 125 Ω.
Câu 15: Vật m có khối lượng 100 gam dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s, biên độ 8cm. Cơ năng dao
động của vật m là
A. 0,04 J. B. 0,4 J. C. 0,032 J. D. 0,32 J.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không thay đổi theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 30 -
Câu 17: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60
o
ở nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s
2
. Vận
tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8 m/s. Chiều dài dây treo con lắc là
A. 3,2 m B. 0,8 m. C. 1,6 m. D. 1 m.
Câu 18: Đặt giữa hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều u=U√2cosωt V. Biểu thức dòng điện chạy qua qua
tụ điện có dạng.
A. 𝑖 =
𝑈 √2
𝐶𝜔
𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 −
𝜋 2
) B. 𝑖 = 𝑈 √2𝐶𝜔 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 +
𝜋 2
)
C. 𝑖 =
𝑈 √2
𝐶𝜔
𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 +
𝜋 2
) D. 𝑖 = 𝑈 √2𝐶𝜔 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 −
𝜋 2
)
Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=
1
𝜋 (H) một điện áp xoay chiều u=141cos100πt
(V). Cảm kháng của cuộn dây là
A. ZL=100 Ω B. ZL=200 Ω C. ZL=50 Ω D. ZL=25 Ω
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 10
N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s theo phương dao
động. Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm B. √2 cm C. 2√2cm D. 2 cm
Câu 21: Cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5√2cos 100πt (V). Chu kì của dòng
điện là
A. 50 s. B. 0,02 s. C. 0,01 s. D. 0,2 s.
Câu 22: Chọn công thức đúng: Chu kì dao động tự do của con lắc đơn được tính bằng công thức
A. 𝑇 = 2𝜋 √
ℓ
𝑔 B. 𝑇 =
1
2𝜋 √
ℓ
𝑔 . C. 𝑇 = √
ℓ
𝑔 . D. 𝑇 = 2𝜋 √
𝑔 ℓ
.
Câu 23: Hai âm phát ra có cùng độ cao khi chúng có
A. cùng biên độ B. cùng tần số C. cùng bước sóng D. cùng năng lượng.
Câu 24: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm có 2 đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây
đếm được 9 nút sóng, kể cả 2 nút A và B Vận tốc truyền sóng là:
A. 30 m/s B. 20 m/s C. 12,5 m/s D. 15 m/s
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ
điện có điện dung C = 10
-4
/(2π) (F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 3/π (H). Tổng trở của mạch bằng
A. 50 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 125 Ω
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2
dao động với chu kỳ T2 = 0,8s. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 nhận giá trị nào sau
đây là đúng?
A. 1s B. 1,4s. C. 0,2s. D. 0,8s
Câu 27: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 31 -
D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
Câu 28: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 29: Chọn hệ thức đúng: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch, uR, uL , uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ
điện:
A. i =
𝑢 𝐿 𝜔𝐿
. B. i =
𝑢 𝑅 𝑅 . C. i = uCC. D. i =
𝑢 𝑅 2
+(𝜔𝐿 −
1
𝜔𝐶
)
2
.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
). D. Oát trên mét vuông (W/m
2
).
Câu 31: Đoạn mạch nối tiếp gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần độ tự cảm L và một tụ điện điện
dung C Hai đầu mạch có điện áp xoay chiều tần số góc ω. Cường độ dòng diện trong mạch cùng pha với điện
áp giữa hai đầu mạch khi
A. LCω
2
= 1 B. LCω
2
= R
2
C. LCω
2
= R D. R = L/C
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phương cùng tần số:
A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
B. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
D. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 33: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước xảy ra khi có:
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
C. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số gặp nhau.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ,
vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha ban đầu. C. cùng pha. D. cùng tần số góc.
Câu 35: Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với R = 30, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL
= 30, tụ điện có dung kháng ZC = 70. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,75 B. 0,6 C. 0,8 D. 1
Câu 36: Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng và
B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 32 -
C. Quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian
D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha
Câu 37: Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B (AB= 10cm) dao động với phương trình u A =
uB= 2 cos(40πt) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 0,4m/s.Số điểm đứng yên trong khoảng
giữa A và B là:
A. 10 B. 9 C. 8 D. 11
Câu 38: Đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một điện trở R , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và
một tụ điện có điện dung C (R, L và C có giá trị xác định và khác không) đặt dưới một điện áp xoay chiều ổn
định có tần số f thay đổi được. Khi công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 160 W thì hệ số công suất của
đoạn mạch là 0,8. Thay đổi giá trị của f để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Gía trị cực đại của công
suất này là:
A. 300 W. B. 200 W. C. 150 W. D. 250 W.
Câu 39: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB
với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B?
A. 3600 lần. B. 2,25 lần C. 100000 lần. D. 1000 lần.
Câu 40: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 30 Ω, L = 1/2π H, C = 10
-3
/2π F. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u = 60√2cos100πt V. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua mạch là
A. 𝑖 = 2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 +
𝜋 4
) A B. 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 +
𝜋 4
) A
C. 𝑖 = √2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −
𝜋 4
) A D. 𝑖 = 2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −
𝜋 4
) A
Đề 9
THCS &THPT BẮC MỸ (Mã 132)
Câu 1: Gọi N1, S1 và N2, S2 lần lượt là số vòng dây và tiết diện của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến
áp. Máy hàn điện nấu chảy kim loại là:
A. máy tăng áp với N1 < N2 và S1 < S2 B. máy hạ áp với N1 > N2 và S1 < S2
C. máy hạ áp với N1 > N2 và S1 > S2 D. máy tăng áp với N1 < N2 và S1 > S2
Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 440 V B. 44 V C. 11 V D. 110 V
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về dao động điều hòa của một vật
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
C. Vận tốc dao động sớm pha
π
2
so với li độ dao động.
D. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là 𝑥 1
= 5𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 −
𝜋 4
) cm và
𝑥 2
= 5𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 −
3𝜋 4
) cm. Dao động tổng hợp có phương trình là: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 33 -
A. 𝑥 = 5√2𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 −
𝜋 2
)𝑐𝑚 B. 𝑥 = 5√3𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 −
𝜋 2
)𝑐𝑚
C. 𝑥 = 10𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 − 𝜋 )𝑐𝑚 D. 𝑥 = 5√2𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 − 𝜋 )𝑐𝑚
Câu 5: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R = 200 Ω. Khi
điện áp hiệu dụng UL = UC thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 400 W B. 200 W C. 150 W D. 100 W
Câu 6: Dao động duy trì là một dao động có
A. biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của ngoại lực
B. biên độ giảm dần theo thời gian
C. biên độ không đổi và có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ
D. biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi.
Câu 7: Một sóng âm lan truyền từ không khí vào nước thì:
A. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi B. Tần số thay đổi, bước sóng tăng lên
C. Chu kì không đổi, bước sóng tăng lên D. Tần số không đổi, bước sóng giảm
Câu 8: Gọi λ là bước sóng của sóng. Hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng cách
nhau một đọan là:
A. số nguyên lần bước sóng B. số bán nguyên lần bước sóng
C. số nguyên lần nửa bước sóng D. số bán nguyên lần nửa bước sóng
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L =
1
𝜋 H, tụ điện có điện dung C =
10
−4
2𝜋 F. Cường độ tức thời của dòng điện qua mạch là i
= I0cos(100πt+
𝜋 4
) (A). Điện trở R có giá trị là
A. 200 Ω B. 400 Ω C. 100 Ω D. 50 Ω
Câu 10: Một vật dao động với phương trình x=6cos(πt+
𝜋 6
) cm. Thời gian ngắn nhất để vật dao động từ điểm
có li độ x1=3cm đến biên dương là:
A. 1/3s B. 1/6s C. 1s D. 2/3s
Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên phương ngang với chu kì bằng
2
3
s. Khi vật cách vị trí cân bằng 3 cm
thì vật có vận tốc 12π cm/s. Biên độ dao động là:
A. 4 cm B. 6 cm C. 10 cm D. 5 cm
Câu 12: Đặt điện áp u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm
L, tụ điện c. Thay đổi biến trở thì thấy có hai trị số của biến trở R1 = 180 Ω và R2 = 20 Ω thì công suất trên
mạch có cùng giá trị. Giá trị biến trở để công suất đoạn mạch cực đại là:
A. 80 Ω B. 50 Ω C. 60 Ω D. 40 Ω
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực ( 4 cực nam và 4 cực bắc).
Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 25 vòng / phút B. 75 vòng / phút C. 12,5 vòng / phút D. 750 vòng / phút 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 34 -
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u=100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R=50 Ω, tụ điện
có điện dung C =
2.10
−4
𝜋 F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Để có cộng hưởng điện trong mạch
thì độ tự cảm có giá trị là
A.
5
π
H B.
0,5
𝜋 H C.
2
𝜋 H D.
1
𝜋 H
Câu 15: Ở mặt nước, có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u =2cos20πt
(mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Bước sóng của sóng có giá trị là
A. 3 mm B. 3 cm C.
10
3
mm D.
10
3
cm
Câu 16: Chọn câu không đúng: Với đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
thì:
A. điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R có giá trị cực đại bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
B. tần số dòng điện là f =
1
2𝜋 √𝐿𝐶
C. hệ số công suất cực đại bằng 1.
D. công suất đoạn mạch cực đại 𝑃 𝑚𝑎𝑥
=
𝑈 2
2𝑅
Câu 17: Chọn phát biểu sai: Khi có cộng hưởng điện trên đoạn mạch R, L, C thì:
A. điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất
C. cảm kháng bằng dung kháng
D. hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R
Câu 18: Đặt điện áp u=100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 30 Ω, cuộn cảm L, tụ
điện C thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,6. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là:
A. 240W B. 120W C. 160W D. 180W
Câu 19: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử là UR = 60 V, UL = 40 V,
UC = 120 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị là
A. 140 V B. 220 V C. 100 V D. 120 V
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa, sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp cùng tần số, cùng pha. Các
điểm đứng yên khi hiệu số đường đi từ điểm đó tới hai nguồn thỏa điều kiện
A. 𝑑 2
− 𝑑 1
= 𝑘𝜆 B. 𝑑 2
− 𝑑 1
= (𝑘 +
1
2
)
𝜆 2
C. 𝑑 2
− 𝑑 1
= (𝑘 +
1
2
)𝜆 D. 𝑑 2
− 𝑑 1
= 𝑘 𝜆 2
Câu 21: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên dây tải điện 400 lần, ta phải
A. tăng điện áp hai đầu nguồn điện 20 lần. B. giảm điện áp hai đầu nguồn điện 400 lần
C. tăng điện áp hai đầu nguồn điện 400 lần D. giảm điện áp hai đầu nguồn điện 20 lần
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động theo
phương ngang. Lấy π
2
=10. Thế năng của con lắc biến thiên với chu kì là:
A. 0,4 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,8 s 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 35 -
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=50
Ω, cuộn cảm thuần L=
1
𝜋 H, tụ điện có điện dung C =
2.10
−4
𝜋 F. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch có giá trị là
A. 200 W B. 50 W C. 75 W D. 100 W
Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với R = 60 Ω, ZL= 40Ω, ZC = 120Ω. Hệ số công
suất của đoạn mạch là:
A. 0,6 B. 0,8 C. 0,4 D. 1
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U= 160V vào hai đầu đoạn mạch
gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho biết R=60Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,2
𝜋 H, tụ điện có điện dung C =
10
−4
𝜋 F. Tổng trở đoạn mạch có giá trị là:
A. 180 Ω B. 120 Ω C. 100 Ω D. 140 Ω
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m, lò xo có độ cứng K. Con lắc dao động điều hòa
với tần số là:
A. 2π√
𝐾 𝑚 B.
1
2𝜋 √
𝑚 𝐾 C. 2π√
𝑚 𝐾 D.
1
2𝜋 √
𝐾 𝑚
Câu 27: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo
phương ngang với phương trình x=10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π
2
=10. Cơ năng của
con lắc bằng
A. 1,0 J B. 0,05 J C. 0,5 J D. 0,1 J
Câu 28: Đặt điện áp u=U√2cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số f của
dòng điện thì thấy khi f = f1 = 25 Hz và khi f = f2 = 100 Hz thì công suất của đoạn mạch có giá trị không đổi.
Tần số dòng điện f để công suất đoạn mạch cực đại có giá trị là
A. 250 Hz B. 50 Hz C. 62,5 Hz D. 2500 Hz
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 dao động với phương trình
u1 = u2 = 2cos20πt (cm) đặt cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao
động cực đại trên S1S2 là:
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 30: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 3cos(4πt-0,02πx) mm
với x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là:
A. 2 m/s B. 0,5 m/s C. 0,2 m/s D. 5 m/s
Câu 31: Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài ℓ đặt ở một nơi có gia tốc trọng lực g. Con lắc dao động điều
hòa với tần số góc là:
A. √
𝑔 𝑙 B. 2π√
𝑙 𝑔 C. √
𝑙 𝑔 D. 2π√
𝑔 𝑙
Câu 32: Nếu cường độ của âm tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm sẽ:
A. tăng thêm 100 dB B. tăng thêm 20 dB C. tăng thêm 20 B D. tăng thêm 10 dB 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 36 -
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=5cos(2πt−
𝜋 2
) cm. Quãng
đường đi được trong 0,5s kể từ thời điểm t0 = 0 là
A. 5 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 10 cm
Câu 34: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ và vật nhỏ có khối lượng m, dao động ở nơi có gia tốc
trọng lực g. Thế năng con lắc ở nơi có li độ góc α là:
A. mgl(1-sinα) B. mgl(1-cosα) C. mgl(3-cosα) D. mgl(1+cosα)
Câu 35: Chọn phát biểu không đúng về dao động tắt dần
A. Cơ năng của dao động tắt dần thì được bảo toàn theo thời gian
B. Dao động tắt dần càng chậm khi lực cản của môi trường càng nhỏ
C. Dao động tắt dần có thể có lợi hoặc có hại
D. Dao động tắt dần có biên độ dao động giảm dần theo thời gian
Câu 36: Một dây đàn hồi AB, chiều dài 100 cm, hai đầu cố dịnh. Tạo ra sóng dừng trên dây thì thấy có 4 bụng
sóng, và khoảng thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là25.10
−3
s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1 m/s B. 2 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s
Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối
tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L là 60V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 140V thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là:
A. 50V B. 40V C. 80V D. 60V
Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định. Tạo ra sóng dừng với tần số 50 Hz thì có sóng
dừng với 5 điểm đứng yên trên dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 100 m/s D. 50 m/s
Câu 39: Đặt điện áp 𝑢 = 240√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 +
𝜋 6
) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R=60√3 Ω và C =
10
−3
6𝜋 F. Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch là:
A. √2 A B.
𝟒 √𝟑 A C. 2√2 A D. 2A
Câu 40: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là SAI:
A. sóng cơ lan truyền được trong chất rắn B. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
C. sóng cơ lan truyền được trong chất khí D. sóng cơ lan truyền được trong chân không
----------- HẾT ----------
Đề 10
THCS-THPT BẮC SƠN (Mã 157)
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều: i = 4cos(100π t +
π
6
); L =
3
5𝜋 H. C =
10
−4
𝜋 𝐹 .Tính cảm kháng và dung
kháng?
A. ZL = 60 Ω; ZC = 100 Ω B. ZL = 100 Ω; ZC = 60 Ω
C. ZL = 10 Ω; ZC = 60 Ω D. ZL = 100 Ω; ZC = 80 Ω
. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 37 -
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa 𝑥 = 8cos (4𝜋𝑡 −
𝜋 2
) cm. Xác định pha ban đầu:
A. (4𝜋𝑡 +
𝜋 2
) B.
𝜋 2
C.
−𝜋 2
D. (4𝜋𝑡 −
𝜋 2
)
Câu 3: Một sóng cơ có tần số 0,5Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,4m/s. Hai điểm trên
dây dao động cùng pha với nhau có khoảng cách ngắn nhất là:
A. 0,8m. B. 0,2m. C. 0,4m. D. 1,25m.
Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch:
A. sớm pha
𝜋 2
so với cường độ dòng điện. B. trễ pha
𝜋 4
so với cường độ dòng điện.
C. sớm pha
𝜋 4
so với cường độ dòng điện. D. trễ pha
𝜋 2
so với cường độ dòng điện.
Câu 5: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp ở mạch sơ cấp
là 120V. Điện áp ở cuộn thứ cấp là:
A. 6V B. 240V C. 16V D. 120V
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa 𝑥 = 8𝑐𝑜 𝑠 (4𝜋𝑡 +
𝜋 2
) cm. Xác định pha dao động:
A. (4𝜋𝑡 +
𝜋 2
) B.
𝜋 2
C.
−𝜋 2
D. (4𝜋𝑡 −
𝜋 2
).
Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Khi vật có động năng bằng thế
năng thì vị trí của vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A. 𝑥 =
𝐴 2
. B.
𝑥 = 𝐴 √2
. C. 𝑥 =
𝐴 4
. D. 𝑥 =
𝐴 √2
.
Câu 8: Một sợi dây dài 1,2m có hai đầu cố định, trên dây có sóng dừng. Không kể hai đầu dây thì trên dây có
4 nút sóng. Cho biết tần số dao động của dây là 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 80m/s. B. 48m/s. C. 40m/s. D. 60m/s.
Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện
trở R=25Ω, cuộn dây thuần cảm có 𝐿 =
1
𝜋 𝐻 . Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
𝜋 4
so với cường độ dòng
điện thì dung kháng của tụ bằng:
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 125 Ω.
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa x= 8cos(4πt+
π
2
)cm . Xác định biên độ:
A. 3 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 10 cm
Câu 11: Khi nói về siêu âm phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất lỏng.
B. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn và chất khí.
C. Siêu âm không thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có tần số nhỏ hơn 20 KHz.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình li độ x=5cos(2t) (x tính bằng cm; t
tính bằng s). Tại thời điểm 𝑡 =
𝜋 12
𝑠 , độ lớn vận tốc của chất điểm là:
A. 2,5√3
cm/s. B. 10cm/s. C. 2,5cm/s. D. 5cm/s.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 38 -
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì. B. động năng ở vị trí cân bằng.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. thế năng ở vị trí cân bằng.
Câu 14: Điện áp xoay chiều của đoạn mạch: u = 220√2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng là:
A. U = 220√2V B. U =220V C. U =22√2 V D. U =
2
√2
V.
Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=8cos3,14t (cm). Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân
bằng là:
A. 78,88 cm/s. B. 52,12 cm/s. C. 0 cm/s. D. 25,12 cm/s.
Câu 16: Mạch xoay chiều gồm ba phần tử ghép nối tiếp là R, L và C với Z
L
> Z
C
. Nếu dòng điện qua mạch
có tần số tăng lên thì tổng trở của mạch sẽ:
A. tăng lên. B. giảm xuống rồi tăng lên.
C. không thay đổi. D. giảm xuống.
Câu 17: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi
và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là:
A. hạ âm. B. siêu âm. C. nhạc âm. D. âm nghe được.
Câu 18: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn
I
0
. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức:
A. 𝐿 (𝑑𝐵 ) = 𝑙𝑔
𝐼 0
𝐼 . B.
𝐿 (𝑑𝐵 ) = 10𝑙𝑔
𝐼 𝐼 0
C.
𝐿 (𝑑𝐵 ) = 𝑙𝑔
𝐼 𝐼 0
. D. 𝐿 (𝑑 𝐵 ) = 10𝑙𝑔
𝐼 0
𝐼 .
Câu 19: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình: u = Acos(5πt+2πx), trong đó t tính
bằng s. Tần số của sóng là:
A. 2,5 Hz B. 0,04 Hz C. 25 Hz D. 50 Hz
Câu 20: Khi âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì:
A. Chu kì của nó tăng. B. Tần số của nó không thay đổi.
C. Bước sóng của nó không thay đổi. D. Bước sóng của nó giảm.
Câu 21: Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 5m/s. Phương trình dao động của nguồn A là: u
A
= 4cos100πt
(cm). Phương trình dao động của một điểm M cách A một khoảng 24cm là:
A. u
M
= 4cos100πt (cm). B. u
M
= 4cos(100πt-4,8π) (cm).
C. u
M
= 4𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 +
2𝜋 3
) (cm). D. u
M
= 4𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −
2𝜋 3
)(cm).
Câu 22: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt thì dòng
điện trong mạch i=I
0𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 +
𝜋 6
). Đoạn mạch này luôn có:
A. Z
L
< Z
C
. B. Z
L
= Z
C C. Z
L
> Z
C
. D. Z
L
= R. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 39 -
Câu 24: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có
điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Số vòng dây của
cuộn thứ cấp là:
A. 2500 vòng. B. 1100 vòng. C. 2200 vòng. D. 2000 vòng.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt +
𝜋 2
) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại thời điểm t =
1
4
s, chất điểm có li độ bằng:
A. 2 cm. B. - √3 cm. C. √3 cm: D. – 2 cm.
Câu 26: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Chu kì dao động của vật này là:
A. 0,5s. B.
√2
s. C. 1s. D. 1,5s.
Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là 50Hz, tụ C =
200
𝜋 μF. Lấy
π=3,14. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra trong mạch thì giá trị L bằng:
A. 0,318 H. B. 0,636 H. C. 0,5 H. D. 0,159 H.
Câu 28: Đặt một điện áp u=U
0
cosωt (với U
0
, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, và hai đầu tụ điện là
60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng:
A. 100V. B. 260V. C. 220V. D. 140V.
Câu 29: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s, lấy g=π
2
=10m/s
2
. Chiều dài của dây treo con lắc thỏa
mãn giá trị nào sau đây?
A. ℓ = 1m B. ℓ = 2m C. ℓ = 3m D. ℓ = 0,1m
Câu 30: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng v
1
, v
2
,
v
3
. Nhận định nào sau đây đúng?
A. 𝑣 1
> 𝑣 3
> 𝑣 2
. B. 𝑣 3
> 𝑣 2
> 𝑣 1
. C. 𝑣 1
> 𝑣 2
> 𝑣 3
. D. 𝑣 2
> 𝑣 1
> 𝑣 3
.
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa 𝑥 = 8𝑐𝑜 𝑠 (4𝜋𝑡 +
𝜋 2
)𝑐𝑚 . Chu kỳ và tần số là:
A. 0,5 s ; 2 Hz B. 5 s ; 2 Hz C. 0,5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 10cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 6 cm B. A = 12 cm C. A = 5 cm D. A = 1,5 cm
Câu 33: Máy biến áp là thiết bị dùng để:
A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
Câu 34: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng
điện phát ra là:
A. 𝑓 = 𝑛𝑝 B. 𝑓 =
𝑛 𝑝 C. 𝑓 =
60𝑝 𝑛 D. 𝑓 =
60𝑛 𝑝
Câu 35: Đặt điện áp u=125
√2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L =
0,4
𝜋 H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số
chỉ của ampe kế là: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 40 -
A. 3,5 A. B. 1,8 A. C. 2,5 A. D. 2,0 A.
Câu 36: Trong quá trình một vật dao động điều hoà, khi vật ở vị trí biên thì:
A. động năng của vật có giá trị cực đại. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
C. thế năng của vật bằng không. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại.
Câu 37: Với cùng công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu diện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần thì công
suất hao phí trên đường dây:
A. giảm 10 lần B. giảm 100 lần C. tăng 10 lần D. tăng 100 lần
Câu 38: Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt +
𝜋 4
) (A) có:
A. tần số 60 Hz. B. giá trị hiệu dụng 3 A. C. chu kì 0,2 s. D. tần số 50 Hz.
Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm, biên độ dao
động của vật là:
A. A = 8 cm B. A = 12 cm C. A = 4 cm D. A = 1,5 cm
Câu 40: Một sóng có tần số 500Hz và có tốc độ lan truyền 350m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách
nhau một khoảng bằng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
𝜋 3
:
A. 0,23m. B. 0,032m. C. 0,1167m. D. 0,28m.
----------------------HẾ T--------------------
Đề 11
THPT Bà Điể m (Mã 912)
Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft ) thì
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là bao nhiêu? Biết rằng cuộn thứ cấp có số vòng dây gấp 5 lần
cuộn sơ cấp.
A. 5√2Uo. B.
5√2
2
Uo. C. 5Uo. D.
5
2
Uo.
Câu 2: Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Một đầu lò xo cố định, đầu dưới treo vào một vật có khối
lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên một đoạn 5 cm theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lấy
g=10 m/s
2
. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi:
A. 1 N; 3 N. B. 2 N; 3 N. C. 0,4 N; 0,5 N. D. 1 N; 5 N
Câu 3: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần
Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 4/π H; tụ điện có diện dung C = 10
-
4
/(2π) F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để
công suất của mạch đạt cực đại.
A. 400 B. 200 C. 100 D. 300 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 41 -
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở. Độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm L =
1
π
H, điện
dung của tụ điện C =
10
−3
5𝜋 F. Đặt điện áp xoay chiều u=200√2cos100πt (V) vào giữa hai đầu đoạn mạch thì
công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị Pmax
A. Pmax = 400 W B. Pmax = 100 W C. Pmax = 200 W D. Pmax = 300 W
Câu 6: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và phải là 2 sóng kết
hợp, nghĩa là 2 sóng có:
A. cùng tần số và biên độ. B. cùng biên độ và cùng pha.
C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều.
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng √2 lần công suất toả nhiệt trung bình.
C. Có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm sin hoặc cosin
D. Giá trị suất điện động hiệu dụng bằng √2 lần giá trị suất điện động cực đại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.
C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
Câu 9: Khi mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu L.
B. Điện áp hai đầu C cùng pha với điện áp hai đầu L.
C. Dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng lớn nhất.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất.
Câu 10: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện. B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều
Câu 11: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để truyền tải điện năng đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện. B. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
C. Máy biến áp có thể giảm điện áp D. Máy biến áp có thể biến đổi cường độ dòng điện. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 42 -
Câu 13: Tần số dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ có khối lượng m, chiều dài dây l, dao động tại
nơi có gia tốc trọng trường g là:
A. f = 2π√
g
l
. B. f =
1
2π
√
l
g
. C. f =
1
2π
√
g
l
. D. f =
1
2π
√
g
k
.
Câu 14: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt+φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại
là
A. vmax = A
2
ω B. vmax = 2Aω C. vmax = Aω
2
D. vmax = Aω
Câu 15: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và
bằng 5.10
-6
s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 16: Hai ca sĩ cùng hát một bài hát như nhau với cùng một cao độ (tần số) nhưng tai ta vẫn phân biệt được
giọng của mỗi người. Bởi vì:
A. khác cường độ âm B. khác biên độ âm
C. khác vận tốc truyền âm D. khác âm sắc
Câu 17: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 2n lần thì cảm
kháng của cuộn cảm:
A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần. C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần.
Câu 18: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu diện thế xoay chiều u = U0cosωt (V). Để
dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì:
A. Lω=
1
ωC
B. Lω<
1
ωC
C. Lω>
1
ωC
D. ω =
1
LC
Câu 19: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch
A. Trễ pha
π
2
so với cường độ dòng điện. B. Sớm pha
π
4
so với cường độ dòng điện.
C. Sớm pha
π
2
so với cường độ dòng điện. D. Trễ pha
π
4
so với cường độ dòng điện.
Câu 20: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L
C. Điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện
D. Cuộn cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω=10√5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = - 2 cm
và có vận tốc v=20√15 cm/s. Phương trình dao động của vật là:
A. x= 2cos (10√5t+
2π
3
) cm . B. x= 4cos (10√5t−
2π
3
) cm .
C. x= 4cos (10√5t+
2π
3
) cm . D. x= 2cos (10√5t−
2π
3
) cm
Câu 22: Phương trình dao động của một vật là x = 6cos(4π t +
𝜋 6
)(cm). Ở thời điểm t =1/4s,vật có li độ là:
A. x= 3√3cm. B. x= −3√3cm. C. x= 3√2cm. D. x = 3 cm. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 43 -
Câu 23: Cho con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π
2
(m/s
2
). Chu kì
dao động nhỏ của con lắc là
A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 6,28s.
Câu 24: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 4cos(10πt) cm và x2 = A2
cos(10πt+φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng x= 8cos (10πt+
π
3
)cm . Giá trị của A2 và 2 là
A. 8cm và
π
3
B. 4√3cm và
π
3
C. 4√3cm và
π
2
D. 4 cm và
π
2
Câu 25: Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây, chu
kỳ 2 s. Sau 4s, sóng truyền được 16 m dọc theo dây. Bước sóng trên dây nhận giá trị nào?
A. 8 m B. 24 m C. 4 m D. 12 m
Câu 26: Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là u
O
= 3cos(2πt+
π
4
)
cm và tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là:
A. u
M
= 3cos(2πt+
3π
4
) cm B. u
M
= 3cos(2πt−
π
2
) cm
C. u
M
= 3cos(2πt−
π
4
) cm D. u
M
= 3cos(2πt+
π
2
) cm
Câu 27: Hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cách nhau 12 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền
sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 28: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 29: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L =
1
π
(H) một điện áp xoay chiều u = 141cos (100πt) V. Cảm kháng của
cuộn cảm là
A. ZL=200 Ω B. ZL=100 Ω C. ZL=50 Ω D. ZL=25 Ω
Câu 30: Biểu thức dòng điện đi qua tụ điện có C =
10
−4
2𝜋 F là: i = √2cos(100πt +
𝜋 6
) A. Điện áp xoay chiều giữa
hai đầu tụ điện có phương trình là:
A. u = 200√2cos(100πt +
2𝜋 3
) V B. u = 200√2cos (100πt -
𝜋 3
) V
C. u = 200√2sin (100πt +
𝜋 6
) V D. u = 200√2sin (100πt +
𝜋 3
) V
Câu 31: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu cuộn cảm L =
1
𝜋 có phương trình là: u = 220√2cos(100πt + π/3) V.
Cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu?
A. i = 2,2√2cos(100πt – π/6) A C. i = 2,2√2cos(100πt + π/6) A
B. i = 2,2√2cos(100πt + 5π/6) A D. i = 2,2√2cos(100πt – 5π/6) A
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều u = 240√2cos(100πt) V vào hai đầu mạch điện R, L, C nối tiếp. Biết rằng
R = 40 Ω, ZL = 60 Ω, ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 3√2cos(100πt) A. B. i = 6cos(100πt) A. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 44 -
C. i = 3√2cos(100πt – π/4) A D. i = 6cos(100πt - π/4) A.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4
𝜋 (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
Câu 34: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch cho bởi biểu thức: u=120cos100πt (V), dòng
điện qua mạch khi đó có biểu thức: i=cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 30W B. 90W C. 60W D. 120W
Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 Ω, tụ điện C =
10
−4
π
(F) và cuộn cảm L =
0,2
π
(H)
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u=50√2cos100πt (V). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A
Câu 36: Lực kéo về trong dao động điều hòa của con lắc đơn là:
A. Hợp của trọng lực và lực căng của dây treo vật nặng
B. Thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. Hợp của lực căng dây treo và thành phần trọng lực theo phương dây treo.
D. Lực căng của dây treo
Câu 37: Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc của dao động điều hòa có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêu khi ở VTCB.
B. Véctơ vận tốc không đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của dao động điều hòa có giá trị cực đại khi vật ở VTCB và triệt tiêu khi ở vị trí biên.
D. Véctơ gia tốc không đổi chiều khi vật đi từ biên này sang biên kia.
Câu 38: Chỉ ra câu sai:
Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo
thời gian t và
A. có cùng tần số góc B. có cùng tần số C. có cùng chu kì D. có cùng biên độ
Câu 39: Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng
A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời
gian
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời
gian
D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời
gian
Câu 40: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 45 -
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Đề 12
THPT BÌNH CHÁNH (Mã 120)
Câu 1: Một lò xo có độ cứng k treo vật m=0,25kg dao động điều hòa trên mặt bàn nằm ngang không ma sát
với biên độ 0,1m và chu kỳ 0,5s. Lấy π
2
=10. Lực đàn hồi cực đại có giá trị là
A. 10N. B. 40N. C. 0,4N. D. 4N.
Câu 2: Gọi R là điện trở thuần, L là độ tự cảm của cuộn cảm thuần và C là điện dung của tụ điện. Đoạn mạch
điện xoay chiều có hệ số công suất lớn nhất là đoạn mạch có
A. R nối tiếp C. B. R1 nối tiếp R2. C. L nối tiếp C. D. R nối tiếp L.
Câu 3: Dao động tắt dần là dao động có
A. chu kỳ giảm dần theo thời gian. B. tần số giảm dần theo thời gian.
C. lực tác dụng giảm dần theo thời gian. D. cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 4: Độ lệch pha của điện áp với cường độ dòng điện trong đoạn mạch RL(thuần cảm)C nối tiếp là
A. tanφ =
Lω−Cω
R
. B. tanφ =
Cω−
1
Lω
R
. C. tanφ =
Lω+Cω
R
. D. tan φ =
Lω−
1
Cω
R
.
Câu 5: Gọi 𝑁 1
,𝑁 2
lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của 1 máy biến áp lý tưởng. Gọi 𝑈 1
,𝑈 2
lần lượt là điện áp hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A.
U
2
U
1
=
N
2
N
1
. B.
U
2
U
1
=
I
1
I
2
. C.
U
2
U
1
=
N
1
N
2
. D.
I
2
I
1
=
N
1
N
2
.
Câu 6: Gọi m là khối lượng vật treo vào lò xo có độ cứng k. Chu kỳ dao động của con lắc bằng
A. 2π√
m
k
. B.
1
2π
√
k
m
. C.
1
2π
√
m
k
. D. 2π√
k
m
.
Câu 7: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi tuần hoàn
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. sớm pha
π
2
so với li độ. D. trễ pha
π
2
so với li độ.
Câu 8: Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng và dao động cùng pha gọi là
A. bước sóng. B. độ lệch pha. C. tốc độ truyền sóng. D. chu kỳ.
Câu 9: Khi đặt 1 điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C thì điện áp hiệu dụng 2 đầu L và C lần lượt là 50V và 120V. Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là
A. 70V. B. 85V. C. 130V. D. 170V.
Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm: điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C=10
-4
F ghép nối tiếp.
Điện áp xoay chiều giữa 2 đầu mạch u=200cos 100t V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
A. √2 A. B.
1
√2
A. C. 1 A. D. 2 A. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 46 -
Câu 11: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp cùng pha cách nhau 24cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s, tần số
sóng là 40Hz. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối 2 nguồn kết hợp là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 12: Để có sóng dừng trên dây đàn hồi có 2 đầu cố định với bước sóng λ thì độ dài của dây bằng
A. kλ. B. k
𝜆 2
. C. (k+1)λ. D. (2k+1)
𝜆 2
.
Câu 13: Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch so với dòng điện qua mạch sẽ
A. sớm pha hơn 1 góc là
π
2
. B. trễ pha hơn 1 góc là
π
2
.
C. sớm pha hơn 1 góc là
π
4
. D. trễ pha hơn 1 góc là
π
4
.
Câu 14: Một vật nhỏ thực hiện đồng thời 2 dao động x1=A1cos(ωt+φ1) và x2=A2cos(ωt+φ2). Biên độ dao động
tỏng hợp của vật là
A. A=A1+A2+2A1A2cos(φ2-φ1). B. A=√A
1
2
+ A
2
2
− 2A
1
A
2
cos (φ
2
− φ
1
).
C. A=
√
A
1
2
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos (φ
2
− φ
1
). D. A=A1+A2-2A1A2cos(φ2-φ1).
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R, L(thuần cảm)
và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là I. Hệ số công suất của đoạn mạch không
phụ thuộc vào
A. cường độ hiệu dụng I. B. điện dung C. C. độ tự cảm L. D. điện trở R.
Câu 16: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt
điện áp u=220√2cos100πt V vào 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 242W. Dung kháng
của tụ điện có giá trị là
A. 50Ω. B. 100Ω. C. 150Ω. D. 200Ω.
Câu 17: Một dây đàn dài 40cm, 2 đầu cố định, khi dây dao động với tần số 6Hz ta quan sát trên dây có sóng
dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc trên dây là
A. 0,33m/s. B. 3m/s. C. 1,2m/s. D. 12m/s.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u=U√2cosωt vào 2 đầu đoạn mạch R,L(thuần cảm), C mắc nối tiếp. Khi trong
đoạn mạch có hiện tượng cộng hưởng điện thì ta có thể kết luận
A. ω
2
=LC. B. LCω
2
=1. C. L=Cω
2
. D. C=Lω
2
.
Câu 19: Gọi ℓ là chiều dài dây treo con lắc đơn và g là gia tốc trọng trường nơi treo con lắc đơn. Tần số góc
của con lắc đơn có giá trị bằng
A. √
ℓ
g
. B. 2π√
ℓ
g
. C. √
g
ℓ
. D. 2π√
g
ℓ
.
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha truyền đivới 1 công suất không đổi. Khi điện áp hiệu dụng giữa
2 đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu
dụng giữa 2 đầu đường dây là
A. 1,5U. B. 4,25U. C. 2,5U. D. 6,25U. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 47 -
Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn 9cm. Cho g=π
2
m/s
2
. Chu kỳ dao
động của con lắc trên là
A. 0,4s. B. 0,06s. C. 6s. D. 0,6s.
Câu 22: Hai sóng kết hợp là 2 sóng có
A. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi. B. cùng tần số và cùng biên độ.
C. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng biên độ và cùng chu kỳ.
Câu 23: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào của âm?
A. Đồ thị dao động âm. B. Mức cường độ âm. C. Cường độ âm. D. Tần số.
Câu 24: Chọn câu sai. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x=A
cosωt. Lực kéo về
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ. B. bằng không khi vật ở vị trí cân bằng.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 25: Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 = 8𝑐𝑜𝑠 (2𝑡 −
𝜋 2
)
cm và x2 = 6cos2t cm. Biên độ dao động tổng hợp là
A. 10cm. B. 12cm. C. 2cm. D. 14cm.
Câu 26: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s
2
, 1 con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
2π
7
s. Chiều dài
của con lắc đơn đó là
A. 2mm. B. 2m. C. 20cm. D. 2cm.
Câu 27: Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. B. biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. lực cản của môi trường. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 28: Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của
sóng này trong môi trường nước là
A. 8,5m. B. 7,5m. C. 3m. D. 4,5m.
Câu 29: Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào
A. năng lượng âm. B. tần số góc. C. tần số. D. môi trường.
Câu 30: Một nguồn âm được nhấn chìm trong nước có tần số 250Hz. 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền
sóng cách nhau 12,5cm luôn dao động lệch pha nhau
π
4
rad. Vận tốc truyền sóng trong nước là
A. 500m/s. B. 250m/s. C. 125m/s. D. 650m/s.
Câu 31: Cho biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m
2
. Một âm có mức cường độ âm là 95dB thì cường độ âm
là
A. 3,16.10
3
W/m
2
. B. 3,16.10
21
W/m
2
. C. 3,16.10
-21
W/m
2
. D. 3,16.10
-3
W/m
2
.
Câu 32: Cho 1 đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần bằng 30𝛺 , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
30𝛺 và tụ điện có dung kháng 70Ω mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 1. B. 0,8. C. 0,75. D. 0,6. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 48 -
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 50g và lò xo nhẹ có độ cứng 200N/m. Cho π
2
=10. Tần
số dao động điều hòa của con lắc này là
A. 10Hz. B. 2,5Hz. C. 5Hz. D. 20Hz.
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trong đó lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m.
Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 10cm đến 18cm. Động năng cực đại của vật nặng
là
A. 0,36J. B. 0,08J. C. 1,5J. D. 3J.
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R=100√3Ω, tụ điện có điện dung C=
10
−4
2π
F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=
3
𝜋 H. Tổng trở của mạch bằng
A. 50 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 125 Ω.
Câu 36: Đoạn mạch gồm 1 biến trở ghép nối tiếp với 1 tụ điện có dung kháng 40 Ω và 1 cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L. 1 vôn kế lý tưởng mắc giữa 2 đầu biến trở. Điện áp xoay chiều giữa 2 đầu mạch ổn định. Khi
tăng liên tục giá trị biến trở từ 50 Ω đến 100 Ω người ta thấy số chỉ vôn kế không thay đổi. Cảm kháng của
cuộn cảm là
A. 120 Ω. B. 40 Ω. C. 60 Ω. D. 80 Ω.
Câu 37: Sóng dọc là sóng
A. truyền theo trục tung. B. truyền dọc theo 1 sợi dây.
C. truyền theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động trùng phương truyền sóng.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với R=100 Ω, L=
1
𝜋 H (thuần cảm),
C=
10
−4
2𝜋 F. Biết điện áp 2 đầu đoạn mạch chứa R và L có biểu thức uRL=200√2cos(100πt+π/2) V. Biểu thức u
có dạng
A. u=400cos(100πt+3π/4) V. B. u = 200cos100πt V.
C. u=200√2cos(100πt+π/4) V. D. u = 200√2cos100πt V.
Câu 39: Chọn câu sai. Nối 1 máy biến áp vào điện xoay chiều thì máy biến áp này có thể
A. làm tăng điện áp. B. làm giảm điện áp.
C. làm thay đổi tần số dòng điện. D. làm biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 40: Đặt 1 điện áp xoay chiều u=U√2cosωt V luôn ổn định lần lượt vào 2 đầu điện trở thuần R, tụ điện có
điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,6A; 0,8 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều
đó vào 2 đầu đoạn mạch R và C nói trên mắc nối tiếp thì hệ số công suất của đoạn mạch RC là
A. 0,8. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,75.
Đề 13
THPT BÌNH HƯNG HÒA (MÃ 538)
Câu 1: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 100√2cos100πt(V). Số chỉ của vôn kế này là
A. 141 V. B. 70 V. C. 50 V. D. 100 V. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 49 -
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có tần
số dao động riêng là
A. f = 2π√
m
k
. B. f = 2π√
k
m
. C. f =
1
2π
√
m
k
. D. f =
1
2π
√
k
m
.
