Các đề luyện thi

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 1

A- BÀI TẬPVỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

A-1 Tổng số hạt trong X

-

là 116xác định X.

A-2 Các ion và nguyên tử: Ne, Na

+

, F

_

có điểm chung là:

A-3 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. trong đó số hạt e=p=n. Tìm X và nếu tính chất cơ bản của X

A-4 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số

hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố:

A-5 Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là

63

Cu

65

Cu. Số nguyên tử

63

Cu có trong 32g Cu là

A-6 Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần

số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là:

A-7 Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 22. Tìm X

A-8 Cation X

3+

và anionY

2-

đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p

6

. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y và

vị trí của chúng trong bảng HTTH là:

A-9 Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học?

A. Na Số thứ tự 11. B. Mg Số thứ tự 12. C. Al Số thứ tự 13. D. Si Số thứ tự 14.

A-10 Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

. Tìm X và nêu những tính chất cơ bản của X

A-11 Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O; cacbon có hai đồng vị 12C, 13C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại

phân tử khí cacbonic tạo thành từ các đồng vị trên ?

A-12 Tổng số electron p trong nguyên tử của nguyên tố X là 15e. Điện tích hạt nhân của X bằng :

A-13 Cho các hạt vi mô: O2- (Z = 8); F - (Z = 9); Na, Na+ (Z = 11), Mg, Mg2+(Z = 12), Al(Z = 13).

Thứ tự giảm dần bán kính hạt là?

A-14 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở 2 phân lớp ngoài cùng là 3d24s2. Vị trí trong bảng tuần hoàn

của X là:

A-15 Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A-16 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 2, số khối của nguyên tử X là

A-17 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X

A-18 Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Hãysắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử?

A-19 Nguyên tử nào trong có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron?

A-20 Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 567, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt e có trong 5,6g sắt là

A-21

Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là

12

6

C và

13

6

C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2

đồng vị trên lần lượt là

A-22 Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p

6

. Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là

A-23 Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là

4s. Điều khẳng định nàođúng?

A-24

Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị

12

6

C chiếm 98,98% và

13

6

C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của

cacbon là

A-25

Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là

35

17

Cl và

37

17

Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5.

Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là

A-26 Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có

A-27 Một cation X

n+

có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p

6

. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của

nguyên tử X là

A-28

Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử nitơ (

14

7

N) được biểu diễn đúng ở phương án nào ?

A-29 Tổng số hạt proton nguyên tử nguyên tố X là 21. X thuộc loại nguyên tố nào?

A-30 Hợp chất MX 3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X

_

nhiều hơn trong ion M

3+

là 16. M và X là những nguyên tố nào sau đây?

A-31 Đồng có 2 đồng vị là

63

Cu và

65

Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 2

A-32 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử là

A-33 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu

hoá học của nguyên tố X là

A-34

Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là

1

1

H và

2

1

H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H 2O

nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị

2

1

H trong 1ml nước là

A-35

Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là

63

29

Cu và

63

29

Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần

% về khối lượng của

63

29

Cu trong CuCl 2 là

A-36 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số thứ

tự của nguyên tố là

A-37 Cho các nguyên tố

1

H ;

3

Li ;

11

Na ;

7

N ;

8

O ;

9

F ;

2

He ;

10

Ne

Nguyên tử của nguyên tố không có electron độc thân là

A-38 Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

Cấu hình electron của nguyên tử Y là

A-39 . Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X 1 và X 2. Đồng vị X 1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số hạt là 20.

Biết rằng phần trăm theo số mol các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Hỏi

nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?

A-40 Nguyên tử đồng (z=29) có số khối là 64. Số hạt electron trong 64 gam đồng là

A-41

Đồng có 2 đồng vị bền là

63

29

Cu và

65

29

Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % theo số

mol của đồng vị

63

29

Cu là

A-42 Nguyên tố M có các đồng vị sau

55

26

M ;

56

26

M ;

57

26

M ;

58

26

M Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là

A-43

Có các đồng vị

16

8

O,

17

8

O ;

18

8

O và

1

1

H,

2

1

H. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử H 2O có thành phần đồng vị

khác nhau ?

A-44 Một cation M

n+

có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p

6

. Hỏi lớp ngoài cùng của nguyên tử M có cấu hình

electron nào sau đây?

A-45 Nguyên tử

27

X có cấu hình electron 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

. Hạt nhân nguyên tử X có số hạt như thế nào?

A-46 Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron độc thân

bằng 0 là

A-47 Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở các phân lớp ngoài cùng là 3d

6

4s

2

. Tổng số electron của nguyên tử

M là

A-48 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau

X 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

Z 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

Y 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

Nguyên tố khí hiếm là nguyên tố nào?

A-49

Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là

79

35

Br và

81

35

Br. Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,91

thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là

A-50 Cho các nguyên tố

1

H ;

3

Li ;

11

Na ;

8

O ;

2

He ; 10Ne. Nguyên tử có số electron độc thân bằng 0 là

A-51 Số electron tối đa ở lớp thứ n là

A-52 Ion Fe

2+

có cấu hình electron nào?

A-53 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 2p

6

. Hỏi cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là cấu

hình nào?

A-54 Ion M

3+

có cấu hình electron ngoài cùng là 3d

2

, cấu hình electron của nguyên tố M là

A-55 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s

1

. Số hiệu nguyên tử là

A-56

Hiđro có 3 đồng vị

1

1

H ;

2

1

H ;

3

1

H. Oxi có 3 đồng vị

16

8

O ;

17

8

O;

18

8

O. Số phân tử H 2O có thành phần đồng vị

khác nhau là

A-57

Cho 5 nguyên tử sau

35

17

A ;

35

16

B ;

16

8

C ;

17

9

D ;

17

8

E. Hỏi cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau ? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 3

A-58 Trong nguyên tử Liti (Li), 2 electron được phân bố trên obitan 1s và electron thứ ba được phân bố trên obitan 2s.

Quy tắc hay nguyên lí được áp dụng ở đây là

A-59 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau

1. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

2. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

3. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

4. 1s

2

2s

2

2p

6

Các nguyên tố kim loại là

A-60 Một cation X

n+1

có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p

6

. Cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của

nguyên tử X có thể là

A-61

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố

39

19

K là?

A-62 Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình electron là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

. Nguyên tử đó là

A-63

Cacbon có 2 đồng vị

12

6

C và

13

6

C. Oxi có 3 đồng vị

16

8

O ;

17

8

O ;

18

8

O. Số phân tử CO 2 có phân tử khối trùng

nhau là

A-64 Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

Số khối của Y là

A-65

Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị

12

6

C và

13

6

C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm

(%) theo số nguyên tử của đồng vị

12

6

C là

A-66 Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron. Khối lượng của nguyên tử Na là

A-67

Cho 3 nguyên tố

12

6

X ;

14

7

Y ;

14

6

Z.Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?

A-68 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là

A-69 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

. Cấu hình electron của ion tạo ra từ X là

A-70 Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là

A-71

Đồng có 2 đồng vị

65

29

Cu và

63

29

Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % theo số nguyên

tử của mỗi loại đồng vị lần lượt là

A-72 Số đơn vị điện tích hạt nhân của S là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron

(K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là

A-73 Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần

số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là

A-74 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số

hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B.là các nguyên tố

A-75 Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là

A-76 Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

là 8. Nguyên tử X là

A-77 Cho biết cấu hình electron của X1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

3

của Y là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

. Nhận xét về X, Y?

A-78 Các ion và nguyên tử Ne, Na

+

, F

_

có điểm chung là

A-79 Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s

1

, nguyên tử đó thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A-80 Tổng số obitan trong nguyên tử có cấu hình 1s

2

2s

2

3s

2

3p

2

A-81 Các nguyên tử và ion A, B

+

, C

2-

đều có cấu hình là 1s

2

2s

2

2p

6

. Chúng có đặc điểm chung là

A-82 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố A là 13. Cấu hình của A là

A-83 Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

. Cấu hình electron ứng với ion tạo thành từ A là

A-84 Ion X

2+

có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p

6

. Tổng số electron trong nguyên tử X là

A-85 Nếu cứ chia đôi liên tiếp một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là

A . phần tử nhỏ B. vi hạt C. phân tử sắt D. nguyên tử sắt

A-86

Chọn đúng khi nói về nguyên tử

24

12

Mg trong các sau

A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron

A-87 Cho 3 ion Na

+

, Mg

2+

, F

. nào sau đây sai?

A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau

C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau.

A-88

Cho 3 nguyên tố

16

8

X ;

16

9

Y ;

18

18

Z HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 4

A. X và Y là 2 đồng vị của nhau B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau

C. X và Z là 2 đồng vị của nhau D. Không có chất nào là đồng vị

A-89 Chọn cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại trong số các cấu hình electron nguyên tử sau

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

D. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

A-90 Nguyên tử nào sau đây có cấu hình là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

?

A. Oxi B. Nitơ C. Clo D. Lưu huỳnh

A-91

. Cho kí hiệu của một nguyên tố

35

17

X

. Các phát biểu nào sau đây về X là đúng

X có 17 electron và 17 nơtron B. X có 17 electron và 18 nơtron

C. X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 electron và 17 nơtron

A-92 Cho nguyên tử các nguyên tố sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17) Các nguyên tử có 2 electron độc

thân là A. N, O và S B. N, S và Cl C. O và S D. S và Cl

A-93 Cấu hình nào sau đây là của ion Cl

-

(Z = 17)?

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

D. Cấu hình khác

A-94 Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm?

A. S

2-

B. Fe

2+

C. Cu

+

D. Cr

3+

A-95 Cho các nguyên tố

1

H ;

3

Li ;

11

Na ;

7

N ;

8

O ;

9

F ;

2

He ;

10

Ne

Nguyên tử của nguyên tố có electron độc thân bằng 1 là

A. H, Li, Na, F B. H, Li, Na C. O, N D. N

A-96 Cation X

3+

và anionY

2-

đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p

6

. Vị trí của X và Y trong bảng tuần

hoàn là

A-97 Các ion X

+

, Y

-

và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s

2

2s

2

2p

6

?

a. K

+

, Cl

-

, và Ar b. Li

+

, Br

-

và Ne c. Na

+

, Cl

-

và Ar d. Na

+

, F

-

và Ne

A-98 Cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X, Y là:

a. 1s

2

2s

2

2p

4

và 1s

2

2s

2

2p

7

b. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

và 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

c. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

và 1s

2

2s

2

2p

5

d. 1s

2

2s

2

2p

4

và 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

A-99 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân mức 3d

2

. Tổng số electron trong một

nguyên tử của X là

A-100 Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn

số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?

A-101 X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau, Y ở nhóm VA, ở trạng thái đơn chất X và Y có phản

ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn

A. ô 7, chu kỳ 2 nhóm VA và ô 16, chu kỳ 3 nhóm VIA

B. ô 8, chu kỳ 2 nhóm VIA và ô 15, chu kỳ 3 nhóm VA

C. ô 7, chu kỳ 2 nhóm VA và ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA

D. ô 8, chu kỳ 2 nhóm VIA và ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA

A-102 Một phân tử XY 3 có tổng các hạt proton, electron, notron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. XY 3 là công

thức nào sau đây ? A. SO 3 B. AlCl 3 C. BF 3 D. NH 3

A-103 Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p

5

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 2, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VA

C. Chu kì 2, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm VIIA

A-104 Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được

4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đã cho là

A. Be (Z=4) và Mg (Z = 12) B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20)

C. Be (Z=4) và Ca (Z = 20) D. Mg (Z = 12) và Sr (Z =38)

A-105 Các ion Al

3+

, Mg

2+

, F

-

có đặc điểm chung là

A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm C. Cùng số proton D. Cùng số electron

A-106 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron các phân lớp ngoài chưa bão hoà là 3d

2

4s

2

. Vị trí của X trong

bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIB HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 5

C. Chu kì 3, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IVB

A-107 Cho số thứ tự của Fe trong bảng tuần hoàn là Z = 26. Cấu hình electron của các ion Fe

2+

, Fe

3+

A. Fe

2+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

; Fe

3+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

B. Fe

2+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

; Fe

3+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

C. Fe

2+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

; Fe

3+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

D. Fe

2+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

; Fe

3+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

4

4s

2

A-108 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 48 trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 2 lần số hạt

không mang điện. Tên nguyên tố X và công thức phân tử của X với hiđro là

A. Nitơ (N) và NH 3 B. Lưu huỳnh (S) và H 2S

C. Oxi (O) và H 2O D. Clo (Cl) và HCl

A-109 Cho nguyên tử X có Z = 29. Cấu hình electron của X và các ion mà X có thể tạo thành là

A. X 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

4s

1

và X

+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

B. X 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

4s

1

và X

+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

9

4s

1

C. X 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

4s

1

,X

+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

và X

2+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

9

D. X 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

4s

1

và X

2+

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

9

A-110

Cation X

2+

và anion Y

2-

đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p

6

. Vị trí của X và Y trong bảng tuần

hoàn là

A. X ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA

B. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA

C. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA

D. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA

A-111 Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm điện tích hạt nhân?

A. K, Na, Cl, Fe B. Br, Mg, O, H C. C, O, Na, Mg D. O, S, Br, F.

A-112 Nguyên tử nguyên tố X có các electron hóa trị là 3d

6

4s

2

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm VIB B. Chu kì 4, nhóm VIB

C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIB

A-113 Các nguyên tử và ion Ca

2+

, Cl

-

, Ar có đặc điểm chung là

A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm C. Cùng số electron D. Cùng số proton

A-114 Nguyên tử có 21 electron là thuộc về nguyên tố hóa học ở chu kì

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

A-115

Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần tính phi kim?

A. Al, Mg, Br, Cl B. Na, Mg, Si, Cl C. Mg, K, S, Br D. N, O, Cl, Ne

A-116

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p

3

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VA.D. Chu kì 6, nhóm IIIA

A-117 Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y

+

và Z

2-

đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p

6

. Số thứ tự của X,

Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là

A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 1, 11 và 16

A-118 Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3, ô 1 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3 ô 17

A-119 Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25.

X và Y là A. Mg và Al B. Si và Na C. Ne và P D. O và Cl

A-120 Cho hai nguyên tử Na và S. So sánh bán kính nguyên tử hai nguyên tố này là

A. Na > S B. Na = S C. Na < S D. Chưa xác định được

A-121 Nguyên tử X có cấu hình electron hóa trị là 3d

5

4s

2

. X thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?

A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f

A-122 Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y

+

và Z

2-

đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p

6

. So sánh bán kính

của các nguyên tử đó ta có thứ tự sau

A. X > Y > Z

B. Y > Z

> X C. X > Z > Y D. Y

> X > Z

A-123 Một nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH 4. Tỷ lệ % về khối lượng của H trong hợp chất là 25%. X l à

nguyên tố hóa học nào sau đây ? A. Silic B. Cacbon C. Thiếc D. Chì

A-124 Nguyên tử nguyên tố X có Z = 16. Công thức phân tử của X với hiđro và oxit cao nhất của X lần lượt là HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 6

A. HX và X 2O B. H 2X và XO 3 C. HX và XO 2 D. H 2X và X 2O

A-125 Nguyên tử nguyên tố X có tất cả 7 electron trong các phân lớp p. Nguyên tử nguyên tố Ycó tổng số hạt mang

điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X là 8. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn và công thức phân tử

hợp chất tạo thành từ X và Y là

A. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Clo ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA ; AlCl 3

B. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Flo ô 9, chu kì 2 nhóm VIIA ; AlF 3

C. Magie ô 12, chu kì 3 nhóm IIA và Clo ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA ; MgCl 2

D. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Brom ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA; AlBr 3

A-126 X là nguyên tử có tất cả 20 electron, Y có 17 electron. Công thức phân tử được tạo thành từ X và Y là

A. XY B. X 2Y C. XY 2 D. X 2Y 3

A-127 Dãy chất nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử? (Dùng bảng độ

âm điện trong SGK)

A. MgO, CaO, NaBr, AlCl 3, CH 4 B. CaO, MgO, NaBr, AlCl 3, CH 4

C. NaBr, CaO, MgO, CH 4, AlCl 3 D. AlCl 3, CH 4 NaBr, CaO, MgO

A-128 Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là

A. 2 B. 2

+

C. 6 D. 6

+

A-129 Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức của hợp chất tạo

thành giữa Z và Y là A. Z 2Y B. ZY 2 C. ZY D. Z 2Y 3

A-130 Có các kim loại Cu, Al, Ag, Au. Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây?

A. Lập phương tâm khối B. Lập phương tâm diện

C. Lục phương D. Thuộc dạng vô định hình

A-131 Các ion dương kim loại chiếm 74% thể tích, còn lại 26% thể tích là các khe rỗng trong mạng tinh thể nào sau

đây?

A. Mạng lập phương tâm khối B. Mạng lập phương tâm diện

C. Mạng lục phương D. Mạng lập phương tâm diện và lục phương

A-132 Trong số các sau, nào SAI?

A. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin (chiều tự quay xung quanh trục riêng) ngược chiều.

B. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân.

C. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa

và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.

D. Số electron tối đa trong một lớp thứ n bằng n

2

.

A-133 Mệnh đề nào sau đây không đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron C. Chỉ có

trong nguyên tử oxi mới có 8 proton D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8

A-134 Các sau, nào sai?

A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.

B. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định.

C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử.

D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau

A-135 Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử

A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.

C. có cùng kí hiệu hóa học. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.

A-136 Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học?

A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử Z.

C. Số khối của nguyên tử A. D. Số hiệu nguyên tử và số khối A.

A-137 Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?

A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N

A-138 Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên

tử đã cho, electron thuộc lớp nào có năng lượng cao nhất?

A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Chọn trả lời đúng.

A-139 Phản ứng hạt nhân là HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 7

A. sự biến đổi chất này thành chất khác.

B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác.

C. phản ứng kèm theo năng lượng rất lớn. D. phản ứng hoá học.

Chọn trả lời đúng nhất.

A-140 Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là

A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng.

C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.

A-141 Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?

A. Nguyên tử Na B. Ion clorua C. Nguyên tử S D. Ion kali

A-142 Heli (He) là một loại khí nhẹ thứ hai, chỉ sau khí hiđro. Tuy nhiên, loại khí này không gây cháy, nổ như hiđro, do

đó heli có rất nhiều ứng dụng, đặc biệt trong khí cầu, nhằm tăng độ an toàn. Vì sao heli lại bền? Lí do nào sau

đây là đúng nhất?

A. He có 8 electron ở lớp ngoài cùng. B. He hầu như trơ về mặt hóa học. .

C. He có 2 electron ngoài cùng. D. He đã có lớp vỏ electron ngoài cùng bão hòa

A-143 Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu

23

11

Na là A. 23 B. 23

+

C. 11 D. 11

+

A-144 Các đồng vị được phân biệt bởi

A. Số nơtron B. Số proton C. Số electron D. Số điện tích hạt nhân

A-145 Cấu hình electron nào sau đây không đúng ?

A. 1s

2

2s

2

2p

4

B. 1s

2

2s

2

2p

5

C. 1s

2

2s

2

2p

6

D. 1s

2

2s

2

2p

7

A-146 Đồng vị là những nguyên tử có

A. Có cùng số proton, khác số nơtron B. Có cùng số nơtron, khác nhau số proton

C. Có cùng electron khác nhau proton D. Có cùng số electron và cùng số proton

A-147 Cho kí hiệu của nguyên tố

65

29

X . Kết luận nào sau đây đúng ?

A Có điện tích hạt nhân là 29 B Có điện tích hạt nhân là 29+

C Có số khối là 65 D Có số khối là 65

A-148

Cho nguyên tố có kí hiệu

56

26

M điều khẳng định nào sau đây đúng ?

A Nguyên tử có 26 proton B Nguyên tử có 26 nơtron

C Nguyên tử có số khối là 56 D Nguyên tử khối là 56

A-149

Pb

206

82

. Mỗi lần phân rã  làm giảm 2 đơn vị điện tích dương và giảm 4u về khối lượng của hạt nhân. Mỗi lần

phân rã  làm tăng 1 đơn vị điện tích hạt nhân, nhưng khối lượng coi như không thay đổi. Hỏi số lần phân rã 

và  là bao nhiêu?

A. 6 phân rã  và 8 lần phân rã  B. 8 phân rã  và 6 lần phân rã 

C. 8 phân rã  và 8 lần phân rã  D. 6 phân rã  và 6 lần phân rã

A-150 Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s

2

2s

2

2p

1

thuộc vị trí

A. Nhóm IIIA, chu kì 3 B. Nhóm IIA, chu kì 2

C. Nhóm IIIA, chu kì 2 D. Nhóm IIA, chu kì 3

A-151 Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân?

A. K, Na, Cl, Fe B. Al, Br, P, H, C. C, O, Na, Mg D. O, S, Br, F.

A-152 Trong một chu kì tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo chiều nào ?

A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Chưa xác định được

A-153 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết

A. Số proton B. Số khối C. Số thứ tự chu kì D. Cả A và B

A-154 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p

2

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn

là A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm IVA

C. Chu kì 2, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm IIA

A-155 Số electron hoá trị của các nguyên tử nguyên tố nhóm IIA là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

A-156 Ion M

2+

có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s

2

2p

6

. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng

tuần hoàn là A. 1s

2

2s

2

2p

4

, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.

C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 8

A-157 X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số proton

trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là

A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.

B. X là Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA, Y là K ở ô 19, chu kỳ 4 , nhóm IA.

C. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Al ở ô 13, chu kỳ 3 , nhóm IIIA

D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA

Số thứ tự chu kì của nguyên tố X mà nguyên tử có tất cả 15 electron là

A-158 Các nguyên tử và ion Ca

2+

, Cl

-

, Ar có đặc điểm chung là

A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm C. Cùng số electron D. Cùng số proton

A-159 Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho 2 electron trong các phản ứng hoá học?

A. Na (Z =11) B. Mg (Z = 12) C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14)

A-160 Các nguyên tử trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung sau đây ?

A. Số electron ngoài cùng B. Số lớp electron C. Số electron D. Số proton

A-161 Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim và giảm dần tính kim loại ?

A. Ca, Al, Mg, Cl B. Na, Mg, Si, Cl C. Mg, S, Li, Br D. N, Ne, O, Cl,

A-162 Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z = 20). Trong số các nguyên tố đã cho, các nguyên

tố khí hiếm là

A. X và Y B. X và M B. Y và N D. X và N.

A-163 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p

3

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhómVIA

C. Chu kì 3, nhóm VA D. Chu kì 6, nhóm IIIA

A-164 Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y

+

và Z

2-

đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p

6

. Số thứ tự của X,

Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là

A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 10, 11 và 16

A-165 Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần

số hạt không mang điện. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A. ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA B. ô 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA

C. ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA D. ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIA

A-166 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai?

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của số khối.

B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

D. Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành một cột.

A-167 Các nguyên tố nhómVIIA có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Có cùng nơtron. B. Có 7 electron lớp ngoài cùng.

C. Cùng số lớp electron D. Cùng số electron

A-168 Trong các nguyên tố X (Z = 7), Y (Z = 9), M (Z = 16) và N (Z = 17). Nguyên tố có khả năng nhận 1 electron

trong các phản ứng hoá học là

A. X và Y B. M và N C. Y và N D. X và M

A-169 Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đặc điểm nào của nguyên tử các nguyên tố hoá học sau đây là chung ?

A. Bán kính nguyên tử. B. Độ âm điện

C. Số electron lớp ngoài cùng D. Số lớp electron.

A-170 Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình

electron của nguyên tố đó là

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

B. 1s

2

2s

2

2p

5

C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

D. 1s

2

2s

2

2p

6

A-171 Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại?

A. IA và IIA B. VIA và VIIA C. IA và VIIA D. IIA và VIIIA

A-172 Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?

A. Na, Mg, N, Cl B. S, Si, Mg, Na C. F, Cl, I, Br D. I, Br, Cl, F

A-173 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn

là A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 3, nhóm IIA HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 9

C. Chu kì 2, nhóm IA D. Chu kì 2, nhóm IVA

A-174 Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau:

A: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

B: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

C: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

D: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

E: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

F: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

Tập hợp các nguyên tố nào thuôïc cùng một phân nhóm chính:

a) A, B, F b) B, E c) A, C d) Cả b và c đúng e) Tất cả sai

A-175 Nguyên tố X , cation Y

2+

, amion Z

-

đều có cấu hình e là : 1s

2

2s

2

2p

6

. X,Y,Z là :

a. X phi kim ,Y khí hiếm ,Z kim loại b. X khí hiếm ,Y phi kim ,Z kim loại

c. X khí hiếm ,Y kim loại ,Z phi kim d. Tất cả đều sai.

A-176 Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

a/ Trong 1 nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng điện tích hạt nhân.

b/ Tổng số proton và số electron trong 1 hạt nhân được gọi là số khối.

c/ Số khối A là khối lợng tuyệt đối của nguyên tử.

d/ Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số nơtron

A-177 Mệnh đề nào say đây đúng ?

a/ Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

b/ Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó.

c/ Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau

d/ Trong một nhóm,nguyên tử của hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1 lớp e

A-178 : Nguyên tử X, ion Y

2+

và ion Z

-

đều có cấu hình e là 1s

2

2s

2

2p

6

.

X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

a/ X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại . b/ X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại

c/ X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim.

A-179 Những câu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau.

B.Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau.

C. Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.

D.Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng giống nhau.

A-180 Cho nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình e như sau :

A : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

B : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

C : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

D : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

E : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

F : 1s

2

2s

2

2p

6

Các nguyên tố nào thuộc cùng một phân nhóm chính? a) A, C b) B, E c) C, D d) A, B, C, E

A-181 Cho nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình e như sau :

A : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

B : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

C : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

D : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

E : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

F : 1s

2

2s

2

2p

6

Các nguyên tố kim loại gồm :a) A, D, F b) B, C, E c) C, E d) A, B, C, E

A-182 Cho nguyên tử các nguyên tố X 1, X 2, X 3, X 4, X 5, X 6 lần lượt có cấu hình e như sau :

X 1 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

X 2 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

X 3 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

X 4 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

X 5 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

X 6 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

Các nguyên tố cùng một phân nhóm chính là :

a) X 1, X 2, X 6 b) X 1, X 2 c) X 1, X 3 d)X 1, X 3, X 5

A-183 Cho nguyên tử các nguyên tố X 1, X 2, X 3, X 4, X 5, X 6 lần lượt có cấu hình e như sau :

X 1 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

X 2 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

X 3 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

X 4 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

X 5 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

X 6 : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

Các nguyên tố cùng một chu kì là :a) X 1, X 3, X 6 b) X 2, X 3, X 5 c) X 1, X 2, X 6 d) X 3, X 4

A-184

Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25.

Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4

A-185

Nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí của X trong bảng

tuần hoàn là A. ô 17, chu kì 3, nhómVIIA B. ô 14, chu kì 3, nhóm IVA

C. ô 15, chu kì 3, nhómVA D. ô 16, chu kì 3, nhómVIA HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 10

B- BÀI TẬPVỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

B-1 Khí nitơ (N 2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây?

B-2 Cho X (có Z=20) Y (có Z=17) công thức tạo thành giữa X và Y là gì, thuộc liên kết hoá học nào

B-3 Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử?

B-4

Nguyên tố A có 2 electron hoá trị và nguyên tố B có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B

là công thức nào sau đây?

B-5

Dãy chất nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử? (Dùng bảng

độ âm điện trong SGK)

A. MgO, CaO, NaBr, AlCl 3, CH 4

B-6 Có các kim loại Be, Mg, Zn. Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc mạng tinh thể nào?

B-7

Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn?

A. KCl B. AlCl 3 C. NaCl D. MgCl 2

B-8 Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất? A. MgF 2 B. CaF 2 C. SrF 2 D.BaF 2

B-9 Lai hoá sp

3

là sự tổ hợp của các obitan nào?

B-10 Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã

B-11

Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton.

Công thức của hợp chất và kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là

B-12

Những tính chất nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt

nhân?

A. Tính kim loại, phi kim. B. Điện tích hạt nhânC. Bán kính nguyên tử D. A, B, C đều đúng.

B-13

Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử?

A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau B. Vì chúng có tính chất khác nhau

C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững giống khí hiếm

D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron

B-14

Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã

A. nhận thêm 1 proton B. nhận thêm 1 electron C. nhường đi 1 electron D. nhường đi 1 proton

B-15

Aniôn X

-

và catiôn Y

2+

đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s

2

3p

6

. Xác định vị trí( Ô, nhóm, chu kì) của

X và Y trong HTTH các nguyên tố hóa học.

a) Đều ở chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII và II.

b) X ở chu kì 3, phân nhóm chính V có Z=17; Y chu kì 4 phân nhóm chính II, có Z= 20.

c) X ở chu kì 3, phân nhóm chinhsVII có Z = 17; Y chu kì 4, phân nhóm chính II có Z= 20

d) Tất cả sai.

B-16

Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton.

Công thức của hợp chất và kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là

A. Z 2Y với liên kết cộng hoá trị B. ZY 2 với liên kết ion C. ZY với liên kết ion

D. Z 2Y 3 với liên kết cộng hoá trị

B-17

Liên kết hoá học trong phân tử nào sau được hình thành bởi sự xen phủ các ?

A. H 2 B. Cl 2 C. H 2O D. HCl

B-18

Chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?

A. Na 2SO 4 B. NaCl C. CaF 2 D. CH 4

B-19 Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất? A. MgF 2 B. CaF 2 C. SrF 2 D. BaF 2

B-20

Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn?

A. KCl B. AlCl3 C. NaCl D. MgCl2

B-21 Phân tử chất nào sau đây có chứa liên kết cho ? A. H 2O B. NH 3 C. HNO 3 D. H 2O 2

B-22

Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn.

Liên kết trong phân tử tạo các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau đây?

A. Liên kết cộng hoá trị không có cực B. Liên kết cộng hoá trị có cực

C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion

B-23

Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong số các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân

cực nhất? A. F 2O B. Cl 2O C. ClF D. O 2

B-24

Trong các hợp chất, nguyên tử cacbon có cộng hoá trị cao nhất là bao nhiêu?

A. 1 B. 2 C. 3 *D. 4

B-25

Theo bảng độ âm điện, cho biết dãy chất nào sau xếp theo đúng thứ tự độ phân cực của liên kết tăng dần?

A . H 2Te, H 2S, NH 3, H 2O, CaS, CsCl, BaF 2 B . H 2S, H 2Fe, NH 3, H 2O, CaS, CsCl, BaF 2

C. H 2Te, H 2S, H 2O, CaS, NH 3, CsCl, BaF 2 D. H 2O, H 2Te, H 2S, CsCl, H 2O, CaS, BaF 2

B-26

Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion hơn?

A. AlCl 3 B. MgCl 2 C. KCl D. NaCl HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 11

B-27

Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị nhất?

A. CS 2 B. CO C. CH 4 D. CCl 4

B-28

Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất?

A. LiCl B. NaCl C. CsCl D. RbCl

B-29

Liên kết trong phân tử AlCl 3 là loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực

C. Liên kết cộng hoá trị phân cực D. Liên kết

B-30 Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử H 2O? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

B-31

Cho các phân tử N 2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

A. N 2 và HCl B. HCl và MgO C. N 2 và NaCl D. NaCl và MgO

B-32

Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s

A. HCl B. H 2O C. Cl 2 D. H 2

B-33

Cho các chất Cl 2, HCl, AlCl 3, CaCl 2. Liên kết trong phân tử nào là liên kết ion?

A. HCl B. Cl 2 C. AlCl 3 D. CaCl 2

B-34

X, Y là những nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 17, 19 trong bảng tuần hoàn. Liên kết hoá học trong các phân

tử hợp chất YX là

A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cho nhận

B-35

.Các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau thành phân tử hoặc tinh thể để

A. Đạt được cấu hình electron lớp ngoài cùng bão hoà, bền vững.

B. Để có 8 electron lớp ngoài cùng bão hoà, bền vững

C. Để ghép đôi các electron còn độc thân. D. Để hình thành các ion âm hoặc dương.

B-36

Cho dãy oxit Na 2O, MgO, SiO 2, P 2O 5, SO 3, Cl 2O 7 chất có liên kết ion là

A. Na 2O, MgO B. P 2O 5, SO 3 C. SiO 2, P 2O 5 D. SO 3, Cl 2O 7

B-37

Cho các phân tử N 2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết ion là

A. N 2 và HCl B. HCl và MgO C. N 2 và NaCl D. NaCl và MgO

B-38

Dãy sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết?

A. HF < HCl < HBr < HI B. HI < HBr < HCl < HF C . HF < HI < HBr < HCl D. HBr < HCl < HI < HF

B-39

Cho các chất NO 2, P 2O 5, CO 2, SiO 2 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là

A. NO 2 B. CO 2 C. SiO 2 D. P 2O 5

B-40 Trong phân tử CO 2 , số cặp electron dùng chung là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

B-41

Cho các chất NO 2, CO 2, SiO 2, HF phân tử có liên kết cộng hóa trị ít phân cực nhất là

A. NO 2 B. HF C. SiO 2 D. CO 2

B-42

Dựa vào bảng độ âm điện của các nguyên tử hãy cho biết liên kết trong các phân tử NaCl, MgCl 2 thuộc loại liên

kết gì ?

A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực

C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cho nhận

B-43

Điều kiện nào sau đây là cần có để có thể hình thành liên kết ion ?

A Các nguyên tử phi kim khác nhau. B Các nguyên tử của cùng một nguyên tố.

C Giữa một phi kim điển hình và một kim loại điển hình. D Giữa các kim loại khác nhau.

B-44

Cho các chất sau NaCl, MgO, CaCl 2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây?

A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

C. Liên kết cộng hoá trị phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị.

B-45

Loại liên kết hoá học nào sau đây bền nhất?

A. Liên kết đôi B. Liên kết ba C. Liên kết đơn D. Liên kết cho nhận

B-46

Liên kết cộng hóa trị hình thành là do

A Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử hoặc ion B Các electron hóa trị

C Các cặp electron dùng chung. D Tất cả A, B, C đều đúng

B-47

Trong phân tử C 2H 2 bao gồm

A. 1 liên kết  và 1 liên kết  B. 2 liên kết  và 2 liên kết 

C. 2 liên kết  và 3 liên kết  D. 2 liên kết  và 2 liên kết 

B-48

Obitan lai hóa sp

3

được hình thành bởi sự tổ hợp của

A. 1 obitan s và 3 obitan p B. 3 obitan s và 1 obitan p

C. 2 obitan s và 2 obitan p D. 2 obitan s và 3 obitan p

B-49

Liên kết trong các phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s và p

A. HCl B. H 2O C. Cl 2 D. H 2

B-50

Các obitan hóa trị trong nguyên tử cacbon của phân tử CH 4 ở trạng thái lai hóa

A. sp B. sp

2

C. sp

3

D. sp

3

d

B-51 . Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự số oxi hoá tăng dần của nitơ trong các chất? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 12

A. N 2, NO, N 2O, NO 2, NH 3, NaNO 3 B. NO, N 2, N 2O, NH 3, NO 2, NaNO 3

C. NH 3, N 2, N 2O, NO, NO 2, NaNO 3 D. NH 3, N 2, N 2O, NO, NaNO 3, NO 2

B-52

Dãy chất nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử? (Dùng bảng

độ âm điện trong SGK)

A. MgO, CaO, NaBr, AlCl 3, CH 4 B. CaO, MgO, NaBr, AlCl 3, CH 4

C. NaBr, CaO, MgO, CH 4, AlCl 3 D. AlCl 3, CH 4 NaBr, CaO, MgO

B-53

Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức của hợp chất

tạo thành giữa Z và Y là

A. Z 2Y B. ZY 2 C. ZY D. Z 2Y 3

B-54

Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?

A. N 2 B. NH 3 C. NH 4Cl D. NO

B-55

Với phân tử NH 3 phát biểu nào sau đây đúng nhất ?

A. Liên kết trong phân tử NH 3 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

B. Liên kết trong phân tử là NH 3 liên kết ion.

C. Trong phân tử NH 3 có liên kết cộng hóa trị phân cực. D. Trong phân tử có 3 liên kết đôi.

B-56

Trong số các chất H 2O, H 2S, SiO 2, HCl phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là

A. H 2O B. H 2S C. SiO 2 D. HCl

B-57

Cho các chất NO 2, P 2O 5, CO 2, SiO 2 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là

A. NO 2 B. CO 2 C. SiO 2 D. P 2O 5

B-58

Trong các phân tử sau đây, phân tử chất nào được hình thành đều do sự xen phủ obitan s và p H 2O, HCl, Cl 2,

CH 4, NH 3

A. H 2O, HCl, Cl 2 B. H 2O, HCl, NH 3 C. CH 4, NH 3, CO 2 D. HF, HCl, HF

B-59

. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion

XY

 2

3

là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY

 2

3

trong số các phương án sau

A. Be, Mg và MgBe 3 B. S, O và SO 3

2-

C. C, O và CO 3

2-

D. Si, O và SiO 3

2-

B-60

Nguyên tử của nguyên tố kim loại X có 2 electron hoá trị. Nguyên tử của nguyên tố phi kim Y có 5 electron hoá

trị. Công thức hợp chất tạo bởi X, Y có thể là :

a) X 2Y 5 b) X 5Y 2 c ) X 2Y 3 d) X 5Y 3

B-61

Bo có 2 đồng vị

10

5B và

11

5B ;  B =10,812 .Cứ có 94 nguyên tử

10

5B thì có bao nhiêu nguyên tử

11

5B

A/ 406 B/ 460 C/ 19 D/ 81

B-62

Có các đồng vị :

1

1H;

2

1H;

3

1H;

35

17Cl;

37

17Cl .Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau?A/ 8

B/ 12 C/ 6 D/ 9

B-63

Trong nguyên tử của 1 nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang

điện là 25 hạt. Số khối của nguyên tử là:

A/ 45 B/ 40 C/ 42 D/ tất cả sai.

B-64

Cho các phân tử NaCl, Ca(NO 3) 2, H 2SO 4, Na 2S. Hợp chất chứa ion âm đa nguyên tử trong số trên là

A. NaClB. NaCl và H 2SO 4 C. Ca(NO 3) 2 và H 2SO 4 D. Na 2S

B-65

Nguyên tử X, ion Y

2+

và ion Z

-

đều có cấu hình e là 1s

2

2s

2

2p

6

.

X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

a/ X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại .

b/ X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .

c/ X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. d/Câu a, b sai; Câu c đúng.

B-66

Nguyên tử của 2 nguyên tố X, Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4p

X

và 4s

Y

. Biết rằng số proton bằng số

nơtron trong hạt nhân của Y và X không phải là khí hiếm. X và Y là kim loại hay phi kim?

a) X, Y đều là kim loại b) X: kim loại; Y: Phi kim

c) X: Phi kim hay kim loại ; Y: Kim loại d) Tất cả đều sai

B-67

Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z có electron ở mức năng lượng cao nhất

Được xếp vào các phân lớp để có cấu hình electron là: 2p

3

(X); 4s

1

(Y); 3d

1

(Z). Vị trí các nguyên tố trên trong

HTTH các nguyên tố hóa học là:

A -X ở chu kì 2, nhóm IIIA; Y ở chu kì 4, nhóm IA ; Z ở chu kì 4, nhóm IIIB.

b- X ở chu kì 2, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì 3, nhóm IIIA.

c-X ở chu kì 2, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì 4 , nhóm IIIB.

d-Tất cả đều sai.

B-68

: Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH 2n . Oxit cao nhất của R có dạng :

a) RO 4-n b) RO 2n c) RO 8-n d) RO 8-2n

B-69

Oxit cao nhất của R có dạng R 2O n, hợp chất khí với hiđro của R có dạng :

a) RH n b) RH 2n c) RH 8-n d) RH 8-2n

B-70 Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 13

(X): 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

; (Y): 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

; (Z): 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazờ tăng dần là

A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH

C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH

B-71

Nguyên tử R có tổng số các hạt cấu tạo nguyên tử là 52, R thuộc nhóm VIIA. Số hiệu nguyên tử của R bằng bao

nhiêu? A. 17 B. 18 C. 16 D. 18

B-72

A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản của A và B là 153.

Biết số hạt không mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số khối của A, B lần lượt là :

a) 121, 13 b) 22, 30 c) 23, 34 d) 39, 16

B-73

A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản của A và B là

153. Biết số hạt không mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số khối của A, B lần

lượt là : a) 121, 13 b) 22, 30 c) 23, 34 d) 39, 16

B-74

Cấu hình e lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p

5

. Tỉ lệ số nơ tron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Số

nơ tron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X

thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY. Xác định số khối của X, Y

a) 127, 23 b) 80, 39 c) 127, 39 d) 80, 23

B-75

Có 2 kim loại: X hoá trị II, Y hoá trị III. Biết tổng số proton, notron và electron của nguyên tử X là 36, của

nguyên tử Y là 40. Xác định tên nguyên tố X và Y

A. Mg, Al B. Ca, Mg C. Mg, K D. Cu, Al

B-76

Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton.

Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố trên là

a) Z 2Y với liên kết cộng hóa trị b) ZY 2 với liên kết iôn

c) ZY với liên kết iôn d) Z 2Y 3 với liên kết cộng hóa trị.

B-77

Ở trạng thái tự nhiên cacbon chứa hai đồng vị và . Biết khối lượng nguyên tử trung bình của cacbon M =12,011.Xác

định thành phần % các đồng vị:

A. 98% và 12% B. 50% và 50% C. 98,9% và 1,1% D. 0,98% và 99,2% E. 25% và 75%

B-78

Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị . Biết

79

R chiếm 54,5%. Tìm khối

lượng nguyên tử ( số khối) của đồng vị thứ 2.

a) 80 b) 81 c) 82 d) Đáp số khác

B-79

Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là

63

Cu (72,7%) và

65

Cu (27,3%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là

A. 63,54 B. 63,456 C. 63,465 D. 63,546

B-80

Nguyên tử bạc có 2 đồng vị

109

Ag và

107

Ag. Biết

107

Ag chiếm 44%. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của

nguyên tử Ag là:

a. 106,8 b. 107,88 c. 108 d. 109,5

B-81

Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24. Đồng vị Y hơn X

một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là:

a) 24 b) 24,4 c) 24,2 d) 24,3

B-82

Cho các phân tử sau: N 2 , AgCl , HBr , NH 3 , H 2O 2 , NH 4NO 2 . Phân tử nào có liên kết cho nhận:

a) NH 4NO 2 b) NH 4NO 2 và N 2 c) NH 4NO 2 và H 2O 2 d) N 2 và AgCl

B-83

Cho các phân tử sau: LiCl , NaCl , KCl , RbCl , CsCl. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính

chất iôn nhất? a) LiCl b) NaCl c) KCl d) RbCL e) CsCl

B-84

Hãy cho biết trong các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên kết cao nhất : CaO, MgO, CH 4 ,

AlN, N 2 , NaBr , BCl 3 , AlCl 3. Cho biết độ âm điện : O(3,5); Cl(3,0); Br(2,8); Na(0,9); Mg(1,2); Ca(1,0);

C(2,5); H(2,1); Al(1,5); N(3,0); B(2,0).

a) CaO b) NaBr c) AlCl 3 d) MgO

B-85

Cho các phân tử N 2, H 2, NO 2, CO 2. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là

A. N 2 và CO 2 B. H 2 và CO 2 C. N 2, H 2 D. Tất cả các chất trên

B-86

Nhận định nào về liên kết hóa học trong phân tử CH 4 là đúng ? Trong phân tử CH 4 có

A. 4 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp

3

. B. 3 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp

3

và 1 liên kết .

C. 2 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp

3

và 2 liên kết .

D. 1 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp

3

và 3 liên kết .

C

12

6

C

13

6HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 14

U- BÀI TẬPVỀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

U-1 Trong môi trường axit dư chất nào phản ứng với dd KMNO 4: NaNO 3, Fe 2(SO 4), KclO 3, FeSO 4

U-2

Trong phản ứng hoá học sau thì Vai trò của Fe trong phản ứng là gì:

10Fe SO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 5Fe 2(SO 4) 3 + K 2SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2O.

U-3

Cho phương trình hóa học: Fe 3O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3) 3 + NxOy + H 2O

Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3

U-4

Cho các phản ứng:

(1) Fe 3O 4 + HNO 3 -> (2) FeO + HNO 3 ->

(3) Fe 2O 3 + HNO 3 -> (4) HCl + NaOH ->

(5) HCl + Mg -> (6) Cu + HNO 3 ->

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:

A. 1,2,4,5,6 B. 1,2,5,6 C. 1,4,5,6 D. 2,6 E. Tất cả đều sai.

U-5

Cu 2FeS x + O 2 -> Cu 2O + Fe 3O 4 + chất đó là:

A. SO 2, S B. SO 3 C. S D. SO 2 E. Chất khác

U-6

K 2Cr 2O 2 + H 2SO 4 -> O 2 + chất đó là:

A. Cr 2(SO 4) 3 B. K 2SO 4, H 2O C. Cr 2(SO 4) 3, H 2OD. Cr 2(SO 4) 3, H 2O, K 2SO 4 E. Chất khác

U-7

KMnO 4 + H 2C 2O 4 -> CO 2 + chất đó là:

A. MnSO 4, KHSO 4, HMnO 4 B. K 2SO 4, HMnO 4, H 2O

C. MnSO 4, K 2SO 4, H 2O D. MnSO 4, KHSO 4, H 2O E. Chất khác

U-8

NO 2 +KOH -> chất đó là:

A. KNO 3, H 2O B. KNO 2, H 2O C. KNO 3 D. KNO 3, KNO 2, H 2O E. KNO 2

U-9

Na 2SO 3 +KMnO 4 + H 2O -> chất đó là:

A. Na 2SO 4, KOH B. MnO 2, KOH C. Na 2SO 4, MnO 2 D. KOH, MnSO 4 E. Na 2SO 4, MnO 2, KOH

U-10

CuFeS 2 + O 2 -> Cu 2S + Fe 2O 3+ chất đó là:

A. SO 3 B. Cu 2O C. SO 2 D. Cu 2O, SO 3 E. Cu 2O, SO 2

U-11

Cl 2 + I 2 + H 2O -> IO 3 + chất đó là:

A. Cl, OH B. OH, CHlO C. Cl, H

+

D. H

+

, HClO E. Cl

U-12

Cl 2 + I +OH -> IO 4 + chất đó là:

A. Cl B. H 2O, HClO C. Cl, H 2O D. H 2O, H

+

E. Chất khác

U-13

OCl + I + H 2O -> I 2 + chất đó là:

A. Cl B. OH C. HClO 4 D. HClO 3, OH E. Cl, OH

U-14

Cl 2 + OH đặc nóng -> chất đó là:

A. Cl, ClO 4 B. Cl, H 2O C. ClO 4, H 2O D. Cl

-

, ClO 3, H 2O E. CIO 3, H 2O

U-15

SO

2-

3 + MnO

-

4 + OH

-

-> .. + .. + .. các chất là:

A. SO

2-

4, MnO 2, H

+

B. S

-

, Mn

2+

, H 2O C. SO

2-

4, Mn

2+

, H

+

D. SO

2-

4, MnO 2, H 2O E. SO

2-

4, MnO

2-

4, H 2O

U-16

OCl

-

+ I

-

+ H 2O -> .. + I 2 + … các chất là:

A. Cl

-

, H

+

B. OH

-

, Cl 2 C. Cl

-

, H 2O D. Cl

-

, OH

-

E. Cl 2, OH

-

U-17

FeS 2 + HNO 3 -> N 2O x + .. các chất là:

A. Fe(NO 3) 3 + S + H 2O B. Fe(NO 3) 2 + H 2S + H 2O C. Fe(NO 3) 2 + S + H 2O D.

Fe

3+

, SO

2-

4, H 2O E. Đáp số khác

U-18

CrO 2 + H

+

+ Kl -> Cr

2+

+ .. các chất là:

A. OH

-

, I

-

B. H

+

, H 2O C. OH

-

, H 2O D. I 2, H 2O E. I 2, H

+

U-19

Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO 3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO 2 theo phương trình

phản ứng: Al + HNO 3 -> Al(NO 3) 3 + NO 2 + NO + H 2O

Nếu d x/40 =1,02 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:

A. 17, 42, 17, 5, 11, 31 B. 12, 40, 17, 10, 11, 21 C. 17, 32, 12, 10, 10, 31

D. 17, 82, 17, 10, 21, 4 E. 10, 20, 15, 15, 21

U-20

Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO 3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO 2 theo phương trình

phản ứng: Al + HNO 3 -> Al(NO 3) 3 + NO 2 + NO + H 2O

Nếu d x/40 =1,122 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:

A. 16, 30, 16, 2, 29, 44 B. 16, 90, 16, 3, 39, 45

C. 17, 15, 8, 3, 19, 44 D. 16, 30, 16, 3, 39, 90 E. 11, 9, 2, 15, 19, 45

U-21

Cho phản ứng hóa học sau:

FeO + HNO 3 -> Fe(NO 3) 3 + NO 2 +NO +H 2O

Tỉ lệ: n NO2: n NO =a : b, hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 15

A. (a+3b), (2a5b), (6+5b), (a+5b), a, (2a+5b) B. (3a+b), (3a+3b), (a+b), (a+3b), a, 2b

C. (3a+5b), (2a+2b), (a+b), (3a+5b), 2a, 2b D. (a+3b), (3a+5b), (a+3b), a, b, (4a+10b)

E. (a+3b), (4a+10b), (a+3b), a, b, (2a+5b)

U-22

MnO

-

2 + SO

2-

2 + .. -> Mn + chất đó là:

A. H

+

, S , H 2O B. OH

-

, SO

2-

4, H

+

C. H

+

, SO

2-

4, H 2O D. H

+

, H 2S, H 2O E. Chất khác

U-23

MnO

-

2 + Fe 3O 4 + … -> MnO 2 + chất đó là:

A. H 2O, FeO, H

+

B. H

+

, Fe 2O 3, H 2O C. H 2O, Fe 2O 3, OH

-

D. H 2O, Fe 2O 3 E. OH

-

, FeO

U-24

MnO

-

2 + Fe 3O 4 + … -> MnO

-

2 + chất đó là:

A. OH

-

, S

2-

, H 2O B. H

+

, SO

2-

4, OH

-

C. H

+

, S

2-

, H 2O D. OH

-

, SO

2-

4, H 2O E. Đáp số khác

U-25

Trong một cốc nước chứa a mol Ca

2+

, b mol Mg

2+

, c mol Cl và d mol HCO 3

Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:

A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b - c + d D. Kết quả khác

U-26

Cho dung dịch chứa các ion sau (Na

+

, Ca

2+

, Mg

2+

, Ba

2+

, H

+

, Cl

-

). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không

đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau:

A. Dung dịch K 2CO 3 vừa đủ B. Dung dịch Na 2SO 4 vừa đủ

C. Dung địch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na 2CO 3 vừa đủ

U-27

Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung

dịch gồm Ba

2+

, Mg

2+

, Pb

2+

, Na

+

, SO 4

2-

, Cl

-

, CO 3

2-

, NO 3

-

. Đó là 4 dung dịch gì?

A. BaCl 2, MgSO 4, Na 2CO 3, Pb(NO 3) 2. B. BaCO 3, MgSO 4, NaCl, Pb(NO 3) 2.

C. BaCl 2, PbSO 4, MgCl 2, Na 2CO 3 D. Mg(NO 3) 2, BaCl 2, Na 2CO 3, PbSO 4

U-28

Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng ?

A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ

C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà

U-29

Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion

nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH:

A. Ca

2+

, K

+

, SO 4

2

, Cl

-

B. Ca

2+

, Ba

2+

, Cl

-

C. HCO 3

-

, HSO 3

-

, Ca

2+

, Ba

2+

D. Ba

2+

, Na

+

+, NO 3

-

U-30

10. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phương trình hóa học của phản ứng oxi hoá - khử?

A. Tạo ra chất kết tủa B. Tạo ra chất khí (sủi bọt)

C. Màu sắc của các chất thay đổi D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

U-31

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. C + O 2  CO 2 B. H 2 + Cl 2  2HCl

C. 2HgO  2Hg + O 2 D. 2C + O 2  2CO

U-32

Cho biết nhiệt toả ra khi cho 1 mol nguyên tử F, Cl, Br, I tác dụng hoàn với 1 mol nguyên tử Na tương ứng lần

kJ

Từ dữ kiện nhiệt phản ứng trên có thể rút ra kết luận gì về khả năng và mức độ phản ứng của các halogen với

natri kim loại?

A. Mức độ phản ứng tăng dần khi đi từ flo đến iot

B. Mức độ phản ứng giảm dần khi đi từ flo đến iot

C. Mức độ phản ứng ở đây không theo quy luật nào

D. Không thể kết luận gì về mức độ phản ứng khi dựa vào nhiệt phản ứng

U-33 Cho phương trình nhiệt hoá học F 2 + H 2  2HF H = 542,4 kJ

Hỏi lượng nhiệt toả ra khi tạo thành 380g HF là bao nhiêu kJ?

A. 5215,8 B. 5512,8 C. 5152, D. 5125,8 kJ

U-34

Cho phương trình nhiệt hoá học

bãng tèi

22

11

FH

22

      HF H 271,2 kJ

Hỏi lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêukhi 0,5 mol nguyên tử flo tác dụng hoàn toàn với hiđro?

A. 217,2 kJ B. 271,2 kJ C. 272,1 kJ D. 227,2 kJ

U-35

Cho phương trình nhiệt hoá học

o

t cao

22

11

IH

22

     HI  kJ

Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử iot tác dụng hoàn toàn với hiđro?

A. 27,56 kJ B. 27,65 kJ C. 26,75 kJ D. 26,57 kJ

U-36

Cho phương trình nhiệt hoá học

o

t

22

11

Br H

22

    HBr  HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 16

Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyển tử brom tác dụng hoàn toàn với hiđro ?

A. 34,15 kJ B. 43,15 kJ C. 34,51 kJ D. 31,45kJ

U-37

Cho phương trình nhiệt hoá học

¸nh s¸ng

22

11

Cl H

22

      HCl 

Hỏi lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử clo tác dụng hoàn toàn với hiđro?

A. 19,31 kJ B. 19,13 kJ C. 91,13 kJ D. 91,31 kJ

U-38

. Cho biết 1 mol nguyên tử clo khi tham gia phản ứng với hiđro toả ra 184,26 kJ. Hỏi khi 7,1 gam clo tác dụng

hoàn toàn với hiđro thì toả ra một lượng nhiệt là bao nhiêu?

A. 56,38 kJ B. 36,58 kJ C. 63,85 kJ D. 36,85 kJ

U-39

Cho biết khi đốt cháy 1 mol nguyên tử cacbon toả ra 394 kJ. Vậy khi đốt cháy 5 kg than cốc chứa 96% cacbon thì lượng nhiệt

toả ra là bao nhiêu? A. 157600 kJ B. 175 600 kJ C. 156 700 kJ D. 165 600 kJ

U-40 Trong phản ứng 3NO 2 + H 2O  2HNO 3 + NO NO 2 đóng vai trò gì?

A. Chất oxi hoá B. Chất khử

C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

U-41 Phản ứng 2NH 3 + H 2O 2 + MnO 4  MnO 2 + (NH 4) 2SO 4 + 2H 2O

Trong phản ứng trên H 2O 2 đóng vai trò gì sau đây?

A. Chất oxi hoá B. Chất khử

C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử

U-42

Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 không đóng vai trò chất khử và cũng không đóng vai trò chất oxi

hoá?A. 4NH 3 + O 2

o

t

   4NO + 6H 2O B. 2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl

C. 2NH 3 + 3CuO

o

t

   3Cu + N 2 + 3H 2 D. 2NH 3 + H 2O 2 + MnSO 4  MnO 2 + (NH 4) 2SO 4

U-43

Ở phản ứng nào sau đây, H 2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

A. NaH + H 2O  NaOH + H 2 B. 2Na + 2H 2O  2NaOH + H 2

C. 2F 2 + 2H 2O  4HF + O 2 D. Al 4C 3 + 12H 2O  4Al(OH) 3 + 3CH 4

U-44

Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử?

A. 2Cu(NO 3) 2  2CuO + 4NO 2 + O 2 B. CaCO 3  CaO + CO 2

C . 2Fe(OH) 3  Fe 2O 3 + 3H 2O D. CuCO 3.Cu(OH) 2

t0

 2CuO + CO 2 + H 2O

U-45

Cho các phản ứng hóa học sau: Cu + HCl +NaNO 3 -> CuCl 2+ NO + NaCl + H 2O Hệ số cân bằng

A. 3,4,2,3,3,2,4 B. 2,6,2,6,4,2,4 C. 3,4,2,3,4,2,4 D. 3,8,2,3,2,2,4

U-46

Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

FeS 2 + HNO 3 +HCl -> FeCl 3 +H 2SO 4 + NO + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,5,2,2,5,2,2 B. 2,5,3,2,3,5,2 C. 3,5,3,3,4,4,3 D. 1,5,3,1,2,5,2

U-47

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?

A. 2KClO 3

o

t

   2KCl + 3O 2 B. S + 2H 2SO 4  3SO 2 + 2H 2O

C. 4NO 2 + O 2 + 2H 2O  4HNO 3 D. 2NO + O 2  2NO 2

U-48

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hoá - khử?

A. 2FeS + 10H 2SO 4  Fe 2(SO 4) 3 + 9SO 2 + 10H 2O B. 2NO 2 + 2NaOH  NaNO 3 + NaNO 2 + H 2O

C. 3KNO 2 + HClO 3  3KNO 3 + HCl D. 2AgNO 3

t0

 2Ag + 2NO 2 + O 2

U-49

Câu 1.Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử :

KClO 3 + HCl -> Cl 2 + KCl + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,3,3,1,3 B. 1,3,3,1,3 C. 2,6,3,1,3 D. 1,6,3,1,3

U-50

Cho các phản ứng hóa học sau: CrCl 3 + NaOCl + NaOH -> Na 2CrO 4 + NaCl + H 2O Hệ số cân bằng

A. 2,6,4,2,3,4 B. 4,6,8,4,3,4 C. 2,3,10,2,9,5 D. 2,4,8,2,9,8

U-51

Cho các phản ứng hóa học sau: Mg + HNO 3 -> Mg(NO 3) 2 + NH 4NO 3 + H 2O Hệ số cân bằng

A. 4,5,4,1,3 B. 4,8,4,2,4 C. 4,10,4,1,3 D. A đúng E. 2,5,4,1,6

U-52

Cho các phản ứng hóa học sau: CuS 2 + HNO 3 -> Cu(NO 3) 2 + H 2SO 4 + N 2O + H 2O Hệ số cân bằng

A. 4,22,4,8,7,3 B. 4,12,4,4,7,3 C. 3,12,4,8,7,6 D. 4,22,4,4,7,4

U-53

Cho phản ứng hóa học sau: MnO 2 + H

+

+ Cl

-

-> Cl 2 + H 2O + Mn

2+

A. 3,4,2,1,1,1 B. 2,4,2,1,2,1 C. 1,6,1,1,1,2 D. 1,4,2,1,2,1

U-54

Cho phản ứng hóa học sau: CuFeS 2 + Fe 2(SO 4) 3 + O 2 + H 2O -> CuSO 4 + FeSO 4 + H 2SO 4

A. 6, 8, 8, 4, 6, 12, 16 B. 3, 16, 8, 6, 6, 24, 16 C. 6, 8, 16, 16, 6, 24, 16 D. 6, 16, 16, 16, 6, 38, 16 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 17

U-55

Cho phản ứng hóa học sau: As 2S 3 + KNO 3 -> H 3AsO 4 + H 2SO 4 + NO + H 2O

A. 3, 28, 16, 6, 9, 28 B. 6, 14, 18, 12, 18, 14 C. 6, 28, 36, 12, 18, 28 D. 6, 14, 36, 12, 18, 14

U-56

Cho các phản ứng hóa học sau: HNO 3 + H 2S -> NO + S + H 2O Hệ số cân bằng lần lượt là:

A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4

U-57

Cho phản ứng hóa học sau: Cu 2S + HNO 3 -> Cu(NO 3) 2 + CuSO 4 +NO + H 2O

A. 3, 8, 3, 4, 5, 4 B. 2, 8, 2, 3, 4, 4 C. 3, 8, 3, 3, 10, 4 D. 3, 1, 3, 2, 2, 1, 3

U-58

Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO 3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO 2 theo phương trình

phản ứng:Al + HNO 3 -> Al(NO 3) 3 + NO 2 + NO + H 2O

Nếu d x/40 =1,122 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:

A. 16, 30, 16, 2, 29, 44 B. 16, 90, 16, 3, 39, 45 C. 17, 15, 8, 3, 19, 44 D. 16, 30, 16, 3, 39, 90

U-59

Cho các phản ứng hóa học sau: FeS + HNO 3 -> Fe(NO 3) 3 + H 2SO 4 + NO 2↑ + H 2O Hệ số cân bằng A.

2,12,1,2,9,5 B. 3,12,1,2,3,5 C. 1,12,1,1,9,5 D. 1,6,1,1,3,5

U-60

Cho phản ứng hóa học sau: Al + H 2O + NaOH → NaAlO 2 + H 2 ↑ Hệ số cân bằng là:

A. 2, 3, 2, 3, 3 B. 1, 2, 2, 1, 1 C. 2, 4, 4, 4, 3 D. 2, 2, 2, 2, 3

U-61

Cho các phản ứng hóa học sau: FeS 2 + HNO 3 -> Fe(NO 3) 3 + H 2SO 4 + NO 2↑ + H 2O

Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:

A. 2, 14, 1, 2, 5, 7 B. 3, 14, 1, 4, 30, 14 C. 1, 9, 1, 4, 15, 7 D. 1, 18, 1, 2, 15, 7

U-62

Cho các phản ứng hóa học sau: FeS 2 + O 2 -> Fe 2O 3 + SO 2 ↑ + H 2O

Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:

A. 4, 5, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 6, 2, 8 D. đáp số khác

U-63

Cho phản ứng hóa học sau: CrCl 3 + Br 2 + NaOH -> Na 2CrO 4 + NaBr + NaCl + H 2O

A. 2,3,8,2,6,6,8 B. 4,6,32,4,12,12,16 C. 2,3,4,2,3,3,4 D. 4,3,32,2,12,12,8

U-64

Cho các phản ứng hóa học sau: FeS 2 + HNO 3 + HCl -> FeCl 3 + H 2SO 4 + NO + H 2O

A. 2,5,6,1,2,10,4 B. 3,5,3,1,2,3,2 C. 1,10,6,1,2,5,2 D. 1,5,3,1,2,5,2

U-65

Cho phản ứng hóa học sau: K 2SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2SO 4 + MnSO 4 + H 2O

Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:

A. 5, 4, 6, 3, 4, 6 B. 2, 5, 6, 3, 2, 3 C. 5, 2, 6, 9, 2, 3 D. 5, 4, 6, 9, 2, 6

U-66

Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử).

KMnO 4 + C 6H 5-CH =CH 2 +H 2SO 4 -> MnSO 4 + (Y) +CO 2 + K 2SO 4 +H 2O

(Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 4,2,3,4,2,2,2,6 B. 2,1,3,2,1,1,1,4 C. 2,2,3,2,11,1,6

U-67

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa:

R-CH 2OH + KMnO 4 -> R-CHO +MnO 2 +KOH + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 6,2,3,3,3,3 B. 3,2,3,22,2 C. 4,2,4,2,2,2 D. 6,2,6,2,2,2

U-68

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa:

C 6H 5-NO 2 +Fe +H 2O -> Fe 3O 4 +C 6H 5-NH 2 Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,4,2,3,4 B. 4,8,4,3,4 C. 4,9,4,3,4 D. 2,3,2,3,4

U-69

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

C 2H 5OH + KMnO 4 -> CH 3COOK + MnO 2 + H 2O +KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 3,4,3,4,1,4 B. 6,2,6,4,2,6 C. 3,8,3,8,2,3 D. 4,8,4,4,1,4

U-70

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:

KMnO 4 + H 2C 2O 4 + H 2SO 4 -> K 2SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,4,3,1,2,5,8 B. 2,5,3,1,2,10,8 C. 2,5,3,2,2,5,8 D. 3,5,4,3,3,10,4

U-71

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:

C 2H 2 + KMnO 4 + H 2O -> H 2C 2O 2 + MnO 2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,4,3,2,5,8 B. 1,4,2,3,4,4 C. 3,8,4,3,4,4 D. 2,8,3,3,8,8

U-72

Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây:

KMnO 4 + H 2C 2O 4 + H 2SO 4 -> K 2SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,5,3,1,2,10,8 B. 4,5,3,1,2,5,4 C. 2,4,3,1,2,5,4 D. 2,5,2,1,2,5,4

U-73

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

C 6H 12O 6 + KMnO 4 +H 2SO 4 -> K 2SO 4 +MnSO 4 +CO 2 +H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:A.

4,24,13,12,24,30,33 B. 5,24,13,12,24,30,66 C. 5,24,36,12,24,30,66 D. 12,13,6,24,30,36

U-74

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

CH 3-CH 2-OH + K 2Cr 2O 7 + H 2SO 4 -> CH 3CHO + Cr 2(SO 4) 3 + K 2SO 4 + H 2O Các hệ số chất lần lượt là:

A. 3,1,4,3,1,1,7 B. 6,2,4,3,2,2,7 C. 3,2,4,3,2,2,7 D. 3,1,2,3,2,2,7 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 18

U-75

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

K 2Cr 2O 7 + CH 3-CH 2-OH + HCl -> KCl + CrCl 3 +CH 3CHO + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,6,4,2,2,3,7 B. 1,3,8,2,2,3,7 C. 2,3,8,2,2,3,7 D. 2,6,8,4,4,6,7

U-76

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

CH 3-CH 2-OH + KMnO 4 + H 2SO 4 -> CH 3COOH + K 2SO 4 + MnSO 4 + H 2O Các hệ số theo thứ tự

A. 5,2,3,5,2,2,11 B. 5,2,3,5,2,2,11 C. 5,4,6,5,2,4,11 D. 5,4,3,5,2,4,11

U-77

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

CH 3CH 2OH + KMnO 4 -> CH 3COOK + MnO 2 + KOH + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 6,4,6,4,2,4 B. 6,4,2,4,2,8 C. 3,8,6,1,4,8 D. 3,4,3,1,4

U-78

Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây:

KMnO 4 + H 2C 2O 4 + H 2SO 4 -> K 2SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,5,3,1,2,10,8 B. 4,5,3,1,2,5,4 C. 2,4,3,1,2,5,4 D. 2,5,2,1,2,5,4

U-79

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

C 6H 12O 6 + KMnO 4 +H 2SO 4 -> K 2SO 4 +MnSO 4 +CO 2 +H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 4,24,13,12,24,30,33 B. 5,24,13,12,24,30,66

C. 5,24,36,12,24,30,66 D. 2,12,13,6,24,30,36

U-80

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

K 2Cr 2O 7 + CH 3-CH 2-OH + HCl -> KCl + CrCl 3 +CH 3CHO + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 2,6,4,2,2,3,7 B. 1,3,8,2,2,3,7 C. 2,3,8,2,2,3,7 D. 2,6,8,4,4,6,7

U-81

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

CH 3-CH 2-OH + KMnO 4 + H 2SO 4 -> CH 3COOH + K 2SO 4 + MnSO 4 + H 2OCác hệ số theo thứ tự:

A. 5,2,3,5,2,2,11 B. 5,2,3,5,2,2,11 C. 5,4,6,5,2,4,11 D. 5,4,3,5,2,4,11

U-82

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

CH 3CH 2OH + KMnO 4 -> CH 3COOK + MnO 2 + KOH + H 2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:

A. 6,4,6,4,2,4 B. 6,4,2,4,2,8 C. 3,8,6,1,4,8 D. 3,4,3,1,4

U-83

Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

CH 3-CH 2-OH + K 2Cr 2O 7 + H 2SO 4 -> CH 3CHO + Cr 2(SO 4) 3 + K 2SO 4 + H 2O Các hệ số theo thứ tự là:

A. 3,1,4,3,1,1,7 B. 6,2,4,3,2,2,7 C. 3,2,4,3,2,2,7 D. 3,1,2,3,2,2,7

U-84

Câu 1.Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp ion điện tử:

CH 2=CH 2 + KMnO 4 + H 2SO 4 -> … Các chất sinh ra sau phản ứng là:

A. C 2H 4(OH) 2, MnSO 4 , K 2SO 4, H 2O B. CH 3CHO, MnSO 4 , K 2SO 4, H 2O

C. CH 3COOH, MnO, K 2SO 4, H 2O D. CH 3COOH, MnSO 4 , K 2SO 4, H 2O

U-85

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: H 2SO 4 + Br 2 + H 2O -> H 2SO 4 + .. các chất là:

A. HBr B. HBO 3 C. HBrO 4 D. HBrO

U-86

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: Kl + MnO 2 + H 2SO 4 -> I 2 + …các chất là:

A. MnSO 4, KlO 3, HI B. MnSO 4, KlO 3, K C. MnSO 4, K 2SO 4,H 2O D. MnSO 4, KlO 3,

U-87

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: NO + K 2Cr 2O 7 + H 2SO 4 -> các chất là:

A. HNO 3, H 2O B. K 2SO 4, Cr 2(SO 4) 3 C. K 2SO 4, Cr 2(SO 4) 3, HNO 3 D. K 2SO 4, Cr 2(SO 4) 3, HNO 3, H 2O

U-88

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: SO 2 + KMnO 4 +H 2O -> các chất là :

A. K 2SO 4, MnSO 4 B. MnSO 4, KHSO 4 C. MnSO 4, KHSO 4, H 2SO 4 D. MnSO 4, K 2SO 4, H 2SO 4

U-89

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: FeS 2 + H 2SO 4(loãng) -> … các chất là:

A. FeSO 4, H

+

, S

2-

B. H

+

, H 2O, S

2-

C. FeSO 4, H 2S, S D. FeSO 4, H 2O, S

U-90

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: Fe xO y + HNO 3 -> N nO m + .. các chất là:

A. Fe(NO 3) 3, H

+

B. Fe

3+

, OH

-

C. Fe(NO 3) 2, H 2O D. Fe(NO 3) 3, H 2O

U-91

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: As 2S 3 + HNO 3 + H 2O -> .. các chất là:

A. H 3AsO 4, N 2, H 2S B. H 2S, N 2, H 2SO 4 C. H 3AsO 4, NO, H 2S D. H 3AsO 4, NO, H 2O

U-92

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:

M 2(CO 3) n + HNO 3 -> M(NO 3) m + NO + .. các chất là:

A. M(NO 3) m, NO, CO, H 2O B. M(NO 2) m, N 2O, CO 2, H 2O

C. M(NO 3) m, NO, CO 2, H 2O D. M(NO 3) m, N 2, CO 2, H 2O

U-93

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: FeSO 4 + K 2Cr 2O 7 + H 2SO 4 -> .. các chất là:

A. Fe 2(SO 4) 3, K 2S, CrSO 4 B. K 2S, CrSO 4, H 2O C. Fe 2(SO 4) 3, K 2S, H 2O D. Fe 2(SO 4) 3, K 2SO 4, Cr 2(SO 4) 3

U-94

Cho phản ứng. Cu 2S + HNO 3 -> NO + chất đó là:

A. Cu(NO 3) 2, H 2O B. H 2SO 4, H 2O C. CuSO 4, H 2O D. Cu(NO 3) 2, H 2SO 4, H 2O

U-95

Cho phản ứng Cu 2FeS x + O 2 -> Cu 2O + Fe 3O 4 + chất đó là:

A. SO 2, S B. SO 3 C. S D. SO 2 E. Chất khác HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 19

U-96

Cho phản ứng KMnO 4 + H 2C 2O 4 -> CO 2 + chất đó là:

A. MnSO 4, KHSO 4, HMnO 4 B. K 2SO 4, HMnO 4, H 2O

C.MnSO 4, K 2SO 4, H 2O D. MnSO 4, KHSO 4, H 2O\

U-97

Cho phản ứng K 2Cr 2O 2 + H 2SO 4 -> O 2 + chất đó là:

A. Cr 2(SO 4) 3 B. K 2SO 4, H 2O C. Cr 2(SO 4) 3, H 2O D. Cr 2(SO 4) 3, H 2O, K 2SO 4

U-98

Cho phản ứng NO 2 +KOH -> chất đó là:

A. KNO 3, H 2O B. KNO 2, H 2O C. KNO 3 D. KNO 3, KNO 2, H 2O

Câu 23.Cho phản ứng Na 2SO 3 +KMnO 4 + H 2O -> chất đó là:

A. Na 2SO 4, KOH B. MnO 2, KOH C. Na 2SO 4, MnO 2 D. KOH, MnSO 4

U-99

Cho phản ứng CuFeS 2 + O 2 -> Cu 2S + Fe 2O 3+ chất đó là:

A. SO 3 B. Cu 2O C. SO 2 D. Cu 2O, SO 3

U-100

Câu 1.Cho phản ứng hóa học sau: M 2O x + HNO 3 -> M(NO 3) 3 + NO + H 2O Với giá trị nào của x ở phản ứng

trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử hoặc phản ứng trao đổi ?

