Chuyên đề: Một số dạng bài tập về thấu kính

Chuyên đề: Một số dạng bài tập về thấu kính

PAGE

PAGE 1

Giáo viên: Bùi Văn Học - Trường THCS Yên Lạc

Đề mụcTrangMỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU3PHẦN II. NỘI DUNG5I, LÝ THUYẾT:5II, CÁC DẠNG BÀI TẬP11DẠNG 1: TOÁN VẼ11DẠNG 2:CÁC LOẠI BÀI TẬP CÓ TÍNH TOÁN

THƯỜNG GẶP VỀ THẤU KÍNH21I) CÁC VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ẢNH VÀ VẬT23II)CÁC VÍ DỤ VỀ DI CHUYỂN VẬT, THẤU KÍNH HOẶC MÀN28III)CÁC VÍ DỤ VỀ ẢNH CỦA HAI VẬT ĐỐI MỘT THẤU KÍNH HOẶC ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐẶT GIỮA HAI THẤU KÍNH41IV) CÁC VÍ DỤ VỀ THẤU KÍNH

VỚI MÀN CHẮN SÁNG46V, BÀI TẬP TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH50KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ52BÀI HỌC KINH NGHIỆM53PHẦN III: KẾT LUẬN54TÀI LIỆU THAM KHẢO55

`

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Giáo dục: GD

Học sinh: HS

Trung học cơ sở: THCS

Trung học phổ thông: THPT

Học sinh giỏi: HSG

Nhà xuất bản: NXB

Thấu kính hội tụ: TKHT

Thấu kính phân kì: TKPK

PHẦN I : MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của chuyên đề

Nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học vật lí nói riêng là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các trường phổ thông. Trong dạy học vật lí có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng, nên đòi hỏi mỗi chúng ta phải biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhau nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập, tư duy logic và tư duy sáng tạo của mình.

Bài tập vật lí là một biện pháp quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đó. Bài tập vật lí giúp học sinh đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi, rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết về vật lí góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.

Bài tập vật lí giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh. Một bài tập có nhiều cách giải, ngoài cách giải thông thường, quen thuộc còn có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn và chính xác. Việc đề xuất một bài tập có nhiều cách giải, yêu cầu học sinh tìm được lời giải hay, ngắn gọn, nhanh trên cơ sở các phương pháp giải toán, các qui luật chung của vật lí cũng là một biện pháp có hiệu quả nhằm phát triển tư duy và trí thông minh cho học sinh.

Xuất phát từ nhiệm vụ năm học do Phòng giáo dục - Đào tạo và Trường THCS Yên Lạc đề ra, với mục tiêu: “Nâng cao số lượng và chất lượng ở các đội tuyển HSG các cấp, đặc biệt là HSG cấp tỉnh”.

Qua nhiều năm giảng dạy ở trường THCS và tìm hiểu đề thi HSG các năm gần đây, tôi nhận thấy số lượng các bài tập về thấu kính trong các đề thi HSG và đề thi vào các trường THPT chuyên chiếm một tỉ lệ tương đối cao trong chương trình THCS và trong các đề thi học sinh giỏi các cấp.

Từ thực tế trên tôi đã chọn chuyên đề “MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH” nhằm giúp các em học sinh có kinh nghiệm trong giải toán vật lí , các em hệ thống hóa được các kiến thức. Giúp các em có phương pháp giải các dạng bài tập về thấu kính và có hứng thú, say mê trong học tập vật lí, đặc biệt ở THCS nói riêng.

Việc biên soạn chuyên đề trên nhằm đáp ứng nguyện vọng trên của các em học sinh muốn ôn tập, luyện tập, chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi các cấp và kì thi tuyển sinh vào các trường THPT chuyên.

II. Mục đích nghiên cứu.

- Xây dựng hệ thống bài tập và phương pháp giải đặc trưng cho các bài tập về thấu kính.

- Cung cấp cho học sinh một số kỹ năng đánh giá nhận dạng các bài tập đặc trưng.

- Chuẩn bị tốt kiến thức cho bản thân, đặc biệt là vận dụng các kiến thức đó vào công tác giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy.

