Giáo án cả năm môn vật lý 12 năm 2019 theo chương trình chuẩn

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC

File word: ducdu84@gmail.com -- 1 -- Zalo, phone: 0946 513 000

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ ............................................................................................................................................................ 4

CHỦ ĐỀ. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ........................................................................................................................................... 4

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ................................................................................................. 4

CHỦ ĐỀ 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA................................................................... 7

CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƢỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .................................................................................................... 8

CHỦ ĐỀ 4: SỐ LẦN, THỜI ĐIỂM, THỜI GIAN ........................................................................................................... 10

CHỦ ĐỀ 5: QUÃNG ĐƢỜNG ......................................................................................................................................... 12

CHỦ ĐỀ 6: VẬN TỐC VÀ TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH ..................................................................................................... 13

CHỦ ĐỀ. CON LẮC LÒ XO .................................................................................................................................................... 14

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ CON LẮC LÒ XO .......................................................................................................... 14

CHỦ ĐỀ 2: LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ (LỰC HỒI PHỤC) .............................................................................. 16

CHỦ ĐỀ 3: CHIỀU DÀI LÒ XO ..................................................................................................................................... 17

CHỦ ĐỀ 4: THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƢỜNG ............................................................................................................ 18

CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƢỢNG CON LẮC LÒ XO............................................................................................................. 19

CHỦ ĐỀ 6: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO ........................ 20

CHỦ ĐỀ 7: CẮT VÀ GHÉP LÒ XO ............................................................................................................................... 22

CHỦ ĐỀ. CON LẮC ĐƠN ........................................................................................................................................................ 23

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ CON LẮC ĐƠN .............................................................................................................. 23

CHỦ ĐỀ 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN ......................................................... 25

CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƢỢNG CỦA CON LẮC ĐƠN ...................................................................................................... 27

CHỦ ĐỀ 4: VẬN TỐC, LỰC CĂNG DÂY ..................................................................................................................... 28

CHỦ ĐỀ 5: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC ĐƠN ........................... 29

CHỦ ĐỀ. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƢỞNG .................................................... 30

CHỦ ĐỀ. BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC ............................................................................... 33

CHỦ ĐỀ. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ ..................................... 38

CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ .................................................................................................................................................................... 39

CHỦ ĐỀ. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ ................................................................................................................ 39

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ ....................................................................................................................... 39

CHỦ ĐỀ 2: ĐỘ LỆCH PHA ............................................................................................................................................ 40

CHỦ ĐỀ 3: PHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG ............................................................................................................ 42

CHỦ ĐỀ. GIAO THOA SÓNG ................................................................................................................................................. 43

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ GIAO THOA SÓNG ....................................................................................................... 44

CHỦ ĐỀ 2: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN ................... 46

CHỦ ĐỀ 3: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG MIN - MAX TRÊN ĐOẠN THẲNG KHÔNG ĐỒNG THỜI NỐI 2 NGUỒN ... 47

CHỦ ĐỀ 4: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG MIN - MAX TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐOẠN NỐI 2 NGUỒN

.......................................................................................................................................................................................... 47

CHỦ ĐỀ 5: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG MIN - MAX TRÊN ĐƢỜNG TRÒN, ELIP, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH

VUÔNG… ........................................................................................................................................................................ 48

CHỦ ĐỀ 6: SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN

VÀ CÙNG PHA HOẶC NGƢỢC PHA VỚI 2 NGUỒN ................................................................................................ 48

CHỦ ĐỀ 7: VỊ TRÍ GẦN NHẤT HOẶC XA NHẤT CỦA ĐIỂM M DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC

TIỂU NẰM TRÊN ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI S

1

S

2

.................................................................................... 49

CHỦ ĐỀ 8: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƢỢC PHA VỚI 2 NGUỒN TRÊN ĐOẠN

THẲNG VUÔNG GÓC VỚI 2 NGUỒN ......................................................................................................................... 49

CHỦ ĐỀ 9: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƢỢC PHA VỚI ĐIỂM M BẤT KÌ TRÊN ĐOẠN

THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƢỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN ................................................................................... 50

CHỦ ĐỀ 10: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KÌ.......................................................................... 50

CHỦ ĐỀ. SÓNG DỪNG ............................................................................................................................................................ 51

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG DỪNG ................................................................................................................ 51

CHỦ ĐỀ 2: PHƢƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG, VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN .............................................. 53

CHỦ ĐỀ. SÓNG ÂM. ĐẶC TRƢNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM .................................................................................... 55

CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ..................................................................................................................................... 60

CHỦ ĐỀ. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................................................................................................... 60

CHỦ ĐỀ 1: TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG ......................................................................................................... 60

CHỦ ĐỀ 2: ĐẠI CƢƠNG DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................................................................ 61

CHỦ ĐỀ. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ........................................................................................................................ 62

CHỦ ĐỀ 1: MẠCH CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ: ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM THUẦN, TỤ ĐIỆN ............... 62

CHỦ ĐỀ 2: MẠCH CHỈ CHỨA HAI PHẦN TỬ HOẶC CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM ................................. 65

CHỦ ĐỀ 3: MẠCH TỔNG QUÁT RLC .......................................................................................................................... 67

CHỦ ĐỀ. CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ............................................ 72

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT ........................................................................................................... 72

CHỦ ĐỀ 2: HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ........................................................................................................ 74

CHỦ ĐỀ. BÀI TOÁN CỰC TRỊ ............................................................................................................................................... 76

CHỦ ĐỀ 1: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ R CỦA BIẾN TRỞ .................................................................................................... 76

CHỦ ĐỀ 2: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ L CỦA CUỘN DÂY ................................................................................................. 77

CHỦ ĐỀ 3: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ C CỦA TỤ ĐIỆN ...................................................................................................... 78 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC

File word: ducdu84@gmail.com -- 2 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHỦ ĐỀ 4: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ω HOẶC f .................................................................................................................. 79

CHỦ ĐỀ. ĐỘ LỆCH PHA – PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉCTƠ GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU .......................... 80

CHỦ ĐỀ. BIỆN LUẬN HỘP KÍN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU .......................................................................... 81

CHỦ ĐỀ. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .................... 82

CHỦ ĐỀ. MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG .......................................... 83

CHỦ ĐỀ 1: MÁY BIẾN ÁP VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ................................................................................. 83

CHỦ ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ................................... 85

CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG.................................................................................................................................................... 88

CHỦ ĐỀ. MẠCH DAO ĐỘNG ................................................................................................................................................. 88

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ....................................................................................................... 88

CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƢỢNG MẠCH DAO ĐỘNG ......................................................................................................... 90

CHỦ ĐỀ 3: MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM ...................................................................... 95

CHỦ ĐỀ. SÓNG ĐIỆN TỪ ....................................................................................................................................................... 96

CHỦ ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA ĐIỆN TỪ TRƢỜNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ ................................................................... 96

CHỦ ĐỀ 2: BƢỚC SÓNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ.......................................................................................................... 99

CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG .................................................................................................................................................... 102

CHỦ ĐỀ. ÁNH SÁNG. HIỆN TƢỢNG KHÚC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG ............................................................... 102

CHỦ ĐỀ. GIAO THOA ÁNH SÁNG ..................................................................................................................................... 103

CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG. KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI .............. 103

CHỦ ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN. SỐ VÂN TRÊN MÀN HOẶC TRÊN ĐOẠN THẲNG MN ............... 106

CHỦ ĐỀ 3: GIAO THOA TRONG MÔI TRƢỜNG CHIẾT SUẤT n. VÂN TRÙNG ................................................. 107

CHỦ ĐỀ 4: GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG .............................................................................................. 110

CHỦ ĐỀ. MÁY QUANG PHỔ, CÁC LOẠI QUANG PHỔ, ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI .................. 111

CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG ......................................................................................................................................... 119

CHỦ ĐỀ. BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG..................................................................................................................... 119

CHỦ ĐỀ. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI ............................................................................................................... 120

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG THOÁT, GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN ............................................................................................. 120

CHỦ ĐỀ 2: CÔNG THỨC ANHXTANH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM ....................................................................... 121

CHỦ ĐỀ 3: CƢỜNG ĐỘ DÕNG QUANG ĐIỆN BÃO HÒA, CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT LƢỢNG TỬ ............ 123

CHỦ ĐỀ 4: TIA RƠNGHEN (TIA X) ............................................................................................................................ 124

CHỦ ĐỀ. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN ........................................... 125

CHỦ ĐỀ. QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYĐRO. SỰ PHÁT QUANG, TIA LASER VÀ MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT 126

CHỦ ĐỀ 1: CÁC TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO (BÁN KÍNH, NĂNG LƢỢNG, VẬN TỐC)

........................................................................................................................................................................................ 126

CHỦ ĐỀ 2: CÁC DÃY QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO .............................................................. 127

CHỦ ĐỀ 3: SỰ PHÁT QUANG (HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG). MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT ..................... 129

CHỦ ĐỀ 4: TIA LASER ................................................................................................................................................. 130

CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN ................................................................................................................................................ 132

CHỦ ĐỀ. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ................................................................................................................. 132

CHỦ ĐỀ. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ....................................................................................................................................... 134

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI ............................................................................. 134

CHỦ ĐỀ 2: CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG..................................................................................................................... 135

CHỦ ĐỀ 3: LÝ THUYẾT VỀ PHÓNG XẠ ................................................................................................................... 138

CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ...................................................................................................... 140

CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG VÀ NĂNG LƢỢNG TOÀN PHẦN .................................... 145

CHỦ ĐỀ 6: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH, NHIỆT HẠCH .............................................................................................. 149

CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA ................................................................................................................................................................ 152

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (30 câu trắc nghiệm – 45 phút) .............................................................................. 152

Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chƣơng I_THPT Lƣơng Đình Của – Đà Nẵng 2010 ...................................................... 152

Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chƣơng I_THPT Phan Đăng Lƣu – Bình Dƣơng 2010 .................................................. 153

Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chƣơng II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2012 ................................................ 154

Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chƣơng II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2010 ................................................ 156

Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chƣơng I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2008 ...................................................... 157

Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chƣơng I, II_THPT Lê Hồng Phong – TpHCM 2008 .................................................... 159

Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chƣơng III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2010 ........................................................ 160

Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chƣơng III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2007 ........................................................ 162

Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chƣơng IV_THPT Nguyễn Tất Thành – TpHCM 2007 ................................................ 164

Đề kiểm tra 45 phút số 10_Chƣơng IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011 ............................................ 165

Đề kiểm tra 45 phút số 11_Chƣơng V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011 .............................................. 167

Đề kiểm tra 45 phút số 12_Chƣơng V_THPT Phan Đình Phùng – Đắc Nông 2011 ................................................ 168

Đề kiểm tra 45 phút số 13_Chƣơng IV, V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 ....................................... 169

Đề kiểm tra 45 phút số 14_Chƣơng IV, V_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2012 ....................................................... 171

Đề kiểm tra 45 phút số 15_Chƣơng VI_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011 ............................................ 172

Đề kiểm tra 45 phút số 16_Chƣơng VI_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2010 ............................................................ 174

Đề kiểm tra 45 phút số 17_Chƣơng VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 ........................................... 175

Đề kiểm tra 45 phút số 18_Chƣơng VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2012 ............................................ 177

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ (40 câu trắc nghiệm – 60 phút) .................................................................................... 179 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC

File word: ducdu84@gmail.com -- 3 -- Zalo, phone: 0946 513 000

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 1 (Sở GD & ĐT Đồng Tháp) ......................................................................................................... 179

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 2 (Sở GD & ĐT Bình Dƣơng) ........................................................................................................ 181

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 3 (Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế) ................................................................................................ 183

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 4 (Sở GD & ĐT Đà Nẵng).............................................................................................................. 184

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 5 (Sở GD & ĐT Bình Định) ........................................................................................................... 186

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 1 (Sở GD & ĐT Gia Lai 2012) ..................................................................................................... 188

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 2 (Sở GD & ĐT Kon Tum 2009) ................................................................................................. 190

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 3 (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2007) ............................................................................................. 192

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 4 (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2008).............................................................................................. 194

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 5 (Sở GD & ĐT Huế 2008) ........................................................................................................... 196

MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ................................................................................................... 199

BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CÓ

CẤU TRÚC CHUNG:

☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƢƠNG TRONG SGK)

☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK)

☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG DẠNG BÀI (CHIA NHỎ TỪNG CHỦ ĐỀ)

☛ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƢỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI

TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO

☛ SỐ CÂU HỎI, MỤC LỤC ĐƢỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA

THÊM HOẶC BỚT NỘI DUNG

☛ HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ DÙNG ĐỂ ÔN TẬP THEO TỪNG

CHUYÊN ĐỀ

☛ MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP

ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ:

❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0946 513 000

❤ ZALO: 0946 513 000

❤ MAIL: ducdu84@gmail.com

TÀI LIỆU NÀY ĐƢỢC SƢU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 4 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

CHỦ ĐỀ. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA

Dạng 1: Nhận biết và khai thác phƣơng trình x, v, a với các đặc trƣng T, ω, f

Dạng 2: Bài toán liên quan đến quan hệ vuông góc: x với v; v với a; v với F

Dạng 3: Bài toán khai thác đồ thị dao động điều hòa (bổ sung)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai về vật dđđh?

A. Tại biên thì vật đổi chiều chuyển động. B. Khi qua VTCB thì véc tơ gia tốc đổi chiều.

C. Véctơ gia tốc bao giờ cũng cùng hƣớng chuyển động của vật. D. Lực hồi phục tác dụng lên vật đổi dấu khi vật qua VTCB.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai về dđđh của một vật?

A. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua VTCB. B. Gia tốc và li độ luôn ngƣợc pha nhau.

C. Thế năng dđđh cực đại khi vật ở biên. D. Chuyển động của vật đi từ VTCB ra biên là chuyển động chậm dần đều.

Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về dđđh?

A. Lực gây dđđh luôn luôn hƣớng về VTCB và tỉ lệ với li độ. B. Thế năng của vật dđđh là lớn nhất khi vật ở vị trí biên.

C. Khi qua VTCB, tốc độ có giá trị lớn nhất nên lực gây dđđh là lớn nhất. D. Khi qua VTCB, cơ năng bằng động năng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dđđh của một vật?

A. Gia tốc có giá trị cực đại khi vật ở biên. B. Khi vật đi từ VTCB ra biên thì vận tốc và gia tốc trái dấu.

C. Động năng dđđh cực đại khi vật qua vị trị cân bằng. D. Vận tốc chậm pha hơn li độ góc π/2.

Câu 5: Dđđh của một vật có

A. gia tốc cực đại khi vật qua VTCB. B. vận tốc và gia tốc cùng dấu khi vật đi từ VTCB ra biên.

C. động năng cực đại khi vật ở biên. D. gia tốc và li độ luôn trái dấu.

Câu 6: Nhận xét nào dƣới đây về các đặc tính của dao động cơ điều hòa là sai?

A. Phƣơng trình dao động có dạng cosin (hoặc sin) của thời gian. B. Có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng

C. Cơ năng không đổi D. Vật chuyển động chậm nhất lúc đi qua VTCB

Câu 7: Nhận xét nào dƣới đây về dao động cơ điều hòa là sai? Dao động cơ điều hòa

A. là một loại dao động cơ học. B. là một loại dao động tuần hoàn.

C. có quĩ đạo chuyển động là một đoạn thẳng. D. có động năng cũng dđđh.

Câu 8: Vận tốc tức thời trong dđđh biến đổi

A. cùng pha với li độ. B. ngƣợc pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.

Câu 9: Gia tốc tức thời trong dđđh biến đổi

A. cùng pha với li độ. B. ngƣợc pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.

Câu 10: Trong dđđh

A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốC. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngƣợc pha so với vận tốC.

C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốC. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốC.

Câu 11: Chọn câu sai khi so sánh pha của các đại lƣợng trong dđđh ?

A. li độ và gia tốc ngƣợc pha nhau. B. li độ chậm pha hơn vận tốc góc π/2.

C. gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc π/2. D. gia tốc chậm pha hơn vận tốc góc π/2.

Câu 12: Vận tốc trong dđđh có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc cực đại. C. li độ bằng 0. D. li độ bằng biên độ.

Câu 13: Chọn phƣơng trình biểu thị cho dđđh của một chất điểm?

A. x = Acos(ωt + φ) cm. B. x = Atcos(ωt + φ) cm. C. x = Acos(ω + φt) cm. D. x = Acos(ωt

2

+ φ) cm.

Câu 14: Một vật dđđh có phƣơng trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn là

A. lúc vật có li độ x= -A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. C. lúc vật có li độ x=A D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.

Câu 15: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc

A. vật có li độ x = – A B. vật có li độ x = A. C. vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. D. vật đi qua VTCB theo chiều âm.

Câu 16: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 10cos(2πt +π/6) cm thì gốc thời gian chọn lúc

A. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. B. vật có li độ x = – 5 cm theo chiều dƣơng.

C. vật có li độ x = 5 3 cm theo chiều âm. D. vật có li độ x = 5 3 cm theo chiều dƣơng.

Câu 17: Phƣơng trình vận tốc của vật là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A. B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.

C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. D. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.

Câu 18: Chọn câu đúng khi nói về biên độ dao động của một vật dđđh. Biên độ dao động

A. là quãng đƣờng vật đi trong 1 chu kỳ dao động. B. là quãng đƣờng vật đi đƣợc trong nửa chu kỳ dao động.

C. là độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động. D. là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật.

Câu 19: Trong dđđh, độ lớn gia tốc của vật

A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. không thay đổi. C. giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. bằng 0 khi vận tốc bằng 0.

Câu 20: Đối với dđđh, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại nhƣ cũ gọi là

A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.

Câu 21: Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động đƣợc lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là

A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.

Câu 22: Đối với dao động cơ điều hòa, Chu kì dao động là quãng thời gian ngắn nhất để một trạng thái của dao động lặp lại nhƣ cũ.

Trạng thái cũ ở đây bao gồm những thông số nào?

A. Vị trí cũ B. Vận tốc cũ và gia tốc cũ C. Gia tốc cũ và vị trí cũ D. Vị trí cũ và vận tốc cũ

Câu 23: Pha của dao động đƣợc dùng để xác định

A. biên độ dao động B. trạng thái dao động C. tần số dao động D. chu kỳ dao động

Câu 24: Trong một dđđh đại lƣợng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu?

A. Biên độ dao động. B. Tần số dao động. C. Pha ban đầu. D. Cơ năng toàn phần. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 5 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 25: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng

A. v

max

= A

2

ω B. v

max

= Aω C. v

max

= –Aω D. v

max

= Aω

2

Câu 26: Một vật dđđh chu kỳ T. Gọi v

max

và a

max

tƣơng ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa

v

max

và a

max

A. a

max

= v

max

/T B. a

max

=2πv

max

/T C. a

max

= v

max

/2πT D. a

max

= -2πv

max

/T

Câu 27: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dđđh có dạng

A. đƣờng parabol. B. đƣờng thẳng. C. đƣờng elip. D. đƣờng hyperbol.

Câu 28: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo vận tốc trong dđđh có dạng

A. đƣờng parabol. B. đƣờng thẳng. C. đƣờng elip. D. đƣờng hyperbol.

Câu 29: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dđđh có dạng

A. đƣờng thẳng. B. đoạn thẳng. C. đƣờng hình sin. D. đƣờng elip.

Câu 30: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh

A. v

2

= ω

2

(x

2

– A

2

) B. v

2

= ω

2

(A

2

– x

2

) C. x

2

= A

2

+ v

2

2

D. x

2

= v

2

+ x

2

2

Câu 31: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh

A. v

2

= ω

2

(x

2

– A

2

) B. v

2

= ω

2

(A

2

+ x

2

) C. x

2

= A

2

– v

2

2

D. x

2

= v

2

+ A

2

2

Câu 32: (ĐH - 2009): Một vật dđđh có x = Acos( t + ). Gọi v và a lần lƣợt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:

A. v

2

4

+ a

2

/ ω

2

= A

2

B. v

2

2

+ a

2

/ ω

2

= A

2

C. v

2

2

+ a

2

/ ω

4

= A

2

D. ω

2

/ v

2

+ a

2

/ ω

4

= A

2

Câu 33: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh:

A. A

2

= x

2

+ v

2

2

B. v

2

= ω

2

(A

2

– x

2

) C. x

2

= A

2

– v

2

2

D. v

2

= x

2

(A

2

– ω

2

)

Câu 34: Một vật dđđh với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dƣới đây viết sai?

A.

2 2

x A v     B.

2 2 2 2

/  v x A   C.

2 2 2

/  v A x    D.

2 2

x A v   

Câu 35: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là

A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.

Câu 36: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = –4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad B. A = 4 cm và  = 2π/3 rad C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad D. A = 4 cm và φ = –2π/3 rad

Câu 37: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad D. A = 5 cm và φ = π/3 rad

Câu 38: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là

A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s). C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A=2 cm và ω = 5π (rad/s).

Câu 39: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là

A. A =-3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω =-5π (rad/s). C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω =-π/3 (rad/s).

Câu 40: Phƣơng trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là

A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2.

Câu 41: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là

A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m.

Câu 42: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là

A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s).

Câu 43: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật là

A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz.

Câu 44: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là

A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.

Câu 45: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là

A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).

Câu 46: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là

A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s. C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.

Câu 47: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là

A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s. C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.

Câu 48: Một chất điểm dđđh với dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π

2

= 10, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là

A. a = 50cos(πt + π/6) cm/s

2

B. a = – 50sin(πt + π/6) cm/s

2

C. a = –50cos(πt + π/6) cm/s

2

D. a=-5πcos(πt + π/6) cm/s

2

Câu 49: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) là

A. 10π 3 cm/s và –50π

2

cm/s

2

B. 10π cm/s và 50 3π

2

cm/s

2

C. -10π 3 cm/s và 50π

2

cm/s

2

D. 10π cm/s và -50 3π

2

cm/s

2

.

Câu 50: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π

2

= 10, gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là

A. 40 cm/s

2

B. –40 cm/s

2

C. ± 40 cm/s

2

D. – π cm/s

2

Câu 51: Chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là

A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = –3 cm. D. x = – 40 cm.

Câu 52: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là

A. v = 25,12 cm/s. B. v = ± 25,12 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s.

Câu 53: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π

2

= 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là

A. a = 12 m/s

2

B. a = –120 cm/s

2

C. a = 1,20 cm/s

2

D. a = 12 cm/s

2

Câu 54: Một vật dđđh có phƣơng trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm. Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2 (s) là

A. v = – 6,25π (cm/s). B. v = 5π (cm/s). C. v = 2,5π (cm/s). D. v = – 2,5π (cm/s).

Câu 55: Một chất điểm dđđh trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là

A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm.

Câu 56: Một vật dđđh hoà với phƣơng trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là

A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad).

Câu 57: Dđđh có vận tốc cực đại là v

max

= 8π cm/s và gia tốc cực đại a

max

= 16π

2

cm/s

2

thì tần số góc của dao động là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 6 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s).

Câu 58: Dđđh có vận tốc cực đại là v

max

= 8π cm/s và gia tốc cực đại a

max

= 16π

2

cm/s

2

thì biên độ của dao động là

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm.

Câu 59: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 20cos(2πt) cm. Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là

A. a = –4 m/s

2

B. a = 2 m/s

2

C. a = 9,8 m/s

2

D. a = 10 m/s

2

Câu 60: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dđđh?

A. a = 4x B. a = 4x

2

C. a = – 4x

2

D. a = – 4x

Câu 61: Một chất điểm dđđh có phƣơng trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì

A. chu kỳ dao động là 4 (s). B. Chiều dài quỹ đạo là 4 cm.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm. D. tốc độ khi qua VTCB là 4 cm/s.

Câu 62: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(20πt + π/6) cm. Chọn phát biểu đúng ?

A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm. B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm.

C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s. D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s.

Câu 63: Một chất điểm dđđh có phƣơng trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại thời điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là

A. nhanh dần theo chiều dƣơng. B. chậm dần theo chiều dƣơng. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm.

Câu 64: Trên trục Ox một chất điểm dđđh có x = 5cos(2πt + π/2) cm. Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động

A. nhanh dần theo chiều dƣơng. B. chậm dần theo chiều dƣơng. C. nhanh dần ngƣợc chiều dƣơng. D. chậm dần ngƣợc chiều dƣơng.

Câu 65: Một vật dđđh phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng nhƣ vậy. Khoảng cách giữa hai

điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là

A. A = 36 cm và f = 2 Hz. B. A = 18 cm và f = 2 Hz. C. A = 36 cm và f = 1 Hz. D. A = 18 cm và f = 4 Hz.

Câu 66: Một vật dđđh theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện đƣợc 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số

động của vật lần lƣợt là

A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.

Câu 67: Một vật dđđh với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số góc dao động là

A. ω = 5 (rad/s). B. ω = 20 (rad/s). C. ω = 25 (rad/s). D. ω = 15 (rad/s).

Câu 68: Một vật dđđh thực hiện đƣợc 6 dao động mất 12 (s). Tần số dao động của vật là

A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 72 Hz. D. 6 Hz.

Câu 69: Một vật dđđh với biên độ A = 4 cm. Vật thực hiện đƣợc 5 dao động mất 10 (s). Tốc độ cực đại của vật là

A. v

max

= 2π cm/s. B. v

max

= 4π cm/s. C. v

max

= 6π cm/s. D. v

max

= 8π cm/s.

Câu 70: Phƣơng trình dđđh của một vật là x=4sin(4πt-π/2) cm. Vật đi qua li độ x=-2 cm theo chiều dƣơng vào những thời điểm nào:

A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). C. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. t = 5/12 + k/2, (kϵZ).

Câu 71: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào những thời điểm nào?

A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. Một biểu thức khác

Câu 72: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình li độ x = 2cos(πt) cm.Vật qua VTCB lần thứ nhất vào thời điểm

A. t = 0,5 (s). B. t = 1 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,25 (s).

Câu 73: Một chất điểm dđđh với biên độ A, tốc độ của vật khi qua VTCB là v

max

. Khi vật có li độ x = A/2 thì tốc độ của nó là

A. 1,73v

max

B. 0,87v

max

C. 0,71v

max

D. 0,58v

max

Câu 74: Một chất điểm dđđh với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua VTCB thì vận tốc của nó bằng

A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s.

Câu 75: Một vật dđđh với chu kỳ T = 0,5 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có li độ x = 2 cm thì độ lớn vận tốc của vật là

A. 37,6 cm/s. B. 43,5 cm/s. C. 40,4 cm/s. D. 46,5 cm/s.

Câu 76: Một vật dđđh trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách VTCB 1cm,vật có tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là

A. T = 1,25 (s). B. T = 0,77 (s). C. T = 0,63 (s). D. T = 0,35 (s).

Câu 77: Một vật dđđh với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:

A. f = 1 Hz B. f = 1,2 Hz C. f = 3 Hz D. f = 4,6 Hz

Câu 78: Một vật dđđh với chu kỳ T = 2 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có v = 2π cm/s thì vật cách VTCB một khoảng là

A. 3,24 cm/s. B. 3,64 cm/s. C. 2,00 cm/s. D. 3,46 cm/s.

Câu 79: Một vật dđđh với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và tốc độ v = 8π cm/s thì quỹ đạo chuyển động

của vật có độ dài là (lấy gần đúng)

A. 4,94 cm/s. B. 4,47 cm/s. C. 7,68 cm/s. D. 8,94 cm/s.

Câu 80: Một vật dđđh có vận tốc cực đại là v

max

= 16π cm/s và gia tốc cực đại a

max

= 8π

2

cm/s

2

thì chu kỳ dao động của vật là

A. T = 2 (s). B. T = 4 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 8 (s).

Câu 81: Một vật dđđh với chu kỳ T = π/5 (s), khi vật có x = 2 cm thì vận tốc là 20 3 cm/s, biên độ dao động của vật có trị số

A. A = 5 cm. B. A = 4 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A = 4 cm.

Câu 82: Một vật dđđh với chu kì T = 3,14 (s). Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s?

A. 0 rad B. π/4 rad C. π/6 rad D. π/3 rad

Câu 83: Một vật dđđh khi qua VTCB có tốc độ 8π cm/s. Khi vật qua vị trí biên có độ lớn gia tốc là 8π

2

cm/s

2

. Độ dài quỹ đạo chuyển

động của vật là

A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm

Câu 84: Cho một vật dđđh, biết rằng trong 8 s vật thực hiện đƣợc 5 dao động và tốc độ của vật khi đi qua VTCB là 4 cm. Gia tốc của

vật khi vật qua vị trí biên có độ lớn là

A. 50 cm/s

2

B. 5π cm/s

2

C. 8 cm/s

2

D. 8π cm/s

2

Câu 85: Một chất điểm dđđh với gia tốc cực đại là a

max

= 0,2π

2

m/s

2

và vận tốc cực đại là v

max

= 10π cm/s. Biên độ và chu kỳ của dao

động của chất điểm lần lƣợt là

A. A = 5 cm và T = 1 (s). B. A = 500 cm và T = 2π (s). C. A = 0,05 m và T = 0,2π (s). D. A = 500 cm và T = 2 (s).

Câu 86: Một vật dao động mà phƣơng trình đƣợc mô tả bằng biểu thức x = 5 + 3sin(5πt) cm là dđđh quanh

A. gốc toạ độ. B. vị trí x = 8 cm. C. vị trí x = 6,5 cm. D. vị trí x = 5 cm. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 7 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 87: Trong các phƣơng trình sau, phƣơng trình nào không biểu diến một dđđh?

A. x = 5cos(πt) + 1 cm. B. x = 2tan(0,5πt) cm. C. x = 2cos(2πt + π/6) cm. D. x = 3sin(5πt) cm.

Câu 88: Trong các phƣơng trình sau, phƣơng trình nào biểu diễn một dđđh?

A. x = 5tan(2πt) cm. B. x = 3cot(100πt) cm. C. x = 2sin

2

(2πt) cm. D. x = (3t)cos(5πt) cm.

Câu 89: Trong các phƣơng trình sau, phƣơng trình nào biểu diễn một dđđh?

A. x = cos(0,5πt) + 2 cm. B. x = 3cos(100πt

2

) cm. C. x = 2cot(2πt) cm. D. x = (3t)cos(5πt) cm.

Câu 90: Trong các phƣơng trình sau, phƣơng trình nào biểu diễn một dđđh?

A. x = cos(0,5πt

3

) cm. B. x = 3cos

2

(100πt) cm. C. x = 2cot(2πt) cm. D. x = (3t)cos(5πt) cm.

Câu 91: Phƣơng trình dao động của vật có dạng x = Asin

2

(ωt + π/4)cm. Chọn kết luận đúng?

A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.

C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4.

Câu 92: Một vật dđđh với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 4 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều âm.

Phƣơng trình dao động của vật là

A. x = 8sin(8πt + π/6) cm. B. x = 8sin(8πt + 5π/6) cm. C. x = 8cos(8πt + π/6) cm. D. x = 8cos(8πt + 5π/6) cm.

Câu 93: Một vật dđđh với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua VTCB theo chiều âm. Phƣơng

trình dao động của vật là

A. x = 8sin(4πt) cm. B. x = 8sin(4πt + π/2) cm. C. x = 8cos(2πt) cm. D. x = 8cos(4πt + π/2) cm.

Câu 94: Một vật dđđh với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 4 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều

dƣơng. Phƣơng trình vận tốc của vật là

A. v = 64πsin(8πt + π/6) cm. B. v = 8πsin(8πt + π/6) cm. C. v = 64πcos(8πt + π/6) cm. D. v = 8πcos(8πt + 5π/6) cm.

Câu 95: Một vật dđđh với chu kỳ T = π (s) và biên độ là 3 cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn khi vật qua VTCB theo

chiều dƣơng. Phƣơng trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng

A. v = 6πcos(2πt) cm/s. B. v = 6πcos(2πt + π/2) cm/s. C. v = 6cos(2t) cm/s. D. v = 6sin(2t – π/2) cm/s.

Câu 96: Một vật dđđh với chu kỳ T = π (s) và biên độ là 3 cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại.

Phƣơng trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng

A. v = 6cos(2t + π/2) cm/s. B. v = 6cos(πt) cm/s. C. v = 6πcos(2t + π/2) cm/s. D. v = 6πsin(2πt) cm/s.

Câu 97: Một chất điểm có khối lƣợng m dđđh xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi v

max

, a

max

, Wđ

max

lần lƣợt là độ lớn vận tốc

cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có li độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau

đây là không dùng để tính chu kỳ dđđh của chất điểm?

A.

max

v

2 π

T  B.

max

v

A

2 π T  C.

max

đ

2W

m

2 ππ T  D.

2

x

2

A

v

2 π

T  

Trả lời 3 câu hỏi với cùng dữ kiện sau: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(4πt + π/3) cm.

Câu 98: Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0,125 (s) là

A. 10π (cm/s). B. –10π (cm/s). C. 10 3π (cm/s). D. - 10 3π (cm/s).

Câu 99: Khi vật cách VTCB 3 cm thì vật có tốc độ là

A. 8π (cm/s). B. 12π (cm/s). C. 16π (cm/s). D. 15π (cm/s).

Câu 100: Kể từ khi vật bắt đầu dao động (tính từ t = 0), thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = 5 cm theo chiều âm là

A. t = 5/12 (s). B. t = 1/12 (s). C. t = 1/6 (s). D. t = 5/6 (s).

CHỦ ĐỀ 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA

Câu 1: Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phƣơng trình dao động của vật biết rằng

tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.

A. x = 8cos(20πt + 3π/4 cm. B. x = 4cos(20πt - 3π/4) cm. C. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.

Câu 2: Một vật dđđh khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phƣơng

trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm, gốc tọa độ tại VTCB.

A. 3cos(10t + π/2) cm B. 5cos(10t - π/2) cm C. 5cos(10t + π/2) cm D. 3cos(10t + π/2) cm

Câu 3: Một vật dđđh, khi vật đi qua vị trí x = 1, vận tốc là 10 3cm/s, tần số góc của vật là 10 rad/s. Tìm biên độ dao động của vật?

A. 2 cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm

Câu 4: Vật dđđh biết trong một phút vật thực hiện đƣợc 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đƣơc 16 cm, viết phƣơng trình dao

động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dƣơng.

A. x = 8cos(4πt - 2π/3) cm B. x = 4cos(4πt - 2π/3) cm C. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm D. x = 16cos(4πt - 2π/3) cm

Câu 5: Vật dđđh trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phƣơng trình đao động của vật biết t = 0 vật đang

tại vị trí biên dƣơng?

A. x = 5cos(πt + π) cm B. x = 5cos(πt + π/2) cm C. x = 5cos(πt + π/3) cm D. x = 5cos(πt)cm

Câu 6: Vật dđđh khi vật qua VTCB có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 1,6m/s

2

. Viết phƣơng trình dao động của vật, lấy

gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm.

A. x = 5cos(4πt + π/2) cm B. x = 5cos(4t + π/2) cm C. x = 10cos(4πt + π/2) cm D. x = 10cos(4t + π/2) cm

Câu 7: Vật dđđh với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua VTCB là 20π cm/s. Viết phƣơng trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật

qua VTCB theo chiều dƣơng.

A. x = 5cos(5πt - π/2) cm B. x = 8cos(5πt - π/2) cm C. x = 5cos(5πt + π/2) cm D. x = 4cos(5πt - π/2) cm

Câu 8: Một vật dđđh khi qua VTCB vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s

2

. Chọn t= 0 là lúc vật qua

VTCB theo chiều âm của trục toạ độ, phƣơng trình dao động của vật là?

A. x = 2cos(10t + π/2) cm B. x = 10cos(2t - π/2) cm C. x = 10cos(2t + π/4) cm D. x = 10cos(2t) cm

Câu 9: Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng.

Phƣơng trình dao động của vật là?

A. x = 4cos(πt + π/2) cm B. x = 4cos(2πt - π/2) cm C. x = 4cos(πt - π/2) cm D. x = 4cos(2πt + π/2) cm

Câu 10: Một vật dđđh, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s; quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 2s là 32cm. Gốc CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 8 -- Zalo, phone: 0946 513 000

thời gian đƣợc chọn lúc vật qua li độ x = 2 3cm theo chiều dƣơng. Phƣơng trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(2πt - π/6) cm B. x = 8cos(πt +π/3)cm C. x = 4cos(2πt -π/3)cm D. x = 8cos(πt + π/6) cm

Câu 11: Một vật dđđh, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s; quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 2s là 32cm. Tại

thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3cm theo chiều dƣơng. Phƣơng trình dao động của vật là?

A. 4cos(2πt + π/6) cm B. 4cos(2πt - 5π/6) cm C. 4cos(2πt - π/6) cm D. 4cos(2πt + 5π/6) cm

Câu 12: Một vật thực hiện dđđh với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Phƣơng

trình dao động của vật là

A. x = Acos( t + π/4) B. x = Acos( t - π/2) C. x = Acos( t + π/2) D. x = A cos( t)

Câu 13: Chất điểm thực hiện dđđh theo phƣơng nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 là

lúc x = a/2 cm và vận tốc có giá trị dƣơng. Phƣơng trình dao động của chất điểm có dạng

A. x = acos(πt - π/3) B. x = 2acos(πt - π/6) C. x = 2acos(πt+ 5π/6) D. x = acos(πt + 5π/6)

Câu 14: Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5

cm và đang giảm. Phƣơng trình dao động là:

A. x = 5cos(120πt +π/3) cm B. x = 5cos(120πt -π/2) cm C. x = 5cos(120πt + π/2) cm D. x = 5cos(120πt -π/3) cm

Câu 15: Một chất điểm đang dđđh với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết

phƣơng trình dao động của vật?

A. x= 10sin4πt cm B. x = 10cos4πt cm C. x = 10cos2πt cm D. 10sin2πt cm

Câu 16: Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Phƣơng

trình dao động của vật có dạng.

A. x = 5sin(πt + π/2) cm B. x = 5sin(πt –π/2)cm C. x = 5cos(4πt + π/2) cm D. x = 5cos(4πt –π/2)cm

Câu 17: Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện đƣợc 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là

lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3cm/s. Lấy π = 3,14. Phƣơng trình dao động của chất điểm là

A. x = 6cos(20t + π/6) (cm). B. x = 6cos(20t - π/6) cm. C. x = 4cos(20t + π/3) cm D. x = 6cos(20t - π/3) cm

Câu 18: Một vật dđđh trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc

độ 20π cm/s. Xác định phƣơng trình dao động của vật?

A. x = 2 2cos(10πt - π/4) cm B. x = 2 2cos(10πt - 3π/4) cm C. x = 2 2cos(10πt + π/4) cm D. x=2 2cos(10πt + 3π/4) cm

Câu 19: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình vận tốc v = 4πcos2πt cm/s. Xác định phƣơng trình dao động của vật:

A. x = 2cos(2πt - π/2) cm B. x = 4cos(2πt) cm C. x = 2cos(10πt - π/2) cm D. x = 4cos(2πt) cm

Câu 20: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình gia tốc a = 160cos(2πt +π/3) cm/s

2

. Lấy π

2

= 10. Xác định biên độ dao động của vật:

A. A = 8 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 2 (cm) D. A = 2 2 (cm)

CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƢỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA

Câu 1: Một vật nhỏ thực hiện dđđh theo phƣơng trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến

thiên với chu kì bằng

A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.

Câu 2: Cơ năng của một vật dđđh

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 3: Khi nói về năng lƣợng của một vật dđđh, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 4: Một cật dđđh dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, VTCB và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ

dƣơng lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

A. T/4. B. T/8. C. T/12. D. T/6.

Câu 5: Một vật dđđh theo một trục cố định (mốc thế năng ở VTCB) thì

A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

C. khi ở VTCB, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

Câu 6: Khi nói về một vật dđđh, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 7: Một vật dđđh với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở VTCB. Khi vật đi qua vị trí có li độ 2A/3 thì động năng

của vật là

A. 5/9 W. B. 4/9 W. C. 2/9 W. D. 7/9 W.

Câu 8: Vật nặng 100g dđđh với chu kì 0,5π

s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là

A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ

Câu 9: Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ víi chiÒu dµi quü ®¹o lµ 24 cm. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai vÞ trÝ ®éng n¨ng gÊp 8 lÇn thÕ n¨ng lµ:

A. 12 cm B. 4 cm C. 16 cm D. 8 cm.

Câu 10: Một vật dđđh với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách VTCB một

đoạn.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

Câu 11: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở VTCB. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc

cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. 3/4. B. 1/4 C. 4/3 D. 1/3 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 9 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 12: ë mét thêi ®iÓm, vËn tèc cña vËt dao ®éng ®iÒu hoµ b»ng 20 % vËn tèc cùc ®¹i, tû sè gi÷a ®éng n¨ng vµ thÕ n¨ng cña vËt lµ:

A. 5 B. 0,2 C. 24 D. 1/24

Câu 13: Vật dđđh cứ mỗi phút thực hiện đƣợc 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một

nửa cơ năng của nó là

A. 2s B. 0,125s C. 1s D. 0,5s

Câu 14: Chất điểm có khối lƣợng m

1

= 50g dđđh quanh VTCB của nó với phƣơng trình

x

1

= cos(5πt + π/6) cm. Chất điểm có khối lƣợng m

2

= 100g dđđh quanh VTCB của nó với phƣơng trình x

2

=5cos(πt - π/6) cm. Tỉ số

cơ năng trong quá trình dđđh của chất điểm m

1

so với chất điểm m

2

bằng:

A. 0,5. B.1. C.0,2. D.2

Câu 15: Một dao động cơ điều hoà, khi li độ bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động của vật bằng

A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/8.

Câu 16: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acos(2πt/T + π/2). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi động năng

bằng 3 thế năng là:

A. t = T/3 B. t = 5T/12 C. t = T/12 D. t = T/6

Câu 17: Một chất điểm có khối lƣợng m = 500g dđđh với chu kì T= 2 s. Năng lƣợng dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao

động của chất điểm là:

A.2 cm B.16 cm C.4 cm D.2,5 cm

Câu 18: Một vật dđđh, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kỳ dao

động của vật là

A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án khác.

Câu 19: Một vật có khối lƣợng m=100(g) dđđh trên trục ngang Ox với tần số f =2Hz, biên độ 5cm. Lấy π

2

= 10

,

gốc thời gian tại thời điểm

vật có li độ x

0

= -5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng:

A. 4,93mJ B. 20(mJ) C. 7,2(mJ) D. 0

Câu 20: Một vật dđđh, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5s thì động năng lại bằng thế năng của vật . Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai

lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là:

A. 1/30 s. B. 1/6 s. C. 1/3 s. D. 1/15 s.

Câu 21: Một chất điểm khối lƣợng m = 100 (g), dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong dđđh của chất điểm là

A. E = 3200 J B. E = 3,2 J C. E = 0,32 J D. E = 0,32 mJ

Câu 22: Một cllx có độ cứng k=150 N/m và có năng lƣợng dao động là E=0,12 J. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là

A. A = 0,4 m B. A = 4 mm C. A = 0,04 m D. A = 2 cm

Câu 23: Một cllx có độ cứng k = 50 N/m dđđh với chiều dài quỹ đạo là 10 cm. Cơ năng dao động của cllx là

A. E = 0,0125 J B. E = 0,25 J C. E = 0,0325 J D. E = 0,0625 J

Câu 24: Một vật có khối lƣợng m = 200 (g), dđđh với phƣơng trình x=10cos(5πt) cm. Tại thời điểm t=0,5 (s) thì vật có động năng là

A. E

đ

= 0,125 J B. E

đ

= 0,25 J C. E

đ

= 0,2 J D. E

đ

= 0,1 J

Câu 25: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng?

A. x = A B. x = A/2 C. x = A/4 D. x = A/ 2

Câu 26: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?

A. x = ± A/2 B. x = ± A 3/2 C. x = ± A/3 D. x = ± A/ 2

Câu 27: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?

A. x = ± A/9 B. x = ± A 2/2 C. x = ± A/3 D. x = ± A/2 2

Câu 28: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 8 lần động năng?

A. x = ± A/9 B. x = ± 2 2A/3 C. x = ± A/3 D. x = ± A 2/2

Câu 29: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ v của vật có biểu thức

A. v = ωA/3 B. v = ωA 3/3 C. v = ωA 2/2 D. v = ωA 3/2

Câu 30: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v của vật có biểu thức

A. v = ωA/3 B. v = ωA/2 C. v = ωA 2/3 D. v = ωA 3/2

Câu 31: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 10cos(4πt) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật ở cách VTCB

một khoảng

A. 3,3 cm. B. 5,0 cm. C. 7,0 cm. D. 10,0 cm.

Câu 32: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt + π/6) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật ở cách

VTCB một khoảng bao nhiêu (lấy gần đúng)?

A. 2,82 cm. B. 2 cm. C. 3,46 cm. D. 4 cm.

Câu 33: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 10cos(4πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật có tốc độ là

A. v = 40π cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20 cm/s

Câu 34: Một vật dđđh với phƣơng trình x=5cos(20t) cm. Tốc độ của vật tại tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là

A. v = 12,5 cm/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 100 cm/s

Câu 35: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 9cos(20t + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 8 lần động năng thì vật có tốc độ là

A. v = 40 cm/s B. v = 90 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 60 cm/s

Câu 36: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 8cos(5πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật có tốc độ là

A. v = 125,6 cm/s B. v = 62,8 cm/s C. v = 41,9 cm/s D. v = 108,8 cm/s

Câu 37: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng thế năng thì vật có tốc độ là

A. v = 12,56 cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 17,77 cm/s D. v = 20 cm/s

Câu 38: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ là A. Ban đầu vật ở VTCB, khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật dao động đến

thời điểm mà động năng bằng thế năng là

A. t

min

= T/4 B. t

min

= T/8 C. t

min

= T/6 D. t

min

= 3T/8

Câu 39: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 10 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12

Câu 40: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng bằng 3 lần thế năng là

A. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12

Câu 41: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà thế năng bằng 3 lần động năng là

A. t = T/4 B. t = T/3 C. t = T/6 D. t = T/12

Câu 42: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm động năng bằng thế năng đến thời

điểm thế năng bằng 3 lần động năng là

A. t

min

= T/12 B. t

min

= T/8 C. t

min

= T/6 D. t

min

= T/24

Câu 43: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dđđh khi thế năng và động năng của hệ bằng nhau là

A. ω = x.v B. x = v.ω C. v = ω.x D. ω = 2x/v

Câu 44: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dđđh khi thế năng bằng 3 lần động năng của hệ bằng nhau là:

A. ω = 2x.v B. x = 2v.ω C. 3v = 2ω.x D. ω.x = 3v

Câu 45: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acos(2πt/T) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến

thời điểm mà động năng bằng thế năng lần thứ hai là

A. t

min

= 3T/4 B. t

min

= T/8 C. t

min

= T/4 D. t

min

= 3T/8

Câu 46: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acos(2πt/T) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến

thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là

A. t

min

= T/4 B. t

min

= T/8 C. t

min

= T/6 D. t

min

= T/12

Câu 47: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Asin(2πt/T – π/3) cm. Khoảng thời gian từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm

mà động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là

A. T/4 B. T/8 C. T/6 D. T/12

Câu 48: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Asin(2πt/T – π/3) cm. Khoảng thời gian từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm

mà động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai là

A. T/3 B. 5T/12 C. T/4 D. 7T/12

Câu 49: Trong dđđh, vì cơ năng đƣợc bảo toàn nên

A. động năng không đổi. B. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngƣợc lại.

C. thế năng không đổi. D. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm.

Câu 50: Ở một thời điểm, li độ của một vật dđđh bằng 40% biên độ dao động, tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 4/25 B. 25/4 C. 21/4 D. 4/21

CHỦ ĐỀ 4: SỐ LẦN, THỜI ĐIỂM, THỜI GIAN

Dạng 1: Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x (hoặc v, a, W

t

, W

đ

, F) đã biết lần thứ N (xét hoặc không xét chiều chuyển động)

Dạng 2: Xác định số lần vật đi qua x trong thời gian từ t

1

đến t

2

( t=t

2

-t

1

) (xét hoặc không xét chiều chuyển động)

Dạng 3: Tìm thời gian vật đi từ vị trí x

1

đến x

2

(đặc biệt và bất kì) dùng VTLG, trục thời gian đặc biệt và máy tính Casio

Câu 1: Vật dđđh, gọi t

1

là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t

2

là thời gian vật đi từ li độ x = A/2 đến biên

dƣơng (x = A). Ta có

A. t

1

= 0,5t

2

B. t

1

= t

2

C. t

1

= 2t

2

D. t

1

= 4t

2

Câu 2: Vật dđđh, gọi t

1

là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A và t

2

là thời gian vật đi từ li độ x = –A/2 đến biên

dƣơng (x = A). Ta có

A. t

1

= (3/4)t

2

B. t

1

= (1/4)t

2

C. t

2

= (3/4)t

1

. D. t

2

= (1/4)t

2

Câu 3: Vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = –A lần thứ hai là

A. t = 5T/4. B. t = T/4. C. t = 2T/3. D. t = 3T/4.

Câu 4: Vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ x = A/2 đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ hai là

A. t = 5T/12. B. t = 5T/4. C. t = 2T/3. D. t = 7T/12.

Câu 5: Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều âm,

sau đó 2T/3 thì vật ở li độ

A. x = A. B. x = A/2. C. x = 0. D. x = –A.

Câu 6: Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = –A, sau đó 5T/6 thì vật ở li độ

A. x = A. B. x = A/2. C. x = –A/2. D. x = –A.

Câu 7: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 8cos(2πt – π/3) cm. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), sau đó 2/3 (s) thì vật ở li độ

A. x = 8 cm. B. x = 4 cm. C. x = –4 cm. D. x = –8 cm.

Câu 8: Cho một vật dđđh có phƣơng trình chuyển động x=10cos(2πt-π/6) cm. Vật đi qua VTCB lần đầu tiên vào thời điểm:

A. t = 1/3 (s). B. t = 1/6 (s). C. t = 2/3 (s). D. t = 1/12 (s).

Câu 9: Một vật dđđh có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì

sau thời điểm đó 1/12 (s) vật chuyển động theo

A. chiều âm, qua VTCB. B. chiều dƣơng, qua vị trí có li độ x = –2 cm.

C. chiều âm, qua vị trí có li độ x = - 2 3 cm. D. chiều âm, qua vị trí có li độ x = –2 cm.

Câu 10: Một vật dđđh với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo

chiều dƣơng. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ

A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dƣơng. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm.

C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dƣơng.

Câu 11: Một vật dđđh với li độ x = 4cos(0,5πt – 5π/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dƣơng

A. t = 1 (s). B. t = 4/3 (s). C. t = 16/3 (s). D. t = 1/3 (s).

Câu 12: Vật dđđh với biểu thức li độ x = 4cos(0,5πt – π/3) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm

A. t = 4/3 (s). B. t = 5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 1/3 (s).

Câu 13: Một vật dđđh với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo

chiều âm. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 11 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dƣơng. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm.

C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dƣơng.

Câu 14: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dƣơng là

A. t = 9/8 (s). B. t = 11/8 (s). C. t = 5/8 (s). D. t = 1,5 (s).

Câu 15: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(10πt – π/3) cm. Khi vật đi theo chiều âm, vận tốc của vật đạt giá trị 20π (cm/s) ở

A. t = –1/12 + k/5; t = 1/20 + k/5. (kϵZ) B. t = –1/12 + k/5. (kϵZ) C. t = 1/20 + k/5. (kϵZ) D. Một giá trị khác.

Câu 16: Một vật dđđh mô tả bởi phƣơng trình x = 6cos(5πt – π/4) cm. Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc v = –15π (cm/s).

A. t = 1/60 (s). B. t = 13/60 (s). C. t = 5/12 (s). D. t = 7/12 (s).

Câu 17: Vật dđđh có phƣơng trình x = 4cos(2πt – π) cm. Vật đến điểm biên dƣơng lần thứ 5 vào thời điểm

A. t = 4,5 (s). B. t = 2,5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,5 (s).

Câu 18: Một chất điểm dđđh trên đoạn đƣờng PQ, O là VTCB, thời gian vật đi từ P đến Q là 3 (s). Gọi I trung điểm của OQ. Khoảng

thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I là

A. t

min

= 1 (s). B. t

min

= 0,75 (s). C. t

min

= 0,5 (s). D. t

min

= 1,5 (s).

Câu 19: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt + π/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật qua li độ

x = 2 cm theo chiều dƣơng của trục toạ độ lần thứ 1 là

A. t = 0,917 (s). B. t = 0,583 (s). C. t = 0,833 (s). D. t = 0,672 (s).

Câu 20: Một vật dđđh có phƣơng trình x = Asin(2πt) cm. Thời điểm đầu tiên vật có li độ x = –A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là

A. t = 5/12 (s). B. t = 7/12 (s). C. t = 7/6 (s). D. t = 11/12 (s).

Câu 21: Vật dđđh theo phƣơng trình x = Acos(πt – 2π/3) cm. Vật qua x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) vào lúc

A. t = 7/3 (s). B. t = 1 (s). C. t = 1/3 (s). D. t = 3 (s).

Câu 22: Một điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ 0,6 m/s trên một đƣờng tròn có đƣờng kính 0,4 m. Hình chiếu P của điểm M

lên một đƣờng kính của đƣờng tròn dđđh với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần lƣợt là

A. 0,4 m ; 3 rad/s ; 2,1 (s). B. 0,2 m ; 3 rad/s ; 2,48 (s). C. 0,2 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 (s). D. 0,2 m ; 3 rad/s ; 2,1 (s).

Câu 23: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(5 t  /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t

= 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm bao nhiêu lần?

A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 7 lần

Câu 24: Mô ̣ t chất điểm dao đô ̣ n g điều ho

̀ a vơ

́ i tần 10Hz quanh vi ̣ tri

́ cân bằng O ,chiều da

̀ i qui

̃ đa ̣ o la

̀ 12cm.Lúc t=0 chất điểm qua vi ̣

trí có li độ bằng 3cm theo chiều dƣơng cu

̉ a trụ c to ̣ a đô ̣. Sau thơ

̀ i gian t = 11/60(s) chất điểm qua vi ̣ tri

́ cân bằng mấy lần?

A. 3 lần B. 2 lần C. 4 lần D. 5 lần

Câu 25: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(5 t  /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong 1,5s đầu tiên kể từ lúc t = 0,

chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm theo chiều âm bao nhiêu lần?

A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 7 lần

Câu 26: Một vật dao động theo phƣơng trình x = 2cos(5 t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi

qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dƣơng đƣợc mấy lần

A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần

Câu 27: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4 t + /6) cm. Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm:

A. 503/6 s. B. 12073/24s. C. 12073/12s. D. 503/3s

Câu 28: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2 t/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có

li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D. 6031 s.

Câu 29: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2 t/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có

li độ x = 2cm theo chiều âm lần thứ 2012 tại thời điểm

A. 6033,5 s. B. 3017,5 s. C. 3015,5 s. D. 6031 s.

Câu 30: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(5 t  /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí

cách VTCB 3cm lần thứ 2014 tại thời điểm

A. 603,4 s. B. 107,5 s. C. 301,5 s. D. 201,4 s.

Câu 31: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(4 t  /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí

có động năng bằng với thế năng lần thứ 2015 tại thời điểm:

A. 12085/24 s. B. 12073/24s. C. 12085/48s. D. 2085/12s

Câu 32: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 2 cm lần thứ 3015 vào thời điểm

A. t = 36155/48 s B. t = 36175/48 s C. t = 36275/48 s D. t = 38155/48 s

Câu 33: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm:

A. 503/6 s. B. 12073/24s. C. 12073/12s. D. 503/3s

Câu 34: Một vật dđđh với biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vƣợt quá 50 2

cm/s

2

là T/4. Tần số góc dao động của vật bằng

A. 2π rad/s B. 5π rad/s C. 5 rad/s D. 5 2 rad/s

Câu 35: Một vật dđđh với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật nhỏ hơn 1/ 2 tốc độ cực đại là

A. T/2 B. T/6 C. T/3 D. T/4

Câu 36: Một vật dđđh với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật nhỏ hơn 3/2 tốc độ cực đại là

A. T/2 B. 2T/3 C. T/3 D. T/6

Câu 37: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ 10 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật không nhỏ hơn 10π 2

cm/s là T/2. Tần số dao động có giá trị bằng

A. 4 Hz B. 1 Hz C. 2 Hz D. 0,5 Hz

Câu 38: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật không vƣợt quá 20π cm/s

là 2T/3. Chu kỳ dao động của vật bằng

A. 0,433 s B. 0,15 s C. 0,25 s D. 0,5 s CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 12 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 39: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 10cos(2πt – π/5) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 8 cm. Hỏi sau đó 0,25 (s) thì li độ

A. x = 8 cm.

B. x = 6 cm.

C. x = –10 cm.

D. x = –8 cm.

Câu 40: Vật dđđh với x = 6cos(4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 3 cm. Tại thời điểm t

= t + 0,25 (s) thì li độ của vật là

A. x = 3 cm. B. x = 6 cm.

C. x = –3 cm.

D. x = –6 cm.

Câu 41: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có

li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D. 6031 s.

Câu 42: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có

li độ x = 2cm theo chiều âm lần thứ 2012 tại thời điểm

A. 6033,5 s. B. 3017,5 s. C. 3015,5 s. D. 6031 s.

Câu 43: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(4 t  /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí

có động năng bằng với thế năng lần thứ 2015 tại thời điểm:

A. 12085/24 s. B. 12073/24s. C. 12085/48s. D. 2085/12s

Câu 44: Vật dao động x=5 2cos(πt-π/4) (cm). Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí x = - 5cm theo chiều dƣơng của trục Ox là

A. t = 1,5 + 2k (s) với k  N B. t = 1,5 + 2k (s) với k  N C. t = 1+ 2k (s) với k  N D. t = 1+ 2k (s) với k  N

Câu 45: Vật dđđh theo phƣơng trình x = Acos( t  /6) cm. Thời điểm vật đi qua VTCB là:

A. t = 2/3 + 2k (s) k  N B. t = -1/3 + 2k (s) k N C. t = 2/3 + k (s) k N D. t = 1/3+ k (s) k  N

Câu 46: Vật dđđh với x = 5 2cos(πt – π/4) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dƣơng là:

A. t = 1,5 + 2k (s) với k N B. t = 1,5 + 2k (s) với k N C. t = 1 + 2k (s) với k N D. t = - 1/2+ 2k (s) với k N

Câu 47: Vật dđđh theo phƣơng trình x = Acos(2πt - π/3) cm. Thời điểm vật đi qua VTCB theo chiều âm là:

A. t = - 1/12 + k (s) k N B. t = 5/12 + k(s) k N C. t = - 1/12 + k/2 (s) k N D. t = 1/12 + k(s) k N

Câu 48: Vật dđđh trên phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dƣơng là:

A. t = - 1/8 + k/2 (s) k N B. t = 1/24 + k/2 (s) k N C. t = k/2 (s) k N D. t = -1/6 + k/2 (s) k N

Câu 49: Phƣơng trình dđđh của một vật là x=4sin(4πt -π/2) cm. Vật đi qua li độ x=-2 cm theo chiều dƣơng vào những thời điểm nào:

A. t = 1/12 + k/2, k N B. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, k N C. t = 5/12 + k/2, k N D. t = 5/12 + k/2, k N

Câu 50: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào những thời điểm nào?

A. t = 1/12 + k/2, k N B. t = 5/12 + k/2, k N C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, k N D. Một biểu thức khác

CHỦ ĐỀ 5: QUÃNG ĐƢỜNG

Dạng 1: Quãng đƣờng vật đi đƣợc ứng với khoảng thời gian đặc biệt

Dạng 2: Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm t

1

đến t

2

( t=t

2

-t

1

) bất kì

Dạng 3: Bài toán tính quãng đƣờng lớn nhất và nhỏ nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 0< tT/2

Dạng 4: Xác định thời gian vật đi đƣợc quãng đƣờng s

Câu 1: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời

điểm t = 0,5 (s) là

A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm.

Câu 2: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời

điểm t = 0,25 (s) là

A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm.

Câu 3: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 10cos(πt + π/3) cm. Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi

đƣợc quãng đƣờng 50 cm là

A. t = 7/3 (s). B. t = 2,4 (s). C. t = 4/3 (s). D. t = 1,5 (s).

Câu 4: Một con chất điểm dđđh với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng

đƣờng đi đƣợc của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là

A. S = 48 cm. B. S = 50 cm. C. S = 55,75 cm. D. S = 42 cm.

Câu 5: Một cllx dao động với phƣơng trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t

0

= 0 là

A. S = 16 cm B. S = 3,2 m C. S = 6,4 cm D. S = 9,6 m

Câu 6: Một vật dđđh dọc theo trục Ox có phƣơng trình x = 5sin(2πt + π/6) cm. Xác định quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm t = 1

(s) đến thời điểm t = 13/6 (s)?

A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D. 17,5 cm.

Câu 7: Vật dao động có phƣơng trình li độ x = 2cos(25t - 3π/4) cm. Quãng đƣờng vật đi từ thời điểm t

1

= π/30 (s) đến t

2

= 2 (s) là

A. S = 43,6 cm. B. S = 43,02 cm. C. S = 10,9 cm. D. 42,56 cm.

Câu 8: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 5cos(10πt – π/2 )cm. Thời gian vật đi đƣợc quãng đƣờng bằng 12,5 cm (kể từ t = 0) là

A. 1/15 s B. 2/15 s. C. 7/60 s. D. 1/12 s.

Câu 9: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acos(2πt/T + π/3)cm . Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi đƣợc quãng

đƣờng 10 cm. Biên độ dao động là

A. 30 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. Đáp án khác

Câu 10: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 10cos(πt + π/3) cm. Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi đƣợc

quãng đƣờng 50 cm là

A. 7/3 s. B. 2,4 s. C. 4/3 s. D. 1,5 s.

Câu 11: Một vật dđđh, trong 1 phút thực hiện đƣợc 30 dao động toàn phần. Quãng đƣờng mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên

độ dao động của vật là

A. 3 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 12: Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dđđh theo phƣơng trình x = 20cos(πt - 3π/4) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm t

1

= 0,5 s đến thời điểm t

2

= 6 s là

A. 211,72 cm. B. 201,2 cm. C. 101,2 cm. D. 202,2 cm.

Câu 13: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 5cos(10πt + π) cm. Thời gian vật đi quãng đƣờng S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 13 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 1/15 s B. 2/15 s C. 1/30 s D. 1/12 s

Câu 14: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tính độ dài quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian t

1

=

1,5 s đến t

2

= 13/3 s

A. 50 + 5 3 cm B. 53 cm C. 46 cm D. 66 cm

Câu 15: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 5 cos(2πt - 2π/3) cm

a) Tính quãng đƣờng vật đã đi đƣợc sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động

A. 12 cm B. 14 cm C. 10 cm D. 8 cm

b) Tính quãng đƣờng vật đã đi đƣợc sau khoảng thời gian t = 2,4 s kể từ lúc bắt đầu dao động

A. 47,9 cm B. 49,7 cm C. 48,7 cm D. 47,8 cm

Câu 16: Một chất điểm dđđh doc theo trục Ox. Phƣơng trình dao động là x = 5cos(πt + π/6) cm. Quãng đƣờng vật đi trong khoảng

thời gian từ t

1

= 1 s đến t

2

= 5 s là

A. 20 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.

Câu 17: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 2 cos(πt - 2π/3) cm. Thời gian vật đi quãng đƣờng S = 5 cm (kể từ t = 0) là

A. 7/4 s B. 7/6 s C. 7/3 s D. 7/12 s

Câu 18: Một vật dđđh với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi đƣợc quãng đƣờng có độ dài A là

A. Δt = 1/6f B. Δt = 1/4f C. Δt = 1/3f D. Δt = 1/12f

Câu 19: Một vật dđđh với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi đƣợc quãng đƣờng có độ dài A là

A. Δt = 1/6f B. Δt = 1/4f C. Δt = 1/3f D. Δt = 1/12f

Câu 20: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = T/4, quãng đƣờng lớn nhất (S

max

) mà vật đi đƣợc là

A. S

max

= A. B. S

max

= A 2

.

C. S

max

= A 3

.

D. S

max

=1,5A.

Câu 21: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian

t = T/6, quãng đƣờng lớn nhất (S

max

) mà vật đi đƣợc là

A. A B. A 2

.

C. A

3

.

D. 1,5A.

Câu 22: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian

t = 2T/3, quãng đƣờng lớn nhất (S

max

) mà vật đi đƣợc là

A. 1,5A. B. 2A C. A 3

.

D. 3A.

Câu 23: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian

t = 3T/4, quãng đƣờng lớn nhất (S

max

) mà vật đi đƣợc là

A. 2A - A 2

.

B. 2A + A 2

.

C. 2A 3

.

D. A+ A

2

.

Câu 24: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian

t = 3T/4, quãng đƣờng nhỏ nhất (S

min

) mà vật đi đƣợc là

A. 4A - A 2

B. 2A + A 2

C. 2A - A 2.

D. A + A 2.

Câu 25: Một chất điểm dđđh dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian

t = T/3, quãng đƣờng

lớn nhất (S

max

) mà chất điểm có thể đi đƣợc là

A. A 3.

B. 1,5A. C. A. D. A 2

.

Câu 26: Vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đƣờng nhỏ nhất (S

min

) vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 2T/3 là

A. 12 cm.

B. 10,92 cm.

C. 9,07 cm.

D. 10,26 cm.

Câu 27: Biên độ của một dđđh bằng 0,5 m. Vật đó đi đƣợc quãng đƣờng bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động

A. S

min

= 10 m.

B. S

min

= 2,5 m.

C. S

min

= 0,5 m. D. S

min

= 4 m.

Câu 28: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đƣờng lớn nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 1,5 (s) là

A. S

max

= 7,07 cm.

B. S

max

= 17,07 cm.

C. S

max

= 20 cm. D. S

max

= 13,66 cm.

Câu 29: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đƣờng nhỏ nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian t =1,5 s là

A. S

min

= 13,66 cm.

B. S

min

= 12,07 cm.

C. S

min

= 12,93 cm.

D. S

min

= 7,92 cm.

Câu 30: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đƣờng lớn nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ

A. S

max

= 12 cm.

B. S

max

= 10,92 cm.

C. S

max

= 9,07 cm.

D. S

max

= 10,26 cm.

Câu 31: Vật dđđh với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1 s quãng đƣờng vật có thể đi đƣợc nhỏ nhất bằng A. Chu kỳ dao động là

A. 5 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s

Câu 32: Vật dđđh với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1/3 s quãng đƣờng vật có thể đi đƣợc lớn nhất bằng A. Tần số dao động là

A. 0,5 Hz B. 0,25 Hz C. 0,6 Hz D. 0,3 Hz

Câu 33: Một vật dđđh với biên độ 10 cm. Quãng dƣờng nhỏ nhất mà vật đi đƣợc trong 0,5 s là 10 cm. Tốc độ lớn nhất của vật bằng

A. 39,95 cm/s B. 40,15 cm/s C. 39,2 cm/s D. 41,9 cm/s

Câu 34: Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3 chất điểm không thể đi đƣợc quãng đƣờng bằng

A. 1,5 A B. 1,6 A C. 1,7 A D. 1,8 A

Câu 35: Một vật dđđh với biên độ 4 cm. Quãng đƣờng nhỏ nhất mà vật đi đƣợc trong 1 s là 20 cm. Gia tốc lớn nhất của vật bằng

A. 4,64 m/s

2

B. 244,82 cm/s

2

C. 3,49 m/s

2

D. 284,44 cm/s

2

Câu 36: Vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Quãng đƣờng bé nhất mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s)

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 3 3 cm. D. 2 3 m.

Câu 37: Vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đƣờng lớn nhất mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian Δt = 1/6 s

A. 4 3cm. B. 3 3cm . C. 3cm D. 2 3 cm

Câu 38: Tìm quãng đƣờng ngắn nhất để vật đi từ vị trí có pha bằng π/6 đến vị trí lực phục hồi bằng nửa cực đại. Biết A = 3 cm

A. 1,09 cm B. 0.45 cm C. 0 cm D. 1,5 cm

Câu 39: Một vật dđđh với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đƣờng dài nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 5/3s

A. 4cm. B. 24 cm C. 16 - 4 3cm. D. 12 cm.

Câu 40: Một chất điểm dđđh, tỉ số giữa quãng đƣờng lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi đƣợc trong ¼ chu kỳ là

A. 2 B. 2 2 C. 2 + 1. D. 2 + 2.

CHỦ ĐỀ 6: VẬN TỐC VÀ TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH

Dạng 1: Bài toán về vận tốc trung bình

Dạng 2: Bài toán về tốc độ trung bình CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 14 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 1: Mét chÊt ®iÓn dao ®éng däc theo trôc Ox. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ: x=6cos20πt cm. VËn tèc trung b×nh cña chÊt ®iÓm trªn

®o¹n tõ vÞ trÝ c©n b»ng ®Õn vÞ trÝ cã li ®é 3cm lµ:

A. 360cm/s B. 120π cm/s C. 60π cm/s D. 40cm/s

Câu 2: Mét chÊt ®iÓn dao ®éng däc theo trôc Ox. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ : x=4cos4πt cm. VËn tèc trung b×nh cña chÊt ®iÓm trong

nöa chu k× ®Çu tiªn lµ:

A. -32cm/s B. 8cm/s C. 16π cm/s D. - 64 cm/s

Câu 3: Một chất điểm dđđh với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất

điểm có tốc độ trung bình là

A. 6A/T B. 9A/2T C. 3A/2T D. 4A/T

Câu 4: Chất điểm dđđh trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở VTCB. Tốc độ trung bình của chất điểm trong

khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là

A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s. C. 21,96 cm/s. D. 7,32 cm/s.

Câu 5: Một vật dđđh có phƣơng trình là x = 5cos(4πt - π/3) cm. Trong đó t tính bằng giây. Tìm tốc độ trung bình của vật trong

khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động ( t = 0 ) đến thời điểm vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng lần thứ nhất

A. 38,2 cm/s B. 42,9 cm/s C. 36 cm/s D. 25,8 cm/s

Câu 6: Một chất điểm dđđh trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t

1

= 1,75s

và t

2

= 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng

thời gian đó là 16 cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là

A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm

Câu 7: Một chất điểm đang dao động với phƣơng trình: x = 6cos(10πt) cm. Tính vận tốc trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính

từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động:

A. 2m/s và 0 B. -1,2m/s và 1,2m/s C. 2m/s và -1,2m/s D. 1,2m/s và 0

Câu 8: Một chất điểm dđđh với chu kì T. Gọi v

TB

là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất

điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ π v

TB

/4

A. T/6 B. 2T/3 C.T/3 D. T/2

Câu 9: Vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động

A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.

Câu 10: Vật dđđh với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ VTCB đến li độ x = A/2 thì tốc độ trung bình là

A. A/T.

B. 4A/T.

C. 6A/T.

D. 2A/T.

Câu 11: Vật dđđh với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ li độ x = A đến li độ x = –A/2 thì tốc độ trung bình

A. 9A/2T.

B. 4A/T.

C. 6A/T.

D. 3A/T.

Câu 12: Vật dđđh với phƣơng trình x = 10cos(2πt + π/6) cm. Khi vật đi từ li độ x = 10 cm đến li độ x = –5 cm thì tốc độ trung bình

A. v = 45 cm/s.

B. v = 40 cm/s.

C. v = 50 cm/s.

D. v = 30 cm/s.

Câu 13: Vật dđđh với tần số f và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ li độ x = –A/2 đến li độ x = A, tốc độ trung bình

A. v

tb

= 3Af.

B. v

tb

= 9Af/2. C. v

tb

= 6Af.

D. v

tb

= 4Af.

Câu 14: Vật dđđh với tần số f và biên độ A. Khi vật đi từ li độ x = –A/2 đến li độ x = A (đi qua biên x = –A), tốc độ trung bình là

A. v

tb =

15Af/4 B. v

tb

= 9Af/2 C. v

tb

= 4Af.

D. v

tb=

13Af/4

Câu 15: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 4cos(5πt + π/3) cm. Tốc độ trung bình của vật trong 1/2 chu kì đầu là

A. 20 cm/s. B. 20π cm/s.

C. 40 cm/s.

D. 40π cm/s.

Câu 16: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5sin(20t) cm. Tốc độ trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc vật bắt đầu dao động là

A. v

tb

= π (m/s).

B. v

tb

= 2π (m/s).

C. v

tb

= 2/π (m/s).

D. v

tb

= 1/π (m/s).

Câu 17: Phƣơng trình li độ của một vật là x = Acos(4πt + φ) cm. Vào thời điểm t

1

= 0,2 (s) vật có tốc

độ cực đại. Vật sẽ có tốc độ cực

đại lần kế tiếp vào thời điểm

A. t

2

= 0,7 (s).

B. t

2

= 1,2 (s). C. t

2

= 0,45 (s).

D. t

2

= 2,2 (s).

Câu 18: Phƣơng trình li độ của một vật là x = Acos(4πt + φ) cm. Vào thời điểm t

1

= 0,2 (s) vật có li độ cực đại. Vật sẽ có li độ cực đại

lần kế tiếp vào thời điểm

A. t

2

= 0,7 (s).

B. t

2

= 1,2 (s).

C. t

2

= 0,45 (s).

D. t

2

= 2,2 (s).

Câu 19: Vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Tốc độ trung bình cực đại mà vật đạt đƣợc trong khoảng thời gian 2T/3 là

A. 18,92 cm/s.

B. 18 cm/s.

C. 13,6 cm/s.

D. 15,39 cm/s.

Câu 20: Vật dđđh với x = 4cos(2πt – π/3) cm. Tốc độ trung bình cực tiểu mà vật đạt đƣợc trong khoảng thời gian 2T/3 là

A. 18,92 cm/s.

B. 18 cm/s.

C. 13,6 cm/s.

D. 15,51 cm/s.

CHỦ ĐỀ. CON LẮC LÒ XO

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ CON LẮC LÕ XO

Dạng 1: Liên quan đến ω, T, f

Dạng 2: Liên quan đến thay đổi chiều dài và khối lƣợng trong quá trình dao động

Câu 1: Công thức tính tần số góc của cllx là

A.

k

m

  B.

m

k

  C.

m

k

2

1

 D.

k

m

2

1

Câu 2: Công thức tính tần số dao động của cllx

A.

k

m

f  2  B.

m

k

f  2  C.

m

k

f

 2

1

 D.

k

m

f

 2

1

Câu 3: Công thức tính chu kỳ dao động của cllx là

A.

k

m

T  2  B.

m

k

T  2  C.

m

k

T

 2

1

 D.

k

m

T

 2

1

Câu 4: Chu kỳ dđđh của cllx phụ thuộc vào

A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 15 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 5: Cllx dđđh. Khi tăng khối lƣợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật.

A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 6: Cllx dđđh. Khi tăng khối lƣợng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật

A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần.