Câu 3.Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

A. NO < NO 2 < NH 3 < NO 3 B. NH

+

4 < N 2 < N 2O < NO < NO 2 < NO 3

C. NH 3 < N 2 < NO 2 < NO < NO 3 D. NH 3 < NO < N 2O < NO 2 < N 2O 5

U-101

Cho các chất, ion sau: Cl

-

, NaS 2 , NO 2, Fe

2+

, SO 2, Fe

3+

, N 2O 5, SO 4

2-

, SO

2-

3, MnO, Na, Cu. Các chất ion nào vừa

có tính khử, vừa có tính oxi hóa:

A. Cl

-

, NaS 2 , NO 2, Fe

2+

B. NO 2, Fe

2+

, SO 2, MnO, SO 3

2-

C. NaS 2 , Fe

3+

, N 2O 5 , MnO D. MnO, Na, Cu

U-102

Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Sự oxi hóa một nguyên tố B. Chất oxi hóa là chất có thể thu electron của các chất khác.

C. Khử oxi hóa của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm.

D. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử

U-103

Phản ứng giữa dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit với ion iodua được biểu diễn bằng phương trình

nào dưới đây ?

A. 2MnO 4 + 5I

-

+ 16H

+

-> 2Mn

2+

+ 8H 2O + 5I 2 B. MnO 4 + 10I

-

+ 2H

+

-> Mn

2+

+ H 2O + 5I 2 + 11e

C. 2MnO 4 + 10I

-

+ 16H

+

-> 2Mn

2+

+ 8H 2O + 5I 2 D. MnO 4 + 2I

-

+ 8H

+

-> Mn

2+

+ 4H 2O + I 2

U-104

Cho các cặp oxi hóa khử sau: Cu

2+

/Cu; Al

3+

/Al; Fe

3+

/Fe

2+

; H

+

/H; Fe

2+

/Fe

Hãy sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hoá.

A. Fe

2+

/Fe < Al

3+

/Al < H

+

/H < Cu

2+

/Cu

3+

/Fe

2+

B. Al

3+

/Al < Fe

2+

/Fe < H

+

/H < Fe

3+

/Fe

2+

< Cu

2+

/Cu

C. Al

3+

/Al < H

+

/H < Fe

2+

/Fe < Fe

3+

/Fe

2+

< Cu

2+

/Cu D. Al

3+

/Al < Fe

2+

/Fe < H

+

/H < Cu

2+

/Cu < Fe

3+

/Fe

2+

U-105

Cho các dung dịch X 1: dung dịch HCl; dung dịch X 2: dung dịch KNO 3; X 3: dung dịch HCl +KNO 3; X 4: dung

dịch Fe 2(SO 4) 3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:

A. X 1, X 4, X 2 B. X 3,X 4 C. X 1, X 2, X 3,X 4 D. X 3, X 2

U-106

Cho phương trình phản ứng: Al + HNO 3 -> Al(NO 3) 3 + NO + N 2O + H 2O

Nếu tỉ lệ mol giữa N 2O và N 2 là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol n Al: n n2o: n 2 là:

A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 D. 20:2:3

U-107

Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO 3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO 2 theo phương trình

phản ứng: Al + HNO 3 -> Al(NO 3) 3 + NO 2 + NO + H 2O

Nếu d x/40 =1,02 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:

A. 17, 42, 17, 5, 11, 31 B. 12, 40, 17, 10, 11, 21 C. 17, 32, 12, 10, 10, 31 D. 17, 82, 17, 10, 21, 41

U-108

Oxi hóa hoàn toàn 4,368gam bột Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp hai sắt oxit (hỗn hợp X). Chia hỗn hợp X

thành 3 phần bằng nhau.Thể tích khí H 2(ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn các oxit trong phần một là: A.

0,64 B. 0,78 C. 0,8064 D. 0,0448

U-109

Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng:

A. Một chất hay ion có tính oxi hóa gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

B. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxi hóa

C. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các

nguyên tố phi kim

D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương

E. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng

U-110

Hoà tan hoàn toàn một kim loại oxit bằng dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO 3 (đktc)

và 120 gam muối. Công thức của kim loại oxit là:

A. Al 2O 3 B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. CuO

U-111

Trong môi trường H 2SO 4, dung dịch nào làm mất màu KMnO 4?

A. FeCl 3 B. CuCl 2 C. ZnCl 2 D. FeSO 4

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 20

C- BÀI TẬPVỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC

C-1 Yếu tố nào sau đây được làm tăng tốc độ PƯ khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn)

để ủ rượu: nhiệt độ, chất xúc tác, nồng độ, áp suất

C-2 Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng

KBr + KCr 2O 7 + H 2SO 4    Br 2 + Cr 2(SO) 3 + K 2SO 4 + H 2O

C-3 Cho phản ứng sau :

MnO 2 + HCl    MnCl 2 +Cl 2+H 2O Tìm các hệ số trong PTPƯ (Cho kết quả theo thứ tự

C-4 Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng sau:

C 6H 4(CH) 3 + KMnO 4 + H 2SO 4   

C 6H 4(COOH) 2 + MnSO 4+ K 2SO 4 +H 2O

Cho kết quả theo thứ tự của phương trình phản ứng

C-5 Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Sự oxi hóa một nguyên tố

B. Chất oxi hóa là chất có thể thu electron của các chất khác.

C. Khử oxi hóa của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của nguyên tố

đó giảm.

D. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử E. Tất cả đều đúng.

C-6 Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng:

A. Một chất hay ion có tính oxi hóa gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

B. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxi hóa

C. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các

nguyên tố phi kim

D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương

E. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng

C-7 Cho phản ứng N 2+(k) + 3H 2(k)  2NH 3 H=-92kj/mol

Áp suất tăng thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều nào

C-8 Cho phản ứng N 2+(k) + 3H 2(k)  2NH 3 H=-92kj/mol

Khi nồng độ của H 2 tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng nên bao nhiêu lần (nồng độ N 2 không đổi)

C-9 Cho cân bằng pu 2SO 2 (k)+ O 2(k)  2SO 2 (k) H=-198kj/mol Để sản phẩm tạo ra nhiều hơn người ta dùng biện

pháp nào sau đây (t

o

thường pu xảy ra chậm)

A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ oxy. C.

C-10 Cho các phương trình nhiệt hoá học sau

a)H 2(k) + Cl 2(k)  2HCl(k) H = – 185,7 kJ

b)2HgO(r)  2Hg(h) + O 2(k) H = + 90 kJ

c)2H 2(k) + O 2(k)  2H 2O(k) H = – 571,5 kJ

Các phản ứng toả nhiệt là A. a, b, c. B. a, b. C. a, c. D. b, c.

C-11 Cho phương trình nhiệt hoá học

bãng tèi

22

11

FH

22

      HF 

Hỏi lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêukhi 0,5 mol nguyên tử flo tác dụng hoàn toàn với hiđro?

A. 217,2 kJ B. 271,2 kJ C. 272,1 kJ D. 227,2 kj

C-12 Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20

o

C đến 100

o

C, nếu hệ số nhiệt độ của

phản ứng bằng 2? A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần

C-13 Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50

o

C thì tốc độ phản ứng

tăng lên 1024 lần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

C-14 Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ?

A. N 2 + 3H 2 ƒ 2NH 3 B. 2CO + O 2 ƒ 2CO 2

C. H 2 + Cl 2 ƒ 2HCl D. 2SO 2 + O 2 ƒ 2SO 3

C-15

Cho phương trình hoá học N 2(k) + O 2(k)

     

     

tia lua ®iÖn

2NO(k) H > 0

Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 21

C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ

C-16 . Hằng số cân bằng K c của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nồng độ B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác.

C-17 Cho phản ứng CaCO 3(r) ƒ CaO (r) + CO 2(k) và H > 0

Cân bằng phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi nào?

A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất C. Tăng áp suất D. Cả A và B

C-18 Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ

thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?

A.Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al bột B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M

C. Tăng nhiệt độ lên 50 C D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi

C-19 Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

A. Đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp B. Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp

C. Tăng nồng độ khí CO 2 D. Thổi không khí vào lò nung vôi.

C-20 Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?

A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc

C. Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau

D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau

C-21 Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín

2SO 2(k) + O 2(k) € 2SO 3(k) H < 0

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?

A. Biến đổi nhiệt độ B. Biến đổi áp suất C. Sự có mặt chất xúc tác

D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng

C-22 Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín

PCl 5(k) € PCl 3 + Cl 2(k) H > 0

Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng?

A. Thêm PCl 5 vào B. Thêm Cl 2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ

C-23 Biết nhiệt tạo thành CH 4 là -75kJ/ mol; của CO 2 là -393 kJ/mol và của H 2O là -286 kJ/ mol. Nhiệt của phản ứng

CH 4 + O 2   CO 2 + 2H 2O là

A. -900 kJ B. -890 kJ. C. -880 kJ D. -870 kJ

C-24 Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai

C-25 Cho 3 mol axit axetic tác dụng với 2 mol rượu etylic. Khi hệ đạt đến cân bằng thì thu được 1 mol este. Cũng

trong điều kiện như trên, khi cân bằng đạt được, số mol este thu được khi dùng 1,8 mol axit và 3,5 mol rượu sẽ

là A. 0, 4 B. 0,6 C. 0,8 D. 1,0

C-26

Trong công nghiệp, NH 3 được tổng hợp theo phản ứng N 2 + 3H 2 2NH 3

H < 0

(1)

Để nâng cao hiệu suất tổng hợp NH 3 ta tác động như sau:

a. Tăng nhiệt độ của hệ và tăng nồng độ NH 3.b. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ NH 3.

c. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. d. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ.

C-27 Cho N 2 và H 2 vào bình kín có thể tích không đổi để thực hiện phản ứng:

N 2 + 3H 2 2NH 3

Sau một thời gian nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2] = 1,5mol/lít , [H 2] = 3 mol/lít , [NH 3] = 2mol/lít.

Thì nồng độ ban của N 2 và H 2 lần lượt bằng:

a. 2,5mol/lít; 6mol/lít. b. 6mol/lít; 2,5mol/lít c. 1mol/lít; 2mol/lít d. đáp số khác

C-28

Ở nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 2NH 3

Đạt tới trạng thái cân bằng và nồng độ các chất như sau:

[N 2] = 0,01mol/lít , [H 2] = 2mol/lít ; [NH 3] = 0,4mol/lít.

Thì hằng số cân bằng của phản ứng đó bằng:

a. 4 b. 2 c. 3 d. tất cả đều sai.

C-29 . Một phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng khi: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 22

A. một trong các chất đã phản ứng hết B. khi các chất không còn tác dụng với nhau nữa

C. khi nồng độ các chất bằng nhau D. khi v thuận bằng v ngịch

C-30 Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học , vì nó :

A.Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng

B.Làm tăng nhiệt độ của phản ứng C. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng

D.Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng .

C-31 Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác

A.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận B.Chỉ làm tăng tốc độ củaphản ứng nghịch

C. Làm tăng tốc độ củaphản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

D.Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch

C-32 Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì :

A.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận B.Chỉ làm tăng tốc độ củaphản ứng nghịch

C. Làm tăng tốc độ củaphản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

D.Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch

C-33 Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng nếu thêm chất xúc tác thì

a.Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận d.Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

b.Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch như nhau

c.Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch

C-34 Trong phản ứng H 2SO 4, giai đoạn oxihóa SO 2 thành SO 3 được biểu diễn:

2SO 2 (khí) + O 2 (khí) 2SO 3 ( khí)

H < 0

Cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành SO 3, nếu:

a. Tăng nồng độ khí O 2 và tăng áp suất. b. Giảm nồng độ khí O 2 và giảm áp suất.

c. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. d. Giảm nhiệt độ và và giảm nồng độ khí SO 2

C-35

Cân bằng sau sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu:

SO

2

O

2

SO

3

+ 2

2 + Q

a/ Tăng nhiệt độ, giảm nồng độ O 2, tăng áp suất b/ Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ SO 2, tăng áp suất

c/ Giảm nhiệt độ, giảm nồng độ SO 3, giảm áp suất d/ Giảm nhiệt độ, tăng nồng độ O 2, tăng áp suất

C-36

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng A (k) + B (k) C (k) + D (k)

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi , xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do :

A.Sự tăng nồng độ của khí B B.Sự giảm nồng độ của khí B

C.Sự giảm nồng độ của khí C D.Sự giảm nồng độ của khí D

C-37 Tốc độ phản ứng hoá học A(k) + 2B(k)  C(k) + D(k) được tính theo biểu thức v = k[A].[B]

2

. Khi nồng độ

chất B tăng, nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng:

A. Tăng 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. không thay đổi

C-38 . Cho phản ứng đơn giản sau: 2A + B  C

Tốc độ tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k [A]

2

[B] Hằng số tốc độ k phụ thuộc

A. Nồng độ chất A B. nồng độ chất B

C. Nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thời gian phản ứng xảy ra

C-39 Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) C(k) + D(k)

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B

C. Sự giảm nồng độ của khí C D. Sự giảm nồng độ của khí D

C-40 Tốc độ tạo thành NO 2 trong phản ứng: 2NO(k) + O 2(k)  2NO 2(k) được tính theo biểu thức v = k.[NO]

2

.[O 2].

Khi áp suất của hệ tăng 3 lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng:

A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. không thay đổi D. tăng 27 lần

C-41 Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl 2(dd) + H 2(k)

Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:

a.giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B.giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

c.Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng d.Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 23

C-42

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng H 2(k) + Cl 2(k) 2HCl (k) ( O H   )

Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải , khi tăng

A.Nhiệt độ B. Aùp suất C. Nồng độ khí H 2 D. Nồng độ khí HCl

C-43

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng H 2(k) + Cl 2(k) 2HCl (k) ( O H   )

Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải , khi tăng

A.Nhiệt độ B. Aùp suất C. Nồng độ khí H 2 D. Nồng độ khí HCl

C-44 Chọn giải pháp hợp lý nhất cho phản ứng: N 2(k) + O 2(k) 2NO (k)  > 0.

Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:

A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ

C. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. D. Giảm áp suất.

C-45 Chọn ý đúng.Cho phản ứng: CaCO 3® CaO ® + CO 2(k)  > 0

Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng?

A. Giảm nhiệt độ B. tăng áp suất C. tăng nhiệt độ D. Tăng nồng độ CO 2

C-46 Phản ứng thuỷ phân este: este + HOH axit + rượu

Để tăng hiệu suất phản ứng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận) ta có thể dùng biện pháp nào sau đây?

1. Dùng nhiều nước hơn 2. Thuỷ phân trong môi trường kiềm 3. loại rượu.

A. Chỉ dùng được biện pháp 1. B. chỉ dùng được biện pháp 2

C. chỉ dùng được biện pháp 3 D. dùng cả 3 phương pháp trên.

C-47 Cho phản ứng: CO 2(k) + H 2(k) CO (k) + H 2O (k). Khi phản ứng này đạt tới trạng thái cân bằng, lượng

các chất là 0,4mol Co 2; 0,4mol H 2; 0,8mol CO và 0,8mol hơi nước trong bình kín dung tích 1 lit. K C của phản

ứng trên có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

C-48 Ở 850

0

C, hằng số cân bằng của phản ứng: CO 2 + H 2 CO +H 2O(k) có giá trị bằng 0,54. Nồng độ

ban đầu của các chất như sau: [CO 2]=0,2mol/l; [H 2]=0,8mol/l. Nồng độ khí CO ở trạng thái cân bằng là:

A. 0,24mol/l B. 0,32 mol/l C. 0,14mol/l D. 0,64mol/l

C-49 Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất?

A. 2H 2(k) + O 2(k) 2H 2O(k) B. 2SO 3 (k) 2SO 2(k) + O 2(k)

C. 2NO(k) N 2(k) + O 2(k) D. 2CO 2(k) 2CO(k) + O 2(k)

C-50 6. Cho phương trình nhiệt hoá học

o

t

22

11

Br H

22

    HBr 

Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyển tử brom tác dụng hoàn toàn với hiđro ?

A. 34,15 kJ B. 43,15 kJ C. 34,51 kJ D. 31,45kJ

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 24

D- BÀI TẬPVỀ ĐIỆN LY

D-1 Độ điện li  của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A. Bản chất của chất điện li. B. Bản chất của dung môi.

C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan. D. A, B, C đúng.

D-2 Độ dẫn điện của dung dịch axit CH 3COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0% đến 100%?

A. Độ dẫn điện tăng tỷ lệ thuận với nồng độ axit.

B. Độ dẫn điện giảm.

C. Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau đó giảm.

D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng.

D-3 Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na

+

, Cl

-

, CO 3

2-

,

HCO 3

-

, CH 3COO

-

, NH 4

+

, S

2-

?

D-4 Điều nào sau đây là đúng? Ở 25

0

C, độ điện li của CH 3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào?

A. 0,5M > 1M >2M B. 1M > 2M > 0,5M C. 2M > 1M > 0,5M D. Tất cả đều sai.

D-5 Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH 3COOH  H

+

+ CH 3COO

-

Độ điện li của axit sẽ tăng khi nào?

A. Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch HCl B. Khi nhỏ vài giọt NaOH

C. Khi tăng nồng độ dung dịch D. Nhỏ vài giọt CH 3COONa

D-6 Khi hoà tan trong nước, chất nào làm cho quỳ tím chuyển màu xanh?

A. NaCl B. NH 4Cl C. Na 2CO 3 D. A, B đúng

D-7 Theo Bronstet, NH 4Cl là chất nào sau đây?

A. Axit B. Bazơ C. Lưỡng tính D. Trung tính

D-8 Điều nào sau đây là đúng? Trong quá trình điện li, nước đóng vai trò:

A. Môi trường điện li B. Dung môi không phân cực

C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan

D-9 Trong những chất sau, chất nào là chất điện li mạnh?

a. NaCl b. Ba(OH) 2 c. HNO 3 d. AgCl e. Cu(OH) 2 f. HClO

A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e D. a, b, c

D-10 Cho các axit sau a. H 3PO 4 (K a = 7,6.10

-3

) b. HOCl (K a = 5.10

-8

)

c. CH 3COOH (K a = 1,8.10

-5

) d. HSO 4

-

(K a = 10

-2

)

Thứ tự tăng dần tính axit của chúng được sắp xếp như thế nào?

A. a < b < c < d B. d < a< c< b C. b < c < a < d D. d < c < b < a

D-11 Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính?

A. FeCl 3 B. Na 2CO 3 C. CuCl 2 D. KCl

D-12 Trong dung dịch, muối nào sau đây có khả năng thể hiện tính axit?

A. NH 4Cl B. ZnCl 2 C. NH 4HSO 4 D. Tất cả A, B, C .

D-13 Trong các chất sau, chất nào là chất ít điện li? A. H 2O B. HCl C. NaOH D. NaCl

D-14 Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước?

A. Môi trường điện li B. Dung môi không phân cực

C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan

D-15 Điều nào sau đây đúng khi hoà tan ZnCl 2 vào nước?

A.Dung dịch có tính bazơ. B. Dung dịch có tính axit. C. Dung dịch trung tính D. Không xác định được

D-16 Khi pha loãng ddCH 3COOH 1M thành dd CH 3COOH 0.5M thì độ điện ly thay đổi như thế nào

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 25

E - BÀI TẬPVỀ pH - PHẢN ỨNG DUNG DỊCH

E-1 Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?

A. Cl

-

, Na

+

, NH 4

+

, H 2O B. ZnO, Al 2O 3, H 2OC. Cl

-

, Na

+

D. NH 4

+

, Cl

-

, H 2O

E-2 Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H 2SO 4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng

tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:

E-3 Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 4. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH =

5?

E-4 Trong các dung dịch sau đây: K 2CO 3, KCl, CH 3COONa, NH 4Cl, NaHSO 4, Na 2S có bao nhiêu dung dịch có

pH > 7?

E-5 Hỏi phải cho thêm bao nhiêu lít nước vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch có nồng độ 0,1 M ?

E-6 Hoà tan 80g NaOH vào nước để tạo thành 2 lít dung dịch . Tính pH của dung dịch ?

E-7 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất

rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

E-8 Có 10 lít dung dịch HCl có pH=2. Cần thêm bao nhiêu lít nước để thu được dung dịch có pH=3? A.

90 lít. B. 10 lít. C. 9,0 lít. D. 100 lít.

E-9 Chỉ ra trả lời sai về pH?

A. pH = - lg[H

+

] B. [H

+

] = 10

a

thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H

+

] . [OH

-

] = 10

-14

E-10 Chọn trả lời đúng? Dung dịch CH 3COONa có

A. pH >7 B. pH = 7 C. pH <7 D. 3 < pH < 7

E-11 Điều nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch FeCl 3 có pH > 7 B. Dung dịch FeCl 3 có pH = 7

C. Dung dịch FeCl 3 có pH < 7 D. Không xác định được.

E-12 Dung dịch của muối nào sau đây có pH = 7?

A. NaCl B. NH 4Cl C. Na 2CO 3 D. CH 3COONa

E-13 Độ pH của dung dịch K 2S có giá trị như thế nào?

A. pH >7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. Không xác định được

E-14 Có 10 ml dung dịch HCl, pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4.

Hỏi x có giá trị nào sau đây, bỏ qua hiệu ứng thể tích ?

A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml

E-15 Dung dịch muối NaHCO 3 có giá trị pH trong khoảng nào?

A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH > 10

E-16 Cho 0.7 lít dung dịch HCl 0,2M tác dụng với 0.3 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thì thu được pH là bao nhiêu?

E-17 Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml Dung dịch H 2SO 4 0,05M có pH

là bao nhiêu? A. 7 B. 12 C. 13 D. 1

E-18 Dung dịch NaOH 0,001M có pH là bao nhiêu?

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

E-19 Cho 0.7 lít dung dịch H 2SO 4 0,2M tác dụng với 0.3 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thì thu được pH là bao nhiêu?

E-20 Cho 0.4 lít dung dịch HCl 0,2M tác dụng với 0.4 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thì thu được pH là bao nhiêu?

E-21 Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH =

11? A. 9 B. 10 C. 11 D. 8

E-22 Dung dịch axit mạnh H 2SO 4 0,10 M có:

A. pH = 1,0 B. pH < 1,0 C. pH > 1,0 D. [H

+

] > 0,20 M

E-23 Dung dịch của một bazơ ở 25

0

C có:

A. [H

+

] = 10

7

M B. [H

+

] < 10

7

M C. [H

+

] > 10

7

M D. [H

+

][OH

] > 10

14

E-24 Trong các dung dịch sau đây: K 2CO 3 , KCl , CH 3COONa , NH 4Cl, NaHSO 4 , Na 2S có bao nhiêu dung dịch

có pH > 7? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

E-25 pH của dung dịch KOH 0,0001 M là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

E-26 Cho 0,5885 g NH 4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội pH của

dung dịch có giá trị nào sau đây?

A. pH < 7 B. pH > 7C. pH = 7 D. Không xác định được pH

E-27 Nhận định nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?

A. pH = - lg[H

+

] B. [H

+

] = 10

a

thì pH = a C. pOH = - lg[OH

-

] D. pH + pOH = 14 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 26

E-28 Chọn đúng trong số các sau đây?

A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng

C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hóa xanh D. Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hóa đỏ

E-29 Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05 M với 20 ml dung dịch H 2SO 4 0,075 M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn

bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là

A.1 B. 2 C. 3 D. 1,5

E-30 Trộn lẫn 50 ml dung dịch KOH 1 M với 50 ml dung dịch H 3PO 4 1 M thì pH dung dịch thu được là

E-31 Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH, pH của dung dịch thu được là

A. 7 B. 0 C. > 7 D. < 7

E-32 Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V 2) so với thể tích ban đầu (V 1) để pha loãng dung dịch có pH = 3 thành

dung dịch có pH = 4? A. V 2 = 9V 1 B. V 2 = 10 V 1 C. V 1 = 9 V 2 D. V 2 = 1/10 V 1

E-33 Một dung dịch có [OH

-

] = 2,5.10

-10

mol/l. Môi trường của dung dịch là

A. axit B. bazơ C. trung tính D. không xác định được

E-34 Trộn 200 ml dung dịch HCl 1 M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích

thì dung dịch mới pH là

E-35 Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1 M và H 2SO 4 0,5 M. tác dụng với dung dịch 90 ml NaOH 1 M thì dung

dịch thu được có pH là

E-36 Dung dịch NaOH có pH=11 cần pha loãng bao nhiêu lần để có dd pH=9

E-37 100 ml Dung dịch NaOH có pH= 9 cần pha cần phải cho bao nhiêu gam NaOH để có dd pH=11

E-38 Cho 200ml HCl 0,3 M, H 2SO 4 0.2M tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,1 M

thì pH sau đó là.

E-39 Cho bao nhiêu ml dd HCl vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,1 M để sau đó thu được

dd có pH lần lượt là 9 , 5

E-40 Cho các axit sau (1). H 3PO 4 (K a = 7,6 . 10

-3

) (2). HOCl (K a = 5.10

-8

)

(3) CH 3COOH (K a = 1,8 . 10

-5

) (4). H2SO4 (K a = 10

-2

)

Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần? A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) <

(2) < (3) < (1) C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)

E-41 100 ml dung dịch HCl có pH=4 cần thêm bao nhiêu gam HCl để có dd pH=3 (V không đổi)

E-42 10 ml dung dịch HCl có pH=3 cần thêm bao nhiêu ml H 2O để có dd pH=4

E-43 Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do :

A. trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do.

B. dung dịch của chúng dẫn điện được.

C. các electron mang điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

D.chúng có khả năng phân li hoàn toàn trong dung dịch

E-44 Phát biểu nào sau đây đúng

a.Muối axit là muối mà dung dịch luôn có pH <7. b.Muối axit là muối phản ứng được với bazơ .

c.Muối axit là muối vẫn còn H trong phân tử .

d.Muối axit là muối vẫn còn H trong phân tử có khả năng phân li cho prôton

E-45 Trong các chất sau : Ba(OH) 2 , Glixerol , HCl , BaSO 4 , CuSO 4,Benzen . Số chất điện li và không điện li

tương ứng bằng A. 4 và 2 B. 2 và 4 C . 3 và 3 D. 5 và 1

E-46 Cho 9.2 g Na, 11.7 g K vào 100 ml HCl 0.1 M, AlCl 3 0.1M thì pH sau đó là bao nhiêu

E-47 Trộn lẫn 200 ml dung dịch KOH 1 M với 50 ml dung dịch H 3PO 4 1 M thì pH dung dịch thu được là

E-48 Ba chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?

A. HCl,NaOH,NaCl B. HCl, NaOH,CH 3COOH

C. KOH, NaCl, HgCl 2 D. NaNO 3, NaNO 2, NH 3

E-49 Nhóm nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại chất điện ly?

A. Al(NO 3) 3, CaCO 3, CH 3COOH B. H 2S, C 12H 22O 11 (đường), C 2H 5OH

C. HI, CaO, SO 3, Cl 2 D. Tất cả đều sai.

E-50 Trong dung dịch tồn tại cân bằng sau

CH 3COOH  CH 3COO

-

+H

+

Tác động làm giảm độ điện li của axit axetic trong dung dịch là

A. Pha loãng dung dịch c. Thêm vài giọt dung dịch HCl HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 27

Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH d. Chia dung dịch thành hai phần

E-51 Theo định nghĩa về axit-bazơ cùa Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ Na

+

, Cl

-

, CO 3

2-

,

HCO 3

-

, CH 3COO

-

, NH 4

+

, S

2-

?

A.1 B.2 C.3 D.4

E-52 Cho các chất và ion sau: HCO 3

-

, H 2O, Al 2O 3, ZnO, Be (OH) 2, HSO 4

-

,

Cu(OH) 2, Mn(NO 3) 2, Zn(OH) 2,

CH 3COONH 4. Chất và ion nào có tính chất lưỡng tính?

A.Al 2O 3, ZnO, Zn(OH) 2, Be(OH) 2

B. HCO 3

-

, H 2O, Al 2O 3, ZnO, Be (OH) 2, Zn(OH) 2, CH 3COONH 4

C.HSO 4

-

,

Al 2O 3, ZnO, Zn(OH) 2, Be (OH)2, Mn(NO 3) 2

D.H 2O, Al 2O 3, ZnO, Zn(OH) 2, Be(OH) 2

E-53 Dung dịch CH 3COOH trong nước có nồng 0,1M,  = 1% có pH là

A. 11 B. 3 C. 5 D. 7

E-54

Dung dịch axit formic có quá trình phân ly: HCOOH HCOO

-

+ H

+

, khi nồng độ của HCOOH là 0,007M

thì pH=3. Độ điện ly  của nó bằng

A. 14,28% B. 7,14% C. 50,50% D. 24,28%

E-55 Dung dịch CH 3COOH 0,6% (có d  1g/ml) và  = 1,0% thì [H

+

] (mol/lít) là

A. 10

-1

B. 10

-2

C. 10

-3

D. 10

-4

E-56

CH 3COOH là chất điện li yếu, phân li: CH 3COOH CH 3COO

-

+ H

+

, để tăng độ điện li  của CH 3COOH

ta thêm vào dung dịch này vài giọt dung dịch

A. HCl B. CH 3COONa C. NaCl D. NH 3

E-57 Khi pha loãng dung dịch CH 3COOH 1M thành dd CH 3COOH 0,5M thì

a.Độ điện li tăng b.Độ điện li giảm c.Độ điện li không thay đổi d.Độ điện li tăng hai lần

E-58 Dung dịch HCOOH có nồng độ 0,46% (d = 1 g/ml) có pH = 3 thì độ điện li là

a.1% b.2% c.3% d.4%

E-59 Trong dung dịch axit CH 3COOH có hằng số cân bằng sau

CH 3COOH H

+

+ CH 3COO

-

Độ điện li của axit thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch bằng nước

a.Tăng b.Giảm c.Không thay đổi d.Không xác định

E-60 Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dd có b mol NaOH (a

a. pH > 7 , b pH <7 . c.pH = 7 . d .Không xác định.

E-61 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các dung dịch: NH 4Cl, Al(NO 3) 3, NaHSO 4 đều có pH < 7.

B. Các dung dịch: NaHCO 3, KHS, NaHSO 4 đều có pH< 7.

C. Các dung dịch KHSO 4, CH 3COONa có pH = 7.

A) Dung dịch NaNO 2 có pH > 7.

E-62 Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, thấy dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào

dung dịch có màu xanh thì

A. dung dịch không thay đổi C .màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

B. màu xanh nhạt dần, mất hẳn, sau đó dung dịch chuyển dần sang màu đỏ.

D.Màu xanh càng đậm hơn.

E-63 Một dung dịch nước của natri cacbonat có pH > 7 là do

A) natri cacbonat phân li hoàn toàn. C.Số mol ion Na

+

nhiều hơn ion CO 3

2-

.

B) Số mol CO 3

2-

nhiều hơn số mol nước. D.Ion CO 3

2-

tham gia phản ứng thủy phân với nước.

E-64 Khi cho vài giọt phenol phtalein vào các dung dịch sau : Na 2CO 3, AgNO 3, NH 3, NaHSO 4, NH 4NO 3. Số lượng các

dung dịch biến phenol phtalein thành màu hồng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

E-65 Các dung dịch sau có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7. NH 4NO 3 (1) ,NaCl (2) ,Al(NO 3) 3 (3) K 2S (4)

,CH 3COONH 4 (5) , NaCN (6)

a.1,2,3 coù pH >7 b.2,4,6 coù pH =7 c. 1,3 coù pH < 7 d.4,5 coù pH =7

E-66 Cho các dung dịch được đánh số theo thứ tự như sau

1. KCl 2. Na 2CO 3 3. CuSO 4 4.CH 3COONa 5.Al 2( SO 4) 3 6. NH 4Cl 7. NaBr 8. K 2S

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 28

Chọn phương án trong đó các dung dịch đều có pH < 7 A.1,2,3 B.3,5,6 C.6,7,8 D.2,4,6

E-67 Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch?

A. Mg

2+

, SO 4

2-

, Cl

-

, Ag

+

B. H

+

, Cl

-

, Na

+

, Al

3+

C. S

2-

, Fe

2+

, Cu

2+

, Cl

-

D. OH

-

, Na

+

, Ba

2+

, Fe

3+

.

E-68 Tập hợp các ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd ?

A. Cu

2+

, Cl

-

,Na

+

,OH

-

, NO 3

-

B. Fe

2+

, K

+

, OH

-

,NH 4

+

C. NH 4

+

, CO 3

2-

, HCO 3

-

, OH

-

, Al

3+

D. Na

+

, Cu

2+

, Fe

2+

, NO 3

-

,Cl

-

E-69 Nhóm nào sau đây gồm các chất rắn hoặc các ion đều có phản ứng với ion H

+

trong dung dịch?

A. CaCO 3, BaSO 4, Fe 2O 3 B. Zn(OH) 2, Fe(OH) 3, Cu C. OH

-

, CO 3

2-

, HPO 4

2-

D. HCO 3

-

, HSO 3

-

, NH 4

+

E-70 Chỉ có quì tím, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH) 2 và không dùng nhiệt, có thể nhận biết được ion nào trong

dung dịch X chứa Na

+

, NH 4

+

, HCO 3

-

, CO 3

2-

, SO 4

2-

?

A. cả 5 ion B. NH 4

+

, CO 3

2-

, SO 4

2-

C. NH 4

+

, SO 4

2-

D. NH 4

+

, HCO 3

-

, CO 3

2-

, SO 4

2-

E-71 Trong các ion sau: NH 4

+

, Al

3+

, Mg

2+

, NO 3

-

, HSO 4

-

, HCO 3

-

, CH 3COO

-

. Ion có tính axit là

A. NH 4

+

, Al

3+

, NO 3

-

, HCO 3

-

, CH 3COO

-

B. NH 4

+

, Al

3+

, Mg

2+

, HSO 4

-

, CH 3COO

-

C. NH 4

+

, Al

3+

, Mg

2+

, HSO 4

-

D. NH 4

+

, Al

3+

, HSO 4

-

E-72 Dung dịch NaOH coù pH =10 pha loãng bao nhiêu lần để có pH =9

a.1 laàn b.10 laàn c.100laàn d.2 laàn

E-73 Dung dịch X chứa HCl 0,02M và H 2SO 4 0,03M. Nồng độ mol/lit của ion H

+

và SO 4

2-

lần lượt là

A. 0,05M và 0,03M B. 0,08M và 0,03M C. 0,05M và 0,015M D. 0,1M và 0,03M

E-74 Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H 2SO 4 0,15M.Dung dịch B gồm KOH o,3M và Ba(OH) 2 0,1M .Để trung

hòa 200ml dd A cần thể tích dd B và thu được lượng kết tủa là

a.0,23 lít và 6,99g b. 4 lít và 6,99g . c.0,4 lít và 7,475g . d.0,32 lít và 7,475g

E-75 Trộn V1 lít dd A có pH =5 với V2 lít dd B có pH =10 thu được 10 lít dd có pH =8 .V1 và V2 có giá trị là a.9;1

b.8;2 c.1;9 d.2;8

E-76 Nhiệt phân 74 gam Mg(NO 3) 2 thu được 30,8 gam chất rắn .Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là a.60%

b.70% c.80% d.90%

E-77 Hoà tan 0,084g CaO vào nước thu được 100ml dung dịch X. Hấp thụ V lit khí CO 2 (ĐKTC) vào dung dịch X

thu được a gam kết tủa và dung dịch Y có pH=12,08. Giá trị của V và a là

A. 22,4ml và 0,1g B. 33,6ml và 0,15g C. 40,32ml và 0,18g D. 20,16ml và 0,09g

E-78 Trộn Vlit dung dịch Ba(OH) 2 0,015M với 200ml dung dịch H 2SO 4 0,045M thu được a gam kết tủa và dung

dịch có pH=2. Giá trị của V và a là

A. 0,6lit và 1,398g B. 0,4lit và 2,097g C. 0,4lit và 1,398g D. 0,6lit và 2,097g

E-79 Để trung hoà 25ml dung dịch H 2SO 4 có pH=x, phải dùng hết 50ml dung dịch NaOH 0,01M. Giá trị của x là

A. 2,7 B. 3 C. 1,7 D. 2

E-80 Trộn 150ml dung dịch KOH với 100ml dung dịch H 2SO 4 có pH=1, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được

2,3g chất rắn khan. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là

A. 0,12M B. 0,24M C. 0,2M D. 0,1M

E-81 Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch Ba(OH) 2. Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung

dịch B được dung dịch C có pH=2. Trộn 100ml dung dịch A với 150ml dung dịch B được dung dịch D có

pH=11. Nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B lần lượt là

A. 0,0375M và 0,0125M B. 0,045M và 0,025M C. 0,035M và 0,0125M D. 0,05M và 0,015M

E-82 Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 100ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH=a thu được dung dịch có pH=b.

Cô cạn dung dịch sau khi trộn thu được 1,9875g chất rắn khan. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 12 và 1,9 B. 13 và 2 C. 12 và 2 D. 13 và 1,9

E-83 Dung dịch X có pH=3, dung dịch Y có pH=12. Trộn a lit dung dịch X với b lit dung dịch Y thu được dung

dịch Z có pH=11. Trộn c lit dung dịch X với d lit dung dịch Y thu được dung dịch T có pH=3,3. Tỷ lệ a : b

và c : d lần lượt là

A. 2 : 9 và 21 : 1 B. 9 : 2 và 21 : 1 C. 9 : 1 và 21 : 4 D. 3 : 2 và 15 : 4

E-84 Cho V lít dung dịch H 2SO 4 0,01M tác dụng với 2V lít dung dịch NaOH 0,025M thu được dung dịch có pH

bằng A. 12 B. 10 C. 2 D. 3 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 29

E-85 Trộn ba dung dịch: H 2SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M và HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A.

Trộn 300ml dung dịch A với V lit dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch có

pH=2. Giá trị của a là A. 0,134lít B. 0,15lít C. 0,25lít D. 0,215ít

E-86 Tính độ điện ly của axit fomic HCOOH biết dung dịch HCOOH 0,46% (d=1,0g/ml) có pH=3

A. 1,5% B. 1% C. 1,2% D. 10%

E-87 Trong dung dịch với nồng độ 0,1M, CH 3COOH có độ điện ly 1,4%. pH của dung dịch này bằng

A. 2,85 B. 2,75 C. 3,5 D. 3,7

E-88 Ba dung dịch: HCl a mol/lit; CH 3COOH b mol/lit; H 2SO 4 c mol/lit có pH bằng nhau. Kết luận nào sau đây

đúng A. c < a < b B. a > b > c C. c = 2a = 2b D. a = b = 2c

E-89 Trong dd CH 3COOH 0,8M có α = 0,014. Nồng độ của ion H

+

A. 0,012M B. 0,0112M C. 0,1M D. 0,0145M

E-90 Axit CH 3COOH là axit yếu , thực nghiệm cho biết dd CH 3COOH 1M có [H

+

] = 4.10

-3

. Độ điện li của

CH 3COOH là A. 0,004 B.0,04 C.0,0004 D.0,001

E-91 Tính nồng độ mol của ion CH 3COO

-

trong dd CH 3COOH 1,2M . Biết độ điện li của axit là 1,4% A.

0,0168M B. 0,012M C. 0,014M D. 0,14M

E-92 Độ điện li α của CH 3COOH 0,01M là 4,25% . Nồng độ của ion H

+

trong dd này là

A. 0,425M B. 0,0425M C. 0,85M D. 0,000425M

E-93 Hoà tan 6,2g Na 2O vào H 2O được 2 lít ddA . Nồng độ mol của ddA là

A. 0,05M B. 0,01M C. 0,1M D.1M

E-94 Cho hằng số axit của CH 3COOH là 1,8 .10

-5

. pH của dd CH 3COOH 0,4M là

A. 0,4 B. 2,59 C. 4 D. 3,64

E-95 Cho 100ml dd KOH 0,1M vào 100ml dd H 2SO 4 có pH =1 . Dung dịch thu được sau phản ứng là A. Dư

axit B. Dư bazơ C. Trung tính D. Không xác định

E-96 Dung dịch CH 3COOH trong nước có nồng độ 0,1M,  = 1% có pH là

A. 11 B.3 C. 5 D. 7

E-97 Trộn V 1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V 2 lít dd bazơ mạnh có pH = 9 thu được một dd có pH = 6 .

tỷ số V 1/V 2 là A. V 1/V 2 = 1 B. V 1/V 2 = 9/11 C. V 1/V 2 = 2 D. V 1/V 2 = 11/9

E-98 Dung dịch X là dung dịch HCl, dung dịch Y là dd NaOH. Lấy 10 ml dung dịch X pha loãng bằng nước thành

1000 ml dung dịch thì thu được dd HCl có pH = 2. Để trung hòa 100g dung dịch Y cần 150 ml dung dịch X.

Vậy C% của dung dịch Y là A. 2%. B. 3%. C. 5%. D. 6%.

E-99 Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l, thu

được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Vậy m và a có giá trị là

A. 0,5625g và 0,05M. B. 0,4828g và 0,04M. C. 0,5825g và 0,06M. D. 0,233g và 0,05M.

E-100 Có 10ml dd HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dd có pH = 4. Hỏi x bằng bao

nhiêu (trong các số dưới đây) ? a. 90ml b. 10ml c. 100ml d. 40ml

E-101 dd Ba(OH) 2 0,3M ( độ điện li  = 80%). Nồng độ mol / lít của ion Ba

2+

và OH

-

lần lượt là:

a. 0,24; 0,48 b. 0,6; 0,3 c. 0,3; 0,6 d. 0,3; 0,3

E-102 Nồng độ của ion H

+

trong dng dịch CH 3COOH 0,1M là 0,0013 mol/l . Độ điện li  của axit ở nồng độ đó là

A. 2,3% B. 1,3% C. 1,2% D. 1,32%

E-103 Một dung dịch CH 3COOH 0,1M có độ điện li  là 1,32%. Hằng số phân li của axit đó là bao nhiêu ( trong

các số cho dưới đây)? A. 1,78.10

-5

B. 1,75.10

-5

C. 1,74.10

-5

D. 1,77.10

-5

E-104

Cho C 2H 5COOH C 2H 5COO

-

+ H

+

có K a = 1,3.10

-5

và nồng độ ban đầu của axit bằng0,01M, thì nồng

độ mol/lít của ion H

+

bằng A. 1,1.10

-2

B. 2,5.10

-2

C. 1,3.10

-5

D. 1,1.10

-3

E-105 . Dung dịch axit fomic HCOOH 0,092% có khối lượng riêng xấp xỉ 1g/ml. Axit fomic điện li như sau: HCOOH

H

+

+ HCOO

-

. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó là 5%, thì pH của dung dịch này bằng A.

1 B. 1,5 C. 2 D. 3

E-106 Dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH có cùng nồng độ mol/lít, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y.

Quan hệ giữa x và y là (Giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3COOH thì có một phân tử điện li)

A. y = 100x B. y =2x C. y = x-2 D. y = x+2

E-107 Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch gồm (H 2SO 4 0,0375M và

HCl 0,0125M), thu ñöôïc dung dịch X. (giả sử H 2SO 4và Ba(OH) 2 cả hai nấc phân li đều mạnh). Giá trị pH của

dung dịch X là A. 1 B. 2 C. 7 D.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 30

E-108 Cho m gam Ba vào nước để được dung dịch có pH = 13, (coi Ba(OH) 2 điện li mạnh cả hai nấc). Thì giá trị của

m là A. 13,7 B. 1,37 C. 27,4 D. 6,85

E-109 Nồng độ ion OH

-

(mol/lít) trong dung dịch NH 3 0,10M (có K b = 1,80.10

-5

) bằng

A. 1,34.10

-3

B. 13,4.10

-3

C.1,34.10

-2

D. 3,14.10

-3

E-110 Trộn V (lít) dung dịch NaOH 1,8M vào 0,5lít dung dịch H 2SO 4 1M, dung dịch sau phản ứng có pH =13 (giả

sử H 2SO 4 phân li mạnh cả hai nấc). Giá trị của V bằng

A. 0,5 B. 0,75 C. 0,62 D. 0,80

E-111 Trộn 1 lít dd (NH 4 ) 2CO 3 0,1M với 1 lít dd Ba(OH) 2 0,005M , khối lượng riêng của 2 dd này đều bằng 1g/ml

. Khối lượng của dd thu được sau phản ứng( khí thoát ra hoàn toàn khỏi dd nóng ) là

A. 1998,845g B. 1998,83g C. 1999,015g D. 1998,12g

E-112 Một dd có chứa hai loại cation là Fe

2+

( 0,1 mol ) và Al

3+

( 0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl

-

( x mol ) và

SO 4

2-

( y mol) . Khi cô cạn dd thu được 46,9 gam chất rắn , vậy x,y có giá trị lần lượt là

A. 0,2mol và 0,3mol B. 0,1mol và 0,15 mol C. 0,3 mol và 0,2 mol D. 0,15mol và 0,1mol

E-113 Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung

dịch HCl thu được 2,24 lít CO 2 ( đktc ). Hai kim loại đó là

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D.Rb, Cs

E-114 NH 3 có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp

A. Dung dịch HCl; dung dịch KOH, N 2 ; O 2; P 2O 5. B. Dung dịch HCl; dung dịch CuCl 2; Cl 2; CuO; O 2.

C. H 2S; Cl 2; AgCl; H 2; dung dịch Ca(OH) 2 D. Dung dịch CuSO 4; dung dịch K 2CO 3; FeO; HNO 3; CaO.

E-115 Có 4 muối FeCl 3, CuCl 2, AlCl 3 và ZnCl 2. Nếu thêm từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào 4 muối trên, sau

đó thêm tiếp NH3 dư thì số kết tủa thu được được là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

E-116 Có dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn là: MgCl 2, AlCl 3, FeCl 3, BaCl 2. Có thể dùng một hóa chất duy nhất

nào sau đây để nhận biết chúng?

A. Dung dịch HCl dư. B. KCl. C. Dung dịch H 2SO 4. D. Dung dịch NaOH.

E-117 Một dd X có chứa các ion Ca

2+

, Al

3+

, Cl

-

. Để làm kết tủa hết ion Cl

-

trong 10ml dd phải dùng hết 70ml dd

AgNO 3 1M. Khi cô cạn 100ml dd X thu được 35,55g hỗn hợp hai muối khan. Nồng độ mol/ lít của các ion

trong dd (theo thứ tự trên ) lần lượt là

a. 2M; 1M; 7M b. 2M; 1M; 5M c. 2M; 3M; 7M d. 1M; 1M; 4M

E-118 Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H 2SO 4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng

tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

E-119 Cho 10,6 g Na 2CO 3 vào 12g dung dịch H 2SO 4 98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung

dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 18,2g & 14,2g B. 18,2g & 16,16g C. 22,6g & 16,16 D. 7,1g & 9,1g

E-120 Có bốn dung dịch NaCl(1), C 2H 5OH(2), K 2SO 4 (3) và CH 3COOH (4) có cùng nồng độ là 0,1M thì khả năng

dẫn diện của các dung dịch đó tăng theo thứ tự

A. (1)<(2)<(3)<(4) B. (2)<(4)<(1)<(3) C. (2)<(4)<(3)<(1) D. (3)<(2)<(1)<(4)

E-121 Để pha chế thành 1lít dung dịch gồm ( Na 2SO 4 0,05M, KCl 0,1M và NaCl 0,5M) thì ta lấy x mol NaCl và y

mol K 2SO 4 cho vào nước để được 1lít dung dịch. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,60 và 0,05 B. 0,06 và 0,5 C. 0,12 và 0,05 D. 0,60 và 0,01

E-122 Có bốn dung dịch mất nhãn riêng biệt chứa Na 2SO 4 , Na 2CO 3, BaCl 2 và KNO 3 với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ

dùng thêm quì tím thì tối đa số dung dịch nhận biết được là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

E-123 Trộn từng đôi một các cặp dung dịch sau đây lại với nhau: NaOH, FeSO 4, BaCl 2, HCl, số phản ứng xáy ra tối

đa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

E-124 Trộn V 1 lit dung dịch NaOH 1M với V 2 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,25M thu được 500ml dung dịch X có nồng

độ OH

là 0,7M. Giá trị của V 1 và V 2 lần lượt là

A)0,3lit và 0,2lit B. 0,2lit và 0,3lit C. 0,35lit và 0,15lit D. 0,15lit và 0,35lit

E-125 .Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe

2+

(0,1mol) và Al

3+

(0,2mol) cùng hai loại anion là Cl

-

(x mol) và

SO 4

2-

(y mol). Khi cô cạn dung dịch và làm khan thu ñöôïc 46,9 gam chaát raén khan. Thì giá trị x và y lần lượt

bằng A. 0,1; 0,2 B. 0,2; 0,3 C. 0,3; 0,4 D. 0,2; 0,4 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 31

E-126 hoa tan 2 muối vào nước thu được 500ml dung dịch X chứa 0,2mol ion Na

+

, 0,08mol ion sắt, 0,24mol ion

NO 3

và a mol ion SO 4

2-

. Khi cô cạn 100ml dung dịch X thu được 6,712g chất rắn khan. Hai muối đã dùng là

2 muối nào và khối lượng mỗi muối bằng bao nhiêu gam?

A. Fe(NO 3) 3: 9,68g và Na 2SO 4: 7,1g B. Fe(NO 3) 2: 14,4g và Na 2SO 4: 14,2g

C. FeSO 4: 12,16g và NaNO 3: 17g D. Fe(NO 3) 3: 19,36g và Na 2SO 4: 14,2g

E-127 Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trường axit, bazơ hoặc trung tính?

A. Na 2CO 3, KOH, KNO 3 B. HCl, NH 4Cl, K 2SO 4 C. H 2CO 2, (NH 4) 2SO 4, HBr D. KMnO 4, HCl, KAlO 2

E-128 Trộn lẫn từng cặp dung dịch sau: Ba(NO 3) 2, Na 2CO 3, MgCl 2, H 2SO 4 loãng, Na 3PO 4 có bao nhiêu phản ứng xảy

ra? A. 7 B. 8 C. 9 D. 6

E-129 Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2CO 3. Khi thêm dung dịch chứa (a+b) mol CaCl 2 hoặc dung

dịch chứa (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch đó thì lượng kết tủa thu được trong 2 trường hợp có bằng nhau

không?

A. lượng kết tủa trong 2 trường hợp bằng nhau

B. lượng kết tủa trong trường hợp 2 gấp đôi so với trường hợp 1

C. trường hợp 1 có b mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa

D. trường hợp 1 có a mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa

E-130 Lần lượt trộn dung dịch Ca(HCO 3) 2 với các dung dịch Ba(OH) 2, Na 2CO 3, HNO 3, NaHSO 4, (NH 4) 2CO 3. Với

dung dịch nào có phản ứng xảy ra?

A. Ba(OH) 2, Na 2CO 3, (NH 4) 2CO 3 B. Ba(OH) 2, HNO 3, (NH 4) 2CO 3

C. Na 2CO 3, (NH 4) 2CO 3, HNO 3, NaHSO 4 D. với tất cả các dung dịch

E-131 Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO 3. Ta nhận thấy:

a.Có hiện tượng sủi bọt khí CO 2 ngay, cho đến khi hết Na 2CO 3. Vì HCl là một axit mạnh nó đẩy được CO 2 ra

khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H 2CO 3.

b.Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO 3.

c.Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thoát ra.

d.Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu

không đun nóng dung dịch thì sẽ không thấy xuất hiện bọt khí.

E-132 .Cho rất từ từ dung dịch Na 2CO 3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất:

a.Thấy có bọt khí thoát ra. d.(b) và (c)

b.Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO 3, một lúc sau mới có bọt khí CO 2

thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO 3.

c.Do cho rất từ nên CO 2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na 2CO 3 trong H 2O để tạo muối axit, nên lúc đầu

chưa tạo khí thoát ra.

E-133 Cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2(SO 4) 3.

a.Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH 3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do

Al(OH) 3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH 3 dư.

b.Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH) 3 không tan, sau khi cho dung dịch NH 3 có dư, thì thấy dung

dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch.

c.NH 3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al 2(SO 4) 3.

d.Tất cả đều sai.

E-134 Nhỏ từ từ dung dịch Xút vào dung dịch Zn(NO 3) 2, ta nhận thấy:

a.Thấy xuất hiện kết tủa rồi tan ngay. d.(a) và (c)

b.Lúc đầu dung dịch đục, khi cho dung dịch Xút dư vào thì thấy dung dịch trở lại trong suốt.

c.Lúc đầu dung dịch đục là do có tạo Zn(OH) 2 không tan, sau đó với kiềm dư, nó tạo phức chất [Zn(NH 3) 4]

2+

tan, nên dung dịch trở lại trong.

E-135 Cho khí CO 2 vào một bình kín chứa Al(OH) 3.

a.Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al 2(CO 3) 3. c.Không có phản ứng xảy ra.

b.Có tạo Al 2(CO 3) 3 lúc đầu, sau đó với CO 2 có dư sẽ thu được Al(HCO 3) 3.

d.Lúc đầu tạo Al 2(CO 3) 3, nhưng không bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH) 3 và CO 2.

E-136 Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl 2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem

nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 32

lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO 3 loãng, có 112cm

3

khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là

a) 0,10 b) 0,15 c) 0,20 d) 0,05

E-137 Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch H 2SO 4 đậm đặc có sẵn (có nồng độ 97,5%) và khối lượng nước để pha được 2 lít

dung dịch H 2SO 4 37,36% (có tỉ khối 1,28) (là dung dịch axit cần cho vào bình acqui)?

a) 980,9 gam; 1 579,1 gam b) 598,7 gam; 1 961,3 gam

c) 1120,4 gam; 1 439,6 gam d) Tất cả đều không phù hợp

E-138 Dung dịch H 2SO 4 cho vào bình acqui trên (dung dịch H 2SO 4 37,36%, tỉ khối 1,28) có nồng độ mol/l là: a)

2,98M b) 4,88M c) 3,27M d) 6,20M

E-139 Các chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

a) (NH 4) 2CO 3; K 2SO 4; Cu(CH 3COO) 2 b) Zn(NO 3) 2; Pb(CH 3COO) 2; NaCl

c) HCOONa; Mg(NO 3) 2; HCl d) Al 2(SO 4) 3; MgCl 2; Cu(NO 3) 2

E-140 Cho 624 gam dung dịch BaCl 2 10% vào 200 gam dung dịch H 2SO 4 (có dư). Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch cho

tác dụng với lượng dư dung dịch Pb(CH 3COO) 2, thu được 144 gam kết tủa. Nồng độ % của dung dịch H 2SO 4

lúc đầu là a) 24,5% b) 14,7% c) 9,8% d) 37,987%

E-141 Chọn cách làm đúng: Để pha loãng dung dịch H 2SO 4 98% nhằm thu được 196 gam dung dịch H 2SO 4 10%,

một học sinh thực hiện như sau

A) Lấy 176 gam H 2O đổ vào 20 gam dung dịch H 2SO 4 98%.

B) Lấy 20 gam dung dịch H 2SO 4 98% cho từ từ vào 176 gam H 2O.

C) (a) và (b) đều đúng. D.Tất cả đều lấy số lượng không đúng

E-142 Trộn dung dịch NaOH 40% với dung dịch NaOH 10% để thu được dung dịch 30%. Khối lượng mỗi dung dịch

cần lấy đem trộn để thu được 60 gam dung dịch NaOH 30% là

a) 20 gam dd NaOH 40%; 40 gam dd NaOH 10% b) 40 gam dd NaOH 40%; 20 gam dd NaOH 10%

c) 30 gam dd NaOH 40%; 30 gam dd NaOH 10% d) 35 gam dd NaOH 40%; 25 gam dd NaOH 10%

E-143 Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M – Ba(OH) 2 0,75M. Cho từ từ dung dịch B vào 100 ml dung dịch Zn(NO 3) 2

1M, thấy cần dùng ít nhất V ml dung dịch B thì không còn kết tủa. Trị số của V là

a) 120 ml b) 140 ml c) 160 ml d) 180 ml

E-144 Một dung dịch MgCl 2 chứa 5,1% khối lượng ion Mg

2+

. Dung dịch này có khối lượng riêng 1,17 g/ml. Có bao

nhiêu gam ion Cl

-

trong 300 ml dung dịch này?

a) 13,0640 gam b) 22,2585 gam c) 26,1635 gam d) 52,9571 gam

E-145 Thể tích nước (D = 1g/ml) cần thêm vào 50 ml dung dịch H 2SO 4 92% (D = 1,824 g/ml) để thu được dung dịch

H 2SO 4 12% là a) 500 ml b) 528 ml c) 608 ml d) 698 ml

E-146 Người ta trộn V 1 lít dung dịch chứa chất tan A có tỉ khối d 1 với V 2 lít dung dịch chưa cùng chất tan có tỉ khối

d 2 để thu được V lít dung dịch có tỉ khối d. Coi V = V 1 + V 2. Biểu thức liên hệ giữa d, d 1, d 2, V 1, V 2 là:

a)

2 1

2 2 1 1

V V

d V d V

d

 b)

1

2

1

2

d d

d d

V

V

 c)

d d

d d

V

V

1

2

2

1

d) (a), (c)

E-147 Khối lượng tinh thể FeSO 4.7H 2O cần dùng để thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO 4 5% nhằm thu được dung

dịch FeSO 4 15% là a) 65,4 gam b) 50 gam c) 30,6 gam d) Tất cả đều không đúng

E-148 Có 8 lọ hóa chất đựng các dung dịch: HCl, NaCl, NaOH, BaCl 2, AlCl 3, FeCl 3, (NH 4) 2CO 3, NaNO 3 trong đó

chỉ có lọ đựng dung dịch NaOH còn nguyên nhãn. Không dùng thêm chất nào khác và không dùng nhiệt có

thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch còn lại?

A. 5 dung dịch B. 6 dung dịch C. 4 dung dịch D. Nhận biết được tất cả

E-149 Trộn dung dịch chứa x mol NaAlO 2 với dung dịch chứa y mol HCl thu được một lượng kết tủa. Kết luận đúng

là A. y > x B. 0 < y < 4x C. y = x D. y > 4x

E-150 Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO 3. Dung dịch sau phản ứng có những chất tan

nào? A. NaCl và HCl dư nếu a/b > 1 B. NaHCO 3 và NaCl nếu 1 < a/b < 2

C. Chỉ có NaHCO 3 nếu a/b = 1 D. Chỉ có NaCl nếu a/b  2

E-151 Dung dịch A: HCl 0,5M và H 2SO 4 0,15M, dung dịch B.: KOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,1M. Trung hoà 200 ml

dung dịch A cần V ml dung dịch B và thu được p gam kết tủa. Giá trị của V và p là

A. 320ml và 7,475g B. 400ml và 7,475g C. 400ml và 6,99 g D. 320ml và 6,99 g

E-152 Để kết tủa hết ion SO 4

2-

trong V 1 lit dung dịch A chứa HCl 0,05M và H 2SO 4 0,02M cần V 2 lit dung dịch B

chứa NaOH 0,025M và Ba(OH) 2 0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 33

A. 12 B. 11 C. 2 D. 3

E-153 Hòa tan 4,47g hỗn hợp X gồm 2 kim lọai kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nước thu được dung dịch Y và

1,344lit khí H 2 (ĐKTC). Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch chứa H 2SO 4 a mol/lit và HCl 4a mol/lit. Tổng

khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa là

A. 6,51g B. 7,88g C. 9,23g D. 6,72g

E-154 Để pha chế dung dịch chứa 0,3mol Na

+

; 0,15mol SO 4

2-

; 0,1mol Cu

2+

; 0,2mol NO 3

-

,

cần dùng các muối với số

mol là A. 0,15mol Na 2SO 4, 0,1mol Cu(NO 3) 2 B. 0,05mol Cu(NO 3) 2, 0,15mol Na 2SO 4, 0,05mol CuSO 4

C. 0,2mol NaNO 3, 0,05mol Na 2SO 4, 0,1mol CuSO 4 D. A và C đều đúng

E-155 Hoà tan 2,14g một muối clorua vào nước thu được 200ml dung dịch X. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung

dịch AgNO 3 dư thu được 2,87g kết tủa. Công thức của muối clorua đã dùng là

A. FeCl 3 B. MgCl 2 C. KCl D. NH 4Cl

E-156 Trung hòa dung dịch Ba(OH) 2 0,5M bằng dung dịch HCl 0,25M thu được dung dịch muối có nồng độ là

A. 0,1M B. 0,167M C. 0,2M D. không xác định được

E-157 Cho Vlit CO 2 (54,6

o

C và 2,4at) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M

thu được 23,64g kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,344lit B. 4,256lit C. 2,688lit hoặc 2,24lit D. A và B đều đúng

E-158 Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al, Mg, Zn bằng dung dịch HCl 0,75M, cho dung dịch sau phản ứng tác

dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 8,61g kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 40ml B. 120ml C. 80ml D. 60ml

E-159 Cho 9g hỗn hợp gồm ACO 3, B 2CO 3 và M 2CO 3

tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư sinh ra 1,792lít khí

(ĐKTC). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

A. 7,04g B. 9,88g C. 8,12g D. 9,68g

E-160 Hoà tan hết 4,12g hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước thu được 1,12lit khí (ĐKTC) và dung dịch Y. Hấp thụ

hết 1,904lit khí CO 2 (ĐKTC) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 2,955g B. 3,94g C. 1,97g D. 3,152

E-161 10,5g hỗn hợp K và Al tan hết trong nước được dung dịch A. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A,

khi thể tích dung dịch HCl thêm vào đúng 100ml thì bắt đầu có kết tủa. Tỷ số mol của K và Al trong hỗn hợp

lA. 3 : 2 B. 3 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 2

E-162 Dung dịch A chứa 0,03mol Al

3+

; 0,02mol Fe

2+

; 0,01mol H

+

; 0,05mol SO 4

2-

; 0,04mol Cl

-

. Cho dung dịch B

gồm NaOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,25M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa không đổi thì cần V ml. Giá trị

của V là A. 140ml B. 170ml C. 200ml D. 150ml

E-163 Trộn V lit dung dịch Ba(OH) 2 0,9M với 80ml dung dịch Al 2(SO 4) 3 0,65M được 40,014g kết tủa. Giá trị của V

là A. 312ml B. 348ml C. 156ml hoặc 205ml D. A và B đều đúng

E-164 Dung dịch A là dung dịch Al 2(SO 4) 3. Dung dịch B là dung dịch Ba(OH) 2. Trộn 200ml dung dịch A với 300ml

dung dịch B thu được 8,55g kết tủa. Trộn 200ml dung dịch A với 500ml dung dịch B thu được 12,045g kết

tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch A và B lần lượt là

A. 0,1M và 0,2M B. 0,05M và 0,075M C. 0,05M và 0,1M D. 0,1M và 0,05M

E-165 Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH được 2a/3 mol kết tủa. Tính b theo a? A. b

= 2a hoặc b = 4a/3 B. b = 2a hoặc b = 4a/3b C. b = 4a/3 D. b = 2a hoặc b = 10a/3

E-166 Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với 220ml dung dịch HCl 2M thu được 4,48lit khí

(ĐKTC) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M, tách kết tủa đem nung

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,04g chất rắn. Giá trị của a là

A. 5,5g B. 3,8g C. 6,5g D. 5,5g hoặc 6,469g

E-167 Cho 9,86g hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào bình chứa 430ml dung dịch H 2SO 4 1M. Sau khi kim loại tan hết,

thêm tiếp vào bình 1,2lit dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,05M và NaOH 0,7M. Kết thúc phản ứng, lọc lấy kết

tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,08g chất rắn. Khối lượng Mg và Zn trong hỗn hợp X lần

lượt là A. 7,26g và 2,6g B. 3,36g và 6,5g

C. 7,26g và 2,6g hoặc 3,36g và 6,5g D. 5,96g và 3,9g hoặc 3,36g và 6,5g

E-168 Cho 3,25g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A và kim loại B hóa trị II tan hoàn toàn vào nước thu được dung

dịch Y và có 1,008lit khí thoát ra (ĐKTC). Cô cạn ½ dung dịch Y thu được 2,03g chất rắn. A, B là kim loại

nào? A. Na và Ca B. Na và Zn C. K và Zn D. Na và Ba

E-169 Tích số tan của CaSO 4 ở 20

o

C là 2,4.10

-5

. Trộn 30ml dung dịch CaCl 2 0,02M với 20ml dung dịch Na 2SO 4

0,03M có kết tủa xuất hiện không? Nếu có thì khối lượng kết tủa là bao nhiêu gam?

A. có kết tủa và khối lượng kết tủa là 0,9656g B. có kết tủa và khối lượng kết tủa là 0,0816g HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 34

C. có kết tủa và khối lượng kết tủa là 0,04828g D. không có kết tủa xuất hiện

E-170 Có các dung dịch: NH 4HSO 4, Ba(OH) 2, BaCl 2, HCl, NaCl, H 2SO 4. Chỉ dùng dung dịch Na 2CO 3 nhận biết được

A. dung dịch NH 4HSO 4, Ba(OH) 2, HCl, H 2SO 4 B. dung dịch Ba(OH) 2, BaCl 2, HCl, H 2SO 4

C. cả 6 dung dịch D. 2 trong 6 dung dịch

E-171 Dùng thêm dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch NH 4Cl, NaCl, Na 2SO 4, (NH 4) 2CO 3?

A. NaOH B. AgNO 3 C. Ba(OH) 2 D. Ba(NO 3) 2

E-172 Cho dung dịch NH 3, dung dịch HCl, dung dịch KOH, dung dịch Na 2CO 3, dung dịch (NH 4) 2SO 4, dung dịch nào

có thể tạo kết tủa Al(OH) 3 từ dung dịch muối nhôm?

A. dung dịch KOH B. dung dịch NH 3, dung dịch KOH, dung dịch Na 2CO 3

C. dung dịch NH 3, dung dịch Na 2CO 3 D. tất cả

E-173 Cho từ từ đến dư dung dịch axit clohydrric vào dung dịch natrialuminat thấy

A. dung dịch vẩn đục B. tạo kết tủa keo trắng

C. có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần D. có khí bay ra và kết tủa keo trắng

E-174 Cho dung dịch NH 4Cl vào dung dịch NaAlO 2, có hiện tượng gì xảy ra?

A. không có hiện tượng gì B. kết tủa tạo thành và khí mùi khai bay ra

C. kết tủa sau đó kết tủa tan D. khí mùi khai bay ra

E-175 Cho dung dịch NH 3, khí CO 2, dung dịch HCl, dung dịch KOH, dung dịch Na 2CO 3, dung dịch NH 4NO 3, khí

hoặc dung dịch nào có thể tạo kết tủa Al(OH) 3 từ dung dịch muối aluminat?

A. khí CO 2, dung dịch HCl, dung dịch NH 4NO 3 B. dung dịch NH 3, HCl, KOH, khí CO 2

C. khí CO 2, dung dịch HCl D. tất cả

E-176 Lần lượt trộn các dung dịch sau: NaOH, NaHCO 3 ,NH 4Cl, HCl từng đôi một, thì số phản ứng tạo ra chất khí

là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

E-177 Cho dung dịch G chứa các ion Mg

2+

, NH 4

+

,Cl

-

và 0,04 mol SO 4

2-

. Cho taùc duïng với NaOH dư đun nóng được

1,16gam kết tủa và 1,344 lít khí ở ñktc. (Giả sử Mg(OH) 2 keát tuûa hoaøn toaøn trong nước). Tổng khối

lượngcác chất tan trong dung dịch là

A. 6,11g B. 3,055g C. 61,1g D. 30,55g

E-178 Trộn từng đôi một các cặp dung dịch sau đây lại với nhau: KOH, Fe 2(SO 4) 3, BaCl 2, HNO 3, số phản ứng xảy

ra tối đa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

E-179 Cho các muối sau: Na 3PO 4, K 2CO 3, KNO 3, (NH 4) 2SO 4, MgCl 2, NaCl trong dung dịch riêng biệt thì số muối

bị thủy phân là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

E-180 Dung dịch X gồm (Ba(NO 3) 2 0,10M và KNO 3 0,20M ) thì nồng độ của anion trong dd X bằng

A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,40

E-181 Có năm dung dịch mất nhãn riêng biệt chứa (NH 4) 2SO 4, NH 4Cl, BaCl 2, KOH, K 2CO 3 với nồng độ khoảng

0,1M. Chỉ dùng thêm quì tím thì tối đa số dung dịch nhận biết được là

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

E-182 Dung dịch A có a mol NH 4

+

, b mol Mg

2+

, c mol SO 4

2-

, d mol HCO 3

-

. Biểu thức nào sau đây biểu thị sự liên

quan giữu a, b, c, d là đúng nhất

A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d

E-183 Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là: AlCl 3, NaNO 3, K 2CO 3, NH 4NO 3. Nếu chỉ được phép dùng một chất

làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong số các chất sau?

A. dung dịchNaOH B.Dung dịch H 2SO 4 C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch AgNO 3

E-184 Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NH 3 (1); NaOH (2); Ba(OH) 2 (3). pH của ba dung dịch được xếp

theo dãy: A. (1) < (2) < (3).B. (3) < (2) < (1) C. (2) < (3) < (1). D. (2) < (1) < (3).

E-185 Cho các dd mất nhãn :(NH 4) 2SO 4 , BaCl 2 , NH 4Cl , Na 2CO 3 , Ba(OH) 2 , AlCl 3 , CuSO 4 . Chỉ dùng thêm quì

tím ta nhận biết được A. 4 dd B. 5dd C.6dd D.7dd

E-186 Cho 10 ml dung dịch X là hỗn hợp HCl 1 M và H 2SO 4 0,5 M. Thể tích dung dịch NaOH 1 M cần cho vào dd

X để thu được dd có pH lần lượt là 2 và 8.

E-187 Cho 100 ml HCl 0.2M vào 100 ml H2SO 4 0.2M tính pH dd sau đó.

E-188 Cho 100ml HCl 0,3 M tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,1 M thì pH sau đó là.

E-189 Tính pH khi cho dung dịch 100 HCl 0,3 M tác dụngvới 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2

0,1 M

E-190 Cho 2.3 g Na và 13.7 g Ba vào 1000 ml nước tính pH sau khi kim loại tan. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 35

F- BÀI TẬPVỀ NHẬN BIẾT ĐIỀU CHẾ VÀ TÁCH CHẤT

F-1 Năm 1912, một đoàn thám hiểm Nam Cực dùng bình bằng thiếc đựng dầu hoả. Nam Cực lạnh giá phá hỏng các bình

thiếc, mất dầu, cả đoàn thám hiểm đã hi sinh. Nguyên nhân các bình thiếc bị phá hỏng vì:

F-2 Có h

2

chứa 3 kim loại Al, Fe, Cu . Hãy chọn p

2

thích hợp để tách riêng mỗi kim loại

F-3 Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất H 2SO 4(l) thì có thể biết được những kim loại nào trong dãy kim

loại sau:

F-4 Để tách rời Al ra khỏi hỗn hợp có lẫn Cu, Ag, Fe ta có thể dùng cách nào

F-5 Có h

2

kim loại Ag và Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học thích hợp nào sau đây để tách riêng Ag, Cu:

F-6 Có khí CO 2 lẫn tạp chất là SO 2. Để loại bỏ tạp chất thì có thể sục hỗn hợp khí vào trong dung dịch nào

F-7 Có các dung dịch AlCl 3, NaCl, MgCl 2, H 2SO 4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc

thử nào đây để nhận biết các dung dịch đó?