Câu 3: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
A. 70πt. B. 100πt. C. 50πt. D. 0.
Câu 4: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện
tức thời chạy trong cuộn cảm là i. Tại cùng một thời điểm thì
A. dòng điện i sớm pha
π
2
so với điện áp u. B. dòng điện i trễ pha
π
2
so với điện áp u.
C. dòng điện i cùng pha với điện áp u. D. dòng điện i ngược pha với điện áp u.
Câu 5: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp u = U√2cos2πft. Tăng cảm kháng của cuộn dây
bằng cách
A. giảm tần số f của điện áp u. B. giảm điện áp U.
C. tăng độ tự cảm L của cuộn dây. D. tăng điện áp U.
Câu 6: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
B. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
C. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.
D. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
Câu 7: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
−4
W/m
2
. Biết cường độ âm chuẩn là 10
−12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 80 B. B. 0,8 dB. C. 8 dB. D. 80 dB.
Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên
độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên
độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x
2
= A
2
cos (ωt +
π
2
). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
A. A = √A
1
2
+ A
2
2
. B. A = √|A
1
2
- A
2
2
|. C. A = A1 + A2. D. A = |𝐴 1
- A
2
|.
Câu 10: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.
B. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
D. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
Câu 11: Cường độ dòng điện i = 3cos(120πt +
π
4
)(A) có 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 50 -
A. tần số 60 Hz. B. tần số 50 Hz. C. chu kì 0,2 s. D. giá trị hiệu dụng 3 A.
Câu 12: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức
đúng là
A. v =
λ
f
. B. v =
f
λ
. C. v = λf. D. v = 2πfλ.
Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 8 cm. Dao động này có biên độ là
A. 8 cm. B. 2 cm. C. 16 cm. D. 4 cm.
Câu 14: Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R = 20 Ω một điện áp xoay chiều u = Uocos ωt (V). Độ
lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là
π
3
rad. Cảm kháng của cuộn dây này là
A. 10√3. B. 20√3. C.
20√3
3
. D. 10.
Câu 15: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng
truyền trên đây là
A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 0,25m.
Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Hệ số công suất của đoạn
mạch bằng
A. 0,7. B. 1. C. 0,8. D. 0,5.
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s
2
. Lấy π
2
=
10.Tần số dao động của con lắc này bằng
A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 0,4 Hz. D. 20 Hz.
Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6
rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 18 J. B. 0,036 J. C. 0,018 J. D. 36 J.
Câu 19: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. vuông góc với phương truyền sóng. B. là phương ngang.
C. là phương thẳng đứng. D. trùng với phương truyền sóng.
Câu 20: Dao động tắt dần
A. luôn có lợi. B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có hại.
Câu 21: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 22: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng
đó là
A. 440 Hz. B. 50 Hz. C. 27,5 Hz. D. 220 Hz. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 51 -
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm bằng
A. 20V. B. 40V. C. 10V. D. 30V.
Câu 24: Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 314 rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 157 rad/s.
Câu 25: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =
10
−4
π
(F). Dung
kháng của tụ điện là
A. 100. B. 150. C. 50. D. 200.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một điện trở 100 . Công suất tỏa
nhiệt trên điện trở là 100 W. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở bằng
A. 2√2 A. B. √2 A. C. 1 A. D. 2 A.
Câu 27: Trên một sợi dây dài 90cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.
Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s. B. 40 m/s. C. 40 cm/s. D. 90 m/s.
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(5πt +
π
4
) (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Dao động này có
A. tần số góc 5 rad/s. B. chu kì 0,2 s. C. biên độ 0,05 cm. D. tần số 2,5 Hz.
Câu 29: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình là:
x1 = 5cos(4πt + π/3) cm và x2 = 3cos(4πt + 4π/3) cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(4πt + π/3) cm. B. x = 8cos(4πt + π/3) cm.
C. x = 2cos(4πt + π/3) cm. D. x = 2cos(4πt + 4π/3) cm.
Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(t +
), thay đổi được. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi tần số góc thỏa
A. ω
2
=
L
C
. B. ω
2
=
1
LC
. C. ω
2
=
R
LC
. D. ω
2
=
C
L
.
Câu 31: Đơn vị của tần số góc là
A. rad/s. B. m/s. C. rad/s
2
. D. m/s
2
.
Câu 32: Sóng âm không truyền được trong
A. chất rắn. B. chân không. C. chất khí. D. chất lỏng.
Câu 33: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 50Ω thì công suất tiêu
thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 500W. Khi dung kháng là 110Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
là 200V. Giá trị của điện trở thuần là
A. 80 Ω. B. 60 Ω. C. 100 Ω. D. 120 Ω.
Câu 34: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào
miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3,24s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 52 -
vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,8 m/s
2
. Độ sâu ước lượng của
giếng là
A. 33 m. B. 41 m. C. 45 m. D. 47 m.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x= 8cos (πt+
π
4
) (x tính bằng cm, t
tính bằng s) thì
A. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. chu kì dao động là 4s.
Câu 36: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật dao động với
phương trình x
1
= A
1
cos (ωt +
π
6
) (cm ) thì cơ năng là 0,36J. Khi vật dao động với phương trình x
2
=
A
2
cos (ωt -
π
6
) (cm ) thì cơ năng là 0,16J. Khi dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa trên thì
cơ năng của vật là
A. 0,90J. B. 0,76J. C. 0,52J. D. 0,20J.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 4 lần cảm kháng của cuộn dây. Tại thời điểm t, điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 80 V và 20 V. Khi đó điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20√13 V. B. 100 V. C. 20√5V. D. 95 V.
Câu 38: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u và x tính bằng cm,
t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 2,5 cm. B. -2,5 cm. C. -5,0 cm. D. 5,0 cm.
Câu 39: Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6𝛺 và 8𝛺 . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của
đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. f
2
=
√3
2
f
1
. B. f
2
=
2
√3
f
1
. C. f
2
=
3
4
f
1
. D. f
2
=
4
3
f
1
.
Câu 40: Đặt điện áp u = U
0
cos(100π t−
π
3
) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
2.10
−4
π
(F). Ở thời điểm
điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch là
A. i = 5cos(100π t+
π
6
) (A). B. i = 5cos(100 πt−
π
6
) (A).
C. i = 4√2cos(100π t+
π
6
) (A). D. i = 4√2cos(100 πt−
π
6
) (A).
Đề 14
PH/THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM (MÃ 321) (k tìm thấy trường) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 53 -
I.> Phần chung: Học sinh khối 12 đều phải làm phần này.
Câu 1: Gia tốc và li độ trong dao động điều hòa đều
A. biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha.
B. biến thiên điều hòa cùng tần số và ngược pha.
C. biến thiên tuần hoàn cùng tần số và cùng pha.
D. biến thiên điều hòa cùng tần số và vuông pha.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos (ωt + ). Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi
vật qua vị trí có li độ x =
A
2
theo chiều dương quỹ đạo, pha ban đầu bằng
A. 0 B.
π
6
C. -
π
6
D. -
π
3
Câu 3: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 4: Đặt điện áp u = 100cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
2π
H. Biểu thức cường
độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2cos (100π t−
π
2
)(A) B. i = 2√2cos (100 πt−
π
2
)(A)
C. i = 2√2cos (100π t+
π
2
)(A) D. i = 2cos (100 πt+
π
2
)(A)
Câu 5: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công
suất hao phí trên đường dây
A. giảm 40 lần. B. giảm 400 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Câu 6: Biểu thức đúng
A. Z =√R
2
+ (ωL+
1
ωC
)
2
B. Z = √R
2
+ (ωL−
1
ωC
)
2
C. Z = √R
2
− (ωL−
1
ωC
)
2
D. Z = √R
2
− (ωL+
1
ωC
)
2
Câu 7: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u=acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng
thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 20 B. 40 C. 10 D. 30
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu tăng độ cứng
lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 9: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T 1 = 3 s và T2=4s, chu
kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1s. B. 3,5s. C. 5s. D. 7s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 54 -
Câu 10: Đặt điện áp u = U√2cosωt ( V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R=100 Ω và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/4 so với u. Dung kháng
của tụ điện là
A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 75 Ω. D. 25 Ω.
Câu 11: Cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L=
2
𝜋 H, mắc nôi tiếp với một tụ điện có điện dung C = 31,8µF.
Biết điện áp hai đầu cuộn dây uL = 100cos(100πt+
π
6
) (V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế
nào
A. uC = 50cos(100πt-
5π
6
) (V) B. uC =50cos(100πt+
5π
6
) (V)
C. uC =100cos(100πt–
π
3
) (V) D. uC=100cos(100πt+
π
3
) (V)
Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A. Lực ma sát của môi trường càng nhỏ. B. Lực ma sát của môi trường càng lớn.
C. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. D. tần số của lực cưỡng bức lớn.
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động sau:
x
1
=3cos10πt cm và x
2
=4cos(10πt+π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5cos(10πt) (cm) B. x = cos(10πt) (cm).
C. x = cos(10πt +
𝜋 6
) (cm). D. x = cos(10πt + π) (cm)
Câu 14: Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. |v
max
|= ωA
2
. B. |v
max
|= 2ωA. C. |v
max
|= ω
2
A. D. |v
max
| = ωA.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí
cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. x=4cosπt cm B. x=4cos(πt-
π
2
) cm C. x=4cos(πt+
π
2
) cm D. x=4cos(2πt+
π
2
) cm
Câu 16: Chọn câu sai. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, tốc độ của vật đạt cực đại khi vật chuyển
động qua
A. vị trí vật có li độ cực đại. B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.
C. vị trí cân bằng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
Câu 17: Chu kỳ con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. chiều dài dây B. nơi làm thí nghiệm C. gia tốc trọng trường D. khối lượng vật nặng
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cosπt (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại thời điểm t = 5,25s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 0 cm/s. B. 2π√2 cm/s. C. -2π cm/s. D. 5cm/s.
Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây
có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 20: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 55 -
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
D. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay
Câu 22: Dòng điện xoay chiều i = 2√2cos( 100πt – π/2) (A) chạy qua một ampe kế nhiệt. Số chỉ của ampe kế
là
A. 1,4 A. B. 2 A. C. 1 A. D. 2,8 A.
Câu 23: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức i=5√2cos 100πt (A) (t tính bằng s). Cường độ
dòng điện tức thời tại thời điểm t = 2012s là
A. 5√2 A. B. 5 A. C. - 5√2 A. D. – 5 A.
Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(4πt -
π
2
) (cm). Lò xo có độ cứng
k=32N/m. Cho π
2
= 10. Năng lượng dao động của vật là
A. 39,40 (J) B. 25,60 (mJ) C. 57,60 (mJ) D. 19,74 (mJ)
Câu 25: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và
bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 26: Tại hai điểm A, B cách nhau 16,5 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên
độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100 cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực
đại là
A. 15 điểm. B. 17 điểm. C. 16 điểm. D. 14 điểm.
Câu 27: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.
Câu 28: Điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 220√2cos(120πt – π/3) V. Số lần điện áp này đổi chiều trong
một giây là
A. 100 lần B. 120 lần C. 50 lần D. 60 lần
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u =200√2cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hai bản tụ điện là uC =100√2cos(100πt-
π
2
) V. Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 300 W. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 56 -
Câu 30: Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10
-3
/2,5π(F) và L là cuộn thuần cảm có độ tự cảm biến đổi được.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u=100√2os(100πt + π/4) (V). Thay đổi L sao cho công suất mạch đạt cực
đại. Giá trị của L khi đó là:
A. L = 2/π(H) B. L = 1/π(H) C. L = 1/2π(H) D. L = 4/π(H)
Câu 31: Phát biểu nào đúng về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi
B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo bằng Am-pe kế
C. Cường độ hiệu dụng dụng dòng điện xoay chiều được tính bằng công thức I = I0√2
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều không được đo bằng Am-pe kế
Câu 32: Vật dao động điều hòa, ly độ có phương trình x = 6cos(πt+
𝜋 3
) (cm). Quãng đường vật đi được trong t
= 4 s đầu tiên là
A. 36cm B. 45cm C. 48cm D. 56cm
Câu 33: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=2cos(20πt-4πx) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm có vật dẫn R và cuộn dây thần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
trên R là UR = 100V, điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện là U=100√2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm UL bằng
A. 100√2 (V) B. 200√2 (V) C. 200 V D. 100 V
Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều RLC có R = 150 () , L = 1/2π (H) , C = 1/25π (mF). Dòng điện xoay
chiều qua mạch có cường độ hiệu dụng 0,6A và tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. 150 () B. 200 () C. 250 () D. 240 ()
Câu 36: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=10cos2 πt (cm) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc
độ trung bình của vật trong nửa chu kỳ dao động là
A. 40 cm/s. B. 80 cm/s. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa: x=10cos(2πt+
𝜋 3
) (x: cm, t: giây). Dao động này có
A. tần số góc 2πt rad/s. B. chu kì 0,5 s. C. biên độ 10 m. D. pha ban đầu
𝜋 3
rad.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A.
U
U
0
−
I
I
0
= 0. B.
U
U
0
+
I
I
0
= √2. C.
u
U
−
i
I
= 0. D.
u
2
U
0
2
+
i
2
I
0
2
= 1.
Câu 39: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên một sội dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng
A. nửa bước sóng. B. gấp đôi bước sóng.
C. bội số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 57 -
Câu 40: Một máy phát điện một chiều có rôto là nam châm điện có 2 cặp cực, quay mỗi phút 1800vòng. Một
máy khác có 6 cặp cực, nó phải quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện có tần số bằng tần số của máy thứ
nhất
A. 300 vòng/phút B. 5400 vòng/phút C. 600 vòng/phút D. 900 vòng/phút
Câu 41: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài 10 cm. Kể từ khi tốc độ bằng 0, vật mất π/3 giây
để đi được quãng đường 7,5cm. Ở li độ nào thì vật có vận tốc 8cm/s theo chiều dương và đang chuyển động
nhanh dần
A. x = 4 cm B. x = - 3 cm C. x = - 4cm D. x = 3cm
Câu 42: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 12V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là
0,3 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 12V thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,24 A. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây lần lượt
có giá trị là
A. 30Ω và
0,3
π
H B. 40Ω và
0,3
π
H. C. 12Ω và
0,12
π
H. D. 30Ω và
0,18
π
H.
Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao động cùng pha với
tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 = 23 cm và d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động
cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 18 cm/s B. 21,5 cm/s C. 24 cm/s D. 28 cm/s
Câu 44: Đoạn mạch gồm cuộn dây r=50√3, L=
1
2π
H nối tiếp với tụ điện C=
10
−4
𝜋 F. Điện áp hai đầu cuộn dây
ucd=100cos100πtV. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u=100cos(100πt-
𝜋 3
) (V). B. u=100cos(100πt-
𝜋 6
) (V).
C. u=100cos(100πt+
𝜋 6
) (V). D. u=100cos(100πt+
𝜋 3
) (V).
Câu 45: Đoạn xoay chiều R, L và C nối tiếp có L thay đổi. Điện áp hai đầu đoạn mạch không đổi u=U0cos100πt
V. Khi chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn dây cực đại UL=2U, quan hệ giữa ZC và R là
A. R = ZC B. R=ZC√2 C. R=ZC√3 D. ZC=R√3
Câu 46: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giửa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz B. f = 170Hz C. f = 255Hz D. f = 200Hz.
Câu 47: Cho dao động điều hoà, ly độ có phương trình: x = 6cosπt (cm), thời điểm đầu tiên vật qua vị trí
x=3(cm) kể từ lúc bắt đầu là
A. 1/3(s) B. 1/6(s) C. 1/4(s) D. 2/3(s)
Câu 48: Cho dao động điều hòa có chu kỳ T = 2(s). Biên độ dao động A = 5cm. Quãng đường vật đi được
trong 11s đầu tiên là
A. 100cm. B. 110cm. C. 105cm. D. 220cm.
Câu 49: Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318 H, tụ điện
có điện dung C = 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) V, ω thay đổi được.
Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì tần số góc có giá trị là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 58 -
A. 390 ( rad/s) B. 385 (rad/s ) C. 380 ( rad/s) D. 395 ( rad/s).
Câu 50: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên
đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20Ω. Công suất hao phí trên đường dây là
A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W
Đề 15
THPT BÌNH PHÚ (Mã 132)
Câu 1: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của cuộn cảm
A. Giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4 B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2
C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4
Câu 3: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là:
A. 0,27 Wb. B. 0,54 Wb. C. 1,08 Wb. D. 0,81 Wb.
Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + π/2) (cm). Gốc thời gian
được chọn khi chất điểm đi qua vị trí
A. có li độ x = 0 và theo chiều âm. B. có li độ x = A/2 và theo chiều dương.
C. có li độ x = 0 và theo chiều dương. D. có li độ x = A/2 theo chiều âm.
Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn S1 và S2 cùng pha, khoảng cách ngắn
nhất từ trung điểm O của đoạn S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cựa đại trên S1S2 là
A. λ/4 B. λ/2 C. 3λ/2 D. 3λ/4
Câu 6: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 60Ω; cuộn
dây thuần cảm có L =
1,2
𝜋 H; tụ điện có điện dung C =
10
−4
2𝜋 F. Tổng trở của đoạn mạch AB là
A. 200 Ω. B. 380 Ω C. 325 Ω. D. 100 Ω
Câu 7: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thế năng không phụ thuộc vào vận tốc vật dao động.
B. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Động năng là đại lượng biến thiên theo ly độ dao động.
D. Cơ năng là đại lượng biến thiên theo li độ dao động.
Câu 8: Một nguồn điện xoay chiều có điện áp u = U0cosωt (V). Khi mắc lần lượt một điện trở thuần R, một
cuộn thuần cảm L, và một tụ điện C vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua các phần tử R,
L, C lần lượt là: 8A, 12A, 4 A. Khi mắc nối tiếp R, L, C vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch là
A. 12A B. 4,8 A C. 2,4 A D. 6A 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 59 -
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
R
√R
2
+(ωL+
1
ωC
)
2
. B.
ωL−
1
ωC
R
. C.
R
√R
2
+(ωL−
1
ωC
)
2
. D.
R
ωL−
1
ωC
.
Câu 10: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 220cos100πt (V). Tần số điện áp là
A. 50π Hz. B. 50 Hz. C. 100π Hz. D. 100 Hz.
Câu 11: Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo quy luật = 0cos(t + 1)
làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E 0cos(t +2). Hiệu số 2 - 1 nhận giá
trị nào?
A. π B. 0 C. π/2 D. -π/2
Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối
hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 70 V. B. 105 V. C. 0. D. 630 V.
Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C = 2.10
–4
/π F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200√2V, tần số 50Hz.
Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trị là
A. 4,4 A B. 2,5 A C. 2,2 A D. 4,0 A
Câu 14: Treo quả cầu có khối lượng 100g vào lò xo thẳng đứng. Khi quả cầu ở vị trí cân bằng, lò xo dãn
2,5cm. Lấy g = 10m/s
2
. Biên độ dao động là 5cm. Động năng của quả cầu khi nó qua vị trí cân bằng là bao
nhiêu?
A. 2,5.10
-2
J B. 5mJ C. 5.10
-2
J D. 25.10
-2
J
Câu 15: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp là
A. f =
1
2π√LC
B. ω=
1
2π√LC
C. f =
1
√LC
D. ω =
1
LC
Câu 16: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100√2cos(100πt - π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100πt - π/2) (A). B. i = 2√2cos(100πt - π/4) (A).
C. i = 2cos100πt (A). D. i = 2√2cos100πt (A).
Câu 17: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện
năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
C. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. D. giảm tiết diện dây truyền tải điện.
Câu 18: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 60 -
Câu 19: Các đặc trưng vật lý của âm là
A. độ cao, độ to, âm sắc. B. độ cao, tần số và độ to.
C. tần số, cường độ và đồ thị âm. D. độ to, mức cường độ, năng lượng.
Câu 20: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với phương trình sóng u = Acos(20πt -
π
10
x). Trong đó x
tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằng bao nhiêu?
A. 3m/s B. 200m/s C. 20m/s D. 2m/s
Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các phương trình:
x1 = 5 cos 10πt (cm) và x2 = 5 cos (10πt + 2π/3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5 cos (10πt + π/6) (cm). B. x = 5 cos (10πt + π/2) (cm).
C. x = 5 cos (10πt + 2π/3) (cm). D. x = 5 cos (10πt + π/3) (cm).
Câu 22: Tại O có một nguồn phát âm và tại điểm A cách O một đoạn OA có mức cường độ âm là LA = 70dB.
Xác định mức cường độ âm tại điểm B biết A là trung điểm OB.
A. 54dB B. 35dB C. 64dB D. 76dB
Câu 23: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có thế năng giảm dần và động năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. Nếu lực cản môi trường càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với tần số góc là
A. √
m
k
B. √
k
m
C. 2π√
k
m
D. 2π√
m
k
Câu 26: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp dòng điện xoay chiều.
C. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
D. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 27: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi
bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là
A. siêu âm. B. âm thanh. C. hạ âm. D. nhạc âm.
Câu 28: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2√2cos100πt (A). Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 61 -
A. I = 2A B. I = 4A C. I = 2,83A D. I = 1,41 A.
Câu 29: Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. trùng với phương truyền sóng. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng. D. nằm ngang.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cựa đại là 31,4cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình
của vật trong một chu kì dao động là
A. 15cm/s B. 10cm/s C. 5cm/s D. 20cm/s
Câu 31: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết UR = 80V, UL = 60V, UC = 120V. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V. B. 260√2V. C. 100V. D. 100√2V.
Câu 32: Khi máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có
cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ
hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây.
Giá trị của f là
A. 54 Hz B. 48 Hz C. 50 Hz D. 60 Hz
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 = π
2
(m/s
2
). Chu kì dao động
của con lắc là T. Cho khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động là T/6. Tại thời điểm vật đi qua
vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10π√3cm/s. Chu kì dao động của con lắc là?
A. 0,8s B. 0,5s C. 0,6s D. 0,4s
Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 3sin(5πt+
π
6
) (x tính bằng cm và t tính
bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm
A. 4 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 5 lần.
Câu 35: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp có C thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u =
U0cost (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2
thì hệ số công suất của mạch là
√3
2
. Khi đó công suất của mạch nhận giá trị nào sau đây?
A. 200√3 W B. 200W C. 150√3W D. 300W
Câu 36: Hai chất điểm m1, m2 dao động điều hòa dọc theo hai trục song song nhau, vị trí cân bằng của chúng
cùng nằm trên đường thẳng vuông góc với hai trục đó. Phương trình dao động của hai vật lần lượt x1 = A1.sinπt
(cm) và x2 = A2.cosπt (cm). Biết 75𝑥 1
2
+ 25𝑥 2
2
= 1875. Tại thời điểm ban đầu, m1 có tọa độ x1 = 3cm và đang
đi theo chiều dương. Sau thời gian ngắn nhất t thì m2 có tọa độ x2 = -2,5√3cm. Tốc độ trung bình của chất
điểm m1 trong thời gian t nói trên là?
A. 6,32cm/s B. 5,78cm/s C. 7,25cm/s D. 4,46cm/s
Câu 37: Một sợi dây AB dài 60cm có đầu B để tự do và đầu A dao dộng điều hòa (với biên độ nhỏ) nhờ một
máy rung. Trên sợi dây có sóng dừng với tổng số nút sóng và bụng sóng là 40. A coi như một nút. Biết vận
tốc truyền sóng trên dây là 3m/s. Tần số dao động của đầu A có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 49Hz B. 48Hz C. 50Hz D. 51Hz 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 62 -
Câu 38: Lúc t = 0 đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng, nằm ngang bắt đầu đi lên với chu kì bằng 2s. Hỏi
sau bao lâu sóng sẽ truyền tới điểm M là điểm thứ hai dao động ngược pha với O (kể từ điểm O)?
A. 2s. B. 1,5s. C. 3s. D. 1s.
Câu 39: Hai nguồn sóng kết hợp M, N cách nhau 10 cm dao động cùng pha nhau, cùng biên độ là 5mm và tạo
ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Tần số sóng là 20Hz. Số các điểm có
biên độ 5mm trên đường nối hai nguồn là:
A. 21 B. 20 C. 11 D. 9
Câu 40: Một đèn nêon hoạt động ở mạng điện xoay chiều với điện áp u = 220√2cos(100πt -
π
2
)V. Biết rằng
đèn chỉ sáng khi độ lớn điện áp tức thời có giá trị 110√2V. Khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A.
1
50
𝑠 B.
2
75
𝑠 C.
1
150
𝑠 D.
1
75
𝑠
----------- HẾT ----------
Đề 16
THPT BÌNH TÂN (MÃ 134)
Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 11V. B. 44V. C. 440V. D. 110V.
Câu 2: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện ápU1 =
200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng
dây cuộn thứ cấp là
A. 25 vòng. B. 50 vòng. C. 500 vòng. D. 100 vòng.
Câu 3: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng (N2 < N1). Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì điện áp hiệu dụng U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp
thỏa mãn
A. U2 < U1 B. U2 = √2U1 C. U2 > U1. D. N2U2 = N1U1.
Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có
tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 5: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,16
𝜋 H, tụ điện có
điện dung C =
2,5.10
−5
𝜋 F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?
A. 60 Hz. B. 250 Hz. C. 25 Hz. D. 50 Hz
Câu 6: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220√2cos100 πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp
này là
A. 220 V. B. 220√2 V. C. 110 V. D. 110√2V. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 63 -
Câu 7: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng
của tụ điện
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 8: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ
điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời hai đầu điện trở R.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
Câu 9: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 10: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
π
4
.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
π
2
.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
π
2
.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
π
4
.
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn dây sớm pha
π
4
so với dòng điện tức thời trong đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch
gần bằng
A. 0,866. B. 0,707. C. 0,924. D. 0,999.
Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là
A. T = 0,01 s. B. T = 0,1 s. C. T = 50 s. D. T = 100 s.
Câu 14: Đặt điện áp u=100cos(ωt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cos(ωt+π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 50 W. B. 100 W. C. 100√3W. D. 50√3 W.
Câu 15: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R
= 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong
mạch sớm pha so với điện áp u. Giá trị của L là
A. L =
2
𝜋 . B. L=
1
𝜋 H. C. L=
1
2𝜋 H. D. L=
10
𝜋 H.
Câu 16: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 64 -
A. áp suất âm thanh. B. mức cường độ âm. C. biên độ dao động âm. D. cường độ âm.
Câu 17: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L =
1
𝜋 H có biểu
thức u = 200√2cos(100πt + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 2cos(100πt – π/6) (A). B. i = 2√2cos(100πt + 5π/6) (A).
C. i = 2√2cos(100πt + π/6) (A). D. i = 2√2cos(100πt - 5π/6) (A).
Câu 18: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch
là
A. Z = 70Ω. B. Z = 2500Ω. C. Z = 110Ω. D. Z = 50Ω.
Câu 19: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng ứng dụng điện từ. B. sự tương tác tĩnh điện.
C. sự tương tác từ. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng B. Bằng một bước sóng
C. Bằng một nửa bước sóng D. Bằng một phần tư bước sóng
Câu 21: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB
= 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M
ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
A. 4 mm. B. 0 mm. C. 1 mm. D. 2 mm.
Câu 22: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính
bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 50 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 100 cm/s.
Câu 23: Sóng ngang
A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng D. không truyền được trong chất rắn.
Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g =
π
2
=10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s. B. 2s. C. 1s. D. 2,2s.
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua
vị trí có li độ x = −2 cm thì thế năng con lắc là bao nhiêu?
A. 0,016 J B. −0,016 J C. 0,008 J D. −0,008 J
Câu 26: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức: a =
−25x (cm/s
2
). Tần số góc của chất điểm là
A. −5 rad/s. B. 5 rad/s. C. −25 rad/s. D. 25 rad/s.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 65 -
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.
Câu 28: Một con lắc dao động tắt dần chậm cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con
lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 9% B. 3% C. 94% D. 6%
Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc).
Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 25 vòng/phút. B. 750 vòng/phút. C. 75 vòng/phút. D. 480 vòng/phút.
Câu 30: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì
tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
Câu 31: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là x
1
= 5cos (
π
2
t+
π
4
)(cm )
và x
2
= 5cos (
π
2
t−
π
4
)(cm ). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5√2cm;
π
2
rad. B. 5cm;
π
2
rad. C. 5√2cm; 0 rad. D. 5√2cm;
π
4
rad.
Câu 32: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần. B. 10000 lần. C. 2 lần. D. 40 lần.
Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần UR = 120
V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần UL = 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện UC = 150 V,
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là
A. 130 V. B. 370 V. C. 164 V. D. 170 V.
Câu 34: Một khung dây chữ nhật gồm 500 vòng dây, diện tích của mỗi vòng là 54 cm
2
. khung dây quay đều
quanh 1 trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục
quay của khung và có độ lớn 0,2 T. từ thong cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81Wb. D. 0,54 Wb.
Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =
1
𝜋 H và tụ điện C =
10
−3
4𝜋 F mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120√2cos100πt (V). Điện trở của biến trở phải
có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?
A. R = 60 B. R = 120 C. R = 140Ω D. R = 400
Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U ocost thì độ lệch pha của
điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 66 -
A. tan =
ωC−
1
Lω
R
. B. tan =
ωL−Cω
R
. C. tan =
ωL−
1
Cω
R
. D. tan =
ωL+Cω
R
.
Câu 37: Đặt vào hai đầu tụ điện C =
10
−4
𝜋 (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz, dung kháng của tụ
điện là
A. ZC = 200Ω. B. ZC = 100Ω. C. ZC = 50𝛺 . D. ZC = 25𝛺 .
Câu 38: Đặt vào hai đầu mạch RLC một điện áp u=220√2cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100𝛺 .
Khi 𝜔 thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 220W. B. 440W. C. 484W. D. 242W.
Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C =
10
−4
𝜋 (F) và cuộn cảm L =
2
𝜋 (H)
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 0,5 A. B. I = 1 A. C. I = 1,4 A. D. I = 2 A.
Câu 40: Sóng tại một nguồn điểm O có biểu thức u = 4cos(πt) (cm). Biết sóng truyền đi với tốc độ v = 100
cm/s và có biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn d = 50 cm và ở sau O theo chiều truyền có phương
trình sóng là
A. uM = 4cos(πt) cm. B. uM = 4cos(πt +
𝜋 2
) cm.
C. uM = 4cos(πt –
𝜋 2
) cm. D. uM = 4cos(πt + π) cm.
Đề 17
THPT BÙI THỊ XUÂN (Mã 132)
Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(6πt + π/2) (cm). Vận tốc của vật ở thời
điểm t = 1/9 s là
A. 15π√3cm/s B. - 15π√3 cm/s C. 15π cm/s D. - 2,5π√3 cm/s
Câu 2: Cho mạch RLC với điện trở thuần R = 50√3 , tụ điện có dung kháng ZC = 50 và cuộn thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào AB có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và
có tần số f = 50 Hz. Độ tự cảm L có giá trị bao nhiêu để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
lớn nhất?
A. 0,318H B. 0,636H C. 0,159H D. 0,500H.
Câu 3: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 200cos(2πft) (V) thì dòng điện trong mạch cùng
pha với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch bằng
A. 500 W B. 250 W C. 125 W D. 1000 W
Câu 4: Trong dao động điều hòa khi tốc độ của vật cực tiểu thì
A. li độ và gia tốc bằng 0. B. li độ cực đại, gia tốc có độ lớn cực tiểu.
C. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực tiểu, gia tốc cực đại. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 67 -
Câu 5: Trong một mạch điện RLC , điện áp hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = Uocos(t + π/6) (V)
và uC = UoCcos(t - π/2) (V) thì biểu thức nào là đúng?
A. √3R= (Z
L
− Z
C
) B. R= (Z
L
− Z
C
)√3 C. √3R= (Z
C
− Z
L
) D. R= (Z
C
− Z
L
)√3.
Câu 6: Đoạn mạch RLC không phân nhánh có điện trở thuần R = 4,5. Đặt vào đoạn mạch hiệu điện thế u =
110cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 = 10(A). Hệ số công suất và công suất tiêu thụ
của đoạn mạch
A. cos = 0,82; P = 450W B. cos = 0,41; P = 225W
C. cos = 0,65; P = 220W D. cos = 0,75; P = 500W
Câu 7: Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:
A. Cản trở dòng điện xoay chiều “đi qua” và không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
B. Cản trở dòng điện xoay chiều “đi qua” và tần số dòng điện càng lớn thì nó cản trở càng yếu.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều “đi qua” và tần số dòng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh.
D. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ, khoảng cách giữa 2 vân cực
đại đo dọc theo đường nối 2 nguồn là 1 cm. Hiệu đường đi của hai sóng truyền từ hai nguồn tới một điểm
thuộc vân cực đại thứ năm là:
A. 10 cm. B. 1 cm C. 5 cm. D. 2,5 cm.
Câu 9: Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng giảm đi. B. tần số tăng lên. C. tần số giảm đi. D. bước sóng tăng.
Câu 10: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
B. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
D. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở thuần là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ
điện là
A. 40 V B. 100 V C. 80 V D. 60 V
Câu 12: Xét âm nghe được, âm nghe càng trầm khi
A. tần số âm càng nhỏ B. tấn số âm càng lớn
C. cường độ âm càng lớn D. cường độ âm càng nhỏ
Câu 13: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. là phương ngang. D. là phương thẳng đứng.
Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 4 bụng sóng. Bước sóng trên
dây là:
A. 1 m B. 2,5 m C. 2 m D. 1,5 m 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 68 -
Câu 15: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn thứ nhất dao động điều hòa với chu kỳ T. Con lắc đơn
thứ hai có chiều dài bằng 81% chiều dài con lắc thứ nhất. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc thứ hai bằng
A. 0,81T B. 0,9T C. 0,45T D. 0,5T
Câu 16: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(20πt-πx) (mm), với t tính bằng s, x
tính bằng cm. Trong một chu kỳ, sóng này truyền đi được quãng đường bằng:
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 3 cm.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
B. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động dao động của các phần tử vật chất
C. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
D. Tần số của sóng chính bằng số dao động của các phần tử vật chất trong 1s
Câu 18: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng
A. có cùng tần số, cùng phương truyền.
B. có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian
Câu 19: Giá trị đo của ampe kế xoay chiều cho biết
A. giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị tức thời của cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ là A. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là vm.
Khi tốc độ của vật là vm/3 thì nó ở li độ
A. x = ±
2√2
3
A B. x = ±
√2
3
A C. x = ± A D. x = ±
2
√3
A
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
D. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
Câu 22: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40√3 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
1
2π
(H) và tụ điện
có điện dung C =
1
9π
(mF) mắc nối tiếp. Đoạn mạch AB được nối với mạng điện xoay chiều 200V - 50 Hz.
Cường độ hiệu dụng trong mạch AB là:
A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 5A
Câu 23: Cho một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 2cos(20πt + π/2) cm. Quỹ đạo dao động của
vật có chiều dài là
A. 8 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1 cm 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 69 -
Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R=
Z
L
1+√3
= Z
C
. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,5 B.
√2
2
C.
√3
2
D.
√3
3
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai điểm dao động với biên độ cực tiểu, gần nhau nhất, nằm trên đường nối hai nguồn, cách nhau nửa
bước sóng
B. Các điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn sẽ dao động với biên độ cực đại
C. Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực tiểu là họ đường hyperbol nhận 2 nguồn làm hai tiêu điểm.
D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân cực đại là một bước sóng
Câu 26: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 70 dB và 40 dB
với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B?
A. 3600 lần B. 2,25 lần C. 100000 lần D. 1000 lần
Câu 27: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn 4 cm. Kích
thích quả cầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của quả cầu bằng bao nhiêu? Lấy
g = π
2
= 10 m/s
2
.
A. 0,25 s B. 2,5 s C. 1,25 s D. 0,4 s
Câu 28: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 100cos(t + ) (V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở 50
V; điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là 100 V và dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu
đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 150 V B. 50 V C. 100 V D. 200 V
Câu 29: Một vật dao động điều hòa, cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian ngắn nhất
để vật đi từ biên này sang biên kia là:
A. 1 s B. 0,125s C. 0,25 s D. 0,5 s
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM (chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện
dung C) mắc nối tiếp với đoạn mạch MB (chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L). Đặt vào mạch điện điện áp
u = 200cos(t + )(V). Biết RC = 1 và L = 2R. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM có giá trị
A. 200V B. 200√2V C. 100√2V D. 100V
Câu 31: Đặt điện áp u = Uocos(100πt + ) vào hai đầu đoạn mạch MN gồm đoạn mạch MP và đoạn mạch PN
mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MP là 60 V; điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch PN là
80 V; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch MP và điện áp hai đầu đoạn NP là π/3. Giá trị Uo gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 100 V B. 150 V C. 170 V D. 140 V
Câu 32: Giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau, dao động theo phương vuông góc với
mặt chất lỏng u = 2cos40πt (cm). Vận tốc truyền sóng là v = 80 cm/s, khoảng cách giữa hai nguồn S 1S2 = 9
cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 70 -
Câu 33: Đồ thị li độ - thời gian của dao động x1 và x2 có dạng như
hình vẽ bên. Hai dao động này
A. lệch pha nhau π/3 rad B. cùng pha nhau
C. ngược pha nhau D. vuông pha nhau
Câu 34: Tại O, người ta đặt 1 nguồn âm đẳng hướng. Bỏ qua sự hấp
thụ và phản xạ âm của môi trường xung quanh. Một máy thu âm đặt tại M cách O 10 m thì đo được âm có
mức cường độ là 40 dB. Khi dời máy thu lại gần nguồn âm một đoạn d thì máy thu đo được âm có mức cường
độ là 60 dB. Giá trị của d là
A. 1 m B. 5 m C. 9 m D. 6 m
Câu 35: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB, trong đó đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C; đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở thuần r và
độ tự cảm L = 1/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 200cos(100πt + π/3) (V) thì thấy điện áp hai
đầu đoạn mạch AM vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB
là
A. 100 V B. 50√3 V C. 100√2 V D. 50√6 V
Câu 36: Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây. Hai điểm bụng liên tiếp dao động cùng pha nhau, cách nhau 60
cm. Biết tần số dao động của điểm bụng là 25 Hz. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s B. 7,5 m/s) C. 22,5 m/s D. 15 m/s
Câu 37: Trong môi trường đẳng hướng, tại O có một nguồn phát sóng. Sóng truyền trong môi trường với bước
sóng . Trong môi trường trên có hai điểm M, N tạo với O thành tam giác vuông cân tại M, biết MN = . Độ
lệch pha giữa hai điểm M và N có độ lớn bằng:
A. 2π rad. B. π rad. C. 2,83π rad. D. 0,83π rad.
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và
cực đại của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là 15N và 25N. Nếu con lắc lò xo này dao động điều hòa
theo phương ngang với cùng biên độ thì lực đàn hồi cực đại là:
A. 20N B. 10N C. 15N D. 5N
Câu 39: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn dậy không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U√2cost (V), với U và không đổi. Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở thuần, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây; điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lần lượt là UR, Ud, UC. Cho
biết UR = Ud và UC = U. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
A. π/3 B. π/2 rad C. 3π/4 D. 2π/3 rad
Câu 40: Đoạn mạch AB không phân nhanh gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u1 = 100cos(50πt) (V) thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là P1 và hệ số công suất là k1. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u2 = 200cos(100πt) (V)
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P2 = 10P1. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u3 =
300cos(150πt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P3 = 9P1. Giá trị k1 bằng
A. 0,8 B. 0,9 C. 0,6 D. 0,5
x (cm)
x1
x2
t (s)
8
-8
6
0
-6
0,5 1,5 1,0 2,0 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 71 -
Đề 18
THPT CẦN THẠNH (Mã 724)
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết
điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là UC = UR = 80V. Dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là
π/6 và trể pha hơn điện áp cuộn dây là
π
3
. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị
A. 109,3V. B. 160V. C. 117,1V. D. 80√2
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ là không đúng?
A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
B. Tốc độ truyền sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.
C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 3: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. Mức cường độ âm B. Tần số C. Cường độ âm D. Biên độ
Câu 4: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. bước sóng của nó không thay đổi. B. bước sóng của nó giảm.
C. tần số của nó không thay đổi. D. chu kì của nó tăng.
Câu 5: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và
A. ngược pha với nhau B. lệch pha với nhau
π
4
C. lệch pha với nhau
π
2
D. cùng pha với nhau.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4t +
𝜋 3
) cm. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. 2cm/s B. 4cm/s C. 6cm/s D. 8cm/s
Câu 7: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A.
1
2π
√
k
m
B.