Câu 7: Một cllx dđđh, vật có có khối lƣợng m = 0,2 kg, độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Tần số góc của dao động là (lấy π

2

= 10)

A. ω = 4 rad/s B. ω = 0,4 rad/s. C. ω = 25 rad/s. D. ω = 5π rad/s.

Câu 8: Một cllx có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lƣợng m

1

thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T

1

. Khi mắc lò xo với

vật có khối lƣợng m

2

thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T

2

. Hỏi khi treo lò xo với vật m = m

1

+ m

2

thì lò xo dao động với chu kỳ

A. T = T

1

+ T

2

B. T =

2

2

2

1

T T  C. T =

2

2

2

1

T T  / T

1

T

2

D. T = T

1

T

2

/

2

2

2

1

T T 

Câu 9: Cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo k dđđh, khi mắc thêm vào một vật khác có khối lƣợng gấp 3 lần vật có khối lƣợng m

thì tần số dao động của con lắc

A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 10: Cllx có độ cứng là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lƣợng m

1

thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T

1

. Khi mắc lò xo với vật có khối

lƣợng m

2

thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T

2

. Hỏi khi treo lò xo với vật m=m

1

-m

2

thì lò xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết m

1

>m

2

)

A. T = T

1

- T

2

B. T =

2

2

2

1

T T  C. T =

2

2

2

1

T T  / T

1

T

2

D. T = T

1

T

2

/

2

2

2

1

T T 

Câu 11: Một cllx, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số dao động của con lắc là

A. f = 20 Hz B. f = 3,18 Hz C. f = 6,28 Hz D. f = 5 Hz

Câu 12: Cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo k dđđh, khi mắc thêm vào một vật khác có khối lƣợng gấp 3 lần vật có khối lƣợng m

thì chu kỳ dao động của con lắc

A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần

Câu 13: Trong dđđh của một cllx, nếu tăng khối lƣợng của vật nặng thêm 100% thì chu kỳ dao động của con lắc

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 14: Cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật thực hiện đƣợc 10 dao động mất 5 (s). Lấy π

2

= 10,

khối lƣợng m của vật là

A. 500 (g) B. 625 (g). C. 1 kg D. 50 (g)

Câu 15: Cllx gồm vật có khối lƣợng m = 500 (g) và lò xo có độ cứng k. Trong 5 (s) vật thực hiện đƣợc 5 dao động. Lấy π

2

= 10, độ

cứng k của lò xo là

A. k = 12,5 N/m B. k = 50 N/m C. k = 25 N/m D. k = 20 N/m

Câu 16: Một cllx dđđh, vật có khối lƣợng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chu kỳ dao động của cllx là (lấy π

2

= 10)

A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5 (s).

Câu 17: Một cllx dđđh, trong 20 (s) con lắc thực hiện đƣợc 50 dao động. Chu kỳ dao động của cllx là

A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5π (s).

Câu 18: Một cllx dđđh, vật có khối lƣợng m=0,2 kg. Trong 20 (s) con lắc thực hiện đƣợc 50 dao động. Độ cứng của lò xo là

A. 60 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 55 N/m

Câu 19: Khi gắn vật nặng có khối lƣợng m

1

= 4 kg vào một lò xo có khối lƣợng không đáng kể, hệ dđđh với chu kỳ T

1

= 1 (s). Khi

gắn một vật khác có khối lƣợng m

2

vào lò xo trên thì hệ dao động với khu kỳ T

2

= 0,5 (s). Khối lƣợng m

2

bằng

A. m

2

= 0,5 kg B. m

2

= 2 kg C. m

2

= 1 kg D. m

2

= 3 kg

Câu 20: Một cllx, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số góc dao động của con lắc là

A. ω = 20 rad/s B. ω = 3,18 rad/s C. ω = 6,28 rad/s D. ω = 5 rad/s

Câu 21: Một cllx dđđh, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc, không thay đổi cách kích thích dao động nhƣng thay đổi cách chọn

gốc thời gian thì

A. biên độ, chu kỳ, pha của dao động sẽ không thay đổi B. biên độ và chu kỳ không đổi; pha thay đổi.

C. biên độ và chu kỳ thay đổi; pha không đổi D. biên độ và pha thay đổi, chu kỳ không đổi.

Câu 22: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có khối lƣợng m = 160

(g). Tần số góc của dao động là

A. ω = 12,5 rad/s. B. ω = 12 rad/s. C. ω = 10,5 rad/s. D. ω = 13,5 rad/s.

Câu 23: Cllx gồm lò xo k và vật m, dđđh với tần số f = 1 Hz. Muốn f ' = 0,5 Hz thì khối lƣợng của vật m' phải là

A. m' = 2m. B. m' = 3m. C. m' = 4m. D. m' = 5m.

Câu 24: Trong dđđh của một cllx, nếu giảm khối lƣợng của vật nặng 75% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian

A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 25: Một cllx có khối lƣợng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lƣợng vật nặng đi

một nửa thì chu kỳ dao động của vật

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.

Câu 26: Một có m = 10 (g) vật dđđh với biên độ A = 0,5 m và tần số góc ω = 10 rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là

A. 25 N B. 2,5 N C. 5 N. D. 0,5 N.

Câu 27: Cllx có độ cứng k, khối lƣợng vật nặng là m dđđh. Nếu tăng khối lƣợng con lắc 4 lần thì số dao động toàn phần con lắc thực

hiện trong mỗi giây thay đổi nhƣ thế nào?

A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.

Câu 28: Một vật khối lƣợng m = 81 (g) treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dđđh của vật là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có

khối lƣợng m' = 19 (g) thì tần số dao động của hệ là

A. f = 11,1 Hz. B. f = 12,4 Hz. C. f = 9 Hz. D. f = 8,1 Hz.

Câu 29: Một cllx gồm quả cầu khối lƣợng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Khối lƣợng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần

C. Khối lƣợng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lƣợng tăng 2 lần

Câu 30: Một cllx dđđh, vật có khối lƣợng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Tần số dao động của cllx là (lấy π

2

= 10) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 16 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 4 Hz B. 2,5 Hz C. 25 Hz D. 5π Hz

Câu 31: Một cllx có khối lƣợng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lƣợng vật nặng đi

một nửa thì tần số dao động của vật

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.

Câu 32: Cllx nằm ngang dđđh, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2 N, gia tốc cực đại của vật là 2 m/s

2

. Khối lƣợng của vật là

A. m = 1 kg. B. m = 2 kg. C. m = 3 kg. D. m = 4 kg.

Câu 33: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m

1

có chu kỳ dao động T

1

= 1,8 (s). Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m

2

thì chu kỳ

dao động là T

2

= 2,4 (s). Chu kỳ dao động khi ghép m

1

và m

2

với lò xo nói trên:

A. T = 2,5 (s). B. T = 2,8 (s). C. T = 3,6 (s). D. T = 3 (s).

Câu 34: Một cllx gồm một lò xo khối lƣợng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dđđh theo phƣơng

ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hƣớng

A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ƣớc. C. về VTCB của viên bi. D. theo chiều dƣơng qui ƣớc.

Câu 35: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lƣợng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lƣợng vật lên 2 lần thì chu kỳ

A. tăng 6 lần B. giảm 6 lần C. không đổi D. giảm 6/6 lần

Câu 36: Trong dđđh của một cllx, nếu tăng khối lƣợng của vật nặng thêm 50% thì chu kỳ dao động của con lắc

A. tăng 3/2 lần. B. giảm 3 /2 lần. C. tăng 6/2 lần. D. giảm 6/2 lần.

Câu 37: Trong dđđh của một cllx, nếu giảm khối lƣợng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian

A. tăng 5/2 lần. B. giảm 5/2 lần. C. tăng 5 lần. D. giảm 5 lần.

Câu 38: Một cllx dđđh có

A. chu kỳ tỉ lệ với khối lƣợng vật. B. chu kỳ tỉ lệ với căn bậc hai của khối lƣợng vật.

C. chu kỳ tỉ lệ với độ cứng lò xo. D. chu kỳ tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cứng của lò xo.

Câu 39: Lần lƣợt treo hai vật m

1

và m

2

vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng

thời gian nhất định, m

1

thực hiện 20 dao động và m

2

thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ

bằng T = π/2 (s). Khối lƣợng m

1

và m

2

lần lƣợt bằng bao nhiêu

A. m

1

= 0,5 kg ; m

2

= 1 kg B. m

1

= 0,5 kg ; m

2

= 2 kg C. m

1

= 1 kg ; m

2

= 1 kg D. m

1

= 1 kg ; m

2

= 2 kg

Câu 40: Cllx có tần số là f = 2 Hz, khối lƣợng m = 100 (g), (lấy π

2

= 10 ). Độ cứng của lò xo là:

A. k = 16 N/m B. k = 100 N/m C. k = 160 N/m D. k = 200 N/m

Câu 41: Một lò xo có độ cứng k = 96 N/m, lần lƣợt treo hai quả cầu khối lƣợng m

1

, m

2

vào lò xo và kích thích cho chúng dao động

thì thấy trong cùng một khoảng thời gian m

1

thực hiện đƣợc 10 dao động, m

2

thực hiện đƣợc 5 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào

lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = π/2 (s). Giá trị của m

1

, m

2

lần lƣợt là

A. m

1

= 1 kg; m

2

= 4 kg. B. m

1

= 4,8 kg; m

2

= 1,2 kg. C. m

1

= 1,2 kg; m

2

= 4,8 kg. D. m

1

= 2 kg; m

2

= 3 kg.

Câu 42: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian nhƣ nhau, nếu treo quả cầu khối lƣợng m

1

thì nó thực hiện

10 dao động, thay bằng quả cầu khối lƣợng m

2

thì số dao động giảm phân nửA. Khi treo cả m

1

và m

2

thì tần số dao động là f = 2/π

(Hz). Giá trị của m

1

và m

2

A. m

1

= 4 kg ; m

2

= 1 kg. B. m

1

= 1 kg ; m

2

= 4 kg. C. m

1

= 2 kg ; m

2

= 8 kg. D. m

1

= 8 kg ; m

2

= 2 kg.

Câu 43: Cllx vật có khối lƣợng 40 g dao động với chu kỳ 10 s. Để chu kỳ là 5 s thì khối lƣợng vật

A. Giảm một nửa B. tăng gấp 2 C. 10 g D. 60 g

Câu 44: Một cllx, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lƣợng 2 kg, dao động điều hoà dọC. Tại thời điểm vật có gia tốc

75 cm/s

2

thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Xác định biên độ dao động của vật?

A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm

Câu 45: Một cllx gồm một vật nặng có khối lƣợng 500 g treo vào đầu lò xo có độ cứng k = 2,5 N/cm. Kích thích cho vật dao động,

vật có gia tốc cực đại 5 m/s

2

. Biên độ dao động của vật là

A. 5 cm. B. 2 cm C. 5 cm D. 1 cm

Câu 46: Khi gắn quả cầu khối lƣợng m

1

vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T

1

. Khi gắn quả cầu có khối lƣợng m

2

vào lò xo trên thì

nó dao động với chu kỳ T

2

= 0,4 s. Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T = 0,5 s. Vậy T

1

có giá trị là

A. T

1

= 2/3 s . B. T

1

= 0,3s . C. T

1

= 0,1s . D. T

1

= 0,9s .

Câu 47: Một lò xo có độ cứng k. Lần lƣợt gắn vào lò xo các vật m

1

, m

2

, m

3

= m

1

+ m

2

, m

4

= m

1

– m

2

với m

1

> m

2

. Ta thấy chu kỳ dao

động của các vật trên lần lƣợt là T

1

, T

2

, T

3

= 5 s, T

4

= 3 s. T

1

, T

2

có giá trị là

A. T

1

= 8 s; T

2

= 6 s. B. T

1

= 4,12 s; T

2

= 3,12 s. C. T

1

= 6 s; T

2

= 8 s. D. T

1

= 4,12 s; T

2

= 2,8 s.

Câu 48: Một vật có khối lƣợng m = 160 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì chu kì dđđh là 2 s. Treo thêm vào lò xo vật nặng có khối

lƣợng m’ = 120 g thì chu kì dao động của hệ là

A. 2 s. B. 7 s. C. 2,5 s. D. 5 s.

Câu 49: Một vật có khối lƣợng m

1

treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kỳ dao động là T

1

= 1,2 s. Thay vật m

1

bằng vật m

2

thì chu kỳ

dao động là T

2

= 1,5 s. Thay vật m

2

bằng m = 2m

1

+ m

2

A. 2,5 s. B. 2,7 s. C. 2,26 s. D. 1,82 s.

Câu 50: Một vật có khối lƣợng m treo vào một lò xo độ cứng k

1

thì chu kỳ dao động là T

1

= 2 s. Thay bằng lò xo có độ cứng k

2

thì

chu kỳ dao động là T

2

= 1,8 s. Thay bằng một lò xo khác có độ cứng k = 3k

1

+ 2k

2

A. 0,98 s. B. 0,84 s. C. 4,29 s. D. 2,83 s.

CHỦ ĐỀ 2: LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ (LỰC HỒI PHỤC)

Câu 1: Cllx treo vào giá cố định, khối lƣợng vật nặng là m = 100 (g). Con lắc dđđh theo phƣơng trình x = cos(10 5t) cm. Lấy g = 10

m/s

2

. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo có giá trị là

A. F

max

= 1,5 N. B. F

max

= 1 N. C. F

max

=0,5 N. D. F

max

= 2 N.

Câu 2: Cllx treo vào giá cố định, khối lƣợng vật nặng là m = 100 (g). Con lắc dđđh theo phƣơng trình x = cos(10 5t) cm. Lấy g = 10

m/s

2

. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là

A. F

min

= 1,5 N. B. F

min

= 0 N. C. F

min

= 0,5 N. D. F

min

= 1 N.

Câu 3: Cllx treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k = 80N/m, quả nặng có khối lƣợng m = 320 (g). Ngƣời ta kích thích để cho quả nặng CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 17 -- Zalo, phone: 0946 513 000

dđđh theo phƣơng thẳng đứng xung quanh VTCB với biên độ A = 6 cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo

trong quá trình quả nặng dao động là

A. F

max

= 80 N, F

min

= 16 N. B. F

max

= 8 N, F

min

= 0 N. C. F

max

= 8 N, F

min

= 1,6 N. D. F

max

=800N, F

min

=160N.

Câu 4: Một cllx treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dƣới treo một vật có khối lƣợng m = 100 g. Kéo vật xuống dƣới VTCB theo

phƣơng thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phƣơng trình x = 5cos(4πt) cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10

m/s

2

. Lực dùng để kéo vật trƣớc khi vật dao động có độ lớn

A. F = 1,6 N. B. F = 6,4 N. C. F = 0,8 N. D. F = 3,2 N.

Câu 5: Vật m=1 kg dđđh với x = 10cos(πt – π/2) cm. Lấy π

2

= 10. Lực kéo về tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5 (s) là

A. F = 2 N B. F = 1 N C. F = 0,5 N D. F = 0 N

Câu 6: Một cllx dđđh theo phƣơng thẳng đứng, lò xo có khối lƣợng không đáng kể và có độ cứng k = 40 N/m, vật nặng có khối lƣợng

m = 200 (g). Kéo vật từ VTCB hƣớng xuống dƣới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s

2

. Giá trị cực đại,

cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây?

A. F

max

= 4 N; F

min

= 2 N. B. F

max

= 4 N; F

min

= 0 N. C. F

max

= 2 N; F

min

= 0 N. D. F

max

= 2 N; F

min

= 1,2 N.

Câu 7: Một cllx treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dƣới treo vật m = 100 (g). Kéo vật xuống dƣới VTCB theo phƣơng thẳng

đứng một đoạn rồi buông nhẹ. Vật dao động với phƣơng trình x = 5cos(4πt) cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = π

2

= 10

m/s

2

. Lực dùng để kéo vật trƣớc khi dao động có cƣờng độ

A. F = 0,8 N B. F = 1,6 N C. F = 3,2 N D. F = 6,4 N

Câu 8: lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dƣới có m = 100 (g), k = 25 N/m, lấy g = π

2

= 10 m/s

2

. Chọn trục Ox thẳng đứng,

chiều dƣơng hƣớng xuống. Vật dao động với x = 4cos(5πt + π/3) cm. Lực hồi phục ở thời điểm lò xo bị dãn 2 cm có cƣờng độ

A. F

hp

= 1 N. B. F

hp

= 0,5 N. C. F

hp

= 0,25 N. D. F

hp

= 0,1 N.

Câu 9: Một cllx gồm vật nặng khối lƣợng m = 100 (g) và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với

biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là

A. F

max

= 2,2 N. B. F

max

= 0,2 N C. F

max

= 0,1 N. D. F

max

= 2 N.

Câu 10: Một cllx gồm vật nặng khối lƣợng 100 (g) và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dđđh với biên độ A = 2 cm. Lấy

g = 10 m/s

2

. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:

A. F

min

= 1 N. B. F

min

= 0,2 N. C. F

min

= 0 N. D. F

min

= 1,2 N.

Câu 11: Một cllx gồm vật nặng khối lƣợng 100 (g) và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dđđh với biên độ 2,5 cm. Lấy g

= 10 m/s

2

. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:

A. F

min

= 1 N. B. F

min

= 0,5 N. C. F

min

= 0 N. D. F

min

= 0,75 N.

Câu 12: Một lò xo độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên ℓ

0

= 20 cm. Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm. Kích thích cho

quả cầu dđđh với phƣơng trình x = 2sin(10 5t) cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo có

cƣờng độ 2 N. Khối lƣợng quả cầu là

A. m = 0,4 kg. B. m = 0,1 kg. C. m = 0,2 kg. D. m = 10 (g).

Câu 13: Một vật m = 1,6 kg dđđh với phƣơng trình x = 4sin(ωt) cm. Lấy gốc tọa độ tại VTCB. Trong khoảng thời gian π s đầu tiên kể

từ thời điểm t = π/30 s kể từ thời điểm t

0

= 0, vật đi đƣợc 2 cm. Độ cứng của lò xo là

A. k = 30 N/m B. k = 40 N/m C. k = 50 N/m D. k = 6 N/m

Câu 14: Một cllx dđđh theo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá

trình dao động là 7/3. Lấy g = π

2

= 10 m/s

2

. Tần số dao động là

A. f = 1 Hz. B. f = 0,5 Hz. B. f = 0,25 Hz. D. f = 0,75 Hz.

Câu 15: Một cllx dđđh theo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá

trình dao động là 7/3. Lấy g = π

2

= 10 m/s

2

. Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là

A. Δℓ

0

= 2,5 cm. B. Δℓ

0

= 25 cm. B. Δℓ

0

= 5 cm. D. Δℓ

0

= 4 cm.

Câu 16: Từ VTCB vật m = 100 g ở đầu một lò xo k = 100 N/m, đƣợc nâng lên một đọan 4 cm rồi truyền vận tốc 30π cm/s để thực

hiện dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s

2

. Tính biên độ dao động và lực hồi phục khi qua vị trí lò xo không biến dạng ?

A. A = 5 cm, F = 1 N B. A = 4 cm, F = 0,3 N C. A = 5 cm, F = 0,3 N D. A = 4 cm, F = 0,1 N

Câu 17: Một cllx thẳng đứng gồm vật nặng khối lƣợng m = 200 g và lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Biết rằng vật dđđh có gia tốc cực

đại 2,4 m/s

2

. Tính vận tốc khi qua VTCB và giá trị cực đại của lực đàn hồi

A. v = 0,14 m/s, F = 2,48 N B. v = 0,12 m/s, F = 2,84 N C. v = 0,12 m/s, F = 2,48 N D. v = 0,14 m/s, F = 2,84 N

Câu 18: Một cllx thẳng đứng, độ cứng k = 40 N/m. Khi qua li độ x = 1,5 cm, chiều dƣơng trên xuống, vật chịu lực kéo đàn hồi 1,6 N.

Tính khối lƣợng m.

A. m = 100 g B. m = 120 g C. m = 50 g D. m = 150 g

Câu 19: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dƣới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở VTCB của vật. Vật dđđh

trên Ox với phƣơng trình x = 10sin(10t) cm, lấy g = 10 m/s

2

, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là

A. 10 N B. 1 N C. 0 N D. 1,8 N

Câu 20: Một cllx treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lƣợng m = 100 g và lò xo khối lƣợng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở

VTCB, chiều dƣơng hƣớng lên. Biết con lắc dao động theo phƣơng trình x = 4sin(10t – π/6) cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Độ lớn lực đàn hồi

tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đƣờng s = 5 cm (kể từ t = 0) là

A. 1,6 N B. 1,2 N C. 0,9 N D. 0,7 N

CHỦ ĐỀ 3: CHIỀU DÀI LÒ XO

Câu 1: Một cllx treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trƣờng là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn ℓ

0

. Tần số góc dao động của

con lắc đƣợc xác định bằng công thức

A.

g

l

0

  B.

0

2

l

g

   C.

g

l

0

2

1 

 D.

0

l

g

 

Câu 2: Một cllx treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trƣờng là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn ℓ

0

. Chu kỳ dao động của con

lắc đƣợc xác định bằng công thức CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 18 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A.

g

l

T

0

2

  B.

0

2

1

l

g

T

C.

g

l

T

0

2

1 

D.

0

2

l

g

T

 

Câu 3: Cllx treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trƣờng là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn. Tần số dao động của con lắc là

A.

g

l

f

0

2

  B.

0

2

1

l

g

f

C.

g

l

f

0

2

1 

D.

0

2

l

g

f

 

Câu 4: Quả nặng có khối lƣợng m gắn vào đầu dƣới lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Kích thích để quả nặng

dđđh theo phƣơng thẳng đứng xung quanh VTCB. Tốc độ cực đại khi quả nặng dao động là v

o

. Biên độ dao động A và khoảng thời

gian t quả nặng chuyển động từ cân bằng ra biên là

A.

k

m

t

k

m

v A

2

,

0

   B.

k

m

t

m

k

v A

2

,

0

   C.

k

m

t

m

k

v A     ,

0

D.

k

m

t

k

m

v A

4

,

0

  

Câu 5: ChiÒu dµi cña con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng dđđh biÕn ®æi tõ 20cm ®Õn 40cm, khi lß xo cã chiÒu dµi 30cm th× khi đó:

A. Pha dao ®éng cña vËt b»ng kh«ng B. Gia tèc cña vËt ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i

C. Hợp lùc t¸c dông vµo vËt b»ng mét nöa gi¸ trÞ lùc ®µn håi D. C¶ ba c©u trªn ®Òu sai.

Câu 6: Cllx treo thẳng đứng dđđh với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất khi

A. vật ở điểm biên dƣơng (x = A). B. vật ở điểm biên âm (x = –A). C. vật ở vị trí thấp nhất. D. vật ở VTCB.

Câu 7: Một cllx dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ

o

= 30 cm, còn trong khi dao động chiều dài biến

thiên từ 32 cm đến 38 cm. Lấy g = 10m/s

2

, tốc độ cực đại của vật nặng là:

A. v

max

= 60 2 (cm/s). B. v

max

= 30 2 (cm/s). C. v

max

= 30 (cm/s). D. v

max

= 60 (cm/s).

Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm đƣợc treo thẳng đứng. Khi mang vật có khối lƣợng 200 (g) thì lò xo có chiều dài 24 cm.

Lấy g = 10 m/s

2

. Chu kỳ dao động riêng của cllx này là

A. T = 0,397(s). B. T = 1 (s). C. T = 2 (s). D. T = 1,414 (s).

Câu 9: Một cllx treo thẳng đứng dđđh. Vật nặng có m = 250 (g), lò xo có k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s

2

, chu kỳ dao động của vật là

A. T = 0,2π (s). B. T = 0,1π (s). C. T = 2π (s). D. T = π (s).

Câu 10: ChiÒu dµi tù nhiªn cña con l¾c lß xo treo theo ph­¬ng th¼ng ®øng dao ®éng ®iÒu hoµ lµ 30cm, khi lß xo cã chiÒu dµi lµ 40cm

th× vËt nÆng ë vÞ trÝ thÊp nhÊt. Biªn ®é dao ®éng cña vËt có thể lµ:

A. 12,5cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm

Câu 11: Một cllx treo thẳng đứng dđđh. Vật nặng có khối lƣợng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Lấy g = 10 m/s

2

, tại

VTCB lò xo biến dạng một đoạn là

A. ℓ

o

= 5 cm B. ℓ

o

= 0,5 cm C. ℓ

o

= 2 cm D. ℓ

o

= 2 mm

Câu 12: Một cllx dao động thẳng đứng. Vật có khối lƣợng m = 0,2 kg. Trong 20 (s) con lắc thực hiện đƣợc 50 dao động. Độ dãn của

lò xo tại VTCB là (lấy g = 10 m/s

2

)

A. ℓ

o

= 6 cm B. ℓ

o

= 2 cm C. ℓ

o

= 5 cm D. ℓ

o

= 4 cm

Câu 13: Một cllx treo thẳng đứng dđđh. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ

o

= 30 cm, vật nặng có khối lƣợng m = 200 (g), lò xo có độ

cứng k = 50 N/m. Lấy g = 10 m/s

2

, chiều dài lò xo tại VTCB là

A. ℓ

cb

= 32 cm B. ℓ

cb

= 34 cm C. ℓ

cb

= 35 cm D. ℓ

cb

= 33 cm

Câu 14: Cllx treo thẳng đứng dđđh. Vật nặng có m = 500 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s

2

, chu kỳ dao động là

A. T = 0,5 (s). B. T = 0,54 (s). C. T = 0,4 (s). D. T = 0,44 (s).

Câu 15: Một vật khối lƣợng m = 200 (g) đƣợc treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 80 N/m. Từ VTCB, ngƣời ta kéo vật xuống một

đoạn 4 cm rồi thả nhẹ. Khi qua VTCB vật có tốc độ là

A. v = 40 cm/s. B. v = 60 cm/s. C. v = 80 cm/s. D. v = 100 cm/s.

Câu 16: Một cllx treo thẳng đứng. Ngƣời ta kích thích cho quả nặng dđđh hoà theo phƣơng thẳng đứng xung quanh VTCB. Biết thời

gian quả nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10 cm là π/5 (s). Tốc độ khi vật qua VTCB là

A. v = 50 m/s B. v = 25 m/s C. v = 50 cm/s D. v = 25 cm/s

Câu 17: Một cllx dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ

o

= 30 cm, trong khi vật dao động, chiều dài lò xo

biến thiên từ 32 cm đến 38 cm. Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là

A. ℓ

o

= 6 cm B. ℓ

o

= 4 cm C. ℓ

o

= 5 cm D. ℓ

o

= 3 cm

Câu 18: Một cllx dao động thẳng đứng, chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ

o

= 40 cm, vật có khối lƣợng m = 0,2 kg. Trong 20 (s) con lắc

thực hiện đƣợc 50 dao động. Chiều dài của lò xo tại VTCB là (lấy g = 10 m/s

2

)

A. ℓ

cb

= 46 cm B. ℓ

cb

= 42 cm C. ℓ

cb

= 45 cm D. ℓ

cb

= 44 cm

Câu 19: Một cllx dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ

o

= 30 cm, trong quá trình dao động, chiều dài của

lò xo biến thiên từ 34 cm đến 44 cm. Chiều dài lò xo tại VTCB là

A. ℓ

cb

= 36 cm B. ℓ

cb

= 39 cm C. ℓ

cb

= 38 cm D. ℓ

cb

= 40 cm

Câu 20: Cllx treo thẳng đứng, dđđh với phƣơng trình x = 2cos(20t) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ

o

= 30 cm, lấy g = 10m/s

2

.

Chiều dài của lò xo tại VTCB là

A. ℓ

cb

= 32 cm B. ℓ

cb

= 33 cm C. ℓ

cb

= 32,5 cm D. ℓ

cb

= 35 cm

CHỦ ĐỀ 4: THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƢỜNG

Dạng 1: Thời gian lò xo nén, giãn trong một chu kỳ

Dạng 2: Quãng đƣờng đi đƣợc

Câu 1: Con l¾c lß xo treo theo ph­¬ng th¼ng ®øng dao ®éng ®iÒu hoµ, thêi gian vËt nÆng ®i tõ vÞ trÝ thÊp nhÊt ®Õn vÞ trÝ cao nhÊt lµ

0,2s. TÇn sè dao ®éng cña con l¾c lµ:

A. 2Hz B. 2,4Hz C. 2,5Hz D.10Hz

Câu 2: Một cllx dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x

1

= - A đến vị trí có li độ x

2

= A/2

là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 19 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 3: Cho g=10m/s

2

. ë vÞ trÝ c©n b»ng lß xo treo theo ph­¬ng th¼ng ®øng gi·n 10cm, thêi gian vËt nÆng ®i tõ lóc lß xo cã chiÒu dµi

cùc ®¹i ®Õn lóc vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng lÇn thø hai lµ:

A. 0,1π

s B. 0,15π

s C. 0,2π

s D. 0,3π

s

Câu 4: Con lắc co

́ chu ki

̀ T = 0,4 s, dao đô ̣ ng vơ

́ i biên đô ̣ A = 5 cm. Quãng đƣờng con lắc đi đƣợc trong 2 s là:

A. 4 cm B. 10 cm C. 50 cm D. 100 cm

Câu 5: Một cllx dđđh với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đƣờng đi

đƣợc của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm đƣợc chọn làm gốc là:

A. 48,6cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42,67cm

Câu 6: Một cllx dđđh theo phƣơng ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại VTCB. Gọi Q

là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3N là 0,1 s.

Quãng đƣờng lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi đƣợc trong 0,4 s là

A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.

Câu 7: Một cllx dđđh theo phƣơng ngang với năng lƣợng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo.

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s.

Quãng đƣờng ngắn nhất mà vật đi đƣợc trong 0,2s là:

A. 2cm B. 2- 3 cm C. 2 3 cm D. 1cm

Câu 8: Cllx treo thẳng đứng, tại VTCB lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dđđh theo phƣơng thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian

lò xo bị giãn trong một chu kỳ là 2T/3. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 3∆ℓ

o

/ 2 B. A= 2Δl

0

C. A = 2∆ℓ

o

D. A = 1,5∆ℓ

o

Câu 9: Cllx treo thẳng đứng, tại VTCB lò xo dãn ∆ℓ

o

. Kích thích để quả nặng dđđh theo phƣơng thẳng đứng với chu kỳ T. Khoảng

thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là T/4. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 3∆ℓ

o

/ 2 B. A= 2Δl

0

C. A = 2∆ℓ

o

D. A = 1,5∆ℓ

o

Câu 10: Cllx treo thẳng đứng, tại VTCB lò xo dãn ∆ℓ

0

. Kích thích để quả nặng dđđh theo phƣơng thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian

lò xo bị nén trong một chu kỳ là T/3. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 3∆ℓ

o

/ 2 B. A= 2Δl

0

C. A = 2∆ℓ

o

D. A = 1,5∆ℓ

o

Câu 11: Một cllx dđđh theo phƣơng thẳng đứng với chu kỳ T. Xét trong một chu kỳ dao động thì thời gian độ lớn gia tốc a của vật

nhỏ hơn gia tốc rơi tự do g là T/3. Biên độ dao động A của vật nặng tính theo độ dãn ∆ℓo của lò xo khi vật nặng ở VTCB là

A. A = 2∆ℓ

o

B. A = ∆ℓ

o

/2 C. A = 2ℓ

o

D. A = 3ℓ

o

Câu 12: Một cllx treo thẳng đứng, đầu dƣới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng, chiều dƣơng hƣớng lên. Kích

thích quả cầu dao động với phƣơng trình x = 5cos(20t + π) cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Khoảng thời gian vật đi từ lúc t

o

= 0 đến vị trí lò xo

không biến dạng lần thứ nhất là

A. t = π/30 (s). B. t = π/15 (s). C. t = π/10 (s). D. t = π/5 (s).

Câu 13: Một cllx thẳng đứng, khi treo vật lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động theo phƣơng thẳng đứng với biên độ 8 cm,

trong một chu kỳ dao động T khoảng thời gian lò xo bị nén là

A. t = T/4. B. t = T/2. C. t = T/6. D. t = T/3.

Câu 14: Cllx dđđh theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình x = 5cos(20t + π/3) cm. Lấy g = 10m/s

2

. Khoảng thời gian lò xo bị giãn

trong một chu kỳ là

A. t = π/15 (s). B. t = π/30 (s). C. t = π/24 (s). D. t = π/12 (s).

Câu 15: Cllx treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng khối lƣợng m = 200 (g) dđđh theo phƣơng thẳng đứng với biên độ A = 5

cm, lấy g = 10 m/s

2

. Trong một chu kỳ T, khoảng thời gian lò xo nén là

A. t = π/15 (s). B. t = π/30 (s). C. t = π/24 (s). D. t = π/12 (s).

Câu 16: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dƣới có vật m = 100 (g), độ cứng k = 25 N/m, lấy g = π

2

= 10 m/s

2

. Chọn

trục Ox thẳng đứng, chiều dƣơng hƣớng xuống. Vật dao động với phƣơng trình x = 4cos(5πt + π/3) cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò

xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên là

A. t = 1/30 (s). B. t = 1/25 (s) C. t = 1/15 (s). D. t = 1/5 (s).

Câu 17: Một cllx treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần

lƣợt là 0,4 (s) và 8 cm. Chọn trục x x thẳng đứng chiều dƣơng hƣớng xuống, gốc toạ độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 khi vật qua

VTCB theo chiều dƣơng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s

2

và π

2

= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò

xo có độ lớn cực tiểu là

A. t

min

= 7/30 (s). B. t

min

= 3/10 (s). C. t

min

= 4 /15 (s). D. t

min

= 1/30 (s).

Câu 18: Một cllx thẳng đứng gồm vật nặng có khối lƣợng 100 (g) và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dƣới

theo phƣơng thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π (cm/s) theo phƣơng thẳng đứng từ dƣới lên. Coi

vật dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là

A. t

min

= 0,2 (s). B. t

min

= 1/15 (s). C. t

min

= 1/10 (s). D. t

min

= 1/20 (s).

Câu 19: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lƣợng m = 800

(g). Ngƣời ta kích thích bi dđđh bằng cách kéo quả cầu xuống dƣới VTCB theo phƣơng thẳng đứng đến vị trí cách VTCB 10 cm rồi

thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là (lấy g = 10m/s

2

)

A. t = 0,1π (s). B. t = 0,2π (s). C. t = 0,2 (s). D. t = 0,1 (s).

Câu 20: Một lò xo đƣợc treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo đƣợc giữ cố định, đầu dƣới treo vật m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 25

N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phƣơng thẳng đứng hƣớng xuống dƣới một đoạn bằng 2 cm rồi truyền cho vật một vận tốc 10π 3

cm/s theo phƣơng thẳng đứng, chiều hƣớng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ là VTCB, chiều dƣơng

hƣớng xuống. Cho g = 10 m/s

2

= π

2

. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên.

A. t = 10,3 ms B. t = 33,3 ms C. t = 66,7 ms D. t = 76,8 ms

CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƢỢNG CON LẮC LÕ XO

Câu 1: Cllx dao động theo phƣơng ngang với phƣơng trình x = Acos( t + ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng

/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dđđh với tần số góc bằng: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 20 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 20 rads

– 1

B. 80 rads

– 1

C. 40 rads

– 1

D. 10 rads

– 1

Câu 2: Một cllx nằm ngang, tại VTCB, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con

lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách VTCB

A. 1,25cm. B. 4,5cm. C. 2,55cm. D. 5cm.

Câu 3: Một cllx gồm vật nặng có khối lƣợng m= 0,4kg và lò xo có độ cứng k=100 N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho

vật vận tốc đầu 15 5π cm/s. Lấy π

2

= 10. Năng lƣợng dao động của vật là:

A. 245 J B. 2,45 J C. 0,245J D. 24,5 J

Câu 4: Một cllx gồm vật nặng có khối lƣợng m= 200g và lò xo có độ cứng k=20 N/m đang dđđh với biên độ A= 6 cm. Vận tốc của

vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng:

A. 1,8 m/s B. 0,3 m/ s C. 0,18 m/s D. 3 m/s

Câu 5: Một quả cầu nhỏ khối lƣợng 100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m. Từ vị trí cân cân bằng truyền cho quả cầu một

năng lƣợng E = 0,0225J cho quả nặng dđđh theo phƣơng thẳng đứng, xung quanh VTCB. Lấy g = 10m/s

2

. Khi lực đàn hồi lò xo có độ

lớn nhỏ nhất thì quả năng cách VTCB một đoạn.

A. 3cm. B. 0 C. 2cm. D. 5cm.

Câu 6: Con l¾c lß xo cã m= 0,4 kg; k=160 N/m dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng th¼ng ®øng. BiÕt khi vËt cã li ®é 2cm th× vËn tèc cña

vËt lµ 40cm/s. N¨ng l­îng dao ®éng cña con l¾c nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y:

A. 0,032J B. 0,64J C. 0,064 J D. 1,6J

Câu 7: Mét con l¾c lß xo m=1kg dao ®éng ®iÒu hoµ trªn mÆt ph¼ng ngang. Khi vËt cã vËn tèc v=10cm/s th× cã thÕ n¨ng b»ng 3 ®éng

n¨ng. N¨ng l­îng dao ®éng cña con l¾c lµ:

A. 0.03J B. 0.0125J C.0.04J D. 0.02J

Câu 8: Mét con l¾c lß xo th¼ng ®øng, m = 100g. Ở vÞ trÝ c©n b»ng , lß xo gi·n 9cm. Cho con l¾c dao ®éng, ®éng n¨ng cña nã ë li ®é

3cm lµ 0.04J. LÊy π

2

= g = 10. Biªn ®é cña dao ®éng lµ:

A. 4cm B. 7cm C. 5cm D. 9cm

Câu 9: Mét con l¾c lß xo dao ®éng theo ph­¬ng ngang. VËn tèc cùc ®¹i cña vËt lµ 96cm/s. BiÕt khi x=4 2 cm th× thÕ n¨ng b»ng ®éng

n¨ng. Chu k× cña con l¾c lµ:

A. 0.2s B. 0.32s C. 0.45s D. 0.52s

Câu 10: Mét con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng, vËt nÆng cã khèi l­îng m=1kg. Tõ vÞ trÝ c©n b»ng kÐo vËt xuèng d­íi sao cho lß xo gi·n

®o¹n 6cm råi bu«ng nhÑ cho vËt dao ®éng ®iÒu hoµ víi n¨ng l­îng lµ 0,05J. LÊy π

2

= 10; g=10 m/s

2

. Biªn ®é dao ®éng cña vËt lµ:

A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 5 cm

Câu 11: Một cllx dao động đều hòa với tần số 2f

1

. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f

2

bằng

A. 2f

1

. B. f

1

/2. C. f

1

. D. 4 f

1

.

Câu 12: Một cllx dđđh. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lƣợng 100g. Lấy 

2

= 10. Động năng của con lắc biến thiên

theo thời gian với tần số.

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.

Câu 13: Một cllx có khối lƣợng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dđđh theo một trục cố định nằm ngang với phƣơng trình x = Acos t. Cứ sau

những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 

2

=10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.

Câu 14: Một cllx gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dđđh theo phƣơng ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng

(mốc ở VTCB của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm B. 6 2cm C. 12 cm D. 12 2cm

Câu 15: Một cllx gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dđđh với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở VTCB. Khi viên bi

cách VTCB 6 cm thì động năng của con lắc bằng

A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.

Câu 16: Một cllx gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phƣơng ngang với phƣơng trình

x = Acos( t + ) Mốc thế năng tại VTCB. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 

2

= 10. Khối lƣợng vật nhỏ bằng

A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.

Câu 17: Vật nhỏ của một cllx dđđh theo phƣơng ngang, mốc thế năng tại VTCB. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn

gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.

Câu 18: Vật nhỏ của một cllx có khối lƣợng 100g dđđh với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại VTCB); lấy 

2

= 10.

Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là

A. 3 B. 4 C. 2 D.1

Câu 19: Cho hai cllx giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dđđh với biên độ lần lƣợt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn

gốc thế năng tại VTCB của hai con lắc Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi

thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?

A. 0,1 J B. 0,2 J C. 0,4 J D. 0,6 J

Câu 20: Một cllx nằm ngang gồm vật nặng khối lƣợng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua

VTCB với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dƣơng trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trƣờng đều trong không

gian xung quanh. Biết điện trƣờng cùng chiều dƣơng của trục tọa độ và có cƣờng độ E= 10

4

V/m. Tính năng lƣợng dao động của con

lắc sau khi xuất hiện điện trƣờng.

A. 6.10

-3

(J). B. 8.10

-3

(J). C. 4.10

-3

(J). D. 2.10

-3

(J)

CHỦ ĐỀ 6: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CỦA CON LẮC LÕ XO

Câu 1: Một cllx dđđh. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2

cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phƣơng trình dao động của vật có dạng

A. x= 6cos(10t+π/4) cm

B. x= 6 2cos(10t-π/4) cm

C. x= 6 2cos(10t+π/4) cm

D. x= 6cos(10t-π/4) cm

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 21 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 2: Một cllx dđđh với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x = 2/2 cm và vận tốc v =π 2/5 cm/s.

Phƣơng trình dao động của cllx có dạng nhƣ thế nào ?

A. x = cos(2πt/5 – π/4) cm B. x = 2cos(2πt/5 + π/2) cm C. x = 2cos(2πt/5 - π/2) cm D. x = cos(2πt/5 + π/4) cm

Câu 3: Con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng , khi vËt ë vÞ trÝ c©n b»ng lß xo gi·n mét ®o¹n lµ 10cm, LÊy π

2

= 10; g=10 m/s

2

. Chän trôc Ox

th¼ng ®øng, gèc O t¹i vÞ trÝ c©n b»ng cña vËt . N©ng vËt lªn c¸ch vÞ trÝ c©n b»ng 2 3 cm. Vµo thêi ®iÓm t=0, truyÒn cho vËt vËn tèc

v=20cm/s cã ph­¬ng th¼ng ®øng h­íng lªn trªn theochiều dƣơng. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:

A. x= 2 3cos(10t+π/3) cm B. x=4sin(10t+π/3)cm C. x=2 3cos(10t+4π/3)cm D. x=4sin(10t+4π/3)cm

Câu 4: Mét con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng : m=250g, k=100N/m. KÐo vËt xuèng theo ph­¬ng th¼ng ®øng ®Õn vÞ trÝ lß xo gi·n 7,5cm

råi th¶ nhÑ cho vËt dao ®éng. Chän gèc to¹ ®é ë vÞ trÝ c©n b»ng, trôc to¹ ®é th¼ng døng , chiÒu d­¬ng h­íng lªn trªn, gèc thêi gian lóc

th¶ vËt. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt cã d¹ng:

A. x= 7,5cos(20t+π/2)cm B. x=5sin(20t + π/2)cm C. x= 5sin(20t- π/2)cm D. x= 7,5cos(20t- π/2)cm

Câu 5: Cho con l¾c lß xo dao động theo phƣơng thẳng đứng. Chän gèc to¹ ®é O ë vÞ trÝ c©n b»ng cña vËt, chiềudƣơng hƣớng xuống.

VËt cã thÓ dao ®éng däc theo trôc Oy. Đ­a vËt vÒ vÞ trÝ mµ lß xo kh«ng biÕn d¹ng råi th¶ nhÑ ®Ó vËt dao ®éng kh«ng vËn tèc ban ®Çu,

cho vËt dao ®éng víi ω=10rad/s. Lấy g = 10 m/s

2

. Gèc thêi gian lóc th¶ vËt th× ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:

A. x= 10sin(10t+ π/2)cm B. x= 10sin(10t- π/2)cm C. x= 10sin(10t) cm D. Bµi cho thiÕu d÷ liÖu

Câu 6: Mét con l¾c lß xo m=100g ;k=10N/m dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng ngang, khi vËt ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng nã cã vËn tèc b»ng

20cm/s. Chän gèc to¹ ®é O ë VTCB gèc thêi gian lóc vËt qua VTCB theo chiÒu d­¬ng th× ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:

A. x= 4cos(10t+ π/2)cm B. x= 2cos(10t)cm C. x= 0,5cos(10t)cm D. x= 2cos(10t- π/2)cm

Câu 7: Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và LX có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là

lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dƣơng của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3cm/s thì phƣơng trình dao

động của quả cầu là

A. x= 4cos(20t-π/3) cm

B. x= 6cos(20t+π/6) cm

C. x= 4cos(20t+π/6) cm

D. x= 6cos(20t-π/3) cm

Dùng dữ kiện sau trả lời cho 2 câu sau:

Một cllx có khối lƣợng m = 2 kg dđđh theo phƣơng nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,6 m/s. Chọn gốc thời gian

là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.

Câu 8: Biên độ và chu kì của dao động có những giá trị nào sau đây?

A. A = 6 2 cm, T = 2π/5 (s). B. A = 6 cm, T = = 2π/5 (s). C. A = 6/ 2 cm, T = = π/5 (s). D. A = 6 cm, T = = π/5 (s).

Câu 9: Chọn gốc tọa độ là VTCB. Phƣơng trình dao động của vật có những dạng nào sau đây?

A. x = 6 2cos(10t - π/4) cm. B. x = 6 2 cos(10πt + π/4) cm. C. x = 6/ 2 cos(10t - π/4) cm. D. x = 6 cos(10t + π/4) cm.

Câu 10: Một vật có khối lƣợng m = 250 (g) treo vào lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Từ VTCB ta truyền cho vật một vận tốc 40 cm/s

theo phƣơng của lò xo. Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm. Phƣơng trình dao động của vật có dạng nào sau đây?

A. x = 4cos(10t - π/2) cm. B. x = 8cos(10t - π/2) cm. C. x = 8cos(10t + π/2)cm. D. x = 4cos(10t + π/2)cm.

Câu 11: Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo dãn ra Δℓ

0

= 25 cm. Từ VTCB kéo vật xuống theo phƣơng thẳng đứng một đoạn 20 cm rồi

buông nhẹ để vật dđđh. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dƣơng hƣớng xuống. Lấy g = π

2

. Phƣơng trình

chuyển động của vật có dạng nào sau đây?

A. x = 20cos(2πt + π/2) cm. B. x = 20cos(2πt - π/2) cm. C. x = 10cos(2πt + π/2) cm. D. x = 10cos(2πt - π/2) cm.

Câu 12: Một vật có khối lƣợng m = 400 (g) đƣợc treo vào lò xo có khối lƣợng không đáng kể, độ cứng k = 40 N/m. Đƣa vật đến vị trí

lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dđđh. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dƣơng hƣớng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu

dao động. Phƣơng trình dao động của vật là

A. x = 5cos(10t - π) cm. B. x = 10cos(10t - π) cm. C. x = 10cos(10t - π/2) cm. D. x = 5 cos(10t) cm.

Câu 13: Một cllx gồm quả cầu m = 100 (g) treo vào một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dƣới VTCB

một đoạn 2 3 cm rồi thả cho quả cầu trở về vị trí cân bằng với vận tốc có độ lớn là 0,2 2 m/s. Chọn gốc thời gian là lúc thả quả

cầu, trục Ox hƣớng xuống dƣới, gốc toạ độ O tại VTCB của quả cầu. Cho g = 10 m/s

2

. Phƣơng trình dao động của quả cầu có dạng là

A. x = 4 sin(10 2t + π/4) cm. B. x = 4sin(10 2t + 2π/3)cm. C. x = 4 sin(10 2t + 5π/6) cm. D. x = 4sin(10 2t + π/3)cm.

Câu 14: Một cllx dđđh với chu kì T = 5 (s). Biết rằng tại thời điểm t = 5 (s) quả lắc có li độ x

0

= 2/2 cm và vận tốc v

0

= π 2/5cm/s.

Phƣơng trình dao động của cllx là

A. x = 2sin(2πt/5 + π/2) cm B. x = 2sin(2πt/5 - π/2) C. x =

sin(2πt/5 + π/4) cm D. x =

sin(2πt/5 - π/4) cm

Câu 15: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dƣới treo một vật khối lƣợng m. Vật dđđh thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình

dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40 cm ≤ ℓ ≤ 56 cm. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dƣơng hƣớng xuống, gốc thời gian lúc

lò xo ngắn nhất. Phƣơng trình dao động của vật là

A. x = 8cos(9πt) cm. B. x = 16cos(9πt – π/2) cm. C. x = 8cos(9πt/2 – π/2) cm. D. x = 8cos(9πt + π) cm.

Câu 16: Một cllx gồm vật nặng khối lƣợng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Khi kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi

thả nhẹ cho nó dao dộng. Phƣơng trình dao động của vật là

A. x=4cos10t (cm). B. x=4cos(10t-π/2) (cm). C. x=4cos(10πt-π/2) (cm).

D. x=4cos(10πt+π/2) (cm).

Câu 17: Một cllx gồm quả nặng khối lƣợng 1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngƣời ta truyền cho

nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dƣơng trục tọa độ. Phƣơng trình li độ của quả nặng là:

A. x=5cos(40t+π/2) (cm).

B. x=0,5cos(40t+π/2) (cm).

C. x=5cos(40t-π/2) (cm).

D. x=0,5cos40t (cm).

Câu 18: Một cllx treo thẳng đứng gồm một quả cầu nặng có khối lƣợng m = 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả cầu

nặng ở VTCB, ngƣời ta truyền cho nó một vận tốc 2 m/s hƣớng thẳng đứng xuống dƣới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc

tọa độ là VTCB chiều dƣơng hƣớng xuống dƣới. Phƣơng trình dao động nào sau đây là đúng ?

A. x=0,5cos40t (m).

B. x=0,05cos(40t+π/2) (m).

C. x=0,05cos(40t-π/2) (m).

D. x=0,05 2cos40t (m).

Câu 19: Một cllx treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần

lƣợt là 0,4s và 8cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dƣơng hƣớng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 khi vật qua VTCB

theo chiều dƣơng. Hãy viết phƣơng trình dao động của vật.

A. x = 8cos(5πt + π/2) cm B. x = 4cos(5πt + π/2) cm C. x = 4cos(5πt - π/2) cm D. x = 8cos(5πt - π/2) cm CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 22 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 20: Một cllx dao động thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m. Quả nặng có khối lƣợng 0,4kg. Từ VTCB ngƣời ta cấp cho quả lắc

một vật vận tốc ban đầu v

0

= 1,5m/s theo phƣơng thẳng đứng và hƣớng lên trên. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dƣơng cùng chiều

với chiều vận tốc v

0

và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động. Phƣơng trình dao động có dạng?

A. x = 3cos(5t + π/2) cm B. x = 30cos(5t + π/2) cm C. x = 30cos(5t - π/2) cm D. x = 3cos(5t - π/2) cm

CHỦ ĐỀ 7: CẮT VÀ GHÉP LÒ XO

Câu 1: Cllx gồm vật nặng treo dƣới lò xo dài, có chu kỳ là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:

A. T/2 B. 2T C. T D. T/ 2

Câu 2: Một lò xo chiều dài tự nhiên l

0

= 45cm độ cứng k

0

= 12N/m đƣợc cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lƣợt là 18cm và 27cm, sau

đó ghép chúng song song với nhau một đầu cố định còn đầu kia gắn vật m = 100g thì chu kỳ dao động của hệ là:

A. 5,5 (s) B. 0,28 (s) C. 2,55 (s) D. 55π (s)

Câu 3: Treo quả nặng m vào lò xo thứ nhất, thì con lắc dao động với chu kì là 0,24s. Nếu treo quả nặng đó vào lò xo thứ hai, thì con

lắc tƣơng ứng dao động với chu kì 0,32s. Nếu mắc song song hai lò xo rồi gắn quả nặng m thì con lắc tƣơng ứng dao động với chu kì

A. 0,192s B. 0,56s C. 0,4s D.0,08s

Câu 4: Cho hai lß xo cã ®é cøng lµ k

1

vµ k

2

. Khi hai lß xo ghÐp song song råi m¾c vËt M= 2kg th× dao ®éng víi chu k× T=2π/3 s. Khi

hai lß xo ghÐp nèi tiÕp råi m¾c vËt M= 2kg th× dao ®éng víi chu k× T ’ =3 T / 2. Độ cøng cña hai lß xo lµ:

A. 30 N/m; 60N/m B. 10N/m ; 20N/m C. 6N/m ; 12N/m D. иp ¸n kh¸c

Câu 5: Hai lß xo cã ®é cøng k

1

=30N/m; k

2

=60N/m, ghép nèi tiÕp nhau. Độ cøng t­¬ng ®­¬ng cña hai lß xo nµy lµ:

A. 90 N/m B. 45 N/m C. 20 N/m D. 30 N/m

Câu 6: Tõ mét lß xo cã ®é cøng k=300N/m, l

0

C¾t lß xo ®i mét ®o¹n lµ l

0

/4. Độ cøng cña lß xo b©y giê lµ:

A. 400 N/m B. 1200N/m C. 225 N/m D. 75 N/m

Câu 7: Ban ®Çu dïng 1 lß xo treo vËt M t¹o thµnh con l¾c lß xo dao ®éng víi biªn ®é A. Sau ®ã lÊy hai lß xo gièng hÖt nhau nèi tiÕp

thµnh lß xo dµi gÊp ®«i, treo vËt M vµo vµ kÝch thÝch cho vËt dao ®éng víi c¬ n¨ng nh­ cò. Biªn ®é dao ®éng cña con l¾c míi lµ :

A. 2A B. 2A C. 0.5 A D. 4A

Câu 8: Một lò xo có độ dài tự nhiên ℓ

0

, độ cứng k

0

= 40 N/m, đƣợc cắt thành 2 đoạn có chiều dài tự nhiên ℓ

1

= l

0

/5 và ℓ

2

= 4l

0

/5. Giữa

hai lò xo đƣợc mắc một vật nặng có m = 100 (g). Hai đầu còn lại của chúng gắn vào hai điểm cố định. Chu kì dđđh của hệ là

A. π/25 (s). B. 0,2 (s). C. 2 (s). D. 4 (s).

Câu 9: Một lò xo có độ cứng 90N/m có chiều dài l = 30cm, đƣợc cắt thành hai phần lần lƣợt có chiều dài: l

1

= 12cm và l

2

= 18cm. Độ

cứng của hai phần vừa cắt lần lƣợt là:

A. k

1

= 60 N/m; k

2

= 40 N/m. B. k

1

= 40 N/m; k

2

= 60 N/m. C. k

1

= 150 N/m; k

2

= 225 N/m. D. k

1

= 225 N/m; k

2

= 150 N/m.

Câu 10: Khi mắc vật m vào một lò xo k

1

, thì vật m dao động với chu kì T

1

=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k

2

, thì vật m dao động với

chu kì T

2

=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k

1

ghép nối tiếp k

2

thì chu kì dao động của m là

A. 0,48 s B. 1,0 s C. 2,8 s D. 4,0 s

Câu 11: Một cllx có chiều dài tự nhiên là l

o

, độ cứng k, vật nhỏ khối lƣợng m, có chu kì 2s. Nếu cắt bớt lò xo đi 20cm rồi cho con lắc

dđđh thì chu kì của nó là 4 5/5 (s). Hỏi nếu cắt bớt lò xo đi 40cm rồi cho con lắc dđđh thì chu kì của nó là bao nhiêu ?

A. 1 (s) B. 1,41 (s) C. 0,85 (s). D. 1,55 (s)

Câu 12: Cho mét lß xo dµi OA=l

0

=50cm, k

0

=2N/m. Treo lß xo th¼ng ®øng, đầu O cè ®Þnh. Mãc qu¶ nÆng m=100g vµo ®iÓm C trªn lß

xo. Kích thích cho qu¶ nÆng dao ®éng thì quả nặng dao động víi chu k× 0,628s, chiÒu dµi OC lµ:

A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 10 cm

Câu 13: Cllx dđđh theo phƣơng ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì ngƣời ta giữ cố định điểm chính giữa của lò

xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng:

A. 2/2 B. 1/2 C. 3/2 D. 1

Câu 14: Cllx dđđh theo phƣơng ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì ngƣời

ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dđđh với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’.

A. 3/2 B. 4 / 6 C. 1/2 D. 3/4

Câu 15: Một lò xo khối lƣợng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên ℓ

0

. Khi treo vật có khối lƣợng m

1

=0,1

kg thì lò xo dài ℓ

1

=31 cm. Treo thêm một vật có khối lƣợng m

2

= 100 (g) thì độ dài mới của lò xo là ℓ

2

= 32 cm. Độ cứng k và ℓ

o

A. k = 100 N/m và ℓ

o

= 30 cm. B. k = 100 N/m và ℓ

o

= 29 cm. C. k = 50 N/m và ℓ

o

= 30 cm. D. k =150N/m và ℓ

o

=29 cm.

Câu 16: Một vật khối lƣợng m = 2 kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng k

1

và k

2

ghép song song thì dao động với chu kỳ T = 2π/3 (s).

Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu kỳ lúc này là T ’ =3 T / 2. Độ cứng k

1

và k

2

có giá trị là

A. k

1

= 12 N/m; k

2

= 6 N/m. B. k

1

= 18 N/m; k

2

= 5 N/m. C. k

1

= 6 N/m; k

2

= 2 N/m. D. k

1

= 18 N/m; k

2

= 6 N/m.

Câu 17: Một vật nặng khi treo vào một lò xo có độ cứng k

1

thì nó dao động với tần số f

1

, khi treo vào lò xo có độ cứng k

2

thì nó dao

động với tần số f

2

. Dùng hai lò xo trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng vào thì vật sẽ dao động với tần số bao nhiêu?

A.

2

2

2

1

f f f   B. f=f

1

+f

2

/f

1

f

2

C.

2

2

2

1

f f f   D. f=f

1

f

2

/f

1

+f

2

Câu 18: Một lò xo khối lƣợng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên ℓ

o

, độ cứng k treo vào một điểm cố định. Nếu treo vật m

1

= 500

(g) thì nó dài thêm 2 cm. Thay bằng vật m

2

= 100 (g) thì nó dài 20,4 cm. Lấy g = 10 m/s

2

, giá trị của ℓo và k là

A. ℓ

o

= 20 cm; k = 200 N/m. B. ℓ

o

= 20 cm; k = 250 N/m. C. ℓ

o

= 25 cm; k = 150 N/m. D. ℓ

o

=15 cm; k=250 N/m.

Câu 19: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200 (g) bằng lò xo k

1

thì nó dao động với chu kỳ T

1

= 0,3 (s). Thay

bằng lò xo k

2

thì chu kỳ là T

2

= 0,4 (s). Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bây giờ là trung bình cộng của T

1

và T

2

thì phải

treo vào phía dƣới một vật khối lƣợng m bằng

A. 100 (g). B. 98 (g). C. 96 (g). D. 400 (g).

Câu 20: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200 (g) bằng lò xo k

1

thì nó dao động với chu kỳ T

1

= 0,3 (s). Thay

bằng lò xo k

2

thì chu kỳ là T

2

= 0,4 (s). Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để đƣợc một lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào

phía dƣới thì chu kỳ dao động là

A. T = 0,24 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,35 (s). D. T = 0,7 (s). CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 23 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHỦ ĐỀ. CON LẮC ĐƠN

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Chu kỳ dao động của clđ phụ thuộc vào

A. biên độ dao động và chiều dài dây treo B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trƣờng nơi treo con lắc

C. gia tốc trọng trƣờng và biên độ dao động. D. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trƣờng và biên độ dao động.

Câu 2: Một clđ chiều dài ℓ dđđh tại nơi có gia tốc trọng trƣờng với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là

A.

l

g

T  2  B.

l

g

T  C.

g

l

T

 2

1

 D.

g

l

T  2 

Câu 3: Một clđ chiều dài ℓ dđđh tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g với biên độ góc nhỏ. Tần số của dao động là

A.

g

l

f

 2

1

 B.

l

g

f  2  C.

l

g

f

 2

1

 D.

g

l

f  2 

Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 9,8 m/s

2

, một clđ 2f

1

với chu kỳ T = 2π/7 (s). Chiều dài của clđ đó là

A. ℓ = 2 mm B. ℓ = 2 cm C. ℓ = 20 cm D. ℓ = 2 m

Câu 5: Tại 1 nơi, chu kỳ dđđh của clđ tỉ lệ thuận với

A. gia tốc trọng trƣờng. B. căn bậc hai gia tốc trọng trƣờng. C. chiều dài con lắc D. căn bậc hai chiều dài con lắc

Câu 6: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài clđ tăng 4 lần thì chu kỳ dđđh của nó

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 9,8 m/s

2

, một clđ có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dđđh. Tần số góc dao động của con lắc là

A. ω = 49 rad/s. B. ω = 7 rad/s. C. ω = 7π rad/s. D. ω = 14 rad/s.

Câu 8: Một clđ gồm một dây treo dài 1,2 m, mang một vật nặng khối lƣợng m = 0,2 kg, dao động ở nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 10

m/s

2

. Tính chu kỳ dao động của con lăc khi biên độ nhỏ?

A. T = 0,7 (s). B. T = 1,5 (s). C. T = 2,2 (s). D. T = 2,5 (s).

Câu 9: Một clđ gồm một sợi dây dài ℓ = 1 m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = π

2

= 10 m/s

2

. Chu kỳ dao động là

A. T = 20 (s). B. T = 10 (s). C. T = 2 (s). D. T = 1 (s).

Câu 10: Một clđ có chu kỳ T = 1 s khi dao động ở nơi có g = π

2

m/s

2

. Chiều dài con lắc là

A. ℓ = 50 cm. B. ℓ = 25 cm. C. ℓ = 100 cm. D. ℓ = 60 cm.

Câu 11: Clđ chiều dài ℓ = 1 m, thực hiện 10 dao động mất 20 (s), (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trƣờng tại nơi thí nghiệm là

A. g = 10 m/s

2

B. g = 9,86 m/s

2

C. g = 9,80 m/s

2

D. g = 9,78 m/s

2

Câu 12: Một clđ có chiều dài là ℓ = 1 m dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s

2

. Lấy π

2

= 10, tần số dao động của con lắc là

A. f = 0,5 Hz. B. f = 2 Hz. C. f = 0,4 Hz. D. f = 20 Hz.

Câu 13: Khi chiều dài clđ tăng gấp 4 lần thì tần số dđđh của nó

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 14: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài clđ tăng 4 lần thì tần số dđđh của nó

A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 15: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài clđ giảm 4 lần thì tần số dđđh của nó

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 16: Một clđ có chiều dài dây treo ℓ, dđđh tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì chu kỳ

A. tăng 11%. B. giảm 21%. C. tăng 10%. D. giảm 11%.

Câu 17: Một clđ có chiều dài dây treo ℓ, dđđh tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì tần số

A. tăng 11%. B. giảm 11%. C. giảm 21%. D. giảm 10%.

Câu 18: Một clđ dđđh tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài con lắc đi 19% thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó sẽ

A. tăng 19%. B. giảm 10%. C. tăng 10%. D. giảm 19%.

Câu 19: Một clđ dđđh tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài con lắc đi 36% thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó sẽ

A. giảm 20%. B. giảm 6%. C. giảm 8% D. giảm 10%.

Câu 20: Một clđ dđđh tại một địa điểm A. Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc không đổi còn gia tốc trọng

trƣờng tại B bằng 81% gia tốc trọng trƣờng tại A. So với tần số dao động của con lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B sẽ

A. tăng 10%. B. giảm 9%. C. tăng 9%. D. giảm 10%.

Câu 21: Clđ có chiều dài ℓ

1

dao động với chu kỳ T

1

, clđ có chiều dài ℓ

2

thì dao động với chu kỳ T

2

. Khi clđ có chiều dài ℓ

2

+ ℓ

1

sẽ

dao động với chu kỳ là

A. T = T

2

– T

1

. B. T

2

=

2

2

2

1

T T  C. T

2

=

2

2

2

1

T T  D. T

2

=

2

2

2

1

T T /(

2

2

2

1

T T  )

Câu 22: Clđ có chiều dài ℓ

1

dao động với chu kỳ T

1

, clđ có chiều dài ℓ

2

> ℓ

1

thì dao động với chu kỳ T

2

. Khi clđ có chiều dài ℓ

2

– ℓ

1

sẽ dao động với chu kỳ là

A. T = T

2

– T

1

. B. T

2

=

2

2

2

1

T T  C. T

2

=

2

1

2

2

T T  D. T

2

=

2

2

2

1

T T /(

2

2

2

1

T T  )

Câu 23: Clđ có chiều dài ℓ

1

dao động với chu kỳ T

1

= 3 (s), clđ có chiểu dài ℓ

2

dao động với chu kỳ T

2

= 4 (s). Khi clđ có chiều dài ℓ

= ℓ

2

+ ℓ

1

sẽ dao động với chu kỳ là

A. T = 7 (s). B. T = 12 (s). C. T = 5 (s). D. T = 4/3 (s).

Câu 24: Clđ có chiều dài ℓ

1

dao động với chu kỳ T

1

= 10 (s), clđ có chiểu dài ℓ

2

dao động với chu kỳ T

2

= 8 (s). Khi clđ có chiều dài ℓ

= ℓ

1

– ℓ

2

sẽ dao động với chu kỳ là

A. T = 18 (s). B. T = 2 (s). C. T = 5/4 (s). D. T = 6 (s).

Câu 25: Một clđ có độ dài ℓ =120 cm. Ngƣời ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động

ban đầu. Độ dài ℓ mới của con lắc là

A. ℓ = 148,148 cm B. ℓ = 133,33 cm C. ℓ = 108 cm D. ℓ = 97,2 cm

Câu 26: Một clđ có khối lƣợng vật nặng là m dđđh với tần số f. Nếu tăng khối lƣợng vật nặng thành 2m thì khi đó tần số dao động

của con lắc là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 24 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. f B. 2f C. 2f D. f/ 2

Câu 27: Tại một nơi, chu kỳ dđđh của một clđ là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dđđh của nó là

2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. ℓ = 101 cm. B. ℓ = 99 cm. C. ℓ = 98 cm. D. ℓ = 100 cm.

Câu 28: Clđ có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = π

2

m/s

2

. Chu kỳ và tần số của nó là:

A. T = 0,2 (s); f = 0,5 Hz. B. T = 1,6 (s); f = 1 Hz. C. T = 1,5 (s); f = 0,625 Hz. D. T = 1,6 (s); f = 0,625 Hz.

Câu 29: Hai clđ dao động có chiều dài tƣơng ứng ℓ

1

= 10 cm, ℓ

2

chƣa biết dđđh tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian,

con lắc thứ 1 thực hiện đƣợc 20 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 10 dao động. Chiều dài con lắc thứ hai là

A. ℓ

2

= 20 cm. B. ℓ

2

= 40 cm. C. ℓ

2

= 30 cm. D. ℓ

2

= 80 cm.

Câu 30: Một clđ có chiều dài ℓ = 80 cm dđđh, trong khoảng thời gian t nó thực hiện đƣợc 10 dao động. Giảm chiều dài con lắc 60 cm

thì cũng trong khoảng thời gian t trên nó thực hiện đƣợc bao nhiêu dao động? (Coi gia tốc trọng trƣờng là không thay đổi)

A. 40 dao động. B. 20 dao động. C. 80 dao động. D. 5 dao động.

Câu 31: Một clđ có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 32 cm, trong

cùng khoảng thời gian ∆t nhƣ trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s

2

. Tính độ dài ban đầu của con lắc

A. ℓ = 60 cm. B. ℓ = 50 cm. C. ℓ = 40 cm. D. ℓ = 25 cm.

Câu 32: Tại một nơi có hai clđ đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ngƣời ta thấy con lắc thứ nhất

thực hiện đƣợc 4 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện đƣợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con

lắc lần lƣợt là:

A. ℓ

1

= 100 m; ℓ

2

= 6,4 m. B. ℓ

1

= 64 cm; ℓ

2

= 100 cm. C. ℓ

1

= 1 m; ℓ

2

= 64 cm. D. ℓ

1

= 6,4 cm; ℓ

2

=100 cm.

Câu 33: Hai clđ có chiều dài ℓ

1

, ℓ

2

dao động cùng một vị trí, hiệu chiều dài của chúng là 16 cm. Trong cùng một khoảng thời gian,

con lắc thứ nhất thực hiện đƣợc 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đƣợc 6 dao động. Khi đó chiều dài của mỗi con lắc là

A. ℓ

1

= 25 cm và ℓ

2

= 9 cm. B. ℓ

1

= 9 cm và ℓ

2

= 25 cm. C. ℓ

1

= 2,5 m và ℓ

2

= 0,09 m. D. ℓ

1

= 2,5 m và ℓ

2

= 0,9 m

Câu 34: Hai clđ dao động tại cùng một vị trí có hiệu chiều dài bằng 30 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện

đƣợc 10 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 20 dao động. Chiều dài con lắc thứ 1 là

A. ℓ

1

= 10 cm. B. ℓ

1

= 40 cm. C. ℓ

1

= 50 cm. D. ℓ

1

= 60 cm.

Câu 35: Một clđ có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16 cm, trong

cùng khoảng thời gian ∆t nhƣ trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s

2

. Độ dài ban đầu của con lắc là

A. ℓ = 60 cm B. ℓ = 50 cm C. ℓ = 40 cm D. ℓ = 25 cm

Câu 36: Clđ dđđh với chu kỳ T = 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí biên về vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

A. t

min

= 1/12 (s). B. t

min

= 1/6 (s). C. t

min

= 1/3 (s). D. t

min

= 1/2 (s).

Câu 37: Clđ dao động nhỏ với chu kỳ 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

A. ∆t = 1/12 (s). B. ∆t = 1/6 (s). C. ∆t = 1/3 (s). D. ∆t = 1/2 (s).

Câu 38: Một clđ dđđh với chu kỳ T = 4 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo là

A. t

min

= 4 (s). B. t

min

= 2 (s). C. t

min

= 1 (s). D. t

min

= 18 (s)

Câu 39: Một clđ có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động tại nơi có g = 9,8 m/s

2

. Ban đầu ngƣời ta kéo vật lệch khỏi phƣơng thẳng

đứng một góc 0,1 rad rồi truyền cho vật một vận tốc v = 14 cm/s về VTCB. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất,

chiều dƣơng là chiều lệch vật thì phƣơng trình li độ dài của vật là :

A. s = 0,02 2sin(7t + π) m B. s = 0,02 2sin(7t) m C. s = 0,02 2sin(7t - π)m D. s = 0,02 sin(7t )m

Câu 40: Một clđ chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 6

0

tại nơi có g = 9,8 m/s

2

. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ

góc 3

0

theo chiều dƣơng thì phƣơng trình li độ góc của vật là

A. α = π/30.sin(7t + 5π/6) rad B. α = π/30.sin(7t – 5π/6) rad C. α = π/30.sin(7t + π/6) rad D. α=π/30.sin(7t – π/6) rad

Câu 41: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, một clđ có chiều dài l dđđh với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5l thì con lắc

dao động với chu kì là

A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s.

Câu 42: Hai con l¾c ®¬n ®Æt gÇn nhau dao ®éng nhá víi chu k× lÇn l­ît lµ 1,5s vµ 2s trªn hai mÆt ph¼ng song song. T¹i thêi ®iÓm t nµo

®ã c¶ hai con l¾c ®Òu qua vÞ trÝ c©n b»ng theo mét chiÒu nhÊt ®Þnh. Thêi gian ng¾n nhÊt ®Ó hiÖn t­îng trªn lÆp l¹i lµ:

A. 3s B. 4s C. 5s D. 6s

Câu 43: Hai clđ có chiều dài l

1

& l

2

dao động nhỏ với chu kì T

1

= 0,6(s), T

2

= 0,8(s) cùng đƣợc kéo lệch góc α

0

so với phƣơng thẳng

đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này.

A. 2(s) B. 2,5(s) C. 4,8(s) D. 2,4(s)

Câu 44: Một clđ dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s.

Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s

1

= 2cm đến li độ s

2

= 4cm là:

A. 1/120 s B. 1/80 s C. 1/100 s D. 1/60 s

Câu 45: Con l¾c ®¬n A(m=200g; l=0.5m) treo t¹i n¬i cã g= 10m/s

2

,khi dao ®éng v¹ch ra 1 cung trßn cã thÓ coi nh­ mét ®o¹n th¼ng

dµi 4cm. N¨ng l­îng dao ®éng cña con l¾c A khi dao ®éng lµ:

A. 0.0008J B. 0.08J C. 0.04J D. 8J

Câu 46: Mét con l¾c ®¬n ( m=200g; l=0.8m ) treo t¹i n¬i cã g= 10m/s

2

. KÐo con l¾c ra khái vÞ trÝ c©n b»ng gãc α

0

råi th¶ nhÑ kh«ng

vËn tèc ®Çu, con l¾c dao ®éng ®iÒu hoµ víi n¨ng l­îng E= 3,2. 10

-4

J. Biªn ®é dao ®éng lµ:

A. S

0

= 3cm B. S

0

= 2cm C. S

0

= 1,8cm D. S

0

= 1,6cm

Câu 47: Mét con l¾c ®¬n dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng tr×nh: s=2sin(πt-π/6) cm. T¹i t=0, vËt nÆng cã

A. Li ®é s= 1cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng B. Li ®é s= 1cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu ©m

C. Li ®é s= -1cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng D. Li ®é s= -1cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu ©m.

Câu 48: Con l¾c ®¬n cã chu k× 2s. Trong qu¸ tr×nh dao ®éng , gãc lÖch cùc ®¹i cña d©y treo lµ 0.04 rad Cho r»ng quü ®¹o chuyÓn ®éng

lµ th¼ng, chän gèc thêi gian lóc vËt cã li ®é gãc 0.02rad vµ ®ang ®i vÒ vÞ trÝ c©n b»ng, ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:

A. α=0.04cos(πt+π/3) (rad) B. α=0.04cos(πt-π/6) (rad) C. α=0.04cos(πt+5π/6) (rad) D. α=0.04cos(πt+7π/6) (rad)

Câu 49: Mét con l¾c ®¬n cã l= 20cm treo t¹i n¬i cã g= 9.8m/s

2

. KÐo con l¾c khái ph­¬ng th¼ng ®øng gãc α= 0.1 rad vÒ phÝa ph¶i, råi

truyÒn cho nã vËn tèc 14cm/s theo ph­¬ng vu«ng gãc víi sîi d©y vÒ vÞ trÝ c©n b»ng. Biªn ®é dao ®éng cña con l¾c lµ: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 25 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 2cm B. 2 2cm C. 2cm D. 4cm

Câu 50: Mét con l¾c ®¬n cã l= 61.25cm treo t¹i n¬i cã g= 9.8m/s

2

. KÐo con l¾c khái ph­¬ng th¼ng ®øng ®o¹n s= 3cm ,vÒ phÝa ph¶i,

råi truyÒn cho nã vËn tèc 16cm/s theo ph­¬ng vu«ng gãc víi sîi d©y vÒ vÞ trÝ c©n b»ng. Coi ®o¹n trªn lµ ®o¹n th¼ng. VËn tèc cña con

l¾c khi vËt qua VTCB lµ:

A. 20cm/s B. 30cm/s C. 40cm/s D. 50cm/s

CHỦ ĐỀ 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN

Dạng 1: Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hƣởng khi thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ

Dạng 2: Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hƣởng của lực điện, lực quán tính, lực đẩy Ác-si-mét

Câu 1: Khi đƣa một clđ lên cao theo phƣơng thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dđđh của nó sẽ

A. tăng vì tần số dđđh của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trƣờng. B. giảm vì gia tốc trọng trƣờng giảm theo độ cao.