F-8 Có các dung dịch đựng riêng biệt: NH 4Cl, NaOH, NaCl, H 2SO 4, Na 2SO 4, Ba(OH) 2. Chỉ được dùng thêm một

dung dịch thì dùng dung dịch nào có thể nhận biết được các dung dịch trên?

F-9 Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2?

F-10 Cho dung dịch chứa các ion: Na

+

, Ca

2+

, H

+

, Cl

-

, Ba

2+

, Mg

2+

. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, dùng chất nào

để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch?

F-11 Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl 3, NaNO 3, K 2CO 3, NH 4NO 3. Nếu chỉ được phép dùng một chất

làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?

F-12 Người ta lựa chọn phương pháp nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dung dịch

Na 2CO 3 và CaCl 2?

F-13 Phản ứng hoá học nào được sử dụng trong phòng thí nghiệm để điều ché khí SO 2?

F-14 Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?

F-15 Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên trái đất. Hiện

tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

F-16 Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit

sunfuric?

F-17 Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào?

F-18 Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là

F-19 Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2, H 2 và NH 3 trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp náo

sau đây?

F-20 Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho nêu phương pháp nhận biết được từng loại kim loại:

F-21 Để tách Al 2O 3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể dùng dung dịch

nào?

F-22 Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là

Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là

Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong....

F-23 Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách

F-24 Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp

F-25 Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn,

F-26 Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp

F-27 Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg, Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng chất:

F-28 Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí:

F-29 Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết

đồng thời 3 chất này?

F-30 Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho biết từng phương pháp nào sau đây nhận biết được từng loại kim loại:

F-31 Từ CaCO3 , Na2SO4 và Cu2S làm thế nào để điều chế được các kim loại : Ca , Na, Cu ?

F-32 Trong các chất sau : Cl 2, KMnO 4 , HNO 3 , H 2S, FeSO 4 , chất nào chỉ có tính oxi hóa , chất nào chỉ có tính khử

F-33 Để điều chế HBr (chất có tính khử )ta có thể chọn phản ứng nào trong 4 phản ứng sau:

1) KBr + HCl  KCl +HBr

2) 3KBr + H 3PO 4  K 3PO 4 + 3HBr

3) 2KBr + H 2SO 4 đđ  K 2SO 4 + 2HBr

4) KBr + HNO 3

 KNO 3 + HBr HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 36

Biết H 3PO 4 khó bay hơi và ko có tính oxi hóa còn H 2SO 4 đđ và HNO 3 có tính oxi hóa

F-34 Trong các chất sau:Fe,FeSO 4 ,Fe 2(SO 4) 3 chất nào chỉ có tính khử ,chất nào có cả 2 tính chất oxi hóa và khử?cho

kết quả theo thứ tự

F-35 Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dung kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt

F-36 Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dung phương pháp nào trong các phương pháp sau

1. Điện phân dung dịch NaCl Điện phân NaCl nóng chảy

2. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl Khử Na 2O bằng CO

F-37 Để điều chế một ít Cu trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dung phương pháp nào trong các phương pháp

sau : Khử CuO bằng CO ở t

o

cao

1. Dùng Fe cho vào dung dịch CuSO 4 Điện phân dung dịch CuSO 4

F-38 Dung tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau :dung dịch HCl,dung dịch NaOH,nước Cl 2,dung dịch NH 4OH kết hợp với sự

điện phân dể tách 3 kim loại Cu,Fe,Al ra khỏi hỗn họp 3 kim loại này.

F-39 Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại : Al, Ba, Mg

F-40 Khi thêm Na 2CO 3 vào dung dich Al 2 (SO 4 ) 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

F-41 Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

F-42 Có thể dùng chất nào trong các chất sau :Na 2CO 3, NaOH,AlCl 3,Al 2(SO 4) 3 để làm cho nước trong?

F-43 Trong nhóm II A (từ Be đến Ba) chọn kim loại mất điện tử khó nhất và kim loại mất điện tử dễ nhất

F-44 Giải thích tại sao người ta dùng sự điện phân Al 2O 3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl 3 nóng chảy?

F-45 Để điều chế Ba kim loại, người ta có thể dùng pp nào:

F-46 Để có được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau :

Điện phân dung dịch NaCl

Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp

Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH) 2 vào dung dịch Na 2CO 3

Nhiệt phân Na 2CO 3  Na 2O + CO 2 và sau đó cho Na 2O tác dụng với nước

F-47 Nước phèn có chứa Al 2(SO4) 3 và H 2SO 4 tự do. Để loại 2 chất này trong đồng ruộng người ta dùng chất nào:

F-48 Để điều chế Na 2CO 3 người ta có thể dùng các phương pháp sau

F-49 Trong các hiđroxit sau:Be(OH) 2,Mg(OH) 2,Pb(OH) 2 hiđroxit nào chỉ tan trong axit,hiđroxit nào tan trong axit lẫn

bazơ.Cho kết quả theo thứ tự trên.

F-50 Để phân biệt Fe, hỗn hợp FeO+ Fe 2O 3, hỗn hợp Fe+ Fe 2O 3 ta có thể dung chất nào

F-51 Chọn 4 oxit MgO,Cr 2O 3,BeO,Mn 2O 7,chọn oxit chỉ phản ứng được với bazơ và oxit chỉ phản ứng được với

axit.cho kết quả theo thứ tự trên

F-52 Chỉ dùng nước và 1 dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại:Na,Ba,Cu

F-53 Dung tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau: dung dịch HCl,dung dịch NaOH, nước Br 2,dung dịch NH 4OH dể phân biệt

Al,Zn,Cu,Fe 2O 3

F-54 Cho sắt kim loại nguyên chất, thép (sắt có một ít cacbon), gang (sắt có nhiều cacbon). Trong 3 vật liệu này, chọn

vật lệu mền nhất và vật liệu cứng và dòn nhất. Cho kết quả theo thứ tự trên.

F-55 Có các dung dịch AlCl 3, NaCl, MgCl 2, H 2SO 4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc

thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

F-56 Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3, NH 4Cl, Cu(NO 3) 2, FeSO 4 và AlCl 3. Chọn một

trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên:

F-57 Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và

thép có những điểm khác biệt nào sau đây?

F-58 Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để đánh trong nước?

A. K 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O. B. Na 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O. C. (NH 4) 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O.

D. Li 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O

F-59 Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một bản đồng mỏng vào cốc. Quan sát bằng mắt thường ta không thấy

có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch dần chuyển sang màu xanh. Bản đồng có thể bị

đứt chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí?

Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570

o

C thì tạo ra sản phẩm:

F-60 Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước, nhờ có lớp màng oxit

rất mỏng, rất bền vững bảo vệ?

A. Fe và Al. B. Fe và Cr.C. Al và Cr. D. Mn và Al. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 37

F-61 Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như

mới?

A. Dung dịch NH 3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch C 2H 5OH, đun nóng. D. Dung dịch HNO 3.

F-62 Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao

làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có

thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?

F-63 Hiện tượng thép, một hợp kim có nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to lớn

cho nền kinh tế. Thép bị oxi hoá trong không khí ẩm có bản chất là quá trình ăn mòn điện hoá học. Người ta

bảo vệ thép bằng cách:

F-64 Dung tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau :dung dịch HCl,dung dịch NaOH,nước Cl 2,dung dịch NH 4OH kết hợp với sự

điện phân dể tách 3 kim loại Cu,Fe,Al ra khỏi hỗn họp 3 kim loại này.

Kim loại Na được dung làm chất chuyển vận nhiệt trong các lò hạt nhân là do:

F-65 Dung tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau: dung dịch HCl,dung dịch NaOH, nước Br 2,dung dịch NH 4OH dể phân biệt

Al,Zn,Cu,Fe 2O 3

F-66 Chọn 4 oxit MgO,Cr 2O 3,BeO,Mn 2O 7,chọn oxit chỉ phản ứng được với bazơ và oxit chỉ phản ứng được với

axit.cho kết quả theo thứ tự trên

F-67 Chỉ có CO 2 và H 2O làm thế nào để nhận biết được các chất rắn sau NaCl, Na 2CO 3, CaCO 3, BaSO 4. Trình bày

cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng.

F-68 Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương pháp hoá học.

F-69 Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH 4HSO 4, Ba(OH) 2, BaCl 2, HCl,

NaCl và H 2SO 4.

F-70 Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO 3, Mg(HCO 3) 2, Na 2SO 3, Ba(HCO 3) 2, bằng cách đun nóng và cho

tác dụng lẫn nhau.

F-71 Chỉ dùng dung dịch H 2SO 4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe,

Ba.

F-72 Hỗn hợp X gồm Al 2O 3, SiO 3, SiO 2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng oxits ra khỏi hỗn hợp.

F-73 Hỗn hợp A gồm các oxít Al 2O 3, K 2O; CuO; Fe 3O 4.

1 Viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau:

a. NaOH b. HNO 3 c. H 2SO 4đ,nóng 2. Tách riêng từng oxít

F-74 Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl 3; FeCl 3 và BaCl 2.

F-75 Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na 2CO 3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có

thể nhận biết được không.

F-76 Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2; NH 4Cl; (NH 4)SO 4; NaOH; Na 2CO 3

F-77 Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO 4; Fe 2(SO 4) 3 và MgSO 4. Hãy nhận biết

F-78 Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al 2O 3); (Fe + Fe 2O 3) và (FeO + Fe 2O 3). Bằng phương pháp hoá học nhận

biết chúng.

F-79 Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng

F-80 Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl 3, CuCl 2 và Al 2O 3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết

nguyên lượng.

F-81 Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H 2SO 4 và NaOH

F-82 Cho các ion sau: Na

+

, NH 4

+,

Ba

+

, Ca

2+

, Fe

3+

, Al

3+

, K

+

, Mg

2+

, Cu

2+

, CO 3

2+

, PO 4

2+

, Cl

-

, NO 3

-

, SO 4

2-

, Br

-

. Trình bày

một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình

bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này.

F-83 Hãy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl 2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên lượng.

F-84 Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl 2, NaCl, MgCl 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận

biết, viết phương trình phản ứng

F-85 Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl 2 và NH 4Cl.

F-86 Hoà tan hỗn hợp gồm Fe 2O 3 và Al 2O 3 bằng dung dịch H 2SO 4. Hãy chứng minh trong dung dịch thu được có ion

Fe

2+

, Fe

3+

và Al

3+

.

F-87 Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn.

NH 4HCO 3, (NH 4) 2CO 3, NaHCO 3, NH 4NO 3, BaCO 3, Na 2CO 3, HCl, H 2SO 4.

F-88 Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lượng. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 38

F-89 Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na 2Co 3; Ba(OH) 2, NaOH, KHSO 4, KCl. Nếu không dùng thêm

thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào.

F-90 Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lượng tinh khiết BaO, Al 2O 3, ZnO, CuO, Fe 2O 3.

F-91 Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại ion dương trong các ion sau: Ba

2+

,

Mg

2+

, Pb

2+

, Na

+

, SO 4

2-

, Cl

-

, CO 3

2-

, NO 3

-

.

a. Tìm các dung dịch.

b. Nhận biết từng dung dịch bằng phương pháp hoá học.

F-92 Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe 2O 3; FeO + Fe 2O 3. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất

rắn trên.

F-93 Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH 4Cl, (NH 4) 2SO 4, NaNO 3, MgCl 2, FeCl 2,

FeCl 3, Al(NO 3) 3.

F-94 Hãy tìm cách tách Al 2(SO 4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na 2SO 4, MgSO 4, BaSO 4, Al 2(SO 4) 3 bằng các phương

pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp của chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy

viết phương trình phản ứng và nêu cách tách.

F-95 Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc, AgNO 3, KCl, KOH.

Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không.

F-96 Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO 3, (NH 4) 2SO 4, MgSO 4, Al 2(SO 4) 3, FeSO 4 và

Fe 2(SO 4) 3. Chỉ được dùng xút hãy nhận biết.

F-97 Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO 3 và K 2CO 3. B gồm KHCO 3 và K 2SO 4. C gồm K 2CO 3 và K 2SO 4. Chỉ dùng

BaCl 2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên.

F-98 Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO 3, MgCO 3, BaCO 3.

F-99 Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn

F-100 Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K 2SO 4, Al(NO 3) 3, (NH 4) 2SO 4,

Ba(NO 3) 2 và NaOH.

F-101 Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phương pháp (trừ phương pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết

từ mẫu đó.

F-102 Một hỗn hợp gồm Al 2O 3, cuO, Fe 2O 3. Dùng phương pháp hoá học tách riêng từng chất.

F-103 Hãy nêuphương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl 3, NaCl, MgCl 2, H 2 SO 4. Được dùng thêm một trong các

thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH 3, HCl, NaOH, BaCl 2, AgNO 3, Pb(NO 3) 2.

F-104 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu.

F-105 Từ hỗn hợp hai kim loại hãy tách riêng để thu được từng kim loại nguyên chất.

F-106 Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl 3, MgCO 3 và BaCO 3. Chỉ được dùng H 2O và các thiết bị cần thiết như lò

nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên.

F-107 Chỉ có CO 2 và H 2O làm thế nào để nhận biết đợc các chất rắn sau NaCl, Na 2CO 3, CaCO 3, BaSO 4. Trình bày cách

nhận biết. Viết phương trình phản ứng.

F-108 Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương pháp hoá học.

F-109 Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH 4HSO 4, Ba(OH) 2, BaCl 2, HCl,

NaCl và H 2SO 4.

F-110 Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO 3, Mg(HCO 3) 2, Na 2SO 3, Ba(HCO 3) 2, bằng cách đun nóng và cho

tác dụng lẫn nhau.

F-111 Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nớc) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.

F-112 Hỗn hợp A gồm Na 2CO 3, MgCO 3, BaCO 3, FeCO 3. Chỉ dùng HCl và các phương pháp cần thiết trình bày các

điều chế từng kim loại

F-113 Hỗn hợp X gồm Al 2O 3, SiO 3, SiO 2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng oxits ra khỏi hỗn hợp.

F-114 Hỗn hợp A gồm các oxít Al 2O 3, K lO; CuO; F 3O 4.

1. Viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau:

a. NaOH b. HNO 3 c. H 2SO 4đ,nóng

2. Tách riêng từng oxít

F-115 Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl 3; FeCl 3 và BaCl 2.

F-116 Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na 2CO 3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có

thể nhận biết đợc không.

F-117 Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2; NH 4Cl; (NH 4)SO 4; NaOH; Na 2CO 3

F-118 Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO 4; Fe 2(SO 4) 3 và MgSO 4. Hãy nhận biết. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 39

F-119 Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al 2O 3); (Fe + Fe 2O 3) và (FeO + Fe 2O 3). Bằng phương pháp hoá học nhận

biết chúng.

F-120 Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl 3, CuCl 2 và Al 2O 3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết

nguyên lượng.

F-121 Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H 2SO 4 và NaOH.

F-122 Cho các ion sau: Na

+

, NH 4

+,

Ba

+

, Ca

2+

, Fe

3+

, Al

3+

, K

+

, Mg

2+

, Cu

2+

, CO 3

2+

, PO 4

2+

, Cl

-

, NO 3

-

, SO 4

2-

, Br

-

. Trình bày

một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình

bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này.

F-123 Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl 2, NaCl, MgCl 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận

biết, viết phương trình phản ứng.

F-124 Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl 2 và NH 4Cl.

F-125 Hoà tan hỗn hợp gồm Fe 2O 3 và Al 2O 3 bằng dung dịch H 2SO 4. Hãy chứng minh trong dung dịch thu được có ion

Fe

2+

, Fe

3+

và Al

3+

.

F-126 Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn. NH 4HCO 3, (NH 4) 2CO 3, NaHCO 3, NH 4NO 3, BaCO 3, Na 2CO 3, HCl,

H 2SO 4.

F-127 Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na 2Co 3; Ba(OH) 2, NaOH, KHSO 4, KCl. Nếu không dùng thêm

thuốc thử có thể nhận biết đợc dung dịch nào.

F-128 Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lợng tinh khiết BaO, Al 2O 3, ZnO, CuO, Fe 2O 3.

F-129 Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại ion dơng trong các ion sau:

Ba

2+

, Mg

2+

, Pb

2+

, Na

+

, SO 4

2-

, Cl

-

, CO 3

2-

, NO 3

-

.

a. Tìm các dung dịch. b. Nhận biết từng dung dịch bằng phương pháp hoá họ

F-130 Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH 4Cl, (NH 4) 2SO 4, NaNO 3, MgCl 2, FeCl 2,

FeCl 3, Al(NO 3) 3.

F-131 Dùng phương pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trên. Viết các phương trình phản ứng.

F-132 Chỉ đợc dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc, AgNO 3, KCl, KOH.

Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết đợc các dung dịch trên hay không.

F-133 Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO 3, (NH 4) 2SO 4, MgSO 4, Al 2(SO 4) 3, FeSO 4 và

Fe 2(SO 4) 3. Chỉ được dùng xút hãy nhận biết.

F-134 Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO 3 và K 2CO 3. B gồm KHCO 3 và K 2SO 4. C gồm K 2CO 3 và K 2SO 4. Chỉ dùng

BaCl 2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên.

F-135 Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO 3, MgCO 3, BaCO 3

F-136 Chỉ dùng một axit và một bazơ thờng gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn

F-137 Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K 2SO 4, Al(NO 3) 3, (NH 4) 2SO 4,

Ba(NO 3) 2 và NaOH.

F-138 Hãy nêuphương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl 3, NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Được dùng thêm một trong

các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH 3, HCl, NaOH, BaCl 2, AgNO 3, Pb(NO 3) 2.

F-139 Từ hỗn hợp hai kim loại hãy tách riêng để thu đợc từng kim loại nguyên chất.

F-140 Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl 3, MgCO 3 và BaCO 3. Chỉ đợc dùng H 2O và các thiết bị cần thiết như lò nung,

bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên.

F-141 Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt CuSO 4, Cr 2(SO 4) 3, FeSO 4,

Fe 2(SO 4) 3. Viết các phương trình phản ứng.

F-142 Cho dung dịch A chứa các ion Na

+

, NH 4

+

, HCO 3

-

, Co 3

2-

và SO 4

2-

(không kể ion H

+

và H

-

của H 2O). Chỉ dùng quỳ

tím và các dung dịch HCl, Ba(OH) 2 có thể nhận biết các ion nào trong dung dịch A.

F-143 Quặng bôxits (Al 2O 3) dùng để sản xuất Al thờng bị lẫn các tạp chất Fe 2O 3, SiO 2. Làm thế nào để có Al 2O 3 gần

nh nguyên chất.

F-144 Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim loại trong hỗn hợp

F-145 Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trình bày cách tách riêng từng kim loại ra

khỏi hỗn hợp.

F-146 Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl 2, BaCl 2, AlCl 3. Viết quá trình tách rồi điều chế thành các kim loại trên.

F-147 Chỉ dùng HCl và H 2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất nhãn: Ag 2O, BaO, MgO,

MnCl 2, Al 2O 3, FeO, Fe 2O 3 và CaCO 3.

F-148 Bằng phương pháp hoá học, hãy tách SO 2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO 2, SO 3 và O 2.

F-149 Trình bày phương pháp tách BaO, MgO, CuO lợng các chất không đổi. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 40

F-150 Tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch AlCl 3 và FeCl 3. Viết phương trình phản ứng.

F-151 Hoà tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO 3 vào trong H 2O đợc dung dịch A. Trình bày cách nhận biết từng ion

có mặt trong dung dịch A.

F-152 Dung dịch A chứa các ion Na

+

, SO 4

2-

, SO 3

2-

, CO 3

2-

, NO 3

-

. Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết

từng loại anion có trong dungdịch.'

F-153 Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử).

a. MgCl 2 và FeCl 2 b. CO 2 và SO 2

F-154 Chỉ có nước và khí CO 2 hãy nhận biết 5 chất bột màu trắng sau: NaCl; Na 2 CO 3; Na 2 SO 4; BaCO 3; BaSO 4

F-155 Để đề phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?

A. CuO và MnO 2 B. CuO và MgOC. CuO và Fe 2O 3 D. Than hoạt tính

F-156 Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3 , NaNO 3 , K 2CO 3 , NH 4NO 3 . Nếu chỉ được phép dùng một

chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2SO 4C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch AgNO 3

F-157 Cho 4 dung dịch: NH 4NO 3, (NH 4) 2SO 4, KNO 3, H 2SO 4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được

những dung dịch nào?

A. H 2SO 4 B.(NH 4) 2SO 4 và H 2SO 4 C. (NH 4) 2SO 4 và NH 4NO 3 D. nhận được cả 4 dung dịch

F-158 Từ 1 lít hỗn hợp CO và CO 2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO 2?

A. 1 lít B. 1,5 lít C. 0,8 lít D. 2 lít

F-159 Để phân biệt khí CO 2 và khí SO 2 có thể dùng:

A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch Br 2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch KNO 3

F-160 Có 4 chất rắn: NaCl, Na 2CO 3, CaCO 3, BaSO 4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết?

A. H 2O và CO 2 B. H 2O và NaOH C. H 2O và HCl D. H 2O và BaCl 2

F-161 Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn? A. CO B. CO 2 C. SO 2 D. NO 2

F-162 Khí CO không khử được chất nào sau đây ở nhiệt độ cao? A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO

F-163 Tinh chế Al 2O 3 trong hỗn hợp Al 2O 3 ,SiO 2 và Fe 2O 3 có thể sử dụng :

A. Dung dịch NaOH đặc và axit H 2SO 4 B. Dung dịch NaOH đặc và axit CH 3COOH

C. Dung dịch NaOH đặc và khí CO 2 D. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl

F-164 3. Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng riêng biệt, bị mất nhãn: K 2CO 3, KNO 3, CaCO 3 .Có thể dùng 2 thuốc

thử để nhận ra từng chất trong mỗi lọ trên là:

A. KOH, HCl B. H 2O, HCl C. H 2O , KOH D. Quỳ tím, phenolphtalein

F-165 Tách SiO 2 ra khỏi hỗn hợp: Fe 2O 3, SiO 2, Al 2O 3 chỉ cần dùng một hoá chất:

A. Ba(OH) 2, B. NaCl C. NaOH D. HCl dư

F-166 Có các chất bột sau: K 2O, CaO, Al 2O 3, MgO, chọn một hóa chất dưới đây để phân biệt từng chất.

A. H 2O B. HCl C. NaOH D. H 2SO 4

F-167 Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Nhiệt phân NaNO 3 B. Điện phân dung dịch NaCl

C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl

F-168 Điện phân dung dịch KCl bão hòa, điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một thời gian điện phân, dung dịch thu

được có môi trường: A. axit B. kiềm C. trung tính D. không xác định được

F-169 Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al 2O 3, CuO chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?

A. Nước B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng

F-170 Những kim loại nào sau đây không tác dụng với H 2O ngay cả ở nhiệt độ cao?

A. Be B. Mg C. Ca D. Sr

F-171 Có các chất bột: K 2O, CaO, Al 2O 3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận

biết? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2SO 4 C. Dung dịch NaOH D. Nước

F-172 Có các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2SO 4 loãng C. Dung dịch CuSO 4 D. Nước

F-173 Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

A. K, Na, Fe B. K, Na, Ca C. Na, Ca, Zn D. K, Na, Mg

F-174 Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 mẫu chất rắn riêng biệt là: Mg, Al 2O 3, Al? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 41

A. Dd Na 2CO 3 B. Dd NaOH C. Dd HCl D. A, B đúng

F-175 NaOH có thể làm khô chất khí nào trong số các khí sau?

A. H 2S B. SO 2 C. CO 2 D. NH 3

F-176 Có các dung dịch: AgNO 3, HCl, NaOH. Chỉ dùng loại chất nào cho dưới đây để nhận biết?

A. Các kim loại B. Các axit C. Các bazơ D. Các muối

F-177 Criolit Na 3AlF 6 được thêm vào Al 2O 3 trong quá trình điện phân Al 2O 3 để sản xuất Al nhằm mục đích chính nào

sau đây?

A. Thu được Al nguyên chất B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn

C. Tăng độ tan của Al 2O 3 D. Phản ứng với oxi trong Al 2O 3

F-178 Có các dung dịch AlCl 3, NaCl, MgCl 2, H 2SO 4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc

thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch quỳ tím

F-179 Để nhận biết ba chất bột Mg, Al, Al 2O 3 người ta dừng thuốc thử nào: H 2O, dd NaOH, NH 3, HCl

F-180 Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để đánh trong nước?

A. K 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O. B. Na 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O.

C. (NH 4) 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O. D. Li 2SO 4 . Al 2(SO 4) 3.24H 2O

F-181 Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3, NH 4Cl, Cu(NO 3) 2, FeSO 4 và AlCl 3. Chọn một

trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên:

A. NaOH. B. Quỳ tím. C. BaCl 2. D. AgNO 3.

F-182 Có các chất bột: Mg, Al, Al 2O 3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch AgNO 3

F-183 Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH 4Cl , FeCl 2, FeCl 3, MgCl 2, AlCl 3 ?

A. Dd H 2SO 4 B. Dd HCl C. Dd NaOH D. Dd NaCl

F-184 Điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm bằng bình kíp thường lẫn tạp khí HCl. Để loại bỏ khí HCl ra khỏi hỗn hợp,

người ta dẫn hỗn hợp khí thu được qua bình rửa khí. Bình rửa khí đựng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaHCO 3 bão hoà B. Dung dịch Na 2CO 3 bão hoà

C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H 2SO 4 đặc.

F-185 Cho 3 bình:- Bình 1 chứa Na 2CO 3 và K 2SO 4

- Bình 2 chứa NaHCO 3 và K 2CO 3 - Binh 3 chứa NaHCO 3 và Na 2SO 4

Chỉ dùng HCl và dung dịch BaCl 2 để phân biệt ba bình trên.

F-186 Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho MnO 2 tác dụng với dd HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng

dd nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất?

A. Dd NaOH B. Dd AgNO 3 C. Dd NaCl D. Dd KMnO 4

F-187 Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO 2 với vai trò là

A. chất xúc tác B. chất oxi hoá C. chất khử D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

F-188 Cho 15,8 g KMnO 4 tác dụng hết với ddHCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí Cl 2 (đktc) thu được là bao nhiêu? A.

5,6 lit B. 0,56 lit C. 2,8 lit D. 0,28 lit

F-189 Có 5 dung dịch của 5 chất là Na 2CO 3, Na 2SO 3, Na 2S, Na 2SO 4, Na 2SiO 3.

Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết 5 dung dịch trên?

A. Dd Ba(OH) 2 B. Dd Pb(NO 3) 2 C. Dd HCl D. Dd BaCl 2

F-190 Có 3 dd chứa các muối riêng biệt Na 2SO 4, Na 2SO 3, Na 2CO 3. Cặp thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận

biết từng muối?

A. Ba(OH) 2 và HCl B. HCl và KMnO 4 C. HCl và Ca(OH) 2 D. BaCl 2 và HCl

F-191 . Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu vàng đậm hơn?

A. HF B. HCl C. HBr D. HI

F-192 Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện nhất?

A. Hoà tan vào nước rồi lọc B. Hoà tan vào nước rồi sục khíc Cl 2 đến dư

C. Hoà tan vào nước rồi tác dụng với dung dịch Br 2 D. Đun nóng để iot thăng hoa sẽ thu được iot tinh khiết

F-193 Khí NH 3 có lẫn hơn nước, nên chọn chất nào sau đây để làm khô?

A. CaO B. H 2SO 4 đặc C. CuSO 4khan D. CaCl 2 khan HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 42

F-194 Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây?

A. Br 2 dư B. Ba(OH) 2 dư C. Ca(OH) 2 dư D. NaOH dư

F-195 Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?

A. Al 2O 3 B. CaO C. Dung dịch Ca(OH) 2 D. Dung dịch HCl

F-196 Người ta thu O 2 bằng cách đẩy nước là do tính chất

A. khí oxi nhẹ hơn nước B. khí oxi tan hơn nước

C. khí oxi ít tan hơn nước D. khí oxi khó hoá lỏng

F-197 Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit

sunfuric? A. Khí cacbonnic B. Khí amoniac C. Khí oxi D. A và C đúng.

F-198 Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân: A. KClO 3 B. CaCO 3 C. (NH 4) 2SO 4 D. NaHCO 3

F-199 Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây?

A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí

B. Dùng đồng để khử hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao

C. Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.

D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ

F-200 Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là:

A. H 2SO 4 đặc B. CaCl 2 khan C. CuSO 4 khan D. KOH rắn

F-201 Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào?

A. NH 4HCO 3 B. (NH 4) 2CO 3 C. Na 2CO 3 D. NaHCO 3

F-202 Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dd sau: KI, BaCl 2 , Na 2CO 3 , Na 2SO 4 , NaOH, nước

clo, (NH 4) 2SO 4. Không dùng thêm hóa chất nào khác có thể nhận biết được các chất nào trong số đó?

A. Tất cả B. KI, BaCl 2, NaOH , (NH 4) 2SO 4 C. BaCl 2 , Na 2CO 3, Na 2SO 4, nước clo

D. Na 2SO 4 , NaOH , (NH 4) 2SO 4

F-203 Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:

A. không khí B. NH 3 và O 2 C. NH 4NO 2 D. Zn và HNO 3

F-204 Chất nào có thể hoà tan được AgCl?

A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dịch H 2SO 4 đặc

C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch HCl.

F-205 Để tách riêng khí NH 3 ra khỏi hỗn hợp khí O 2 , người ta

A. dẫn hỗn hợp đi qua H 2SO 4 đặc B. dẫn hỗn hợp đi qua P

C. dẫn hỗn hợp đi qua CaO D. dẫn hỗn hợp đi qua NaOH rắn

F-206 Tách khí NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm NH 3 và CO 2 chỉ cần dẫn hỗn hợp khí qua một dung dịch sau:

A. HCl dư B. nước vôi trong dư C. CuCl 2 D. H 2SO 4 đặc

F-207 Tách rời khí N 2 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2, SO 2, CO 2 chỉ cần dẫn hỗn hợp khí qua một trong các dung dịch sau:

A. HCl dư B. nước brom dư C. nước vôi trong dư D. H 2SO 4 đặc

F-208 Để tinh chế NH 3 có lẫn SO 2 và CO 2, người ta dẫn hỗn hợp đi qua

A. dung dịch nước brom . B. CaO .

C. dung dịch H 2SO 4 đặc . D. dung dịch nước vôi trong dư

F-209 Tách nguyên lượng Al 2O 3 nhanh ra khỏi hỗn hợp gồm Al 2O 3 và CuO, người ta dùng:

A. dung dịch axit clohiđric B. dung dịch axit sunfuric loãng

C. dung dịch amoniac D. dung dịch natri hiđroxit

F-210 Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:

A. đun SiO 2 với NaOH nóng chảy B. cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng

C. cho dung dịch K 2SiO 3 tác dụng với dung dịch NaHCO 3

D. cho Si tác dụng với dung dịch NaCl

F-211 Một dung dịch có chứa các ion sau :Ba

2+

, Ca

2+

, Mg

2+

, Na

+

, H

+

, Cl

-

. Để tách được nhiều cation ra khỏi dd mà

không đưa thêm ion mới vào dd thì ta có thể cho dd tác dụng chất nào trong các chất nào?

A. dd Na 2SO 4 vừa đủ B. dd Na 2CO 3 vừa đủ

C. dd K 2CO 3 vừa đủ D. dd NaOH vừa đủ

F-212 Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO 3, CuCl 2, MgSO 4. Kim loại nào tác dụng được

với cả 4 dung dịch trên là HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 43

A. Al B. Fe C. Mg D. Không có kim loại nào

F-213 Dung dịch FeSO 4 có lẫn CuSO 4. Để loại bỏ CuSO 4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây?

A. Fe B. Al C. Zn D. Pb

F-214 Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy?

A. CaSO 4.2H 2O. B. MgSO 4.7H 2O. C. CaSO 4. D. 2CaSO 4.H 2O

F-215 Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dung dịch AlCl3 với dung dịch NaAlO2.

F-216 Có các chất rắn sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(NO3)3, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3. Chỉ sử dụng nước và dung

dịch nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch đó.

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH C. dung dịch CuCl2 D. dung dịch NH3.

F-217 Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư AlCl3

F-218 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?

F-219 Dung dịch nào sau đây khi cho vào dung dịch Ba(AlO2)2 đun nhẹ sẽ cho kết tủa và khí bay lên ? A. dung

dịch NH4Cl B. Na2CO3 C. NaHSO4 D. NaCl.

F-220 Có các chất rắn: Al, Al2O3, Mg, CuCl2 và MgO. Sử dụng hóa chất nào sau đây để có thể nhận biết được các

dung dịch đó?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch CH3COOH C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch BaCl2

F-221 Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2?

F-222 Al sau khi loại bỏ lớp oxit phía ngoài khử nước rất chậm và khó, nhưng lại dễ dàng khử nước nước trong dung

dịch kiềm mạnh, giải phóng khí H2. Hãy cho biết vai trò của kiềm trong phản ứng này ?

F-223 Kim loại kiềm khi cháy trong O 2 cho ngọn lửa màu tím là A. Li B. K C. Na D. Rb

F-224 Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong

A. H 2O B. NH 3 C. Dầu hỏa D. dd H 2SO 4đặc, nguội

F-225 Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO 2?

A. Không có hiện tượng gì B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết

C. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa

F-226 Có thể nhận biết được ba chất rắn là: CaO, MgO, Al 2O 3 bằng hóa chất nào sau đây?

A. Dd HNO 3 đặc B. Dd NaOH đặc C. Dd HCl D. H 2O

F-227 Điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dịch

F-228 Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, d.d NaOH, HCl, NaCl. Nêu cách nhận biết từng chất trong lọ

F-229 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaO; P 2O 5; MgO và Na 2O đều là

chất bột màu trắng ?

F-230 Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các trường hợp sau

a) Bốn chất bột : Na 2CO 3, BaCO 3, Na 2SO 4, BaSO 4 nếu chỉ dùng dung dịch HCl.

b) Hai chất rắn: Fe 2O 3 và Fe 3O 4 nếu chỉ dùng một hoá chất

c) Năm dung dịch: NaHSO 4, KHCO 3, Mg(HCO 3) 2, Na 2SO 3, Ba(HCO 3) 2 chỉ được dùng cách đun nóng

F-231 Có 5 lọ hoá chất bị mắt nhãn đó là: H 2SO 4, HCl, BaCl 2, NaCl và NaOH. Em hãy trình bày cách nhận biết với

một thuốc thử duy nhất đó là quỳ tím?

F-232 Nêu phương pháp phân biệt:

a. Các chất bột riêng biệt sau: Điphôtphopenta oxit, canxi oxit và magiê oxit.

b. Các chất lỏng riêng biệt sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđrôxit, nước cất và muối ăn

F-233 Có 3 chất: Al, Mg, Al 2O 3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt 3 chất trên?

F-234 Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dd Na 2CO 3 từ từ đến dư vào dd FeCl 3?

A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa nâu đỏ

C. Có sủi bọt khí D. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí

F-235 Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây để loại bỏ SO 2 có lẫn với khí CO 2?

A. KMnO 4 B. KOH, C. Ca(OH) 2, D. NaHCO 3

F-236 Hỗn hợp A gồm Na 2CO 3, MgCO 3, BaCO 3, FeCO 3. Chỉ dùng HCl và các phương pháp cần thiết trình bày các

điều chế từng kim loại.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 44

G - BÀI TẬPVỀ DUNG DỊCH

G-1 Nhỏ một giọt dung dịch H 2SO 4 2M lên một mẩu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là:

G-2 Để pha loãng dung dịch H 2SO 4 đặc, người ta dùng cách nào?

G-3

So sánh hai hợp chất là H 2S và H 2O. Mặc dù khối lượng phân tử H 2S (34 đvC) lớn hơn nhiều so với 18 đvC khối

lượng phân tử của H 2O, nhưng ở điều kiện thường nước là chất lỏng còn H 2S lại là chất khí. Lí do nào khiến cho

nhiệt độ sôi của nước cao hơn nhiều so với H 2S?

G-4 Để thu được chất rắn từ hỗn hợp phản ứng của Na 2SO 4 và BaCl 2 người ta dùng phương pháp nào?

G-5 Sục một dòng khí H 2S vào dung dịch CuSO 4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Tại sao

G-6

Một loại oleum có công thức H 2SO 4.nSO 3. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để trung hoà

50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là:

G-7

Cho m gam một hỗn hợp Na 2CO 3 và Na 2SO 3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4 2M dư thì thu được 2,24 lit hỗn

hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là:

G-8

Thêm từ từ dung dịch BaCl 2 vào 300ml dung dịch Na 2SO 4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi

thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl 2 là:

G-9

Cho 31,84g hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu

được 57,34g kết tủa. Công thức của mỗi muối là:

G-10

Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng

khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:

G-11 Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là:

G-12 Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na 2CO 3 vào dung dịch muối FeCl 3?

G-13

Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì

dung dịch mới có nồng độ mol là:

G-14 Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H2O. Nồng độ % của axit thu được là:

G-15

Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO 4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch

axit đã cho là:

G-16 Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào dd HNO 3 thu được hỗn hợp gồm 0.03mol NO 2 và 0.02mol NO. Xác định m HNO3

G-17

1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối

với H2 là 15 và thu dung dịch A.

a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu

2+

trong dung dịch A.

G-18

Cho 200ml dung dịch FeCl 2 2M tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp KMnO 4/H 2SO 4. Khối lượng KMnO 4

đã tham gia phản ứng là

G-19

Cho 19.2 Cu vào 500ml dung dịch NaNO 3 1M sau đó thêm tiếp 500ml dung dich HCl 2M vào , phản ứng kết

thúc thu được dung dịch X và V lít khí NO(dktc). giá trị của V và thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng để kết

tủa hoàn hết ion Cu

2+

trong dung dich X là bao nhiêu?

G-20

Sục CO2 vào 200ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0.75M.sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy

tạo ra 23.6g kết tủa. tính thể tích co2 đã dùng

G-21

Có các chất rắn: CaCO 3, Fe(NO 3) 2, FeS, CuS, NaCl và các dung dịch HCl đặc, H 2SO 4 loãng. Nếu cho lần lượt

từng chất vào từng dung dịch axit thì có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng

G-22

Cho 3,61 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2, khuấy

kĩ tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Hoà tan

chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 0,672 lít H2 (đktc). Số mol của Al và Fe là 0,03 mol và 0,05 mol. Biết hiệu

suất các phản ứng là 100%. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu là:

G-23 Cho 200 ml dd KOH vào 200 ml dd AlCl 3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là:

G-24 Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H 3PO 4 1M thì nồng độ mol của muối trong dd thu được là:

G-25

Cho 10,6g Na 2CO 3 vào 12g dung dịch H 2SO 4 98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch

sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?

G-26

Nước cường toan là hỗn hợp một thể tích axit HNO 3 đặc với ba thể tích axit HCl đặc, có tính chất oxi hoá rất mạnh.

Nó có thể hoà tan đựoc mọi kim loại, kể cả vàng và bạch kim. Nguyên nhân tạo nên tính chất oxi hoá mạnh của

nước cường toan là:

G-27 Trong 0,1 lít dung dịch FeCl 3 có chứa 0,01 mol FeCl 3 . Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch đó ?

G-28

Trung hoà dung dịch NaOH bằng dung dịch axit clohidric a, Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ? b, Nếu có

200g dung dịch NaOH 20% tính V HCl 0.5M cần dùng

G-29

Hoà tan 1,6 g đồng oxít trong 100g dung dịch acid sunfuaric 20% .

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra b, Bao nhiêu gam axít đã tham ra phản ứng ?

c, Bao nhiêu muối đồng được tạo thành ? d, Tính nồng độ phần trăm của acid trong dung dịch thu được sau phản ứng ? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 45

G-30 Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H 2SO 4 96 % , khối lương riêng là 1,84 g/ml để trong đó có chứa 2,45 g H 2SO 4 ?

G-31 Cho 100 ml dung dịch H2SO4 40 % có khối lượng riêng là d = 1,31 g/ml . Tính khối lượng H2SO4 trong dung dịch đó ?

G-32 Cho thêm nước vào 40g dd HCl nồng độ 3,65 % để tạo ra 2 lít dd. Tính nồng độ M của dung dịch thu được

G-33

Khi làm bay hơi 50 g một dung dịch muối thì thu được 0,5 g muối khan . Hỏi lúc đầu dung dịch đó có nồng độ là

bao nhiêu phần trăm ?

G-34 Tính số gam muối ăn và số gam nước để pha chế thành : a, 120 g dd nồng độ 5 % . b, 25 g dd nồng độ 0,5 % .

G-35 Trộn 300 ml dung dịch H 2SO 4 2M với 200 ml dung dịch H 2SO 4 1M. Tính nồng độ M của dung dịch mới tạo thành ?

G-36 Hoà tan 80g NaOH vào nước để tạo thành 2 lít dung dịch . Tính nồng độ M của dung dịch ?

G-37 Dung dịch BaCl 2 có nồng độ là 0,2 M và trong dd đó có chứa số mol BaCl 2 là 0,1 mol . Tính thể tích của dd ?

G-38

Cho 5 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch chứa 1,600g kali bromua. Sau phản ứng làm bay hơi

dung dịch thì thu được 1,155g chất rắn khan. Phần trăm về khối lượng của clo trong 5g brom đem phản ứng là

G-39

Một dung dịch có chứa H 2SO 4 và 0,543g muối natri của một axit chứa oxi của clo ( muối X). Cho thêm vào dung

dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05g I 2. Muối X là

G-40 Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có

G-41

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng của

muối tan thu được trong dung dịch X là

G-42

Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung

dịch X gồm

G-43

So sánh thể tích khí NO thoát ra trong 2 Thí nghiệm được mô tả dưới đây: TN1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với

120 ml HNO3 1M. TN2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với 120 ml hh HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Cô cạn dung

dịch ở TN2 sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?

G-44

1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí

có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và thu dung dịch A.

a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ CU2+ trong dung dịch A.

G-45

100ml dung dịch A chứa Na 2SO 4 0,1M , K 2SO 4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO 3) 2

0,1M và Ba(NO 3) 2 .Tính nồng độ mol của Ba(NO 3) 2ttrong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản

ứng giữa 2 dung dịch A vàB

G-46

250ml dung dịch A chứa Na 2CO 3 và NaHCO 3 khi tác dụng với H 2SO 4 dư cho ra 2,24l CO 2 (đktc) .500ml dung dịch A

với CaCl 2 dư cho ra 16 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A

G-47

Một hỗn hợp MgO và Al 2O 3 có khối lượng 5,5gam .Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư .Hòa tan

chất rắn còn lại sau phản ứng với dung dịch NaOH trong dung dịch HCl dư được dung dịch A .Thêm NaOH dư

và dung dịch A , được kết tủa B .Nung b đến khối lượng ko đổi ,khối lượng b giảm đi 0,18 gam so với khối

lượng trước khi nung .Tính số mol MgO và Al 2O 3 trong hỗn hợp đầu

G-48

100ml dung dịch A chứa AgNO 3 0,06M và Pb(NO 3) 2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl

0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng

giữa 2 dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl 2 , PbBr 2 đều ít tan

G-49

Mọt dung dịch CuSO 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 dư cho ra 33,1 gam kết tủa .Tính số mol CuSO 4

và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi

G-50

1000ml dung dịch X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 halogen (nhóm VII A thuộc 2 chu kì kế tiếp của

bảng HTTH) .Khi tác dung với 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2 M (lượng vừa đủ )cho ra 3,137 gam kết tủa .Xác

định A,B và nồng độ mol của NaB trong dung dịch X

G-51 Người ta có thể dung H 2SO 4 đậm đặc để điều chế HCl từ 1 clorua chứ ko thể dung H 2SO 4 loãng là vì :

G-52

Cho 4 anion Cl

-

,SO 4

2-

,CO 3

2-

,PO 4

3-

và 4 cation : Na

+

,Zn

2+

,NH 4

2+

,Mg

2+

. Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 dung dịch,

mỗi dung dịch chứa 2 anion và 2 cation trong trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp).Xác định các ion có thể

có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt.

G-53

Cho 4 anion Cl

-

, Br

-

, SO 4

2-

, CO 3

2-

,và 4 catrion:Ag

+

, Ba

2+

,Zn

2+

,NH 4

+

. Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung

dịch có 1 anion và 1 catrion chọn trong 8 ion trên(các ion trong 4 ống nghiệm ko trùng lặp) .Xác định cặp ion

chứa trong mỗi ống ,biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt (ko có kết tủa)

G-54

0,5 lit dung dịch A chứa MgCl 2 và Al 2(SO 4) 3 .dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 4OH dư cho ra kết tủa B

.Đem nung B đến khối lượng ko đổi thu được chất rắn nặng 14,2g .Còn nếu cho 0,5 lit dung dịch A tác dụng

vớidung dịch NaOH dưthì thu được kết tủa C .đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng

4gam.Tính nồng độ molcủa MgCl 2và của Al 2(SO 4) 3 trong dung dịch A

G-55

Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe 2(SO 4) 3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam

KMnO 4 trong môi trường axit H 2SO 4. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO 4 và Fe 2(SO 4) 3 ban đầu lần lượt là:

G-56

Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl 3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g

so với dd XCl 3. Xác định công thức của muối XCl 3 là: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 46

G-57

Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch Cu(NO 3) 2. Thêm từ từ dung dịch amoniac vào ống nghiệm cho đến

dư. Các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:

G-58

Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl 2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc

rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C.Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc

rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit

kim loại. Số phản ứng hoá học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là:

G-59

Có một cốc thủy tinh dung tích 100ml, dựng khoảng 10ml dung dịch K 2Cr 2O 7. Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào

cốc thủy tinh. Hiện tượng quan sát được là màu da cam của dung dịch chuyển sang màu vàng. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra

khi thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch có màu vàng trên?

G-60

Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO 3 và Y 2(CO 3) 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và

0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:

G-61

Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (A và B là hai kim loại thuộc phân nhóm chính II)

vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl

-

có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác

dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m (g)

hỗn hợp muối khan, m có giá trị là:

G-62

Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn.

Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là

G-63

Bỏ một ít tinh thể K 2Cr 2O 7 (lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm

cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y.

Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:

G-64 Tính thể tích dd A chứa NaCl 0,25M và BaBr 2 0,15M để pu vừa đủ với 17,4g MnO 2 ở môi trường axit. Cho Mn=55.

G-65

Các chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Pb(OH) 2, ZnO, Fe 2O 3 B. Al(OH) 3, Al 2O 3, Na 2CO 3

C. Na 2SO 4, HNO 3, Al 2O 3 D. Na 2HPO 4, ZnO, Zn(OH) 2

G-66

Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,2M và 300 ml dd Na 2SO 4 0,2M có nồng độ [Na

+

] là bao

nhiêu? A. 0,23M B. 0,32M C. 0,2M D. 0,1M

G-67

Dung dịch X chứa a mol Na

+

, b mol Mg

2+

, c mol Cl

-

, d mol SO 4

2-

. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. a + 2b = - c - 2d B. a+2b = c + d C. a + 2b = c + 2d D. Kết quả khác

G-68

Có 4 lọ đựng 4 dung dịch Al(NO 3) 3; NaNO 3, Na 2CO 3; NH 4NO 3. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử thì có thể dùng chất

nào sau đây để nhận biết 4 lọ trên?

A. Dung dịch H 2SO 4 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch K 2SO 4 D. CaCO 3

G-69

Hoà tan 80 gam CuSO 4 vào một lượng nước vừa đủ để được 500 ml dung dịch . Thể tích dung dịch KOH 1M đủ

để làm kết tủa hết ion Cu

2+

là bao nhiêu? A. 2 lít B. 1 lít C. 0,5 lít D. 1,5 lít

G-70

Dung dịch A chứa các ion: Na

+

, NH 4

+

, HCO 3

-

, CO 3

2-

, SO 4

2-

. Chỉ có quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch

Ba(OH) 2 có thể nhận biết được:

A. tất cả các ion trong dd A trừ Na

+

B. không nhận biết được ion nào trong dd A

C. nhận biết được ion SO 4

2-

, CO 3

2-

D. nhận biết được tất cả các ion trừ NH 4

+

, Na

+

G-71

Cho các muối NaCl, NaNO 3 , Na 2CO 3 , K 2S , CH 3COONa , NH 4Cl, ZnCl 2. Các muối không bị thủy phân là:

A. NaCl, NaNO 3 B. CH 3COONa , Na 2CO 3 , ZnCl 2 C. K 2S, NH 4Cl D. B và C

G-72

. Dung dịch A có a mol NH 4

+

, b mol Mg

2+

, c mol SO 4

2-

và d mol HCO 3

-

. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan

giữa a, b, c, d sau đây là đúng? A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + dC. a + b = 2c + d D. a + b = c + d

G-73

Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,015 M thu được 1,97 g BaCO 3 kết

tủa. V có giá trị là: A. 0,244 lít B. 1,12 lít .C. 0,448 lít D. 0,244 hay 1,12 lít

G-74

Dung dịch muối X không làm qùy tím đổi màu. Dung dịch muối Y làm qùy tím hóa xanh. Trộn lẫn X và Y thấy có kết

tủa xuất hiện. X và Y là: A. FeCl 3, KNO 3 B. K 2SO 4, Na 2CO 3C. KNO 3, Na 2CO 3 D. Ba(NO 3) 2, K 2CO 3

G-75

Cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với axit sunfuric đặc để có được 50g dung dịch HCl 14,6%?

A. 18,1g B. 17,1 g C. 11,7 g D. 16,1 g

G-76

Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa các ion NH 4

+

, SO 4

2-

, NO 3

-

thì có 11,65 g một

kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktC. một chất khí bay ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung

dịch X là: A. (NH 4) 2SO 4 : 1M ; NH 4NO 3 : 2M B. (NH 4) 2SO 4 : 2M ; NH 4NO 3 : 1M

C. (NH 4) 2SO 4 : 1 M ; NH 4NO 3 : 1M D. (NH 4) 2SO 4 : 0,5M ; NH 4NO 3 : 2M

G-77

Nung nóng hoàn toàn 20g hỗn hợp 2 muối NaHCO 3 và Na 2CO 3 thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Thành phần % theo

khối lượng của Na 2CO 3 trong hỗn hợp là: A. 10% B. 21% C. 16% D. 22,5%

G-78

Cho 24,4g hỗn hợp Na 2CO 3, K 2CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa.

Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:

A. 26,6g B. 6,26g C. 2,66g D. 22,6g

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 47

H- BÀI TẬPVỀ KIM LOẠI

H-1 Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc) duy nhất.

Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

H-2 Cho 22.2g hh hai kim loại Al và Fe tác dụng vừ đủ với V lít dd HCl 0.2M thấy thoát ra 13.44lít H 2. Tính khối

lượng mỗi kim loại, tính m muối thu được và thể tích HCl cần

H-3 4.2g Fe và 6g Cu cho bào dd HNO3thấy thoát ra 0.896l NO (đktc) , phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu g muối?

H-4 Cho 1.04g hỗn hợp 2 kim loại Fe, Mg tan hoàn toàn trong dd H 2SO 4l dư thoát ra 0.672l khí H 2 (đktc) . Xác định m muối?

H-5 Hoà tan 16.3g hỗn hợp một kim loại kiềm X và một kim loại Y vào dd HCl dư , sau phản ứng cô cạn thu được

34.05g hỗn hợp muối khan A .Xác định V H2

H-6 Một hỗn hợp nặng 14.3g gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ta dd chỉ chứa 1 muối. Xác định VH 2.

H-7 Cho mg hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Zn tác dụng với HCl tạo 6.72l H2 (đktc) . Khi cho mg X tan hoàn toàn tong

HNO 3đn thu được V(l) khi (đktc) . Xác định V

H-8 Cho 18.4 g hh Fe, Mg tác dụng với 200ml dd HCl 1M và H 2SO 4 2M thấy thoát ra 11.2 lit H 2. Tính m muối thu

được sau cô cạn. tính % m kim loại.

H-9 Cho 18.4 g hh Fe, Mg tác dụng với Vml dd HCl 0.2M và H 2SO 4 0.1M thấy thoát ra 11.2 lit H 2. Tính V

H-10 Cho hỗn hợp gồm 11.2g Fe và 6.4g Cu tác dụng với O 2 thu được 20.8g hỗn hợp rắn X . Cho X tác dụng với

H 2SO 4đn thu được ?(l) SO 2 (đktc)

H-11 Cho 3.2g Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp HNO 3 0.8M + H 2SO 4 0.2M. sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 là

NO . Cô cạn muối thu được ? g chất rắn.

H-12 Cho 10g hỗn hợp Mg, Zn ,Fe vào 100ml dd HCl 1.2M và H 2SO 4 0.8M được khí A . Cho A qua ống đựng ag CuO

nung nóng thu được 14.08g chất rắn B . Xác định a

H-13 Hòa tan hoàn toàn 4,34g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn trong dung dịch HCl thu được 1,792 lít H 2 (đktc). Số gam muối

khan khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được là:

H-14 Cho 14.88g hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3O 4 vào 200ml H 2SO 41M, sau phản ứng thu được dd A thấy còn 1.12g Fe không

tan. Xác định m Fe

H-15 Cho m g hh Al và Fe chia làm 2 phần bằng nhau

Phần 1: cho tác dụng với HCl thấy thoát ra 13.44 lít H 2

Phần 2: cho tác dụng với HNO 3 loãng thấy thoát ra 11.2 lít NO

Tính m, % kim loại

H-16 Hoà tan 3.12g Mg cần V(l) HNO 32M thu được 0.448l hỗn hợp N 2, N 2O (đktc) theo tỷ lệ mol 1:1 . Xác định V

H-17 Cho mg Al phản ứng vừa đủ với 2l dd HNO 3 làm thoát ra 5.6l khí N 2O và NO 2 ( đktc) có tỉ khối so với H = 22.5.

Xác định m

H-18 Hỗn hợp A gồm Mg, Zn . Cho 2.02g A vào 200ml dd HCl a M . sau phản ứng cô cạn được 4.86g chất rắn khan. Mặt khác

cho mg A vào 400ml HCl aM sau phản ứng thu được 5.57g chất rắn khan. Xác định a

H-19 Hoà tan hoàn toàn 47.9 g Mg, Al, Fe, Ag, vào dd HNO3l được 11.2l NO (đktc) ( không tạo muối amoni). Sau

phản ứng cô cạn được mg muối khan. Xác định m

H-20 Cho 9.6g Cu vào 120ml hỗn hợp HNO3 1M và NaSHO4 1M thu được V(l) NO (đktc) phản ứng hoàn toàn. xác định V

H-21 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 loãng thu được dung dịch A. Đem

cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng hai muối gấp 6,55 lần khối

lượng hai kim loại. Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là

H-22 Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,136 l khí (đktc) và để lại một chất

rắn A. Hòa tan hết A trong dung dịch H 2SO 4loãng,sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B.Nung B ngoài không khí

đến khi khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8g.Tính khối lương của hỗn hợp X.Cho

H-23 Cho 22,2 g hh Al và Fe cho tác dụng vừa đủ với V l dd HCl 1 M và H 2SO 4 O.5M thu được 13.44 lít H 2. Xác định

%kl, tính V, tính khối lượng muối sau khi cô cạn.

H-24 Cho 22,2 g hh Al và Fe cho tác dụng vừa đủ với V l dd HCl 1 M thu được V 1 lít H 2 thấy sau khi cô cạn thu được

64.8 gam muối. Tính V, V 1

H-25 Cho 21.6 g hh Mg và Fe tác dụng với dd H 2SO 4 thấy thu được 11.2 lít H 2 Xác định % m kl, khối lượng muối sau

khi cô cạn

H-26 Cho 27 g hh Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 3.2M. tính khối lượng muối sau khi cô cạn và thể tích

H 2 thoát ra.

H-27 Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H 2SO 4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam

bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 48

nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là: A. 14,2 gam B.

30,4 gam C. 15,2 gam D. 25,2 gam

H-28 Cho 21.6 g hh Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dd 500 ml H 2SO 4 1M thấy thu được Vlít H 2 .Xác định % m kl, khối

lượng muối sau khi cô cạn, V

H-29 Cho 22,2 g hh Al và Fe cho tác dụng vừa đủ với HNO 3 loãng thu được 11.2 lít H 2 thấy sau khi cô cạn thu được m

gam muối. Tính m

H-30 Cho 27 g hh Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dd H 2SO 4 0.8M và HCl 1.6M. tính khối lượng muối sau khi

cô cạn và thể tích H thoát ra.

H-31 Cho 82.8 g hh gồm Al, Fe, Cu chia làm 2 phần bằng nhau

P1 cho tác dụng với dd HCl thấy thoát ra 13.44 l H 2

P2 cho tác dụng với HNo 3 loãng thấy thấy thoát ra 15.68 lít NO

Xác định % m kl, khối lượng muối cô cạn ở phần 2

H-32 Cho 41.4 g hh gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dd HCl thấy thoát ra 13.44 l H 2 và một phần chất rắn chưa tan, cho

phần này tác dụng với HNO 3 thấy thoát ra 4.48 l NO. Xác định % m kl

H-33 Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg , Zn , Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 ở đktc

. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là .

H-34 Khi cho 4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu , Zn , Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2 ở

điều khiện tiêu chuẩn . Khối lượng muối clorua thu được khi cho 4 gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Clo

H-35 Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe , Mg , Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng , thu

được 1,344 lít khí H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối . Gớa trị của m là ?

H-36 Hoà tan 1,59(g) h

2

X ( Mg, Al, Fe ) trong 100ml d

2

H 2SO 4 0,7M thu được d

2

A và 1,12(l) khí đktc a - Tính tổng

số (g) muối có trong A

H-37 Cho 1,04(g) h

2

2 kim loại tan hoàn toàn trong d

2

H 2SO 4 loãng dư thoát ra 0,672(l) H 2 đktc.Khối lượng muối khan

thu được là:

H-38 Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lít khí

H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

H-39 Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H 2(đktc). Tính thành

phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu:

H-40 Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO 2 (đktc).

Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

H-41 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na

NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

H-42 hoà tan 7,8g h

2

Al và Mg bằng d

2

HCl dư . Sau pứ khối lượng d

2

tăng thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong h

2

đầu

lần lượt là

H-43 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 loãng thu được dung dịch A. Đem

cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng hai muối gấp 6,55 lần khối

lượng hai kim loại. Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

H-44 Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H 2SO 4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam

bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung

nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là:

H-45 Hòa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lit dung dịch H 2SO 4 0,1 M được dung dịch A .Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M

cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần .Nung kết tủa thu được đến khối lượng ko đổi ta được chất rắn nặng 0,51

gam.Tính V .Cho Al =27

H-46 Hoà tan 0.96 g Mg vào ddHNO3 loãng dư. Phản ứng xong (Không tạo muối amoni được 224ml khí(đktc) Xác định X.

H-47 Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4 đậm đặc thấy có 49gam H 2SO 4 tham gia phản ứng tạo muối

MgSO 4, H 2O và sản phẩm khử X. X là:

H-48 Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12lit NO và NO 2 có khối lượng trung

bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:

H-49 Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được

0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó

H-50

Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO 2 có M 42 

. Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 49

H-51 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm

NO và NO 2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là:

H-52 Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,12 lít hỗn hợp X(đktc) gồm

NO, NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 21,4. Tính tỗng khối lượng muối nitrat tạo thành

H-53 Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 , toàn bộ lượng khí NO sinh ra đem oxi hoá hết thành NO 2 rồi

chuyển hết thành HNO 3 . Tính thể tích oxi tham gia vào các quá trình trên

H-54 Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau pứ thu dc dung dịch A và

11,2 l khí NO 2 duy nhất (dktc). Tính C % các chất có trong dung dịch A

H-55 Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,896 lít H 2 (đktc).

Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là:

H-56 Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol

N 2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:

H-57 Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng thu được 0,55 mol

SO 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:

H-58 Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I,II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H 2SO 4

thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO 2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau

cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m?

H-59 Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được m(g) muối và 1,12lit khí

không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m?

H-60 Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và

0,02mol NO. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?

H-61 Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được m(g) muối,

0,02mol NO 2 và 0,005mol N 2O. Tính giá trị x và m?

H-62 Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g

chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là:

H-63 Hòa tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7g

hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Vậy nếu cho 34,8g hỗn hợp trên tác dụng với dung

dịch CuSO 4dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3nóng, dư thì thu được V

lít khí NO 2. Thể tích khí NO 2 (ở đktc) thu được là:

H-64 Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi

sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là

H-65 Hoà tan 6.4 g bột Cu trong dung dịch HNO 3. Thoát ra 2.44l Khí X. Tìm X:

H-66 Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và

0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:

H-67 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm

NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là

H-68 Hoà tan hoàn 5.4 g Al trong đ HNO 3 thấy thoát ra 4.48 l khí A. Xác định A:

H-69 Hoà tan hoàn 2.7 g Al trong đ HNO 3 thấy thoát ra 6.72 l khí B. Xác định B:

H-70 Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung

dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

H-71 Cho 12g hỗn hợp Fe, Cu vào 200ml HNO 3 2M; thu được một chất khí duy nhất không màu, nặng hơn không khí

và một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H 2SO 4 2M, thấy chất khí tiếp tục thoát ra, hoà tan hết kim loại thì

vừa hết 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:

H-72 Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu,Mg,Al bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu dược 7,84l khí X (đktc) và 2,54

gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là:

H-73 Cho m(g) Al,Zn tác dụng với HNO 3 tạo ra 0,1 mol NO và 0,2 mol N 2O và dung dịch X.Cho X tác dụng từ từ với

NH 3 dư tạo ra Y .Nung y ở nhiệt độ cao không đổi tạo ra 25,5 g chất rắn. Giá trị của m là:

H-74 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn có khối lượng là m gam. Chia X thành 2 phần, trong đó phần 2 có khối

lượng gấp đôi phần 1. Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO 4 1M thu được V lít khí H 2 (đktc). Cho

phần 2 tác dụng với 800 ml dung dịch H 2SO 4 1M thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc). Thể tích V thu được bằng:

H-75 Khi cho a gam dung dịch H 2SO 4 A% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (dư) ta thấy

lượng khí H 2 tạo thành bằng 0,05a gam. Vậy A bằng: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 50

H-76 Hòa tan hoàn toàn 9,0g hỗn hợp bột Mg và bột Al vào dung dịch H 2SO 4 loãng, dư thu được khí A và dung dịch

B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào B sao cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì ngừng lại. Lọc kết tủa, đem nung

trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 16,2g chất rắn. Thể tích khí A thu được ở đktc là :

H-77 Hòa tan 3,76 gam hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS 2 bằng axit HNO 3 dư thu được 10,752 lit (đktc) khí NO 2 là sản

phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là:

H-78 Hỗn hợp A gồm Zn, Al 2O 3, MgO. Khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc).

Khi cho A tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896lit (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là:

H-79 Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO 4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn

dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:

H-80 Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H 2

( đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:

H-81 Hỗn hợp tecmit là hỗn hỗn hợp dùng để làm đường ray xe lửa.

H-82 Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO 3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit

hỗn hợp NO và N 2O có tỷ khối so với H 2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch

HNO 3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng

H-83 Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và

0,2 mol NO 2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau phản ứng là:

H-84 Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N 2( sản phẩm khử duy

nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?

H-85 Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO 3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO 2

và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng là:

H-86 Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H 2SO 4 7M thu được

0,1 mol mỗi khí SO 2, NO và N 2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn

hợp ban đầu là:

H-87 Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO 4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn

dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:

H-88 Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40 % khối lượng) tác dụng với V ml dd HNO 3 loãng, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 4,6 gam kim loại không tan và dd X

chỉ chứa muối nitrat kim loại. Muối có trong dung dịch X gồm :

H-89 Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2

(đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có

giá trị là

H-90 Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung

dịch HNO3 tham gia phản ứng là

H-91 Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với H2O dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần

không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. Biết các phản ứng đều

xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn.

Tính khối lượng của từng kim loại trong m gam A.

Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ

mol/l của dung dịch HCl.

H-92 Cho 12,1g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được 26,3g muối khan. Giá trị của m là A. 116g B. 126 C. 146g D. 156g

H-93 Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H 2SO 4. Sau phản ứng thu được chất

rắn A dung dịch B và khí C. Cho C đi qua CuO dư đun nóng thu được mg Cu. m có giá trị là

A. 5,32g B. 3,52g C. 2,35g D. 2,53g

H-94 Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối

tạo ra trong dung dịch là A. 35,8g B. 36,8g C. 37,2 g D. 37,5g

H-95 Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24l khí H 2(đktc). Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

H-96 Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al,Mg dạng bột tác dụng hết với O2 thu được hỗn hợp oxit B có khối

lượng 9,1g.Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hòa tan hoàn toàn B?

H-97 Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8lít khí (đktc) . Cô cạn dung dịch thu

được muối khan có khối lượng là A. 14g B. 13,975g C. 13,5g D. 14,5g HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 51

H-98 Cho 6,85g hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 6720 ml khí (đktc). Khối lương Al, Fe

lần lượt là:

H-99 Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí (đktc)và 9,6g chất rắn.

Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc).

H-100 Cho mg hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 loãng thu được 2,24lít khí NO duy nhất(đktc). Mặt

khác cũng cho mg hỗn hợp trên cho phản ứng với dd HCl thu được 2,8 lít khí(đktc). Giá trị m là:

H-101 Cho 15g hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí

màu nâu đỏ(đktc). Khối lượng sắt trong hỗn hợp là:

H-102 Cho mg hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 750ml dung dịch HCl 0,1M. Cũng cho mg hỗn hợp trên tác

dụng với dung dịch axit nitric đặc nóng thì thu được 2240 ml khí NO2(đktc). Giá trị m là:

H-103 Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 5,6 lít khí đktc. Khối

lượng muối khan thu được là:

H-104 Cho mg hỗn hợp bột kim lọai Fe và Al tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất đktc.

Mặt khác cho m g hỗn hợp trên phản ứng với đ HCl thu được 2,8 lít khí đktc. Giá trị m là:

H-105 Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm Cu, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đkc). Khối

lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

H-106 Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản

ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:

H-107 Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO 4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc).

Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:

H-108 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5gam trong 250 g dd AgNO 3 4%. Lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dd

giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng bằng

H-109 Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít

khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là

H-110 Một loại đồng thau có chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học đồng-

kẽm. Công thứa hóa học của hợp chất là:

H-111 Ngâm 2,33g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dd HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2

(đkc). Thành phần phần trăm hợp kim này là

H-112 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 thu được V lít ở đktc hỗn hợp khí X (gồm

NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A.

3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,60

H-113 Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hòa tan hết 6g A bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy

nhất (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là:

A. 53,34% B. 46,66% C. 70% D. 90%

H-114 Hòa tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối

hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của a là: A. 2,38g B. 2,08g C. 3,9g D. 4,16g

H-115 Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO 3 đặc nguội dư thì thu được 0,336 lít NO 2 ở 0

o

C, 2atm. Cũng a

gam hỗn hợp X trên khi hòa tan trong HNO 3 loãng dư, thì thu được 0,168 lít NO ở 0

o

C, 4atm. Khối lượng hai kim

loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu?

A. 4,05g và 4,8g B. 5,4g và 3,6g C. 0,54g và 0,36g D. Kết quả khác.

H-116 Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO 2 (đktc).

Biết tỉ khối của A đối với H 2 là 19. Ta có V bằng:A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 0,448 lítD. 3,36 lít

H-117 Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lượng dư HNO 3 loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO

(đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 37,9g

H-118 Hòa tan hết 7,44g hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500ml dd HNO 3 loãng thu được dd và 3,136 lít (đktc)

hỗn hợp 2 khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam. Trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Thành phần

phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

A. %m Mg = 81,8%; %m Al = 18,2% B. %m Mg = 27,42%; %m Al = 72,58%

C. %m Mg = 18,8%; %m Al = 81,2% D. %m Mg = 28,2%; %m Al = 71,8%

H-119 Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thoát ra 3,548 lít

khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 43,9g

H-120 Cho Fe dư phản ứng với dung dịch loãng chứa 0,04mol HNO 3 thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra.

Khối lượng muối thu được trong dung dịch là:A. 2,42g B. 9,68g C. 2,70g D. 8,00g HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 52

H-121 Cho 1,37g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì được 1,12 lít khí NO (đktc). Khối lượng

muối nitrat sinh ra là:A. 16,7g B. 10,67g C. 17,6g D. 10,76g

H-122 Hòa tan hoàn toàn một lượng bộ sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015mol N 2O và

0,01mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là: A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g

H-123 Cho 1,2g Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO 3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí

dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích V (đktc) bằng:

A. 0,224 lít B. 0,560 lít C. 1,120 lít D. 5,600 lít

H-124 Hòa tan hoàn toàn 28,8g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2

rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:

A. 100,8 lít B. 10,08 lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít

H-125 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4g Cu và 5,6g Fe vào dd HNO 3 1M thu được dd M và khí NO duy nhất. Cho

tiếp dd NaOH dư vào dd M thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không

đổi thu được m gam chất rắn F. Giá trị m là A. 16g B. 12g C. 24g D. 20g

H-126 Khi cho 0,1mol Cu tác dụng hết với dd H 2SO 4 đặc nóng thì thể tích khí SO 2 thu được (đktc) là:

A. 0,224 lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. 4,48 lít

H-127 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1mol Fe và 0,2mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm

NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (đktc) là:

A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít

H-128 Hòa tan 9,4g đồng bạch (hợp kim Cu-Ni giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO 3 loãng dư. Khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N 2. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim bằng: A.

74,89% B. 69,04% C. 27,23% D. 25,11%

H-129 Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03mol NO 2 và 0,02mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan

bằng:A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g

H-130 Hòa tan 12,8g bột Cu trong 200ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,5M và H 2SO 4 1M. Thể tích khí NO (san 3phẩm

khử duy nhất) thoát ra (đktc) là:A. 2,24 lít B. 2,99 lít C. 4,48 lít D. 11,2 lít

H-131 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí X gồm

NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp X (đktc) là:

A. 1,369 lít B. 2,737 lít C. 2,224 lít D. 3,3737 lít

H-132 Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành

NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia

quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe 3O 4 là giá trị:A. 139,2g B. 13,92g C. 1,392g D. 1392g

H-133 Hòa tan hết 35,4g hỗn hợp kim loại Ag và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 5,6 lít khí duy nhất không

màu (hóa nâu trong không khí). Khối lượng Ag trong hỗn hợp bằng:

A. 16,2g B. 19,2g C. 32,4g D. 35,4g

H-134 Hòa tan 0,3mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2SO 4 thì:

A. Phản ứng không xảy ra. B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3mol NO.

C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2mol NO. D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6mol NO 2.

H-135 Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. Vậy V bằng: A.