III. Đối tượng nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu các kiến thức vật lí cơ bản và nâng cao về thấu kính, từ đó áp dụng vào việc giải và xây dựng hệ thống bài phục vụ cho việc nâng cao kiến thức.

IV. Phạm vi nghiên cứu.

Chương trình vật lí THCS hiện hành.

V. Phương pháp nghiên cứu.

- Nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành liên quan tới các phạm vi kiến thức liên quan.

- So sánh, đối chiếu các phương pháp giải một bài tập và chọn lựa phương pháp giải tối ưu.

- Hệ thống hóa bài tập thành các chủ đề từ dễ tới khó.

- Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, đặc biệt là qua tổng kết đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Tham gia các lớp tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ do các chuyên gia đầu ngành giảng dạy.

- Tự bồi dưỡng, trau dồi thường xuyên và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá học sinh.

VI. Đóng góp của chuyên đề.

Chuyên đề góp phần cung cấp thêm tài liệu giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo và củng cố kiến thức.

PHẦN II. NỘI DUNG

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH

I, LÝ THUYẾT:

1. CÁC ĐỊNH NGHĨA:

a) Thấu kính: Là một môi trường trong suốt

đồng chất được giới hạn bởi hai mặt cầu,

hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.

b) Phân loại thấu kính: Có hai loại thấu kính:

b.1: Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần

giữa là thấu kính hội tụ.

Khi chiếu chùm ánh sáng song song qua thấu kính

này thì cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.

b.2: Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa là thấu kính phân kì.

Khi chiếu chùm ánh sáng song song qua thấu kính này thì cho chùm tia ló loe rộng ra.

c) Trục chính:

Đường thẳng đi qua tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính hoặc một mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng giới hạn thấu kính gọi là trục chính của thấu kính.

d) Quang tâm: Để thu được ảnh rõ nét qua thấu kính thì thấu kính phải rất mỏng, coi như trục chính chỉ cắt thấu kính tại một điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.

e) Trục phụ: Tất cả các đường thẳng đi qua quang tâm O mà không phải trục chính thì đều được gọi là trục phụ của thấu kính.

f) Tiêu điểm chính: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló cắt nhau hoặc có đường kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F và F’ nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua thấu kính.

g) Tiêu điểm phụ: Tất cả các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ tạo thành một mặt phẳng tiêu diện vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính.

* Chú ý:

+ Khi tiêu điểm ở trên tia tới hay phần kéo dài của tia tới thì gọi là tiêu điểm vật.

+ Khi tiêu điểm ở trên tia ló hay phần kéo dài của tia ló thì gọi là tiêu điểm ảnh.

O

F/

F

F

O

F/

Mặt phẳng

tiêu diện

Mặt phẳng

tiêu diện

h) Với thấu kính hội tụ thì tiêu điểm nằm bên tia tới là tiêu điểm vật còn tiêu điểm nằm bên tia ló là tiêu điểm ảnh. Ngược lại với thấu kính phân kì thì tiêu điểm ảnh nằm bên tia tới.

i) Điểm vật và điêm ảnh(2’)

* Điểm vật: là giao của các tia sáng tới.

Có hai loại :

+ Điểm vật tạo ra chùm sáng phân kì tới thấu kính là điểm vật thật (là giao của các tia sáng tới có thật)

+ Điểm vật tạo ra chùm sáng hội tụ tới thấu kính là điểm vật ảo (là giao của các tia sáng tới do kéo dài gặp nhau).

Vật ảo

Vật thật

F’

O

F

S

F’

O

F

S

* Điểm ảnh là giao của các tia ló

Có hai loại :

+ Điểm ảnh của chùm tia ló hội tụ là điểm ảnh thật (là giao của các tia ló có thật)

F’

O

F

S

Ảnh ảo

+ Điểm ảnh của chùm tia ló phân kì là điểm ảnh ảo (là giao của các tia ló do kéo dài gặp nhau).

Ảnh thật

F’

O

F

S

2. ĐƯỜNG ĐI CỦA CÁC TIA SÁNG

S

F/

F1

F1’

F’

O

F

S

F/

S

O

I

I

Tia sáng song song với trục phụ

F/

F/

O

I

F/

I

S

O

F/

Tia sáng song song với trục chính

a) Tất cả các tia sáng song song với trục nào thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm nằm trên trục đó.