1
2π
√
m
k
C. 2π√
m
k
D. 2π√
k
m
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 6 cm B. 12 cm C. 24 cm D. 3 cm
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt(V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện qua điện trở bằng √2 A. Giá trị U bằng
A. 110V B. 220V C. 110√2V D. 220√2V
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u=U0sin𝜔 t vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng
điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi
A. Lω <
1
ωC
B. ω=
1
LC
C. Lω =
1
ωC
D. Lω >
1
ωC
Câu 11: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i=I0sin(ωt + ϕ). Cường độ hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều đó là
A. I = 2I0 B. I = I0√2 C. I =
I
0
2
D. I =
I
0
√2
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 72 -
Câu 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0, biết lực căng dây có giá trị lớn nhất bằng
1,02 lần giá trị nhỏ nhất. Giá trị của α0.
A. 5,6
o
B. 9,6
o
C. 3,3
o
D. 6,6
o
Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g.
Lấy 𝜋 2
=10, cho g=10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là
A. 32N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 640N/m
Câu 14: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 25 cm/s. C. 2,5 cm/s. D. 100 m/s.
Câu 15: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 16: Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 17: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. mà không chịu ngoại lực tác dụng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 18: Trên một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên
dây là
A. 1 m. B. 2 m. C. 0,25 m. D. 0,5 m.
Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m một đầu cố định, một đầu tự do có sóng dừng với 3 nút sóng. Bước
sóng của sóng trên dây có giá trị là
A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 0,2 m. D. 1 m.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với tần số 2Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s B. 2s C. 1,0s D. 0,5s
Câu 21: Đặt điện áp u = U√2cosωt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng
điện tức thời chạy trong cuộn cảm là i. Tại cùng một thời điểm thì
A. dòng điện I cùng pha với điện áp u. B. dòng điện i nhanh (sớm) pha
π
2
so với điện áp u.
C. dòng điện i chậm (trễ) pha
π
2
so với điện áp u. D. dòng điện i ngược pha với điện áp u.
Câu 22: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 73 -
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 23: Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1
π
H thì cường độ
dòng điện tức thời qua cuộn cảm là
A. i = 2,2√2 cos(100πt +
π
2
) (A) B. i = 2,2√2 cos(100πt -
π
2
) (A)
C. i = 2,2 cos(100πt +
π
2
) (A) D. i = 2,2 cos100πt (A)
Câu 24: Giá trị hiệu dụng của điện áp u = 220√2cos(100πt -
𝜋 4
) (V) bằng
A. 110V B. 110√2V C. 220√2V D. 220V
Câu 25: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. gia tốc trọng trường.
Câu 26: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. biên độ dao động của nguồn âm. B. tần số của nguồn âm.
C. đồ thị dao động của nguồn âm. D. độ đàn hồi của nguồn âm.
Câu 27: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch thì đoạn mạch này gồm
A. điện trở thuần và tụ điện.
B. tụ điện và biến trở.
C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 28: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp u=200√2cos(100𝜋 t -
π
3
) (V) và cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là i=√2cos100πt(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 143W B. 141W C. 200W D. 100W
Câu 29: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t -
𝜋 2
) cm. Gia tốc
của vật có giá trị lớn nhất là
A. 24cm/s
2
B. 96cm/s
2
C. 144cm/s
2
D. 1,5cm/s
2
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha
π
2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
π
2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
Câu 31: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp, số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2000 B. 1100 C. 2500 D. 2200
Câu 32: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 74 -
A. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
Câu 33: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua 1 đoạn mạch là i = 2cos100πt (A). t đo bằng giây. Tại thời
điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ i1 = 1A đến thời điểm t = t1 + 0,005s cường độ dòng điện
bằng:
A. √3A B. √2A C. −√2A D. −√3A
Câu 34: Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 35: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và
lệch pha nhau
π
2
. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
A. 23 cm B. 17 cm C. 7 cm D. 11 cm
Câu 36: Cường độ dòng điện i = cos 100πt (A) có giá trị cực đại là:
A. 1,41 A B. 2 A C. 2,82 A D. 1 A
Câu 37: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110W, sinh ra công suất cơ học bằng 88W tỉ số của công
suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 38: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau
π
3
bằng
A. 60 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 20 cm
Câu 39: Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình uO = 4cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s, coi
biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt nước),
cách O một khoảng 50 cm là
A. u
M
= 4cos (20πt−
π
2
) (cm). B. u
M
= 4cos (20πt+
π
4
) (cm).
C. u
M
= 4cos (20πt−
π
4
) (cm). D. u
M
= 4cos (20πt+
π
2
) (cm).
Câu 40: Cho hai dao động x
1
= 4cos (πt+
π
6
)cm , x
2
= 4cos (πt−
π
3
)cm . Dao động tổng hợp của chúng có
phương trình
A. x=4√2cos(πt+
𝜋 12
)cm B. x=4cos(πt+
𝜋 6
)cm
C. x=8cos(πt-
𝜋 6
)cm D. x=4√2cos(πt-
𝜋 12
)cm
Đề 19
TRƯỜNG THCS-THPT CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG (Mã 432) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 75 -
Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí
tưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 55 V. Biết cuộn thứ cấp có 500 vòng dây. Số vòng
dây của cuộn sơ cấp là:
A. 200 vòng B. 1000 vòng C. 2000 vòng D. 125 vòng
Câu 2: Máy biến áp là một thiết bị cho phép
A. biến đổi cả điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, không làm thay đổi tần số dòng điện.
C. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 3: Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 120√2cost (V). L là cuộn dây thuần cảm. Điện trở
R = 100 . Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 576 W B. 288 W C. 72 W D. 144 W
Câu 5: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì lệch pha với u một góc 60
0
. Công suất của
mạch là
A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.
Câu 6: Đoạn mạch RLC có R = 10, L =
1
10𝜋 H, C =
10
−3
2𝜋 F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm L là uL
= 20√2cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40cos(100πt - π/4) (V).
C. u = 40√2cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40√2cos(100πt - π/4) (V).
Câu 7: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100, L =
2
𝜋 H (thuần cảm) và C =
100
𝜋 F. Biết tần số
của dòng điện qua đoạn mạch là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 100√2 B. 400 C. 100√5. D. 300
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt với Uo và ω đều không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120
V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V.
Câu 9: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = U0√2. C. U =
𝑈 0
√2
. D. U =
𝑈 0
2
. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 76 -
Câu 10: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C =
250
𝜋 F, có biểu thức i = 10√2cos100πt (A).
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 100√2cos(100πt – π/2) (V). B. u = 200√2cos(100πt +π/2) (V).
C. u = 400√2cos(100πt – π/2) (V). D. u = 300√2cos(100πt +π/2) (V).
Câu 11: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π) (A). Tại thời
điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. i = 4 A. B. i = 2√2 A. C. i = √2 A. D. i = 0 A.
Câu 12: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
π
H. Biểu thức cường
độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2cos (100π t−
π
2
)(A) B. i = 2√2cos (100 πt−
π
2
)(A)
C. i = 2√2cos (100π t+
π
2
)(A) D. i = 2cos (100 πt+
π
2
)(A)
Câu 13: Nguyên tắc tạo ra DĐXC dựa trên:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng quang điện
C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng tạo ra từ trường quay
Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C:
A. CĐDĐ hiệu dụng trong mạch có biểu thức: I =
U
C
B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha
π
2
so với CĐDĐ
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
π
2
so với CĐDĐ
Câu 15: Gía trị hiệu dụng của điện áp trên một đoạn mạch điện xoay chiều là 220V. Biên độ dao động của
điện áp trên đoạn mạch đó là:
A. 110V B. 220V C.
220
√2
V D. 220√2 V
Câu 16: Sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, bước sóng bằng:
A. Độ dài của dây
B. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng
C. Hai lần độ dài của dây
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp
Câu 17: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng:
A. Nửa bước sóng B. Gấp đôi bước sóng
C. Số nguyên lần nửa bước sóng D. Số nguyên lần bước sóng
Câu 18: Ta quan sát thấy hiện tượng gì trên sợi dây khi có sóng dừng?
A. tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ những nút sóng đứng yên
C. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 77 -
D. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc
Câu 19: Hai nguồn sóng kết hợp tại S1 và S2 dao động theo phương trình u1 = u2 = Acost. Gỉa sử khi truyền
đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách S1 và S2 lần lượt là d1 và d2. Biên độ dao động tổng hợp tại M là:
A.. A
M
= 2A|cos
π(d
1
+d
2
)
|B. A
M
= 2|cos
π(d
1
−d
2
)
| C. A
M
= 2A|cos
π(d
2
−d
1
)
|D. A
M
= A|cos
π(d
2
−d
1
)
|
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số 16
Hz. Tại điểm M cách A, B lần lượt là 23,6 cm và 16 cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB
có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 0,4 m/s B. 0,04 m/s C. 0,6 m/s D. 0,3 m/s
Câu 21: Dùng một âm thoa phát ra âm có tần số f = 100Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A và B trên mặt nước
hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 22: Sắp xếp tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường:
A. Rắn, khí, lỏng B. Khí, rắn, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, lỏng, khí
Câu 23: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường có tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là:
A. 1 m B. 2 m C. 0,5 m D. 0,25 m
Câu 24: Phương trình dao động của sóng tại nguồn O là u0 =2cos(100πt) (cm). Tốc độ truyền sóng là 10m/s.
Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3 m trên phương truyền
sóng dao động theo phương trình:
A. uM = 2cos(100πt - 3π) (cm) B. uM = 2cos(100πt – 0,3) (cm)
C. uM = -2cos(100πt +
π
2
) (cm) D. uM = 2cos(100πt -
2π
3
) (cm)
Câu 25: Điều kiện xảy ra cộng hưởng là:
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hê
Câu 26: Hai DĐĐH cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt -
π
6
) cm và x2 = 4cos(πt -
π
2
) cm.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
A. 4√3 cm B. 2√7 cm C. 2√2 cm D. 2√3 cm
Câu 27: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 =
6cost (cm); x2 = 6√3cos(t +
π
2
) (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A.
π
6
B. −
π
6
C. −
π
3
𝐃 .
π
3
Câu 28: Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó:
A. Tăng 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần? 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 78 -
A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian
B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian
C. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 30: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào?
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn B. Biên độ của ngoại lực cưỡng bức
C. Tần số của ngoại lực cưỡng bức D. Lực cản tác dụng.lên vật
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng DĐĐH với biên độ 5cm.
Động năng của vật khi nó có li độ bằng 3 cm bằng:
A. 0,08 J B. 0,8 J C. 8 J D. 800 J
Câu 32: Công thức chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα α (rad)) là:
A. T =
1
2π
√
l
g
B. T =
1
2π
√
g
l
C. T = √2π
l
g
D. T = 2π√
l
g
Câu 33: Tại một nơi xác định, chu kì DĐĐH của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:
A. Gia tốc trọng trường B. Chiều dài con lắc
C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường D. Căn bậc hai chiều dài con lắc
Câu 34: Công thức tính chu kì dao động con lắc lò xo:
A. T = 2π√
k
m
B. T =
1
2π
√
k
m
C. T =
1
2π
√
m
k
D. T = 2π√
m
k
Câu 35: Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương:
A. Khối lượng của vật nặng B. Độ cứng của lò xo
C. Chu kì dao động D. Biên độ dao động
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Con
lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua VTCB?
A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 2 m/s D. 3,4 m/s
Câu 37: Một vật DĐĐH theo phương trình x = Acos (t + ). Vận tốc của vật có biểu thức là:
A. v = - Acos(t + ) B. v = -
2
Acos(t + )
C. v = - Asin(t + ) D. v =
2
Acos(t + + π)
Câu 38: Li độ và gia tốc của một vật DĐĐH luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và:
A. Cùng pha với nhau B. lệch pha nhau
π
2
C. lệch pha nhau
π
4
D. ngược pha nhau
Câu 39: Một chất điểm DĐĐH có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
bao nhiêu?
A. 30cm B. 15cm C. – 15 cm D. 7,5 cm
Câu 40: Một vật DĐĐH trên một đoạn thẳng dài 4cm với tần số 10Hz. Lúc t = 0 vật ở VTCB và bắt đầu đi
theo chiều chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 2cos(20πt +
π
2
) cm B. x = 2cos(20πt -
π
2
) cm
C. x = 4cos(10t +
π
2
) cm D. x = 4cos(20πt -
π
2
) cm 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 79 -
HẾT
Đề 20
TRƯỜNG TH - THCS-THPT CHU VĂN AN (Mã 121)
Câu 1: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(t - π) cm. Pha ban đầu của dao động là
A. π. B. 0,5 π. C. - 0,5 π. D. - π.
Câu 2: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 4 cost (cm). Dao động của chất điểm có chiều dài
quỹ đạo là
A. 4 cm B. 8 cm C. 16 cm D. 2 cm
Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 10cos(4πt - 0,05πx) (u và x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 2,5 s, ở điểm có x = 40 cm, phần từ sóng có li độ là
A. 10 cm B. - 10 cm C. 5 cm D. - 5 cm
Câu 4: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ v = 4 m/s và chu kì T = 0,5 s. Sóng cơ này có
bước sóng là
A. 25 cm B. 100 cm C. 50 cm D. 200 cm
Câu 5: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của điện
áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tan =
ωL−
1
Cω
R
. B. tan =
ωC−
1
Lω
R
. C. tan =
ωL−Cω
R
. D. tan =
ωL+Cω
R
.
Câu 7: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình
x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. mA
2
B.
1
2
mA
2
C. m
2
A
2
D.
1
2
m
2
A
2
Câu 8: Công thức nào sau đây dùng để tính hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp
nhau?
A.
R
√R
2
+(Z
L
−Z
C
)
2
B.
R
Z
L
−Z
C
C.
√R
2
+(Z
L
−Z
C
)
2
R
D.
Z
L
−Z
C
R
Câu 9: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là
A. 440 V. B. 22 V. C. 110 V. D. 11 V.
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với tần số góc là
A. 2π√
m
k
B. 2π√
k
m
C. √
m
k
D. √
k
m
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 80 -
Câu 11: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 5cos(2πt + π) (cm) và x2 = 10cos(2πt
+ 0,75π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. 0,25 π B. 1,25 π C. 0,5 π D. 0,75 π
Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 6cos(10πt + 0,75π) (cm) và x2 =
8cos(10πt + 0,25π) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 2 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 14 cm.
Câu 13: Cường độ âm tại một điểm là 10
-3
W/m
2
, cường độ âm chuẩn là I
0
= 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm
tại điểm đó là
A. 3 B B. 90 dB C. 12 B D. 75 dB
Câu 14: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số.
Câu 15: Trên sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 50 Hz,
tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 14 B. 13 C. 15 D. 16
Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có
A. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. biểu thức F = kx = kAcos(ωt + φ).
C. độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. độ lớn thay đổi nhưng hướng không đổi.
Câu 17: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức
đúng là
A. v = λT B. λ =
v
f
C. v =
λ
f
D. λ = v.f
Câu 18: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =
2.10
−4
3π
(F). Dung
kháng của tụ điện là
A. 150 B. 200 C. 50 D. 100
Câu 19: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4√2cos(100πt) (A). Mắc một ampe kế
nối tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là
A. 4√2 A B. 2√2A C. 2 A D. 4 A
Câu 20: Hiệu điện thế u = 200cos(120πt -
π
3
) (V) có pha ở thời điểm t là
A. 120πt. B. 120πt -
π
3
C. -
π
3
D.
π
3
Câu 21: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =√2cos(120πt) (A). Tần số của dòng
điện là
A. 120π rad/s. B. 60 Hz C. 50 Hz D. 120πt rad
Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực. Rôto quay với tốc độ 600
vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 81 -
A. 40 Hz. B. 2400 Hz. C. 4 Hz. D. 150 Hz.
Câu 23: Dòng điện có cường độ i=2√2cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 50Ω. Trong 2 phút, nhiệt lượng
tỏa ra trên điện trở là
A. 48 kJ B. 24 kJ C. 400 J D. 8000 J
Câu 24: Đặt điện áp u = U0cos(2πft) (V) (với U0 không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi f = f0 trong mạch có cộng hưởng
điện. Tần số f0 là
A. 2π√LC B.
1
2π√LC
C.
1
√LC
D. √LC
Câu 25: Đặt điện áp u = 200√2cos(ωt+
π
6
)(V) vào 2 đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện
qua mạch là i = 8√2cos(ωt−
π
6
)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W B. 1600 W C. 400 W D. 800 W
Câu 26: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng
chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 27: Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C =
2.10
−4
𝜋 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
200cos(100πt - π/3) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A. i = 2√2cos(100πt - π/12) (A). B. i = 2cos(100πt + π/4) (A).
C. i = 2√2cos (100πt - 7π/12) (A). D. i = 2cos(100πt – π/4) (A).
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 80 V. Hệ số công suất của đoạn
mạch bằng
A. 0,8. B. 0,6 C. 1,0 D. 0,5
Câu 29: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 80 . Công suất tiêu thụ của điện
trở bằng
A. 800 W B. 500 W C. 400 W D. 250 W
Câu 30: Đặt điện áp u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V, hai đầu điện trở là 60 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ
dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
A. 60 V. B. 40 V. C. 200 V. D. 180 V.
Câu 31: Người ta truyền một công suất 1000 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một
pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 5 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 80 kV. Coi hệ số công
suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 54 Ω. B. 32 Ω. C. 48 Ω. D. 40 Ω. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 82 -
Câu 32: Một vật nhỏ khối lượng 50 g dao động theo phương trình x = 8cos20t ( x tính bằng cm; t tính bằng
s). Động năng cực đại của vật là
A. 320 mJ B. 640 mJ C. 0,064 J D. 0,128 J
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có
điện trở R = 160 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và L = 1,6/π H. Khi điện áp hai đầu điện trở R lớn
nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 250 W. B. 500 W. C. 320 W. D. 125 W.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức thời
trong đoạn mạch chậm pha
π
3
so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,99. B. 0,87. C. 0,50. D. 0,97.
Câu 35: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos (10πt−
π
2
x) (cm), với t đo bằng
s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 20 cm/s. B. 10 m/s. C. 10 cm/s. D. 20 m/s.
Câu 36: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần
thì điện trở bằng √3 dung kháng của tụ điện. Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai
đầu mạch là
A. nhanh hơn một góc
𝜋 6
. B. chậm hơn một góc
𝜋 6
. C. nhanh hơn một góc
𝜋 3
. D. chậm hơn một góc
𝜋 3
.
Câu 37: Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 2,5 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s
2
. Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 80 cm. B. 160 cm. C. 125 cm. D. 250 cm.
Câu 38: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số
50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên
đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng
từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 39: Lò xo có độ cứng 200 N/m gắn với một quả cầu để làm con lắc, con lắc thực hiện 100 dao động hết
20 s. Cho π
2
=10. Khối lượng quả cầu là
A. 0,5 kg B. 2,5 kg C. 0,2 kg D. 2,0 kg
Câu 40: Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1/π (H), C = 10
-4
/(2π) (F). Biểu thức u = 200√2cos100πt(V). Công
suất tiêu thụ của mạch điện là P = 160 W, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R của mạch là
A. 150Ω. B. 160Ω. C. 50Ω. D. 80Ω.
Đề 21
THPT CỦ CHI mã 151
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 83 -
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc
B. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ
C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
D. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì
Câu 2: Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50 thì hệ số công suất của
cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng
A. 45,5 . B. 75,0 . C. 91,0 . D. 37,5 .
Câu 3: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω, U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và
hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 260 V. C. 220 V. D. 100 V.
Câu 4: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn , phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
B. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
Câu 5: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng
là
A. 150 cm. B. 100 cm. C. 50 cm. D. 25 cm.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. hai bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 7: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao
động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g B. m và l C. m và g D. m, l, g
Câu 8: Một vật có khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4 cm, chu kì 2s, (lấy π
2
= 10). Năng lượng
dao động của vật là:
A. E = 6mJ B. E= 60kJ C. E = 60J D. E = 6J
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu
khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
. A. 800 g. B. 50 g C. 100 g. D. 200 g.
Câu 10: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 84 -
Câu 11: Trong các đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng
A. Chu kì B. Công suất C. Hiệu điện thế D. Tần số.
Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:
A. 16 cm. B. 32 cm C. 64 cm D. 8 cm
Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận
tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, lấy g = π
2
. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng
gần với giá trị nào
A. 12,57cm/s B. 62,83cm/s C. 6,28cm/s D. 31,41cm/s
Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ
A. T= 2π√
m
k
B. T = 2π√
l
g
C. T = 2π√
k
m
D. T = 2π√
g
l
Câu 15: Đặt điện áp u = 100√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là i=2√2cos (ωt+
π
3
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200√3W. B. 400 W. C. 200 W. D. 100 W.
Câu 16: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz B. Sóng âm không truyền được trong chân không
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m
2
D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
Câu 17: Đặt điện áp u=U0cos(100π t−
π
12
) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm
và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos(100 πt+
π
12
) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 1,00 B. 0,71 C. 0,50 D. 0,87
Câu 18: Dòng điện có cường độ i = 2√2cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây, nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 24 kJ. B. 8485 J. C. 4243 J. D. 12 kJ.
Câu 19: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nà sau đây?
A. P=U.I.sinϕ B. P=u.i.sinϕ C. P=u.i.cosϕ D. P=U.I.cosϕ
Câu 20: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3√3sin(5πt + π/2)
(cm) và x2 = 3√3sin(5πt - π/2) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
A. 63 cm. B. 0 cm. C. 3 3 cm. D. 3 cm.
Câu 21: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. vmax = ωA. B. vmax = ω
2
A C. vmax = -ωA D. vmax = -ω
2
A
Câu 22: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tấn số f là
A. ZC = 2𝜋 fC B. ZC =
1
𝜋 fC
C. ZC =
1
2𝜋 fC
D. ZC = 𝜋 Fc
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc
nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 85 -
tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 25 Ω, R2 = 100
C. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. D. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch.
A. không thay đổi B. bằng 1 C. tăng D. giảm
Câu 25: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
8cm, 12cm. Biên độ tổng hợp có thể là:
A. A = 21cm B. A = 5cm C. A = 2cm D. A = 3cm
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
Câu 27: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định
còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu
dây). Bước sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 1,5m.
Câu 29: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=100Ω,
tụ điện có C=
10
−4
2π
F và cuộn cảm thuần có L=
1
π
H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2,2√2cos(100π t−
π
4
) (A) B. i = 2,2cos(100 πt−
π
4
) (A)
C. i = 2,2√2cos(100π t+
π
4
) (A) D. i = 2,2cos(100 πt+
π
4
) (A)
Câu 30: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.
Câu 31: Con lắc lò xo dao động điều hoà, với biên độ là 5cm độ cứng của loxo là 100N/m. Năng lượng dao
động của hệ là
A. 0,125J B. 0,225J C. 0,4J D. 12,5J
Câu 32: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách
nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 86 -
A. lệch pha
π
2
. B. cùng pha. C. lệch pha
π
4
. D. ngược pha.
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hoà theo một phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất
điểm là:
A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0.5s D. T = 1 Hz
Câu 34: Cường độ dòng điện i = 2√2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 1 A. B. 2√2 A. C. √2 A. D. 2 A.
Câu 35: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng:
A. Pha dao động (ωt + φ) B. Tần số góc C. Biên độ A D. Chu kỳ dao động T
Câu 36: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. giảm đi 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 4 lần D. tăng lên 2 lần
Câu 37: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
A. λ. B.
λ
2
. C.
λ
4
. D. 2λ.
Câu 38: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm
này là
A. 500 Hz B. 2000 Hz C. 1000 Hz D. 1500 Hz
Câu 39: Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào
A. tác dụng từ của dòng điện B. tác dụng hóa học của dòng điện
C. tác dụng nhiệt của dòng điện D. tác dụng phát quang của dòng điện
Câu 40: Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100 rad/s. B. 157 rad/s. C. 314 rad/s. D. 50 rad/s.
Đề 22
THCS, THPT ĐĂNG KHOA (MÃ ĐỀ 111)
Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi
hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d2 – d1 = kλ B. d2 – d1 = (k + 1)
𝜆 2
C. d2 – d1 = (2k + 1)
𝜆 2
D. d2 – d1 = k./2
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng là phương ngang.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động là phương ngang
Câu 3: Kích thích một con lắc đơn cho nó dao động điều hoà với chu kì 2 s và biên độ góc bằng 10
0
. Khi kích
thích con lắc đơn dao động với biên độ góc 5
0
thì chu kì của nó bằng
A. 1 s. B. 4 s. C. 0,5 s. D. 2 s.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng?
A. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 87 -
C. Là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động.
D. Là khoảng cách giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau.
Câu 5:: Chọn câu đúng. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp có ω
2
=
1
LC
là
A. 0 B. 1 C. 0,5 D.
√2
2
Câu 6: Điện áp hiệu dụng U của dòng điện xoay chiều liên hệ với điện áp cực đại U0 theo công thức nào dưới
đây
A. U = U0√2 B. U =
U
0
2
C. U = U0√3 D. U =
U
0
√2
Câu 7: Khi tần số dòng điện xoay chiều chay qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của cuộn cảm.
A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 4 lần D. Tăng lên 2 lần
Câu 8: Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng
A. 16 Hz đến 200 kHz B. 16 Hz đến 20000 kHz C. 16 Hz đến 20 MHz D. 16 Hz đến 20 kHz
Câu 9: Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp?
A. Hai nguồn cùng pha ban đầu
B. Hai nguồn cùng biên độ dao động
C. Hai nguồn cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. Hai nguồn cùng tần số
Câu 10: Công thức sử dụng trong máy biến áp lý tưởng là
A.
U
1
U
2
=
N
1
N
2
=
I
2
I
1
B.
U
1
U
2
=
N
2
N
1
=
I
1
I
2
C.
U
1
U
2
=
N
1
N
2
=
I
1
I
2
D.
U
2
U
1
=
N
1
N
2
=
I
1
I
2
Câu 11: Những đặc trưng vật lý của âm là
A. tần số, cường độ âm và đồ thị dao động của âm B. độ to, âm sắc và cường độ âm.
C. biên độ, tần số và đồ thị dao động của âm. D. độ to, tần số và cường độ âm.
Câu 12: Một đoạn mạch điện gồm R = 10 , L =
1
10𝜋 H mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin tần
số f = 50 Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:
A. 100 B. 10 C. 20 D. 10√2
Câu 13: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần điện áp u =Uocosωt (v). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là
A. U0Lω B.
U
Lω√2
C.
U
0
Lω
D.
U
0
Lω√2
Câu 14: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào
A. Ứng dụng của dòng điện Phucô B. Ứng dụng của từ trường quay
C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 15: Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
A. Bước sóng B. Vận tốc sóng
C. Tần số dao động của sóng D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng
Câu 16: Chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 88 -
A. kim loại B. không khí C. chân không D. nước
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là SAI? Trong mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh khi điện dung
của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω =
1
√LC
thì
A. Tổng trở toàn mạch cực tiểu
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại
C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Hệ số công suất toàn mạch cực tiểu.
Câu 18: Một vật dao động điều hoà có quĩ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 12 cm B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm.
Câu 19: Dòng điện xoay chiều i = 2√2cos(120πt +
𝜋 3
) A thì trong 1s dòng điện đổi chiều
A. 60 lần B. 100 lần C. 120 lần D. 50 lần
Câu 20: Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hoà nhanh pha
π
2
so với li độ
C. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha
π
2
so với gia tốc
D. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
Câu 21: Độ cao của âm gắn liền với
A. cường độ âm. B. tần số âm.
C. tần số và mức cường độ âm. D. biên độ âm.
Câu 22: Các đặc trưng sinh lý của âm là
A. Vận tốc truyền âm, độ to và âm sắc. B. Chu kỳ, tần số và bước sóng.
C. Chu kỳ, tần số và vận tốc truyền âm. D. Độ cao, độ to và âm sắc.
Câu 23:: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
.
Lấy π
2
= 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,2s B. 1s C. 2s D. 0,5s
Câu 24: Một máy biến áp có 2 cuộn dây N1 = 500 vòng và N2 = 100 vòng. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp
hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là
A. 20 V. B. 50 V. C. 10 V. D. 200 V.
Câu 25: Tạo ra sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa một bụng và một nút cạnh nhau là 12 (cm). Tần số
dao động là 4 (Hz). Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 12 (cm/s). B. 1,92 (m/s). C. 48 (cm/s). D. 96 (cm/s).
Câu 26: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định. Tạo 1 sóng dừng trên dây với tần số 50
Hz. Trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 12,5 m/s B. 50 m/s C. 50 cm/s D. 12,5 cm/s
Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0 cost thì dòng
điện trong mạch là i = I0 cos (t + i) A. Nếu i > 0 thì đoạn mạch điện này luôn có 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 89 -
A. ZL < ZC B. ZL > ZC C. ZL = ZC D. ZL = R
Câu 28: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,5 (m). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng phương truyền sóng và dao động lệch pha nhau 90
o
là:
A. 25 (cm) B. 50 (cm) C. 100 (cm) D. 12,5 (cm)
Câu 29: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V.
Dùng vôn kế lí tưởng mắc vào hai đầu điện trở R thì số chỉ là 132 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,5. B. 0,6. C. 1,6. D. 0,7.
Câu 30: Ta truyền một công suất điện P = 600 KW từ một nguồn điện có điện áp U = 6000 V đến nơi tiêu thụ
bằng hai dây đồng có điện trở tổng cộng là 5Ω. Dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Công suất hao phí trên
đường dây tải là
A. 30 kW. B. 72 kW. C. 50 kW. D. 12 kW.
Câu 31: Đọan mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C, điều nào sau đây đúng
A. Dung kháng của tụ tỉ lệ với tần số dòng điện. B. U = CωI.
C. I = CωU. D. u sớm pha π/2 so với i.
Câu 32: Mạch điện xoay chiều có 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Nếu u = U0cos(ωt -
𝜋 3
) (A) và
i = I0cos(ωt +
𝜋 3
) (A) thì 2 phần tử đó là
A. R và L B. R và C C. L và C với ZL < ZC D. L và C với ZL > ZC
Câu 33: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây.
A. 2,2 A. B. 2√2 A. C. 2 A D. 2,2√2 A.
Câu 34: Một sóng ngang truyền trên một dây đàn hồi rất dài với vận tốc v = 20 m/s, tần số dao động là f = 50
Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây và có dao động ngược pha nhau là
A. 0,3 m. B. 0,2 m. C. 0,4 m. D. 0,5 m.
Câu 35: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng một nửa bước sóng B. Bằng một phần tư bước sóng.
C. Bằng hai lần bước sóng D. Bằng một bước sóng
Câu 36: Mạch RLC nối tiếp có L = 1/C . Nếu cho R tăng hai lần thì hệ số công suất của mạch
A. tăng bốn lần B. tăng hai lần C. không đổi D. giảm hai lần
Câu 37: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = 120 cos(100πt +
𝜋 6
) (V),
dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt -
𝜋 6
) (A). Công suất tiêu thụ của đọan mạch là
A. 30 W B. 60 W C. 120 W D. 30√3 W
Câu 38: Mức cường độ âm tại một điểm là L = 90 dB. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10
-12
W/m
2
thì cường
độ âm tại điểm đó là
A. 10
-4
W/m
2
B. 0,001 W/m
2
C. 0,1 W/m
2
D. 0,01 W/m
2
Câu 39:. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(π.t - π/6) (cm) và x2 =
4cos(πt - π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 90 -
A. 2√3cm B. 2√2cm C. 2√7cm D. 4√3cm
Câu 40: Cho đoạn mạch có cảm kháng ZL= 200 và ZC = 100 nối tiếp, hai đầu mạch có hiệu điện thế U =
100 V. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 0 W. B. 300 W. C. 200 W. D. 100 W.
Đề 23
THCS-THPT ĐÀO DUY ANH (Mã 132)
Câu 1: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 30Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều:
A. 30 lần. B. 100 lần. C. 60 lần. D. 120 lần.
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?
A. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng nửa bước sóng.
B. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian.
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng λ.
D. Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω =
1
√LC
thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm và chu kỳ T. Thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là:
A. T/3. B. T/8. C. T/6. D. T/4.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0 sint với U0,
không đổi. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 80 V và hai đầu tụ
điện là 140 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng:
A. 60 V. B. 80 V. C. 100 V. D. 120 V.
Câu 7: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là u = 100√2cos(100πt – π/6) V, cường độ dòng điện
qua mạch là i = 4√2cos(100πt – π/2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200 W. B. 800 W. C. 400 W. D. 200√2W.
Câu 8: Một vật dđđh với chu kỳ T. Động năng của vật biến đổi theo thời gian:
A. Tuần hoàn với chu kỳ T B. Tuần hoàn với chu kỳ T/2.
C. Không đổi D. Như một hàm cosin 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 91 -
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
Câu 10: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cosπ(
t
0,1
−
x
50
) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính
bằng giây. Bước sóng là
A. λ = 50mm. B. λ = 100mm. C. λ = 8mm. D. λ = 1m.
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,8
𝜋 (H). Hệ số công suất của mạch là:
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,75. D. 8.
Câu 12: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 40m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 50cm/s.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động kết hợp.
C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước.
D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của
chúng.
Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng một bước sóng. B. bằng một phần tư bước sóng.
C. bằng hai lần bước sóng. D. bằng một nửa bước sóng.
Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x1 = -4sin(πt)
cm và x2 = 4√3cos(πt) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:
A. x = 8sin(πt + π/6)cm. B. x = 8cos(πt + π/6)cm.
C. x = 8cos(πt - π/6)cm. D. x = 8sin(πt - π/6)cm.
Câu 16: Điện áp u = 200√2cos(100πt) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường
độ hiệu dụng I = 2 (A). Cảm kháng có giá trị là
A. 200√2Ω. B. 100Ω. C. 200Ω. D. 100√2Ω.
Câu 17: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = R.I.cos. B. P = Z.I
2
C. P = Z.I
2
cos D. P = U.I
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là:
A. 6,4.10
-2
J. B. 3,2 J. C. 3,2.10
-2
J D. 320 J. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 92 -
Câu 19: Đặt vào hai đầu tụ điện C =
10
−4
π
(F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) (V). Cường độ
dòng điện qua tụ điện là
A. I = 1,00 A. B. I = 1,41 A. C. I = 2,00 A. D. I = 100 .
Câu 20: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v không đổi. Khi tần số sóng tăng lên 2
lần thì bước sóng
A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 21: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T
= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 2m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 1m.
Câu 22: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm
A. 50 dB. B. 30 dB. C. 20 dB. D. 100 dB.
Câu 23: Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 24: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(8πt) (cm), tần số dao động của vật là:
A. f = 4Hz. B. f = 2Hz. C. f = 6Hz. D. f = 0,5Hz.
Câu 25: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Sớm pha
π
2
so với li độ. B. Cùng pha với li độ.
C. Trễ pha
π
2
so với li độ D. Ngược pha với li độ.
Câu 26: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Vận tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
D. Gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch
là.
A. Z = 110Ω. B. Z = 2500Ω. C. Z = 70Ω. D. Z = 50Ω.
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật
đi qua cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(πt - π/2)cm B. x = 4cos(2πt + π/2)cm C. x = 4cos(πt + π/2)cm D. x = 4cos(2πt - π/2)cm
Câu 29: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu
thức u = 200√2cos(100πt + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2√2cos(100πt - π/6) A. B. i = 2√2cos(100πt + 5π/6) A.
C. i = 2√2cos(100πt + π/6) A. D. i = 2√2cos(100πt - 5π/6) A 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 93 -
Câu 30: Đặt một điện áp u=U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng điện
nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi
A. ω=
1
LC
. B. Lω=
1
Cω
. C. Lω>
1
Cω
. D. Lω <
1
Cω
.
Câu 31: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. chiều dài dây treo. B. gia tốc trọng trường. C. khối lượng quả nặng. D. vĩ độ địa lý.
Câu 32: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=
0,1
π
(H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C =
2.10
−4
π
F. Cường độ dòng điện qua mạch là i = 3√2cos(100πt + π/6) (A). Biểu thức điện áp hai đầu
mạch là:
A. u = 120√2cos(100πt - π/3) V B. u = 120cos(100πt + π/3) V
C. u = 120√2cos(100πt - π/6) V D. u = 120cos(100πt + π/6) V
Câu 33: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = - 3 cm là:
A. 0,096 J. B. 0,064 J. C. 0,128 J. D. 0,032 J.
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,16
π
H, tụ điện có
điện dung C=
2,5.10
−5
π
F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?
A. 50 Hz. B. 250 Hz. C. 60 Hz. D. 25 Hz.
Câu 35: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha
nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực
tiểu trên đoạn AB là
A. 9 điểm. B. 10 điểm. C. 12 điểm D. 11 điểm.
Câu 36: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm
chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng:
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
Câu 37: Dòng điện có dạng i = cos100πt (A). chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 và hệ số tự cảm L.
Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. 9 W. B. 7 W. C. 5 W. D. 10 W.
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M
và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26m/s. B. v = 52m/s. C. v = 52cm/s. D. v = 26cm/s.
Câu 39: Khi một chất điểm dao động điều hoà thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?
A. Ly độ. B. Biên độ. C. gia tốc. D. Vận tốc.
Câu 40: Một sóng cơ có phương trình sóng u = 5cos(5πt + π/6) cm. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm
có độ lệch pha
𝜋 4
đối với nhau là 1 m. Tốc độ truyền sóng sẽ là
A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 2,5 m/s. D. 5 m/s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 94 -
Đề 24
THPT ĐÀO DUY TỪ (MÃ 121)
Câu 1: Các đặc trưng sinh lý của âm gồm
A. Độ cao – âm sắc – độ to B. Độ cao – âm sắc – biên độ
C. Độ cao – âm sắc – năng lượng D. Độ cao – âm sắc – cường độ
Câu 2: Dây AB dài ℓ = 87,5cm một đầu cố định – một đầu tự do đang có sóng dừng xảy ra. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 50m/s; tần số sóng là 100Hz. Tìm số nút – số bụng xuất hiện trên dây
A. 3 nút – 4 bụng B. 4 nút – 4 bụng C. 4 nút – 3 bụng D. 3 nút – 3 bụng
Câu 3: Một lá thép dao động với chu kì T = 50ms. Âm do lá thép phát ra có nghe được không
A. nghe được vì âm có tần số ở ngưỡng siêu âm
B. nghe được vì âm có tần số nằm trong vùng của sóng âm
C. không thể nghe được vì âm có tần số quá bé nằm trong vùng hạ âm
D. không thể nghe được vì âm có tần số quá lớn ở ngưỡng siêu âm
Câu 4: Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra là
A. ω =
1
πLC
B. ω
2
=
1
√LC
C. ω =
1
𝜋 √LC
D. ω
2
=
1
LC
Câu 5: Điều kiện nào để hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra
A. Tần số f của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng f0 của hệ dao động
B. Tần số f của lực cưỡng bức bắt buộc phải lớn hơn nhiều lần hoặc phải nhỏ hơn nhiều lần tần số riêng f0
của hệ dao động
C. Tần số f của lực cưỡng bức phải nhỏ hơn tần số riêng f0 của hệ dao động
D. Tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động
Câu 6: Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có
biểu thức i = 2√2cos(100πt) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 (W) B. 150 (W) C. 400 (W) D. 350 (W)
Câu 7: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R L =
200
𝜋 (mH); C =
1000
4𝜋 (μF). Biết biểu thức cường
độ dòng điện qua mạch là i = 2cos(100πt – π/2) (A) và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc π/4. Giá
trị điện trở R bằng
A. 60 Ω B. 40 Ω C. 20 Ω D. 80 Ω
Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20πt+π/4) (cm). Thế năng và động năng
của con lắc này dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu
A. 0,20 (s) B. 0,05 (s) C. 0,15 (s) D. 0,10 (s)
Câu 9: Một nguồn phát sóng âm S coi như một nguồn điểm, đẳng hướng. Tại hai điểm M và N có mức cường
độ âm lần lượt là 80 (dB) và 60 (dB). Biết khoảng cách từ nguồn S đến M là 1 (m) , khoảng cách từ S đến
điểm N là
A. 100 (m) B. 10 (cm) C. 100 (cm) D. 10 (m) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 95 -
Câu 10: Sóng cơ là
A. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường
B. dao động của mọi điểm trong một môi trường
C. dao động lan truyền trong một môi trường
D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường
Câu 11: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng, cuộn thứ cấp gồm 1500 vòng. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 100 (V). Bỏ qua mọi hao phí. Máy biến áp này là tăng hay hạ áp và điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là bao nhiêu
A. máy hạ áp với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 70 (V)
B. máy tăng áp với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 300 (V)
C. máy tăng áp với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 220 (V)
D. máy hạ áp với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 50 (V)
Câu 12: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây SAI
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là
sóng dọc
B. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi
trường
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó ngược pha nhau
D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
gọi là sóng ngang
Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sẽ cùng pha khi độ lệch pha
A. Δφ = 2kπ (k∈Z) B. Δφ = (2k + 1)π (k∈Z) C. Δφ = (2k + 1)
𝜋 2
(k∈Z) D. Δφ = (2k + 1)
𝜋 4
(k∈Z)
Câu 14: Trong thí nghiệm sóng cơ với một cần rung, tạo bởi thanh thép mỏng, đàn hồi, một đầu được kẹp chặt
bằng êtô, đầu kia có gắn một mũi nhọn S và dưới cần rung có một chậu nước rộng (hình vẽ). Cho mũi nhọn S
chạm nhẹ vào mặt nước và tiến hành quan sát. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng
hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,40cm; 14,30cm; 16,35cm; 18,30cm; 20,45cm. Hãy tính tốc độ truyền sóng
biết rằng cần rung được cho dao động với tần số 50Hz
A. v = 40 cm/s B. v = 10 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 20 cm/s
Câu 15: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị
mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu
A. 9% B. 91% C. 6% D. 97%
Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa duy nhất một phần tử là cuộn dây thuần cảm thì
A. Điện áp luôn chậm pha hơn dòng điện
𝜋 2
B. Điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện
𝜋 2
C. Dòng điện ngược pha với điện áp D. Dòng điện cùng pha với điện áp 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 96 -
Câu 17: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 Ω; L =
1
𝜋 (H); C =
10
−4
2𝜋 (F). Biết biểu thức
cường độ dòng điện qua mạch là i = 2√2cos(100πt +
𝜋 4
) (A). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch là
A. u = 400√2cos(100πt -
𝜋 2
(V) B. u = 400√2cos(100πt) (V)
C. u = 400cos(100πt +
𝜋 2
) (V) D. u = 400cos(100πt) (V)
Câu 18: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG
A. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
B. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí hai biên
C. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ
D. Mỗi chu kỳ dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng
Câu 19: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. chỉ được đo bằng các ampe kế xoay chiều
B. được xác định dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều
C. bằng giá trị trung bình chia cho √2
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp S1S2 cùng pha, biết sóng truyền với tốc độ 0,5m/s
và cần rung dao động với tần số 40Hz. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn S1S2
là
A. 6,25.10
-3
m B. 0,625 m C. 62,50 cm D. 6,25 cm
Câu 21: Một sợi dây căng ngang có chiều dài ℓ = 1m, được rung với tần số 50Hz. Quan sát sóng dừng trên
dây, người ta thấy có 5 nút (kể cả 2 nút ở 2 đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 25 m/s B. v = 50 m/s C. v = 45 m/s D. v = 35 m/s
Câu 22: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng B. hai bước sóng C. một nửa bước sóng D. một bước sóng
Câu 23: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết phương trình của
dao động thứ nhất là x1 = 4√3cos(10πt +
𝜋 2
) cm và phương trình dao động thứ hai là x2 = 4cos(10πt -
𝜋 3
) cm.
Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 là
A. x = 4cos(10πt +
𝜋 4
) cm. B. x = 4√2cos(10πt -
𝜋 12
) cm.
C. x = 4cos(10πt +
𝜋 3
) cm D. x = 4√2cos(10πt -
3𝜋 4
) cm.
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với quỹ đạo là đoạn thẳng dài 10 (cm). Gia tốc
lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 20 (m/s
2
). Vận tốc lớn nhất của vật trong quá trình dao động là
A. vmax = 50 (cm/s) B. vmax = 0,4 (m/s) C. vmax = 100 (cm/s) D. vmax = 1,5 (m/s)
Câu 25: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao
dộng điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu
A. 3π rad/s; 2s; 0,5Hz B. π rad/s; 2s; 0,5Hz C. 0,5π rad/s; 4s; 2Hz D. 2π rad/s; 0,5s; 2Hz 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 97 -
Câu 26: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là bao
nhiêu
A. 5cm B. 4cm C. 10cm D. 20cm
Câu 27: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
500
𝜋 mH. Cho dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz chạy
qua cuộn dây. Cảm kháng của cuộn dây là
A. ZL = 100Ω B. ZL = 250Ω C. ZL = 150Ω D. ZL = 50Ω
Câu 28: Chu kỳ dao động là
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện trong 1s
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động
C. Khoảng thời gian trung bình ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu
D. Khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần
Câu 29: Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì
A. lẹ pha hơn điện áp ở hai đầu mạch góc
𝜋 2
B. cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch
C. chậm pha hơn điện áp ở hai đầu mạch góc
𝜋 2
D. ngược pha với điện áp ở hai đầu mạch
Câu 30: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị lớn hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi
chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu dưới đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng
cộng hưởng điện xảy ra
A. Tăng tần số dòng điện B. Giảm tần số góc của dòng điện
C. Giảm điện dung của tụ điện D. Giảm hệ số tự cảm của cuộn dây
Câu 31: Một con lắc lò xo có có độ cứng k = 40N/m. Treo một vật có khối lượng m vào lò xo, vật dao động
điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 10cm. Tìm động năng của vật tại vị trí có li độ x = 2cm
A. 0,032J B. 0,042J C. 0,056J D. 0,215J
Câu 32: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa duy nhất một tụ điện có phương trình là u =
200√2cos(100πt) (V) và cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 (A). Điện dung C của tụ là
A. C =
10
−4
𝜋 (F) B. C =
10
−4
2𝜋 (F) C. C =
10
−3
2𝜋 (F) D. C =
10
−3
𝜋 (F)
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,00m; dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g =
9,79m/s
2
. Hỏi con lắc đơn thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần N trong 568 giây
A. N = 195,76 B. N = 180,92 C. N = 250,13 D. N = 200,00
Câu 34: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử lần lượt là
UR = 50 (V); UL = 150 (V); UC = 100 (V). Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 50 (V) B. U = 100 (V) C. U = 100√2 (V) D. U = 50√2 (V)
Câu 35: Một sóng cơ truyền từ nguồn O đến điểm M trên dây có phương trình tại M là uM = 2cos(10πt -
𝜋𝑥
10
)
cm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 50 cm/s B. v = 1,0 m/s C. v = 5,0 m/s D. v = 10 cm/s 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 98 -
Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s và khối lượng của quả nặng là m = 400g.
Lấy π
2
= 10, độ cứng k của lò xo là
A. 32 N/m B. 50 N/m C. 64 N/m D. 45 N/m
Câu 37: Cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có các giá trị: điện trở thuần R = 50Ω; cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Người ta đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều u =
200cos(100πt) (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch có giá trị lớn nhất. Hãy tính công suất
tiêu thụ của mạch lúc này
A. 400 W B. 800 W C. 500 W D. 1000 W
Câu 38: Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng
A. hai sóng khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn
triệt tiêu nhau
B. tạo thành các gợn lồi lõm
C. tổng hợp của hai dao động
D. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường
Câu 39: Trong cùng một khoảng thời gian, một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 30 dao động toàn
phần. Giảm chiều dài của con lắc đi 20cm thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 50 dao động
toàn phần. Tính chiều dài ban đầu ℓ của con lắc đơn này
A. ℓ = 312,5 (cm) B. ℓ = 0,03125 (cm) C. ℓ = 31,25 (m) D. ℓ = 0,3125 (m)
Câu 40: Chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu dưới đây
A. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền
B. Sóng ngang là sóng trong đó phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền
C. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây theo trục tung trong hệ trục tọa độ Oxy
D. Sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành Ox trong hệ trục tọa độ Oxy
Đề 25
THPT ĐÀO SƠN TÂY (MÃ 134)
Câu 1: Điều kiện về tần số f hay tần số góc của dòng điện xoay chiều để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
A. =
1
√LC
. B. f =
1
4πLC
. C. =
1
LC
. D. f =
1
2πLC
.
Câu 2: Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 20 , cuộn cảm thuần L =
0,2
𝜋 H và tụ điện C =
1
2000π
F. Biết
điện áp tức thời hai đầu mạch là u = 100cos(t) V với tần số góc thay đổi được. Khi tổng trở của đoạn mạch
Z = 20 thì tần số góc có giá trị là
A. 10.000π
2
rad/s. B. 100 rad/s. C. 50 rad/s. D. 100π rad/s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 99 -
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=
2
π
H, tụ
điện có điện dung C=
10
−4
π
F và một điện thuần R. Điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
qua đọan mạch có biểu thức là u=U0cos100πt (V) và i = I
0
cos(100 πt−
π
4
)(A). Điện trở R có giá trị là:
A. 50Ω B. 100Ω C. 200Ω D. 400Ω
Câu 4: Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có diện tích 54 cm
2
có quấn 500 vòng dây quay đều với vận tốc 300
vòng/phút. trong một từ trường đều B = 0,1 Tesla vuông góc với trục quay sẽ tạo trong khung một suất điện
động có giá trị cực đại là
A. 4,42Vôn. B. 42,4 Vôn C. 84,8 Vôn D. 8,48 Vôn.
Câu 5: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt - π/4). Biết dao động tại hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π/3. Tốc độ truyền của
sóng đó là:
A. 1,5 m/s. B. 6,0 m/s. C. 2,0 m/s. D. 1,0 m/s
Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng k =40N/m đang dao động điều hòa. Lúc động năng 20mJ thì thế năng
bằng 12mJ. Mốc thế năng được chọn ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật bằng
A. 3cm B. 5cm C. 4cm D. 6cm
Câu 7: Một bóng đèn có ghi hàng chữ (24V-32W). Để có thể sử dụng bóng đèn này dưới điện áp xoay chiều
(40V, 50Hz) sao cho đèn sáng bình thường thì cần mắc nối tiếp với nó một tụ điện có điện dung bằng
A. 266μF B. 26,6μF C. 13,3μF D. 133μF
Câu 8: Con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động
năng
A. ± √2 cm B. ± 3√2 cm C. ± 3 cm D. ± 2√2 cm
Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,8
𝜋 H. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,75. B. 8. C. 0,6. D. 0,5.
Câu 10: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10
-12
W/m
2
. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm
80 dB.
A. 10
-4
W/m
2
. B. 10
-2
W/m
2
. C. 10
-3
W/m
2
. D. 10
-1
W/m
2
.
Câu 11: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì
điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 10V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng
hai đầu điện trở R bằng
A. 10√2V. B. 5√2V. C. 20V. D. 30√2V.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc
𝜋 2
.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc
𝜋 2
.
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng điện. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 100 -
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc
𝜋 4
.
Câu 13: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng
Câu 14: Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho biết
A. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 15: Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền trong 1 (s).
B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.
C. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ.
D. khoảng cách giữa hai bụng sóng.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn cảm
thuần có L =
1
10𝜋 (H), tụ điện có C =
10
−3
2𝜋 (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u
L
=
20√2cos (100 πt+
π
2
) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40√2cos (100π t−
π
4
) (V). B. u = 40cos (100 πt+
π
4
) (V).
C. u = 40cos (100π t−
π
4
) (V) D. u = 40√2cos (100πt+
π
4
) (V).
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động
điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được
trong 0,1π s đầu tiên là
A. 12cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 6cm.
Câu 18: Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T đi từ vị trí biên x = A đến vị
trí có li độ x = −
A
2
là
A.
T
12
B.
3T
4
C.
T
3
D.
3T
8
Câu 19: Nếu máy có 4 cặp cực và dòng điện do máy phát ra có tần số 50Hz thì rôto của máy phải
quay với tốc độ bằng bao nhiêu.
A. 500vòng/phút. B. 600vòng/phút. C. 480vòng/phút. D. 750vòng/phút
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50√3Ω, một tụ điện có điện dung C =
10
−4
π
F, một
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
0.5
𝜋 H mắc nối tiếp. Giữa hai đầu đoạn mạch đặt vào một điện áp xoay
chiều u = 100√2cos100𝜋 t (V). Tổng trở của mạch có giá trị:
A. 50√2Ω B. 200Ω C. 100Ω D. 100√2Ω 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 101 -
Câu 21: Đặt vào 2 đầu mạch RLC không phân nhánh 1 điện áp xoay chiều u=U0sinωt thì dòng điện trong
mạch là i = I
0
sin(ωt+
π
6
). Đoạn mạch điện này luôn có:
A. ZL
Câu 22: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ C. Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch là 100V và điện áp giữa 2 đầu điện trở là 60V. Điện áp giữa 2 đầu tụ điện là:
A. 160V. B. 40V C. 120V. D. 80V.
Câu 23: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng
đứng với các phương trình: u1 = 0,2cos50πt (cm) và u2 = 0,2cos(50πt + π) (cm). Vận tốc truyền sóng
là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?
A. 8 B. 11 C. 9 D. 10
Câu 24: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ
A. giảm 16 lần B. tăng 4 lần C. giảm 4 lần D. tăng 16 lần
Câu 25: Một vật dao động điều hoà với biên độ 5cm, khi vật có li độ x=-3cm thì có vận tốc 4πcm/s. Tần số
dao động của vật là bao nhiêu? (lấy π
2
=10)
A. 0,2Hz B. 5Hz C. 0,5Hz D. 2Hz
Câu 26: Một vật dđđh có phương trình x= 4cos (2πt+
π
4
)cm . Lúc t = 1s vật có vận tốc và gia tốc là:
A. -4√2π cm/s; a=-8π
2
√2cm /s
2
B. 4√2π cm/s; a=-8π
2
√2 cm/s
2
C. -4√2π cm/s; a = 8π
2
√2 cm/s
2
D. 4√2π cm/s; a = 8π
2
√2 cm/s
2
.
Câu 27: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với phương trình sóng u = Acos(20πt−
π
10
x). Trong đó
x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằng bao nhiêu?
A. 1m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 2m/s
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g, lò xo có độ cứng 36 N/m. π
2
=10. Động năng của con lắc biến
thiên theo thời gian với tần số bằng
A. 12 Hz B. 3 Hz C. 1 Hz D. 6 Hz
Câu 29: Một máy biến áp lí tưởng với cuộn sơ cấp có 5000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. Điện áp hiệu
dụng ở cuộn sơ cấp là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là
A. 2200 V. B. 220 V. C. 55 V. D. 5,5 V.
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A=3cm. Khi qua vị trí có li độ bằng 1cm thì tỉ số giữa
động năng và cơ năng là
A. 9/8 B. 8/9 C. 1/9 D. 9
Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1=2cos(4πt+
𝜋 2
) (cm); x2=2cos(4𝜋 t) (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình:
A. x= 2√2cos (4πt+
π
4
) (cm) B. x= 2√3cos (4πt+
π
6
) (cm)
C. x= 2cos (4πt+
π
6
) (cm) D. x= 2√2cos (4πt−
π
4
) (cm) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 102 -
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
𝜋 3
so với cường độ
dòng điện qua đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng
A. 20√3Ω B. 40√3Ω C. 30√3Ω D. 40Ω
Câu 33: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực
hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy,
nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm B. 60 cm C. 100 cm D. 144 cm
Câu 34: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần
Câu 35: Đặt điện áp u = U0cos(t) V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L thì cường độ
hiệu dụng trong mạch là
A. I = U0L. B. I =
U
0
Lω
. C. I =
U
0
𝐿𝜔
√2
. D. I =
U
0
√2Lω
.
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng
ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc tức thời bằng 2 m/s theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình
dao động của quả nặng là
A. x= 5cos(40t−
π
2
) cm . B. x= 0,5cos(40t+
π
2
) cm .
C. x= 5cos(40t+
π
2
) cm . D. x= 5cos (40t) cm .
Câu 37: Đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC. Biết độ tự cảm và
điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D.
1
√2
Câu 38: Biểu thức của dòng điện trong đoạn mạch có dạng i = 5√2cos(100πt +
𝜋 4
) V. Ở thời điểm t =
1
400
s thì
cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị
A. cực đại. B. bằng 0. C.
5√6
2
A D. cực tiểu.
Câu 39: Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dđộng
riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là:
A. 21,6km/h B. 0,6km/h C. 21,6m/s D. 6km/h
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz,
tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực
của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 103 -
----------- HẾT ----------
Đề 26
THPT ĐA PHƯỚC (MÃ 308)
Câu 1: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở
hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu cuộn thuần cảm là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 80 V B. 40 V C. 60 V D. 160 V
Câu 2: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 5 nút sóng, B được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2,5 m/s. B. 20 cm/s. C. 25 m/s. D. 20 m/s.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có
dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Nếu điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch AB vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN thì hệ số công suất của đoạn mạch
AB là:
A. √
𝑍 𝐿 𝑍 𝐶 B.
𝑅 √𝑅 2
+𝑍 𝐶 2
C. √
𝑍 𝐶 𝑍 𝐿 D.
𝑅 √𝑅 2
+𝑍 𝐿 2
Câu 4: Đặt điện áp u = U
0
cos(120π t+
π
3
)(V) (t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm
2
π
H. Cảm kháng của cuộn dây là
A. 200 Ω. B. 120 Ω. C. 100 Ω. D. 240 Ω.
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
= π
2
m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì
1,6 s. Chiều dài của con lắc đơn đó là:
A. 64 cm B. 0,64 cm C. 40 cm D. 6,4 m
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung
kháng 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần 50 . Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức:
A. i = 2√2cos(100πt –π/4) (A) B. i = 2√2cos(100πt + π/4) (A)
C. i = 4cos(100πt – π/4) (A) D. i = 4cos(100πt +π/4) (A)
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số
20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 12 cm và 21 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường
trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 80 cm/s. B. 60 cm/s. C. 40 cm/s. D. 90 cm/s.
Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng
hợp của vật đạt cực tiểu nếu hiệu số pha của hai dao động bằng
A. số lẻ lần π B. số lẻ lần
π
2
C. số lẻ lần
π
4
D. số chẵn lần π
Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 104 -
A. bằng một phần tư bước sóng. B. bằng một nửa bước sóng.
C. bằng một bước sóng. D. bằng hai lần bước sóng.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài 10 cm. Kể từ khi tốc độ bằng 0, vật mất π/3 giây
để đi được quãng đường 7,5 cm. Ở li độ nào thì vật có vận tốc 8 cm/s và đang chuyển động nhanh dần theo
chiều dương?
A. x = 3 cm B. x = - 4 cm C. x = - 3 cm D. x = 4 cm
Câu 11: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể tăng điện áp xoay chiều.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có thể giảm điện áp xoay chiều.
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) (trong đó thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện
trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp
ở hai đầu đoạn mạch là
π
4
rad khi:
A. ω= −
1
RC
B. ω=
1
RC
C. ω=
1
√RC
D. ω = √RC
Câu 13: Cho khung dây phẳng hình chữ nhật có diện tích 40 cm
2
gồm 300 vòng dây quay đều trong từ trường
đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,4 T và tốc độ quay của khung dây bằng 3000 vòng/phút. Suất điện động cực đại
có giá trị là:
A. 48π V B. 24π V C. 40π V D. 96π V
Câu 14: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn thuần cảm L.
C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C.
D. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
Câu 15: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
C. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
D. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
Câu 16: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương
truyền sóng là u=8cos(50πt+ π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 100 cm/s. Bước
sóng của sóng này là
A. 4 cm B. 5 cm C. 2 cm D. 6 cm
Câu 17: Dòng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 20 và hệ số tự cảm L.
Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. 10 W B. 20 W C. 10√2W D. 5 W 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 105 -
Câu 18: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 4
lần thì bước sóng
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
Câu 19: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây L thuần cảm và thay đổi được. Điện trở thuần
R = 110 Ω. Điện áp hai đầu mạch là u = 220√2cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường
độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là:
A. 2A. B. 0,5 A. C. 2√2A D. 4 A
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của cuộn dây thuần cảm?
A. Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện một chiều đi qua nhưng không cho dòng điện xoay chiều đi qua.
B. Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản
trở càng ít.
C. Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua nên nó không có tính cản trở dòng điện xoay
chiều.
D. Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản
trở càng nhiều.
Câu 21: Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dao động cơ?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
C. Tần số dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x= 4cos (πt+
π
4
) (x tính bằng cm, t tính bằng
giây). Tại thời điểm t = 0,5 s thì li độ của vật là?
A. 4 cm B. -2√2 cm C. - 4 cm D. 2√2 cm
Câu 23: Cường độ dòng điện i = 2√2cos100πt (A) có giá trị cực đại là
A. √2 A. B. 2 A. C. 2√2A. D. 1 A.
Câu 24: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện biến
đổi điều hoà
A. trễ pha hơn một góc
π
2
. B. trễ pha hơn một góc
π
4
.
C. sớm pha hơn một góc
𝜋 2
. D. sớm pha hơn một góc
π
4
.
Câu 25: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 80 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là
120 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,6 B. 1,0 C. 0,8 D. 0,75
Câu 26: Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều có ghi
(220 V–50 Hz) thì công suất tỏa nhiệt trên bóng đèn là P. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều khác có ghi
(220 V- 100 Hz) thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ là:
A. P. B. 2P. C. 0,5P. D. 4P. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 106 -
Câu 27: Đặt điện áp u = Uocos2πft (với Uo không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi f = f0 thì trong mạch có cộng hưởng
điện. Tần số f0 là
A.
1
2π√LC
B. 2π√LC C.
1
√LC
D.
1
2√LC
Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ?
A. Tại vị trí biên lực căng dây có độ lớn lớn nhất.
B. Tại vị trí biên lực căng dây có độ lớn nhỏ nhất.
C. Tại vị trí cân bằng lực căng dây có giá trị bằng không.
D. Tại vị trí cân bằng lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật treo.
Câu 29: Khi vật dao động điều hoà đến vị trí biên, đại lượng nào sau đây có độ lớn cực đại?
A. Gia tốc và động năng. B. Vận tốc và lực kéo về.
C. Thế năng và lực kéo về. D. Li độ và vận tốc.
Câu 30: Chọn phát biểu sai:
A. Mọi sóng âm đều không truyền được trong chân không.
B. Sóng âm truyền trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
D. Sóng âm luôn là sóng ngang
Câu 31: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm; lệch pha nhau
2π rad. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 10 cm. B. 100 cm. C. 2 cm. D. 14 cm
Câu 32: Nếu cường độ âm chuẩn là I0 = 10
-12
W/m
2
thì một âm có mức cường độ âm 50 dB sẽ có cường độ
âm là
A. 5.10
-11
W/m
2
B. 5.10
-7
W/m
2
C. 10
-7
W/m
2
. D. 10
-5
W/m
2
.
Câu 33: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
C. Trễ pha π/2 so với vận tốc. D. Ngược pha với vận tốc.
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì
chu kì dao động điều hòa của con lắc sẽ
A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng √2 lần.
Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U√2cost (V) thì điện áp hai đầu tụ điện là uC=U√2cos(t-
𝜋 3
) (V). Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng
A. 1 B. 1/3 C. 2 D. 1/2
Câu 36: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, cường độ dòng điện chạy qua điện trở
có biểu thức i = I
0
cos(ωt+
π
3
). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở thuần R là u =
U
0
cos (ωt+ ϕ
u
) với: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 107 -
A. U
0
= √2I
0
R và φ
u
=
π
3
. B. U
0
= √2I
0
R và ϕ
u
= 0.
C. U
0
= I
0
R và ϕ
u
= 0. D. U
0
= I
0
R và φ
u
=
π
3
.
Câu 37: Cường độ dòng điện trong mạch luôn vuông pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có điện trở R.
C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,5 s; khối lượng của quả nặng là 400 g, lấy π
2
=10.
Độ cứng của lò xo có giá trị nào sau đây?
A. 128 N/m B. 16 N/m C. 32 N/m D. 64 N/m
Câu 39: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, chu kì 1 s. Tại thời điểm t = 0, vật
đi qua vị trí cân bằng O theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. x= 6cos (πt+
π
2
) (cm) B. x= 6cos (2πt+
π
2
) (cm)
C. x= 6cos (πt−
π
2
) (cm) D. x= 6cos (2πt−
π
2
) (cm)
Câu 40: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 500 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2200 vòng B. 1100 vòng C. 1000 vòng D. 2000 vòng
Đề 27
THCS - THPT DIÊN HỒNG (MÃ 132)
Câu 1: Đặt điện áp u = Uocosωt với Uo, ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp
hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4πt –
π
2
) (cm). Biên độ dao động và pha ban
đầu tương ứng là
A. 10 cm và −
π
2
rad. B. 10 cm và 4π rad. C. 4π cm và −
π
2
rad. D. 10 cm và
π
2
rad.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng cộng hưởng cơ là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động riêng.
B. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
C. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
D. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
Câu 4: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên
tiếp bằng
A. nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 5: Sóng dọc là sóng có phương dao động 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 108 -
A. nằm ngang. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
1
π
H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
π
4
rad so với
cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 150 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 125 Ω.
Câu 7: Một dây đàn hồi AB căng nằm ngang dài 2 m, với hai đầu A và B cố định. Tạo một sóng dừng trên
dây với tần số 50 Hz, thì thấy trên đoạn AB có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 100 m/s. B. 50 m/s. C. 25 m/s. D. 40 m/s.
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-7
W/m
2
. Biết cường độ âm chuẩn là I
0
=
10
−12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB. B. 170 dB. C. 70 dB. D. 90 dB.
Câu 9: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu
thức u = 200√2cos100πt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây
thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. 0,5A. B. 2A. C. √2 A. D.
1
√2
A.
Câu 10: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,5 s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
, chiều
dài của con lắc là
A. 55,8 m. B. 55,8 cm. C. 90,6 cm. D. 90,6 m.
Câu 11: Các đặc tính sinh lí của âm gồm
A. độ cao, âm sắc, năng lượng. B. độ cao, âm sắc, cường độ.
C. độ cao, âm sắc, biên độ. D. độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần
số 40 Hz. Biết trên đoạn AB, hai điểm có biên độ dao động cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là
A. 1,2 m/s. B. 0,6 m/s. C. 2,4 m/s. D. 0,3 m/s.
Câu 13: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. ngược pha với li độ. B. trễ pha π/2 rad so với li độ.
C. cùng pha với li độ. D. sớm pha π/2 rad so với li độ.
Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi dòng điện
xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
√
R
2
+ (
1
ωL
)
2
. B.
√
R
2
− (
1
ωL
)
2
. C. √R
2
+ (ωL)
2
. D. √R
2
− (ωL)
2
.
Câu 15: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 109 -
C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
Câu 16: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 4
cm và 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 4 cm. B. A = 5 cm. C. A = 9 cm. D. A = 11 cm.
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp một điện áp u = 220√2cos(ωt – π/2) (V) thì cường độ
dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2√2cos(ωt – π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440 W. B. 220√2 W. C. 440√2 W. D. 220 W.
Câu 18: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tần số
góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là
A. 50 Hz. B. 300 Hz. C. 83 Hz. D. 42 Hz.
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng
100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π
2
=10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,4 s. B. 0,6 s. C. 0,2 s. D. 0,8 s.
Câu 20: Chọn phát biểu sai. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ thì chu kì của con lắc
A. phụ thuộc chiều dài của con lắc. B. phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. D. không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) (cm;s), li độ của vật tại thời điểm
t = 1,5 s bằng
A. 6 cm. B. −6 cm. C. −5,6 cm. D. 5,6 cm.
Câu 22: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x
1
= 4cos (10t+
π
4
) (cm) và x
2
= 3cos (10t−
3π
4
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở
vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 23: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên.
Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì
dao động của vật nhỏ là
A. 3 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s.
Câu 25: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Công suất. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Điện áp.
Câu 26: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1
= 200 V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số
vòng dây cuộn thứ cấp là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 110 -
A. 500 vòng. B. 200 vòng. C. 20 vòng. D. 50 vòng.
Câu 27: Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6
rad/s. Cơ năng của vật dao động điều hòa này là
A. 0,036 J. B. 0,144 J. C. 0,018 J. D. 0,072 J.
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần
số 100 Hz. Biết khoảng cách AB = 10 cm và vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trong khoảng AB là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 29: Một sóng cơ truyền trong một môi trường với vận tốc 100 m/s và có bước sóng 0,5 m. Tần số của
sóng đó là
A. 500 Hz. B. 200 Hz. C. 400 Hz. D. 50 Hz.
Câu 30: Hạ âm là sóng âm
A. có tần số lớn hơn 16 Hz và nhỏ hơn 20000 Hz. B. có tần số bất kỳ.
C. có tần số lớn hơn 20000 Hz. D. có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
Câu 31: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H mắc nối tiếp với điện trở thuần R
= 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V). Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos (100π t−
π
4
) (A). B. i = 2cos (100 πt+
π
4
) (A).
C. i = √2cos (100π t+
π
4
) (A). D. i = √2cos (100πt−
π
4
) (A).
Câu 32: Có thể làm tăng dung kháng của một tụ điện bằng cách
A. giảm cường độ dòng điện qua tụ điện. B. tăng điện dung của tụ điện.
C. tăng điện áp đặt vào hai đầu tụ điện. D. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện.
Câu 33: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10
−4
/π F một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt − π/4)
(V). Dung kháng của tụ điện là
A. 10 . B. 50 C. 5 . D. 100 .
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều
hòa. Con lắc này có tần số dao động riêng là
A. f = 2π√
m
k
B. f =
1
2π
√
m
k
C. f = 2π√
k
m
D. f =
1
2π
√
k
m
Câu 35: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,54 Wb. D. 0,81 Wb.
Câu 36: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở
đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện
thì công suất tỏa nhiệt trên dây là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 111 -
A. ΔP = R
(Ucosφ)
2
P
2
. B. ΔP = R
P
2
(Ucosφ)
2
. C. ΔP =
R
2
P
(Ucosφ)
2
. D. ΔP = R
U
2
(Pcosφ)
2
.
Câu 37: Đặt điện áp u = 200√2cos100 πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L = 1/π H và tụ điện có điện dung C =
10
−4
2π
F mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn
mạch là
A. 2 A. B. 1,5 A. C. √2 A. D. 2√2 A.
Câu 38: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ
hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí
cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi
thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,31 J. B. 0,01 J. C. 0,08 J. D. 0,32 J.
Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước cách
nhau 8 cm dao động với phương trình u1 = u2 = acos40πt (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s.
Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD
đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(t + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối
tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp
tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
A. 10u
R
2
+
10u
L
2
9
= U
2
. B. 5u
R
2
+
5u
L
2
9
= U
2
. C.
5u
R
2
9
+ 5u
L
2
= U
2
. D.
10u
R
2
9
+ 10u
L
2
= U
2
.
Đề 28
THCS-THPT ĐINH THIỆN LÝ (MÃ A)
Câu 1: Một âm có cường độ 10
-7
(W/m
2
) tại vị trí tai của một người nghe, cường độ âm chuẩn là 10
-12
(W/m
2
).
Tai người này cảm thụ âm có mức cường độ âm bằng
A. 40 dB. B. 20 dB. C. 50 dB. D. 10 dB.
Câu 2: Khi nghe tiếng nói, ta có thể nhận được giọng người quen nhờ đặc trưng nào của âm?
A. Biên độ âm. B. Âm sắc. C. Tần số âm. D. Cường độ âm.
Câu 3: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và sóng dừng tạo ra trên dây với hai bó sóng thì bước sóng bằng
A. 0,5m. B. 1m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 4: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời
gian 1 chu kì , số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 112 -
C. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 6: Công suất trung bình P của đoạn mạch RLC được tính theo biểu thức sau
A. P =
U
0
I
0
√2
cos. B. P = RI
0
2
. C. P =
U
0
I
0
2
cos. D. P =
UI
2
cos.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có
điện trở R = 110 . Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 115W. B. 172,7W. C. 440W. D. 460W.
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ A, chu kỳ 0,5 s. Khối lượng quả nặng 400 g.
Lấy π
2
10, cho g = 10 m/s
2
. Độ cứng của lò xo là:
A. 64 N/m. B. 320 N/m. C. 32 N/m. D. 640 N/m.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện điện dung là C, tần số góc của
dòng điện là ?
A. Tổng trở của đoạn mạch bằng C.
B. Điện áp trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm
ta xét.
D. Dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp 2 đầu mạch.
Câu 10: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 5 Hz và có biên độ lần lượt là 3 cm và 5
cm là dao động điều hòa có
A. tần số f = 10 Hz và biên độ A = 8 cm. B. tần số f = 5 Hz và biên độ 2 cm A 8 cm.
C. tần số f = 5 Hz và biên độ A = 2 cm. D. tần số f = 10 Hz và biên độ 2 cm A 8 cm.
Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp u = U√2cosωt(V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uc = U√2cos (ωt−
π
3
)V.Tỷ số giữa dung
kháng và cảm kháng bằng
A. 1/3. B. 2/3. C. 1. D. 2
Câu 12: Hai điểm A,B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha, với tần số f = 12Hz. Điểm M nằm trên
vân cực đại cách A, B những đoạn d1 = 18cm, d2 = 24 cm. Giữa M và đường trung trực của AB còn có hai
đường vân dao động cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 20 cm/s. B. 24 cm/s. C. 26 cm/s. D. 28 cm/s.
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a cm,
nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 2a cm. B. 0 cm. C. a√2cm. D. a cm.
Câu 14: Tốc độ truyền sóng cơ học trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
B. tăng theo cường độ sóng.
C. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 113 -
D. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
Câu 15: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g
A. T =
1
2π
√
l
g
. B. T =
1
2π
√
g
l
. C. T = 2π√
l
g
. D. T = 2π√
g
l
.
Câu 16: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp u = 50cos( 100πt + π/3 ) ( V ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn dây là 0,2√2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 2,5W. Hệ số công suất của mạch có giá trị gần
đúng bằng
A. 0,25. B. 0,15. C. 0,75. D. 0,50.
Câu 17: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có điện áp hai đầu R là 20√3V, hai đầu cuộn cảm
thuần L là 80V. Cường độ dòng điện nhanh pha
π
6
so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ điện là
A. 60V. B. 140V. C. 20V. D. 100V.
Câu 18: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4cm. Khối lượng của vật
m=400g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56N. Lấy π
2
= 10; g = 10 m/s
2
. Chu kì dao động
của vật là
A. 1,5s. B. 0,25s. C. 0,75s. D. 0,5s.
Câu 19: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 141cos100πt (V). Giá trị điện áp đọc được từ vôn
kế này là
A. 70 V. B. 141 V. C. 50 V. D. 100 V.
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, những điểm trên mặt nước có cực đại giao thoa khi
A. hiệu đường đi của 2 sóng truyền đến điểm đó là kλ/2.
B. hai sóng tại điểm đó cùng pha với nhau.
C. hai nguồn phát sóng cùng pha.
D. hai sóng truyền đến điểm đó có cùng biên độ.
Câu 21: Để có sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định thì
A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.
B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây.
D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.
Câu 22: Thực hiện thí nghiệm giao thoa với hai điểm S1, S2 trên mặt thoáng của một chất lỏng, cách nhau
16cm, dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2
m/s. Số gợn sóng cực đai giữa S1S2 bằng
A. 11. B. 10. C. 5. D. 4.
Câu 23: Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao
động giảm
A. 2 lần. B. 16 lần. C. 8 lần. D. 4 lần. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 114 -
Câu 24: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận tốc v
1
= −40√3π cm /s; khi vật có li độ
x
2
= 4√2 cm thì vận tốc v
2
= 40√2π cm /s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ bằng
A. 0,8 s. B. 0,2 s. C. 0,1 s. D. 0,4 s.
Câu 25: Tại một thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, vật xuất
hiện tại li độ bằng bao nhiêu ?
A. ±A√2. B.
A
√3
. C. ± A
√3
2
. D.
A
√2
.
Câu 26: Chu kì của dao động điều hòa là
A. thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
B. khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.
C. khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.
D. khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động.
Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220√2cos(ωt -
𝜋 2
) (V)
thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2√2cos(ωt -
𝜋 4
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch này là
A. 440√2W. B. 220W. C. 220√2W. D. 440W.
Câu 28: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, vận tốc của vật nặng bằng 0 khi vật nặng chuyển
động qua vị trí mà
A. lực đàn hồi của lò xo cực đại. B. lò xo không bị biến dạng.
C. lực đàn hồi của lò xo bằng 0. D. vật có gia tốc bằng 0.
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp. Đặt
giữa hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi, tần số góc thay đổi được.
Thay đổi tần số góc để hệ số công suất cực đại, ta có
A. RLC = 1. B. LC
2
= 1. C. LR
2
= 1. D. RC
2
= 1.
Câu 30: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu
nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này?
A. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở R của mạch.
B. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
C. Tần số dòng điện trong đoạn mạch lớn hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu mạch.
Câu 31: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến
56 cm. Thời gian ngắn nhất để chiều dài lò xo tăng từ 40 cm đến 44 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất để chiều
dài của lò xo giảm từ 52 cm đến 48 cm là
A. 0,45 s. B. 0,15 s. C. 0,6 s. D. 0,3 s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 115 -
Câu 32: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp u = 100√2cos 100πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2√2cos(100πt +
π
6
) (A). Điện trở
R có giá trị là
A. 25√3 Ω. B. 25Ω. C. 50Ω. D. 25√2 Ω.
Câu 33: Hai con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của
chúng lần lượt là 1,2 s và 1,6 s. Biết hai con lắc có cùng năng lượng và các quả cầu của hai con lắc có cùng
khối lượng. Tỉ số các biên độ dao động góc của hai con lắc trên là
A.
4
3
. B. 2. C.
5
2
. D.
2
3
.
Câu 34: Cho biểu thức cường độ dòng điện là i = 2√2cos100πt (A) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện
A. 2 A. B. 2√2 A. C. 4 A. D. √2 A.
Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối
hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một
khoảng là
A.
λ
2
. B.
λ
4
. C. 2λ. D. λ.
Câu 36: Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con lắc lò
xo dao động điều hòa là
A. W =
1
2
mωA
2
. B. W =
1
2
kA. C. W =
1
2
mωA. D. W =
1
2
mω
2
A
2
.
Câu 37: Một mạch điện xoay chiều R – L - C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100, cuộn dây thuần cảm
có L =
3
𝜋 H và tụ điện C =
5.10
−5
𝜋 F. Dòng điện qua mạch i = 2cos100πt (A). Biểu thức điện áp là
A. u = 200√2cos(100πt + π/4) A. B. u = 200cos(100πt + π/4) A.
C. u = 200√2cos(100πt + 3π/4) A. D. u = 200cos(100πt – π/4) A.
Câu 38: Bước sóng là
A. quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ sóng.
B. khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.
C. quãng đường mà sóng truyền đi trong một giây.
D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha.
Câu 39: Một con lắc đơn có dây treo dài l=1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s
2
.
Chu kỳ dao động của con lắc có giá trị gần đúng là
A. 1,5 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 3,14 s.
Câu 40: Một sóng cơ truyền dọc theo sợi dây có tốc độ truyền sóng là 3 cm/s và chu kỳ sóng là 2 s. Hai điểm
trên dây cách nhau 75 cm sẽ dao động
A. cùng pha. B. lệch pha 60
0
. C. vuông pha. D. ngược pha.
----------- HẾT ----------
Đề 29 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 116 -
THCS – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG
Câu 1: Giữa hai điểm A, B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R hoặc cuộn thuần cảm L
hoặc tụ C. Khi điện áp giữa 2 đầu mạch là u(t) = 200cos(100 πt) (V) thì dòng điện qua mạch là i(t) = 2cos(100πt
+ π/2) (A). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Mạch có tụ điện có C = 10
- 4
/π (F) B. Mạch chỉ có R
C. Mạch có tụ điện có C = 1/π (F). D. Mạch có cuộn cảm L = 1/π (H).
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kì 4s, biên độ 12 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6cm, tốc độ của
vật có giá trị gần giá trị nào sau đây?
A. 21,07 cm/s B. 16,32 cm/s C. 26,12 cm/s D. 6,62 cm/s
Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u=8cos(4πt-πx) (cm), với t đo bằng giây, x đo
bằng mét. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước?
A. 4 m/s. B. 4 cm/s. C. 25 cm/s. D. 0,25 cm/s.
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2Hz, khối lượng quả nặng là 100 gam. Lấy π
2
=10. Tính độ
cứng của lò xo?
A. 16 N/m. B. 1600 N/m. C. 10 N/m. D. 100 N/m.
Câu 5: Đặt điện áp u=220√2cos(100πt) (V) vào hai đầu mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 100Ω, tụ điện có điện dung C =
10
−4
2𝜋 (F). Công suất
mạch đạt giá trị cực đại khi độ tự cảm L bằng bao nhiêu?
A.
4
π
(H) B.
3
π
(H) C.
2
π
(H) D.
1
π
(H)
Câu 6: Một dây AB dây dài 1,2 m, đầu B cố định. Khi đầu A rung với tần số 25 Hz thì người ta thấy trên dây
AB có 4 điểm không dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
A. 20 m/s B. 13,3 m/s C. 15 m/s D. 17,1 m/s
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
B. Độ cao của âm là một đặc tính của âm phụ thuộc vào tần số âm
C. Âm sắc là một đặc tính của âm phụ thuộc vào biên độ và tần số âm.
D. Tai người chỉ có thể nghe những âm phát ra ở tần số từ 16Hz - 2000 Hz
Câu 8: Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm.
Cường độ âm chuẩn là I
0
= 10
−12
(W/m
2
). Tại một điểm A có cường độ âm là 10
−8
(W/m
2
). Mức cường
độ âm tại A bằng bao nhiêu?
A. 40 (dB) B. 120 (dB) C. 80 (dB)
D. 180
(dB).
Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x
1
= 6cos(πt+
π
4
)(cm ) và x
2
=
8cos(πt−
π
4
)(cm ). Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng nào sau đây?
A. x=14cos(πt) (cm) B. x=10cos(πt-0.14) (cm) C. x=2cos(πt-π/2) (cm) D. x=7cos(πt+π/2) (cm) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 117 -
Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C=
10
−3
44π
(H) một điện áp xoay chiều 220V-50HZ. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. 2,0 A B. √2(A) C.
√2
2
(A) D. 0,5(A)
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một vật dao động điều hoà?
A. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 12: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Biết R = 30; ZC = 60; ZL = 20. Đặt vào
2 đầu mạch điện áp u = 110√2cos(100π t+
π
6
)(V). Tìm biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
A. i = 2,2√2cos(100π t+
83π
180
)(A) B. i = 2,2√2cos(100π t−
23π
180
)(A)
C. i =
11√2
7
cos(100π t +
π
6
)(A) D. i = √2cos(100π t−
π
3
)(A)
Câu 13: Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 5 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại
lực có biểu thức f = F
0
cos(10πt) (N) thì
A. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
B. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 10 Hz.
C. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì có hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra.
D. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k.
Chu kì dao động điều hòa của con lắc này được tính bởi công thức nào sau đây?
A.
2π√
k
m
B. 2π√
m
k
C.
1
2π
√
k
m
D.
1
2π
√
m
k
Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, ngược pha
có biên độ là A
1
và A
2
với A
2
= 3A
1
. Biên độ dao động tổng hợp của vật bằng bao nhiêu?
A. A = 4A
1 B. A = 2A
1 C. A = 3A
1 D. A = A
1
Câu 16: Vật dao động điều hòa có phương trình x= 8cos(4t+
π
2
)(cm ). Gia tốc của vật có độ lớn bằng bao
nhiêu khi vật đến biên?
A. 0,32 m/s
2
B. 128 m/s
2
C. 32 m/s
2
D. 1,28 m/s
2
Câu 17: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. gia tốc trọng trường. B. vĩ độ địa lí. C. khối lượng quả nặng. D. chiều dài dây treo.
Câu 18: Chọn phát biểu sai
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha
với nhau.
C. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 118 -
D. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên một phương truyền sóng thì dao động cùng
pha với nhau.
Câu 19: Vận tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:
A. chất điểm đổi chiều chuyển động B. gia tốc đạt cực đại
C. lực kéo về bằng không D. thế năng đạt cực đại
Câu 20: Hai nguồn sóng A và B trên mặt nước cách nhau 16cm dao động cùng phương với phương trình uA
= uB = 2cos(40πt) (cm,s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 100cm/s. Biên độ sóng không đổi. Tìm
số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB?
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 21: Động cơ không đồng bộ 3 pha và máy phát điện xoay chiều 3 pha có đặc điểm nào sau đây?
A. stato và rôto khác nhau. B. stato giống nhau, rôto khác nhau.
C. stato và rôto giống nhau. D. stato khác nhau, rôto giống nhau.
Câu 22: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 250 vòng và 1000 vòng. Điện
áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 880V. Đây là máy biến áp loại gì và hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp bằng bao
nhiêu?
A. Máy tăng áp, U1 = 220V B. Máy hạ áp, U1 = 3520 V
C. Máy tăng áp, U1 = 440V D. Máy hạ áp, U1 = 1760 V
Câu 23: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch, gồm RLC mắc nối tiếp, một điện áp xoay
chiều u=200√2cos(100πt+
π
2
) (V). Khi đó dòng điện qua mạch là i = 6cos(100πt+
𝜋 4
) (A). Công suất điện tiêu
thụ của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
A. 400W B. 600W C. 1200W D. 300W
Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g π
2
10 m/s
2
.
Chiều dài dây treo của con lắc là 1,2m. Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn này?
A. 10,17(s) B. 0,1(s) C. 2,19(s) D. 0,46(s)
Câu 25: Rôto của một máy phát điện xoay chiều gồm một nam châm có 4 cặp cực, quay với tốc độ 1200
vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là
A. f = 60Hz B. f = 80Hz C. f = 40Hz D. f = 48Hz
Câu 26: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có ZC > ZL. Muốn xảy ra cộng hưởng điện trong
mạch ta phải:
A. tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. giảm hệ số tự cảm của ống dây.
C. giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. giảm điện dung của tụ điện.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos(2πt) (x tính bằng cm, t tính bằng giây), khối lượng
của vật là 200g. Tính cơ năng của vật trong suốt quá trình dao động?
A. 987 mJ B. 98,7 J C. 9,87 J D. 9,87 mJ
Câu 28: Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong từ trường đều với tốc độ 300 vòng/phút. Từ thông cực
đại qua khung dây là 15/π (Wb). Tìm suất điện động hiệu dụng trong khung dây?
A. 4500(V) B. 75√2(V) C. 50√2(V) D. 150(V) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 119 -
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tính li độ
của vật vào thời điểm t = 1/3(s)?
A. 0 B. 5cm C. 2,5cm D. 2cm
Câu 30: Một sợi dây AB dài 180cm, đầu B tự do. Cho đầu A dao động với tần số 75Hz, vận tốc truyền sóng
trên dây là 60m/s và không đổi. Khi có sóng dừng trên dây thì người ta quan sát được bao nhiêu bụng và nút
sóng?
A. 5 nút sóng và 5 bụng sóng. B. 10 nút sóng và 10 bụng sóng.
C. 5 nút sóng và 6 bụng sóng. D. 10 nút sóng và 11 bụng sóng.
Câu 31: Chọn phát biểu đúng. Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì:
A. sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền sóng với sóng tới .
B. sóng phản xạ và sóng tới không có cùng bước sóng.
C. sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới.
D. sóng phản xạ và sóng tới không là hai sóng kết hợp.
Câu 32: Một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l, dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g với biên
độ góc 0 (coi như góc nhỏ). Biểu thức nào sau đây cho ta tính được cơ năng của con lắc này?
A. W = mgl(1- cos0). B. W =
1
2
mgl0. C. W =
1
2
mgl(cos0 - 1). D. W = mgl𝛼 0
2
.
Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm tiết diện dây. B. giảm công suất truyền tải.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. tăng chiều dài đường dây.
Câu 34: Trong một hệ sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:
A. nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
Câu 35: Sóng ngang truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Chất lỏng và chất khí. B. Chất khí và chất rắn.
C. Chỉ truyền trong chất khí D. Chất rắn và trên mặt môi trường chất lỏng.
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 400g lò xo có độ cứng 100N/m, được treo trên trần một
toa tàu. Chiều dài thanh ray dài 10 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu
thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy π
2
= 10.
A. 10 m/s B. 100m/s C. 25m/s D. 40m/s
Câu 37: Một cuộn dây có độ tự cảm L. Khi giảm độ tự cảm và tần số xuống n lần thì cảm kháng của cuộn dây
sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm n
2
lần. B. Giảm n lần. C. Tăng n
2
lần. D. Không thay đổi.
Câu 38: Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
A. đoạn mạch có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhau.
B. đoạn mạch có tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R hoặc đoạn mạch RLC có cộng hưởng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 120 -
D. đoạn mạch có cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
A.
v
max
2πA
. B.
v
max
2A
. C.
v
max
A
. D.
v
max
πA
.
Câu 40: Khi âm thanh truyền từ nước ra không khí thì
A. bước sóng không đổi, tần số thay đổi B. bước sóng và tần số đều giảm.
C. bước sóng giảm, tần số không đổi. D. bước sóng và tần số đều tăng.
Đề 30
THPT ĐÔNG ĐÔ (MÃ ĐỀ: 111 )
Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi
hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:
A. d2 – d1 = kλ B. d2 – d1 = (k + 1)
𝜆 2
C. d2 – d1 = (2k + 1)
𝜆 2
D. d2 – d1 = k./2
Câu 2: Các đặc trưng sinh lý của âm là:
A. Vận tốc truyền âm, độ to và âm sắc. B. Chu kỳ, tần số và bước sóng.
C. Chu kỳ, tần số và vận tốc truyền âm. D. Độ cao, độ to và âm sắc.
Câu 3: Kích thích một con lắc đơn cho nó dao động điều hoà với chu kì 2 s và biên độ góc bằng 10
0
. Khi kích
thích con lắc đơn dao động với biên độ góc 5
0
thì chu kì của nó bằng
A. 1 s. B. 4 s. C. 0,5 s. D. 2 s.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng?
A. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
C. Là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động.
D. Là khoảng cách giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau.
Câu 5:: Chọn câu đúng. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp có ω
2
=
1
LC
là
A. 0 B. 1 C. 0,5 D.
√2
2
Câu 6: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng một nửa bước sóng B. Bằng một phần tư bước sóng.
C. Bằng hai lần bước sóng D. Bằng một bước sóng
Câu 7: Khi tần số dòng điện xoay chiều chay qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của cuộn cảm.
A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 4 lần D. Tăng lên 2 lần
Câu 8: Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng
A. 16 Hz đến 200 kHz B. 16 Hz đến 20000 kHz C. 16 Hz đến 20 MHz D. 16 Hz đến 20 kHz
Câu 9:: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V.
Dùng vôn kế lí tưởng mắc vào hai đầu điện trở R thì số chỉ là 132 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,5. B. 0,6. C. 1,6. D. 0,7. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 121 -
Câu 10: Công thức sử dụng trong máy biến áp lý tưởng là:
A.
U
1
U
2
=
N
1
N
2
=
I
2
I
1
B.
U
1
U
2
=
N
2
N
1
=
I
1
I
2
C.
U
1
U
2
=
N
1
N
2
=
I
1
I
2
D.
U
2
U
1
=
N
1
N
2
=
I
1
I
2
Câu 11: Những đặc trưng vật lý của âm là:
A. tần số, cường độ âm và đồ thị dao động của âm B. độ to, âm sắc và cường độ âm.
C. biên độ, tần số và đồ thị dao động của âm. D. độ to, tần số và cường độ âm.
Câu 12: Một đoạn mạch điện gồm R = 10 , L =
1
10π
H mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin tần
số f = 50 Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:
A. 100 B. 10 C. 20 D. 10√2
Câu 13: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần điện áp u =Uocosωt (v). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là
A. U
o
Lω B.
U
Lω√2
C.
U
o
Lω
D.
U
o
Lω√2
Câu 14: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(π.t -π/6) (cm) và x2 =
4cos(πt - π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 2√3cm B. 2√2cm C. 2√7cm D. 4√3cm
Câu 15: Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
A. Bước sóng B. Vận tốc sóng
C. Tần số dao động của sóng D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng
Câu 16: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định. Tạo 1 sóng dừng trên dây với tần số 50
Hz. Trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 12,5 m/s B. 50 m/s C. 50 cm/s D. 12,5 cm/s
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là SAI? Trong mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh khi điện dung
của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω =
1
√LC
thì
A. Tổng trở toàn mạch cực tiểu
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại
C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Hệ số công suất toàn mạch cực tiểu.
Câu 18: Một vật dao động điều hoà có quĩ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 12 cm B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm.
Câu 19: Dòng điện xoay chiều i = 2√2cos(120πt + π/3) A thì trong 1s dòng điện đổi chiều
A. 60 lần B. 100 lần C. 120 lần D. 50 lần
Câu 20: Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hoà nhanh pha
𝜋 2
so với li độ
C. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha
𝜋 2
so với gia tốc
D. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 122 -
Câu 21: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,5 (m). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng phương truyền sóng và dao động lệch pha nhau 90
o
là:
A. 25 (cm) B. 50 (cm) C. 100 (cm) D. 12,5 (cm)
Câu 22: Mức cường độ âm tại một điểm là L = 90 dB. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10
-12
W/m
2
thì cường
độ âm tại điểm đó là
A. 10
-4
W/m
2
B. 0,001 W/m
2
C. 0,1 W/m
2
D. 0,01 W/m
2
Câu 23:: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
.
Lấy π
2
=10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,2s B. 1s C. 2s D. 0,5s
Câu 24: Một máy biến áp có 2 cuộn dây N1 = 500 vòng và N2 = 100 vòng. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp
hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là
A. 20 V. B. 50 V. C. 10 V. D. 200 V.
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo
dài 44 cm. Lấy g = π
2
(m/s
2
). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.
Câu 26: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần
Câu 27: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m
Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc).
Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 25 vòng/phút. B. 480 vòng/phút. C. 75 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 29: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V)vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần
R=100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 và cường độ dòng điện trong
mạch sớm pha π/4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2/π (H). B. 3/π (H) C. 1/π (H). D. 4/π (H).
Câu 30: Ta truyền một công suất điện P = 600 KW từ một nguồn điện có điện áp U = 6000 V đến nơi tiêu thụ
bằng hai dây đồng có điện trở tổng cộng là 5
. Dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Công suất hao phí trên
đường dây tải là:
A. 30 kW. B. 72 kW. C. 50 kW. D. 12 kW.
Câu 31: Đọan mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C, điều nào sau đây đúng
A. Dung kháng của tụ tỉ lệ với tần số dòng điện. B. U = CωI.
C. I = CωU. D. u sớm pha π /2 so với i.
Câu 32: Mạch điện xoay chiều có 2 trong 3 phần tử R , L , C mắc nối tiếp nhau. Nếu u = U0cos(ωt – π/6) (V)
và i = I0cos(ωt + π/3) (A) thì 2 phần tử đó là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 123 -
A. R và L B. R và C C. L và C với ZL < ZC D. L và C với ZL > ZC
Câu 33: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây.
A. 2,2A. B. 2√2 A. C. 2 A D. 2,2√2A.
Câu 34: Một sóng ngang truyền trên một dây đàn hồi rất dài với vận tốc v = 20 m/s, tần số dao động là f = 50
Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây và có dao động ngược pha nhau là:
A. 0,3 m. B. 0,2 m. C. 0,4 m. D. 0,5 m.
Câu 35: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
Câu 36: Mạch RLC nối tiếp có L = 1/C . Nếu cho R tăng hai lần thì hệ số công suất của mạch:
A. tăng bốn lần B. tăng hai lần C. không đổi D. giảm hai lần
Câu 37: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = 120 cos(100πt +
𝜋 6
) (V),
dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt -
𝜋 6
) (A). Công suất tiêu thụ của đọan mạch là:
A. 30 W B. 60 W C. 120 W D. 30√3W
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + π/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt – π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 60√2cos(100πt – π/12) (V) B. u = 60√2cos(100πt – π/6) (V)
C. u = 60√2cos(100πt + π/12) (V) D. u = 60√2cos(100πt + π/6) (V)
Câu 39:. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có li độ x = A đến vị trí x =
−A
2
, chất điểm có tốc độ trung bình là
A.
6A
T
. B.
9A
2T
. C.
3A
2T
. D.
4A
T
.
Đề 31
THPT ĐÔNG DƯƠNG (Mã 485)
Câu 1: Một dao động tuần hoàn thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Chu kì và tần số của dao động là
A. T = 60s; f = 120Hz. B. T = 0,5s; f = 4Hz. C. T = 0,5s; f = 2Hz. D. T = 2s; f = 0,5Hz.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về dao động điều hòa?
A. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha π/2 so với li độ. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 124 -
B. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
Câu 3: Sóng dọc không thể truyền trong
A. chân không. B. chất khí. C. chất rắn. D. chất lỏng.
Câu 4: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. B. luôn ngược pha với sóng tới.
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
Câu 5: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng:
A. f =
1
2πLC
. B. f =
1
2π√LC
. C. f =
1
√LC
. D. f =
1
LC
.
Câu 6: Sóng truyền trong môi trường với vận tốc 1m/s và chu kỳ 0,3s. Bước sóng trong môi trường bằng
A. 300cm B. 3cm C. 30cm D. 0,3cm
Câu 7: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lí.
Câu 8: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có
gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆l. Chu kỳ dao động của con lắc được
tính bằng biểu thức
A. T = 2π√
Δl
g
. B. T =
1
2π
√
m
k
. C. T =
1
2π
√
g
Δl
. D. T = 2π√
k
m
.
Câu 9: Một chất điểm dao động trên trục Ox với ly độ: x = 20cosπt (x tính cm; t tính s). Li độ của chất điểm
lúc t = 0 là
A. 10 cm B. -20 cm C. - 10 cm D. 20 cm
Câu 10: Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Aωcos(ωt + φ) B. v = Acos(ωt + φ) C. v = - Aωsin(ωt + φ) D. v = - Asin(ωt + φ)
Câu 11: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10
-12
W/m
2
. Một âm có mức cường độ âm 80dB thì cường độ âm là:
A. 10
-10
W/m
2
. B. 10
-5
W/m
2
. C. 10
-4
W/m
2
. D. 10
-8
W/m
2
.
Câu 12: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, i là cường độ tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời.
Chọn câu đúng:
A. u sớm pha hơn i là π/2. B. u trễ pha hơn i là π/4. C. i trễ pha hơn i là π/4. D. i sớm pha hơn u là π/2.
Câu 13: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A. hiện tượng cộng hưởng. B. hiện tượng giao thoa.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm.
Câu 14: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220√2cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện
áp này là
A. 110 V. B. 110√2 V. C. 220 V. D. 220√2 V.
Câu 15: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li
độ x, vận tốc v, và tần số gốc , của chất điểm dao động điều hòa là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 125 -
A. A
2
= x
2
+
ω
2
v
2
B. A
2
= ω
2
+
v
2
x
2
C. A
2
= v
2
+
ω
2
x
2
D. A
2
= x
2
+
v
2
ω
2
Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch
là
A. Z = 70Ω. B. Z = 110Ω. C. Z = 2500Ω. D. Z = 50Ω.
Câu 17: Dao động tắt dần
A. có biên độ không đổi theo thời gian. B. có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. luôn có lợi. D. luôn có hại.
Câu 18: Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. dưới 16 Hz B. từ 16 Hz đến 20000 Hz C. trên 20000 Hz D. từ thấp đến cao
Câu 19: Ta kí hiệu: (I) là chu kì; (II) là cường độ; (III) là công suất tỏa nhiệt; (IV) là điện áp; (V) là suất điện
động, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. (II); (III); (IV). B. (I); (II); (III). C. (II); (III); (IV); (V). D. (II); (IV); (V).
Câu 20: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là V 1,
V2, V3. Nhận định nào sau đậy đúng?
A. V2 > V1 > V3. B. V3 > V2 > V1. C. V1 > V3 > V2. D. V1 > V2 > V3.
Câu 21: Vật nặng khối lượng m = 100g gắn vào đầu dưới của lò xo nhẹ treo thẳng đứng có độ cứng k = 40N/m.
Chu kỳ dao động điều hòa của vật nặng là
A. 0,1π s B. 0,2π s C. 0,4π s D. 0,3π s
Câu 22: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha. Gọi f1 là tần số dòng điện 3 pha, f2 là tần số quay của từ trường
tại tâm O, f3 là tần số quay của rôto. Chọn kết luận đúng:
A. f1 > f2 > f3. B. f1 < f2 < f3. C. f1 = f2 > f3. D. f1 > f2 = f3.
Câu 23: Đặt vào hai đầu tụ điện C =
10
−4
𝜋 (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ
điện là
A. ZC = 25Ω. B. ZC = 50Ω. C. ZC = 100Ω. D. ZC = 200Ω.
Câu 24: Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên
đường dây, trong thực tế người ta thường làm gì?
A. Giảm điện áp. B. Tăng điện áp. C. Tăng điện trở của dây. D. Giảm điện trở của dây.
Câu 25: Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15m trên đường lại có một cái rãnh nhỏ. Biết chu
kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe chuyển động thẳng điều với vận tốc bằng
bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 54km/h B. 27km/h C. 10km/h D. 36km/h
Câu 26: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 5 lần trong 8s, và thấy khoảng
cách 2 ngọn sóng kế nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng biển là:
A. 4m/s. B. 2m/s. C. 8m/s. D. 1m/s.
Câu 27: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng u = 120cos(100πt + π/6) (V), dòng điện qua đoạn
mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt - π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 126 -
A. 120 W. B. 30 W. C. 60 W. D. 52 W.
Câu 28: Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, dao động thứ nhất có phương trình
là: x1 = 3cos(5πt) (cm); dao động tổng hợp có phương trình là: x = 3√3cos(5πt + π/2) (cm). Phương trình dao
động thứ hai là:
A. x2 = √2cos(5πt - 2π/3) (cm). B. x2 = 6cos(5πt - π/3) (cm).
C. x2 = 6cos(5πt + 2π/3) (cm). D. x2 = √2cos(5πt + π/3) (cm).
Câu 29: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến
56 cm. Thời gian ngắn nhất để chiều dài lò xo tăng từ 40 cm đến 44 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất để chiều
dài của lò xo giảm từ 52 cm đến 48 cm là
A. 0,3 s. B. 0,15 s. C. 0,6 s. D. 0,45 s.
Câu 30: Tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt chất lỏng, cách nhau 11 (cm), có 2 nguồn sóng kết hợp có phương trình
u1 = u2 = 2cos10πt (cm). Tốc độ truyền sóng là 20 (cm/s). Có bao nhiêu vị trí cực tiểu giao thoa trên đoạn
O1O2?
A. 4 B. 6 C. 10 D. 8
Câu 31: Tạo sóng dừng cộng hưởng trên dây đàn hồi, vận tốc truyền sóng trên dây không đổi. Biết hai giá trị
liên tiếp của tần số để trên dây có sóng dừng cộng hưởng là 84,5 Hz và 97,5 Hz. Hỏi khi thay đổi tần số rung
trong khoảng từ 9 Hz đến 120 Hz. thì có tất cả mấy giá trị của tần số để có sóng dừng cộng hưởng trên dây?
A. 11 B. 9 C. 7 D. 5
Câu 32: Một khung dây dẫn đặt trong một từ trường đều B có trục quay của khung vuông góc với các đường
cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục , thì từ thông gởi qua khung có biểu thức:Φ =
2
π
cos (100 πt+
π
2
) (Wb). Suất điện động cảm ứng hiệu dụng xuất hiện trong khung bằng:
A. 200√2 V B. 200V C. 100√2V D. 100 V
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian 𝛥𝑡 nó thực hiện được 6 dao động. Người ta
giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian nói trên nó thực hiện được 10 dao động. Chiều
dài con lắc ban đầu là:
A. 25m B. 9cm C. 9m D. 25cm
Câu 34: Đặt điện áp u = U√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối
tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, đoạn NB chỉ có tụ điện với
dung kháng là ZC. Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì ta có:
A. ZL = ZC. B. ZC = 2ZL. C. ZC =
1
Z
L
. D. ZL = 2ZC.
Câu 35: Con lắc lò xo gồm vật m = 0,5kg và lò xo k = 50N/m dao động điều hòa, tại thời điểm vật có li độ
3cm thì vận tốc là 0,4m/s. Biên độ của dao động là:
A. 8cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 3cm.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u có tần số không đổi và có giá trị hiệu dụng U thay đổi được vào hai đầu
mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi tăng U thêm 15V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R
tăng thêm 12V. Hệ số công suất của mạch bằng 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 127 -
A. 0,8 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,9
Câu 37: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O
là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần
tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 2√10 cm B. 2 cm. C. 2√2 cm D. 10 cm.
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 1s. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến
khi bằng với giá trị của thế năng là:
A. 0,125s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,25s.
Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C =
10
−4
𝜋 (F) và cuộn cảm L =
2
π
(H)
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 1A. B. I = 1,4A. C. I = 0,5A. D. I = 2A.
Câu 40: Một tụ điện có điện dung C = 5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn mạch. Mắc
đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,4469. B. 0,3331. C. 0,4995. D. 0,6662.
Đề 32
THCS-THPT ĐỨC TRÍ (M ã 136)
I. Phần cơ bản (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong mội trường chất khí, chất rắn, chất lỏng với tốc độ
tương ứng là v1, v2, v .3. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. v2 > v1 > v3. B. v3 > v2 > v1. C. v1 > v2 > v3. D. v2 > v3 > v1.
Câu 2: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt
là x1 = 5cos100πt (mm) và x2 = 5√3cos(100πt+
π
2
) (mm). Phương trình dao động của vật là:
A. x = √2cos(100πt-
π
3
) (mm). B. x = 5√2cos(100πt +
π
3
) (mm).
C. x = 10cos(100πt -
π
3
) (mm). D. x = 10cos(100πt +
π
3
) (mm).
Câu 3: Khi nói về động điều hòa, phát biểu nào không đúng?
A. Gia tốc luôn cùng dấu với li độ và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn li độ.
B. Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao độ điều hòa.
C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
D. Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
Câu 4: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với tần số 100 Hz, người ta đo được khoảng cách giữa 9 nút sóng
liên tiếp là 100 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 2500 m/s. C. 25 m/s. D. 20 m/s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 128 -
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng 40 cm. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Cơ năng
là bao nhiêu?
A. 0,8 J. B. 32 kJ. C. 3,2 J. D. 8 kJ.
Câu 6: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos(100πt +
π
3
) (V). Giá trị hiệu
dụng của điện áp này là
A. 220√2V. B. 110√2 V. C. 220V. D. 110V.
Câu 7: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 13
Hz. Tại một điểm M sóng có biên độ cực đại. M cách hai nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm ,
Giữa M và trung trực AB không còn cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng có độ lớn là
A. 26 cm/s. B. 15 cm/s. C. 12 cm/s. D. 46 cm/s.
Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện
trở thuần R và tụ điện có điện dung C =
1
30π
mF. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Giá trị
cường độ hiệu dụng của mạch là
A. √3 (A). B.
√3
3
(A). C. √2 (A). D. 2√2 (A).
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1
2π
(H) và tụ điện có điện dung C =
10
−4
𝜋 F. Để công suất điện tiêu thụ của
đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng
A. 150 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 75 Ω.
Câu 10: Một sóng có chu kì 0,025 s thì tần số của sóng này là
A. 10Hz. B. 16Hz. C. 40 Hz. D. 80 Hz.
Câu 11: Khi nói về đặc trưng vật lý, đặc trưng sinh lý của âm. Phát biểu nào đúng?
A. Âm sắc liên quan mật thiết với mức cường độ âm.
B. Độ cao của âm gắn liền với tần số âm.
C. Độ to của âm gắn liền với cường độ âm.
D. Đơn vị của cường độ âm là Ben (B) hoặc đề-xi-Ben(dB).
Câu 12: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L =
4
π
H và tụ điện có điện dung C =
20
π
μF. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. 500 Ω. B. 400 Ω. C. 100 Ω. D. 100√2Ω.
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Chu kỳ dao động được tính bởi biểu thức
A. T = 2π√
l
g
. B. T = 2π√
m
k
. C. T =
1
2π
√
m
k
. D. T = 2π√
k
m
.
Câu 14: Một sóng cơ truyền trong môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 10cos(10πt-2πx) (cm)
(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1 m/s. B. 0,2 m/s. C. 10 m/s. D. 5 m/s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 129 -
Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng U1 = 200V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V. Số vòng dây
cuộn thứ cấp là
A. 25 vòng. B. 100 vòng. C. 50 vòng. D. 500 vòng.
Câu 16: Khi truyền tải điện năng đi xa, để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện, người ta dùng biện
pháp nào sau đây?
A. Tăng điện áp ở nơi truyền đi. B. Giảm tiết diện của dây dẫn.
C. Tăng chiều dài của dây dẫn. D. Tăng điện trở suất của dây dẫn.
Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổi khi
A. Thay đổi khối lượng con lắc. B. Tăng biên độ góc đến 40
0
.
C. Thay đổi gia tốc trọng trường. D. Thay đổi chiều dài con lắc.
Câu 18: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ
dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt+π/4) (cm). Lúc t = 0,25 s thì vật có vận tốc
là:
A. 4π√2 (cm/s). B. -8π√2 (cm/s). C. -4π√2 (cm/s). D. 8π√2 (cm/s).
Câu 20: Đặt điện áp u = U0cos(100πt-π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ
dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt+π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 1,00. B. 0,86. C. 0,71. D. 0,50.
Câu 21: Khi nói về sóng cơ và sự truyền sóng cơ. Phát biểu nào không đúng?
A. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của phần tử môi trường khi có sóng truyền qua.
B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường.
C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của phần tử môi trường khi có sóng truyền qua.
D. Sóng dọc truyền được trong chất rắn , chất lỏng và chất khí.
Câu 22: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Tần số
dao động của con lắc là
A. 2π√
l
g
B.
1
2𝜋 √
g
𝑙 C. 2π√
g
l
D.
1
2π
√
k
m
.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. √R
2
+ ω
2
L
2
. B. √R
2
− ω
2
L
2
. C. √R
2
+ ωL
2
. D. √R
2
+ ω
2
L. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 130 -
Câu 24: Đặt điện áp u = 200√2cos (100π t)(V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100W,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u
L
=
100√2cos (100 πt+
π
2
)(V). Công suất tiêu thụ của mạch AB bằng
A. 300 W. B. 200 W. C. 100 W. D. 400 W.
II. Phần dành cho thí sinh thuộc nhóm Khoa học tự nhiên (16 câu, từ câu 25 đến câu 40)
Câu 25: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e =
220cos(100πt+0,2π) (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 220 (V). B. 110√2 (V). C. 220√2 (V). D. 110 (V).
Câu 26: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt +
𝜋 3
) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = √6cos(ωt + π/6) (A) và công suất tiêu thụ
của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 100√3V. B. 100 V. C. 120 V. D. 100√2 V.
Câu 27: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 6000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 25000 vòng. B. 13200 vòng. C. 2000 vòng. D. 11000 vòng.
Câu 28: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
Câu 29: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 10cos(10t-2x) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 0,5 m/s. B. 50 m/s. C. 5 m/s. D. 0,2 m/s.
Câu 30: Một quả cầu có khối lượng 100 g được treo vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng 50 N/m. Đầu trên
của lò xo được treo vào điểm cố định, cho g = 10 m/s
2
. Quả cầu dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng,
chiều dài của lò xo là 24 cm. Xác định chiều dài của lò xo khi quả cầu tới vị trí sao cho nó chỉ chịu tác dụng
của trọng lực.
A. 16 cm. B. 12 cm. C. 22 cm. D. 24 cm.
Câu 31: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật
qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ ba, tốc độ trung
bình của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 27,17 cm/s. B. 20,12 cm/s. C. 23,87 cm/s. D. 7,47 cm/s.
Câu 32: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu M và N cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là
60 Hz. Không kể hai đầu M và N, trên dây có 3 nút sóng.Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 30 m/s. C. 6000 m/s. D. 3000 m/s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 131 -
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x= 5cos (2πt−
2π
3
)(cm ). Xác định quãng đường
vật đi được trong thời gian 12,5 s kể từ thời điểm t = 0.
A. 250 cm. B. 136 cm. C. 21,5 cm. D. 312 cm.
Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ1 được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt
con lắc thực hiện được 30 dao động toàn phần. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn 19 cm thì cũng trong
khoảng thời gian Δt nó thực hiện 27 dao động toàn phần. Lấy g = 9.8 m/s
2
. Chu kỳ dao động của con lắc ℓ1 có
giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,0 s. B. 1,8 s. C. 0,67 s. D. 1,43 s.
Câu 35: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm A và tại điểm B lần lượt là 40 dB
và 100 dB. Tỷ số giữa cường độ âm tại A và tại B là:
A. 10
10
. B. 10
4
. C. 10
6
. D. 10
-6
.
Câu 36: Cho hai dao động điều hòa cùng phương,cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt –
0,5π), x2 = 10cos(πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. π (rad). B. 0(rad). C. 0,5π (rad). D. 0,25π (rad).
Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi , tần số 50 Hz vào hai đầu đọan mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung C đến giá trị
10
−4
4π
F hoặc
10
−4
π
F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của
L là
A.
2
3π
H. B.
3
π
H. C.
5
2π
H. D.
1
π
H.
Câu 38: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và
cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40
Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau
nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 0,3 m/s. B. 2,4 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,6 m/s.
Câu 39: Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4cos (100 πt−
π
6
)(A) có
A. chu kỳ là 0,2 s. B. tần số là 100 Hz.
C. pha ban đầu là 60
0
. D. cường độ dòng điện hiệu dụng là 2√2A.
Câu 40: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 6 cặp cực ( 6 cực nam và 6 cực bắc).
Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 300 (vòng/phút). B. 500 (vòng/phút). C. 50 (vòng/phút). D. 750 (vòng/phút).
Đề 33
THPT DƯƠNG VĂN DƯƠNG (MÃ 132) (không đá p á n)
Câu 1: Một máy biến áp có hai cuộn dây mà số vòng dây là N1 = 1000 vòng và N2 = 500 vòng. Biết điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 200 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở bằng 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 132 -
A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 400 V.
Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa
A. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
B. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
C. luôn luôn không đổi.
D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì
T
2
.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
C. Phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần.
D. Phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ hai
Câu 4: Dao động tắt dần là một dao động có
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. B. có ma sát cực đại.
C. biên độ giảm dần do ma sát D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 5: Từ thông qua một vòng dây dẫn Φ =
2.10
−2
π
cos(100 πt+
π
4
) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = −2sin(100π t +
π
4
) (V). B. e = 2sin(100 πt+
π
4
) (V).
C. e = −2sin (100π t) (V). D. e = 2πsin (100 πt) (V).
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s
là:
A. v = 0. B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s.
Câu 7: Đặt vào hai đầu tụ điện C =
10
−4
𝜋 (F) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100πt) V. Cường độ dòng
điện qua tụ điện là
A. I = 1,41 A. B. I = 1 A. C. I = 2 A. D. I = 100√2 A.
Câu 8: Hãy chọn câu đúng.Người có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16Hz đến 20kHz. B. từ thấp đến cao. C. dưới 16Hz D. trên 20kHz
Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách một cực đại và một cực tiểu liên tiếp nằm
trên đường nối tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng B. bằng một nửa bước sóng
C. bằng một bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 10: Độ to của âm thanh phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động âm B. Mức cường độ âm C. Áp suất âm thanh D. Tần số
Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động x1 =127cos(ωt - π/3) (mm) , x2 =127cos(ωt) (mm).
A. Tần số góc của dao động tổng hợp là ω = 2 (rad/s). 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 133 -
B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là -π/6 (rad)
C. Biên độ dao động tổng hợp là 254 (mm).
D. Phương trình dao động tổng hợp là x = 220cos( ωt + π/6) (mm).
Câu 12: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng
hợp trên là 8 cm khi độ lệch pha của hai dao động là
A. 2kπ B. (2k+ 1)
π
2
C. (2k+1)π D. (k+
1
2
) π
Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng
ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua mạch luôn
A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
D. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 14: Biết mức cường độ âm tại một điểm của âm nào đó tăng thêm 30 dB thì cường độ âm tại điểm đó
tăng lên gấp bao nhiêu lần?
A. 1550 lần B. 2000 lần C. 1000 lần D. 3000 lần
Câu 15: Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. cách kích thích dao động. B. biên độ dao động.
C. độ cứng và khối lượng con lắc lò xo D. gia tốc trọng trường
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không phải là chu kỳ của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
Câu 17: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau
gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng.
Câu 18: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = √2sin (100 πt + π/6) (A). Ở thời điểm t
= 1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị:
A. √2A. B. - 0,5√2A. C. bằng không D. 0,5√2A.
Câu 19: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình
truyền tải đi xa?
A. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ.
B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
C. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
D. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
Câu 20: Hãy chọn câu đúng. Sóng phản xạ
A. luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 134 -
B. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D. luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm.
C. tác dụng của từ trường quay. D. tác dụng của dòng điện trong từ trường.
Câu 22: Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Phương trình dđđh của vật là:
A. x = 6cos 4πt (cm) B. x = 6cos(4πt + π/2) (cm)
C. x = 6cos(4πt + π) (cm) D. x = 6cos(4πt - π/2) (cm)
Câu 23: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e =
220√2cos(100πt+0.5π) (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 220√2 V. B. 220 V. C. 110 √2V. D. 110 V.
Câu 24: 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 6 cặp cực. Rôto quay với tốc độ
1000 vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra có tần số bằng
A. 50 Hz. B. 120 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz.
Câu 25: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60cm
2
, quay đều quanh một chục đối xứng
( thuộc mặt phẳng khung dây ) trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn
0,4T. Từ thông cự đại qua khung dây là:
A. 1,2.10
-3
Wb B. 2,4.10
-3
Wb C. 4,8.10
-3
Wb D. 0,6.10
-3
Wb
Câu 26: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu
điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Δt = 0,0200s. B. Δt = 0,0100s. C. Δt = 0,0233s D. Δt = 0,0133s.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa, có quãng đường đi được trong một chu kì là 16cm. Biên độ dao động của
vật là.
A. 4cm. B. 16cm. C. 2cm. D. 8cm.
Câu 28: Tại thời điểm t, điện áp u= 200√2cos(100πt-π/2) ( trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
100√2 và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là:
A. -100V B. 100√3 V C. -100√2 V D. 200V.
Câu 29: Một ấm nước có điện trở là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm nước
tỏa ra trong vòng 1 giờ?
A. 17424J B. 17424000J C. 174240J D. 1742400J
Câu 30: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng
cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 135 -
A. =
πd
λ
B. =
πλ
d
C. =
2πλ
d
D. =
2πd
λ
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng
A.
𝜋 6
B.
𝜋 3
. C.
𝜋 4
D.
𝜋 2
.
Câu 32: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình UA= UB=
2 cos 20πt (mm). Tốc độtruyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở
mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là:
A. 4 mm. B. 0 mm. C. 2 mm. D. 1 mm.
Câu 33: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan
sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
Câu 34: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình
x = 10cos(πt -
𝜋 2
) cm đi từ vị trí cân bằng đến về vị trí biên
A. 1s B. 0,5s C. 2s D. 0,25s
Câu 35: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x
1
= 4cos (10t+
π
4
) (cm) và x
2
= 3cos (10t−
3π
4
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở
vị trí cân bằng là:
A. 80 cm/s. B. 50 cm/s. C. 10 cm/s. D. 100 cm/s.
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có li độ x = A đến vị trí x =
−A
2
, chất điểm có tốc độ trung bình là
A.
3A
2T
. B.
6A
T
. C.
9A
2T
. D.
4A
T
.
Câu 37: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức
u = 200 cos(100πt + 2π/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? Tìm giá trị đó?
A. R = 100 Ω B. L = 1/π H C. C = 10
-4
/πF D. đáp án khác
Câu 38: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất
cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 25 m/s B. 12 m/s C. 15 m/s D. 30 m/s
Câu 39: Một vật nhỏ có khối lượng 500g dao động điều hòa dưới tác dụng của lực kéo về có biểu thức: F=-
0.8cos4t (N). Dao động của vật có biên độ là:
A. 8cm B. 12cm. C. 6cm D. 10cm
Câu 40: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định
còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 136 -
A. 100 m/s B. 40 m/s C. 80 m/s D. 60 m/s
Đề 34
TRƯỜNG THCS-THPT DUY TÂN (MÃ 132)
Câu 1: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp ℓà 5000 và thứ cấp ℓà 1000. Bỏ qua mọi hao phí của
máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị ℓà
A. 500 V. B. 10 V. C. 40 V. D. 20 V.
Câu 2: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích
thước vật nặng. Công thức tính chu kỳ của dao động?
A. T = 2π√k.m B. T = 2π √
m
k
C. T = 2π
m
k
D. T = 2π√
k
m
Câu 3: Một mạch RLC nối tiếp, độ ℓệch pha giữa hđt ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch
ℓà = φu – φi = - π/4:
A. Mạch có tính trở kháng B. Mạch cộng hưởng điện
C. Mạch có tính dung kháng D. Mạch có tính cảm kháng
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng:
A. Sử dụng Bình ắc quy để kích thích B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Sử dụng từ trường quay
Câu 5: Công thức tính hiệu suất truyền tải điện?
A. H =
𝑃 1
𝑃 2
B. H =
P−ΔP
P
.100% C. P=(P-P).100% D. H =
𝑃 +𝛥𝑃
𝑃 .100%
Câu 6: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kỳ của động năng?
A. 0,2s B. 0,125s C. 0,5s D. 0,25s
Câu 7: Mạch RLC nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2π(H), C = 10
-4
/π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch
ℓà:
A. 1 B.
1
√2
C. 0,5 D. 0,6
Câu 8: Vật dao động trên quỹ đạo dài 10 cm, chu kỳ T =
1
4
s. Viết phương trình dao động của vật biết tại t = 0
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?
A. x = 10cos(4πt + π/2) cm. B. x = 20cos(8πt - π/2) cm.
C. x = 5cos(8πt - π/2) cm. D. x = 10cos(8πt + π/2) cm.
Câu 9: Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 10 cm, tìm biên độ dao động?
A. 10 cm B. 4cm C. 5 cm D. 8 cm
Câu 10: Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 2s, chiều dài con ℓắc ℓ = 2m. Tìm gia tốc trọng trường
tại nơi thực hiện thí nghiệm?
A. 20m/s
2
B. 10m/s
2
C. 19m/s
2
D. 9m/s
2
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 137 -
Câu 11: Hai con ℓắc đơn có độ dài khác nhau 22cm dao động ở cùng một nơi. Sau cùng một khoảng thời gian
con ℓắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con ℓắc thứ hai thực hiện được 36 dao động. Độ dài các con ℓắc
ℓà:
A. ℓ1 = 72cm; ℓ2 = 50cm B. ℓ1 = 50cm; ℓ2 = 72cm.
C. ℓ1 = 78cm; ℓ2 = 110 cm D. ℓ1 = 88; ℓ2 = 110 cm
Câu 12: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích
thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi thì chu kỳ dao
động thay đổi như thế nào?
A. Giảm 2 lần B. Giảm √2 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng √2 lần
Câu 13: Một mạch xoay chiều có u = 200√2cos100πt (V) và i = 5√2cos(100πt + π/2) (A). Công suất tiêu thụ
của mạch ℓà:
A. 4000W B. 1000W C. 2000W D. 0
Câu 14: Công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện?
A. P = UIcos B. P = R
2
I C. P=UIcos
2
D. P =
P
2
R
U
2
cos
2
ϕ
Câu 15: Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với tốc độ 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm
gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau:
A. 1,6m B. 0,8m. C. 2,4m D. 3,2m.
Câu 16: Một con ℓắc ℓò xo có K = 100N/m, vật có khối ℓượng 1kg, treo ℓò xo ℓên tàu biết mỗi thanh ray cách
nhau 12,5m. Tính vận tốc của con tàu để vật dao động mạnh nhất.