0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít

H-136 Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,3mol khí NO (sản phẩm khử duy

nhất). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:

A. 49,1% B. 50,9% C. 36,2% D. 63,8%

H-137 Hòa tan 5,4g Al bằng một lượng dung dịch H 2SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H 2

ở đktc. Tính giá trị của V? A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít

H-138 Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO 4 0,5M, thu được 6,72 lít khí H 2

(ở 0

o

C; 2atm). Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch và thể tích dung dịch axit tối thiểu cần

dùng là:

A. 78,9g và 1,2 lít B. 87,9g và 2,1 lít C. 79,8g và 1,2 lít D. 78,9g và 2,1 lít

H-139 Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 loãng, thu được

1,344 lít H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,98 B. 9,52 C. 10,27 D. 7,25

H-140 Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g. Một lá cho tác dụng hết với khí clo, một lá ngâm trong dung

dịch HCl dư. Tính lượng sắt clorua thu đượC. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 53

A. 25,4g FeCl 2; 32,5g FeCl 3 B. 12,7g FeCl 2; 32,5g FeCl 3

C. 12,7g FeCl 2; 16,25g FeCl 3 D. 25,4g FeCl 2; 16,25g FeCl 3

H-141 Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dd H 2SO 4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng

dd tăng 7g. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

A. 2,4g và 5,4g B. 4,2g và 5,4g C. 2,4g và 4,5g D. 4,3g và 5,6g

H-142 Hòa tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra

(đktc) và thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là: A.

12,405g B. 10,985g C. 11,195g D. 7,2575g

H-143 Hòa tan 12g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 1,008 lít khí

bay ra (đktc). Số gam muối khan khi cô cạn dung dịch A là: A. 12,495g B. 12g C. 11,459g D. 12,5

H-144 Đốt 40,6g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo dư thu được 65,45g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn

này tan hết vào dd HCl thì được V lít H 2 (đktc). Dẫn V lít khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng. Sau một

thời gian thấy trong ống còn lại 73,32g chất rắn và chỉ có 80% khí hiđro tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối

lượng của các kim loại trong hợp kim Al – Zn:

A. %Al: 19,59%; %Zn: 80,41% B. %Al: 19,95%; %Zn: 80,05%

C. %Al: 15,95%; %Zn: 84,05% D. %Al: 17,49%; %Zn: 82,51%

H-145 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H 2SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2

(đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 7 B. 1 C. 2 D. 6

H-146 Cho 3,72g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 200ml dung dịch Y hỗn hợp HCl 0,5M và H 2SO 4 0,15M (loãng). Khí H 2

bay ra thu được 0,12g thì số gam muối khan thu được sau phản ứng cô cạn là:

A. 8,23g đến 8,73g B. 8,32g đến 8,73g C. 8,23g đến 8,37g D. 8,30g đến 8,70g

H-147 Cho 12,5g hỗn hợp Mg và Zn vào 100ml dd A chứa HCl 1M và H 2SO 4 0,6M. Kim loại có:

A. Tan hoàn toàn trong dung dịch A. B. Không tan hết trong dung dịch A.

C. Tan ít trong dung dịch A. D. Tam một lượng nhỏ trong dung dịch A

H-148 Cho 22,2g hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H 2 (đktc). Thành phần % theo khối

lượng của hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được là:

A. 64,8g B. 65,8g C. 68,5g D. 69,5g

H-149 Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0g Fe 2O 3 và 6,4g Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì

khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng:A. 0,0g B. 3,2g C. 5,6g D. 6,4g

H-150 Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối tạo

ra trong dung dịch là: A. 9,75g B. 9,5g C. 6,75g D. 11,3g

H-151 Hòa tan hoàn toàn 20,0g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung

dịch X. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:

A. 55,5g B. 91,0g C. 90,0g D. 71,0g

H-152 Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối tạo

ra trong dung dịch là: A. 9,75g B. 9,5g C. 6,75g D. 11,3g

H-153 Hòa tan hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp Na 2CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thu được vào bình đựng dung

dịch Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là: A. 0,1g B. 1,0g C. 10,0g D. 100,0g

H-154 Hòa tan hoàn toàn 1,58g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Cô

cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là:

A. 6,72g B. 5,84g C. 4,20g D. 6,40g

H-155 Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất

rắn X và dd Z. Cô cạn dd Z thu được m gam muối. Vậy m có giá trị là:

A. 31,45g B. 33,25g C. 3,99g D. 35,58g

H-156 Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO 3 và M’CO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu

được đem cô cạn thấy có 5,1g muối khan. Vậy V có giá trị là:

A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít

H-157 Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO 4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Cô

cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là:

H-158 Đốt cháy hoàn toàn 26,8g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu thu được 41,4g hỗn hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch H 2SO 4

1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên là:

A. 1,8250 lít B. 0,9125 lít C. 3,6500 lít D. 2,7375 lít HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 54

H-159 Cho 11,3g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO 4 dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch

thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:A. 40,1g B. 41,1gC. 41,2gD. 14,2g

H-160 Đốt cháy a gam 3 kim loại Mg, Zn,Cu thu được 34,5g hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp

X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8mol HCl. Vậy giá trị của a là:

H-161 Cho 10,2 gam hỗn hợp gỗm Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 11,2 lít khí

(ở đktc). Hãy tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

H-162 Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam

A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là A. 8,4%.

B. 16,8%. C. 19,2%. D. 22,4%.

H-163 Hỗn hợp X gồm Mg và Al 2O 3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch

thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. giá trị là: A.1,12 lít.

B. 1,344 lít. C. 1,568 lít. D. 2,016 lít

H-164 Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O 3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO,

Fe 3O 4, Fe 2O 3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H 2SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối

khan thu được là A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.

H-165 Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2O 3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H 2 ở đktc và dung

dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng

không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là

H-166 Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu

cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H 2

(đkc), cô cạn phần dung dịch thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a, b

H-167 Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H 2. Cô cạn

dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc.

H-168 Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch

sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là:A. 34,3gB. 43,3gC. 33,4g D. 33,8g

H-169 Cho m gam hỗn hợp 4 muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 32,3g muối

clorua. Giá trị của m là: A. 23,6g B. 28g C. 29g D. 39,95g

H-170 Nung hỗn hợp gồm a(g) bột Fe và b(g) bột S ở nhiệt độ cao (không có oxi) thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào

dung dịch HCl dư thu được 0,4g chất rắn B, dung dịch C và khí D ( ). Sục từ từ qua dung dịch Cu(NO 3) 2

dư, tạo thành 14,4g kết tủa màu đen. Vậy a, b có giá trị là:

A. a: 16,8g; b: 5,2g B. a: 5,2g; b: 16,8g C. a: 18,6g; b: 2,5g D. a: 17,8g; b: 6,2g

2

D/H

d9 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 55

K - BÀI TẬPVỀ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI

K-1 Hòa tan hoàn toàn 9,45g một kim loại M hóa trị III vào dung dịch HNO3 loãng, thu được 7840 ml khí không

màu hóa nâu trong không khí(đktc). M là

K-2 Cho 28g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 76g muối sunfat.

Kim loại đó là:

K-3 Cho 19,2g kim loại M tan trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO đktc. M là:

K-4 Hoà tn mg 1 kim loại M ( có hoá trị không đổi) Bằng 1 lượng vừa đủ là 150g dd HNO3 16.8% thu được 2.24l NO (đktc)

là sản phẩm khử duy nhất cô cạn dd sau phản ứng thu được 21.3g muối khan. Xác định m

K-5 Cho 4.7g kim loại ở 2 phân nhóm liên tiếp trong 1 chu kì cho tác dụng với HCl dư thu được 0.15mol H2 và cho

2 muói có hoá trị 1 và2. Xác định 2 kim loại đó

K-6 Hoà tan hết ag một kim loại M bằng dd H 2SO 4 rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được 5ag muối khan. M là:

K-7 Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H 2SO 4 đặc nóng.

Thể tích khí SO 2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết rằng số oxi hóa cao nhất của M là II. Kim loại M là: A.

Mg B. Ca C. Cu D. Zn

K-8 Hòa tan 19,2gam kim loại M trong H 2SO 4 đặc dư thu được khí SO 2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít

dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8g chất rắn. M là kim loại nào sau

đây: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ca

K-9 Hòa tan hoàn toàn 7,68g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 1,792 lít (đktc) khí NO.

Kim loại M là:A. magie (Mg) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D. Kẽm (Zn)

K-10 : Hòa tan hoàn toàn 0,81g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí

SO 2. Kim loại M là: A. Be B. Al C. Mn D. Ag

K-11 Xác định kim loại M (thuộc 1 trong 4 kim loại sau:Al,Fe,Na,Ca) biết rằng M tan trong dung dịch HCl cho ra

dung dịch muối A.M tác dụng với Cl 2 cho ra muối B.Nếu them kim loại M vào dung dịch muối B ta được

dung dịch A

K-12 Một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được M(NO 3) 3, H 2O và hỗn hợp khí E chứa N 2 và N 2O.

Khi hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 604,8ml hỗn hợp khí E có tỉ

khối hơi đối với H 2 là 18,45. Kim loại M là:

K-13 Hoà tan hoàn toàn một kim loại 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa trị n duy nhất bằng

dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H 2, còn khí hòa tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng,

dư thì thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định kim loại M

K-14 Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g

muối khan. Tìm kim loại M?

K-15 Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đo ở

đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch

HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:

K-16 Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M xO y của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu

được dung dịch A và 4,48 lít khí H 2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO 3 thì thu được

dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Kim loại M là:

K-17 Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H 2SO 4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO 2

(ở đktc). Xác định kim loại R.

K-18 Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của

A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. A, B là

K-19 Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 8,5 gam hỗn hợp này tác dụng với

nước (dư) thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là

K-20 Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim

loại kiềm là

K-21 Một hỗn hợp X gồm Cu và một kim loại M hóa trị 2.X tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 11,2 l khí (đktc) và để lại 1

chất rắn A nặng 10g và dung dịch B.Khi them NaOH dư vào dung dịch B được kết tủa D.Nung D đến khối lượng không

đổi được chất rắn E nặng 20g.xác định kim loại M và khối lượng hỗn hợp X?

K-22 12g Một kim loại M tan hết trong 600 ml dung dịch H 2SO 4 1m.Để trung hòa lượng axit dư cần 200 ml dung

dịch NaOH 1M.Xác định kim loại M?

K-23 Một kim loại M (chỉ có 1 hóa trị) tan hết trong dung dịch NaOH cho ra 13,44 lít khí (đktc) và dung dịch A.

Sục khí CO 2 vào dung dịch A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất

rắn nặng 20,4g .Xác định M và khối lượng M đã dùng. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 56

K-24 Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO cảu kim loại ấy.X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2SO 4 0,5 M cho ra

1,12 lít khí H 2 (đktc).biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp

ấy. Xác định M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X.

K-25 1 hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ A,B phản ứng vừa đủ với 0,8 lit dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra 46,6 gam kết

tủa và dung dịch D .Dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 11,6 gam kết tủa .Xác định A b và

khối lượng mỗi kin loại trong hỗn hợp X biết rằng A ,B có cùng số mol

K-26 Cho hỗn hợp X gồm Fe ,và 1 kim loại M có hóa trị n ko đổi .Khối lượng X là 7,22gam .Chia X ra làm 2 phần

bằng nhau : Phần 1 với dung dịch HCl dư cho ra 2,128lit H 2 (đktc)

Phần 2 với dung dịch HNO 3 dư cho ra khí duy nhất là NO có V= 1,792l H 2(đktc)

Xác định kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X

K-27 Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

K-28 Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl , sau phản ứng thu được thu được 2,912 lít khí

H2 ở 27,3 độ C ; M là kim loại nào ?

K-29 Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp muối các bonat của kim loại hoá trị I , và một muối của kim loại hoá trị II

bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng

muối khan thu được là

K-30 Cho 19,2g 1 kim loại M tan hoàn toàn trong d

2

HNO 3 thì thu được 4,48(l) NO đktc , M là

K-31 Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được

10 lít khí ở 54,6

0

C và 0,8064 atm và một dung dịch X.

Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là:

K-32 Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu

chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M.

A thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại Alà:

K-33 Cho 1,365g 1 kim loại kiềm tan hoàn toàn vào H 2O được 1 d

2

có khối lượng lớn hơn H 2O đã dùng là 1,33g. X

là kim loại nào

K-34 Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp có khối lượng 8.5g. Hoà tan X trong 100ml

H 2Ođược dd Y và V(l) khí H 2 (ĐKTC) . Cô cạn Y được 13.6g chất rắn. Xác định B, A, V?

K-35 Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II

bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M tu được 0,896 lít CO 2(đo ở 54,6

o

Cvà 0,9atm) và dung dịch X.Khối lượng

nguyên tử của Avà B là:

K-36 Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H 2SO 4 O,3 M(loãng) .Muốn trung hòa axit dư

trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là:

K-37 Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO 2

và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M

K-38 Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong

bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng

K-39 Hai kim loại A và B có hoá trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong dung dịch HCl ta thấy thoát

ra 448 ml khí (đktc). Số mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau. Hai kim loại đó là:

K-40 Hoà tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khú ở điều kiện tiêu chuẩn

và dung dịch B. Mặt khác để hoà tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M

thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:

K-41 Nung 13,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 . Thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X

sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M , khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là ?

K-42 Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 , Y2(CO3)2 bằng dung dịch HCl . Ta thu được dung dịch

Z và 0,672 lít khí bay ra ở đktc . Cô cạn dd Z thì thu được m gma muối khan . Tính m .

K-43 Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của

một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thi tạo thành 4,48 lit khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X

thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Tìm 2 kim loại

K-44 Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H 2SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3

mol NO và 0,3mol SO 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:

K-45 Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị

II vào dd HCl thấy thoát ra 0,2mol khí. Khi cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 57

K-46 Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung

dịch HCl thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Hai kim loại đó là:

K-47 Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl

thu được 1,12 lit CO 2 ở đktc. Xác định kim loại A và B là:

K-48 Nung 23,2 gam 1 muối sunfua của kim loại hoá trị II ở trong không khí rồi làm lạnh sản phẩm thì thu dược 1 chất

lỏng và 1 chất khí. Lượng sản phẩm khí này làm mất màu 25,4gam iot. Kim loại đã cho là:

K-49 Hòa tan hoàn toàn 8,94 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B và kim loại kiềm thổ M vào nước được dung dịch C và

0,12 mol khí bay ra (đktc). Dung dịch D gồm H 2SO 4 và HCl trong đó số mol HCl gấp 4 lần số mol H 2SO 4. Trung hòa

vừa đủ dung dịch C bằng dung dịch D, thu được số gam muối? Tìm kim loại

K-50 Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được

4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là:

K-51 Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol

như nhau, thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95g. Công thức của 2 muối là:

K-52 Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc).

Kim loại kiềm là

K-53 Nung 13,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 . Thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.

Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M , khối lượng muối khan thu được sau phản

ứng là ? Tìm 2 kim loại

K-54 Cho 17g oxit M 2O 3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4 thu được 57g muối sunfat. NTK của M là bao nhiêu ?

A. 56 B. 52 C. 55 D. 27

K-55 Điện phân nóng chảy 4,25g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí ở 109,2

0

C; 1atm tại

anot. Kim loại kiềm đó là: A. Li B. Na C. K D. Rb

K-56 Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo

ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Mg

B. Al C. Zn D. Fe

K-57 Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lit khí ở 27,3 C và 1,1 atm.

M là kim loại nào sau đây? A. Zn B. Ca C. Mg D. Fe

K-58 Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc).

Hai kim loại kiềm đã cho là A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs

K-59 Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H 2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại

nào trong số các kim loại sau? A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni

K-60 Cho H 2SO 4 loãng dư tác dụng với 6,66gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều có hóa trị II, người ta thu được 0,1

mol hỗn hợp khí đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5gam. Hòa tan phần còn lại bằng H 2SO 4 đặc nóng,

người ta thấy thoát ra 0,16g SO 2. X và Y là những kim loại nào? A. Hg và Zn B.

Cu và Zn C. Cu và Ca D. Kết quả khác.

K-61 Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A

nặng 7,2g gồm NO và N 2. Kim loại đã cho là: A. F B. Zn C. Al D. Cu

K-62 Câu 10: Cho 1,4g kim lọai X tác dụng hết với dd HCl thu được 0,56 lít khí đktc. Kim lọai X là:

A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Ni.

K-63 Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu

được 2,24 lít CO 2 (đktC. . Hai kim loại đó là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

K-64 Hòa tan hết 12g một kim loại chưa rõ hóa trị được 2,24 lít (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu,

không mùi, không cháy. Kim loại đã dùng là: A. Cu B. Pb C. Ni D. Mg

K-65 Hòa tan 19,2gam kim loại M trong H 2SO 4 đặc dư thu được khí SO 2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít

dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8g chất rắn. M là kim loại nào sau

đây: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ca

K-66 A là 1 kim loại, hòa tan hết 3,24g A trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và dung

dịch D. A là kim loại: A. Zn B. Al C. Cr D. K

K-67 Hòa tan hoàn toàn 2,52g kim loại M trong dung dịch H 2SO 4 loãng tạo thành 6,84g muối khan. M là kim loại:

A. Al B. Zn C. Mg D. Fe

K-68 Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336ml khí H 2 (đktc) thì khối

lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã dùng là: A. Al B. Mg C. Fe D. Zn

K-69 Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm II A, thu được 6,8g oxit.

Công thức 2 muối và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 58

A. MgCO 3: 62,69% và CaCO 3: 37,31% B. BaCO 3: 62,69% và CaCO 3: 37,31%

C. MgCO 3: 62,7% và CaCO 3: 37,3% D. MgCO 3: 63,5% và CaCO 3: 36,5%

K-70 Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Xác định công thức muối đã dùng là:

A. Fe(NO 3) 3 B. Cu(NO 3) 2 C. Al(NO 3) 3 D. Một muối khác.

K-71 Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5g. Hỗn

hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). A, B và khối lượng mỗi kim loại là: A. 4,6g Na;

3,9g K B. 2,3g Na; 6,2g K C. 1,4g Na; 7,1g K D. 2,8g Na; 5,7g K

K-72 Hòa tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO 3 bằng 500ml dung dịch H 2SO 4 loãng ta thu được dung dịch A,

chất rắn B và 4,48 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn

B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và chất rắn B 1. Nồng độ mol/l của dung dịch H 2SO 4

loãng đã dùng, khối lượng của B và B 1 và khối lượng nguyên tử của R (biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO 3

gấp 2,5 lần số mol của MgCO 3) là:

A. = 0,4M; =88,5g; R = 137 B. = 0,5M; =85,8g; R = 137

C. = 0,6M; =58,5g; R = 137 D. = 0,3M; =88,5g; R = 173

K-73 Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II của bảng hệ thống tuần hoàn, tác

dụng với dung dịch H 2SO 4 dư, ta thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại là: A.

%Mg: 37,5%; %Ca: 62,5% B. %Mg: 36,5%; %Ca: 63,5%

C. %Mg: 38,5%; %Ca: 61,5% D. %Mg: 39,5%; %Ca: 60,5%

K-74 Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, ta thu được chất rắn có

khối lượng bằng ½ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu. Công thức và thành phần % khối lượng hỗn hợp rắn sau nung là:

A. MgO: 68,18%; CaO: 31,82% B. MgO: 68,9%; CaO: 31,1%

C. MgO: 69,8%; CaO: 30,2% D. MgO: 64,2%; CaO: 35,8%

K-75 Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen của hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 có dư thu

được 57,34g kết tủa. Công thức của NaX, NaY và khối lượng mỗi muối là:

A. NaCl: 5,85g; NaBr: 25,99g B. NaCl: 11,7g; NaBr: 20,14g C. NaBr:

10,3g; NaI: 21,54g D. NaBr: 28,84g; NaI: 3g

K-76 Hòa tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được

dung dịch D và 11,2 lít khí H 2 (đktc). Nếu thêm 0,18mol Na 2SO 4 vào dung dịch D thì dung dịch D sau phản

ứng vẫn chưa kết tủa hết ion Ba

2+

còn nếu thêm 0,21mol Na 2SO 4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng

còn dư Na 2SO 4. Hai kim loại A và B là: A. Li, Na B. Na, K

C. K, Rb D. Li, K

K-77 Cho 7,2g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A

hòa tan hết trong dung dịch H 2SO 4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450ml Ba(OH) 2 0,2M

thu được 15,76g kết tủa. Công thức 2 muối cacbonat và % theo khối lượng của chúng trong A là: A.

MgCO 3: 58,33%; CaCO 3: 41,67% B. BeCO 3: 76,67%; MgCO 3: 23,33% C. A và B đều

đúng. D. A và b đều sai.

K-78 Hỗn hợp A gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37g hỗn hợp A trong nước dư, thu được dung

dịch X. Cho 100ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit

còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

K-79 Để hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II cần dùng

300ml dung dịch HCl a (M) và tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m (g) muối khan. Giá trị a,

m và tên 2 kim loại là: A. a: 2M; m = 37,1g; Li và Na B. a: 1M; m = 13,7g; Mg và Ca C. a: 2,5M;

m = 30,7g; Li và Na D. a: 2M; m = 31,7g; Mg và Ca

K-80 Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5g. Hỗn

hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). A, B và khối lượng mỗi kim loại là: A. 4,6g Na;

3,9g K B. 2,3g Na; 6,2g K C. 1,4g Na; 7,1g K D. 2,8g Na; 5,7g K

K-81 Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với

dung dịch HCl lấy dư được 3,36 lít H 2 (đktc). Hai kim loại và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

ban đầu là: A. Be: 33,3%; Mg: 66,7% B. Mg: 66,7%; Ca: 33,3% C.

Mg: 54,5%; Ca: 45,5% D. Ca: 35,4%; Sr: 65,6%

( )

24

M H SO

C

1

B

m

( )

24

M H SO

C

1

B

m

( )

24

M H SO

C

1

B

m

( )

24

M H SO

C

1

B

mHH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 59

K-82 Nung 26,8g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II, ta được

chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào 3,5 lít dd Ca(OH) 2 0,1M ta thu được 30g kết tủa. Khối

lượng A, công thức và % muối cacbonat trong hh là:

A. Mg và Ca; MgCO 3 và CaCO 3; 62,7% và 37,3% B. Mg và Ba; MgCO 3 và BaCO 3; 67,7% và 32,3%

C. Mg và Ca; MgCO 3 và CaCO 3; 50% và 50% D. Mg và Ba; MgCO 3 và BaCO 3; 77% và 33%

K-83 Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được khí B và chất rắn A. Toàn bộ khí B cho vào 150

lít dung dịch Ba(OH) 2 0,001M thu đựoc 19,7g kết tủa. Khối lượng A và công thức của muối cacbonat là: A2g;

CaCO 3 B. 12,2g; MgCO 3 C. 12g; BaCO 3 D. 11,2g; MgCO 3

K-84 Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H 2SO 4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO 2 đktc.

Kim loại R là:A. Fe B. Ca C. Cu D. Na

K-85 Cho 3g một hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm X tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần

800ml dung dịch HCl 0,25M. Tên của kim loại X và thành phần khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban

đầu là:

A. Li: 0,7g; Na: 2,3g B. Li: 0,9g; Na: 2,1g C. Li: 0,8g; Na: 2,2g D. K: 0,7g; Na: 2,3g

K-86 Hòa tan 14,7g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,8 lít khí (0

o

C và

2atm) và dung dịch X. Cho vào dung dịch X m gam Al thấy có 5,6 lít khí thoát ra ở cùng điều kiện và thu

được dung dịch Y. Giá trị m và tên A, B là: A. Na, K; m = 9g B. Na, K; m = 10g C. Na, K;

m = 12g D. Na, K; m = 18g

K-87 Một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được M(NO 3) 3, H 2O và hỗn hợp khí E chứa N 2 và

N 2O. Khi hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 604,8ml hỗn hợp khí

E có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18,45. Kim loại M là:

A. Cr B. Fe C. Mg D. Al E. Cu

K-88 Hoà tan hoàn toàn một kim loại 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa trị n duy nhất bằng dung

dịch HCl thu được 1,064 lít khí H 2, còn khí hòa tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu

được 0,896 lít khí NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định kim loại M: A.

Cu B. Cr C. Al D. Mn E. C đúng

K-89 A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B

bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim

loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là: A.

Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba. D Ba và Ra

K-90 Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu

chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M.

A thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại Alà:

A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr

K-91 Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với

dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:

A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba

K-92 Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử M A < M B. Nếu cho 10,4g hỗn hợp

X (có số mol bằng nhau) với HNO 3 đặc, dư thu được 12 lít NO 2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng

nhau) tác dụng với HNO 3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO 2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B? A. Ca và

Mg B. Ca và Cu C. Zn và Ca D. Mg và Ba

K-93 Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36

lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:

A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam

K-94 Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g

muối khan. Tìm kim loại M? A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg

K-95 Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II

bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO 2 (đo ở 54,6

0

C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng

nguyên tử của A và B là:

A. 9 đvC và 24 đvC B. 87 đvC và 137 đvC C. 24 đvC và 40 đvC D. Kết quả khác

K-96 Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đo ở

đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch

HCl 1M. Kim loại hóa trị II là: A . Ca B. Mg C. Ba D. Sr

K-97 Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 10% thu được dung dịch muối có

nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 60

K-98 Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được

10 lít khí ở 54,6

0

C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là: A. 30

gam B. 31 gam C. 31,7 gam D. 41,7 gam

K-99 Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được

10 lít khí ở 54,6

0

C và 0,8064 atm và một dung dịch X.

Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là:

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Ba và Ra

K-100 Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ

50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl 2 0,75M. Công thức phân tử và

nồng độ mol/l của muối sunfat là:

A. CaSO 4. 0,2M B. MgSO 4. 0,02M C. MgSO 4. 0,03M D. SrSO 4. 0,03M

K-101 Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M xO y của kim loại đó trong 2 lít dung dịch

HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H 2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch

HNO 3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc).

Kim loại M là: A. Fe B. Cu C. Ca D. Na

K-102 Điện phân một dung dịch muối MCl n với điện cực trơ. Khi catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu

được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M có thể là: A. Ca B. Fe C. Cu D. Al

K-103 Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M xO y của kim loại đó trong 2 lít dung dịch

HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H 2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch

HNO 3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Công thức M xO y:

A. CaO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. FeO

K-104 Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H 2SO 4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí

SO 2 (ở đktc). Xác định kim loại R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na

K-105 Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của

A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể là: A. Na

và K B. Mg và Ca C. Fe và Cu D. Kết quả khác

K-106 Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa trị (II) và (III) vào nước được dung dịch

X (Giả thiết không có phản ứng phụ khác). Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl 2 vừa đủ để kết tủa ion

SO 4

2-

thì thu được kết tủa BaSO 4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim

loại. Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối

lượng nguyên tử của kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai loại: A. Ba và Fe B. Ca và

Fe C. Fe và Al D. Cu và Fe

K-107 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 loãng thu được dung dịch A. Đem cô

cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng hai muối gấp 6,55 lần khối lượng hai

kim loại. Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 50% Fe và 50% Ca B. 40% Fe và 60% Cu

C. 30% Cu và 70% Fe D. 30% Fe và 70% Cu

K-108 Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H 2SO 4 loãng dư ta được dung dịch A;

6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3

0

C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là:

A. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20% B. Al: 30o%; Fe: 32% và Cu: 38%

C. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79% D. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%

K-109 Một oxit kim loại có công thức là M xO y, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng

khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO 3 đặc nóng thu được muối của

M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO 2 công thức của kim loại oxit là:

A. Al 2O 3 B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. Cu 2O

K-110 Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 với cường độ dòng 3A. Sau 1930 giây

thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Cho biết tên kim loại trong muối sunfat?

A. Fe B. Ca C. Cu D. Mg

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 61

I - BÀI TẬPVỀ NHÔM VÀ BÀI TOÁN VỀ NHIỆT NHÔM

I-1 Trộn 0.54g bột Al với Fe 2O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt Al thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong dd

HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO, NO 2, có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3 tính V NO, NO 2 (đktc) .

I-2 Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N 2,

NO, N 2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu?

I-3 Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với H2O dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần

không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. Biết các phản ứng đều

xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn.

Tính khối lượng của từng kim loại trong m gam A.

I-4 Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc)

hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X,

thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

I-5 Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g)

hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:

I-6 Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe 2O 3 và Fe 3O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO 3

thấy thoát ra 0,36 mol NO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của Fe 2O 3 và Fe 3O 4

I-7 Trộn 6,48g Al với 1,6g Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A .Khi cho A tác dụng với

dung dich NaOH dư ,có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra.Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm(hiệu suất được tính đối

với chất thiếu) cho Al=27,Fe=56

I-8 Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe 2O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan

hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể

tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là:

I-9 Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O 3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn cho ra chất rắn A. A tác

dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H 2 (đktc) để lại chất rắn B. cho B tác dụng với H 2SO 4 loãng dư, có

8,96 khí (đktc) .Tính khối lượng của Al và Fe 2O 3 trong hỗn hợp X

I-10 Cho ag Al vào bình chứa HNO 3. Độ tăng khối lượng bình đúng bằng a. d

2

HNO 3 là

I-11 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2O 3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim

loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H 2(đktc)

thoát ra. Trị số của m là:

I-12 Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể

tích khí trong hỗn hợp là:

I-13 Một hỗn hợp Al và Fe 2O 3 có khối lượng là 26,8g. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu được

chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau ½ A tác dụng với NaOH cho ra khí H 2

½ A còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 5,6 lít khí H 2 (đktc).

Tính khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp ban đầu

I-14 Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N 2O và

0,01mol khí NO. Giá trị của m là:

I-15 Cho 2,16g Al vào dung dịch chứa 0,4mol HNO 3 thu được dung dịch A và khí N 2O (không có sản phẩm khử nào

khác). Thêm dung dịch chứa 0,25mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng: A. 3,90g

B. 4,68g C. 5,46g D. 6,24g

I-16 Hoà tan hết 0,02mol Al và 0,03mol Ag vào dung dịch HNO 3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu

được chất rắn nặng: A. 4,26g B. 3,78g C. 4,50g D. 7,38g

I-17 Xét phản ứng: Al + HNO 3  Al(NO 3) 3 + N 2O + H 2O.Lượng HNO 3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04mol Al là:

A. 0,150mol B. 0,015mol C. 0,180mol D. 0,040mol

I-18 Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N 2O và

0,01mol khí NO. Giá trị của m là: A. 13,5g B. 1,35g C. 8,1g D. 10,8g

I-19 Hỗn hợp X gồm Al, Al 2O 3 có tỉ lệ khối lượng tơng ứng là 3:17. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu

được dung dịch Y và 0,672 lít H 2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam

kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,35 hoặc 0,55. B. 0,30 hoặc 0,55. C. 0,35 hoặc 0,50. D. 0,30 hoặc 0,50.

I-20 Cho 100ml dung dịch chứa Na[Al(OH) 4] 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu được

0,39 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 175 hoặc 75. B. 175 hoặc 150. C. 75 hoặc 150. D. 150 hoặc 250 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 62

I-21 Cho 100ml dung dịch chứa AlCl 3 1M và HCl 1M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 2M thu được 6,24 gam kết

tủa. Giá trị của V là

A. 160 hoặc 210. B. 170 hoặc 210. C. 170 hoặc 240. D. 210 hoặc 240.

I-22 Trén a lÝt dung dÞch HCl 0,5M víi 0,3 lÝt dung dÞch NaOH 0,4M, thu ®ỵc dung dÞch X. Dung dÞch X hoµ tan võa

hÕt 1,02 gam Al 2O 3. Gi¸ trÞ cđa a lµ

A. 0,18 hoặc 0,2. B. 0,18 hoặc 0,1. C. 0,36 hoặc0,1. D. 0,36 hoặc 0,2

I-23 Al, Al 2O 3, Al(OH) 3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lỡng tính là

A. cả 3 chất. B. Al và Al 2O 3. C. Al 2O 3 và Al(OH) 3. D. Al và Al(OH) 3.

I-24 Cho hỗn hợp X gồm Al và Al 2O 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí

H 2(đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH, thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,2gam. Phần trăm khối

lượng của Al 2O 3 trong X là A. 65,385%. B. 34,615%. C. 88,312%. D. 11,688%.

I-25 : Hoà tan hoàn toàn Al trong 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Cho X

tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,14 hoặc 0,22. B. 0,14 hoặc 0,18. C. 0,18 hoặc 0,22. D. 0,22 hoặc 0,36.

I-26 Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ nhôm sunfat là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

I-27 Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO 2 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M thu được

0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 55. B. 45. C. 35. D. 25.

I-28 Cho 200 ml dung dịch Y gồm AlCl 3 1M và HCl tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,8 gam kết

tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0.

I-29 Trong công nghiệp, để điều chế nhôm người ta đi từ nguyên liệu ban đầu là

A. quặng boxit. B. cao lanh (đất sét trắng). C. phèn nhôm. D. criolit.

I-30 Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ natri aluminat là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe xO y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B. Cho B tác dụng với dung

dịch NaOH d, thu được dung dịch C, chất rắn D và 0,672 lít khí H 2(đktc). Sục CO 2 d vào C thu được 7,8 gam kết

tủa. Cho D tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc nóng d, thu được 2,688 lit khí SO 2(đktc). Nếu cho 200ml dung

dịch HCl 1M tác dụng với C đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,24g kết tủa thì số gam NaOH ban đầu tối thiểu

là A. 5,6. B. 8,8. C. 4,0. D. 9,6

I-31 Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe xO y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B. Cho B tác dụng với dung

dịch NaOH d, thu được dung dịch C, chất rắn D và 0,672 lít khí H 2(đktc). Sục CO 2 d vào C thu được 7,8 gam kết

tủa. Cho D tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc nóng d, thu được 2,688 lit khí SO 2(đktc). Công thức của sắt oxit

là A. FeO. B. Fe 2O 3. C. Fe 3O 4. D. Fe 3O 2.

I-32 Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe 2O 3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không

khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H 2SO 4 loãng d thì thu được a lít khí, nhng cho D tác

dụng với dung dịch NaOH (d) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m

là A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4. C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

I-33 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Al(OH) 3 và Al 2O 3 tác dụng với dung dịch HCl d thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc).

Nếu cũng cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá

trị của V là. A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 8,96.

I-34 Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O 3 và Fe 3O 4 tác dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thì thu được 57,52

gam chất rắn. Nếu cũng cho lượng A nh trên tác dụng hoàn toàn với CO d (nung nóng) thu được x gam chất rắn.

Dẫn khí thoát ra vào dung dịch nớc vôi trong d thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng khử sắt oxit chỉ tạo

thành kim loại. Giá trị của y là A. 72,00. B. 36,00. C. 54,00. D. 82,00.

I-35 Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O 3 và Fe 3O 4 tác dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thì thu được 57,52

gam chất rắn. Nếu cũng cho lượng A nh trên tác dụng hoàn toàn với CO d (nung nóng) thu được x gam chất rắn.

Dẫn khí thoát ra vào dung dịch nớc vôi trong d thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng khử sắt oxit chỉ tạo

thành kim loại Giá trị của x là A. 21,52. B. 33,04. C. 32,48. D. 34,16.

I-36 Có thể nhận biết 2 dung dịch riêng rẽ ZnSO 4 và Al 2(SO 4) 3 bằng thuốc thử duy nhất là

A. dung dịch Ba(OH) 2. B. dung dịch NH 3.

C. dung dịch Na 2CO 3. D. dung dịch quỳ tím.

I-37 Trong quá trình điều chế nhôm bằng phản ứng điện phân nóng chảy nhôm oxit, người ta thờng dùng criolit

(Na 3AlF 6) với mục đích chính là

A. tăng độ dẫn điện của nhôm oxit nóng chảy. B. giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit.

C. ngăn cản phản ứng của nhôm sinh ra với oxi không khí. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 63

D. thu được nhiều nhôm hơn do trong criolit có chứa nhôm.

I-38 Có 3 dung dịch với nồng độ biết trớc là Al(NO 3) 3 0,1M (X); Al 2(SO 4) 3 0,1M (Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng

phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết có thể

A. chỉ nhận được dung dịch X. B. chỉ nhận được dung dịch Y.

C. chỉ nhận được dung dịch Z. D. nhận được cả 3 dung dịch.

I-39 Cho 6,72 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10,00 gam kết tủa. Nếu cho

500ml dung dịch Ca(OH) 2 nói trên tác dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 1,2M thì thu được x gam kết tủa. Nồng

độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng là

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.

I-40 Cho 6,72 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10,00 gam kết tủa. Nếu cho

500ml dung dịch Ca(OH) 2 nói trên tác dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 1,2M thì thu được x gam kết tủa. Giá trị

của x là A. 9,36. B. 3,12. C. 6,24. D. 4,68

I-41 Khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit của sắt bằng lượng nhôm vừa đủ, thu được 45,6 gam chất rắn. Công thức của

sắt oxit là A. Fe 2O 3. B. FeO. C. Fe 3O 4. D. Fe 3O 2.

I-42 Cho 2,7g bột Al vào dung dịch chứa 0,135 mol Cu(NO 3) 2 tới khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và

chất rắn Y. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào X thu được 4,68g kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là A. 0,09.

B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.

I-43 Cho 100 ml dung dịch NaAlO 2 1M tác dụng với dung dịch H 2SO 4 thu được 3,9 gam kết tủa. Số mol H 2SO 4 tối

đa là A. 0,025. B. 0,0125. C. 0,125. D. 0,25.

I-44 Nhỏ từ từ đến d dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tợng xảy ra là

A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. không có kết tủa, có khí bay lên.

C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

I-45 Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ

A. a : b > 1 : 4. B. a : b = 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b < 1 : 4.

I-46 Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 1,56 gam.

Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,0. D. 2,4.

I-47 Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75.

Thể tích NO và N 2O thu được ở đktc là:

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

BÀI TẬPGIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELECTRON VÀ ION ELECTRON

J-1 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A

gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:

J-2 Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2

và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M (Cu)

J-3 Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và

một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. (NO2)

J-4 Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau một htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử

duy nhất. Xác định X. (NO)

J-5 Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu

được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh.Xác định sản phẩm đó.(SO2)

J-6 Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO2 có tỷ

khối so với H 2 là 21. Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu. (Fe : 36,84%; Cu : 63,16%)

J-7 Khuấy kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau

phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu

được 0,672 lit H2( đktc). Tính CM của các chất trong A. (0,3M; 0,5M)

J-8 Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R

bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p. (5,6g)

J-9 Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa

tan A trong HNO3 thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định % khối lượng của Fe2O3

và Fe3O4. (Fe2O3 : 30,4%; Fe3O4 : 69,6%)

J-10 Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở

catôt và 4,48 lit khí ở anôt( đktc). Tính số mol mỗi muối trong X. (0,4 và 0,2 mol)

J-11 Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3,

Fe3O4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 64

thấy tạo ra 0,18mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần hỗn hợp ban

đầu. (%Fe = 58,33% và %Fe2O3 = 41,67%)

J-12 Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị

x. (4M)

J-13 Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá

trị của x. (0,4M)

J-14 Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) muối và 1,12lit khí

không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m. (43g)

J-15 Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và

H2SO4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn

dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m. (18,36g)

J-16 Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và

0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu. (0,14 mol)

J-17 01. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2O

và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4NO 3). Giá trị của m là

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.

J-18 Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí

nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2

dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là

A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%.

J-19 Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H 2.

- Phần 2: hoà tan hết trong HNO 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể

tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

J-20 Dung dịch X gồm AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol

Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào

HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là

A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.

J-21 Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO 2 có . Tính tổng

khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam

J-22 Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp

hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí.

Tính số mol HNO 3 đã phản ứng.

A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.

J-23 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D

(đktc) gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8%

(d = 1,242g/ml) cần dùng.

A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.

J-24 Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các

kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2. Tỉ khối của hỗn

hợp D so với H 2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO 3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung

dịch sau phản ứng.

A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam.

J-25 Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O 2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O 3, Fe 3O 4 và Fe. Hòa tan

hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO 2. Tỉ khối của

B so với H 2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là

A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml.

J-26 Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe 2O 3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là

250 ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO 2

và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a.

A. 7,488 gam. B. 5,235 gam. C. 6,179 gam. D. 7,235 gam. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 65

J-27 Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2O 3, Fe 3O 4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl

và H 2SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi

ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án

nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.

J-28 Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết

thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít.

J-29 Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12

lít H 2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là A.

0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam.

J-30 Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại?

(Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)

A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.

J-31 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO 4 0,5M, thu được

5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.

J-32 Thực hiện hai thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO.

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là

A. V 2 = V 1. B. V 2 = 2V 1. C. V 2 = 2,5V 1. D. V 2 = 1,5V 1.

J-33 Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích

dung dịch axit H 2SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

J-34 Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp

khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol N 2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4NO 3. Số

mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol.

J-35 Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO 3 và H 2SO 4 (đặc nóng) thu được

0,1 mol mỗi khí SO 2, NO, NO 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là: A. 31,5

gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam.

J-36 Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và

1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá

trị của m, a là:

A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M

J-37 Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản

sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là: A. N 2O B. N 2 C. NO D. NH 4

+

J-38 Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2FeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch

X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu

thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam

chất rắn. Giá trị của m và a là:

A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g D. 112,84g và 167,44g

J-39 Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, dược dung dịch X

chứa m gam muối khan và thấy không có khí thoát ra. Giá trị của m là:

A. 25.8 gam. B. 26,9 gam. C. 27,8 gam. D. 28,8 gam.

J-40 Hòa tan hết 0,72 gam một kim loại bằng H2SO4 đặc thì thu được 0,672 lít khí SO2 (đktc). Kim loại đó là A.

Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe.

J-41 Hòa tan hết 1,935 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bàng 125 ml dung dịch hỗn hợp chứa dung dịch HCl 1M và

H2SO4 0,28M loãng thu được dung dịch A và 2,184 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là ?

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BẰNG TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG VÀ QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT

VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN

J42 Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3, B 2CO 3, R 2CO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO 2

(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong ddịch là

A. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 66

J43 Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO 4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá

sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?

A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam.

J44 Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl 3 1M và Fe 2(SO 4) 3 0,5M tác dụng với dung dịch Na 2CO 3 có dư,

phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung

dịch ban đầu. Giá trị của V là: A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D.0,336 lít.

J45 Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit sắt nguyên chất được nung nóng trong một cái ống. Khi phản ứng thực

hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lượng ống giảm 4,8 gam.Xác định công thức và tên oxit sắt đem dùng.

J46 Dùng CO để khử 40 gam oxit Fe 2O 3 thu được 33,92 gam chất rắn B gồm Fe 2O 3, FeO và Fe. Cho tác dụng với

H 2SO 4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Xác định thành phần theo số mol chất rắn B, thể tích khí CO

(đktc) tối thiểu để có được kết quả này.

J47 Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2O 3, Fe 3O 4, FeO. Hòa

tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá

trị của m là A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam

J48 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc).

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là

A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam.

J49 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 thì cần 0,05 mol H 2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn

3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở

đktc) là. A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.

J50 Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch

HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.

J51 Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2O 3, Fe 3O 4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và

H 2SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát

khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12

lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.

J52 Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3. A hòa tan vừa vặn trong dung dịch

chứa 0,5 mol HNO 3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là. A. 0,01. B.

0,04. C. 0,03. D. 0,02.

J53 Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 bằng H 2SO 4 đặc nóng thu được dung dịch

Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc).

a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. A. 40,24%. B. 30,7%.C. 20,97%. D. 37,5%.

b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.

GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ

J54 Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O 3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO,

Fe 3O 4, Fe 2O 3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H 2SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng

muối khan thu được là A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam

J55 Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O 3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là

A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 11,2 gam.

J56 Hỗn hợp X gồm Mg và Al 2O 3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung

dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. giá trị là: A.1,12

lít. B. 1,344 lít. C. 1,568 lít. D. 2,016 lít

J57 Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2

gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là

J58 Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H 2. Cô

cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc.

A. 0,56 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít D. 0,448 lít

J59 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe 2O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung

dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu

được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối

lượng là A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 67

J60 Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2O 3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H 2 ở đktc và

dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối

lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 3,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 68

K- BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ OXIT SẮT

S-1 Câu 1: Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

S-2 phản ứng nào sau đây không thể sử dụng để điều chế muối Fe(II)?

A. FeO + HCl. B. Fe(OH)2 + H2SO4

C. FeCO3 + HNO3(loãng) D. Fe + Fe(NO3)3.

S-3 Phản ứng nào sau đây được viết đúng?

A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

C. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 D. Fe + S FeS

S-4 Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3

S-5 Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H2 B. CO. C. Al. D. Na

S-6 Có thể dùng dung dịch nòa sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang?

A. dd HCl B. dd H2SO4 loãng C. dd NaOH D. dd HNO3 đặc nóng

S-7 Trong quá trình sản xuất gang xỉ lò là chất nào sau đây?

A. SiO2 và C. B. MnO2 và CaO C. CaSiO3 D. MnSiO3

S-8 trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

A- Gang là hợp chất cua Fe – C. B- Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép

C- Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác D- Gang trắng ít C hơn gang xám.

S-9 Nhận định nào sau đây sai?

A. Sắt tan trong dd CuSO4 B. Sắt tan trong dd FeCl3

C. Sắt tan trong dd FeCl2 D. Đồng tan được trong dd FeCl3

S-10 Hòa tan hoàn toàn mg kim lọai Fe tác dụng hết với dd HNO3 thu được 0,448 lít khí NO duy nhất đktc. Giá trị m

là:

S-11 Hòa tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp bột kim lọai Fe và Cu trong dd HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí No đktc.

Thành phần % theo khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp lần lượt là:

S-12 Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3. công thức oxit sắt là:

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4 D. Không xác định

S-13 Để hòa tan hoàn toàn 10,8g oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả A và C

S-14 Hòa tan hết mg hỗn hợp Fe, Cu trong dd HNO3 đặc nguội thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Mặt khác

cũng cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí đktc. Giá trị m là:

S-15 Hòa tan hoàn toàn m gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp

thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6g muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120g muối

khan. Xác định công thức của sắt oxit A Fe xO y. B. Fe 3O 4 C. Fe 2O D. Tất cả đều sai.

S-16 Cho 3 oxit FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 có số mol x váo ống sứ chịu nhiệt nung nóng thu được cho tác dụng với CO phản

ứng hoàn toàn được 19.2g chất rắn B gồm Fe, FeO, Fe 3O 4. Cho B tác dụng với HNO 3 thu được 2.24l NO duy

nhất . Xác định số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

S-17 Hòa tan hoàn toàn a gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2SO 4, thu được b

gam một muối và có 168ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát rA. Tính trị số b, a và xác định công thức của Fe xO y:

A. b: 3,48g; a: 9g; FeO B. b: 9g; a: 3,48g; Fe 3O 4C. b: 8g; a: 3,84g; FeO D. b: 3,94g; a: 8g; Fe 3O 4

S-18 Cho khí CO qua ống đựng ag hỗn hợp Cu , Fe 3O 4, FeO, Al 2O 3 nung nóng. khí thoát ra cho vào nước vôi dư tạo

ra 30g kết tủa. Sau phản ứng chất rắn trong ống có khối lượng 202g. Xác định a

S-19 Hoà tan hết mg hỗn hợp FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 bằng HNO 3đn thu được 4.48l NO 2 (đktc) . Cô cạn dd sau phản ứng

thu được 14.512g muối. Xác định m

S-20 Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O 4, có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dd HNO 3 thu dược hỗn hợp khí gồm

0.09mol NO 2, 0.05mol NO . Xác định số mol mỗi chất.

S-21 Hoà tan hỗn hợp X nặng 9g gồm Fe 3O 4 + Cu vào HCl dư thấy còn 1.6g Cu không tan. Xác định m Fe 3O 4?

S-22 Cho 4.22g hỗn hợp A gồm Al 2O 3. Fe 2O 3 tan hoàn toàn trong 100ml dd chứa HCl 0.5M và HNO 3 2M được dd B.

để trung hòa hết lượng axit dư trong B cần 100ml dd KOH 0.7M. Tính m Fe 2O 3

S-23 Một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, có m = 30.4g. Nung X trong 1 bình kín chứa 22.4l CO (đktc) . thu được 36g hỗn

hợp khí . biết X bị khử hoàn toàn thành Fe. Xác định m Fe

S-24 Nung 8.4g Fe trong O 2 được 11.28g chất rắn gồm FeO, Fe 2O 3, Fe. để khử chất rắn A cần V(l) CO (đktc). tính V HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 69

S-25 Cho m g Fe oxi hoá ngoài không khí thu được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 và Fe dư nặng 12g . Hoà tan

A vừa đủ bởi 200ml dd HNO 3 thu được 2.24l NO duy nhất (đktc) . Tính m?, CM HNO 3

S-26 4.64g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4, ( trong đó nFeO = n Fe 2O 3) tác dụng vừa đủ với Vl HCl 1M. Xác định V

S-27 Đốt cháy không hoàn toàn 1 lượng Fe đã dùng hết 2.24l O 2 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm các oxit Fe và Fe dư

.Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư , khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư . Khối

lượng kết tủa thu được

S-28 Nung 2.1g bột Fe trong bình chứa O 2 đến khi pư hoàn toàn thu được 2.9g 1 oxit. Xác định công thức oxit?

S-29 Nung 8.96g Fe trong không khí thu được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 . Hoà tan A cần vừa hết 0.5 mol

HNO 3 và thu được khí NO duy nhất . Xác định V NO

S-30 Để hoà tan 4 gam oxit Fe xO y cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d= 1,05g/ml). Công thức oxit là:

S-31 Hoà tan 1 lượng bột Fe vào d

2

HNO 3 thu được h

2

khí gồm : 0,015 mol N 2O và 0,224(l) NO đktc. Khối lượng Fe

cần dùng là

S-32 Hòa tan hoàn toàn một khối lượng m gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng ta thu được khí A và dung dịch B.

Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch A thì thu được

120gam muối khan. Công thức của sắt oxit là:

S-33 Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí

S-34 Để ag bột Fe ngoài không khí , sau 1 thời gian tạo thành h

2

B có khối lượng 12g gồm Fe, FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Hoà

tan B vào H 2SO 4 đ/nóng thu được 3.36(l) SO 2 duy nhất. A có giá trị

S-35 Cho 18.5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe 3O 4 tác dụng với 200 mil dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy

đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22.4 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1.46

gam kim loại

1.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 . 3. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1.

S-36 Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4

gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

S-37 Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử

duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

S-38 Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng

xong thu được 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn A cần dùng170 ml dung dịch H2SO4 1M, được dung dịch B. Cho B tác

dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, được 5,2 gam chất rắn. Xác định công

thức của sắt oxit và tính khối lượng của từng oxit trong A.

S-39 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O 3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm

thu dc 64 gam chất rắn và 11,2 l hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 20,4. Tìm m

S-40 Hoà tan 10g h

2

Fe, Fe 2O 3 bằng 1 lượng vừa đủ d

2

HCl được 1,12(l) H 2 và d

2

A> Cho d

2

NaOH dư vào d

2

A được kết

tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. m có giá trị là:

S-41 Đốt cháy 2,8g Fe thu được 3,68g h

2

chất rắn A gồm Fe 2O 3, Fe 3O 4, Fe. Hoà tan hoàn toàn h

2

A bằng d

2

HNO 3 thu

được V(l) khí B gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 19. V có giá trị ở đktc là:

S-42 Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử oxit sắt là:

S-43 Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2O 3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và

dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng

không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:

S-44 Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe 2O 3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là:

S-45 Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam

gồm sắt và các oxit FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24

lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là:

S-46 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí

X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805. Tìm công thức hoá học của X và Y

S-47 Khử Fe 2O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng axit HNO 3 dư thu

được 0,02mol NO và 0,03mol N 2O. Hòa tan X bằng axit H 2SO 4 đặc nóng thì thu được V (lit) SO 2. Giá trị của V

là:

S-48 Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy (A) trong dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thu được dung dịch A 1 và khí B 1. Mặt khác

lại cho dung dịch A 1 tác dụng với NaOH dư lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi đươc chất rắn

A 2. Tìm công thức hoá học của A 1, A 2 và khí B 1 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 70

S-49 Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O 4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu

được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:

S-50 Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO , Fe2O3 ,FeO , Al2O3 . Nung nóng

được hỗn hợp rắn có khối lưọng 16 gam dẫn hoàn toàn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có

15 gam kết tủa trắng . Tính m ?

S-51 Dẫn một luồng khí khí CO dư qua ống nghiệm đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu

được chất rắn Y . Khí ra khỏi ống được dần vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu đuợc 40 gam kết tủa . Hoà tan

chất rắn Y trong dd HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra ở đktc . Tính m ?

S-52 Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao , kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam

H2O và 22,4 gam chất rắn . % Số mol của FeO trong hỗn hợp X là

S-53 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92 gam

hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe3O4 và Fe2O3 . Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít khí NO2 ở

điều kiện tiêu chuẩn . Tính m

S-54 Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam

hỗn hợp chất rắn . Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam

kết tủa . m có giá trị là :

S-55 Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe2O3 cần 2,24 lít CO ở đktc . Khối lượng sắt thu đựoc là ?

S-56 Hoà tan hoàn toàn 5,6g Fe trong H 2SO 4(l) dư thu được d

2

X. Để pứ hết FeSO 4 trong X cần dùng tối thiểu bao

nhiêu lượng KMnO 4

S-57 Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O 4. Hòa tan R bằng

dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p

S-58 Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe 2O 3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe 2O 3,

Fe 3O 4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H 2SO 4 đặc, nóng thấy

tạo ra 0,18mol SO 2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần hỗn hợp ban đầu

S-59 Trộn 60 gam Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn

A. Hoà tan A bằng dung dịch axit clohidric dư thì thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít

O 2(dktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

S-60 Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến đổi thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam

gồm sắt và các oxit của sắt FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3thấy giải phóng

ra 2,24 lít khí NO(dktc).

S-61 Đốt cháy x mol Fe bởi oxi dư thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO 3 thu

được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO, NO 2. Tỉ khối của Y đối với H 2 là 19. Tính x

S-62 Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml

dung dịch HNO 3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO 2 và NO có tỷ

khối so với H 2 bằng 20,143. Tính a, CM HNO 3

S-63 Trộn 60g bột Fe với 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng( không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng

dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lit O 2 (đktc) ( biết các pư xảy ra hoàn toàn). V

có giá trị:

S-64 Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm

Fe, FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí

SO 2( đktc). Khối lượng a gam là:

S-65 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn

hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư thấy tạo thành

0,448 lit khí B duy nh6at1 có tỷ khối so với H 2 bằng 15. m nhận giá trị là:

S-66 Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x?,

m

S-67 Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe 2O 3 và

Fe 3O 4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO 3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối

so với He là 10,167. Giá trị m là:

S-68 Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn

giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:

S-69 44,08 gam một oxit sắt Fe xO y được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung

dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối

lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất

rắn là một kim loại. Fe xO y là: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 71

S-70 Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và

0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:

S-71 Khi dùng CO để khử Fe 2O 3 thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí

thoát ra (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH dư cho 45 gam kết tủa trắng. Thể tích khí

CO (đktc) cần dùng là:

S-72 Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:

S-73 Cho hỗn hợp FeS và FeCO 3 tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp

khí A. Hỗn hợp A gồm:

S-74 Khử hoàn toàn 17,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2O 3 cần 2,24 lit CO khối lượng Fe thu được là

S-75 Cho Fe tác dụng với H 2O >57

0

sản phẩm tạo ra là

S-76 Khử a (g) 1oxit sắt bằng khí CO nung nóng dư đén khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựoc khí A và sắt .hoà tan

khí lượng sắt thu được trong H 2SO 4 dư thoát ra 1,67( l) H2 Ơ (ĐKTC )hấp thụ khí A bằng dd Ca(OH)2dư thu

được 10 gam kết tủa hãy tìm công thức hoá học của oxit trên .

S-77 nung m (g) chất rắn A gồm Fe 2O 3 ,FeO với lượng CO thiếu ,thu được hỗn hợp chất rắn B .có khối lượng

47,84(g) và sinh ra 5,6 l khí cacbonđioxit ơ đktc hãy tính m .

S-78 Cho 0,01 mol Cl 2 phản ứng hoàn toàn với 5,6g Fe . Chất nào dư với số mol là bao nhiêu ? Tính khối lượng của

sản phẩm tạo ra sau phản ứng ?

S-79 Phản ứng giữa HNO 3 với Fe 3O 4 tạo ra khí X(sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số trong phương trình hoá học

là 20 thì khí X là

S-80 Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 cFe(NO3) 3 + dNO + eH 2O.

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng

S-81 Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:

FeO + CO Fe + CO 2.

3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3) 3 + NO + 5H 2O.

Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

S-82 Khi cho Fe phản ứng với axit H 2SO 4 loãng sinh ra khí gì

S-83 Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl 3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là

S-84 Cho phương trình phản ứng sau: Fe 2O 3 + 3CO X + 3CO 2. Chất X trong phương trình phản ứng là

S-85 Cho 1,6 gam bột Fe 2O 3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là

S-86 Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng

chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là

S-87 Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc),

dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

S-88 Cho oxit sắt vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là:

S-89 Cho Fe vào dung dịch HNO 3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ mol của

Fe và HNO 3 là

S-90 Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO 4 và Fe 2(SO 4) 3 vào nước . Dung dịch thu được

phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO 4 trong môi truờng axits H 2SO 4 dư . Thành % về khối lượng của

FeSO4 trong X là

S-91 Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O 4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam

hỗn hợp chất rắn . Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam

kết tủa . m có giá trị là :

S-92 Dẫn một luồng khí khí CO dư qua ống nghiệm đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe 2O 3 và CuO nung nóng thu được

chất rắn Y . Khí ra khỏi ống được dần vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thu đuợc 40 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn

Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H 2 bay ra ở đktc . Tính m ?

S-93 Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch axit nitric

thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng

(không tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hoá học của quặng?

S-94 Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84

gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:

S-95 Để hoà tan 4 gam oxit Fe xO y cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d= 1,05g/ml). Công thức phân tử của sắt oxit là:

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. FeO. Fe 2O HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 72

S-96 Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 gam. Đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch

HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư rồi

đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi

thì được 17,6 gam chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Câu C đúng

S-97 Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa

sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính C M dung dịch CuSO 4 ban đầu?

A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M

S-98 Tìm công thức của Fe xO y biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng

1,05g/cm

3

) A. Fe 3O 4 B. FeO C. Fe 2O 3 D. Câu B đúng

S-99 Hòa tan hoàn toàn một khối lượng m gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng ta thu được khí A và dung

dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B

thì thu được 120 gam muối khan. Xác định công thức của sắt oxit.

A. FeO B. Fe 3O 4 C. Fe 2O 3 D. Câu A đúng

S-100 Hoà tan hoàn toàn một kim loại oxit bằng dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO 3 (đktc)

và 120 gam muối. Công thức của kim loại oxit là:

A. Al 2O 3 B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. CuO E. Đáp số khác

S-101 Hòa tan hoàn toàn một khối lượng m gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng ta thu được khí A và dung dịch

B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch A thì thu

được 120gam muối khan. Công thức của sắt oxit là:

A. FeO B. Fe 2O 3 C. FeO. Fe 2O 3 D. Fe 3O 4 E. C, D đúng

S-102 Cho X lít CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng a gam Fe 2O 3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 2O 3 -

>FE. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ, có tỉ khối so với heli là 8,5. Nếu hoà tan chất rắn Z

còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50ml dung dịch H 2SO 4 0,5M, còn nếu dùng dung dịch HNO 3 thì thu được một

loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B là 3,48g.

Thể tích các khí CO 2 và CO trong hỗn hợp Y lần lượt là:

A. 62,5% và 37,5% B. 40% và 60% C. 50% D. 37,5% và 62,5% E. kết quả khác

S-103 Oxi hóa hoàn toàn 4,368gam bột Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp hai sắt oxit (hỗn hợp X). Chia hỗn hợp X thành

3 phần bằng nhau. Thể tích khí H 2 (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn các oxit trong phần một là: A.

0,64 B. 0,78 C. 0,8064 D. 0,0448 E. A đúng

S-104 Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A,

khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan.

m có giá trị là : A.13,32 gam B. 11,72 gam C.9,39 gam D. 12,53 gam

S-105 Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Để oxi hóa m gam Fe cần V’ lít

Cl2(đktc). Biết V+V’=7,84 lít. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch

A.Nồng độ % của dung dịch A là : A. 27,437% B.27,338% C. 24,586% D. 28,127%

S-106 Hòa tan m gam bột sắt bằng dung dịch FeCl3 16,25% vừa đủ thu được dung dịch A có nồng độ % là 18,53%..

Để oxi hóa vừa đủ dung dịch A cần bao nhiêu lít khí Cl2(đktc)?

A. 5,600 lít B.4,256 lít C. 4,704 lít D. 4,032 lít

S-107 Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Chi

dung dịch X thành 2 phần bằng nhau.

–Phần thứ nhất đem cô cạn thu được 67,48 gam muối khan.

–Phần thứ hai làm mất màu vừa hết 46 ml dung dịch KMnO4 0,5M.

m có giá trị là : A.55,12 gam B. 58,42 gam C. 56,56 gam D. 60,16 gam

S-108 Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy

nhất và 2,688 lít H2 (đktc) . Cô cạn dung dịch A thu được m+37,12 gam muối khan. m có giá trị là : A. 46,04

gam B. 44,64 gam C. 46,96 gam D. 44,16 gam

S-109 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe,Zn (có cùng số mol) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X

và V lít H2 (đktc). Mặt khác để oxi hóa m gam hỗn hợp X cần V’ lít Cl2 (đktc). Biết V’–V=2,016 lít . Cô cạn

dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 35,685 gam B. 71,370 gam C. 85,644 gam D. 57,096 gam

S-110 Cho m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 18,25% thu được 7,576m gam dung dịch

A .Để chuyển hết muối trong dung dịch A thành FeCl3 cần 1,12 lít Cl2(đktc). m có giá trị là : A. 18,8 gam B.

13,6 gam C. 15.2 gam D.16,8 gam HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 73

S-111 Cho hỗn hợp X gồm Fe và 1 kim loại M hóa trị II (có tính khử mạnh hơn H2) tác dụng với dung dịch H2SO4

19,8% vừa đủ thu được dung dịch trong đó nồng độ FeSO4 là 11,369% và nồng độ của MSO4 là 13,463%. M là

: A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba

S-112 Hòa tan m gam FeSO4 vào nước được dung dịch A. Cho nước Clo dư vào dung dịch A, sau khi phản ứng kết

thúc thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch A thu được m+6,39 gam hỗn hợp 2 muối khan. Nếu hòa tan m

gam FeSO4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml

dung dịch KMnO4 1M?

A. 40 ml B. 36ml C.48ml D.28ml

S-113 Câu 10 : Hỗn hợp bột X gồm Fe,FeCl2,FeCl3 (trong đó FeCl2 chiếm18,605% tổng số mol hỗn hợp) . Cho m gam

hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cô cạn dung dịch Y thu được 53,34 gam

muối khan.Chất rắn Z tác dụng vừa đủ với 1 lượng dung dịch HNO3 loãng tối thiểu thu được 3,36 lít NO (đktc).

Phần trăm khối lượng Fe trong X là :

S-114 Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra.Thể tích CO

(đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

S-115 Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau

phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là: A.

4,84g B. 4,48g C. 4,45g D. 4,54g

S-116 Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O 3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO 2. Nếu số mol CO 2 tạo

ra từ Fe 2O 3 và từ CuO có tỉ lệ là 3 : 2 thì % khối lượng của Fe 2O 3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là: A.

60% và 40% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 30% và 70%

S-117 Cho CO đi qua ống đựng 16 gam Fe 2O 3 đung nóng thu được hh X gồm Fe, FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3 Hoà tan X bằng H 2SO 4

đặc nóng thu được dd Y Cô cạn Y được bao nhiêu gam muối khan

S-118 Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O 2 cần vừa đủ 4,48 lít O 2 (đktc). tạo thành một ôxit sắt. Công thức

phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây?

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. Không xác định được

S-119 Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O 3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO,

tỉ lệ mol khí CO 2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là A. 9:4 B. 3:1 C. 2:3 D. 3:2

S-120 Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. không xác định được

S-121 X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?

A. FeO *B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. Không xác định được

S-122 Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn

vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 8,0 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là

A. 4,63 gam B. 4,36gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam

S-123 Khử 16 gam Fe 2O 3 thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O 3, FeO, Fe 3O 4. Cho X tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4

đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là

A. 48 gam B. 50 gam C. 32 gam D. 40 gam

S-124 Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe 3O 4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản

xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng?

A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126

S-125 Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra

20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. không xác định được

S-126 Cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe 3O 4và CuO thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại . Khí thoát ra

cho đi vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: A. 3,12

gam B. 3 21 gam C. 3,22 gam D. 3,23 gam

S-127 Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) . Khối lượng Fe thu

được là: A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam

S-128 Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau

A. FeO B. Fe 2O 3 C.Fe 3O 4 D. không có oxit nào phù hợp

S-129 Khử 16 gam Fe 2O 3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được a

gam kết tủa. Gía trị của a là: A. 10 gam B. 20 gam *C. 30 gam D. 40 gam

S-130 Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 74

S-131 Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon õit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2.

Xác định công thức oxit sắt.

S-132 Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một

chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt.

S-133 Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit

của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc).

Trị số của x là:

S-134 Cho khí H2 khử hoàn toàn quặng 20g hematit, lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng

thì thấy có 3,36 lít khí H2(đktc). % của oxit sắt trong quặng là:

S-135 Một học sinh trộn 8,1g nhôm với 1,6g Fe2O3, sau phản ứng thu được mg chất rắn.Thể tích dung dịch NaOH

0,5M để hòa tan hết lượng chất rắn trên là:

S-136 Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g

S-137 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch

Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa

A. Fe(NO 3) 2 B. Fe(NO 3) 3 C. Fe(NO 3) 2 , Cu(NO 3) 2 dư D. Fe(NO 3) 2 , Cu(NO 3) 2 dư

S-138 Hòa tan hoàn toàn a gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2SO 4, thu được b

gam một muối và có 168ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát rA. Tính trị số b, a và xác định công thức của Fe xO y:

A. b: 3,48g; a: 9g; FeOB. b: 9g; a: 3,48g; Fe 3O 4C. b: 8g; a: 3,84g; FeO D. b: 3,94g; a: 8g; Fe 3O 4

S-139 Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở t

o

cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6g

so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp CO và CO 2

thu được là:

A. 11,2g Fe, 40% CO, 60% CO 2 B. 5,6g Fe, 50% CO, 50% CO 2

C. 5,6g Fe, 60% CO, 40% CO 2 D. 2,8g Fe, 75% CO, 25% CO 2

S-140 Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm

đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:

A. Fe 2O 3 B. Fe 3O 4 C. FeO D. Đáp án khác.

S-141 Trộn 0,54g bột nhôm với bột Fe 2O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan

hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 lần lượt là:

A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 0,672 lít và 0,224 lít C. 2,24 lít và 6,72 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít

S-142 Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít khí H 2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu

được hòa tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:

A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít

S-143 Hòa tan hết 44,08g Fe xO y bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung

dịch A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit

tạo thành sau khi nung thì thu được 31,92g chất rắn. Fe xO y là:

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. Số liệu cho không thích hợp, có thể Fe xO y có lẫn tạp chất.

S-144 Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm

đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. Fe 2O 3 B. Fe 3O 4 C. FeO D. Đáp án khác.

S-145 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3, AlCl 3, CuSO 4, Pb(NO 3) 2, NaCl, HCl,

HNO 3 loãng, H 2SO 4 đặc nóng, NH 4NO 3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

S-146 Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 5,64g hh gồm Fe, FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3 (đun nóng). Khi đi ra sau phản

ứng được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư, tạo ra 8g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:

A. 4,36g B. 4,63g C. 3,46g D. 8,15g

S-147 Dùng m gam Al để khử hết 1,6g Fe 2O 3 (phản ứng nhiệt nhôm). Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với

lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng m bằng:

A. 0,540g B. 0,810g C. 1,080g D. 1,755g

S-148 Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O 3 cần 4,48 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là:

A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 16,5g

S-149 Cho khí H 2 qua ống sứ chứa a gam Fe 2O 3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hh X gồm 4 chất rắn. Hòa

tan hết hh X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 0,785mol khí NO 2. Vậy a bằng:

A. 11,48g B. 2,94g C. 9,9g D. 7,98g HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 75

S-150 Cho CO qua ống sứ chứa m gam Fe 2O 3 đun nóng. Sau một thời gian ta thu dược 5,2g hỗn hợp X gồm Fe và ba oxit

kim loại. Hòa tan X bằng HNO 3 đặc nóng thì được 0,05mol khí NO 2. Vậy giá trị của m là:

A. 5,60g B. 6,00g C. 7,60g D. 9,84g

S-151 Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn. Khi thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích

của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là:

A. Fe 2O 3; 65% B. FeO; 75% C. Fe 2O 3; 75% D. Fe 3O 4; 65%

S-152 Khử hoàn toàn 20,6g hh gồm Fe, FeO, Fe 2O 3 cần dùng 2,24dm

3

khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản

ứng là: A. 18g B. 19g C. 19,5g D. 20g

S-153 Cho hh X gồm Fe và một oxit sắt có khối lượng 4,6g. Dẫn khí CO đi qua hh X đun nóng, khí thoát ra được dẫn

toàn bộ qua dd X đun nóng, khí thoát ra được dẫn toàn bộ qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa. Khối lượng

sắt thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau)?

A. 1g B. 0,75g C. 1,4g D. 2g

S-154 Cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hh gồm: FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 giải phóng ra 6,72 lít CO 2 (đktc). Thể tích khí

CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 5,6 l B. 2,24 l . 10,08 l D. 6,72 l

S-155 Khử hoàn toàn hh gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 và sắt kim loại bằng khí CO, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Thể tích khí

CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 4,48 l B. 5,6 l C. 22,4 l D. 10,08 l

S-156 Dùng khí CO vừa đủ để khử 1,2 gam hh Fe 2O 3 và CuO thu được 0,88 gam hh hai kim loại. Thể tích khí CO 2 thu

được ở đktc là bao nhiêu? A. 112 ml B. 560 ml C. 448 ml D. 672 ml

S-157 Đốt cháy không hoàn toàn một lượng sắt, đã dùng hết 2,24 lit khí O 2 đktc, thu được hh X gồm các oxit sắt, oxit sắt dư.

Khử hoàn toàn X bằng khí CO dư, dẫn khí sinh ra qua bình chứa nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là: A.

5 gam B. 10 gam C. 15 gam D. 20 gam

S-158 Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo thnàh kim loại. Dẫn hết khí sinh ra vào

bình đựng dd Ca(OH) 2 dư, thu được 7 gam kết tủa. Khối lượng kim loại thu được là:

A. 2,5 gam B. 2,75 gam C. 2,94 gam D. 3 gam

S-159 Cho bột than dư vào hh hai oxit Fe 2O 3 và CuO đun nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

2 gam hh hai kim loại và 0,56 lit khí đktc. Khối lượng hh hai oxit ban đầu là:

A. 2,8 gam B. 1,5 gam C. 0,75 gam D. 2,25 gam

S-160 Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 0,88 gam khí CO 2 và 0,84 gam Fe. Giá

trị của a là: A. 1,5 gam B. 1,16 gam C. 1,75 gam D. 2 gam

S-161 Khử hoàn toàn 5,8 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Dẫn sản phẩm khí vào nước trong dư, thu được 10 gam

kết tủa. Công thức phân tử của oxit sắt đúng là:

A. Fe 3O 4 B. FeO C. Fe 2O 3 D. Không xác định được

S-162 Khử 4,64 gam hh A chứa FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3 có số mol bằng nhau bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được chất rắn B.

dẫn khí sinh ra qua bình đưng Ba(OH) 2 đư, thu được 1,97 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn B thu được là:

A. 4 gam B. 4,5 gam C. 4,48 gam D. 4,7 gam

S-163 Khử hết m gam Fe 3O 4 bằng khí CO nung nóng thu được hh rắn A gồm Fe và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lit dd

H 2SO 4 1M cho ra 4,48 lit khí đktc. Xác định m? A. 11,6 gam B.

23,2 gam C. 15,8 gam D. 5,8 gam

S-164 Khử hoàn toàn 17,6 gam hh gồm Fe, FeO, Fe 2O 3 cần 4,48 lit khí CO đktc. Khối lượng Fe thu được là:

A. 14,5 gam B. 15,5 gam C. 14,4 gam D. 16,5 gam

S-165 Cho khí CO khử hoàn toàn hh gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 thấy có 4,48 lit khí CO 2 thoát ra đktc. Thể tích khí CO

tham gia phản ứng đktc là bao nhiêu lít?