* Đường truyền của tia sáng có tính chất thụân nghịch

b) Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính, phụ thì tia ló song song với trục chính, phụ tương ứng.

I

Với tiêu điểm chính

I

S

S

F/

O

F/

O

F/

F/

O

F/

F1

F/

S

I

Với tiêu điểm phụ

F1’

F’

O

F

S

I

Tia sáng song song với trục phụ

c) Tia sáng tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.

F’

O

F

S

S

F

F’

O

d) Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính:

- Tia sáng song song với trục chính cho tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính.

- Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.

- Tia sáng đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.

e) Đường truyền của tia tới bất kì qua thấu kính.

Một tia tới bất kì có thể coi như:

+ Song song với trục phụ, tia ló đi qua hay có phần kéo dài đi qua tiêu điểm phụ trên trục phụ đó.

+ Đi qua hoặc hướng tới tiêu điểm phụ, tia ló sẽ song song với trục phụ tương ứng.

* Từ tính chất trên ta có thể suy ra nếu biết tia tới ta có thể vẽ được tia ló và ngược lại.

3. CÁCH VẼ ẢNH CHO BỞI THẤU KÍNH(4’)

a). Cách vẽ ảnh của một điểm vật S đứng trước thấu kính

a.1: Vẽ ảnh của một điểm vật S không thuộc trục chính

Ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ S hay có phần kéo dài qua S tới thấu kính và vẽ hai tia ló tương ứng, thì giao của hai tia ló có thật thì ta có ảnh thật S’ hoặc giao của hai tia ló do kéo dài gặp nhau ta có ảnh ảo S’ của S.

F’

S’

O

I

F

S

S’

S

I

F

F’

O

S: Vật thật

S’: Ảnh thật

S: Vật thật

S’: Ảnh ảo

F’

O

I

F

S

S’

S

I

F

F’

O

S’

S: Vật ảo

S’: Ảnh thật

S: Vật ảo

S’: Ảnh thật

a.2: Vẽ ảnh của một điểm vật S nằm trên trục chính:

Ta sử dụng tia tới thứ nhất là tia sáng SO trùng với trục chính tia này truyền thẳng

S’

S

F/

F1

F/

O

I

Tia thứ hai là tia SI bất kỳ tới thấu kính và vẽ tia ló tương ứng thì giao của tia ló này với trục chính có thật hoặc kéo dài gặp nhau là ảnh S’ của S.

F1’

F’

O

F

I

S

S’

S: Vật thật

S’: Ảnh thật

S: Vật thật

S’: Ảnh ảo

b). Vẽ ảnh của một vật AB

b.1: Vẽ ảnh của một vật sáng AB vuông góc với trục chính tại A.

Nhận xét:

A ở trên trục chính nên ảnh của A là A’ ở trên trục chính. Do AB là đoạn thẳng vuông góc với trục chính thì A’B’ cũng là một đoạn thẳng vuông góc với trục chính tại A’. Do đó muốn vẽ ảnh của AB ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B qua thấu kính, rồi từ B’ ta hạ đường thẳng vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. Và A’B’ là ảnh của AB. Đường nối A’B’ là nét liền nếu A’B’ là ảnh thật; là nét đứt nếu A’B’ là ảnh ảo.

b.2: Kết quả

A

B

A’

B’

I

O

F

F’

A’

B’

O

I

F

A

B

: Vật thật - Ảnh ảo

: Vật thật - Ảnh thật

B’

B

I

F

F’

O

A’

A

: Vật ảo - Ảnh thật

y

F

I

B

A

O

F’

x

: Vật thật - Ảnh ảo

A’

B’

F’

O

I

F

B

B’

A’

A

F

F’

O

B

A

B’

A’

: Vật ảo - Ảnh ảo

: Vật ảo - Ảnh thật

b.3: Nhận xét.

b.3.1: Với thấu kính hội tụ ta có 4 trường hợp.

a) Vật thật ở ngoài OF cho ảnh thật ngược chiều với vật.

b) Vật thật ở trong OF cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

c) Vật ảo luôn cho ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật.

d) Vật ở vô cực cho ảnh thật tại mặt phẳng tiêu diện. Độ lớn A’B’ = f.α

(α là góc nhìn vật ở ∞)

 Như vậy thấu kính hội tụ chỉ cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật khi và chỉ khi vật thật nằm trong khoảng OF

b.3.2: Với thấu kính phân kì ta có 3 trường hợp.

a) Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng OF.

b) Vật ảo ở ngoài OF cho ảnh ảo ngược chiều với vật.

c) Vật ảo ở trong OF cho ảnh thật lớn hơn và cùng chiều với vật.