C. không đổi vì chu kỳ dđđh của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trƣờng. D. tăng vì chu kỳ dđđh của nó giảm.

Câu 2: Xét dđđh của clđ tại một địa điểm trên mặt đất. Khi clđ đi từ biên về VTCB thì

A. độ lớn li độ tăng. B. tốc độ giảm. C. thế năng tăng. D. độ lớn lực hồi phục giảm.

Câu 3: Một clđ dđđh trên mặt đất với chu kỳ T

o

. Khi đƣa con lắc lên độ cao h bằng 1/100 bán kính trái đất, coi nhiệt độ không thay

đổi. Chu kỳ con lắc ở độ cao h là

A. T = 1,01T

o

B. T = 1,05T

o

C. T = 1,03T

o

D. T = 1,04T

o

Câu 4: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất, bán kính trái đất 6400 km. Khi đƣa lên độ cao 4,2 km thì nó dao động nhanh hay chậm

bao nhiêu trong một ngày đêm?

A. Nhanh 56,7 (s). B. Chậm 28,35 (s). C. Chậm 56,7 (s). D. Nhanh 28,35 (s).

Câu 5: Một con lắc dơn dao động với chu kỳ 2 (s) ở nhiệt độ 25

0

C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10

–5

K

–1

. Khi nhiệt

độ tăng lên đến 45

0

C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kỳ là bao nhiêu?

A. Nhanh 2,0004 (s). B. Chậm 2,0004 (s). C. Chậm 1,9996 (s). D. Nhanh 1,9996 (s).

Câu 6: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25

0

C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 2.10

–5

K

–1

, khi nhiệt độ

ở đó 20

0

C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy

A. chậm 4,32 (s) B. nhanh 4,32 (s) C. nhanh 8,64 (s) D. chậm 8,64 (s)

Câu 7: Cần phải tăng, giảm chiều dài clđ bao nhiêu % biết trong một tuần nó chạy chậm 2 phút?

A. Tăng 0,02% B. Giảm 0,02% C. Tăng 0,04% D. Giảm 0,04%

Câu 8: Một clđ chạy đúng ở nhiệt độ t

1

nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đƣa con lắc lên độ cao 800 m so với mặt đất và nhiệt độ khi

đó là 14

0

C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t

1

, biết bán kính trái đất là 6432 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ=2.10

–5

K

1

A. t

1

= 28,4

0

C B. t

1

= 30,4

0

C C. t

1

= 26,4

0

C D. t

1

= 29,4

0

C

Câu 9: Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 25

0

C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10

–5

K

–1

. Khi nhiệt độ tăng

lên đến 45

0

C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm?

A. Chậm 17,28 (s) B. Nhanh 17,28 (s) C. Chậm 8,64 (s) D. Nhanh 8,64 (s)

Câu 10: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ T = 2 (s), mỗi ngày nhanh 90 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để

đồng hồ chạy đúng?

A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,1% C. Tăng 1% D. Giảm 2%

Câu 11: Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130 (s) phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng?

A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%

Câu 12: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ T = 2 (s), mỗi giờ nhanh 10 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để

đồng hồ chạy đúng?

A. Tăng 0,56% B. Tăng 5,6% C. Giảm 5,6% D. Giảm 0,56%

Câu 13: Một đồng hồ quả lắc mỗi giờ chậm 8 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng?

A. Tăng 0,44% B. Tăng 4,4% C. Giảm 4,4% D. Giảm 0,44%

Câu 14: Một con lắc đồng hồ coi nhƣ là clđ. Đồng hồ chạy đúng ở ngang mực nƣớc biển. Đƣa đồng hồ lên độ cao 3,2 km so với mặt

biển (nhiệt độ không đổi). Biết bán kính Trái đất R = 6400 km, để đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải

A. tăng chiều dài 1%. B. giảm chiều dài 1%. C. tăng chiều dài 0,1%. D. giảm chiều dài 0,1%.

Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất ở nhiệt độ 25

0

C. Nếu cho nhiệt độ tại đó hạ thấp hơn 25

0

C thì

A. đồng hồ chạy chậm. B. đồng hồ chạy nhanh. C. đồng hồ vẫn chạy đúng. D. không thể xác định đƣợc.

Câu 16: Clđ chạy đúng ở nhiệt độ t

1

nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đƣa con lắc lên độ cao 1000 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó

là 15

0

C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t

1

, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10

–5

K

–1

A. t

1

= 28,6

0

C B. t

1

= 30,2

0

C C. t

1

= 26,6

0

C D. t

1

= 30,6

0

C

Câu 17: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất, nếu ta đƣa đồng hồ lên độ cao h thì

A. đồng hồ chạy chậm. B. đồng hồ chạy nhanh. C. đồng hồ vẫn chạy đúng. D. không thể xác định đƣợc.

Câu 18: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất với chu kỳ 2 (s), bán kính trái đất 6400 km. Khi đƣa lên độ cao 3,2 km thì nó dao động

nhanh hay chậm? Chu kỳ dao động của nó khi đó là bao nhiêu?

A. Nhanh, T = 2,001 (s). B. Chậm, T = 2,001 (s). C. Chậm, T = 1,999 (s). D. Nhanh, T = 1,999 (s).

Câu 19: Đƣa CLĐ đến một nơi có gia tốc tăng 3,2% đồng thời giảm chiều dài con lắc 1,6% thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh

hay chậm bao nhiêu giây?

A. Nhanh 2137 (s). B. Chậm 2173 (s). C. Nhanh 2073 (s). D. Chậm 2073 (s).

Câu 20: Một clđ dao động với chu kỳ 2 (s) ở nhiệt độ 40

0

C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α = 2.10

–5

K

–1

. Khi nhiệt độ

hạ xuống đến 15

0

C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kỳ là:

A. Nhanh, T = 1,9995 (s). B. Chậm, T = 2,005 (s). C. Nhanh, T = 2,005 (s). D. Chậm, T = 1,9995 (s).

Câu 21: Một clđ có vật nặng m = 80 (g), đặt trong môi điện trƣờng đều có véc tơ cƣờng độ điện trƣờng E

thẳng đứng, hƣớng lên, có

độ lớn E = 4800 V/m. Khi chƣa tích điện cho quả nặng, chu kỳ dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là T

o

= 2 (s), tại nơi có g =

10 m/s

2

. Tích cho vật nặng điện tích q = 6.10

–5

C thì chu kỳ dao động của nó là

A. T’ = 1,6 (s). B. T’ = 1,72 (s). C. T’ = 2,5 (s). D. T’ = 2,36 (s). CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 26 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 22: Một clđ có chu kỳ T = 2 (s) tại nơi có g = π

2

=10 m/s

2

, quả cầu có khối lƣợng m = 10 (g), mang điện tích q = 0,1 µC. Khi dặt

con lắc trong điện trƣờng đều có véctơ cƣờng độ điện trƣờng hƣớng từ dƣới lên thẳng đứng có E = 10

4

V/m. Khi đó chu kỳ con lắc là

A. T = 1,99 (s). B. T = 2,01 (s). C. T = 2,1 (s). D. T = 1,9 (s).

Câu 23: Một clđ dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s

2

với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lƣợng m = 200 (g) mang điện tích q = 4.10

–7

C.

Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.10

6

V/m nằm ngang thì VTCB mới của vật lệch khỏi phƣơng thẳng đứng một góc là

A. 0,57

0

B. 5,71

0

C. 45

0

D. 60

0

Câu 24: Một clđ dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s

2

với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lƣợng m = 100 (g) mang điện tích q = –0,4 µC.

Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 2,5.10

6

V/m nằm ngang thì chu kỳ dao động lúc đó là:

A. T = 1,5 (s). B. T = 1,68 (s). C. T = 2,38 (s). D. T = 2,18 (s).

Câu 25: Tích điện cho quả cầu khối lƣợng m của một clđ điện tích q rồi kích thích cho clđ dđđh trong điện trƣờng đều cƣờng độ E,

gia tốc trọng trƣờng g. Để chu kỳ dao động của con lắc trong điện trƣờng giảm so với khi không có điện trƣờng thì điện trƣờng hƣớng

A. thẳng đứng từ dƣới lên và q > 0. B. nằm ngang và q < 0. C. nằm ngang và q = 0. D. thẳng đứng từ trên xuống và q < 0.

Câu 26: Một hòn bi nhỏ khối lƣợng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Chu kỳ dao động

thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi đƣợc tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trƣờng đều có vectơ cƣờng độ E thẳng đứng

hƣớng xuống dƣới sao cho qE = 3mg.

A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần

Câu 27: Clđ gồm một dây treo ℓ = 0,5 m, vật có khối lƣợng m = 40 (g) mang điện tich q = –8.10

–5

C dao động trong điện trƣờng đều

có phƣơng thẳng đứng có chiều hƣớng xuống và có E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s

2

. Chu kỳ dao động của con lắc khi đó là

A. T’= 2,4 (s). B. T’ = 3,32 (s). C. T’ = 1,66 (s). D. T’ = 1,2 (s).

Câu 28: Một clđ gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lƣợng m = 100 (g) đƣợc treo vào một sợi dây có chiều dài ℓ = 0,5 m tại

nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 10 m/s

2

. Tích điện cho quả cầu đến điện tích q = –0,05 C rồi cho nó dao động trong điện trƣờng đều có

phƣơng nằm ngang giữa hai bản tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 5 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 25 cm. Kết

luận nào sau đây là đúng khi xác định VTCB của con lắc?

A. Dây treo có phƣơng thẳng đứng B. Dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 30

0

C. Dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 45

0

D. Dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 60

0

Câu 29: Một clđ có T = 2 (s) tại nơi có g = π

2

= 10 m/s

2

, quả cầu có m = 200 (g), mang đện q = 10

-7

C. Khi đặt con lắc trong điện

trƣờng đều có véctơ cƣờng độ điện trƣờng thẳng đứng hƣớng từ dƣới lên và có độ lớn E = 2.10

4

V/m. Khi đó chu kỳ con lắc là

A. T’ = 2,001 (s). B. T’ = 1,999 (s). C. T’ = 2,010 (s). D. T’ = 2,100 (s).

Câu 30: Một clđ gồm một sợi dây dài có khối lƣợng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lƣợng 0,01 kg mang

điện tích 2.10

-7

C. Đặt con lắc trong một điện trƣờng đều có phƣơng thẳng đứng hƣớng xuống dƣới. Chu kì con lắc khi điện trƣờng

bằng 0 là 2 s. Chu kì dao động khi cƣờng độ điện trƣờng có độ lớn 10

4

V/m. Cho g = 10 m/s

2

.

A. 2,02 s. B. 1,98 s. C. 1,01 s. D. 0,99 s.

Câu 31: Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,6 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s

2

. Ngƣời ta treo con lắc vào trần thang máy đi lên nhanh

dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s

2

, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là

A. T’ = 1,65 (s) B. T’ = 1,55 (s). C. T’ = 0,66 (s) D. T’ = 1,92 (s)

Câu 32: Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,8 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s

2

. Ngƣời ta treo con lắc vào trần thang máy đi xuống nhanh

dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s

2

, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là

A. T’ = 1,85 (s) B. T’ = 1,76 (s) C. T’ = 1,75 (s) D. T’ = 2,05 (s)

Câu 33: Một clđ dđđh trong một ô tô chuyển động thẳng trên đƣờng ngang.

A. Khi ô tô chuyển động đều, chu kỳ dao động tăng. B. Khi ô tô chuyển động đều, chu kỳ dao động giảm.

C. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều, chu kỳ dao động giảm. D. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều, chu kỳ dao động tăng.

Câu 34: Một clđ có chu kỳ dao động T

0

= 2,5 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s

2

. Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển động đi

lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s

2

. Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy là

A. T’ = 1,77 (s) B. T’ = 2,04 (s) C. T’ = 2,45 (s) D. T’ = 3,54 (s)

Câu 35: Clđ có chu kỳ dao động T

0

= 1,5 (s). Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đƣờng nằm ngang thì khi

ở VTCB dây treo con lắc hợp với phƣơng thẳng đứng một góc α = 30

0

. Chu kỳ dao động của con lắc trong xe là

A. T’ = 2,12 (s) B. T’ = 1,61 (s) C. T’ = 1,4 (s) D. T’ = 1,06 (s)

Câu 36: Một clđ đƣợc treo dƣới trần một thang máy đứng yên có chu kỳ dao động là T

0

. Khi thang máy chuyển động xuống dƣới với

vận tốc không đổi thì chu kỳ là T

1

, còn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dƣới thì chu kỳ là T

2

. Khi đó

A. T

0

= T

1

= T

2

B. T

0

= T

1

< T

2

C. T

0

= T

1

> T

2

D. T

0

< T

1

< T

2

Câu 37: Một con lắc dơn dao động với chu kì 2s ở nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Con lắc đƣợc treo trên xe ô tô đang chuyển động

trên đƣờng nằm ngang với gia tốc có độ lớn g/ 3. Chu kì dao động của con lắc trong ô tô đó là

A. 2,12 s. B. 1,86 s. C. 1,95 s. D. 2,01 s.

Câu 38: Một clđ đƣợc treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dđđh với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng

đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trƣờng tại nơi đặt thang máy thì con lắc dđđh với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. T/2. C. T 2 D. T/ 2

Câu 39: Clđ dao động với chu kỳ 2 s khi treo vào thang máy đứng yên, lấy g = 10 m/s

2

. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia

tốc có độ lớn 0,5 m/s

2

thì con lắc dđđh chu kì dao động bằng

A. 1,95 s. B. 1,98 s. C. 2,15 s. D. 2,05 s.

Câu 40: Clđ dài 1,5 m treo trên trần của thang máy đi lên nhanh dần đều vơi gia tốc 2,0 m/s

2

tại nơi có g = 10 m/s

2

dđđh với chu kì

A. 2,7 s. B. 2,22 s. C. 2,43 s. D. 5,43 s

Câu 41: Một clđ có chu kì T = 2 s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của clđ dđđh khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia

tốc có độ lớn 0,1 m/s

2

A. 2,1 s . B. 2,02 s. C. 1,99 s. D. 1,87 s.

Câu 42: Một clđ có chu kì 2 s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì khi ở VTCB dây

treo con lắc hợp với phƣơng thẳng đứng một góc α

0

= 30

0

. Chu kì dđđh của con lắc trong thang máy là

A. 1,4 s. B. 1,54 s. C. 1,86 s. D. 2,12 s. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 27 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 43: Một clđ có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Ngƣời ta treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang chuyển

động ndđ lên một dốc nghiêng α = 30

0

với gia tốc 5 m/s

2

. Chu kì con lắc dao động là

A. 1,68 s. B. 1,74 s. C. 1,88 s. D. 1,93 s.

Câu 44: Một clđ đƣợc treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh đần đều với gia tốc có độ

lớn a thì chu kì dđđh của con lắc là 2 s. Khi thanh máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì

chu kì dđđh của con lắc là 3 s. Khi thang máy đứng yên thi chu kì dđđh của con lắc là

A. 2,35 s. B. 1,29 s. C. 4,60 s. D. 2,67 s

Câu 45: Một clđ đƣợc treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh đần đều với gia tốc có

độ lớn a thì chu kì dđđh của con lắc là 4 s. Khi thanh máy chuyển động thẳng đứng đi xuống chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn

a thì chu kì dđđh của con lắc là 2 s. Khi thang máy đứng yên thi chu kì dđđh của con lắc là

A. 4,32 s. B. 3,16 s. C. 2,53 s. D. 2,66 s.

Câu 46: Một clđ có chu kì T = 2 s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Ngƣời ta treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang chuyển

động ndđ lên một dốc nghiêng α = 30

0

với gia tốc 5 m/s

2

. Góc nghiêng của dây treo quả lắc so với phƣơng thẳng đứng là

A. 16

0

34’. B. 15

0

37’. C. 19

0

06’ . D. 18

0

52’

Câu 47: Treo clđ có chiều dài l = 0,5 m vào tần của toa xe. Toa xe đang trƣợt tự do xuống dốc, dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang

góc α = 15

0

. Biết gia tốc trọng trƣờng tại nơi treo con lắc là 10m/s

2

.

a) Khi con lắc ở VTCB, dây treo con lắc hợp với phƣơng thẳng đứng một góc

A. 75

0

. B. 15

0

. C. 30

0

. D. 60

0

.

b) Chu kỳ dao động của con lắc là

A. 1,68 s. B. 1,74 s. C. 1,50 s. D. 2,86 s.

Câu 48: Một clđ có chiều dài l = 1,73 m thực hiện dđđh trên một chiếc xe đang lăn tự do xuống dốc không ma sát. Dốc nghiêng một

góc α = 30

0

so với phƣơng nằm ngang. Lấy g = 9,8 m/s

2

.

a) Tại VTCB của con lắc dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc

A. 75

0

. B. 15

0

. C. 30

0

. D. 45

0

.

b) Chu kì dao động của con lắc là

A. 1,68 s. B. 2,83 s. C. 2,45 s. D. 1,93 s.

Câu 49: Một clđ có chu kỳ T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lƣợng riêng D = 8,67 g/cm

3

. Tính

chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem nhƣ không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức

đẩy Archimède, khối lƣợng riêng của không khí là d = 1,3 g/lít.

A. 2,00024 s. B. 2,00015 s. C. 1,99993 s. D. 1,99985 s.

Câu 50: Một clđ có chu kì T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối lƣợng m = 50 g và khối lƣợng

riêng D = 0,67 kg/dm3. Khi đặt trong không khí, có khối lƣợng riêng là d = 1,3 g/lít. Chu kì T' của con lắc trong không khí là

A. 1,9080 s. B. 1,9850 s. C. 2,1050 s. D. 2,0019 s.

CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƢỢNG CỦA CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Một clđ dđđh ở nơi có gia tốc trọng trƣờng là g = 10 m/s

2

,với chu kỳ dao động T = 2 s, theo quĩ đạo dài 16 cm, lấy π

2

=10.

Biên độ góc và tần số góc có giá trị là

A. α

o

= 0,08 rad, ω = π rad/s B. α

o

= 0,08 rad, ω = π/2 rad/s C. α

o

= 0,12 rad, ω = π/2 rad/s D. α

o

= 0,16 rad, ω = π rad/s

Câu 2: Một clđ có chiều dài ℓ, vật năng có khối lƣợng m dđđh. Nếu chọn mốc thế năng tại VTCB của vật thì thế năng của con lắc ở li

độ góc α có biểu thức là

A. mgℓ (3 – 2cosα). B. mgℓ (1 – sinα). C. mgℓ (1 + cosα). D. mgℓ (1 – cosα).

Câu 3: Khi qua VTCB, clđ có tốc độ v = 100 cm/s. Lấy g = 10 m/s

2

thì độ cao cực đại là

A. h

max

= 2,5 cm. B. h

max

= 2 cm. C. h

max

= 5 cm. D. h

max

= 4 cm.

Câu 4: Một clđ dao động với biên độ góc α

o

nhỏ. Chọn mốc thế năng ở VTCB. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc α nào

sau đây là sai?

A. E

t

= mgℓ(1 -cosα). B. E

t

= mgℓcos α. C. E

t

= 2mgℓsin

2

α

2

. D. E

t

=

1

2

mgℓsinα

2

.

Câu 5: Clđ dao động với biên độ góc α

0

< 90

0

. Chọn mốc thế năng ở VTCB. Công thức tính cơ năng của con lắc nào sau đây là sai?

A. E = 0,5mv

2

+ mgℓ(1-cos ) B. E = mgℓ(1-cos 

0

) C. E = 0,5mv

2

max

D. E = mgℓcosα

0

.

Câu 6: Một clđ có chiều dài dây treo là ℓ, khối lƣợng vật nặng là m, dao động tại nơi có gia tốc g. Biết con lắc dđđh với biên độ góc

nhỏ α, công thức tính thế năng của con lắc là

A. mgℓ

α

2

B. mgℓ

2

2

C. mgℓ

2

2

D.

mg 

2ℓ

Câu 7: Một clđ có chiều dài 98 cm, khối lƣợng vật nặng là 90 (g), dao động với biên độ góc α

0

= 6

0

tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g =

9,8 m/s

2

. Cơ năng dđđh của con lắc có giá trị bằng

A. W = 0,0047 J. B. W = 1,58 J. C. W = 0,09 J. D. W = 1,62 J.

Câu 8: Một clđ có khối lƣợng m = 1 kg, độ dài dây treo ℓ = 2 m, góc lệch cực đại của dây so với đƣờng thẳng đứng α = 0,175 rad

Chọn mốc thế năng trọng trƣờng ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8 m/s

2

. Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là

A. E = 2 J; v

max

= 2 m/s B. E = 0,3 J; v

max

= 0,77 m/s C. E = 0,3 J; v

max

= 7,7 m/s D. E = 3 J; v

max

=7,7 m/s.

Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng là 9,8 m/s

2

, một clđ dđđh với biên độ góc 6

0

. Biết khối lƣợng vật nhỏ của con lắc là 90 g và

chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại VTCB, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10

-3

J. B. 3,8.10

-3

J. C. 5,8.10

-3

J. D. 4,8.10

-3

J.

Câu 10: Con lắc dđđh, có l= 1m, m= 100 g, khi qua VTCB có động năng là 2.10

-4

J (lấy g = 10 m/s

2

). Biên độ góc của dao động là:

A. 0,01 rad B. 0,02 rad C. 0,1 rad D. 0,15 rad

Câu 11: Một clđ dđđh với chu kì 2s. Xác định chu kỳ của cơ năng con lắc?

A. 2s B. Không biến thiên C. 4 s D. 1s

Câu 12: Một clđ dđđh với chu kỳ T. Thời gian để động năng và thế năng bằng nhau ℓiên tiếp ℓà 0,5s. Tính chiều dài con ℓắc đơn, lấy CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 28 -- Zalo, phone: 0946 513 000

g =π

2

.

A. 10cm B. 20cm C. 50cm D. 100cm

Câu 13: Một clđ có chiều dài ℓ = 1m dđđh tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = π

2

=10 m/s

2

. Xác định chu kì của động năng?

A. 1 s B. 0,5s C. 2 s D. 0,25 s

Câu 14: Một clđ có phƣơng trình động năng nhƣ sau: W

d

= 1 + 1cos(10πt + π/3) J. Hãy xác định tần số của dao động.

A. 5 Hz B. 10 Hz C. 2,5 Hz D. 20 Hz

Câu 15: Một clđ có phƣơng trình động năng nhƣ sau: W

t

= 2 + 2cos(10πt + π/4) J. Hãy xác định tần số động năng của dao động.

A. 5 Hz B. 10 Hz C. 2,5 Hz D. 20 Hz

Câu 16: Một clđ có phƣơng trình động năng nhƣ sau: W

t

= 2 + 2cos(10πt + π/4) J. Hãy xác định cơ năng của clđ.

A. 2 J B. 3 J C. 4 J D. Thiếu dữ kiện

Câu 17: Một clđ có độ dài dây ℓà 2m, treo quả nặng 1 kg, kéo con ℓắc ℓệch khỏi VTCB góc 60

0

rồi buông tay. Tính thế năng cực đại

của con ℓắc đơn?

A. 1J B. 5J C. 10J D. 15J

Câu 18: Một clđ gồm vật nặng có khối ℓƣợng m = 200g, ℓ = 100cm. Kéo vật khỏi VTCB  = 60

0

so với phƣơng thẳng đứng rồi

buông nhẹ. Lấy g = 10m/s

2

. Tính năng ℓƣợng của con ℓắC.

A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J

Câu 19: Một clđ có khối ℓƣợng vật ℓà m = 200g, chiều dài ℓ = 50cm. Từ VTCB truyền cho vật vận tốc v = 1m/s theo phƣơng ngang.

Lấy g = 10m/s

2

. Lực căng dây khi vật qua VTCB ℓà:

A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N

Câu 20: Một clđ có độ dài dây ℓà 1m, treo quả nặng 1 kg, kéo con ℓắc ℓệch khỏi VTCB góc 60

0

rồi buông tay. Lấy g = π

2

= 10 m/s.

Tính vận tốc cực đại của con ℓắc đơn?

A. π m/s B. 0,1π m/s C. 10m/s D. 1m/s

Câu 21: Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con ℓắc ℓệch khỏi VTCB góc  = 0,1 rad rồi buông tay không vận tốc đầu.

Tính cơ năng của con ℓắc? Biết g = π

2

= 10m/s

2

.

A. 5J B. 50mJ C. 5mJ D. 0,5J

Câu 22: Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con ℓắc ℓệch khỏi VTCB góc  = 0,1 rad rồi buông tay không vận tốc đầu.

Tính động năng của con ℓắc tại vị trí  = 0,05 rad? Biết g = π

2

= 10m/s

2

.

A. 37,5mJ B. 3,75J C. 37,5J D. 3,75mJ

Câu 23: Hai clđ có cùng vật nặng, chiều dài dây ℓần ℓƣợt ℓà ℓ

1

= 81cm; ℓ

2

= 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với

cùng năng ℓƣợng dao động với biên độ con ℓắc thứ nhất ℓà  = 5

0

, biên độ con ℓắc thứ hai ℓà:

A. 5,625

0

B. 4,445

0

C. 6,328

0

D. 3,915

0

Câu 24: Một clđ có dây dài 100cm vật nặng có khối ℓƣợng 1000g, dao động với biên độ  = 0,1rad, tại nơi có gia tốc g = π

2

=

10m/s

2

. Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà:

A. 0,1J B. 0,5J C. 0,01J D. 0,05J

Câu 25: Một clđ dđđh với biên độ dài S

0

. Hãy xác định li độ của clđ khi W

t

= nW

đ

:

A. ± s

0

/ n B. ± s

0

/ 1  n C. ± s

0

/ 1 / 1  n D. ± s

0

/ n n  / 1

Câu 26: Clđ gồm một sợi dây mảnh, không giãn, khối lƣợng không đáng kể. Treo vật có khối lƣợng m = 1 kg dđđh với phƣơng trình

s = 10cos(4t) cm. Lúc t = T/6, động năng của con lắc nhận giá trị

A. 0,12 J B. 0,06 J C. 0,02 J D. 0,04 J

Câu 27: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, một clđ dđđh với biên độ góc 

0

nhỏ. Lấy mốc thế năng ở VTCB. Khi con ℓắc chuyển

động nhanh dần theo chiều dƣơng đến vị trí có động năng bằng thế năng thì ℓi độ góc  của con ℓắc bằng

A. 

0

/ 3 B. . 

0

/ 2

C. - 

0

/ 2

D. - 

0

/ 3

Câu 28: Clđ có chiều dài ℓ = 98cm, khối ℓƣợng vật nặng ℓà m = 90g dao động với biên độ góc 

0

= 6

0

tại nơi có gia tốc trọng trƣờng

g =9,8 m/s

2

. Cơ năng dđđh của con ℓắc có giá trị bằng:

A. E = 0,09 J B. E = 1,58J C. E = 1,62 J D. E = 0,0047 J

Câu 29: Một clđ dđđh với biên độ góc 

0

= 5

0

.

Với ℓi độ góc α bằng bao nhiêu thì động năng của con ℓắc gấp hai ℓần thế năng?

A.  = 2,89

0

B.  =  2,89

0

C.  =  4,35

0

D.  =  3,35

0

Câu 30: Hai clđ thực hiện dđđh tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con ℓắc có cùng khối ℓƣợng quả nặng dao động với cùng

năng ℓƣợng, con ℓắc thứ nhất có chiều dài ℓà 1m và biên độ góc ℓà 

01

, con ℓắc thứ hai có chiều dài dây treo ℓà 1,44m và biên độ góc

ℓà 

02

. Tỉ số biên độ góc của 2 con ℓắc ℓà:

A. α

01

02

= 1,2 B. α

01

02

= 1,44 C. α

01

02

= 0,69 D. α

01

02

= 0,83

CHỦ ĐỀ 4: VẬN TỐC, LỰC CĂNG DÂY

Dạng 1: Bài toán về vận tốc của quả nặng

Dạng 2: Bài toán về lực căng dây

Câu 1: Clđ đƣợc thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α

o

. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì tốc của vật có biểu thức là

A. ) cos (cos 2

0

    mg v B. ) cos (cos 2

0

    gl v C. ) cos (cos 2

0

    gl v D. ) cos (cos 2

0

    gl v

Câu 2: Clđ đƣợc thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α

o

. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì lực căng dây có biểu thức là

A.  = mg(2cosα – 3cosα

o

) B.  = mg(3cosα – 2cosα

o

) C.  = mg(2cosα + 3cosα

o

) D.  = mg(3cosα + 2cosα

o

)

Câu 3: Một clđ đƣợc thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α

o

. Khi con lắc đi qua VTCB thì vận tốc của vật có biểu thức

A. ) cos 1 ( 2

0

   gl v B.

0

cos 2  gl v  C. ) cos 1 ( 2

0

   gl v D. ) cos 1 (

0

   gl v

Câu 4: Clđ đƣợc thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α

o

. Khi con lắc đi qua VTCB thì lực căng dây treo vật có biểu thức tính là

A. = mg(3 – 2cosα

o

). B. = mg(3 + 2cosα

o

). C. = mg(2 – 3cosα

o

). D. = mg(2 + 3cosα

o

).

Câu 5: Một clđ dao động với biên độ nhỏ. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tọa độ vật nghiệm đúng phƣơng trình x = Acos(ωt + φ). B. Vận tốc cực đại của vật tỉ lệ nghịch với chiều dài con lắc CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 29 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Hợp lực tác dụng lên vật luôn ngƣợc chiều với li độ D. Gia tốc cực đại của vật tỉ lệ thuận với gia tốc g

Câu 6: Một clđ gồm vật có khối lƣợng m = 100 (g), dây treo dài 80 cm dao động tại nơi có g =10 m/s

2

. Ban đầu lệch vật khỏi phƣơng

thẳng đứng một góc 10

0

rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua VTCB thì vận tốc và lực căng dây là

A. v =  0,24 m/s;  = 1,03 N. B. v = 0,24 m/s;  = 1,03 N. C. v = 5,64 m/s;  = 2,04 N D. v =  0,24 m/s;  = 1 N

Câu 7: Một clđ dài 2 m treo tại nơi có g = 10 m/s

2

. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 60

0

rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng

khi đi qua VTCB là

A. v = 5 m/s. B. v = 4,5 m/s. C. v = 4,47 m/s. D. v = 3,24 m/s.

Câu 8: Một clđ dài 1 m treo tại nơi có g = 9,86 m/s

2

. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 90

0

rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ của quả

nặng khi đi qua vị trí có góc lệch 60

0

A. v = 2 m/s. B. v = 2,56 m/s. C. v = 3,14 m/s. D. v = 4,44 m/s.

Câu 9: Một clđ dao động tại nơi có g = 10 m/s

2

. Biết khối lƣợng của quả nặng m = 1 kg, sức căng dây treo khi con lắc qua VTCB là

20 N. Góc lệch cực đại của con lắc là

A. 30

0

B. 45

0

C. 60

0

D. 75

0

Câu 10: Một clđ dao động tại nơi có g = 10 m/s

2

. Biết khối lƣợng của quả nặng m = 0,6 kg, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên

là 4,98 N. Lực căng dây treo khi con lắc qua VTCB là

A. = 10,2 N. B. = 9,8 N. C. = 11,2 N. D. = 8,04 N.

Câu 11: Dây treo con lắc sẽ đứt khi chịu sức căng dây bằng hai lần trọng lƣợng của nó. Biên độ góc α

0

để dây đứt khi qua VTCB là

A. 30

0

B. 45

0

C. 60

0

D. 75

0

Câu 12: Trong dđđh của clđ phát biểu nào sau đây là đúng?

A. lực căng dây lớn nhất khi vật qua VTCB B. lực căng dây không phụ thuộc vào khối lƣợng vật nặng.

C. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí biên. D. lực căng dây không phụ thuộc vào vị trí của vật

Câu 13: Một con lăc đơn có vật có khối lƣợng m = 100 (g), chiều dài dây ℓ = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 30

0

rồi

buông tay. Lấy g = 10 m/s

2

. Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là

A. 0,2 N. B. 0,5 N. C. 3/2 N. D. 3/5 N

Câu 14: Một clđ: vật có khối lƣợng m = 200 (g), dây dài 50 cm dao động tại nơi có g = 10 m/s

2

. Ban đầu lệch vật khỏi phƣơng thẳng

đứng một góc 10

0

rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 5

0

thì vận tốc và lực căng dây là

A. v = 0,34 m/s và  = 2,04 N. B. v = 0,34 m/s và  = 2,04 N. C. v = – 0,34 m/s và  = 2,04 N. D. v = 0,34 m/s và  = 2 N.

Câu 15: Clđ có chiều dài 1 m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s

2

với biên độ góc α

0

= 60

0

. Vận tốc cực đại của con lắc (lấy π = 3,14)

A. 310 cm/s B. 400 cm/s C. 200 cm/s D. 150 cm/s

Câu 16: Một clđ có chiều dài dây treo ℓ = 40cm dao động với biên độ góc  = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s

2

. Vận tốc của vật khi đi

qua VTCB ℓà:

A. 10cm/s B. 20cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s

Câu 17: Một clđ có dây treo dài 50cm vật nặng có khối ℓƣợng 25g. Từ VTCB kéo dây treo đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động.

Lấy g= π

2

= 10m/s

2

. Vận tốc của vật khi qua VTCB ℓà:

A. ± 0,1m/s

2

B. ± 10 m/s

2

C. ± 0,5m/s

2

D. ± 0,25m/s

2

Câu 18: Một clđ có chiều dài ℓ = 1m. Kéo vật ra khỏi VTCB sao cho dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc  = 10

0

. Vận tốc

của vật tại vị trí động năng bằng thế năng ℓà:

A. 0,39m/s B. 0,55m/s C. 1,25 m/s D. 0,77m/s

Câu 19: Một clđ có ℓ = 1m, g= π

2

= 10m/s

2

. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Con ℓắc dao động với biên độ  = 9

0

. Vận tốc của vật tại

vị trí động năng bằng thế năng?

A. 4,5 2 (m/s) B. 0,55 m/s C. 0,77m/s D. 0,35m/s

Câu 20: Một clđ có khối ℓƣợng vật ℓà m = 1 kg, chiều dài dây ℓ = 100cm, kéo con ℓắc ℓệch khỏi VTCB góc 60

0

rồi buông tay. Lấy g

= π

2

= 10 m/s. Lấy g = 10m/s

2

. Lực căng dây khi góc lệch so với VTCB 30

0

gần giá trị nào nhất:

A. 2,4 N B. 16 N C. 14 N D. 15 N

CHỦ ĐỀ 5: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CỦA CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Một clđ dđđh với biên độ dài bằng 2 cm, chu kì T = 1 s. Viết phƣơng trình li độ dài của vật, biết t = 0 vật ở vị trí biên âm?

A. s = 2cos(2πt) cm B. s = 1cos(2πt + π/2) cm C. s = 1cos(πt + π/3) cm D. s = 2cos(2πt + π)cm

Câu 2: Clđ dao động trên quỹ đạo dài 10 cm, chu kỳ T = 0,25 s. Viết phƣơng trình li độ góc của vật? Biết chiều dài con clđ ℓ = 1 m,

thời điểm t = 0 vật đi qua VTCB theo chiều âm?

A. α = 0,05cos(8πt + π/2) cm. B. α = 0,05cos(8πt + π/2) rad. C. α = 5cos(8πt + π/2) rad. D. α = 5cos(8πt + π/2) cm.

Câu 3: Một clđ dđđh trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phƣơng trình li độ góc của vật. Biết rằng

tại t = 0 vật đi qua vị trí s = - 2cm theo chiều dƣơng và chiều dài sợi dây ℓ = 2m.

A. α = 0,02cos(20πt + 2π/3) rad. B. α = 2cos(20πt - 2π/3) cm. C. x = 0,02cos(20πt + 2π/3) cm. D. α = 0,02cos(20πt - 2π/3) rad.

Câu 4: Clđ dđđh. Trong thời gian 31,4 s con lắc thực hiện đƣợc 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí

có li độ dài 2 cm theo chiều dƣơng với tốc độ là cm/s. Lấy π = 3,14. Biết con lắc có ℓ = 1m. Phƣơng trình li độ góc của chất điểm

A. α = 0,04cos(20t - π/3) cm B. α = 0,04cos(20t - π/3) rad. C. α = 4cos(20t – π/3) rad. D. α = 4cos(20t + π/3) rad.

Câu 5: Một vật dđđh với chu kì là 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua li độ 1cm, có vận tốc là √3.π cm/s và đang hƣớng theo

chiều dƣơng. Hãy viết phƣơng trình dao động của vật.

A. s = 1cos(πt + π/6)cm B. s = 2cos(πt - π/3)cm C. s = 1cos(2πt – π/6)cm D. s = 2cos(2πt +π/3)cm

Câu 6: Một clđ đang dao động điều hoà với chu kì 2π/5 s. Hãy viết phƣơng trình dao động của con lắc, biết rằng lúc t = 0 góc lệch

của dây treo con lắc so với đƣờng thẳng đứng có giá trị cực đại α0 với cosα0 = 0,99.

A. α = 0,14cos(5t + π/2) rad. B. α = 0,14cos(5t – π/2) rad. C. α = 0,14cos(5t) rad. D. α = 1,4cos(5t + π) rad.

Câu 7: Một clđ gồm quả cầu nặng 200g, treo vào đầu sợi dây dài ℓ. Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 9,86 m/s

2

, con lắc dao động

với biên độ nhỏ và khi đi qua VTCB có vận tốc v

0

= 6,28 cm/s và khi vật nặng đi từ VTCB đến li độ α = 0,5α

0

mất thời gian ngắn nhất

là 1/6 s. Viết phƣơng trình dao động của con lắc, biết tại thời điểm t = 0 thì α = 0,5α

0

, đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa

VTCB. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 30 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. s = 4cos(2πt – π/3) cm B. s = 4cos(2πt + π/3) cm C. s = 2cos(πt + π/3) cm D. s = 2cos(πt – π/3) cm

Câu 8: Một clđ có chiều dài ℓ = 1m, đƣợc gắn vật m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi VTCB một góc α = 100 rồi buông không vận tốc đầu

cho vật dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trƣờng là g = 10 = π

2

m/s

2

. Biết tại thời điểm t = 0 vật đi qua VTCB theo chiều

dƣơng. Hãy viết phƣơng trình dao động của vật.

A. α = 10 cos(πt + π/2) rad B. α = π/18 cos(2πt + π/2) rad C. α = π/18 cos(πt – π/2) rad D. α = 0,1 cos(2πt – π/2) rad

Câu 9: Một clđ dài 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc khỏi phƣơng đứng theo chiều dƣơng một góc 0,1rad rồi truyền cho

vật nặng một vận tốc bằng 14cm/s theo phƣơng vuông góc với dây về phía VTCB O cho con lắc dđđh. Chọn gốc tọa độ tại VTCB,

gốc thời gian là lúc con lắc đi qua VTCB lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s

2

. Phƣơng trình chuyển động của clđ là

A. s = 7cos(7t)cm B. s = 10cos(7t – π/2)cm C. s = 2√2cos(7t)cm D. s = 2√2cos(7t + π/2)cm

Câu 10: Một clđ đang đứng yên tại VTCB thẳng đứng ta truyền cho con lắc vận tốc 10√5cm/s theo phƣơng nằm ngang hƣớng theo

chiều dƣơng để con lắc dđđh. Sau khoảng thới gian √2/2 s con lắc trở lại vị trí ban đầu lần thứ nhất. Chọn gốc tọa độ là đƣờng thẳng

đứng đi qua VTCB, gốc thời gian là lúc con lắc lên vị trí cao nhất lần đâu tiên kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Lấy g =10m/s

2

và π

2

=

10. Phƣơng trình chuyển động của con lắc là

A. α = 0,1cos(√2πt)rad B. α = 5cos(√2πt)rad C. α = 10cos(√2t)rad D. α = 0,1cos(√2t + π)rad

Câu 11: Một clđ dđđh. Chọn gốc tọa độ trùng với VTCB của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua VTCB là 1s.

Lấy π

2

= 10. Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc a

0

= - 0,1 m/s

2

và vận tốc v

0

=-π 3 cm/s). Phƣơng trình dao động của vật là

A. s = 0,9cos(πt + π/3) cm. B. s = 2cos(πt - π/3) cm. C. s = 2cos(πt + π/3) cm. D. s = 0,9cos(2πt – π/3) cm.

Câu 12: Một clđ dđđh. Tại thời điểm t

1

= 0,25 (s) thì li độ vật s

1

= −2,5 3 cm và v

1

= 50π cm/s, tại thời điểm t

2

thì s

2

= 2,5 cm và v

2

= −50π 3 cm/s. Phƣơng trình dao động của chất điểm là

A. s = 6cos(20πt + π/6) (cm). B. s = 5cos(20πt + π/6) cm. C. s = 5cos(10πt - π/3) cm D. s = 6cos(10πt - π/3) cm

Câu 13: Một con lắc đƣơn treo một vật nặng khối lƣợng 100g, chiều dài dây treo 1m, treo tại nơi có g = 9,86m/s

2

. Bỏ qua mọi ma sát.

Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc α

o

rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc dđđh với năng lƣợng W = 8.10

-4

(J). Viết phƣơng trình

dđđh của con lắc, chọn gốc thời gian lúc vật nặng có li độ cực đại dƣơng, lấy π

2

= 10

A. s = 4cos(πt + π) cm B. s = 4√2cos(πt + π) cm C. s = 4√2 cos(πt + π/2)cm D. s = 4cos(πt) cm

Câu 14: Một clđ có chiều dài l = 40cm, đƣợc treo tại nơi có g = 10m/s

2

. Bỏ qua sức cản không khí. Đƣa con lắc lệch khỏi VTCB một

góc 0,1rad rồi truyền cho vật nặng vận tốc 20cm/s theo phƣơng vuông góc với dây hƣớng về VTCB. chọn gốc tọa độ tại VTCB của

vật nặng, gốc thời gian là lúc vật nặng tiếp tuyến với quỹ đạo lần thứ nhất. Viết phƣơng trình dao động của con lắc theo li độ cong.

A. s = 8cos(25t + π)cm B. 4√2cos(25t + π)cm C. 4√2cos(25t + π/2) D. 8cos(25t)

Câu 15: Một clđ dài l = 20cm treo tại một điểm cố định, Kéo con lắc khỏi phƣơng thẳng đứng một góc bằng 0,1rad về phía bên phải

rồi truyền cho vật vận tốc 14cms theo phƣơng vuôg góc với dây về phía VTCB. Coi con lắc dđđh. Viết phƣơng trình dao động đối với

li độ dài của con lắc. Chọn gốc tọa độ tại VTCB chiều dƣơng hƣớng từ VTCB sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc qua VTCB lần

thứ nhất. lấy g = 10m/s

2

A. s = 2√2cos(7πt + π/2)cm B. s = 2√2cos(5πt + π/4)cm C. s = 2√2cos(5t – π/4)cm D. s = 2√2cos(7t + π/2)cm

Câu 16: Một con lắ đơn đang nằm yên tại VTCB, truyền cho nó một vận tốc v

0

= 40cm/s theo phƣơng ngang thì con lắc đƣơn dđđh.

Biết rằng tại vị trí có li độ góc α = 0,1√3 rad thì nó có vận tốc v = 20cm/s. Lấy g = 10m/s

2

. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc

cho vật, chiều dƣơng cùng chiều với vận tốc ban đầu. Viết phƣơng trình dao động của con lắc theo li độ dài

A. s = 8cos(5πt + π/2)cm B. s = 8√2cos(5πt – π/4)cm C. s = 8√2cos(5πt + π/4)cm D. s = 8cos(5t – π/2)cm

Câu 17: Một clđ có chiều dài l = 16cm, kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 9

0

rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s

2

; π

2

=

10. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều dƣơng cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phƣơng trình dao động theo

li độ góc tính ra rad.

A. α = 0,157cos(2,5πt + π)rad B. α = 0,157cos(2,5πt – π)rad C. α = 0,257cos(2,5πt – π)rad D. α = 0,257cos(3πt + π)rad

Câu 18: Một clđ dđđh với chu kỳ T = 2s. Lấy g = 10m/s

2

; π

2

= 10. Viết phƣơng trình dao động của con lắc theo li độ dài. Biết rằng tại

thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 rad và vận tốc v = -15,7 cm/s

A. s = 5cos(2πt + π/4)cm B. s = 5√cos(2πt + π/4)cm C. s = 5√cos(2πt – π/4)cm D. s = 5cos(πt + π/4)cm

Câu 19: Một clđ dđđh với chu kỳ T = π/5 s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trí biên, có biên độ góc αo với cosα

0

= 0,98.

Lấy g = 10m/s

2

. Viết phƣơng trình dao động của con lắc theo li độ góc

A. α = 0,2cos(10t)rad B. α = 0,2cos(5t – π/2)rad C. α = 0,3cos(5t + π/2)rad D. α = 0,3cos(10t)rad

Câu 20: Clđ chiều dài l = 20cm . Tại thời điểm t = 0, từ VTCB con lắc đƣợc truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dƣơng của trục toạ độ.

Lấy g = 9,8m/s

2

. Phƣơng trình dao động của con lắc là

A. s=20cos(7t-π/2) cm. B. s=20cos7t cm. C. s=10cos7t cm. D. s=10cos(7t+π/2) cm.

CHỦ ĐỀ. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƢỞNG

Dạng 1: Lý thuyết về các loại dao động

Dạng 2: Bài toán liên quan đến cộng hƣởng và dao động tắt dần

Câu 1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của clđ trong không khí là do

A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng dây treo. C. lực cản môi trƣờng. D. dây treo có khối lƣợng đáng kể.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.

C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. A và C.

Câu 3: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần luôn luôn có hại, nên ngƣời ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này.

B. Lực cản môi trƣờng hay lực ma sát luôn sinh công âm. C. Biên độ hay năng lƣợng dao động giảm dần theo thời gian.

D. Dao động tắt dần càng chậm nếu nhƣ năng lƣợng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và hệ số lực cản môi trƣờng càng nhỏ.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm. B. Cơ năng của dao động giảm dần.

C. Biên độ của dao động giảm dần. D. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.

Câu 5: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của clđ dao động trong không khí là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 31 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trƣờng. D. do dây treo có khối lƣợng đáng kể.

Câu 6: Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trƣờng càng lớn.

B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc

C. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức.

D. Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cƣỡng bức.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngƣời ta đã làm mất lực cản của môi trƣờng đối với vật dao động.

B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngƣời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.

C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngƣời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong

một phần của từng chu kỳ.

D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngƣời ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.

Câu 8: Chọn câu trả lời sai?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Dao động cƣỡng bức là dao động dƣới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

C. Khi cộng hƣởng dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.

D. Tần số của dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 9: Biên độ dao động cƣỡng không thay đổi khi thay đổi

A. tần số ngoại lực tuần hoàn. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn. C. pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn. D. lực cản môi trƣờng.

Câu 10: Phát biểu nào dƣới đây về dao động cƣỡng bức là sai?

A. Nếu ngoại lực cƣỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động

của ngoại lực tuần hoàn.

B. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C. Tần số của dao động cƣỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.

D. Để trở thành dao động cƣỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi.

Câu 11: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cƣỡng bức?

A. Tần số của dao động cƣỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động cƣỡng bức là tần số riêng của hệ.

C. Biên độ của dao động cƣỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

D. Biên độ của dao động cƣỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu 12: Chọn một phát biếu sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lƣợng của dao động.

B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trƣờng tác dụng lên vật dao động.

C. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.

D. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động cƣỡng bức là dao động dƣới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.

B. Biên độ dao động cƣỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cƣỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.

C. Sự cộng hƣởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trƣơng ngoài là nhỏ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 14: Hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra khi

A. tần số của lực cƣỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.

C. tần số của lực cƣỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. tần số của lực cƣỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

Câu 15: Chọn phát biểu sai về hiện tƣợng cộng hƣởng.

A. Điều kiện cộng hƣởng là hệ phải dao động cƣỡng bức dƣới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng

tần số riêng của hệ f

o

B. Biên độ cộng hƣởng không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trƣờng, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cƣỡng bức.

C. Hiện tƣợng đặc biệt xảy ra trong dao động cƣỡng bức là hiện tƣợng cộng hƣởng.

D. Khi cộng hƣởng dao động biên độ của dao động cƣỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.

Câu 16: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f =

F

o

cos(8πt + π/3) N thì

A. hệ sẽ dao động cƣỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.

B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng.

C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cƣỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.

D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.

Câu 17: Con lăc lò xo m = 250 (g), k = 100 N/m, con lắc chịu tác dung của ngoại lực cƣỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số

góc thì biên độ cƣỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lƣợt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lƣợt là A

1

và A

2

. So sánh A

1

và A

2

A. A

1

= 1,5A

2

. B. A

1

>A

2

. C. A

1

= A

2

. D. A

1

< A

2

.

Câu 18: Clđ dài có chiều dài ℓ = 1 m đặt ở nơi có g = π

2

m/s

2

. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f =

2 Hz thì con lắc dao động với biên độ A

o

. Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con lắc

A. Tăng. B. Tăng lên rồi giảm. C. Không đổi. D. Giảm.

Câu 19: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lƣợng của con lắc bị mất đi trong một dao

động toàn phần là

A. 4,5%. B. 6% C. 9% D. 3%

Câu 20: Một con lắc dao động tắt dần. Sau một chu kì biên độ giảm 10%. Phần năng lƣợng mà con lắc đã mất đi trong một chu kỳ là

A. 90% B. 8,1% C. 81% D. 19%

Câu 21: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lƣợng của chất điểm bị giảm đi

trong một dao động là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 32 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 5% B. 9,6% C. 9,8% D. 9,5%

Câu 22: Một cllx đang dđđh với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và dao động tắt dần. Sau 1 chu kì thì vận tốc qua VTCB

giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dđđh. Sau 1 chu kì cơ năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng

A. 10%. B. 20% C. 81%. D. 18%

Câu 23: Một cllx gồm viên bi nhỏ có khối lƣợng m và lò xo có khối lƣợng không đáng kể có độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động

cƣỡng bức dƣới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω

f

. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi

tần số góc ω

f

thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω

f

= 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lƣợng m

của viên bi là

A. 40 (g). B. 10 (g). C. 120 (g). D. 100 (g).

Câu 24: Một clđ có độ dài 30 cm đƣợc treo vào tàu, chiều dài mỗi thnah ray 12,5 m ở chổ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g

= 9,8 m/s

2

. Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì clđ dao động mạnh nhất:

A. v = 40,9 km/h B. v = 12 m/s C. v = 40,9 m/s D. v = 10 m/s

Câu 25: Một xe máy chay trên con đƣờng lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đƣờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của

khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 (s). Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là

A. v = 6 km/h B. v = 21,6 km/h. C. v = 0,6 km/h. D. v = 21,6 m/s

Câu 26: Một ngƣời xách một xô nƣớc đi trên đƣờng, mỗi bƣớc đi dài 45 cm thì nƣớc trong xô bị sóng sánh mạng nhất. Chu kì dao

động riêng của nƣớc trong xô là 0,3 (s). Vận tốc của ngƣời đó là

A. v = 5,4 km/h B. v = 3,6 m/s C. v = 4,8 km/h D. v = 4,2 km/h

Câu 27: Một ngƣời đèo hai thùng nƣớc sau xe đạp, đạp trên đƣờng lát bê tông. Cứ 3 m trên đƣờng thì có một rảnh nhỏ, chu kỳ dao

động riêng của nƣớc trong thùng là 0,6 (s). Tính vận tốc xe đạp không có lợi là

A. v = 10 m/s B. v = 18 km/h C. v = 18 m/s D. v = 10 km/h

Câu 28: Một ngƣời xách một xô nƣớc đi trên đƣờng, mỗi bƣớc đi dài 40 cm. Chu kì dao động riêng của nƣớc trong xô là 0,2 (s). Để

nƣớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì ngƣời đó phải đi với vận tốc là

A. v = 20 cm/s. B. v = 72 km/h. C. v = 2 m/s. D. v = 5 cm/s.

Câu 29: Một ngƣời treo chiếc balô trên tàu bằng sợi đây cao su có độ cứng 900 N/m, balô nặng 16 kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5

m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để balô rung mạnh nhất là

A. v = 27 m/s. B. v = 27 km/h. C. v = 54 m/s. D. v = 54 km/h.

Câu 30: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 4% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lƣợng của chất điểm bị giảm đi

trong một dao động là:

A. 5%. B. 1,6%. C. 9,75%. D. 7,84%.

Câu 31: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lƣợng của con lắc bị mất đi trong một dao

động toàn phần là:

A. 4,5%. B. 6,36% C. 9,81% D. 3,96%

Câu 32: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lƣợng còn lại. Sau 5 chu kì, so với năng

lƣợng ban đầu, năng lƣợng còn lại của con lắc bằng

A. 74,4%. B. 18,47%. C. 25,6%. D. 81,53%.

Câu 33: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ giảm

A. 5%. B. 2,5 %. C. 10%. D. 2,24%.

Câu 34: Một cllx đang dao động với cơ năng ban đầu của nó là 8 J, sau 3 chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần cơ năng

chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đó là

A. 6,3 J. B. 7,2 J. C. 1,52 J. D. 2,7 J

Câu 35: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 2cos(2πt + π ) cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F = 2cos(ωt - π/6 ) N. Để biên độ

dao động là lớn nhất thì tần số của lực cƣỡng bức phải bằng

A. 2π Hz. B. 1 Hz. C. 2 Hz. D. π Hz

Câu 36: Một clđ có vật nặng có khối lƣợng 100 g. Khi cộng hƣởng nó có năng lƣợng toàn phần là 5.10

-3

J. Biên độ dao động khi đó là

10cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Chiều dài của con lắc bằng

A. 95 cm. B. 100 cm. C. 1,2 m. D. 1,5 m.

Câu 37: Cllx có độ cứng k = 80N/m, khối lƣợng m = 200g, dao động có ma sát trên mặt phẳng ngang. Lúc đầu vật có biên độ A

0

=

4cm. Sau một chu kì dao động biên độ của vật bằng bao nhiêu? Coi rằng trong quá trình dao động hệ số ma sát µ=0,1, lấy g = 10m/s

2

.

A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm

Câu 38: Một cllx có độ cứng k = 100N/m, khối lƣợng m = 200g, dao động có ma sát trên mặt phẳng ngang. Lúc đầu vật có biên độ

A

0

= 8cm. Tính số lần vật dao động đƣợc cho tới khi dừng lại. Coi rằng trong quá trình dao động hệ số ma sát µ=0,1, lấy g = 10m/s

2

.

A. 10 B. 12 C. 15 D. 20

Câu 39: Một cllx thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lƣợng m = 0,5kg.

Ban đầu kéo vật theo phƣơng thẳng đứng khỏi VTCB 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu

tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đi trong từng chu kì, lấy g = 10m/s

2

.

Số lần vật qua VTCB kể từ khi thả vật đến khi vật dừng hẳn là?

A.25 B.50 C.75 D.100

Câu 40: Một cllx nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s

2

; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đƣa vật tới

vị trí cách VTCB 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:

A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án khác.

Câu 41: Cho một cllx có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lƣợng m = 100 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma

sát. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là  = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s

2

. Quãng

đƣờng mà vật đi đƣợc cho đến khi dừng lại là

A. 160 cm B. 80 cm C. 60 cm D. 100 cm CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 33 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 42: Một cllx gồm vật nhỏ khối lƣợng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ đƣợc đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc

theo trục lò xo. Hệ số ma sát trƣợt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc

dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s

2

. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt đƣợc trong quá trình dao động là

A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s.

Câu 43: Một cllx có độ cứng k = 10N/m, khối lƣợng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, đƣợc thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn

6cm. Hệ số ma sát trƣợt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không

biến dạng là:

A. π/25 5 s B. π/20 s C. π/30 s D. π/15 s

Câu 44: Một cllx đặt theo phƣơng ngang gồm vật nhỏ khối lƣợng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ

vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s

2

. Trong quá trình dao động

lò xo có độ dãn lớn nhất là:

A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 8cm

Câu 45: Cllx nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là

μ = 2.10

-2

. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s

2

, quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 4 chu kỳ đầu tiên là:

A. 32 cm B. 34,56cm C. 100cm D. 29,44cm

Câu 46: Một cllx nằm ngang gồm vật nhỏ khối lƣợng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng ngang là

0,1. Ban đầu vật đƣợc giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10m/s

2

. Trong khoảng thời gian kể từ lúc

thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:

A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ.

Câu 47: Một clđ gồm dây mảnh dài l có gắn vật nặng nhỏ khối lƣợng m. Kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc α

0

= 0,1rad rồi thả cho

nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi luôn

tiếp xúc với quỹ đạo của con lắc Sau nửa dao động đầu tiên con lắc đạt biên độ góc α

1

. Con lắc thực hiện bao nhiêu dao động thì dừng

hẳn, cho biết F

c

= mg.10

-3

N

A.25 B.50 C.75 D.100

Câu 48: Clđ có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lƣợng m=100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 9,8

m/s

2

với biên độ góc α

0

= 0,07 rad trong môi trƣờng dƣới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có

cùng chu kì nhƣ khi không có lực cản. Lấy π=3,1416. Biết clđ chỉ dao động đƣợc τ=100 s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.

A. 1,5.10

-2

N B. 1,57.10

-3

N C. 2.10

-4

N D. 1,7.10

-4

N

Câu 49:

Mét con l¾c ®¬n cã chu k× dao ®éng T = 2 s; vËt nÆng cã khèi l­îng m = 1 kg. Biªn ®é gãc dao ®éng lóc ®Çu lµ α

0

=5

0

. Do

chÞu t¸c dông cña mét lùc c¶n kh«ng ®æi F

c

=0,011 N nªn nã chØ dao ®éng ®­îc mét thêi gian τ (s) råi dõng l¹i. X¸c ®Þnh τ

A.40s B.30s C.45s D.60s

Câu 50: Một quả lắc đồng hồ có chu kì s 2 T  (chu kỳ dao động đƣợc tính nhƣ của clđ có cùng chiều dài), dao động tại nơi có

g=10m/s

2

với biên độ góc là 6,3

0

. Lấy π

2

= 10. Vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi F

c

= 12,5.10

-4

N. Dùng một pin có

suất điện động E = 3 V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lƣợng cho con lắc dao động duy trì với hiệu suất là 95%. Pin có

điện tích ban đầu là q

0

=10

3

. Hỏi đồng hồ chạy khoảng bao lâu thì hết pin?

A. 144 ngày B. 120 ngày C. 60 ngày D. 66 ngày

CHỦ ĐỀ. BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC

Câu 1: Một cllx có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật m

1

có khối lƣợng 750g. Hệ đƣợc đặt trên một mặt

bàn nhẵn nằm ngang. Ban đầu hệ ở VTCB. Một vật m

2

có khối lƣợng 250g chuyển động với vận tốc 3 m/s theo phƣơng của trục lò xo

đến va chạm mềm với vật m

1

. Sau đó hệ dđđh. Tìm biên độ của dđđh?

A. 6,5 cm B. 12,5 cm C. 7,5 cm. D. 15 cm.

Câu 2: Cllx nằm ngang gồm vật M có khối lƣợng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dđđh xung quanh VTCB với biên độ 5cm.

Khi M qua VTCB ta thả nhẹ vật m có khối lƣợng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ:

A. 2 3cm B. 4,25cm C. 3 2 cm D. 2 2 cm

Câu 3: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu đƣợc giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lƣợng M =240g đang đứng

yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lƣợng m = 10 g bay với vận tốc v

o

= 10m/s theo phƣơng ngang đến gắn vào quả cầu

và sau đó quả cầu cùng viên bi dđđh trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là

A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm

Câu 4: Một cllx đang dđđh trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A

1

. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối

lƣợng bằng khối lƣợng vật M, chuyển động theo phƣơng ngang với vận tốc v

0

bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M.

Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dđđh với biên độ A

2

. Tỉ số biên độ dao động của vật M

trƣớc và sau va chạm là

A. A

1

/A

2

= 2 /2 B. A

1

/A

2

= 3/2 C. A

1

/A

2

= 2/3 D. A

1

/A

2

= 1/2

Câu 5: Một cllx dđđh trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π s, vật nặng là một quả cầu có khối lƣợng m

1

. Khi lò xo có chiều

dài cực đại và vật m

1

có gia tốc -2cm/s

2

thì một quả cầu có khối lƣợng m

2

=0,5m

1

chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm

đàn hồi xuyên tâm với m

1

và có hƣớng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m

2

trƣớc khi va chạm là 3 3cm/s. Khoảng cách giữa hai

vật kể từ lúc va chạm đến khi m

1

đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là

A. 3,63 cm B. 6 cm C. 9,63 cm D. 2,37 cm

Câu 6: Một cllx đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m

1

. Ban đầu giữ vật m

1

tại

vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m

2

(có khối lƣợng bằng khối lƣợng vật m

1

) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m

1

.

Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phƣơng của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần

đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m

1

và m

2

A. 5,7 cm. B. 3,2 cm. C. 2,3 cm. D. 4,6 cm.

Câu 7: Một vật có khối lƣợng m

1

= 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tƣờng. Vật và

lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lƣợng m

2

= 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 34 -- Zalo, phone: 0946 513 000

chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π

2

= 10, khi lò xo giãn

cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:

A. 4π – 8 (cm) B. 16 (cm) C. 2π – 4 (cm) D. 4π – 4 (cm)

Câu 8: Một cllx đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lƣợng m. Ban đầu vật m

đƣợc giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lƣợng bằng một nửa khối lƣợng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động

theo phƣơng của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:

A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm.

Câu 9: Một clđ treo thẳng đứng có khối lƣợng m=0,2kg dđđh với biên độ A=5cm và tần số góc =4 rad/s. Khi con lắc dao động

qua VTCB thì dây treo vƣớng phải đinh (đinh cách điểm treo của sợi dây là 0,225m), cho g=10 m/s². Lực căng của sợi dây ngay sau

khi vƣớng đinh là

A. 2N B. 2,02N C. 2,04N D. 2,06N

Câu 10: Hai vật A, B dán liền nhau m

B

= 2m

A

= 200g (vật A ở trên vật B). Treo vật vào 1 lò xo có k = 50N/m. Nâng vật đến vị trí lò

xo có chiều dài tự nhiên l

o

= 30cm thì buông nhẹ. Vật dđđh đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại, vật B bị tách ra. Lấy

g=10m/s² chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình dao động

A. 28cm B. 32,5cm C. 22cm D.20cm

CHỦ ĐỀ. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐ. PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRESNEL

Dạng 1: Bài toán thuận

Dạng 2: Bài toán nghịch

Dạng 3: Bài toán cực trị

Dạng 4: Bài toán về khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động

Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 3sin(10t + π/3) cm và x

2

= 4cos(10t – π/6)

cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm

Câu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 3cos(20t + π/3) cm và x

2

= 4cos(20t – π/6)

cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm

Câu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 3cos(πt + φ

1

) cm và x

2

= 4cos(πt + π/3)

cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 5 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là

A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/2 rad

Câu 4: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 6sin(πt + φ

1

) cm và x

2

= 8cos(πt + π/3)

cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 14 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là

A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/3 rad

Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có phƣơng trình x

1

= A

1

sin(ωt + φ

1

) cm, x

2

= A

2

sin(ωt + φ

2

)

cm thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi

A. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π B. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π/2 C. φ

2

– φ

1

= k2π. D. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π/4

Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có phƣơng trình x

1

= A

1

sin(ωt + φ

1

) cm, x

2

= A

2

sin(ωt + φ

2

)

cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi:

A. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π B. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π/2 C. φ

2

– φ

1

= k2π. D. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π/4

Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có phƣơng trình: x

1

= A

1

sin(ωt + φ

1

) cm, x

2

= A

2

sin(ωt + φ

2

)

cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi:

A.

2 2 1 1

2 2 1 1

cos cos

sin sin

tan

 

 

A A

A A

 B.

2 2 1 1

2 2 1 1

cos cos

sin sin

tan

 

 

A A

A A

 C.

2 2 1 1

2 2 1 1

sin sin

cos cos

tan

 

 

A A

A A

 D.

2 2 1 1

2 2 1 1

sin sin

cos cos

tan

 

 

A A

A A

Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 3sin(10t – π/3) cm và x

2

=4cos(10t + π/6)

cm. Tốc độ cực đại của vật là

A. v = 70 cm/s B. v = 50 cm/s C. v = 5 m/s D. v = 10 cm/s

Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 3cos(10t – π/3) cm và x

2

=4cos(10t + π/6)

cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là

A. a

max

= 50 cm/s

2

B. a

max

= 500 cm/s

2

C. a

max

= 70 cm/s

2

D. a

max

= 700 cm/s

2

Câu 10: Dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, biên độ A

1

và A

2

, vuông pha nhau có biên độ là

A.

2

2

2

1

A A A   B. A = A

1

+ A

2

C.

2

2

2

1

A A A   D. A = |A

1

– A

2

|

Câu 11: Dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, biên độ A

1

và A

2

có biên độ

A. A ≤ A

1

+ A

2

B. |A

1

– A

2

| ≤ A ≤ A

1

+ A

2

C. A = |A

1

– A

2

| D. A ≥ |A

1

– A

2

|

Câu 12: Hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, biên độ A

1

và A

2

, ngƣợc pha nhau. Dao động tổng hợp có biên độ:

A. A = 0. B.

2

2

2

1

A A A   C. A = A

1

+ A

2

. D. A = |A

1

– A

2

|

Câu 13: Hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A

1

và A

2

với A

2

= 3A

1

thì dao động tổng hợp có biên độ là

A. A = A

1

B. A = 2A

1

C. A = 3A

1

D. A = 4A

1

Câu 14: Hai dđđh thành phần cùng phƣơng, cùng tần số, dao động vuông pha có biên độ là A

1

và A

2

thỏa mãn 3A

2

= 4A

1

thì dao

động tổng hợp có biên độ là

A. A = (5/4)A

1

B. A = (5/3)A

1

C. A = 3A

1

D. A = 4A

1

Câu 15: Hai dđđh thành phần cùng phƣơng, cùng tần số, có biên độ lần lƣợt là 8 cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp là

A. A = 5 cm. B. A = 2 cm. C. A = 21 cm. D. A = 3 cm.

Câu 16: Hai dđđh thành phần cùng phƣơng, cùng tần số, biên độ lần lƣợt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là

A. A = 4 cm. B. A = 8 cm. C. A = 6 cm D. A = 15 cm.

Câu 17: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 35 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. A = 48 cm. B. A = 4 cm. C. A = 3 cm. D. A = 9,05 cm.

Câu 18: Có 3 dđđh với các phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 2sin(ωt), x

2

= 3sin(ωt – π/2), x

3

= 4cos(ωt). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. x

2

và x

3

ngƣợc pha nhau. B. x

2

và x

3

vuông pha nhau. C. x

1

và x

3

ngƣợc pha nhau. D. x

1

và x

3

cùng pha nhau.

Câu 19: Có 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có x

1

= 3sin(ωt – π/2) cm; x

2

= 4cos(ωt) cm. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên

A. có biên độ 7 cm. B. có biên độ 1 cm. C. ngƣợc pha với x

2

. D. cùng pha với x

1

.

Câu 20: Cho hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và có các pha ban đầu lần lƣợt là 2π/3 và π/6. Pha ban đầu và

biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. φ = 5π/12 rad, A = 2 cm B. φ = π/3; A = 2 2 cm C. φ = π/4; A = 2 2 cm D. φ = π/2; A = 2 cm

Câu 21: Chọn câu đúng khi nói về sự tổng hợp dđđh ?

A. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π/2.

B. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π.

C. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π.

D. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π.

Câu 22: Hai dđđh cùng phƣơng cùng chu kì T = 2 (s). Dao động thứ nhất tại thời điểm t = 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1 cm. Dao

động thứ hai có biên độ bằng 3 cm, tại thời điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên độ dao động tổng hợp là

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 3 cm.

Câu 23: Tốc độ của của chất điểm khi t = 2 (s) là

A. v = 125cm/s B. v = 120,5 cm/s C. v = –125 cm/s D. v = 125,7 cm/s

Câu 24: Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh x

1

= 127sin(ωt – π/3) mm và x

2

=127sin(ωt) mm. Chọn phát biểu đúng ?

A. Biên độ dao động tổng hợp là A = 200 mm. B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là π/6 rad

C. Phƣơng trình của dao động tổng hợp là x = 220sin(ωt – π/6) mm. D. Tần số góc của dao động tổng hợp là ω = 2 rad/s.

Câu 25: Một chất điểm có khối lƣợng m = 50 (g) tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng biên độ 10 cm, cùng tần số góc 10

rad/s. Năng lƣợng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng

A. 0 rad B. π/3 rad C. π/2 rad D. 2π/3 rad

Câu 26: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phƣơng và cùng tần số f = 50 Hz, có biên độ lần lƣợt là 2A và A, pha ban đầu lần lƣợt là

π/3 và π. Phƣơng trình của dao động tổng hợp có thể là phƣơng trình nào sau đây:

A. x = A 3cos(100πt + π/2) B. x = 3Acos(100πt - π/3) C. x = A 3cos(100πt - π/2) D. x = 3Acos(100πt + π/3)

Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng theo các phƣơng trình x

1

= - 4sin(πt) cm và x

2

= 4 3cost cm. Phƣơng

trình dao động tổng hợp là

A. x = 8cos(πt + π/6) cm B. x = 8sin(πt – π/6) cm C. x = 8cos(πt – π/6) cm D. x = 8sin(πt + π/6) cm

Câu 28: Một vật tham gia hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có các phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 5sin(ωt – π/3) cm; x

2

=5sin(ωt+5π/3)

cm. Dao động tổng hợp có dạng

A. x = 5 2cos(ωt + π/3) cm. B. x = 10cos(ωt - π/3) cm. C. x = 5 2sin(ωt) cm. D. x = 2,5 3cos(ωt + π/3) cm.

Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng có các phƣơng trình dao động thành phần là: x

1

= 5sin(10πt) cm và x

2

=

5sin(10πt + π/3) cm. Phƣơng trình dao động tổng hợp của vật là

A. x = 5sin(10πt + π/6) cm. B. x = 5 3sin(10πt + π/6) cm. C. x = 5 3sin(10πt + π/4) cm. D. x = 5sin(10πt + π/2) cm.

Câu 30: Hai dđđh cùng phƣơng có phƣơng trình dao động lần lƣợt là x

1

= 4cos(10πt – π/3) cm và x

2

= 4cos(10πt + π/6) cm. Phƣơng

trình của dao động tổng hợp là

A. x = 4 2cos(10πt - π/12) cm. B. x = 8cos(10πt - π/12) cm. C. x = 8cos(10πt - π/6) cm. D. x = 4 2cos(10πt - π/6) cm.

Câu 31: Dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng có phƣơng trình dao động lần lƣợt là x

1

= 4 2cos(10πt + π/3) cm và x

2

= 4 2

cos(10πt - π/6) cm có phƣơng trình

A. x = 8cos(10πt - π/6) cm. B. x = 4 2cos(10πt - π/6) cm. C. x = 4 2cos(10πt + π/12) cm. D. x = 8cos(10πt + π/12) cm.

Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số f, biên độ và pha ban đầu lần lƣợt là A

1

= 5 cm, A

2

= 5 3

cm, φ

1

= - π/6 rad, φ

2

= π/3 rad. Phƣơng trình dao động tổng hợp :

A. x = 10cos(2πft + π/3) cm B. x = 10cos(2πft + π/6) cm C. x = 10cos(2πft – π/3) cm D. x = 10cos(2πft – π/6) cm

Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời ba dđđh cùng phƣơng cùng tần số góc ω, biên độ và pha ban đầu lần lƣợt là A

1

= 250 3 mm, A

2

= 150 mm, A

3

= 400 mm, φ

1

= 0, φ

2

= π/2; φ

3

= - π/2. Phƣơng trình dao động tổng hợp là:

A. x = 500cos(2πft + π/3) mm. B. x = 500cos(2πft – π/6) mm. C. x = 500cos(2πft – π/3) mm. D. x = 500cos(2πft + π/6) mm.

Câu 34: Cho hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số, biên độ lần lƣợt là A

1

= 9 cm, A

2

; φ

1

= π/3, φ2 = – π/2. Khi biên độ của dao động

tổng hợp là 9 cm thì biên độ A

2

A. A

2

= 4,5 3 cm. B. A

2

= 9 3 cm. C. A

2

= 9 cm. D. A

2

= 18 cm.

Câu 35: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số không phụ thuộc vào

A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.

C. độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. tần số chung của hai dao động thành phần.

Câu 36: Dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, khác pha ban đầu là dđđh có

A. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. B. chu kỳ bằng tổng các chu kỳ của hai dao động thành phần.

C. tần số bằng tổng các tần số của hai dao động thành phần.

D. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.

Câu 37: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số 50 Hz, có biên độ lần lƣợt là 8 cm và 6 cm và cùng pha nhau

thì dao động tổng hợp có biên độ và tần số lần lƣợt là

A. A = 10 cm và f = 100 Hz. B. A = 10 cm và f = 50 Hz. C. A = 14 cm và f = 100 Hz. D. A = 14 cm và f = 50 Hz.

Câu 38: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ A và lệch pha nhau 2π/3 là

A. A 2 B. A 3/3 C. A 3/2 D. A.

Câu 39: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ A và lệch pha nhau π/3 là:

A. A 2 B. A 3 C. A 3/2 D. A 3/3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 36 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh có phƣơng trình x

1

= A

1

cos(20t + π/6) cm, x

2

= 3cos(20t + 5π/6) cm. Biết tốc độ cực

đại của vật là 140 cm/s. Khi đó biên độ A

1

và pha ban đầu của vật là

A. A

1

= 8 cm, φ = 52

0

B. A

1

= 8 cm, φ = 52

0

C. A

1

= 5 cm, φ = 52

0

D. Một giá trị khác.

Câu 41: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, theo các phƣơng trình x

1

= 4cos(πt + φ) cm và x

2

= 4 3cos(πt) cm. Biên

độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi

A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = π/3 rad D. φ = π/2 rad

Câu 42: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, theo các phƣơng trình x

1

= 4cos(πt + φ) cm và x

2

= 4 3cos(πt) cm. Biên

độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = 2π rad D. φ = π/2 rad

Câu 43: Hai dđđh nào sau đây đƣợc gọi là cùng pha?

A. x

1

= 3cos(πt + π/6) cm và x

2

= 3cos(πt + π/3) cm. B. x

1

= 4cos(πt + π/6) cm và x

2

= 5cos(πt + π/6) cm.

C. x

1

= 2cos(2πt + π/6) cm và x

2

= 2cos(πt + π/6) cm. D. x

1

= 3cos(πt + π/4) cm và x

2

= 3cos(πt + π/6) cm.

Câu 44: Một vật đồng thời tham gia hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có các phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 3cos(10t + π/3) cm, x

2

=

A

2

cos(10t – π/6) cm. Tốc độ của vật khi qua VTCB là 50 cm/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là:

A. 1 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 5 cm.

Câu 45: Một vật đồng thời tham gia hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ A

1

= 6 cm và pha ban đầu φ

1

= π/2, dao động thành phần thứ hai có pha ban đầu φ

2

= 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v = 2 m/s.