A. 1,12 B. 2,254 C. 3,36 D. 4,48

S-166 Để khử hoàn toàn hh FeO, CuO cần 4,48 lit khí H 2 đktc. Nếu cũng khử hoàn toàn hh đó bằng CO thì lượng CO 2

thu được qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa?

A. 1 gam B. 2gam C. 20 gam D. 30 gam

S-167 Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dd AgNO 31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:

A5,4g B2,16g C 3,24g D giá trị khác.

S-168 Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1M thì dung dịch thu được chứa:

A. AgNO 3 B Fe(NO 3) 3 CAgNO 3 và Fe(NO 3) 2 DAgNO 3 và Fe(NO 3) 3 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 76

S-169 Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO 3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít.

S-170 Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua.

Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitat thu đuợc 8,61 gam AgCl kết tủa. Vậy công thứa của oxit

sắt ban đầu là: A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. Fe xO y.

S-171 Hoà tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc)

. Cô can dung dịch sau phản ứng . Tính khối lượng muối khan thu được;

A. 6,72 gam B. 5,84 gam C. 4,20 gam D. 6,40 gam

S-172 Cho 40 gam hỗn hợp Ag, Au, Cu, Fe, Ze tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn

hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M(không có H 2 bay ra) . Tính khối lượng

muối khan thu được:

A. 6,72 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam

S-173 Cho 40 gam hỗn hợp Ag, Au, Cu, Fe, Ze tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn

hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M. Tính V:

A. 400 ml B. 200 ml C. 800 ml D. Giá trị khác.

S-174 Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.

Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là :

A. Fe 3O 4 B. FeO C. Fe 2O 3 D. hỗn hợp của Fe 2O 3 và Fe 3O 4

S-175 Cho 50 gam hỗn hợp bột kim loại gồm ZnO, FeO, Fe 2O 3 , Fe 3O 4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl

4M(lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. lượng muối có trong dung dịch X bằng:

A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. Một kết quả khác.

S-176 Một hỗn hợp gồm Fe và Fe 2O 3 . Nếu cho lượng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên ở điều kiện nhiệt độ cao,

sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO 4

dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng nào sau đây là khối lượng

m gam ban đầu:

A. 14 gam B. 13,6 gam C. 13 gam D. 12 gam.

S-177 Hỗn hợp G gồm Fe 3O 4 và CuO . Nếu hidro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn

toàn, thu được chất rắn G 1 và 1,62 gam H 2O. Số mol của Fe 3O 4 và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:

A. 12,7 g B. 15g C. 5g D. 19,2 g.

S-178 Cho 31,9 gam hỗn hợp Al 2O 3, ZnO, FrO, CaO,tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp

Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (đktc). Thể tích H 2 là:

A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít.

S-179

Một dd có chứa 2 cation là Fe

2+

(0,1 )mol và Al

3+

(0,2 mol) và 2 Anion là Cl

(x mol)và

2-

4

SO (y mol). Khi cô

cạn dd thu được 46,9 gam chất rắn khan. Biết . Giá trị x, y trong câu trên lần lượt là: A. 0,1 ; 0,2

B. 0,2 ; 0,3 C. 0,3 ; 0,1 D. 0,3 ; 0,2 .

S-180 Hoà tan 6,96 gam Fe 3O 4 vào dd HNO 3 dư thu được 0,224 lít N xO y (đktc) . Khí N xO y có công thức là:

A. NO 2 B. NO C. N 2O D. N 2O 3 .

S-181 Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiết độ caothành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh

ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết

vào dd HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Công thức hoá học của oxit kim loại trên là : A. Fe 2O 3

B. Fe 3O 4 C. FeO D. Al 2O 3

S-182 Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe 2O 3 bằng1 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít H2 (đktc)và

dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư . Lấy kết tủa thu được đem nung trong không

khí đến khối lượng không đổi thu được chầt rắn Y. Khối lượng chầt rắn Y nào sau đây là đúng: A. 11,2 gam

B. 14 gam C. 12 gam D. 11,5 gam.

S-183 Lấy 20 gam hỗn hợp Al và Fe 2O 3 ngâm trong dung dịch NaOH dư phản ứng xong người ta thu được 3,36 lít khí

hidro (đktc) .Khối lượng Fe 2O 3 ban đầu là: A. 13,7 gam B.17,3 gam C. 18 gam D. 15,95

gam.

S-184 Một hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O 3 và Al 2O 3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng

thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y , và hỗn hợp khí gồm CO, CO 2 , khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch

Ba(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa này bằng:

A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 77

S-185 Hỗn hợp G gồm Fe 3O 4 và CuO . Nếu hidro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn

toàn, thu được chất rắn G 1 và 1,62 gam H 2O. Khối lượng của Fe 3O 4 và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:

A. 4 gam; 2,32 gam B. 2,32 gam; 4 gam C. 4,64 gam; 1,68 gam D. 1,32 gam; 5 gam

S-186 Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hoà tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng thu

được 0,765 mol khí SO 2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch H 2SO 4 loãng, dư sau khi phản ứng hoàn toàn,

thu được 0,45 mol khí B. Khối lượng Al, Fe, Cu trong hỗn hợp G lần lượt là:

A. 5,4 gam; 8,4 gam ; 9,6 gam B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam

C. 8,4 gam ; 9,6 gam; 5,4 gam D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam

S-187 Cho hỗn hợp FeS và FeCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H 2S và CO 2 . Bĩết tỷ khối hơi

của hỗn hợp khí này với H 2 bằng 20,75 . Vậy % FeS theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu bằng: A. 20,18

% B. 25% C.75% D. 79,81 %

S-188 Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl 1M dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc) . Cô cạn hỗn hợp

sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là(gam):

A. 2,95 B. 3,90 C. 2,24 D. 1,85

S-189 Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H 2 (đktc) .Khối lượng muối

sunfat thu được là(gam): A.43,9 B.43,3 C.44,5 D.34,3

S-190 Hoà tan hoàn toàn 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H 2SO 4 loãng dư thấy có1,344 lít H 2

(đktc) thoát ra . Khối lượng muối sunfat khan là:

A. 4,25 g B. 5,37 g C. 8,25 g D. 8,13 g

S-191 Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,896 lít NO (là

sản phẩm khử duy nhất). Vậy tàhnh phần phần trăm kim loại sắt và đồng trtong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 63,2% và 36,8% B. 36,8% và 63,2%ø C. 50% và 50% D.36,2 % và 36,8%

S-192 Cho 100ml dung dịch FeSO 4 0,5 mol phản ứng với NaOH dư . Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong

không khí đến khi khối luợng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là:

A. 4 gam B. 5,35 gam C. 4,5 gam D. 3,6 gam.

S-193 Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch H 2SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml

dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 20 ml B. 80 ml C. 40 ml D. 60 ml

S-194 Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3

dư thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là:

A. 2,22 B. 2,62 C. 2,52 D. 2,32

S-195 Nung x gam Fe trong không khí thu được 104,8g hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Hòa tan A trong

dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối đối với He là

10,167. Khối lượng x gam là bao nhiêu? A. 74,8 B. 87,4 C. 47,8 D. 78,4

S-196 Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn đó là Fe và 3 oxit của

nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 9,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Trị

số của x là bao nhiêu? A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,22

S-197 Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO; Fe 2O 3 và Fe 3O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc).

Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2g muối khan. Giá trị của m là:

A. 33,6g B. 42,8g C. 46,4g D. 56g

S-198 Tính khối lượng của sắt trong 50 kg quặng chứa 80 % Fe 2O 3. và khối lượng sắt thu được nếu hiệu xuất của

phản ứng khử quặng sắt là 75%.

S-199 : Chia hỗn hợp A gồm 12.8 gFe và sắt Ô xítchưa rõ công thức làm hai phần bằng nhau

Phần1: Cho tan trong trong d d HCl dư thu được 1.12 lít H 2(dktc)

Phần1: Nung nóng rồi cho khí H 2 đi qua phản ứng hòn toàn thu được 5.6 g Fe

Xác định công thức O xít sắt.

S-200 Dẫn từ từ 8,96 lít H 2 (đktc) qua m gam oxit sắt Fe xO y nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp

A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).

1/ Tìm giá trị m?

2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.

S-201 Hoà tan hoàn toàn oxit Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của oxit Fe xO y là

A. FeO B. Fe 3O 4 C. Fe 2O 3 D. tất cả đều sai HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 78

S-202 Hòa tan hoàn toàn một ít oxit Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thu được 2,24 lit SO 2 đktc, phần dung

dịch đem cô cạn thì thu được 120 gam muối khan. Công thức Fe xO y là:

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. FeO và Fe 2O 3

S-203 Cho bột than dư vào hh hai oxxit Fe 2O 3 và CuO nung nóng, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 gam kim

loại và 2,24 lit khí đktc. Khối lượng của hh hai oxit ban đầu là bao nhiêu?

A. 5 gam B. 5,1 gam C. 5,2 gam D. 5,3 gam

S-204 Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ

cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g

S-205 Tính chất vật lý nào dới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn C. Dẫn điện và nhiệt tốt D.

Có tính nhiễm từ

S-206 Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và Fe 2O 3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản

ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g)

A. 4,4. B. 3,12. C. 5,36. D. 5,63.

S-207 Nung Fe(NO 3) 2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gì?

A. FeO, NO B. Fe 2O 3, NO 2 và O 2 C. FeO, NO 2 và O 2 D. FeO, NO và O 2

S-208 Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO 3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó

là A. HNO 3 B. Fe(NO 3) 3 C. Cu(NO 3) 2 D. Fe(NO 3) 2

S-209 Dung dịch muối FeCl 3 không tác dụng với kim loại nào dới đây?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag

S-210 Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng d dung dịch HCl. Số

phơng trình phản ứng hóa học xảy ra là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

S-211 Khi cho Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO 4 thấy thu được SO 2 và dung dịch A không có H 2SO 4 dư . Vậy

dd A là A. FeSO 4 B. Fe 2(SO 4) 3 C. FeSO 4, Fe 2(SO 4) 3 D. A,B,C đều có thể đúng

S-212 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng một lượng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm

hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là :

A. H 2S vàSO 2 B.H 2S và CO 2 C.SO 2 và CO D. SO 2 và CO 2

S-213 Cho luồng khí H 2 dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al 2O 3, CuO, MgO, FeO, Fe 3O 4 . giả thiết các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là:

A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al 2O 3, Cu, Fe

C. Al 2O 3, MgO, Cu, Fe D. Al 2O 3, FeO, MgO, Fe, Cu

S-214 Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 quan sát thấy hiện tợng gì?

A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.

C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.

S-215 Nhỏ dần dần dung dịch KMnO 4 đến d vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và H 2SO 4. Hiện tợng quan sát

được là:

A. dd thu được có màu tím. B. dd thu được không màu.

C. Xuất hiện kết tủa màu tím. D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt

S-216 Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặng

A. Hematit nâu chứa Fe 2O 3 B. Manhetit chứa Fe 3O 4

C. Xiđerit chứa FeCO 3 D. Pirit chứa FeS 2

S-217 Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là

A. Hematit (Fe 2O 3) B. Manhetit ( Fe 3O 4 ) C. Xiđerit (FeCO 3 ) D. Pirit (FeS 2

S-218 Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là

A. FeCl 3. B. FeCl 2. C. FeSO 4. D. (NH 4) 2.Fe 2(SO 4) 3.24H 2O.

S-219 Đặc điểm nào sau đây không phài là của gang xám?

A. Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích.

C. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D. Gang xám chứa nhiều xementit

S-220 Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O 3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau

phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g) HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 79

A. 4,81. B. 5,81 C. 6,81. D. 3,81.

S-221 Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO 3) 2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là

A. FeO. B. hỗn hợp FeO và Fe 2O 3. C. Fe 3O 4. D. Fe 2O 3.

S-222 Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung

dịch chứa ion Fe

2+

A. Al, dung dịch NaOH. B. Al, dung dịch NaOH, khí clo.

C. Al, dung dịch HNO 3, khí clo. D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3, khí clo

S-223 Cho luồng khí H 2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al 2O 3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp

chất rắn còn lại là

A. Cu, FeO, ZnO, Al 2O 3. B. Cu, Fe, ZnO, Al 2O 3. C. Cu, Fe, ZnO, Al 2O 3. D. Cu, Fe, Zn, Al.

S-224 Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl 2 và FeCl 3. Phản ứng xong thu được

chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch

E. Sục CO 2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn.

Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%)

A. 50,85; 49,15. B. 30,85; 69,15. C. 51,85; 48,15. D. 49,85; 50,15.

S-225 Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe 2O 3 + 0,1 mol Fe 3O 4 tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4 loãng thu

được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến

khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)

A. 70. B. 72. C. 65. D. 75.

S-226 Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng là

A. FeO. B. Fe 2O 3. C. Fe 3O 4. D. FeCO 3.

S-227 Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H 2 (đktc).

Mắt khác nếu cho 8,7 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Còn nếu

cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với

dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH 4

+

). A. 4,48 (lit). B.

3,36 (lit). C. 8,96 (lit). D. 17,92 (lit).

S-228 Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe 2(SO 4) 3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng hoàn

toàn với 1,58 g KMnO 4 trong môi trường H 2SO 4. Thành phần % (m) của FeSO 4 và Fe 2(SO 4) 3 lần lượt là A. 76%

; 24%. B. 50%; 50%. C. 60%; 40%. D. 55%; 45%.

S-229 Cho các dd muối sau: Na 2CO 3, Ba(NO 3) 2, Fe 2(SO 4) 3. Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ,

xanh, tím

A. Na 2CO 3 (xanh), Ba(NO 3) 2 (đỏ), Fe 2(SO 4) 3 (tím) B. Na 2CO 3 (xanh), Ba(NO 3) 2 (tím), Fe 2(SO 4) 3 (đỏ)

C. Na 2CO 3 (tím), Ba(NO 3) 2 (xanh), Fe 2(SO 4) 3 (đỏ) D. Na 2CO 3 (tím), Ba(NO 3) 2 (đỏ), Fe 2(SO 4) 3 (xanh

S-230 Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe 2O 3 và Fe 3O 4. Hoá chất này là:

A. HCl loãng B. HCl đặc C. H 2SO 4 loãng D. HNO 3 loãng.

S-231 Để hòa tan hoàn toàn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắt

A. FeO B. Fe 3O 4 C. Fe 2O 3 D. Cả A, B, C đều đúng

S-232 . Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít Hiđro (ở đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung

dịch HCl dư thì giải phóng ra 1,792 lít H 2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.

A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Magiê

S-233 Hòa tan hoàn toàn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lit khí SO 2

(đktc) và 120g muối. Xác định CTPT của oxit kim loại.

A. FeO B. Fe 3O 4 C. Fe 2O 3 D. Cu 2O

S-234 Cho mg Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO 2 có

dX/O 2=1,3125. Khối lượng m là:A/ 5,6g B/ 11,2g C/ 0,56g D/ 1,12g

S-235 Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản

ứng là: A/ Fe(NO 3) 3 B/ Fe(NO 3) 3, HNO 3 C/ Fe(NO 3) 2D/ Fe(NO 3) 2 ,Fe(NO 3) 3

S-236 Hoà tan hết m gam kim loại M bằng ddH 2SO 4 loãng , rồi cô cạn dd sau pứ thu được 5m g muối khan .Kim loại

này là: A/ Al B/ Mg C/ Zn D/ Fe

S-237 Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng cho thể tích khí NO 2 lớn hơn cả là

A. Ag B. Cu C. Zn. D. Fe

S-238 Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng

muối khan trong dung dịch là (gam) A. 11,5. B. 11,3. C. 7,85. D. 7,75. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 80

S-239 Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10g trong dung dịch H 2SO 4. Sau khi thu được 448 ml khí H 2 (đktc) thì khối

lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đã dùng là A. Zn B. Cu C. Fe D. Al

S-240 Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là

A. CaCO 3 CaO + CO 2. B. CaO + SiO 2 CaSiO 3.

C. CaO + CO 2 CaCO 3. D. CaSiO 3 CaO + SiO 2.

S-241 Thổi một luồng khí CO 2 dư qua hỗn hợp Fe 2O 3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất

rắn. Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có5g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)A. 3,48.

B. 3,84. C. 3,82. D. 3,28.

S-242 Cùng một lượng kim loại R khi hoà tan hết bằng ddHCl và bằng ddH 2SO 4 đặc, nóng thì lượng SO 2 gấp 48 lần H 2

sinh ra. Mặt khác klượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. R là:

A/ Magiê B/ Sắt C/ Nhôm D/ Kẽm.

S-243 Hoà tan 2,32g Fe xO y hết trong ddH 2SO 4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 0,112 litkhí SO 2(đkc).Công thức cuả

Fe xO y là: A/ FeO B/ Fe 3O 4 C/ Fe 2O 3 D/ Không xác định được

S-244 Để điều chế Fe(NO 3) 2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HNO 3 B. Dung dịch Fe(NO 3) 3 + Fe C. FeO + HNO 3 D. FeS + HNO 3

S-245 Hòa tan một lượng Fe xO y bằng H 2SO 4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung

dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt

A. FeO B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4 D. KQK, cụ thể là:

S-246 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H 2SO 4 đặc nóng thu được

Fe 2(SO 4) 3, SO 2 và H 2O. Hấp thụ hết SO 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch Y không

màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y)

A. V dd(Y) = 2,26lít B. V dd (Y) = 2,28lít C. V dd(Y) = 2,27lít D. Kết quả khác, cụ thể là:..

S-247 . Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và

Fe 2O 3. Hòa tan A hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thấy giải phóng 2,24 lít khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài

không khí đo ở đktc. Tính m gam phôi bào sắt

A. 10,06 g B. 10,07 g C. 10,08 g D. 10,09g

S-248 Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Zn, Ag, Mg. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. dd HCl và dd NaOH B. dd HNO 3 và dd NaOH

C. dd HCl và dd NH 3 D. dd HNO 3 và dd NH 3

S-249 Khi thêm dung dịch Na 2CO 3 vào dung dịch FeCl 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân

B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không pứ với nhau

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khí

D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO 2

S-250 Hòa tan a gam crom trong dung dịch H 2SO 4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (dktc). Cho X tác

dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không

đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam)

A. 7,6. B. 11,4. C. 15 D. 10,2.

S-251 Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H 2(đktc). Tổng khối lượng

muối khan thu được là (g)A. 18,7. B. 17,7. C. 19,7. D. 16,7.

S-252 Cho 0,1 mol FeCl 3 tác dụng hết với dung dịch Na 2CO 3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao

đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g)

A. 7,0. B. 8,0. C. 9,0. D. 10,0

S-253 Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt FeCrO 4) người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-

Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A.

33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%.

S-254 Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3O 4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng Al khử

oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72

lit khí H 2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H 2 (đktc). Các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe 3O 4 trong hỗn hợp đầu làA. 18,20%; 81,80%. B. 22,15%;

77,85%. C. 19,30%; 80,70%. D. 27,95%; 72,05%.

     

     HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 81

S-255 Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2SO 4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác,

sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2SO 4

đặc nóng thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là

A. FeO. B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4. D. FeCO 3.

S-256 Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO 3) 3 và Cr(NO 3) 3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch 30. Chọn

câu đúng trong các câu sau:

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2 – 5%). B. Gang xám chứa ít cacbon hơn gang trắng.

C. Thép là hợp kim của sắt với cacbon ( 2 - 4%).

D. Để luyện được những loại thép chất lượng cao, người ta dùng phương pháp lò điện.

S-257 Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng :

3Fe 2O 3 + CO 2Fe 3O 4 + CO 2 (1) ; Fe 3O 4 2 (2); 2 (3)

Ở nhiệt độ khoãng 700-800

oC

, thì có thể xảy ra phản ứng

A. (1). B. (2). C. (3). D. cả (1), (2) và (3)

S-258 Hòa tan hòan toàn m gam oxit Fe xO y cần 150 ml dung dịch HCl 3M, nếu khử toàn bộ (m) gam oxit trên bằng CO

nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Xác định CTPT của oxit sắt

A. FeO B. Fe 3O 4 C. Fe 2O 3 D. Chỉ có câu B đúng

S-259 Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung

dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO 2. Tỷ khối hơi của Y đối với H 2 là 19. Tính x A.

0,06 mol B. 0,065 mol C. 0,07 mol D. 0,075 mol

S-260 Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không

bị chuyển hó thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:

A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO 3 dư.

S-261 Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol Cu SO 4 . Sau phản ứng thu

được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất :

A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu

S-262 Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO 3) 2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là:A.

2,88. B. 3,09. C. 3,2. D. không xác định được

S-263 . Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % sắt đã bị oxi

hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.

A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%

S-264 Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối

lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.

S-265 Ngâm một đinh sắt nặng 4 g trong dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 g. Khối lượng

sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 g. B. 1,9999 g. C. 0,3999 g.D. 2,1000 g.

S-266 Cho sắt tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng thu được V lít khí H 2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được

tinh thể FeSO 4.7H 2O có khối lượng là 55,6 g. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng là

A. 8,19 lít. B. 7,33 lít . C. 4,48 lít. D. 6,23 lít.

S-267 . Hòa tan một lượng FeSO 4.7H 2O trong nước để được 300ml dung dịch. Thêm H 2SO 4 vào 20ml dd trên thì dung

dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30ml dd KMnO 4 0,1M. Khối lượng FeSO 4. 7H 2O ban đầu là A. 65,22 gam

B. 62,55 gam C. 4,15 gam D. 4,51 gam

S-268 Hoà tan hoàn toàn 10 g hh muối khan FeSO 4 và Fe 2(SO 4) 3. Dung dịch thu được cho p ứ hoàn toàn với 1,58 g

KMnO 4 trong môi trường axit H 2SO 4. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO 4 trong hh là: A. 76%

B. 67% C.24% D. Đáp án khác

S-269 Cho hh Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với H 2 bằng 9. Thành

phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 40% B. 60% C.35% D. 50%

S-270 Cho 20 gam hh Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,0 gam khí hiđrô thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau

phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.

A. 50 gam B. 60 gam C. 55,5 gam D. 60,5 gam

S-271 Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng d dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng: A.

0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít

S-272 Thêm dd NaOH d vào dd chứa 0,015 mol FeCl 2 trong không khí. Khi các pứ xảy ra hoàn toàn thì khối lượng ↓thu

được là A. 1,095 gam B. 1,350 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gam HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 82

S-273 Tính lượng I 2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol

KI. A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol

S-274 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là

A. 231 g. B. 232 g. C. 233 g. D. 234 g.

S-275 Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%.

Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%.

A. 1325,16 tấn B. 2351,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 5213,61 tấn

S-276 Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe 3O 4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H 2SO 4 loãng thu được 6,72 lít khí

H 2 (đktc) và dd Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO 4 trong dd . Giá trị m là : A.42,64g B.

35,36g C.46,64g D. Đáp án khác

S-277 Hoà tan 10 g hh gồm bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H 2(đktc) và dd A. Cho dd

A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m

g rắn . Tính m .A. 8g B. 16g C. 10g D. 12g

S-278 Hoà tan hết hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48lít khí NO 2 (đktc).

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trị m sẽ là :

A. 33,6g B. 42,8g C.46,4g D. Kết quả khác

S-279 Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hh gồm : CuO, Fe 2O 3, Fe 3O 4, Al 2O 3 nung nóng. Luồng khí thoát

ra ngoài dẫn vào nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên 12,1 g. Sau pứ chất rắn trong ống sứ có khối lượng

225g . Tìm m

A. 227,4 g B. 227,18g C.229,4g D. Tất cả đều sai

S-280 Để tác dụng hoàn toàn với 4.64 g hỗn hợp FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu

khử hoàn toàn 4,64 g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là:

A. 3,36 g B. 3,63 g C. 4,36 g D. 4,63 g

S-281 Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được

0,84g Fe và 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Công thức hoá học của oxit sắt trên là:

A. Fe 2O 3 B. FeO C. Fe 3O 4 D. Không xác định được

S-282 Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm

đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. Fe 2O 3 B. Fe 3O 4 C. FeO D. Cả A,B,C

S-283 Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là :

A. Fe 2O 3 B. FeO C.Føe 3O 4 D. Không xác định được

S-284 Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dd HNO 3 dư thu được 108,9g muối và V lít khí NO (25

o

C và 1,2atm). Oxit

sắt là:A. Fe 2O 3 B. Fe 3O 4 C.FeO D. không đủ giả thiết để kết luận

S-285 Cho hh X có khối lượng 16,4g bột Fe và một oxit sắt hoà tan hết trong dd HCl dư thu được 3,36 lít khí H 2(đktc)

và dd Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Z. lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung đến khối

lượng không đổi thu được 20 g chất rắn . Công thức oxit sắt đã dùng ở trên là :

A. Fe 2O 3 B. FeO C.Føe 3O 4 D. Không xác định được

S-286 Chất X có công thức Fe xO y . Hoà tan 29g X trong dd H 2SO 4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO 2. Công thức của X

là: A. Fe 2O 3 B. FeO C.Fe 3O 4 D. đáp án khác

S-287 . Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H 2SO 4 đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120g muối

và 2,24l khí SO 2 (đktc). Công thức oxit sắt và giá trị m là:

A. Fe 2O 3 và48g B. FeO và 43,2gC.Fe 3O 4 và46,4g D. đáp án khác

S-288 Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt

thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H 2 đktc.

-Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H 2 thoát ra.

Xác định công thức của oxit sắt: A. Fe 2O 3 B. Fe 3O 4 C. FeO D. Không xác định được

S-289 Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào

dd Ca(OH) 2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dd HCl dư thu được 1,176l khí H 2 (đktc).

oxit kim loại là A. Fe 2O 3 B. ZnO C.Fe 3O 4 D. đáp án khác

S-290 Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H 2SO 4, có 0,062 mol khí

NO và 0,047 mol SO 2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối

khan. Trị số của x và y

A. x = 0,08; y = 0,03 B. x = 0,12; y = 0,02 C. x = 0,07; y = 0,02 D. x = 0,09; y = 0,01

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 83

L - BÀI TẬP VỀ BÀI TOÁN THUỶ LUYỆN

L-1 Cho mg Cu vào 80ml AgNO 3 1M sau đó thêm H 2SO 4 l dư đến khi phản ứng xong thấy có khí NO bay ra và còn

lại 9.28g kim loại không tan. tính m?

L-2 Mọt hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam .Cho X vào 1 lit dung dịch A chứa AgNO 3 0,1M và Cu (NO 3) 2 0,2M .sau

khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch C (hoàn toàn không có

màu xanh của Cu

2+

) .Tính khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hợp X

L-3 Khuấy kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe.

Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì

thu được 0,672 lit H 2( đktc). Tính nồng độ mol/l của AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 trong A

L-4 Cho 5,5 g hỗn hợp bột Al và Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho

phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

L-5 Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch AgNO 3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch thu được tác dụng với

NaOH dư. Số phản ứng xảy ra là:

L-6 Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá

trị của m và V lần lượt là

L-7 Cho 2,8 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO 3) 2 0,2M ,Cu(NO 3) 2 0,18M ,AgNO 3 0,1M . Tính khối

lượng chất rắn thu được

L-8 Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl 2 và CuCl 2 ,phản ứng hoàn toàn cho ra dd B chứa 2 ion kim

loại và 1 chất rắn D nặng 1,93g.Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng

1,28g. Tính m (khối lượng Mg).

L-9 Cho 13 gam Zn kim loại vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3) 2 2M và AgNO 3 0,6M.Tính nồng độ mol của các

ion kim loại trong dung dịch thu được sau phản ứng(phản ứng hoàn toàn).

L-10 Cho 5,6 gam Fe kim loại vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO 3) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được dung dịch

hoàn toàn mất màu xanh của Cu

2+

và một chất rắn B nặng 7,52 gam.Khi cho B tác dụng với dung dịch H 2SO 4

loãng dư có 1,12 lít H 2 (đktc) thoát ra.

Tính nồng độ mol của Cu(NO 3) 2 và AgNO 3 trong dung dịch A.

L-11 Cho 1,2 g Mg và 2,8g Fe kim loại vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO 3) 2 0,18M, AgNO 3 0,2M .Tính nồng độ mol

của các ion kim loại còn lại trong dung dịch (phản ứng hoàn toàn)

L-12 Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl 3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g

so với dd XCl 3. Xác định công thức của muối XCl 3 là chất nào sau đây?

L-13 Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân

nặng 51,38g. Khối lượng Cu thoát ra là:

L-14 Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.

Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO 3) 2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol

CuSO 4 và Pb(NO 3) 2 tham gia ở hai trường hợp như nhau. Xác định M là kim loại :

L-15 Cho 3,61 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2, khuấy kĩ tới

phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Hoà tan chất rắn B bằng

dung dịch HCl dư thấy bay ra 0,672 lít H 2 (đktc). Số mol của Al và Fe là 0,03 mol và 0,05 mol. Biết hiệu suất các phản ứng

là 100%. Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 trong dung dịch ban đầu là: A. 0,3 và 0,2 B. 0,5 và 0,3 C. 0,3 và

0,25 D. 0,3 và 0,5 E. Đáp số khác.

L-16 Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2. Khi phản ứng kết

thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì

thu được 0,672 lit khí H 2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 trong dung dịch C là:

A. 0,075M và 0,0125M B. 0,3M và 0,5M C. 0,15M và 0,25M D. Kết quả khác.

L-17 Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng

51,38g. Khối lượng Cu thoát ra bám vào thanh nhôm là:A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56

L-18 Cho hỗn hợp X gồm các bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, lắc đều cho đến khi

phản ứng xong thì thu được hỗn hợp chất rắn Z gồm ba kim loại và dung dịch T. Dung dịch T gồm các muối:

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

C. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2.

L-19 Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO 4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh Zn

thay đổi thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm 9 gam

L-20 Ngâm một đinh sắt nặng 4g trong dd CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối

lượng sắt tham gia phản ứng là: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 84

L-21 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào lọ chứa 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M(phản ứng xảy ra

hoàn toàn và vừa đủ). Khối Fe và Mg trong hỗn hợp là:

A. 2,8 g ; 7,6 g B. 8,4 g ; 2,0 g C. 4,8 g ; 5,6 g D. 5,6 g ; 4,8 g

L-22 Ngâm Cu dư vào dd AgNO3 thu được dd A, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. dung

dịch B gồm:

L-23 Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối

lượng đinh sắt tăng 8gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là: A. 0,25 M B.0,5 M C.0,52 M D. 5 M

L-24 Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO 4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽ giảm 0,5%. Khối

lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là

L-25 Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl 2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là:

L-26 Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này trong dung dịch:

A ZnSO 4. B Hg(NO 3) 2. C HgCl 2. DHgSO 4

L-27 Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm

sau phản ứng sẽ như thế nào?

L-28 Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4.Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ?

A. Bột Fe dư ,lọc . B. Bột Al dư lọc . C. Bột Cu dư lọc D. Tất cả đều sai.

L-29 Ngâm lá kẽm trong 100 ml dd AgNO3 0,1M . Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng lên là:

L-30 :Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết

thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng

L-31 Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy

kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd

B chứa chất nào sau đây? A. AgNO 3 B. FeSO 4 C. Fe 2(SO 4) 3 D. Cu(NO 3) 2

L-32 Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng kết thức thì thấy khối lượng chất rắn

thu được là

L-33 Ngâm một đinh sắt nặng 4g trong dd CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối

lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 1,9990 g B. 1,9999 g C. 0,3999 g D. 2,1000 g

L-34 Cho thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M.Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe

A. giảm 0,56 g B. tăng 0,80 g C. giảm 0,08 g D. tăng 0,08 g

L-35 Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng kết thức thì thấy khối lượng chất rắn

thu được là: A. 1,12 g B. 4,32 g C. 6,48 g D. 7,84 g

L-36 Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D

gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là

A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,

L-37 hòa 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào lọ chứa 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M(phản ứng

xảy ra hoàn toàn và vừa đủ). Khối Fe và Mg trong hỗn hợp là:

A. 2,8 g ; 7,6 g B. 8,4 g ; 2,0 g C. 4,8 g ; 5,6 g D. 5,6 g ; 4,8 g

L-38 Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối

lượng đinh sắt tăng 8gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là: A. 0,25 M B.0,5 M C.0,52 M D. 5 M

L-39 Ngâm lá kẽm trong 100 ml dd AgNO3 0,1M . Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng lên là:

A. 0,65 g B. 1,51 g C. 0,755 g D. 1,30 g

L-40 Ngâm lá niken trong dd loãng các muối sau: MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 , AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2 . Niken sẽ

khử được các muối nào sau đây:

A.AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2 B. AlCl3 , MgCl2 , Pb(NO3)2

C.MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2

L-41 Ngâm một đinh sắt nặng 4g trong dd CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối

lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 1,9990 g B. 1,9999 g C. 0,3999 g D. 2,1000 g

L-42 Cho thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M.Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe

A. giảm 0,56 g B. tăng 0,80 g C. giảm 0,08 g D. tăng 0,08 g

L-43 Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D

gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là

A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,

L-44 Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm

A. Cu và K2SO4 B. KOH và H2 C. Cu(OH)2 và K2SO4 D.Cu(OH)2 ,K2SO4 & H2 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 85

L-45 Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ

cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g

L-46 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3, AlCl 3, CuSO 4, Pb(NO 3) 2, NaCl, HCl,

HNO 3 loãng, H 2SO 4 đặc nóng, NH 4NO 3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

L-47 Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g

L-48 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y.

Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa

A. Fe(NO 3) 2 B. Fe(NO 3) 3 C. Fe(NO 3) 2 , Cu(NO 3) 2 dư D. Fe(NO 3) 2 , Cu(NO 3) 2 dư

L-49 Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO 4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽ giảm 0,5%. Khối

lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là

A. 40 gam. B. 60 gam. C. 13 gam. D. 6,5 gam.

L-50 Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm

sau phản ứng sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Tăng thêm 0,755gam. C. Giảm bớt 1,08 gam. D Giảm bớt 0,755g.

L-51 Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:

A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh

B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh

C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh

D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh

L-52 Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO 3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối

lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.

L-53 Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO 3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy

khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.

L-54 Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với

dung dịch XCl 3. Tìm công thức của muối XCl 3.

L-55 Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:

A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh

B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh

C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh

D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh

L-56 Ngâm lá niken trong dd loãng các muối sau: MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 , AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2 . Niken sẽ

khử được các muối nào sau đây:

L-57 Cho 19,2 g Cu vào 500ml FCl 3 0.2M tính khối lượng muối sau pu

L-58 Cho 30,4 hh Fe và Cu vào 500ml FCl 3 0.2M thấy tan hoàn toàn tính % kim loại ban đầu, m muối sau PU

L-59 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5gam trong 250 g dd AgNO 3 4%. Lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dd

giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng bằng A.5,44 g. B. 5,76g C. 5,6 g D. 6,08 g

L-60 Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng kết thức thì thấy khối lượng chất rắn

thu được là: A. 1,12 g B. 4,32 g C. 6,48 g D. 7,84 g

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 86

N - BÀI TẬPVỀ ĐIỆN PHÂN

Đ-1 tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catôt

và 4,48 lit khí ở anôt( đktc). Tính số mol mỗi muối trong X

Đ-2 Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO 4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng

ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở

katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:

Đ-3 Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng đồng nhận thấy màu xanh của dung dịch không đổi. các lí do nào làm

dd không đổi.

Đ-4 Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ , khi ở catốt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân , thấy

khối lưọng

Đ-5 Cho 4 dung dịch muối : CuSO 4 , K 2SO 4, NaCl, KNO 3 dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axít

(điện cực trơ) ?

Đ-6 Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong

quá trình điện phân

Đ-7

Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và NaCl với số mol n CuSO

4

<

2

1

n NaCl , dung dịch có chứa vài giọt quỳ. Điện phân

với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?

Đ-8 Điện phân dung dịch chứa H 2SO 4 trong thời gian ngắn. pH của dung dịch biến đổi như thể nào khi ngừng điện

phân ?

Đ-9 Điện phân dung dịch NaOH 10

-2

M và Na 2SO 4 10

-2

M .Tính pH dung dịch sau khi điện phân. Giả sử thể tích dung

dịch thay đổi không đáng kể

Đ-10 Điện phân dung dung dịch chứa CuSO 4 và MgCl 2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Hãy cho biết những chất

gì lần lượt xuất hiện bên Catot và bên Anot

Đ-11 Cho 4 dung dịch muối :CuSO 4,ZnCl 2,NaCl,KNO 3.khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực trơ, dung dịch nào

sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ?

Đ-12 Điện phân với điện cực trơ một dung dịch chưá NaCl và NaOH.pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong

quá trình điện phân?giả sử thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể

Đ-13

Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và KCl với số mol n CuSO

4

>

2

1

n KCl với điện cực trơ.Biết rằng quá trình điện

phân gồm 3 giai đoạn.Hãy cho biết khí gì thoát ra ở mỗi giai đoạn

Đ-14 Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và H 2SO 4 với cả 2 điện cực đều bằng Cu.Thành phần dung dịch và khối lượng

các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân

Đ-15 Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3) 2 0,1M với cường độ dòng điện I= 1,93A. Tính thời

gian điện phân (với hiệu suất là 100%)

Đ-16 Điện phân với 2 bình mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch

NaCl 0,1M. Ngưng điện phân khi dung dịch thu đựoc trong 2 bình có pH =13. Tính nồng độ mol của Cu

2+

còn

lại trong bình 1, thể tích dung dịch được xem như không đổi

Đ-17 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,12M thu được 0,384g Cu bên catot lúc t 1= 200s; nếu tiếp tục điện phân với

cường độ I 2 bằng 2 lần cường độ I 1 của giai độan trên thì phải tiếp tục điện phân trong bao lâu để bắt đầu sủi bọt

bên catot ?

Đ-18 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 0,1M và MgSO 4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện

phân.tính khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích khí (đktc) thoát ra bên anot.

Đ-19 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M và AgNO 3 0,2M với điện cực trơ.Sau khi ngừng điện phân thu được dung dịch A

chứa 2 ion kim loại.Thêm naOH dư vào dung dịch A được kết tủa.Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng

không đổi được một chất rắn nặng 1,48g.Tính thể tích khí thu được bên anot(đktc)

Đ-20 Điện phân 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2M.Tính cường độ I biết rằng phải điện phân trong thời gian 1000s thì bắt

đầu sủi bọt bên catot và tính pH của dung dịch ngay khi ấy.Thể tích dung dịch được xem như không thay đổi

trong quá trình điện phân.Lấy lg2= 0,30

Đ-21 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M với cường độ I=9,65A.tính thể tích khí thu được bên ctot và bên anot

lúc t 1=200s và t 2=300s

Đ-22 Cho một dòng điện có cường độ I khong đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,bình 1 chứa 100ml dung dịch

CuSO 4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO 3 0,01M.Biết rằng saaau thời gian điện phân 500s thì bên

bình 2 xuất hiện khí bên catot,tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot cuẩ bình 1 và thể tích

khí(đktc)xuất hiện bên anot của bình 1. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 87

Đ-23 Điện phân 100ml dung dịch CuCl 2 0,08M.Co dung dịch thu được sau khi điện phân tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì

thu được 0,861g kết tủa.Tính khối lượng Cu bám bên catot và thể tích thu được bên anot.

Đ-24 Điện phân 500 ml dung dịch CuSO 4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600s,nước bắt đầu bị điện phân ở

cả 2 điện cực.nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lượng Cu thu được bên catot là 3,2g.tính nồng độ mol của

CuSO 4 trong dung dịchabn đầu và cường độ dòng điện

Đ-25 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2 M và AgNO 3 0,1 M.với cường dòng điện I=3,86 A.Tính thời gian điện

phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g.

Đ-26 Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I=1,93 A.Tính thời gian điện phân để

được dung dịch pH=12,thể tích dung dịch được xem như không đổi,hiệu suất điên là 100%.

Đ-27 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M cho đến khi vưà bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân.Tính pH

dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là 100%.Thể tích dung dịch được xem như không đổi.Lấy lg2= 0,30

Đ-28 Điện phân 100ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cường độ I=9,65A. Tính khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian

điện phân t 1 =200s và t 2 =500s (với hiệu suất là 100%)

Đ-29 Trong quá trình điện phân những cation sẽ di chuyển về:

A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá B. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử

C. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá D. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử

Đ-30 Bài 2: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là :

A. Cực dương : Khử ion NO3- B. Cực âm : Oxi hoá ion NO3-

C. Cực âm : Khử ion Ag+ D. Cực dương : Khử H2O

Đ-31 Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát

ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:

A.Ag, Fe,Cu, Zn, Na B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe D. Ag,Cu, Fe, Zn, Na

Đ-32 Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm?

A. Al2O3 2Al+3/2O2 B. 2NaOH  2Na+O2+ H2

C. 2NaCl  2Na+Cl2 D. CaBr2  Ca + Br2

Đ-33 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của

chúng là. A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, Al

Đ-34 Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4 , nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan được NaHCO3 thì

sẽ xảy trường hợp nào sau đây:

A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết

Đ-35 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ , có màng ngăn xốp ) . Để dung dịch

sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO 4

2-

không bị

điện phân trong dung dịch) A. b > 2a B. b =2a C. b < 2a D. 2b =a

Đ-36 Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl . Sau một thời gian điện phân xác định xảy ra trường hợp

nào sau đây, trường hợp nào đúng :

A. Dung dịch thu được có làm quỳ tím hóa đỏ B. Dung dịch thu được không đổi màu quỳ tím

C. Dung dịch thu được làm xanh quỳ tím D. A, B, C đều đúng

Đ-37 dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ?

A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện

C. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au... D. Mạ Zn, sn, Ni, Ag, Au... bảo vệ và trang trí kim loại

Đ-38 Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 1 M cho tới khi ở catot (cực -) thoát

ra 0,56 lít H 2 (đktc) thì ngừng điện phân.

Đ-39

Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 1 M cho tới khi ở catot (cực -) thoát ra

0,56 lít H 2 (đktc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân (thể tích dung dịch vẫn 500 ml) A.

pH = 7 B. pH = 10 C. pH = 2,7 D. pH = 13

Đ-40

Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 4 M. Sau khi ở anot (cực +) thoát ra

16,8 lít Cl 2 (đktc) thì ngừng điện phân. Tính % NaCl đã bị điện phân.

A. 25% B. 50% C. 75% D. 80%

Đ-41

Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuCl 2 0,5 M. Hỏi khi ở catot (cực -) thoát ra 6,4 gam Cu thì ở anot (cực

+) thoát ra bao nhiêu lít khí (đktc) ?

A. 1, 12 l B. 2, 24 l C. 3, 36 l A. 4, 48 l

Đ-42

Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M. Hỏi khi ở catot (cực -) thoát ra 6,4 gam Cu thì ở anot (cực

+) thoát ra bao nhiêu lít khí (đktc) ?

A. 1, 12 l B. 2, 24 l C. 3, 36 l A. 4, 48 l

Đ-43

Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M với cường độ dòng điện 1,34 A trong vòng 24 phút. Hiệu suất

điện phân coi 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) bay ra ở anot là : HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 88

A. 0,64 g Cu và 0,224 l O 2 B. 0,64 g Cu và 0,112 l O 2

C. 0,32 g Cu và 0,224 l O 2 D. 0,32 g Cu và 0,112 l O 2

Đ-44

. Hãy chọn phát biểu sai :

A. Dung dịch thu được sau khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch muối kim loại kiềm của các

axit không chứa oxi (hidroaxit ví dụ NaCl) có môi trường bazơ.

B. Dung dịch thu được khi điện phân dung dịch muối của các kim loại kém hoạt động của các axit chứa oxi

(oxitaxit ví dụ CuSO 4) có môi trường axit.

C. Dung dịch thu được sau khi điện phân hết dung dịch muối của các kim loại kém hoạt động của các hidroaxit

có môi trường trung tính.

D. Dung dịch thu được khi điện phân nước (có mặt chất điện li KNO 2) luôn luôn có pH < 7.

Đ-45

Nếu muốn điện phân hoàn toàn (mất màu xanh) 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M với I = 1,34 A (hiệu suất điện

phân 100%) thì cần thời gian bao nhiêu ?

A. 6 giờ B. 7 giờ C. 8 giờ D. 10 giờ

Đ-46

Khi điện phân (có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, CuCl 2 thì thứ tự điện phân là: CuCl 2, HCl, NaCl.

Nếu cho một ít quì tím vào dung dịch rồi tiến hành điện phân tới hết NaCl thì màu quì tím biến đổi như thế nào ?

A. tím → đỏ → xanh B. đỏ → xanh → tím . xanh → đỏ → tím D. đỏ → tím → xanh

Đ-47

. Cho một số mol như nhau (ví dụ 0,01 mol) các chất sau đây tác dụng hết với nước và sau đó thêm nước để thu

được một thể tích dung dịch như nhau (ví dụ 500 ml): Na (1), Na 2O (2), NaOH (3), NH 3 (4). Hãy sắp xếp các

dung dịch 1, 2, 3, 4 theo thứ tự pH tăng dần

A. 1 < 2 < 3 < 4 B. 1 < 2 < 4 < 3 C. 1 = 3 < 2 < 4 D. 4 < 1 = 3 < 2

Đ-48

Cho phản ứng : 2 FeS + 10 H 2SO 4 → Fe 2(SO 4) 3 + 9 SO 2↑ + 10 H 2O (1)

Phương trình ion thu gọn của phản ứng (1) như sau (biết H 2 SO 4 coi như phân li hoàn toàn thành các ion) :

A. 20 H

+

+ 7 SO 4

2-

→ 2 Fe

3+

+ 9 SO 2↑ + 10 H 2O

C. 2 FeS + 10 H 2SO 4 → 2 Fe

3+

+ SO 4

2-

+ 9 SO 2↑ + 10 H 2O

B. 2 FeS + 20 H

+

+ 10 H 2SO 4 → Fe

3+

+ 9 SO 2↑ + 10 H 2O

D 2 FeS + 20 H

+

+ 7 H 2SO 4 → Fe

3+

+ 9 SO 2↑ + 10 H 2O

Đ-49

Cho biết phương trình ion (thu gọn) của phản ứng hòa tan Fe xO y bằng dung dịch axit HI là :

Fe xO y + 2y H

+

+ 2y I

-

→ 2x I

-

+ x Fe

2+

+ ( y – x ) I 2 + y H 2O

Vậy phương trình dạng phân tử đúng là :

A. F xO y + 2( y – x )HI → xFeCl 2 + I 2 + yH 2 C F xO y + 2yHI → xFeCl 2 + ( y – x )I 2 + yH 2O

B. F xO y + 2yHI → xFeCl 2 + yI 2 + yH 2O D. F xO y + 2( y – x )HI → xFeCl 2 + xI 2 + yH 2O

Đ-50

Hòa tan hỗn hợp 2 muối KNO 3 và NaCl vào nước được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được chất rắn Y. Hỏi

trong Y có bao nhiêu loại tinh thể ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Đ-51

Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 4 M (d = 1,2 g.ml

-1

). Sau khi ở anot

(cực +) thoát ra 11,2 lít Cl 2 (đktc) thì ngừng điện phân thu được dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng

kể). Nồng độ C% của chất tan trong dung dịch X là :

A. NaCl 13,1% NaOH 7,1% B. NaCl 10,38% NaOH 7,1%

C. NaCl 10,38% NaOH 14% D. NaCl 13,1% NaOH 14%

Đ-52

Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X (ở catot bắt đầu thoát ra H 2) chứa hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 thu được 56

gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Tính số mol mỗi muối trong X.

A. 0,1 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO 3) 2 B. 0,2 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO 3) 2

C. 0,4 mol AgNO 3 và 0,2 mol Cu(NO 3) 2 D. 0,3 mol AgNO 3 và 0,3 mol Cu(NO 3) 2

Đ-53

Một trong nhiều cách xác định số Avogadro là dùng phương pháp điện phân dung dịch AgNO 3 dư, điện phân

platin, với mật độ dòng ( cường độ dòng trên 1 đơn vị diện tích điện cực) rất nhỏ để hiệu suất điện phân đạt

100%. Kết quả thực nghiệm thu được như sau : Khối lượng kim lọai thoát ra ở catot : 0,5394 gam, cường độ

dòng 0,134 A, thời gian 60 phút; biết M Ag = 107,87. Giá trị số Avogadro theo thực nghiệm bằng : A. 5,05×10

23

B. 6,02×10

23

C. 6,15×10

23

D. 6,38×10

23

Đ-54

Cho thế điện cực chuẩn E

o

= +0,34 V. E

o

= -0,76 V

Tính suất điện động của pin hoạt động theo phản ứng: Zn + Cu

2+

→ Zn

2+

+ Zn

A. -0,42V B. +0,42V C. -1,1V D. +1,1V

Cho biết thế điện cực chuẩn của Ag

+

/Ag là 0,8 V, của Fe

2+

/Fe là -0,44 V, của Cu

2+

/Cu là +0,34 V, của Fe

3+

/Fe

2+

là +0,77 V, của 2H

+

/H 2 là 0 V, của Zn

2+

/Zn là -0,76 V. Hãy sắp xếp tính oxi hóa tăng dần của các ion kim loại

A. Zn

2+

< Fe

2+

< Cu

2+

< Fe

3+

< H

+

< Ag

+

B. Zn

2+

< Fe

2+

< H

+

< Cu

2+

< Fe

3+

< Ag

+

C. Zn

2+

< Fe

2+

< Fe

3+

< H

+

< Cu

2+

< Ag

+

D. Zn

2+

< Fe

2+

< Cu

2+

< H

+

< Fe

3+

< Ag

+ HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 89

P- BÀI TẬPVỀ NHIỆT PHÂN VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG

P-1

Nhiệt phân 9,4 g Cu(NO 3) 2 một thời gian được 7,24 g chất rắn .Tính hiệu suất của phản ứng khi nhiệt phân:

P-2

Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: HgO, KClO 3, KMnO 4, KNO 3. Khi nhiệt phân 10 g mỗi chất trên, thể

tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn lớn nhất là:

P-3

Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO 3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau:

P-4

Đem nung một khối lượng Cu(NO 3) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g.

Vậy khối lượng muối Cu(NO 3) 2 đã bị nhiệt phân là:

P-5

Khi nhiệt phân muối KNO 3 thu được các chất sau:

P-6

Khi nhiệt phân Cu(NO 3) 2 sẽ thu được các hoá chất sau:

P-7

Nung 1 tạ đá vôi CaCO3 thì thu được bao nhiêu vôi sống ? Nếu : a, Biết hiệu suất của phản ứng là 100 % b, Biết

hiệu suất của phản úng là 90 % .

P-8

Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, muối này bị phân huỷ đồng thời theo hai hướng

(a) KClO3 → KCl + O2 , (b) KClO3 → KClO4 + KCl .

Biết rằng phân huỷ hoàn toàn 7,35g KClO3 thu được 3,35g KCl. Phần trăm kali clorat bị phân huỷ theo

(a) và (b) tương ứng là bao nhiêu

P-9

Nung 20g hỗn hợp gồm CaCO 3 và NaCl thu được 2,24 lít khí ở đktc. Khối lượng của CaCO 3 trong hỗn hợp là:

A. 10g B. 15g C. 11g D. 12g

P-10

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3, CaCO 3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch

Ca(OH) 2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những

chất nào? A. CO, CaCO 3, Ca(HCO 3) 2 B. CO 2, CaCO 3, Ca(HCO 3) 2

C. CO 2 , Ca(HCO 3) 2, CaCO 3 D. CO , Ca(HCO 3) 2, CaCO 3

P-11

Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO 3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH 3 sẽ thu được một lượng HNO 3 là A.

63g B. 50,4 g C. 78,75g D. Kết quả khác

P-12

Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hiđrocacbonnat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra

được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là: A. Cu

B. Ca C. Mg D. Ba

P-13

Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn.

Thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là

A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D.74% và 26%

P-14

Nung 50 gam CaCO 3 một thời gian thu được 8,96 lít CO 2 (Đktc). Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ CaCO 3.

P-15

Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat X 2CO 3 và YCO 3 bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít CO 2 (đktc)

và dung dịch Z. Nếu cô cạn dung dịch Z thu được lượng muối khan bằng:

A. 20 gam , lượng muối khan < 30 gam ; B. 22,2 gam ; C. 28,8 gam ;

P-16

Nhiệt phân hoàn toàn x gam Cu(NO 3) 2 thu được 560 cm3 (đktc) hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Vậy khối lượng X

là: A. 4,00 gam ; B. 9,40 gam ; C. 1,88 gam ; D. 1,25 gam

P-17

Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 40 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng thấy còn lại 38 gam chất rắn trong ống sứ.

Hãy chọn giá trị đúng của % CuO đã bị khử. A. 15% ; B. 20% ; C. 25% ; D. 28%

P-18

Nung 100 gam đá chứa 80% CaCO 3 ( phần còn lại là chất trơ) một thời gian thu được chất rắn nặng 73,6 gam.

Tính hiệu suất phân huỷ CaCO 3. Hãy chọn đáp số đúng.

P-19

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr 2O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn

hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là bao

nhiêu? A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 3,36 lít

P-20

Nung 100 gam hh Na 2CO 3, KHCO 3, đến khối lượng không đổi thu được 69 gam chất rắn. % m của Na 2CO 3 trong

hh

P-21

Nhiệt phân các chất sau thì sản phẩm thu được những chất nào: KNO 3 Cu(NO 3) 2. AgNO 3

P-22

Nhiệt phân hoàn toàn m gam hh x gồm CaCO 3, Na 2CO 3 thu được 11.6 gam chất rắn và 2.24 lít khí. Tính % m của

CaCO 3 trong hh X

P-23

Nung nóng hoàn toàn 28.9 gam hh KNO 3, Cu(NO 3) 2. hh khí thoát ra được dẫn vào nước thì còn 1.12 lít khí (oxi

hoà tan không đáng kể). % m của muối KNO 3

P-24

Nhiệt phân hoàn toàn 9.4 gam muối của một kim loại thu được 4 gam một oxit. Xác định công thức muối đã đem

nhiệt phân

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 90

M- BÀI TẬPVỀ ĂN MÒN HOÁ HỌC VÀ ĐIỆN HOÁ

M-1 Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A.O2 B.CO2 C.H2O D.N2

M-2 Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?

A Phản ứng trao đổi. B Phản ứng oxi hóa- khử.

C Phản ứng thủy phân. D Phản ứng axit- bazơ

M-3 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?

A. Ngâm trong dung dịch HCl. B Ngâm trong dung dịch HgSO 4.

C Ngâm trong dung dịch H 2SO 4 loãng.

D Ngâm trong dung dịch H 2SO 4 loãng có pha thêm vài giọt dung dịch CuSO 4.

M-4 Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là

A. sự khử kim loại. B sự tác dụng của kim loại với nước.

C sự ăn mòn hóa học. D sự ăn mòn điện hóa học.

M-5 Câu nào đúng trong các câu sau?

Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra:

A. sự oxi hóa ở cực dương. B sự khử ở cực âm.

C sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

M-6 Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là

A. thiếc. B sắt. C cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D không kim loại nào bị ăn mòn.

M-7 Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?

A. Zn B. Fe C. Ca D. Na.

M-8 Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Zn – Cu trong không khí ẩm ?

A. Ăn mòn hóa học B. Oxi hóa kim loại C. Ăn mòn điện hóa D. Hòa tan kim loại

M-9 Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa?

A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H 2SO 4

C. Na cháy trong khí Cl 2 D. Cả 3 trường hợp trên

M-10 Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ?

A. Chỉ có Mg B. Chỉ có Zn C. Chỉ có Mg, Zn D. Chỉ có Cu, Pb

M-11 Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để trong không khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai kim loại sau một thời gian:

A Không có hiện tượng gì. B Dây nhôm bị đứt.

C Dây đồng bị đứt. D Cả hai dây cùng bị đứt.

M-12 Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn ?

A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe D. Zn – Fe

M-13 Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là :

A. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh . B có phát sinh dòng điện .

C electron của kim loại chuyển trực tiếp cho môi trường tác dụng .

D đều là các quá trình oxihóa - khử .

M-14 Tiến hành hai thí nghiệm sau:

-Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3) 2 1M;

-Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của

V 1 so với V 2 lá A. V 1 = 5 V 2 B. V 1 = V 2 C. V 1 = 2V 2 D. V 1 = 10V 2

M-15 Trong pin điện Zn – Cu, phản ứng hoá học nào xảy ra ở điện cực âm?

A. Cu  Cu

2+

+ 2e B. Cu

2+

+ 2e  Cu C. Zn

2+

+2e  Zn D. Zn  Zn

2+

+2e

M-16 Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các

A. ion B. electron C. nguyên tử kim loại D. phân tử nước.

M-17 Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào?

A. Nồng độ của ion Ag

+

tăng dần và nồng độ của ion Cu

2+

tăng dần.

B. Nồng độ của ion Ag

+

giảm dần và nồng độ của ion Cu

2+

giảm dần.

C. Nồng độ của ion Ag

+

giảm dần và nồng độ của ion Cu

2+

tăng dần.

D. Nồng độ của ion Ag

+

tăng dần và nồng độ của ion Cu

2+

giảm dần HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 91

M-18 Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe

2+

thành ion Fe

3+

?

A. Cu

2+

B. Pb

2+

C. Ag

+

D. Au.

M-19 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá - khử là Zn

2+

/Zn và Cu

2+

/Cu trong dung dịch, nhận thấy

A. khối lượng kim loại Zn tăng. B. khối lượng kim loại Cu giảm.

C. nồng độ của ion Cu

2+

trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn

2+

trong dung dịch tăng

M-20 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO 4 và CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và

dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

A. CuSO 4 hết, FeSO 4 dư, Mg hết B. CuSO 4 hết, FeSO 4 chưa phản ứng, Mg hết

C. CuSO 4 hết, FeSO 4 hết, Mg hết D. CuSO 4 dư, FeSO 4 dư, Mg hết

M-21 Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?

A. Cu(NO 3) 2 B. Fe(NO 3) 3 C. AgNO 3 D. Fe(NO 3) 2

M-22 Có những đồ vật được chế tạo từ sắt như: chảo, dao, dây thép gai. Vì sao chảo lại giòn, dao lại sắc và dây thép

lại dẻo? Lí do nào sau đây là đúng?

A. Gang và thép là những hợp kim khác nhau của Fe, C và một số nguyên tố khác.

B. Gang giòn vì tỷ lệ % của cacbon cao ~ 2%.

C. Thép dẻo vì tỷ lệ cacbon ~ 0,01%. Một số tính chất đặc biệt của thép do các nguyên tố vi lượng trong thép

gây ra như thép crom không gỉ, … D. A, B, C đúng.

M-23 Contantan là hợp kim của đồng với 40% Ni. Vật liệu này được ứng dụng rộng rãi trong các dụng cụ đốt nóng

bằng điện như: bàn là, dây may so của bếp điện … Tính chất nào của contantan làm cho nó được ứng dụng rộng

rãi như vây? A. Contantan có điện trở lớn. B. Contantan có điện trở nhỏ.

C. Contantan có giá thành rẻ. D. Một nguyên nhân khác.

M-24 Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như

mới? A. Dung dịch NH 3. B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch C 2H 5OH, đun nóng. D. Dung dịch HNO 3

M-25 Hiện tượng thép, một hợp kim có nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to lớn

cho nền kinh tế. Thép bị oxi hoá trong không khí ẩm có bản chất là quá trình ăn mòn điện hoá học. Người ta

bảo vệ thép bằng cách: A. Gắn thêm một mẩu Zn hoặc Mg vào thép.

B. Mạ một lớp kim loại như Zn, Sn, Cr lên bề mặt của thép.

C. Bôi một lớp dầu, mỡ (parafin) lên bề mặt của thép. D. A, B. C đúng.

M-26 Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong

nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người nên cần

phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?

A. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí

rồi lắng, lọc.

B. Sục clo vào bể nước mới từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp.

C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên .D. A, B, C đúng.

M-27 Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra

A. sự oxy hoá ở cực dương B. sự khử ở cực âm

C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương

M-28 Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá - khử chuẩn sau:

a) Ni2+/Ni và Zn2+/Zn b) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg c) Mg2+/Pb2+/Pb. Điện cực dương của các pin điện hoá là:

A. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg

M-29 Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học

B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ

C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá

D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn

sẽ bị ăn mòn trước.

M-30 Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dòng điện 5 ampe. Khối lượng đồng

giải phóng ở catôt là bao nhiêu gam? A. 5,9g B. 5,5g C. 7,5g D: 7,9g

M-31 Tìm câu sai

A. Trong hai cặp oxi hoá - khử sau: Al3+/Al và Cu2+/Cu, Al3+ không oxi hoá được Cu

B. Để điều chế Na, người ta điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong nước

C. Hầu hết các kim loại khử được N+5 và sắt S+6 trong axit HNO3, H2SO4 xuống số oxi hoá thấp hơn HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 92

M-32 Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm thay đổi như thế

nào? A. tăng 0,1g B. tăng 0,01g C. giảm 0,1 g D. không thay đổi

M-33 Câu nào sau đây đúng: khi cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát

thấy hiện tượng nào sau đây?

A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên

C. Không có bọt khí bay lên D. Dung dịch không chuyển màu

M-34

Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến

lớp sắt, thì vật bị gỉ sắt chậm nhất là sắt tráng: A. kẽm B. thiếc C. niken D. đồng.

M-35 Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép?

A. Ni B. Mg C. Sn D. Cu

M-36 Đồng kim loại thay thế ion bạc trong dung dịch, kết quả có sự tạo thành bạc kim loại và ion đồng. Điều này chỉ

ra rằng: A. Phản ứng trao đổi đã xảy ra B. Bạc ít tan hơn đồng

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 93

T- BÀI TẬP VỀ BÀO TOẦN ĐIỆN TÍCH

T1

Trong một dung dịch có chứa a mol Ca

2+

, b mol Mg

2+

, c mol Cl

-

và d mol . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:

A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = c + 2d

T2

Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d trong dung dịch chứa a mol Na

+

, b mol Ca

2+

, c mol và d mol Cl

-

là:

A. a + 2b = c + d B. a + b = c + d C. a + 2b = 2c + d D. a + b = c + 2d

T3

Một dung dịch có chứa n (mol) K+, m (mol) Fe3+, p (mol) Cl-, q (mol) thì biểu thức liên hệ giữa n, m, p, q là: A. 2n

+ m = 2p + q B. n + 3m = p + 2q C. 3n + m = 2p + q D. n + 2m = p + 2q

T4

Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Ca

2+

; 0,2 mol Na

+

; 0,15 mol Mg

2+

; 0,2 mol Cl

-

và x mol . Giá

trị của x là: A. 0,25 mol B. 0,50 mol C. 0,75 mol D. 0,05 mol

T5 Dung dịch A có chứa đồng thời ba muối: Na 2SO 4 0,05M; KCl 0,1M và NaCl 0,5M. Số gam mỗi muối cần

hòa tan để chuẩn bị 200ml dung dịch A cần hòa tan vào nước là:

A. 7,02g; 1,74g B. 7,02g; 1,47g C. 7,20g; 1,74g D. 27,0g; 14,7g

T6

Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu

2+

; 0,03 mol K

+

; x mol Cl

-

và y mol . Tổng khối lượng các muối tan

có trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02

T7 Cho 12,9g hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H 2SO 4 7M (đậm

đặc) thu được 0,1mol mỗi khí SO 2, NO, N 2O. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại và số gam muối thu

được sau khi cô cạn dung dịch là: %Mg 50%; %Al 50%; 77,6g B. %Mg 35,21%; %Al 64,79%; 67,7g C.

%Mg 37,21%; %Al 62,79%; 76,7g D. %Mg 32,51%; %Al 67,49%; 77,7g

T8 Hòa tan 6,4g Cu vào 120ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2SO 4 0,5M thu được dung dịch A và V lít

NO duy nhất (đktc). Thể tích và số gam muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch A là:

A. 1,344 lít; 15,24g B. 1,434 lít; 14,25g C. 1,443 lít; 14,52g D. 1,234 lít; 13,24g

T9 Một dung dịch có chứa Ca

2+

(0,2 mol), Na

+

(0,2 mol), Cl

-

(0,4 mol). Cô cạn dung dịch này thu được muối

khan có khối lượng là: A. 34,8g B. 39,2g C. 32,9g D. 392g

T10

Dung dịch A chứa 0,23g ion Na

+

; 0,12g ion Mg

2+

; 0,355g ion Cl

-

và m gam ion . Số gam muối khan

sẽ thu được khi cô cạn dung dịch A là: A. 1,185g B. 1,19g C. 1,2g D. 1,158g

T11 Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3 mol/l) và kali photphat (0,1 mol/l). Số mol kali

clorua và natri photphat cần để pha chế 2 lít dung dịch A là:

A. 0,6 mol kali clorua và 0,2 mol natri photphat B. 0,6 mol kali clorua và 0,1 mol natri photphat

C. 0,7 mol kali clorua và 0,2 mol natri photphat D. 0,5 mol kali clorua và 0,3 mol natri photphat

T12 Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe

2+

(0,1 mol) và Al

3+

(0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl

-

(x mol)

và (y mol). Biết khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Vậy x và y là:

A. x = 0,2 và y = 0,3 B. x = 0,3 và y = 0,2 C. x = 0,3 và y = 0,1 D. x = 0,2 và y = 0,4

T13 Cho 200ml dd A chứa các ion NH 4,

+

, K

+

, SO 4

2-

và Cl

-

với các nồng độ sau: [NH 4,

+

] = 0,5M; [K

+

] = 0,1M;

[SO 4

2

] = 0,25M. Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dd A.

A. 8,09g B. 7,38g C. 12,18g D. 36,9g

T14

Một dung dịch A gồm 0,03 mol Ca

2+

, 0,06 mol Al

3+

, 0,06 mol , 0,09 mol . Muốn có dung dịch

A cần phải hòa tan hai muối:

A. Ca(NO 3) 2, Al 2(SO 4) 3 B. CaSO 4, Al(NO 3) 3 C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai

T15

Một dung dịch có chứa 0,02 mol , x mol Fe

3+

, 0,01 mol Cl

-

và 0,02 mol . Khi cô cạn dung

dịch này thu được lượng muối khan là: A. 2,635g B. 3,195g C. 4,315g D. 4,875g

T16

Một dung dịch chứa 0,39g K

+

; 0,54g Al

3+

; 1,92g và ion . Nếu cô cạn dung dịch muối này sẽ

thu được lượng muối khan là: A. 0,39g B. 0,99g C. 2,85g D. 4,71g

T17

Một dung dịch chứa 0,96g Cu

2+

; 0,144g ; x mol và y mol Fe

2+

. Khối lượng muối khan thu được

khi cô cạn dung dịch này là 3,048g. Vậy x, y lần lượt là:

A. x = 0,03; y = 0,0015B. x = 0,02; y = 0,05 C. x = 0,01; y = 0,02 D. x = 0,05; y = 0,015

T18 Có thể tồn tại một dung dịch chứa các ion nào sau:

A. K

+

, , H

+

B. Na

+

, Cu

2+

, OH

-

;

C. Al

3+

, , H

+

, Cl

-

D. K

+

, H

+

, ,

3

NO

-

3

HCO

-

2

4

SO

-

3

HCO

-

2

4

SO

-

2

4

SO

-

2

4

SO

-

3

NO

- 2

4

SO

-

4

NH

+ 2

4

SO

-

2

4

SO

-

3

NO

-

2

4

SO

-

3

NO

-

4

NH

+

3

NO

-

4

NH

+

3

NO

- 2

3

CO

-HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 94

T19

Một dung dịch có a mol , b mol Mg

2+

, c mol , d mol . Biểu thức biểu thị sự liên quan giữa

a, b, c, d là: A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d

T20

Một dung dịch gồm 0,1 mol ; 0,2 mol Cl

-

; 0,3 mol và a mol Na

+

; b mol K

+

. Giá trị của a + b

là: A. 0,4 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,7 mol

T21

Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Ca

2+

; 0,2 mol Na

+

; 0,15 mol Mg

2+

; 0,2 mol Cl

-

và x mol . Giá

trị của x là: A. 0,25 mol B. 0,50 mol C. 0,75 mol D. 0,05 mol

T22

Một dd gồm 0,1 mol ; 0,2 mol Cl

-

; 0,3 mol và a mol Na

+

; b mol K

+

. Giá trị của (a + b) là:

A. 0,4 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,7 mol

T23 Câu 1: Một dung dịch chứa 0,1 mol Ca2+, 0,3 mol Mg2+, 0,4 mol Cl- và y mol HCO3-. Cô cạn dung dịch

thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

T24 Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn dung dịch A thì thu

được 5,435 gam muối khan. Tính a và b?

T25 Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa

và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì lượng muối clorua thu được là bao nhiêu gam?

T26 Trộn dung dịch chứa Ba2+, 0,06 mol OH- và 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol HCO3-, 0,03

mol CO32- và Na+. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn?

T27 Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-, 0,1 mol Na+, 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho 270 ml dung dịch

Ba(OH)2 vào và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và

dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi bao nhiêu gam?

T28 Dung dịch B chứa các ion K+, Na+, PO43-. Cho 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa.

Mặt khác, nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thì thu được 37,6 gam chất rắn khan. Tính nồng độ của K+, Na+, PO43- ?

T29 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion NH4+, SO42-, NO3- rồi tiến hành

đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít một chất khí duy nhất (đktc). Tính nồng độ của

(NH4)2SO4 và NH4NO3

T30 Dung dịch A chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác

dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần 2

tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng các muối khan thu được

khi cô cạn dung dịch A là bao nhiêu gam?

T31 Dung dịch A chứa các ion: a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO32- và d mol SO42-. Để tạo kết tủa lớn nhất, người

ta phải cho dung dịch A tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/lít. Tìm mối quan hệ giữa x với a và

b?

T32 Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung

dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu đợc 2,84

gam chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu?

T33 Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3-, 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung dịch

Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính V?

T34 Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc 6,72 lít H2

(đktc) và dung dịch D. Tính thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất?

T35 Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D.

Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ mol của các chất trong dung dịch D?

T36 Một dung dịch có các ion sau : Ba2+ 0,1M ; Na+ 0,15M ; Al3+ 0,1M ; NO-3 0,25M và Cl- a M. Hãy xác

định giá trị của a ?

T37 Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với

lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

T38 Cho 3 gam một muối natri halogenua X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 4,7 gam

kết tủa. Muối X là A. NaI. B. NaCl. C. NaF. D. NaBr

4

NH

+ 2

4

SO

-

3

HCO

-

2

3

CO

-

3

HCO

-

3

HCO

-

2

3

CO

-

3

HCO

-HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 95

N- BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM -KIỀM THỔ

N1 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl 2  A B C A Cl 2 trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố

clo. Các chất A, B, C là: a. NaCl; NaOH và Na 2CO 3 b. KCl; KOH và K 2CO 3

c. CaCl 2; Ca(OH) 2 và CaCO 3 d. Cả a, b, c đúng.

N2

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: KClO 3   

0

t

A + B; A  D + G; D + H 2O E + H; E + G  muối clorat.

Các chất A, D, E, G là: a. KClO; K; KOH; Cl 2 b. KCl; K; KOH; Cl 2

c. KClO 4; K; KOH; Cl 2 d. Cả ba câu đều đúng

N3 Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên

liên kết kim loại kém bền vững. Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau đây của kim loại kiềm? a.

Nhiệt độ nóng chảy thấp. b. Mềm. c. Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. d. Khối lượng riêng nhỏ.

N4 Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do:

a. Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ. b. Năng lượng ion hóa nhỏ.

c. Năng lượng nguyên tử hóa và năng lượng ion hóa đều nhỏ. d. Cả a, b, c sai.