 Như vậy thấu kính phân kì chỉ cho anh thật cùng chiều và lớn hơn vật khi và chỉ khi vật ảo nằm trong khoảng OF .

b.4: Vẽ ảnh của một vật AB bất kì trước thấu kính.

Ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B và A’ của A qua thấu kính, thì A’B’ là ảnh của AB. Đường nối A’B’ là nét liền nếu A’; B’ là ảnh thật; là nét đứt nếu A’; B’ là ảnh ảo.

F’

O

I

F

B

A

B’

A’

B

I

F

F’

O

A

B’

A’

: Vật thật - Ảnh thật

: Vật thật - Ảnh ảo

II CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: TOÁN VẼ

1) Dấu hiệu nhận biết loại bài toán này:

Là thông thường bài toán chưa cho biết vị trí thấu kính, tiêu tiêu điểm chính, ma chỉ cho trục chính, vật, ảnh hoặc các yếu tố khác yêu cầu bằng phép vẽ hãy xác định vị trí quang tâm O, thấu kính, tiêu điểm chính…

2)Phương pháp giải

- Phải nắm vững đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, phân kì, tính chất của vật và ảnh rồi dùng phép vẽ (dựng hình) để xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’; loại thấu kính…

* Phải lưu ý.

- Mọi tia sáng tới đều có phương đi qua vật, mọi tia ló đều có phương đi qua ảnh, tia đi qua quang tâm truyền thẳng.

- Quang tâm vừa nằm trên trục chính, vừa nằm trên đường thẳng nối vật và ảnh vậy nó là giao của đường thẳng nối vật, ảnh với trục chính

- Thấu kính vuông góc với trục chính tại quang tâm O.

- Tiêu điểm chính F là giao của đường thẳng nối giữa điểm tới của tia sáng song song với trục chính với ảnh và trục chính; tiêu điểm chính thứ hai ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.

- Nếu trong bài toán vẽ mà đã chỉ rõ vật là vật sáng hoặc là vật thật thì ta tiến hành vẽ bình thường, nhưng trong trường hợp bài toán chỉ cho biết đó là vật chung chung thì ta phải xét hai trường hợp của bài toán là vật thật và vật ảo.

- Ảnh và vật mà cùng nằm về một phía so với trục chính thì ảnh và vật khác tính chất (vật thật, ảnh ảo hoặc vật ảo, ảnh thật).

Nếu ảnh nhỏ hơn vật hoặc gần trục chính hơn so với vật thì đó là ảnh ảo của thấu kính phân kì

Nếu ảnh lớn hơn vật hoặc xa trục chính hơn so với vật thì đó là ảnh ảo của thấu kính hội tụ.

Ảnh và vật mà nằm khác phía so với trục chính thì ảnh là ảnh thật của thấu kính hội tụ hoặc vật ảo ngoài khoảng OF - ảnh ảo của thấu kính phân kì

- Hướng truyền của tia ló gần trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ.

- Hướng truyền của tia ló xa trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì.

3)Các ví dụ minh hoạ

3.1: Ví dụ 1:(Bài 3.21 Sách 500 bài tập vật lí THCS)

Trong các hình vẽ sau xy là trục chínhcủa thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Với mỗi trường hợp hãy xác định:

y

x

S *

y

x

S’ *

S *

y

x

S’ *

S *

Hình a

Hình b

Hình c

S’ *

Quang tâm, tiêu điểm bằng phép vẽ

Loại thấu kính, tính chất của ảnh S’

Hướng dẫn giải:

I

L

x

F

F

S *

y

S’ *

O

I

L

x

F

F

S *

y

S’ *

O

I

L

x

F

F

* S

y

S’ *

O

Hình a

Hình b

Hình c

Giả sử quang tâm O, tiêu điểm F và F’, thấu kính L được xác định như hình vẽ.