Biên độ dao động thành phần thứ hai là

A. A

2

= 10 cm. B. A

2

= 4 cm. C. A

2

= 20 cm. D. A

2

= 8 cm.

Câu 46: Một vật có khối lƣợng m = 200 g thực hiện đồng thời 2 dđđh cùng phƣơng cùng tần số có phƣơng trình x

1

= 6sin(5πt – π/2)

cm, x

2

= 6sin(5πt) cm. Lấy π

2

= 10. Tính thế năng của vật tại thời điểm t = 1 s.

A. E

t

= 90 B. E

t

= 180 mJ C. E

t

= 900 J D. E

t

= 180 J

Câu 47: Cho bốn dđđh cùng phƣơng cùng tần số góc có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 10cos(20πt + π/3) cm; x

2

= 6 3cos(20πt) cm và

x

3

= 4 3cos(20πt - π/2) cm; x

4

= 10cos(20πt + 2π/3) cm. Một vật có khối lƣợng 500 g thực hiện đồng thời bốn dao động trên. Xác

định thời điểm vật qua li độ x = -3 6 cm lần thứ 9?

A. 0,421 s B. 4,21 s C. 0,0421 s. D. 0,00421 s

Câu 48: Cho hai dđđh cùng phƣơng x

1

= 2cos (4πt + φ

1

) cm và x

2

= 2 cos(4πt + φ

2

) cm. Với 0 ≤ φ

2

- φ

1

≤ π. Biết phƣơng trình dao

động tổng hợp x

2

= 2cos (4πt + π/6) cm. Xác định thời điểm vật qua ly độ x = -1 cm lần thứ 3012.

A. 75,279 s B. 7527,9 s C. 7,5279 s D. 752,79 s

Câu 49: Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng trình x

1

= 3cos(10πt + π/2) cm; x

2

= cos(10πt + π)

cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tính vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ dao động.

A. 40 cm/s. B. 4 cm/s. C. 40 m/s. D. 4 m/s.

Câu 50: Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng trình x

1

= 3cos(20πt - π/2) cm; x

2

= cos(20πt) cm.

Xác định thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = -1 cm theo chiều dƣơng.

A. 1/6 s B. 1/12 s C. 1/4 s D. 1/8 s

Câu 51: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số: x

1

= 4sin(10πt + α)cm và x

1

= 4√3cos(10πt)cm. Biên độ dao

động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. 0. B. π(rad). C. π/2(rad). D. - π/2(rad).

Câu 52: Hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, có biên độ A

1

= 10 cm, pha ban đầu φ

1

= π/6 rad và có biên độ A

2

, pha ban đầu φ

2

= -π/2

rad Biên độ A

2

thay đổi đƣợc. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. 5√3 cm B. 5 cm C. 5√2 cm D. 5√5 cm

Câu 53: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số x

1

= 4√2sin(πt + φ) và x

2

= 4√2cos(πt + π/4)cm. Biên độ dao

động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. - π/4 rad B. – π/2 rad C. π/4 rad D. π/2 rad

Câu 54: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số: x

1

= 4sin(πt + α)cm và x

2

= 4√3cos(πt)cm. Biên độ dao động

tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi

A. α = 0 B. α = π(rad) C. α = π/2(rad) D. α = - π/2(rad)

Câu 55: Hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 9cos(πt + π/3) cm và x

2

= A

2

cos(πt – π/2) cm. Phƣơng

trình dao động tổng hơp của hai dao động thành phần là x = 9cos(πt + φ). Biên độ dao động A

2

A. 9√3 cm B. 9 cm C. 9√2 cm D. 10 cm

Câu 56: 1Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh. x

1

= A

1

cos (ωt) cm và x

2

= 2,5√2cos (ωt + φ

2

). Biên độ dao động tổng hợp là 2,5 cm.

Biết A

2

đạt giá trị cực đại. Tìm φ

2

A. π/12 rad B. π/6 rad C.- 3π/4 rad D. - π/8 rad

Câu 57: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng theo các phƣơng trình: x

1

= A

1

cos(ωt +π/6) cm; x

2

= A

2

cos(ωt –π/2) cm,

thì phƣơng trình dao động tổng hợp của chất điểm là x = 5cos(ωt + φ) cm. Biết biên độ A

1

của dao động thành phần thứ nhất có thể

thay đổi đƣợc. Giá trị lớn nhất của biên độ A

2

bằng

A. 10 cm. B. 10 2 cm. C. 10/ 3 cm. D. 10/ 2 cm.

Câu 58: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng theo các phƣơng trình: x

1

= A

1

cos(ωt) cm; x

2

= A

2

cos(ωt + 5π/6) cm, thì

phƣơng trình dao động tổng hợp của chất điểm là x = 3cos(ωt +φ) cm. Biết biên độ A

2

của dao động thành phần thứ hai có thể thay

đổi đƣợc Giá trị lớn nhất của biên độ A

1

bằng

A. 6 cm. B. 3 3 cm. C. 6/ 3 cm. D. 3 cm.

Câu 59: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng theo các phƣơng trình: x

1

= 5cos(ωt +π) cm; x

2

= A

2

cos(ωt + π/6) cm, thì

phƣơng trình dao động tổng hợp của chất điểm là x = Acos(ωt +φ) cm. Biết biên độ A

2

của dao động thành phần thứ hai có thể thay

đổi đƣợc. Giá trị nhỏ nhất của biên độ A bằng

A. 5 3 cm. B. 2,5 cm. C. 5 2 cm. D. 10 cm. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 37 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 60: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng theo các phƣơng trình: x

1

= A

1

cos(ωt -5π/6) cm; x

2

= 2cos(ωt + π/2) cm,

thì phƣơng trình dao động tổng hợp của chất điểm là x = Acos(ωt + φ) cm. Biết biên độ A

2

của dao động thành phần thứ hai có thể

thay đổi đƣợc. Giá trị nhỏ nhất của biên độ A bằng

A. 2 3 cm. B. 1 cm. C. 3 cm. D. 2 2 cm.

Câu 61: Hai dđđh (1) và (2) cùng phƣơng, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x =

2 3 cm, đang chuyển động ngƣợc chiều dƣơng, còn dao động (2) đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai

dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hƣớng nào?

A. x = 8cm và chuyển động ngƣợc chiều dƣơng. B. x = 0 và chuyển động ngƣợc chiều dƣơng.

C. x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dƣơng. D. x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dƣơng.

Câu 62: Hai vật dđđh dọc theo các trục song song với nhau. Phƣơng trình dao động của các vật lần lƣợt là x

1

= A

1

cos t (cm) và x

2

=

A

2

sin t (cm). Biết 64

2

1

x + 36

2

2

x = 48

2

(cm

2

). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x

1

= 3cm với vận tốc v

1

= -18 cm/s.

Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng

A. 24 3cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8 3cm/s.

Câu 63: Hai dao động cùng phƣơng lần lƣợt có phƣơng trình x

1

= A

1

cos(πt + π/6) (cm) và x

2

= 6cos(πt - π/2) (cm). Dao động tổng

hợp của hai dao động này có phƣơng trình x = Acos(πt + ) (cm). Thay đổi A

1

cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A.  = - π/6 (rad) B.  = π (rad) C.  = - π/3 (rad) D.  = 0 (rad)

Câu 64: Hai chất điểm M và N có cùng khối lƣợng, dđđh cùng tần số dọc theo hai đƣờng thẳng song song kề nhau và song song với

trục tọa độ Ox. VTCB của M và của N đều ở trên một đƣờng thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của

N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phƣơng Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại VTCB. Ở thời

điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là

A. 4/3. B. 3/4. C. 9/16. D. 16/9.

Câu 65: Hai cllx giống nhau có khối lƣợng vật nặng m = 10 (g), độ cứng lò xo K = 100π

2

N/m dđđh dọc theo hai đƣờng thẳng song

song kề liền nhau (VTCB hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp

nhau khi chúng chuyển động ngƣợc chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là

A. 0,03 (s) B. 0,01 (s) C. 0,04 (s) D. 0,02 (s)

Câu 66: Hai vật dđđh theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phƣơng trình dao động của hai vật tƣơng ứng là x

1

=Acos(3πt + φ

1

)

và x

2

=Acos(4πt + φ

2

). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhƣng vật thứ nhất đi theo chiều dƣơng trục tọa độ, vật thứ

hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại nhƣ ban đầu là

A. 3s. B. 2s. C. 4s. D. 1 s.

Câu 67: Hai cllx giống nhau cùng có m = 10g, độ cứng lò xo là k = 

2

N/cm, dđđh dọc theo hai đƣờng thẳng song song kề liền nhau

(VTCB hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật

gặp nhau chúng chuyển động ngƣợc chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là

A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.

Câu 68: Hai chất điểm M

1

, M

2

cùng dđđh trên trục Ox xung quang gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M

1

, M

2

tƣơng ứng

là 3cm., 4cm và dao động của M

2

sớm pha hơn dao động của M

1

một góc π/2. Khi khoảng cách giữa hai vật là 5cm thì M

1

và M

2

cách

gốc toạ độ lần lƣợt bằng :

A. 3,2cm và 1,8cm B. 2,86cm và 2,14cm C. 2,14cm và 2,86cm D. 1,8cm và 3,2cm

Câu 69: Hai vật dđđh với cùng biên độ A, tần số lần lƣợt là 3 Hz và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ A 3/2. Khoảng

thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là

A. 1/27 s B. 1/36 s C. 2/27 s D. 1/54 s

Câu 70: Hai vật dđđh cùng biên độ, cùng pha ban đầu, cùng phƣơng và cùng thời điểm với các tần số góc lần lƣợt là: ω

1

= π/6 (rad/s);

ω

2

= π/3 (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:

A. 1s. B. 2s. C. 2s D. 8s

Câu 71: Hai vật dđđh quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phƣơng trình: x

1

= 2cos(4πt) cm; x

2

= 2 3cos(4πt+ π/6 )cm.

Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu.

A. 11 lần B. 7 lần C. 8 lần D. 9 lần

Câu 72: Một vật dao động theo phƣơng trình x = 20cos(5πt/3 – π/6) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ –10 cm theo chiều

âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh công âm trong khoảng thời gian là

A. 2013,08 s B. 1207,88 s C. 1207,4 s D. 2415,8 s

Câu 73: Hai chất điểm M và N cùng dđđh trên cùng một trục tọa độ Ox (O là VTCB của chúng), coi trong quá trình dao động hai

chất điểm không va chạm nhau. Biết phƣơng trình dao động của chúng lần lƣợt là x

1

= 10cos(4πt + π/3)cm và x

2

= 10 2cos(4πt +

π/12) cm. Hai chất điểm cách nhau 5cm ở thời điểm 2011 kể từ lúc t = 0 là

A. 2011/8 s B. 6035/24 s C. 2009/8 s D. 6029/24 s

Câu 74: Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng trình x

1

= 3cos(10πt + π/2) cm; x

2

= cos(10πt + π)

cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tính vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm ban đầu đến thời điểm đầu tiên

vật qua VTCB theo chiều dƣơng.

A. 3,6 cm/s B. 36 cm/s C. 36 m/s D. 360 cm/s

Câu 75: Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng trình x

1

= 3cos(20πt- π/2) cm; x

2

= cos (20πt) cm.

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Xác định thời điểm vật qua vị trí biên dƣơng lần thứ 51.

A. 5,02 ms B. 50,2 s C. 5,02 s D. 502 s

Câu 76: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có các phƣơng trình là: x

1

= 4cos(10t + π/4)

cm; x

2

= 3cos(10t + 3π/4) cm. Tìm vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật.

A. 5 m/s; 5 m/s

2

B. 0,5 m/s; 0, 5 m/s

2

C. 0,05 m/s; 5 m/s

2

D. 0,5 m/s; 5 m/s

2

Câu 77: Vật có khối lƣợng m=200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng cùng tấn số có phƣơng trình dao động lần lƣợt:

x

1

=4cos(πt + φ) cm; x

2

=5cos(π t + π/6) cm,. Biết biên độ dao động tổng hợp cực đại. Thời điểm vật qua li độ x = -4,5cm lần thứ 40 là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 38 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 3,717 s B. 37,17 s C. 371,7 s D. 3717 μs

Câu 78: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, biểu thức có dạng: x

1

= 3cos(2πt + π/6) cm; x

2

= cos(2πt + 2π/3)

cm. Xác định thời điểm vật qua li độ x = - 3 cm lần 2012 theo chiều dƣơng.

A. 2,01142 s B. 20,1142 s C. 2011,42 s D. 201,142 s

Câu 79: Một vật có khối lƣợng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng x

1

= 5 cos(2πt - π/3) cm; x

2

= 2cos(2πt - π/3)

cm. Tính vận tốc của vật nặng khi vật có gia tốc 10 cm/s

2

A. ± 4,42 cm/s B. ± 4,42 m/s D. ± 44,2 m/s D. ± 44,2 cm/s

Câu 80: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có các phƣơng trình là: x

1

= 4cos(10t + π/4)

cm; x

2

= 3cos(10t + 3π/4) cm. Xác định vị trí tại đó động năng bằng 2 lần thế năng.

A. ± 2 2 cm B. ± 4 3 cm C. ± 3 3 cm D. ± 3 2 cm

CHỦ ĐỀ. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ

 Viết phƣơng trình dao động điều hòa

 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số

 Giải bài toán Vật lí dùng đạo hàm (tìm v) và tích phân (tìm s)

-----------------------------------------------------------

Những bí ẩn đằng sau bộ não bị đánh cắp của thiên tài Albert Einstein

Albert Einstein (14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết ngƣời Đức, ngƣời đã phát triển thuyết tƣơng đối

tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lƣợng tử). Mặc dù đƣợc biết đến nhiều nhất qua phƣơng trình

về sự tƣơng đƣơng khối lƣợng-năng lƣợng E = mc

2

(đƣợc xem là "phƣơng trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại đƣợc trao Giải Nobel

Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang

điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bƣớc ngoặt khai sinh ra lý thuyết lƣợng tử. Khi bƣớc vào sự nghiệp của

mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trƣờng

điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tƣơng đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý

tƣơng đối có thể mở rộng cho cả trƣờng hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông

xuất bản một bài báo về thuyết tƣơng đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lƣợng tử,

trong đó đƣa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của

ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lƣợng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tƣơng đối tổng quát để miêu tả mô hình

cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngƣng tụ

Bose-Einstein của những hệ lƣợng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lƣợng tử, nhƣng ông lại tỏ ra

khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lƣợng tử.

Albert Einstein qua đời vào ngày 18/4/1955 do vỡ động mạch chủ. Trƣớc khi trút hơi thở cuối cùng, nhà vật lý Albert Einstein đã thì

thầm một vài từ tiếng Đức. Nhƣng do y tá tại bệnh viện Princeton không hiểu đƣợc tiếng Đức nên những lời trăng trối của Einstein đã

mất đi mãi mãi.Trƣớc khi qua đời, Einstein mong muốn thi thể của ông đƣợc hỏa táng và đƣợc rải xuống một nơi bí mật. Thế nhƣng

trong quá trình khám nghiệm tử thi bộ não của ông lại bị Thomas Harvey, một bác sĩ đã lƣu lại. Thomas Harvey đã thuyết phục đƣợc

Hans Albert con trai của Einstein đồng ý cho phép ông ta thực hiện nghiên cứu trên bộ não của Einstein nhằm làm sáng tỏ bí mật của

thiên tài, một trong những bí ẩn lớn nhất của tự nhiên. Harvey đã cân bộ não của Einstein, nó có trọng lƣợng 1,22 kilograms, không

hề lớn hơn so với bất kỳ ngƣời nào khác có cùng độ tuổi. Sau khi chụp lại những hình ảnh về bộ não, Harvey đã cắt nó ra thành 240

mảnh nhỏ và bảo quản trong Celloidin, 1 loại hóa chất phổ biến trong kỹ thuật bảo quản và nghiên cứu não bộ. Harvey đã gửi những

mẩu nhỏ của bộ não tới tổ chức nghiên cứu giải phẫu tốt nhất lúc bấy giờ trên thế giới để cùng nghiên cứu bộ não. Một khoảng thời

gian dài sau đó, kết quả nghiên cứu vẫn không có gì tiến triển, bộ não của Einstein có kích thƣớc bình thƣờng và số lƣợng tế bào não

có kích thƣớc trung bình giống nhiều ngƣời khác. Năm 1985, tiến sĩ Marian Diamond, đến từ Đại học California, Mỹ, sau khi nghiên

cứu phần não của Einstein bà nhận thấy đƣợc điểm khác biệt: bộ não của Einstein có tỷ lệ các tế bào thần kinh đệm nhiều hơn so với

các bộ não khác. Tế bào thần kinh đệm cố định nơ-ron thần kinh, giúp cung cấp nhiều oxy và dinh dƣỡng hơn. Diamond đƣa ra giả

thuyết rằng do nhu cầu trao đổi chất của các nơ ron thần kinh trong não Einstein lớn dẫn đến số lƣợng tế bào thần kinh đệm tăng lên

để dọn dẹp ―rác thải ra‖ trong quá trình suy nghĩ liên tục của thiên tài. Nhƣng kết luận của tiến sĩ Diamond nhanh chóng bị các nhà

khoa học khác phản bác và không đƣợc công nhận do không có căn cứ. Năm 1996, Britt Anderson một nhà nghiên cứu tại Đại học

Alabama, Mỹ, công bố một nghiên cứu về vỏ não trƣớc của Einstein. Ông phát hiện rằng số lƣợng nơ-ron không khác biệt so với với

não bình thƣờng, nhƣng chúng đƣợc xếp gần nhau hơn, do đó xử lý thông tin nhanh chóng hơn. Tiến sĩ Sandra Witelson của Đại học

McMaster, Canada, ngƣời nổi tiếng với nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới não bộ cũng đã đƣợc đề nghị nghiên cứu não của

Einstein. Sau ba năm nghiên cứu, bà nhận thấy tiểu thùy đỉnh dƣới, phần não liên quan đến nhận thức không gian và tính toán của

Einstein rộng hơn 15% so với ngƣời bình thƣờng và tích hợp tốt hơn. Và Witelson cho rằng chính cấu trúc não đặc biệt này là nguyên

nhân khiến Einstein bị mắc chứng nói lắp. Do thời điểm đó, các nhà khoa học chƣa hiểu đƣợc bộ não làm việc nhƣ thế nào và chƣa

tìm đƣợc bộ não tƣơng tự nhƣ của Einstein nên không thể kiểm chứng đƣợc độ chính xác trong nghiên cứu của tiến sĩ Witelson. Năm

1998, Thomas Harvey đã trao 170 phần não của Einstein cho một cộng sự cũ của mình tại Đại học Y Trung tâm Princeton, bác sĩ

Elliot Kraus. Năm 2007, Thomas Harvey qua đời ở tuổi 94 mà vẫn chƣa thể giải đáp những bí ẩn xoay quanh bộ não của Einstein sau

40 năm cất giữ. Năm 2012, nhà nhân chủng học Dean Falk nhận định điểm đặc biệt nhất trong bộ não Einstein là có thêm một vạch kẻ

rộng ở thùy giữa trong não, vốn đƣợc dùng để lên kế hoạch và ghi nhớ. Enstein có tới 4 vạch này, trong khi con ngƣời bình thƣờng

chúng ta chỉ có 3 vạch. Ngoài ra, thùy đỉnh não của Einstein bất đối xứng rõ rệt và bộ não cũng có một phần nhô lên trên dải nếp

nhăn. Đây đƣợc gọi là "dấu hiệu omega", phổ biến ở những nhạc công thuận tay trái. Trên thực tế, Einstein chơi đƣợc violin. Một năm

sau, Falk và các đồng nghiệp của mình còn nhận ra rằng corpus callosum - vùng kết nối bán cầu não trái và phải, của Einstein dày

hơn, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hơn giữa hai bán cầu não. Các nhà khoa học cho rằng có thể bộ não của Einstein xuất hiện "dấu hiệu

omega" là do ông thƣờng xuyên chơi violin từ nhỏ. Nhƣng họ không thể lý giải đƣợc những đặc điểm khác biệt khác trong não

Einstein là do bẩm sinh hay đƣợc cấu thành từ quá trình làm việc. Thực tế, tất cả các phát hiện về bộ não của Einstein mới chỉ dừng

lại ở mức độ lý thuyết. Các nhà khoa học thừa nhận họ không chắc chắn rằng những điểm khác biệt trên bộ não Einstein có quan hệ

mật thiết với tài năng của ông hay không.

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 39 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

CHỦ ĐỀ. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ

Câu 1: Sóng cơ

A. là dao động lan truyền trong một môi trƣờng. B. là dao động của mọi điểm trong môi trƣờng.

C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trƣờng. D. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trƣờng.

Câu 2: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc ngƣời ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bƣớc sóng. B. phƣơng truyền sóng và tần số sóng.

C. phƣơng dao động và phƣơng truyền sóng. D. phƣơng dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 3: Sóng dọc là sóng có phƣơng dao động

A. nằm ngang. B. trùng với phƣơng truyền sóng. C. vuông góc với phƣơng truyền sóng. D. thẳng đứng.

Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bƣớc sóng không phụ thuộc vào

A. tốc độ truyền của sóng. B. chu kì dao động của sóng. C. thời gian truyền đi của sóng. D. tần số dao động của sóng.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đại lƣợng đặc trƣng của sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.

B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

D. Bƣớc sóng là quãng đƣờng sóng truyền đi đƣợc trong một chu kỳ.

Câu 6: Chu kì sóng là

A. chu kỳ của các phần tử môi trƣờng có sóng truyền qua. B. đại lƣợng nghịch đảo của tần số góc của sóng

C. tốc độ truyền năng lƣợng trong 1 (s). D. thời gian sóng truyền đi đƣợc nửa bƣớc sóng.

Câu 7: Bƣớc sóng là

A. quãng đƣờng sóng truyền trong 1 (s). B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.

C. khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. quãng đƣờng sóng truyền đi trong một chu kỳ.

Câu 8: Sóng ngang là sóng có phƣơng dao động

A. nằm ngang. B. trùng với phƣơng truyền sóng. C. vuông góc với phƣơng truyền sóng. D. thẳng đứng.

Câu 9: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nƣớc thì đại lƣợng nào sau đây không thay đổi?

A. Tốc độ truyền sóng. B. Tần số dao động sóng. C. Bƣớc sóng. D. Năng lƣợng sóng.

Câu 10: Tốc độ truyền sóng là tốc độ

A. dao động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng. C. truyền năng lƣợng sóng. D. truyền pha của dao động.

Câu 11: Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trƣờng

A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.

Câu 12: Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trƣờng

A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.

Câu 13: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào

A. tần số sóng. B. bản chất của môi trƣờng truyền sóng. C. biên độ của sóng. D. bƣớc sóng.

Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trƣờng tốc độ v. Bƣớc sóng của sóng này trong môi trƣờng đó là. Chu kỳ dao

động của sóng có biểu thức là

A. T = v/λ B. T = v.λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ

Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trƣờng tốc độ v. Bƣớc sóng của sóng này trong môi trƣờng đó là λ. Tần số dao

động của sóng thỏa mãn hệ thức

A. ƒ = v/λ B. ƒ = v.λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ

Câu 16: Một sóng cơ học có tần số ƒ lan truyền trong một môi trƣờng tốc độ v. Bƣớc sóng λ của sóng này trong môi trƣờng là

A. λ= v/ƒ B. λ= v.ƒ C. λ= ƒ/v D. λ= 2πv/ƒ

Câu 17: Sóng cơ lan truyền trong môi trƣờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bƣớc sóng sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

Câu 18: Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bƣớc sóng λ =4 m. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 0,02 (s). B. T = 50 (s). C. T = 1,25 (s). D. T = 0,2 (s).

Câu 19: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 320 m/s, bƣớc sóng 3,2 m. Chu kỳ của sóng đó là

A. T = 0,01 (s). B. T = 0,1 (s). C. T = 50 (s). D. T = 100 (s).

Câu 20: Một sóng cơ có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trƣờng với tốc độ 1500 m/s. Bƣớc sóng λ là

A. = 75 m. B. = 7,5 m. C. = 3 m. D. = 30,5 m.

Câu 21: Sóng truyền dọc theo trục Ox có bƣớc sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s. B. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s. C. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s. D. T=0,35(s); v=365 cm/s.

Câu 22: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

v = 0,4 m/s và xem biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 4 (s), λ= 1,6 m. B. T = 0,5 (s),λ = 0,8 m. C. T = 0,5 (s), λ= 0,2 m. D. T = 2 (s), λ= 0,2 m.

Câu 23: Phƣơng trình dao động sóng tại điểm O có dạng u = 5cos(200πt) mm. Chu kỳ dao động tại điểm O là

A. T = 100 (s). B. T = 100π (s). C. T = 0,01 (s). D. T = 0,01π (s).

Câu 24: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phƣơng trình u = 28cos(20x – 2000t) cm, trong đó x là toạ độ đƣợc tính bằng

mét, t là thời gian đƣợc tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. v = 334 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 314 m/s. D. v = 331 m/s.

Câu 25: Một ngƣời quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo đƣợc khoảng cách hai đỉnh lân cận là

10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển.

A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 1,25 m/s.

Câu 26: Một ngƣời quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trƣớc mặt mình trong khoảng thời gian 10 (s) và đo đƣợc khoảng

cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của sóng biển là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 40 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. v = 2 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 8 m/s.

Câu 27: Một ngƣời quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua

trƣớc mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nƣớc là

A. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s.

Câu 28: Một điểm A trên mặt nƣớc dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nƣớc ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp

là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s.

Câu 29: Một ngƣời quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nƣớc nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36 (s). Khoảng cách giữa hai đỉnh

sóng kế tiếp là 12 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ.

A. v = 3 m/s. B. v = 3,2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 5 m/s.

Câu 30: Sóng ngang truyền trên một sợi dây có li độ u = 6cos(πt + πd/2) cm, d đo bằng cm. Li độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là

A. u = 0 cm. B. u = 6 cm. C. u = 3 cm. D. u = –6 cm.

Câu 31: Một ngƣời quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12 m và có 9 ngọn sóng truyền qua trƣớc

mắt trong 5 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 4,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 5,3 m/s. D. v = 4,8 m/s.

Câu 32: Một mũi nhọn S đƣợc gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nƣớC. Khi đó lá thép dao động với tần số

ƒ = 120 Hz. Nguồn S tạo ra trên mặt nƣớc một dao động sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Tốc độ truyền

sóng trên mặt nƣớc có giá trị bằng

A. v = 120 cm/s. B. v = 100 cm/s. C. v = 30 cm/s. D. v = 60 cm/s.

Câu 33: Trên mặt nƣớc có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dđđh có tần số ƒ = 50 Hz. Trên mặt nƣớc xuất hiện những sóng

tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nƣớc có giá trị bằng

A. v = 120 cm/s. B. v = 150 cm/s. C. v = 360 cm/s. D. v = 150 m/s.

Câu 34: Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dđđh vuông góc với mặt thoáng có chu kì T = 0,5

(s). Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem nhƣ biên độ sóng không đổi.

Tốc độ truyền sóng có giá trị

A. v = 1,5 m/s. B. v = 1 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 1,8 m/s.

Câu 35: Đầu A của một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang. đƣợc làm cho dđđh theo phƣơng thẳng đứng với tần số ƒ = 0,5 Hz.

Trong thời gian 8 (s) sóng đã đi đƣợc 4 cm dọc theo dây. Tốc độ truyền sóng v và bƣớc sóng có giá trị là

A. v = 0,2 cm/s và = 0,1 cm. B. v = 0,2 cm/s và =0,4 cm. C. v = 2 cm/s và =0,4 cm. D. v = 0,5 cm/s và =1 cm.

Câu 36: Ngƣời ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phƣơng vuông góc với vị trí

bình thƣờng của dây, với biên độ a = 3 cm và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây chuyển động truyền đƣợc 15 m dọc theo dây. Tốc độ

truyền sóng trên dây là:

A. v = 9 m/s. B. v = 6 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 3 m/s.

Câu 37: Ngƣời ta nhỏ những giọt nƣớc đều đặn xuống một điểm O trên mặt nƣớc phẳng lặng với tốc độ 80 giọt trong một phút, khi

đó trên mặt nƣớc xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm O cách đều nhau. Khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 13,5 cm. Tốc độ

truyền sóng trên mặt nƣớc là:

A. v = 6 cm/s. B. v = 45 cm/s. C. v = 350 cm/s. D. v = 60 cm/s.

Câu 38: Mũi nhọn của âm thoa dao động với tần số ƒ = 440 Hz đƣợc để chạm nhẹ vào mặt nƣớc yên lặng. Trên mặt nƣớc ta quan sát

khoảng cách giữa hai nhọn sóng liên tiếp là 2 mm. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 0,88 m/s. B. v = 880 cm/s. C. v = 22 m/s. D. v = 220 cm/s.

Câu 39: Ngƣời ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phƣơng vuông góc với vị trí

bình thƣờng của dây, với biên độ a = 3 cm và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây chuyển động truyền đƣợc 15 m dọc theo dây. Tìm bƣớc

sóng λ của sóng tạo thành truyền trên dây.

A. λ= 9 m. B. λ= 6,4 m. C. λ= 4,5 m. D. λ= 3,2 m.

Câu 40: Cho một sóng ngang có u = 8sin2 (t/0,1 - x/2)(mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là

A. T = 0,1 s. B. T = 50 s. C. T = 8 s. D. T = 1 s.

CHỦ ĐỀ 2: ĐỘ LỆCH PHA

Câu 1: Một nguồn sóng cơ dđđh theo phƣơng trình x=Acos(3πt+π/4) (cm). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phƣơng truyền

sóng có độ lệch pha π/3 là 0,8m. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu ?

A. 7,2 m/s. B. 1,6m/s. C. 4,8 m/s. D. 3,2m/s.

Câu 2: Một nguồn âm có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phƣơng truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động lệch pha

nhau π/4. Vận tốc truyền sóng là:

A. 500m/s B. 1km/s C.250m/s D. 750m/s

Câu 3: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên phƣơng

truyền cách nhau 50 cm là:

A. 3π/2 B. π/3 C. π/2 D. 2π/3

Câu 4: Sóng cơ có tần số 80Hz lan truyền trong một môi trƣờng với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm

trên một phƣơng truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lƣợt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc:

A. /2 rad B.  rad C. 2  rad D. /3 rad

Câu 5: Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên

cùng một phƣơng truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng:

A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz.

Câu 6: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phƣơng trình u = 4cos(4 t - /4). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng

một phƣơng truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là /3. Tốc độ truyền của sóng đó là:

A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 41 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 7: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phƣơng Oy . trên phƣơng này có 2

điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P

có li độ 1cm thì li độ tại Q là:

A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm

Câu 8: Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phƣơng trình sóng tại O có dạng u

o

= 3cosπt(cm), vận tốc truyền

sóng là v = 20cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau và M cùng pha với O thì khoảng cách từ O

đến M và từ O đến N có thể là:

A.80cm và 75cm B. 37,5cm và 12,5cm C. 80cm và 70cm D. 85,5cmvà 80cm

Câu 9: Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phƣơng trình sóng tại O có dạng u

o

= 3sin4πt(cm), vận tốc truyền

sóng là v = 50cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngƣợc pha với O thì khoảng cách từ O đến

M và từ O đến N có thể là:

A. 25cm và 75cm B. 37,5cm và 12,5cm C. 50,5cm và 25,5cm D. 25cm và 50cm

Câu 10: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết

hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngƣợc pha nhau. Tần số sóng trên dây là

A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.

Câu 11: Tại điểm S trên mặt nƣớc yên tĩnh có nguồn dđđh theo phƣơng thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nƣớc hình thành hệ

sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đƣờng thẳng đi qua S luôn dao động ngƣợc pha với nhau. Biết tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của

nguồn là

A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.

Câu 12: Tại điểm S trên mặt nƣớc yên tĩnh có nguồn dđđh theo phƣơng thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nƣớc hình thành

hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đƣờng thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết

rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.

Câu 13: Một sóng hình sin truyền theo phƣơng Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s

đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trƣờng tại A và B

luôn dao động ngƣợc pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 90 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 85 cm/s.

Câu 14: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau

0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dƣơng hƣớng lên trên. Tại một thời

điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tƣơng ứng là :

A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên C. Dƣơng, đi xuống D. Dƣơng, đi lên

Câu 15: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phƣơng vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một

điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, ngƣời ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc   = (k + 0,5)  với k là

số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz

Câu 16: Tại nguồn O, phƣơng trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bƣớc sóng, v là tốc độ truyền sóng. Điểm M nằm trên

phƣơng truyền sóng cách O một đoạn d sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O một góc

A. Δφ= 2πv/d B. Δφ= 2πd/v. C. Δφ= ωd/λ. D. Δφ= ωd/v.

Câu 17: Tại nguồn O, phƣơng trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bƣớc sóng, v là tốc độ truyền sóng. Hai điểm M, N nằm

trên phƣơng truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc

A. Δφ= 2πv/d B. Δφ= 2πd/v. C. Δφ= 2πd/λ. D. Δφ= πd/λ.

Câu 18: Sóng cơ có tần số ƒ = 80 Hz lan truyền trong một môi trƣờng với tốc độ v = 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai

điểm trên một phƣơng truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lƣợt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. π/2 rad B. π rad . C. 2π rad D. π/3 rad

Câu 19: Xét một sóng cơ dđđh truyền đi trong môi trƣờng với tần số ƒ = 50 Hz. Xác định độ lệch pha của một điểm nhƣng tại hai

thời điểm cách nhau 0,1 (s)?

A. 11π rad B. 11,5π rad C. 10π rad D. π rad

Câu 20: Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phƣơng truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k +1)π/2.

Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4. B. d = (2k + 1)λ. C. d = (2k + 1)λ/2. D. d = kλ.

Câu 21: Hai sóng dao động cùng pha khi độ lệch pha của hai sóng ∆φ bằng

A. ∆φ = 2kπ. B. ∆φ = (2k + 1)π. C. ∆φ = ( k + 1/2)π. D. ∆φ = (2k –1)π.

Câu 22: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phƣơng truyền sóng dao động cùng pha bằng

A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 2λ.

Câu 23: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phƣơng truyền sóng dao động ngƣợc pha bằng

A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.

Câu 24: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phƣơng truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha góc 90

0

) là

A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.

Câu 25: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phƣơng truyền sóng với bƣớc sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d = MN bằng bao nhiêu

biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/2 rad là bao nhiêu?

A. d = 15 cm. B. d = 24 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

Câu 26: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phƣơng truyền sóng với bƣớc sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d = MN bằng bao nhiêu

biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π rad là bao nhiêu?

A. d = 15 cm. B. d = 60 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

Câu 27: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phƣơng truyền sóng với bƣớc sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d = MN bằng bao nhiêu

biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/3 rad là bao nhiêu? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 42 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. d = 15 cm. B. d = 24 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

Câu 28: Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền với tốc độ v = 6 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phƣơng truyền sóng cách

nhau 30 cm luôn dao động cùng pha. Chu kỳ sóng là

A. T = 0,05 (s). B. T = 1,5 (s). C. T = 2 (s). D. 1 (s).

Câu 29: Một nguồn sóng có phƣơng trình u = acos(10πt + π/2). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phƣơng truyền sóng

mà tại đó dao động của các phần tử môi trƣờng lệch pha nhau góc π/2 là 5 m. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 150 m/s. B. v = 120 m/s. C. v = 100 m/s. D. v = 200 m/s.

Câu 30: Một sóng cơ học có phƣơng trình sóng u = Acos(5πt + π/6) cm. Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha π/4

rad là d = 1 m. Tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 20 m/s.

Câu 31: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động của sóng là T = 10 s.

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngƣợc pha nhau là

A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m.

Câu 32: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,5 m/s, chu kỳ dao động là T = 10 (s). Khoảng cách giữa 2

điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là

A. 2,5 m. B. 20 m. C. 1,25 m. D. 0,05 m.

Câu 33: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 500 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phƣơng truyền sóng dao động lệch pha π/2 cách

nhau 1,54 m thì tần số của sóng đó là

A. ƒ = 80 Hz. B. ƒ = 810 Hz. C. ƒ = 81,2 Hz. D. ƒ = 812 Hz.

Câu 34: Một sóng cơ lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phƣơng truyền sóng dao động

lệch pha nhau góc π/4 rad thì cách nhau một khoảng

A. d = 80 cm. B. d = 40 m. C. d = 0,4 cm. D. d = 40 cm.

Câu 35: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 40 Hz, ngƣời ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất theo

chiều truyền sóng dao động ngƣợc pha là 40 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 32 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 160 m/s. D. v = 100 cm/s.

Câu 36: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo phƣơng thẳng đứng với chu kì T = 10 s. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v =

0,5 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngƣợc pha là

A. d

min

= 1,5 m. B. d

min

= 1 m. C. d

min

= 2 m. D. d

min

= 2,5 m.

Câu 37: Sóng truyền từ A đến M với bƣớc sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng tại A thì sóng tại M

A. cùng pha với nhau. B. sớm pha hơn một góc là 3π/2 rad C. ngƣợc pha với nhau. D. vuông pha với nhau.

Câu 38: Sóng truyền từ A đến M cách A một đoạn d = 4,5 cm, với bƣớc sóng λ =6 cm. Dao động sóng tại M có tính chất

A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2 rad B. Sớm pha hơn sóng tại góc 3π/2 rad

C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngƣợc pha với sóng tại A.

Câu 39: Một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang có đầu A nối với một bản rung có tần số ƒ = 0,5 Hz. Sau 2 (s) dao động truyền đi

đƣợc 10 m, tại điểm M trên dây cách A một đoạn 5 m có trạng thái dao động so với A là

A. ngƣợc pha B. cùng pha C. lệch pha góc π/2 rad D. lệch pha góc π/4 rad

Câu 40: Sóng trên mặt nƣớc, điểm A trên mặt nƣớc dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 (s) tại A có li độ x = 1,5 cm và đang

chuyển động theo chiều dƣơng với ƒ = 20 Hz. Biết B chuyển động cùng pha với A gần A nhất cách A là 0,2 m. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 3 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 6 m/s.

CHỦ ĐỀ 3: PHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG

Câu 1: Tìm vận tốc truyền sóng cơ biểu thị bởi phƣơng trình: u = 2cos(100πt - 5πd) (cm), (d tính bằng m)

A. 20m/s B. 30m/s C. 40m/s D. kết quả khác

Câu 2: Mét sãng c¬ truyÒn däc theo trôc Ox cã ph­¬ng tr×nh u=30cos(4.10

3

t - 50x) cm: trong ®ã to¹ ®é x ®o b»ng mÐt (m), thêi gian

®o b»ng gi©y (s), vËn tèc truyÒn sãng b»ng:

A. 100m/s B. 125 m/s C. 50 m/s D. 80 m/s

Câu 3: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với phƣơng trình sóng u=u

0

cos(20πt – πx/10). Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng

giây. Tốc độ truyền sóng bằng bao nhiêu?

A. 2m/s B. 4m/s C. 1m/s D. 3m/s

Câu 4: Sóng cơ truyền trong một môi trƣờng dọc theo trục Ox với phƣơng trình u = cos(20t – 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng

giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trƣờng trên bằng

A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.

Câu 5: Một sóng truyền theo trục Ox với phƣơng trình u = acos(4 t – 0,02 x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền

của sóng này là

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 6: Một sóng cơ truyền trong một môi trƣờng dọc theo trục Ox với phƣơng trình u=5cos(6 t- x) (cm) (x tính bằng mét, t tính

bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1/3 m/s.

Câu 7: Cho một sóng ngang có phƣơng trình sóng là u = 5cosπ (t/0,1 – x/2) mm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của

phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2 s là

A. u

M

= 5 mm B. u

M

= 0 mm C. u

M

= 5 cm D. u

M

= 2.5 cm

Câu 8: Một sóng cơ lan truyền trên một đƣờng thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn D. Biết tần số f, bƣớc sóng  và biên

độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phƣơng trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u

M

(t) =

acos2 ft thì phƣơng trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. u

0

(t) = a cos2 (ft – d/ ) B. u

0

(t) = a cos2 (ft + d/ ) C. u

0

(t) = a cos (ft – d/ ) D. u

0

(t) = a cos (ft + d/ )

Câu 9: Một dao động lan truyền trong môi trƣờng liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết

phƣơng trình sóng tại N có dạng u

N

= 0,02cos2 t(m). Viết biểu thức sóng tại M:

A. u

M

= 0,02cos2 t (m) B. u

M

= 0,02cos(2 t+3π/2) (m) C. u

M

= 0,02cos(2 t-3π/2) (m) D. u

M

= 0,02cos(2 t+π/2) (m) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 43 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 10: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dđđh theo phƣơng vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ

truyền sóng trên dây là 1m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m

tại thời điểm 2s là:

A. u

M

= 1,5cm. B. u

M

= -3cm. C. u

M

= 3cm. D. u

M

= 0 .

Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền từ O theo phƣơng Oy với vận tốc v = 40(cm/s). Năng lƣợng của sóng đƣợc bảo toàn khi truyền

đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin(πt/2)

cm. Biết li độ dao động tại một điểm M nào đó trên phƣơng truyền sóng ở thời điểm t

là 3(cm). Li độ của điểm M sau thời điểm đó 6(s).

A. – 2cm B. 3 cm C. 2cm D. – 3cm

Câu 12: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hƣớng truyền sóng và cách nhau một phần ba bƣớc sóng. Biên độ sóng không đổi trong

quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên

độ sóng bằng

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2cm.

Câu 13: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp

trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 400cm/s. B. 200cm/s. C. 100cm/s. D. 300cm/s.

Câu 14: Tại nguồn O, phƣơng trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bƣớc sóng, v là tốc độ truyền sóng. Phƣơng trình dao

động của điểm M cách O một đoạn d có dạng

A. u = Acos(ωt - 2πd/λ) B. u = Acos(ωt - 2πd/v) C. u = Acos[ω(t - 2πd/v)] D. u = Acos[ω(t + 2πd/v)]

Câu 15: Một sóng cơ học truyền theo phƣơng Ox có phƣơng trình sóng u = 10cos(800t – 20d) cm, trong đó tọa độ d tính bằng mét

(m), thời gian t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trƣờng là:

A. v = 40 m/s. B. v = 80 m/s. C. v = 100 m/s. D. v = 314 m/s.

Câu 16: Một sóng ngang có phƣơng trình sóng là u = 8cos[π(t – d/5)] mm, trong đó d có đơn vị là cm. Bƣớc sóng của sóng là

A. λ = 10 mm. B. λ = 5 cm. C. λ = 1 cm. D. λ = 10 cm.

Câu 17: Một sóng ngang có phƣơng trình dao động u = 6cos[2π(t/0,5 – d/50)] cm, với d có đơn vị mét, t đơn vị giây. Chu kỳ dao

động của sóng là

A. T = 1 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,05 (s). D. T = 0,1 (s).

Câu 18: Cho một sóng cơ có phƣơng trình u = 8cos[2π(t/0,1 – d/50)] mm. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 0,1 (s). B. T = 50 (s). C. T = 8 (s). D. T = 1 (s).

Câu 19: Phƣơng trình sóng dao động tại điểm M truyền từ một nguồn điểm O cách M một đoạn d có dạng u

M

= acos(ωt), gọi λ là

bƣớc sóng, v là tốc độ truyền sóng. Phƣơng trình dao động của nguồn điểm O có biểu thức

A. u

O

= acos(ωt - 2πd/v). B. u

O

= acos(ωt + 2πd/v). C. u

O

= acos(ωt - 2πd/λ). D. u

O

= acos(ωt + 2πd/λ).

Câu 20: Phƣơng trình sóng tại nguồn O là uO = acos(20πt) cm. Phƣơng trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 3 cm, biết tốc

độ truyền sóng là v = 20 cm/s có dạng

A. u

M

= acos(20πt) cm. B. u

M

= acos(20πt – 3π) cm. C. u

M

= acos(20πt – π/2) cm. D. u

M

=acos(20πt–2π/3) cm.

Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trên một phƣơng truyền sóng với tốc độ v = 40 cm/s. Phƣơng trình sóng của một điểm O trên

phƣơng truyền sóng đó là u

O

= 2cos(πt) cm. Phƣơng trình sóng tại điểm M nằm trƣớc O và cách O một đoạn 10 cm là

A. u

M

= 2cos(πt – π) cm. B. u

M

= 2cos(πt) cm. C. u

M

= 2cos(πt – 3π/4) cm. D. u

M

= 2cos(πt + π/4) cm.

Câu 22: Một sóng cơ học lan truyền trên một phƣơng truyền sóng với tốc độ v = 50 cm/s. Sóng truyền từ O đến M, biết phƣơng trình

sóng tại điểm M là u

M

= 5cos(50πt – π) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phƣơng trình sóng tại O là

A. u

O

= 5cos(50πt – 3π/2) cm. B. u

O

= 5cos(50πt + π) cm. C. u

O

= 5cos(50πt – 3π/4) cm. D. u

O

=5cos(50πt – π/2) cm.

Câu 23: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phƣơng truyền sóng với tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao

động có phƣơng trình u

O

= 4cos(2πƒt – π/6) cm và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phƣơng truyền sóng thì dao động

lệch pha nhau 2π/3 rad Cho ON = 0,5 m. Phƣơng trình sóng tại N là

A. u

N

= 4cos(20πt/9 – 2π/9) cm. B. u

N

= 4cos(20πt/9 + 2π/9) cm. C. u

N

= 4cos(40πt/9 – 2π/9) cm. D. u

N

= 4cos(40πt/9 + 2π/9)cm.

Câu 24: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phƣơng trình u

O

= 2cos(2πt) cm tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v =

20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phƣơng trình là

A. u

M

= 2cos(2πt + π/2) cm. B. u

M

= 2cos(2πt – π/4) cm. C. u

M

= 2cos(2πt + π) cm. D. u

M

= 2cos(2πt) cm.

Câu 25: Phƣơng trình sóng tại nguồn O có dạng u

O

= 3cos(10πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 1 m/s thì phƣơng trình dao động tại M

cách O một đoạn 5 cm có dạng

A. u

M

= 3cos(10πt + π/2) cm. B. u

M

= 3cos(10πt + π) cm. C. u

M

= 3cos(10πt – π/2) cm. D. u

M

= 3cos(10πt – π) cm.

Câu 26: Một sóng cơ học lan truyền trên một phƣơng truyền sóng với tốc độ v. Phƣơng trình sóng của một điểm O trên phƣơng

truyền sóng đó là u

O

= Acos(2πt/T) cm. Một điểm M cách O khoảng x = λ/3 thì ở thời điểm t = T/6 có độ dịch chuyển u

M

= 2 cm.

Biên độ sóng A có giá trị là

A. A = 2 cm. B. A = 4 cm. C. A = 4 cm. D. A = 2 3 cm.

Câu 27: Phƣơng trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = acos(20πt) cm. Trong khoảng thời gian 0,225 (s) sóng truyền

đƣợc quãng đƣờng

A. bằng 0,225 lần bƣớc sóng. B. bằng 2,25 lần bƣớc sóng. C. bằng 4,5 lần bƣớc sóng. D. bằng 0,0225 lần bƣớc sóng.

Câu 28: Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình u = acos(20πt) cm, với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 (s), sóng

này truyền đi đƣợc quãng đƣờng bằng bao nhiêu lần bƣớc sóng?

A. 10 lần. B. 20 lần. C. 30 lần. D. 40 lần.

Câu 29: Một sóng ngang truyền trên trục Ox đƣợc mô tả bởi phƣơng trình u = 0,5cos(50x – 1000t) cm, trong đó x có đơn vị là cm.

Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trƣờng lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng

A. 20 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.

Câu 30: Một sóng ngang có phƣơng trình dao động u = 6cos[2π(t/0,5 – d/50)] cm, với d có đơn vị mét, t có đơn vị giây. Tốc độ

truyền sóng có giá trị là

A. v = 100 cm/s. B. v = 10 m/s. C. v = 10 cm/s. D. v = 100 m/s.

CHỦ ĐỀ. GIAO THOA SÓNG CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 44 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ GIAO THOA SÓNG

Câu 1: Hiện tƣợng giao thoa sóng là

A. giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trƣờng. B. sự tổng hợp của hai dđđh.

C. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nƣớc. D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cƣờng hoặc triệt tiêu nhau.

Câu 2: Hai sóng nhƣ thế nào có thể giao thoa với nhau?

A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. Hai sóng cùng chu kỳ và biên độ.

C. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian. D. Hai sóng cùng bƣớc sóng, biên độ.

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Giao thoa sóng là hiện tƣợng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.

B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tƣợng giao thoa.

C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.

D. Hai nguồn dao động có cùng phƣơng, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.

Câu 4: Trong giao thoa sóng trên mặt nƣớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đƣờng nối tâm hai sóng có độ dài là

A. hai lần bƣớc sóng. B. một bƣớc sóng. C. một nửa bƣớc sóng. D. một phần tƣ bƣớc sóng.

Câu 5: Trong giao thoa sóng trên mặt nƣớc, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đƣờng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bƣớc sóng. B. bằng một bƣớc sóng. C. bằng một nửa bƣớc sóng. D. bằng một phần tƣ bƣớc sóng.

Câu 6: Hai sóng kết hợp là hai sóng có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

Câu 7: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.

Câu 8: Khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nƣớc nằm trên đƣờng

trung trực của AB sẽ

A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.

C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.

Câu 9: Khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc với hai nguồn kết hợp ngƣợc pha A, B. Những điểm trên mặt nƣớc nằm trên đƣờng

trung trực của AB sẽ

A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.

C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tƣợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngƣợc chiều nhau.

B. Hiện tƣợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

C. Hiện tƣợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D. Hiện tƣợng giao thoa sóng xảy ra khi có sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

B. Khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C. Khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D. Khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đƣờng thẳng cực đại.

Câu 12: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d

1

, d

2

dao động

với biên độ cực tiểu là

A. d

2

– d

1

= kλ/2. B. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/2. C. d

2

– d

1

= kλ. D. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/4.

Câu 13: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d

1

, d

2

dao

động với biên độ cực đại là

A. d

2

– d

1

= kλ/2. B. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/2. C. d

2

– d

1

= kλ. D. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/4.

Câu 14: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp ngƣợc pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d

1

, d

2

dao động

với biên độ cực tiểu là

A. d

2

– d

1

= kλ/2. B. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/2. C. d

2

– d

1

= kλ. D. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/4.

Câu 15: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B ngƣợc pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d

1

, d

2

dao

động với biên độ cực đại là

A. d

2

– d

1

= kλ/2 B. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/2. C. d

2

– d

1

= kλ D. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/4.

Câu 16: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phƣơng trình u

A

= Acos( t) cm, u

B

= Acos( t +

π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d

1

, d

2

dao động với biên độ cực đại khi

A. d

2

– d

1

= kλ. B. d

2

– d

1

= (2k – 1)λ/2. C. d

2

– d

1

= (4k + 1)λ/4. D. d

2

– d

1

= (4k – 1)λ/4.

Câu 17: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phƣơng trình u

A

= Acos( t) cm, u

B

= Acos( t +

π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d

1

, d

2

dao động với biên độ cực tiểu khi

A. d

2

– d

1

= kλ B. d

2

– d

1

= (2k – 1)λ/2. C. d

2

– d

1

= (4k + 1)λ/4 D. d

2

– d

1

= (4k – 1)λ/4.

Câu 18: Điều kiện để tại điểm M cách các nguồn A, B (dao động vuông pha với nhau) sóng có biên độ cực đại là

A. d

2

– d

1

= (2k – 1)λ/2. B. d

2

– d

1

= (4k – 3)λ/2. C. d

2

– d

1

= (2k + 1)λ/4. D. d

2

– d

1

= (4k – 5)λ/4.

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc, A và B là hai nguồn kết hợp có phƣơng trình sóng tại A, B là u

A

= u

B

= acos( t)

thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d

1

và MB = d

2

) là

A.

 ) (

cos 2

2 1

d d

a

B.

 ) (

cos

2 1

d d

a

C.

 ) (

cos 2

2 1

d d

a

D.

 ) (

cos

2 1

d d

a

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc, A và B là hai nguồn kết hợp có phƣơng trình sóng tại A, B là u

A

= acos(ωt + π),

u

B

= acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d

1

và MB = d

2

) là

A.

2

) (

cos 2

2 1

 d d

a B.

2

) (

cos 2

2 1

 d d

a C.

2

) (

cos 2

2 1

 d d

a D.

2

) (

cos 2

2 1

 d d

a CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 45 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc, A và B là hai nguồn kết hợp có phƣơng trình sóng tại A, B là u

A

= acos(ωt + π/2),

u

B

= acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d

1

và MB = d

2

) là

A.

4

) (

cos 2

2 1

 d d

a B.

2

) (

cos 2

2 1

 d d

a C.

2

) (

cos 2

2 1

 d d

a D.

4

) (

cos 2

2 1

 d d

a

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc, A và B là hai nguồn kết hợp có phƣơng trình sóng tại A, B là u

A

= acos(ωt + π),

u

B

= acos(ωt) thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d

1

và MB = d

2

) là

A.

2

) (

2 1

d d

B.

v

f d d ) (

2

2 1

 

C.

v

f d d ) (

2

2 1

 

D. 

 ) (

2 1

d d

Câu 23: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bƣớc sóng là 10 cm. Điểm M cách A một

khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a. B. a. C. –2a. D. 0.

Câu 24: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bƣớc sóng là 10 cm. Điểm N cách A một

khoảng một khoảng 25cm, cách B một khoảng 10cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a. B. a. C. –2a. D. 0.

Câu 25: Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số ƒ=30 Hz, cùng biên độ a=2 cm nhƣng ngƣợc pha nhau. Coi biên độ sóng

không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM=15 cm, BM=13 cm bằng

A. 2 cm. B. 2 3 (cm). C. 4 cm. D. 0 cm.

Câu 26: Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phƣơng trình u

A

= u

B

= 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền

sóng là v = 100 cm/s. Phƣơng trình sóng tại điểm M nằm trên đƣờng trung trực của AB là

A. u

M

= 4cos(100πt – πd) cm. B. u

M

= 4cos(100πt + πd) cm. C. u

M

= 2cos(100πt – πd) cm. D. u

M

= 4cos(100πt – 2πd) cm.

Câu 27: Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phƣơng trình u

A

= u

B

= 2sin(10πt) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s.

Phƣơng trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lƣợt d

1

= 15 cm, d

2

= 20 cm là

A. )

12

7

10 sin(

12

cos 4

  t u cm. B. )

12

7

10 sin(

12

cos 4

  t u cm. C. )

12

7

10 sin(

12

cos 2

  t u cm. D. )

6

7

10 sin(

12

cos 2

  t u

Câu 28: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành phần. Gọi ∆φ là độ lệch

pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi ∆φ có giá trị

A. ∆φ = 2nπ. B. ∆φ = (2n + 1)π. C. ∆φ = (2n + 1)π/2. D. ∆φ = (2n + 1)/2.

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A

và B lần lƣợt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đƣờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại kháC. Tốc độ truyền

sóng trên mặt nƣớc là bao nhiêu?

A. v = 20 cm/s. B. v = 26,7 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 53,4 cm/s.

Câu 30: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 13Hz và dao động

cùng phA. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d

1

= 12 cm; d

2

= 14 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đƣờng trung trực

không có dãy cực đại kháC. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là bao nhiêu?

A. v = 26 m/s. B. v = 26 cm/s. C. v = 52 m/s. D. v = 52 cm/s.

Câu 31: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 14Hz và dao động

cùng pha. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d

1

= 19 cm, d

2

= 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đƣờng trung trực

của AB chỉ có duy nhất một cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc có giá trị là

A. v = 28 m/s. B. v = 7 cm/s. C. v = 14 cm/s. D. v = 56 cm/s.

Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngƣợc pha với cùng tần số ƒ = 15 Hz. Tại điểm M cách

nguồn A, B những khoảng d

1

= 22 cm, d

2

= 25 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đƣờng trung trực của AB có hai đƣờng dao

động với biên độ cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc có giá trị là

A. v = 24 m/s. B. v = 22,5 cm/s. C. v = 15 cm/s. D. v = 30 cm/s.

Câu 33: Sóng trên mặt nƣớc tạo thành do 2 nguồn kết hợp A và M dao động với tần số 15 Hz. Ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ

nhất kể từ đƣờng trung trực của AM tại những điểm có hiệu khoảng cách đến A và M bằng 2 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc

A. 13 cm/s. B. 15 cm/s. C. 30 cm/s. D. 45 cm/s.

Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số ƒ = 16 Hz tại M cách

các nguồn những khoảng 30 cm và 25,5 cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đƣờng trung trực của AB có 2 dãy cực đại

khác. Tốc độ truyền sóng bằng:

A. 13 cm/s. B. 26 cm/s. C. 52 cm/s. D. 24 cm/s.

Câu 35: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 15 Hz và cùng pha.

Tại một điểm M cách A, B những khoảng d

1

= 16 cm, d

2

= 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đƣờng trung trực của AB có

hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

A. v = 24 cm/s. B. v = 20 cm/s. C. v = 36 cm/s. D. v = 48 cm/s.

Câu 36: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn sóng kết hợp S

1

và S

2

dao động với tần số 15 Hz và dao

động cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 30 cm/s. Với điểm M cách các nguồn khoảng d

1

, d

2

nào dƣới đây sẽ dao động

với biên độ cực đại?

A. d

1

= 25 cm và d

2

= 20 cm. B. d

1

= 25 cm và d

2

= 21 cm. C. d

1

= 25 cm và d

2

= 22 cm. D. d

2

=20 cm và d

2

= 25 cm.

Câu 37: Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nƣớc, 2 nguồn kết hợp đồng pha có ƒ = 15 Hz, v = 30 cm/s. Với điểm N có d

1

, d

2

nào

dƣới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d

1

= S

1

N, d

2

= S

2

N)

A. d

1

= 25 cm, d

2

= 23 cm. B. d

1

= 25 cm, d

2

= 21 cm. C. d

1

= 20 cm, d

2

= 22 cm. D. d

1

= 20 cm, d

2

= 25 cm.

Câu 38: Chọn phát biểu đúng về ý nghĩa của hiện tƣợng giao thoa sóng?

A. Có thể kết luận đối tƣợng đang nghiên cứu có bản chất sóng. B. Có thể kết luận đối tƣợng đang nghiên cứu có bản chất hạt.

C. Có thể kết luận đối tƣợng đang nghiên cứu vừa có bản chất sóng, vừa có bản chất hạt.

D. Có thể kết luận đối tƣợng đang nghiên cứu không có bản chất sóng. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 46 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 39: Tại hai điểm M và N trong một môi trƣờng truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phƣơng và cùng pha dao động. Biết

biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN.

Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng là

A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 40: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc có 2 nguồn sóng giống hệt nhau với biên độ a, bƣớc sóng là 10cm. Điểm M cách A

25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a B. a C. -2a D. 0

Câu 41: Trong giao thoa sóng trên mặt nƣớc, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn sóng S

1

S

2

đến một điểm M dao

động với biên độ cực đại trên đoạn S

1

S

2

là bao nhiêu biết S

1,

S

2

dao động cùng pha:

A. /4 B. /2 C. 3 /2 D. 3 /4

Câu 42: Tại hai điểm A và B trong một môi trƣờng truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phƣơng với phƣơng

trình lần lƣợt là u

A

= acos t và u

B

= acos( t + ). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình

sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB

dao động với biên độ bằng

A.0 B.a/2 C.a D.2a

Câu 43: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S

1

và S

2

dao động theo phƣơng thẳng đứng với cùng phƣơng trình u =

acos40 t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử

chất lỏng trên đoạn thẳng S

1

S

2

dao động với biên độ cực đại là

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

Câu 44: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phƣơng thẳng

đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bƣớc sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách

ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là

A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.

Câu 45: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S

1

và S

2

dao động theo phƣơng vuông góc với mặt chất lỏng có cùng

phƣơng trình u=2cos40  t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm

trên mặt chất lỏng cách S

1

,S

2

lần lƣợt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần

tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A.

2cm. B. 2 2cm C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 46: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp S

1

và S

2

dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc

truyền sóng trên mặt nƣớc là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d

1

và d

2

lần lƣợt là khoảng cách từ điểm đang

xét đến S

1

và S

2

):

A. M(d

1

= 25m và d

2

=20m) B. N(d

1

= 24m và d

2

=21m) C. O(d

1

= 25m và d

2

=21m) D. P(d

1

=26m và d

2

=27m)

Câu 47: Hai điểm A, B cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng cùng pha trên mặt nƣớc dao động với tần số f=15Hz và biên độ bằng 5cm.

Vận tốc truyền sóng ở mặt nƣớc là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nƣớc tại các điểm M, N nằm trên đƣờng AB với AM=5cm,

AN=10cm, là:

A. A

M

= 0; A

N

= 10cm B. A

M

= 0; A

N

= 5cm C. A

M

= A

N

= 10cm D. A

M

= A

N

= 5cm

Câu 48: Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, dao động với chu kỳ 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất

lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M

1

cách A, B lần lƣợt những khoảng d

1

= 12cm; d

2

= 14,4cm và của M

2

cách A, B lần lƣợt

những khoảng

'

1

d = 16,5cm;

'

2

d = 19,05cm là:

A. M

1

và M

2

dao động với biên độ cực đại. B. M

1

đứng yên không dao động và M

2

dao động với biên độ cực đại.

C. M

1

dao động với biên độ cực đại và M

2

đứng yên không dao động. D. M

1

và M

2

đứng yên không dao động.

Câu 49: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S

1

, S

2

phát âm cùng phƣơng trình u

S1

= u

S2

=acosωt. Vận tốc sóng âm trong không khí là

330(m/s). Một ngƣời đứng ở vị trí M cách S

1

3(m), cách S

2

3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M ngƣời đó không nghe đƣợc âm

từ hai loa là bao nhiêu?

A. 420(Hz) B. 440(Hz) C. 460(Hz) D. 480(Hz)

Câu 50: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nƣớc dđđh với tần số f = 15Hz, cùng phA. Tại điểm M trên mặt nƣớc cách các nguồn

đoạn d

1

= 14,5cm và d

2

= 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền

sóng trên mặt nƣớc.

A. v = 15cm/s; B. v = 22,5cm/s; C. v = 0,2m/s; D. v = 5cm/s;

CHỦ ĐỀ 2: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN

Câu 1: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100Hz, chạm vào mặt nƣớc tại hai điểm S

1

, S

2

. Khoảng cách S

1

S

2

=9,6cm.

Vận tốc truyền sóng nƣớc là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng cực đại trong khoảng giữa S

1

và S

2

?

A. 17 B. 14 C. 15 D. 8

Câu 2: Hai nguồn âm O

1

, O

2

coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1cm và cùng

pha ban đầu bằng không (không khí v= 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 2cm ở trong khoảng giữa O

1

O

2

là:

A. 18. B. 9. C. 8. D. 20.

Câu 3: Hai nguồn kết hợp S

1

và S

2

cùng có phƣơng trình dao động u = 2cos40πt (cm,s), cách nhau S

1

S

2

=13cm. Sóng lan truyền từ

nguồn với vận tốc v = 72cm/s, trên đoạn S

1

S

2

có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?

A. 7. B. 12. C. 10. D. 5.

Câu 4: Hai điểm S

1

,S

2

trên mặt chất lỏng cách nhau 18,1cm dao động cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng là 1,2m/s. Giữa

S

1

S

2

có số gợn sóng hình hyperbol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5: Hai nguån sãng kÕt hîp S

1

,S

2

c¸ch nhau 13 cm dao ®éng víi cïng ph­¬ng tr×nh u = acos(100πt), tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt

chÊt láng lµ 1 m/s. Gi÷a S

1

S

2

cã bao nhiªu ®­êng hypebol t¹i ®ã chÊt láng dao ®éng m¹nh nhÊt

A. 10 B. 12 C. 16 D. 14 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 47 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 6: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lƣợt dao động theo phƣơng trình u

1

=Acos200πt(cm) và u

2

=Acos(200πt+π )

(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đƣờng trung trực của AB, ngƣời ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA –

MB =12mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA-NB=36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là

A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.

Câu 7: Trên mặt nƣớc nằm ngang, tại hai điểm S

1

, S

2

cách nhau 8,2 cm, ngƣời ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dđđh theo phƣơng

thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng phA. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 30 cm/s, coi biên độ sóng không

đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S

1

S

2

là:

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.

Câu 8: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S

1

và S

2

cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phƣơng trẳng

đứng có phƣơng trình lần lƣợt là u

1

= 5cos40 t (mm) và u

2

= 5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s.

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S

1

S

2

là:

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.

Câu 9: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngƣợc pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB =16,2λ thì số điểm đứng

yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lƣợt là:

A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34.

Câu 10: Trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phƣơng trình: u

1

= 0,2cos(50πt + π) cm và u

2

= 0,2cos(50πt + π/2) cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB.

A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12

CHỦ ĐỀ 3: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG MIN - MAX TRÊN ĐOẠN THẲNG KHÔNG ĐỒNG THỜI NỐI 2 NGUỒN

Câu 1: Trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bƣớc sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên

mặt nƣớc mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lƣợt là :

A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10

Câu 2: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz,

cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nƣớc sao cho ABCD là hình vuông.

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là

A. 11 B. 5 C. 9 D. 3

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc, hai viên bi nhỏ S

1

, S

2

gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nƣớC. Khi

cần rung dao động theo phƣơng thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nƣớc với vận tốc v=60cm/s. Một điểm

M nằm trong miền giao thoa và cách S

1

, S

2

các khoảng d

1

=2,4cm, d

2

=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn

MS

1

(không kể ở S

1

).

A.7 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 4: Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kỳ T=0,02s trên mặt nƣớc, khoảng cách giữa 2 nguồn S

1

S

2

= 20m.Vận

tốc truyền sóng trong môi trƣờng là 40 m/s.Hai điểm M, N tạo với S

1

S

2

hình chữ nhật S

1

MNS

2

có 1 cạnh S

1

S

2

và 1 cạnh MS

1

=

10m.Trên MS

2

(không kể ở S

2

) có số điểm cực đại giao thoa là

A. 41 B. 42 C. 40 D. 39

Câu 5: Trên mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bƣớc sóng λ=1cm. Xét điểm M có

MA=7,5cm, MB=10cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB (không kể ở B) là:

A.6 B.9 C.7 D.8

Câu 6: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nƣớc theo phƣơng trình: x = acos50πt (cm).

C là một điểm trên mặt nƣớc thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC=

17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là :

A. 16 đƣờng B. 6 đƣờng C. 7 đƣờng D. 8 đƣờng

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngƣợc pha nhau với tần số f =20 Hz, vận tốc

truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA = 18 cm, MB =14 cm, NA = 15 cm, NB = 31

cm. Số đƣờng dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là

A. 9 đƣờng. B. 10 đƣờng. C. 11 đƣờng. D. 8 đƣờng.

Câu 8: Tại hai điểm trên mặt nƣớc, có hai nguồn phát sóng A và B có phƣơng trình

u = acos(40 t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm).

Gọi M là điểm trên mặt nƣớc có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động

cực đại trên đoạn AM (không kể ở A) là

A. 6. B. 2. C. 9. D. 7.

Câu 9: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dđđh theo phƣơng trình u

1

=u

2

=acos(100 t)(mm). AB=13cm, một

điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC=13cm và hợp với AB một góc 120

0

, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là

1m/s. Trên cạnh AC (không kể ở A) có số điểm dao động với biên độ cực đại là

A. 11 B. 13 C. 9 D. 10

Câu 10: Tại hai điểm S

1

và S

2

trên mặt nƣớc cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phƣơng thẳng đứng với các

phƣơng trình lần lƣợt là u

1

= 2cos(50 t)(cm) và u

2

= 3cos(50 t -  )(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 1(m/s). ĐiểmM trên

mặt nƣớc cách hai nguồn sóng S

1

,S

2

lần lƣợt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S

2

M là

A.4 B.5 C.6 D.7

CHỦ ĐỀ 4: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG MIN - MAX TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐOẠN NỐI 2 NGUỒN

Câu 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phƣơng thẳng đứng với

phƣơng trình u

A

=2cos40πt (mm) và u

B

=2cos(40πt+π) (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông

ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AD là :

A. 9 B. 8 C.7 D.6

Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với

phƣơng trình u

A

= 2cos40 t và u

B

= 2cos(40 t + /2) (u

A

và u

B

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất

C

A B CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 48 -- Zalo, phone: 0946 513 000

lỏng là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng MN=12cm thuộc mặt thoáng chất lỏng, MN vuông góc với AB, N nằm trên AB và cách A 4cm. Số

điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 3: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nƣớc có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nƣớc có bƣớc sóng là 1,2cm. M là

điểm trên mặt nƣớc cách A và B lần lƣợt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:

A.0 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 4: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nƣớc có 2 nguồn sóng kết hợp ngƣợc pha, tạo ra sóng trên mặt nƣớc có bƣớc sóng

là 1,2cm. M là điểm trên mặt nƣớc cách A và B lần lƣợt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động với biên độ

cực tiểu trên đoạn MN là :

A.0 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 5: Hai nguồn kết hợp S

1

và S

2

giống nhau, S

1

S

2

=8cm,f=10(Hz).vâ ̣ n tốc truyền so

́ ng 20cm/s. Hai điểm M va

̀ N trên mă ̣ t nƣơ

́ c mà

S

1

S

2

vuông góc với MN, MN cắt S

1

S

2

tại C và nằm gần phía S

2

, trung điểm I cu

̉ a S

1

S

2

cách MN 2cm va

̀ MS

1

=10cm, NS

2

=16cm. Số

điểm dao động với biên độ cƣ̣c đa ̣ i trên đoa ̣ n MN la

̀ :

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

CHỦ ĐỀ 5: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƢỜNG MIN - MAX TRÊN ĐƢỜNG TRÕN, ELIP, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG…

Câu 1: Trên mặt nƣớc có hai nguồn sóng nƣớc A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB=4,8λ. Trên đƣờng tròn nằm trên mặt

nƣớc có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R=5λ sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

A. 9 B. 16 C. 18 D.14

Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau đƣợc đặt cách nhau một khoảng cách x trên đƣờng kính của một vòng tròn bán kính R

(x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bƣớc sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại

trên vòng tròn là

A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.

Câu 3: Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phƣơng trình tƣơng ứng là u

A

=3cos10πt (cm); u

B

=5cos(10πt+π/3) (cm). Tốc độ

truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50cm/s, cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B lần lƣợt là 28cm, 22cm. Vẽ đƣờng tròn tâm

C bán kính 20cm, số điểm cực đại dao động trên đƣờng tròn là:

A. 16 B. 12 C. 18 D. 14

Câu 4: Ở mặt nƣớc có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dđđh cùng tần số, cùng pha theo phƣơng vuông góc với mặt

nƣớC. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đƣờng tròn

tâm O, đƣờng kính 15cm, nằm ở mặt nƣớc có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là

A. 20. B. 24. C. 16. D. 26.

Câu 5: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phƣơng trình dao động u

A

= 3cos10 t (cm) và

u

B

= 5cos(10 t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là v= 50cm/s. AB = 30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm

và cách B 12cm. Vẽ đƣờng tròn đƣờng kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đƣờng tròn này là

A. 7 B. 6 C. 8 D. 4

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động ngƣợc pha. Với bƣớc sóng 2cm. Số

điểm dao động cực đại trên đƣờng elíp thuộc mặt nƣớc nhận A, B làm tiêu điểm là:

A. 16 B. 30 C. 28 D. 14

Câu 7: Trong thi

́ nghiê ̣ m giao thoa so

́ ng trên mă ̣ t nƣơ

́ c , hai nguồn AB ca

́ ch nhau 14,5 cm dao đô ̣ ng ngƣợc ph a. Điểm M trên AB gần

trung điểm O cu

̉ a AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao đô ̣ ng cƣ̣c đa ̣ i. Số điểm dao đô ̣ ng cƣ̣c đa ̣ i trên đƣơ

̀ ng eli

́ p thuô ̣ c mă ̣ t nƣơ

́ c

nhâ ̣ n A, B la

̀ m tiêu điểm la

̀ :

A. 26 B. 28 C. 18 D. 14

Câu 8: Trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bƣớc sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên

mặt nƣớc mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm mà đƣờng hypebol cực đại và đƣờng hypebol đứng yên giao nhau với

hình chữ nhật ABCD là:

A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 26 và 28

Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc, có hai nguồn kết hợp A và B dao động ngƣợc pha với tần số f = 20Hz,

cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nƣớc sao cho ABCD là hình vuông.

Số điểm mà đƣờng hypebol cực đại và đƣờng hypebol đứng yên đi qua hình chữ nhật ABCD là

A. 20 và 22 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 26 và 28

Câu 10: Ở mặt nƣớc có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dđđh cùng tần số, cùng pha theo phƣơng vuông góc với mặt

nƣớC. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đƣờng tròn

tâm O, đƣờng kính 20cm, nằm ở mặt nƣớc có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là

A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.

CHỦ ĐỀ 6: SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN VÀ CÙNG

PHA HOẶC NGƢỢC PHA VỚI 2 NGUỒN

Câu 1: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u

1

= acos t; u

2

= asin t. khoảng cách giữa hai nguồn là

S

1

S

2

= 3,25 . Hỏi trên đoạn S

1

S

2

có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u

1.

Chọn đáp số đúng:

A. 0 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D. 4 điểm

Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nƣớc cách nhau một đoạn S

1

S

2

= 9  phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S

1

S

2

,số

điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A.12 B.6 C.8 D.10

Câu 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u

1

= acos t; u

2

= asin t. khoảng cách giữa hai nguồn là

S

1

S

2

= 3,25 . Hỏi trên đoạn S

1

S

2

có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u

2.

Chọn đáp số đúng:

A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm

Câu 4: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S

1

, S

2

dao động với phƣơng trình tƣơng ứng u

1

= acosωt và u

2

= asinωt. Khoảng cách

giữa hai nguồn là S

1

S

2

= 2,75λ. Trên đoạn S

1

S

2

, số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u

1

là:

A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 49 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nƣớc cách nhau một đoạn S

1

S

2

= 9λ phát ra dao động u=acos t. Trên đoạn S

1

S

2

, số điểm có

biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngƣợc pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.

CHỦ ĐỀ 7: VỊ TRÍ GẦN NHẤT HOẶC XA NHẤT CỦA ĐIỂM M DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU NẰM

TRÊN ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI S

1

S

2

Câu 1: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc, hai nguồn dao động theo phƣơng vuông góc với mặt nƣớc, cùng biên độ, cùng pha,

cùng tần số 50 Hz đƣợc đặt tại hai điểm S

1

và S

2

cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 75 cm/s. Xét các điểm trên

mặt nƣớc thuộc đƣờng tròn tâm S

1

, bán kính S

1

S

2

, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S

2

một đoạn ngắn

nhất bằng

A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.