N5 Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do sự hình thành các sản phẩm

rắn nào?

a. Na 2O, NaOH, Na 2CO 3, NaHCO 3. b. NaOH, Na 2CO 3, NaHCO 3.

c. NaOH, Na 2CO 3, NaHCO 3. d. Na 2O, NaOH, Na 2CO 3.

N6 Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng oxi hóa- khử?

a. Na+ HCl b. Na+ H 2O c. Na+ O 2 d. Na 2O + H 2O

N7 Ion kim loại Na

+

thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:

a. 2NaOH    

ñpnc

2Na + Cl 2 b. NaCl + AgNO 3  NaNO 3 + AgCl

c. 2NaNO 3   

0

t

2NaNO 2 + O 2 d. Na 2O + H 2O  2NaOH

N8 Cách nào sau đây điều chế Na kim loại?

a. Điện phân dd NaCl. b. Điện phân NaOH nóng chảy.c.

Cho khí H 2 đi qua Na 2O nung nóng. d. Cả a, b, c đều sai

N9 Khí CO 2 không tác dụng với dung dịch nào:

a. NaOH b. Ca(OH) 2 c. Na 2CO 3 d. NaHCO 3

N10 Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO 3 và Na 2CO 3?

a. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân. b. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO 2.

c. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. d. Chỉ có muối NaHCO 3 tác dụng với kiềm.

N11 Điện phân dung dịch muối nào thì điều chế kim loại tương ứng?

a. NaCl b. AgNO 3 c. CaCl 2 d. MgCl 2

N12 M là kim loại phân nhóm chính nhóm I; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là:

a. MX b. MOH c. MX hoặc MOH d.MCl

N13 Cách nào sau đây không điều chế được NaOH:

a. Cho Na tác dụng với H 2O. b. Cho dd Ca(OH) 2 tác dụng với dd Na 2CO 3

c.Đp dd NaCl không có màng ngăn xốp( điện cực trơ) d. Đp dd NaCl có màng ngăn

xốp( điện cực trơ)

N14 Phương trình 2Cl

-

+ 2H 2O = 2OH

-

+ H 2 + Cl 2 xảy ra khi nào?

a. Cho NaCl vào nước. b. Điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp( điện cực trơ)

c. Điện phân dd NaCl không có màng ngăn xốp ( điện cực trơ) d. Cả a, b, c đều đúng.

N15 Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào:

a. LiOH < KOH < NaOH b. NaOH < LiOH < KOH

c. LiOH < NaOH < KOH d. KOH < NaOH < LiOH

N16 Đi từ chất nào sau đây, có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

a. Na 2O b. Na 2CO 3 c. NaOH d. NaNO 3

N17 Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào?

a. Kim loại yếu như Cu, Ag b. Kim loại kiềm. c. Kim loại kiềm thổ. d. Cả a, b, c đều đúng.

N18 Cốc A đựng 0,3 mol Na 2CO 3 và 0,2 mol NaHCO 3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B

, số mol khí CO 2 thoát ra có giá trị nào? HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 96

a. 0,2 mol b. 0,25 mol c. 0,4 mol d. 0,5 mol

N19 Cốc A đựng 0,3 mol Na 2CO 3 và 0,2 mol NaHCO 3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A,

số mol khí CO 2 thoát ra có giá trị nào?a. 0,1 mol b. 0,3 molc. 0,4 mol d. 0,5 mol

N20 Sục từ từ khí CO 2 vào dd NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như

thế nào?

a. NaHCO 3 tạo ra trước, Na 2CO 3 tạo ra sau. b. Na 2CO 3 tạo ra trước, NaHCO 3 tạo ra sau.

c. Cả hai muối tạo cùng một lúc. d. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau.

N21 Cho từ từ 1 mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO 2 thì khi ấy trong

dung dịch có chất nào?

a. Na 2CO 3 b. NaHCO 3 c. Na 2CO 3 và NaOH dư d. Hỗn hợp NaHCO 3 và Na 2CO 3

N22 Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M và M

nằm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau. Lấy 3,1 gam A tác dụng hết

với nước thu được 1,12 lit khí hidro đktc. Hai kim loại cần tìm là:

a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs

N23 Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng

độ phần trăm của dung dịch KOH là bao nhiêu? a. 5,31% b. 5,2% c. 5,3% d. 5,5%

N24 Nung 10 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng không đổi được 6,9 gam chất

rắn. Hỏi khối lượng Na 2CO 3 và NaHCO 3 trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu?

a. 8,4 gam và 1,6 gam b. 1,6 gam và 8,4 gam c. 4,2 gam và 5,8 gam d. 5,8 gam và 4,2 gam

N25 Hòa tan 100 gam CaCO 3 vào dung dịch HCl dư. Khí CO 2 thu được cho đi qua dung dịch chứa 64 gam

NaOH. Số mol muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự là:

a. 1 mol và 1 mol b. 0,6 mol và 0,4 mol c. 0,4 mol và 0,6 mol d. 1,6 mol và 1,6 mol

N26 Hòa tan hết 9,5 gam hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của

kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,1 mol khí. Hỏi khi cô cạn dung dịch khối lượng muối

thu được là bao nhiêu?

a. 10,6 gam b. 9 gam c. 12 gam d. Không xác định định.

N27 Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và II bằng dung dịch HCl thu được dung

dịch X và 0,672 lit khí CO 2 đktc. Khi cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan bằng : a.

103,3 gam b. 10,33 gam c. 11,22 gam d. 23,2 gam

N28 Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B. Cô

cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Chọn thể tích khí B ở đktc trong các đáp án sau: a.

2,24 lit b. 0,224 lit c. 1,12 lit d. 0,112 lit

N29 Khi điện phân 25,98 gam iotđua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69 gam iot. Cho biết

iotđua của kim loại nào bị điện phân? a. KI b. CaCl 2 c. NaI d. CsI

N30 Đem điện phân 200 ml dung dịch NaCl 2M (d= 1,1 g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và

dung dịch luôn luôn được khấy đều. Khi ở catot thoát ra 22,4 lit khí đo ở điều kiện 20

o

C, 1 atm thì ngừng

điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân? a. 8% b. 10%

c. 16,64% d. 8,32%

N31 Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu

được dung dịch B và 5,6 lit khí đktc. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết

tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:

N32 Trong 500 ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hidroxit của kim loại

kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl 2 thì thu được

11,2 ml khí Cl 2 ở 273

0

C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là:a. K b. Cs c. Na d. Li

N33 Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (I) clorua và BaCl 2 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ

nhất vào nước rồi cho tác dụng AgNO 3 thì thu được 8,61 gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần thứ

hai thì thu được V lit khí X bay ra ở anot.

1.Thể tích khí V ở 27,3

o

C và 0,88 atm là: a. 0,42 lit b. 0,84 lit c. 1,68 lit d. Kết quả khác.

2.Biết số mol kim loại ((I) clorua gấp 4 lần số mol BaCl 2, hiệu suất phản ứng 100%. Xác định kim loại hóa

trị I a. Li b. Na c. K d. Rb

N34 Cho 0,1 mol hỗn hợp Na 2CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch HCl dư. Khí thoát ra tác dụng với dung dịch

Ba(OH) 2 dư, lượng kết tủa tạo ra là a. 39,4g b. 19,7g c. 3,94g d. 197g

N35 Cho 200 gam dung dịch Na 2CO 3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Biết sau phản ứng dung

dịch có nồng độ 20%. Nồng độ phần trăm của hai dung dịch đầu là:

a. 30% và 25,98% b. 25% và 35% c. 31,3% và 35,98% d. 21,3% và 25,98% HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 97

N36 Có 400 ml dung dịch HCl và KCl, đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn bằng dòng điện 9,65

A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH =13( thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Nồng độ mol của dung dịch HCl và KCl ban đầu là: a. 0,1M và 0,05M b. 0,3M và 0,2

M c. 0,2M và 0,1M d. Kết quả khác

N37 Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 5M với 200 ml dung dịch NaOH 30%( d= 1,33g/ml). Nồng độ mol/l của

dung dịch thu được là: a. 6 M b. 5,428 M c. 6,428 M d. Kết quả khác

N38 Cho dung dịch NaOH có pH= 12(dung dịch X). Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để thu được dung

dịch NaOH có pH= 11: a. 10 lần b. 5 lần c. 9 lần d. 8 lần

N39 Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 tác dụng 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M; NaCl 0,1M . khối lượng

kết tủa thu được là: a. 14,35gam b. 1,435 gam c. 20,7 gam d. 2,07 gam

N40 Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5g. Hỗn

hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). A, B và khối lượng mỗi kim loại là: a. 4,6g Na;

3,9g K b. 2,3g Na; 6,2g K c. 1,4g Na; 7,1g K d. 2,8g Na; 5,7g K

N41 Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO 3 được khí CO 2 và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ca(OH) 2

dư vào Y, có kết tủa. Vậy Y chứa:

a. NaHCO 3, NaCl b. Na 2CO 3, NaHCO 3 c. Na 2CO 3, NaCl d. Na 2CO 3, NaHCO 3, NaCl

N42 Dẫn 0,1 mol khí CO 2 đi qua dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Thấy khối lượng muối Na 2CO 3 tạo thành

a. 10,60g b. 5,30g c. 2,65g D. 7,95g

N43 Kim loại R tan hết trong 500ml dung dịch HCl 1M, thu được 6,72 lít khí (đktc). R là

a. K b Mg c. Al d. Fe

N44 Cho CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch NaOH, được dung dịch X. Thêm tiếp BaCl 2 dư vào X được ag kết tủa,

nhưng nếu thay BaCl 2 bằng Ba(OH) 2 dư thì được bg kết tủa (b > a). Dung dịch X có

a. Na 2CO 3 b NaHCO 3 c. Na 2CO 3 và NaHCO 3 d. Na 2CO 3 và NaOH

N45 Hòa tan 2 kim loại kiềm A và B (2 chu kì liên tiếp) trong nước, thu được 0,015mol H 2 và dung dịch Y.

Trung hòa dung dịch Y bằng HCl tạo thành 2,075g muối. A và B là

a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Cs, Fr

N46 Cho 1,365g kim loại kiềm X tan hết trong nước, thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với

khối lượng nước đã dùng là 1,33g. X là a. Na b. K c Rb d. Cs

N47 Điện phân hoàn toàn muối MCl nóng chảy thu được 0,04 mol khí ở anot và 3,12g kim loại kiềm ở catot.

Công thức phân tử của muối là a. NaCl b. KCl c. LiCl d. CsCl

N48 Hòa tan 23g hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A, B vào nước được dung dịch D và 0,25 mol khí H 2. Trung

hòa dung dịch D bằng HCl rồi cô cạn được khối lượng muối khan là

a. 23,50g b. 40,75g c. 11,75g d. 34,25g

N49 Cho 8,96 lít CO 2 và N 2 (đktc) qua dung dịch KOH thu được 2,76g K 2CO 3 và 5g KHCO 3. Vậy % thể tích

N 2 trong hỗn hợp ban đầu là a. 82,50 b. 64,25 c. 27,50 d. 35,75

N50 Hòa tan Na vào nước được a mol H 2 và dung dịch X. Cho b mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X

thu được 2 muối. Liên hệ giữa a và b là

a. 0,5b < a < b b. b < a < 2b c. a = b d. a = 2b

N51 Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là a. KHCO 3 b. Na 2CO 3 c. NaOH d. NaCl

N52 Để tính chế dung dịch NaOH có lẫn nhiều NaCl, người ta phải

a. dùng dung dịch AgNO 3. c. làm bay hơi nước nhiều lần.

b. thổi khí clo đến dư rồi cô cạn. d. cô cạn rồi điện phân nóng chảy

N53 Cặp chất nào chứa cả hai chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?

a. Ca(OH) 2, Na 2CO 3 b. HCl, Ca(OH) 2 c. NaHCO 3, Na 2CO 3 d. NaOH, Na 3PO 4

N54 Chất nào có thể làm mềm nước có độ cứng toàn phần?

a. HCl b. Ca(OH) 2 c. Na 2CO 3 d. NaOH

N55 Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Ca vào dung dịch MgCl 2:

a. Kim loại không tan. b. Kim loại tan, đẩy Mg ra.

c. Kim loại tan có sủi bọt H 2 tạo kết tủa trắng Mg(OH) 2. d. Đáp án khác.

N56 Đá vơi, vơi sống, vơi tơi cĩ cơng thức lần lượt là: a. CaCO 3, CaO, Ca(OH) 2

b. CaCO 3, Ca(OH) 2, CaO c. CaO, Ca(OH) 2, CaCO d. CaO, CaCO 3, Ca(OH) 2

N57 Một bình chứa 15 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,01 M. Sục vào dung dịch đó V lit khí CO 2 đktc ta thu được 19,7 gam kết

tủa trắng thì giá trị của V là:a. 2,24 lit b. 4,4 litc. 2,24 lit và 1,12 lit d. 4,48 lit và 2,24 lit HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 98

N58 Cho 0,25 mol CO 2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2. Khối lượng kết tủa thu được là:

a.10 gam b.20 gam c.15 gam d.5 gam

N59 Trong dung dịch nước vôi X có chứa 1 mol Ca(OH) 2. Cho 1,5 mol CO 2 sục vào dung dịch X, số mol

CaCO 3 tạo ra là: a. 0,5 mol b. 1 mol c. 1,5 mol d. 2 mol

N60 Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại kiềm chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim

loại đó có số mol như trên, thấy khác nhau 7,95 gam. Công thức của hai muối trên là:

a. CaCl 2; Ca(NO 3) 2 b. CuCl 2; Cu(NO 3) 2 c. MgCl 2; Mg(NO 3) 2 d. BaCl 2; Ba(NO 3) 2

N61 Một cách đơn giản, người ta dùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi?

a. CaCl 2 b. Ca(ClO) 2 c. CaClO 2 d. CaOCl 2

N62 Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu được

dung dịch Y và 2,24 lit khí H 2 đktc. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 1M. Vậy thể tích dung

dịch HCl cần dùng là:a. 50 ml b. 100 ml c. 150 ml d. 200 ml

N63 Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung tính của hai kim loại M và N đều có hóa trị 2. Sau

một thời gian thu được 3,36 lit CO 2 đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl

dư thu thêm được 3,36 lit CO 2 đktc. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Khối

lượng m của hỗn hợp X ban đầu là:

a. 22,9 gam b. 29,2 gam c. 35,8 gam d. 38,5 gam

N64 Cho 11,7 gam kim loại X có hóa trị II tác dụng với 0,35 lit dung dịch HCl 1M thì thấy sau phản ứng còn

dư X, còn khi dùng 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 11,7 gam X thì lại dư axit. Kim loại X là:

a. Cu b. Zn c. Fe d. Hg

N65 Cho hỗn hợp ba muối ACO 3, BCO 3, XCO 3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí, vậy số

ml dung dịch HCl đã dùng là: a. 200 b. 300 c. 100 d. 150

N66 Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí đktc. Cô cạn hỗn hợp sau phản

ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là(gam): a. 2,95 b. 3,9 c. 2,24 d. 1,85

N67 Cho 14,5 gam hỗn hợp ( Mg, Fe, Zn) vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư tạo ra 6,72 lit H 2 đktc. Khối lượng

muối sufat thu được là(gam): a. 43,9 b. 43,3 c. 44,5 d. 34,3

N68 Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H 2 đktc, biết kim loại thể

hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là: a. Fe b. Cu c. Zn d. Mg

N69 Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lit khí đktc và dung dịch B.

Mặt khác để hòa tan 1,9 kim loại A thì cần không hết 200 ml dung dịch HCl 0,5 M. M thuộc phân nhóm

chính nhóm II. Kim loại M là: a. Ca b. Cu c. Mg d. Sr

N70 Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác

dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 khí H 2 đktc. Hai kim loại đó là:

a. Be và Mg b. Ca và Sr c. Mg và Ca d. Sr và Ba

N71 Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp

X thu được 3,36 lit khí đktc ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:

a. 2,2 gam b. 4,4 gam c. 3,4 gam d. 6 gam

N72 Cho 24,8 gam hỗn hợp một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5

gam muối khan. Tìm kim loại M? a. Ca b. Sr c. Ba d. Mg

N73 Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính

II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lit CO 2 đo 54,6

0

C và 0,9 atm và dung dịch X. khối

lượng nguyên tử của A và B là:

a. 9 đvc và 24 đvc b. 87 đvc và 137 đvc c. 24 đvc và 40 đvc d. Kết quả khác

N74 Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lit khí H 2

đo đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung

dịch HCl 1M. kim loại hóa trị II là: a. Ca b. Mg c. Ba d. Sr

N75 Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 10% th được dung dịch muối

có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: a. Zn b. Mg c. Fe d. Pb

N76 Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu

được 10 lit khí ở 54,6

o

C và 0,8064 atm và một dung dịch X.

1.Khối lượng hai muối của dung dịch X là:a. 30 gam b. 31 gam c. 31,7 gam d. 41,7 gam

2.Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là:

a. Be và Mg b. Mg và Ca c. Ca và Sr d. Ba và Ra HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 99

N77 hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50

ml dungdịch. Để phản ứng hét với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl 2 0,75M. Công thức phân tở và

nồng độ mol/l của muối sunfat là: a. CaSO 4 và 0,02 M b. MgSO 4 và 0,02M c. MgSO 4 và

0,03 M d. SrSO 4 và 0,03 M

N78 Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na 2CO 3 dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem

nung đến khối lượng không đổiđược 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của ion Ca

2+

trong dung dịch đầu

là: a. 0,25M b. 0,75M c. 0,6M d. 0,5M

N79 Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl 2. Khí thoát ra ở cực dương chiếm một thẻ tích 112 ml ở

đktc. Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi trung hòa bằng axit axetic đã phản ứng hết với 100

ml dung dịch AgNO 3 0,2 M và cho một kết tủa trắng không tan trong HNO 3. Nồng độ mol/l của dung dịch

BaCl 2 trước khi điện phân là: a. 0,2 M b. 0,25 M c. 0,15 M d. 0,1 M

N80 Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch X. Nồng độ

mol/l của ion OH

-

trong dung dịch là: a. 0,25 M b. 0,5 M c. 0,15M d. 0,75M

N81 Cho 4,48 lit khí CO 2 đktc vào 40 ml dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 12 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l

của dung dịch Ca(OH) 2 là: a. 0,004 M b. 0,002M c. 0,006M d. 0,008M

N82 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO 4 loãng, giải phóng được

0,896 lit H 2 đktc. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

a. 9,46 gam b. 3,7 gam c. 5,62 gam d. 2,74 gam

N83 8,8g hỗn hợp kim loại kiềm thổ M và oxit của nó hòa tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HCl 3M. Kim loại

M là A. Be B. Mg C. Ca D. Ba

N84 Hòa tan oxit kim loại MO với lượng vừa đủ dd H 2SO 4 10% được dd muối 11,76%. Công thức oxit là

A. BeO B. FeO C. MgO D. CuO

N85 Hòa tan 20g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 25,5g

muối khan và V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. 11,2 B. 22,4 C. 33,6 D. 44,8

N86 Cho 6g hỗn hợp 2 kim loại phân nhóm chính nhóm II, tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,2 mol khí và

m gam muối. Giá trị của m là : A. 13,1 B. 26,2 C. 19,95 D. 20,2

N87 Cho Na và Ba (cùng số mol) vào nước, được dung dịch A và 0,03mol khí. Dung dịch A tác dụng với

0,025mol CO 2 được lượng kết tủa la: A. 4,925g B. 39,40g C. 3,940g D. 49,25g

N88 Cho 31,8g hỗn hợp MgCO 3 và CaCO 3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thêm

NaHCO 3 dư vào dung dịch X được 2,24 lít CO 2 (đktc). Khối lượng muối CaCO 3 la:

A. 15,0g B. 18,0g C. 10,8g D. 19,2g

N89 Nhiệt phân hoàn toàn 3,2g muối MCO 3 thu được 1,792g rắn. Kim loại tạo muối là

A. Cu B. Mg C. Ca D. Fe

N90 Hòa tan hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nước, được dung dịch X và 0,04mol H 2.

Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch H 2SO 4 0,2M cần:

A. 120ml B. 240ml C. 200ml D. 360ml

N91 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu được 15,76g kết tủa.

Giá trị của a là: A. 0,032 B. 0,06 C. 0,04 D. 0,048

N92 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng

muối tan thu được trong dung dịch X là: A. 20,8g B. 18,9g C. 23,0g D. 25,2g

N93 Sục V lít CO 2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của v

là: A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít

N94 Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na 2CO 3 và NaHCO 3 là:

A. 0,05 và 0,05 B. 0,06 và 0,06 C. 0,05 và 0,06 D. 0,07 và 0,05

N95 Hấp thụ hoàn toàn x lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M thì được 1 gam kết tủa. Giá trị của x là: A.

0,224 lít và 0,672 lít B. 0,224 lít và 0,336 lít C. 0,24 lít và 0,672 lít D. 0,42 lít và 0,762 lít

N96 Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa.

Tính phần trăm theo thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí:

A. 2,24% và 15,68% B. 2,4% và 15,68% C. 2,24% và 15,86% D. 2,8% và 16,68%

N97 Cho 3 lọ, mỗi lọ đều đựng 200ml dung dịch NaOH 1M. Thể tích khí SO 2 được sục vào 3 lọ lần lượt là 5,6

lít; 1,68 lít và 3,36 lít (đktc). Số mol muối tạo ra ở mỗi lọ là bao nhiêu?

A. 0,1mol NaHSO 3; 0,05mol Na 2SO 3 B. 0,12mol NaHSO 3; 0,06mol Na 2SO 3

C. 0,1mol NaHSO 3; 0,005mol Na 2SO 3 D. 0,2mol NaHSO 3; 0,08mol Na 2SO 3 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 100

N98 Cho 112 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch nước vôi trong, ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ

mol/l của dung dịch nước vôi trong là:n A. 0,0075M B. 0,075M C. 0,025M D. 0,0025M

N99 Cho 10,8g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dd H 2SO 4 loãng

dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH) 2 dư, thì thu được 23,64g kết tủa. Hai muối cacbonat và %

theo khối lượng của chúng trong hh là:

A. 58,33%; 41,67% B. 55,33%; 44,67% C. 60,3%; 39,7% D. 59,5%; 40,5%

N100 Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được khí B và chất rắn A. Toàn bộ khí B cho vào 150 lít

dung dịch Ba(OH) 2 0,001M thu đựoc 19,7g kết tủa. Khối lượng A và công thức của muối cacbonat là: A. 11,2g; CaCO 3

B. 12,2g; MgCO 3 C. 12g; BaCO 3 D. 11,2g; MgCO 3

N101 Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400ml dung dịch A ta thu được

một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,5g B. 10g C. 4g D. 0,4g

N102 Cho 112 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch nước vôi trong, ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ

mol/l của dung dịch nước vôi trong là: A. 0,0075M B. 0,075M C. 0,025M D. 0,0025M

N103 Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và

sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa. Số lít CO 2 đã tham gia phản ứng là:

A. 0,56 lít; 8,4 lít B. 0,6 lít; 8,4 lít C. 0,56 lít; 8,9 lít D. 0,65 lít; 4,8 lít

N104 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung

nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?

A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít

N105 Nung 10g hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52g

chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2, thu được 7,88g kết tủa. Đun

nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94g kết tủa (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng

(m) và nồng độ của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là: A. 7,04g; 0,03M B. 7,6g; 0,03M

C. 7,04g; 0,05M D. 7,40g; 0,3M

N106 Cho 0,25mol CO 2 tác dụng với dd chứa 0,2mol Ca(OH) 2. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 10g B. 20g C. 15g D. 5g

N107 Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2

0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 10,85g B. 16,725g C. 21,7g D. 32,53g

N108 Khử 1,6g Fe 2O 3 (cho ra Fe) bằng khí CO lấy dư. Hỗn hợp khí CO và CO 2 khi qua nước vôi dư cho ra 3 gam

kết tủa. Tính phần trăm Fe 2O 3 đã bị khử và thể tích (đktc) khí CO đã dùng (cho Fe = 56).

A. 100%; 0,224 lít B. 100%; 0,672 lít C. 80%; 0,448 lít D. 75%; 0,672 lít

N109 Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm N 2 và CO 2 vào bình đựng chứa 0,08mol Ca(OH) 2 thu được 6g kết tủa.

Phần trăm thể tích CO 2 trong hỗn hợp đầu là: A. 30% B. 40% C. 50% D. A, C đều đúng.

N110 Hòa tan hoàn toàn m gam Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí

A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6g muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được

120g muối khan. Xác định công thức của sắt oxit Fe xO y.

A. FeO B. Fe 3O 4 C. Fe 2O 3 D. Tất cả đều sai.

N111 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung

nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?

A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít

N112 Hòa tan 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol/l của chất trong dung dịch tạo

thành là: A. 0,25M B. 0,375M C. 0,0625M D. Cả A và B

N113 Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M.

Khối lượng kết tủa thu được là: A. 10,85g B. 16,725g C. 21,7g D. 32,53g

N114 Cho 3,36 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào dd chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa:

A. 0,15 mol Na 2CO 3 B. 0,09 mol Na 2CO 3

C. 0,03 mol NaHCO 3; 0,12 mol Na 2CO 3 D. 0,12 mol NaHCO 3; 0,03 mol Na 2CO 3

N115 Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400ml dung dịch A ta thu được

một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?A. 1,5g B. 10g C. 4g D. 0,4g HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 101

R- BÀI TẬP VỀ KIM ĐỒNG VÀ CRÔM

R.1

Cấu hình e của Cr ở trạng thái cơ bản (Z = 24) là

A. [Ar]3d

6

B. [Ar]3d

4

4s

2

C. [Ar]4s

2

3d

4

D. [Ar]3d

5

4s

1

R.2

Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là

A. [Ar]4s

1

3d

10

B. [Ar]4s

2

3d

9

C. [Ar]3d

9

4s

2

D. [Ar]3d

10

4s

1

R.3

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Cu thuộc nhóm

A. IA B. IB C. IIA D. IIB

R.4

Crom không tác dụng với dung dịch:

A. HCl loãng B. H 2SO 4 loãng C. HNO 3 loãng D. NaOH

R.5

Tỉ lệ số mol Cu và Sn trong hợp kim Cu – Sn là 5:1. Vậy % khối lượng của Cu trong hợp kim là

A. 20,8% B. 72,9% C. 27,1% D. 79,2%

R.6

Cu có cấu tạo mạng tinh thể

A lập phương tâm diện B. lục phương C. lập phương tâm khối D. lăng trụ lục giác

R.7

Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl 3, FeCl 2, ZnCl 2, CuCl 2 có thể dùng dung dịch

A. NaOH B. NH 3 C. Ba(OH) 2 D. AgNO 3

R.8

Chọn oxit axit trong số các oxit sau: A. CrO 3 B. CrO C. Cr 2O 3 D. CuO

R.9

Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 10,4g Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm (hiệu suất

100%) là A. 2,7g B. 3,6g C. 5,4g D. 10,8g

R.10

Cho 1,12g Fe và 0,24g Mg vào 250ml dung dịch CuSO 4. Phản ứng xong, thu được 1,88g chất rắn X.

Nồng độ của CuSO 4 là :A. 0,04M B. 0,1M C. 0,16M D. 0,12M

R.11

Dung dịch a có chứa các cation sau: K

+

, Ag

+

, Fe

2+

, Ba

2+

và chỉ có một anion đó là

A. Cl

-

B. NO 3

-

C. SO 4

2-

D. CO 3

2-

R.12

Trong hợp chất crom thường có những số oxi hóa nào ?

A. +2, +3 B. +3, +6 C. +2, +3, +6 D. +2, +3, +7

R.13

Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na 2Cr 2O 7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H 2SO 4

đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch

A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. B. từ không màu sang da cam, sau đó từ

da cam sang vàng.

C. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.

R.14 Có thể điều chế Cr 2O 3 bằng phản ứng (NH 4) 2Cr 2O 7  N 2 + Cr 2O 3 + 4H 2O, phản ứng này thuộc loại

A. không oxi hóa – khử B. oxi hóa – khử nội phân tử C. tự oxi hóa

– khử D. nhiệt phân không oxi hóa – khử

R.15

Cu không tan trong dung dịch HCl loãng nhưng sẽ tan khi dung dịch có

A. O 2 B. NaNO 3 C. Na 2SO 4 D. O 2 hoặc NaNO 3

R.16

Trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?

A. K 2Cr 2O 7 + KI + H 2SO 4 B. Cu 2O + H 2SO 4 loãng C. CrO + NaOH D. CuFeS 2 + O 2

R.17

Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Khi kết thúc phản ứng, lấy thanh Cu rửa sạch, sấy

khô cân lại thấy khối lượng thanh kim loại :

A. tăng 4,4g B. giảm 4,4g C. tăng 7,6g D. giảm 7,6g

R.18

1,92g Cu tác dụng 100ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,16M và H 2SO 4 0,16M. Thể tích X (tỉ khối hơi so

với H 2 là 15) sinh ra ở đktc là :A. 448ml B. 672ml C. 179,2ml D. 358,4ml

R.19

. Hỗn hợp gồm 0,05mol Cu và 0,05mol Zn phản ứng với dung dịch chứa 0,12mol H 2SO 4 đặc. Thể tích

SO 2 thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 2,688 lít C. 1,344 lít D. 4,48 lít

R.20

Chọn phát biểu sai

A. CuO có tính oxi hóa khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử. B. Có thể dùng muối CuCl 2 để nhận biết khí

H 2S.

C. Muối Cu(NO 3) 2 bị nhiệt phân tạo sản phẩm rắn là CuO. D. Có thể làm khô khí NH 3 bằng CuSO 4.

R.21

Hỗn hợp bột A gồm 0,1mol Al và 0,1mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dd NaOH dư. Thể tích khí (đktc) thoát

ra là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít

R.22

Hỗn hợp bột A gồm 0,3mol Al và 0,3mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư (không có không khí).

Thể tích khí (đktc) thoát ra la: A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 16,80 lít D. 20,16 lít

R.23

Thép không gỉ (inox) là hợp kim của sắt với:

A. Al và Cr B. Al và Mg C. Cr và Ni D. Mn và Ni

R.24

Thêm NaOH dư tác dụng với dd muối CrCl 3, nếu thêm tiếp dd brom thì thu được sản phẩm chứa crom là

A. NaCrO 2 B. Na 2Cr 2O 7 C. Na 2CrO 4 D. Cr(OH) 3 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 102

R.25

Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al và Zn có thể dùng dung dịch

A. NH 3 B. KOH C. HNO 3 loãng D. H 2SO 4 đặc, nguội

R.26

Hòa tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc)

có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của a là: A. 2,38g B. 2,08g C. 3,9g D.

4,16g

R.27

Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hòa tan hết 6g A bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thoát ra 5,6 lít khí

nâu đỏ duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là:A. 53,34% B.

46,66% C. 70% D. 90%

R.28

Từ dung dịch chứa NaCl, AlCl 3, CuCl 2 để điều chế Cu, ta có thể cho tác dụng với dung dịch

A. NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân, rồi nhiệt luyện. B. NH 3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân, rồi

nhiệt luyện.

C. Na 2CO 3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân, rồi nhiệt luyện. D. Na 2S dư, lọc lấy kết tủa, nung với oxi, rồi

nhiệt luyện

R.29

Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO 2

(đktc). Biết tỉ khối của A đối với H 2 là 19. Ta có V bằng: A. 4,48 lítB. 2,24 lít C. 0,448 lítD. 3,36 lít

R.30

Hòa tan 19,2gam kim loại M trong H 2SO 4 đặc dư thu được khí SO 2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong

1 lít dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8g chất rắn. M là kim loại

nào sau đây: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ca

R.31

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr 2O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được

23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá

trị của V là bao nhiêu? A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 3,36 lít

R.32

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lượng dư HNO 3 loãng thì thoát ra 3,584 lít

khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D.

37,9g

R.33

Cho biết: - 20ml dd HNO 3 được trung hòa hết bởi 60ml dd KOH

- 20ml dd HNO 3 sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hòa hết bởi 10ml dd KOH.

Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 và dung dịch KOH là:

R.34

Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy

nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch sau phản

ứng là bao nhiêu? A. 1,8M B. 2,2M C. 1,75M D. 1,625M

R.35

Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO 3) 2 thì nồng độ của Cu

2+

còn lại trong dung dịch bằng ½

nồng độ của Cu

2+

ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Vậy m (khối

lượng Fe) và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3) 2 (phản ứng hoàn toàn) là:

A. 1,12g Fe; C M = 0,3M B. 1,12g Fe; C M = 0,4M

C. 2,24g Fe; C M = 0,2M D. 2,24g Fe; C M = 0,3M

R.36

Cho m gam Mg vào 100ml dd chứa CuSO 4 0,1M và FeSO 4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được dd

A (chứa hai ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dd A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến

khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 1,20g. Giá trị của m là: A. 0,24g B.

0,36g C. 0,12g D. 0,48g

R.37

Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Xác định công thức muối đã

dùng là: A. Fe(NO 3) 3 B. Cu(NO 3) 2 C. Al(NO 3) 3 D. Một muối khác

R.38

Đem nung một khối lượng Cu(NO 3) 2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm

0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO 3) 2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?A. 0,5g B. 0,49g

C. 9,4g D. 0,94g

R.39

Kim loại Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng của kim loại Cr là

7,19 gam/cm

3

. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là:

A. 1,25Å B. 1,5.10

-10

cm C. 1,25.10

-8

cm D. 1,25.10

-10

cm E. A,C,D đúng

R.40

1: Đồng là kim loại thuộc nhóm IB. So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì

A. liên kết trong đơn chất đồng kém bền hơn.

B. ion đồng có điện tích nhỏ hơn.

C. đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.

D. kim loại đồng có cấu tạo kiểu lập phương tâm khối, đặc chắc.

R.41

Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H 2SO 4 theo phản ứng sau:

A. Cu + H 2SO 4 CuSO 4 + H 2.

B. 2Cu + 2H 2SO 4 +O 2 2CuSO 4 + 2H 2O

  

  HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 103

C. Cu + 2H 2SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2O.

D. 3Cu + 4H 2SO 4 + O 2 3CuSO 4 + SO 2 + 4H 2O

R.42

Để loại CuSO 4 lẫn trong dung dịch FeSO 4, cần dùng thêm chất nào sau đây?

A. Al B. Fe C. Zn D. Ni

R.43

Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3) 2 (4), Fe(NO 3) 3 (5), Na 2S (6).

Cu pứ được với

A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.

R.44

Khuấy kĩ 100 ml dd A chứa Cu(NO 3) 2 và AgNO 3 với hỗn hợp kim loại có chứa 0,03 mol Al và 0,05 mol

Fe. Sau phản ứng thu được dd C và 8,12 gam chất rắn B gồm3 kim loại. Cho B tác dụng với HCl d thu

được 0,672 lít H 2( đktc). Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 trong A lần lượt là

A. 0,5M và 0,3M B. 0,05M và 0,03M C. 0,5M và 0,3M D. 0,03M và 0,05

R.45

Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại

ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần lợt là

A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 2M ; 4M D. 4M; 2M

R.46

Cho một dd muối clorua kim loại.Cho một tấm sắt nặng 10 gam vào 100 ml dd trên, phản ứng xong khối

lượng tấm kim loại là 10,1 gam. Lại bỏ một tấm cacdimi (Cd) 10 gam vào 100ml dd muối clorua kim loại

trên, phản ứng xong, khối lượng tấm kim loại là 9,4 gam. Công thức phân tử muối clorua kim loại là A.

NiCl 2 B. PbCl 2 C. HgCl 2 D. CuCl 2

R.47

Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH 3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

R.48

Tiến hành hai thí nghiệm sau :

- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3) 2 1M;

- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M.

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của

V 1 so với V 2 là A. V 1 = V 2 B. V 1 = 10V 2 C. V 1 = 5V 2 D. V 1 = 2V 2

R.49

Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A.

NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO 3 (dư) D. NH 3 (dư)

R.50

Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe

và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2

R.51

Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m

gam hh X trên vào một lượng dư HNO 3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm

khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6

R.52

Từ quặng pirit đồng CuFeS 2, malachit Cu(OH) 2.CuCO 3, chancozit Cu 2S người ta điều chế được đồng thô

có độ tinh khiết 97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người ta dùng phương pháp

điện phân dung dịch CuSO 4 với

A. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng lá đồng tinh khiết.

B. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng than chì.

C. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng đồng thô.

D. điện cực dương (anot) bằng than chì, điện cực âm (catot) bằng đồng thô

R.53

Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan

thu được là (g) A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16

R.54

Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO 4 với cường độ dòng điện 2 ampe

là (g) A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6.

R.55

Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO 2

(đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g)

A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87

R.56

Một oxit kim loại có tỉ lệ phần trăm của oxi trong thành phần là 20%. Công thức của oxit kim loại đó là

A. CuO B. FeO C. MgO D. CrO

R.57

Cho oxit A xO y của một kim loại A có giá trị không đổi. Cho 9,6 gam A xO y nguyên chất tan trong HNO 3 d

thu được 22,56 gam muối. Công thức của oxit là

A. MgO B. CaO C. FeO D. CuO

  

  HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 104

R.58

Dùng một lượng dd H 2SO 4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,2 mol CuO. Sau phản ứng làm

nguội dung dịch đến 100

0

C. Biết rằng độ tan của dd CuSO 4 ở 100C là 17,4 gam, khối lượng tinh thể

CuSO 4.5H 2O đã tách ra khỏi dung dịch là A. 30,7 g. B. 26,8g. C. 45,2 g. D. 38,7 g.

R.59

Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất nào tác dụng được với dd

chứa ion Fe

3+

A. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH.

C. Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo.

R.60

Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là : Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn (3), Cu

– Au (4),.. Đồng bạch dùng để đúc tiền là :

R.61

Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là

A. (CuOH) 2CO 3. B. CuCO 3. C. Cu 2O. D.

CuO

R.62

Thực hiện hai thí nghiệm :

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO 3 1M và H 2SO 4 thoát ra V 2 lít NO

Biết NO làsản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là

A. V 2 = V 1 B. V 2 = 2V 1 C. V 2 = 2,5V 1 D. V 2 = 1,5V 1

R.63

Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H

2

phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe

3

O

4

nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V

là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.

R.64

Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được

hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với

Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.

R.65

Cho Cu và dung dịch H

2

SO

4

loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí

không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai

thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.

R.66

Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO

3

0,8M và H

2

SO

4

0,2M. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.

R.67

Cho 12g hh Fe, Cu vào 200ml dd HNO 3 2M, thu được một chất khí duy nhất không màu, nặng hơn không

khí, và có một kim loại d. Sau đó cho thêm dd H 2SO 4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan

hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

A. 6,4 gam B. 2,8 gam C. 5,6 gam D. 8,4 gam

R.68

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dd HNO 3 đậm đặc, giải phóng 0,224

lít khí 0

0

C và áp suất 2 atm. Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp đó khử bằng H 2 giải phóng 0.9 gam nớc. Khối lượng

của hỗn hợp tan trong HNO 3 là A. 7,20 gam B. 2,88 gam C. 2,28 gam D. 5,28 gam

R.69

. Hoà tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ số mol 1:1 và dd H 2SO 4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng thu được

0,05 mol sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là

A. H 2S B. SO 2 C. S D. H 2S 2

R.70

Người ta nung Đồng (II) disunfua trong oxi d thu được chất rắn X và hỗn hợp Y gồm hai khí. Nung nóng

X rồi cho luồng khí NH 3 d đi thu được chất rắn X1. Cho X1 nung hoàn toàn trong HNO 3 thu được dd X2.

Cô cạn dd X2 rồi nung ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X3. Chất X1, X2, X3 lần lợt là

A. CuO; Cu; Cu(NO 3) 2 B. Cu ; Cu(NO 3) 2; CuO

C. Cu(NO 3) 2; CuO; Cu D. Cu ; Cu(OH) 2; CuO

R.71

Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 được V lít ( đktc) hh khí X (gồm

NO và NO 2 ) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư) . Tỉ khối hơi của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của

V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48

R.72

Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2S vào axit HNO 3 vừ đủ được dd X ( chỉ chứa hai

muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là A. 0,06 B. 0,04 C. 0,075 D.

0,12

R.73

Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất

tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO 3) 2 B. HNO 3 C. Fe(NO 3) 2 D. Fe(NO 3) 3

R.74

.Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2O 3 và SO 2 thì một phần tử CuFeS 2 là

A. nhận 13 e B. nhận 12 e C. nhường 13 e D. nhường 12 e HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 105

R.75

Điện phân dd chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau điện

phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO 4

2-

không bị điện

phân trong dd) A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a

R.76

Cho Cu tác dụng với dd chứa H 2SO 4 loãng và NaNO 3, vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là

A. chất xúc tác B. chất oxihóa C. môi trường D. chất khử

R.77

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4g Cu và 5,6g Fe vào dd HNO 3 1M thu được dd M và khí NO duy

nhất. Cho tiếp dd NaOH dư vào dd M thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến

khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn F. Giá trị m là: A. 16g B. 12g C. 24g D. 20g

R.78

1. Cấu hình electron của ion Cr

3+

A. [Ar]3d

5

. B. [Ar]3d

4

. C. [Ar]3d

3

. D. [Ar]3d

2

.

R.79

Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng

A. 24Cr: [Ar]3d

4

4s

2

. B. 24Cr

2+

: [Ar] 3d

3

4s

1

. B. 24Cr

2+

: [Ar] 3d

2

4s

2

. D. 24Cr

3+

: [Ar]3d

3

.

R.80

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

R.81

Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là

A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối. D. lục phương

R.82

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.

C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890

o

C).

D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm

3

).

R.83

Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.

B. CrO, Cr(OH) 2 có tính bazơ; Cr 2O 3, Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính;

C. Cr

2+

, Cr

3+

có tính trung tính; Cr(OH) 4

-

có tính bazơ.

D. Cr(OH) 2, Cr(OH) 3, CrO 3 có thể bị nhiệt phân.

R.84

Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

B. Đun nóng S với K 2Cr 2O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

C. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

R.85

Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.

D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.

R.86

Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nớc nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là :

A. Fe,Al B. Fe,Cr C. Al,Cr. D. Mn,Cr

R.87

Kim loại nào thụ động với HNO 3, H 2SO 4 đặc nguội:

A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn

R.88

Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính

A. Cr(OH) 3, Fe(OH) 2, Mg(OH) 2 B. Cr(OH) 3, Zn(OH) 2, Pb(OH) 2

C. Cr(OH) 3, Zn(OH) 2, Mg(OH) 2 D. Cr(OH) 3, Pb(OH) 2, Mg(OH) 2

R.89

So sánh nào dới đây không đúng:

A. Fe(OH) 2 và Cr(OH) 2 đều là bazo và là chất khử

B. Al(OH) 3 và Cr(OH) 3 đều là chất lỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. H 2SO 4 và H 2CrO 4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh

D. BaSO 4 và BaCrO 4 đều là những chất không tan trong nớc

R.90

Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa:

A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn

R.91

Công thức của phèn Crom-Kali là:

A. Cr 2(SO 4) 3.K 2SO 4.12H 2O B. Cr 2(SO 4) 3.K 2SO 4.24H 2O

C. 2Cr 2(SO 4) 3.K 2SO 4.12H 2O D. Cr 2(SO 4) 3.2K 2SO 4.24H 2O HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 106

R.92

Muối kép KCr(SO 4) 2.12H 2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dd do ion nào

sau đây gây ra A. K

+

B. SO 4

2-

C. Cr

3+

D. K

+

và Cr

3+

R.93

Cho phản ứng: NaCrO 2+ Br 2 + NaOH → Na 2CrO 4 + NaBr + H 2O. Hệ số cân bằng của NaCrO 2 là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

R.94

Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200

oC

thì tạo thành oxi và một oxit của crom có màu xanh (lục). Oxit đó

là A. CrO. B. CrO 2. C. Cr 2O 5. D. Cr 2O 3.

R.95

Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp

A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.

R.96

Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. Cr + 2F 2 4 B. 2Cr + 3Cl 2 2CrCl 3

C. 2Cr + 3S Cr 2S 3 D. 3Cr + N 2 Cr 3N 2

R.97

Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí?

A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.

B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép.

R.98

Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. NaCrO 2, NaCl, H 2O B. Na 2CrO 4, NaClO, H 2O

C. Na[Cr(OH) 4], NaCl, NaClO, H 2O D. Na 2CrO 4, NaCl, H 2O

R.99

Muốn điều chế được 78g crom bằng phơng pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng là:

A. 40,5g B. 41,5g. C. 41g. D. 45,1 g.

R.100

Đốt cháy bột crom trong oxi d thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là: A.

0,78 gam B. 1,56 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gam

R.101

Để thu được 78 g Cr từ Cr 2O 3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=100%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là A.

12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g

R.102

Khối lượng K 2Cr 2O 7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO 4 trong H 2SO 4 loãng là

A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g

R.103

Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn

toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam

R.104

Lượng Cl 2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO là: A.

0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol

C. 0,015 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol

R.105

Thổi khí NH 3 dư qua 1 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng: A.

0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gam

R.106

Lượng HCl và K 2 Cr 2O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl 2 (đktc) là:

A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol

R.107

Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H 2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr 2O 7 trong H 2SO 4 dư là:

A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam

R.108

Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom

có trong hh là:A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam

R.109

Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr 2O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được 23,3 gam hỗn hợ chất rắn. cho toàn bộ chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H 2

đktc. Giá trị của V là A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08

R.110

Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO 3) 3 và Cr(NO 3) 3 cho đến

khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn.

Khối lượng của muối Cr(NO 3) 3 làA. 4,76 g B. 4,26 g C. 4,51 gD. 6,39g

R.111

Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp

tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl 2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. % khối lượng của các

muối trong hỗn hợp đầu là

R.112

Chọn phát biểu không đúng

A. Các hợp chất Cr 2O 3, Cr(OH) 3, CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính

B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với HCl và CrO 3 tác dụng được với NaOH

  

t

  

t

  

t

2

4

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 107

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat

R.113

Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được

A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao.

C. hợp kim có độ cứng cao. D. hợp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ.

R.114

Crom(II) oxit là oxit

A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa.

D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.

R.115

Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn

không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít

khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 108

Q - NHÓM HALOGEN

Câu1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen

A. Ở điều kiện thừơng là chất khí B. Có tính oxi hoá mạnh

C. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với H 2O.

Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, CL, Br, I)

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e B. Tạo ra hợp chất liên kết tạo hoá trị có cực với Hiđrô

C. Có số oxi hoá –1 trong mọi hợp chất D. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.

Câu 3 : Trong phòng thí nghiệm Clo được điều chế bằng cách nào ?

A. Cho KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc B. Cho KClO 3 tác dụng với dung dịch HCl đặc

C. Cho H 2SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO 2 D. Cả A,B,C. điều đúng.

Câu 4 : Trong phản ứng Cl 2 + H 2O = HCl + HClO, phát biểu nào sau đây đúng:

A. ClO chỉ đóng vai trò chất oxi hoá B. ClO chỉ đóng vai trò chất khử

C. ClO vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá D. H 2O đóng vai trò chất khử.

Câu 5 : Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau ?

A. HCl, HClO, H 2O B. NaCl, NaClO, H 2O C. NaCl, NaClO 3, H 2O D. NaCl, NaClO 4, H 2O.

Câu6:Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Javen là do nguyên nhân nào sau

A. Do chất NaCl phân huỷû ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh

B. Do chất NaCl phân huỷ ra Cl 2 là chất oxi hoá mạnh

C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá +1 , thể hiện tính oxi hoá mạnh.

D. Do chất NaCl trong nước Javen có tính tẩy màu và sát trùng.

Câu 7 : Cho khí Cl 2 vào dung dịch muối Natri halogenua rồi thêm một ít hồ tinh bột vào dung dịch thu

được ta thấy dung dịch có màu xanh dương. Công thức của muối Natri halogen là:

A. NaCl ; B. NaBr ; C. NaI ; D. NaF.

Câu 8 : Dung dịch muối ăn NaCl có lẫn tạp chất là NaI và NaBr có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch

muối ăn A. Khí HCl ; B. Khí Flo ; C. Khí Oix ; D. Khí Clo.

Câu 21 : Cho dãy Axít : HF,HCl, HBr, HI. Sắp xếp theo chiều tính Axít giảm dần.

A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr > HI ; C. HBr > HCl > HF > HI D. HCl > HI >HBr > HF.

Câu 9

: Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của tính khử

A. F

-

< Cl

-

< Br

-

< I

-

;B. F

-

< Br

-

< Cl

-

< I

-

; C. I

-

< Br

-

< Cl

-

< F

-

; D. Cl

-

< F

-

< Br

-

< I

-

.

Câu 10: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn Brom phản ứng nào sau đây là đúng .

I. CL 2 + KBr Br 2 + KCl II. Br 2 + KI I 2 + 2KBr

III. Br 2 + 2KClO 3 Cl 2 + 2KBrO 3 IV. Cl 2 + 2KI I 2 + 2KCl

A. (I)và (II) ; B. (I)và (III) ; C. (I)và (IV) ; D. Chỉ có (I).

Câu 11:Trong phòng thí nghiệm người ta không thể điều chế Br 2 bằng phản ứng:

A. Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HBr đặc B. ChoKMnO 4 tác dụng với dung dịch HBr đặc

C. Cho H 2SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaBr và MnO 2 D. Cho NaBr tác dụng với dung dịch H 2S0 2 loãng.

Câu 12: Brom bị lẫn tạp chất là Clo, để thu được Brom cần làm cách gì sau đây :

A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H 2SO 4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua muối

C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.

Câu 13: Cho 4 dung dịch muối NaCl, NaF, NaI, NaBr, dể phân biệt chúng chỉ cần dùng thêm dung dịch sau

A. BaCl 2 ; B. AgNO 3 ;C. Quỳ tím D. Thuốc khử khác.

Câu 14/Có 4 dung dịch Ba(OH) 2 , HCl, AgNO 3, NaCl. Để phân biệt chỉ cần dùng

A. Quỳ tím ;C.BaCl 2 ; B. H 2SO 4 ;D. Một thuốc thử khác.

Câu 15: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch sau:NaBr, HCl, KI, MgSO 4, Al 2(SO) 4, theo thứ tự là:

A) Quỳ tím, dung dịch NaOH và lắc mạnh, dung dịch AgNO 3

B) Dung dịch AgNO 3, dung dịch NaOH và lắc mạnh

C) Dung dịch AgOH 3 và dung dịch BaCl 2 d.A, B đều đúng.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 109

Câu 16: Cho sơ đồ sau:

Kết tủa trắng X

KCl

Y KaliClorua

t0

O 2

X, Y lần lược là: A. Cl 2, AgBr ; B. Cl 2, AgCl ; C. AgCl, Cl 2 ;D. AgCl, H 2.

Câu 17: Độ mạnh của các axit HClO 4 ,HBrO 4,HIO 4 được sắp theo thứ tự giảm dần

A, HClO 4 , HBrO 4, HIO 4, B, HClO 4, HBrO 4, HIO 4. C, HIO 4, HBrO 4,HClO 4. D, HClO 4, HIO 4, HBrO 4.

Câu 18: Những kim loại nào sau nay không tác dụng được với clo?

A, Fe, Cu. B, Al, Fe. C, Au, Pt, D,Ag, Ca.

Câu 19: Nước clo có tính oxi hoá mạnh là do

A, HCl là axit mạnh. B, HClO có tính oxi hoá mạnh. C, HClO là axit mạnh. D, clo có

Câu 21: Chọn câu đúng:

A, clorua vôi là muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 gốc axit.

B, clorua vôi là muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 gốc axit.

C, clorua vôi là muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 gốc axit.

D, clorua vôi không phải là muối

Câu 22:Trong CaOCl 2, số oxi hoá của clo là: A, -1 , B, +1 , C, 0 D. -1 và +1

Câu 23: Khi cho clo tác dụng với dung dịch NaOH dư ở 100

0

C, sản phâm thu được trong dung dịch sau

phản ứng là: A, NaCl, NaClO, NaOH dư. B, NaCl, NaClO 3, NaOH dư. C, NaCl, NaClO, D,

NaCl, NaClO 3,

Câu 24: Khi cho clo tác dụng với dung dịch KOH dư ở điều kiện thường, sản phâm thu được trong dung

dịch sau phản ứng là:

A, KCl, KClO, KOH dư. B, KCl, KClO 3, KOH dư. C, KCl, KClO, D, KCl, KClO 3,

Câu 25. Hổn hợp khí nào có thể cùng tồn tại (không xãy ra phản ứng hoá học )?

A.Khí H 2S và khí Cl 2 B.Khí HI và khí Cl 2 C.Khí O 2 và khí Cl 2 D.Khí HI và khí NH 3

Câu 26. Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl đựng trong 5 lọ mất nhãn, có thể dùng

trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau đây?

A. Phenolphtalein và khí clo B. Quỳ tím và khí clo

C. Dung dịch AgNO 3 và dd CuCl 2 D. Phenolphtaleinvàdd AgNO 3.

Câu 27. Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm

đun nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây?

A. NaCl và NaClO 3 B. KCl và KClO C. NaCl và NaClO .D. kết quả khác.

Câu 29.Lượng khí clo và brom thu được khi điện phân nóng chảy một khối lượng như nhau của NaCl và

NaBr là A.

2 2

Br Cl

m m  B.

2 2

Br Cl

m m  C.

2 2

Br Cl

m m  D.

) g ( 5 , 45 m m

2 2

Br Cl

 

Câu 30. Cho phương trình phản ứng hoá học:

5Cl 2 + Br 2 + 6H 2O  2HBrO 3 + 10HCl Vai trò các chất tham gia phản ứng là:

A. Brom là chất oxyhoá và clo là chất khử B. brom là chất bị oxyhoá và clo là chất bị khử

C. clo là chất bị oxyhoá và brom là chất bị khử D. clo là chất oxyhoá và brom là chất bị khử

Câu 31. Thí nghiệm cho biết:

HBr + H 2SO 4(đặc)  Br 2 + SO 2 + H 2O HCl + H 2SO 4(đặc)  không xảy ra phản ứng

Hãy cho biết nhận xét nào sai trong các nhận xét sau?

A) HBr khử được H 2SO 4(đặc) B) HCl có tính khử mạnh hơn HBr nên H 2SO 4(đặc) không oxyhoá được

B) HBr có tính khử mạnh hơn HCl D)H 2SO 4(đặc) oxyhoá được HBr nhưng không oxyhoá được HCl

Câu 32. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: một dung dịch loãng và nguội; dung dịch hai

đặc và đun nóng tới 100

0

C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì thỷ lệ thể tích

khí clo đi qua hai dung dịch bằng bao nhiêu? A. 5/6 B. 6/3 C. 5/3 D. Tất cả đều sai

Câu 33. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dd sau: KCl, KBr, KI, KNO 3 thì thuốc thử cần chọn là:

A. ddAgNO 3 B. dd BaCl 2 C. Hồ tinh bột D. dd Br 2

Câu 35 :Cho các axit sau : HClO (1), HClO 2 (2), HClO 3 (3), HClO 4 (4). Sắp xếp theo chiều tính oxi hóa

mạnh dần; tính axit mạnh dần HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 110

a) 1, 2, 3, 4 ; 1, 2, 3, 4 b) 4, 3, 2, 1 ; 1, 2, 3, 4 c)1, 3, 2, 4 ; 4, 3, 1, 2 d) 1, 2, 3, 4 ;4, 3, 2, 1

Câu 37 : Dẫn 2 luồng khí Cl 2 đi qua hai dung dịch NaOH : dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đặc

và đun nóng tới 100

o

C. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ số mol Clo đi

qua dung dịch I và dung dịch II là: a) 3/5 b) 5/3 c) 1/3 d) 3/1

Câu 38 : Có những chất sau : KMnO 4 , MnO 2, K 2Cr 2O 7 . Lần lượt cho từng chất trên tác dụng với dung

dịch HCl đặc. Nếu các chất oxi hoá có khối lượng bằng nhau, chất có thể điều chế được lượng clo nhiều

hơn là: a) KMnO 4 b) MnO 2 c) K 2Cr 2O 7 d)KMnO 4 vàK 2Cr 2O 7 e) MnO 2 và K 2Cr 2O 7

Câu 39 :Có những chất sau : KMnO 4 , MnO 2, K 2Cr 2O 7 . Lần lượt cho từng chất trên tác dụng với dung

dịch HCl đặc. Nếu các chất oxi hoá có số mol bằng nhau, chất có thể điều chế được lượng clo nhiều hơn

là: a) KMnO 4 b) MnO 2 c) K 2Cr 2O 7 d)MnO 2 vàK 2Cr 2O 7 e) KMnO 4 vàK 2Cr 2O 7

Câu 40 :Có những chất sau : KMnO 4 , MnO 2, K 2Cr 2O 7 . Lần lượt cho từng chất trên tác dụng với dung

dịch HCl đặc. Nếu muốn điều chế một lượng Cl 2 nhất định, chất oxi hoá có thể chọn để tiết kiệm được HCl

là : a) KMnO 4 b) MnO 2 c) K 2Cr 2O 7 d)MnO 2 vàK 2Cr 2O 7 e) KMnO 4 vàK 2Cr 2O 7

Câu 44 : Điện phân nóng chảy a gam một muối A tạo bởi kim loại M và phi kim X hoá trị 1 thu được

0,896 lít khí (đktc). Hoà tan a gam muối A vào 100 ml dung dịch HCl 1M rồi cho tác dụng với dung dịch

AgNO 3 dư thu được 25,83 gam kết tủa. Công thức tổng quát của muối A có thể là:

a) MCl 2 b) MBr 3 c) MBr n d) MCl 3

Câu 46 : Có hỗn hợp NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO 3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu

được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng mỗi NaCl trong hỗn

hợp đầu là a) 72,3% b) 73,7% c) 27,84% d) 4,6%

Câu 47 : Trong một dung dịch có hoà tan hai muối là NaBr và NaCl. Nồng độ % của mỗi muối trong dung

dịch đều bằng nhau và bằng C%. Biết rằng 50 ml dung dịch đó tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch

AgNO 3 8% (d = 1,0625g/ml). Tính C. a)1,8 b) 1,86 c) 2 d) 2,5

Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại A hoá trị 2 trong dung dịch HCl thu

được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B.Mặt khác, để hoà tan 1,9 gam kim loại A thì dùng không hết 200

ml dung dịch HCl 0,5M. Kim loại A là : a) Ca b) Mg c) Be d) Fe

Câu 49: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X , Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3

dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức và khối lượng mỗi muối có thể là:

a) NaBr (28,84 gam); NaI (3 gam) b) NaCl (29,78 gam); NaBr (2,06 gam)

c) NaCl (16,38 gam); NaBr (15,46 gam) d) NaBr (3 gam); NaI (28,24 gam)

Câu 50: Cho X, Y là hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Hỗn hợp A có chứa

2 muối của X, Y với Na. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2

M. X, Y có thể là : a)F, Cl b) Cl, Br c) Br, I d) b và c đúng

Câu 51 : Hoà tan một muối halogenua kim loại vào nước để thu được dung dịch X. Nếu lấy 250 ml dung

dịch X (chứa 27 gam muối) cho vào AgNO 3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Mặt khác, điện phân hết

muối trong 125 ml dung dịch X trên thì thu được 6,4 gam kim loại và halogen đơn chất. Công thức của

muối là: a) CuCl 2 b) AlCl 3 c) CuBr 2 d) NaI

Câu 52 :Sục khí Cl 2 vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 17 gam

NaCl.. Tổng số mol NaBr, NaCl trong hỗn hợp ban đầu là : a) 0,1 b) 0,15 c) 1,5 d) 0,02

Câu 53 : Cho 69,6 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung

dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường. Nồng độ mol của những chất trong dung dịch sau phản ứng là:

a)NaCl 1,2M ; NaClO 1,6M; NaOH 0,8M b)NaCl 1,6M ; NaClO 1,2M; NaOH 0,8M

c)NaCl 1,6M ; NaClO 1,6M; NaOH 0,5M d)NaCl 1,6M ; NaClO 1,6M; NaOH 0,8M

Câu 54 : Khi đun nóng muối KClO 3 , không có xúc tác, thì muối này bị phân hủy đồng thời theo 2 phương

trình sau : 2KClO 3  2KCl + 3O 2 (a); 4KClO 3  3KClO 4 + KCl (b)

Biết khi phân hủy hoàn toàn 73,5 gam KClO 3 thì thu được 33,5 gam KCl. Tỉ lệ % khối lượng KClO 3

bị phân hủy theo (a); (b) là a) 66%, 33% b) 33%, 66% c) 44%, 56% d) 40%, 60%

Q1 Cho 4 đơn chất F 2; Cl 2; Br 2; I 2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. F 2. B. Cl 2. C. Br 2. D. I 2.

Q2 Trong phòng thí nghiệm người ta thờng điều chế khí HCl bằng cách

A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.

C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H 2SO 4 đặc.

Q3 Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI

< HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 111

Q4 Trong phòng thí nghiệm người ta thờng điều chế clo bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO 2; KMnO 4…

Q5 Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO 3 thì có

thể nhận đượcA. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch

Q6 Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là A.

KBr. B. KCl. C. H 2O. D. NaOH.

Q7 Axit pecloric có công thức A. HClO B. HClO 2. C. HClO 3. D. HClO 4

Q8 Axit cloric có công thức A. HClO. B. HClO 2. C. HClO 3. D. HClO 4

Q9 Cho 13,44 lít khí Cl 2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100

o

C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam

KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M.B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.

Q10 Độ tan của NaCl ở 100

O

C là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là A.

33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80.

Q11 Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của

m là A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.

Q12 Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị

của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.

Q13 Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và

Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl 2; MgO; AlCl 3 và Al 2O 3.

1. Phần trăm thể tích của oxi trong X là A. 52. B. 48. C. 25. D. 75.

2. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y làA. 77,74. B. 22,26. C. 19,79. 80,21.

Q14 Sục khí clo d vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối

lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là

A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.

Q15 Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe 3O 4 bằng dung dịch HCl d thu được dung dịch

A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi

thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

Q16 Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe 2O 3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1.

Phần trăm khối lượng của CuO và Fe 2O 2 trong hỗn hợp lần lợt là

A. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40.

Q17 Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl d thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc)

và m gam muối. Giá trị của m là A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.

Q18 Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nớc và khuấy

đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là

A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam.

Q19 Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl d thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X

và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là

A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam.

Q20 Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu

được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là

A. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam.

Q21 Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe 2O 3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch

sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là A. 70,6. B. 61,0.C. 80,2.D. 49,3.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 112

Y- OXI – LƯU HUỲNH

Y1

Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là

A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d.

C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng.

Y2

Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử

A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm.

C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng.

Y3

Ở điều kiện thờng H 2O là chất lỏng, còn H 2S, H 2Se và H 2Te là những chất khí là do

A. oxi trong nớc có lai hoá sp

3

. B. H 2O có khối lượng phân tử nhỏ nhất.

C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H 2O có liên kết hiđro.

Y4

Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do

A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.

C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí.

Y5

Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách

A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nớc hoà tan H 2SO 4.

C. điện phân dung dịch CuSO 4. D. chng phân đoạn không khí lỏng

Y6

Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng phơng pháp

A. đẩy không khí. B. đẩy nớc. C. chng cất. D. chiết.

Y7

Oxi và ozon là

A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi.

C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.

Y8

Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng

A. dd H 2SO 4. B. Ag. C. dd KI. D. dd NaOH.

Y9

Trong công nghiệp, để sản xuất H 2SO 4 đặc, người ta thu khí SO 3 trong tháp hấp thụ bằng

A. H 2O. B. H 2SO 4 98%. C. H 2SO 4 loãng. D. BaCl 2 loãng.

Y10

Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thờng đến 1700

O

C, sự biến đổi công thức phân tử của lưu huỳnh là:

2 8 n. B. S n 8 2

C. S 8 n 2 D. S 2 8 n

Y11

Lưu huỳnh tà phương (S ) và lưu huỳnh đơn tà (S ) là

A. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. B. hai đồng vị của lưu huỳnh.

C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai hợp chất của lưu huỳnh

Y12

Người ta có thể điều chế khí H 2S bằng phản ứng nào dới đây?

A. CuS + HCl. B. FeS + H 2SO 4 loãng. C. PbS + HNO 3. D. ZnS + H 2SO 4 đặc.

Y13

Trong công nghiệp người ta thờng điều chế CuSO 4 bằng cách cho Cu phản ứng với

A. dung dịch Ag 2SO 4. B. dung dịch H 2SO 4 loãng.

C. dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng. D. dung dịch H 2SO 4 loãng có sục khí oxi.

Y14

Ở nhiệt độ thờng, công thức phân tử của lưu huỳnh là A. S 2. B. S n. C. S 8. D. S.

Y15

H 2SO 4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dới đây?

A. Fe 3O 4, BaCl 2, NaCl, Al, Cu(OH) 2. B. Fe(OH) 2, Na 2CO 3, Fe, CuO, NH 3.

C. CaCO 3, Cu, Al(OH) 3, MgO, Zn. D. Zn(OH) 2, CaCO 3, CuS, Al, Fe 2O 3.

Y16

Cho một lượng Fe d tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thì muối thu được là

A. Fe 2(SO 4) 3. B. FeSO 4. C. Fe 2(SO 4) 3 và FeSO 4. D. Fe 3(SO 4) 2.

Y17

Nếu cho H 2SO 4 đặc với số mol nh nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu được lượng

CuSO 4 ít nhất? A. H 2SO 4 + CuO. B. H 2SO 4 + CuCO 3.

C. H 2SO 4 + Cu. D. H 2SO 4 + Cu(OH) 2.

Y18

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

2 + H 2 CuCl 2 + H 2

C. H 2S + Pb(NO 3) 2 2HNO 3. D. K 2S + Pb(NO 3) 2 3.

Y19

Cho hỗn hợp khí gồm CO 2, SO 2 và SO 3. Có thể loại bỏ SO 2 và SO 3 ra khỏi hỗn hợp bằng

A. dung dịch Ba(OH) 2. B. dung dịch Br 2.

C. dung dịch KMnO 4. D. dung dịch Na 2CO 3.

Y20

Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H 2SO 4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là

A. Na 2CO 3. B. CaCO 3. C. Al. D. quỳ tím. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 113

Y21

Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe 3O 4 (5); Cr (6). Dung dịch H 2SO 4 đặc nguội không tác dụng với

A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6).

Y22

Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO 4 và dung dịch H 2SO 4 có thể có bao nhiêu phơng pháp điều chế khí

H 2S bằng 2 phản ứng?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Y23

Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng, d thu được 2,24 lít khí

SO 2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4.

Y24

Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H 2SO 4 loãng d thu được 11,2 lít H 2 (đktc)

và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 35,5. B. 41,5. C. 65,5. D. 113,5.

Y25

Cho m gam hỗn hợp CaCO 3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl d thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ

lượng khí đó tác dụng với SO 2 d thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9.

Y26

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ hết vào

dung dịch KMnO 4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Y27

Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng

hoàn toàn thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H 2SO 4 loãng d thu được khí Y. Đốt cháy hoàn

toàn Y cần V lít O 2(đktc). Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68

Y28

Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H 2SO 4 đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối. Giá

trị của m là A. 50,0. B. 40,0. C. 42,8. D. 67,6.

Y29

Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng, d rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa đủ bởi 291 ml

dung dịch CuSO 4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO 4 đã dùng là

A. 1,4 g/ml. B. 1,3 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,1 g/ml.

Y30

Dẫn từ từ đến d khí H 2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH 4Cl, CuCl 2 và FeCl 3 thu được kết tủa Y gồm A.

CuS và FeS. B. CuS và S. C. CuS. D. Fe 2S 3 và CuS.

Muốn loại bỏ SO 2 trong hỗn hợp SO 2 và CO 2 ta có thể cho hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch nào sau

đây:

a. Dung dịch Ba(OH) 2 dư. b. Dung dịch Ca(OH) 2 dư.c. Dung dịch NaOH dư. d. Dung dịch Br 2 dư

Y31 Trong phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc ?

a..H 2SO 4 + Na 2CO 3 Na 2SO 4+CO 2 + H 2O B.H 2SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + H 2O

C.H 2SO 4 + Cu  CuSO 4 + H 2O + SO 2 D.H 2SO 4 + Zn ZnSO 4 + H 2

Y32 Không nên dùng phản ứng nào sau đây để điều chế CuSO 4 vì không tiết kiệm được axit ?

A.Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit B.Axit sunfuric tác dụng với kim loại đồng

C.Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hiđroxit D.Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) cacbonat

Y33 Bạc tiếp xúc với không khí có H 2S bị biến đổi thành sunfua :

Ag + H 2S + O 2  Ag 2S + H 2O

Y34 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất trong phản ứng ?

A.Ag là chất oxi hoá , H 2S là chất khử B. O 2 là chất oxi hoá , H 2S là chất khử

C. Ag là chất khử , O 2 là chất oxi hoá D.H 2S là chất oxi hoá , Ag là chất khử

Y35 Cho sơ đồ: Cu → A → CuS. A có thể là

A. S B. CuSO 4 C. H 2S D. SO 2

Y36 Cho phản ứng :

Fe xO y + H 2SO 4  Fe 2(SO 4) 3 + SO 2 + H 2O . Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:

a, 2, 6x – 2y,x, 3x-y, 6x-2y. d, 2, x – 2y,x, 3x-2y, 6x-2y.

e, x, 6x – 2y,x, 3x-y, 6x-2y. b, 2, 6x – 2y,x, 3x-2y, 6x-2y

Y37 8.Trong số các khí sau: Cl 2 , HCl, SO 2, H 2S, chất có độ tan trong nước cao nhất là:

a, Cl 2 , b,HCl c, SO 2 d,H 2S

Y38 Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị

16

O,

17

O,

18

O. Có bao nhiêu loại phân tử CO 2 có thể tạo thành: a,

21. b, 12. c, 10. d, 20. e, 13

Y39 Sục H 2S vào dung dịch nào thì không tạo kết tủa?

a, Ca(OH) 2. b, CuSO 4. c, AgNO 3. d, Pb(NO 3) 2.

Y310 Trong các chất sau : HCl, C, H 2, Cu, Fe, CuO, H 2S, H 2SO 4 đ,t

0

. Số chất lưu huỳnh không tác dụng được

là : A/ 2 B/ 3 C/ 6 D/ 4 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 114

Y311 Câu nào diễn tả không đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh và hợp chất của nó?

A Lưu huỳnh vừa có tính oxyhoá vừa có tính khử B Hydrosunfua vừa có tính oxyhoá vừa có tính khử

C Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxyhoá vừa có tính khử DAxit sunfuric chỉ có tính oxyhoá.

Y312 Hydropeoxit có thể tham gia phản ứng

H 2O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH H 2O 2 + Ag 2O  2Ag + H 2O + O 2

Tính chất của H 2O 2 được diễn tả đúng nhất trong các phản ứng trên là:

A. Chỉ có tính oxyhoá . B. chỉ có tính khử

C. không có tính oxyhoá, không có tính khử D. vừa có tính oxyhoá vừa có tính khử

Y313 Cho phản ứng: SO 2 + 2H 2S  3S + 2H 2O Câu nào sau đây diễn tả đúng phản ứng trên?

A. Lưu huỳnh bị oxyhoá và hydro bị khử B. lưu huỳnh bị khử và không có sự oxyhoá

C. lưu huỳnh bị khử và hydro bị oxyhoá . D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, trong H 2S bị oxyhoá

Y314 . Lưu huỳnh dioxit tham gia những phản ứng sau:

SO 2 + Br 2 + 2H 2O  H 2SO 4 + 2HBr (1)

SO 2 + 2H 2S  3S + 2H 2O (2) Tìm câu phát biểu sai

A Ở phản ứng (1), SO 2 là chất khử và Br 2 là chất oxyhoá . B Ở phản ứng (2), SO 2 là chất oxyhoá và H 2S

là chất khử

C Ở phản ứng (2), SO 2 vừa là chất khử vừa là chất oxyhoá . D Ở phản ứng (1), SO 2 là chất khử; ở phản

ứng (2), H 2S là chất khử.