*Cơ sở lí luận:

Vì mọi tia sáng tới đều đi qua vật, tia ló có phương đi qua ảnh, tia tới qua quang tâm truyền thẳng. Vậy S, O, S’ thẳng hàng và O nằm trên trục chính nên O là giao điểm của SS’ với xy.

Do tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính mà tia ló lại có phương đi qua ảnh nên S’, I, F thẳng hàng. Vậy F là giao điểm của IS’ với xy

Do F và F’ đối xứng nhau qua thấu kính nên ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.

* Cách dựng

Nối SS’ cắt xy tại O thì O là quang tâm của thấu kính.

Qua O ta dựng đoạn thẳng L vuông góc với xy thì L là thấu kính

Từ S kẻ SI song song với xy, nối IS’ cắt xy tại F

Lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.

b, Căn cứ hình vẽ ta thấy

Với hình a : Do S, S’ ở cùng một phía so với xy và ảnh xa trục chính hơn so với vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính hội tụ.

Với hình b : Do S, S’ ở khác phía so với xy nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính hội tụ.

Với hình c : Do S, S’ ở cùng một phía so với xy và ảnh gần trục chính hơn so với vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính phân kì.

3.2:Ví dụ 2:(Bài 3.22 Sách 500 bài tập vật lí THCS)

Trong các hình vẽ sau xy là trục chínhcủa thấu kính, AB là vật, A’B’ là ảnh. Với mỗi trường hợp hãy xác định:

Quang tâm, tiêu điểm bằng phép vẽ. Nêu cách vẽ

Xác định loại thấu kính, tính chất của ảnh (thật hay ảo)

Hình a

Hình b

Hình c

B

A

B’

A’

B’

A’

x

B

A

y

x

y

x

y

B’

A’

B

A

Hướng dẫn giải:

B/

y

F’

O

I

F

A

B

x

Hình a

y

F

I

B

A

B/

O

F’

x

Hình b

F’

A

B

A’

I

O

F

x

y

Hình c

A’

B/

Giả sử quang tâm O, tiêu điểm F và F’, thấu kính L được xác định như hình vẽ.

*Cơ sở lí luận:

Vì mọi tia sáng tới đều đi qua vật, tia ló có phương đi qua ảnh, tia tới qua quang tâm truyền thẳng. Vậy B, O, B’ thẳng hàng và O nằm trên trục chính nên O là giao điểm của BB’ với xy.

Do tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính mà tia ló lại có phương đi qua ảnh nên B’, I, F thẳng hàng. Vậy F là giao điểm của IB’ với xy

Do F và F’ đối xứng nhau qua thấu kính nên ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.

* Cách dựng

Nối BB’ cắt xy tại O thì O là quang tâm của thấu kính.

Qua O ta dựng đoạn thẳng L vuông góc với xy thì L là thấu kính

Từ B kẻ BI song song với xy, nối IB’ cắt xy tại F

Lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.

b, Căn cứ hình vẽ ta thấy

Với hình a : Do AB,A’B’ ở khác phía so với xy nên là trường hợp vật thật cho ảnh thật của thấu kính hội tụ.

Do , S’ ở cùng một phía so với xy và ảnh xa trục chính hơn so với vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính hội tụ.

Với hình b : : Do AB,A’B’ ở cùng một phía so với xy và ảnh A’B’ lớn hơn vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính hội tụ.

Với hình c : Do AB, A’B’ ở cùng một phía so với xy và ảnh A’B’nhỏ hơn vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính phân kì.

A

B

A’

B’

3.3: Ví dụ 3:(Trích bài 3.23 Sách 500 bài tập vật lí THCS)

Cho A’B’ là ảnh thật của vật thật AB qua thấu kính.

Dùng phép vẽ hãy:

Xác định quang tâm, dựng thấu kính và trục chính, Xác định tiêu điểm .

(1)

()

(2)

O

x

y

Cho xy là trục chính của thấu kính. Cho đường

đi của tia sáng (1)qua thấu kính. Hãy trình bày

cách vẽ đường đi tiếp của tia sáng (2).