Câu 2: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số

f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M (là một điểm nằm trên đƣờng vuông góc với AB tại điểm A) dao đông với biên độ cực

đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:

A. 20cm B. 30cm C. 40cm D. 50cm

Câu 3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng phA. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần

số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M (là một điểm nằm trên đƣờng vuông góc với AB tại điểm A) dao đông với biên độ

cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là:

A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm

Câu 4: Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống

nhau tại A và B trên mặt nƣớC. Khoảng cách AB=16cm. Hai sóng

truyền đi có bƣớc sóng λ=4cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với

AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với

đƣờng trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm

dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là

A. 2,25cm B. 1,5cm C. 2,15cm D.1,42cm

Câu 5: Hai điểm A và B trên mặt nƣớc cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phƣơng trình: u

1

=u

2

=acos40πt (cm)

, tốc độ truyền sóng

trên mặt nƣớc là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nƣớc có chung đƣờng trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB

sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm.

Câu 6: Giao thoa sóng nƣớc với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

1,5m/s. Trên mặt nƣớc xét đƣờng tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đƣờng tròn dao động với biên độ cực đại cách đƣờng thẳng qua

A, B một đoạn gần nhất là

A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm

Câu 7: Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, ngƣời ta bố trí hai

nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng

v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD.

Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại.

Khoảng cách từ M đến I là:

A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm

Câu 8: Hai nguồn S

1

, S

2

cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phƣơng trình

u

1

= u

2

= acos200πt. Sóng sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng

cách đều và dao động cùng pha với S

1

,S

2

và gần S

1

S

2

nhất có phƣơng trình là

A. u

M

= 2acos(200 t - 12 ) B. u

M

= 2√2acos(200 t - 8 ) C. u

M

= √2acos(200 t - 8 ) D. u

M

= 2acos(200 t - 8 )

Câu 9: Cho hai nguồn so

́ ng S

1

và S

2

cách nhau 8cm. Về một phía của S

1

S

2

lấy thêm hai điểm S

3

và S

4

sao cho S

3

S

4

=4cm và hợp

thành hình thang cân S

1

S

2

S

3

S

4

. Biết bƣớc sóng λ=1cm. Hỏi đƣờng cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S

3

S

4

có 5 điểm

dao động cực đại

A.

2 2( ) cm

B.

3 5( ) cm

C. 4( ) cm D.

6 2( ) cm

Câu 10: Biết A và B là 2 nguồn sóng nƣớc giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nƣớc, sao cho AB AC  . Giá trị lớn

nhất của đoạn AC để C nằm trên đƣờng cực đại giao thoa là 4,2cm. Bƣớc sóng có giá trị bằng bao nhiêu.

A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm

CHỦ ĐỀ 8: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƢỢC PHA VỚI 2 NGUỒN TRÊN ĐOẠN THẲNG

VUÔNG GÓC VỚI 2 NGUỒN

Câu 1: Trên mặt nƣớc có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB=24cm. Bƣớc sóng λ= 2,5 cm. Hai điểm M

và N trên mặt nƣớc cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên

đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:

A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.

Câu 2: Trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nƣớc tạo ra

sóng với bƣớc sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nƣớc cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng

8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nƣớc tạo ra

sóng với bƣớc sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nƣớc cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng

8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngƣợc pha với nguồn là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4: Trên mặt nƣớc có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt

nƣớc tạo ra sóng có bƣớc sóng  = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nƣớc, cách đều hai nguồn và cách đều trung điểm O

của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là

d

2

d

1

I H

M C

A B

x x’

d

2

d

1

I M

 

A

B

C

D

H CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 50 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 3. B. 10. C. 5. D. 6.

Câu 5: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dđđh với cùng tần số f = 10Hz,

cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nƣớc với tốc độ 40cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nƣớc và cách đều A và B

những khoảng 40 cm. Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là

A.16 B.15 C.14 D.17

CHỦ ĐỀ 9: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƢỢC PHA VỚI ĐIỂM M BẤT KÌ TRÊN ĐOẠN

THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƢỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN

Câu 1: Dùng một âm thoa có tần số rung f=100Hz ngƣời ta tạo ra hai điểm S

1

,S

2

trên mặt nƣớc hai nguồn sóng cùng biên độ,cùng

phA.S

1

S

2

=3,2cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. I là trung điểm của S

1

S

2

. Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng từ I

đến điểm M mà gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S

1

S

2

là:

A.1,81cm B.1,31cm C.1,20cm D.1,26cm

Câu 2: Hai nguồn phát sóng kết hợp S

1

, S

2

trên mặt nƣớc cách nhau 30 cm phát ra hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số f=50 Hz và pha

ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=6m/s. Những điểm nằm trên đƣờng trung trực của đoạn S

1

S

2

sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngƣợc pha với sóng tổng hợp tại O (O là trung điểm của S

1

S

2

) cách O một khoảng nhỏ nhất là:

A. 5 6 cm B. 6 6 cm C. 4 6 cm D. 2 6 cm

Câu 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình:

u

A

=u

B

=acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất

lỏng nằm trên đƣờng trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngƣợc pha với phần tử tại O. Khoảng

cách MO là

A. 17 cm. B. 4 cm. C. 2 4 cm. D. 2 6 cm

Câu 4: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S

1

và S

2

cách nhau 20cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với

phƣơng trình u = 2cos40 t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung

điểm của S

1

S

2

. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S

1

S

2

dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn:

A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm.

Câu 5: Ba điểm A,B,C trên mặt nƣớc là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống

nhau, có bƣớc sóng 0,8cm. Điểm M trên đƣờng trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một

khoảng bao nhiêu?

A. 0,94cm B. 0,81cm C. 0,91cm D. 0,84cm

CHỦ ĐỀ 10: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KÌ

Câu 1: Trên mặt nƣớc tại hai điểm S

1

, S

2

cách nhau 8 cm, ngƣời ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dđđh theo phƣơng thẳng đứng với

phƣơng trình u

A

= 6cos40 t và u

B

= 8cos(40 t) (u

A

và u

B

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc đô ̣ truy ền sóng trên mặt nƣớc là

40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S

1

S

2

A. 16 B. 8 C. 7 D. 14

Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng

với phƣơng trình u

A

= 3cos40πt và u

B

= 4cos(40πt) (u

A

và u

B

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất

lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đƣờng Parabol có đỉnh I nằm trên đƣờng trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có

bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB):

A. 13 B. 25 C. 26 D. 28

Câu 3: Trên mặt nƣớc tại hai điểm S

1

, S

2

cách nhau 8 cm ngƣời ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dđđh theo phƣơng thẳng đứng với

phƣơng trình u

A

= 6cos40 t và u

B

= 8cos(40 t) (u

A

và u

B

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc đô ̣ truy ền sóng trên mặt nƣớc là

40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S

1

S

2

, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn

S

1

S

2

một đoạn gần nhất là

A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1cm

Câu 4: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S

1

và S

2

cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phƣơng thẳng

đứng có phƣơng trình lần lƣợt là u

1

= 5cos40 t (mm) và u

2

=5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s.

Xét các điểm trên S

1

S

2

. Gọi I là trung điểm của S

1

S

2

; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm

Câu 5: Trên mặt nƣớc có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngƣợc pha nhau. Coi

biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12 (cm), BM=10(cm) là:

A. 4(cm) B. 2(cm). C. 2 2 (cm). D. 0.

Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A,B, N theo thứ

tự thẳng hàng, biết MB – MA = NA - NB. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại

N có giá trị:

A. Chƣa đủ dữ kiện B. 3mm C. 6mm D. 3 3cm

Câu 7:

Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngƣợc pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao

động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là

A. 0 . B. A C. A 2. D.2A

Câu 9: Hai sóng nƣớc đƣợc tạo bởi các nguồn A, B có bƣớc sóng nhƣ nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A

một đoạn d

1

=3m và cách B một đoạn d

2

=5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngƣợc pha nhau thì biên độ

dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:

A. 0 B. A C. 2A D.3A

Câu 10: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phƣơng trình u

A

=u

B

=4cos10πt (mm). Coi biên độ

sóng không đổi, tốc độ sóng v=15cm/s. Hai điểm M

1

, M

2

cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM

1

-BM

1

=1cm và

AM

2

-BM

2

=3,5cm. Tại thời điểm li độ của M

1

là 3mm thì li độ của M

2

tại thời điểm đó là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 51 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 3mm B. -3mm C. - 3mm D. -3 3mm

Câu 11: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng

trình lần lƣợt là u

A

= 3cos(40πt + π/6) cm; u

B

= 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đƣờng tròn có tâm

là trung điểm của AB, nằm trên mặt nƣớc, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đƣờng tròn là

A.30. B. 32. C. 34. D. 36

CHỦ ĐỀ. SÓNG DỪNG

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG DỪNG

Câu 1: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu đƣợc giữ cố định, bƣớc sóng bằng

A. độ dài của dây. B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.

Câu 2: Sóng phản xạ

A. luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu.

C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động.

Câu 3: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu đƣợc giữ cố định, bƣớc sóng bằng

A. độ dài của dây. B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp. D. hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp.

Câu 4: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một phần tƣ bƣớc sóng. B. một bƣớc sóng. C. nửa bƣớc sóng. D. hai bƣớc sóng.

Câu 5: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một nửa bƣớc sóng. B. một bƣớc sóng. C. một phần tƣ bƣớc sóng. D. một số nguyên lần bƣớc sóng.

Câu 6: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bƣớc sóng. B. một nửa bƣớc sóng. C. một bƣớc sóng. D. một phần tƣ bƣớc sóng.

Câu 7: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 8: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 9: Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bƣớc sóng dài nhất là

A. λ

max

= ℓ/2. B. λ

max

= ℓ. C. λ

max

= 2ℓ. D. λ

max

= 4ℓ.

Câu 10: Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bƣớc sóng dài nhất là

A. λ

max

= ℓ/2. B. λ

max

= ℓ. C. λ

max

= 2ℓ. D. λ

max

= 4ℓ.

Câu 11: Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng

trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. v/2l B. v/4l C. 2v/l D. v/l

Câu 12: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu đƣợc giữ cố định, bƣớc sóng bằng

A. độ dài của dây. B. khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.

C. một nửa độ dài của dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng liên tiếp.

Câu 13: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB=80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dđđh với tần số ƒ=50 Hz theo phƣơng

vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 10 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 20 m/s. D. v = 40 m/s.

Câu 14: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số ƒ = 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng

với hai bụng sóng. Bƣớc sóng trên dây là:

A. λ= 13,3 cm. B. λ= 20 cm. C. λ= 40 cm. D. λ= 80 cm.

Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, đƣợc rung với tần số ƒ = 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng.

Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 60 cm/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12 cm/s. D. v = 15 m/s.

Câu 16: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số ƒ = 50 Hz.

Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 15 m/s. B. v = 28 m/s. C. v = 25 m/s. D. v = 20 m/s.

Câu 17: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số

của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 50 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 25 m/s. D. v = 75 m/s.

Câu 18: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, ngƣời ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác

luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 60 m/s. B. v = 80 m/s. C. v = 40 m/s. D. v = 100 m/s.

Câu 19: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm đƣợc năm nút

sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 30 m/s. B. v = 25 m/s. C. v = 20 m/s. D. v = 15 m/s.

Câu 20: Dây đàn dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz quan sát dây đàn thấy 3 nút và 2 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là

A. v = 1,6 m/s. B. v = 7,68 m/s. C. v = 5,48 m/s. D. v = 9,6 m/s.

Câu 21: Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dđđh ngang có tần số ƒ = 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4

bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là

A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.

Câu 22: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dđđh với tần số 20 Hz.

Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B đƣợc coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.

Câu 23: Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là v = 40 m/s, hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200 Hz, trên dây hình

thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dƣới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 52 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. ƒ = 90 Hz. B. ƒ = 70 Hz. C. ƒ = 60 Hz. D. ƒ = 110 Hz.

Câu 24: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả 2 nút ở 2 đầu AB), biết tần số sóng là 42 Hz.

Cũng với dây AB và tốc độ truyền sóng nhƣ trên, muốn trên dây có 5 nút (tính cả 2 đầu AB) thì tần số sóng có giá trị là

A. ƒ = 30 Hz. B. ƒ = 63 Hz. C. ƒ = 28 Hz. D. ƒ = 58,8 Hz.

Câu 25: Sợi dây OB = 21 cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số ƒ. Tốc độ truyền sóng là v = 2,8 m/s. Sóng

dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là

A. ƒ = 40 Hz. B. ƒ = 50 Hz. C. ƒ = 60 Hz. D. ƒ = 20 Hz.

Câu 26: Sợi dây AB = 21 cm với đầu B tự do gây ra tại A một dao động ngang có tần số ƒ. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 4 m/s,

muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu?

A. ƒ = 71,4 Hz. B. ƒ = 7,14 Hz. C. ƒ = 714 Hz. D. ƒ = 74,1 Hz.

Câu 27: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Ngƣời ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng

tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. ƒ = 50 Hz. B. ƒ = 125 Hz. C. ƒ = 75 Hz. D. ƒ = 100 Hz.

Câu 28: Một sợi dây đàn hồi AB đƣợc dùng để tạo sóng dừng trên dây với đầu A cố định, đầu B tự do. Biết chiều dài dây là ℓ = 20

cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, và trên dây có 5 bụng sóng.Tần số sóng có giá trị là

A. ƒ = 45 Hz. B. ƒ = 50 Hz. C. ƒ = 90 Hz. D. ƒ = 130 Hz.

Câu 29: Một dây AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số ƒ thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây có

5 bó sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây có giá trị là

A. ℓ = 50 cm, ƒ = 40 Hz. B. ℓ = 40 cm, ƒ = 50 Hz. C. ℓ = 5 cm, ƒ = 50 Hz. D. ℓ = 50 cm, ƒ = 50 Hz.

Câu 30: Một ống sáo có một đầu kín, một đầu hở dài 68 cm. Hỏi ống sáo có khả năng cộng hƣởng những âm có tần số nào sau đây,

biết tốc độ âm trong không khí v = 340 m/s.

A. ƒ = 125 Hz, ƒ = 375 Hz. B. ƒ = 75 Hz, ƒ = 15 Hz. C. ƒ = 150 Hz, ƒ = 300 Hz. D. ƒ = 30 Hz, ƒ = 100 Hz.

Câu 31: Một dây AB dài 1,80 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt

động, ngƣời ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem nhƣ một nút. Tính giá trị của bƣớc sóng và tốc độ truyền sóng

trên dây AB?

A. λ = 0,3 m; v = 30 m/s. B. λ = 0,3 m; v = 60 m/s. C. λ = 0,6 m; v = 60 m/s. D. λ = 1,2 m; v = 120 m/s.

Câu 32: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số rung trên dây ƒ = 100 Hz. Điểm M

cách A một đoạn 3,5 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (kể từ A)?

A. nút sóng thứ 8 B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7 D. bụng sóng thứ 7.

Câu 33: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số ƒ và trên dây có sóng lan truyền với tốc

độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây ngƣời ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là

A. 95 Hz B. 85 Hz C. 80 Hz D. 90 Hz.

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số ƒ = 85 Hz. Quan sát sóng dừng trên dây

ngƣời ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 12 cm/s B. 24 m/s C. 24 cm/s D. 12 m/s.

Câu 35: Một sợi dây AB có chiều dài 60 cm đƣợc căng ngang, khi sợi dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây có sóng dừng và

trong khoảng giữa A, B có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 40 cm/s B. 20 m/s C. 40 m/s D. 4 m/s.

Câu 36: Dây AB dài 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số

bụng sóng trên dây AB là

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 37: Dây AB dài 30 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B khoảng 9 cm là nút thứ 4 (kể từ B). Tổng số

nút trên dây AB là

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 38: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số ƒ. Sóng dừng trên dây, ngƣời ta thấy khoảng

cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5 cm. Bƣớc sóng có giá trị là

A. λ= 4 cm. B. λ= 5 cm. C. λ= 8 cm. D. λ= 10 cm.

Câu 39: Một dây AB dài 100 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dđđh có tần số ƒ = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

v = 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?

A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.

Câu 40: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ = 50 Hz, vận tốc truyền

sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây có

A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. 5 nút sóng và 6 bụng sóng. C. 6 nút sóng và 5 bụng sóng. D. 5 nút sóng và 5 bụng sóng.

Câu 41: Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số ƒ = 10 Hz và cũng là một nút. Tốc độ

truyền sóng trên dây là v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng hay không? Nếu có hãy tính số nút và số bụng quan sát đƣợc?

A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7. B. không có sóng dừng.

C. Có sóng dừng, số bụng 7, số nút 6. D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6.

Câu 42: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số ƒ = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng là v = 4 m/s.

Cắt bớt để dây chỉ còn dài 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây, hãy tính số bụng và số nút sóng?

A. 11 bụng và 11 nút. B. 11 bụng và 12 nút. C. 12 bụng và 11 nút. D. 12 bụng và 12 nút.

Câu 43: Một dây AB dài 20 cm, điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số ƒ = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là v = 10

cm/s. Số bụng và số nút quan sát đƣợc khi có hiện tƣợng sóng dừng là

A. 80 bụng, 81 nút. B. 80 bụng, 80 nút. C. 81 bụng, 81 nút. D. 40 bụng, 41 nút.

Câu 44: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 50Hz, ngƣời ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác

luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 40m/s B. 50m/s C. 80m/s D. 60m/s

Câu 45: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 53 -- Zalo, phone: 0946 513 000

động, thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem nhƣ một nút. Tính bƣớc sóng và vận tốc truyền sóng trên dây

A.  = 0,3m; v = 60m/s B.  = 0,6m; v = 60m/s C.  = 0,3m; v = 30m/s D.  = 0,6m; v = 120m/s

Câu 46: Trên dây AB da

̀ i 2m co

́ so

́ ng dƣ

̀ ng co

́ hai bụ ng so

́ ng , đầu A nối vơ

́ i nguồn dao đô ̣ ng (coi la

̀ mô ̣ t nu

́ t so

́ ng ), đầu B cố đi ̣ nh .

Tìm tần số dao đô ̣ ng cu

̉ a nguồn, biết vâ ̣ n tốc so

́ ng trên dây la

̀ 200m/s.

A. 25Hz B. 200Hz C. 50Hz D. 100Hz

Câu 47: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi

âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25 m/s.

Câu 48: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dđđh với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng

thì ở O phải dao động với tần số:

A. 40Hz B. 12Hz C. 50Hz D. 10Hz

Câu 49: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một

phần tƣ bƣớc sóng có biên độ dao động bằng

A.a/2 B.0 C.a/4 D.a

Câu 50: Khi có so

́ ng d ừng xảy ra trên dây dài 80m có 2 đầu cố định thì quan sát thấy có 5 điểm gần nhƣ không dao động (kể cả hai

đầu dây). Bƣớc so

́ ng tạo thành trên dây là:

A. 60m. B. 80m. C. 100m. D. 40m.

CHỦ ĐỀ 2: PHƢƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG, VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Phƣơng trình sóng dừng

Câu 1: Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm M cách đầu cố định khoảng x cho bởi: u=2cos(πx/4 +

π/2).sin20πt (cm). Trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s. Các điểm nút cách đầu cố định khoảng:

A. 2k (cm) B. 3k(cm) C. 4k(cm) D. 2k + 1/2 (cm) với k = 0,1,2,…

Câu 2: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì phƣơng trình độ dời của dây theo tọa độ x và thời gian t nhƣ sau: u=5cos(4πx +

π/2).cos(10πt-π/2) mm. trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s. Các điểm bụng sóng dừng trên dây đƣợc xác định bởi:

A. x = 2k+1(cm) B. x = 0,5(k + 1) (cm) C. x = 2k +1 (cm) D. x = 0,25(k + 1/2) (cm)

Câu 3: Phƣơng trình sóng tồng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm cách đầu dây phản xạ một khoảng x cho bởi:

u=8cos(40πx).cos(10πt) cm, trong đó x tính bằng m và t tính bằng s. Tìm bƣớc sóng truyền trên dây.

A. 5cm B. 5m C. 2cm D. 2m

Câu 4: Trên dây đàn hồi có sóng dừng xảy ra. Phƣơng trình độ dời của dây theo tọa độ x và thời gian t cho bởi: u=5cos(0,05πx +

π/2).cos(8πt-π/2) mm, trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A.25cm/s B. 1,6m/s C. 10m/s D. 0,4m/s

Câu 5: Một sóng dừng trên dây có dạng: u=2cos(πd/4 + π/2).cos(20πt-π/2) mm, trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử N trên

dây cách đầu cố định M của dây một khoảng là d (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 80cm/s. B. 100cm/s. C. 60cm/s. D. 40cm/s.

Câu 6: Trên đoạn dây đàn hồi AB có sóng dừng xảy ra. Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm M cách

đầu phản xạ B một khoảng x cho bởi: u=u

0

cos(10πx).cos(5πt) mm,

trong đó x tính bằng m và t tính bằng s, u

0

là hằng số dƣơng.Tại

M cách B một đoạn 10/3cm có biên độ dao động là 5mm. Giá trị của u

0

là :

A. 0,5cm B. 2cm C. 1cm D. 10cm

Câu 7: Trên dây có sóng dừng, li độ dao động tại điểm M trên dây có tọa độ x vào lúc t là: u=acos(bx).cos(πt), trong đó a,b là các

hằng số dƣơng, x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2m/s. Hằng số b bằng:

A. 3,14m

-1

B. 2,05m

-1

C. 1,57m

-1

D. 6,28m

-1

Câu 8: Biểu thức sóng dừng tại một điểm có tọa độ x vào lúc t trên dây cho bởi: u=2cos(πx).cos(10πt) (cm) trong đó x tính bằng m và

t tính bằng s. Tìm vận tốc dao động của phần tử M trên dây (x = 25cm) vào lúc t = 1/40s là:

A. -31,4cm/s B. 62,8cm/s C. 52,4cm/s D. -15,4 cm/s

Câu 9: Phƣơng trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u =3cos(25πx)sin(50πt)cm, trong đó x tính bằng mét (cm), t tính

bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà:

A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s

Câu 10: Phƣơng trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u =4cos(25πx+π/2)cos(100πt+π/6)cm, trong đó x tính bằng mét

(cm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà:

A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s

Số lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng

Câu 11: Hai sóng hình sin cùng bƣớc sóng λ, cùng biên độ a truyền ngƣợc chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra

sóng dừng. Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bƣớc sóng λ là

A. 20 cm. B. 10cm C. 5cm D. 15,5cm

Câu 12: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, ngƣời ta quan sát thấy ngoài hai đầu

dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s.

Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s.

Câu 13: Hai sóng hình sin cùng bƣớc sóng λ, cùng biên độ a truyền ngƣợc chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra

sóng dừng. Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bƣớc sóng λ là

A. 20 cm. B. 10cm C. 5cm D. 15,5cm

Câu 14: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, ngƣời ta quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn

có 2 điểm khác trên dây ko dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm. v

max

của

bụng sóng là

A. 40π cm/s. B. 80π cm/s C. 24πm/s. D. 8πcm/s. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 54 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát

đƣợc hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi

dây duỗi thẳng là

A. 0,075 s. B. 0,05 s. C. 0,025 s. D. 0,10 s.

Tần số, tốc độ nằm trong một đoạn

Câu 16: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Ngƣời ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo

ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. 100Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 50Hz

Câu 17: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phƣơng vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một

điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, ngƣời ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc   = (k + 0,5)  với k là

số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5Hz. B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz

Câu 18: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dđđh với phƣơng trình u=10cos2  ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét

điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ=0,5(2k+1)π (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến

26Hz. Bƣớc sóng của sóng đó là

A. 20cm. B. 16cm. C. 8cm. D. 32cm.

Câu 19: Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 900Hz đặt sát miếng ống hình trụ cao 1,2m. Đổ dần nƣớc vào ống đến độ cao

20cm(so với đáy) thì thấy âm đƣợc khuếch đại rất mạch. Tốc độ truyền âm trong không khí là? Giới hạntốc độtruyền âm trong không

khí khoảng từ 300m/s đến 350m/s

A. 353ms/s B. 340m/s C. 327m/s D. 315m/s

Câu 20: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phƣơng vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc

truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, ngƣời ta thấy M luôn dao động ngƣợc pha với A. Biết

tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bƣớc sóng của sóng đó có giá trị là

A. 5cm. B. 4cm. C. 8cm. D. 6cm.

Hai tần số gần nhau nhất tạo ra sóng dừng

Câu 21: Một sợi dây đàn hồi đƣợc treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Ngƣời ta tạo ra sóng dừng trên dây với

tần số bé nhất là f

1

. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f

2

=kf

1

. Giá trị k bằng

A. 4 B. 3 C. 6 D. 2.

Câu 22: Trên một dây đàn hồi đang có sóng dừng. Gọi

0

f là tần số nhỏ nhất để có thể tạo ra sóng dừng trên dây. Các tần số tiếp theo

tuân theo quy luật 2f

0

, 3f

0

, 4f

0

, … , nf

0

. Số nút và số bụng trên dây là

A. số nút = số bụng – 1 B. Số nút = số bụng + 1 C. Số nút =số bụng D. Số nút =số bụng - 2.

Câu 23: Trên một dây đàn hồi đang có sóng dừng. Gọi f

0

là tần số nhỏ nhất để có thể tạo ra sóng dừng trên dây. Các tần số tiếp theo

tuân theo quy luật 3f

0

, 5f

0

, 7f

0

, …. Số nút và số bụng trên dây là

A. số nút = số bụng – 1 B. Số nút = số bụng + 1 C. Số nút =số bụng D. Số nút =số bụng - 2.

Câu 24: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Ngƣời ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo

ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng

A. 7,5m/s. B. 300m/s. C. 225m/s. D. 75m/s.

Câu 25: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây?

A. 48 m/s B. 24 m/s C. 32 m/s D. 60 m/s

Câu 26: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 160cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên

dây là f

1

=70 Hz và f

2

=80 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi.

A. 160m/s B. 22,4m/s C. 32m/s D. 16 m/s

Câu 27: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên

dây là f

1

=70 Hz và f

2

=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi.

A. 11,2m/s B. 22,4m/s C. 26,9m/s D. 18,7m/s

Câu 28: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Ngƣời ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo

ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. 100Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 50Hz

Câu 29: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Ngƣời ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo

ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng:

A. 7,5m/s B. 300m/s C. 225m/s D. 75m/s

Số lần tạo ra sóng dừng

Câu 30: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m đƣợc treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phƣơng ngang với tần số thay đổi

đƣợc từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra đƣợc bao

nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng)

A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.

Câu 31: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l

0

= 1,2 m một đầu gắn vào một cần rung với tần số 100 Hz một đầu thả lỏng.

Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi thay đổi chiều dài của dây từ l

0

đến l = 24cm thì có thể tạo ra đƣợc nhiều nhất bao

nhiêu lần sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là

A. 34 lần. B. 17 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.

Câu 32: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m đƣợc treo lơ lửng lên một cần rung. Cần rung tạo dđđh theo phƣơng ngang với tần số thay đổi

đƣợc từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra đƣợc

bao nhiêu lần sóng dừng trên dây?

A. 8 lần. B. 7 lần. C. 15 lần. D. 14 lần.

Câu 33: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với âm thoa có tần số thay đổi đƣợc. Khi thay đổi tần số âm thoa thấy với

2 giá trị liên tiếp của tần số là 28 Hz và 42 Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị tần số từ 0 Hz đến 50 Hz sẽ có

bao nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là không đổi. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 55 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 7 giá trị. B. 6 giá trị. C. 4 giá trị. D. 3 giá trị.

Biên độ sóng dừng

Câu 34: Trên dây có sóng dừng hai đầu cố định, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a, bƣớc sóng λ. Tại một

điểm trên dây có VTCB cách một nút một đoạn λ/12 có biên độ dao động là:

A. a/2 B. a 2 C. a 3 D. a

Câu 35: Trên dây có sóng dừng hai đầu cố định, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a, bƣớc sóng λ. Tại một

điểm trên dây có VTCB cách VTCB một bụng một đoạn λ/6 có biên độ dao động là:

A. a/2 B. a 2 C. a 3 D. a

Câu 36: Trên dây có sóng dừng hai đầu cố định, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a. A là nút, B là VTCB của

điểm bụng gần A nhất. Điểm C trên dây có VTCB là trung điểm của AB dao động với biên độ là

A. a/2 B. a 2 C. a 3 D. a

Câu 37: Trên dây có sóng dừng hai đầu cố định, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a. A là nút, B là VTCB của

điểm bụng gần A nhất. Điểm trên dây có VTCB C nằm giữa A và B, AC = 2CB dao động với biên độ là

A. a/2 B. a 2 C. a 3 D. a

Câu 38: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn v ới một nhánh của âm thoa. Trên dây AB có một

sóng dừng ổn đ ịnh với 4 bụng sóng, biên độ bụng sóng là 2 cm, B đƣợc coi là nút sóng. Điểm trên dây có VTCB cách A một đoạn

13/24 cm dao động với biên độ là

A.1 cm B.2 cm C. 2cm D. 3cm

Câu 39: Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau

15cm. Bƣớc sóng trên dây có giá trị bằng

A.30 cm. B.60 cm. C.90 cm. D.45 cm.

Câu 40: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dà i ℓ với hai đầu tự do. Ngƣời ta thấy trên dây có những điểm dao động

cách nhau ℓ

1

= 1/16 thì dao động với biên độ a

1

ngƣời ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng ℓ

2

thì các điểm đó có cùng

biên độ a

2

(a

2

> a

1

) Số điểm bụng trên dây là

A.9 B.8 C.5 D.4

Câu 41: Một sợi dây đàn hồi OM=180 cm có hai đầu cố định. Khi đƣợc kích thích trên dây hình thành 5 bụng sóng, biên độ dao động

của phần tử tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N gần đầu O nhất, các phần tử có biên độ dao động là 1,5 2cm. Khoảng cách ON bằng

A.18 cm. B.36 cm. C.9,0 cm. D.24 cm.

Câu 42: Một sóng dừng trên dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ 2a. Ta thấy những điểm không phải

nút hoặc bụng, có cùng biên độ ở gần nhau, cách đều nhau 12 cm. Bƣớc sóng và biên độ của những điểm đó

A.24 cm và a 3 B.24 cm và a C.48 cm và a 3 D.48 cm và a 2

Câu 43: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách hai nút sóng liên tiếp là 12 cm. C và D là hai phần tử

trên dây cùng nằm trên một bó sóng, có cùng biên độ dao động 4 cm và nằm cách nhau 4 cm. Biên độ dao động của điểm bụng là

A.8 cm. B.4,62 cm. C.5,66 cm. D.6,93 cm.

Khoảng cách

Câu 44: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm hai đầu cố định. Khi đƣợc kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại

bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là

A. 10 cm. B. 5 cm. C. 5 2 cm. D. 7,5 cm.

Câu 45: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi đƣợc kích thích dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6

bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng

A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 20cm.

Câu 46: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có dóng dừng ổn định. Trên dây A là một nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 14

cm. C là một điểm trên dây trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là

A.14/3 cm. B. 7 cm. C. 3,5 cm. D. 1,75 cm.

Câu 47: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi đƣợc kích thích dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6

bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng

A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 20cm.

Câu 48: Tạo sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định,nguồn sóng dao động có pt: x = 2cos(ωt+φ)cm. bƣớc sóng trên dây là

30cm.gọi M là một điểm trên sợi dây dao động với biên độ 2cm. khoảng cách BM nhỏ nhất

A. 3,75cm . B. 15cm . C. 2,5cm. D. 12,5cm.

Câu 49: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x = 20cm các điểm

luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bƣớc sóng là

A. 60 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 120 cm.

Câu 50: Trên một sợi dây có sóng dừng với biên độ điểm bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M và N trên dây có cùng biên độ dao động 2,5

cm, cách nhau 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bƣớc sóng trên dây là

A.120 cm B. 80 cm C. 60 cm D. 40 cm.

CHỦ ĐỀ. SÓNG ÂM. ĐẶC TRƢNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM

Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau?

A. Môi trƣờng truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí. B. Những vật liệu nhƣ bông, xốp, nhung truyền âm tốt.

C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. D. Đơn vị cƣờng độ âm là W/m

2

.

Câu 2: Âm thanh do ngƣời hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị đƣợc biểu diễn bằng đồ thị có dạng

A. đƣờng hình sin. B. biến thiên tuần hoàn. C. hypebol. D. đƣờng thẳng.

Câu 3: Sóng âm

A. chỉ truyền trong chất khí. B. truyền đƣợc trong chất rắn, lỏng và chất khí.

C. truyền đƣợc cả trong chân không. D. không truyền đƣợc trong chất rắn.

Câu 4: Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 56 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 16 Hz đến 20 kHz. B. 16Hz đến 20 MHz. C. 16 Hz đến 200 kHz. D. 16Hz đến 200 kHz.

Câu 5: Siêu âm là âm thanh

A. có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thƣờng. B. có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. có tần số trên 20000 Hz. D. có tần số dƣới 16 Hz.

Câu 6: Với cùng một cƣờng độ âm tai ngƣời nghe thính nhất với âm có tần số

A. từ trên 10000 Hz đến 20000 Hz. B. từ 16 Hz đến dƣới 1000 Hz. C. từ trên 5000 Hz đến 10000 Hz. D. từ 1000 Hz đến 5000 Hz.

Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?

A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền đƣợc trong môi trƣờng vật chất kể cả chân không. B. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.

C. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz. D. Sóng âm không truyền đƣợc trong chân không.

Câu 8: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nƣớc.

B. Sóng âm truyền đƣợc trong các môi trƣờng rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.

Câu 9: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. cùng bƣớc sóng. D. cùng biên độ và tần số.

Câu 10: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. vận tốc âm. B. bƣớc sóng và năng lƣợng âm. C. tần số và biên độ âm. D. bƣớc sóng.

Câu 11: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. vận tốc âm. B. năng lƣợng âm. C. tần số âm D. biên độ.

Câu 12: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm

A. độ cao, âm sắc, năng lƣợng âm. B. độ cao, âm sắc, cƣờng độ âm. C. độ cao, âm sắc, biên độ âm. D. độ cao, âm sắc, độ to.

Câu 13: Đơn vị thƣờng dùng để đo mức cƣờng độ âm là

A. Ben (B) B. Đề xi ben (dB) C. J/s D. W/m

2

Câu 14: Lƣợng năng lƣợng đƣợc sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phƣơng

truyền âm gọi là

A. cƣờng độ âm. B. độ to của âm. C. mức cƣờng độ âm. D. năng lƣợng âm.

Câu 15: Âm sắc là

A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.

C. một tính chất sinh lí của âm. D. một tính chất vật lí của âm.

Câu 16: Độ cao của âm là

A. một tính chất vật lí của âm. B. một tính chất sinh lí của âm.

C. vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí. D. tần số âm.

Câu 17: Tai con ngƣời có thể nghe đƣợc những âm có mức cƣờng độ âm trong khoảng

A. từ 0 dB đến 1000 dB. B. từ 10 dB đến 100 dB. C. từ 10 dB đến 1000dB. D. từ 0 dB đến 130 dB.

Câu 18: Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do

A. tần số âm của mỗi ngƣời khác nhau. B. biên độ âm của mỗi ngƣời khác nhau.

C. cƣờng độ âm của mỗi ngƣời khác nhau. D. độ to âm phát ra của mỗi ngƣời khác nhau.

Câu 19: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt đƣợc giọng hát của từng ngƣời là do

A. tần số và biên độ âm của mỗi ngƣời khác nhau B. tần số và cƣờng độ âm của mỗi ngƣời khác nhau

C. tần số và năng lƣợng âm của mỗi ngƣời khác nhau D. biên độ và cƣờng độ âm của mỗi ngƣời khác nhau

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Âm có cƣờng độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. B. Âm có cƣờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ.

C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cƣờng độ âm và tần số âm.

Câu 21: Cƣờng độ âm là

A. năng lƣợng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian. B. độ to của âm.

C. năng lƣợng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phƣơng truyền âm.

D. năng lƣợng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phƣơng truyền âm.

Câu 22: Với cùng một âm cơ bản nhƣng các loại đàn dây khi phát âm nghe khác nhau là do

A. các dây đàn phát ra âm có âm sắc khác nhau. B. các hộp đàn có cấu tạo khác nhau.

C. các dây đàn dài ngắn khác nhau. D. các dây đàn có tiết diện khác nhau

Câu 23: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. tốc độ truyền âm. B. bƣớc sóng và năng lƣợng âm. C. mức cƣờng độ âm L. D. tốc độ âm và bƣớc sóng.

Câu 24: Cảm giác về âm phụ thuộc vào các yếu tố

A. nguồn âm và môi trƣờng truyền âm. B. nguồn âm và tai ngƣời nghe.

C. môi trƣờng truyền âm và tai ngƣời nghe. D. tai ngƣời nghe và thần kinh thính giác.

Câu 25: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra thì

A. hoạ âm bậc 2 có cƣờng độ lớn hơn cƣờng độ âm cơ bản. B. tần số họa âm bậc 2 lớn gấp 2 lần tần số âm cơ bản

C. cần số âm cơ bản lớn gấp 2 tần số hoạ âm bậc 2. D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.

Câu 26: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản ƒ

0

thì hoạ âm bậc 4 của nó là

A. ƒ

0

B. 2ƒ

0

C. 3ƒ

0

D. 4ƒ

0

Câu 27: Một âm có hiệu của họa âm bậc 5 và họa âm bậc 2 là 36 Hz. Tần số của âm cơ bản là

A. ƒ

0

= 36 Hz B. ƒ

0

= 72 Hz C. ƒ

0

= 18 Hz D. ƒ

0

= 12 Hz

Câu 28: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cƣờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đƣợc sóng cơ học nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2 (µs). D. Sóng cơ học có chu kì 2 (ms).

Câu 29: Một sóng cơ có tần số ƒ = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đƣợc gọi là

A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. sóng vô tuyến.

Câu 30: Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về sóng âm CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 57 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. Sóng âm ℓà sóng cơ học truyền đƣợc trong cả 3 môi trƣờng rắn, ℓỏng, khí B. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 KHz

C. Trong cả 3 môi trƣờng rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc D. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang

Câu 31: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:

A. ℓàm tăng độ cao và độ to âm B. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra

C. Giữ cho âm có tần số ổn định D. Tránh đƣợc tạp âm và tiếng ồn ℓàm cho tiếng đàn trong trẻo

Câu 32: Một ℓá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10

-3

s. Hỏi sóng âm do ℓá thép phát ra ℓà:

A. Hạ âm B. Siêu âm C. Tạp âm D. Nghe đƣợc

Câu 33: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung

A. Cùng tần số B. Cùng biên độ C. Cùng truyền trong một môi trƣờng D. Hai nguồn âm cùng pha dao động

Câu 34: Điều nào sai khi nói về âm nghe đƣợc

A. Sóng âm truyền đƣợc trong các môi trƣờng vật chất nhƣ: rắn, ℓỏng, khí

B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz C. Sóng âm không truyền đƣợc trong chân không

D. Vận tốc truyền sóng âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trƣờng

Câu 35: Những yếu tố nào sau đây: yếu tố nào ảnh hƣởng đến âm sắc

I. Tần số II. Biên độ III. Phƣơng truyền sóng IV. Phƣơng dao động

A. I, III B. II, IV C. I, II D. II, IV

Câu 36: Sóng âm nghe đƣợc ℓà sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.

A. 16Hz đến 2.10

4

Hz B. 16Hz đến 20MHz C. 16Hz đến 200KHz D. 16Hz đến 2KHz

Câu 37: Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra ℓuôn khác nhau về:

A. Độ cao B. Âm sắc C. Cƣờng độ D. Về cả độ cao, âm sắc

Câu 38: Chọn phát biểu sai

A. Sóng âm có cùng tần số với nguồn âm B. Sóng âm không truyền đƣợc trong chân không

C. Đồ thì dao động của nhạc âm ℓà những đƣờng sin tuần hoàn có tần số xác định

D. Đồ thị dao động của tạp âm ℓà những đƣờng cong không tuần hoàn không có tần số xác định

Câu 39: Đặc trƣng vật ℓý của âm bao gồm:

A. Tần số, cƣờng độ âm, mức cƣờng độ âm và đồ thị dao động của âm

B. Tần số, cƣờng độ, mức cƣờng độ âm và biên độ dao động của âm

C. Cƣờng độ âm, mức cƣờng độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

D. Tần số, cƣờng độ âm, mức cƣờng độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

Câu 40: Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về:

A. Tần số B. Dạng đồ thị dao động C. Cƣờng độ âm D. Mức cƣờng độ âm

Câu 41: Mức cƣờng độ âm ℓà một đặc trƣng vật ℓí của âm gây ra đặc trƣng sinh ℓí nào của âm sau đây?

A. Độ to B. Độ cao C. Âm sắc D. Không có

Câu 42: Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con ngƣời

A. từ 10

-2

dB đến 10 dB B. từ 0 đến 130 dB C. từ 0 dB đến 13 dB D. từ 13 dB đến 130 dB

Câu 43: Chiều dài ống sáo càng ℓớn thì âm phát ra

A. Càng cao B. Càng trầm C. Càng to D. Càng nhỏ

Câu 44: Chọn sai. Hộp đàn có tác dụng:

A. Có tác dụng nhƣ hộp cộng hƣởng B. ℓàm cho âm phát ra cao hơn

C. ℓàm cho âm phát ra to hơn D. ℓàm cho âm phát ra có một âm sắc riêng

Câu 45: Một sóng âm truyền từ không khí vào nƣớc thì

A. tần số và bƣớc sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bƣớc sóng không thay đổi.

C. tần số không thay đổi, còn bƣớc sóng thay đổi. D. tần số và bƣớc sóng đều không thay đổi.

Câu 46: Một ℓá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn ℓại đƣợc kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do ℓá

thép phát ra ℓà

A. Âm thanh B. Nhạc âm. C. Hạ âm. D. Siêu âm.

Câu 47: Giọng nói của nam và nữ khác nhau ℓà do:

A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Cƣờng độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau

Câu 48: Khi hai ca sĩ cùng hát một ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt đƣợc giọng hát của từng ngƣời ℓà do:

A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và cƣờng độ âm khác nhau.

C. Tần số và năng ℓƣợng âm khác nhau. D. Biên độ và cƣờng độ âm khác nhau.

Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Âm có cƣờng độ ℓớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B. Âm có cƣờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ

C. Âm có tần số ℓớn thì tai ta có cảm giác âm đó to D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cƣờng độ âmvà tần số âm

Câu 50: Độ to của âm thanh đƣợc đặc trƣng bằng

A. Cƣờng độ âm. B. Mức áp suất âm thanh. C. Mức cƣờng độ âm thanh D. Biên độ dao động của âm thanh

Câu 51: Vận tốc truyền âm trong môi trƣờng nào sau đây là lớn nhất?

A. Nƣớc nguyên chất. B. Kim ℓoại C. Khí hiđrô. D. Không khí

Câu 52: Hai âm có âm sắc khác nhau ℓà do chúng có:

A. Cƣờng dộ khác nhau B. Các hoạ âm có tần số và biên độ khác nhau C. Biên độ khác nhau D. Tần số khác nhau

Câu 53: Đại ℓƣợng sau đây không phải ℓà đặc trƣng vật ℓý của sóng âm:

A. Cƣờng độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm.

Câu 54: Tìm phát biểu sai:

A. Âm sắc ℓà một đặc tính sinh ℓý của âm dựa trên tần số và biên độ. B. Cƣờng độ âm ℓớn tai ta nghe thấy âm to.

C. Trong khoảng tần số âm nghe đƣợc, Tần số âm càng thấp âm càng trầm

D. Mức cƣờng độ âm đặc trƣng độ to của âm tính theo công thức L(dB) = 10ℓog

I

I

0

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 58 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 55: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì

A. Họa âm bậc 2 có cƣờng độ ℓớn gấp 2 ℓần cƣờng độ âm cơ bản B. Tần số họa âm bậc 2 ℓớn gấp đôi tần số âm cơ bản

C. Tần số âm cơ bản ℓớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2 D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2

Câu 56: Chọn phát biểu sai khi nói về môi trƣờng truyền âm và vận tốc âm:

A. Môi trƣờng truyền âm có thể ℓà rắn, ℓỏng hoặc khí B. Những vật ℓiệu nhƣ bông, nhung, xốp truyền âm tốt

C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trƣờng

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trƣờng

Câu 57: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Đối với tai con ngƣời, cƣờng độ âm càng ℓớn thì âm càng to B. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cƣờng độ âm

C. Cùng một cƣờng độ âm tai con ngƣời nghe âm cao to hơn nghe âm trầm

D. Ngƣỡng đau hầu nhƣ không phụ thuộc vào tần số của âm

Câu 58: Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bƣớc chân vọng ℓại đó ℓà do hiện tƣợng

A. Khúc xạ sóng B. Phản xạ sóng C. Nhiễu xạ sóng D. giao thoa sóng

Câu 59: Sóng cơ học ℓan truyền trong không khí với cƣờng độ đủ ℓớn, tai ta có thể cảm thụ đƣợc sóng cơ học nào sau đây

A. Sóng cơ học có chu kì 2 μs. B. Sóng cơ học có chu kì 2 ms. C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. D. Sóng cơ học có tần số 10 Hz.

Câu 60: Môt chiếc kèn phát âm có tần số 300 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Chiều dài của kèn là

A. 55 cm. B. 1,1 m. C. 2,2 m. D. 27,5 cm.

Câu 61: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ v = 350 m/s, có bƣớc sóng λ =70 cm. Tần số sóng là

A. ƒ = 5000 Hz. B. ƒ = 2000 Hz. C. ƒ = 50 Hz. D. ƒ = 500 Hz.

Câu 62: Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nƣớc là 1435 m/s. Một âm có bƣớc sóng trong không khí là 50 cm thì

khi truyền trong nƣớc có bƣớc sóng là

A. 217,4 cm. B. 11,5 cm. C. 203,8 cm. D. 1105 m

Câu 63: Một ngƣời gõ một nhát búa vào đƣờng sắt ở cách đó 1056 m một ngƣời khác áp tai vào đƣờng sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ

cách nhau 3 (s). Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s thì tốc độ truyền âm trong đƣờng sắt là

A. 5200 m/s. B. 5280 m/s. C. 5300 m/s. D. 5100 m/s.

Câu 64: Một ngƣời gõ vào đầu một thanh nhôm, ngƣời thứ hai áp tai vào đầu kia nghe đƣợc tiếng gõ hai lần cách nhau 0,15 (s). Biết

vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s và trong nhôm là 6420 m/s. Độ dài của thanh nhôm là

A. 52,2 m. B. 52,2 cm. C. 26,1 m. D. 25,2 m.

Câu 65: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nƣớc với tốc độ lần lƣợt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng

âm đó truyền từ nƣớc ra không khí thì bƣớc sóng của nó sẽ

A. tăng 4 lần. B. tăng 4,4 lần. C. giảm 4,4 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 66: Với I0 là cƣờng độ âm chuẩn, I là cƣờng độ âm. Khi mức cƣờng độ âm L = 2 Ben thì

A. I = 2I

0

B. I = 0,5I

0

C. I = 100I

0

D. I = 0,01I

0

Câu 67: Cho cƣờng độ âm chuẩn I

0

= 10

–12

W/m

2

. Một âm có mức cƣờng dộ 80 dB thì cƣờng độ âm là

A. 10

–4

W/m

2

. B. 3.10

–5

W/m

2

. C. 10

–6

W/m

2

. D. 10

–20

W/m

2

.

Câu 68: Mức cƣờng độ âm tại một điểm trong môi trƣờng truyền âm là L = 70 dB. Cƣờng độ âm tại điểm đó gấp

A. 10

7

lần cƣờng độ âm chuẩn I

0

. B. 7 lần cƣờng độ âm chuẩn I

0

. C. 710 lần cƣờng độ âm chuẩn I

0

. D. 70 lần cƣờng độ âm chuẩn I

0

.

Câu 69: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cƣờng độ âm là L

A

= 90 dB. Biết

ngƣỡng nghe của âm đó I

0

= 0,1 nW/m

2

. Cƣờng độ âm đó tại A là

A. I

A

= 0,1 nW/m

2

. B. I

A

= 0,1 mW/m

2

. C. I

A

= 0,1 W/m

2

. D. I

A

= 0,1 GW/m

2

.

Câu 70: Cƣờng độ âm tại một điểm trong môi trƣờng truyền âm là 10

–5

W/m

2

. Biết cƣờng độ âm chuẩn là

I

0

= 10

–12

W/m

2

. Mức cƣờng độ âm tại điểm đó bằng

A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.

Câu 71: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn R = 100 cm có mức cƣờng độ âm là L

A

= 90 dB, biết ngƣỡng nghe của âm đó là I =

10

–12

W/m

2

. Cƣờng độ âm tại A là

A. I

A

= 0, 01W/m

2

. B. I

A

= 0, 001 W/m

2

. C. I

A

= 10

-4

W/m

2

D. I

A

=10

8

W/m

2

.

Câu 72: Khi mức cƣờng độ âm tăng thêm 20 dB thì cƣờng độ âm tăng lên

A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Câu 73: Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cƣờng độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là?(coi âm

do loa phát ra dạng sóng cầu)

A. 5.10

–5

W/m

2

. B. 5 W/m

2

. C. 5.10

–4

W/m

2

. D. 5 mW/m

2

.

Câu 74: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Mức cƣờng độ âm tại điểm cách nó 400 cm là (coi âm do

loa phát ra dạng sóng cầu)

A. 97 dB. B. 86,9 dB. C. 77 dB. D. 97 B.

Câu 75: Một âm có cƣờng độ âm là L=40 dB. Biết cƣờng độ âm chuẩn là 10

-12

W/m

2

, cƣờng độ của âm này tính theo đơn vị W/m

2

A. 10

–8

W/m

2

. B. 2.10

–8

W/m

2

. C. 3.10

–8

W/m

2

. D. 4.10

–8

W/m

2

.

Câu 76: Khi cƣờng độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cƣờng độ âm tăng lên

A. 20 dB. B. 50 dB. C. 100 dB. D. 10000 dB.

Câu 77: Một ngƣời đứng cách nguồn âm một khoảng r. Khi đi 60 m lại gần nguồn thì thấy cƣờng độ âm tăng gấp 3. Giá trị của r là

A. r = 71 m. B. r = 1,42 km. C. r = 142 m. D. r = 124 m.

Câu 78: Mức cƣờng độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62 m thì mức cƣờng độ âm tăng

thêm 7 dB. Khoảng cách từ S đến M là

A. SM = 210 m. B. SM = 112 m. C. SM = 141 m. D. SM = 42,9 m.

Câu 79: Một ngƣời đứng trƣớc cách nguồn âm S một đoạn D. Nguồn này phát ra sóng cầu. Khi ngƣời đó đi lại gần nguồn âm 50 m

thì thấy cƣờng độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d có giá trị là bao nhiêu?

A. d = 222 m. B. d = 22,5 m. C. d = 29,3 m. D. d = 171 m.

Câu 80: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đƣờng thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hƣớng CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ

File word: ducdu84@gmail.com -- 59 -- Zalo, phone: 0946 513 000

trong không gian, môi trƣờng không hấp thụ âm. Mức cƣờng độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cƣờng độ âm tại trung điểm

M của đoạn AB là

A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.

Câu 81: Nguồn âm có kích thƣớc nhỏ và có công suất 125,6W. Tính mức cƣờng độ âm tại vị trí cách nguồn 1000m. Cho I

0

=10

-12

W

A. 7dB B. 70dB C. 10dB D. 70B

Câu 82: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hƣớng và năng ℓƣợng âm đƣợc bảo toàn. Lúc đầu ta

đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi ℓại gần nguồn thêm 10m thì cƣờng độ âm nghe đƣợc tăng ℓên 4 ℓần.

A. 160m B. 80m C. 40m D. 20m

Câu 83: Một nguồn âm phát âm theo mọi hƣớng giống nhau vào môi trƣờng không hấp thụ âm. Để cƣờng độ âm nhận đƣợc tại một

điểm giảm đi 4 ℓần so với vị trí trƣớc thì khoảng cách phải

A. tăng ℓên 2 ℓần B. giảm đi 2 ℓần C. tăng ℓên 4 ℓần D. giảm đi 4 ℓần

Câu 84: Một ngƣời đứng trƣớc cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi ngƣời đó đi ℓại nguồn âm 50m thì thấy

cƣờng độ âm tăng ℓên gấp đôi. Khoảng cách d ℓà:

A.  222m. B.  22,5m. C.  29,3m. D.  171m.

Câu 85: Cho cƣờng độ âm chuẩn ℓà I

0

= 10

-12

W/m

2

. Một âm có mức cƣờng độ âm ℓà 80dB thì cƣờng độ âm ℓà:

A. 10

-4

W/m

2

B. 3.10

-5

W/m

2

C. 10

5

W/m

2

D. 10

-3

W/m

2

Câu 86: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cƣờng độ âm ℓà ℓ

A

= 90dB. Biết ngƣỡng

nghe của âm đó ℓà I

0

= 0,1 n W/m

2

. Hãy tính cƣờng độ âm tại A.

A. 0,1 W/m

2

B. 1W/m

2

C. 10 W/m

2

D. 0,01 W/m

2

Câu 87: Một sóng âm biên độ 0,2mm có cƣờng độ âm bằng 3 W/m

2

. Sóng âm có cùng tần số sóng đó nhƣng biên độ bằng 0,4 mm thì

sẽ có cƣờng độ âm ℓà

A. 4,2 W/m

2

B. 6 W/m

2

C. 12 W/m

2

D. 9 W/m

2

Câu 88: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cƣờng độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m

2

. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số, nhƣng

biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cƣờng độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?

A. 0,6 Wm

-2

B. 5,4 Wm

-2

C. 16,2 Wm

-2

D. 2,7 Wm

-2

Câu 89: Chọn đúng. Khi cƣờng độ âm tăng ℓên 10

n

ℓần thì mức cƣờng độ âm tăng

A. Tăng thêm 10n dB B. Tăng thêm 10

n

dB C. Tăng ℓên n ℓần D. Tăng ℓên 10

n

ℓần

Câu 90: Mức cƣờng độ âm tăng ℓên thêm 30 dB thì cƣờng độ âm tăng ℓên gấp:

A. 30 ℓần B. 10

3

ℓần C. 90 ℓần D. 3 ℓần.

Câu 91: Tiếng ồn ngoài phố có cƣờng độ âm ℓớn gấp 10

4

ℓần tiếng nói chuyện ở nhà. Biết tiếng ồn ngoài phố ℓà 8B thì tiếng nói

truyện ở nhà ℓà:

A. 40dB B. 20 dB C. 4dB D. 60dB

Câu 92: Hai âm có mức cƣờng độ âm chênh ℓệch nhau 20dB. Tỉ số cƣờng độ âm của chúng ℓà:

A. 10 B. 20 C. 1000 D. 100

Câu 93: Khi cƣờng độ âm tăng 10000 ℓần thì mức cƣờng độ âm tăng ℓên bao nhiêu?

A. 4B B. 30dB C. 3B D. 50dB

Câu 94: Trên phƣơng truyền âm AB, Nếu tại A đặt 1 nguồn âm thì âm tại B có mức cƣờng độ ℓà 20 dB. Hỏi để tại B có âm ℓà 40 dB

thì cần đặt tại A bao nhiêu nguồn:

A. 100 B. 10 C. 20 D. 80.

Câu 95: Trên phƣơng truyền âm AB, nếu tại A đặt 1 nguồn âm thì âm tại B có mức cƣờng độ ℓà 60 dB. Nếu mức độ ồn cho phép ℓà

80 dB thì tại A chỉ đƣợc đặt tối đa bao nhiêu nguồn.

A. 100 B. 10 C. 20 D. 80.

Câu 96: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cƣờng độ âm L

A

= 90 dB. Biết ngƣỡng

nghe của âm đó ℓà I

0

= 0,1n W/m

2

. Mức cƣờng độ âm tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m ℓà:

A. 7dB B. 7B C. 80dB D. 90dB

Câu 97: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hƣớng 10 m có mức cƣờng độ âm ℓà 24 dB thì tại nơi mà mức cƣờng độ âm bằng không

cách nguồn:

A. ∞ B. 3162 m C. 158,49m D. 2812 m

Câu 98: Âm mạnh nhất mà tai ngƣơi nghe có mức cƣờng độ âm ℓà 13B. Vậy đối với cƣờng độ âm chuẩn thì cƣờng độ âm mạnh nhất

ℓớn gấp:

A. 13 ℓần B. 19, 95 ℓần C. 130 ℓần D. 10

13

ℓần

Câu 99: Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phƣơng nhƣ nhau. Cƣờng độ âm chuẩn I

0

=10

-12

W/m

2

.

Tại điểm A cách S một đoạn R

1

= 1m, mức cƣờng độ âm ℓà L

1

= 70 dB Tại điểm B cách S một đoạn R

2

= 10 m, mức cƣờng độ âm ℓà

A. 70 dB B. Thiếu dữ kiện C. 7 dB D. 50 dB

Câu 100: Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hƣớng. Tại điểm A cách N 10m có mức cƣờng độ âm L

0

(dB) thì tại điểm B cách N

20m mức cƣờng độ âm ℓà

A. L

0

– 4(dB). B. L

0

/4

(dB). C. L

0

/2

D. L

0

– 6(dB)

-------------------------------------------------------------------------------------

VŨ KHÍ HẠT NHÂN

Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), còn gọi là vũ khí nguyên tử, là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lƣợng của nó do

các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra. Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng có sức công phá lớn hơn bất

kỳ vũ khí quy ƣớc nào. Vũ khí có sức công phá tƣơng đƣơng với 10 triệu tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố. Nếu

sức công phá là 100 triệu tấn (mặc dù hiện nay chƣa thể thực hiện đƣợc) thì có thể phá hủy một vùng với bán kính 100 – 160 km. Cho

đến nay, mới chỉ có hai quả bom hạt nhân đƣợc dùng trong Chiến tranh thế giới thứ hai: quả bom thứ nhất đƣợc ném

xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 có tên là Little Boy và đƣợc làm từ uranium; quả sau có tên là Fat Man và

đƣợc ném xuống Nagasaki, cũng ở Nhật Bản ba ngày sau đó, đƣợc làm từ plutonium và thêm quả bom thứ ba đƣợc thử nghiệm ở Nga

có tên là T-Sar Bomba với sức công phá lớn khiến cho một hải đảo ở phía Bắc của Nga bị hủy diệt hoàn toàn. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 60 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHỦ ĐỀ. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHỦ ĐỀ 1: TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG

Câu 1: Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật  = 

0

sin( t + 

1

) làm cho

trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E

0

sin( t + 

2

). Hiệu số 

2

- 

1

nhận giá trị nào?

A. - /2 B. /2 C. 0 D. 

Câu 2: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm

2

gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ

trƣờng đều có cảm ứng từ B

vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là

A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb

Câu 3: Một vòng dây phẳng có đƣờng kính 10 cm đặt trong từ trƣờng đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từ thông gởi qua vòng

dây khi véctơ cảm ứng từ B

hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 30

0

bằng

A. 1,25.10

–3

Wb. B. 0,005 Wb. C. 12,5 Wb. D. 50 Wb.

Câu 4: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trƣờng đều có cảm ứng từ B

vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150

vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/  (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là

A. 25 V B. 25 2V C. 50 V D. 50 2V

Câu 5: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm

2

. Khung dây quay đều quanh một

trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trƣờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ

thông cực đại qua khung dây là

A. 0,27 Wb B. 1,08 Wb C. 0,81 Wb D. 0,54 Wb

Câu 6: Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc  trong một từ trƣờng đều có cảm

ứng từ B

vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ B

một góc π/6. Khi

đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là

A. e=ωNBScos(ωt+π/6). B. e=ωNBScos(ωt-π/3). C. e = NBS sin t. D. e = - NBS cos t.

Câu 7: Khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm

2

, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc

góc 120 vòng/phút trong một từ trƣờng đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đƣờng cảm ứng từ. Chọn gốc thời

gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngƣợc hƣớng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng là

A. e = 48sin(40 t - /2) (V) B. e = 4,8 sin(4 t + ) (V) C. e = 48 sin(4 t + ) (V) D. e = 4,8 sin(40 t - /2) (V)

Câu 8: Từ thông qua một vòng dây dẫn là  =

02 , 0

cos(100πt + π/4) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong vòng dây là

A. e = - 2sin(100 t + /4) (V) B. e = 2sin(100 t + /4) (V) C. e = - 2sin(100 t) (V) D. e = 2 sin(100 t) (V)

Câu 9: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm

2

. Khung quay đều với tốc độ 50

vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trƣờng đều có véc tơ cảm ứng từ B

vuông góc

với trục quay và có độ lớn 2/5  T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A. 110 2V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.

Câu 10: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ

trƣờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e= E

0

cos( t +

/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 45

0

. B. 180

0

. C. 150

0

. D. 90

0

.

Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều

do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2

V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5/  mWB Số

vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 400 vòng. B. 100 vòng. C. 71 vòng. D. 200 vòng.

Câu 12: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trƣờng đều có véctơ

cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 11 2/6π Wb

. Tại thời điểm t, từ thông qua

diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lƣợt là =11 6/12π Wb và e = 110 2 V. Tần

số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz.

Câu 13: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm

2

, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của

khung) trong từ trƣờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là

A. 2,4.10

-3

Wb B. 1,2.10

-3

Wb C. 4,8.10

-3

Wb D. 0,6.10

-3

Wb

Câu 14: Một vòng dây phẳng đều quanh trục  trong một từ trƣờng đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết tốc độ

quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 

0

=10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị

A. 25 V. B. 25 2 V. C. 50 V. D. 50 2 V.

Câu 15: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm

2

gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trƣờng đều

có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là

A. 0,025 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 15 Wb

Câu 16: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm

2

, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh

trục vuông góc với đƣờng sức của một từ trƣờng đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều

trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

A. e = 15,7sin(314t) V. B. e = 157sin(314t) V. C. e = 15,7cos(314t) V. D. e = 157cos(314t) V.

Câu 17: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm

2

, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục

vuông góc với đƣờng sức của một từ trƣờng đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng

với chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là

A. Φ = 0,05sin(100πt) Wb B. Φ = 500sin(100πt) Wb C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb D. Φ=500cos(100πt) Wb LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 61 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 18: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm

2

, có N = 1000 vòng dây, quay `đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh

quanh trục vuông góc với đƣờng sức của một từ trƣờng đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị

hiệu dụng bằng

A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.

Câu 19: Một khung dây đặt trong từ trƣờng đều B

có trục quay  của khung vuông góc với các đƣờng cảm ứng từ. Cho khung quay

đều quanh trục , thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phƣơng trình e = 200 2cos(100πt –π/6) V. Suất điện động

cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm t = 1/100 s là

A. 100 2 V. B. 100 2 V. C. 100 6 V. D. 100 6 V.

Câu 20: Một khung dây đặt trong từ trƣờng đều B

có trục quay  của khung vuông góc với các đƣờng cảm ứng từ. Cho khung quay

đều quanh trục , thì từ thông gởi qua khung có biểu thức  =(1/2π).cos(100πt + π/3) Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng là

A. e = 50cos(100πt + 5π/6) V B. e = 50cos(100πt + π/6) V C. e = 50cos(100πt – π/6) V D. e=50cos(100πt - 5π/6) V

CHỦ ĐỀ 2: ĐẠI CƢƠNG DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện

A. có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cƣờng độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.

C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.

Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?

A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

B. Khi đo cđdđ xoay chiều, ngƣời ta có thể dùng ampe kế nhiệt.

C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.

Câu 3: Dòng điện xoay chiều hình sin là

A. dòng điện có cƣờng độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cƣờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. dòng điện có cƣờng độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cƣờng độ và chiều thay đổi theo thời gian.

Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

A. đƣợc xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện B. chỉ đƣợc đo bằng ampe kế nhiệt.

C. bằng giá trị trung bình chia cho 2. D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.

Câu 5: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.

B. Điện lƣợng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.

C. Điện lƣợng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.

D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.

Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng ?

A. Dòng điện có cƣờng độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.

B. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau.

C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.

D. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.

Câu 7: Cđdđ trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2cos100πt A. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. I = 4A B. I = 2,83A C. I = 2A D. I = 1,41 A.

Câu 8: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

A. U = 141 V. B. U = 50 V. C. U = 100 V. D. U = 200 V.

Câu 9: Trong các đại lƣợng đặc trƣng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lƣợng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

A. điện áp. B. chu kỳ. C. tần số. D. công suất.

Câu 10: Trong các đại lƣợng đặc trƣng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lƣợng nào không dùng giá trị hiệu dụng?

A. Điện áp. B. Cƣờng độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. dòng điện có cƣờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lƣợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lƣợng nhƣ nhau.

Câu 12: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω, nhiệt lƣợng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cđdđ cực đại trong mạch là

A. I

0

= 0,22A B. I

0

= 0,32A C. I

0

= 7,07A D. I

0

= 10,0 A.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cƣờng độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lƣợt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lƣợng nhƣ nhau.

Câu 14: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lƣợng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?

A. Giá trị tức thời. B. Biên độ. C. Tần số góc D. Pha ban đầu.

Câu 15: Tại thời điểm t = 0,5 (s), cđdđ xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là

A. cƣờng độ hiệu dụng. B. cƣờng độ cực đại. C. cƣờng độ tức thời. D. cƣờng độ trung bình.

Câu 16: Cđdđ trong một đoạn mạch có biểu thức i = 2sin(100πt + π/6) A . Ở thời điểm t = 1/100 s cƣờng độ trong mạch có giá trị

A. 2A. B. - 2/2 A. C. bằng 0. D. 2 A.

Câu 17: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng

A. u = 220cos(50t) V. B. u = 220cos(50πt) V. C. u = 220 2cos(100t) V. D. u = 220 2cos 100πt V.

Câu 18: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là

12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 62 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. u = 12cos(100πt) V. B. u = 12 2sin 100πt V. C. u = 12 2cos(100πt -π/3) V. D. u=12 2cos(100πt+π/3) V.

Câu 19: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu

dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 12cos(100πt + π/6) V B. u = 12cos(100πt - π/6) V C. u = 12 2cos(100πt - π/3) V D. u=12 2cos(100πt + π/3)V

Câu 20: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện

chạy trong mạch là 2 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cđdđ trong mạch là

A. i = 4cos(100πt - π/2) A B. i = 4cos(100πt + π/2) A. C. i = 2 2cos(100πt – π/6) A D. i=2 2cos(100πt + π/6) A

Câu 21: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120 2cos(100πt - π/4) V. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện

chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/4, biểu thức của cđdđ trong mạch là

A. i = 5 2sin(100πt - π/2) A B. i = 5cos(100πt - π/2) A C. i = 5 2cos(100πt - π/2) A D. i = 5 2cos(100πt) A

Câu 22: Mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cđdđ chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cđdđ trong mạch có

giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 6 V. Biết cđdđ cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là

A. U = 100 V. B. U = 200 V. C. U = 300 V. D. U = 220 V.

Câu 23: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cđdđ chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cđdđ trong mạch

có giá trị 2 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 2 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 200 3/3 V. Giá trị hiệu dụng của

cđdđ trong mạch là

A. 2A B. 2 2A C. 2 3 A D. 4 A.

Câu 24: Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V. Biết rằng dòng điện qua mạch chậm

pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cđdđ trong mạch có giá trị 3A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của

cđdđ trong mạch là

A. i = 2cos(100πt + π/3) A B. i = 2cos(100πt - π/3) A C. i = 3cos(100πt - π/3) A D. i= 3cos(100πt + π/3) A

Câu 25: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là U

0

; I

0

. Biết rằng điện áp và dòng điện vuông

pha với nhau. Tại thời điểm t

1

điện áp và dòng điện có giá trị lần lƣợt là u

1

; i

1

. Tại thời điểm t

2

điện áp và dòng điện có giá trị lần lƣợt

là u

2

; i

2

. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch đƣợc xác định bởi hệ thức nào dƣới đây?

A.

1 2

1 2

0 0

i i

u u

I U

 B.

2

2

2

1

2

1

2

2

0 0

i i

u u

I U

 C.

2

1

2

2

2

1

2

2

0 0

u u

i i

I U

 D.

2

1

2

2

2

1

2

2

0 0

i i

u u

I U

Câu 26: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là U

0

; I

0

. Biết rằng điện áp và dòng điện vuông

pha với nhau. Tại thời điểm t

1

điện áp và dòng điện có giá trị lần lƣợt là u

1

; i

1

. Tại thời điểm t

2

điện áp và dòng điện có giá trị lần lƣợt

là u

2

; i

2

. Cđdđ hiệu dụng của mạch đƣợc xác định bởi hệ thức nào dƣới đây?

A.

2

2

2

1

2

2

2

1

0 0

i i

u u

I U

 B.

2

1

2

2

2

1

2

2

0 0

u u

i i

U I

 C.

2

2

2

1

2

1

2

2

0 0

u u

i i

U I

 D.

2

1

2

2

2

1

2

2

0 0

i i

u u

I U

Câu 27: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cƣờng độ tức thời là i=10cos(100πt+π/3)A. Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Biên độ dòng điện bằng 10A B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.

C. Cđdđ hiệu dụng bằng 5A D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 (s).

Câu 28: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời là u = 100cos(100πt + π/3) A. Đáp án không chính xác ?

A. Điện áp hiệu dụng là 50 2 V. B. Chu kỳ điện áp là 0,02 (s.) C. Biên độ điện áp là 100 V. D. Tần số điện áp là 100 Hz

Câu 29: Nhiệt lƣợng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos(120πt) A toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là

A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.

Câu 30: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lƣợng toả ra là Q = 6000 J. Cƣờng độ

hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

A. 3A B. 2A C. 3A D. 2 A.

CHỦ ĐỀ. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHỦ ĐỀ 1: MẠCH CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ: ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM THUẦN, TỤ ĐIỆN

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

C. Mối liên hệ giữa cđdđ và điện áp hiệu dụng là U = I/R.

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U

0

sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I

0

sin(ωt) A.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.

C. Nếu ở hai đầu điện trở có u = (U

0

/R).cos(ωt + π/2) V thì biểu thức cđdđ chạy qua điện trở R có dạng i = U

0

.cos(ωt) A

D. Cƣờng độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U

0

giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ

với nhau bởi hệ thức I = U

0

/R

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U

0

cos(ωt) V thì cđdđ chạy qua

điện trở có biểu thức i = I 2cos(ωt+ φ

i

) A, trong đó I và φ

i

đƣợc xác định bởi các hệ thức tƣơng ứng là

A. I = U

0

/R; 

i

= π/2 B. I = U

0

/2R; 

i

=0 C. I = U

0

/ 2 R; 

i

= - π/2 D. I = U

0

/ 2R; 

i

= 0

Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R

1

= 20 Ω và R

2

= 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn

mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2cos100πt V. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cƣờng độ hiệu dụng I = 2 A.

C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i = 2 2cos100πt A. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 63 -- Zalo, phone: 0946 513 000

D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R

1

và R

2

có cƣờng độ cực đại lần lƣợt là I

01

= 6 2 A; I

01

= 3 2 A

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.

B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cđdđ qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tƣơng ứng của chúng.

C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.

D. Cđdđ qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

Câu 6: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện trong mạch

A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.

C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.

Câu 7: Cảm kháng của cuộn cảm

A. tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.

C. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. D. có giá trị nhƣ nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.

Câu 8: Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là

A. Z

L

= 2πfL. B. Z

L

= πfL. C. Z

L

= 1/2πfL D. Z

L

= 1/πfL

Câu 9: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cđdđ tức thời của mạch là u và i. Điện áp

hiệu dụng và cƣờng độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng ?

A. (u/U)

2

+ (i/I)

2

= 1 B. (u/U)

2

+ (i/I)

2

= 2 C. (u/U)

2

- (i/I)

2

= 0 D. (u/U)

2

+ (i/I)

2

= 1/2

Câu 10: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t

1

điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị

lần lƣợt là u

1

; i

1

. Tại thời điểm t

2

điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lƣợt là u

2

; i

2

. Cảm kháng của mạch đƣợc cho bởi

công thức nào dƣới đây?

A. Z

L

2

1

2

2

2

2

2

1

i i

u u

 B. Z

L

2

1

2

2

2

1

2

2

u u

i i

 C. Z

L

2

1

2

2

2

1

2

2

i i

u u

 D. Z

L

1 2

2 1

i i

u u

Câu 11: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch

A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.

C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.

Câu 12: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ?

A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.

B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện.

C. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.

D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.

Câu 13: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch.

Câu 15: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng Z

L

vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta đƣợc

A. đƣờng parabol. B. đƣờng thẳng qua gốc tọa độ. C. đƣờng hypebol. D. đƣờng thẳng song song với trục hoành.

Câu 16: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng Z

C

vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta đƣợc

A. đƣờng cong parabol. B. đƣờng thẳng qua gốc tọa độ. C. đƣờng cong hypebol. D. đƣờng thẳng song song với trục hoành.

Câu 17: Đồ thị biểu diễn của u

L

theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có dạng là

A. đƣờng cong parabol. B. đƣờng thẳng qua gốc tọa độ. C. đƣờng cong hypebol. D. đƣờng elip.

Câu 18: Đồ thị biểu diễn của u

C

theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dạng là

A. đƣờng cong parabol. B. đƣờng thẳng qua gốc tọa độ. C. đƣờng cong hypebol. D. đƣờng elip.

Câu 19: Đồ thị biểu diễn của u

R

theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là

A. đƣờng cong parabol. B. đƣờng thẳng qua gốc tọa độ. C. đƣờng cong hypebol. D. đƣờng elip.

Câu 20: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.

Trả lời 3 câu hỏi cùng dữ kiện sau: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R = 50 . Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào

hai đầu đoạn mạch.

Câu 21: Giá trị hiệu dụng của cđdđ trong mạch là

A. 2,4 A B. 1,2 A C. 2,4 2 A D. 1,2 2 A.

Câu 22: Biểu thức của cđdđ chạy qua điện trở là

A. i = 2,4cos(100πt) A B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A. C. i = 2,4 2cos(100πt + π/3) A D. i = 1,2 2cos(100πt + π/3) A.

