Đề thi chọn HSG cấp thành phố môn Hóa học lớp 9 - TP Hồ Chí Minh năm học 2018-2019 (có đáp án)

[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ

NĂM HỌC 2018 – 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: HÓA HỌC

Ngày thi: 13/03/2019

Thời gian làm bài: 90 phút

( Đ ề thi g ồm 02 trang)

1. Trên một số bao phân bón có ghi kí hiệu NPK 20-20-15. Em hãy cho biết ý

nghĩa của N, P, K và các con số nói trên.

2. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, em hãy

cho biết:

a. Viết phương trình điều chế khí Cl2 theo thí nghiệm trên.

b. Vai trò của bình H2SO4 đặc và bông tẩm xút NaOH.

c. Nêu một số ứng dụng của Cl2.

3. Hidrocacbon A có CTPT là C6H6, A có mạch thẳng, phản ứng với

AgNO3/ddNH3 cho kết tủa. Viết các CTCT (công thức cấu tạo thu gọn) có thể có

của A.

Hướng dẫn

1.

Kí hiệu NPK 20-20-15 để chỉ phần trăm khối lượng trong phân của N là 20%;

P2O5 là 20%; K2O là 15%.

Câu 1: (5,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI 2

2.

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

Bình H2SO4 đặc: tác dụng làm khô khí Cl2 lẫn hơi H2O.

Bông tẩm xút NaOH: tác dụng ngăn không cho khí độc Cl2 thoát ra ngoài.

3.

Ankan C6H14 giảm 8H xuống C6H6 nên A có 4 liên kết pi (A không có vòng)

Mặt khác, A pứ với AgNO3/ddNH3 tạo kết tủa nên A có liên kết ba đầu mạch

CH≡C−CH=C=CH−CH3 ; CH≡C−CH=CH−CH=CH2

CH≡C−CH2−CH=C=CH2 ; CH≡C−C(CH3)=C=CH2

CH≡C−CH2−CH2−C≡CH ; CH≡C−C≡C−CH 2−CH3 ;

CH≡C−CH2−C≡C−CH3 ; CH≡C−CH(CH3)−C≡CH

1. Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch muối B (dung môi là nước). Hãy

chọn một kim loại A và muối B phù hợp với mỗi thí nghiệm có hiện tượng sau:

a. Dung dịch muối B có màu xanh và từ từ mất màu.

b. Dung dịch muối B không có màu, sau đó xuất hiện màu xanh.

c. Sau phản ứng cho hai muối, một muối kết tủa và có khí bay lên.

Hướng dẫn

Câu 2: (5,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI 3

2. Có 3 dung dịch không màu: ddBa(OH) 2; ddKCl; ddH2SO4. Hãy dùng 1 thuốc

thử hãy nhận biết 3 dung dịch trên bằng hai cách.

Hướng dẫn

Cách 1: Chọn quì tím

Ba(OH)2: quì tím chuyển màu xanh

H2SO4: quì tím chuyển màu đỏ

Cách 2: Chọn NaHCO3; Na2CO3; NaHSO3; Na2SO3

Ba(OH)2: có kết tủa trắng Ba(OH)2 + Na2CO 3 → BaCO3↓(trắng) + 2NaOH

H2SO4: có khí thoát ra H 2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

3. Có một chất khí không duy trì sự sống và sự cháy, khí này khi nén và làm lạnh

thì hóa rắn. Cho biết:

- Đó là khí gì? Khí này khi hóa rắn có tên gọi là gì?

- Viết 1 phương trình phản ứng điều chế khí này trong phòng thí nghiệm.

Hướng dẫn

Khí này là CO2. Khí CO2 khi hóa rắn có tên gọi là đá khô

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

1. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M, thu

được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH) 2 aM

vào dung dịch X, thì thu được 3,94 gam kết tủa. Tính a.