Hướng dẫn giải:

F’

F

A

B

A’

B’

O

I

K

Giả sử ta xác định được quang tâm, dựng được thấu kính

Trục chính, và tiêu điểm của thấu kính như hình vẽ

* Cơ sở lí thuyết

Do tia tới đi qua vật, tia ló đi qua ảnh, tia tới đi

qua quang tâm truyền thẳng. Vậy A, O, A’ thẳng

hàng, B,O,B’ thẳng hàng nên O là giao của

AA’ và BB’. Một tia sáng tới dọc theo AB

(tức là đi qua cả A và B) thì cho tia ló truyền

dọc theo ảnh A’B’ (tức là đi qua cả ảnh A’ và B’).

Vậy kéo dài AB và A’B’ cắt nhau tại K là một điểm tới trên thấu kính

Nối KO ta xác định được vị trí của thấu kính (L). Qua O kẻ đoạn thẳng vuông góc với thấu kính ta xác định được trục chính (xy).

Do tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính mà tia ló lại có phương đi qua ảnh nên B’, I, F thẳng hàng. Vậy F là giao điểm của IB’ với xy

F1’

F’

O

F

I

S

S’

F1’’

( 1 )

( 2 )

X1

X2

x

y

I’

Do F và F’ đối xứng nhau qua thấu kính nên ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.

* Cách dựng

+ Kéo dài AB và A’B’ cắt nhau tại K.

+ Nối AA’, BB’ cắt nhau tại O

+ Nối OK được vị trí thấu kính

+ Kẻ xy vuông góc OK tại O

+ Kẻ BI ∥ xy; Nối IB’ cắt xy tại F’

+ Lấy F đối xứng với F’ qua OK.

b, Giả sử ta đã vẽ xong đường truyền của

tia sáng ( 2 ) như hình vẽ.

* Căn cứ lí thuyết

Ta kéo dài tia sáng ( 1 ) cắt trục chính

xy tại S và ta coi tia sáng ( 1 ) xuất phát

từ nguồn sáng điểm S.Ta dựng ảnh S’

của S qua thấu kính như hình vẽ

Qua O ta dựng trục phụ Ox1 ∥ SI cắt IS’ tại

F1’ là tiêu điểm phụ của Ox1. Từ F1’ dựng mặt

phẳng tiêu diện vuông góc với xy cắt xy tại F’

là tiêu điểm chính của thấu kính.

Do phương của tia tới ( 1 ) xa trục chính hơn phương của tia ló tương ứng nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

Kẻ trục phụ Ox2 song song với tia sáng ( 2 ) cắt mặt phẳng tiêu diện tại F1’’ là tiêu điểm phụ của trục phụ Ox2 vậy tia ló của tia sáng ( 2 ) đi qua F1’’ nên ta nối I’ với F1’’ ta được đường truyền của tia sáng ( 2 ) cần vẽ.

* Cách dựng

+ Kéo dài tia sáng ( 1 ) cắt xy tại S; kéo dài tia ló của tia sáng ( 1 ) cắt xy tại S’.

+ Vẽ đường Ox1 ∥ SI cắt IS’ tại F1’; dựng mặt phẳng tiêu diện qua F1’ và vuông góc với xy

+ Vẽ trục phụ Ox2 ∥ tia sáng ( 2 ) cắt mặt phẳng tiêu diện tại F1’’.

Nối I’F1’’ ta được tia ló của tia sáng ( 2 ) cần vẽ.

3.4: Ví dụ 4:(Trích bài Cs4/27 tạp trí Vật lý & Tuổi trẻ)

Trong h×nh vÏ sau, xy lµ trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh, A lµ ®iÓm s¸ng, lµ ¶nh cña A qua thÊu kÝnh, lµ tiªu ®iÓm ¶nh cña thÊu kÝnh.

B»ng phÐp vÏ h·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ quang t©m O, tÝnh chÊt ¶nh vµ lo¹i thÊu kÝnh.

Cho ; . TÝnh tiªu cù cña thÊu kÝnh (kh«ng dïng c«ng thøc thÊu kÝnh).

x

A

F’

A’

y’

Hướng dẫn giải:

A

I

F1

F’

A’

O

a) Ta ph¶i xÐt hai tr­êng hîp: thÊu kÝnh héi tô vµ thÊu