Câu 23: Nhiệt lƣợng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là

A. 43,2 J. B. 43,2 kJ. C. 86,4 J. D. 86,4 kJ.

Câu 24: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u =

U 2cos(ωt + φ) V. Cđdđ cực đại của mạch đƣợc cho bởi công thức

A. I

0

= U/ 2ωL B. I

0

= U/ωL C. I

0

= U 2/ωL D. I

0

= U 2ωL

Câu 25: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u =

U

0

cos(ωt) V thì cđdđ chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I 2 cos(ωt + φ

i

)A , trong đó I và φ

i

đƣợc xác định bởi các hệ thức

A. I = U

0

L; 

i

=0 B. I = U

0

/ωL; 

i

= - π/2 C. I = U

0

/ 2ωL; 

i

= - π/2 D. I = U

0

/ 2ωL; 

i

= π/2

Câu 26: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có

biểu thức u = U

0

cos(ωt + φ) V. Cđdđ tức thời của mạch có biểu thức là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 64 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. i = (U

0

/ωL).cos(ωt+φ-π/2) A B. i = (U

0

/ωL).sin(ωt+φ+π/2) A C. i = (U

0

/ωL).cos(ωt+φ+π/2) A D. i = (U

0

/ωL).sin(ωt+φ-π/2) A

Câu 27: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Cđdđ trong mạch có biểu thức i = I

0

cos(ωt + φ) A. Biểu thức

của điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là

A. u = I

0

ωLcos(ωt + φ - π/2) V. B. u = 2I

0

ωLcos(ωt + φ - π/2) V. C. u = I

0

ωLcos(ωt + φ + π/2) V D. u = I

0

ωLcos(ωt + φ + π/2) V

Câu 28: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2

cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cđdđ chạy qua điện trở thuần R là

A. i = 2cos(100πt - π/3) A. B. i = 2cos(100πt - π/6) A C. i = 2cos(100πt - π/3) A D. i = 2cos(100πt + π/3) A

Câu 29: Biểu thức cƣờng độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là i = 2 2cos(100πt - π/3) A. Biểu

thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là

A. u = 220 2cos(100πt) V B. u = 110 2cos(100πt ) V C. u = 220 2cos(100πt + π/2) V D. u=110 2cos(100πt + π/3) V

Câu 30: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể đƣợc cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại

qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,04 (H). B. 0,08 (H). C. 0,057 (H). D. 0,114 (H).

Câu 31: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cđdđ qua

cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cđdđ qua cuộn dây là

A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4 A. D. 0,005A

Câu 32: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là

A. Z

L

= 200  B. Z

L

= 100  C. Z

L

= 50  D. Z

L

= 25

Câu 33: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220 V-50 Hz. Cđdđ hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 2,2A B. I = 2A C. I = 1,6A D. I = 1,1A

Câu 34: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cđdđ hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 1,41A B. I = 1A C. I = 2A D. I = 100 A.

Câu 35: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 3/π (H) một điện áp xoay chiều có

biểu thức u = 120 2cos 100πt V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i = 2,2 2cos100πt A. B. i = 2,2 2cos(100πt+ π/2) A. C. i = 2,2 cos(100πt- π/2) A D. i = 2,2 2cos(100πt - π/2) A.

Câu 36: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều có

biểu thức u = 220 2cos(100πt + π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i = 2,2 2cos(100πt + π/6) A. B. i = 2,2 2cos(100πt+ π/2) A. C. i = 2,2cos(100πt- π/3) A D. i = 2,2 2cos(100πt - π/3) A.

Câu 37: Điện áp u = 200cos(100πt) V đặt ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H). Biểu thức cđdđ chạy qua cuộn cảm là

A. i = 2cos(100πt) A B. i = 2cos(100πt – π/2) A. C. i = 2cos(100πt + π/2) A D. i = 2cos(100πt – π/4) A.

Câu 38: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3) V. Biểu thức của dòng điện chạy qua

cuộn cảm L là

A. i = 2cos(100πt + π/6) A. B. i = 2 2cos(100πt+ π/3) A. C. i = 2 2cos(100πt- π/3) A D. i = 2cos(100πt - π/6) A.

Câu 39: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức i = 2 2

cos(100πt- π/6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là

A. u = 200cos(100πt + π/6) V. B. u = 200 2cos(100πt + π/3) V. C. u = 200 2cos(100πt - π/6) V. D. u = 200 2cos(100πt - π/2) V.

Câu 40: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C (F) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện có giá trị là

A. Z

C

= 200  B. Z

C

= 100  C. Z

C

= 50  D. Z

C

= 25 

Câu 41: Đặt vào hai đầu tụ điện C=10

-4

/π (F) một điện áp xoay chiều u=141cos(100πt)V. Dung kháng của tụ điện có giá trị là

A. Z

C

= 50  B. Z

C

= 0,01  C. Z

C

= 1  D. Z

C

= 100 

Câu 42: Đặt vào hai đầu tụ điện C=10

-4

/π (F) một điện áp xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cđdđ qua tụ điện là

A. I = 1,41A B. I = 1,00 A C. I = 2,00A D. I = 100A.

Câu 43: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cƣờng độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ

điện có cƣờng độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là

A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz.

Câu 44: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và

cđdđ cực đại 2 2 A chạy qua nó là

A. 200 2 V. B. 200 V. C. 20 V. D. 2 2 V.

Câu 45: Cđdđ xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần họăc tụ điện giống nhau ở điểm nào?

A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. Đều có cƣờng độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Đều có cƣờng độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có cƣờng độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.

Câu 46: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt – π/6) V. Chọn biểu thức đúng

về cƣờng độ dòng điên qua tụ điện ?

A. i = 12cos(100πt + π/3) A. B. i = 1,2cos(100πt + π/3) A. C. i = 12cos(100πt – 2π/3)A. D. i=1200cos(100πt+π/3) A.

Câu 47: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u =

220 2cos(100πt)V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i = 2,2 2cos(100πt) A. B. i = 2,2 2cos(100πt+ π/2) A. C. i = 2,2cos(100πt + π/2) A. D. i = 2,2 2cos(100πt - π/2) A.

Câu 48: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u =

200cos(100πt - π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i = 2cos(100πt + /3) A. B. i = 2cos(100πt+ π/2) A. C. i = 2cos(100πt + π/3) A. D. i = 2cos(100πt - π/6) A.

Câu 49: Cđdđ qua tụ điện i = 4cos(100πt) A. Điện dung của tụ có giá trị 31,8 (µF). Biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện là

A. u

C

= 400cos(100πt) V. B. u

C

= 400cos(100πt + π/2) V. C. u

C

= 400cos(100πt – π/2) V. D. u

C

= 400cos(100πt – π) V.

Câu 50: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C

1

=2.10

-4

/π (F) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C

2

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 65 -- Zalo, phone: 0946 513 000

= 2.10

-4

/3π F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt +π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai

đầu đoạn mạch là

A. u = 200cos(100πt - π/6) V. B. u = 200cos(100πt +π/3) V. C. u  85,7cos(100πt - π/6) V. D. u 85,7cos(100πt-π/2) V.

CHỦ ĐỀ 2: MẠCH CHỈ CHỨA HAI PHẦN TỬ HOẶC CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM

Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch đƣợc cho bởi công thức

A.

L RL

Z R Z   B.

2 2

L RL

Z R Z   C. Z

RL

= R + Z

L

D. Z

RL

=R

2

+

2

L

Z

Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đƣợc cho bởi công thức

A.

L R RL

U U U   B.

2 2

L R RL

U U U   C.

2 2

L R RL

U U U   D.

2 2

L R RL

U U U  

Câu 3: Mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch đƣợc cho bởi công thức

A. tanφ = - R/Z

L

B. tanφ = - Z

L

/R C. tanφ = - R/

2 2

L

Z R  D. tanφ = Z

L

/R

Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần?

A. Dòng điện trong mạch luôn nhanh pha hơn điện áp. B. Khi R = Z

L

thì dòng điện cùng pha với điện áp.

C. Khi R = 3Z

L

thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc π/6.

D. Khi R = 3Z

L

thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc π/3.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần?

A. Khi Z

L

= R 3 thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc π/6.

B. Khi Z

L

= R 3 thì dòng điện chậm pha hơn so với điện áp góc π/3.

C. Khi R = Z

L

thì điện áp cùng pha hơn với dòng điện. D. Khi R = Z

L

thì dòng điện nhanh pha hơn so với điện áp góc π/4.

Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R và cuộn cảm thuần L. Phát biểu nào dƣới đây là không đúng?

A. Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/4 khi R = Z

L

. B. Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/3 khi Z

L

= 3R.

C. Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/6 khi R = 3Z

L

. D. Điện áp luôn nhanh pha hơn dòng điện.

Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R=50 Ω và cuộn thuẩn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp xoay chiều có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Biêt rằng điện áp và dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc π/3. Giá trị của L là

A. L = 3/π H B. L = 2 3/π H C. L = 3/2π H D. L = 1/ 3π H

Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ 3π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một

điện áp xoay chiều có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Tìm giá trị của R để dòng điện chậm pha so với điện áp góc π/6 ?

A. R = 50 Ω. B. R = 100 Ω. C. R = 150 Ω D. R = 100 3 Ω.

Câu 9: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp

có biểu thức u = 15 2cos(100πt - 3π/4) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

điện trở có giá trị là

A. 15 2 V. B. 5 3 V. C. 5 2 V. D. 10 2 V.

Câu 10: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn

mạch có biểu thức u = 100 2cos(100πt – π/3) V. Biết dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/6. Điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị là

A. 50 V. B. 50 3 V. C. 100 V. D. 50 2 V.

Câu 11: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318 (mH) và điện trở thuần 100 Ω. Ngƣời ta mắc cuộn dây vào mạng điện không

đổi có điện áp 20 V thì cđdđ qua cuộn dây là

A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4 A.

Câu 12: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 318 (mH) và điện trở thuần 100 Ω. Ngƣời ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V,

50 Hz thì cđdđ qua cuộn dây là

A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4 A.

Câu 13: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3/2π H và điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu

mạch một điện áp có biểu thức u = 100 2cos(100πt - π/6) V thì biểu thức của cđdđ chạy qua đoạn mạch là

A. i = 2cos(100πt - π/3) A B. i = 2cos(100πt - π/2) A C. i = cos(100πt - π/2) A D. i= 6 /2cos(100πt-π/2) A

Câu 14: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều u = 100 2sin(100πt - π/4) V. Biểu thức của cđdđ qua đoạn mạch là

A. i = 2sin(100πt - π/2) A B. i = 2 2sin(100πt - π/4) A C. i = 2 2sin(100πt) A D. i = 2sin(100πt) A

Câu 15: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 3 .

Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt + π/3) A. Biểu thức nào sau đây

là của điện áp hai đầu đoạn mạch?

A. u = 200cos(100πt+ π/3) V. B. u = 200cos(100πt+ π/6) V. C. u = 100 2cos(100πt+ π/2) V. D. u = 200cos(100πt+ π/2) V.

Câu 16: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =

100cos(100πt +π/4) V thì cđdđ trong mạch là i = 2cos(100πt) A. Giá trị của R và L là

A. R = 50  , L = 1/2π H B. R = 50  , L = 3/π H C. R = 50  , L = 1/π H D. R=50 3  , L = 1/2π H

Câu 17: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu

mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần ?

A. u

L

=100 2cos(100πt+π/4) V. B. u

L

=100cos(100πt+π/2) V. C. u

L

=100 2cos(100πt-π/2) V. D. u

L

=100 2cos(100πt+π/2) V.

Trả lời 3 câu hỏi với cùng dữ kiện sau: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự

cảm L = 3/2π (H). Đặt điện áp u = 100cos(100πt + π/6) V vào hai đầu đoạn mạch.

Câu 18: Biểu thức cđdđ chạy qua đoạn mạch là

A. i = cos(100πt - π/6) A B. i = 2cos(100πt - π/6) A C. i = cos(100πt - π/2 ) A D. i = 2cos(100πt + π/2) A LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 66 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 19: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L, R có giá trị lần lƣợt là

A. 25 6 V, 25 3 V. B. 25 2 V, 25 6 V. C. 25 6 V, 25 2 V. D. 25 V, 25 2 V.

Câu 20: Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là

A. u

L

=50 3cos(100πt+ π/3) V. B. u

L

=50cos(100πt+ π/2) V. C. u

L

=50 3cos(100πt+ π/2) V. D. u

L

=50cos(100πt+ π/3) V.

Câu 21: Biểu thức điện áp hai đầu điện trở R là

A. u

R

= 50cos(100πt + /6) V B. u

R

= 25 2cos(100πt + /6) V C. u

R

= 25 2cos(100πt - /6) V D. u

R

= 50cos(100πt - /6) V

Câu 22: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 3/2π (H). Để điện áp và

dòng điện lệch pha nhau góc π/6 thì tần số của dòng điện có giá trị nào sau đây?

A. f = 50 3 Hz. B. f = 25 3 Hz. C. f = 50/3 Hz. D. f = 100/3 Hz.

Câu 23: Cho đoạn mạch RL nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u =100 2sin(100πt) V thì biểu thức dòng điện qua mạch là i

= 2 2sin(100πt - π/6) A . Tìm giá trị của R, L.

A. R = 25 3 Ω, L = 1/4π H. B. R = 25 Ω, L = 3/4π H. C. R = 20 Ω, L = 1/4π H D. R = 30 Ω, L = 0,4/π H.

Câu 24: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng

100 Hz thì điện áp hiệu dụng U

R

= 10 V, U

AB

= 20 V và cđdđ hiệu dụng qua mạch là 0,1 A. Giá trị của R và L là

A. R = 100 Ω, L = 3/2π H B. R = 100 Ω, L = 3/π H C. R = 200 Ω, L = 2 3/π H D. R = 200 Ω, L = 3/π H

Câu 25: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đƣợc cho bởi công thức

A.

C R

U U U   B.

2 2

C R

U U U   C.

C R

U U U   D.

2 2

C R

U U U  

Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thì tổng trở của mạch là

A.

C RC

Z R Z   B. Z

RC

=RZ

C

/ R+Z

C

C. Z

RC

= Z

C

2 2

C

Z R  /R D. Z

RC

=

2 2

C

Z R 

Câu 27: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch đƣợc cho bởi

A. tanφ = - R/Z

C

B. tanφ = - Z

C

/R C. tanφ =R/

2 2

C

Z R  D. tanφ = -

2 2

C

Z R  /R

Câu 28: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp

u=U

0

cos(ωt – π/6) V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I

0

cos(ωt + π/3)A. Đoạn mạch AB chứa

A. điện trở thuần. B. cuộn dây có điện trở thuần. C. cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện.

Câu 29: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và điện trở thuần?

A. Dòng điện trong mạch luôn chậm pha hơn điện áp. B. Khi R = Z

C

thì dòng điện cùng pha với điện áp.

C. Khi R = 3Z

C

thì điện áp chậm pha hơn so với dòng điện góc π/3. D. Dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp.

Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hai đầu mạch là u. Nếu dung

kháng Z

C

= R thì cđdđ chạy qua điện trở luôn

A. nhanh pha π/2 so với u. B. nhanh pha π/4 so với u. C. chậm pha π/2 so với u. D. chậm pha π/4 so với u.

Câu 31: Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung C = 10

-3

/12 3π (F) ghép nối tiếp với điện trở R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào điện áp

xoay chiều có tần số f. Để dòng điện lệch pha π/3 so với điện áp thì giá trị của f là

A. f = 25 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 50 3 Hz. D. f = 60 Hz.

Câu 32: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10

–4

/π (F) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện

áp có biểu thức u = 200 2cos(100πt - π/4) V thì biểu thức của cđdđ trong mạch là

A. i = 2cos(100πt - π/3) A. B. i = 2cos100πt A. C. i = 2cos 100πt A D. i = 2cos(100πt - π/2) A.

Câu 33: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = 2.10

-4

/ 3π (F), R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng

điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt + π/6) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?

A. u = 100cos(100πt - π/6) V. B. u = 100cos(100πt +π/2) V C. u = 100 2cos(100πt - π/6) V. D. u = 100cos(100πt + π/6) V.

Câu 34: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C, f = 50 Hz. Biết rằng tổng trở của đoạn

mạch là 100 Ω và cđdđ lệch pha góc π/3 so với điện áp. Giá trị của điện dung C là

A. C = 10

-4

/ 3π (F). B. C = 10

-3

/ 3π (F) C. C =2.10

-4

/ 3π (F) D. C = 2.10

-3

/ 3π (F)

Câu 35: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100 2cos 100πt V thì cđdđ trong mạch là i

= 2cos(100πt + π/4) A. Giá trị của R và C là

A. R=50 2 Ω, C=10

-3

/2π (F). B. R=50 2 Ω, C= 2.10

-3

/5π (F). C. R=50 Ω, C=10

-3

/π (F). D. R=50 2 Ω, C=10

-3

/5 2π (F).

Câu 36: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R = 100 Ω, C =10

-4

/π (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều

u=200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện?

A. u

C

= 100 2cos100πt V. B. u

C

= 100cos(100πt + /4) V C. u

C

= 100 2cos(100πt - /2) V. D. u

C

=100cos(100πt + /2) V.

Câu 37: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì cđdđ trong mạch

A. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2. B. luôn trễ pha hơn điện áp góc π/2.

C. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi Z

L

> Z

C

D. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi Z

L

< Z

C

Câu 38: Chọn phát biểu không đúng. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

thì cđdđ trong mạch

A. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi Z

L

< Z

C

B. luôn trễ pha hơn điện áp góc π/2.

C. luôn trễ pha hơn điện áp góc π/2 khi Z

L

> Z

C

D. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi Z

L

< Z

C.

Câu 39: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V thì cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. I

0

=

C L

Z Z

U

0

B. I

0

=

C L

Z Z

U

 2

0

C. I

0

=

) ( 2

0

C L

Z Z

U

D. I

0

=

) ( 2

2 2

0

C L

Z Z

U

Câu 40: Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C

1

= 10

–4

/π (F) rồi mắc vào một điện áp xoay LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 67 -- Zalo, phone: 0946 513 000

chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C

1

bằng một tụ C

2

khác thì thấy cđdđ qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C

2

bằng

A. C

2

= 10

-4

/2π F B. C

2

= 2.10

-4

/π F C. C

2

= 10

-4

/3π F D. C

2

= 3.10

-4

/π F

CHỦ ĐỀ 3: MẠCH TỔNG QUÁT RLC

Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U

0

cos(ωt) V. Công thức tính tổng trở

của mạch là

A. Z=

2 2

) / 1 ( C L R     B. Z=

2 2

) / 1 ( C L R     C. Z=R

2

+(ωL-1/ωC)

2

D. Z=

2 2

) / 1 ( L C R    

Câu 2: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là

A. Z=

2 2

) (

C L

Z Z R   B. Z=

2 2

) (

C L

Z Z R   C. Z=

2 2

) (

C L

Z Z R   D. Z = R + Z

L

+ Z

C

Câu 3: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z

C

= 20 Ω, Z

L

= 60 Ω. Tổng trở của mạch là

A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.

Câu 4: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U

0

cos(ωt) V. Cđdđ hiệu dụng của mạch là

A. I=U

0

/

2 2

) / 1 ( C L R     B. I=U

0

/2

2 2

) / 1 ( C L R     C. I=U

0

/

2 2

) / 1 ( 2 C L R     D. I=U

0

/

2 2

) / 1 ( 2 2 C L R    

Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cđdđ chạy trong mạch có biểu thức i = I

0

cos(ωt) A. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn

mạch đƣợc cho bởi

A. U=0,5I

2 2

) / 1 ( C L R     B. U=0,7I

2 2

) / 1 ( C L R     C. U=I

2 2

) / 1 ( C L R     D. U=0,7I/

2 2

) / 1 ( C L R    

Câu 6: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cđdđ trong mạch có

biểu thức u = 100 2cos(100πt – π/2) V, i = 10 2cos(100πt - π/4) A. Chọn kết luận đúng ?

A. Hai phần tử đó là R, L. B. Hai phần tử đó là R, C. C. Hai phần tử đó là L, C. D. Tổng trở của mạch là 10 2 

Câu 7: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn

mạch có biểu thức u = 100 2cos(100πt + φ) V. Cđdđ trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp góc π/3. Giá trị

của điện trở thuần R là

A. R = 25 Ω. B. R = 25 3 Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 50 3 Ω.

Câu 8: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10

–4

/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u

= 50 2cos 100πt V. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. 0,25A. B. 0,50 A. C. 0,71 A. D. 1,00 A.

Câu 9: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C = 10

–4

/π (F) và cuộn cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. 2A B. 1,4A C. 1A D. 0,5 A.

Câu 10: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100 V. Tìm U

R

biết Z

L

= 8R/3 = 2Z

C

.

A. 60 V. B. 120 V. C. 40 V . D. 80 V.

Câu 11: Khi đặt một điện áp u = U

0

cos(120πt + π) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai

đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hao bản tụ điện có giá trị lần lƣợt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U

0

bằng

A. 50 V. B. 60 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V.

Câu 12: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cƣờng dòng điện trong mạch đƣợc cho bởi công thức

A. tanφ=R/(Z

L

-Z

C

) B. tanφ=(Z

L

-Z

C

)/R C. tanφ=U

R

/(U

L

-U

C

) D. tanφ=(Z

L

+Z

C

)/R

Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì

A. độ lệch pha của u

R

và u là π/2. B. pha của u

L

nhanh hơn pha của i một góc π/2.

C. pha của u

C

nhanh hơn pha của i một góc π/2. D. pha của u

R

nhanh hơn pha của i một góc π/2.

Câu 14: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào

A. cđdđ hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.

Câu 15: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch một góc π/2 ngƣời ta phải

A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

Câu 16: Điều kiện xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện trong mạch RLC nối tiếp là

A. ω=1/LC B. f=1/ LC C. f=1/2π LC D. ω=1/2π LC

Câu 17: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hƣởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lƣợng nhỏ và giữ nguyên các thông số

khác của mạch, kết luận nào dƣới đây không đúng?

A. Cđdđ giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.

B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.

C. Điện áp ở hai đầu tụ giảm. D. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và

thoả mãn điều kiện ω=1/ LC thì

A. cđdđ cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cđdđ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

Câu 19: Chọn phát biểu không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn

điều kiện ωL = 1/ωC thì

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu 20: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các

thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 68 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

Câu 21: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của

đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tƣợng cộng hƣởng điện xảy ra?

A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.

Câu 22: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu ωL > 1/ωC?

A. Nếu tăng C đến một giá trị C

0

nào đó thì trong mạch có cộng hƣởng điện. B. Mạch có tính dung kháng.

C. Cđdđ sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch. D. Nếu giảm C đến một giá trị C

0

nào đó thì trong mạch có cộng hƣởng điện.

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi đƣợc vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số trong

mạch lớn hơn giá trị f>1/2π LC thì

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.

C. dòng điện trong sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. dòng điện trong trể pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.

Câu 24: Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở khi

A. Mạch RLC xảy ra cộng hƣởng điện. B. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R.

C. Mạch RLC không xảy ra cộng hƣởng điện. D. Trong mọi trƣờng hợp.

Câu 25: Chọn phƣơng án đúng nhất. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và điện áp cùng pha khi

A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hƣởng. D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.

Câu 26: Chọn đáp án không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

A. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

Câu 27: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U

0

cos(ωt) V thì cđdđ trong mạch có biểu thức i = I

0

cos(ωt –

π/3) A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn hệ thức

A. (Z

L

-Z

C

)/R = 3 B. (Z

C

-Z

L

)/R = 3 C. (Z

L

-Z

C

)/R =1/ 3 D. (Z

C

-Z

L

)/R = 1/ 3

Câu 28: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U

0

cos(ωt – π/3) V thì cđdđ trong mạch có biểu thức i =

I

0

cos(ωt – π/6) A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn

A. (Z

L

-Z

C

)/R = 3 B. (Z

C

-Z

L

)/R = 3 C. (Z

L

-Z

C

)/R =1/ 3 D. (Z

C

-Z

L

)/R = 1/ 3

Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V. Kí hiệu U

R

, U

L

, U

C

tƣơng ứng

là điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U

R

= 0,5U

L

= U

C

thì dòng điện qua đoạn mạch

A. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

C. trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V. Kí hiệu U

R

, U

L

, U

C

tƣơng ứng

là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi 2 3U

R

/3 = 2U

L

= U

C

thì pha của

dòng điện so với điện áp là

A. trễ pha π/3. B. trễ pha π/6. C. sớm pha π/3. D. sớm pha π/6.

Câu 31: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta

thấy cđdđ qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hƣởng thì dung kháng Z

C

của tụ có giá trị

A. R/ 3 B. R. C. R 3 . D. 3R.

Câu 32: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dƣới đây, để có đƣợc đoạn mạch xoay chiều mà dòng

điện trễ pha π/4 đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20 Ω.

A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 Ω. B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω.

C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 Ω.

D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40 Ω.

Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với điện áp trong mạch. Khi

mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ Z

L

theo Z

C.

A. Z

L

= 2Z

C

B. Z

C

= 2Z

L

. C. Z

L

= Z

C

D. không thể xác định đƣợc mối liên hệ.

Câu 34: Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc π/4 rad Điện dung C có giá trị là

A. C = 100/π µF B. C = 500/π µF C. C = 100/3π µF D. C = 500/3π µF

Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H), tụ điện C = 10

-4

/π F và

một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cđdđ qua đoạn mạch có biểu thức là u = U

0

cos(100 t) V và

i=I

0

cos(100 t – π/4) A. Điện trở R có giá trị là

A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng luôn không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp

giữa hai đầu

A. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai bản tụ điện. B. cuộn dây luôn ngƣợc pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.

C. tụ điện luôn sớm pha π/2 so với cƣờng độ dòng điện. D. đoạn mạch luôn cùng pha với cđdđ trong mạch

Câu 37: Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì

A. cảm kháng bằng điện trở thuần. B. dung kháng bằng điện trở thuần.

C. hiệu của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần. D. tổng của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.

Câu 38: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 3π/4 so với điện áp hai đầu tụ điện. Phát biểu nào sau đây là

đúng với đoạn mạch này?

A. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. B. Dung kháng của mạch bằng với điện trở thuần.

C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. Cảm kháng của mạch bằng với điện trở thuần.

Câu 39: Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dƣới đây?

A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện. B. Tỉ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 69 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.

Câu 40: Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhƣng có tụ điện. B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.

C. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lƣợng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm.

D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lƣợng nhỏ thì cƣờng độ hiệu dụng giảm.

Câu 41: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z

L

mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z

C.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng trở của mạch đƣợc xác định bởi biểu thức Z = Z

L

– Z

C.

B. Dòng điện chậm pha hơn π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch.

C. Dòng điện nhanh pha hơn π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. Điện áp giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây ngƣợc pha nhau.

Câu 42: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung

kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế

là nhƣ nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cđdđ trong đoạn mạch là

A. π/4 B. π/6. C. π/3. D. –π/3.

Câu 43: Cđdđ luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi

A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.

Câu 44: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch

là tuỳ thuộc vào

A. R và C. B. L và C. C. L, C và ω. D. R, L, C và ω.

Câu 45: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào

A. L, C và ω. B. R, L, C. C. R, L, C và ω. D. ω.

Câu 46: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, U

R

, U

L

, U

C

lần lƣợt là điện áp hiệu dụng giữa Cai đầu đoạn mạch, hai đầu

điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?

A. U

R

> U

C

B. U

L

> U C. U = U

R

= U

L

= U

C

D. U

R

> U

Câu 47: Mạch điện có i = 2cos(100πt) A, và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp nhau thì có

A. cộng hƣởng điện. B. u

RL

= 80cos(100πt – π/4) V. C. u = 80cos(100πt + π/6) V. D. u

RC

= 80cos(100πt + π/4) V.

Câu 48: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f=50 Hz và lần lƣợt C=10

3

/π (µF), R=40 Ω, L=0,1/π (H). Đáp án đúng?

A. Z

C

= 40 Ω, Z = 50 Ω. B. tanφ

u/i

= –0,75. C. Khi R = 30 Ω thì công suất cực đại. D. Điện áp cùng pha so với dòng điện.

Câu 49: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi đƣợc. Biết rằng ứng

với tần số f

1

thì Z

L

= 50 Ω và Z

C

= 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hƣởng điện phải thoả mãn

A. f > f

1

. B. f < f

1

. C. f = f

1

. D. f = 0,5f

1

.

Câu 50: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10

-4

/π (F), R thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Để u

C

chậm pha 3π/4 so với u thì R phải có giá trị

A. R = 50 Ω. B. R = 50 2  C. R = 100 Ω. D. R = 100 2 

Câu 51: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/2π (H), C = 10

-4

/π (F), R thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Để u

L

nhanh pha 2π/3 so với u thì R phải có giá trị

A. R = 50 Ω. B. R = 50 3  C. R = 100 Ω. D. R = 100 3 

Câu 52: Khi mắc lần lƣợt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cđdđ hiệu dụng qua của chúng lần lƣợt là 2A, 1A, 3A. Khi

mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào điện áp trên thì cđdđ hiệu dụng qua mạch bằng

A. 1,25 A B. 1,2 A. C. 3 2 A. D. 6 A.

Câu 53: Đặt một điện áp xoay chiều u = U

0

sin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là điện áp hiệu

dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I

0

, I lần lƣợt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cđdđ trong mạch. Hệ thức nào sau

đây không đúng?

A. U/U

0

– I/I

0

= 0 B.

2

0

2 2

0

2

/ / I i U U  = 0 C.

2

0

2 2

0

2

/ / I i U U  = 2 D. U/U

0

+ I/I

0

= 2

Câu 54: Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi, giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi

ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì

điện áp hai đầu L và C có giá trị là

A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 0 V. D. 200 V.

Câu 55: Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp này

thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì u và i lệch pha nhau là

A. π. B. 0. C. π/2. D. π/4.

Câu 56: Cho mạch R, L, C với các giá trị ban đầu thì cƣờng độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha π/3 so với điện áp.

Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha của u và i sẽ biến đổi thế nào?

A. I không đổi, độ lệch pha không đối. B. I giảm, độ lệch pha không đổi.

C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi. D. I và độ lệch đều giảm.

Câu 57: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên

các phần tử R, L và C lần lƣợt là 30 V, 50 V và 90 V. Khi thay tụ C bằng tụ C để mạch có cộng hƣởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu điện trở R bằng

A. 50 V. B. 70 2 V. C. 100 V. D. 100 2 V.

Câu 58: Trong mạch điện gồm r, R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu mạch và cđdđ

trong mạch đƣợc tính bởi công thức

A. tanφ=(Z

L

-Z

C

)/(R-r) B. tanφ=(Z

L

-Z

C

)/R C. tanφ=(Z

L

-Z

C

)/(R+r) D. tanφ=(R+r)/Z

Câu 59: Trong mạch điện gồm r, R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu mạch và cđdđ

trong mạch đƣợc tính bởi công thức

A. sinφ=(Z

L

-Z

C

)/(R-r) B. sinφ=(R+r)/Z C. sinφ=(Z

L

-Z

C

)/(R+r) D. sinφ=(Z

L

-Z

C

)/Z

Câu 60: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 70 -- Zalo, phone: 0946 513 000

hai bản tụ, giữa hai đầu đoạn mạch lần lƣợt là: U

d

, U

C

, U. Biết U

d

= 2U

C

; U = U

C

A. Vì U

L

≠ U

C

nên Z

L

≠ Z

C

, vậy trong mạch không xảy ra cộng hƣởng.

B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể,trong mạch không xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng.

C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể, trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. D. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể.

Câu 61: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào

thời điểm t’ = t + T/4 điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu ?

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. –100 V.

Câu 62: Tại thời điểm t, điện áp xoay chiều u = 200 2cos(100πt - π/2) V có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300

(s), điện áp này có giá trị là

A. - 100 2 V. B. –100 V. C. 100 3 V. D. 200 V.

Câu 63: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2cos(100πt + π/2) V. Tại một thời điểm t

1

nào đó điện áp đang

giảm và có giá trị tức thời là 110 2 V. Hỏi vào thời điểm t

2

= t

1

+ 0,005 (s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu ?

A. - 110 3 V. B. 110 3 V. C. -110 6 V. D. 110 6 V.

Câu 64: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I

0

cos(100πt) A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,018 (s) cđdđ có giá

trị tức thời có giá trị bằng 0,5I

0

vào những thời điểm nào?

A. 1/400s; 2/400 s B. 1/500s; 3/500 s C. 1/300 s; 5/300 s D. 1/600 s; 5/600 s

Câu 65: Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I

1

=

3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì đƣợc dòng điện có cƣờng độ hiệu dụng I

2

= 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì

dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 1 A. B. 2,4 A. C. 5 A. D. 7 A.

Câu 66: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc mắc nối tiếp. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U

0

cos(ωt) V. Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp giữa hai

bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Mối quan hệ giữa Z

L

và R là

A. Z

L

= R/ 3 B. Z

L

= 2R. C. Z

L

= R 3 . D. Z

L

= 3R.

Câu 67: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cđdđ trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một

điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cđdđ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng

của cuộn dây là

A. R = 18 Ω, Z

L

= 30 Ω. B. R = 18 Ω, Z

L

= 24 Ω. C. R = 18 Ω, Z

L

= 12 Ω. D. R = 30 Ω, Z

L

= 18 Ω.

Câu 68: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π (H) một điện áp một chiều U

1

= 12 V thì cđdđ qua cuộn dây là I

1

=

0,4A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

2

= 100 V, tần số f = 50 Hz thì cƣờng độ hiệu

dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây là

A. I = 2,5 A. B. I = 2 A C. I = 0,5 A D. I = 2,4 A.

Câu 69: Một chiếc đèn nêôn đặt dƣới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng

đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là

A. t = 0,0100 (s). B. t = 0,0133 (s). C. t = 0,0200 (s). D. t = 0,0233(s).

Câu 70: Một đèn nêon đặt dƣới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực

không nhỏ hơn 155 V. Trong một giây đèn sáng lên hoặc tắt đi bao nhiêu lần?

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 200 lần.

Câu 71: Một đèn nêon đặt dƣới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực

không nhỏ hơn 155 V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là

A. 0,5 lần. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần

Câu 72: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω, L = 1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =10

-4

/2π

(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200sin(100πt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là

A. u

d

= 200sin(100πt + π/2) V. B. u

d

= 200sin(100πt + π/4) V. C. u

d

= 200sin(100πt - π/4) V. D. u

d

= 200sin(100πt) V.

Câu 73: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω. Điện áp

hai đầu mạch và cđdđ qua mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π/2) V và i = 2cos(100πt + π/3) A. Giá trị của r bằng

A. r = 20,6 Ω. B. r = 36,6 Ω. C. r = 15,7 Ω. D. r = 25,6 Ω.

Câu 74: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch là φ = – π/3. Chọn kết luận đúng ?

A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính cảm kháng. C. Mạch có tính trở kháng. D. Mạch cộng hƣởng điện.

Câu 75: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây không thuần cảm. Biết r = 20 Ω, R = 80 Ω, C = 2.10

-4

/π F. Tần số dòng

điện trong mạch là 50 Hz. Để mạch điện áp hai đầu mạch nhanh pha hơn dòng điện góc π/4 thì hệ số tự cảm của cuộn dây là

A. L = 1/π H B. L = 1/2π H C. L = 2/π H D. L = 3/2π

Trả lời 3 câu hỏi sau: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H)

và một tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u = 200 2cos(100πt)V.

Câu 76: Biểu thức tức thời cđdđ qua mạch là

A. i = 2 2cos(100πt – π/4) A B. i = 2cos(100πt - π/4) A C. i = 2cos(100πt + π/4) A D. i = 2cos(100πt + π/4) A

Câu 77: Điện áp hai đầu cuộn cảm là

A. u

L

=400 2cos(100πt + π/4) V B. u

L

=200 2cos(100πt + 3π/4) V C. u

L

=400cos(100πt + π/4) V D. u

L

=400cos(100πt + π/2) V

Câu 78: Điện áp hai đầu tụ điện là

A. u

C

=200 2cos(100πt - 3π/4) V B. u

C

=200 2cos(100πt - π/4) V C. u

C

=200cos(100πt - π/2) V D. u

C

=200cos(100πt - 3π/4) V

Câu 79: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp có R = 40 Ω, L = 0,4/π (H). Đoạn mạch đƣợc mắc vào điện áp u = 40 2

cos(100πt )V. Biểu thức cđdđ qua mạch là

A. i = cos(100πt - π/4) A B. i = cos(100πt + π/4) A C. i = 2cos(100πt - π/4) A D. i = 2cos(100πt + π/4 ) A

Câu 80: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20 Ω, L = 0,2/π H. Đoạn mạch đƣợc mắc vào điện vào điện áp u = LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 71 -- Zalo, phone: 0946 513 000

40 2cos(100πt )V. Biểu thức cđdđ qua mạch là

A. i = 2cos(100πt - π/4) A B. i = 2cos(100πt + π/4) A C. i = 2cos(100πt - π/4) A D. i = 2cos(100πt + π/4 ) A

Câu 81: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 20 3 Ω, L = 0,6/π (H), C = 10

-3

/4π (F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u =

200 2cos(100πt )V. Biểu thức cđdđ trong mạch là

A. i = 5 2cos(100πt + π/3) A B. i = 5 2cos(100πt - π/3 ) A C. i = 5 2cos(100πt + π/6) A D. i = 5 2cos(100πt - π/3) A

Câu 82: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/10π H, tụ

điện có C = 10

-3

/2π (F) và điện áp là u

L

= 20 2cos(100πt + π/4) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 40cos(100πt + π/4) V B. u

= 40cos(100πt - π/4) V C. u

= 40 2cos(100πt + π/4) V D. u=40 2cos(100πt - π/4) V

Câu 83: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cđdđ qua đoạn mạch là i

1

=

I

0

cos(100πt + π/4) A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cđdđ qua đoạn mạch là i

2

= I

0

cos(100πt - π/12) A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. u = 60 2cos(100πt - π/12) V B. u=60 2cos(100πt - π/6) V C. u=60 2cos(100πt + π/12) V D. u = 60 2cos(100πt + π/6) V

Câu 84: Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

= 1/4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cƣờng độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =

150 2cos120πt V thì biểu thức của cđdđ trong đoạn mạch là

A. i = 5 2cos(120πt - /4) A B. i = 5cos(120πt + /4) A C. i = 5 2cos(120πt + /4) A D. i = 5cos(120πt - /4) A

Câu 85: Đặt điện áp u = U

0

cos(100πt - /3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10

-4

/π (F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai

đầu tụ điện là 150 V thì cđdđ trong mạch là 4A. Biểu thức của cđdđ trong mạch là

A. i = 4 2cos(100πt + /6) A B. i = 5cos(100πt + /6) A C. i = 5cos(100πt - /6) A D. i=4 2cos(100πt - /6) A

Câu 86: Đặt điện áp xoay chiều u = U

0

cos(100πt + /3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cđdđ qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cđdđ qua cuộn cảm là:

A. i = 2 3cos(100πt - /6) A B. i = 2 3cos(100πt + /6) A C. i = 2 2cos(100πt + /6) A D. i=2 2cos(100πt - /6) A

Câu 87: Đoạn mạch xoay chiều nhƣ hình vẽ, biết L = 2/π (H), C = 31,8 (µF), R

có giá trị xác định. Cđdđ trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt - /3) A. Biểu

thức u

MB

có dạng

A. u

MB

= 200cos(100πt - /3) V B. u

MB

= 600cos(100πt + /6) V

C. u

MB

= 200cos(100πt + /6) V D. u

MB

= 600cos(100πt - /2) V

Câu 88: Điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = 10

-4

/π (F) có biểu thức u = 100 2cos(100πt + /3) V, biểu thức cđdđ

qua mạch trên là những dạng nào sau đây?

A. i = 2cos(100πt - /2) A B. i = 2cos(100πt - /6) A C. i = 2cos(100πt - 5 /6) A D. i = 2cos(100πt - /6) A

Câu 89: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u =

80cos(100πt) V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U

L

= 40 V. Biểu thức cđdđ qua mạch là

A. i = ( 2/2).cos(100 t - /4) A. B. i = ( 2/2).cos(100 t + /4) A. C. i = 2cos(100 t - /4) A. D. i= 2cos(100 t + /4) A.

Câu 90: Một đoạn mạch gồm tụ C = 10

-4

/π (F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu

cuộn cảm là u

L

= 100 2cos(100πt + /3) V. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức nhƣ thế nào

A. u

C

= 50 2cos(100πt - 2 /3) V B. u

C

= 50cos(100πt - /6) V C. u

C

= 50 2cos(100πt + /6) V D. u

C

= 100 2cos(100πt + /3) V

Câu 91: Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100 Ω, C = 31,8 µF, hệ số công suất mạch cosφ= 2/2 , điện áp

hai đầu mạch u = 200cos(100πt) V. Độ từ cảm L và cđdđ chạy trong mạch là:

A. L=2/π H, i = 2cos(100πt - /4) A B. L=2/π H, i = 2cos(100πt + /4) A

C. L=2,73/π H, i = 2 3cos(100πt + /3) A D. L=2,73/π H, i = 2 3cos(100πt - /3) A

Câu 92: Một bàn là 200 V – 1000 W đƣợc mắc vào điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt V. Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng

kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào ?

A. i = 2,5 2cos(100πt) A. B. i = 2,5 2cos(100πt+ /2) A. C. i = 2,5cos(100πt) A. D. i=2,5cos(100πt - /2) A.

Câu 93: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 2.10

-4

/π F. Dòng

điện qua mạch có biểu thức i = 2 2cos(100πt + /3) A. Biểu thức điện áp của hai đầu đoạn mạch là

A. u = 80 2cos(100πt - /6) V B. u = 80 2cos(100πt + /6) V C. u = 120 2cos(100πt - /6) V D. u = 80 2cos(100πt - 2 /3) V

Câu 94: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có dung kháng 200Ω, cuộn dây có cảm kháng

100 Ω. Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(120πt + π/4)V. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là

A. u

C

= 200 2cos(120πt + /4) V B. u

C

= 200 2cos(120πt) V C. u

C

= 200 2cos(120πt - /4) V D. u

C

= 200cos(120πt - /2) V

Câu 95: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω, L = 1/5π (H), C = 2.10

-4

/π (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có

biểu thức u = 120 2cos100πt V. Cđdđ tức thời trong mạch là

A. i = 1,5cos(100πt + /4) A B. i = 1,5cos(100πt - /4) A C. i = 3cos(100πt + /4) A D. i = 3cos(100πt - /4) A

Câu 96: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần R và một tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu

thức u = U

0

cos(ωt - /2) V, khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i=I

0

cos(ωt - /4) A. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là

A. u

C

= I

0

Rcos( t - 3 /4) V B. u

C

=(U

0

/R).cos( t + /4) V C. u

C

= I

0

Z

C

cos( t + /4) V D. u

C

= I

0

Rcos( t - /2) V

Câu 97: Mạch xoay chiều gồm R và C ghép nối tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tức thời u = 220 2

cos(100πt - /2) V thì cđdđ qua đoạn mạch có biểu thức tức thời i = 4,4cos(100πt - /4) A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức

A. u

C

= 220cos(100 t - /4) V B. u

C

= 220cos(100 t - 3 /4) V C. u

C

= 220 2cos(100 t + /2) V D. u

C

= 220 2cos(100 t - 3 /4) V

Câu 98: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 2.10

-4

/π (F).

Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2cos(100πt + /3) A. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ là

A. u = 80 2cos(100πt + /6) V B. u = 80 2cos(100πt - /3) V C. u = 80 2cos(100πt - /6) V D. u = 80 2sin(100πt - /6) V

Câu 99: Đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = U

0

cos(ωt + π/4) V và i = I

0

cos(ωt + φ) A. Hỏi I

0

và φ có giá trị nào sau đây ? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 72 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. I

0

= CU

0

;  = 3 /4 B. I

0

= CU

0

;  = - /2 C. I

0

= U

0

/ωC;  = 3 /4 D. I

0

= U

0

/ωC;

 = - /2

Câu 100: Dòng điện xoay chiều i=I

0

cos(ωt+π/4) A qua cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u=U

0

cos(ωt+φ) V.

Hỏi U

0

và φ có các giá trị nào sau đây ?

A. U

0

= ωL/I

0

;  = /2 B. U

0

= I

0

L;  = 3 /4 C. U

0

= I

0

/ωL;  = 3 /4 D. U

0

= I

0

L;  = - /4

CHỦ ĐỀ. CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Câu 1: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do

A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.

C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cđdđ lệch pha với nhau D. Có hiện tƣợng cộng hƣởng điện trên đoạn mạch.

Câu 2: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lƣợng nào sau đây?

A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ. D. Cđdđ hiệu dụng.

Câu 3: Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi

A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.

C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm.

Câu 4: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều đƣợc tính bằng công thức nào dƣới đây ?

A. P = U.I B. P = Z.I

2

C. P = Z.I

2

.cosφ D. P = R.I.cosφ.

Câu 5: Phát biểu nào dƣới đây không đúng?

A. Công thức cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.

B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cƣờng độ dòng điện.

C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không. D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.

Câu 6: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều đƣợc tính theo công thức nào sau đây?

A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cđdđ hiệu dụng trong mạch.

B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.

D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đƣờng dây tải điện.

Câu 8: Đại lƣợng nào sau đây đƣợc gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotφ.

Câu 9: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C, mắc vào điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V. Hệ

số công suất của đoạn mạch là

A. cosφ = R/(R+ωC) B. cosφ = R/

2 2 2

C R   C. cosφ = R/ωC D. cosφ = R/

2 2 2

/ 1 C R  

Câu 10: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc vào điện áp xoay chiều u =

U

0

cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. cosφ = R/ L R

2 2

  B. cosφ =R/

2 2 2

/ 1 L R   C. cosφ = R/

2 2 2

L R   D. cosφ= ωL/

2 2 2

LC R  

Câu 11: Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =

U

0

cos(ωt) V. Hệ số công suất của mạch là

A. cosφ = R/

2 2 2 2 2

/ 1 ( C L R     B. cosφ = R/

2 2

) / 1 ( C L R     C. cosφ = R/

2 2

) / 1 ( L C R     D. cosφ= (ωL-ωC)/R

Câu 12: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R

1

nối tiếp với điện trở thuần R

2

. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Câu 13: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?

A. Điện trở thuần R

1

nối tiếp với điện trở thuần R

2

. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Câu 14: Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.

Câu 15: Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất

A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.

Câu 16: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300  thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào

mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là

A. 0,3331. B. 0,4469. C. 0,4995. D. 0,6662.

Câu 17: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300  thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào

mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là

A. 32,22 J. B. 1047 J. C. 1933 J. D. 2148 J.

Câu 18: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cđdđ qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn

dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?

A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75.

Câu 19: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 , nhiệt lƣợng toả ra trong 30 phút là 900 kJ. Cđdđ cực đại trong mạch là

A. I

0

= 0,22 A. B. I

0

= 0,32 A. C. I

0

= 7,07 A. D. I

0

= 10,0 A.

Câu 20: Đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C =10

-4

/π (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp xoay chiều u = 200sin(100πt)V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là

A. R = 50  B. R = 100  C. R = 150  D. R = 200 

Câu 21: Khi xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?

A. cosφ = 1. B. Z

L

= Z

C.

C. U

L

= U

R

. D. U = U

R

. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 73 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhƣng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối

tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở

A. tỉ lệ với U. B. tỉ lệ với L. C. tỉ lệ với R. D. phụ thuộc f.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải 0,85. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.

C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.

D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.

Câu 24: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lƣợng nào ?

A. Điện trở R. B. Độ tự cảm L. C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. Điện dung C của tụ điện.

Câu 25: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là u = 220 2sin(100πt – π/6) V và cđdđ qua mạch là i = 2 2sin(100πt + π/6) A.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu?

A. P = 880 W. B. P = 440 W. C. P = 220 W. D. P = 200 W.

Câu 26: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u = 100cos(100πt) V thì cđdđ qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt

+ π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A. P = 100 3 W. B. P = 50 W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 W.

Câu 27: Mạch xoay chiều gồm R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 100 , tụ điện có điện dung C=10

-4

/π (F) mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điên một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch này có giá trị

A. P = 200 W. B. P = 400 W. C. P = 100 W. D. P = 50 W.

Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, gồm: R = 100 3  , tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF), mắc vào điện

áp xoay chiều u = 100 2cos100πt V. Công suất tiêu thụ năng lƣợng điện của đoạn mạch là

A. P = 43,0 W. B. P = 57,67 W. C. P = 12,357 W. D. P = 100 W.

Câu 29: Cho đoạn mạch RC có R = 15 . Khi cho dòng điện xoay chiều i = I

0

cos(100πt) A qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu

mạch AB là U

AB

= 50 V, U

C

= 4U

R

/3 . Công suất của mạch điện là

A. 60 W. B. 80 W. C. 100 W. D. 120 W.

Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z

C

= 200  và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai

đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + π/3) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có

giá trị hiệu dụng là 120 V và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

A. 72 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 144 W.

Câu 31: Cho mạch R, L, C không phân nhánh có R = 50 2 , U = U

RL

= 100 2 V, U

C

= 200 V. Công suất tiêu thụ của mạch là

A. P = 100 2 W. B. P = 200 2 W. C. P = 200 W. D. P = 100 W.

Câu 32: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50  và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch này

vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 100 2 V và tần số 50 Hz. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch đã cho lần lƣợt là

A. Z = 100  , P = 100 W. B. Z = 100 , P = 200 W. C. Z = 50 2 , P = 100 W. D. Z=50 2 , P = 200 W.

Câu 33: Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm và điện trở R nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 1 chiều 24 V thì cđdđ là

0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều thì cđdđ hiệu dụng là 1 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc mắc vào điện áp xoay chiều là

A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 11,52 W.

Câu 34: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có L = 0,4/π (H) một điện áp một chiều U = 12 V thì cđdđ qua cuộn dây là I

1

= 0,4A. Nếu đặt

vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

2

= 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây

A. 1,2 W. B. 1,6 W. C. 4,8 W. D. 1,728 W.

Câu 35: Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần

tử trên lần lƣợt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.

Câu 36: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây, U

d

và dòng điện là

π/3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện là U

C

, ta có U

C

= 3U

D.

Hệ số công suất của mạch điện là

A. cosφ = 2/2 B. cosφ = 0,5. C. cosφ = 3/2 D. cosφ = 1/4.

Câu 37: Một cuộn dây có r = 50 , L = 1/2π H, mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Hệ số công suất của cuộn dây là

A. 0,50. B. 1,414. C. 1,00. D. 0,707.

Câu 38: Một mạch điện xoay chiều RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng U không đổi.

Biết điện áp hiệu dụng giữa các phần tử có mối liên hệ U = U

C

= 2U

L

. Hệ số công suất của mạch điện là

A. cosφ = 2/2 B. cosφ = 1 C. cosφ = 3/2 D. cosφ = 0,5.

Câu 39: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu

tụ điện đều bằng nhau. Tìm hệ số công suất cosφ của mạch ?

A. cosφ = 0,5 B. cosφ = 3/2 C. cosφ = 2/2 D. cosφ = 1/4

Câu 40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V. Kí hiệu U

R

, U

L

, U

C

tƣơng ứng

là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U

R

= 0,5U

L

= U

C

thì hệ số công

suất của mạch là

A. 1/ 3 B. 3/2 C. 2/2 D. 1/2 .

Câu 41: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V. Kí hiệu U

R

, U

L

, U

C

tƣơng ứng

là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi 2 3U

R

/3 = 2U

L

= U

C

thì pha của

dòng điện so với điện áp là

A. 1/ 3 B. 3/2 C. 2/2 D. 1/2 .

Câu 42: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa

dung kháng và điện trở R là

A. 2 . B. 3 C. 2/2 D. 1/ 3 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 74 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 43: Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất toả nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công

suất toả nhiệt là P’. So sánh P với P’ ta thấy

A. P = P’ . B. P’ = P/2. C. P’ = 2P. D. P = 4P.

Câu 44: Cho mạch R, L, C với R = Z

L

= Z

C

, mạch có công suất là P

1

. Tăng R lên 2 lần, Z

L

= Z

C

thì mạch có công suất là P

2

. So sánh

P

1

và P

2

ta thấy

A. P

1

= P

2

. B. P

2

= 2P

1

. C. P

2

= 0,5P

1

. D. P

2

= 2P

1

Câu 45: Một điện áp xoay chiều đƣợc đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp.

Công suất toả nhiệt trên điện trở

A. tỉ lệ thuận với bình phƣơng của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số. C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số.

Câu 46: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ

A. tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm. B. luôn giảm. C. không thay đổi. D. luôn tăng.

Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/π (H), C = 10

-3

/4π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp xoay chiều u = 75 2cos100πt V. Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu ?

A. 45 . B. 45  hoặc 80  C. 80  . D. 60 

Câu 48: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có L = 0,6/π H, C = 10

-4

/π F, f = 50 (Hz). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 80 V.

Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80 W thì giá trị điện trở R có giá trị là

A. R = 40  B. R = 80  C. R = 20  D. R = 30 

Câu 49: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 50 3 Ω, C = 10

-4

/π (F). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, để hệ số

công suất của đoạn mạch điện là 3 thì hệ số tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng bao nhiêu, biết mạch có tính cảm kháng?

A. L = 1/π (H). B. L = 1/2π (H). C. L = 2/π (H). D. L = 3/2π (H).

Câu 50: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω, L = 1/π (H). Tần số dòng điện là 50 Hz, biết mạch có tính

dung kháng. Để hệ số công suất của đoạn mạch điện là 2/2 thì điện dung của tụ điện có giá trị là

A. C = 10

-4

/2π (F) B. C = 10

-4

/π (F) C. C = 2.10

-4

/π (F) D. C = 10

-4

/ 2π (F)

CHỦ ĐỀ 2: HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN

Câu 1: Điều kiện xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện trong mạch RLC nối tiếp là

A. ω=1/LC B. f=1/ LC C. f=1/2π LC D. ω=1/2π LC

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và

thoả mãn điều kiện ω=1/ LC thì

A. cđdđ cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cđdđ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

Câu 3: Chọn phát biểu không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn

điều kiện ωL = 1/ωC thì

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu 4: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông

số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

Câu 5: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của

đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tƣợng cộng hƣởng điện xảy ra?

A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.

Câu 6: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu ωL > 1/ωC ?

A. Nếu tăng C đến một giá trị C

0

nào đó thì trong mạch có cộng hƣởng điện. B. Mạch có tính dung kháng.

C. Cđdđ sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch. D. Nếu giảm C đến một giá trị C

0

nào đó thì trong mạch có cộng hƣởng điện.

Câu 7: Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở trong trƣờng hợp nào

A. Mạch RLC xảy ra cộng hƣởng điện. B. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R.

C. Mạch RLC không xảy ra cộng hƣởng điện. D. Trong mọi trƣờng hợp.

Câu 8: Chọn phƣơng án đúng nhất. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và điện áp cùng pha khi

A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hƣởng. D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.

Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cđdđ

qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hƣởng thì dung kháng Z

C

của tụ phải có giá trị bằng

A. R/ 3 B. R. C. R 3 . D. 3R.

Câu 10: Mạch điện có i = 2cos(100πt) A, và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp nhau thì có

A. cộng hƣởng điện. B. u

RL

= 80cos(100πt – π/4) V. C. u = 80cos(100πt + π/6) V. D. u

RC

= 80cos(100πt + π/4) V.

Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f = 50 Hz và lần lƣợt C = 1000/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,1/π (H). Chọn kết

luận đúng ?

A. Z

C

= 40 Ω, Z = 50 Ω. B. tanφ

u/i

= –0,75. C. Khi R = 30 Ω thì công suất cực đại. D. Điện áp cùng pha so với dòng điện.

Câu 12: Đặt hiệu điện thế u = U

0

sinωt (U

0

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của

mạch không đổi. Khi có hiện tƣợng cộng hƣởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 75 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 13: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.

Khi dòng điện có tần số góc 1/ LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này

A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.

Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi đƣợc. Biết rằng ứng

với tần số f

1

thì Z

L

=50  và Z

C

= 100 . Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hƣởng điện phải thoả

A. f > f

1

. B. f < f

1

. C. f = f

1

. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f

1

tuỳ thuộc vào giá trị của R.

Câu 15: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số

thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 

0

thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z

L

= 100  và Z

C

= 25 . Để trong mạch xảy ra

cộng hƣởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị  bằng

A. 4 

0

. B. 2 

0

. C. 0,5 

0

. D. 0,25 

0

.

Câu 16: Đặt điện áp u=U 2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi đƣợc) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f

1

thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần

lƣợt là 6Ώ và 8 Ώ. Khi tần số là f

2

thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f

1

và f

2

A. f

2

=4f

1

/3 B. f

2

= 3f

1

/2 C. f

2

=2f

1

/ 3 D. f

2

=3f

1

/4

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U

0

cosωt (U

0

không đổi, ω thay đổi đƣợc) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi

ω=ω

1

thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lƣợt là Z

1L

và Z

1C

. Khi  = 

2

thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tƣợng cộng

hƣởng. Hệ thức đúng là

A. ω

1

2

Z

1C

/Z

1L

B. ω

1

2

C L

Z Z

1 1

/

C. ω

1

2

L C

Z Z

1 1

/

D. ω

1

2

Z

1L

/Z

1C

Câu 18: Đặt điện áp u = U

0

cos( t + ) (U

0

không đổi,  thay đổi đƣợc) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần

và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 

1

thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi  = 

2

thì

trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Hệ thức đúng là

A. 

1

= 2 

2

. B. 

2

= 2 

1

. C. 

1

= 4 

2

. D. 

2

= 4 

1

.

Câu 19: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn

mạch, ta thấy cđdđ qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hƣởng thì dung kháng Z

C

của

tụ phải có giá trị bằng

A. R/ 3. B. R. C. R 3 D. 3R.

Câu 20: Một mạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng. Để trong mạch có thể xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng, ngƣời ta ghép thêm tụ

phù hợp C

0

vào đoạn chứa C. Hỏi bộ tụ (C,C

0

) đƣợc ghép theo kiểu nào?

A. nối tiếp. B. song song. C. A hay B còn tuỳ thuộc vào Z

L

. D. A hay B còn tuỳ thuộc vào R.

Câu 21: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/  H và C = 25/  F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và

có biểu thức u = U

0

sin100 t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện

thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?

A. ghép C’//C, C’ = 75/  F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/  F. C. ghép C’//C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F.

Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế

xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi đƣợc. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng

A. 200W. B. 220 2W. C. 242 W D. 484W.

Câu 23: Lần lƣợt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây

thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50

mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 3100 Ω. B. 100 Ω. C. 2100 Ω . D. 300 Ω.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30

Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng

A.250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V.

Câu 25: Đặt điện áp u = 100 2cos t (V), có  thay đổi đƣợc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có

độ tự cảm 25/36  H và tụ có điện dung 10

-4

/  F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của  là

A. 150  rad/s. B. 50  rad/s. C. 100  rad/s. D. 120  rad/s.

Câu 26: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần10Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) và tụ điện

có điện dung C thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 √2sin100πt(V). Thay đổi điện dung Ccủa tụ điện

cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 200 V. B.100√2 V. C.50√2 V. D. 50 V

Câu 27: Đặt hiệu điện thế u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L

= 1/π H. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn nhƣ nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W.

Câu 28: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R

1

mắc nối tiếp với tụ

điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R

2

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều

có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số

công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhƣng lệch pha nhau

/3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trƣờng hợp này bằng

A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W.

Câu 29: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc và

cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C

m

thì

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 76 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 .

Câu 30: Có ba dụng cụ gồm điện trở thuần R=30 ,

cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều u=U

0

cos(ωt+φ) (V) lần

lƣợt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm RL và RC khi đó cđdđ trong mạch i

1

=6cos(ωt+π/7) (A) và i

2

=6cos(ωt+10π/21) (A). Đặt

điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì công suất mạch điện lúc đó bằng

A. 960 W B. 720 W C. 480 W D. 240 W

CHỦ ĐỀ. BÀI TOÁN CỰC TRỊ

CHỦ ĐỀ 1: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ R CỦA BIẾN TRỞ

Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R

0

thì P

max

. Khi đó

A. R

0

= (Z

L

- Z

C

)

2

B. R

0

= |Z

L

- Z

C

| C. R

0

= Z

C

- Z

L

D. R

0

=Z

L

- Z

C

.

Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R

0

thì P

max

. Khi

đó, giá trị của P

max

A. P

max

= U

2

/R

0

B. P

max

= U

0

2

/R

0

C. P

max

= U

2

/2R

0

D. P

max

= U

0

2

/ 2R

0

Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R

0

thì P

max

. Khi

đó, cđdđ trong mạch đƣợc cho bởi

A. I = U/2R

0

B. I = U/R

0

C. I = U/ 2R

0

D. I = U

2

/2R

0

Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có thêm điện trở trong r. Biết rằng R của mạch thay

đổi đƣợc. Thay đổi R cho đến khi R = R

0

thì P

max

. Khi đó, cđdđ trong mạch đƣợc cho bởi

A. I = U/(R

0

+r) B. I = U

2

/(R

0

+r) C. I = U/ 2R

0

D. I = U

2

/ 2(R

0

+r)

Câu 5: Đặt điện áp u = U

0

sin(ωt) V, (với U

0

và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện

dung đƣợc giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của

đoạn mạch bằng

A. 0,5. B. 0,85. C. 1/ 2 D. 1.

Câu 6: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi đƣợc một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u

= U

0

cos(ωt) V. Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cosφ. Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch

đạt cực đại khi đó

A. P

max

=

C L

Z Z

U

 2

2

, cos  = 1 B. P

max

=

C L

Z Z

U

 2

2

, cos  =

2

2

C. P

max

=

C L

Z Z

U

2

, cos  =

2

2

D. P

max

=

C L

Z Z

U

2

, cos  = 1

Câu 7: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π (H). Điện áp hai đầu

đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin(100πt) V. Thay đổi R, ta thu đƣợc công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng

A. 12,5 W. B. 25 W. C. 50 W. D. 100 W.

Câu 8: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π (H), C = 10

-4

/π (F), R thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một

điện áp ổn định có biểu thức u = U

0

sin(100πt) V. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R có giá trị bằng bao nhiêu ?

A. R = 0. B. R = 100 Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 75 Ω.

Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = 1/π (H), C = 10

-3

/4π (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch điện áp xoay chiều u = 120 2cos100πt V. Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực

đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ?

A. R = 120 Ω, P

max

= 60 W. B. R = 60 Ω, P

max

= 120 W. C. R = 400 Ω, P

max

= 180 W. D. R=60Ω, P

max

= 1200 W.

Câu 10: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Biết cuộn dây có L = 1,4/π (H), r = 30 Ω; tụ điện có C =

31,8 (µF); R thay đổi đƣợc. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =100 2cos100πt V. Giá trị

của R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và giá trị cực đại đó là

A. R = 20 Ω, P

max

= 120W. B. R = 10 Ω, P

max

= 125W.

C. R = 10 Ω, P

max

= 250W. D. R = 20 Ω, P

max

= 125W.

Câu 11: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi đƣợc. Đặt

vào hai dầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200sin(100πt) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì

điện trở phải có giá trị là

A. R = 200 Ω. B. R = 150 Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 100 Ω.

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có L= 0,8/π (H), C = 10

-4

/0,6π (F) và R thay đổi đƣợc. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Thay đổi R để công suất của đoạn mạch đạt cực đại, giá trị của R lúc đó bằng

A. 140 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 20 Ω.

Câu 13: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có L = 0,8/π (H), C = 10

-4

/2π (F) và R thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch

điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của R bằng

A. 120 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 200 Ω.

Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z

L

= 300 Ω, Z

C

= 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu

đoạn mạch có dạng u = 200 6cos100πt V. Điều chỉnh R để cđdđ hiệu dụng đạt cực đại bằng

A. I

max

= 2A. B. I

max

= 2 2A C. I

max

= 2 3A D. I

max

= 6 A.

Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi đƣợc. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá

trị cực đại bằng 50 W, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 20 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị là

A. 40 V. B. 20 V. C. 20 2 V. D. 50 V.

Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi đƣợc. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá

trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 40 V, cđdđ hiệu dụng của mạch là 2A. Tính giá trị của R, L biết tần số

dòng điện là 50 Hz.

A. R = 20 Ω, L = 1/5π  B. R = 20 Ω, L = 1/10π H C. R = 10 Ω, L = 1/5π H D. R = 40 Ω, L = 1/40π H

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi đƣợc. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá

trị cực đại, khi đó dung kháng của mạch gấp hai lần cảm kháng. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, biết điện áp hiệu dụng

hai đầu mạch là 220 V. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 77 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 200 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D. 110 V.

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi đƣợc. Điều chỉnh R = R

0

thì công suất tỏa nhiệt trên R

đạt giá trị cực đại và bằng 80 W. Khi điều chỉnh R = 2R

0

thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu?

A. 60 W. B. 64 W. C. 40 2 W. D. 60 2 W.

Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi đƣợc. Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng u =

100 2cos(100πt + π/4) V. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng 100 W. Viết biểu thức cđdđ trong

mạch, biết mạch có tính dung kháng.

A. i = 2 2cos(100πt + π/4) A B. i = 2 2cos(100πt + π/2) A C. i = 2cos(100πt + π/4) A D. i = 2cos(100πt + π/2) A

Câu 20: Cho mạch điện xoay RLC có R thay đổi đƣợc. Cuộn dây thuần cảm có L=1/π H; C=10

-3

/4π F, điện áp hiệu dụng hai đầu

mạch là u = 75 2cos100πt V. Công suất tiêu thụ trong mạch P = 45 W. Điện trở R có thể có những giá trị nào sau:

A. R= 45 Ω hoặc R = 60 Ω. B. R = 80 Ω hoặc R = 160 Ω. C. R = 45 Ω hoặc R = 80 Ω. D. R=60Ω hoặc R = 160 Ω.

CHỦ ĐỀ 2: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ L CỦA CUỘN DÂY

Câu 1: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi

U

L

cực đại, cảm kháng Z

L

có giá trị là

A. Z

L

=

2 2

C

Z R  /Z

C

B. Z

L

= R + Z

C

C. Z

L

= (R

2

+

2

C

Z )/Z

C

D. Z

L

= (R

2

+

2

C

Z )/R

Câu 2: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi đƣợc. Trong đó R và C xác định. Mạch điện đƣợc đặt dƣới điện áp u=

U 2cos(ωt) V, với U không đổi và ω cho trƣớC. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng

biểu thức nào sau đây?

A. L = R

2

+ 1/C

2

ω

2

B. L = 2CR

2

+ 1/C

2

ω

2

C. L = CR

2

+ 1/2C

2

ω

2

D. L = CR

2

+ 1/C

2

ω

2

Câu 3: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f.

Thay đổi L để U

L

cực đại, giá trị cực đại của U

L

A. U

Lmax

= U

2 2

C

Z R  /2R B. U

Lmax

= U

2 2

C

Z R  /Z

C

C. U

Lmax

= U

0

2 2

C

Z R  /2R D. U

Lmax

= U

2 2

C

Z R  /R

Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L

0

thì điện áp U

Cmax

.

Khi đó U

Cmax

đó đƣợc xác định bởi biểu thức

A. U

Cmax

= I

0

.Z

C

B. U

Cmax

= U

2 2

L

Z R  /R C. U

C max

= UZ

C

/R D. U

Cmax

= U.

Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L

0

thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. L

0

= (R

2

+

2

C

Z )/ω

2

Z

C

B. L

0

= (R

2

+

2

C

Z )/Z

C

C. L

0

= 1/ ω

2

C D. L

0

= (R

2

+

2

C

Z )/ωZ

C

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L

0

thì công suất P

max

.

Khi đó P

max

đƣợc xác định bởi biểu thức

A. P

max

=U

2

/R B. P

max

=U

2

/2R C. P

max

=I

0

2

R D. P

max

=U

2

/R

2

Câu 7: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 3 Ω, C =10

-4

/π (F) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đƣợc. Điện

áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100πt) V. Độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại là.

A. L = 1,5/π (H). B. L = 2,5/π (H). C. L = 3/π (H). D. L = 3,5/π (H).

Câu 8: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi đƣợc; điện trở R = 100 Ω; điện dung C = 10

-4

/π (F) . Đặt

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 2 V và tần số f = 50 Hz. Khi U

L

cực đại thì L có giá trị

A. L = 2/π (H). B. L = 1/π (H). C. L = 1/2π (H). D. L = 1/3π (H).

Câu 9: Một doạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở R = 50 Ω, tụ điện có dung kháng bằng điện trở và cuộn thuần cảm có độ

tự cảm L thay đổi đƣợc. Mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Điều chỉnh L để

điện áp giữa hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị của L là

A. L = 1/ 2π (H). B. L = 2/π (H). C. L = 1/2π (H). D. L = 1/π (H).

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ kiện sau: Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 120 2cos100πt V (V).

Biết R = 20 3 Ω, Z

C

= 60 Ω và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm).

Câu 10: Xác định L để U

L

cực đại và giá trị cực đại của U

L

bằng bao nhiêu?

A. L = 0,8/π (H); U

Lmax

=120V B. L = 0,6/π (H); U

Lmax

=240V C. L = 0,6/π (H); U

Lmax

=120V D. L = 0,8/π (H); U

Lmax

=240V

Câu 11: Để U

L

= 120 3 V thì L phải có các giá trị nào sau đây ?

A. L = 0,6/π (H); L = 1,2/π (H) B. L = 0,8/π (H); L = 1,2/π (H) C. L = 0,4/π (H); L = 0,8/π (H) D. L = 0,6/π (H); L = 0,8/π (H)

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 , C = 10

-4

/0,3π (F), L thay đổi đƣợc. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức

u=120 2sin100πt V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là

A. 150 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 200 V.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30

Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng

A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.

Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều nhƣ hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160 2cos100πt V. Điều

chỉnh L đến khi điện áp U

AM

đạt cực đại thì U

MB

= 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại có giá trị bằng

A. 300 V. B. 200 V. C. 106 V. D. 100 V.

Câu 15: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2

cos 100πt V, mạch có L biến đổi đƣợc. Khi L = 2/π H thì U

LC

= 0,5U và mạch có tính dung kháng. Để U

LC

= 0 thì độ tự cảm có giá trị

A. L = 3/π (H); B. L = 1/2π (H); C. L = 1/3π (H); D. L = 2/π (H);

Câu 16: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω, C = 50/π (µF), độ tự cảm L thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 78 -- Zalo, phone: 0946 513 000

áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng có giá trị bằng

A. 200 Ω. B. 300 Ω. C. 350 Ω. D. 100 Ω.

Câu 17: Đặt điện áp u = 120 2sinωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi

và r = 20 Ω, tụ C có dung kháng 50 Ω. Điều chỉnh L để U

Lmax

, giá trị U

Lmax

A. 65 V. B. 80 V. C. 92 V. D. 130 V.

Câu 18: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một

điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L

0

thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa

hai đầu điện trở là

A. u

R

= 60 2cos(100t + π/2) V B. u

R

= 120cos(100t) V C. u

R

= 60 2cos(100t) V D. u

R

= 120cos(100t + π/2) V

Câu 19: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một

điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L

0

thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa

hai đầu cuộn cảm L là

A. u

L

= 160cos(100t + π/2)V. B. u

L

= 80 2cos(100t + π) V. C. u

L

= 160cos(100t + π)V. D. u

L

= 80 2cos(100t + /2) V.

Câu 20: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 Ω, C = 100 µF, L thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện

áp xoay chiều u = 200cos(100t + π/2) V. Khi L = L

0

thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cđdđ hiệu dụng I qua mạch và

điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?

A. I = 4 A; U

R

= 200 V. B. I = 0,8 5 A ; U

R

= 40 5 V. C. I = 4 10 A; U

R

= 20 10 V. D. I = 2 2 A; U

R

= 100 2 V.

CHỦ ĐỀ 3: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ C CỦA TỤ ĐIỆN

Câu 1: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Điện áp hai đầu là U

ổn định, tần số f. Khi U

C

cực đại, giá trị của dung kháng Z

C

A. Z

C

= (R

2

+

2

L

Z )/Z

L

B. Z

C

= R + Z

L

C. Z

C

=

2 2

L

Z R  /Z

L

D. Z

C

= (R

2

+

2

L

Z )/R

Câu 2: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch đƣợc đặt dƣới điện áp u = U 2cos(ωt)V. Với U không đổi, ω cho

trƣớC. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A. C = L/(R

2

2

L) B. C = L/(R

2

2

L

2

) C. C = L/(R

2

+ωL) D. C = L/(R+ω

2

L)

Câu 3: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Điện áp hai đầu là U

ổn định, tần số f. Thay đổi C để U

C

cực đại, giá trị cực đại của U

C

A. U

Cmax

= U

2 2

L

Z R  /2R B. U

Cmax

= U

2 2

L

Z R  /Z

L

C. U

Cmax

= U

0

2 2

L

Z R  /2R D. U

Cmax

= U

2 2

L

Z R  /R

Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C

0

thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. C

0

= (R

2

+

2

L

Z )/ωZ

L

B. C

0

=1/(ωL)

2

C. C

0

= 1/(ωL) D. C

0

= 1/(ω

2

L)

Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C

0

thì điện áp U

Rmax

.

Khi đó U

Rmax

đó đƣợc xác định bởi biểu thức

A. U

Rmax

=I

0

R B. U

Rmax

=UR/Z

C

C. U

Rmax

=UR/(Z

L

- Z

C

) D. U

Rmax

=U

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C

0

thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. C

0

= ωZ

L

/(R

2

+

2

L

Z ) B. C

0

= (R

2

+

2

L

Z )/ωZ

L

C. C

0

= Z

L

/ω(R

2

+

2

L

Z ) D. C

0

= 1/(ω

2

L)

Câu 7: Cho mạch điện RLC có L = 1,4/π (H), R = 50 , điện dung của tụ điện C có thể thay đổi đƣợc. Điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch là u = 100 2cos100πt

V. Giá trị của C để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ là cực đại là

A. C = 20 (µF).

B. C = 30 (µF).

C. C = 40 (µF).

D. C = 10 (µF).

Câu 8: Cho mạch điện RLC có R = 100 Ω, L = 3/π (H). Điện áp hai đầu mạch u = 100 2sin100πt

V. Với giá trị nào của C thì U

C

giá trị lớn nhất? Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu?

A. C= 3.10

-4

/π F; U

Cmax

=220 V B. C=4 3.10

-4

/π F; U

Cmax

=120 V

C. C= 3.10

-4

/4π F; U

Cmax

=180 V D. C= 3.10

-4

/4π F; U

Cmax

=200 V

Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1/2π (H), R =

50 

, f =

50 Hz, C thay đổi đƣợc. Điều chỉnh C để U

Cmax

. C có giá trị

A. C=10

-4

/π F B. C=10

-4

/2π F C. C=2.10

-4

/π F D. C=1,5.10

-4

/π F

Câu 10: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có Z

L

= 200 Ω, Z

C

= 100 Ω. Khi tăng C thì công suất của mạch sẽ

A. luôn giảm

B. luôn tăng. C. tăng đến giá trị cực đại rồi lại giảm.

D. giữ nguyên giá trị ban đầu.

Câu 11: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có hệ số tự cảm L = 1/π

(H) và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos100πt

V. Thay

đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 200 V.

B. 100 2

V. C. 50 V.

D. 50 2

V.

Câu 12: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 50 Ω cuộn dây có điện trở trong r =

10 Ω, L = 0,8/π (H), tụ điện có điện dung

thay đổi đƣợc. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200 2cos(100πt + π/6)

V. Thay đổi điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng

hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ sẽ là

A. C = 80/π (µF). B. C = 8/π (µF). C. C = 10/125π (µF). D. C = 90/π (µF).

Câu 13: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 60 Ω cuộn dây thuần cảm có L = 0,8/π (H), tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc.

Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200 2

cos(100πt

+ π/6)

V. Thay đổi điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ

đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ và giá trị cực đại đó sẽ là

A. C=8/π µF; U

Cmax

=366,7 V B. C=8/125π µF; U

Cmax

=518,5 V C. C=80/π µF; U

Cmax

=518,5 V D. C=80/π µF; U

Cmax

=333,3 V

Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều nhƣ hình vẽ. Cuộn dây có r = 10 Ω, L = 0,1/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C

1

thì số chỉ của ampe kế cực đại và

bằng 1A. Giá trị của R và C

1

là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 79 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. R = 50 Ω, C

1

= 2.10

-3

/π F B. R = 50 Ω, C

1

=10

-3

/π F C. R = 40 Ω, C

1

=10

-3

/π F D. R = 40 Ω, C

1

= 10

-4

/π F

Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện có C thay đổi đƣợc, cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H) và điện trở

thuần r = 30 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V và tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh

C đến giá trị C

1

thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30 W. Tính R và C

1

.

A. R = 90 Ω, C

1

= 10

-4

/2π F B. R = 120 Ω, C

1

= 10

-4

/π F C. R = 120 Ω, C

1

= 10

-4

/2π F D. R = 90 Ω, C

1

= 10

-4

/π F

Câu 16: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi đƣợc. Khi C = C

1

= 2.10

-4

F và C = C

2

= 10

-4

/1,5π F thì công suất của mạch có giá

trị nhƣ nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại?

A. C = 10

-4

/2π (F). B. C = 10

-4

/π (F). C. C = 2.10

-4

/3π (F). D. C = 3.10

-4

/2π (F).

Câu 17: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, L = 0,8 (H), C thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện

áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = C

0

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức

điện áp gữa hai bản tụ là

A. u

C

= 80 2cos(100t + ) V B. u

C

= 160cos(100t - /2) V C. u

C

= 160cos(100t) V D. u

C

= 80 2cos(100t - /2) V

Câu 18: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 140cos(100t – π/4) V. Khi C = C

0

thì u cùng pha với cđdđ i trong mạch. Khi đó biểu

thức điện áp gữa hai bản tụ là

A. u

C

=140cos(100t-3π/4) V B. u

C

=70 2cos(100t-π/2) V C. u

C

=70 2cos(100t+π/4) V D. u

C

=140cos(100t-π/2) V

Câu 19: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 70cos(100t) V. Khi C = C

0

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại.

Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai bản tụ là

A. 90

0

B. 0

0

C. 45

0

D. 135

0

Câu 20: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

đƣợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 70cos(100t) V. Khi C = C

0

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại.

Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp u là

A. 135

0

B. 90

0

C. 45

0

D. 0

0

CHỦ ĐỀ 4: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ω HOẶC f

Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω

0

thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. ω

0

=1/ LC B. ω

0

=1/(LC)

2

C. ω

0

=LC D. ω

0

=1/LC

Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω

0

thì công suất P

max

.

Khi đó P

max

đƣợc xác định bởi biểu thức

A. P

max

=U

2

/R B. P

max

=I

0

2

R C. P

max

=U

2

/R

2

D. P

max

=U

2

/2R

Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =

U

0

cos(2πft) V có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Khi f tăng thì Z

L

tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P tăng.

B. Khi f tăng thì Z

L

tăng và Z

C

giảm nhƣng thƣơng của chúng không đổi.

C. Khi f thay đổi thì Z

L

và Z

C

đều thay đổi, khi Z

C

= Z

L

thì U

C

đạt giá trị cực đại.

D. Khi f thay đổi thì Z

L

và Z

C

đều thay đổi nhƣng tích của chúng không đổi.

Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω

0

thì điện áp U

Rmax

.

Khi đó U

Rmax

đó đƣợc xác định bởi biểu thức

A. U

Rmax

= I

0

.R B. U

Rmax

= I

0 max

.R C. U

Rmax

=UR/(Z

L

-Z

C

) D. U

Rmax

= U.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt) V có U

0

không đổi và ω thay đổi đƣợc vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.

Thay đổi ω thì cđdđ hiệu dụng trong mạch khi ω = ω

1

bằng cđdđ hiệu dụng trong mạch khi ω = ω

2

. Chọn hệ thức đúng trong các hệ

thức cho dƣới đây?

A. ω

1

2

=2/ LC B. ω

1

ω

2

=1/LC C. ω

1

2

=2/LC D. ω

1

ω

2

=1/ LC

Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi đƣợc, khi ω

1

= 50π (rad/s) hoặc ω

2

= 200π (rad/s) thì công suất của mạch là nhƣ

nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất trong mạch cực đại?

A. ω = 100π (rad/s). B. ω = 150π (rad/s). C. ω = 125π (rad/s). D. ω = 175π (rad/s).

Câu 7: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f

1

thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f

2

=

120 Hz thì cđdđ cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f

1

A. f

1

= 50 Hz. B. f

1

= 60 Hz. C. f

1

= 85 Hz. D. f

1

= 100 Hz.

Câu 8: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 50 , L = 1/π (H), C=10

-4

/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều có U = 100 V và tần số góc thay đổi đƣợc. Khi ω = ω

1

= 200π rad/s thì công suất là 32 W. Để công suất trong mạch vẫn là 32 W

thì tần số góc là ω = ω

2

và bằng

A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 300π rad/s. D. 150π rad/s.

Câu 9: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi đƣợc. Khi tần số

của dòng điện xoay chiều là f

1

= 25 Hz hoặc f

2

= 100 Hz thì cđdđ trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với ω

1

hoặc ω

2

thoả

mãn hệ thức

A. LC=1/

2

2

2

1

  B. LC=1/

2

1

4  C. LC=1/

2

2

4  D. LC=4/

2

2

2

1

 

Câu 10: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f

1

= 50 Hz thì cđdđ hiệu dụng

qua tụ là 1A. Để cđdđ hiệu dụng là 4 A thì tần số dòng điện là f

2

bằng

A. f = 400 Hz. B. f = 200 Hz. C. f = 100 Hz. D. f = 50 Hz.

Câu 11: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh R =50 Ω, L = 2/π (H), C = 2.10

-4

/π (F). Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp

xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi đƣợc. Khi điều chỉnh tần số f để cđdđ hiệu dụng qua đoạn mạch bằng 4 A

thì giá trị của f là

A. f = 100 Hz. B. f = 25 Hz. C. f = 50 Hz. D. f = 40 Hz. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 80 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 12: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi

đƣợc. Khi điều chỉnh tần số, ngƣời ta thấy rằng với tần số bằng 16 Hz và 36 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch nhƣ nhau. Hỏi muốn

mạch xảy ra cộng hƣởng thì phải điều chỉnh tần số của điện áp bằng bao nhiêu?

A. f = 24 Hz. B. f = 26 Hz. C. f = 52 Hz. D. f = 20 Hz.

Câu 13: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi đƣợc. Gọi f

0

, f

1

, f

2

lần lƣợt là các giá trị của tần

số dòng điện làm cho U

Rmax

, U

Lmax

, U

Cmax

. Khi đó ta có

A. f

1

/ f

0

= f

0

/ f

2

B. f

0

= f

1

+ f

2

. C. f

0

= f

1

/ f

2

D. f

0

= f

2

/ f

1

Câu 14: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện

dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi đƣợc có điện áp hiệu dụng là 200 V.

Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P lần lƣợt là

A. f = 70,78 Hz và P = 400 W. B. f = 70,78 Hz và P = 500 W. C. f = 444,7 Hz và P = 2000 W. D. f = 31,48 Hz và P = 400 W.

Câu 15: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện

dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi đƣợc có điện áp hiệu dụng là 200 V.

Khi cđdđ chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I lần lƣợt là

A. f = 70,78 Hz và I = 2,5A. B. f = 70,78 Hz và I = 2 A. C. f = 444,7 Hz và I = 10A D. f = 31,48 Hz và I = 2A.

Câu 16: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn dây có thuần cảm có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện

dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi đƣợc có điện áp hiệu dụng là 200 V.

Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là

A. f = 148,2 Hz. B. f = 21,34 Hz C. f = 44,696 Hz. D. f = 23,6 Hz.

Câu 17: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện

dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi đƣợc có điện áp hiệu dụng là 200 V.

Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là

A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz. C. f = 61,3 Hz. D. f = 385,1Hz.

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cos(ωt)V,

tần số dòng điện thay đổi đƣợc. Khi tần số dòng điện là f

0

= 50 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. Khi tần số dòng điện là

f

1

hoặc f

2

thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết rằng f

1

+ f

2

= 145 Hz (với f

1

< f

2

), tần số f

1

, f

2

có giá trị lần lƣợt là

A. f

1

= 45 Hz; f

2

= 100 Hz. B. f

1

= 25 Hz; f

2

= 120 Hz. C. f

1

= 50 Hz; f

2

= 95 Hz. D. f

1

= 20 Hz; f

2

= 125 Hz.

Câu 19: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π (H), C = 50/π (µF) và R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện

áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2) V, trong đó tần số f thay đổi đƣợc. Khi f = f

0

thì cđdđ hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại.

Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ có dạng

A. u

R

= 220cos(2πf

0

t – π/4) V. B. u

R

= 220cos(2πf

0

t + π/4) V. C. u

R

= 220cos(2πf

0

t + π/2) V. D. u

R

=220cos(2πf

0

t+3π/4) V.

Câu 20: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1 (H), C = 60 (µF) và R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp

xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6) V, trong đó tần số f thay đổi đƣợc. Khi f = f

0

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực

đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai bản tụ so với điện áp hai đầu mạch là

A. 90

0

B. 60

0

C. 120

0

D. 150

0

CHỦ ĐỀ. ĐỘ LỆCH PHA – PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉCTƠ GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U

0

cos(ωt + π/6) V thì cđdđ

trong mạch là i = I

0

cos(ωt + π/2) A. Mạch điện có

A. R > Z

C

– Z

L

. B. R = Z

C

– Z

L

. C. R < Z

L

– Z

C

D. R < Z

C

– Z

L

.

Câu 2: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =

U

0

cos(ωt + π/2) V thì cđdđ trong mạch là i = I

0

cos(ωt + π/6) A. Mạch điện có

A. R và L, với R > Z

L

. B. R và L, với R < Z

L

. C. R và C, với R > Z

C

D. R và C, với R < Z

C.

Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U

0

cos(ωt +

π/3) V thì điện áp giữa hai bản tụ là u

C

= U

0C

cos(ωt – π/6) V. Khi đó

A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. D. mạch có tính dung kháng.

Trả lời 3 câu hỏi với cùng dữ kiện sau: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết rằng u

RC

lệch pha π/2 so

với điện áp u

RL

và R = 25 3 Ω, U

RL

= 100 3 V, U

RC

= 100 V.

Câu 4: Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị là

A. I = 1A. B. I = 2A C. I = 2 A D. I = 3 A.

Câu 5: Điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị là

A. 50 3 V. B. 50 2 V. C. 25 3 V. D. 50 V

Câu 6: Biết f = 50 Hz, hệ số tự cảm và điện dung có giá trị tƣơng ứng là

A. L = 1,5/π H, C =10

-4

/π F B. L = 3/4π H, C = 4.10

-4

/π F C. L = 1/π H, C = 4.10

-4

/π F D. L=3/4π H, C=4.10

-3

/π F

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ kiện sau: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết rằng u

RL

lệch pha π/2 so

với điện áp u của hai đầu mạch và lệch pha 2π/3 so với điện áp hai đầu tụ điện. Cho R = 30 3 Ω, u = 120 3cos(100πt - π/3) V

Câu 7: Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị là

A. I = 4A B. I = 2 A C. I = 2 3A D. I = 3 A.

Câu 8: Cảm kháng và dung kháng có giá trị lần lƣợt là

A. Z

L

= 30 V, Z

C

= 120 V B. Z

L

= 90 V, Z

C

= 120 V C. Z

L

= 30 V, Z

C

= 90 V D. Z

L

= 120 V, Z

C

= 30 V

Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, u

RL

lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và u

C

lệch pha góc π/6 so với

u. Hệ thức nào dƣới đây đƣợc viết đúng?

A. Z

C

= 4Z

L

B. Z

C

= 3Z

L

C. Z

L

= 3R D. R= 3Z

C

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, u

RL

lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và u

C

lệch pha góc π/4 so với

u. Hệ thức nào dƣới đây đƣợc viết đúng?

A. Z

C

= 2Z

L

= R B. Z

C

= 2Z

L

= 2R C. Z

C

= 2R =2Z

L

D. R = 2Z

C

Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, u

RC

lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch pha góc 3π/4 so với LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 81 -- Zalo, phone: 0946 513 000

u

L

. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau?

A. U = 2U

L

B. U = 2U

C

C. U = 2U

R

D. U = 2U

R

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U

L

= U

R

= U

C

/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là

A. u nhanh pha π/4 so với i. B. u chậm pha π/4 so với i. C. u nhanh pha π/3 so với i. D. u chậm pha π/3 so với i.

Câu 13: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10

-4

/π (F), R thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Để u

C

chậm pha 3π/4 so với u

AB

thì R phải có giá trị là

A. R = 50 Ω. B. R = 150 3 . C. R = 100 Ω. D. R = 100 2 

Câu 14: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, L = 4/π (H), C = 10

-4

/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một

điện áp xoay chiều có biểu thức u = U

0

cos(100πt) V. Để điện áp u

RL

lệch pha π/2 so với u

RC

thì R có giá trị bằng bao nhiêu?

A. R = 300 Ω. B. R = 100 Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200 Ω.

Câu 15: Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi, L = 1/π (H),

C = 10

-4

/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U

0

cos(100πt) V. Để u

RL

lệch pha π/2 so với u

RC

thì điện trở bằng

A. R = 50 Ω. B. R = 100 2 Ω. C. R = 100 Ω. D. R = 100 3 Ω.

Câu 16: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi đƣợc, L = 0,8/π (H), C = 10

-4

/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp có biểu thức u = U

0

cos(100πt). Để u

RL

lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị là

A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω.

Câu 17: Cho mạch điện RLC có L thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều u = U

0

cos(100πt + φ)V. Điều chỉnh giá trị

của độ tự cảm L ta thấy khi L = L

1

= 3/π (H) và L = L

2

= 2/π (H) thì dòng điện tức thời i , i tƣơng ứng đều lệch pha một một góc π/4

so với điện áp hai đầu mạch điện. Tính giá trị của C.

A. C = 50/π (µF). B. C = 100/π (µF). C. C = 150/π (µF). D. C = 200/π (µF).

Câu 18: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u = 100 6cos(ωt)V. Biết u

RL

sớm pha hơn dòng điện qua

mạch góc π/6, u

C

và u lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là:

A. 100 3 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 200 3 V.

Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = 1/π (H), C = 2.10

-4

/π (F). Tần số dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính R để

dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π/6 với u

AB

?

A. R = 100/ 3  B. R = 100 3 . C. R = 50 3 . D. R = 50/ 3 

Câu 20: Một mạch xoay chiều RLC không phân nhánh trong đó R = 50 , đặt vào hai đầu mạch một điện áp U = 120 V thì i lệch pha

với u một góc 60

0

, công suất của mạch là

A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.

CHỦ ĐỀ. BIỆN LUẬN HỘP KÍN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có

giá trị hiệu dụng U thì điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử là U và 2U. Hai phần tử đó phải là

A. tụ điện và một cuộn dây có điện trở R

0

. B. điện trở thuần và một tụ điện.

C. tụ điện và một cuộn dây thuần cảm. D. điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm.

Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở R nối tiếp với hộp X. Biết hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần,

cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, ngƣời ta đo đƣợc U

R

= 120 V và U

X

=

160 V. Hộp X chứa

A. cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần. C. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây không thuần cảm.

Câu 3: Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R và một hộp X mắc nối tiếp. Hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần,

cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số f, thì ngƣời ta nhận thấy điện áp giữa hai đầu R lệch pha

π/2 so với điện áp giữa hai đầu hộp X. Hộp X chứa

A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện.

C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

Câu 4: Cho hai hộp đen X và Y, mỗi hộp chỉ chứa hai phần tử là R, L, C ghép nối tiếp nhau. Mắc hai hộp vào một điện áp xoay chiều

ổn định thì thấy điện áp hai đầu hộp vuông pha với nhau. Xác định các phần tử có trong các hộp?

A. X chứa R và L, Y chứa R và C. B. X chứa R và L, Y chứa R và L.

C. X chứa C và L, Y chứa R và C. D. X chứa L và L, Y chứa C và C.

Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

0

=2/π (H), tụ điện có điện dung C

0

=10

-4

/π (F) và hộp X mắc

nối tiếp theo thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp u=200cos(100πt) V. Biết cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện là

2A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Trong hộp X có các phần tử sau mắc nối tiếp:

A. điện trở R = 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π (H). B. điện trở R=100 2 Ω. và tụ điện có điện dung C=10

-4

/2π (F).

C. điện trở R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F). D. điện trở R = 100 2 Ω. và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H).

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y chứa một trong ba phần tử (điện trở thuần,

tụ điện, cuộn dây). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 2 cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo đƣợc

lần lƣợt là U

X

= U 3/2 , U

Y

=U/2

A. cuộn dây và điện trở. B. cuộn dây và tụ điện.

C. tụ điện và điện trở. D. một trong hai phần tử là cuộn dây hoặc tụ điện phần tử còn lại là điện trở.

Câu 7: Trong một đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu của X chậm pha π/2 so với dòng điện trong

mạch còn điện áp giữa hai đầu của Y nhanh pha 2 so với dòng điện trong mạch, biết 0 < 

2

< π/2. Chọn đáp án đúng?

A. Phần tử X là điện trở, phần tử Y là cuộn dây thuần cảm. B. Phần tử X là tụ điện, phần tử Y là điện trở R.

C. Phần tử X là cuộn cảm thuần, phần tử Y là tụ điện.

D. Phần tử X là tụ điện, phần tử Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r khác 0.

Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X, Y mắc nối tiếp. X và Y là một trong ba yếu tố R, L, C. Cho biết dòng điện trong

mạch trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Xác định X, Y và quan hệ trị số giữa chúng.

A. X là cuộn dây thuần cảm, Y là điện trở R, R = 3Z

L

B. X là tụ điện C, Y là điện trở R, R = 3Z

C

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 82 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. X là điện trở R, Y là cuộn dây thuần cảm, Z

L

= 3R D. X là tụ điện C, Y là điện trở cuộn dây thuần cảm Z

C

Câu 9: Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R

0

, L

0

hoặc C

0

. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với

một điện trở thuần R = 20 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u = 200 2cos 100πt V thì dòng điện

trong mạch có biểu thức i = 2 2 sin(100πt + π/2) A . Giá trị của phần tử trong hộp kín đó là

A. L

0

= 318 mH. B. R

0

= 80 . C. C

0

= 100/π (µF) . D. R = 100 

Câu 10: Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R

0

, L

0

hoặc C

0

. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với

một cuộn dây thuần cảm có L = 3/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u = 200 2cos100 t V thì

dòng điện trong mạch có biểu thức i = I

0

cos(100πt - π/3) A . Phần tử trong hộp kín đó là

A. R

0

= 100 3  B. C

0

= 100/π (µF) C. R

0

= 100/ 3  D. R

0

= 100 .

Câu 11: Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa 1 trong 3 phần tử R, L hoặc C. Ngƣời ta lắp một đoạn mạch gồm một trong

các hộp đó mắc nối tiếp với một điện trở thuần 60  . Khi đặt đoạn mạch vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì điện áp trễ pha

42

0

so với dòng điện trong mạch. Xác định phần tử trong hộp kín và tính giá trị của phần tử đó?

A. Cuộn cảm có L = 2/π (H). B. Tụ điện có C = 58,9 (µF). C. Tụ điện có C = 5,89 (µF). D. Tụ điện có C=58,9 (mF).

Câu 12: Cuộn dây thuần cảm có L = 636 (mH) mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R

0

, L

0

, C

0

mắc

nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt V thì cđdđ qua cuộn dây là i = 0,6 2cos(100πt - π/6) A . Xác

định 2 trong 3 phần tử đó và tính giá trị của chúng.

A. R

0

= 173 và L

0

= 31,8 mH. B. R

0

= 173 và C

0

= 31,8 mF. C. R

0

= 17,3 và C

0

= 31,8 mF. D. R

0

=173 và C

0

= 31,8 µF.

Câu 13: Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây đƣợc đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng

các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1 k  . Tổng trở của hộp 1, 2 mắc

nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z

12

= 2 k . Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z

23

=

0,5 k . Từng hộp 1, 2, 3 là gì?

A. Hộp 1 là tụ điện, hộp 2 là điện trở, hộp 3 là cuộn dây. B. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là tụ điện, hộp 3 là cuộn dây.

C. Hộp 1 là tụ điện, hộp 2 là cuộn dây, hộp 3 là tụ điện. D. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là cuộn dây, hộp 3 là tụ điện.

Câu 14: Hộp kín gồm 2 trong 3 phần tử R

0

, L

0

hoặc C

0

mắc nối tiếp. Mắc hộp kín nối tiếp với tụ điện có C = 10

3

/(3π 2) µF. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2cos(100πt + π/2) V thì dòng điện trong mạch là i = 2 2cos100πt A. Các phần tử

trong hộp kín đó là:

A. R

0

=60 2 , L=6 2/π

3

H B. R

0

=30 2 , L= 2/π

3

H C. R

0

=30 2 , L=6 2/π

2

H D. R

0

=30 2 , L=6 2/π

3

H

Câu 15: Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2cos100πt V , tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) . Hộp X chỉ chứa

một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp với tụ C. Biết rằng i sớm pha hơn u

AB

một góc π/3. Hộp X chứa điện trở

hay cuộn dây? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tƣơng ứng là bao nhiêu?

A. Hộp X chứa điện trở, R = 100 3 . B. Hộp X chứa điện trở, R = 100 3 

C. Hộp X chứa cuộn dây, L = 3/πH D. Hộp X chứa cuộn dây, L = 3/2π H

Câu 16: Đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch là u = 200 2cos100πt V, i = 2 2cos(100πt - π/6) A. Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

A. R = 50  , L = 1/π H B. R = 50 , C = 100/π F C. R = 50 3 , L = 1/2π H D. R = 50 3 , L = 1/π H

Câu 17: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636 (mH) mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =

120 2cos100πt V thì cđdđ qua cuộn dây là i = 0,6 2cos(100πt - π/6) A. Tìm điện áp hiệu dụng U

X

giữa hai đầu đoạn mạch X?

A. U

X

= 120 V. B. U

X

= 240 V. C. U

X

= 120 2 V. D. U

X

= 60 2 V.

Câu 18: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây

thuần cảm có L

0

= 318 (mH). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos(100πt - π/3) V thì

dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2 cos(100πt - π/3) A . Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

A. R = 50 ; C = 31,8 (µF). B. R = 100 ; L = 31,8 (mH). C. R = 50 ; L = 3,18 (µH). D. R = 50 ; C = 318 (µF).

Câu 19: Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R

0

, L

0

hoặc C

0

. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một

điện trở thuần có giá trị R = 60 . Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt V thì thấy điện áp hai đầu

mạch điện sớm pha 58

0

so với cƣờng độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?

A. Tụ điện, C

0

= 100/π µF B. Cuộn cảm, L

0

= 306 (mH). C. Cuộn cảm, L

0

= 3,06 (H). D. Cuộn cảm, L

0

=603 (mH).

Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều gồm một hộp kín X nối tiếp với một biến trở R. Hộp X chứa một trong ba phần tử R

0

, L

0

hoặc C

0

. Đặt

vào hai đầu mạch điện một điện áp có dạng u = 200 2 cos100πt V . Điều chỉnh R để P

max

khi đó cđdđ cực đại trong mạch là 2 A,

biết cđdđ trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó?

A. Cuộn cảm, L

0

= 1/π H B. Tụ điện, C

0

= 10

-4

/π F C. Tụ điện, C

0

= 100/π F D. Tụ điện, C

0

= 10/π F

CHỦ ĐỀ. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Tìm biểu thức điện áp xoay chiều trong các mạch điện R, L, C không phân nhánh

 Tìm biểu thức dòng điện tức thời trong các mạch điện R, L, C không phân nhánh

 Tìm phần tử (R, L, C) trong hộp kín (hộp đen)

 Tìm hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều

Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100  mắc nối tiếp với cuộn

cảm thuần L=1/π H. Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB lần lƣợt là: u

AM

=100 2

cos(100πt+π/4) (V) và u

MB

=200cos(100πt-π/2) (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

A. cosφ= 2/2 B. cosφ= 3/2 C. 0,5 D. 0,75.

Câu 2: Đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R

1

nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn

mạch MB gồm điện trở thuần R

2

=50  nối tiếp tụ điện C=2.10

-4

/π F. Biết điện áp tức thời u

AM

=200 2cos(100πt+7π/12) (V),

u

MB

=80cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 83 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 0,72 B. 0.5 C. 2/2 D. 1

Câu 3: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm chỉ các phần tử nhƣ điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng bằng 50 . Biểu thức điện áp

trên đoạn mạch AM và MB lần lƣợt là: u

AM

=80cos100πt (V) và u

MB

=100cos(100πt+π/2) (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

A. 0,99 B. 0,84. C. 0,86. D. 0,95.

Câu 4: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện

có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần

lƣợt có biểu thức u

d

=80 6 cos(ωt+π/6) (V), u

C

=40 2cos(ωt-2π/3) (V), điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là U

R

= 60 3

V. Hệ số

công suất của đoạn mạch trên là:

A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664.

Câu 5: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R

1

= 40  mắc nối tiếp với tụ điện

có điện dung C =10

-3

/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R

2

mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá

trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lƣợt là: u

AM

=50 2cos(100πt-7π/12) (V), và

u

MB

=150cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.

CHỦ ĐỀ. MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

CHỦ ĐỀ 1: MÁY BIẾN ÁP VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về MBA?

A. MBA chỉ cho phép biến đổi điện áp xoay chiều. B. Các cuộn dây MBA đều đƣợc quấn trên lõi sắt.

C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cƣờng độ và tần số.

D. Suất điện động trong các cuộn dây của MBA đều là suất điện động cảm ứng.

Câu 2: Một MBA có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao

phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì

A. cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.

B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.

C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.

D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.

Câu 3: Chọn câu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí

A. tỉ lệ với thời gian truyền tải. B. tỉ lệ với chiều dài đƣờng dây tải điện.

C. tỉ lệ nghịch với bình phƣơng điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện. D. tỉ lệ với bình phƣơng công suất truyền đi.

Câu 4: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của MBA?

A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.

C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau. D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đƣờng sức từ.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây về MBA là không đúng?

A. MBA có tác dụng biến đổi cƣờng độ dòng điện. B. MBA có thể giảm điện áp.

C. MBA có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. MBA có thể tăng điện áp.

Câu 6: Hiện nay ngƣời ta thƣờng dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa ?

A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.

C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trƣớc khi truyền tải điện năng đi xA.

Câu 7: Phƣơng pháp làm giảm hao phí điện năng trong MBA là

A. để MBA ở nơi khô thoáng. B. lõi của MBA đƣợc cấu tạo bằng một khối thép đặC.

C. lõi của MBA đƣợc cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D. Tăng độ cách điện trong MBA.

Câu 8: Một MBA có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lƣợt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc uộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều

220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.

Câu 9: Một MBA có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.

Câu 10: Một MBA có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, đƣợc mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz,

khi đó cđdđ qua cuộn thứ cấp là 12A. Cđdđ qua cuộn sơ cấp là

A. 1,41A B. 2A C. 2,83A D. 72,0 A.

Câu 11: MBA lý tƣởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp

điện áp hiệu dụng 200 V thì cđdđ hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cđdđ hiệu dụng qua

cuộn sơ cấp lần lƣợt có giá trị nào sau đây?

A. 25 V ; 16 A B. 25 V ; 0,25 A C. 1600 V ; 0,25 A. D. 1600 V ; 8A

Câu 12: Một máy tăng thế lý tƣởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N

1

và thứ cấp N

2

là 3. Biết cđdđ trong cuộn sơ cấp và điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lƣợt là I

1

= 6 A và U

1

= 120 V. Cđdđ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lƣợt là

A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V.

Câu 13: Một MBA lý tƣởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng. Điện áp và cđdđ hiệu dụng ở

mạch thứ cấp là 100 V và 10A. Điện áp và cđdđ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là

A. 1000 V; 100A. B. 1000 V; 1 A. C. 10 V ; 100 A. D. 10 V; 1 A.

Câu 14: Một MBA lí tƣởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp

xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là

A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

Câu 15: Để truyền công suất điện P = 40 kW đi xa từ nơi có điện áp U

1

= 2000 V, ngƣời ta dùng dây dẫn bằng đồng, biết điện áp nơi LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 84 -- Zalo, phone: 0946 513 000

cuối đƣờng dây là U

2

= 1800 V. Điện trở dây là

A. 50  B. 40  C. 10  D. 1 

Câu 16: Một MBA lí tƣởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn sơ cấp bằng 0,05. Điện áp đƣa vào cuộn sơ cấp

có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng bằng

A. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz. B. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz. C. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz. D. 6 V và tần số bằng 50 Hz.

Câu 17: Trong máy tăng thế lý tƣởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhƣng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lƣợng bằng nhau

thì điện áp ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm.

Câu 18: Chọn câu sai khi nói về MBA?

A. Hoạt động của MBA dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ. B. Tần số của điện áp ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau.

C. Tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số số vòng dây ở hai cuộn.

D. Nếu điện áp cuộn thứ cấp tăng bao nhiêu lần thì cđdđ qua nó cũng tăng bấy nhiêu lần.

Câu 19: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đƣờng dây k lần thì điện áp đầu đƣờng dây phải

A. tăng k lần. B. giảm k lần. C. giảm k

2

lần. D. tăng k lần.

Câu 20: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đƣờng dây

A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần

Câu 21: Nếu ở đầu đƣờng dây tải dùng MBA có hệ số tăng thế bằng 9 thì công suất hao phí trên đƣờng dây tải thay đổi nhƣ thế nào so

với lúc không dùng máy tăng thế ?

A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 81 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 22: Trong MBA lý tƣởng, khi cđdđ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng n lần thì cđdđ hiệu dụng ở mạch sơ cấp thay đổi nhƣ thế nào?

A. Tăng n lần. B. Tăng n

2

lần. C. Giảm n lần. D. Giảm n

2

lần.

Câu 23: Điện năng ở một trạm phát điện đƣợc truyền đi dƣới điện áp 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở

trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đƣờng dây tải điện là

A. P = 20 kW. B. P = 40 kW. C. P = 83 kW. D. P = 100 kW.

Câu 24: Điện năng ở một trạm phát điện đƣợc truyền đi dƣới điện áp 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở

trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là

A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.

Câu 25: Ngƣời ta muốn truyền đi một công suất 100 kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500 V bằng dây dẫn có điện trở 2

đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải điện bằng

A. 80%. B. 30%. C. 20%. D. 50%.

Câu 26: Điện năng ở một trạm phát điện đƣợc truyền đi dƣới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu

suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải

A. tăng điện áp lên đến 4 kV. B. tăng điện áp lên đến 8 kV. C. giảm điện áp xuống còn 1 kV. D. giảm điện xuống còn 0,5 kV.

Câu 27: Một MBA, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100 V.

Hiệu suất của MBA là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25 W. Cđdđ qua đèn có giá trị

A. 25A. B. 2,5A C. 1,5A D. 3 A.

Câu 28: Cuộn sơ cấp của một MBA có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều

giá trị hiệu dụng 3000 V. Ngƣời ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào một động cơ điện có công suất 2,5 kW và hệ số công suất cosφ = 0,8

thì cƣờng độ hiệu dụng trong mạch thứ cấp bằng bao nhiêu?

A. 11 A B. 22A C. 14,2A D. 19,4 A.

Câu 29: Cuộn sơ cấp của một MBA có 2046 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10 Ω. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện

trong mạch thứ cấp có giá trị là

A. 21 A B. 11A C. 22A D. 14,2 A.

Câu 30: Cùng một công suất điện P đƣợc tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phi khi dùng điện áp 400 kV so với khi dùng

điện áp 200 kV là

A. lớn hơn 2 lần. B. lớn hơn 4 lần. C. nhỏ hơn 2 lần. D. nhỏ hơn 4 lần.

Câu 31: Một MBA có cuộn sơ cấp 1000 vòng đƣợc mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp

hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của MBA. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 2200 vòng. B. 1000 vòng. C. 2000 vòng. D. 2500 vòng.

Câu 32: Một MBA có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp là 500 vòng, MBA đƣợc mắc vào mạng điện xoay

chiều có tần số 50 Hz, khi đó cđdđ hiệu dụng chạy qua cuộn thứ cấp là 12 A thì cđdđ hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp sẽ là

A. 20 A B. 7,2A C. 72A D. 2 A

Câu 33: Ngƣời ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đƣờng dây có điện trở tổng cộng 20 .

Độ giảm thế trên đƣờng dây truyền tải là

A. 40 V. B. 400 V. C. 80 V. D. 800 V.

Câu 34: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công

suất hao phi trên đƣờng truyền là

A. 10000 kW. B. 1000 kW. C. 100 kW. D. 10 kW.

Câu 35: Một đƣờng dây có điện trở 4 Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng điện áp hiệu dụng ở

nguồn điện lúc phát ra là U = 5000 V, công suất điện là 500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần

trăm công suất bị mất mát trên đƣờng dây do tỏa nhiệt?

A. 10% B. 12,5% C. 16,4% D. 20%

Câu 36: Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dƣới một điện áp hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đƣờng dây một pha. Mạch có hệ số

công suất cosφ = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lƣợng mất mát trên đƣờng dây không quá 10% thì điện trở của đƣờng dây phải có giá trị là

A. R  6,4 . B. R  3,2  . C. R  6,4 k . D. R  3,2 k  .

Câu 37: Ngƣời ta cần truyền một công suất điện một pha 100 kW dƣới một điện áp hiệu dụng 5 kV đi xa. Mạch điện có hệ số công LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 85 -- Zalo, phone: 0946 513 000

suất cosφ = 0,8 Ω. Muốn cho tỉ lệ năng lƣợng mất trên đƣờng dây không quá 10% thì điện trở của đƣờng dây phải có giá trị trong

khoảng nào?

A. R  16 Ω. B. 16 Ω < R < 18 Ω. C. 10 Ω < R < 12 Ω. D. R < 14 Ω.

Câu 38: Ngƣời ta cần truyền tải điện năng từ máy hạ thế có điện áp đầu ra 200 V đến một hộ gia đình cách 1 km. Công suất tiêu thụ ở

đầu ra của MBA cho hộ gia đình đó là 10 kW và yêu cầu độ giảm điện áp trên dây không quá 20 V. Điện trở suất dây dẫn là  =

2,8.10

-8

( .m) và tải tiêu thụ là điện trở. Tiết diện dây dẫn phải thoả mãn điều kiện

A. S  1,4 cm

2

. B. S  2,8 cm

2

. C. S  2,8 cm

2

D. S  1,4 cm

2

Câu 39: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một MBA lí tƣởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 50 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng

A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V

Câu 40: Một ngƣời quấn một MBA với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ

suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp, ngƣời này

đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn

thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp

bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong MBA. Để đƣợc MBA đúng nhƣ dự định, ngƣời này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.

Câu 41: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một MBA lí tƣởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100 V. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V,

để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V thì phải giảm ở cuộn thứ cấp 150 vòng và tăng ở cuộn sơ cấp 150

vòng. Số vòng dây ở cuộn sơ cấp của biến áp khi chƣa thay đổi là

A. 1170 vòng. B. 1120 vòng. C. 1000 vòng. D. 1100 vòng.

Câu 42: Một MBA cuộn sơ cấp có 100 vòng dây, cuộn thứ cấp có 200 vòng dây. Cuộn sơ cấp là cuộn dây có cảm kháng Z

L

= 1,5 Ω

và r = 0,5 Ω. Tìm điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp để hở khi ta đặt vào cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119 V.

A. 200 V. B. 210 V. C. 120 V. C. 220 V.

Câu 43: Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đƣờng dây tải điện 25

lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chƣa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đƣờng dây tải điện

bằng 20% điện áp giữa hai cực trạm phát điện. Coi cđdđ trong mạch luôn cùng pha với điện áp.

A. 4,04 lần. B. 5,04 lần. C. 6,04 lần. D. 7,04 lần.

Câu 44: Điện năng đƣợc tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần, độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp

hiệu dụng nơi phát điện. Để giảm hao phí trên đƣờng dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ luôn cùng

pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên

A. 8,515 lần B. 7,125 lần C. 10 lần D. 10,125 lần

Câu 45: Một đƣờng dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu

dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu

phần trăm công suất bị mất mát trên đƣờng dây do tỏa nhiệt?

A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%.

Câu 46: Điện năng ở một trạm điện đƣợc truyền đi dƣới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H

1

= 80%. Muốn

hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H

2

= 95% thì ta phải

A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.

Câu 47: Ở đầu đƣờng dây tải điện ngƣời ta truyền đi công suất điện 36MW với điện áp là 220kV. Điện trở tổng cộng của đƣờng dây

tải điện là 20Ω. Coi cđdđ và điện áp biến đổi cùng pha. Công suất hao phí trên đƣờng dây tải điện có giá trị xấp xỉ bằng

A.1,07MW. B. 1,61MW. C. 0,54MW. D. 3,22MW.

Câu 48: Ngƣời ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có

điện trở suất 2,5.10

-8

Ω m, tiết diện 0,4cm

2

, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là

10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là:

A. 93,75% B. 96,14% C. 92,28% D. 96,88%

Câu 49: Điện năng ở một trạm phát điện đƣợc truyền đi dƣới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 k W. Hiệu số chỉ của các công tơ

điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là

A. H = 95 % B. H = 80 % C. H = 90 % D. H = 85 %

Câu 50: Một đƣờng dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất

ρ=2,5.10

-8

Ώ.m và có tiết diện 0,5cm

2

. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lƣợt là U = 6kV, P = 540kW. Hệ số công

suất của mạch điện là 0,9. Hãy tìm hiệu suất truyền tải điện.

A. 88,4% B. 94,4% C. 84,4% D. 98,4%

CHỦ ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?

A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tƣợng điện từ. B. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.

C. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn. D. Bộ phận tạo ra từ trƣờng quay là stato.

Câu 2: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thƣờng khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100 V.

Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173 V.

Để động cơ hoạt động bình thƣờng thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

Câu 3: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thƣờng khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220 V. Trong LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 86 -- Zalo, phone: 0946 513 000

khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127 V. Để động

cơ hoạt động bình thƣờng thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

Câu 4: Ngƣời ta có thể tạo ra từ trƣờng quay bằng cách cho

A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó. B. dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

D. dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha,

khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có

A. độ lớn không đổi. B. phƣơng không đổi. C. hƣớng quay đều. D. tần số quay bằng tần số dòng điện.

Câu 6: Gọi B

o

là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm

ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị

A. B = 0. B. B = B

o

. C. B = 1,5B

o

. D. B = 3B

o

.

Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tƣợng

A. cảm ứng điện từ. B. tự cảm. C. cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.

Câu 8: Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch?

A. Động cơ không đồng bộ ba pha. B. Động cơ không đồng bộ một pha.

C. Máy phát điện xoay chiều một pha. D. Máy phát điện một chiều.

Câu 9: Trong các máy phát điện xoay chiều một pha

A. bộ góp điện đƣợc nối với hai đầu của cuộn dây stato. B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.

C. phần tạo ra từ trƣờng là rôto. D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.

Câu 10: Đối với máy phát điện xoay chiều

A. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. B. dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.

C. cơ năng cung cấp cho máy đƣợc biến đổi hoàn toàn thành điện năng. D. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.

Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?

A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.

C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.

Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào

A. hiện tƣợng tự cảm. B. hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

C. khung dây quay trong điện trƣờng. D. khung dây chuyển động trong từ trƣờng.

Câu 13: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha

A. dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. B. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.

C. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.

D. cơ năng cung cấp cho máy đƣợc biến đổi tuần hoàn thành điện năng.

Câu 14: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (v/ph) thì tần số dòng điện xác định là:

A. f = np B. f = 60np C. f = np/60 D. f = 60n/p

Câu 15: Cho máy phát điện có 4 cặp cực, tần số là f = 50 Hz, tìm số vòng quay của roto ?

A. 25 vòng/s. B. 50 vòng/s. C. 12,5 vòng/s. D. 75 vòng/s.

Câu 16: Khi n = 360 vòng/phút, máy có 10 cặp cực thì tần số của dòng điện mà máy phát ra

A. 60 Hz. B. 30 Hz. C. 90 Hz. D. 120 Hz.

Câu 17: Một máy phát điện có hai cặp cực rôto quay với tốc độ 3000 vòng/phút, máy phát điện thứ hai có 6 cặp cựC.Hỏi máy phát

điện thứ haii phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện

A. 150 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 600 vòng/phút. C. 1000 vòng/phút.

Câu 18: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện

động do máy tạo ra là

A. f = 40 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 70 Hz.

Câu 19: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ.

Từ trƣờng tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 1000 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.

Câu 20: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ.

Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?

A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 1000 vòng/phút. D. 900 vòng/phút.

Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì

rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.

Câu 22: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2

mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?

A. E = 88858 V. B. E = 88,858 V. C. E = 12566 V. D. E = 125,66 V.

Câu 23: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối

tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWB Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?

A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.

Câu 24: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu tam giác vào mạch ba pha có điện áp pha là 220 V. Công suất điện của

động cơ là 6 kW, hệ số công suất của động cơ là 0,8. Cđdđ chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

File word: ducdu84@gmail.com -- 87 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 11,36 mA. B. 136A C. 11,36 A. D. 11,63 A.

Câu 25: Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220 V. Điện áp giữa một dây pha và dây trung hoà nhận giá

trị nào?

A. 381 V. B. 127 V. C. 660 V. D. 73 V.

Câu 26: Một động cơ không đồng bộ ba pha đƣợc mắc theo hình sao và mắc vào mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu

dụng 220 V. Động cơ đạt công suất 3 kW và có hệ số công suất cosφ =10/11. Tính cđdđ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ.

A. 10A B. 5 A. C. 2,5A D. 2,5 2 A.

Câu 27: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10 , cảm kháng là 20 .

Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Công suất của dòng điện 3 pha nhận giá trị là

A. 1080 W. B. 360 W. C. 3504,7 W. D. 1870 W.

Câu 28: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10 , cảm kháng là 20 .

Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Điện áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu?

A. 232 V. B. 240 V. C. 510 V. D. 208 V.

Câu 29: Một MPĐXCBP mắc hình sao có điện áp pha là 120 V. Tải của các pha giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24 , cảm

kháng 30 và dung kháng 12 (mắc nối tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là

A. 384 W. B. 238 W. C. 1,152 kW. D. 2,304 kW.

Câu 30: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U

= 120 V. Tần số dòng điện xoay chiều là

A. 25 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 60 Hz.

Câu 31: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U

= 120 V. Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10 , độ tự cảm L =

0,159 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 159 F. Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng

A. 14,4 W. B. 144 W. C. 288 W. D. 200 W.

Câu 32: Một MPĐXCBP mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Điện áp giữa hai dây pha bằng

A. 220 V. B. 127 V. C. 220 2 V. D. 380 V.

Câu 33: Một MPĐXCBP mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của

mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8  và điện trở thuần 6 . Cđdđ qua các dây pha bằng

A. 2,2A B. 38A C. 22 A. D. 3,8 A.

Câu 34: Một MPĐXCBP mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của

mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 và điện trở thuần 6 . Cđdđ qua dây trung hoà bằng

A. 22A B. 38A C. 66A D. 0 A.

Câu 35: Một MPĐXCBP mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của

mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8  và điện trở thuần 6 . Công suất của dòng điện ba pha bằng

A. 8712 W. B. 8712 kW. C. 871,2 W. D. 87,12 kW.

Câu 36: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số

công suất 0,8 và điện trở thuần 2 . Cđdđ qua động cơ bằng

A. 1,5A B. 15 A. C. 10A D. 2 A.

Câu 37: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số

công suất 0,8 và điện trở thuần 2 . Hiệu suất động cơ bằng

A. 85%. B. 90%. C. 80%. D. 83%.

Câu 38: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ

điện có điện dung C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/giây thì cđdđ hiệu

dụng trong đoạn mạch là 3A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n/ 2 vòng/giây thì cđdđ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Nếu

roto của máy quay đều với tốc độ n 2 vòng/giây thì dung kháng của tụ điện là

A. R B. R 2. C. R/ 2 D. R 3.

Câu 39: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha chỉ có R và cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở các dây nối. Khi Rôto

quay với tốc độ n vòng/phút thì cđdđ qua máy là 1A. Khi Rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cƣờng độ là 3A. Khi Rôto quay với

tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của mạch là bao nhiêu?

A. R/ 3. B. 2R/ 3. C. 2R 3. D. R 3.

Câu 40: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát

điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cđdđ

hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cđdđ hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2I.

Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là

A. Z

C

= 800 2 Ω. B. Z

C

= 50 2 Ω. C. Z

C

= 200 2 Ω. D. Z

C

= 100 2 Ω.

-------------------------------------------------------------------------

LỖ ĐEN LÀ GÌ?

Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng không - thời gian có một trường hấp dẫn mạnh đến nỗi không có vật chất nói

chung chiếm khối lượng và không gian nhất định hoặc bức xạ và ánh sáng nào có thể thoát ra ngoài. Thuyết tương đối rộng tiên đoán

một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung

quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện, mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể

thoát ra ngoài lỗ đen được. Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật

đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; nó cũng không phải là một loại "lỗ" hay "hố" nào mà là vùng không thời gian không để cho

một thứ gì thoát ra. Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong tiên đoán tại chân trời sự kiện lỗ đen có phát ra bức

xạ giống như vật đen có nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ nhiệt. Nhiệt độ này tỉ lệ nghịch với khối lượng của lỗ đen, khiến cho rất

khó quan sát được bức xạ này đối với các lỗ đen có khối lượng sao hay trung bình. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 88 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

CHỦ ĐỀ. MẠCH DAO ĐỘNG

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG

Câu 1: Mạch dao động lý tƣởng gồm

A. một tụ điện và một cuộn cảm thuần. B. một tụ điện và một điện trở thuần.

C. một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần. D. một nguồn điện và một tụ điện.

Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc

A. ω=2π LC B. ω=2π/ LC C. ω= LC D. ω=1/ LC

Câu 3: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phƣơng trình q=4cos(2π.10

4

t) µC. Tần số dao động của mạch là

A. f 10 Hz.  B. f 10 kHz.  C. f 2 Hz.  D. f 2 kHz. 

Câu 4: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC đƣợc xác định bởi

A. T=2π C L / B. T=2π L C / C. T=2π/ LC D. T=2π LC

Câu 5: Mạch dao động LC lí tƣởng có L = 1 mH. Cđdđ cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V.

Điện dung C của tụ có giá trị là

A. 10 pF. B. 10 µF. C. 0,1 µF. D. 0,1 pF.

Câu 6: Một mạch dao động LC có tụ điện C=25pF và cuộn cảm L=4.10

-4

H. Lúc t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại và

bằng 20 mA và đang giảm. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là

A. q=2cos(10

7

t) (nC). B. q=2.10

-9

cos(2.10

7

t) (C). C. q=2cos(10

7

t-π/2) (nC). D. q=2.10

-9

cos(10

7

t+π/2) (C)

Câu 7: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q

o

và cđdđ cực đại trong mạch là I

o

thì chu kỳ dao động

điện từ trong mạch là

A. T=2πQ

0

/I

0

B. T=2πLC C. T=2πI

0

/Q

0

D. T=2πQ

0

I

0

Câu 8: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không

tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng U

o

. Giá trị cực đại của cđdđ trong mạch là

A. I

0

=U

0

LC B. I

0

=U

0

C L / C. I

0

=U

0

L C / D. I

0

=U

0

/ LC

Câu 9: Mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L=10

-6

H và một tụ điện mà điện dung thay đổi từ 6,25.10

-10

F đến 10

-8

F.

Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng

A. 2 MHz. B. 1,6 MHz. C. 2,5 MHz. D. 41 MHz.

Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C=2.10

-6

F và cuộn thuần cảm L=4,5.10

-6

H. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là

A. 1,885.10

-5

s B. 2,09.10

6

s C. 5,4.10

4

s D.9,425 s

Câu 11: Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại

của tụ điện là 1µC và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10A. Tần số dao động riêng của mạch

A. 1,6 MHz. B. 16 MHz. C. 16 kHz . D. 1,6 kHz .

Câu 12: Mạch dao động gồm C và L=0,25 µH. Tần số dao động riêng của mạch là f = 10 MHz. Cho π

2

=10. Điện dung của tụ là

A. 1 nF. B. 0,5 nF. C. 2 nF. D. 4 nF.

Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc.

Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C

1

thì tần số dao động

riêng của mạch là f

1

. Khi điện dung có giá trị C

2

= 4C

1

thì tần số dao động điện từ riêng của mạch là

A. f

2

= f

1

/2 B. f

2

= 4f

1

C. f

2

= f

1

/4 D. f

2

= 2f

1

Câu 14: Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ

A. phụ thuộc vào cả L và C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

C. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. D. không phụ thuộc vào L và C.

Câu 15: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện

dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.

Câu 16: Cđdđ tức thời trong mạch LC có dạng i=0,02cos2.10

3

t (A). Tụ điện trong mạch có C=5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A. L = 5.10

-8

H. B. L = 50 H. C. L = 5.10

-6

H. D. L = 50 mH.

Câu 17: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế

4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.

Câu 18: Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 20 V. Biết

mạch có điện dung 10

-3

F và độ tự cảm 0,05 H. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng

A. 10 2 V B. 5 2 V C. 10 V. D. 15 V.

Câu 19: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ giảm đi 2 lần thì

chu kì dao động trong mạch

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 20: Một tụ điện có C=1µF đƣợc tích điện với hiệu điện thế cực đại U

o

. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn dây thuần

cảm có hệ số tự cảm L = 9 mH. Coi π

2

=10. Để hiệu điện thế trên tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất

kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là

A. 1,5.10

-9

s. B. 0,75.10

-9

s. C. 5.10

-5

s. D. 10

-4

s.

Câu 21: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L=0,02 H và tần số dao động điện từ tự

do của mạch là 2,5 MHz. Điện dung C của tụ điện trong mạch bằng

A. 2.10

-14

/π F B. 10

-12

2

F C. 2.10

-12

2

F D. 2.10

-14

2

F

Câu 22: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động LC. Chu kỳ

dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 89 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động. B. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động.

C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động. D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động.

Câu 23: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do với biểu thức điện tích trên

bản tụ điện là q=q

0

cos(ωt+φ) thì giá trị cực đại của cđdđ trong mạch là

A. ωq

0

/2 B. ωq

0

/ 2 C. 2 ωq

0

D. ωq

0

Câu 24: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Chu

kỳ dao động riêng của mạch

A. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện. B. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi.

C. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện. D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi.

Câu 25: Một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cđdđ

cực đại qua mạch lần lƣợt là U

o

và I

o

. Tại thời điểm cđdđ trong mạch có giá trị I

0

/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

A. U

0

/2 B. 3U

0

/4 C. 3U

0

/4 D. 3U

0

/2

Câu 26: Một mạch dao động điện từ LC lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có

dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 10

-6

s B. 5π.10

-6

s C. 10π.10

-6

s D. 2,5π.10

-6

s

Câu 27: Mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song song cách nhau

một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì phần diện tích đối điện của hai bản tụ phải

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 28: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=20 µH, điện trở thuần R=2Ώ và tụ điện có điện dung C=2000 pF. Cần cung

cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V?

A. 2,5 mW. B. 5 mW. C. 0,5 mW. D. 2,5 W.

Câu 29: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=1,6.10

-4

H, điện trở R và một tụ điện có điện dung C=8nF. Để duy trì

một hiệu điện thế cực đại U

o

= 5 V trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch công suất trung bình P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây là

A. 6,9 Ώ B. 9,6 Ώ. C. 13,6 Ώ. D. 19,2 Ώ .

Câu 30: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L=28 µH, một điện trở thuần R=1Ώ và một tụ điện 3000 pF. Phải cung cấp cho

mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 5V?

A. 1,34.10

-2

W. B. 1,34 mW. C. 1 W. D. 0,134 W.

Câu 31: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần

của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cđdđ cực đại trong mạch là

A. 7,52 A. B. 7,52 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.

Câu 32: Một tụ điện có điện dung 10 μF đƣợc tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π

2

= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể

từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 3/ 400 s B. 1/600 s C. 1/300 s D. 1/1200 s

Câu 33: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có

điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu

điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cđdđ trong cuộn cảm bằng

A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.

Câu 34: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10

4

rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện

là 10

−9

C. Khi cđdđ trong mạch bằng 6.10

−6

A thì điện tích trên tụ điện là

A. 6.10

−10

C B. 8.10

−10

C C. 2.10

−10

C D. 4.10

−10

C

Câu 35: Một mạch dao động LC lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10

-8

C và cđdđ cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

A. 2,5.10

3

kHz. B. 3.10

3

kHz. C. 2.10

3

kHz. D. 10

3

kHz.

Câu 36: Trong mạch dao động LC lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cđdđ qua cuộn cảm biến

thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngƣợc pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

Câu 37: Một mạch dao động điện từ LC lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5 F. Trong mạch có

dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 5 .

6

10

s. B. 2,5 .

6

10

s. C.10 .

6

10

s. D.

6

10

s.

Câu 38: Một mạch dao động điện từ LC lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc từ C

1

đến

C

2

. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi đƣợc.

A. từ 4π

1

LC đến 4π

2

LC B. từ 2π

1

LC đến 2π

2

LC

C. từ 2

1

LC đến 2

2

LC D. từ 4

1

LC đến 4

2

LC

Câu 39: Một mạch dao động lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640

pF. Lấy π

2

= 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10

-8

s đến 3,6.10

-7

s. B. từ 4.10

-8

s đến 2,4.10

-7

s. C. từ 4.10

-8

s đến 3,2.10

-7

s. D. từ 2.10

-8

s đến 3.10

-7

s.

Câu 40: Một mạch dao động lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Điều

chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C

1

thì tần số dao động riêng của mạch là f

1

. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f

1

thì phải

điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. 5C

1

. B. C

1

/5. C. 5C

1

. D. C

1

/ 5.

Câu 41: Một mạch dao động điện từ lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực

đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động

này là

A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 90 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 42: Xét hai mạch dao động điện từ lí tƣởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T

1

, của mạch thứ hai là T

2

= 2T

1

. Ban đầu

điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q

0

. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản

tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q

0

) thì tỉ số độ lớn cđdđ trong mạch thứ nhất và độ lớn cđdđ trong mạch thứ hai là

A. 2. B. 4. C. 1/2. D. 1/4.

Câu 43: Một mạch dao động điện từ LC lí tƣởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10

-6

C,

cđdđ cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. 10

- 6

/3 s B. 10

– 3

/3 s . C. 4.10

– 7

s. D. 4.10

– 5

s.

Câu 44: Mạch dao động lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự

do. Gọi U

0

là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cđdđ trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A. i

2

=LC(

2

0

U -u

2

) B. i

2

=C(

2

0

U -u

2

)/L C. i

2

= LC (

2

0

U -u

2

) D. i

2

=L(

2

0

U -u

2

)/C

Câu 45: Một mạch dao động LC lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có

dao động điện từ tự do với cđdđ t i 2000 cos 12 , 0  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cđdđ trong mạch bằng một nửa

cƣờng độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

A. 14 3 V. B. 14 5 V. C. 3 12 V. D. 2 6 V.

Câu 46: Trong mạch dao động LC lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lƣợng điện trƣờng giảm từ

cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10

-4

s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một

nửa giá trị đó là

A. 4.10

-4

s. B. 3.10

-4

s. C. 12.10

-4

s. D. 2.10

-4

s.

Câu 47: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F  . Nếu mạch có điện trở

thuần 10

-2

Ώ, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một

công suất trung bình bằng

A. 36 µW. B. 36 mW. C. 72 µW. D. 72 mW.

Câu 48: Một mạch dao động điện từ lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 ( C)

và cđdđ cực đại trong mạch là 0,5π 2 (A). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực

đại là

A. 4/3 ( s). B. 16/3 ( s). C. 2/3( s). D. 8/3( s).

Câu 49: Trong một mạch dao động lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời

điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cđdđ trong mạch là i. Gọi U

0

là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I

0

cđdđ cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

A. i

2

=C(

2

0

U -u

2

)/L B. i

2

=L(

2

0

U -u

2

)/C C. i

2

=LC(

2

0

U -u

2

) D. i

2

= LC (

2

0

U -u

2

)

Câu 50: Một mạch dao động điện từ lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có

dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q

0

và cđdđ cực đại trong mạch là I

0

. Tần số dao động đƣợc tính

theo công thức

A. f =1/2πLC B. f = 2 LC. C. f =Q

0

/2πI

0

D. f =I

0

/2πQ

0

CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƢỢNG MẠCH DAO ĐỘNG

Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về mạch dao động điện từ?

A. Năng lƣợng điện tập chung ở tụ điện, năng lƣợng từ tập chung ở cuộn cảm. B. Năng lƣợng của mạch dao động luôn đƣợc bảo toàn.

C. Tần số góc của mạch dao động là ω=1/ LC D. Năng lƣợng điện và năng lƣợng từ luôn bảo toàn.

Câu 2: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = Q

0

cos(ωt) C. Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng

lƣợng của mạch LC sau đây?

A. Năng lƣợng điện trƣờng W

C

= ) 2 cos 1 (

4

cos

2 2 2

.

2

2

0

2

2

0

2 2

t

C

Q

t

C

Q

C

q u q Cu

      

B. Năng lƣợng từ trƣờng W

t

= ) 2 cos 1 (

4

cos

2 2

2

0

2

2

0

2

t

C

Q

t

C

Q Li

    

C. Năng lƣợng dao động: W= W

L

+W

C

=

C

Q

2

2

0

= const D. Năng lƣợng dao động: W= W

L

+W

C

=

2

2

0

LI

=

2

2

0

2

Q L 

=

C

Q

2

2

0

Câu 3: Công thức tính năng lƣợng điện từ của mạch dao động LC là

A. W=

2

0

Q /2L B. W=

2

0

Q /2C C. W=

2

0

Q /L D. W=

2

0

Q /C

Câu 4: Biểu thức nào liên quan đến dao động điện từ sau đây là không đúng ?

A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = 1/2π LC B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là ω = LC

C. Năng lƣợng điện trƣờng tức thời W

C

= Cu

2

/2 D. Năng lƣợng từ trƣờng tức thời: W

L

=Li

2

/2

Câu 5: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?

A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lƣợng điện trƣờng tập trung chủ yếu ở tụ điện.

C. Năng lƣợng từ trƣờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch thay đổi.

Câu 6: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian

với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai ? Năng lƣợng điện từ

A. bằng năng lƣợng từ trƣờng cực đại. B. không thay đổi.

C. biến thiên tuần hoàn với tần số f. D. bằng năng lƣợng điện trƣờng cực đại.

Câu 7: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kỳ T. Năng lƣợng điện trƣờng ở tụ điện

A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.

C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.

Câu 8: Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lƣợng điện từ của mạch dao động là đúng ? Điện tích trong mạch dao động lí tƣởng LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 91 -- Zalo, phone: 0946 513 000

biến đổi với chu kỳ T thì

A. Năng lƣợng điện trƣờng biến đổi với chu kỳ 2T. B. Năng lƣợng từ trƣờng biến đổi với chu kỳ 2T.

C. Năng lƣợng điện trƣờng biến đổi với chu kỳ T/2. D. Năng lƣợng điện từ biến đổi với chu kỳ T/2.

Câu 9: Cđdđ trong mạch dao động lí tƣởng biến đổi với tần số f. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Năng lƣợng điện trƣờng biến đổi với tần số 2f. B. Năng lƣợng từ trƣờng biến đổi với tần số 2f.

C. Năng lƣợng điện từ biến đổi với tần sồ f/2. D. Năng lƣợng điện từ không biến đổi.

Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo

thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Năng lƣợng điện từ bằng năng lƣợng từ trƣờng cực đại. B. Năng lƣợng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.

C. Năng lƣợng điện trƣờng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. D. Năng lƣợng điện từ bằng năng lƣợng điện trƣờng cực đại.

Câu 11: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

A. Năng lƣợng điện trƣờng tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.

B. Năng lƣợng điện trƣờng tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.

C. Năng lƣợng từ trƣờng tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.

D. Năng lƣợng từ trƣờng tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lƣợng điện từ của mạch dao động là sai ?

A. Năng lƣợng của mạch dao động gồm năng lƣợng điện trƣờng tập trung ở tụ điện và năng lƣợng từ trƣờng tập trung ở cuộn cảm.

B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lƣợng điện trƣờng và năng lƣợng từ trƣờng là không đổi.

C. Năng lƣợng điện trƣờng và năng lƣợng từ trƣờng biến đổi tuần hoàn không theo một tần số chung.

D. Năng lƣợng điện trƣờng và năng lƣợng từ trƣờng biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T/2.

Câu 13: Cho mạch LC dao động với chu kỳ T = 4.10

–2

(s). Năng lƣợng từ trƣờng trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với

chu kỳ T’ có giá trị bằng

A. T’ = 8.10

–2

(s). B. T’ = 2.10

–2

(s). C. T’ = 4.10

–2

(s). D. T’ = 10

–2

(s).

Câu 14: Trong mạch dao động LC lý tƣởng, gọi i và u là cđdđ trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm

nào đó, I

0

là cđdđ cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I

0

A.  

2 2 2

0

/ u C i I L   B.  

2 2 2

0

/ u L i I C   C.  

2 2 2

0

/ u C i I L   D.  

2 2 2

0

u i I  

Câu 15: Mạch dao động lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự

do. Gọi U

0

là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cđdđ trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức nào dƣới

đây đƣợc viết đúng?

A.  

2 2

0

2

u U LC i   B.   L u U C i /

2 2

0

2

  C.  

2 2

0

2

u U LC i   D.   C u U L i /

2 2

0

2

 

Câu 16: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực

đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Uo. Giá trị cực đại của cđdđ trong mạch là

A. I

0

=U

0

LC B. I

0

=U

0 C L /

C. I

0

=U

0 L C /

D. I

0

=U

0

/ LC

Câu 17: Mạch dao động lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự

do. Gọi Qo là điện tích cực đại giữa hai bản tụ; q và i là điện tích và cđdđ trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức nào dƣới đây là đúng?

A.  

2 2

0

q Q LC i   B.   LC q Q i /

2 2

0

  C.  

2 2

0

q Q i   /LC D.   L q Q C i /

2 2

0

 

Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 (mH) và tụ điện có điện dung C = 50 (μF). Hiệu điện thế cực đại

giữa hai bản tụ điện là U

0

= 10 V. Năng lƣợng của mạch dao động là:

A. W = 25 mJ. B. W = 10

6

J. C. W = 2,5 mJ. D. W = 0,25 mJ.

Câu 19: Trong mạch dao động lý tƣởng, tụ điện có điện dung C = 5 (μF), điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10

–5

C. Năng lƣợng

dao động điện từ trong mạch là

A. 6.10

–4

J. B. 12,8.10

–4

J. C. 6,4.10

–4

J. D. 8.10

–4

J.

Câu 20: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng U

0

= 6 V, điện dung của tụ bằng C = 1 μF. Biết dao động

điện từ trong khung năng lƣợng đƣợc bảo toàn, năng lƣợng từ trƣờng cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng

A. W = 18.10

–6

J. B. W = 0,9.10

–6

J. C. W = 9.10

–6

J. D. W = 1,8.10

–6

J.

Câu 21: Một tụ điện có điện dung C = 8 (nF) đƣợc nạp điện tới điện áp U

0

= 6 V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2 mH. Cđdđ cực

đại qua cuộn cảm là

A. I

0

= 0,12 A. B. I

0

= 1,2 mA. C. I

0

= 1,2 A. D. I

0

= 12 mA.

Câu 22: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 10 (pF) và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10,13 (mH). Tụ

điện đƣợc tích điện đến hiệu điện thế cực đại là U

0

= 12 V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua mạch. Năng lƣợng cực đại của điện

trƣờng nhận giá trị nào ?

A. W = 144.10

–11

J. B. W = 144.10

–8

J. C. W = 72.10

–11

J. D. W = 72.10

–8

J.

Câu 23: Cho 1 mạch dao động gồm tụ điện C = 5 (μF) và cuộn dây thuần cảm kháng có L = 50 (mH). Tính năng lƣợng của mạch dao

động khi biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là U

0

= 6 V.

A. W = 9.10

–5

J. B. W = 6.10

–6

J. C. W = 9.10

–4

J. D. W = 9.10

–6

J.

Câu 24: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30 (nF) và cuộn cảm L = 25 (mH). Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện

thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,2 mA. D. I = 6,34 mA.

Câu 25: Trong mạch LC lý tƣởng cho tần số góc ω = 2.10

4

rad/s, L = 0,5 (mH), hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ U

0

= 10 V. Năng

lƣợng điện từ của mạch dao động là

A. W = 25 J. B. W = 2,5 J. C. W = 2,5 mJ. D. W = 2,5.10

–4

J.

Câu 26: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C = 0,05 (μF). Dao động điện từ riêng (tự do)

của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng U

0

= 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là u = 4 V thì năng lƣợng

từ trƣờng trong mạch bằng

A. W

L

= 0,4 μJ. B. W

L

= 0,5 μJ. C. W

L

= 0,9 μJ. D. W

L

= 0,1 μJ. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 92 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 27: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U

0

= 14 V.

Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lƣợng từ trƣờng trong mạch bằng:

A. W

L

= 588 μJ. B. W

L

= 396 μJ. C. W

L

= 39,6 μJ. D. W

L

= 58,8 μJ.

Câu 28: Mạch dao động LC có L = 0,2 H và C = 10 μF thực hiện dao động tự do. Biết cƣờng độ cực đại của dòng điện trong mạch là

I

0

= 0,012 A. Khi giá trị cƣờng độ dòng tức thời là i = 0,01 A thì giá trị hiệu điện thế là

A. u = 0,94 V. B. u = 20 V. C. u = 1,7 V. D. u = 5,4 V.

Câu 29: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50 (μF) và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 (mH). Điện áp cực đại trên tụ

điện là U

0

= 6 V. Cđdđ trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng u = 4 V là

A. i = 0,32A. B. i = 0,25A. C. i = 0,6A. D. i = 0,45A.

Câu 30: Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là U

0

= 2 V. Tại thời điểm mà năng

lƣợng điện trƣờng bằng 2 lần năng lƣợng từ trƣờng thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là

A. u = 0,5 V. B. u = 2/3 V. C. u = 1 V. D. u = 1,63 V.

Câu 31: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8 (nF) và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 (mH). Biết

hiệu điện thế cực đại trên tụ U

0

= 6 V. Khi cđdđ trong mạch bằng 6 (mA), thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng

A. 4 V. B. 5,2 V. C. 3,6 V. D. 3 V.

Câu 32: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10

4

rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện

là Q

0

= 10

–9

C. Khi cđdđ trong mạch bằng I

0

= 6.10

–6

A thì điện tích trên tụ điện là

A. q = 8.10

–10

C. B. q = 4.10

–10

C. C. q = 2.10

–10

C. D. q = 6.10

–10

C.

Câu 33: Dao động điện từ trong mạch là dđđh. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng u

L

= 1,2 V thì cđdđ trong mạch bằng i =

1,8 (mA).Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng u

L

= 0,9 V thì cđdđ trong mạch bằng i = 2,4 (mA). Biết độ tự cảm của

cuộn dây L = 5 (mH). Điện dung của tụ và năng lƣợng dao động điện từ trong mạch bằng

A. C = 10 (nF) và W = 25.10

–10

J. B. C = 10 (nF) và W = 3.10

–10

J. C. C=20 (nF) và W=5.10

–10

J. D. C=20 (nF) và W=2,25.10

–8

J.

Câu 34: Cđdđ tức thời trong một mạch dao động LC lí tƣởng là i = 0,08cos(2000t) A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Xác định

hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cđdđ tức thời bằng giá trị hiệu dụng ?

A. u = 4 5 V. B. u = 4 2 V. C. u = 4 3 V. D. u = 4 V.

Câu 35: Mạch dao động lí tƣởng LC gồm tụ điện có điện dung C = 25 (nF) và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến

thiên theo phƣơng trình i = 0,02cos(8000t) A. Năng lƣợng điện trƣờng vào thời điểm t = π/48000(s) là

A. W

C

= 38,5 μJ. B. W

C

= 39,5 μJ. C. W

C

= 93,75 μJ. D. W

C

= 36,5 μJ.

Câu 36: Mạch dao động lí tƣởng LC gồm tụ điện có điện dung C = 25 (nF) và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến

thiên theo phƣơng trình i = 0,02cos(8000t) A. Giá trị của L và năng lƣợng dao động trong mạch là

A. L = 0,6 H, W = 385 μJ. B. L = 1 H, W = 365 μJ. C. L = 0,8 H, W = 395 μJ. D. L = 0,625 H, W = 125 μJ.

Câu 37: Mạch dao động lí tƣởng LC đƣợc cung cấp một năng lƣợng W = 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động e = 8

V. Điện dung của tụ điện có giá trị là

A. C = 0,145 μF. B. C = 0,115 μF C. C = 0,135 μF. D. C = 0,125 μF.

Câu 38: Mạch dao động lí tƣởng LC đƣợc cung cấp một năng lƣợng W = 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V.

Biết tần số góc của mạch dao động ω = 4000 rad/s. Độ tự cảm L của cuộn dây là

A. L = 0,145 H. B. L = 0,5 H. C. L = 0,15 H. D. L = 0,35 H.

Câu 39: Mạch LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125 H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động

e cung cấp cho mạch một năng lƣợng W = 25 μJ thì dòng điện tức thời trong mạch là i = I

0

cos(4000t) A. Giá trị của e là

A. e = 12 V. B. e = 13 V. C. e = 10 V. D. e = 11 V.

Câu 40: Mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q = Q

o

sin(πt) C. Khi điện tích của tụ điện là q = Q

0

/ 2 thì

năng lƣợng điện trƣờng

A. bằng hai lần năng lƣợng từ trƣờng B. bằng ba lần năng lƣợng từ trƣờng

C. bằng một nửa năng lƣợng từ trƣờng D. bằng năng lƣợng từ trƣờng

Câu 41: Mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q = Q

0

cos(πt) C. Khi điện tích của tụ điện là q = Q

0

/2 thì

năng lƣợng từ trƣờng

A. bằng hai lần năng lƣợng điện trƣờng B. bằng ba lần năng lƣợng điện trƣờng

C. bằng bốn lần năng lƣợng điện trƣờng D. bằng năng lƣợng từ trƣờng

Câu 42: Trong mạch dao động LC lí tƣởng, khi năng lƣợng điện trƣờng gấp ba lần năng lƣợng từ trƣờng thì độ lớn điện tích q là

A. q = Q

0

/ 2 B. q = Q

0

/3 C. q = 3Q

0

/2 D. q = 3Q

0

/4

Câu 43: Trong mạch LC lí tƣởng, khi năng lƣợng điện trƣờng gấp ba lần năng lƣợng từ trƣờng thì cđdđ của mạch đƣợc cho bởi

A. i = I

0

/ 2 B. i = 3I

0

/2 C. i = 3I

0

/4 D. i = I

0

/2

Câu 44: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q

0

. Điện tích của tụ điện khi năng lƣợng từ

trƣờng gấp 3 lần năng lƣợng điện trƣờng là

A. q = ± Q

0

/3 B. q = ± Q

0

/4 C. q = ± Q

0

2/2 D. q = ± Q

0

/2

Câu 45: Một mạch dao động LC lí tƣởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến thời

điểm mà cđdđ trong mạch đạt giá trị cực đại là:

A. Δt = T/2. B. Δt = T/6. C. Δt = T/4. D. Δt = T.

Câu 46: Một mạch dao động LC lí tƣởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ khi cđdđ trong mạch cực đại đến thời

điểm mà điện tích giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại là

A. Δt = T/2. B. Δt = T/4. C. Δt = T/3. D. Δt = T/6.

Câu 47: Một mạch dao động LC lí tƣởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến thời

điểm mà năng lƣợng điện trƣờng bằng năng lƣợng từ trƣờng là

A. Δt = T/2. B. Δt = T/6. C. Δt = T/4. D. Δt = T/8.

Câu 48: Một mạch dao động LC lí tƣởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ thời điểm năng lƣợng điện trƣờng

bằng năng lƣợng từ trƣờng đến thời điểm mà năng lƣợng điện trƣờng của mạch đạt giá trị cực đại là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 93 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. Δt = T/2. B. Δt = T/4. C. Δt = T/12. D. Δt = T/8.

Câu 49: Một mạch dao động LC lí tƣởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ thời điểm năng lƣợng điện trƣờng

bằng 3 lần năng lƣợng từ trƣờng đến thời điểm mà năng lƣợng điện trƣờng của mạch đạt giá trị cực đại là

A. Δt = T/6. B. Δt = T/4. C. Δt = T/12. D. Δt = T/2.

Câu 50: Một mạch dao động LC lí tƣởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ thời điểm năng lƣợng từ trƣờng bằng

3 lần năng lƣợng điện trƣờng đến thời điểm mà năng lƣợng điện trƣờng của mạch đạt giá trị cực đại là

A. Δt = T/6. B. Δt = T/4. C. Δt = T/12. D. Δt = T/2.

Câu 51: Xét mạch dao động lí tƣởng LC. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lƣợng điện trƣờng cực đại đến lúc năng lƣợng từ

trƣờng cực đại là

A. Δt = π LC B. Δt = π LC/4 C. Δt = π LC/2 D. Δt = 2π LC

Câu 52: Cho mạch dao động lí tƣởng LC. Khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm năng lƣợng điện trƣờng cực đại đến thời điểm

năng lƣợng từ trƣờng gấp 3 lần năng lƣợng điện trƣờng là

A. Δt = π LC/3 B. Δt = π LC/4 C. Δt = π LC/2 D. Δt = 2π LC

Câu 53: Cho mạch dao động lí tƣởng LC. Khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm năng lƣợng điện trƣờng cực đại đến thời điểm

năng lƣợng từ trƣờng bằng năng lƣợng điện trƣờng là

A. Δt = π LC/6 B. Δt = π LC/8 C. Δt = π LC/4 D. Δt = π LC/2

Câu 54: Một mạch dao động LC có hệ số tự cảm của cuộn dây là L = 5 (mH), điện dung của tụ điện là C = 50 (μF). Khoảng thời gian

ngắn nhất kể từ thời điểm tụ bắt đầu phóng điện đến thời điểm năng lƣợng của mạch tập trung hoàn toàn ở cuộn cảm là

A. Δt = π/1000 (s) B. Δt = π/2000 (s) C. Δt = π/3000 (s) D. Δt = π/4000 (s)

Câu 55: Cho một mạch dao động lí tƣởng LC. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm cđdđ chạy trong cuộn dây đạt cực đại đến

thời điểm mà năng lƣợng từ trƣờng của mạch bằng năng lƣợng điện trƣờng là 10

–6

(s). Chu kỳ dao động của mạch là

A. T = 10

–6

(s). B. T = 4.10

–6

(s). C. T = 3.10

–6

(s). D. T = 8.10

–6

(s).