A. 19,89m/s B. 22km/h C. 22m/s D. 19,89km/s
Câu 17: Chọn sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Dao động theo quy ℓuật hàm sin của thời gian
B. Tần số ngoại ℓực tăng thì biên độ dao động tăng
C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại ℓực
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại ℓực
Câu 18: Mạch RC có điện trở 50 Ω, mắc mạch điện vào dòng điện có tần số f = 50 Hz, dòng điện trong mạch
nhanh pha π/3 so với hiệu điện thế trong mạch. Tìm giá trị dung kháng khi đó?
A. 25√3 Ω B. Đáp án khác C. 50 Ω D. 50√3 Ω
Câu 19: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số ℓớn hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại ℓực tác dụng.
Câu 20: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:
A. Tránh được tạp âm và tiếng ồn ℓàm cho tiếng đàn trong trẻo
B. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
C. Giữ cho âm có tần số ổn định
D. ℓàm tăng độ cao và độ to âm 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 138 -
Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều
có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch ℓà
A.
√
R
2
− (
1
Cω
)
2
B. √R
2
− (Cω)
2
C. √R
2
+ (Cω)
2
D.
√
R
2
+ (
1
Cω
)
2
Câu 22: Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ = 100cm, vật nặng có khối ℓượng m = 1kg. Con ℓắc dao
động điều hòa với biên độ 0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s
2
. Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà:
A. 0,5J B. 0,01J C. 0,05J D. 0,1J
Câu 23: Công thức tính chu kỳ của con ℓắc đơn?
A. T =
1
2
√
g
Δl
s B. T = 2π √
g
Δl
s C. T =
1
2
√
g
l
s D. T = 2π√
l
g
s
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm Là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực
bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 30 Hz. D. 5 Hz.
Câu 25: Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π (H), C = 400/π (µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120√2cos2πft (V) có
tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:
A. 100Hz B. 200Hz C. 25Hz D. 50Hz
Câu 26: Hai nguồn kết hợp A, B trên mặt nước giống hệt nhau. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng ℓiên tiếp do
mỗi nguồn tạo ra ℓà 2cm. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng ℓà 9,2cm. Số vân giao thoa cực đại quan sát được
giữa hai nguồn A, B ℓà:
A. 9 B. 8 C. 11 D. 7
Câu 27: Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L.
Công suất tiêu thụ trên cuộn dây ℓà
A. 9 W. B. 7 W. C. 5 W D. 10 W.
Câu 28: Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/π H và C = 2.10
-4
/π F. Cường
độ dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = √2cos100πt A. Biểu thức hiệu điện thế ℓà?
A. u = 40cos(100πt + π/4) V B. u = 40cos(100πt - π/4) V
C. u = 40cos(100πt) V D. u = 40cos(100πt + π/2) V
Câu 29: Mức cường độ âm tăng ℓên thêm 30 dB thì cường độ âm tăng ℓên gấp:
A. 10
3
ℓần B. 90 ℓần C. 30 ℓần D. 3 ℓần.
Câu 30: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2√2cos(100πt + π/2) (A). Chọn phát biểu sai:
A. Cường độ hiệu dụng I = 2A
B. =
2
C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại
D. f = 50Hz.
Câu 31: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 4cos(t – π/6) cm; x2 = 4sin(t) (cm) ℓà?
A. x = 4cos(t - π/3) cm B. x = 4√3cos(t - π/4) cm 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 139 -
C. x = 4cos(t - π/3) cm D. x = 4√3cos(t - π/3) cm
Câu 32: Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung C
= 10
-4
/π F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch và độ ℓệch pha giữa u và i?
A. 60 Ω; π/4 rad B. 60√2 Ω; - π/4 rad C. 60 Ω; - π/4 rad D. 60√2 Ω; π/4 rad
Câu 33: Trên một sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) đang có sóng dừng với tần số 100Hz. Người ta thấy
có 4 điểm dao động rất mạnh. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà
A. 200m/s B. 25m/s C. 50 m/s D. 100m/s
Câu 34: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 0,5cos(10x - 100πt) (m)trong đó t tính bằng
giây, x tính bằng m. Vận tốc truyền của sóng này ℓà
A. 62,8 m/s. B. 15,7 m/s. C. 31,4 m/s. D. 100 m/s.
Câu 35: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 36: Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:
A. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
B. Giảm sự thất thoát năng ℓượng dưới dạng bức xạ điện từ
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
D. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
Câu 37: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ
âm. Ngưỡng nghe của âm đó ℓà I0 = 10
-12
W/m
2
. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm ℓà L = 70 dB.
Cường độ âm tại A ℓà:
A. 10
-5
W/m
2
B. 10
7
W/m
2
C. 70 W/m
2
D. 10
-7
W/m
2
Câu 38: Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về sóng âm
A. Trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc
B. Sóng âm ℓà sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí
C. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 KHz
D. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang
Câu 39: Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của các:
A. Acqui B. nguồn điện xoay chiều C. nguồn điện một chiều D. Pin
Câu 40: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t +1); x2 = A2cos(t
+ 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn:
A. A =
A1+A2
2
B. A = A2 nếu 1 > 2 C. A = A1 nếu 1 >2 D. |A1- A2|≤A≤|A1 + A2|
50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 140 -
Đề 35
THPT GÒ VẤP (MÃ 485) (k có đáp án)
Câu 1: Chọn câu đúng. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc của chất điểm dao động điều
hoà ở thời điểm t là
A. A
2
= x
2
+
𝑣 2
𝜔 2
. B. A
2
= v
2
+
𝑥 2
𝜔 2
. C. A
2
= v
2
+
2
x
2
. D. A
2
= x
2
+
2
v
2
.
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. 60 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 40 cm/s.
Câu 3: Chọn câu đúng. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc
v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. = 2v/f. B. = v.f. C. = v/f. D. = 2v.f.
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có L=
1
π
H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
π
4
so với cường độ dòng điện
thì dung kháng của tụ điện là
A. 150 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 125 Ω.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên
độ 10cm. Động năng của vật khi nó có li độ bằng 6cm bằng:
A. 3200J B. 0,32J C. 0,032J D. 32J
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn
cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm điện trở của mạch. B. tăng điện dung của tụ điện.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 7: Chọn câu đúng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng. Nếu trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ
dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì đoạn mạch này gồm
A. điện trở thuần và cuộn cảm B. tụ điện và biến trở
C. điện trở thuần và tụ điện. D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện với ZL < ZC.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u
c
= 100√2cos (100 πt−
π
2
)
(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 300 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 141 -
Câu 10: Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử: hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp ở hai
đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100√2cos(100πt +
π
2
) (V), i = 5√2 cos (100πt + π) (A). Phần
tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu?
A. L,
1
20π
H B. R, 40 . C. L,
0,2
π
H. D. C,
10
−3
2π
F.
Câu 11: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo
phương ngang với phương trình x = 5 cos4πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π
2
= 10. Cơ năng của
con lắc bằng
A. 0,004 J. B. 12,5 J. C. 0,04 J. D. 0,125 J.
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ
T. Độ cứng của lò xo là
A. k =
2π
2
m
T
2
. B. k =
π
2
m
2T
2
. C. k =
4π
2
m
T
2
D. k =
π
2
m
4T
2
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sinωt thì độ lệch pha
của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tanφ = (ωL – ωC)/R B. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R
C. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R D. tanφ = (ωL + ωC)/R
Câu 14: Chọn câu đúng. Sóng âm không truyền được trong
A. chất lỏng. B. chân không. C. chất khí. D. chất rắn.
Câu 15: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa:
A. sớm pha π/2 so với vận tốc. B. chậm pha π/2 so với vận tốc.
C. cùng pha so với vận tốc. D. ngược pha so với vận tốc.
Câu 16: Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường không khí.
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha
π
2
so với cường độ dòng điện qua mạch.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
D. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ
Câu 18: Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 4 m. Quãng đường sóng truyền đi được trong hai chu kỳ là
A. 2m. B. 0,5m. C. 4 m. D. 8 m.
Câu 19: Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 1,2 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu
A và B. Biết tần số sóng là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. ≈ 8,6 m/s. B. ≈ 17,1 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 142 -
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện L
=
1
ωC
thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đại cực đại.
C. tổng điện trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 21: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Câu 22: Chọn câu đúng. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng đổi chiều.
C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. lực tác dụng bằng không.
Câu 23:. Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện
có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 . Cường
độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,2A. B. 2,2√2A. C. 1,5A. D. 3,0 A.
Câu 24: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 9 lần thì tần số dao động của con
lắc
A. không đổi. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 3 lần. D. tăng lên 3 lần.
Câu 25: Chọn công thức đúng.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x= Acos(ωt+ φ). Vận tốc của
vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. v = −Aω
2
sin (ωt+ φ). B. v = Aωcos(ωt+ φ).
C. v = Aω
2
cos(ωt+ φ). D. v = −Aωsin (ωt+ φ).
Câu 26: Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số f =25 (Hz). Người ta
thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng,ở cùng phía so với S và cách
nhau một khoảng d = 1dm luôn dao động ngược pha với nhau. Biết rằng tốc độ truyền sóng chỉ vào khoảng từ
4 (m/s) đến 6 (m/s). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 400 cm/s B. 6 m/s C. 5 m/s D. 450cm/s
Câu 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100 , cuộn cảm có L=
10
3
𝜋 mH và tụ điện C =
10
−4
2𝜋
F được mắc nối tiếp với nhau, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 100.cos100πt (v). Tổng trở của đoạn mạch là:
A. 200√2 B. 100√2 C. 100 D. 200 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 143 -
Câu 28: Đoạn mạch gồm điện trở R = 60 nối tiếp với tụ điện C =
10
−3
6𝜋 F, đặt vào hai đầu mạch điện áp u =
120 cos (100πt ) (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và hai đầu tụ C là
A. UR = 30 V, UC = 30 V. B. UR = 60√2V, UC =60 √2V.
C. UR = 30 √2V, UC = 30√2 V. D. UR = 60 V, UC = 60V.
Câu 29: Cho một đoạn mạch RC có R = 100 ; C =
10
−4
𝜋 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
200√2cos(100πt – π/3) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = √2cos(100πt – π/4) (A). B. i = 2cos(100πt) (A).
C. i = 2cos(100πt - π/12) (A). D. i = √2cos (100πt- π/12) (A).
Câu 30: Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ
âm tăng thêm
A. 20 dB. B. 30 dB. C. 40 dB. D. 10 dB.
Câu 31: Giao thoa trên mặt nước hai nguồn cùng tần số, cùng pha với bước sóng 2cm. Khoảng cách hai nguồn
S1S2=8cm. Số vân cực đại trong miền giao thoa là
A. 11 vân cực đại. B. 9 vân cực đại. C. 7 vân cực đại. D. 5 vân cực đại..
Câu 32: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(t - π/6 ). Gốc thời gian
t = 0 đã được chọn
A. khi vật qua li độ x =
A
2
theo chiều âm quĩ đạo.
B. khi vật qua li độ x =
A√3
2
theo chiều âm quĩ đạo.
C. khi vật qua li độ x =
A√3
2
theo chiều dương quĩ đạo.
D. khi vật qua li độ x =
A
2
theo chiều dương quĩ đạo.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
C. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không.
D. hệ số công suất của dòng điện bằng không.
Câu 34: Chọn phát biểu đúng.Một con lắc lò xo dao động với biên độ không đổi. Nếu tăng khối lượng vật
nặng lên hai lần thì
A. tần số tăng hai lần B. tần số góc không đổi C. chu kì tăng hai lần D. cơ năng không đổi
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần
A. dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.
C. dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. D. dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.
Câu 36: Chọn câu trả lời đúng.Một vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí
A. cân bằng ra biên thì động năng tăng, thế năng giảm.
B. biên về vị trí cân bằng thì động năng giảm, thế năng tăng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 144 -
C. cân bằng ra biên thì cơ năng tăng
D. cân bằng ra biên thì động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 50
cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm B. 5√2cm C. 5,24cm. D. 5√3cm
Câu 38: Chọn câu đúng. Khi nói về các đặc trưng sinh lý của âm
A. độ cao, độ to và âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
B. độ cao, tần số và độ to là đặc trưng sinh lý của âm.
C. độ cao của âm phụ thuộc cường độ âm.
D. độ to của âm phụ thuộc tần số âm.
Câu 39: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = A1cos(ωt +π/2) và x2 = A2sin(ωt + π/2) là
hai dao động
A. ngược pha B. lệch pha π/2 C. cùng pha. D. lệch pha π/3
Câu 40: Đoạn mạch nối tiếp có R = 100 , L =
1,6
𝜋 H, C =
10
−3
𝜋 F. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với
dòng điện thì tần số của dòng điện phải có giá trị là
A. 50 Hz. B. 12,5 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.
Đề 36
THPT HAI BÀ TRƯNG (Mã 132) (đá p á n không đủ )
Câu 1: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều
dài của sợi dây phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u
c
= 100√2cos (100 πt−
π
2
)
(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 400 W. B. 220√2 W. C. 220 W. D. 100 W.
Câu 3: Chọn kết luận đúng cho dao động điều hoà:
A. Khi vật qua vị trí cân bằng gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
Câu 4: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao động
của nó là: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 145 -
A. √2f B.
f
√2
C. f D.
f
2
Câu 5: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và
bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. siêu âm. B. hạ âm.
C. âm mà tai người nghe được. D. nhạc âm.
Câu 6: BiÓu thøc ®iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch xoay chiÒu lµ u = 120 cos 100πt (V). §iÖn ¸p
hiÖu dông hai ®Çu ®o¹n m¹ch vµ tÇn sè dßng ®iÖn lµ
A. 120 V vµ 50 Hz B. 60√2 V vµ 50 Hz C. 120√2V vµ 50 Hz D. 60√2 V vµ 100 Hz
Câu 7: Một sóng cơ có tần số f = 5Hz, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v = 5m/s. Bước
sóng là
A. 1m B. 0,318m C. 25m D. 3,14m
Câu 8: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. Đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
C. Đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
B. khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
D. động năng của vật có giá trị lớn nhất khi gia tốc của vật có độ lớn lớn nhất
Câu 10: Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị:
A. giảm dần. B. không đôỉ. C. lớn nhất. D. nhỏ nhất.
Câu 11: Một vật dao động điều hoà thì vận tốc và li độ dao động
A. cùng pha với nhau. B. lệch pha nhau góc bất kì.
C. ngược pha với nhau. D. lệch pha nhau
π
2
rad.
Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa không
dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:
A. kλ. B. k
λ
2
. C. (2k+ 1)
λ
4
. D. (2k+ 1)
λ
2
.
Câu 13: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ
dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 14: Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1 = 4400 vòng. Khi nối vào mạng điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng
dây cuộn thứ cấp là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 146 -
A. 220 vòng B. 120 vòng C. 60 vòng D. 240 vòng
Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc độ cực đại của
vật bằng
A. 5/π cm/s B. π cm/s C. 5π cm/s D. 5 cm/s
Câu 16: Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cosωt
thì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là
A. i =
U
0
R
cos (ωt+ π) B. i =
U
0
R
cos (ωt) C. i =
U
0
R
cos (ωt+
π
2
) D. i =
U
0
R
cos (ωt−
π
2
)
Câu 17: Đặt điện áp u = U
0
cos (100π t+
π
2
)(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ
dòng điện qua mạch là i = I
0
cos (100 πt+
π
3
)(A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,71 B. 0,50 C. 0,86 D. 1,00
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = - 4cos5πt (cm). Biên độ, chu kì và pha ban
đầu của dao động là bao nhiêu?
A. 4 cm; 2,5 s; π (rad). B. 4 cm; 0,4 s; π (rad). C. - 4 cm; 0,4 s; 0. D. 4 cm; 0,4 s; 0.
Câu 19: Một điện áp xoay chiều U = 120V, f = 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng 96V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
R bằng
A. 24V B. 72V C. 48V D. 100V
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng đọ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 21: Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là
A. 100V – 50Hz B. 220V – 60Hz C. 220V – 50Hz D. 110V – 60Hz
Câu 22: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào?
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và bề mặt chất lỏng.
C. khí và rắn. D. lỏng và khí.
Câu 23: Khi đặt vào một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai bản của tụ điện có điện
dung C. Dung kháng của tụ được xác định bởi công thức
A. ZC = C/ω B. ZC = ω/C C. ZC = ωC D. ZC = 1/ωC
Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Phương trình các dao động thành
phần là: x1 = 6cos10t (cm) và x2 = 8sin10t (cm). Vận tốc cực đại của vật bằng:
A. 80 cm/s. . B. 100 cm/s. . C. 140 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 25: Một sợi dây mảnh đàn hồi dài 100cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có 1 sóng dừng với tần số
60Hz và có 3 nút sóng không kể A và B. Bước sóng là
A. 0,6m B. 1m C. 0,5m D. 0,4cm
Câu 26: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều
có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 147 -
A. √R
2
+ (ωC)
2
. B.
√
R
2
+ (
1
ωC
)
2
. C. √R
2
− (ωC)
2
. D.
√
R
2
− (
1
ωC
)
2
.
Câu 27: Cho dòng điện có cường độ i =5 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần
có độ tự cảm
0,4
𝜋 (H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200√2 V. B. 220 V. C. 200 V. D. 220√2 V.
Câu 28: Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một
nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2
bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 240 m/s. B. 60 m/s. C. 120 m/s. D. 180 m/s.
Câu 29: Động năng của một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình sau:
Wđ = 0,8sin
2
(6πt+
π
6
). Thế năng của vật tại thời điểm t = 1 s bằng:
A. 0,2 J B. 0,6 J C. 0,4 J D. 0,8 J
Câu 30: Một con lắc lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 125 cm dao động theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân
bằng. Chọn chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động là x = 10cos(ωt -
2π
3
) (cm, s). Trong quá
trình dao động, tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là
F
max
F
min
7
3
.
Cho g = 10m/s
2
; π
2
= 10. Chu kì dao động có giá trị nào?
A. 1,5 s. B. 1 s. C. 1,25 s. D. 0,5 s.
Câu 31:: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân
bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4π/(5√2) cm rồi thả nhẹ
(không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π
2
= 10, g = 10m/s
2
. Trong một chu kì, thời gian
lò xo không dãn là
A. 0,13 s. B. 0,20 s. C. 0,05 s. D. 0,10 s.
Câu 32: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu
ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở
nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện
cần sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp
là
A. 6,5. B. 8,1. C. 10. D. 7,6.
Câu 33: Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 65√2cos100πt (V)
vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là
13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.
5
13
B.
4
5
C.
1
5
D.
12
13
Câu 34: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một
trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 148 -
truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng
ngang trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 115 km. B. 66,7 km. C. 15 km. D. 75,1 km.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s).
Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm lần thứ 2012 tại thời điểm
A. 3015,5 s. B. 3017,5 s. C. 6031 s. D. 6033,5 s.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng
A.
𝜋 6
B.
𝜋 4
C.
𝜋 2
D.
𝜋 3
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng
thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s
2
là T/3. Lấy π
2
=10. Tần số dao
động của vật là
A. 2 Hz. B. 4 Hz. C. 3 Hz. D. 1 Hz.
Câu 38: Đặt điện áp u =U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
10
−4
𝜋 (F). Dung kháng
của tụ điện là
A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.
Câu 39: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x = 3cm và
sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3√3cos(8πt - π/6) cm. B. x = 2√3cos(8πt + π/6) cm.
C. x = 2√3cos(8πt – π/6) cm. D. x = 3√2cos(8πt + π/3) cm.
Câu 40: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và
(3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo
tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
A. UL, UR và UC B. UC, UR và UL. C. UR, UL và UC D. UC, UL và UR.
-----------------------------------------------
-
Đề 37
THPT HÀM NGHI 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 149 -
Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí
tưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 55 V. Biết cuộn thứ cấp có 500 vòng dây. Số vòng
dây của cuộn sơ cấp là:
A. 200 vòng B. 1000 vòng C. 2000 vòng D. 125 vòng
Câu 2: Máy biến áp là một thiết bị cho phép
A. biến đổi cả điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, không làm thay đổi tần số dòng điện.
C. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 3: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là:
A. 220 V B. 100√2 V C. 220√2 V D. 100 V
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 120√2cost (V). L là cuộn dây thuần cảm. Điện trở
R = 100 . Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 576 W B. 288 W C. 72 W D. 144 W
Câu 5: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng u = 60√2cos(100πt +
π
3
) V, dòng điện qua đoạn
mạch khi đó có biểu thức i = 2√2cos(100πt) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng:
A. 120 W B. 52 W C. 30 W D. 60 W
Câu 6: Đoạn mạch RLC có R = 10, L =
1
10𝜋 H, C =
10
−3
2𝜋 F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm L là uL
= 20√2cos(100πt +
𝜋 2
) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt +
𝜋 4
) (V). B. u = 40cos(100πt -
𝜋 4
) (V).
C. u = 40√2cos(100πt +
𝜋 4
) (V). D. u = 40√2cos(100πt -
𝜋 4
) (V).
Câu 7: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100, L =
2
𝜋 H (thuần cảm) và C =
100
π
F. Biết tần số
của dòng điện qua đoạn mạch là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 100√2 B. 400 C. 100√5. D. 300
Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 , tụ điện có dung kháng 20 , cuộn thuần cảm có cảm
kháng 60 mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
A. 2500 . B. 70 . C. 50 . D. 110 .
Câu 9: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = U0√2. C. U =
U
0
√2
. D. U =
U
0
2
.
Câu 10: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C =
250
𝜋 F, có biểu thức i = 10√2cos100πt (A).
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 100√2cos(100πt -π/2) (V). B. u = 200√2cos(100πt + π/2) (V).
C. u = 400√2cos(100πt - π/2) (V). D. u = 300√2cos(100πt +π/2) (V). 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 150 -
Câu 11: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π) (A). Tại thời
điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. i = 4A. B. i = 2√2A. C. i = √2A. D. i = 0 A.
Câu 12: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
π
H. Biểu thức cường
độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2cos (100π t−
π
2
) (A) B. i = 2√2cos (100 πt−
π
2
) (A)
C. i = 2√2cos (100π t+
π
2
) (A) D. i = 2cos (100 πt+
π
2
) (A)
Câu 13: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng quang điện
C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng tạo ra từ trường quay
Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức: I =
U
C
B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha
π
2
so với cường độ dông điện.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
π
2
so với cường độ dông điện.
Câu 15: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một
trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng
điện xảy ra?
A. Tăng hệ số tự cảm ( độ tự cảm ) của cuộn dây. B. Giảm điện trở của đoạn mạch.
C. Giảm tần số dòng điện. D. Tăng điện dung của tụ điện.
Câu 16: Chọn câu đúng. Sóng âm không truyền được trong
A. chân không. B. chất khí. C. chất lỏng. D. chất rắn
Câu 17: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng:
A. Nửa bước sóng B. Gấp đôi bước sóng
C. Số nguyên lần nửa bước sóng D. Số nguyên lần bước sóng
Câu 18: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:
A. bước sóng và tần số đều tăng B. bước sóng tăng, tần số không đổi
C. bước sóng giảm, tần số thay đổi D. bước sóng và tần số đều không đổi
Câu 19: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa ba nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một phần tư bước sóng.
C. bằng một bước sóng. D. bằng một nửa bước sóng.
Câu 20: Một người ngồi ở bờ biển nhìn thấy có 10 ngọn sóng liên tiếp truyền qua trước mặt trong 36 giây,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề là 5 m. Tần số sóng biển và tốc độ truyền sóng là
A. 4 Hz; 2,5 m/s. B. 4 Hz; 1,25 m/s. C. 0,25 Hz; 2,5 m/s. D. 0,25 Hz; 1,25 m/s. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 151 -
Câu 21: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = acos(20πt – πx) (cm) với t tính bằng s. Tần
số của sóng này bằng:
A. 15 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 20 Hz
Câu 22: Sắp xếp tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường:
A. Rắn, khí, lỏng B. Khí, rắn, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, lỏng, khí
Câu 23: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường có tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là:
A. 1 m B. 2 m C. 0,5 m D. 0,25 m
Câu 24: Phương trình dao động của sóng tại nguồn O là u0 =2cos(100πt) (cm). Tốc độ truyền sóng là 10m/s.
Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3 m trên phương truyền
sóng dao động theo phương trình:
A. uM = 2cos(100πt - 3π) (cm) B. uM = 2cos(100πt – 0,3) (cm)
C. uM = -2cos(100πt +
π
2
) (cm) D. uM = 2cos(100πt -
2π
3
) (cm)
Câu 25: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật:
A. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
B. Tần số dao động phụ thuộc cách kích thích dao động.
C. Li độ của vật biến thiên theo định luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.
D. Ở vị trí cân bằng gia tốc của vật cực đại.
Câu 26: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(πt ) cm và x2 = 4cos(πt -
π
2
) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
A. 5√3 cm B. 7 cm C. 2√2 cm D. 5 cm
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 10 cm. Lấy π = 3,14. Khi chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó bằng
A. 0,2 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 0,5 m/s.
Câu 28: Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó:
A. Tăng 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian
B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian
C. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 30: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng dao động điều hòa với
biên độ 5cm. Động năng của vật khi nó có li độ bằng 3 cm bằng:
A. 0,08 J B. 0,8 J C. 8 J D. 800 J
Câu 32: Công thức chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα α (rad)) là: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 152 -
A. T =
1
2π
√
l
g
B. T =
1
2π
√
g
l
C. T = √2π
l
g
D. T = 2π√
l
g
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Biết quãng đường đi được của chất điểm trong một
chu kì dao động là 16cm. Biên độ dao động của chất điểm bằng:
A. 32 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 16 cm
Câu 34: Công thức tính chu kì dao động con lắc lò xo:
A. T = 2π√
k
m
B. T =
1
2π
√
k
m
C. T =
1
2π
√
m
k
D. T = 2π√
m
k
Câu 35: Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương:
A. Khối lượng của vật nặng B. Độ cứng của lò xo
C. Chu kì dao động D. Biên độ dao động
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Con
lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 2 m/s D. 3,4 m/s
Câu 37: Một vật DĐĐH theo phương trình x = Acos (t + ). Vận tốc của vật có biểu thức là:
A. v = - Acos(t + ) B. v = -
2
Acos(t + )
C. v = - Asin(t + ) D. v =
2
Acos(t + + π)
Câu 38: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và:
A. cùng pha với nhau B. lệch pha nhau
π
2
C. lệch pha nhau
π
4
D. ngược pha nhau
Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của
chất điểm là bao nhiêu?
A. 30cm B. 15cm C. – 15 cm D. 7,5 cm
Câu 40: Một vật DĐĐH trên một đoạn thẳng dài 4cm với tần số 10Hz. Lúc t = 0 vật ở VTCB và bắt đầu đi
theo chiều chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 2cos(20πt +
π
2
) cm B. x = 2cos(20πt -
π
2
) cm
C. x = 4cos(10t +
π
2
) cm D. x = 4cos(20πt -
π
2
) cm
--- HẾ T ---
Đề 38
THPT Hàn Thuyên (MÃ 132) (không đá p á n)
Câu 1: Dòng điện xoay chiều i = 4cos(120πt - π) (A) có
A. cường độ hiệu dụng là 4A. B. chu kỳ là
1
60
s.
C. tần số góc là 60 rad/s. D. pha là -π rad.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về dao động điều hòa của một vật
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 153 -
C. Vận tốc dao động sớm pha
π
2
so với li độ dao động.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. chiều dài dây treo. B. gia tốc trọng trường. C. khối lượng quả nặng. D. vĩ độ địa lí.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí có li độ x = 10 cm, vật có vận tốc
20π√3 (cm/s). Chu kì dao động là:
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,1 s. D. 2,2 s.
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở R = 10√3 Ω, cuộn cảm thuần có L =
1
5π
H và tụ điện có
C =
1
𝜋 .10
-3
F. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 40cos(100 πt -
π
3
) V thì cường độ tức thời của
dòng điện trong mạch là:
A. i = 2cos(100π t -
π
2
) A. B. i= 2√2cos(100 πt -
π
2
) A.
C. i = 2cos(100π t +
π
6
) A. D. i = 2√2cos(100 πt -
π
6
) A.
Câu 6: Đặt điện áp u = 200√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện qua
mạch là i = 4√2cos(ωt+
π
3
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 1600 W. C. 400 W. D. 800 W.
Câu 7: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn thứ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp. Máy biến áp
này có tác dụng
A. tăng điện áp và tăng cường độ dòng điện hiệu dụng.
B. tăng điện áp và giảm cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. giảm điện áp và giảm cường độ dòng điện hiệu dụng.
D. giảm điện áp và tăng cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng
A. Độ cao là đặc trưng vật lí của âm. B. Độ to gắn liền với tần số âm.
C. Độ to gắn liền với mức cường độ âm. D. Âm sắc là đặc trưng vật lí của âm.
Câu 9: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 60 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước
trong xô là 1 s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ:
A. 30 cm/s. B. 45 cm/s. C. 120 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 10: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi A B. Đầu A nối với nguồn
dao động, đầu B tự do thì tại B sóng tới và sóng phản xạ
A. lệch pha với nhau là
π
4
. B. vuông pha với nhau.
C. cùng pha. D. ngược pha với nhau.
Câu 11: Trong khoảng thời gian 20 s, một con lắc đơn thực hiện 10 dao động toàn phần tại nơi có gia tốc trọng
trường g = π
2
(m/s
2
) thì chiều dài con lắc sẽ là
A. 1 m B. 2 m C. 4 m D. 0,5 m
Câu 12: Điều nào sau đây sai khi nói về sóng cơ học: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 154 -
A. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường vật chất nhờ sự liên kết giữa các phần tử môi trường.
B. Sóng cơ lan truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí và trong chân không.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
D. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
Câu 13: Khi nghe tiếng nói, ta có thể nhận được giọng người quen nhờ đặc trưng nào của âm?
A. Biên độ âm. B. Cường độ âm. C. Tần số âm. D. Âm sắc.
Câu 14: Một lá thép dao động với chu kỳ T = 0,1 ms. Âm do nó phát ra
A. là siêu âm. B. là hạ âm.
C. truyền được trong chân không. D. là âm nghe được.
Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Lấy π
2
= 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100 cm/s
2
B. 10π cm/s
2
C. 100π cm/s
2
D. 10 cm/s
2
Câu 16: Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng là 200 g và độ cứng của lò xo là 32 N/m. Lấy π
2
= 10. Chu
kì dao động của con lắc là:
A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
Câu 17: Dao động duy trì là một dao động có
A. biên độ giảm dần theo thời gian.
B. biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi.
C. biên độ không đổi và có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của ngoại lực.
Câu 18: Câu phát biểu nào sai khi nói về hệ số công suất? Hệ số công suất
A. càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
B. càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. không có đơn vị, có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1.
D. càng lớn thì càng làm tăng hiệu quả sử dụng điện năng.
Câu 19: Đặt điện áp u=200cos100πt (V) vào hai đầu tụ điện C có điện dung C = 15,9 μF thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện trong mạch chứa tụ điện này bằng
A. √2A. B.
1
√2
A. C. 1 A. D. 0,5 A.
Câu 20: Một sóng có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau
π
3
bằng
A. 10 cm. B. 60 cm. C. 5 cm. D. 20 cm.
Câu 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm
kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch
bằng
A. 0. B.
π
4
. C.
π
3
. D.
π
2
.
Câu 22: Máy biến áp là một thiết bị cho phép 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 155 -
A. biến đổi điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
C. biến đổi điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 23: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u = U0cosωt. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch là
A. 2U0. B.
U
0
2
. C. U0√2. D.
U
0
√2
.
Câu 24: Đặt điện áp u = U
0
cos(100π t+
π
3
)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
điện trong mạch là i = I
0
cos (100π t+ φ)(A). Giá trị của φ bằng
A.
π
6
. B.
5π
6
. C. −
5π
6
. D. −
π
6
.
Câu 25: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B
⃗ ⃗
vuông góc trục quay
của khung với vận tốc 120 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng
trong khung là
A. 20 V B. 20√2 𝑉 C. 40 V D. 40√2 𝑉
Câu 26: Trong một máy biến thế, số vòng N2 của cuộn thứ cấp bằng gấp đôi số vòng N1 của cuộn sơ cấp. Đặt
vào cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp nhận
giá trị nào sau đây
A.
U
0
√2
. B.
U
0
2
. C. U
0
√2. D. 2U
0
.
Câu 27: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến
56 cm. Thời gian ngắn nhất để chiều dài lò xo tăng từ 40 cm đến 44 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất để chiều
dài của lò xo giảm từ 52 cm đến 48 cm là
A. 0,05 s. B. 0,45 s. C. 0,15 s. D. 0,3 s.
Câu 28: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cost. Điện áp và cường độ dòng
điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 40 V; i1 = 2 A; u2 = 40√3 V; i2 = √2A. Biên độ
của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:
A. U
0
= 40√5 V,I
0
= 6A. B. U
0
= 80 V,I
0
= 5 A.
C. U
0
= 80 V,I
0
= √6 A. D. U
0
= 40√5 V,I
0
= √5 A.
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Biết L=
1
π
(H), C=
1000
2π
(μF). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp u = 200√2cos(100 πt+
π
6
) (V). Công suất tiêu thụ trên toàn đoạn mạch là P = 240
W. Điện trở R có thể nhận giá trị bằng
A. 80 Ω. B. 40√3 Ω. C. 60 Ω. D. 80√3 Ω. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 156 -
Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x
1
= 8cos(10t−
π
6
), x
2
=
A
2
cos(10t+
π
3
) (x1, x2 tính bằng cm, t tính bằng s), biết vận tốc cực đại của vật là 100 cm/s. Biên độ A2 của
dao động thứ hai là
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.
Câu 31: Điện năng ở trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 4 kV, hiệu suất truyền tải là 76 %. Muốn
hiệu suất này tăng lên 94 % thì ta phải:
A. Tăng điện áp lên đến 16 kV. B. Tăng điện áp lên đến 8 kV.
C. Giảm điện áp xuống đến 2 kV. D. Giảm điện áp xuống đến 1 kV.
Câu 32: Một dây đàn hồi AB, chiều dài 100 cm, hai đầu cố dịnh. Tạo ra sóng dừng trên dây thì thấy có 4 bụng
sóng, và khoảng thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 25.10
-3
s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 10 m/s. B. 1 m/s. C. 20 m/s. D. 2 m/s.
Câu 33: Người ta đo được mức cường độ âm (của cùng 1 âm) tại điểm A là 70 dB, tại điểm B là 90 dB. So
sánh cường độ âm tại A và tại B, ta có:
A. IA = 0,01IB B. IA = 100IB C. IA = 20IB D. IA = 9IB/7
Câu 34: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T. Phải cắt bớt dây treo một đoạn bằng bao nhiêu phần
trăm chiều dài ban đầu để chu kỳ dao động của nó giảm đi 2,5 lần so với chu kỳ ban đầu?
A. 84%. B. 25%. C. 16%. D. 75%.
Câu 35: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos100πt thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 100π Hz. D. 50π Hz.
Câu 36: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. Biên độ của dao động tổng
hợp của chúng bằng biên độ của dao động thành phần khi hai dao động thành phần đó
A. ngược pha. B. cùng pha. C. lệch pha nhau π/2. D. lệch pha nhau 2π/3.
Câu 37: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
π
(H) và tụ điện có điện dung
10
−3
6π
(F). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt
trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. 5√2A. B. 5 A. C. 2,5√2A. D. 2,5A.
Câu 38: Một sóng ngang lan truyền trên sợi dây đàn hồi có phương trình dao động của một phần tử M có toạ
độ x (cm) ở thời điểm t (s) là uM= 8cos[2π(
t
4
−
x
10
)] (cm). Trong khoảng thời gian 2 s sóng truyền được
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. 1/4 bước sóng. D. 3/4 bước sóng.
Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x= 2cos(2πt+
π
2
)(cm ). Li độ của quả cầu khi
nó có động năng bằng
1
2
lần cơ năng
A. 2 cm. B. ± 2√2 cm. C. ±
√2
2
cm. D. ±√2 cm. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 157 -
Câu 40: Cho hai nguồn sóng đồng bộ S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng
tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 1 m/s. Số đường hypebol cực đại xuất hiện trong
khoảng giữa S1 và S2 là
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Đề 39
THPT Hermann gmeiner (MÃ 153) (không mở được đáp án)
Câu 1: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm quả cầu có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k. Đầu còn
lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi quả cầu đứng yên, lò xo dãn một đoạn 10 cm. Tại vị trí cân bằng,
người ta truyền cho quả cầu một vận tốc 45 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10 m/s
2
. Biên độ dao động của quả
cầu là
A. 0,45 cm. B. 0,9 cm. C. 4,5 cm. D. 2,25 cm.
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ). Cơ năng của
vật dao động này là
A.
1
2
m
2
A
2
. B. m
2
A. C.
1
2
mA
2
. D.
1
2
m
2
A.
Câu 3: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100πt +
π
2
) (cm) và x2 = 12cos100πt
(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm.
Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6
rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 10 cos(6πt−
π
2
) (cm). Thời gian vật thực hiện được
9 dao động là
A. 3 s B. 27 s C. 1 s D. 6 s
Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Khi qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ 50𝜋 cm/s. Chọn
t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của con lắc là
A. x= 10cos (5πt+ π)(cm ). B. x= 10cos (5πt− π)(cm ).
C. x= 5cos(10πt−
π
2
)(cm ). D. x= 5cos(10πt+
π
2
)(cm ).
Câu 7: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2,
v3. Nhận định nào sau đây là đúng
A. v1 > v2 > v.3 B. v3 > v2 > v.1 C. v2 > v3 > v.2 D. v2 > v1 > v.3
Câu 8: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 158 -
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí biên.
D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.
Câu 9: Vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích con lắc dao động theo phương
thẳng đứng với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có độ lớn là
A. 3 N, 1 N. B. 3 N, 0 N. C. 5 N, 1 N. D. 5 N, 0 N.
Câu 10: Vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì
A. động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau. B. động năng tăng dần.
C. thế năng giảm dần. D. vận tốc tăng dần.
Câu 11: Chọn câu có nội dung sai. Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng
A. thế năng khi vật ở một trong hai vị trí biên. B. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ.
C. thế năng khi vật đi qua vị trí cân bằng. D. động năng khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng m = 100g đang dao động điều hoà. Vận tốc của vật
qua vị trí cân bằng là 31,4cm/s, độ lớn gia tốc của vật ở vị trí có li độ cực đại là 4m/s
2
. Lấy 𝜋 2
= 10. Độ cứng
của lò xo là:
A. k = 160N/m B. k = 16N/m C. k = 625N/m D. k = 6,25N/m
Câu 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ) cm. Vật thực hiện 40 chu trình hết
12,56s. Khi pha dao động của vật là π/6 thì tốc độ của vật v = -20 cm/s. Chiều dài quỹ đạo
A. 4cm B. 8cm C. 16cm D. 12cm
Câu 14: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt-πx) (cm), với t đo bằng s, x đo
bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
Câu 15: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm
chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là:
A. 50dB B. 20dB C. 100dB D. 10dB
Câu 16: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo
phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao động do hai nguồn
gây ra tại M đều là A. Biên độ dao động tổng hợp tại M là
A. 2A. B. A. C.
A
2
. D. 0.
Câu 17: Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2πt+
π
4
)(cm ). Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m.
Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách
nguồn sóng 10 cm là
A. u = 2cos(2πt+
3π
4
)(cm ). B. u = 2cos(2πt−
3π
4
)(cm ).
C. u = 2cos(2πt−
π
4
)(cm ). D. u = 2cos(2πt+
π
2
)(cm ).
Câu 18: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số
50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 159 -
đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80
cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 19: Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên
tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của sóng này là
A. 0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có
dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 . Cường
độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0A. B. 1,5A. C. 3,0 A. D. 1,5√2A.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện
không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 22: Đặt điện áp u = U0cost (U0 và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5. B. 0,85. C. 0,5√2. D. 1.
Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L = 1/π H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha π/4 so với
cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 . B. 150 . C. 125 . D. 75 .
Câu 24: Đặt điện áp u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ
lớn không đổi và L = 1/π H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có
điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
Câu 26: Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp dây của mạng
điện là:
A. 127 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V.
Câu 27: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng
chủ yếu hiện nay
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 160 -
Câu 28: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần
số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là
A. 0,5f. B. 0,25f. C. 4f. D. 2f.
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở li độ x = 2cm, vật
có động năng gấp 3 lần thế năng. Biên độ dao động của vật là
A. 6,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 3,5 cm.
Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều
hoà theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Lấy π
2
= 10. Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn 2 cm thì vận tốc của
vật có độ lớn là
A. 20√3 π cm/s. B. 10π cm/s. C. 20π cm/s. D. 10√3 π cm/s.
Câu 31: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l
1
thực hiện được 5 dao động, con lắc đơn dài l
2
thực hiện được 9 dao động. Hiệu chiều dài dây treo hai con lắc là 112 cm. Độ dài dây treo l
1
và l
2
của hai con
lắc là
A. l
1
= 162(cm ) và l
2
= 50(cm ). B. l
1
= 140(cm ) và l
2
= 252(cm ).