Y315 Trong phương trình phản ứng: H 2SO 4 + 8HI  4I 2 + H 2S + 4H 2O. Tìm câu trả lời sai.

A H 2SO 4 là chất oxyhoá, HI là chất khử. B HI bị oxyhoá thành I 2, H 2SO 4 bị khử thành H 2S.

C HI oxyhoá H 2SO 4 thành H 2S và nó bị khử thành I 2. D H 2SO 4 oxyhoá HI thành I 2 và nó bị khử thành H 2S.

Y316 SO 2 tác dụng được với nhóm chất nào sau đây?

A. Cu(NO 3) 2, O 2, Na 2O B. NaOH, H 2S, nước brom

C. H 2O, dd KMnO 4, Na 2SO 4 D. nước clo, Ca(OH) 2, NaCl

Y317 Cho luồng khí H 2S qua dung dịch muối kim loại ta thu được kết tủa màu vàng. Dung dịch muối đó là:

A. Pb(NO 3) 2 B. Mn(NO 3) 2 C. Cu(NO 3) 2 D. Cd(NO 3) 2

Y318 Cần điều chế một lượng CuSO 4 khan. Phương pháp nào sau đây đúng và tiết kiệm nhất?

A. axit sunfuric tác dụng với CuO B. axit sunfuric tác dụng với Cu

C. đồng clorua tác dụng với natri sunfat D. đồng hydroxyt tác dụng với barisunfat

Y319 Cho sơ đồ phản ứng:

X + H

2

SO

4 Fe

2

(SO

4

)

3

+ ... ñ, noù ng

thì X là:

a. Fe b. Fe(OH) 3 c. FeO d. a,b,c đều đúng.

Y320 Tìm kết luận sai:

a. Trong phản ứng H 2S với dd Br 2 thì H 2S thể hiện tính khử. b. Trong phản ứng SO 2 với Br 2 thì SO 2 thể

hiện tính oxihóa.

c. Trong phản ứng O 3 với dd KI thì I

-

bị O 3 oxihoá. d. Trong phản ứng O 3 với dd KI thì I

-

bị O 3 khử.

Y321 . Hỗn hợp gồm khí O 2 và O 3 có tỉ khối hơi đối với hydro bằng 18. Phần trăm theo thể tích của ozon bằng

A. 15% B. 20% C. 25% D. 30%

Y322 Cho 5,6 lít khí H 2S (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dd KOH 1M, sản phẩm thu được là: a/

0,25 mol K 2S và 0,05 mol KHS b/ 0,3 mol KHS

c/0,05 mol K 2S và 0,2 mol KHS d/ 0,25 mol K

Y323 / Cho 3,36 lít khí SO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd NaOH 1M, sản phẩm thu được là:

a/ 0,1 mol Na 2SO 3 b/ 0,05 mol Na 2SO 3 và 0,1 mol NaHSO 3

c/ 0,1mol Na 2SO 3 và 0,05 mol NaHSO 3 d/ 0,2 mol NaHSO 3

Y324 Cho 2 đơn chất X,Y tác dụng với nhau thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí oxi dư

thu được khí B có mùi hắc. A lại tác dụng với B tạo ra đơn chất X,và khi cho X tác dụng với kim loại Fe

ở nhiệt độ cao thu được chất C. Cho C tác dụng với axit HCl lại thu được khí A . X, X,,A,B,C lần lượt là

:

a/S, H 2, H 2S, SO 2, FeS b/H 2S,S ,SO 2,FeS,H 2 c/ H 2, S,FeS, SO 2, H 2S d/ H 2, S, H 2S, SO 2, FeS.

Y325 Tính axit giảm theo thứ tự :

a/ H 2SO 4, H 2SeO 4, H 2TeO 4 b/ H 2SO 4, H 2TeO 4 , H 2SeO 4

c/H 2SeO 4, H 2TeO 4, H 2SO 4 d/ H 2TeO 4, H 2SO 4 , H 2SeO 4

Y326 Phản ứng nào trong sơ đồ sau không

H 2S   

) 1 (

H 2SO 4   

) 2 (

CuSO 4   

) 3 (

CuCl 2   

) 4 (

HCl HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 115

A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ Tất cả A, B, C đều sai .

Y327 Từ 144 g FeS 2 có thể điều chế được bao nhiêu g dd axit sunfuric 20% biết hiệu suất của quá trình điều

chế là 90 % ? a/1000g b/ 980g ,c/ 10584g d / 1065,5g

Y328 Hòa tan hoàn toàn 5,95 g hỗn hợp 2 kim loại Al, Zn bằng dd H 2SO 4 loãng thì khối lượng dd tăng 5,15g .

Khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là:

a/ 2,7 và 3,25 b/ 4,05 và 1,9 c/ 3,95 và 2 d/ 2,95 và 3.

Y329 Hòa tan hoàn toàn 3 g kim loại M trong 30 g dd H 2SO 4 98% thu được ddA có khối lượng 25g .Xác định

kim loại M và C% các chất trong dd A?

a/ Mg, MgSO 4 60%, H 2SO 4 19,6% b/ Zn, ZnSO 4 35%, H 2SO 4 49%c/ Fe, FeSO 4 56% , H 2SO 4 38%

Y330 Dẫn 3,92 (lít) khí SO 2 (đktc) vào 74 (g) dung dịch Ca(OH) 2 10%. Sản phẩm thu được là:

a. Ca(HSO 3) 2 0,075 mol; CaSO 3 0,025 mol. c.CaSO 3 0,1 mol; SO 2 dư 0,075 mol.

Ca(HSO 3) 2 0,0875 mol; Ca(OH) 2 dư 0,0125 mold. D) Ca(HSO 3) 2 0,025 mol; CaSO 3 0,075.

Y331 Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 50 gam dd H 2SO 4 98% đun nóng thì thể tích khí SO 2 ở đktc thu được là:

a. 6,72 lít b. 4,48lít c. 8,96lít d. Một kết quả khác.

Y332 Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và bột S trong điều kiện không có không khí sau một thời gian phản

ứng với hiệu suất 80% thì thu được hỗn hợp rắn Y gồm các chất:

a. FeS b. Fe và FeS c. Fe, FeS và S d. Tất cả đều sai.

Y333 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O 2 bằng các cho kalipemanganat tác dụng với hydropeoxit

theo phương trình: KMnO 4 + H 2O 2 + H 2SO 4  MnSO 4 + O 2 + K 2SO 4 + H 2O

Nếu có 2 mol H 2O 2 phản ứng thì thể tích O 2 (đktc) thu được là

A. 44,8 lit B. 54,6 lit C. 32,4 lit D. 68,7 lit

Y334 Xác định khối lượng axit sunfuric điều chế được từ 1,6 tấn quặng chứa 60% FeS 2. Biết hiệu suất quá trình

là 100%. A. 1568kg B. 1,725 tấn C. 1,20 tấn D. 6320kg

Y335 Để điều chế 1lit dung dịch H 2SO 4 17% (D=1,12g/ml) người ta phải dùng một lượng H 2SO 4 nguyên chất

là: A. 98 gam B. 190,4 gam C. 196 gam D. 16,6 gam

Y336 Phản ứng nào sau đây là sai?

A.2FeO + 4H 2SO 4 đặc ->Fe 2(SO 4) 3 + SO 2 + 4H 2O B.Fe 2O 3 + 4H 2SO 4 đặc->Fe 2(SO 4) 3 + SO 2 + 4H 2O

C. FeO + H 2SO 4 loãng -> FeSO 4 + H 2O D. Fe 2O 3 + 3H 2SO 4 loãng -> Fe 2(SO 4) 3 + 3H 2O

Y337 Cho dd H2SO4 đặc nóng tác dụng với Fe dư. Các chất thu được sau pư là:

A. Fe2(SO4)3; H2O; SO2; Fe dư B. FeSO4, Fe dư, H2O, SO2

C. Fe2(SO4)3, FeSO4, SO2, H2O D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O

Y338 Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít(ở đktc) khí

SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó làA. FeS. B. FeS C. FeO D. FeCO3.

Y339 Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy

nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4

Y340 Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất A thu được khí SO 2 và 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II

(chứa 80,2% kim loại về khối lượng). Lượng SO 2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 16 gam Br 2 trong dung

dịch. Công thức phân tử của A là A. ZnS 2. B. ZnS. C. CuS 2. D. CuS.

Y341 Cho 2,24 lít khí SO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa A.

Na 2SO 3 và NaHSO 3. B. NaHSO 3. C. Na 2SO 3. D. Na 2SO 3 và NaOH.

Y342 Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2SO 4 đặc nóng (d), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO 2

(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là A. FeCO 3. B. FeS 2.C. FeS. D.

FeO.

Y343 Hoà tan hoàn toàn a gam R 2O 3 cần b gam dung dịch H 2SO 4 12,25% thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được

một muối có nồng độ 15,36%. R là kim loại nào sau đây:A. Al B. Cr D. Fe D. Kết quả

khác

Y344 Một loại oleum có công thức H 2SO 4.nSO 3. Biết rằng đem hoà tan 25,8gam oleum này vào nước được

dung dịch X thì cần đúng 800ml dung dịch NaOH 0,75M để trung hoà vừa đủ. Công thức loại oleum này

là A.2H 2SO 4.3SO 3. B.H 2SO 4.2SO 3. C.H 2SO 4.3SO 3. D.H 2SO 4.4SO 3.

Y345 Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2SO 4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí

nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo

thành bằng H 2SO 4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ở thí nghiệm trên.

Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe 2O 3 C. Fe 3O 4. D. FeCO 3.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 116

M- NITƠ - AMONIAC VÀ MUỐI AMONI – AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

M1 Trong điều thường, N 2 là một chất tơng đối trơ về mặt hóa học là do

A. phân tử N 2 có liên kết ba. B. phân tử N 2 có kích thớc nhỏ.

C. phân tử N 2 không phân cực. D. nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi

M2 Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N 2 từ :

A. NH 4NO 2. B. HNO 3. C. không khí. D. NH 4NO 3.

M3 Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH 3 bằng cách

A. cho N 2 tác dụng với H 2 (450

O

C, xúc tác bột sắt). B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm

loãng và đun nóng.

C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH 4) 2CO 3.

M4 Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH 3 bằng phơng pháp

A. đẩy nước. B. chng cất.

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp

M5 Với các điều kiện coi nh đầy đủ thì NH 3 có thể phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới

đây? A. HCl, O 2, CuO, Cl 2, AlCl 3. B. H 2SO 4, CuO, H 2S, Na, NaOH.

C. HCl, FeCl 3, Cl 2, CuO, Na 2CO 3. D. HNO 3, CuO, CuCl 2, H 2SO 4, Na 2O.

M6 Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl 2, ZnCl 2, FeCl 3, AlCl 3. Nếu thêm dung dịch KOH d, rồi thêm tiếp dung dịch

NH 3 d vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1.B. 3. C. 2. D. 4.

M7 Cho dung dịch NH 3 đến d vào 20 ml dung dịch Al 2(SO 4) 3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung

dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 0,75.

M8 Nung m gam hỗn hợp gồm NH 4HCO 3 và (NH 4) 2CO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí

NH 3 (đktc) và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5.

M9 Dẫn 2,24 lít khí NH 3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X. Giá trị

của m là A. 29,6. B. 28,0. C. 22,4. D. 24,2.

M10 Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO 3) 3 0,2M, Cu(NO 3) 2 0,1M và AgNO 3 0,2M tác dụng với dung dịch

NH 3 d thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,06. B. 1,56. C. 5,04. D. 2,54

M11 Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N 2 và H 2 cho ra NH 3 với hiệu suất h%

thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của h làA. 70. B. 75. C.

80. D. 85.

M12 Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N 2 và H 2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nớc thì thể

tích khí còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hỗn hợp khí A.

Các khí đo ở cùng điều kiện Phần trăm thể tích của NH 3 trong A là A. 20%. B. 25%. C. 50%.

D. 75%.

M13 Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N 2 và H 2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nớc thì thể

tích khí còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hỗn hợp khí A.

Các khí đo ở cùng điều kiện Hiệu suất quá trình tạo A là A. 60,%. B. 40,%.C.

47,49%.D. 49,47%.

M14 Trong 1 bình kín dung tích không đổi 112lít chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 ở 0

0

C và 200atm với 1 ít

xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó đa về 0

0

C thấy áp suất trong bình là

180atm. Hiệu suất phản ứng điều chế NH 3 làA. 20%. B. 25%.C. 50%.D. 75%.

M15

Cho sơ đồ phản ứng sau:

. X, Y, Z, T tơng ứng là A. NH 3, (NH 4) 2SO 4, N 2, NH 4NO 3. B. NH 3, (NH 4) 2SO 4, N 2, NH 4NO 2.

C. NH 3, (NH 4) 2SO 4, NH 4NO 3, N 2O. D. NH 3, N 2, NH 4NO 3, N 2O.

M16

Cho sơ đồ phản ứng sau:

X, Y, Z, T tơng ứng là

A. (NH 4) 3CO 3, NH 4HCO 3, CO 2, NH 3. B. (NH 2) 2CO, (NH 4) 2CO 3, CO 2, NH 3.

C. (NH 4) 2CO 3, (NH 2) 2CO, CO 2, NH 3. D. (NH 2) 2CO, NH 4HCO 3, CO 2, NH 3.

X Y Z T

H

2

O H

2

SO

4

NaOH ®Æc HNO

3

KhÝ X dung dÞch X

t

o

NH

3

CO

2

Y

t cao, p cao

H

2

O

HCl

NaOH

o

X

Z

THH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 117

M17

Người ta điều chế HNO 3 theo sơ đồ sau:

Nếu ban đầu có 100 mol NH 3 và hiệu suất của mỗi quá trình điều chế là 90% thì khối lượng HNO 3 nguyên chất có

thể thu được theo sơ đồ trên là A. 5,6700kg.B. 45,9270kg. C. 4,5927kg. D. 6,5700kg.

M18 Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch

amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. N 2. C. N 2O. D.

NO 2

M19 Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng d thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO

và N 2O có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. Giá trị của V làA. 6,72.B. 2,24.C. 8,96.D. 11,20.

M20 Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội, d thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc). Phần

trăm khối lượng của Al trong hợp kim là A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.

M21 Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,28 lít khí N 2O (đktc). Kim

loại M là A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.

M22 Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H 2SO 4, HNO 3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có

thể nhận được 3 axit trên là A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl 2 D. dd AgNO 3.

M23 Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc)

có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32.B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.

M24 Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Hoà tan hoàn toàn

A trong dung dịch HNO 3d, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối

so với He là 10,167. Giá trị của m là A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.

M25 Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O 2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O 3, Fe 3O 4, FeO và Fe. Hoà

tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khối

so với H 2 là 19. Giá trị của V là A. 0,672.B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.

M26 Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO 3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí

X gồm NO, N 2O, N 2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O 2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn

hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH d thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với

H 2 là 20. Nếu cho dung dịch NH 3 d vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của

NO trong X là A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.

M27 Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO 3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí

X gồm NO, N 2O, N 2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O 2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn

hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH d thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với

H 2 là 20. Nếu cho dung dịch NH 3 d vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 23,1.

B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.

M28 Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO 3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí

X gồm NO, N 2O, N 2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O 2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn

hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH d thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với

H 2 là 20. Nếu cho dung dịch NH 3 d vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa. Giá trị của b là A.

761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82.

M29 Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối

là. A. Pb(NO 3) 2. B. Fe(NO 3) 2. C. Cu(NO 3) 2. D. AgNO 3.

M30 Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO 3 từ

A. NaNO 3 rắn và H 2SO 4 đặc. B. NaNO 3 rắn và HCl đặc.

C. NaNO 2 rắn và H 2SO 4 đặc. D. NH 3 và O 2.

M31 Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí

NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là

m gam. Giá trị của m là A. 6,31. B. 5,46. C. 3,76. D. 4,32.

M32 Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe 2O 3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 6,72 lít

khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O 2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.

M33 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2S và axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung

dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a làA. 0,06. B. 0,04. C. 0,075.D.

0,12.

M34 Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung

dịch HNO 3 (d) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.

NH

3

O

2

NO NO

2

HNO

3

t, xóc t¸c

o

O

2

O

2

, H

2

OHH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 118

M35 Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế HNO 3 từ

A. NH 3 và O 2. B. NaNO 3 và HCl đặc. C. NaNO 3 và H 2SO 4 đặc. D. NaNO 2 và H 2SO 4 đặc.

M36 Cần lấy bao nhiêu lít khí N 2 cho tác dụng với H 2 (đktc) để điều chế được 51g NH 3. Biết hiệu suất phản

ứng là 25% A. 403,2lít B. 134,4lít C. 268,8lít D. kết quả

khác

M37

Một hỗn hợp khí gồm NO và N xO y có 4 , 36  M , dNO/N xO y =

23

15

. N xO y có công thức là

A. N 2O B. N 2O 5 C. NO 2 D. Tất cả đều sai

M38 Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với H2 là 15,5 . Thành phần phần trăm của O2 và N2 về thể

tích là A . 91,18% và 8,82% B . 22,5% và 77,5% C . 75% và 25% D . Một kết quả khác

M39 Một oxit N2 có công thức NO X trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng . Công thức của oxit N2 đó là

A . NO B . NO2 C . N2O3 D . N2O5

M40 Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lượng của oxi là 69,55% . Biết rằng tỉ khối của X so

với H2 bằng 23 , tỉ khối của Y so với X bằng 2 . Hai oxit của X và Y là

A . NO2 và N2O4 B . Novà NO2 C . NO2 và NO D . N2O5 và NO2

M41 Cho dãy chuyển hoá sau

+A +B +C +D +E

N 2 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NH 4NO 3

A,B,C,D,E lần lượt là

a.H 2 , O 2 , O 2 , H 2O , NH 3 c.H 2 , O 2 , O 2 , H 2 , NH 3

b.H 2 , H 2 , O 2 , H 2O , NH 3 d. H 2 , O 2 , N 2 , H 2O , NH 4OH

M42 Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần trong các chất là

a.NH 3, NO, N 2O, NO 2, N 2O 5 b.NH 4

+

, N 2, N 2O,NO,NO 2, NO 3

-

c.NO, N 2, NH 3, HNO 3 d.NH 4

+

, NO 2

-

, N 2, NO, NO 3

M43 Nhiệt phân 20 gam NaNO 3 thu được 16,8 gam chất rắn thì hiệu suất quá trình nhiệt phân trên là

A. 75% B. 78% C. 80% D. Kết quả khác

M44 Cho 1,5 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 16 g CuO nung nóng thu được chất rắn X . Thể tích dung dịch

HCl 2 M để đue tác dụng hết với X là : A . 1 lít B . 0,1 lít C . 0,01 lít D . 0,2 lít

M45 Đen nung một lượng Cu(NO 3) 2 sau một thời gian thì dừng lại , để nguội , đem cân thấy khối lượng giảm

54 g . Khối lượng Cu(NO 3) 2 đã bị nhiệt phân là :A . 50 g B . 49 g C . 94 g D .

98 g

M46 Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca 3(PO4) 2 cần lấy để điều chế 150 kg photpho là : (có 3% p

hao hụt trong quá trình sản xuát ) A . 1,189 tấn B . 0,2 tấn C . 0,5 tán D . 2,27 tấn

M47 Fe(NO 3) 2 + X + Y  Fe(OH) 2 + NH 4NO 3. X, Y lần lượt là

A. NO, H 2O B. NH 3, H 2O C. NH 4NO 2, O 2 D. N 2, NO 2.

M48 FeCO 3 + HNO 3 đặc, nóng  A + B + C + D A, B, C, D lần lượt là các chất:

A. Fe(NO 3) 2, CO 2, NO, H 2O C. Fe(NO 3) 3, CO 2, NO, H 2O

B. Fe(NO 3) 3, CO, NO 2, H 2O D. Fe(NO 3) 3, CO 2, NO 2, H 2O.

M49 NH 4HCO 3   X  Y  N 2O. Các chất X, Y lần lượt là

A. NH 3, NO B. NH 3, NH 4NO 3 C. NH 3, N 2 D. NH 3, NH 4NO 2

M50 Có 3 dd (loãng) đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn: NaOH, HNO 3, H 2SO 4. Bằng phương pháp hóa học,

để phân biệt 3 lọ này người ta cần dùng một hóa chất, hóa chất đó là

A. Cu B. Al C. BaCO 3 D. Tất cả đều đúng.

M51 Có 3 dd đựng trong 3 lọ riêng biệt : NaOH, AlCl 3, ZnCl 2. Có thể dùng thêm một thuốc thử để nhận biết

3 dung dịch trên.Thuốc thử đó là

A. dd KOH B. dd Ba(OH) 2 C. dd NH 3 D. Tất cả đều sai.

M52 Cho 2,61g Fe3O4 tác dụng với HNO3 dư thu được 0,084 lít một khí ở điều kiện tiêu chuẩn, khí đó là

A. NO 2 B. NO C. N 2O D. không xác định được

M53 Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo sản phẩm:muối nitrit và O 2

A. Cu(NO 3) 2, Hg(NO 3) 2, LiNO 3 B. Mg(NO 3) 2, Zn(NO 3) 2, Fe(NO 3) 2

C. Ca(NO 3) 2, NaNO 3, Mg(NO 3) 2 D. NaNO 3, KNO 3, Ca(NO 3) 2

t

0

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 119

M54 Cho 19,2 gam Cu vào bình chứa 80 ml dung dịch HNO 3 2M chỉ thu được khí NO. Sau phản ứng cho

thêm H 2SO 4 loãng dư vào lại thấy khí NO thoát ra. Tính thể tích khí NO mới thoát ra ở đktc.

A. 3,584 lít B. 2,688 lít C. 4,48 lít D. tất cả đều sai

M55 Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 1M với 50 ml dd H 3PO 41M. Nồng độ mol/l của muối trong dd thu được là

A. 0,35 M B. 0,33M. C 0,375 M D. 0,4 M

M56 Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H 3PO 4 sinh ra hỗn hợp Na 2HPO 4 và

Na 3PO 4. Tỉ số a/b là 1<

b

a

< 2 B.

b

a

 3 C. 2 <

b

a

< 3 D.

b

a

 1

M57 Làm thế nào để loại được H 2SO 4 có lẫn trong dung dịch HNO 3 ?

A) Cho vừa đủ BaCl 2 phản ứng hết H 2SO 4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.

B) Cho vừa đủ Ba(OH) 2 phản ứng hết H 2SO 4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.

C) Cho vừa đủ PbCl 2 phản ứng hết H 2SO 4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.

D) Cho vừa đủ Ba(NO 3) 2 phản ứng hết H 2SO 4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.

M58 Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu 2S phản ứng vừa đủ với đung dịch HNO 3, thu được dung dịch chứa 2 muối

sunfat. Các ion trong dung dịch muối là

A. Cu

2+

, Fe

2+

, SO 4

2-

B. Cu

2+

, Fe

3+

, SO 4

2-

C. Cu

2+

, Fe

3+

, S

2-

D. Cu

+

, Fe

3+

, SO 4

2-

M59 Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd mất nhãn :(NH 4) 2SO 4 ,BaCl 2 ,NH 4Cl ,Na 2CO 3 là

A. dd HCl B. ddH 2SO 4 C. dd Ba(OH) 2 D. ddNaOH

M60 Cho 4 dung dịch:NH 4NO 3 , (NH 4) 2SO 4 , KNO 3, H 2SO 4.Chỉ dúng kim loại Ba, có thể nhận biế được:

A. Dd H2SO4 B. dd (NH4)2SO4 và H2SO4C. Dd (NH4)2SO4 và dd NH4NO3 D. nhận biết được cả 4

dd

M61 Cho các dung dịch: NH 4Cl (1); CH 3COONa (2); Na 2CO 3 (3); NaHSO 4 (4); Cu(NO 3) 2 (5); KCl (6);

Ba(NO 3) 2 (7); K 2S (8). Dãy dung dịch có pH > 7 là:

A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (4), (5). C. (2), (4), (5), (7). D. (2), (4), (6), (7).

M62 Cho các dung dịch sau: K 2SO 4 (1), NaAlO 2 (2), AlCl 3 (3), NH 4NO 3 (4), NaHSO 4 (5), (HCOO) 2Ca (6), BaCl 2

(7), NaNO 2 (8), KClO 4 (9), Na 2SO 3 (10). Dung dịch nào có môi trường bazơ?

A. 2, 6, 8, 9, 10 B. 2, 6, 8, 10 C. 2, 5, 6, 8, 10 D. 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10

M63 Để nhận biết các dung dịch NH 4NO 3, NaCl, Ba(OH) 2, CH 3COONH 4 cần dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch KCl C. quì tím D. dung dịch Ba(NO 3) 2

M64 Có 4 dung dịch: Na 2SO 4, Na 2CO 3, BaCl 2, KNO 3. Chỉ dùng quì tím nhận biết được dung dịch nào?

A. 4 dung dịch B. dung dịch Na 2SO 4, Na 2CO 3, BaCl 2

C. dung dịch Na 2CO 3, BaCl 2, KNO 3 D. chỉ dung dịch Na 2CO 3

M65 Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

A) Nitơ không duy trì sự hô hấp và nitơ là một chất khí độc.

B) Vì có liên kết ba nên phân tả nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoá học.

C) Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.

D. Số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N 2O 4, NH 4

+

, NO 3

-

, NO 2

-

lần lượt là –3, +4,- 3, +5,+3.

M66 Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể

A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion. D. phi kim

M67 Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, phốt pho đỏ chuyển thành hơi; sau đó làm lạnh thì

thu được photpho A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. nâu.

M68 Các số oxi hoá có thể có của photpho là

A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0. D. –3; 0; +1; +3; +5.

M69 So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học

A. bằng. B. không so sánh được. C. mạnh hơn. D. yếu hơn.

M70 Trong điều kiện thờng, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do

A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).

B. trong điều kiện thờng photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.

C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.

D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.

M71 Phản ứng viết không đúng là HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 120

A. 4P + 5O 2 2O 5. B. 2PH 3 + 4O 2 2O 5 + 3H 2O.

C. PCl 3 + 3H 2 3PO 3 + 3HCl. D. P 2O 3 + 3H 2 3PO 4.

M72 Oxit photpho có chứa 56,34% oxi vỊ khối lỵng. Công thức thực nghiƯm cđa oxit là

A. PO 2. B. P 2O 4. C. P 2O 5. D. P 2O 3.

M73 Đốt cháy hoàn toàn 15,5 gam photpho bằng oxi d rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước. Nồng độ

phần trăm của dung dịch axit thu được là

A. 15,07 %. B. 20,81 %. C. 12,09 %. D. 18,02 %.

M74

Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

M75

Hoà tan 28,4g phốt pho (V) oxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ

phần trăm của dung dịch axit photphoric thu được là

A. 16,7 %. B. 17,6 %. C. 14,7 %. D. 13,0 %.

M76

Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 – 250

o

C, axit photphoric bị mất bớt nớc và tạo thành

A. axit metaphotphoric (HPO 3). B. axit điphotphoric (H 4P 2O 7).

C. axit photphorơ (H 3PO 3) D. anhiđrit photphoric (P 2O 5).

M77

Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 – 450

o

C, thu được

A. axit metaphotphoric (HPO 3). B. axit điphotphoric (H 4P 2O 7).

C. axit photphorơ (H 3PO 3) D. anhiđrit photphoric (P 2O 5).

M78

Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH và đun nóng rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào

dung dịch chứa 3,92 gam axit photphoric. Muối thu được là

A. NH 4H 2PO 4. B. (NH 4) 2HPO 4. C. (NH 4) 3PO 4. D. (NH 4) 2HPO 4 và (NH 4) 3PO 4.

M79

Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng

A. Ca 5F(PO 4) 3 + 5H 2SO 4 4 3PO 4 B. Ca 3(PO 4) 2 + 3H 2SO 4 4

2H 3PO 4.

C. P 2O 5 + 3H 2O 3PO 4. D. 3P + 5HNO 3 3PO 4

M80

Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO 4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung

dịch chứa các muối A. KH 2PO 4 và K 2HPO 4. B. KH 2PO 4 và K 3PO 4.

C. K 2HPO 4 và K 3PO 4. D. KH 2PO 4, K 2HPO 4 và K 3PO 4.

M81

Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần

100ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là A. PF 3. B. PCl 3. C. PBr 3.D.

PI 3.

M82

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi d rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam

dung dịch NaOH 32% thu được muối Na 2HPO 4. Giá trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

M83

Cho dung dịch chứa 11,76 gam H 3PO 4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH rồi cô cạn dung dịch thì số

gam muối khan thu được là A. 23,16. B. 26,40. C. 26,13. D. 20,46.

M84

Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi (d) và photpho trắng trong điều kiện không có không khí đến khi phản

ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Để hoà tan hết X cần 690 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít khí

Y (đktc). Giá trị của V là A. 10,752. B. 11,424. C. 10,976. D. 11,648.

M85

Cho 14,2 gam P 2O 5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Các anion

có mặt trong dung dịch X là

A. PO 4

3-

và OH

-

. B. H 2PO 4

-

và HPO 4

2-

. C. HPO 4

2-

và PO 4

3-

. D H 2PO 4

-

và PO 4

3-

.

M86

Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:

Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H 3PO 4 49% cần khối lượng

quặng photphorit chứa 73% Ca 3(PO 4) 2 là

A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn

M87

Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H 3PO 4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô

cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na 3PO 4. B. 49,2 gam NaH 2PO 4 và 14,2 gam Na 3PO 4.

C. 15 gam NaH 2PO 4. D. 14,2 gam Na 2HPO 4 và 49,2 gam Na 3PO 4.

M88

Muốn tăng cờng sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây ngời ta dùng

A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.

M89

Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H 2PO 4) 2. B. Ca(H 2PO 4) 2, CaSO 4.

QuÆng photphorit P P

2

O

5

H

3

PO

4

SiO

2

, C

lß ®iÖn

O

2

, t

o

H

2

OHH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 121

C. CaHPO 4, CaSO 4. D. CaHPO 4.

M90

Thành phần của phân amophot gồm A. NH 4H 2PO 4 và (NH 4) 2HPO 4. B. (NH 4) 2HPO 4 và

(NH 4) 3PO 4.

C. (NH 4) 3PO 4 và NH 4H 2PO 4. D. Ca(H 2PO 4) 2 và NH 4H 2PO 4

M91

Trong các loại phân bón sau: NH 4Cl, (NH 2) 2CO, (NH 4) 2SO 4, NH 4NO 3; loại có hàm lượng đạm cao nhất

là A. NH 4Cl. B. NH 4NO 3. C. (NH 2) 2CO. D. (NH 4) 2SO 4.

M92

Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nớc

A. phân đạm làm kết tủa vôi. B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH 3 làm mất tác dụng của đạm.

C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.

D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 122

CACBON – SILIC

1- Khí CO 2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl ra khỏi hổn hợp,ta dùng

A- Dung dịch NaHCO 3 bão hoà B- Dung dịch Na 2CO 3 bão hoà

C- Dung dịch NaOH đặc D- Dung dịch H 2SO 4 đặc

2- Để phòng nhiễm độc CO,là khí không màu,không mùi,rất độc người ta dùng chất hấp thụ là

A- đồng(II) oxit và mangan oxit B- đồng(II) oxit và magie oxit

C- đồng(II) oxit và than hoạt tính D- than hoạt tính

3- Cho 2,44g hổn hợp NaCO 3 và K 2CO 3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl 2 2M.Sau phản ứng thu được 3,94g kết

tủa.Thể tích dd BaCl 2 2M tối thiểu làA- 0,01 lít B- 0,02 lít C- 0,015 lít D- 0,03 lít

4- Cho 2,44g hổn hợp NaCO 3 và K 2CO 3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl 2.Sau phản ứng thu được3,94g kết tủa.Lọc

tách kết tủa,cô cạn dd nước lọc thu được m gam muối clorua.Giá trị của m là:

A- 2,66g B- 22,6g C- 26,6g D- 6,26g

5- Cho 3,45g hổn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được V lít CO 2

(đkc) và 3,12g muối clorua.Giá trị của V là :

A- 6,72 lít B- 3,36 lít C- 0,67 lít D- 0,672 lít

6- Hiện tượng xảy ra khi trộn dd Na 2CO 3 với dd FeCl 3 là

A- Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu B- Có bọt khí thoát ra khỏi dd

C- Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt D- A và B đúng

7- (TSĐH-A/07) Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na 2CO 3 đồng thời khuấy đều,thu được V lít

khí(đkc) và dd X.Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a và b

là : A- V = 22,4(a-b) B- V = 11,2(a-b) C- V = 11,2(a+b) D- V = 22,4(a+b)

8- (TSĐH-A/07)Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g

kết tủa .Giá trị của a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,04

9- Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO cần 4,48 lít H 2(đkc).Nếu cũng khử hoàn toàn hổn hợp đó bằng CO thì lượng

CO 2 thu được khi cho qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa?A- 1,0g B- 2,0g C- 20g D- 10g

10- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dd chứa b mol Ca(OH) 2 thì thu được hổn hợp 2 muối CaCO 3 và

Ca(HCO 3) 2.Quan hệ giữa a và b làA- a>b B- a

11- Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?

A-

3 2 2 3 2

CaCO CO H O Ca(HCO )    B-

2 2 3 3

Ca(OH) Na CO CaCO 2NaOH    

C-

0

t

32

CaCO CaO CO     D-

3 2 3 2 2

Ca(HCO ) CaCO CO H O   

12- Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na 2CO 3.10H 2O cho đủ 100ml.Khuấy đều cho muối tan hết

thu được dd có nồng độ 0,1M.Giá trị của m làA- 6,28g B- 2,68g C- 28,6g D- 2,86g

13- Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililít dd Na 2CO 3 0,15M vào 25ml dd Al 2(SO 4) 3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion

nhôm A- 15ml B- 10ml C- 30ml D- 12ml

14- Nung 26,8g hổn hợp CaCO 3 và MgCO 3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít khí

CO 2(đkc).Giá trị của a là A- 16,3g B- 13,6g C- 1,36g D- 1,63g

15- Một hổn hợp X gồm MCO 3 và RCO 3.Phần % khối lượng của M trong MCO 3 là 200/7% và của R trong RCO 3 là

40%.MCO 3 và RCO 3 là: A- MgCO 3 và CaCO 3 B- MgCO 3 và CuCO 3 C- CaCO 3 và BaCO 3 D- Kết quả khác

16- Cho 10ml dd muối canxi tác dụng với dd Na 2CO 3(dư) thu được kết tủa.Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng

không đổi được 0,28g chất rắn.Nồng độ mol/lít của ion Ca

2+

trong dd đầu là

A- 0,45M B- 0,5M C- 0,65M D- 0,55M

17- Khử 32g Fe 2O 3 bằng khí CO dư,sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết

tủa.Giá trị của a là A- 60g B- 50g C- 40g D- 30g

18- Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO 3 và MgCO 3 tác dụng hết với dd HCl.Khí thoát ra được dẫn vào dd

Ca(OH) 2 dư thu được b gam kết tủa.Giá trị của b là A- 5g B- 15g C- 25g D- 35g

19- Chỉ dùng thêm thuốc thử nào để nhận biết 3 lọ mất mhãn chứa các dung dịch H 2SO 4,BaCl 2,Na 2CO 3.

A- Quỳ tím B- dd AgNO 3 C- dd N 2CO 3 D- Tất cả đều sai

20- Cho 1,84g hổn hợp 2 muối gồm XCO 3 và YCO 3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO 2 (đkc) và dd

X.Khối lượng muối trong dd X làA- 1,17g B- 2,17g C- 3,17g D- 2,71g

21- Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí (đkc).Dung

dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá trị của V là HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 123

A- 4,48 lít B- 3,48 lít C- 4,84 lít D- Kết quả khác

22- Cho 2,24 lít khí CO 2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH) 2 sinh ra chất kết tủa trắng.Nồng độ mol/lít của

dd Ca(OH) 2 là A- 0,55M B- 0,5M C- 0,45M D- 0,65M

23- Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112mlkhí CO 2(đkc).Công thức của muối

là A- Na 2CO 3 B- NaHCO 3 C- KHCO 3 D- K 2CO 3

24- Khi nung hổn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng

ban đầu.Thành phần % khối lượng các chất trong hổn hợp đầu là

A- 27,41% và 72,59% B- 28,41% và 71,59% C- 28% và 72% D- Kết quả khác

25- Cho 38,2g hổn hợp Na 2CO 3 và K 2CO 3 vào dd HCl.Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g

kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp là

A- 12,6g và 25,6g B- 11,6g và 26,6g C- 10,6g và 27,6g D- 9,6g và 28,6g

26- Nung hổn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO 3 thu được 76g hai oxit và 33,6 lít CO 2(đkc).Khối lượng hổn hợp muối

ban đầu là A- 142g B- 141g C- 140g D- 124g

27- Cho bột than dư vào hổn hợp 2 oxit Fe 2O 3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hổn hợp

kim loại và 2,24 lít khí(đkc).Khối lượng hổn hợp 2 oxit ban đầu là

A- 4,48g B- 5,3g C- 5,4g D- 5,2g

28- Có 7 chất bột là NaCl,BaCO 3,Na 2CO 3,Na 2S,BaSO 4,MgCO 3,Na 2SiO 3.Chỉ dùng thêm một dd nào dưới đây là có

htể phân biệt các muối trên?

A- dd NaOH B- dd BaCl 2 C- dd HCl D- dd AgNO 3

29- Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư đi qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh ra sau

phản ứng cho tác dụng với Ca(OH) 2 dư được 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu được là

A- 4,48g B- 3,48g C- 4,84g D- 5,48g

30- Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dd Na 2CO 3 0,15M vào 25ml dd Al 2(SO 4) 3 0,02M để làm kết tủa hết

ion nhôm? A- 15ml B- 10ml C- 30ml D- 12ml

31- Sục V(l) CO 2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH) 2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là

A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C- 3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít

33. Cho 4 chất rắn NaCl,Na 2CO 3,CaCO 3,BaSO 4.Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết

A-

2

HO và CO 2 B-

2

HO và NaOH C-

2

HO và HCl D-

2

HO và BaCl 2

34- Khử hoàn toàn 24g hổn hợp CuO và Fe 2O 3 có tỉ lệ mol 1:1 bằng khí CO,phần trăm khối lượng của CuO và Fe 2O 3

trong hổn hợp lần lượt là

A- 33,33% và 66,67% B- 66,67% và 33,33% C- 40,33% và 59,67% D- 59,67% và 40,33%

35- Cho khí CO khử hoàn toàn hổn hợp Fe 2O 3 và CuO thu được hổn hợp kim loại và khí CO 2.Nếu số mol CO 2 tạo ra

từ Fe 2O 3 và CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng của Fe 2O 3 và CuO trong hổn hợp là

A- 60% và 40% B- 50% và 50% C- 40% và 60% D- 30% và 70%

36- Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây

A-

2 3 2 2 3 2 4

Fe O ,Ca,CO ,H ,HNO ®Æc,H SO ®Æc B-

2 2 3 3 2 4

CO ,Al O ,Ca,CaO,HNO ®Æc,H SO ®Æc

C-

2 3 2 3 2 4

Fe O ,MgO,CO ,HNO ,H SO ®Æc D-

2 2 3 2 4

CO ,H O,HNO ®Æc,H SO ®Æc,CaO

37- Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp

2 3 2 3

Al O ,CuO,MgO,Fe O (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được chất rắn là

A-

23

Al O ,Cu,MgO,Fe B- Al,Fe,Cu,Mg C-

23

Al O ,Cu,Mg,Fe D-

2 3 2 3

Al O ,Fe O ,Cu,MgO

38- Axit HCN (axit cianic) có khá nhiều ở vỏ của củ sắn và nó là chất cực độc.Để tránh hiện tượng bị say khi ăn

sắn,người ta làm như sau

A- Cho thêm nước vôi vào rồi luộc để trung hoà HCN

B- Rửa sạch vỏ rồi luộc,khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút

C- Tách bỏ vỏ rồi luộc D- Tách bỏ vỏ rồi luộc,khi sôi mở nắp vung khoảng 5 phút

39- Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh,dd muối Y không làm đổi màu quỳ tím.Trộn X và Y thấy có kết tủa.X

và Y là cặp chất nào sau đây

A- NaOH và K 2SO 4 B- NaOH và FeCl 3 C- Na 2CO 3 và BaCl 2 D- K 2CO 3 và NaCl

40- Có các chất rắn màu trắng,đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn CaCO 3,Na 2CO 3,NaNO 3.Nếu chỉ dùng quỳ tím

và nước thì có thể nhận biết A- 1 chất B- 2 chất C- 3 chất D- Không nhận được HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 124

41- Để tách CO 2 ra khỏi hổn hợp với HCl và hơi nước,có thể cho hổn hợp lần lượt qua các bình đựng

A- NaOH và H 2SO 4 đặc B- Na 2CO 3 và P 2O 5 C-H 2SO 4 đặc và KOH D- NaHCO 3 và P 2O 5

42- Một dd có chứa các ion sau

2 2 2

Ba ,Ca ,Mg ,Na ,H ,Cl

     

.Để tách được nhiều cation ra khỏi dd mà

không đưa thêm ion mới vào dd thì ta có thể cho dd tác dụng với dd nào sau đây

A- dd Na 2SO 4 vừa đủ B-dd Na 2CO 3 vừa đủ C- dd K 2CO 3 vừa đủ D-dd NaOH vừa đủ

43- Nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp BaCO 3,MgCO 3,Al 2O 3 được rắn X và khí Y.Hoà tan rắn X vào nước thu được kết

tủa E và dd Z.Sục khí Y dư vào dd Z thấy xuất hiện kết tủa F,hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan một phần được dd

G. a) Chất rắn X gồm

A- BaO,MgO,A 2O 3 B- BaCO 3,MgO,Al 2O 3 C- BaCO 3,MgCO 3,Al D- Ba,Mg,Al

b) Khí Y là A- CO 2 và O 2 B- CO 2 C- O 2 D- CO

c)Dung dịch Z chứa A- Ba(OH) 2 B- Ba(AlO 2) 2 C- Ba(OH) 2 và Ba(AlO 2) 2 D- Ba(OH) 2 và MgCO 3

d) Kết tủa F là A- BaCO 3 B- MgCO 3 C- Al(OH) 3 D- BaCO 3 và MgCO 3

e) Trong dd G chứa A- NaOH B- NaOH và NaAlO 2 C- NaAlO 2 D- Ba(OH) 2 và NaOH

44- Cho từ từ dd Na 2CO 3 đến dư vào dd HCl,dung dịch thu được có pH là

A- 7 B- < 7 C- > 7 D- Không xác định

45- Dung dịch X chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2CO 3.Thực hiện các thí ngiệm sau

TN1: cho (a+b)mol CaCl 2. TN2: cho (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dd X

Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là

A- Bằng nhau B- Ở TN1 < ở TN2 C- Ở TN1 > ở TN2 D- Không so sánh được

46- Khi cho từ từ dd Fe(NO 3) 3 vào dd Na 2CO 3 đun nóng.

a) Hiện tượng xảy ra là

A-Chỉ có kết tủa B-Chỉ có sủi bọt khí C-Vừa có kết tủa vừa có bọt khí D- Không có hiện tượng gì

b) Chất kết tủa là A- Fe 2 (CO 3 ) 3 B- Fe(OH) 3 C- Fe 2O 3 D- không có chất nào cả

47- Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng:NaCl,Na 2CO 3,Na 2SO 4,BaCO 3,BaSO 4.Chỉ dùng nước và khí CO 2 thì

có thể nhận được mấy chất A- 2 B- 3 C- 4 D- 5

48- Hấp thụ hoàn toàn x lít CO 2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH) 2 0.01M thì thu được 1g kết tủa.Giá trị của x là

A- 0,224 lít và 0,672 lít B- 0.224 lít và 0,336 lít C- 0,24 lít và 0,67 lít D- 0,42 lít và 0,762 lít

49- Dẫn 10 lít hổn hợp khí gồm N 2 và CO 2(đkc) sục vào 2 lít dd Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính % theo

thể tích CO 2 trong hỏn hợp khí

A- 2,24% và 15,68% B- 2,4% và 15,68% C- 2,24% và 15,86% D- 2,8% và 16,68%

50- Cho 16,8 lít hổn hợp X gồm CO và CO 2(đkc) có khối lượng là 27g,dẫn hổn hợp X qua than nóng đỏthu được V

lít khí Y.Dẫn khí Y qua ống đựng 160g CuO(nung nóng)thì thu được m gam rắn.

a) Số mol CO và CO 2 lần lượt là

A- 0,0375 và 0,0375 B- 0,25 và 0,5 C- 0,5 và 0,25 D- 0,375 và 0,375

b) V có giá trị là A- 1,68 B- 16,8 C- 25,2 D- 2,8

c)Giá trị của m là A- 70 B- 72 C- 142 D- Kết quả khác

51- Nung 4g hổn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 1,12 lít (đkc) hổn hợp khí Y gồm CO và CO 2 và chất rắn Z.Dẫn Y qua bình đựng nước vôi trong

dư thì thu được 0,5g kết tủa.

a) Khối lượng của Z là A- 3,12g B- 3,21g C- 3g D- 3,6g

b)Khối lượng CuO và FeO lần lượt là

A- 0,4g và 3,6g B- 3,6g và 0,4g C- 0,8g và 3,2g D- 1,2g và 2,8g

52- Nung 3,2g hổn hợp gồm CuO và Fe 2O 3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đkc) hổn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hidro là 19,33.Thành phần% theo

khối lượng của CuO và Fe 2O 3 trong hổn hợp đầu là

A- 50% và 50% B- 66,66% và 33,34% C- 40% và 60% D- 65% và 35%

53- Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2O 3 nung nóng,một thời gian thu được 13,92g chất rắn X gồm

Fe,Fe 3O 4,FeO và Fe 2O 3.Cho X tác dụng với dd HNO 3 đặc nóng thu được 5,824 lít

NO 2 (đkc).

a) Thể tích khí CO đã dùng(đkc) A- 3.2 lít B- 2,912 lít C- 2,6 lít D- 2,5 lít

b) m có giá trị là A- 16 B- 15 C- 14 D- 17 HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 125

54- Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe 2O 3 nung nóng.Sau một thời gian thu được44,46g hổn hợp X

gồm Fe 3O 4,FeO,Fe,Fe 2O 3 dư.Cho X tác dụng hết với dd HNO 3 loãng thu được 3,136 lít NO(đkc) duy nhất.

a)Thể tích CO đã dùng(đkc) A- 4,5lít B- 4,704 lít C- 5,04 lít D- 36,36 lít

b) m có giá trị là A- 45 B- 47 C- 47,82 D- 47,46 lít

55- Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10g Fe 2O 3 nung nóng.Sau một thời gian thu được m(g) hổn hợp X gồm

3 oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO 3 0,5M(vừa đủ) thu được dd Y và 1,12 lít NO(đkc) duy nhất.

a)Thể tích CO đã dùng(đkc) là A- 1,68 B- 2,24 C- 1,12 D- 3,36

b) m có giá trị là A- 7,5g B- 8,8 C- 9 D- 7

c) Thể tích dd HNO 3 đã dùng là A- 0,75 lít B- 0,85 lít C- 0,95 lít D- 1 lít

56- Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2O 3 nung nóng.Sau một thời gian thu được 6,96g hổn hợp rắn

X,cho X tác dụng hết với dd HNO 3 0,1M vừa đủ thu được dd Y và 2,24 lít hổn hợp khí Z gồm

NO và NO 2 có tỉ khối so với hidro là 21,8.

a) Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là

A- 5,5g B- 6g C- 6,5g D- 7g

b) m có giá trị là A- 8g B- 7,5g C- 7g D- 8,5g

c) Thể tích dd HNO 3 đã dùng A- 4 lít B- 1 lít C- 1,5 lít D- 2 lít

d)Nồng độ mol/lít của dd Y là A- 0,1 B- 0,06 C- 0,025 D- 0,05

e) Cô cạn dd Y thì thu được bao nhiêu gam muối? A- 24g B- 24,2g C- 25g D- 30g

57- Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hổn hợp gồm CuO,Fe 2O 3,FeO,Al 2O 3,nung nóng khí thoát ra thu

được sục vào nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa tạo thành.Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là

215g. m có giá trị là A- 217,4g B- 217,2g C- 230g D- Không xác định

58- Cho 112ml khí CO 2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd Ca(OH) 2 ta thu được 0.1g kết tủa.Nồng độ mol/lít

của dd nước vôi là A- 0,05M B- 0,005M C- 0,015M D- 0,02M

59- Sục V lít CO 2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH) 2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa.V có giá trị là

A- 0,448 lít B- 1,792 lít C- 0,75 lít D- A hoặc B

60- Sục 1,12 lít CO 2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH) 2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là

A- 78,8g B- 98,5g C- 5,91g D- 19,7g

61- Sục V lít CO 2(đkc) vào 100ml dd Ca(OH) 2 2M thu được 10g kết tủa.V có giá trị là

A- 2,24 lít B- 6,72 lít C- 2,24 lít hoặc 6,72 lít D-2,24 lít hoặc 4,48 lít

62- Sục V lít CO 2(đkc) vào dd Ba(OH) 2 thu được 9,85g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H 2SO 4 dư vào nước lọc thu

thêm 1,65g kết tủa nữa.Giá trị của V là

A- 11,2 lít và 2,24lít B- 3,36 lít C-3,36 lít và 1,12 lít D-1,12 lít và 1,437 lít

63- Sục V lít CO 2 (đkc) vào 200ml dd hổn hợp KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được 11,82g kết tủa.

Giá trị của V làA- 1,344l lít B- 4,256 lít C- 1,344l lít hoặc 4,256 lít D- 8,512 lít

64- Cho 5,6 lít CO 2(đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X.Cô cạn dd X thì thu được bao

nhiêu gam chất rắn: A- 26,5g B- 15,5g C- 46,5g D- 31g

65 Sục 2,24 lít CO 2 vào 400ml dd A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng

A- 10g B- 0,4g C- 4g D- Kết quả khác

66- Hấp thụ hết V lít CO 2(đkc) vào 500ml dd Ca(OH) 2 1M thấy có 25g kết tủa.Giá trị của V là

A- 5,6 lít B- 16,8 lít C- 11,2 lít D-5,6 lít hoặc 16,8 lít

67- Cho 0,2688 lít CO 2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,001M.Tổng khối lượng các

muối thu được làA- 2,16g B- 1,06g C- 1,26g D- 2,004g

68- Cho 115g hổn hợp ACO 3,B 2CO 3,R 2CO 3 tác dụng với dd HCl dư thu được 0,896 lít CO 2(đkc).Cô cạn dd sau phản

ứng thu được chất rắn có khối lượng A-120g B- 115,44g C- 110g D- 116,22g

69- Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào 100ml dd H 2SO 4 loãng thấy có 1,12 lít

CO 2(đkc) thoát ra,dd A và chất rắn B.Cô cạn dd A thu được 4g muối khan.Nung chất rắn B đến khối lượng không

đổi thì thu được rắn B 1 và 4,48 lít CO 2(đkc).Biết trong hổn hợp đầu có tỉ lệ

33

RCO MgCO

n :n 3:2  .

a)Nồng độ mol/lít của dd H 2SO 4 là A- 0,2M B- 0,1M C- 0,5M D- 1M

b) Khối lượng chất rắn B là A- 30,36g B- 38,75g C- 42,75g D- 40,95g

c) Khối lượng chất rắn B 1 là A- 30,95g B- 21,56g C- 33,15g D- 32,45g

d) Nguyên tố R là A- Ca B- Sr C- Zn D- Ba HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 126

70- Cho 4,55g hỏn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với

dd HCl 1M vừa đủ thu được 1,12 lít CO 2(đkc).

a) Hai kim loại đó là A- Li,Na B- Na,K C- K,Rb D- Rb,Cs

b) Thể tích dd HCl đã dùng A- 0,05 lít B- 0,1 lít C- 0,2 lít D- 0,15 lít

Câu 71: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO 2 (đktc) là

A. 200ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 250ml.

Câu 72: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO 2, ngời ta thờng thu nó bằng cách

A. chng cất. B. đẩy không khí. C. kết tinh. D. chiết.

Câu 73: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế CO 2 bằng phản ứng

A. C + O 2. B. nung CaCO 3.

C. CaCO 3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ.

Câu 74: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế CO bằng cách

A. cho hơi nớc qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ

C. cho CO 2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H 2SO 4 đặc.

Câu 75: Kim cơng, than chì và than vô định hình là

A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.

C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.

Câu 76: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được

A. graphit. B. than chì. C. than cốc. D. kim cơng.

Câu 77: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là

A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.

Câu7 8: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO 3, rồi cho CO 2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam

NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch

BaCl 2. Quan hệ giữa a và b là

A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a.

Câu 79: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H 2O thu được dung dịch A. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch A

thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 3,36 hoặc 7,84. B. 3,36 hoặc 5,60. C. 4,48 hoặc 5,60.D. 4,48 hoặc 7,84.

Câu 80: : Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và RCO 3 (với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl d.

Lượng CO 2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M thu được 39,4 gam kết tủa. Kim loại

R làA. Ba. B. Ca. C. Fe. D. Cu.

Câu 81: : Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và RCO 3 (với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl d.

Lượng CO 2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M thu được 39,4 gam kết tủa. Phần

trăm khối lượng của MgCO 3 trong hỗn hợp A là

A. 42%. B. 58%. C. 30%. D. 70%.

Câu 82: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và CaCO 3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO 4 loãng rồi cho toàn bộ khí

thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của

MgCO 3 trong hỗn hợp làA. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D.

65,00%.

Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2,75 lít dung dịch Ca(OH) 2

0,1M thu được 25 gam kết tủa. A có thể là

A. CH 4 hoặc C 2H 4. B. C 2H 6 hoặc C 3H 4. C. C 2H 4 hoặc C 2H 6. D. CH 4 hoặc C 3H 4.

Câu 84: : Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C 2H 2; 0,1 mol C 3H 4 và 0,1 mol H 2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời

gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung

dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z.

Chất tan trong dung dịch Z là

A. NaHCO 3. B. Na 2CO 3.C. NaHCO 3 và Na 2CO 3. D. Na 2CO 3 và NaOH.

Câu 85: : Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C 2H 2; 0,1 mol C 3H 4 và 0,1 mol H 2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời

gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung

dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z.

Tổng khối lượng chất tan trong Z là

A. 35,8. B. 45,6. C. 40,2. D. 38,2. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 127

Câu 86: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết tủa.

Giá trị tối thiểu của V làA. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448.

Câu 87: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO 2 (đktc) là

A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml.

Câu 88: Thể tích dung dịch Ca(OH) 2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO 2 là

A. 1,0 lít. B. 1,5 lít. C. 2,0 lít. D. 2,5 lít.

Câu 89: Cho 1,344 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH) 2 0,02M thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00.

Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C 2H 6 và 0,005 mol C 3H 8 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp

thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa KOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,895. B. 0,985. C. 2,955. D. 3,940.

Câu 91: Khí CO 2 có lẫn khí SO 2. Có thể thu được CO 2 tinh khiết khi dẫn hỗn hợp lần lợt qua các bình đựng các dung

dịchA. Br 2 và H 2SO 4 đặc. B. Na 2CO 3 và H 2SO 4 đặc.

C. NaOH và H 2SO 4 đặc. D. KMnO 4 và H 2SO 4 đặc.

Câu 92: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do nó có khả năng

A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc.

C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc.

Câu 93: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn. Nó thể hiện nh sau:

A. ở nhiệt độ thờng độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên.

B. ở nhiệt độ thờng độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống.

C. ở nhiệt độ thờng độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn.

D. ở nhiệt độ thờng độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện.

Câu 94: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, ngời ta thờng sử dụng

A. NaOH. B. Na 2CO 3. C. HF. D. HCl.

Câu 95: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO 2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với

A. magiê. B. than cốc. C. nhôm. D. cacbon oxit.

Câu 96: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của

A. Na 2CO 3 và K 2CO 3. B. Na 2SiO 3 và K 2SiO 3.

C. Na 2SO 3 và K 2SO 3. D. Na 2CO 3 và K 2SO 3.

Câu 97: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là

A. Na 2O.Al 2O 3.6SiO 2. B. SiO 2. C. Al 2O 3.2SiO 2.2H 2O. D. 3MgO.2SiO 2.2H 2O.

Câu 98: Thành phần chính của cát làA. GeO 2. B. PbO 2. C. SnO 2. D. SiO 2.

Câu 99 Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.

Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng

làA. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.

Câu 100 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nòng độ a mol/l, thu được 15,76

gam kết tủa. Giá trị của a làA. 0,04. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,032.

Câu 101: Hoà tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp MgCO 3, BaCO 3 (trong đó chứa a % khối lượng MgCO 3) bằng dung

dịch HCl rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thu được kết tủa D. Để lượng D là lớn

nhất thì giá trị của a là A. 18,7. B. 43,9. C. 56,1. D. 81,3.

Câu 102- Cho 20g hổn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá tri II và III vào dd HCl 0,5M thu được dd A và

1,344ml khí(đkc).Cô cạn dd A thu được m gam muối khan.

a) Thể tích dd HCl đã dùng A- 0,12 lít B- 0,24 lít C- 0,2 lít D- 0,3 lít

b) Giá trị của m là A- 10,33g B- 20,66g C- 25,32g D- 30g

Câu 103 Cho V lít khí CO 2(ở 54,6

0

C và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hổn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2

0,75M thu được 23,64g kết tủa.V có giá trị

A- 1,343 lít B- 4,25 lít C- 1,343 và 4,25 lít D- Đáp án khác

Câu 104- Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho ảan phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd Ba(OH) 2

0,5M.Khối lượng kết tủa thu được là A- 10,85g B- 16,725g C- 21,7g D- 32,55g

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 128

BÀI TOÁN CO 2 VÀ DUNG DỊCH KIỀM

Câu 1: Cho a mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH:

A. > 7 B. < 7 C. Không xác định. D. = 7

Câu 2. Cho hỗn hợp khí gồm CO 2 và SO 2 vào dung dịch NaOH thì thu được tối đa 3 muối. 3 muối đó là:

A. Na 2SO 3, NaHSO 3, Na 2CO 3 B. Na 2SO 3, Na 2CO 3, NaHCO 3

C. Na 2SO 3, NaHSO 3, NaHCO 3 D. Không phải tối đa 3 muối mà là 4 muối

Câu 3. Hấp thụ SO 2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH

vừa có khả năng tác dụng với dung dịch BaCl 2. Vậy X chứa:

A. NaHSO 3 , Na 2SO 3 B. Na 2SO 3 , NaOH C. NaHSO 3 , SO 2 D. Na 2SO 3

Câu 4. Sục 3,36 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,4M. Tính khối lượng kết tủa thu được.

A. 1,97 gam B. 3,94 gam C. 9,85 gam D. 7,88 gam .

Câu 5: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Sục 7,168lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa

thu được làA. 15,76 gam. B. 7,88 gam. C. 19,7 gam. D. 10 gam.

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và Ca(OH) 2 0,5M thu được dung dịch X.

Dung dịch X chứa chất tan làA. K 2CO 3 B. Ca(HCO 3) 2 C. KHCO 3 và K 2CO 3 D. KHCO 3 và Ca(HCO 3) 2

Câu 7 : Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,25M. Sục 2,24 lít (đktc) khí CO 2 vào 100 ml dung dịch A ta thu được một

kết tủa có khối lượng A. 10 g. B. 5 g. C. 2,5 g. D. 15 g.

Câu 8. Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO 2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Cho X tác

dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl 2 0,3M và Ba(OH) 2 0,025M. Kết tủa thu được là

A. 19,700 gam. B. 39,400 gam. C. 24,625gam. D. 32,013gam.

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich

Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH) 2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?

A. 0,02M B. 0,04M C. 0,03M D. 0,015M

Câu 10: Cho 4,48 lít CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,1M. Khối lượng kết tủa

thu được là A. 9,85 g. B. 15,2 g. C. 19,7 g. D. 20,4 g.

Câu 11. Sục 3,36 lít khí CO 2 vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,4M và NaOH 0,3M thu được kết tủa có khối lượng

là : A. 11,82 gam B. 13,79 gam C. 15,76 gam D. 19,7 gam.

Câu 12. Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh

ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:

A. 21,2 gam B. 7,95 gam C. 12,6 gam D. 15,9 gam

Câu 13. Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na 2CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch

BaCl 2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được?

A. 39,4 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam

Câu 14: Cho a mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A, Cho BaCl 2 dư vào dung dịch A thu

được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A thu được m 1(g) kết tủa ( m

m 1). Tỉ số T = b/a có giá trị đúng là?

A. T>0 B. 0

Câu 15. Cho a mol CO 2 vào dd chứa b mol NaOH thu được dd X chứa hỗn hợp muối Na 2CO 3 và NaHCO 3. Cho dd CaCl 2 dư vào

dd X thu được m gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m, a, b là:

A. m = 100 (b - a) B. m = 100(b - 2a) C. m = 100 (a - b) D. m = 50(2b - a)

Câu 16: Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K 2CO 3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung

dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá

trị của m là:A. 71,91. B. 21,67. C. 48,96. D. 16,83.

Câu 17: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 18:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,34M và Ba(OH) 2 0,08M, sinh ra m gam

kết tủa. Giá trị của m làA. 11,82. B. 7,88. C. 17,73. D. 9,85.

Câu 19: Cho 0,336 lit SO 2 (đkc) pứ với 200ml dung dịch NaOH; thu được 1,67 g muối. Nồng độ dung dịch NaOH đem phản ứng

là: A. 0,15 M B. 0,2 C. 0,01M D. 0,1 M

Câu 20: Dẫn 5,6 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ aM, dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối

đa 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là: A. 2 B. 0,75 C. 0,125 D. 1,5

Câu 21. Cho 0,56 lít khí CO 2 (đktc) trên hấp thụ hoàn toàn bởi 100ml dung dịch Ba(OH) 2. Tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH) 2

để:

a/ Thu được lượng kết tủa lớn nhất. A. 0,1M B. 0,15M C. 0,20M D. 0,25M HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 129

b/ Thu được 1,97 gam kết tủa. A. 0,125M B. 0,15M C. 0,175M D. 0,20M

Câu 22. Sục từ từ khí 0,06 mol CO 2 vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 thu được 2b mol kết tủa. Mặt khác khi sục x mol CO 2

cũng vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 thì thu được b mol kết tủa. Xác định a trong các trường hợp sau

a/ Khi x = 0,08. A. 0,04 B. 0,05 C., 0,06 D. 0,07

b/ Khi x = 0,09 A. 0,04 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,07

c/ Khi x = 0,11 A. 0,04 B. 0,05 C., 0,06 D. 0,07

Câu 23. Cho 13,44 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết bởi 2,5 lít dung dịch KOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,0

gam KHCO 3. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH? A. 0,40M B. 0,65M C. 0,45M D. 0,55M

Câu 24. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa.

Giá trị của a là : A. 0,06 B. 0,032 C. 0,04 D. 0,048

Câu 25: Cho 2,24 lít CO 2 vào 20 lít dung dịchCa(OH) 2 , thu được 6 gam kết tủa .Nồng độ của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng là :

A. 0,003M B. 0,0035M C. 0,004M D. 0,003M hoặc 0,004M

Câu 26.: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5Msau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Xác định V

A. 3,36 và 5,6 B. 4,48 C. 3,36 D. 3,36 và 4,48

Câu 27: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu được 27,58

gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V làA. 6,272 lít. B. 8,064 lít C. 8,512 lít. D. 2,688 lít.

Câu 28. Hấp thụ V lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, Ba(OH) 2 0,3M sau phản ứng thu được 7,88 gam kết tủa. Giá

trị của V là:A. 0,896 lít hoặc 4,928 lít B. 0,896 lít hoặc 4,48 lít C. 0,672 lít hoặc 7,84 lít D. 0,672 lít hoặc 5,6 lít

Câu 29. Sục từ từ khí CO 2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH) 2 0,5M và BaCl 2 0,7M. Tính thể tích khí

CO 2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất.A. V = 2,24 lít B. 2,8 lít C. 2,688 lít D. 3,136 lít

Câu 30. Cho V lít CO 2 (đktc) vào 2,0 lít dd Ca(OH) 2 0,1M thì thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc thu thêm

a gam kết tủa nữa. Vậy giá trị của V là: A. 7,84 B. 4,48 C. 6,72 D. 5,60

Câu 31: Hấp thụ V lit CO 2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl 2dư vào dung dịch X được

kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là

A. V  1,12 B. 2,24< V < 4,48 C. 1,12< V< 2,24 D. 4,48  V

Câu 32. Sục khí CO 2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO 2 (đktc) để

khi hấp thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại.

A. V = 1,12 lít B. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,912 lít C. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,016 lít D. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,032 lít

Câu 33. Cho V(lít) khí CO 2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch BaCl 2 0,5M và NaOH 1,5M. Tính V để kết tủa thu được là

cực đại?A. V = 2,24 lít B. V = 3,36 lít C. 2,24 lít ≤ V≤ 4,48 lít D. 2,24 lít ≤ V≤ 5,6 lít

Câu 34. Dẫn V(lít) khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M Xác định V để:

a/ thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất.

A. 2,24 lít ≤ V ≤ 3,36 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít C. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít D. 2,24 lít≤V≤ 6,72 lít

b/ thu được kết tủa có khối lượng nhỏ nhất. (V > 0)A. V  6,72 lít B. V = 8,96 lít C. V  8,96 lít D. V 

10,08 lít

c/ thu được 15,76 gam kết tủa.

A. 1,792 lít và 4,928 lít B. 1,792 lít và 7,168 lít C. 1,792 lít và 8,512 lít D. 1,792 lít và 5,6 lít

Câu 35: Hấp thụ V lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch A. Khi cho CaCl 2 dư vào dung dịch A được

kết tủa và dung dịch B, đun nóng B lại thấy có kết tủa xuất hiện thì

A. V ≤ 22,4. B. 2,24 < V < 4,48. C. 4,48 < V < 8,96. D. V ≥ 8.96.

Câu 36. Sục khí CO 2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO 2 (đktc) để

khi hấp thụ vào dung dịch X kết tủa thu được luôn đạt giá trị cực đại?

A. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,032 lít B. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,912 lít C. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,016 lít D. 1,68 lít ≤ V ≤ 3,360 lít

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 130

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 1: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl 2. Khối lượng magie tham gia

phản ứng là: A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 2,4 gam D. Kết quả khác.

Câu 2: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung

dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 ban đầu là:

A. 1,5M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,7M

Câu 3: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO 3) 2, Pb(NO 3) 2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo

thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)

A. Ag

+

, Pb

2+

,Cu

2+

B. Cu

2+

,Ag

+

, Pb

2+

C. Pb

2+

,Ag

+

, Cu

2

D. Ag

+

, Cu

2+

, Pb

2+

Câu 4: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe

2+

/Fe; Cu

2+

/Cu; Fe

3+

/Fe

2+

. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe

2+

,

Cu

2+

, Fe

3+

và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe

2+

. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2. B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2.

C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2.

D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2.

Câu 5: Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam

chất rắn. Giá trị của m là: A. 32,4 gam. B. 2,16 gam C. 12,64 gam. D. 11,12 gam

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí

màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A. 42 gam B. 34 gam C. 24 gam D. Kết quả khác.

Câu 7: Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch. B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch.

C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch. D. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch.

Câu 8: Đốt Na trong bình chứa 11,2 lit không khí (đktc). Khối lượng Na tham gia phản ứng là (biết oxi chiếm 20%

thể tích không khí) A. 4,6 gam B. 2,3 gam C. 6,9 gam D. Kết quả khác.(9.2)

Câu 9: Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì:

A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ. B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.

C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá.

Câu 10: Đốt 5,4 g Al trong bình chứa lưu huỳnh (p.ứng vừa đủ). K.lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là: A. 6,4

gam B. 12,8 gam C. 9,6 gam D. 3,2 gam

Câu 11: Dung dịch Cu(NO 3) 3 có lẫn tạp chất AgNO 3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc.

Câu 12: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn

2+

? A. Fe B. Ag

+

. C. Al

3+

. D. Mg

2+

.

Câu 13: Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là:

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

3

3p

5

. B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

. C. 1s

2

2s

3

2p

6

. D. 1s

2

2s

2

2p

5

3s

3

.

Câu 14: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO 3, CuCl 2 và MgSO 4. Kim loại nào sau đây khử được

cả 4 dung dịch muối? A. Cu B. Fe C. Al. D. Tất cả đều sai.

Câu 15: Phương trình phản ứng hoá học sai là:

A. Al + 3Ag

+

= Al

3+

+ Ag. B. Zn + Pb

2+

= Zn

2+

+ Pb.

C. Cu + Fe

2+

= Cu

2+

+ Fe. D. Cu + 2Fe

3+

= 2Fe

2+

+ Cu

2+

.

Câu 16: Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. An mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện.

B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.

C. Tất cả đều đúng.

D.Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dưới dạng h.học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại.

Câu 17: Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe

2+

là:

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

4

4s

2

. B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

. C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

4s

1

. D. Kết quả khác.

Câu 18: phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H 2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim

loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:

A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại.

Câu 19: Đốt cháy 8,4 gam Fe trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:

A. 12,0 gam B. 14,5 gam C. Kết quả khác. D. 13,2 gam

Câu 20: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là:

A. Fe 2O 3. B. FeO C. Fe 3O 4. D. Công thức khác.

Câu 21: Khi điện phân dung dịch CuCl 2( điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi :

A. tăng dần. B. không thay đổi.

C. Chưa khẳng định được vì chưa rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol. D. giảm dần.

Câu 22: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO 3đ nóng và axit H 2SO 4đ nóng là:

A. Ag, Pt B. Pt, Au C. Cu, Pb D. Ag, Pt, Au HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 131

Câu 23: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO 2) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình

xảy ra ở cực dương của vật là:

A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H

+

. C. quá trình oxi hoá ion H

+

. D. quá trình khử Zn.

Câu 24: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong

dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng

A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.

C. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. D. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.

Câu 25: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.

Câu 26: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 (đktc) thu được sau phản ứng là:

A. 22,4 ml B. 224 ml C. 448 ml D. 44,8 ml

Câu 27: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Cho sản phẩm thu được vào 500 ml

dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) thì nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:

A. 1,2M B. 1M C. Kết quả khác. D. 1,5M

Câu 28: Axit H 2SO 4 và các muối sunfat ( ) có thể nhận biết bằng dung dịch nào sau đây?

A. dd muối Al

3+

. B. dd muối Mg

2+

. C. dd quỳ tím. D. dd muối Ba

2+

.

Câu 29: Từ Fe 2O 3 người ta điều chế Fe bằng cách:

A. điện phân nóng chảy Fe2O3. B. khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao. C. nhiệt phân Fe2O3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội?

A. Mg, Fe B. Al, Ca. C. Al, Fe. D. Zn, Al

Câu 31: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan

hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

A. 30,05 gam B. 40,05 gam C. Kết quả khác.(53,4) D. 50,05 gam

Câu 32: Ion Na

+

bị khử khi:

A. Điện phân dung dịch Na 2SO 4. B. Điện phân dung dịch NaCl

C. Điện phân dung dịch NaOH D. Điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 33: Dẫn 1 luồng H 2 dư qua hỗn hợp rắn X nung nóng gồm Al 2O 3, MgO, FeO và CuO. Sau phản ứng được hỗn

hợp rắn Y gồm bao nhiêu kim loại? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 34: Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. D. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.

C. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.

Câu 35: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là:

A. Cu B. Mg C. Al D. Zn

Câu 36: Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H 2 (đktc).

Phần 1: Cho tác dụng với axit HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).

Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:

A. 26,6%. B. 63,2%. C. 36,8%. D. Kết quả khác.

Câu 37: Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO 3) 2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng

bản kẽm giảm đi 0,01g. Khối lượng muối CuNO 3) 2 có trong dung dịch là:

A. < 0,01 g B. 1,88 g C. ~ 0,29 g D. giá trị khác.

Câu 38: Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO 3, CuCl 2 và CuSO 4. Kim loại nào sau đây khử

được cả 4 dung dịch muối? A. Fe B. Mg. C. Ag . Tất cả đều sai.

Câu 39: Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít ( đktc) hỗn

hợp khí X ( gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19.

Gía trị của V là : A. 3,36 B. 4,48 C . 2,24 D. 5,60

Câu 40: Để nhận biết sự có mặt của ion trong dung dịch người ta chỉ cần dùng:

A. Dung dịch NaOH, đun nóng. B. Quỳ tím. C. Dung dịch HNO 3, đun nóng. D. Nhiệt phân.

Câu 41: Hoà tan 5,1 gam oxit của kim loại hoá trị 3 cần dùng 54,75 gam dung dịch HCl 20%. Công thức của oxit

kim loại đó là: A. Al 2O 3. B. Fe 2O 3. C. Cr 2O 3. D. Pb 2O 3.

Câu 42: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?

A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). B. Sắt nguyên chất. C. Hợp kim gồm Al và Fe. D. Tôn ( sắt tráng kẽm).

Câu 43: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:

A. Cu + (dd) HNO 3 B. Cu + (dd) Fe 2(SO 4) 3 C. Cu + (dd) HCl D. Fe + (dd) CuSO 4

 2

4

SO

4

NHHH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 132

Câu 44: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn

X là: A. 15 gam B. 20,4 gam C. Kết quả khác. D. 10 gam

Câu 45: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:

A. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III B. Nhóm I ( trừ hidro )

C. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II D. Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV.

Câu 46: Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Khối lượng natri tham gia

phản ứng là: A. 2,3 gam B. 6,9 gam C. 4,6 gam D. Kết quả khác.

Câu 47: Cho từ từ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Na 3PO 4 thì hiện tượng là:

A. Có kết tủa vàng. B. Có kết tủa trắng. C. Không có hiện tượng gì. D. Có hiện tượng sủi bọt khí.

Câu 48: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) :

A. S B. Dung dịch HNO 3 C. O 2 D. Cl 2

Câu 49: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO 3) 2:

A. Ca B. Na C. Cu D. Fe

Câu 50: Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là:

A. Mg B. Al C. Cu D. Fe

Câu 51: Cho 13 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 27,2 gam muối. Kim loại X là:

A. Cu B. Mg C. Zn D. Ag

Câu 52: Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu

nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là:

A. 63; 37. B. 36; 64. C. 64; 36. D. 40; 60.

Câu 53: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?

A. AgNO 3 ( điện cực trơ) B. NaCl C. CaCl 2 D. AlCl 3

Câu 54: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành phần %

kim loại Al trong hỗn hợp là: A. 28% B. 10% C. 82% D. Kết quả khác.

Câu 55: M là kim loại. Phương trình sau đây: M

n+

+ ne = M biểu diễn:

A. Nguyên tắc điều chế kim loại. B. Tính chất hoá học chung của kim loại.

C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoá ion kim loại

Câu 56: Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác

định bởi yếu tố nào sau đây?

A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử. C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại.

Câu 57: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn:

Cu + 2Ag

+

= Cu

2+

+ 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:

A. Cu

2+

có tính oxi hoá yếu hơn Ag

+

. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

C. Ag

+

có tính oxi hoá mạnh hơn Cu

2+

. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.

Câu 58: Liên kết trong hợp kim là liên kết:

A. kim loại và cộng hoá trị. B. ion. C. cộng hoá trị. D. kim loại.

Câu 59: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:

A. Trong kim loại có các electron tự do. B. Có nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại.

C. Các kim loại đều là chất rắn. D. Trong kim loại có các electron hoá trị.

Câu 60: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự:

Na

+

/Na

3+

/Al< Fe

2+

/Fe< Ni

2+

/Ni< Cu

2+

/Cu< Fe

3+

/ Fe

2+

< Ag

+

/Ag< Au

3+

/Au. Trong các kim loại Na(1), Al(2),

Fe(3), Ni(4), Cu(5), Ag(6), Au(7) thì kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:

A. 3, 4, 5, 6, 7. B. 2, 3, 4, 5, 6. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Câu 61: Cho E

0

(Pb

2+

/Pb) = -0,13 V, E

0

(Cu

2+

/Cu) = 0,34V. Pin điện được ghép bởi 2 cặp oxi hóa - khử trên có suất

điện động bằng A. -0,47 V. B. 0,21 V. C. 0,47 V. D. 0,68V.

Câu 62: Cho từ từ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch HCl thì hiện tượng là:

A. Có hiện tượng sủi bọt khí. B. Có kết tủa vàng. C. Không có hiện tượng gì. D. Có kết tủa trắng.

Câu 63: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng

dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:

A. AgNO 3 B. NaOH C. H 2SO 4 D. HCl

Câu 64: Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Bạc B. Vàng C. Đồng D. Chì

Câu 65: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H 2SO 4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn. Khi

đó sẽ có: A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn.

B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.

C. Dòng ion H

+

trong dung dịch chuyển về lá đồng. D. Cả B và C cùng xảy ra.

Câu 66: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO 4? A. Fe B. Al C. Ag D. Zn.

Câu 67: Câu 15: Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O 3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO 3 3M thu được 5,376 lít ( đktc)

khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng là : A. 0,12 mol B. 0,36mol C. 0,24mol D. 0,4 mol HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 133

Câu 68: Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình

giảm 13,44 lit (đktc). Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Al

Câu 69: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H 2SO 4 loãng, chủ yếu xảy ra:

A. sự thụ động hoá. B. ăn mòn hoá học. C. ăn mòn điện hoá. D. ăn mòn hoá học và điện hoá.

Câu 70: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau

tăng theo thou tự: A. Al < Ag < Cu B. Cu < Al < Ag C. Al < Cu < Ag D. Tất cả đều sai.

Câu 71: Hợp kim là:

A. Chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với nhau.

B. Là chất rắn thu được khi trộn lẫn kim loại với phi kim. C. Tất cả đều sai.

D. Là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp các k.loại khác nhau hoặc hhợp k.loại với phi kim.

Câu 72: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch:

A. AgNO 3. B. HCl C. H 2SO 4 loãng. D. Pb(NO 3) 2.

Câu 73: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit oxi (đktc). Khối lượng oxit thu được là:

A. 12,8 gam B. 24,8 gam C. 4,6 gam D. Kết quả khác.

Câu 74: Dung dịch MgSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.

Câu 75: Khi clo hoá 30g bột đồng và sắt cần 1,4 lit khí clo(đktc).Thành phần % của đồng trong hhợp đầu là:

A. 46,6% B. 55,6% C. 44,5% D. 53,3%

Câu 76: Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO 3) 2; Pb(NO 3) 2; Zn(NO 3) 2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3.

Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:

A. X giảm, Y tăng, Z không đổi. B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.

C. X giảm, Y giảm, Z không đổi. D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.

Câu 77: Hoà tan kim loại m vào dung dịch HNO 3 loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:

A. Ag B. Mg (co' the? tao NH4NO3 C. Cu D. Pb

Câu 78: Trong dãy điện hoá các kim loại thì cặp Na

+

/Na đứng trước cặp Ca

2+

/Ca. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Na

+

có tính oxi hoá yếu hơn Ca

2+

và Na có tính khử mạnh hơn Ca.

B. Na

+

có tính oxi hoá mạnh hơn Ca

2+

. C. Na có tính khử yếu hơn Ca. D. Tất cả đều sai.

Câu 79: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I 2 và Fe thuộc loại liên kết:

A. Fe: kim loại. B. I 2: cộng hoá trị. C. NaCl: ion. D. Tất cả đều đúng.

Câu 80: Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Thể tích khí clo cần dùng

(đktc) là:A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. Kết quả khác. D. 2,24 lit

Câu 81: Cho m gam Mg tác dụng với HNO 3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không khí

(đktc). Giá trị của m là: A. 8,5 gam B. 4,8 gam C. 7,2 gam D. Kết quả khác.

Câu 82: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit:

A. HCl B. H 2SO 4 đặc, nguội. C. H 2SO 4 đặc, nóng. D. HNO 3 loãng.

Câu 83: Người ta có thể dùng thùng bằng sắt để đựng:

A. ddHCl B. dd H 2SO 4 loãng. C. dd HNO 3 đặc, nguội. D. dd HNO 3 loãng.

Câu 84: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ

oxit kim loại tương ứng: A. Ca, Cu B. Al, Cu C. Mg, Fe D. Fe, Ni

Câu 85: Cho các ion: Fe

2+

(1); Na

+

(2); Au

3+

(3). Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm tính oxi hoá là:

A. (2) > (1) > (3) B. (3) > (1) > (2) C. (3) > (2) > (1) D. (1) > (2) > (3)

Câu 86: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl 2 (1); CuSO 4 (2); Pb(NO 3) 2 (3); NaNO 3 (4);

MgCl 2 (5); AgNO 3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là:

A. (1); (2); (4); (6). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (5); (6).

Câu 87: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe

2+

thành Fe

3+

. A. Mg B. Ag

+

. C. K

+

. D. Cu

2+

.

Câu 88: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:

A. Cu, Al, Fe B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Al, Fe, Ag

Câu 89: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl 2 sẽ thu được kết tủa là:

A. Cu(OH) 2 B. CuCl C. Cu D. Tất cả đều đúng.

Câu 90: Chất nào sau đây có thể khử Ag

+

thành Ag? A. Pt B. K

+

. C. H 2. D. Au

Câu 91: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:

A. Ion. B. Cộng hoá trị. C. Kim loại và cộng hoá trị. D. Kim loại.

Câu 92: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau. D. Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim.

B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tạo nên hợp kim

C. Tinh thể xêmentit Fe 3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn.

Câu 93: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg. B. Zn, Pt, Au, Mg. C. Al, Fe, Zn, Mg. D. Al, Fe, Au, Pt. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 134

Câu 94: Đốt cháy 10,8 gam Al trong không khí. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích không khí (đktc)

cần dùng là:A. 22,4 lit B. 11,2 lit C. 4,48 lit D. Kết quả khác.

Câu 95: Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H 2SO 4 loãng thì có 6,72 lit khí H 2

(đktc) bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO 3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí màu nâu đỏ

bay ra (đktc) duy nhất. Giá trị của m là: A. 54 gam B. 28 gam C. 27 gam D. Kết quả khác.

Câu 96: Câu 16: Đốt 10,08g phôi bào sắt trong không khí thu được 24gam hỗn hợp B chứa Fe, FeO, Fe 3O 4 , Fe 2O 3 .

Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ( đktc). Gía trị của V là(Sai

de)A. 4,48 B. 3,36 C. 1,12 D. 2,24

Câu 97: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe

2+

/Fe (1);

Pb

2+

/Pb (2); 2H

+

/H 2 (3); Ag

+

/Ag (4); Na

+

/Na (5); Fe

3+

/Fe

2+

(6); Cu

2+

/Cu (7).

A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).

C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7).

Câu 98: Cho E

0

(Al

3+

/Al) = -1,66 V; E

0

(Mg

2+

/Mg) = -2,37 V; E

0

(Fe

2+

/Fe) = -0,77 V; E

0

(Na

+

/Na) = -2,71 V;

E

0

(Cu

2+

/Cu) = +0,34 V .

Nhôm có thể khử được ion kim loại nào dưới đâyụ

A. Na

+

, Cu

2+

, Mg

2+

. B. Cu

2+

, Fe

2+

, Mg

2+

. C. Cu

2+

, Fe

2+

. D. Cu

2+

, Mg

2+

.

Câu 99: Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem

cân, thấy:

A. Khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam B. Khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam

C. Khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam. D. Khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam

Câu 100: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong

nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là:

A. Magiê B. Chì C. Đồng D. Kẽm

Câu 101: Chất nào sau đây khi tác dụng với axit HNO 3 không giải phóng khí:

A. Fe 3O 4. B. FeCO 3. C. Fe 2O 3. D. CaCO 3.

Câu 102: Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.

Câu 103: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca

2+

/ Ca (1); Cu

2+

/ Cu (2); Fe

2+

/ Fe (3); Au

3+

/ Au (4); Na

+

/ Na (5); Ni

2+

/

Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).

C. Kết quả khác. D. (5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4).

Câu 104: Cho Fe (Z=26). Cấu hình electron của nguyên tử Fe là:

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

8

. B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

3d

6

. C. 1s

2

2s

2

2p

5

3s

3

. D. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

.

Câu 105: từ dung dịch AgNO 3 điều chế Ag bằng cách:

A. thêm kiềm vào dung dịch Ag 2O rồi dùng khí H 2 để khử Ag 2O ở nhiệt độ cao.

B. dùng Cu để khử Ag

+

trong dung dịch. C. điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cho 6,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X là:

A. Cu B. Al C. Mg D. Fe

Câu 107: Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về:

A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá. B. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử.

C. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử. D. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá.

Câu 108: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:

A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Crôm

Câu 109: Đốt cháy 9,6 gam Mg trong không khí. Biết oxi chiếm 20% không khí thì thể tích không khí (đktc) cần

dùng là:A. 11,2 lit B. 33,6 lit C. 22,4 lit D. 44,8 lit

Câu 110: Từ dung dịch Cu(NO 3) 2 có thể điều chế Cu bằng cách:

A. cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO 3) 2.

B. cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO 3) 2.

C. dùng Fe khử Cu

2+

trong dung dịch Cu(NO 3) 2. D. Tất cả đều đúng.

Câu 111: Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg

2+

là:

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

. B. 1s

2

2s

2

2p

6

. C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

2

. D. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

.

Câu 112: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thoát

ra 3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là :

A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. Kết quả khác

Câu 113: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với axit H 2SO 4 đặc, nóng?

A. Fe, Al, Na. B. Tất cả đều được. C. K, Ca, Mg. D. Mg, Zn, Al. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 135

Câu 114: Để khử hoàn toàn 1 lượng oxit kim loại thành kim loại cần vừa đủ V (l) khí H 2. Hoà tan lượng kim loại tạo

thành bằng H 2SO 4 loãng, dư được V (l) H 2 (các khí đo cùng điều kiện). Oxit kim loại đó là:

A. MgO B. Fe 2O 3. C. FeO D. CuO

Câu 115: Dung dịch chất có pH < 7 là:

A. KCl. B. CH 3COOK. C. Na 2CO 3. D. Al 2(SO 4) 2.

Câu 116: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:

A. 17,6 gam B. Kết quả khác. C. 8,8 gam D. 25,7 gam

Câu 117: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan

hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Thể tích khí thu được (đktc) là:

A. 13,44 lit B. 8,96 lit C. 11,2 lit D. Kết quả khác.

Câu 118: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau là:

A. Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

B. Giống kà cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới là quá trình oxi hoá khử.

C. Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

D. Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

Câu 119: Câu nói hoàn toàn đúng là:

A. Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được xắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của

các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.

B. Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.

C. Fe

2+

có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản

ứng khác. D. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.

Câu 120: Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al

3+

/Al; Fe

2+

/Fe;

Ni

2+

/Ni; Cu

2+

/Cu; Fe

3+

/Fe

2+

; Ag

+

/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác dụng được

với dung dịch muối sắt III là:

A. Al, Fe, Ni, Cu. B. Al, Ag, Ni, Cu. C. Al, Fe, Ni, Ag. D. Ag, Fe, Ni, Cu.

Câu 121: Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc

điểm nào sau đây:

A. Có tỉ khối khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau.

C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Mật độ các ion dương khác nhau.

Câu 122: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta dùng cách:

A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO 3. B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl 2.

C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư. D. Tất cả đều đúng.

Câu 123: Một dung dịch chứa 0,2 mol Mg

2+

; 0,1 mol Na

+

và 0,25 mol . Cô cạn dung dịch này sẽ thu được khối

lượng muối khan là: A. Kết quả khác. B. 19,1 gam C. 31,1 gam D. 26,2 gam

Câu 124: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V.

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là

A. 1,66 V. B. 0,92 V. C. 0,78 V. D. 0,10 V.

Câu 125: Nhận biết ion ta dùng thuốc thử là dung dịch nào sau đây?

A. K 2SO 4. B. KOH C. AgNO 3. D. Na 2CO 3.

Câu 126: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong 100 ml dung dịch AgNO 3 2M. Giá trị của m là:

A. 11,2 gam B. 16,8 gam C. 5,6 gam D. Kết quả khác.

Câu 127: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Nếu axit dư 10

ml thì thể tích HCl 2M cần dùng là:A. 150 ml B. 160 ml C. 140 ml D. 170 ml

Câu 128: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl 2. Thể tích khí clo (đktc)

cần dùng là:A. Kết quả khác. B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 6,72 lit

Câu 129: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch CuSO 4, AgNO 3, CuCl 2 và FeSO 4. Kim loại nào sau đây khử

được cả 4 dung dịch muối? A. Al. B. Tất cả đều sai. C. Fe D. Cu

Câu 130: ý nào không đúng không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:

A. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.

B. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn. C. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.

D. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.

Câu 131: Hai kim loại Al, Cu là những kim loại khác nhau, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do yếu tố nào sau

đây: A. Mật độ e tự do khác nhau. B. Mật độ ion dương khác nhau.

C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Tỉ khối khác nhau.

Câu 132: Khi điện phân nóng chảy 15,8 gam một hợp chất X ta thu được ở anot 22,4 lit khí hiđrô (đktc). CTPT hợp

chất X là: A. MgH 2. B. NaH C. CaH 2. D. LiH

 2

4

SO

4

NHHH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 136

Câu 133: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Fe B. Ag C. Al. D. Au.

Câu 134: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây? A. Mg

2+

. B. K

+

. C. Na

+

. D. H

+

.

Câu 135: Cho từ từ dung dịch Pb(NO 3) 2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H 2S. Hiện tượng xảy ra là:

A. Có hiện tượng sủi bọt khí. B. Có kết tủa đen. C. Vừa có kết tủa, vừa có chất khí. D. Có kết tủa trắng.

Câu 136: Khi nhúng lá kim loại Zn vào dung dịch muối Cu

2+

thấy có lớp kim loại Cu phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng

lá bạc kim loại vào dung dịch muối Cu

2+

không thấy có hiện tượng gì. Điều đó chứng tỏ

A. E

0

(Zn

2+

/Zn) > E

0

(Cu

2+

/Cu) > E

0

(Ag

+

/Ag). B. E

0

(Zn

2+

/Zn) > E

0

(Cu

2+

/Cu) > E

0

(Ag

+

/Ag).

C. E

0

(Zn

2+

/Zn) < E

0

(Cu

2+

/Cu) < E

0

(Ag

+

/Ag). D. E

0

(Zn

2+

/Zn) < E

0

(Cu

2+

/Cu) > E

0

(Ag

+

/Ag).

Câu 137: Đốt cháy 16,8 gam Fe trong không khí. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích không khí (đktc)

cần dùng là: A. 4,48 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. Kết quả khác.

Câu 138: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Ni thành Ni

2+

: A. K

+

. B. H 2. C. Al

3+

. D. Cu

2+

.

Câu 139: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là:

A. 13,5 gam B. 28,5 gam C. 23,4 gam D. Kết quả khác.

Câu 140: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Sn B. Hg C. Pb D. Al

Câu 141: Cần lấy bao nhiêu lit N2 (đktc) để tác dụng với H2 (vừa đủ) tạo thành 51 g NH3 với hiệu suất 25%?

A. 403,2 lit. B. 134,4 lit. C. 201,6 lit. D. Kết quả khác.

Câu 142: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí

màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp là:

A. 21,6 gam B. 30,5 gam C. 28,6 gam D. Kết quả khác.

Câu 143: Hoà tam m gam Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Dau phản ứng thu được 3,36 lit khí NO (đktc) duy

nhất. Giá trị của m là: A. 6,4 gam B. 14,4 gam C. 9,6 gam. D. 4,8 gam

Câu 144: Phản ứng Fe + HNO 3 3) 3 + NH 4NO 3 + H 2O. Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 9 B. 20 C. 64 D. 58

Câu 145: Sắt kim loại bị oxi hoá trong dung dịch bởi ion kim loại nào dưới đây?

A. Fe

3+

. B. Al

3+

. C. Zn

2+

. D. Mg

2+

.

Câu 146: Cho 4,8 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 19 gam muối. Kim loại X là:

A. Cu B. Mg C. Al D. Fe

Câu 147: Chất nào sau đây có thể khử Fe

2+

thành Fe.A. Ag

+

. B. H

+

. C. Cu D. Na

Câu 148: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Sau 1 thời gian lấy vật ra

thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau khi lấy vật ra là:

A. 9,82 gam. B. 10,76 gam C. 10,80 gam D. 9,60 gam

Câu 149: Thể tích oxi (đktc) cần để tác dụng hết 4,8 gam kim loại Mg là:

A. 3,36 lit. B. 4,48 lit. C. 2,24 lit. D. 1,12 lit.

Câu 150: Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đktc)

thu được là:A. 11,2 lit. B. 6,72 lit C. 4,48 lit D. 8,96 lit

Câu 151: Dung dịch chất có pH nhỏ hơn 7 là: A. AlCl 3. B. Na 2CO 3. C. NaCl D. CH 3COONa

Câu 152: Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp Mg, Cu trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit

khí H 2 (đktc). Thành phần % kim loại Cu trong hỗn hợp đầu là:

A. 80,9%. B. 80,4%. C. 19,6%. D. Kết quả khác.

Câu 153: Kim loại nào sau đây dẫn điện kém nhất: A. Ag B. Au. C. Al. D. Fe

Câu 154: Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H 2 (đktc).

Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là:

A. 60,8 gam B. 15,2 gam C. 30,4 gam D. Kết quả khác.

Câu 155: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO 3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO. Khối lượng

muối có trong dung dịch X là:A. 21,6 gam B. 26,44 gam C. 24,2 gam D. 4,84 gam.

Câu 156: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu

được là:A. 2,16g B. 5,4g C. 3,24g D. giá trị khác.

Câu 157: Có thể coi chất khử trong phép điện phân là:

A. dòng điện trên catot. B. bình điện phân. C. dây dẫn điện. D. điện cực.

Câu 158: Cho 19,2 gam 1 kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì thu được 4,48 lit NO (đktc). Vậy kim

loại M là:A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe

Câu 159: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?A. Al B. Cu C. Ag D. Au

Câu 160: Hoà tan 2 gam kim loại M (hoá trị II) vào H 2SO 4 dư rồi cô cạn được 10 gam muối khan. M là:

A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn

Câu 161: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Na 2CO 3. B. K 2SO 3. C. NH 4Cl D. CH 3COONa.

Câu 162: Cation M

+

có cấu hình electron 1s

2

2s

2

2p

6

. Vậy M là nguyên tố: HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 137

A. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I

C. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.

Câu 163: Hoà tan 12,8 gam Cu trong axit H 2SO 4 đặc, nóng, dư thì thể tích khí SO 2 (đktc) thu được là:

A. 4,48 lit. B. 2,24 lit. C. 6,72 lit. D. Kết quả khác.

Câu 164: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Cho sản phẩm thu được vào 500 ml

dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) thì thể tích khí (đktc) thu được là:

A. 6,72 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. Kết quả khác.

Câu 165: Tính chất hoá học chung của ion kim loại M

n+

là:

A. Tính oxi hoá. B. Tính khử. C. Tính hoạt động mạnh. D. Tính khử và tính oxi hoá.

Câu 166: Dãy các oxit kim loại bị khử bởi H 2 khi nung nóng là:

A. Al 2O 3, Fe 2O 3, ZnO B. Cr 2O 3, BaO, CuO C. Fe 3O 4, PbO, CuO. D. CuO, MgO, FeO

Câu 167: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:

A. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.

B. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.

C. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử. D. Đều là chất khử.

Câu 168: Cho từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Na 2CO 3 thì hiện tượng thu được là:

A. Kết tủa trắng. B. Sủi bọt khí. C. Không hiện tượng gì.D. Vừa có kết tủa trắng vừa sủi bọt khí.

Câu 169: “ăn mòn kim loại “ là sự phá huỷ kim loại do :

A. Tác động cơ học. B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.

C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.

D. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.

Câu 170: Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Cách làm nào sau

đây thuộc về phương pháp này:

A. Mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại.

B. Toạ một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( như oxit kim loại, photphat kim loại).

C. Phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại. D. Tất cả đều thuộc phương pháp trên.

Câu 171: Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al 2O 3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al 2O 3, MgO, Fe, Cu. B. Al, MgO, Fe, CuO. C. Al, MgO, Fe, Cu. D. Al 2O 3, MgO, FeO, Cu.

Câu 172: Cho các ion: Fe

2+

(1); Ag

+

(2); Cu

2+

(3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:

A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).

Câu 173: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:

A. Liên kết kim loại khác với liên kết ion. B. Liên kết kim loại giống với liên kết ion.

C. Liên kết kim loại khác với liên kết phối trí. D. Liên kết kim loại khác với liên kết CHT.

Câu 174: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan

hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:

A. 2M B. 3M C. Kết quả khác. D. 2,5M

Câu 175: Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 ( đứng trước H

trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí

H 2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại

M là: A. Mg B. Ni C. Sn D. Zn

Câu 176: Hoà tan 8,1 gam kim loại M bằng HNO 3 dư được 0,56 lit NO (đktc). M là kim loại nào dưới đây?

A. Ag B. Mg C. Cu D. Al

Câu 177: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1M thì dung dịch thu được chứa:

A. AgNO 3 B. AgNO 3 và Fe(NO 3) 2 C. Fe(NO 3) 3 D. AgNO 3 và Fe(NO 3) 3

Câu 178: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối

lượng Al đã tham gia phản ứng là: A. 3,24 gam B. 1,08 gam C. 0,86 gam D. 1,62 gam

Câu 179: Câu 17: Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau :

1 Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO 2 duy nhất.

2 Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl 2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.

Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là :A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khác

Câu 180: Các ion kim loại Ag

+

, Fe

2+

, Ni

2+

, Cu

2+

, Pb

2+

có tính õi hóa tăng dần theo chiều:

A. Fe

2+

< Ni

2+

< Pb

2+

< Ag

+

< Cu

2+

. B. Fe

2+

< Ni

2+

< Pb

2+

2+

< Ag

+

.

C. Fe

2+

< Ni

2+

< Cu

2+

< Pb

2+

< Ag

+

. D. Ni

2+

< Fe

2+

< Pb

2+

2+

< Ag

+

.

Câu 181: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Dung dịch FeCl 3. B. Dung dịch AgNO 3. C. Dung dịch FeCl 2. D. Dung dịch CuCl 2.

Câu 182: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Khối lượng

muối thu được sau phản ứng là:A. 12,25 gam B. 26,7 gam C. 13,35 gam D. Kết quả khác. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 138

Câu 183: Hoà tan 1,08 gam Al trong axit HCl dư. Thể tích khí hiđrô (đktc) thu được là:

A. 0,672 lit. B. 0,896 lit. C. Kết quả khác. D. 1,344 lit.

Câu 184: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V;

Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái

sang phải làA. X, Cu, Y, Z. B. Z, Y, Cu, X. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Z, Y.

Câu 185: Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H 2SO 4 loãng thì có 6,72 lit khí H 2

(đktc) bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO 3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí màu nâu đỏ

bay ra (đktc) duy nhất. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với axit HNO 3 loãng thì thể tích khí NO (đktc) thu

được là:A. 7,37 lit B. 5,973 lit C. 6,97 lit D. Kết quả khác.

Câu 186: Hoà tan 19,2 gam Cu trong axit H 2SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (đktc) thu được là:

A. 4,48 lit. B. 2,24 lit. C. 6,72 lit. D. 5,60 lit.

Câu 187: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí H 2 (đktc). Khối

lượng Cu trong hỗn hợp là: A. 5,2 gam B. 4,8 gam C. Kết quả khác. D. 5,6 gam

Câu 188: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg

2+

? A. Ca

2+

. B. Ag

+

. C. Al D. Na

+

.

Câu 189: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong

hợp chất: A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. dung dịch muối. D. muối ở dạng khan.

Câu 190: Chọn câu trả lời sai:

A. Trong tự nhiên số lượng kim loại nhiều hơn phi kim.

B. Trong 1 chu kỳ bán kính nguyên tử của kim loại nhỏ hơn của phi kim.

C. Trong 1 chu kỳ, độ âm điện của kim loại nhỏ hơn của phi kim.

D. Trong 1 PNC tính kim loại tăng dần từ trên xuống dưới.

Câu 191: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg

2+

? A. Ag

+

. B. Fe C. Na

+

. D. Ca

2+

.

Câu 192: Hoà tan 7,2 gam Mg trong axit H 2SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí H 2S (đktc) thu được là:

A. 2,24 lit. B. 5,60 lit. C. 4,48 lit. D. 6,72 lit.

Câu 193: Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Tất cả đều đúng. B. Al là 1 kim loại lưỡng tính.

C. Mg là 1 kim loại có tính khử mạnh. D. Al(OH) 3 là 1 hiđrô xit lưỡng tính.

Câu 194: Cation M

3+

có cấu hình electron 1s

2

2s

2

2p

6

. Vậy M là nguyên tố:

A. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III

C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.

Câu 195: Vai trò của Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO 3) 3 = Cu(NO 3) 2 + 2Fe(NO 3) 2 là:

A. chất bị oxi hoá. B. chất khử. C. chất bị khử. D. chất trao đổi.

Câu 196: Cho 1 luồng H 2 qua ống sứ đựng 0,8 gam CuO được chất rắn có khối lượng 0,672 gam. Phần trăm CuO bị

khử là:A. 75% B. 60% C. 80% D. Kết quả khác.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 139

TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI PNC NHÓM I-II

1). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. Hiện tượng xẩy ra là.

A). Ban đầu có chất khí xuất hiện đến một lúc nào đó không có hiện tượng gì sau đó lại có chất khí

xuất hiện.

B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó có chất khí xuất hiện và sau đó lại không có

hiện tượng gì.

C). Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có chất khí xuất hiện.

D). Ngay tức khắc có chất khí xuất hiện sau đó không có hiện tượng gì.

A). Độ âm điện tăng dần. B). Tính kim loại giảm dần.

C). Bán kính nguyên tử giảm dần. D). Năng lượng ion hoá giảm dần.

3). Cho chuỗi biến hoá:

Cho biết A là CaCO3. B3 và C3 là:

A). Ca(OH)2 và Na2CO3. B). Ca(HCO3)2 và Na2CO3.

C). Ca(OH)2 và NaHCO3. D). CaCl2 và Na2CO3.

4). Trong các ion sau ion nào có bán kính lớn nhất:

A). Cl

-

. B). Na

+

. C). Ca

2+

. D). K

+

.

5). Điện phân dung dịch NaCl có chứa 58,5 gam NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Sau một thời

gian thu được 1 lít dung dịch có pH = 13. Thể tích khí ở (đktc) thoát ra ở anot là:

A). 3,36 lít. B). 2,24 lít. C). 11,2 lít. D). 1,12 lít.

6). Dẫn 2,24 lít H2S ở (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung

dịch A. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:

A). 6,7 gam. B). Kết quả khác. C). 5,85 gam. D). 5,6 gam.

7). Từ quặng đôlômit để điều chế các muối cacbonat trung hoà riêng biệt thì các hoá chất được sử dụng

là:

A). Dung dịch H2SO4, dung dịch Na2CO3. B). Nước, dung dịch HCl, dung dịch xôđa.

C). Dung dịch Ba(OH)2, nước, dung dich HCl. D). Nước, dung dich HCl, khí CO2.

8). Cho m1 gam quặng đôlômit tác dụng với dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung

dịch A chứa m2 gam muối và V lít khí ở (đktc). Biết m2 - m1 = 2,2 gam. V là:

A). 4,48 lít. B). 2,24 lít. C). 3,36 lít. D). Kết quả khác.

9). Khi điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch hỗn hợp NaCl và HCl thì trong quá điện

phân pH của dung dịch sẽ:

A). Ban đầu giảm đến một lúc nào đó thì tăng dần: B). Tăng dần.

C). Không đổi. D). Giảm dần.

10). Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Đựng trong

các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là:

A). H2O, CO2. B). Dung dịch H2SO4. C). Dung dịnh Ba(OH)2. D). Dung dịch

NH4HCO3.

11). Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M.

Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí ở (đktc). V là:

A). V = 33,6. B). 22,4 ≤ V ≤ 33,6 . C). Kết quả khác. D). V = 22,4 .

12). Phương pháp để làm mềm nước cứng tạm thời là:

A). Cho dư dung dịch Na2CO3. B). Tất cả các phương pháp đã nêu.

C). Cho một lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 . D). Đun nước đến kết tủa hoàn toàn.

13). Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị I và một muối cacbonat kim loại

hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao

nhiêu gam muối khan?

B

1

B

2

B

3

A A A A

C

1

C

2

C

3

t

o

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 140

A). 28 gam. B). 26 gam. C). 26,8 gam. D). 28,6 gam.

14). Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm

thời là:

A). 1. B). 2. C). 3. D). 4.

15). Cho 40 gam Fe2(SO4)3 vào dung dịch Na2CO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa.

m là:

A). 10,7 gam. B). 22,9 gam. C). 21,4 gam. D). 29,2 gam.

16). Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3+ Na2CO3), (NaHCO3+Na2SO4), (Na2CO3, Na2SO4). Chỉ dùng

thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên.

A). Dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3. B). Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2.

C). Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(OH)2. D). Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(HCO3)2.

17). Cho 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 có pH = 12 vào 1 lít dung dịch H2SO4 0,01M. Thu

được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/lít ion [H

+

] là:

A). 10

-7

M. B). 0,005 M. C). 0,01 M. D). 0,02 M.

18). Các kim loại kiềm thì: (chọn kết luận sai):

A). Khối lượng riêng lớn vì nó có mạng tinh thể rỗng hơn và bán kính lớn hơn so với kim loại cùng

chu kì. B). Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do mạng tinh thể là lập phương

tâm khối trong đó liên kết kim loại kém bền:

C). Độ cứng thấp do lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại là yếu:

19). Hiện tượng xẩy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là:

A). Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần

đến trong suốt.

B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực

đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

C). Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.

D). Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

20). Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng

vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Hoá chất dùng để nhận biết các cốc trên là.

A). NaHCO3. B). MgHCO3. C). Na2CO3. D). Ca(OH)2.

21). Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng

hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết

tủa. V là:

A). 0,896 lít. B). 0,448 lít. C). 0, 224 lít. D). 1,12 lít.

22). Cho chuỗi biến hoá:

Cho biết A là NaCl. B4 và C4 là:

A). Na2O và HCl. B). NaOH và HCl. C). NaOH và CuCl2. D). Na2SO4 và BaCl2.

23). Cho dung dịch Mg(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3,

NaHSO4 dư. Khi đó số phản ứng có thể làm giảm tính cứng của nước là:

A). 3. B). 2. C). 4. D). 1.

24). Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không thay

đổi được 69 gam chất rắn. % khối lượng các chất trong X là:

A). 74% và 26%. B). 84% và 16%. C). 16% và 84%. D). 26% và 74%.

25). Cho từ từ 100 gam dung dịch NaHSO4 12% vào 100 gam dung dịch Na2CO3. Sau phản ứng thu

được 198,9 gam dung dịch D (biết rằng dung dịch D không làm quỳ tím hoá đỏ). C% của dung dịch

Na2CO3 là:

A). 2,65%. B). 5,3%. C). Kết quả khác. D). 7,95%.

ñpnc

B

1

B

2

B

3

B

4

A A A A A

C

1

C

2

C

3

C

4

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 141

26). Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: NaCl,

NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH.

A). 3. B). 5. C). 4. D). 6.

27). Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lít: NH3, NaOH, Ba(OH)2 . Tính bazơ tăng dần theo

dãy:

A). NH3, NaOH, Ba(OH)2 . B). Ba(OH)2, NH3, NaOH .

C). NH3, Ba(OH)2, NaOH . D). NaOH, NH3, Ba(OH)2 .

28). Từ quặng đôlômit để điều chế hai kim loại riêng biệt không thay đổi khối lượng thì các hoá chất

được sử dụng là:

A). Nước. B). Dung dịch H2SO4. C). Dung dich Na2CO3. D). Dung dịch Ba(OH)2.

29). Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng:

A). Axit yếu. B). Axit mạnh. C). Kiềm mạnh. D). Kiềm yếu.

30). Dung dịch A chứa Na

+

, NH4

+

, HCO3

-

, CO3

2-

, SO4

2-

. Chỉ có dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2

(không được dùng bất cứ phương pháp khác kể cả phương pháp vật lý) có thể nhận biết được các ion có

mặt trong dung dịch A là:

A). NH4

+

, CO3

2-

, SO4

2-

. B). NH4

+

, HCO3

-

, CO3

2-

, SO4

2-

.

C). Na

+

, NH4

+

, HCO3

-

, CO3

2-

, SO4

2-

. D). NH4

+

, SO4

2-

.

31). Khi nhiệt phân hoàn toàn 17 gam muối NaNO3 thu được khối lượng chất rắn là:

A). 13,8 gam. B). 4,6 gam. C). 6,2 gam. D). Kết quả khác.

32). Trong thực tế người ta sử dụng thạch cao để nặn tượng là:

A). Thạch cao sống và thạch cao nung. B). Thạch cao nung và thạch cao khan.

C). Thạch cao sống. D). Thạch cao nung.

33). Cho dung dịch Mg(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3,

NaHSO4 dư. Khi đó ion HCO3

-

đóng vai trò:

A). Axit trong 2 phản ứng và bazơ trong 1 phản ứng.

B). Axit trong 2 phản ứng và bazơ trong 2 phản ứng.

C). Axit trong 1 phản ứng và bazơ trong 1 phản ứng.

D). Axit trong 1 phản ứng và bazơ trong 2 phản ứng.

34). Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung

dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:

A). 0,3 lít. B). 0,2 lít. C). 0,4 lít. D). 0,1 lít.

35). Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp:

A). Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. B). Cho Na tác dụng với

nước.

C). Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3. D). Cho Na2O tác dụng

với nước.

36). Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 M và KHCO3 0,1M vào 100 ml dung dịch HBr

CM. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí ở (đktc). CM là:

A). 0,2M. B). 0,25M. C). 0,225M. D). Kết quả khác.

37). Nung 8,4 gam quặng đôlômit đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí. Sục V lít khí này trong

150 ml dung dịch NaOH 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Các chất tan có mặt trong

dung dịch A là:

A). Na2CO3. B). Na2CO3 và NaHCO3. C). NaOH và Na2CO3.

D). NaHCO3.

38). Sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH có lẫn tạp chất

NaCl. Người ta tách NaCl ra bằng phương pháp:

A). Chưng cất phân đoạn. B). Kết tinh phân đoạn. C). Cô cạn. D).

Chiết.

39). Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm

IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Hai kim loại A, B là:

A). Sr, Ba. B). Be, Mg. C). Mg, Ca. D). Ca, Sr.

40). Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y đun nóng dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn

thu được dung dịch Z. Cho dung dich X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y thu được dung dich Z. Sục HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 142

CO2 dư vào Z thu được dung dịch Y. đốt Z trên ngọn lửa vô sắc ngọn lửa có màu vàng. X, Y, Z lần lượt

là:

A). Na2CO3, NaHCO3, NaOH. B). KOH, KHCO3, K2CO3.

C). NaOH, NaHCO3, Na2CO3. D). NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

41). Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào

nước thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). A, B là hai kim loại:

A). Li, Na. B). K, Rb. C). Na, K. D). Rb, Cs.

42). Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,6 M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được hai chất

tan có nồng độ mol/lít bằng nhau. V là:

A). 6,72 lít. B). Kết quả khác. C). 8,96 lít. D). 4,48 lít.

43). Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl thì ở trên catot xẩy ra:

A). Sự oxi hoá Cl

-

. B). Sự oxi hoá nước. C). Sự khử nước. D). Sự khử Na

+

.

44). Hoà tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung

dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Kim loại kiềm

là:

A). Li. B). Na. C). Rb. D). K.

45). Kim loại kiềm thổ là:

A). Mg, Ca, Ba. B). Ca, Ba. C). Ca, Sr, Ba. D). Kim loại phân nhóm

chính nhóm II.

46). Người ta điều chế canxi oxit bằng phương pháp phân huỷ canxi cacbonat ở nhiệt độ cao:

Muốn cho cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:

A). Tăng nhiệt độ và giảm nồng độ khí CO2. B). Giảm nhiệt độ và tăng nồng độ khí CO2.

C). Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ khí CO2. D). Tăng nhiệt độ và tăng nồng độ khí CO2.

47). Cho 9,6 gam một kim loại thuộc PNC nhóm II vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy không có khí

thoát ra. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có đun

nóng thu được 2,24 lít khí ở (đktc). M là:

A). Ca. B). Be. C). Ba. D). Mg.

48). Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97

gam kết tủa. V là.

A). 4,48 lít. B). 6,72 lít. C). Kết quả khác. D). 2,24 lít.

49). Phương pháp để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

A). Cho dư dung dịch Na2CO3. B). Cho một lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 .

C). Tất cả các phương pháp đã nêu. D). Đun nước đến kết tủa hoàn toàn.

50). Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:

A). Ngâm trong benzen. B). Ngâm trong dầu hoả.

C). Ngâm trong rượu. D). Bảo quản trong bình khí NH3.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 143

TRẮC NGHIỆM PHẦN NHÔM

1). Trong quá trình sản xuất nhôm thì:

A). Cả hai điện cực đều không bị ăn mòn. B). Điện cực âm bị ăn mòn.

C). Cả hai điện cực đều bị ăn mòn. D). Điện cực dương bị ăn mòn.

2). Trong thực tế người ta dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl3 nóng

chảy vì:

A). Điện phân AlCl3 tạo khí Cl2 độc hại cho môi trường.

B). Al2O3 phổ biến và rẻ hơn AlCl3.

C). AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3.

D). AlCl3 là một hợp chất thăng hoa.

3). Hoá chất dùng để tách Al2O3 ra khỏi quặng boxit là:

A). Dung dịch xút và dung dịch H2SO4 loãng.

B). Dung dịch NaOH đặc và CO2.

C). Dung dịch NaOH loãng và CO2.

D). Nước vôi và dung dịch HCl.

4). Ba nguyên tố A, B, C cùng thuộc một chu kì trong bảng HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 36.

Biết ZB = (ZA + ZC) / 2. Nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn nhất là:

A). Cl. B). Si. C). Mg. D). Al.

5). Hoà tan 21,6 gam Al trong một dung dịch hỗn hợp (NaNO3 và NaOH) dư. Tính thể tích NH3 thoát ra

ở (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 80%.

A). 6,72 lít. B). Kết quả khác. C). 4,48 lít. D). 5,376 lít.

6). Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit:

A). HNO3 đặc nguội. B). HNO3 đặc nóng.

C). HNO3 loãng nguội. D). HNO3 loãng nóng.

7). Chọn kết luận sai:

A). Al là một kim loại dễ bị oxi hoá.

B). Al bền trong nước vì có lớp Al(OH)3 bảo vệ.

C). Al bền trong nước vì Al không tác dụng với H2O.

D). Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.

8). Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A kết tủa B và khí C. Cho bột Al dư vào

dung dịch A thu được dung dịch D và khí C. Cho Na2CO3 vào dung dịch D thấy không có chất khí xuất

hiện. Dung dịch D có môi trường:

A). Trung tính. B). Bazơ. C). Chưa kết luận được. D). Axit.

9). Khối lượng mol của phèn chua là:

A). 948. B). 516. C). 732. D). 342.

10). Biết ZAl = 13. Cấu hình electron của Al

3+

là:

A). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

. B). 1s

2

2s

2

2p

6

. C). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

. D). 1s

2

2s

2

2p

5

.

11). Cho các nguyên tử và ion sau: Al, Al

3+

, Mg

2+

, F

-

. Hạt có bán kính nhỏ nhất là:

A). Al. B). Mg

2+

. C). F

-

. D). Al

3+

.

12). Hiện tượng khi cho từ từ đến dư dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng vào dung dịch hỗn hợp

NaAlO2 và NaOH là:

A). Ban đầu xuất hiện kết tủa và tan ngay, sau đó không có hiện tượng gì.

B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó có kết tủa xuất hiện và tăng dần đến cực đại

sau đó giảm dần đến trong suốt, sau đó lại không có hiện tượng gì. C). Không có hiện tượng

gì xẩy ra.

D). Ban đầu xuất hiện kết tủa và tăng dần đến cực đại, sau đó giảm dần đến trong suốt và sau đó lại

không có hiện tượng gì.

13). Cho 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 1M, đến phản ứng hoàn

toàn thu được m gam kết tủa. m là:

A). Kết quả khác. B). 10,2 gam. C). 15,6 gam. D). 23,4 gam.

14). Cho từ từ V ml dung dịch NaAlO2 1M vào 400 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu

được 31,2 gam kết tủa. V là:

A). 500 ml. B). 300 ml. C). 400 ml. D). Kết quả khác. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 144

15). Phèn chua làm trong nước đục vì:

A). Thuỷ phân tạo môi trường axit và xuất hiện kết tủa keo Al2(CO3)3.

B). Thuỷ phân tạo môi trường axit.

C). Thuỷ phân tạo môi trường bazơ và xuất hiện kết tủa keo Al(OH)3.

D). Thuỷ phân tạo kết tủa keo Al(OH)3.

16). Dung dịch chứa hoá chất duy nhất có thể nhận biết các chất rắn sau: Mg, Al2O3, Al, Ba, SiO2, Fe2O3

đựng trong các lọ mất nhãn là:

A). NaOH loãng. B). H2SO4 loãng. C). NaOH đặc. D). Ba(OH)2.

17). Sục CO2 đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaAlO2 1M và Ba(OH)21M, đến phản ứng hoàn

toàn thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Khối lượng của chất rắn

B là:

A). 30,6 gam. B). Kết quả khác. C). 10,2 gam. D). 40,8 gam.

18). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy trở nên trong suốt.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy dung dịch trở nên trong

suốt. Dung dịch X là:

A). Canxi hiđrocacbonat. B). Natri aluminat.

C). Phèn chua. D). Nhôm clorua.

19). Cho dãy biến hoá sau: Biết M là một kim loại.

Z, X, Y lần lượt là:

A). H2O, CO2, NH3. B). Al, NaOH, H2SO4.

C). H2O, Na2CO3, H2SO4. D). H2O, NH3, CO2.

20). Nguyên tắc để sản xuất nhôm là thực hiện:

A). Sự khử nhôm. B). Sự khử ion nhôm.

C). Sự oxi hoá ion nhôm. D). Sự oxi hóa nhôm.

21). Cho các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, CaCl2, AlCl3, Ba(OH)2. Dung dịch chứa

một hoá chất duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là:

A). Ca(OH)2. B). NH3. C). Na2CO3. D). ZnCl2.

22). Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng

xẩy ra hoàn toàn thu được chất rắn nặng 5,16 gam. Tính m:

A). 0,81 gam. B). 0,24 gam. C). 0,48 gam. D). 0,96 gam.

23). Chia m gam hỗn hợp Ba và Al thành hai phần bằng nhau:

+ Phần 1 cho vào H2O dư thu đến phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 ở (đktc).

+ Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 7,84 lít H2 ở (đktc).m là:

A). 31, 45 gam. B). 12,25 gam.

C). 34,15 gam. D). 33,7 gam.

24). Dựa vào cấu hình electron của nhôm ta thấy Al là nguyên tố nhóm:

A). p. B). f. C). d. D). s.

25). Tổng số các hạt p, n, e trong ion Al

3+

là: Biết kí hiệu của nhôm là 𝐴𝑙

13

27

.

A). 36. B). 43. C). 40. D). 37.

26). Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần

không tan B. Sục CO2 dư vào D, được kết tủa E. Cho CO dư qua B nung nóng được chất rắn F. Cho F tác

dụng với NaOH thấy tan một phần. Kết tủa E và chất rắn F là:

A). E: Al(OH)3 ; F: Al, Fe. B). E: BaCO3, Al(OH)3 ; F: Al2O3, Fe. C). E:

BaCO3 ; F: Al, Fe. D). E: Al(OH)3 ; F: Al2O3, Fe.

27). Số lượng phản ứng xẩy ra khi cho Al2O3 tác dụng với: khí CO (t

0

), dung dịch NaOH, dung dịch

HCl, khí CO2, dung dịch NH3, Cl2 (t

o

) là:

A). 6. B). 4. C). 2. D). 3.

28). Trong quá trình sản xuất nhôm thì cần duy trì một dòng điện một chiều với:

M

B

C

D

E M

+ HCl

+ NaOH +Z

+X+Z

+Y+Z

t

0

Ñieä n phaâ n

noù ng chaû y HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 145

A). Cường độ rất cao và hiệu điện thế rất cao.

B). Cường độ rất thấp và hiệu điện thế rất cao.

C). Cường độ rất cao và hiệu điện thế rất thấp.

D). Cường độ rất thấp và hiệu điện thê rất thấp.

29). Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nhôm có số electron là:

A). 3. B). 1. C). 4. D). 2.

30). Cho V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 500 ml dung dịch NaAlO2 1M và

Ba(OH)2 0,2M thì thu được kết tủa cựu đại. V là:

A). 300 ml. B). 50 ml. C). 600 ml. D). 200 ml.

31). Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch CuSO41M đến phản ứng hoàn rút thanh nhôm ra thấy khối

lượng thanh nhôm tăng 13,8 gam. Thể tích dung dịch CuSO4 là:

A). 500 ml. B). 200 ml. C). 300 ml. D). 400 ml.

32). Cho 12,9 gam hỗn hợp X chứa kim loại M và oxit cao nhất của nó là M2O3 tác dụng với dung dịch

HNO3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,9 gam muối nitrat của kim loại M. Khối lượng kim loại

trong hỗn hợp X là:

A). 5,6 gam. B). 5,4 gam. C). kết quả khác. D). 2,7 gam.

33). Hoà tan 0,54 gam một kim loại M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Để trung hoà lượng axit dư cần

200 ml dung dịch NaOH 0,1M, Kim loại M là:

A). Mg. B). Fe. C). Al. D). Zn.

34). Để thu được Al(OH)3thì:

A). Tất cả đều đúng.

B). Cho dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.

C). Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

D). Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

35). Cho m gam bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 0,1M và CuSO4 0,5M. Đến phản ứng

hoàn toàn thu được 1,92 gam một kim loại duy nhất. m là:

A). 0,54 gam. B). 0,945 gam. C). Kết quả khác. D). 1,08 gam.

36). Tecmit là hỗn hợp giữa Al với:

A). FeO. B). Fe3O4. C). CuO. D). Fe2O3.

37). Sục NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn

B. Cho luồng khí H2 dư qua B nung nóng thu được chất rắn X. Chất rắn X là: (Biết các phản ứng xẩy ra

hoàn toàn).

A). Al và Zn. B). Al2O3 và ZnO. C). Al. D). Al2O3.

38). Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau đựng trong các lọ

riêng biệt: NH4Cl, AlCl3, BaCl2, (NH4)2CO3, Na2CO3, NaCl.

A). 2. B). 4. C). 6. D). 5.

39). Cho các dung dịch: Na2CO3, CH3COONa, Al2(SO4)3, NaAlO2, NaCl. Số lượng các dung dịch đều

có pH > 7 là:

A). 3. B). 0. C). 2. D). 4.

40). Cho bột Al dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch B. Cho dung dịch B lần lượt tác dụng

với: CO2 dư, Na2CO3, NaHSO4 dư, NH3, NaOH, HCl dư. Số phản ứng xuất hiện kết tủa là:

A). 2. B). 5. C). 4. D). 3.

41). Cho a mol Al và b mol Mg vào dung dịch chứa c mol CuSO4 và d mol AgNO3, đến phản ứng hoàn

toàn thu được chất rắn A chứa 3 kim loại. Tìm điều kiện của a so với b, c, d.

A). a > (2c + d - 2b)/3. B). a ≤ (2c + d - 2b)/3.

C). a > (2c + d - b)/3. D). a ≥ (2c + d - 2b)/3.

42). Cho Al dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 loãng và H2SO4 loãng. Đến phản ứng hoàn toàn

thu được dung dịch A, rắn B và hỗn hợp khí C gồm 0,1mol NO và 0,3 mol H2. CM của dung dịch H2SO4

là: Biết rằng trong dung dịch A không chứa muối amoni.

A). 0,6 M. B). Kết quả khác. C). 0,5 M. D). 0,9 M.

43). Nung hỗn hợp A chứa 81 gam Al và 240 gam CuO, sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho

10,7 gam B vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít H2 ở (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A). 33,33%. B). 50%. C). 66,67%. D). Kết quả khác. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 146

44). Điện phân Al2O3 nóng chảy sau một thời gian thu được 26,88 lít hỗn hợp khí O2, CO, CO2 thoát ra

ở anot, trong đó CO chiếm 25% về thể tích. Khối lượng Al tạo thành ở catot là:

A). 27 gam. B). 37,8 gam. C). 32,4 gam. D). Kết quả khác.

45). Criolit được sử dụng trong sản xuất nhôm với mục đích: (Chọn phát biểu sai)

A). Tạo một chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.

B). Để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

C). Loại tạp chất còn sót lại của Al2O3 nóng chảy.

D). Tạo một chất lỏng có tỷ khối nhẹ hơn Al.

46). Nguyên liệu dùng để sản xuất Al phải sạch vì nhôm tạo thành không nguyên chất sẽ bị:

A). Giòn dễ gãy.

B). ăn mòn điện hoá.

C). ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.

D). ăn mòn hoá học.

47). H2S tác dụng được với bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: AlCl 3 FeSO4, Fe2(SO4)3,

Br2, KMnO4, CuSO4.

A). 6. B). 3. C). 5. D). 4.

48). Sục khí H2S đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, FeCl3, CuCl2, đến phản ứng hoàn toàn thu được

kết tủa B. Số lượng các chất có mặt trong kết tủa B là:

A). 2. B). 4. C). 1. D). 3.

49). Biết ZAl = 13. Số electron của Al trên lớp L là:

A). 3. B). 1. C). 8. D). 2.

50). Cho V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M. Đến

phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. V là:

A). 150 ml. B). Kết quả khác.

C). 200 ml. D). 200 ml hoặc 300 ml.

HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 147

TRẮC NGHIỆM PHẦN SẮT

1). Để tận dụng sắt thép phế liệu để luyện thép thì phương pháp nào là tốt nhất:

A). Tất cả các phương pháp. B). Phương pháp lò điện.

C). Phương pháp Betxơme. D). Phương pháp Mactanh.

2). Nhúng một thanh Al vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian rút thanh nhôm ra thấy khối lượng

thanh nhôm tăng so với ban đầu 11,4 gam. Khối lượng Fe bám vào thanh Al là: (Biết toàn bộ Fe tạo thành

đều bám vào thanh kim loại ban đầu).

A). 16 gam. B). 11,2 gam. C). 11,4 gam. D). 16,8 gam.

3). Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng Fe2O3) vào dung dịch HNO3 dư,

đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

A). Kết quả khác. B). 7,2 gam. C). 16 gam. D). 23,2 gam.

4). Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat của kim loại M, sau phản ứng thu được 8 gam một oxit

kim loại. Kim loại M là:

A). Mg. B). Al. C). Fe. D). Cu.

5). Để 39,2 gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 49,6 gam hỗn hợp X chứa 4 chất

rắn. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 ở

(đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch Y là:

A). 99,55 gam. B). 63,8 gam. C). 88,9 gam. D). 106,65 gam.

6). Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối

lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là:

A). Fe. B). Mg. C). Cu. D). Al.

7). Nung hỗn hợp chứa 8,1 gam Al và 21,6 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp A. Lấy 1/2

hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít H2 ở (đktc).

Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A). 33,33%. B). 66,67%. C). 100%. D). 50%.

8). Cho các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoá chất dùng để nhận biết các

dung dịch trên là:

A). Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.

B). Dung dịch H2SO4 (loãng), dung dịch HNO3, Cu.

C). CO (t

o

), dung dịch HNO3, dung dịch NaOH.

D). Dung dịch HNO3,dung dịch Ba(OH)2, dung dịch Na2CO3.

9). Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lí của Fe?

A). Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. B). Có tính nhiễm từ.

C). Kim loại nặng, khó nóng chảy. D). Dẫn điện và nhiệt tốt.

10). Tính khối lượng kết tủa thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3.

Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn:

A). 3,2 gam. B). 4,8 gam. C). 7,6 gam. D). 10,4 gam.

11). Đốt cháy một lượng than trong 4 mol khí O2, sau phản ứng thu được 5 mol hỗn hợp khí chứa 3 chất

khí. Tách lấy CO từ 5 mol hỗn hợp khí trên và cho đi qua bột Fe3O4 dư, đun nóng, đến phản ứng hoàn

toàn khối lượng bột Fe3O4 giảm là:

A). 16 gam. B). 44 gam. C). 8 gam. D). 28 gam.

12). Cho m gam Fe vào V ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu

được dung dịch A, chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm NO và H2. Muối sắt có mặt trong dung dịch A là:

A). Fe(NO3)3 và FeSO4. B). Fe(NO3)3.

C). FeSO4. D). Fe(NO3)2 và FeSO4.

13). Cho 12,7 gam FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá

trị cuả m là:

A). 10,8 gam. B). 39,5 gam. C). 14,35 gam. D). 28,7 gam.

14). Cho hỗn hợp A gồm FeS2 và FeCO3 (với số mol bằng nhau) vào bình kín chứa không khí với lượng

gấp đối lượng cần thiết để phản ứng hết với hỗn hợp A. Nung bình ở nhiệt độ cao đến phản ứng xẩy ra

hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Hỏi áp suất của khí trong bình trước phản ứng (P1) và sau

phản ứng (P2) thay đổi như thế nào:

A). P1 < P2. B). P1 > P2. C). P1 ≥ P2. D). P1 = P2. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 148

15). Cho 17,6 gam hỗn hợp FeS2, FeS, Fe (trong đó số mol FeS2 bằng Fe) vào dung dịch H2SO4 đặc

nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít SO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:

A). 11,2 lít. B). 20,16 lít. C). 33,6 lít. D). 22,4 lít.

16). Trong thực tế thép silic dùng để:

A). Chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép… B). Chế tạo lò xo, nhíp ô tô …

C). Chế tạo thanh ray vát nhọn, máy nghiền đá… D). Chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại…

17). Phương trình hoá học nào dưới đây được viết đúng:

A). Fe + H2O Fe2O3 + H2.

B). 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2.

C). Fe + H2O FeO + H2.

D). 2Fe + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2.

18). Chất nào sau đây khi nhiệt phân (trong môi trường không có không khí)không cho FeO.

A). FeSO3. B). Fe(NO3)2. C). Fe(OH)2. D). FeCO3.

19). Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao:

A). H2. B). Al. C). CO. D). Than cốc.

20). Cho phản ứng: FexOy + HNO3 3)3 + NO NO2 H2O. Biết VNO:VNO2= 2:1. Khi đó

hệ số cân bằng của H2O là: (biết hệ số cân bằng là tối giản).

A). 21x - 13y. B). 10x - 6y. C). 30x - 6y. D). 15x - 3y.

21). Cho hỗn hợp A chứa 0,1 mol Al và x mol Fe vào dung dịch AgNO3, đến phản ứng hoàn toàn thu

được chất rắn B và dung dịch C chứa 3 cation kim loại. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu

được 19,7 gam kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam một chất

rắn duy nhất. Khối lượng của chất rắn B là:

A). 86,4 gam. B). 97,2 gam. C). Kết quả khác. D). 64,8 gam.

22). Cho các chất và ion sau: S, Cl2, SO2, Fe

2+

, Cu

2+

, Cl

-

, Fe

3+

. Tổng số chất vừa đóng vai trò chất oxi

hoá và chất khử là:

A). 3. B). 2. C). 7 . D). 4.

23). Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây:

A). Zn. B). Fe. C). Ag. D). Cu.

24). Để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp: Fe2O3, Al2O3, SiO2, thì hoá chất được lựa chọn là:

A). Dung dịch HNO3 đặc và CO2. B). Dung dịch NaOH đặc.

C). Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3. D). Dung dịch NaOH loãng.

25). Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, được 16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc)

gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 17,2.

Kim loại M là:

A). Al. B). Fe. C). Mg. D). Cu.

26). Đốt nóng hỗn hợp A gồm 11,2 gam Fe và 9 gam S, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn B.

Hoà tan B trong dung dịch HCl dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít hỗn hợp khí X ở đktc. Giá trị

của V là:

A). 4,48. B). Kết quả khác. C). 2,24 < V < 4,48. D). 2,24 ≤ V ≤ 4,48.

27). Cho 6,4 gam hỗn hợp FeS2 và S vào một bình kín chứa 1 mol không khí, khi đó áp suất trong bình

là P1. Nung bình để phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình là

P2. Biết P2 = 0,97 P1, thể tích bình không thay đổi và thể tích chất rắn không đáng kể. % khối lượng của S

trong hỗn hợp ban đầu là:

A). 50%. B). 75%. C). 20%. D). 25%.

28). Để điều chế được 1 tấn H2SO4 98%, cần bao nhiêu tấn quặng pirit chứa 20% tạp chất. Biết hiệu suất

của cả quá trình là 75%.

A). 1,2 tấn. B). 0,8 tấn. C). 0,6 tấn. D). 1 tấn.

29). Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch muối sắt clorua, sau phản ứng thu được dung dịch A, kết

tủa B và khí C. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Muối sắt clorua,

kết tủa B và rắn E là:

A). FeCl3, Fe(OH)3, Fe2O3. B). FeCl2, FeCO3, FeO.

C). FeCl3, Fe2(CO3)3, Fe2O3. D). FeCl2, Fe(OH)2, Fe2O3.

30). Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình nào là không đúng:

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

t

o

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

>570

o

C

t

o

>570

o

C

t

o

>570

o

C

t

o

>570

o

C HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 149

A). Fe

3+

(Z = 26): (Ar)3d

5

. B). Mn

2+

(Z = 25): (Ar)3d

3

4s

2

.

C). Cr (Z = 24): (Ar)3d

5

4s

1

. D). Cu (Z = 29): (Ar)3d

10

4s

1

.

31). Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính

có trong quặng:

A). Pirit, chứa FeS2. B). Manhetit, chứa Fe3O4.

C). Hematit nâu, chứa Fe2O3. D). Xiđerit, chứa FeCO3.

32). Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 2(SO4)3 + X + NO2 2O. Hệ số cân bằng của nước là: (Biết

hệ số cân bằng là số nguyên dương tối giản).

A). 11. B). 6. C). 13. D). 14.

33). Thành phần nào dưới đây không phải là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép:

A). Nhiên liệu: Dầu madút hoặc khí đốt. B). Chất chảy.

C). Than cốc. D). Gang, sắt thép phế liệu.

34). Cho nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26. Ion X

2+

có cấu hình electron là:

A). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

1

3d

5

. B). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

.

C). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

4s

1

. D). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

4

4s

2

.

35). Để m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X. Hoà tan hỗn hợp

X trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được 11,2 lít NO2 ở (đktc). Giá trị của

m là:

A). 12,8 gam. B). 11,2 gam. C). 10,8 gam. D). 5,6 gam.

36). Hoà tan 23,2 gam FeCO3 trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và hỗn

hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch A thu được

dung dịch B. Hỏi dung dịch B hoà tan được tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết sản phẩm khử tạo thành là khí

NO.

A). 57,6 gam. B). 70,4 gam. C). 6,4 gam. D). 64 gam.

37). Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là:

A). Chu kì 3, nhóm IIA. B). Chu kì 4, nhóm IIB.

C). Chu kì 4, nhóm IIA. D). Chu kì 4, nhóm VIIIB.

38). Để hoà tan 4 gam FexOy cần 54,75 gam dung dịch HCl 10%. Công thức phân tử của oxit sắt là:

A). Fe3O4. B). Fe2O3. C). Chưa xác định được. D). FeO.

39). Phương trình hoá học nào sau đây được viết không đúng:

A). 3Fe + 2O2 Fe3O4. B). 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

C). Fe + S FeS. D). 2Fe + 3I2 2FeI3.

40). Trong số các loại quặng sắt: Xiđerit, pirit, manhetit, hematit (đỏ). Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn

nhất là:

A). Manhetit. B). Xiđerit. C). Hematit (đỏ). D). Pirit.

41). Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 1/3 về khối lượng) vào dung dịch HNO3 đến

phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 7,48 gam chất rắn B. Thể

tích khí NO tạo thành ở (đktc) là:

A). 0,896 lít. B). 1,12 lít. C). 1,008 lít. D). 0,672 lít.

42). Thành phần nào dưới đây là không cần thiết cho quá trình sản xuất gang?

A). Chất chảy. B). Than cốc. C). Quặng sắt. D). Sắt thép phế liệu.

43). Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26. X là nguyên tố nhóm:

A). p. B). d. C). s. D). f.

44). Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 16,2 gam Ag.

Giá trị của m là:

A). 8,4 gam. B). 4,2 gam. C). 2,8 gam. D). 5,6 gam.

45). Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Fe

3+

và d mol Cu

2+

, đến phản ứng hoàn toàn

thu được dung dịch chứa 4 ion kim loại. Biết c < 2(a + b). Điều kiện của a so với b, c, d là:

A). a ≥ d - b + c/2. B). a ≥ d - b + c/2. C). a ≤ d - b + c/2. D). a < d - b + c/2.

46). Đốt nóng hỗn hợp A gồm 11,2 gam Fe và 3,2 gam S, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn B.

Hoà tan B trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít NO2 ở đktc (sản

phẩm khử duy nhất). V là:

A). 26,88 lít. B). 22,4 lít. C). Kết quả khác. D). 13,44 lít.

t

o

t

o

t

o

t

o HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 150

47). Cho m gam Fe vào V ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HNO3, đến phản ứng hoàn toàn thu

được dung dịch A, 3 gam chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm 0,1 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N

+5

)

và 0,2 mol H2. Giá trị của m là:

A). 19,6 gam. B). 16,8 gam. C). 19,8 gam. D). 22,6 gam.

48). Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Cho HCl dư vào dung dịch A lại thu được 2,24 lít NO ở đktc. Khối

lương muối có trong dung dịch A là:

A). 96,8 gam. B). Kết quả khác. C). 72,6 gam. D). 78,2 gam.

49). Chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận biết bao nhiêu kim loại trong các kim loại sau đựng trong các lọ

riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Cu, Al.

A). 1. B). 3. C). 5. D). 4.

50). Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO41M với điện cực trơ, sau một thời

gian thu được 6,4 gam kim loại ở catot. Thể tích khí ở (đktc) tạo thành ở anot là:

A). 2,24 lít. B). 3,36 lít. C). 7,84 lít. D). 1,12 lít.

51). Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ

tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào:

A). Fe3O4. B). Không có oxit thoả mãn. C). FeO. D). Fe2O3.

52). Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu

được 4,48 lít hỗn hợp khí ở (đktc) NO và H2 có tỉ lệ số mol 1:1, dung dịch A và chất rắn B. Nồng độ

mol/lít của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: (Biết dung dịch A không chứa muối amoni).

A). 0,2 M. B). 0,4 M. C). 0,5 M. D). 0,6 M.

53). Trong các trường hợp sau trường hợp nào các ion tồn tại trong cùng một dung dịch:

A). Na

+

, H

+

, Fe

2+

, NO3

-

. B). Na

+

, S

2-

, Fe

3+

, NO3

-

.

C). Ca

2+

, K

+

, S

2-

, HSO4

-

. D). Ba

2+

, Na

+

, S

2-

, HSO3

-

.

54). Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26. Ion X

2+

có số electron độc thân là:

A). 5. B). 4. C). 6. D). 3.

55). Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch A

và 0,5 mol H2. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:

A). 60,5 gam. B). 55,5 gam. C). 60 gam. D). 50 gam.

56). Khi cho FeCl2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong dung dịch H2SO4 thì hệ số cân bằng của nước

trong phương trình phản ứng là: (các hệ số là các số nguyên tối giản).

A). 24. B). 4. C). 16. D). 8.

57). Trường hợp nào dưới đây không phù hợp giữa nhiệt độ và phản ứng xẩy ra trong lò cao?

A). 500 - 600: 3Fe2O3 3O4 + CO2 .

B). 1800: C + O2 2.

C). 700 - 2.

D). 1000: CaCO3 2.

58). Cho m gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M. Đến phản ứng

hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A). 2,4 gam. B). 9,6 gam. C). 7,2 gam. D). 4,8 gam.

59). Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình

giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là:

A). Mg. B). Fe. C). Al. D). Cu.

60). Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2O Y + Z số cân bằng của các chất

tham gia phản ứng là: (biết hệ số cân bằng là các số nguyên dương tối giản).

A). 36. B). 15. C). 58. D). 22.

61). Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng H2SO4 đặc nóng ta thu được 2,24 lít SO2 ở (đktc), phần

dung dịch chứa 120 gam một loại muối sắt duy nhất. Công thức phân tử của oxit sắt là:

A). Fe3O4. B). Chưa xác định được. C). Fe2O3. D).

FeO.

62). Thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn 6,16 gam Fe là. Biết phản ứng tạo khí

NO và N2O với tỉ lệ mol 1:1.

A). 420 ml. B). 200 ml. C). Kết quả khác. D). 280 ml. HH- Các dạng bài tập vô cơ

Nguyễn Trần Hùng hungnguyentranbdmb@gmail.com 151

63). Trong các phản ứng sau phản ứng nào H2SO4 không đóng vai trò là chất oxi hoá:

A). FeS2 + H2SO4 4 + H2 . B). 2Fe + 6H2SO4 2(SO4)3 + 3SO2 6H2O.

C). 2H2SO4 2 2H2O . D). Fe + H2SO4 4 + H2

64). Phản ứng nào sau đây là không có trong quá trình luyện gang thành thép:

B). 3CaO + P2O5 3(PO4)2.

C). MnO + SiO2 3. D). 2Mn + O2

65). Trong các phát biểu sau: phát biểu nào đúng.

A). Hàm lượng C trong thép dao động từ 0 - 2%.

B). Gang trắng chứa rất ít tinh thể hợp chất hoá học là xementit Fe3C.

C). Thép mềm là thép có chứa không quá 0,9%C.

D). Hàm lượng C trong gang dao động từ 2 - 5%.

66). Cho phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3 2(SO4)3 + CuSO4 + NO2 2O. Hệ số cân bằng của

H2O trong ptpư là: (Biết hệ số cân bằng là các số nguyên dương tối giản).

A). 20. B). 15. C). 10. D). Kết quả khác.

67). Tính lượng I2 tạo thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch

chứa 0,3 mol KI.

A). 0,1 mol. B). 0,4 mol. C). 0,2 mol. D). 0,15 mol.

68). Cho luồng khí CO đi qua 64 gam bột Fe2O3, sau một thời gian thu được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn

A chứa 4 chất. Hoà tan A trong dung dịch HCl dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B và 4,48

lít H2 ở (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch B là:

A). 101,6 gam. B). 25,4 gam. C). 115,8 gam. D). 122,9 gam.

69). Phát biểu nào dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép:

A). Khử quặng sắt thành sắt tự do.

B). Chuyển CaO khó nóng chảy thành CaSiO3 dễ nóng chảy để loại ra khỏi gang.

C). Thực hiện sự khử ion sắt thành sắt.

D). Oxi hoá các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của của

chúng.

70). Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26. Ion X

3+

có cấu hình electron là:

A). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

3

4s

2

. B). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

.

C). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

4

4s

1

. D). 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

4s

1

.

71). Sục H2S đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, sau phản ứng thu được

m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A). 27,2 gam. B). 12,8 gam. C). 9,6 gam. D). 30,4 gam.

72). Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu

được 4,48 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A chứa 193,6 gam muối. Tính m:

A). 62,4 gam. B). 57,6 gam. C). 61,8 gam. D). 64 gam.