Hướng dẫn

Nhận thấy tỉ lệ

2

OH

CO

n 0,08

1 2 taïo ra 2 muoái

n 0,07

   

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

x→ 2x x

CO2 + NaOH → NaHCO 3

y→ y y

23 2

32

Na CO : 0,01 BaCl : 0,04

x y 0,07 x 0,01

Suy ra

2x y 0,08 y 0,06 NaHCO : 0,06 Ba(OH) : 0,25a

     



  

   

  

  

 

Cách 1: Sử dụng PTHH

Câu 3: (6,0 điểm)

↑ [ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI 4

Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓

0,01→ 0,01 0,02 0,01

Vậy tình huống NaHCO3 pứ Ba(OH)2 sẽ có thêm 0,01 mol BaCO 3

TH1: NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O

z ←z→ z

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

z→ z

Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓

z→ z

→ 2z = 0,01 → z = 0,005 → a = 0,02

TH2: 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

t ←t→ t

Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓

t→ t

→ 2t = 0,01 → t = 0,005 → a = 0,02

Vậy giá trị của a = 0,02

Cách 2: Xét dung dịch cuối cùng của bài

- nC(ban đầu) = 0,07 đi vào kết tủa 0,02 ; còn lại đi vào dd sau pứ ở dạng CO3

2-

hoặc

HCO3

-

- Ba

2+

còn dư nên trong dung dịch không còn CO3

2-

, vậy còn HCO3

-

- Dung dịch có HCO3

-

thì không còn OH

-

vì có pứ: HCO3

-

+ OH

-

→ CO3

2-

+ H2O

3

BT.Na

23 2 BT.Ba 2

BTÑT

32

BT.Cl

3

BaCO : 0,02

Na : 0,08

Na CO : 0,01 BaCl : 0,04

Ba : 0,25a 0,02

dd a 0,02 NaHCO : 0,06 Ba(OH) : 0,25a

Cl : 0,08

HCO : 0,05

 

    

 

   

     

   

    

  

  

   

 

Vậy giá trị của a = 0,02

2. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, MgO, a mol Fe3O4, 2a mol KHCO3

trong 400 gam dung dịch H2SO4 17,15%. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được khí CO2, dung dịch chứa (m + 42,68) gam muối sunfat trung hòa và

345,44 gam nước. Tìm giá trị m và a.

Hướng dẫn

24

23

2

H SO

0,7 mol

34

2

3

Na CO : b

CO : 0,27

MgO : c

dd : m 42,68

Fe O : a

H O : 345,44g

KHCO : 2a

 

     





- Dự kiện kiểu: m và (m + 42,68) là có thể BTKL được (mất m)

- Chỉ thu được muối sunfat trung hòa nên C trong muối CO3, HCO3 vào hết CO2

2 4 2 2

2

X dd H SO Muoái CO H O

BTKL

22

CO

m m m m m

mCO :11,88g nCO : 0,27

m 400 m 42,68 m 345,44

    

     

     

Đề bài cho khối lượng H2O sau cùng, ta thử phân tích nó xem [ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI 5

2 2

24

2 pöù sinh ra 2 24

H O : 331,4g H O : 331,4g

ddH SO dd sau pöù

H O :14,04g nH O : 0,78 H SO : 68,6g

BTNT.H BTNT.C 3 2 4 2 2 3 3 2

nKHCO 2.nH SO 2.nH O nNa CO nKHCO nCO

2a 2.0,7 2.0,78 a 0,08 b 0,16 0,27 b 0,11

    



        



         





Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

0,11→ 0,11

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

c→ c

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,08→ 0,32

2KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

0,16→ 0,08

→ nH2SO4 = 0,11 + c + 0,32 + 0,08 → c = 0,19 → m = 53,82g

Vậy giá trị của m = 53,82 gam và a = 0,08

Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp

X với xúc tác Ni, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4,

C2H6, C2H2 dư, H2 dư. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư

thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 0,82 gam và có V lít hỗn hợp khí Z

(đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 8. Tính giá trị V và thành phần phần

trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp Y.

Hướng dẫn

2

o

bình taêng 4 2 2 6 4

ddBr Ni

dö 2 2 2 4

t

2 2 2 Z

m 0,82g CH ;H ;C H CH : 0,15

X C H : 0,09 Y C H

V(lít)

Z

H : 0,2 C H M 16

   

  

      

   

  

   

C2H2 + H2 → C2H4 C2H2 + 2H2 → C2H6

x→ x x y→ 2y

Z

4

0,82g

2 dö

M 16 26

Z

24

2 2 dö

CH : 0,15

H : 0,2 x 2y

28x 26(0,09 x y) 0,82

x 0,02

Y C H : y

16.0,15 2(0,2 x 2y) 30y

M 16 y 0,06

0,15 0,2 x 2y y C H : x

C H : 0,09 x y



        

 





      

      

 

   



Suy ra V = 6,048 (lít) và:

%V(Y) CH4 : 50% ; H2 : 20% ; C2H6: 20%; C2H4: 6,67%; C2H2: 3,33%

Câu 4: (4,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI 6