C. l
2
= 162(cm ) và l
1
= 50(cm ). D. l
2
= 140(cm ) và l
1
= 252(cm ).
Câu 32: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 33: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A.
v
2l
B.
v
4l
C.
2v
l
D.
v
l
Câu 34: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công
suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Câu 35: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ
điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt (V).
Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. √2A. B. 0,5A. C. 0,5√2A. D. 2A. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 161 -
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r =
10 , độ tự cảm L = 1/10π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên
điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ
điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là
A. R = 50 và C1 =
2.10
−3
𝜋 F. B. R = 50 và C1 =
10
−4
𝜋 F.
C. R = 40 và C1 =
10
−3
𝜋 F. D. R = 40 và C1 =
2.10
−3
𝜋 F.
Câu 38: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần
điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch.
C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong mạch.
Câu 39: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu
cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết
hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V
Câu 40: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.
……………….. Hết …………………..
Đề 40
THPT HIỆP BÌNH (MÃ 132)
Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở thuần R=20 Ω một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện i =
√2cos(120 πt +
π
6
)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là:
A. u = 20√2cos(120π t+
π
6
)(V). B. u = 20√2cos(100 πt)(V).
C. u = 10√2cos(120π t)(V). D. u = 20√2cos(100πt+
π
6
)(V).
Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s , khối lượng quả nặng là 400 gam. Lấy π
2
=10. Độ
cứng của lò xo là:
A. 32 N/m. B. 64 N/m. C. 0,156 N/m. D. 6400 N/m.
Câu 3: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ
cực đại là:
A. 1,5 s. B. 0,5 s. C. 2,0 s. D. 1,0 s.
Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ
x, vận tốc v và tần số góc 𝜔 của chất điểm dao động điều hòa là: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 162 -
A. A
2
= x
2
+ ω
2
A
2
. B. A
2
= v
2
+
x
2
ω
2
. C. A
2
= v
2
+ ω
2
x
2
. D. A
2
= x
2
+
v
2
ω
2
.
Câu 5: Dòng diện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức i = I
o
cos(ωt+
π
4
), điện áp ở hai
đầu cuộn dây có biểu thức
A. u = LωI
o
cos(ωt+
3π
4
).𝐁 .u = LωI
o
cos ωt. C. u = LωI
o
cos(ωt+
π
2
).𝐃 .u =
I
o
ωL
cos(ωt−
π
4
).
Câu 6: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha
𝜋 2
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R=100 Ω; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=
1
π
H; tụ điện có
điện dung C=
10
−4
2π
F mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch
A. 100√2 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 50√2 Ω.
Câu 8: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt
tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. độ to của âm. B. cường độ âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị
trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 160 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 10: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương
truyền sóng.
B. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với
phương truyền sóng.
C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
D. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
Câu 11: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng
là 2m thì tần số dao động của vật là:
A. f. B. √2f. C. 2f. D.
f
√2
.
Câu 12: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.
C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt+
π
2
)(A).Chọn phát biểu sai khi nói về i.
A. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại.
B. Pha ban đầu bằng
𝜋 2
. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 163 -
C. Tần số dòng điện là 50 HZ.
D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A.
Câu 14: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
B. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
D. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không.
Câu 15: Trong dao động điều hòa:
A. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha
π
2
so với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha
π
2
so với li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
Câu 16: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha Δϕ. Biên độ của hai dao động lần
lượt là A1 và A2. Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị
A. luôn luôn bằng
1
2
(A
1
+ A
2
). B. nhỏ hơn |A
1
− A
2
|.
C. lớn hơn A1 + A2. D. nằm trong khoảng từ |A
1
− A
2
| đến A1 + A2.
Câu 17: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x
1
= 4cos10 πt(cm ) và x
2
=
4cos(10πt+
π
2
)(cm ) có biên độ và pha ban đầu là:
A. 4√2(cm ) &
π
2
. B. 8√2(cm ) &
π
2
. C. 4√2(cm ) &
3π
4
. D. 4√2(cm ) &
π
4
.
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100 Ω, tụ điện C=
10
−4
π
F và cuộn cảm thuần L=
2
π
H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200cos100πt (V). Cường độ hiệu dụng trong
mạch là:
A. 2A. B. 1,4A. C. 1A. D. 0,5A.
Câu 19: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua. Khi 2πfC=
1
2πfL
thì
A. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. B. tổng trở của đoạn mạch bằng không.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. D. có hiện tượng cộng hưởng điện.
Câu 20: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều
hòa với tần số 50 Hz, theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A, B
là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 20 m/s. B. 5 m/s. C. 10 m/s. D. 40 m/s.
Câu 21: Khi đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 40 V, 90 V và 120 V. Giá trị của U o
bằng
A. 50√2 V. B. 30 V. C. 50 V. D. 40√2 V. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 164 -
Câu 22: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có L=
4
π
H; C=
10
−4
2π
F và điện trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha 60
𝑜 so với dòng điện. Điện trở R có giá trị là:
A. 200√3 Ω. B. 100√3 Ω. C.
200√3
3
Ω. D.
100√3
3
Ω.
Câu 23: Khi nói về dòng điện xoay chiều i=I0cos (ωt+ϕ), điều nào sau đây là sai?
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian.
B. (ωt+ϕ) là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu.
C. Đại lượng I =
I
o
√2
gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi f =
ω
2π
, T =
2π
ω
.
Câu 24: Giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp u = 220√2cos(100π t+
π
6
) (V), cường độ
dòng điện trong đoạn mạch i = 2√2cos(100πt−
π
6
)(A). Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Tần số dòng điện là f=100π(Hz). B. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2 (A).
C. u sớm pha hơn i một góc
π
3
. D. Tổng trở của đoạn mạch Z = 110 (Ω).
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động
điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được
trong π/5 (s) đầu tiên là:
A. 6cm. B. 48cm. C. 24cm. D. 100cm.
Câu 26: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với
A. chu kỳ dao động. B. biên độ dao động.
C. li độ của dao động. D. bình phương biên độ dao động.
Câu 27: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây:
u=4cos(20πt -
π.x
3
) (mm).Với x: đo bằng mét, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị:
A. 60 cm/s B. 60 mm/s C. 30 mm/s D. 60 m/s
Câu 28: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một
rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với vận tốc bằng bao nhiêu
thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. v = 10m/s B. v = 7,5 m/s C. v = 6,0 m/s D. v = 2,5 m/s.
Câu 29: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220√5 cos(100π.t)V là:
A. 220√5V B. 220V C. 110√10V D. 110√5 V
Câu 30: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo phương trình u = 2cos40πt(cm).
Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S2
là:
A. 9. B. 5. C. 7. D. 11. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 165 -
Câu 31: Cho dòng điện xoay chiều i= 2 cos (100𝜋 t -
𝜋 6
) (A) qua một đoạn mạch thì trong 1 giây, dòng điện đổi
chiều:
A. 50 lần B. 25lần C. 100 lần D. 200 lần
Câu 32: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm
là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m
2
. Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m
2
. B. IA = 0,1 mW/m
2
. C. IA = 0,1 W/m
2
. D. IA = 0,1 GW/m
2
.
Câu 33: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 34: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
Câu 35: Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều
A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn.
D. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u =U ocos(ωt – p/2) thì
dòng điện trong mạch là i = I
o
cos (ω.t −
π
3
).Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC.
Câu 37: Nếu tăng chiều dài con lắc đơn lên 2 lần thì chu kỳ của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu?
A. tăng 2 lần B. tăng √2 lần C. tăng 4 lần D. giảm √2 lần
Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50
Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
Câu 39: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 40: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ
điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 166 -
A. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
B. PHÂN HÓA CAO: ( TỪ CÂU 41 ĐẾN CÂU 56 )
Câu 41: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu
điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100√2sin100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị hiệu dụng là √3A và lệch pha
π
3
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là:
A. R = 50√3 Ω và C=
10
−3
5π
F. B. R =
50
√3
Ω và C=
10
−3
5π
F.
C. R =
50
√3
Ω và C=
10
−4
π
F. D. R = 50√3 Ω và C=
10
−4
π
F.
Câu 42: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha
π
2
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa
điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R
2
= ZC(ZL – ZC). B. R
2
= ZL(ZL – ZC). C. R
2
= ZC(ZC – ZL). D. R
2
= ZL(ZC – ZL).
Câu 43: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị
mất đi trong một dao động toàn phần là:
A. 9,81% B. 3,96% C. 6,36% D. 4,5%.
Câu 44: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở
vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau thời gian
T
2
, vật đi được quãng đường bằng 2A.
B. Sau thời gian
T
4
, vật đi được quãng đường bằng A.
C. Sau thời gian
T
8
, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
Câu 45: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm,
T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O là 50 cm.
A. u
M
= 5cos (4πt− 5π)(cm ) B. u
M
= 5cos (4πt− 2,5π)(cm )
C. u
M
= 5cos (4πt− π)(cm ) D. u
M
= 5cos(4πt− 25π)(cm )
Câu 46: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t=0, vật
đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x= 5cos (πt−
π
2
) (cm) B. x= 5cos (2πt−
π
2
) (cm)
C. x= 5cos (2πt+
π
2
) (cm) D. x= 5cos (πt+
π
2
) (cm)
Câu 47: Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào? 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 167 -
A. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức.
C. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 48: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm
A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D. I = 10 Io.
Câu 49: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm
2
gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B
→
vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Suất điện
động cực đại qua khung là:
A. 450 V B. 0,15 V C. 0,0015V D. 0,47V
Câu 50: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
A. biên độ và năng lượng B. biên độ và gia tốc C. li độ và tốc độ D. biên độ và tốc độ
Câu 51: Tại thời điểm t, điện áp u = 200√2cos (100π t−
π
2
) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
100√2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó
1
300
s, điện áp này có giá trị là:
A. −100V. B. 100√3 V. C. -100√2 V. D. 200 V.
Câu 52: Đặt điện áp u = U
0
cos (ωt+
π
4
) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong
mạch là i = I0cos(t+ i). Giá trị của i bằng
A. −
π
2
. B. −
3π
4
. C.
π
2
. D.
3π
4
.
Câu 53: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm
thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C =
10
−3
𝜋 (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL= 20√2cos(100πt
+ π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40√2cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40√2cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).
Câu 54: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0cosωt. Kí hiệu
UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 55: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước
cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s
Câu 56: Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12
Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 168 -
A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều----------------------------------
----------- HẾT ----------
Đề 41
TiH – THCS VÀ THPT HÒA BÌNH (MÃ 146)
Câu 1: Khi treo con lắc lò xo có độ cứng k1 vào một vật có khối lượng m thì vật dao động với chu kì T1. Khi
treo vật này vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kì T2 = 2T1. Ta có thể kết luận
A. k1 = 4k2. B. k2 = 4k1. C. k1 = 2k2. D. k2 = 2k1.
Câu 2: Đặt vào hai đầu mạch gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số
f. Biết điện áp hiệu dụng UL A. Điện áp hai đầu tụ điện cùng pha so với điện áp hai đầu cuộn cảm. B. Điện áp hai đầu mạch có thể lệch π 4 với cường độ dòng điện trong mạch. C. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 2 so với điện áp hai đầu mạch. D. Điện áp hai đầu mạch sớm pha π 2 so với cường độ dòng điện trong mạch. Câu 3: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 2 √3cos (200πt+ π 6 ) A là A. 2A. B. 3√2A. C. 2√3A. D. √6A. Câu 4: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 5: Đặt điện áp u = U 0 cos (ωt+ π 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng A. − π 2 . B. − 3π 4 . C. 3π 4 . D. π 2 . Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa x= 4cos (10t+ π 3 ) (cm,s). Phát biểu nào sau đây sai? A. Gốc thời gian chọn lúc vật qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều dương. B. Tần số dao động bằng 5/π Hz. C. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 40 cm/s. D. Gia tốc của vật tại vị trí biên có độ lớn 4 m/s 2 . Câu 7: Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L = 0,12 π H, C = 1 1200π F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch có tần số f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch bằng A. 100. B. 200. C. 10√2Ω. D. 10. Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 169 - A. chỉ có cuộn cảm. B. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). C. gồm điện trở thuần và tụ điện. D. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. Câu 9: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là A. i = u R R . B. I = U R R . C. i = u L Z L . D. I = U L Z L . Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,5 kg. B. 0,25 kg. C. 0,75 kg. D. 0,125 kg. Câu 11: Hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng phương trình dao động là u = acos10πt cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm M trên mặt nước cách A và B các khoảng d1 = 18 cm và d2 = 21 cm. Điểm M thuộc A. đường cong cực đại bậc 2. B. đường cong cực tiểu thứ 2. C. đường cong cực đại bậc 3. D. đường cong cực tiểu thứ 1. Câu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1; S2 dao động cùng pha với tần số 40Hz cách nhau 16cm. Tại một điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng d1 = 25cm và cách S2 một khoảng d2 = 15cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của S1S2 có hai dãy cực đại khác. Gọi C và D là 2 điểm trên mặt nước sao cho S1S2CD là hình chữ nhật với chiều dài là 16cm và chiều rộng là 6cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn CD là A. 3 điểm. B. 5 điểm. C. 6 điểm. D. 7điểm. Câu 13: Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) với U0, ω không đổi vào hai đầu đọan mạch R,L,C mắc nối tiếp. Cho điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử: UR = 80V; UL = 120V (cuộn dây thuần cảm); UC = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch bằng A. 140V. B. 220V. C. 260V. D. 100V. Câu 14: Với máy dò siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Một máy siêu âm y học phát ra tần số 2,5 Mhz. Dùng máy này có thể phát hiện được bệnh sỏi bang quang khi viên sỏi có kích thước tối thiểu là bao nhiêu? Biết vận tốc sóng trong nước là 1500 m/s. A. 6 mm. B. 0,6 mm. C. 0,06 mm. D. 60 mm. Câu 15: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. tăng 16 lần. Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 30√3 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1 2𝜋 H, tụ điện có C = 5.10 −4 𝜋 F mắc nối tiếp. Biết uAB = 120√2cos(100πt + π/6) V. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là A. i = 2 cos(100πt + π/6) (A). B. i = 2√2cos(100πt - π/6) (A). 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 170 - C. i = 2 cos(100πt + π/3) (A). D. i = 2√2 cos100πt (A). Câu 17: Từ thông xuyên qua một ống dây là Φ = Φ o cos (ωt+ φ 1 ) biến thiên làm xuất hiện trong ống dây một suất điện động cảm ứng là e = E o cos (ωt+ φ 2 ). Khi đó φ2-φ1 có giá trị là A. π/2. B. 0. C. -π/2. D. π. Câu 18: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm? A. Đồ thị dao động âm. B. Độ to của âm. C. Tần số âm. D. Cường độ âm. Câu 19: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100 và ZC = 25. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị bằng A. 40. B. 0,250. C. 20. D. 0,50. Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 220 Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 172,7 W. B. 115 W. C. 460 W. D. 220 W. Câu 21: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là A. √2. B. 1 √3 . C. 1 √2 . D. √3. Câu 22: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 200 Hz và tốc độ bằng 80 m/s. Số bụng sóng trên dây bằng A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 23: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa. A. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. B. Vận tốc luôn trễ pha π/2 so với gia tốc. C. Gia tốc sớm pha π so với li độ. D. Vận tốc luôn sớm pha π/2 so với li độ. Câu 24: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. l 2nv . B. l nv . C. v nl . D. nv l . Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo phần cảm gồm có 5 cặp cực, quay với tốc độ 12 vòng/giây. Tần số của dòng điện là A. 2Hz. B. 120Hz. C. 60Hz. D. 50Hz. Câu 26: Đặt vào 2 đầu đọan mạch một hiệu điện thế u = U√2sinωt (U và ω không thay đổi). Dòng điện trong mạch có A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian. B. chiều thay đổi còn giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian. C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin. D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 171 - Câu 27: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 2,0 m. B. 1,0 m. C. 0,5 m. D. 2,5 m. Câu 28: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt - π/2) cm. Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3 cm lần thứ 5 là A. 25/6 (s). B. 9/5 (s). C. 37/6 (s). D. 61/6 (s). Câu 29: Phương trình dao động điều hòa theo li độ góc của con lắc đơn là α = 0,14cos3,5t (rad). Biết dây treo con lắc dài 80 cm. Cho g = 10 m/s 2 . Vận tốc quả nặng khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 0,395 m/s. B. 0,613 m/s. C. 0,384 m/s. D. 0,490 m/s. Câu 30: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng của chúng chạy qua lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 2A. B. 3√2A. C. 6A. D. 1,2A. Câu 31: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là: A1 = 9cm, A2, 1 = 𝜋 3 , 2 = - 𝜋 2 rad. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9cm thì biên độ A2 là A. A2 = 9√3cm. B. A2 = 18cm. C. A2 = 9cm. D. A2 = 4,5√3cm. Câu 32: Một máy hạ áp có hai cuộn dây 1000 vòng và 500 vòng. Khi nối máy hạ áp với điện áp xoay chiều u = 100√2cosωt (V) thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở bằng A. 100√2V. B. 100 V. C. 50√2V. D. 50 V. Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện A. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. lớn khi tần số của dòng điện lớn. C. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. D. không phụ thuộc tần số của dòng điện. Câu 34: Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải người ta chọn cách A. Giảm điện áp trước khi truyền tải. B. Thay bằng dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn. C. Tăng điện áp trước khi truyền tải. D. Tăng tiết diện dây dẫn để giảm điện trở đường dây. Câu 35: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Tăng 9,54%. B. Giảm 20%. C. Tăng 20%. D. Giảm 9,54%. Câu 36: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần. A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 172 - D. Trong dao động tắt dần, năng lượng dao động giảm dần theo thời gian. Câu 37: Tại điểm M cách nguồn âm (coi sóng âm truyền đi đẵng hướng và không bị môi trường hấp thu) một khoảng 2 m có mức cường độ âm là 60 dB, thì tại điểm N cách nguồn âm 8 m có mức cường độ âm là A. 2,398 dB. B. 4,796 B. C. 4,796 dB. D. 2,398 B. Câu 38: Sóng phản xạ A. luôn luôn không bị đổi dấu. B. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được. D. luôn luôn bị đổi dấu. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=100√3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng ULMax thì UC = 200V. Giá trị ULMax là A. 600 V. B. 150 V. C. 100 V. D. 300 V. Câu 40: Trong giao thoa sóng nước, trên đoạn thẳng nối hai nguồn kết hợp A, B cùng pha thì khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O đến một điểm dao động với biên độ cực tiểu là A. 3 λ 4 . B. λ 4 . C. 3 λ 2 . D. λ 2 . Hết Đề 42 THCS&THPT HOA LƯ (MÃ 293) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100πt(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là: A. √2A B. 2√2A C. 1A D. 2A Câu 2: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 20dB C. 100dB D. 10dB Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Hướng về vị trí cân bằng. C. Cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. Hướng về vị trí biên. Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là. A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng. A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50J. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 173 - Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắt nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uc = 100√2cos(100πt - π 2 ) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng. A. 200W. B. 100 W. C. 400W. D. 300 W. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không. C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ. D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha π 2 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Câu 8: Đặc điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100Ω, tụ điện có điện dung 10 −4 𝜋 F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha 𝜋 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng. A. ϕH. B. 10 −2 2𝜋 H. C. 1 2𝜋 H. D. 2 π H. Câu 9: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai. A. Tần số của đao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn thì tần số của lực cưỡng bức càng gần tầng số riêng của hệ dao động. D. Tần số của đao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 10: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt-πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốcđộ truyền sóng này là. A. 3 m/s B. 60m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 11: Đặc điện áp u = 100cos100πt(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 𝜋 H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: A. i = cos(100πt - π 2 )(A) B. i = √2cos(100πt - π 2 )(A) C. i = 2√2cos(100πt + π 2 )(A) D. i = cos(100πt + π 2 )(A) Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10cm B. 30cm C. 40cm D. 20cm Câu 13: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 14: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 100√2cos100πt(V). Số chỉ của vôn kế này là A. 100V B. 141V C. 70V D. 50V 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 174 - Câu 15: Hai dao động đều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100πt + π 2 ) (cm) và x2 = 12cos100πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 17cm. B. 8,5 cm. C. 13 cm. D. 7 cm. Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có tầng số dao động riêng là A. f = 2π√ k m . B. f = 2π√ m k C. f = 1 2π √ m k . D. f = 1 2π √ k m . Câu 17: Nói về một chất điểm dao động đều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. C. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. Câu 18: Một vật nhỏ dao động đều hòa với phương trình li độ x = 10cos(πt + π 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 10π cm/s 2 B. 10cm/s 2 C. 100cm/s 2 D. 100π cm/s 2 Câu 19: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công trức A. L(dB) = 10lg I I 0 . B. L(dB) = 10lg I 0 l . C. L(dB) = lg I 0 l . D. L(dB) = lg I I 0 . Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai dầu cuộn cảm bằng A. 150 V B. 50 V C. 100 √2 V D. 200 V Câu 21: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 1,2 m B. 0,5 m C. 0,8 m D. 1 m Câu 22: Một chất điểm dao động đều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 𝜋 2 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1 4 s, chất điểm có li độ bằng A. √3 cm B. -√3 cm C. 2 cm D. - 2 cm Câu 23: Trên một sợi dây dài 90 cm có dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s. D. 90 m/s. Câu 24: Đặc điện áp xoay chiều u = 200 √2cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 π H và tụ điện có điện dung C = 10 −4 2π F mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 2A B. 1,5 A C. 0,75 A. D. 2√2 A. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 175 - Câu 25: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2π H thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng A. 25Ω. B. 75Ω C. 50Ω D. 100Ω Câu 26: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là V 1, V2, V3. Nhận định nào sau đậy đúng? A. V2 >V1 > V3. B. V1 > V2 > V3. C. V3 > V2 > V1. D. V1 > V3 > V2. Câu 27: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1 √𝐿𝐶 . Tổng trở của đoạn mạch này bằng. A. R B. 3R. C. 0,5R. D. 2R. Câu 28: Cho hai dao động đều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - 𝜋 6 ) (cm) và x2 = 4cos(πt - π 2 ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4√2 cm B. 8 cm C. 4√3 cm D. 2 cm Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50Hz thì roto phải quay với tốc độ A. 25 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. Câu 30: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là. A. 1 m B. 0,5 m C. 0,25 m D. 2 m. Câu 31: một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Conj lắc dao động đều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lậy g = π 2 (m/s 2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 2 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 1,6 s. Câu 32: Dao động tắt dần A. Luôn có hại. B. Có biên độ không đổi theo thời gian. C. Có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Luôn có lợi. Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ π 2√2 v tb là A. T 6 B. 2T 3 C. T 3 D. T 2 Câu 34: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 100 π μF và biến trở. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng u = 200cos (100πt + π 6 ) (V ).Thay đổi biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại. Cường độ dòng điện hiệu dụng A. 1A. B. 2A. C. 0,5 A. D. √2A 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 176 - Câu 35: Đặt điện áp u = U 0 cos (ωt+ π 2 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin (ωt+ 2π 3 ). Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng là A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = √3L. D. L = √3R. Câu 36: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB =acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 6 C. 9 và 10 D. 7 và 8 Câu 37: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm R,L,C nối tiếp. Với R = 30 Ω; L = 1 2π H; C = 63,6μF; U AB = 60 cos2πft (V). Thay đổi f sao cho UL=UC. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch lúc này là: A. i = √2cos (100π t− π 4 ) (A) B. i = 2cos (100 πt+ π 4 ) (A) C. i = 2cos (100π t) (A) D. i = √2cos (100πt) (A) Câu 38: Chọn câu trả lời đúng. Khi động năng của vật bằng 5/3 giá trị thế năng của lò xo thì li độ của vật có giá trị nào sau đây? A. x = ± A√10 B. x = ± A√ 8 3 C. x = ± A√ 3 8 D. x = ± A√1,5 Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn cảm thuần có L = 1 10𝜋 (H), tụ điện có C = 10 −3 2𝜋 (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20√2cos (100 πt+ π 2 ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos (100π t+ π 4 ) (V). B. u = 40cos (100 πt− π 4 ) (V) C. u = 40√2cos (100π t+ π 4 ) (V). D. u = 40√2cos (100πt− π 4 ) (V). Câu 40: Tại thời điểm t, điện áp u = 200√2cos (100π t − π 2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 200V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 200 s, điện áp này có giá trị là A. -100√2 V B. -100 V C. 100√3V D. -200 V Đề 43 THPT HOÀNG HOA THÁM (MÃ 163) Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi vật ở vị trí cân bằng thì A. vận tốc bằng 0 B. lực kéo về bằng 0 C. vận tốc cực đại D. lò xo dãn nhiều nhất Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất: A. 600 vòng/phút. B. 120 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. Câu 3: Tìm phát biểu đúng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 177 - A. Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động của nguồn sóng. B. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian. D. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo sợi dây đàn hồi. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng 150 (N/m) và có năng lượng dao động là 0,12 (J). Biên độ dao động của nó là A. 0,4 m. B. 4 mm. C. 2 cm. D. 4 cm. Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = 4 cos (4πt - π/4) (cm) và x 2 = 4 cos (4πt + 5π/12) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 8 cm. Câu 6: Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành A. quang năng B. nhiệt năng. C. hóa năng. D. điện năng. Câu 7: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. π rad. B. π/3 rad. C. π/2 rad. D. 2π rad. Câu 8: Cho một sóng có phương trình sóng là u = 3cos(4πt - 0,5πx) mm, trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Chu kỳ sóng là A. 1,5s B. 0,5s C. 1s D. 2s Câu 9: Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 20 cm/s và gia tốc cực đại là 40 (cm/s 2 ). Tần số dao động của vật là: A. 1 Hz B. 2π Hz C. 2 Hz D. 0,5 Hz Câu 10: Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc biến thiên điều hòa A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. lệch pha nhau 𝜋 2 D. vuông pha Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nặngcó khôi lượng 1 kg, độ dài dây treo 2 m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng 0,175 rad. Chọn mốc thê năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhât, g = 9,8 m/s 2 . Cơ năng và tốc độ của vật nặng khi nó ở vị trí thâp nhất lần lượt là A. 3 J và 7,7m/s B. 0,30 J và 0,77 m/s. C. 2 J và 2 m/s. D. 0,30 J và 7,7 m/s. Câu 12: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến thiên điều hòa A. sớm pha 𝜋 2 so với x B. cùng pha với x C. trễ pha 𝜋 2 so với x D. ngược pha với x Câu 13: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm quĩ đạo. Lấy 10. Phương trình dao động điều hoà của vật là A. x = 5cos(πt - π/2)(cm). B. x = 10cos(πt + π/2)(cm). C. x = 10cos(πt - π/3)(cm). D. x = 5cos(πt - π/6)(cm). 2 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 178 - Câu 14: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = 2.10 −2 π cos(100 πt+ π 4 ) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. e = 2sin(100π t+ π 4 )(V) B. e = −2sin100πt(V) C. e = 2πsin100πt(V) D. e = −2sin(100πt+ π 4 )(V) Câu 15: Khi điện áp truyền tải là 20kV thì hiệu suất truyền tải điện là 80%. Vậy muốn hiệu suất truyền tải điện là 95% thì người ta điều chỉnh điện áp truyền tải là: A. 23,75kV. B. 80kV. C. 40kV. D. 16,84kV. Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở hoạt động R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi, tần số dòng điện là f. Khi tăng điện dung C của tụ điện thì cường độ hiệu dụng qua mạch A. không đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0 Câu 17: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xãy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch ta phải A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số của dòng điện xoay chiều Câu 18: Mạch điện như hình vẽ: Biết u AB =200.cos(100πt - π/3) (V); R=50 . Cuộn dây là thuần cảm Hệ số công suất trên đoạn mạch MB là A. 0,6. B. 1. C. 0. D. 0,5. Câu 19: Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động là u = Acost. Xét điểm M bất ký trong môi trường, M có biên độ dao động cực đại khi A. Đường đi của sóng từ hai nguồn đến M bằng một số lẻ nửa bước sóng λ. B. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M bằng một hiệu số lẻ nửa bước sóng λ. C. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M bằng một số nguyên bước sóng λ. D. Đường đi của sóng từ hai nguồn đến M bằng một số nguyên bước sóng λ. Câu 20: Chọn phát biểu đúng khi nói về sự phản xạ sóng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. luôn cùng pha với sóng tới B. luôn ngược pha với sóng tới C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là tự do Câu 21: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòngđiện và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A. tính chất của mạch điện B. cách chọn gốc tính thời gian C. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch D. Cường độ hiệu dụng trong mạch Câu 22: Công suất mạch xoay chiều RLC nối tiếp được tính bằng công thức nào dưới đây? A. P = I 2 Rcosφ B. P = ZI 2 cosφ C. P = UI D. P = ZI 2 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 179 - Câu 23: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là A. u L = 100cos(100πt + π/4) V. B. u L = 100cos(100πt - π/2) V. C. u L = 100cos(100πt + π/2) V. D. u L = 100cos(100πt + π/2) V. Câu 24: Gọi x là ly độ, là tần số góc thì gia tốc trong dao động điều hòa được xác định bởi biểu thức: A. a = .x 2 B. a = .x 2 C. a = - .x 2 D. a = - . 2 x Câu 25: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Cường độ âm tại A (I A ) lớn hơn cường độ âm tại B (I B ) bao nhiêu lần? A. 2 B. 100. C. 20. D. 1,29. Câu 26: Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm C. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng Câu 27: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, U là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch U R , U L , U C là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C. Kết luận nào sau đây sai A. U L -U C≤ U B. U R ≤ U C. U L ≤ U D. U 2 = U R 2 + (U L - U C ) 2 Câu 28: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 120V và lệch pha 𝜋 3 so với dòng điện i. Công suất của đoạn mạch là 90 W. Điện trở R có giá trị là: A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 160 Ω. Câu 30: Một vật khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động là x 1 = 3cos(10t + π ) (cm) và x 2 = 6cos(10t + π/3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 0,3 √3 N. B. 0,5 √3 N. C. 30 √3 N. D. 50 √3 N. Câu 31: Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của vật dao động điều hòa không đổi và tỷ lệ với: A. Bình phương biên độ B. Bình phương tần số góc C. Bình phương chu kì D. Bình phương tần số Câu 32: Sóng dừng trên một sợi dây AB dài 1m thì thấy có 5 nút (kể cả 2 nút ở 2 đầu A và B). Tần số sóng là 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là A. 30Hz. B. 15Hz. C. 25Hz. D. 20Hz. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 180 - Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos2πft (Với U 0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá trị R 0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó bằng A. cosφ=0. B. cosφ= √3 2 . C. cosφ=1. D. cosφ= 1 √2 . Câu 34: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v=40cm/s. B. v=26,7cm/s. C. v=20cm/s. D. v=53,4cm/s. Câu 35: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1 𝜋 H, C = 2.10 −4 𝜋 F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 cos100πt. Để u sớm pha 3π 4 so u C với thì R phải có giá trị A. R = 50 √2 Ω. B. R = 50 Ω. C. R = 100Ω. D. R = 100 √2 Ω. Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, có độ giãn tại vị trí cân bằng là 4cm. Tính độ lớn lực đẩy đàn hồi cực đại của lò xo biết biên độ dao động là 6cm, khối lượng vật nặng là 200g. Cho g=π 2 =10. A. 5N. B. 1N. C. 2N. D. 4N. Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0.6 𝜋 H, tụ điện có điện dung C = 10 −4 𝜋 F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 40 Ω. B. 20 Ω. C. 30Ω. D. 80 Ω. Câu 38: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện: A. H = 80%. B. H = 85%. C. H = 90%. D. H = 95%. Câu 39: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số 15Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn một đoạn d 1 =14,5cm và d 2 = 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 0,2cm/s. B. 5cm/s. C. 15cm/s. D. 22,5cm/s. Câu 40: Một con ℓắc ℓò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ ℓớn ℓà 0,6m/s. Biên độ dao động của con ℓắc ℓà: A. 12 √2 cm B. 12cm C. 6 √2 cm D. 3 √2 cm ------------- HẾT ------------ 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 181 - Đề 44 THCS – THPT HOA SEN (MÃ 409) Câu 1: Một sóng âm có tần số 15 Hz. Sóng âm này là A. siêu âm B. hạ âm C. âm nghe được D. siêu âm hoặc âm nghe được Câu 2: Phương trình dao động điều hòa của một vật là: x = 4cos(20t + π/3) cm. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là A. v max = 6 (m/s) B. v max = 0,6 (m/s) C. v max = 0,8 (m/s) D. v max = 8 (m/s) Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(2πt) cm. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 2s là: A. x = 5 cm B. x = -5 cm C. x = 0 cm D. x = 1,5 cm Câu 4: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình: x = 2cos(8πt+π/2) (cm). Chu kỳ của dao động là A. T = 0,25 (s) B. T = 0,15 (s) C. T = 0,5 (s) D. T = 0,75 (s) Câu 5: Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang với biên độ A = 5 cm, chu kỳ T = 0,5s. Khối lượng của vật là 0,4kg (lấy π 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. F max = 3,2 (N) B. F max = 2,3 (N) C. F max = 2,5 (N) D. F max = 5,2 (N) Câu 6: Trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, điện áp và cường độ dòng điện luôn dao động: A. u ngược pha với i B. u nhanh pha hơn i là π/2 C. u cùng pha với i D. u chậm pha hơn i là π/2 Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy π 2 = 10) dao động điều hòa với chu kỳ: A. T = 0,4 (s) B. T = 0,3 (s) C. T = 0,2 (s) D. T = 0,1 (s) Câu 8: Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số là 20 Hz. Trên dây có 6 bụng sóng. Chiều dài dây là A. 40 (cm) B. 60 (cm) C. 20 (cm) D. 80 (cm) Câu 9: Một sóng cơ ngang lan truyền trên mặt nước. Sóng này có phương dao động A. hợp với phương truyền sóng góc π/6 (rad) B. trùng với phương truyền sóng C. vuông góc với phương truyền sóng D. hợp với phương truyền sóng góc π/3 (rad) Câu 10: Một sóng cơ ngang lan truyền trên mặt nước với tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Tần số sóng là 8 Hz. Bước sóng là A. 3,25 m/s B. 0,5 m/s C. 4,5 m/s D. 1,25 m/s Câu 11: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 4 √2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2,83A B. I = 4A C. I = 1,41A D. I = 2A Câu 12: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 182 - A. T = 2π√ m k B. T = 2π√ k m C. T = 2π√ l g D. T = 2π√ g l . Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 −4 𝜋 (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz, dung kháng của tụ điện là A. Z C = 25Ω. B. Z C = 50Ω C. Z C = 100Ω D. Z C = 200Ω Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 1 8 s là: A. v = -54π cm/s B. v = -24π cm/s C. v = -24 cm/s D. v = -54 cm/s Câu 15: Cùng một sóng âm lần lượt truyền trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Sóng âm đó truyền trong môi trường lỏng nhanh nhất B. Sóng âm đó truyền trong môi trường rắn tốc độ bằng trong môi trường lỏng C. Sóng âm đó truyền trong môi trường khí nhanh nhất D. Sóng âm đó truyền trong môi trường rắn nhanh nhất Câu 16: Độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là A. cường độ âm B. đồ thị dao động của âm C. tần số âm D. mức cường độ âm Câu 17: Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s và tần số là 10 Hz. Khoảng cách hai nút sóng cạnh nhau là A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 0,5 cm Câu 18: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x 1 = 5cos( π 2 t+ π 3 ) cm; x 2 = 5cos( π 2 t+ π 6 )cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 9,7cm; 𝜋 4 rad B. 5cm; 𝜋 2 rad.. C. 9,7cm; 𝜋 2 rad D. 5cm; 𝜋 4 rad Câu 19: Dao động tắt dần là một dao động có A. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian B. tần số giảm dần theo thời gian C. Biên độ giảm dần do ma sát D. ma sát cực đại Câu 20: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 2 π (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm là A. Z L = 200Ω B. Z L = 50Ω C. Z L = 25Ω D. Z L = 100Ω Câu 21: Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số là 20 Hz. Trên dây có 7 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Chiều dài dây là A. 60 cm B. 80 cm C. 40 cm D. 100 cm Câu 22: Một sóng cơ ngang lan truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 m. Biết tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Chu kì sóng là A. 4 s B. 0,4 s C. 1,4 s D. 2 s 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 183 - Câu 23: Con lắc đơn doa động với chu kỳ 1,5s tại nơi có gia tốc trọng trường , chiều dai con lắc là: A. l = 0,45 m B. l = 2,56 m C. l = 1,56 m D. l = 0,56 m Câu 24: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng bằng không B. lực tác dụng đổi chiều C. lực tác dụng có độ lớn cực đại D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp, đồng bộ có cùng biên độ. Biết bước sóng là 3 cm và biên độ mỗi nguồn là 2 cm. Điểm M trong vùng giao thoa có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là 31 cm và 37 cm sẽ dao động với biên độ A. 4 cm B. 2 cm C. 0 cm D. 6 cm Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2s, biên độ bằng 4cm. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên dương đến vị trí x = - 2 cm, chất điểm có tốc độ trung bình là A. 12 cm/s B. 6 cm/s C. 9 cm/s D. 3cm/s Câu 27: Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định thì chiều dài dây A. bằng số bán nguyên lần nửa bước sóng B. bằng số nguyên lần 1/4 bước sóng C. bằng số nguyên lần 1/8 bước sóng D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 40 cm/s. Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động của vật là: A. √2 cm B. 3,6 cm C. 2 cm D. 4 cm Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 50Ω, Z C = 50Ω, Z L = 100Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 50Ω B. Z = 100 √2 Ω C. Z = 100Ω D. Z = 50 √2 Ω Câu 30: Phương trình dao động của một con lắc là: x = 4cos(2πt + 𝜋 3 ) cm. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua vị trí x = -2 cm tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là: A. 1 3 (s) B. 1 6 (s) C. 1 2 (s) D. 1 8 (s) Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 10 −4 𝜋 (F) và cuộn cảm L = 2 𝜋 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1,4A B. I = 0,5A C. I = 1A D. I = 2A Câu 32: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C = 10 −4 𝜋 (F) có biểu thức u = 220 √2 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i= 2,2 √2 cos(100πt + 𝜋 2 ) (A) B. i =2,2 √2 cos(100πt - 𝜋 2 ) (A) C. i = 2,2cos(100πt + 𝜋 2 ) (A) D. I = 2,2cos(100πt - 𝜋 6 ) (A) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 184 - Câu 33: Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 0,5m sẽ dao động với chu kỳ là: A. T = 5,41 s B. T = 2,41 s C. T = 4,21 s D. T = 1,41 s Câu 34: Một sóng cơ ngang lan truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 m. Hai điểm cách nhau 100 cm trên cùng 1 phương truyền sóng sẽ dao động lệch pha nhau một góc là A. π/2 B. π/4 C. π/3 D. π/6 Câu 35: Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác định li độ dao dộng của vật khi nó có động năng 0,016 J. A. ±2cm B. ±3cm C. ±4cm D. ±1cm Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4sin(5πt + π/6) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= - 2 √2 cm A. 5 lần B. 3 lần C. 6 lần D. 4 lần Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C = 10 −4 𝜋 (F) và cuộn cảm L = 0,2 𝜋 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100 √2 cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1,00A B. I = 0,50A C. I = 0,25A D. I = 0,71A Câu 39: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 2𝜋 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,4A B. I = 1,4A C. I = 4,4A D. I = 3,4A Câu 40: Một nguồn âm có công suất P phát âm đẳng hướng, xem như môi trường không hấp thụ âm. Biết cường độ của âm chuẩn là I 0 = 10 –12 W/m 2 . Điểm có cường độ âm 10 –4 W/m 2 sẽ có mức cường độ âm là A. 6 dB B. 60 dB C. 8 dB D. 80 dB Đề 45 Trường THPT Lê Quý Đôn (không đá p á n) Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu tụ điện lần lượt là 34 V và 30 V. Điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở là A. 4 V. B. 64 V. C. 16 V. D. 32 V. Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, tần số góc là 10 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = -2 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian π/15 s sau đó là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 8 cm. Câu 3: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 185 - A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. B. dao động không có ma sát. C. hệ dao động với tần số lớn nhất. D. ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 30 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 25 m/s. C. 15 m/s. D. 30 m/s. Câu 5: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,4 m/s, chu kì dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 1,5 m. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ. B. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. C. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó to. D. Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm. Câu 7: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, được đặt dưới điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) (U và ω không đổi). Đại lượng nào sau đây của mạch phụ thuộc vào giá trị của U A. Hệ số công suất của mạch. B. Công suất tiêu thụ trên mạch. C. Cảm kháng và dung kháng. D. Tổng trở của mạch. Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch trên A. Công suất tiêu thụ trên mạch: P = 0. B. Cảm kháng của cuộn dây là ZL = Lω. C. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị: I = U Z L . D. Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc π 2 . Câu 9: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. điều kiện kích thích ban đầu của con lắc. B. khối lượng của con lắc. C. chiều dài dây treo con lắc. D. biên độ dao động của con lắc. Câu 10: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. D. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài dây. Câu 11: Trong dao động của con lắc lò xo A. Lực cản của môi trường không phải là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 186 - B. Tần số dao động cưỡng bức luôn khác với tần số của ngoại lực tuần hoàn. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 200/π (μF). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là A. 400 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 200 W. Câu 13: Một sóng có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ 20 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau π/2 bằng A. 20 cm. B. 10 cm. C. 60 cm. D. 5 cm. Câu 14: Trên phương truyền sóng, những vị trí dao động cùng pha sẽ cách nhau A. kλ/2 B. kλ C. (2k + 1)λ D. (2k + 1)λ/2 Câu 15: Chọn câu đúng. Một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C. Biết rằng điện áp hai đầu hộp kín sớm pha hơn dòng điện là π/4. Trong hộp kín có chứa A. R và L với ZL= R B. R và C với ZC < R C. R và L với ZL < R D. R và C với ZC = R Câu 16: Thực hiện giao thoa sóng nước với hai nguồn S1, S2 cách nhau 5 cm dao động cùng phương, cùng tần số f = 100Hz, cùng biên độ và cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s. Số vân giao thoa có biên độ cực đại trong khoảng giữa S1 và S2 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 60Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2/π(H). Cảm kháng của cuộn cảm là A. ZL=240. B. ZL=100. C. ZL=120. D. ZL=200. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Câu 19: Một đoạn mạch xoay chiều RLC có R = 60 (), L = 0,2/π (H), C = 10 -4 /π (F). Dòng điện xoay chiều qua mạch có tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch là: A. 100 . B. 150 . C. 240 . D. 250 . Câu 20: Vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là A1 = 2 cm và A2 = 10 cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật có thể đạt giá trị nào sau đây A. A = 14 cm. B. A = 0. C. A = 2 cm. D. A = 8 cm. Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên quĩ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 187 - v = 20π√3m/s. Chu kì dao động của vật là: A. 5s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 1s. Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 3 B. 1 4 C. 1 3 D. 4 Câu 23: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 20 N/m, lấy g=10m/s 2 . Cho vật dao động với biên độ 3 cm. Độ lớn nhỏ nhất của lực đàn hồi là A. 0,4 N. B. 0,1 N. C. 0 N. D. 0,2 N. Câu 25: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm có công suất là 1 W. Cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 m là A. 89dB. B. 64 dB. C. 82 dB. D. 20 dB. Câu 26: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kì T= π/2 s. Biết năng lượng dao động của nó là 3,2 mJ. Biên độ của dao động là A. 6,3cm. B. 2,25cm. C. 4cm. D. 2cm. Câu 27: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch đó luôn A. biến đổi lệch pha nhau B. tỉ lệ thuận với nhau C. biến đổi cùng pha D. biến đổi cùng tần số Câu 28: Chọn câu sai. Máy biến áp là thiết bị dùng để A. truyền tải điện năng đi xa. B. tăng điện áp của dòng điện. C. thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. D. giảm điện áp của dòng điện. Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (có U không đổi và f thay đổi) được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là A. 2π √LC . B. 1 √LC . C. 1 2π√LC . D. 2 √LC . Câu 30: Chọn kết luận đúng. Sóng dọc A. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. không truyền được trong chất rắn. D. chỉ truyền được trong chất rắn. Câu 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (như hình vẽ) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các đoạn mạch MB và AB là như nhau. Biết cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 100Ω. Dung kháng của tụ điện nhận giá trị nào sau đây A. 50Ω B. 200Ω. C. 120Ω. D. 150Ω. Câu 32: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có C L A B R M50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 188 - L= 4/π(H), tụ có điện dung C = 10 -4 /π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100πt (V). Để điện áp 2 đầu đoạn mạch uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng A. R = 200. B. R = 100√2. C. R = 100. D. R = 300. Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C có điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không thay đổi. Điện áp hiệu dụng hai đầu các linh kiện R,L,C lần lượt là 45V, 90V và 150 V. Nếu nối tắt hai bản tụ của tụ điện bằng một dây dẫn thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là A. 25 V. B. 25√5 V. C. 15V. D. 15√5 V. Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (có f không đổi và có giá trị hiệu dụng U thay đổi) vào hai đầu mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi tăng U thêm 15V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R tăng thêm 12V. Hệ số công suất của mạch bằng A. 0,9. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,5. Câu 35: Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật = 0cos(t + ) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0cos(t + π/2). Giá trị là A. π/2. B. π. C. - π/2. D. 0. Câu 36: Đặt điện áp u=U0.cos(100πt –π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 10 -3 /4π (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 160 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 3 √2cos (100π t - π 6 ) (A). B. i = 5cos (100 πt - π 6 ) (A). C. i=5cos(100πt+π/6) (A). D. i = 3 √2cos (100 πt + π 6 ) (A). Câu 37: Đặt điện áp u=U0.cos2πft (V) (với U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6Ω và 8Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C bằng 1. Hệ thức liên lạc giữa f1 và f2 là A. f2 = √3 2 f1. B. f2 = 4 3 f1. C. f2 = 2 √3 f1. D. f2 = 3 4 f1. Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 120V, dòng điện lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, điện trở R phải có giá trị bao nhiêu để công suất của đoạn mạch là 90 W A. 30 Ω. B. 80 Ω. C. 40Ω. D. 160 Ω. Câu 39: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u= 150√2 cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 2,5A và dòng điện này lệch pha π/6 rad so với điện áp 2 đầu cuộn dây. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u như trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là A. 120 W. B. 120√3 W. C. 90√3 W. D. 90 W. Câu 40: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp có điện trở thuần R = 10 , độ tự cảm của cuộn thuần cảm 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 189 - L = 1 10𝜋 (H) và điện dung C của tụ thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị của C là A. 10 −3 2𝜋 (F). B. 10 −3 𝜋 (F). C. 10 −4 𝜋 (F). D. 3,18µF. Đề 46 TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO (MÃ 132) Câu 1: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch đó luôn A. biến đổi cùng tần số B. biến đổi lệch pha nhau C. tỉ lệ thuận với nhau D. biến đổi đồng pha Câu 2: Cường độ âm tại một vị trí đo được là I = 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là Io = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại vị trí đó là A. 70 dB B. 50 dB C. 7 dB D. 5 dB Câu 3: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A. U 0 ωL . B. U 0 √2ωL . C. U 0 2ωL . D. 0. Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo trục Ox với biểu thức ly dộ sóng: u = 5cos(20t – 8x) (u và x tính bằng cm; t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên trục Ox là A. 2,5cm/s B. 25m/s C. 2,5m/s D. 25cm/s Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang ở mặt đất với chu kỳ T.Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng 1 6 gia tốc trọng trường ở mặt đất thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là A. 𝑇 √6. B. 6T C. T D. 𝑇 √6 Câu 6: Cho một đoạn mạch RC có R = 20 Ω; C = 5 𝜋 .10 -4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100 cos (100πt - π/4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là A. i = 2,5cos 100πt (A). B. i = 2,5√2cos 100πt (A). C. i = 2,5 cos(100πt - π/2) (A). D. i = 2,5√2cos(100πt + π/4) (A). Câu 7: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 8: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm thuần A. cùng pha với điện áp hai đầu ống dây. B. sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu ống dây. C. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu ống dây. D. ngược pha với điện áp hai đầu ống dây. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 190 - Câu 9: Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở R = 25Ω thì ampe kế chỉ 2 A. Biên độ của hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở này bằng A. 50 V. B. 25√2V. C. 50√2V. D. 50 √2 V. Câu 10: Mạch RLC nối tiếp, Hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện áp hai đầu tụ cực đại khi R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức: A. ZL – ZC = R B. ZL.ZC = R 2 + ZC 2 C. ZL.ZC = R 2 + ZL 2 D. ZL.ZC = R 2 Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài 1,6 m, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s 2 với biên độ góc α0 = 5.10 - 3 rad. Tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng là A. 8 cm/s. B. 4 cm/s. C. 2 cm/s. D. 1 cm/s. Câu 12: Dao động tắt dần A. có biên độ không đổi theo thời gian. B. luôn có hại. C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi. Câu 13: Trong dao động điều hoà thì A. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha π 2 với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π 2 với li độ. Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g, (lấy π 2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. k = 64 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 6400 N/m. D. k = 0,156 N/m. Câu 15: Một máy biến áp dùng làm máy giảm áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 200√2cos100π t (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 20 V. B. 1000 V. C. 100 V. D. 40 V. Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt +φ). Nếu gốc thời gian chọn lúc vật qua vị trí có li độ x = - A 2 theo chiều dương thì pha ban đầu của chất điểm là A. φ = π /3. B. φ = 2π/3. C. φ = - 2 π /3. D. φ = - π /3. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học ? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng D. Dao động tắt dần có thế năng giảm dần còn cơ năng không đổi. Câu 18: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 60 Ω, một tụ điện có điện dung C = 10 -3 4π F, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,2 𝜋 H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 60 Ω. D. 140 Ω. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 191 - Câu 19: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = 100√2cos(100π t− π 6 ) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4√2cos(100πt− π 2 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 200W. B. 800W. C. 300W. D. 400W. Câu 20: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1m. Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 6,4 mJ B. 0,32 J C. 3,2 mJ D. 0,64 J Câu 21: Hai nguồn kết hợp cùng phương thẳng đứng, cùng pha A và B tạo thành sóng kết hợp lan truyền trên mặt nước với bước sóng là 2,4cm. Xét phần tử nước tại điểm M trên mặt thoáng có các khoảng cách AM = 25cm và BM = 11,8cm. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Trạng thái dao dộng của phần tử nước tại M là A. dao động với biên độ bằng một nửa biên dộ cực đại B. dao động với biên độ cực đại C. đứng yên D. dao động với biên độ bằng biên độ của nguồn Câu 22: Dòng điện xoay chiều i = 4cos(120πt - π)(A) có A. pha là - π rad. B. chu kỳ là 1 60 𝑠 . C. tần số góc là 60 rad/s. D. cường độ hiệu dụng là 4A. Câu 23: Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì dao động là A. 40 cm. B. 8,25 cm. C. 20 cm. D. 5,00 cm. Câu 24: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. độ cao của âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. độ to của âm Câu 25: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. không đổi nhưng hướng thay đổi. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng D. và hướng không đổi. Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 400cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2 A và sớm pha π 4 so với u. Cho biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3 𝜋 H. Dung kháng của tụ điện là A. 100 Ω. B. 300 Ω. C. 200 Ω. D. 400 Ω. Câu 27: Tạo sóng dừng tần số 20Hz trên sợi dây đàn hồi căng ngang. Biết khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau bằng 15cm. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 2/3 m/s B. 0,6 m/s C. 3 m/s D. 1,5 m/s Câu 28: Chọn phát biểu đúng. Con lắc đơn: A. Dao động điều hoà với mọi tình trạng. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 192 - B. Luôn dao động điều hoà. C. Dao động điều hoà khi biên độ góc nhỏ. D. Dao động điều hoà khi không ma sát và biên độ góc nhỏ. Câu 29: Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: A. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều B. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 30: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có. A. Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. B. cùng biên độ và chu kì. C. Cùng biên độ và cùng pha. D. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi. Câu 31: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 100 N/m, m = 100 (g), hệ số ma sát 0,2, kéo vật lệch 10 cm rồi buông tay, g = 10 m/s 2 . Biên độ sau 5 chu kì là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 5 cm. Câu 32: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. vuông góc với phương truyền sóng. B. trùng với phương truyền sóng. C. nằm ngang. D. thẳng đứng. Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang với biên độ 2√3cm, cơ năng bằng 15 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 50√3N/m. B. 25√3N/m. C. 25 N/m. D. 12,5 N/m. Câu 34: Một sóng cơ tần số 100Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 10m/s. Bước sóng có giá trị A. 10cm B. 0,01cm C. 1cm D. 0,1cm Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện qua mạch là i = I0cos(ωt + π/3). Đoạn mạch này có thể là A. đoạn mạch chỉ có B. đoạn mạch chỉ có L. C. đoạn mạch nối tiếp gồm R và L. D. đoạn mạch nối tiếp gồm R và C. Câu 36: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m treo thẳng đứng. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng có giá trị nào sau đây? A. Fmax = k( mg k − A) B. Fmax = k( mg k + A) C. Fmax = k(A− mg k ) D. Fmax = k( k mg + A) Câu 37: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm 2 , có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T). Chọn t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n ⃗ của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ B ⃗ ⃗ và chiều dương là chiều quay của khung dây. Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây. A. e=5cos 100πt V. B. e=5πsin100πt V. C. e= - 5πsin100πt V. D. e = 5πcos 100πt V. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 193 - Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = 10 −4 𝜋 (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 100 . B. R = 50 . C. R = 200 . D. R = 150 . Câu 39: Một sóng ngang lan truyền trên đường thẳng đi từ điểm O đến M (với OM = 15cm) trên đường thẳng đó với bước sóng λ = 1,9cm. Số diểm dao động ngược pha với O trên đoạn OM là A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần? A. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Đề 47 THPT HÙNG VƯƠNG (MÃ 132) Câu 1: Con lắc lò xo thực hiện 5 dao động toàn phần mất 1s. Khối lượng vật nặng của con lắc là 20g. Độ cứng lò xo gần giá trị nào nhất sau đây A. 40N/m B. 80N/m C. 10N/m D. 20N/m Câu 2: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 20, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,19H và một tụ điện có điện dung C = 2,9.10 −5 F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 60Hz. So với điện áp tức thời ở hai đầu mạch, cường độ dòng điện qua mạch A. chậm pha hơn một góc 2,24 rad B. nhanh pha hơn 1 góc 0,78 rad C. nhanh pha hơn một góc 2,24rad D. chậm pha hơn 1 góc 0,78 rad Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 3000 vòng, số vòng của cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Khi đó, cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là A. 2,83A B. 2,41A C. 72A D. 2A Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x = 6cos(8πt + 3 ) (cm). Chu kỳ dao động là A. 0,5s B. 0,25s C. 4s D. 1s Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = 100cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + 5 12 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100W B. 52W C. 26W D. 200W 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 194 - Câu 6: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 40, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318H và một tụ điện có điện dung C = 10 −3 𝜋 F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Tổng trở của mạch là A. 50 B. 100 C. 40 D. 120 Câu 7: Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,15H. Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều có dạng u = 60cos(100t) (V) thì dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là A. 1,27A B. 5,7A C. 2,8A D. 4A Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai âm có cùng độ cao? A. Hai âm đó có cùng biên độ. B. Hai âm đó có cùng tần số. C. Hai âm đó có cùng cường độ âm. D. Hai âm có cùng mức cường độ âm Câu 9: Thí nghiệm giao thoa với hai nguồn kết hợp A, B phát ra sóng có bước sóng . Khoảng cách gần nhất của hai điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là A. λ/2 B. λ/4 C. D. λ/8 Câu 10: Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp cùng pha. Cực đại giao thoa chỉ nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số chẵn lần bước sóng. C. một số lẻ lần bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 60Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C thì thấy điện áp tức thời ở hai đầu mạch lệch pha với cường độ dòng điện tức thời qua mạch một góc 42 o . Biết R = 40, dung kháng của tụ là A. 74 B. 88 C. 44 D. 36 Câu 12: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình sóng là u = 6cos(4πt − 0,02πx); trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 100 cm. B. 150 cm. C. 50 cm. D. 200 cm. Câu 13: Sóng dọc là sóng có phương dao động.. A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. trùng với phương truyền sóng. D. nằm ngang. Câu 14: Từ thông qua một khung dây được làm cho biến thiên theo thời gian với phương trình = 20cos(300t) (mWb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung là A. e = 60sin(300t) (V) B. e = −60sin(300t) (V) C. e = −6sin(300t) (V) D. e = 6sin(300t) (V) Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình lần lượt là x1 = 8cos(5t) (cm) và x2 = 8cos(5t +π/3) (cm). Vận tốc vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 40cm/s B. 69,3cm/s C. 2,18m/s D. 80cm/s Câu 16: Một khung dây quay đều 3000 vòng/phút trong 1 từ trường đều. Trục quay vuông góc với đường sức từ. Biết từ thông cực đại qua khung dây là 0,314(Wb). Suất điện động cực đại ở 2 đầu khung là: A. 100(V) B. 50(V) C. 50π(V) D. 100π(V) 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 195 - Câu 17: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. Câu 18: Một sợi dây đàn hai đầu cố định, có chiều dài 90 cm, trên dây có sóng dừng gồm 9 nút sóng kể cả hai đầu. Bước sóng trên dây bằng A. 11,25 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 22,5 cm Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là A. 20 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 10 V. Câu 20: Con lắc lò xo thực hiện một dao động điều hoà với phương trình x = 3,5cos(10πt) (cm). Khối lượng vật nặng là 200g. Năng lượng dao động gần giá trị nào nhất sau đây A. 0,24J B. 1201J C. 0,12J D. 2400J Câu 21: Con lắc đơn mà dây treo có chiều dài l dao động điều hoà tại nới có gia tốc trọng trường là g. Tần số dao động được tính bởi A. f = 2π√ g l B. f = 1 2𝜋 √ g l C. f = 2π√ l g D. f = 1 2𝜋 √ l g Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, một tu điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là A. 4π 2 LCf = 1 B. 4π 2 LCf 2 = 1 C. 4πLCf 2 = 1 D. 2π 2 LCf 2 = 1 Câu 23: Trong dao động tắt dần, các đại lượng nào sau đây giảm dần theo thời gian A. thế năng, biên độ, năng lượng. B. biên độ, năng lượng C. li độ, biên độ, năng lượng D. vận tốc, biên độ, năng lượng Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực. Để tạo ra suất điện động xoay chiều có tần số 60Hz thì rô to phải quay đều với tốc độ A. 720 vòng/phút B. 3600 vòng/ phút C. 1500 vòng/phút D. 360 vòng / phút Câu 25: Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 400cm/s B. v = 6,25m/s C. v = 16m/s D. v = 400m/s Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4 B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2 D. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2 Câu 27: Con lắc đơn có dây treo dài 80cm dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Trong một chu kỳ vật nặng của con lắc đi được quãng đường 10cm. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng gần giá trị nào nhất sau đây 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 196 - A. 0,06 o B. 0,03 o C. 3,6 o D. 1,8 o Câu 28: Một trạm phát điện cần tải một công suất 20MW đi xa. Khi điện áp ở hai đầu trạm là 2KV thì hiệu suất của quá trình tải điện là 82%. Để tăng hiệu suất tải điện lên 98% thì điện áp hai đầu trạm phải là A. 4KV B. 8KV C. 6KV D. 10KV Câu 29: Một vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x = 8cos(4πt + 3 ) (cm). Chiều dài quỹ đạo là A. 8cm B. 4cm C. 16cm D. 12cm Câu 30: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Hệ số công suất của mạch là A. 1 2 B. 1 C. √2 2 D. 0 Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng 40N/m dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 12cm. Khi vật đang qua vị trí có li độ x = − 2 cm thì động năng của con lắc là: A. 640J B. 1280J C. 0,128J D. 0,064J Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C với LC 2 = 0,5. Biểu thức của điện áp tức thời ở 2 đầu cuộn cảm là A. uL = −120cos(t) (V) B. uL = 120cos(t) C. uL = 240cos(t) (V) D. uL = 240cos(t + π) (V) Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có k = 50 N/m; m = 100 g. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi đạt giá trị cực đại là 2 N. Cho g = 10 m/s 2 . Biên độ dao động của vật là: A. 6 cm B. 5 cm C. 2 cm D. 4 cm Câu 34: Một lò xo nhẹ nằm ngang có độ cứng 80N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật có khối lượng 300g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,1. Kéo cho lò xo dãn 8cm rồi buông không vận tốc đầu. Từ lúc buông đến lúc năng lượng của hệ còn 0,083J vật đã đi qua vị trí lò xo không biến dạng A. 3 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 35: Giữa hai điểm A, B duy trì một điện áp xoay chiều ổn định u = 200cos(120πt)(V). Mắc vào A, B một hộp đen X gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C nối tiếp thì thấy cường độ dòng điện qua hộp X có dạng i = 1,6cos(120πt + π/2)(A). Nối tiếp với X một điện trở thuần R = 200 rồi mắc lại vào A, B thì cường độ dòng điện lúc này A. chậm pha hơn uAB một góc 45 o . B. chậm pha hơn uAB một góc 32 o . C. nhanh pha hơn uAB một góc 45 o . D. nhanh pha hơn uAB một góc 32 o . Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 90V, 120V và 240V. Thay R bởi R’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ R’ là 120V. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên tụ C là A. 180 V. B. 120V. C. 240V. D. 90V. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 197 - Câu 37: Người ta làm thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha. Tần số dao động của hai nguồn có thể thay đổi được. M là một điểm cố định trên mặt nước. Khi tần số của hai nguồn là 42Hz thì kết quả thí nghiệm cho thấy M nằm trên vân cực tiểu thứ tư kể từ trung trực của AB. Khi tần số của hai nguồn là 66Hz thì M nằm trên A. vân cực đại với |k| = 5 B. vân cực đại với |k| = 6 C. vân cực tiểu thứ 5 kể từ trung trực D. vân cực tiểu thứ 6 kể từ trung trực Câu 38: Một mạch điện nối tiếp gồm một biến trở R, một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U√2cost với U và không đổi. Thay đổi giá trị của R người ta nhận thấy khi R = Ro thì công suất trên biến trở R đạt giá trị lớn nhất là 48W và khi đó dòng điện qua biến trở lệch pha 1 góc 42 o so với điện áp hai đầu mạch. Công suất toàn mạch gần giá trị nào nhất sau đây: A. 53W B. 56W C. 59W D. 62W Câu 39: Giữa hai điểm A, B duy trì một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được. Mắc vào AB một mạch điện nối tiếp gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Khi f = f1 = 50Hz, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu R và L lần lượt là 120V và 160V. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm khi f = 100Hz gần giá trị nào nhất sau đây A. 226V B. 186V C. 166V D. 206V Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 260V và tần số 50Hz vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3π/2 H và một tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là 2A và nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. Điện dung C của tụ gần giá trị nào nhất sau đây A. 12F B. 106F C. 75F D. 8F Đề 48 THPT Huỳnh Thúc Kháng (M Ã 132) Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 1,5 giây, nếu tăng khối lượng lên 4 lần thì chu kỳ bằng bao nhiêu? A. 2 s. B. 1 s. C. 6 s. D. 3 s. Câu 2: Đơn vị của mức cường độ âm là A. met. B. W/m 2 . C. Ben. D. Hz. Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44 V. B. 11 V. C. 110 V. D. 440 V. Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 3A. Khi tần số là 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm bằng A. 2,5A. B. 4,5A. C. 2,0A. D. 3,6A. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 198 - Câu 5: Thực hiện sóng dừng, hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 90 cm, tần số 40 Hz, quan sát thấy có 6 bó được tạo thành. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 12 cm/s. D. 6 cm/s. Câu 6: Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc thay đổi theo thời gian có cùng A. tần số. B. đơn vị. C. pha. D. biên độ. Câu 7: Thực hiện giao thoa sóng nước với hai nguồn đồng bộ, một điểm M có hiệu độ dài đến 2 nguồn bằng 2,5 lần độ dài bước sóng. Hỏi giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn có bao nhiêu vân cực đại? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 8: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i = 2cos (100π t+ π 4 ) (A). B. i = 2cos (100 πt− π 4 ) (A). C. i = 2√2cos (100π t+ π 4 ) (A). D. i = 2√2cos (100 πt− π 4 ) (A). Câu 9: Sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Biên độ. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Vận tốc. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 199 - Câu 10: Một học sinh đo gia tốc trọng g trường tại phòng thí nghiệm bằng con lắc đơn, dao động với biên độ nhỏ. Học sinh này đặt tỉ số x= 𝑙 T 2 . Sau thời gian ghi nhận số liệu x và vẽ đồ thị g theo x. Đồ thị nào sau đây cho thấy kết quả đo tương đối chuẩn? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 11: Đặt điện áp u = 100cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2π H. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2cos (100π t− π 2 )(A). B. i = 2√2cos (100 πt− π 2 )(A). C. i = 2√2cos (100π t+ π 2 )(A). D. i = 2cos (100 πt+ π 2 )(A). Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Khi hai dao động có li độ là 2 cm và -4 cm thì li độ tổng hợp hai dao động bằng A. 2 cm. B. 6 cm. C. -2 cm. D. 4 cm. Câu 13: 14. Trên cùng một hướng truyền sóng khoảng cách giữa hai điểm cách nhau một phần tư bước sóng thì hai điểm này dao động lệch pha một góc A. 30 0 . B. 45 0 . C. 90 0 . D. 180 0 . Câu 14: Một điểm trên hướng tuyền sóng Ox có phương trình dao động là u = 2cos(πt – 0,1πx) cm, với x đơn vị m. Tốc độ truyền sóng là A. 10 m/s. B. 20 cm/s. C. 20 m/s. D. 10 cm/s. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s, biên độ 5 cm. Tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng là A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 2 m/s. Câu 16: Đặt điện áp: u = 100cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch là: i = 2cos(100t - π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 250 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 100 W. Câu 17: Bác sĩ khuyến cáo một tiếng la hét có mức cường độ âm 90 dB sẽ làm tổn thương ốc tai. Vậy tỉ số cường độ âm phát ra của tiếng la hét đó và cường độ âm chuẩn bằng A. 9. B. 90. C. 10 9 . D. 1000. Câu 18: Đặt điện áp u = U0cos100πt (U0) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 50 cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị bằng A. 63,72 F. B. 31,86 F. C. 47,74 F. D. 42,48 F. g x 0 g x 0 g x 0 g x 0 A B C D 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 200 - Câu 19: Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 9 lần thì dung kháng của tụ điện A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 9 lần. Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn π 2 . Đoạn mạch X chứa A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. B. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Câu 21: Tần số của mạng điện xoay chiều 50 Hz, điều này cho ta biết dòng điện đổi chiều trong 1 giây là A. 50 lần. B. 100 lần. C. 120 lần. D. 25 lần. Câu 22: Trường hợp nào dưới đây có thể dùng được dòng điện xoay chiều hoặc dòng điện không đổi? A. Mạ điện, đúc điện. B. Nạp điện cho acquy. C. Tinh chế kim lọai bằng điện phân. D. Bếp điện, đèn dây tóc. Câu 23: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, dòng điện luôn A. cùng pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhanh pha u 1 R so với hiệu điện thế hai đầu mạch. C. chậm pha u 2 ωL so với hiệu điện thế hai đầu mạch. D. ngược pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Câu 24: Đặt điện áp u=U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10 −4 π F. Dung kháng của tụ điện là A. 150 5 √2 . B. 200 Ω. C. 50 √3. D. 100 Ω. Câu 25: Một bóng đèn (220 V – 2 A), cần mắc vào mạng điện có điện áp hiệu dụng bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường? A. 110 V. B. 220 V. C. 110√2V. D. 220√2 V. Câu 26: Hai ca sĩ hát cùng một bản nhạc thì không thể cùng A. Âm sắc. B. tần số. C. mức cường độ âm. D. cường độ âm. Câu 27: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ cách nhau 10 cm, bước sóng tạo ra dài 3 cm. Số vân cực đại tạo ra trên miền giao thoa là A. 9. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 28: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 1. B. 6. C. 4. D. 2. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 201 - Câu 29: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là A. i = u3C. B. i = u 1 R . C. i = u 2 ωL . D. i = u Z . Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 4 cm thì biên độ dao động là A. 2 cm. B. 3 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 𝜋 H và tụ điện có điện dung C = 2.10 −4 𝜋 F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. √2A. B. 2 A. C. 2√2A. D. 1 A. Câu 32: Một con lắc đơn dao động dưới tác dụng của lực cưỡng bức F = 10cosωt (N), tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Thay đổi ω đến một giá trị 20 rad/s thì vật dao động với biên độ lớn nhất. Vậy chiều dài con lắc cỡ A. 10 cm. B. 2,5 cm. C. 100 cm. D. 0,2 m. Câu 33: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là để đo A. bước sóng. B. tốc độ truyền sóng. C. tần số. D. chu kỳ. Câu 34: Để tính khối lượng một nhà du hành vũ trụ người ta thiết kế một cái ghế có cấu tạo giống con lắc lò xo, độ cứng k, khi nhà du hành chưa ngồi vào thì ghế dao động điều hòa với chu kỳ T0. Khi người này ngồi vào thì chu kỳ dao động là T. Vậy khối lượng M nhà du hành được tính là A. M = 𝑘 4𝜋 2 𝑇 .𝑇 0 (𝑇 2 +𝑇 0 2 ) . B. M = 𝑘 4𝜋 2 𝑇 .𝑇 0 (𝑇 2 −𝑇 0 2 ) . C. M = 𝑘 4𝜋 2 (𝑇 2 − 𝑇 0 2 ) D. M = 𝑘 4𝜋 2 (𝑇 2 + 𝑇 0 2 ). Câu 35: Một vật có khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Khi vật có tốc độ 20 cm/s thì động năng bằng A. 0,2 J. B. 0,4 J. C. 100 J. D. 4 mJ. Câu 36: Nâng vật nặng của một con lắc lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Biết vật có vận tốc 1 m/s thì gia tốc bằng 5 m/s 2 . Tần số góc có giá trị bằng bao nhiêu? A. 5 rad/s. B. 5 √2 rad/s. C. 5√2rad/s. D. 5√3rad/s. Câu 37: Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55 . B. 38 . C. 49 . D. 52 . Câu 38: Để đo tốc độ của viên đạn nặng 44,468 g vừa bay ra khỏi nòng súng, người ta dùng một sợi dây dài 2,5 m, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại buột vào một bao cát khối lượng 45,84 kg. Cho 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 202 - hướng đạn bay theo phương ngang đến găm vào bao cát, sau đó đo góc lệch của sợi dây khoảng 10 0 so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s 2 . Tốc độ viên đạn cỡ A. 200 m/s. B. 600 m/s. C. 900 m/s. D. 500 m/s. Câu 39: Mắc hai đầu bóng đèn (110 V – 2 A) vào nguồn điện xoay chiều (220 V – 50 Hz). Để đèn sáng bình thường cần mắc nối tiếp với bóng đèn một tụ điện có dung kháng bằng bao nhiêu? A. 47,63 Ω. B. 27,5 Ω. C. 55 Ω. D. 95,26 Ω. Câu 40: Một nguồn S phát ra âm thanh đến một con cá trong bể nước (hình vẽ). Thời gian từ lúc phát ra âm thanh đến lúc con cá nghe tiếng động hết 10 -3 s. Biết tốc độ truyền trong không khí 330 m/s và trong nước 1500 m/s, khoảng cách từ S đến cá 1 m. Con cá ở độ sâu bao nhiêu mét? A. 15 m. B. 3,8 m. C. 0,8589 m D. 33 m. -------------------------------- Đề 49 THCS & THPT LẠC HỒNG (MÃ 192) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 4cos100πt(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là: A. 2√2A B. 2A C. 4A D 4√2A Câu 2: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 10000 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 40dB C. 40B D. 20dB Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Hướng về vị trí cân bằng. C. Cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. Hướng về vị trí biên. Câu 4:: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. Câu 5: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là V 1, V2, V3. Nhận định nào sau đậy đúng? S 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 203 - A. V2 >V1 > V3. B. V1 > V2 > V3. C. V3 > V2 > V1. D. V1 > V3 > V2. Câu 6: Dao động tắt dần A. Luôn có hại. B. Có biên độ không đổi theo thời gian. C. Có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Luôn có lợi. Câu 7: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt-πx) (mm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốcđộ truyền sóng này là. A. 6cm/s B. 6mm/s. C. 6 m/s. D. 6 dm/s. Câu 8: Đặc điện áp u = 200cos100πt(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: A. i = 2cos(100πt - π 2 ) (A) B. i = √2cos(100πt - π 2 ) (A) C. i = 2√2cos(100πt + π 2 ) (A) D. i = cos(100πt + π 2 ) (A) Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong hai chu kì dao động là A. 10cm B. 30cm C. 80cm D. 20cm Câu 10: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 11: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 141√2cos100πt(V). Số chỉ của vôn kế này là A. 100V B. 141V C. 70V D. 50V Câu 12: Hai dao động đều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100πt + π 2 ) (cm) và x2 = 12cos100πt(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 17cm. B. 8,5 cm. C. 13 cm. D. 7 cm. Câu 13: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ ở nơi có gia tốc trọng trường g là: A. T = 2π√ g l . B. 1 2𝜋 √ l g C. 2π√ l g D. 1 2𝜋 √ g l Câu 14: Một vật nhỏ dao động đều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 15: Một vật nhỏ dao động đều hòa với phương trình li độ x = 10cos(πt + 𝜋 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 10π cm/s 2 B. 100m/s 2 C. 100cm/s 2 D. 100mm/s 2 Câu 16: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công trức 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 204 - A. L(B) = lg I I 0 . B. L(dB) = 10lg I 0 l . C. L(dB) = lg I 0 l . D. L(dB) = lg I I 0 . Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 60Hz thì roto phải quay với tốc độ A. 25 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 900 vòng/phút. Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 4 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là. A. 1 m B. 0,5 m C. 0,25 m D. 2 m. Câu 19: Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo công thức: A. U = 2U0. B. U = U 0 √2 C. U = U 0 2 D. U = U0√2 . Câu 20: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 1,2 m B. 0,5 m C. 0,8 m D. 1 m Câu 21: Một chất điểm dao động đều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π 2 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ bằng A. √3 cm B. -√3 cm C. 2 cm D. 0 cm Câu 22: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với biên độ 2cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là. A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 23: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng. A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50J. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 50√2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắt nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uc = 100√2cos(100πt - π 2 ) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng. A. 200W. B. 50 W. C. 100W. D. 300 W. Câu 25: Trên một sợi dây dài 90 cm có dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s. D. 90 m/s. Câu 26: Đặc điện áp xoay chiều u = 200 √2cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 π H và tụ điện có điện dung C = 10 −4 2𝜋 F mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 2A B. 1,5 A C. 0,75 A. D. 2√2A. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 205 - Câu 27: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2π H thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng A. 25Ω. B. 75Ω C. 50Ω D. 100Ω Câu 28: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1 √LC . Tổng trở của đoạn mạch này bằng. A. R B. 3R. C. 0,5R. D. 2R. Câu 29: Cho hai dao động đều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - π 6 ) (cm) và x2 = 4cos(πt - π 2 ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4√2 cm B. 8 cm C. 4√3 cm D. 2 cm Câu 30: Đặc điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100Ω, tụ điện có điện dung 10 −4 2π F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở sớm pha π 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng. A. ϕH. B. 10 −2 2𝜋 H. C. 1 𝜋 H. D. 2 π H. Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ π 4 v tb là A. T 6 B. 2T 3 C. T 3 D. T 2 Câu 32: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3 𝜋 H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 100 π μF và biến trở.Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng u = 400cos (100𝜋 t + 𝜋 6 ) (V). Thay đổi biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại. Cường độ dòng điện hiệu dụng A. 1A. B. 2A. C. 0,5 A. D. √2A Câu 33: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin (ωt+ π 4 ). Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng là A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = √3L. D. L = R. Câu 34: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB =acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 6 C. 9 và 10 D. 7 và 8 Câu 35: Chọn câu trả lời đúng. Khi động năng của vật bằng 4/7 giá trị cơ năng của lò xo thì li độ của vật có giá trị nào sau đây? A. x = ± A√ 7 4 B. x = ± A√ 4 7 C. x = ± A√ 3 7 D. x = ± A√ 4 11 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 206 - Câu 36: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RL ,cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện u=200√2cos100π.t (V).. R thay đổi ở giá trị R1=25Ω và R2=100Ω thì công suất trên đoạn mạch bằng nhau. Thì giá trị của cảm kháng bằng A. 50Ω. B. 62,5Ω C. 100Ω D. 25Ω Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn cảm thuần có L = 1 10π (H), tụ điện có C = 10 −3 2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20√2cos (100 πt+ π 2 ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos (100π t+ π 4 ) (V). B. u = 40cos (100 πt− π 4 ) (V) C. u = 40√2cos (100π t+ π 4 ) (V). D. u = 40√2cos (100πt− π 4 ) (V). Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u=U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V. Câu 39: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e = 48πsin (40πt− π 2 )(V). B. e = 4,8πsin (4πt+ π)(V). C. e = 48πsin (4πt+ π)(V). D. e = 4,8πsin (40πt− π 2 )(V). Câu 40: Mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ điện C. Gọi UAM ℓà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và có giá trị UAM = 60 V, UMB = 60V. Hiệu điện thế uAM và dòng điện i ℓệch pha góc 30 0 . Hiệu điện thế hiệu dụng UAB ℓà: A. 60√2V B. 60V C. 30V D. 120V HẾT Đề 50 THPT LAM SƠN (MÃ 121) Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 6 cặp cực (6 cực nam và 6 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 600 vòng/ phút. Suất điện động do máy tạo ra có tần số bằng A. 120 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 60 Hz. Câu 2: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 207 - A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π H một điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz. Cảm kháng của cuộn cảm là A. 100 Ω. B. 10 Ω. C. 50 Ω. D. 5 Ω. Câu 4: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn A. lệch pha nhau 60 0 . B. ngược pha nhau. C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau 90 0 . Câu 5: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 6: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là A. Δφ= 2πd λ . B. Δφ= πd λ . C. Δφ= πλ d . D. Δφ = 2πλ d . Câu 7: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. mωA 2 . B. 1 2 mωA 2 . C. mω 2 A 2 . D. 1 2 m ω 2 A 2 . Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ: x = 10cos(πt + 𝜋 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 100π cm/s 2 . B. 100 cm/s 2 . C. 10π cm/s 2 . D. 10 cm/s 2 . Câu 9: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng? A. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π 2 so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π 2 so với li độ. Câu 10: Điện áp u = 141√2cos100πt(V) có giá trị hiệu dụng bằng A. 141V. B. 200 V. C. 282 V. D. 100 V. Câu 11: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. Câu 12: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 150 cm. B. 25 cm. C. 50 cm. D. 100 cm. Câu 13: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 208 - A. Li độ và tốc độ. B. Biên độ và tốc độ. C. Biên độ và năng lượng. D. Biên độ và gia tốc. Câu 14: Đặt điện áp u=U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10 −4 π F. Dung kháng của tụ điện là A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω. Câu 15: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 16: Công thức tính tần số của con lắc đơn có độ dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. f = 2π√ g l . B. f = 1 2π √ g l . C. f = 2π√ l g . D. f = 1 2π √ l g . Câu 17: Chu kì dao động là A. khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ. B. số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. C. khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. D. khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa. Câu 18: Sóng siêu âm A. không truyền được trong chân không. B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền được trong chân không. Câu 19: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng? A. v1 > v2 > v3. B. v3 > v2 > v1. C. v2 > v3 > v2. D. v2 > v1 > v3. Câu 20: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. v = λf. B. v = f λ . C. v = λ f . D. v = 2πfλ. Câu 21: Một chất điểm dao động có phương trình x=10cos(15t+π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20rad/s. B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s. Câu 22: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng. Câu 23: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1100 vòng B. 2200 vòng. C. 2500 vòng. D. 2000 vòng. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 209 - A. 2π√ m k . B. 2π√ k m . C. √ m k . D. √ k m . Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u = 100√2cos100πt(V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos(100πt− π 4 )(A). R, L có những giá trị nào sau đây ? A. R= 50√2Ω,L = 2 π H. B. R= 50Ω,L= 1 2π H. C. R= 100Ω,L= 1 π H. D. R= 50Ω,L= 1 π H. Câu 26: Đặt điện áp 𝑢 = 100𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 𝜋 6 ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos (ωt+ π 3 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W. B. 50 W. C. 100√3 W. D. 50√3 W. Câu 27: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy π 2 =10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là A. 12,5g. B. 5,0g. C. 7,5g. D. 10,0g. Câu 28: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt+ π 2 )vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt+ 2π 3 ). Biết U0, I0 và 𝜔 không đổi. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. R= 3ωL. B. ωL= 3R . C. R= √3ωL. D. ωL = √3R. Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60cm 2 , quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 1,2.10 −3 Wb. B. 0,6.10 −3 Wb. C. 2,4.10 −3 Wb. D. 4,8.10 −3 Wb. Câu 30: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x 1 = 10cos (100π t− 0,5π)(cm ), x 2 = 10cos (100 πt+ 0,5π)(cm ). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là A. 0 B. 0,25π. C. π. D. 0,5π. Câu 31: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau thì cách nhau A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 1 cm. Câu 32: Con lắc lò xo có k = 200N/m, dao động điều hoà với biên độ 8cm. Khi vật cách vị trí biên 2cm nó có động năng là A. 0,6 J. B. 0,56 J. C. 0,28 J. D. 0,3 J. Câu 33: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=acos(20πt-πx) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz. 50 ĐỀ ÔN HK1 VẬ T LÍ 12 Tổ ng hợ p: Trầ n Văn Hậ u – Alo + Zalo: 0942481600 Trang - 210 - Câu 34: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 12. B. 10. C. 9. D. 11. Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 2m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 1m. Câu 36: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s. Câu 37: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp có pha ban đầu bằng nhau và có cùng tần số f. Tại điểm N cách hai nguồn các đoạn 13cm và 21cm sóng có biên độ dao động cực đại. Giữa điểm N và đường trung trực của hai nguồn có một dãy cực đại khác. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là v = 20cm/s thì tần số f sẽ là A. 80Hz B. 160Hz C. 2,5Hz D. 5Hz Câu 38: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 110 Ω. B. 70 Ω. C. 2500 Ω. D. 50 Ω. Câu 39: Cho mạch RLC có R = 30Ω, L = 1 π H, C thay đổi. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là u = 120√2cos(100πt) V. Giá trị của C bằng bao nhiêu thì i cùng pha u? A. C = 2.10 −4 π F. B. C = 10 −4 2π F. C. C = 10 −4 π F. D. C= 10 −4 3π F. Câu 40: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.