đề Kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 11
Trang PAGE 2 –Lý 11 ( Mã đề 161)
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11
Trắc nghiệm
Câu 1: Vecto cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
Cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Khác phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn
Ed
qEd
qE
Một điện tích Q>0 gây ra tại A cường độ điện trường 2000V/m. Đặt tại A điện tích q=10-8C. Lực điện trường tác dụng lên q:
có độ lớn 2.10-8N và hướng ra xa Q
có độ lớn 2.10-5N và hướng ra xa Q
có độ lớn 2.10-8N và hướng vào Q
có độ lớn 2.10-5N và hướng vào Q
Công mà điện trường sinh ra khi một lượng điện tích âm -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường là 20 J. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M,N bằng bao nhiêu?
UMN=-10V
UMN= - 40V
UMN= 10V
UMN= 40V
Tính chất cơ bản của điện trường là:
gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
có mang năng lượng rất lớn.
làm nhiễm điện các vật đặt trong nó.
tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.Trong các đại lượng vật lý sau, các đại lượng nào là đại lượng vô hướng:(I) Hiệu điện thế (II) Cường độ điện trường (III) Công của điện trường.
(II), (III)
(I), (III)
(I), (II), (III)
(I), (II)
Hai điện tích q1 = - q2 và q1 =- 5.10-9 C, chúng được đặt trong không khí cách nhau 10cm. Độ lớn của cường độ điện trường tại M cách q1 5cm, cách q2 15cm là:
16.000V/m và hướng ra xa q1.
16.000V/m và hướng về phía q1.
36.103V/m và hướng ra xa q1.
36.103V/m và hướng về phía q1
Khi đặt vào 2 đầu tụ điện C một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 2C. Nếu đặt vào 2 đầu tụ này một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là:
5C
50C
1C
0,8C
Công của lực điện làm cho điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường đều là AMN=qEd với
d là đường di chuyển của điện tích q
d là khoảng cách giữa M và N
d là hình chiếu của MN lên đường sức
d là chiều dài đường đi của điện tích q
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
khả năng tích điện cho hai cực của nó
khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
khả năng thực hiện công của nguồn điện
khả năng tác dụng lực của nguồn điệnHai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1=110V và U2=220V. Tỉ số điện trở của chúng là
Để bóng đèn loại (100V-50W) sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
R=200
R=150
R=240
R=220
Cho hai điện tích thử q1 và q2 với q1= 4q2 đặt tại hai điểm A,B. Lực tác dụng lên q1 là F1 và lên q2 là F2 với F1=3F2. Cường độ điện trường tại A là E1 liên hệ với cường độ điện trường tại B là E2 như sau
E2 =2E1
E2 = ½ E1
E2 =E1
E2 =E1
Theo thuyết electron, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron
Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ là
5.104C
5.102C
5.10-4C
5.10-2CTự luận
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong tương ứng của các nguồn là E1= 1,5V, r1= 1Ω; E2= 3V, r2= 2Ω, các điện trở của mạch ngoài là R1= 6Ω, R2= 12Ω và R3= 36Ω.
B
A
E2,r2
R3
R2
R1
E1,r1
a. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Xác định hiệu điện thế của mạch ngoài và hiệu suất của bộ
nguồn?
c. Xác định cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên
mỗi điện trở của mạch ngoài .
Bài 2: Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm.
a. Tìm lực tương tác giũa chúng.
b. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A 2cm và cách B 10cm.