Câu 56: Mạch dao động LC lí tƣởng dao động với tần số riêng f

o

= 1 MHz. Năng lƣợng từ trƣờng trong mạch có giá trị bằng nửa giá

trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là

A. Δt = 1 (μs). B. Δt = 0,5 (μs). C. Δt = 0,25 (μs). D. Δt = 2 (μs).

Câu 57: Một tụ điện có điện dung C = 10

-3

/2π (F) đƣợc nạp một lƣợng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây

thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π (H). Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng

lƣợng từ trƣờng của cuộn dây bằng 3 lần năng lƣợng điện trƣờng trong tụ?

A. Δt = 1/300 (s). B. Δt = 5/300 (s). C. Δt = 1/100 (s). D. Δt = 4/300 (s).

Câu 58: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung C = 0,1/π (μF). Tính

khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U

0

đến lức hiệu điện thế trên tụ u = U

0

/2?

A. Δt = 3 (μs). B. Δt = 1 (μs). C. Δt = 2 (μs). D. Δt = 6 (μs).

Câu 59: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10

–6

(s), khoảng thời gian ngắn

nhất để năng lƣợng điện trƣờng lại bằng năng lƣợng từ trƣờng

A. Δt = 2,5.10

–5

(s). B. Δt = 10

–6

(s). C. Δt = 5.10

–7

(s). D. Δt = 2,5.10

–7

(s).

Câu 60: Một mạch dao động LC lí tƣởng có L = 2 (mH), C = 8 (pF), lấy π

2

= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc tụ bắt đầu phóng điện

đến thời điểm mà năng lƣợng điện trƣờng của mạch bằng ba lần năng lƣợng từ trƣờng là

A. Δt = 2.10

–7

(s). B. Δt = 10

–7

(s). C. Δt = 10

-5

/75 s D. Δt = 10

-6

/15 s

Câu 61: Trong mạch dao động tụ điện đƣợc cấp một năng lƣợng W = 1 (μJ) từ nguồn điện một chiều có suất điện động e = 4 V. Cứ

sau những khoảng thời gian nhƣ nhau Δt = 1 (μs) thì năng lƣợng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm L

của cuộn dây ?

A. L = 34/π

2

(μH). B. L = 35/π

2

(μH). C. L = 32/π

2

(μH). D. L = 30/π

2

(μH).

Câu 62: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có

suất điện động e = 6 V cung cấp cho mạch một năng lƣợng W = 5 (μJ) thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 1 (μs) dòng điện

trong mạch triệt tiêu. Giá trị của L là

A. L = 3/π

2

(μH). B. L = 2,6/π

2

(μH). C. L = 1,6/π

2

(μH). D. L = 3,6/π

2

(μH).

Câu 63: Mạch dao động LC lí tƣởng, cđdđ tức thời trong mạch biến thiên theo phƣơng trình i = 0,04cos(ωt) A. Xác định giá trị của C

biết rằng, cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất Δt = 0,25 (μs) thì năng lƣợng điện trƣờng và năng lƣợng từ trƣờng bằng nhau và

bằng 0,8/π

(μJ).

A. C = 125/π

2

(pF). B. C = 100/π

2

(pF). C. C = 120/π

2

(pF). D. C =25/π

2

(pF).

Câu 64: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phƣơng trình q = Q

0

cos(2πt/T+π). Tại thời điểm t = T/4, ta có

A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. dòng điện qua cuộn dây bằng 0.

C. điện tích của tụ cực đại. D. năng lƣợng điện trƣờng cực đại.

Câu 65: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC đƣợc hình thành là do hiện tƣợng nào sau đây?

A. Hiện tƣởng cảm ứng điện từ. B. Hiện tƣợng tự cảm. C. Hiện tƣởng cộng hƣởng điện. D. Hiện tƣợng từ hoá.

Câu 66: Chọn kết luận đúng khi so sánh dao động tự do của cllx và dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC?

A. Khối lƣợng m của vật nặng tƣơng ứng với hệ số tự cảm L của cuộn dây. B. Gia tốc a ứng với cđdđ i.

C. Độ cứng k của lò xo tƣơng ứng với điện dung C của tụ điện. D. Vận tốc v tƣơng ứng với điện tích q.

Câu 67: Khi so sánh dao động của cllx với dao động điện từ trong trƣờng hợp lí tƣởng thì độ cứng của lò xo tƣơng ứng với

A. hệ số tự cảm L của cuộn dây. B. nghịch đảo điện dung C của tụ điện.

C. điện dung C của tụ điện. D. điện tích q của bản tụ điện.

Câu 68: Tụ điện có điện dung C, đƣợc tính điện đến điện tích cực đại Qmax rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có độ tự cảm L thì dòng

điện cực đại trong mạch là

A. I

max

= Q

max

. LC B. I

max

= Q

max

. C L / C. I

max

= Q

max

/ LC D. I

max

= Q

max

. L C /

Câu 69: Trong mạch dao động LC lí tƣởng với L = 2,4 mH; C = 1,5 mF. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà năng

lƣợng từ trƣờng bằng 5 lần năng lƣợng điện trƣờng là? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 94 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 1,76 ms. B. 1,6 ms. C. 1,54 ms. D. 1,33 ms.

Câu 70: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I

max

là dòng điện cực đại

trong mạch, hiệu điện thế cực đại U

max

giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax nhƣ thế nào? Hãy chọn kết quả đúng

A. U

Cmax

= I

max

C L  / B. U

Cmax

= I

max

C L / C. U

Cmax

= I

max

C L  2 / D. Một giá trị khác.

Câu 71: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q

0

và cđdđ cực đại trong mạch là I

0

thì chu kỳ dao động

điện từ trong mạch là:

A. T=2πQ

0

/I

0

B. T=2π(Q

0

I

0

)

2

C. T=2πI

0

/Q

0

D. T=2πQ

0

I

0

Câu 72: Trong mạch dao động LC lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lƣợng điện trƣờng giảm từ

cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 2.10

-4

s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên tụ giảm triệt tiêu là

A. 2.10

-4

s. B. 4.10

-4

s. C. 8.10

-4

s. D. 6.10

-4

s.

Câu 73: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C. Nếu gọi I

0

dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế

cực đại U

0C

giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I

0

nhƣ thế nào?

A. U

0C

= I

0

C L 2 / B. U

0C

= I

0

C L / C. U

0C

= I

0

L C / D. U

0C

= I

0

L C 2 /

Câu 74: Trong mạch dao động LC lí tƣởng với L = 2,4 mH; C = 1,5 mF. Gọi I

0

là cđdđ cực đại trong mạch. Khoảng thời gian ngắn

nhất giữa hai lần liên tiếp mà i = I

0

/3 là

A. 4,76 ms. B. 0,29 ms. C. 4,54 ms. D. 4,67 ms.

Câu 75: Gọi I

0

là giá trị dòng điện cực đại, U

0

là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công

thức đúng liên hệ giữa I

0

và U

0

.

A. U

0

= I

0

LC B. I

0

= U

0

C L / C. U

0

= I

0

C L / D. I

0

= U

0

LC

Câu 76: Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ trƣờng cực đại với năng lƣợng

điện trƣờng cực đại là

A.

2

0

2

0

CU LI  B.

2

0

2

0

CU LI  C.

2

0

2

0

CU LI  D. W =

2

0

2

0

CU LI 

Câu 77: Một mạch dao động điện từ LC lí tƣởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản

tụ là 2.10

-6

C, cđdđ cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. 10

-6

/3 s B. 10

-3

/3 s C. 4.10

-7

s D. 4.10

-5

s

Câu 78: Trong mạch dao động LC lí tƣởng với điện tích cực đại trên tụ là Q

0

. Trong một nửachu kỳ, khoảng thời gian mà độ lớn điện

tích trên tụ không vƣợt quá 0,5Q

0

là 4 μs. Năng lƣợng điện trƣờng biến thiên với chu kỳ bằng

A. 1,5 μs. B. 6 μs. C. 12 μs. D. 8 μs.

Câu 79: Trong mạch điện dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm W

t

= nW

đ

đƣợc tính theo biểu thức:

A. i=ωI

0

/ 1 n  B. i=Q

0

/ 1 n  C. i=I

0

/ 1 n  D. i=I

0

/2ω 1 n 

Câu 80: Trong mạch điện dao động điện từ LC, điện tích trên tụ tại thời điểm W

đ

= W

t

/n

đƣợc tính theo biểu thức:

A. q=Q

0

/ 1 n  B. q=2Q

0

/ωC 1 n  C. q=ωQ

0

/ 1 n  D. q=2Q

0

/ 1 n 

Câu 81: Trong mạch điện dao động điện từ LC, hiệu điện thế trên tụ tại thời điểm W

đ

= W

t

/n

đƣợc tính theo biểu thức:

A. u=0,5U

0

1 n  B. 1

0

  n U u C. 1 2

0

  n U u D. q=Q

0

1 n  /ω

Câu 82: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo công thức: q = Q

0

cosωt. Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng

lƣợng trong mạch LC sau đây:

A. Năng lƣợng điện: W

đ

=

C

Q

2

2

0

sin

2

ωt B. Năng lƣợng từ: W

t

=

C

Q

2

2

0

cos

2

ωt

C. Năng lƣợng dao động: W =

2

2

0

LI

=

C

Q

2

2

0

D. Năng lƣợng dao động: W = W

đ

+ W

t

=

C

Q

4

2

0

Câu 83: Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức: q = - Q

0

cosωt thì năng lƣợng tức thời của

cuộn cảm và của tụ điện lần lƣợt là:

A. W

t

=

1

2

2

2

0

Q sin

2

ωt và W

đ

=

C

Q

2

2

0

cos

2

ωt B. W

t

=

1

2

2

2

0

Q sin

2

ωt và W

đ

=

C

Q

2

0

cos

2

ωt

C. W

t

=

C

Q

2

2

0

sin

2

ωtvà W

đ

=

C

Q

2

2

0

cos

2

ωt D. W

t

=

C

Q

2

0

cos

2

ωt và W

đ

=

1

2

2

2

0

Q sin

2

ωt

Câu 84: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4μF . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ

là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lƣợng từ trƣờng của mạch là:

A. 2,88.10

-4

J B. 1,62.10

-4

J C. 1,26.10

-4

J D. 4,5.10

-4

J

Câu 85: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U

0

= 12 V. Điện dung của tụ điện là C = 4 μF. Năng lƣợng

từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là

A. 1,26.10

-4

J B. 2,88.10

-4

J C. 1,62.10

-4

J D. 0,18.10

-4

J

Câu 86: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng lƣợng điện trƣờng bằng

1/3 năng lƣợng từ trƣờng bằng:

A. 3 nC B. 4,5 nC C. 2,5 nC D. 5 nC

Câu 87: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm năng lƣợng điện

trƣờng bằng 1/3 năng lƣợng từ trƣờng bằng:

A. 5 2 V B. 2 5 V C. 10 2 V D. 2 2 V

Câu 88: Mạch dao động LC có dòng điện cực đại qua mạch là 12 mA. Dòng điện trên mạch vào thời điểm năng lƣợng từ trƣờng bằng

3 năng lƣợng điện trƣờng bằng:

A. 4 mA B. 5,5 mA C. 2 mA D. 6 mA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 95 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 89: Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 μH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120 mV.

Tổng năng lƣợng điện từ của mạch là

A. 144.10

-14

J B. 24.10

-12

J C. 288.10

-4

J D. Tất cả đều sai

Câu 90: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5 μH . Cđdđ cực đại trong mạch là 2A. Khi cđdđ tức thời trong mạch là 1A thì

năng lƣợng điện trƣờng trong mạch là

A. 7,5.10

-6

J. B. 75.10

-4

J. C. 5,7.10

-4

J. D. 2,5.10

-5

J.

Câu 91: Mạch LC gồm tụ C = 5 μF, cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.10

-5

C. Cđdđ cực đại trong mạch là

A. 0,4A. B. 4A C. 8A D. 0,8A.

Câu 92: Tính độ lớn của cđdđ qua cuộn dây khi năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện bằng 3 lần năng lƣợng từ trƣờng của cuộn dây.

Biết cƣờng độ cực đại khi qua cuộn dây là 36 mA

A. 18mA B. 12mA C. 9mA D. 3mA.

Câu 93: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C = 40 μF. Hiệu điện thế cực

đại giữa hai bản tụ là 50V. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng:

A. 0,25A. B. 1A C. 0,5A D. 0,5 2 A.

Câu 94: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế

4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cđdđ hiệu dụng trong mạch là :

A. I = 3,72mA B. I = 4,28mA C. I = 5,20mA D. I = 6,34mA

Câu 95: Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 80μH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ

điện là U

0

= 1,5V. Tính cđdđ hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA

Câu 96: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của

mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cƣờng độ cực đại trong mạch là:

A. 7,5 2 mA B. 7,5 2 A C. 15mA D. 0,15A

Câu 97: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 80μF. Cđdđ qua mạch có

biểu thức: i =0,5 2cos100πt (A). Ở thời điểm năng lƣợng từ trƣờng gấp 3 lần năng lƣợng điện trƣờng trong mạch thì hiệu điện thế

giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

A. 12 2 V B. 25 V. C. 25 2 V D. 50 V.

Câu 98: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện

thế ở hai đầu tụ là 4V thì cđdđ trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là:

A. 4V B. 5V C. 2 5 V D. 5 2 V

Câu 99: Trong mạch dao động LC lý tƣởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lƣợng từ

trƣờng bằng 3 lần năng lƣợng điện trƣờng là 10

-4

s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là:

A. 3.10

-4

s B. 9.10

-4

s C. 6.10

-4

s D. 2.10

-4

s

Câu 100: Trong mạch dao động LC lý tƣởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q

0

và dòng điện cực đại

qua cuộn cảm là I

0

. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I

0

/n thì điện tích một bản tụ có độ lớn:

A. q=q

0 1

2

 n

/2n B. q=q

0 1 2

2

 n

/n C. q=q

0 1 2

2

 n

/2n D. q=q

0 1

2

 n

/n

CHỦ ĐỀ 3: MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM

Câu 1: Mạch dao động LC lí tƣởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C

1

thì tần số dao động riêng của mạch là

f

1

=75MHz. Khi thay tụ C

1

bằng tụ C

2

thì f

2

=100MHz. Nếu dùng tụ C

1

nối tiếp với C

2

thì tần số dao động riêng f của mạch là

A. 125 MHz. B. 175 MHz. C. 25 MHz. D. 87,5 MHz.

Câu 2: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f

1

=6 kHz. Khi mắc tụ điện có điện dung C

2

với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f

2

=8 kHz. Khi mắc C

1

song song C

2

với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:

A. f = 4,8 kHz. B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.

Câu 3: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C

1

thì tần số dao động điện từ là f

1

=30 kHz; khi dùng tụ điện

có điện dung C

2

thì tần số dao động điện từ là f

2

=40 kHz . Khi dùng hai tụ điện C

1

và C

2

ghép song song thì tần số dao động điện từ là

A. 38 kHz . B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.

Câu 4: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong

mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần

số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.

Câu 5: Một mạch dao động LC lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C

1

thì

tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C

2

thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C

1

+ C

2

thì tần số

dao động riêng của mạch là

A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.

Câu 6: Mạch dao động lý tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Khi

C=C

1

thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C

2

thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=

C

1

C

2

/(C

1

+ C

2

) thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.

Câu 7: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C

1

, C

2

(với C

1

> C

2

). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C

1

và C

2

mắc nối tiếp thì tần

số dao động của mạch là 50 MHz, khi mạch gồm cuộn cảm với C

1

và C

2

mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24 MHz. Khi

mạch dao động gồm cuộn cảm với C

1

thì tần số dao động của mạch là

A. 25 MHz. B. 35 MHz. C. 30 MHz. D. 40 MHz.

Câu 8: Cho 2 mạch dao động tự do có các thông số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có các thông số (L, C’) tần

số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thông số (L’, C) thì tần số riêng là :

A. 2f/3 B. 27f/8 C. 9f/4 D. 4f /9 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 96 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

1

để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của

mạch là 20 MHz Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L

2

thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L

3

=4L

1

+7L

2

thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz.

Câu 10: Hai tụ điện C

1

= C

2

mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra

và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua

cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, ngƣời ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C

2

hở. Kể từ đó, hiệu

điện thế cực đại trên tụ còn lại C

1

là:

A. 3 3 B. 3 5 C. 3. D. 2

CHỦ ĐỀ. SÓNG ĐIỆN TỪ

CHỦ ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA ĐIỆN TỪ TRƢỜNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng

A. có các đƣờng sức bao quanh các đƣờng sức từ. B. có các đƣờng sức không khép kín.

C. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. D. của các điện tích đứng yên.

Câu 2: Khi một điện trƣờng biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra

A. điện trƣờng xoáy. B. từ trƣờng xoáy. C. một dòng điện. D. từ trƣờng và điện trƣờng biến thiên.

Câu 3: Tìm phát biểu sai về điện từ trƣờng.

A. Một từ trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trƣờng xoáy ở các điểm lân cận.

B. Một điện trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trƣờng xoáy ở các điểm lân cận.

C. Điện trƣờng và từ trƣờng không đổi theo thời gian cũng có các đƣờng sức là những đƣờng cong khép kín.

D. Đƣờng sức của điện trƣờng xoáy là các đƣờng cong kín bao quanh các đƣờng sức của từ trƣờng biến thiên.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trƣờng?

A. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng có đƣờng sức là những đƣờng cong kín.

B. Khi một từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy.

C. Từ trƣờng xoáy là từ trƣờng có đƣờng sức là những đƣờng cong không kín.

D. Khi một điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng xoáy.

Câu 5: Khi nói về điện từ trƣờng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trƣờng trong không gian xung quanh nó.

B. Từ trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra điện trƣờng biến thiên.

C. Điện từ trƣờng lan truyền trong chân không với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.

D. Điện trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra từ trƣờng biến thiên.

Câu 6: Khi nói về điện từ trƣờng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đƣờng sức của điện trƣờng xoáy giống nhƣ đƣờng sức điện trƣờng do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.

B. Đƣờng sức từ trƣờng của từ trƣờng xoáy là các đƣờng cong kín bao quanh các đƣờng sức điện trƣờng.

C. Một từ trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trƣờng xoáy.

D. Một điện trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trƣờng xoáy.

Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Tại mỗi điểm bất kì trên phƣơng truyền, vectơ cƣờng độ điện trƣờng E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với nhau và cả hai

đều vuông góc với phƣơng truyền sóng.

B. Vectơ E

có thể hƣớng theo phƣơng truyền sóng và vectơ B

vuông góc với vectơ E

.

C. Vectơ B

có thể hƣớng theo phƣơng truyền sóng và vectơ E

vuông góc với vectơ B

.

D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ E

và B

đều không có hƣớng cố định.

Câu 8: Nhận xét nào dƣới đây là đúng? Sóng điện từ

A. là sóng dọc giống nhƣ sóng âm. B. là sóng dọc nhƣng có thể lan truyền trong chân không.

C. là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trƣờng kể cả chân không.

D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.

Câu 9: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ?

A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio).

C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lƣợng.

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền đƣợc trong chân không.

Câu 11: Điều nào sau đây không đúng đối với sóng điện từ?

A. Có tốc độ khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. B. Cho hiện tƣợng phản xạ và khúc xạ nhƣ ánh sáng.

C. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trƣờng và từ trƣờng dao động. D. Sóng điện từ mang năng lƣợng.

Câu 12: Sóng điện từ

A. lan truyền trong mọi môi trƣờng rắn, lỏng, khí với vận tốc c=3.10

8

m/s. B. là sóng dọc

C. không truyền đƣợc trong chân không. D. là sóng ngang.

Câu 13: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng.

B. Sóng điện từ chỉ truyền đƣợc trong môi trƣờng vật chất đàn hồi. C. Sóng điện từ là sóng ngang.

D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c=3.10

8

m/s.

Câu 14: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A. Trong sóng điện từ, điện trƣờng và từ trƣờng biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ.

B. Trong sóng điện từ, điện trƣờng và từ trƣờng luôn dao động lệch pha nhau π/2. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 97 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trƣờng biến thiên theo thời gian.

Câu 15: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dƣới đây?

A. Phản xạ. B. Truyền đƣợc trong chân không. C. Mang năng lƣợng. D. Khúc xạ.

Câu 16: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trƣờng biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trƣờng và

từ trƣờng của điện từ trƣờng trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cƣờng độ điện trƣờng và cảm ứng từ cùng phƣơng và cùng độ lớn.

B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trƣờng và từ trƣờng luôn luôn dao động ngƣợc pha.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trƣờng và từ trƣờng luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D. Điện trƣờng và từ trƣờng biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 17: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trƣờng biến thiên theo thời gian.

B. Trong sóng điện từ, điện trƣờng và từ trƣờng luôn dao động lệch pha nhau π/2.

C. Trong sóng điện từ, điện trƣờng và từ trƣờng biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

Câu 18: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cƣờng độ điện trƣờng và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phƣơng.

B. Sóng điện từ truyền đƣợc trong môi trƣờng vật chất và trong chân không.

C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng.

Câu 19: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì

A. vectơ E

cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

vuông góc với vectơ cƣờng độ điện trƣờng E

.

B. vectơ cƣờng độ điện trƣờng E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng.

C. vectơ cƣờng độ điện trƣờng E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với phƣơng truyền sóng.

D. vectơ cảm ứng từ B

cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng còn vectơ cƣờng độ điện trƣờng E

vuông góc với vectơ cảm ứng từ B

.

Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng.

B. Sóng điện từ truyền đƣợc trong môi trƣờng vật chất và trong chân không.

C.Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cƣờng độ điện trƣờng và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phƣơng.

D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng.

B. Sóng điện từ truyền đƣợc trong môi trƣờng vật chất và trong chân không.

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cƣờng độ điện trƣờng và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phƣơng.

D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là saikhi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cƣờng độ điện trƣờng luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cƣờng độ điện trƣờng luôn cùng phƣơng với vectơ cảm ứng từ.

D. Sóng điện từ lan truyền đƣợc trong chân không.

Câu 23: Sóng điện từ

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trƣờng lan truyền trong không gian.

C. có thành phần điện trƣờng và thành phần từ trƣờng tại một điểm dao động cùng phƣơng.

D. không truyền đƣợc trong chân không.

Câu 24: Trong sóng điện từ, dao động của điện trƣờng và của từ trƣờng tại một điểm luôn luôn

A.ngƣợc pha nhau. B. lệch pha nhau π/4. C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau π/2.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ truyền đƣợc trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền đƣợc trong chất rắn.

C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.

D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trƣờng và của từ trƣờng tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

Câu 26: Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ mang năng lƣợng. B. Sóng điện từ là sóng ngang.

C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. D. Sóng điện từ không truyền đƣợc trong chân không.

Câu 27: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phƣơng truyền có phƣơng thẳng đứng hƣớng lên. Vào thời điểm t, tại

điểm M trên phƣơng truyền, vectơ B

đang có độ lớn cực đại và hƣớng về phía Nam. Khi đó vectơ E

A. độ lớn cực đại và hƣớng về phía Tây. B.độ lớn bằng không.

C.độ lớn cực đại và hƣớng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hƣớng về phía Đông.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trƣờng?

A. Khi từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy.

B. Khi điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng.

C. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng mà các đƣờng sức là những đƣờng cong có điểm đầu và điểm cuối.

D. Từ trƣờng có các đƣờng sức từ bao quanh các đƣờng sức của điện trƣờng biến thiên.

Câu 29: Trong điện từ trƣờng, các vectơ cƣờng độ điện trƣờng và vectơ cảm ứng từ luôn

A. cùng phƣơng, ngƣợc chiều. B. cùng phƣơng, cùng chiều. C. có phƣơng vuông góc với nhau. D. có phƣơng lệch nhau góc 45

0

.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện trƣờng tĩnh là điện trƣờng có các đƣờng sức điện xuất phát từ điện tích dƣơng và kết thúc ở điện tích âm.

B. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng có các đƣờng sức điện là các đƣờng cong kín. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 98 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Từ trƣờng tĩnh là từ trƣờng do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.

D. Từ trƣờng xoáy là từ trƣờng có các đƣờng sức từ là các đƣờng cong kín

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Một từ trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trƣờng xoáy ở các điểm lân cận.

B. Một điện trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trƣờng ở các điểm lân cận.

C. Điện trƣờng và từ trƣờng không đổi theo thời gian cùng có các đƣờng sức là những đƣờng cong khép kín.

D. Đƣờng sức của điện trƣờng xoáy là các đƣờng cong kín bao quanh các đƣờng sức từ của từ trƣờng biến thiên

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trƣờng?

A. Khi một điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng xoáy.

B. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng có các đƣờng sức là những đƣờng cong.

C. Khi một từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng.

D. Từ trƣờng xoáy có các đƣờng sức từ bao quanh các đƣờng sức điện.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trƣờng?

A. Một từ trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trƣờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.

B. Một điện trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trƣờng xoáy ở các điểm lân cận.

C. Điện trƣờng và từ trƣờng xoáy có các đƣờng sức là đƣờng cong kín.

D. Đƣờng sức của điện trƣờng xoáy là các đƣờng cong kín bao quanh các đƣờng sức từ của từ trƣờng biến thiên.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trƣờng?

A. Điện trƣờng trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trƣờng giống từ trƣờng của một nam châm hình chữ U.

B. Sự biến thiên của điện trƣờng giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trƣờng giống từ trƣờng đƣợc sinh ra bởi dòng điện trong dây

dẫn nối với tụ.

C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hƣớng của các điện tích trong lòng tụ điện.

D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trƣờng vật chất kể cả chân không.

B. Sóng điện từ mang năng lƣợng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa

D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B

và E

vuông góc với nhau và vuông góc với phƣơng truyền sóng.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trƣờng hoặc từ trƣờng biến thiên.

B. Sóng điện từ mang năng lƣợng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa

D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trƣờng lan truyền trong không gian dƣới dạng sóng.

B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.

D. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.

Câu 38: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ B

và vectơ E

luôn luôn

A. dao động ngƣợc pha với nhau. B. trùng phƣơng và vuông góc với phƣơng truyền sóng.

C. dao động cùng pha với nhau. D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lƣợng.

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền đƣợc trong chân không.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lƣợng.

C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 41: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dƣới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?

A. Mang năng lƣợng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền đƣợc trong chân không.

Câu 42: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tƣợng cộng hƣởng điện trong mạch LC. B. hiện tƣợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.

C. hiện tƣợng hấp thụ sóng điện từ của môi trƣờng. D. hiện tƣợng giao thoa sóng điện từ.

Câu 43: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 1 µF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 25

mH. Mạch dao động trên có thể bắt đƣợc sóng vô tuyến thuộc dải

A. sóng trung. B. sóng dài. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn.

Câu 44: Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng vô tuyến thì

A. Bƣớc sóng giảm, tần số giảm. B. Năng lƣợng tăng, tần số giảm. C. Bƣớc sóng giảm, tần số tăng D. Năng lƣợng giảm, tần số tăng.

Câu 45: Sóng cực ngắn vô tuyến có bƣớc sóng vào cỡ

A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét.

Câu 46: Sóng điện từ nào sau đây đƣợc dùng trong việc truyền thông tin trong nƣớc?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 47: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 48: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 49: Sóng nào sau đây đƣợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 50: Chọn câu đúng khi nói về sóng vô tuyến?

A. Sóng ngắn có năng lƣợng nhở hơn sóng trung. B. Bƣớc sóng càng dài thì năng lƣợng sóng càng lớn.

C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày. D. Sóng dài bị nƣớc hấp thụ rất mạnh. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 99 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHỦ ĐỀ 2: BƢỚC SÓNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 30 µH và một tụ điện có điện

dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng là

A. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D. 2260 m.

Câu 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 µH. Lấy π

2

= 10. Bƣớc sóng điện từ

mà mạch thu đƣợc là:

A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m.

Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 30 µH điện trở không đáng kể và một tụ điện

điều chỉnh đƣợc. Để bắt đƣợc sóng vô tuyến có bƣớc sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây?

A. 135 µF B. 100 pF. C. 135 nF. D. 135 pF.

Câu 4: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 µH và C = 1800pF. Nó có thể thu đƣợc sóng vô tuyến

điện với bƣớc sóng bằng bao nhiêu?

A. 100 m. B. 50 m. C. 113 m. D. 113 mm.

Câu 5: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm L = 25 µH. Tụ điện của mạch phải có điện dung bằng bao

nhiêu để máy bắt đƣợc sóng 100 m?

A. 100 pF. B. 113 pF. C. 100 µF. D. 113 µF.

Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56 pF đến 667 pF. Muốn cho máy thu bắt

đƣợc các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào?

A. Từ 8 µH trở lên. B. Từ 2,84 mH trở xuống. C. Từ 8 µH đến 2,84 mH. D. Từ 8 mH đến 2,84 µH.

Câu 7: Mạch dao động LC dùng để phát ra sóng điện từ có L = 0,25 µH phát ra dải sóng có tần số f = 100 MHz . Lấy c=3.10

8

m/s;

π

2

=10. Bƣớc sóng của sóng điện từ mạch phát ra và điện dung của tụ điện có giá trị

A. 3 m; 10 pF B. 3 m; 1 pF C. 0,33 m; 1 pF D. 0,33 m; 10 pF

Câu 8: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

=60m; Khi mắc tụ điện có điện dung

C

2

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

=80m. Khi mắc nối tiếp C

1

và C

2

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng

có bƣớc sóng là:

A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m.

Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

=60m; Khi mắc tụ điện có điện dung

C

2

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

=80m. Khi mắc C

1

song song C

2

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng

có bƣớc sóng là:

A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m.

Câu 10: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu đƣợc sóng điện từ có

bƣớc sóng 100 m. Để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 300 m ngƣời ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’

bằng bao nhiêu và mắc thế nào ?

A. Mắc song song và C’ = 8C. B. Mắc song song và C’ = 9C. C. Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D. Mắc nối tiếp và C’ = 9C.

Câu 11: Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bƣớc sóng λ=10/3 m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng c=3.10

8

m/s.

Sóng cực ngắn đó có tần số bằng

A. 90 MHz B. 60 MHz C. 100 MHz D. 80 MHz

Câu 12: Dụng cụ nào dƣới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy tivi. B. Cái điều khiển tivi. C. Máy thu thanh. D. Điện thoại di động.

Câu 13: Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tƣợng

A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hƣởng dao động điện từ. C. khúc xạ sóng điện từ. D. phản xạ sóng điện từ.

Câu 14: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)

A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu

Câu 15: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu đƣợc sóng điện từ

có bƣớc sóng 20 m. Để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 40 m, ngƣời ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên

một tụ điện có điện dung C' bằng

A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Câu 16: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10

8

m/s có bƣớc sóng là

A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.

Câu 17: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi

là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm

tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện đƣợc số dao động toàn phần là

A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.

Câu 18: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C

0

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L. Máy này thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 20 m. Để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C

0

của mạch dao động một tụ điện có điện dung

A. C = C

0

. B. C = 2C

0

. C. C = 8C

0

. D. C = 4C

0

.

Câu 19: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dƣới đây?

A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.

Câu 20: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C

1

= 10 pF đến C

2

= 370

pF tƣơng ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0

0

đến 180

0

. Tụ điện đƣợc mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 µH để

tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 18,84 m thì phải xoay tụ đến vị trí ứng với góc quay

A. 20

0

. B. 30

0

. C. 40

0

. D. 60

0

.

Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1/108π

2

mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo

góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi đƣợc từ 0 đến 180

o

. Mạch thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 20 m khi α gần bằng

A. 85

o

. B. 90

0

. C. 120

0

. D. 75

0

. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 100 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 22: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tƣởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, còn tụ

điện có điện dung C thay đổi đƣợc. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ

có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C

1

= 2.10

-6

F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do

sóng điện từ tạo ra là E

1

= 4μV. Khi điện dung của tụ điện là C

2

= 8.10

-6

F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra

A. 0,5 μV B. 1 μV C. 1,5 μV D. 2 ΜV

Câu 23: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu đƣợc sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ

f

1

đến f

2

(với f

1

< f

2

). Chọn biểu thức đúng ?

A.

2

1

2 2

2

2

2

1

2

1

Lf

C

Lf  

  B.

2

2

2 2

1

2

2

1

2

1

Lf

C

Lf  

  C.

2

2

2 2

1

2

2

1

2

1

Lf

C

Lf  

  D.

2

1

2 2

2

2

2

1

2

1

Lf

C

Lf  

 

Câu 24: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điệnvới điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu đƣợc sóng điện từ

có bƣớc sóng λ= 20 m. để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng λ′= 40 m, ngƣời ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động

trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A. C’ = 4C B. C’ = C C. C’ = 3C D. C’ = 2C

Câu 25: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ

là 20 nF thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng 40 m. Nếu muốn thu đƣợc bƣớc sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

A. tăng 4 nF. B. tăng 6 nF. C. tăng 25 nF. D. tăng 45 nF.

Câu 26: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ

là 50 nF thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng λ = 50 m. Nếu muốn thu đƣợc bƣớc sóng λ = 30m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

A. giảm 30 nF. B. giảm 18 nF. C. giảm 25 nF. D. giảm 15 nF.

Câu 27: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ

là 60 nF thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng λ = 30 m. Nếu muốn thu đƣợc bƣớc sóng λ = 60m thì giá trị điện dung của tụ điện khi đó là

A. 90 nF. B. 80 nF. C. 240 nF. D. 150 nF.

Câu 28: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ

là 60 nF thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng λ = 30 m. Nếu muốn thu đƣợc bƣớc sóng λ = 60m thì ngƣời ta ghép tụ C′với tụ C. Cho biết

cách ghép hai tụ trên, và giá trị điện dung của tụ C′ là bao nhiêu?

A. ghép hai tụ song song, C′= 240 nF. B. ghép hai tụ song song, C′= 180 nF.

C. ghép hai tụ nối tiếp, C′= 240 nF. D. ghép hai tụ nối tiếp, C′= 180 nF.

Câu 29: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ

là 90 nF thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng λ = 60 m. Nếu muốn thu đƣợc bƣớc sóng λ = 40m thì ngƣời ta ghép tụ C’ với tụ C. Cho biết

cách ghép hai tụ trên, và giá trị điện dung của tụ C’ là bao nhiêu?

A. ghép hai tụ song song, C′= 130 nF. B. ghép hai tụ song song, C′= 72 nF.

C. ghép hai tụ nối tiếp, C′= 50 nF. D. ghép hai tụ nối tiếp, C′= 72 nF.

Câu 30: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

= 60 m; khi mắc tụ điện có điện

dung C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

= 80 m. Khi mắc nối tiếp C

1

và C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng

cóA. λ= 48 m. B. λ= 70 m. C. λ= 100 m. D. λ= 140 m.

Câu 31: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

= 60 m; khi mắc tụ điện có điện

dung C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

= 80 m. Khi mắc C

1

song song C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng

cóA. λ= 48 m. B. λ= 70 m. C. λ= 100 m. D. λ= 140 m.

Câu 32: Máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tƣởng, với tụ C có giá trị C

1

thì sóng bắt đƣợc có bƣớc sóng λ

1

=

300 m, với tụ C có giá trị C

2

thì sóng bắt đƣợc có bƣớc sóng λ

2

= 400 m. Khi tụ C gồm tụ C

1

mắc nối tiếp với tụ C

2

thì bƣớc sóng

A. λ= 500 m. B. λ= 240 m. C. λ= 700 m. D. λ= 100 m.

Câu 33: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có L =10 µH và C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy vô tuyến có thể bắt

đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng trong khoảng nào?

A. 10 m → 95 m. B. 20 m → 100 m. C. 18,8 m → 94,2 m. D. 18,8 m → 90 m

Câu 34: Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u =

60sin(10000πt) V, tụ C = 1 µF. Bƣớc sóng điện từ và độ tự cảm L trong mạch là

A. λ= 6.10

4

m; L = 0,1 H. B. λ= 6.10

3

m; L = 0,01 H. C. λ= 6.10

4

m; L = 0,001 H. D. λ= 6.10

3

m; L = 0,1 H.

Câu 35: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C thay đổi từ 10/π pF đến 160/π pF và cuộn

dây có độ tự cảm L = 2,5/π µH. Mạch trên có thể bắt đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng nằm trong khoảng nào?

A. 2 m → 12 m. B. 3 m→ 12 m. C. 3 m → 15 m. D. 2 m → 15 m.

Câu 36: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 4µH và một tụ điện có điện dung C biến đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy

π

2

= 10, dải sóng vô tuyến thu đƣợc với mạch trên có bƣớc sóng trong khoảng

A. từ 120 m đến 720 m. B. từ 12 m đến 72 m. C. từ 48 m đến 192 m. D. từ 4,8 m đến 19,2 m.

Câu 37: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4 mH đến 25 mH, C = 16 pF, lấy π

2

= 10. Máy này có thể

bắt đƣợc các sóng vô tuyến có bƣớc sóng trong khoảng

A. từ 24 m đến 60 m. B. từ 480 m đến 1200 m. C. từ 48 m đến 120 m. D. từ 240 m đến 600 m.

Câu 38: Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C

o

= 8.10

–8

F và độ tự cảm L = 2.10

–6

H, thu đƣợc sóng điện từ có

bƣớc sóng 240π (m). để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 18π (m) ngƣời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C

bằng bao nhiêu và mắc nhƣ thế nào?

A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10

–10

F. B. Mắc song song và C = 4,53.10

–10

F.

C. Mắc song song và C = 4,53.10

–8

F. D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10

–8

F.

Câu 39: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10

–6

(H) và 1 tụ điện có đện dung C biến thiên. Ngƣời ta muốn bắt đƣợc các sóng đệ từ

có bƣớc sóng từ18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.

A. 4,5.10

–12

F ≤ C ≤8.10

–10

F. B. 9.10

–10

F ≤ C ≤16.10

–8

F. C. 4,5.10

–10

F ≤ C ≤8.10

–8

F. D. Tất cả đều sai.

Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung C = 100 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π

2

µH. Để có

thế bắt đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng từ 12 m đến 18 m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng

A. 0,3 nF ≤ C

x

≤0,9 nF. B. 0,3 nF ≤ C

x

≤0,8 nF. C. 0,4 nF ≤ C

x

≤0,9 nF. D. 0,4 nF ≤ C

x

≤0,8 nF. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: MẠCH DAO ĐỘNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 101 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 41: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 2000 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 8,8

µH. Để có thể bắt đƣợc dải sóng ngắn có bƣớc sóng từ 10 m đến 50 m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung trong khoảng

A. 4,2 nF ≤ C

x

≤9,3 nF. B. 0,3 nF ≤ C

x

≤0,9 nF. C. 0,4 nF ≤ C

x

≤0,8 nF. D. 3,2 nF ≤ C

x

≤8,3 nF.

Câu 42: Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?

1. Tạo dao động cao tần ; 2. Tạo dao động âm tần; 3. Khuếch đại cao tần; 4. Biến điệu; 5. Tách sóng

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 2, 5, 3. D. 1, 2, 5, 4.

Câu 43: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?

A. Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ. B. để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.

C. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc đƣợc sóng cầnthu. D. để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dđđh với một ăng ten.

Câu 44: Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bƣớc sóng mà mạch thu đƣợc là

40 m. Nếu nhúng 2/3 diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε=2,5 thì bƣớc sóng mà mạch thu đƣợc khi đó bằng

A. 66 m B. 56 m C. 58 m D. 69 m

Câu 45: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L. Khi L = L

1

; C = C

1

thì mạch thu đƣợc

bƣớc sóng λ. Khi L = 3L

1

; C = C

2

thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng là 2λ. Khi L = 3L

1

; C = 2C

1

+ C

2

thì mạch thu đƣợc bƣớc sóng là

A. λ 10 B. λ 11 C. λ 5 D. λ 7

Câu 46: Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tƣợng cộng hƣởng, nếu các mạch đó có

A. tần số dao động riêng bằng nhau. B. điện dung bằng nhau. C. điện trở bằng nhau. D. độ cảm ứng từ bằng nhau.

Câu 47: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/108π

2

(mH) và một tụ xoay. Tính điện

dung của tụ để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng λ= 20 m ?

A. C = 120 pF. B. C = 65,5 pF. C. C = 64,5 pF. D. C = 150 pF.

Câu 48: Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bƣớc sóng mà mạch thu đƣợc là

60 m. Nhúng một nửa diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε=2 thì bƣớc sóng mà mạch thu đƣợc khi đó bằng

A. 89 m B. 54 m C. 98 m D. 69 m

Câu 49: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C

o

mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu đƣợc các sóng có bƣớc sóng

từ λ đến 3λ. Xác định giá trị của C

o

?

A. C

o

= 45 nF. B. C

o

= 25 nF. C. C

o

= 30 nF. D. C

o

= 10 nF.

Câu 50: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C

o

mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 pF đến 250 pF. Nhờ vậy mạch có thể đƣợc các sóng có bƣớc

sóng từ 10m đến 30m. Xác định độ tự cảm L?

A. L = 0,93 µH. B. L = 0,84 µH. C. L = 0,94 µH. D. L = 0,74 µH.

----------------------------------------------------------------

Giả thuyết mới: Hố đen trong vũ trụ biến thành "hố trắng"

Một giả thuyết khoa học mới đây cho rằng khi một hố đen trong vũ trụ tồn tại đƣợc một thời gian nhất định, nó

sẽ phát nổ và biến thành “hố trắng", giải phóng tất cả vật chất của nó ra vũ trụ. Nếu giả thuyết này là đúng,

những tranh cãi về việc hố đen có thực sự phá hủy tất cả những gì mà nó hút vào hay không sẽ có lời giải đáp.

Theo thuyết tƣơng đối của Albert Einstein, khi một ngôi sao sắp chết bị sụp đổ bởi chính khối lƣợng của mình,

đến một thời điểm nào đó sự sụp đổ này sẽ không thể bị đảo ngƣợc, làm hố đen xuất hiện và nuốt lấy ánh sáng

cũng nhƣ mọi thứ ở gần nó. Mặc dù phóng xạ sẽ rỉ ra từ các hố đen và dần dần làm lỗ đen sụp đổ, nhƣng điều

này không ảnh hƣởng đến những vật chất khác mà hố đen đã hút vào. Do trong thuyết lƣợng tử không tồn tại

khả năng các thông tin bị mất, nhƣng hai nhà nghiên cứu từ đại học Aix-Marseille (Pháp) tin rằng họ đã tìm ra

lời giải thích cho hiện tƣợng “nghịch lý thông tin". Theo hai nhà vật lý học Carlo Rovelli và Hal Haggard, một

hố đen cuối cùng sẽ đạt đến thời điểm mà nó không thể tiếp tục sụp đổ và áp lực từ bên trong bắt đầu ép ra

ngoài. Điều này sẽ khiến hố đen bị đảo lộn từ trong ra ngoài và giải phóng mọi thứ nó từng hút vào ra vũ trụ.

Đáng chú ý là các nhà khoa học tin rằng những hố trắng này đƣợc tạo ra không lâu sau khi hố đen hình thành,

và con ngƣời không thể nhận ra vì trọng lực khiến thời gian giãn nở và khiến vòng đời của hố đen dƣờng nhƣ

kéo dài tới vài tỷ hoặc vài tỷ tỷ năm. Những tính toán hiện nay cho thấy chỉ mất khoảng vài phần nghìn của một

giây để một hố đen biến thành hố trắng. Ron Cowen, một tác giả chuyên về khoa học giải thích sâu hơn: "Nếu

các nhà nghiên cứu đã đúng thì những hố đen nhỏ được tạo ra từ khi vũ trụ mới được khai sinh đã chết và biến

thành những tia vũ trụ năng lượng cao hoặc những dạng phóng xạ khác. Thực tế giả thuyết này tin rằng một số

vụ nổ sao băng là dấu hiệu những hố đen sinh ra sau vụ nổ Big Bang sắp chết". Mặc dù Rovelli và Haggard

không hoàn toàn loại bỏ việc hố đen rỉ ra phóng xạ, nhƣng họ cho rằng năng lƣợng rỉ ra không đủ để rút cạn tất

cả năng lƣợng mà hố đen đã hút vào. Phóng xạ có thể rỉ ra, tuy nhiên nghiên cứu của họ chủ yếu tập trung phát

hiện những gì diễn ra bên trong hố đen. Hai nhà nghiên cứu cũng thừa nhận giả thuyết của họ cần đƣợc thử

nghiệm nhiều hơn nữa với những tính toán tổng quát hơn. Theo nhà vật lý học Steven Giddings, Đại học

California Santa Barbara, nếu quá trình nghiên cứu chứng minh giả thuyết này là đúng thì đây sẽ là một bƣớc

ngoặt quan trọng để trả lời câu hỏi “Làm thể nào mà thông tin bị mất khỏi hố đen?” cũng nhƣ giải thích các cơ

chế lƣợng tử và thậm chí là trọng lực lƣợng tử của hố đen. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 102 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ. ÁNH SÁNG. HIỆN TƢỢNG KHÖC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

C. Đối với một môi trƣờng trong suốt nhất định, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bƣớc sóng xác định.

D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu 2: Chọn câu đúng.

A. Màu ứng với mỗi ánh sáng gọi là màu đơn sắc. B. Bƣớc sóng ánh sáng rất lớn so với bƣớc sóng cơ.

C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hoàn toàn xác định. D. Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng.

Câu 3: Chọn câu sai.

A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

C. Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất của môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ thì nhỏ nhất.

D. Đối với ánh sáng trắng: chiết suất của môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc tím thì nhỏ nhất.

Câu 4: Chọn câu phát biểu sai.

A. Nguyên nhân của hiện tƣợng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trƣờng đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau

B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

D. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

Câu 5: Nguyªn nh©n cña hiÖn t­îng t¸n s¾c ¸nh s¸ng lµ do:

A. ¸nh s¸ng tr¾ng lµ tËp hîp cña v« sè c¸c ¸nh s¸ng ®¬n sắc. B. Tia ®á cã b­íc sãng dµi h¬n tia tÝm.

C. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh cã gi¸ trÞ kh¸c nhau ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c kh¸c nhau.

D. ¸nh s¸ng bÞ khóc x¹ khi truyÒn qua mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i truêng trong suèt.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn đƣợc ánh sáng trắng.

Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Hiện tƣợng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tƣợng tán

sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.

Câu 8: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nƣớc thì

A. so với phƣơng tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B.chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

C. so với phƣơng tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.

D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.

Câu 9: Khi moät chuøm saùng ñi töø moâi tröôøng naøy sang moät moâi tröôøng khaùc, ñaïi löôïng khoâng bao giôø thay ñoåi laø:

A. chieàu cuûa noù. B. vaän toác. C. taàn soá D. böôùc soùng.

Câu 10: Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nƣớc trong một bể bơi, tạo nên ở đáy bể một vệt sáng

A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có màu trắng khi chiếu vuông góc và có nhiều màu khi chiếu xiên.

C. luôn có 7 màu giống cầu vồng. D. không có màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

Câu 11: Từ không khí ngƣời ta chiếu xiên tới mặt nƣớc nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu

vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ

A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ

của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.

C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ

của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

Câu 12: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10

14

Hz truyền trong chân không với bƣớc sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi

trƣờng trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trƣờng trong suốt này

A. nhỏ hơn 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng nhỏ hơn 600 nm.

C. vẫn bằng 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng lớn hơn 600 nm.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Chiết suất của một môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trƣờng đó đối với ánh sáng tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Trong cùng một môi trƣờng truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.

D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.

Câu 14: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nƣớc thì

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phƣơng tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.

C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.

D. so với phƣơng tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

Câu 15: Chiếu từ nƣớc ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi nhƣ một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam,

đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nƣớc (sát với mặt phân cách giữa hai môi trƣờng). Không kể tia đơn sắc màu lục, các

tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.

Câu 16: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nƣớc thì bƣớc sóng

A. của sóng âm tăng còn bƣớc sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bƣớc sóng của sóng ánh sáng tăng.

C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 103 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 17: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f đƣợc truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng

này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.

Câu 18: Chiếu xiên từ không khí vào nƣớc một chùm sáng song song rất hẹp (coi nhƣ một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ,

lam và tím. Gọi r

đ

, r

l

, r

t

lần lƣợt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. r

l

= r

t

= r

đ

. B. r

t

< r

l

< r

đ

. C. r

đ

< r

l

< r

t

. D. r

t

< r

đ

< r

l

.

Câu 19: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

Câu 20: Trong chân không, ánh sáng có bƣớc sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là

A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam.

Câu 21: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10

8

m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.10

14

Hz, bƣớc sóng của nó trong

chân không là

A. 0,75 m B. 0,5 m C. 50 nm D. 75nm

Câu 22: Ánh sáng màu vàng trong chân không có bƣớc sóng

A. 380nm B. 760nm C. 900nm D. 600nm

Câu 23: Bƣớc sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là

A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 μm. D. 55 nm.

Câu 24: Bƣớc sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ=0,6µm, trong thủy tinh(n=1,5) sóng ánh sáng này có bƣớc sóng là

A. 0,4 µm. B. 0,9 µm. C. 0,6 µm. D.0,5 µm.

Câu 25: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nƣớc vào một môi trƣờng trong suốt X, ngƣời ta đo đƣợc vận tốc truyền của ánh sáng đã

bị giảm đi một lƣợng Δv=10

8

m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nƣớc đối với tia sáng trên có giá trị n

n

= 1,33. Môi trƣờng trong suốt X

có chiết suất tuyệt đối bằng

A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4

CHỦ ĐỀ. GIAO THOA ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG. KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI

Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young

A. Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn

B. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp C. Vân trung tâm quan sát đƣợc là vân sáng

D. Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ 

1

và 1 nguồn phát ra bức xạ 

2

thì ta đƣợc hai hệ thống vân giao thoa trên màn

Câu 2: Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ đƣợc

A. ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ

Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bƣớc sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S

1

đoạn d

1

và cách S

2

đoạn d

2

có vân

tối khi

A. d

2

- d

1

= (k +0,5)λ (k ϵ N) B. d

2

- d

1

=(k-1)λ/2

(k ϵ N) C. d

2

- d

1

= kλ (k ϵ N) D. d

2

- d

1

= k λ/2 (k ϵ N)

Câu 4: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bƣớc sóng 

1

=500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đƣờng đi hai nguồn sáng là

d=0,75 m. Tại điểm này quan sát đƣợc gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bƣớc sóng 

2

=750nm?

A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.

C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Cả hai trƣờng hợp đều quan sát thấy cực tiểu.

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo đƣợc trên màn sẽ tăng lên khi

A. giảm bƣớc sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bƣớc sóng ánh sáng

Câu 6: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam. Nhƣ vậy, vân sáng đơn sắc gần

vân trung tâm nhất là vân màu

A. vàng. B. lục. C. lam. D. đỏ.

Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến

màn ảnh là 1m, khoảng vân đo đƣợc là 2mm. Bƣớc sóng của ánh sáng là:

A. 0,4 m B. 4 m C. 0,4 .10

-3

m

D. 0,4 .10

-4

m

Câu 8: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S

1

, S

2

, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách

đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp

A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm

Câu 9: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S

1

, S

2

, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách

đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba.

A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,5mm D. 1,75mm

Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, ngƣời ta dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh

sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'.

A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,5μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm.

Câu 11: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn

sắc có bƣớc sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có

A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 4.

Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắC. Khoảng cách giữa hai khe

là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo đƣợc là 4,8mm. Tọa độ của vân sáng bậc 5

A.± 2,4mm B. ± 6mm C. ± 4,8mm D. ± 3,6mm

Câu 13: Cho hai nguồn sáng kết hợp S

1

và S

2

cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng

cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tƣ là 2mm. Tính bƣớc sóng ánh sáng:

A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D. 0,7μm. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 104 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m . Để tại

vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu?

A. ra xa 1,5 m. B. gần 1,5m. C. về gần 2,5m. D. ra xa 2,5m.

Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ, khoảng cách giữa hai

khe là a = 1 mm. Ngƣời ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn ra xa hai khe đoạn 0,5 m. Giá trị của bƣớc sóng λ bằng

A. 0,65μm. B. 0,6 μm. C. 0,45 μm. D. 0,5μm.

Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe S

1

S

2

= 4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là

2m. Chiếu tới hai khe S

1

, S

2

một ánh sáng đơn sắc, trên màn quan sát ngƣời ta thấy, giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng

trung tâm O có 11 vân sáng. Tại P và Q là hai vân sáng, biết PQ = 3mm. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là vân

sáng hay vân tối bậc (thứ) mấy?

A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 3.

Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn

quan sát là 1,5m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 7 là 4,5mm. Bƣớc sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:

A. 0,6 µm. B. 0,46 µm C. 0,72 µm D. 0,57 µm

Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắC. Khoảng cách giữa hai khe

là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo đƣợc là 2,4mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3

A.± 6,6mm B. ± 4,8mm C. ± 3,6mm D. ± 1,8mm

Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m,

bƣớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5 m. Tại A trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là

A.vân tối thứ 6 B. vân tối thứ 4 C.vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 6

Câu 20: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng thứ tƣ đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối

với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1m.

Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. màu đỏ. B. màu lục. C. màu chàm. D. màu tím.

Câu 21: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m.

Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Tìm bƣớc sóng của ánh sáng ?

A. 0,66 m B. 0,60 m C. 0,56 m D. 0,76 m

Câu 22: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng duøng hai khe I-aâng , hieäu ñöôøng ñi töø hai khe ñeán moät ñieåm A treân maøn laø 2,5µm.

Chieáu 2 khe baèng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 500 nm thì vaân giao thoa taïi ñieåm A laø

A. vaân saùng thöù 5. B. vaân toái thöù 5 C. vaân saùng thöù 6. D. vaân toái thöù 6.

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng

cách giữa hai khe S

1

S

2

= a có thể thay đổi (nhƣng S

1

và S

2

luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lƣợt

giảm hoặc tăng khoảng cách S

1

S

2

một lƣợng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S

1

S

2

thêm 2Δa thì tại M là:

A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8.

Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt

phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe đƣợc chiếu bằng bức xạ có bƣớc sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu đƣợc

hình ảnh giao thoA. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)

A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn

quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.

Câu 26: Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ

1

= 540 nm thì thu đƣợc hệ

vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i

1

= 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ

2

= 600

nm thì thu đƣợc hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân

A. i

2

= 0,60 mm. B. i

2

= 0,40 mm. C. i

2

= 0,50 mm. D. i

2

= 0,45 mm.

Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắC. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát đƣợc hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách

giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,50.10

-6

m. B. 0,55.10

-6

m. C. 0,45.10

-6

m. D. 0,60.10

-6

m.

Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng

chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10

8

m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 5,5.10

14

Hz. B. 4,5. 10

14

Hz. C. 7,5.10

14

Hz. D. 6,5. 10

14

Hz.

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bƣớc sóng lần lƣợt là 

1

= 750 nm, 

2

= 675

nm và 

3

= 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ

A. 

2

và 

3

. B. 

3

. C. 

1

. D. 

2

.

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai

khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần.

Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng

chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc

dùng trong thí nghiệm là

A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m.

Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ. Nếu tại điểm M

trên màn quan sát có vân tối thứ ba thì hiệu đƣờng đi của ánh sáng từ hai khe S

1

, S

2

đến M có độ lớn bằng

A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 105 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 33: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát đƣợc hệ vân giao thoa trên màn. Nếu

thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm đƣợc giữ nguyên thì

A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.

Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6

mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo đƣợc là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng

chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m

Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách

từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng

bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M

có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng

A. 0,60 µm B. 0,50 µm C. 0,45 µm D. 0,55 µm

Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng . Nếu tại điểm M

trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đƣờng đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

A. λ/4 B. . C. λ/2 D. 2 .

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sống 0,6 m. Khoảng

cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên

tiếp cách nhau một đoạn là

A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm.

Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn

quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i.

Câu 39: Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng

chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bƣớc sóng của

ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,5 µm. B. 0,45 µm. C. 0,6 µm. D. 0,75 µm.

Câu 40: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là

1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát đƣợc trên màn có giá trị

A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm

Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ

nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lên C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống.

Câu 42: Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm.

Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn

quan sát dọc theo đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần

thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bƣớc sóng λ bằng

A. 0,6 µm B. 0,5 µm C. 0,4 µm D. 0,7 µm

Câu 43: Trong thí nghiệm I-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là

A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i

Câu 44: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là

A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.

Câu 45: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là

A. 4i. B. 5i. C. 14i. D. 13i.

Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên

vân trung tâm là

A. x = 3i. B. x = 4i. C. x = 5i. D. x = 10i.

Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân

sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm là

A. 6i. B. i. C. 7i. D. 12i.

Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên

vân trung tâm là

A. 14,5i. B. 4,5i. C. 3,5i. D. 5,5i.

Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối

bậc 5 bên kia vân trung tâm là

A. 6,5i. B. 7,5i. C. 8,5i. D. 9,5i.

Câu 50: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên vân sáng chính giữa là

A. 6,5 khoảng vân B. 6 khoảng vân. C. 10 khoảng vân. D. 4 khoảng vân.

Câu 51: Trong thí nghiệm I-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đƣờng đi của ánh sáng từ hai nguồn đến

các vị trí đó bằng

A. λ/4. B. λ/2. C. λ. D. 2λ.

Câu 52: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến

màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo đƣợc là i = 2 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng là

A. 0,4 μm. B. 4 μm. C. 0,4.10

–3

μm. D. 0,4.10

–4

μm.

Câu 53: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có λ = 600 nm.

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là

A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 1,8 mm. D. 1,4 mm.

Câu 54: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 106 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc là

A. 0,65μm. B. 0,71 μm. C. 0,75 μm. D. 0,69 μm.

Câu 55: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắC. Khoảng cách giữa hai khe là

2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo đƣợc là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3

A. ± 9,6 mm. B. ± 4,8 mm. C. ± 3,6 mm. D. ± 2,4 mm.

Câu 56: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắC. Khoảng cách giữa hai khe là

2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo đƣợc là 4,8 mm. Toạ độ của vân tối bậc

4 về phía (+) là

A. 6,8 mm. B. 3,6 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2 mm.

Câu 57: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D =

2 m, ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ = 0,64 μm. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng

A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm.

Câu 58: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1

m, ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,4 μm. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng

A. 1,6 mm. B. 0,16 mm. C. 0,016 mm. D. 16 mm.

Câu 59: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân

sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bƣớc sóng ánh sáng.

A. 0,44 μm B. 0,52 μm C. 0,60 μm D. 0,58 μm.

Câu 60: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân tối thứ tƣ cách vân trung tâm

A. 4,8 mm B. 4,2 mm C. 6,6 mm D. 3,6 mm

CHỦ ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN. SỐ VÂN TRÊN MÀN HOẶC TRÊN ĐOẠN THẲNG MN

Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là:

A. 9i B. 8i C. 10i D. 7i

Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tƣợng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 2mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai

khe đến màn quan sát 1m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 1mm. Khoảng

cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 4 cùng bên với vân sáng trung tâm là

A. 0,375 .10

-3

m B. 0,375 .10

-4

m C. 1,5 m D. 2 m

Câu 3: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Khỏang cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc

năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm.Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A.  = 0,55.10

-3

m m B.  = 0,5 m C.  = 600 nm D. 0,5 nm

Câu 4: Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S

1

, S

2

cách nhau 1mm, khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ bảy (ở cùng một bên

vân trung tâm) là 5mm. Anh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,6 m. Khoảng cách từ màn đến hai nguồn kết hợp là:

A. 0,54m B. 1,667m C. 1,5m D. 667mm

Câu 5: Ánh sáng đƣợc dùng trong thí nghiệm của I-âng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ

1

= 0,5 µm và λ

2

= 0,75 µm. Hai khe

sáng cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 của hai ánh sáng nói trên là:

A. 0,40mm. B. 0,50mm. C. 0,75mm. D. 0,35mm.

Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn

quan sát là 1,5m. Ngƣời ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía với vân trung tâm là 4,5mm. Bƣớc sóng

của ánh sáng làm thí nghiệm là:

A. 0,6 µm. B. 0,47 µm. C. 0,72 µm. D. 0,57 µm.

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, ngƣời ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ=0,5 µm,

khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so

với vân trung tâm là:

A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mm

Câu 8: Ngƣời ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m,

ánh sáng dùng có bƣớc sóng  = 0,5 m. Bề rộng của giao thoa trƣờng là 18mm. Số vân sáng N

1

, vân tối N

2

có đƣợc là

A.N

1

= 11, N

2

= 12 B. N

1

= 7, N

2

= 8 C. N

1

= 9, N

2

= 10 D. N

1

= 13, N

2

= 14

Câu 9: Ngƣời ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m,

ánh sáng dùng có bƣớc sóng  = 0,5 m. Bề rộng của giao thoa trƣờng là 1,5cm. Số vân sáng N

1

, vân tối N

2

có đƣợc là

A. N

1

= 19, N

2

= 18 B. N

1

= 21, N

2

= 20 C. N

1

= 25, N

2

= 24 D. N

1

= 23, N

2

= 22

Câu 10: Ngƣời ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m,

ánh sáng dùng có bƣớc sóng  = 0,6 m. Bề rộng của giao thoa trƣờng là 1,5cm. Tổng số vân sáng và vân tối có đƣợc là

A. 31 B. 32 C. 33 D. 34

Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ngƣời ta đo đƣợc khoảng vân là 1,12.10

3

µm. Xét hai điểm M và N cùng ở một

phía đối với vân sáng chính giữa O. Biết OM = 0,56.10

4

µm và ON = 0,96.10

3

µm. Số vân sáng giữa M và N là:

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách giữa hai khe S

1

vàS

2

là 1 mm, khoảng cách từ S

1

S

2

đến màn là 1m,

bƣớc sóng ánh sáng bằng 0,5 μm. Xét 2 điểm M và N (ở cùng phía đối với vân trung tâm) có tọa độ lần lƣợt x

M

= 2 mm và x

N

= 6

mm. Giữa M và N có

A. 6 vân sáng. B. 7 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 12 vân sáng.

Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, ngƣời ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ= 0,5 µm.

Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Số vân tối quan sát đƣợc trên bề rộng trƣờng giao

thoa 32mm là bao nhiêu? Biết hai vân ngoài cùng là vân sáng.

A. 18 B. 17. C. 15. D. 16.

Câu 14: Trong thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cña Young, kho¶ng c¸ch hai khe lµ 0,6 mm, kho¶ng c¸ch hai khe tíi mµn lµ

2m. Trªn mét kho¶ng réng 2,8cm thuéc miÒn giao thoa quan s¸t ®­îc 15 v©n s¸ng vµ hai ®Çu lµ hai v©n s¸ng. B­íc sãng cña ¸nh s¸ng

®¬n s¾c ®ã lµ: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 107 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 5,6.10

-5

m B. 0,6 µm C. 5,6 µm D. 6.10

-6

m

Câu 15: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Ta quan sát thấy 11 vân sáng trên đoạn MN = 20 mm trên màn. Tại M và N

cũng là vân sáng và đối xứng nhau qua vân trung tâm (Câu a,b)

a- Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A.  = 0,55.10

-3

m m B.  = 0,5 m C.  = 600 nm D. 0,65 m

b- Nếu dùng ánh sáng có bƣớc sóng 0,6 m thì trên đoạn MN sẽ có bao nhiêu vân sáng?

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe

đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bƣớc sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm

ở chính giữa). Số vân sáng là

A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,6 μm. Khoảng cách

giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số

vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ

1

. Trên màn quan sát,

trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng

trên bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ

2

=5λ

1

/3 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN là

A.7 B. 5 C. 8. D. 6

Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp đƣợc chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắC. Khoảng vân trên màn là

1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lƣợt 2 mm

và 4,5 mm, quan sát đƣợc

A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.

Câu 20: Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,7 μm, khoảng cách giữa 2 khe S

1

,S

2

là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, bề rộng của vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối

quan sát đƣợc trên màn là:

A. 7 vân sáng, 6 vân tối B. 6 vân sáng, 7 vân tối. C. 6 vân sáng, 6 vân tối D. 7 vân sáng, 7 vân tối.

CHỦ ĐỀ 3: GIAO THOA TRONG MÔI TRƢỜNG CHIẾT SUẤT n. VÂN TRÙNG

Câu 1: Trong thí nghieäm vôùi khe Iaâng neáu thay khoâng khí baèng nöôùc coù chieát suaát n = 4/3 thì heä vaân giao thoa treân maøn aûnh thay

ñoåi nhö theá naøo :

A. Vaân chính giöõa to hôn vaø dôøi choã B. Khoaûng vaân taêng leân baèng 4/3 laàn khoaûng vaân trong khoâng khí

C. Khoaûng vaân khoâng ñoåi D. Khoaûng vaân trong nöôùc giaûm ñi vaø baèng 3/4 khoaûng vaân trong khoâng khí.

Câu 2: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng trong không khí, khoảng vân đo đƣợc là i. Khi thực hiện thí

nghiệm trên trong môi trƣờng trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i' đo đƣợc trên màn sẽ là

A. i' = ni. B. i'=i/(n+1). C. i'=i/n. D. i'=2i/n.

Câu 3: Trong thí nghiệm Young, các khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng =500 nm. Cho biết a=2mm, D = 1,6 m.

Nhúng toàn bộ dụng cụ vào trong nƣớc có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân bằng

A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,1 mm. D. 0,53 mm.

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng là 

1

= 565 nm và 

2

.

Trên màn giao thoa thấy vân sáng bậc 4 của 

1

trùng với vân sáng bậc 5 của 

2

. Bƣớc sóng 

2

bằng

A. 706 nm. B. 752 nm. C. 518 nm. D. 452 nm.

Câu 5: Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Hỏi vân tối thứ mấy của ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng

1

= 0,5 µm trùng với vâng sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 

2

= 0,75 µm.

A. 5 B. 7 C. 8 D. 4

Câu 6: Trong giao thoa ánh sáng với khe y-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 

1

= 0,4 µm và 

2

= 0,6 µm vào

hai khe. Hỏi vân sáng bậc ba của 

1

sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ 

2

A. bậc 3 B. bậc 5 C. bậc 2. D. bậc 4

Câu 7: Một nguồn sáng phát ra đồng thời bức xạ màu đỏ λ

1

=0,66 µm và màu lục λ

2

chiếu vào hai khe Young. Trên màn quan sát ta

thấy giữa 2 vân cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân màu đỏ. Bƣớc sóng λ

2

có giá trị:

A. 440nm. B. 530nm. C. 55nm. D. 550nm

Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra cùng lúc 2 bức xạ λ

1

=0,4 µm (tím) và λ

2

=600nm (vàng).Vân

sáng tím và vàng trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng vàng có bậc

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn

phát đồng thời hai đơn sắc 

1

= 0,48 m và 

2

= 0,64 m. Vị trí gần nhất của vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là:

A. x = 3,84 mm B. x = 2,56 mm C. x = 1,28 mm D. x = 1,92 mm

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, nguồn phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc 

1

= 0,6 m và 

2

(thuộc vùng ánh sáng

khả kiến). Biết tại điểm M cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí của vân sáng bậc 3 ứng với bƣớc sóng 

1

. Hãy tính bƣớc sóng 

2

.

A. 0,36 m B. 0,45 m C. 0,5 m D. 0,36 m hay 0,45 m

Câu 11: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai

bức xạ có λ

1

=0,76 µm và 

2

, ngƣời ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 

2

trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 

1

thì bƣớc sóng của

bức xạ 

2

A. 0,472 m B. 0,427 m C. 0,507 m D. 0,605 m

Câu 12: Trong giao thoa Iâng có a=0,8 mm, D=1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 

1

= 0,75 m và 

2

=0,45 m vào hai khe.

Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là:

A. 0,225(k + 1/2) mm (kϵN) B. 0,375(k + 1/2) mm (kϵN) C. 2(2k + 1) mm (kϵN) D. 1,6875(2k + 1) mm (kϵN) LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 108 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có

bƣớc sóng 

1

= 720 nm và bức xạ màu lục có bƣớc sóng 

2

= 560 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao

nhiêu vân sáng màu lục?

A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.

Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có

bƣớc sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bƣớc sóng  (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai

vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với O có 7 vân sáng màu lụC. Giá trị của  là:

A. 510 nm. B. 530 nm. C. 550 nm. D. 570 nm.

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có

bƣớc sóng 

1

=0,75 m và bức xạ màu lam có bƣớc sóng 

2

=0,45 m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a=2 mm, khoảng cách từ hai khe

hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn.

A. 0,675 mm. B. 0,9 mm. C. 1,125 mm. D. 1,575 mm.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng lần lƣợt là 

1

=

525 nm và 

2

= 675 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D =

1,2 m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có bề rộng L = 18 mm thì có thể chứa đƣợc tối đa bao nhiêu vân tối ?

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 17: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 

1

= 0,44 m và

bƣớc sóng 

2

chƣa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng

L = 5,72 cm trên màn, quan sát đƣợc 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Tính 

2

, biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L.

A. 0,68 m. B. 0,616 m. C. 0,52 m. D. 0,60 m.

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan

sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bƣớc sóng 

= 450 nm và 

2

= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N

là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lƣợt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân

sáng trùng nhau của hai bức xạ là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 19: Trong thí nghiệm I- âng, ánh sáng chiếu tới hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 

1

= 0,6 m và 

2

= 0,48 m.

Trong một khoảng bề rộng L = 2,4cm trên màn ngƣời ta đếm đƣợc N số vân sáng, trong đó có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng

trung tâm, hai trong 3 vân này là nằm ngoài cùng. Số vân sáng của bức xạ 

1

và 

2

trên bề rộng L khi thực hiện giao thoa với riêng

biệt mỗi ánh sáng đơn sắc trên lần lƣợt là:

A. 7 và 10. B. 9 và 11. C. 9 và 8. D. 10 và 10.

Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng là 

1

= 0,42 m,

2

= 0,56 m và 

3

= 0,63 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng

của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát đƣợc là

A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.

Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bƣớc sóng 

= 400 nm; 

= 500 nm; 

= 750

nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm ta quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng?

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng là 

1

= 0,42 m,

2

= 0,56 m và 

3

= 0,63 m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát

D = 1,2 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai điểm M, N lần lƣợt cách vân trung tâm 0,6cm và 1,85cm có bao nhiêu vân sáng có màu

giống màu vân sáng trung tâm

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bƣớc sóng 

= 400 nm; 

= 500 nm; 

= 750

nm. Trên màn, trong khoảng từ vân sáng trung tâm đến vân sáng có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ

trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát đƣợc là

A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.

Câu 24: Khi dùng ánh sáng nhìn thấy gồm hai bức xạ có bƣớc sóng khác nhau trong thí nghiệm giao thoa I-âng. Trên màn quan sát ta

thấy có bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 25: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam thì trên màn quan sát ta thấy có

bao nhiêu loại vân sáng

A. 10 B. 12 C. 13 D. 15

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng

chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 500 nm và

660 nm thì thu đƣợc hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách

từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bƣớc

sóng λ

d

= 720 nm và bức xạ màu lục có bƣớc sóng λ

l

(có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân

sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lụC. Giá trị của λ

l

A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.

Câu 28: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng lần

lƣợt là λ

1

và λ

2

. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ

1

trùng với vân sáng bậc 10 của λ

2

. Tỉ số λ

1

/ λ

2

bằng

A. 6/5 B. 2/3 C. 5/6 D. 3/2

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 

1

, 

2

có bƣớc sóng lần lƣợt

là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 109 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 4 vân sáng 

1

và 3 vân sáng 

2

. B. 5 vân sáng 

1

và 4vân sáng 

2

.

C. 4 vân sáng 

1

và 5vân sáng 

2

. D. 3 vân sáng 

1

và 4vân sáng 

2

.

Câu 30: Thực hiện thí nghiệm I-âng với hai ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng là λ

1

= 0,48 μm và λ

1

= 0,60 μm. Biết khoảng cách giữa

hai khe a = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Trên màn quan sát, hai điêm M và N lần lƣợt cách vân trung tâm 3,2

mm và 52,6 mm. Hỏi trong khoảng M, N có bao nhiêu vân sáng là sự trùng nhau của hai bức xạ λ

1

và λ

2

?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 31: Ánh sáng đƣợc dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bƣớc sóng λ

1

= 0,50 μm và ánh

sáng đỏ có bƣớc sóng λ

2

= 0,75 μm. Vân sáng lục và vân sáng đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng

đỏ bậc

A. 5. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 32: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,4 μm và λ

2

= 600 nm. Trên

màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lƣợt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân

sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là

A. 15. B. 17. C. 13. D. 16.

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe I-âng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn E đến 2 khe là D = 2

m, hai khe hẹp đƣợc rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng lần lƣợt là λ

1

= 0,48 μm và λ

2

= 0,64 μm. Xác định khoảng cách nhỏ

nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm?

A. 2,56 mm. B. 1,92 mm. C. 2,36 mm. D. 5,12 mm.

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,45 μm và λ

2

= 600 nm.

Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng quan sát đƣợc là

A. 51. B. 49. C. 47. D. 57.

Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,45 μm và λ

2

= 0,6 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N

là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ

1

; tại N trùng với vị

trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ

2

. Tính số vân sáng quan sát đƣợc trên đoạn MN ?

A. 24. B. 17. C. 18. D. 19.

Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m.

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng λ

1

= 0,6 μm và λ

2

= 0,5 μm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của

hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 0,8 mm. D. 8 mm.

Câu 37: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu

đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng λ

1

= 0,6 μm và λ

2

thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ

2

trùng với vân sáng bậc 2 của bức

xạ λ

1

. Tính λ

2

.

A. 0,4 μm. B. 0,5 μm. C. 0,48 μm. D. 0,64 μm.

Câu 38: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,4 μm và λ

2

= 600 nm. Trên

màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lƣợt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân

sáng quan sát đƣợc trên MN của hai bức xạ là

A. 71. B. 69. C. 67. D. 65.

Câu 39: Chiếu sáng các khe I-âng bằng đèn Na có bƣớc sóng λ

1

= 420 nm ta quan sát đƣợc trên màn ảnh có 8 vân sáng, mà khoảng

cách giữa tâm hai vân ngoài cùng là 3,5 mm. Nếu thay thế đèn Na bằng nguồn phát bức xạ có bƣớc sóng λ

2

thì quan sát đƣợc 9 vân,

khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 7,2 mm. Xác định bƣớc sóng λ

2

A. λ

2

= 560 nm. B. λ

2

= 450 nm. C. λ

2

= 480 nm. D. λ

2

= 432 nm.

Câu 40: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,45 μm và λ

2

= 0,6 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N

là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 9 của bức xạ λ

1

; tại N trùng với vị trí

vân sáng bậc 14 của bức xạ λ

2

. Tính số vân sáng quan sát đƣợc trên đoạn MN ?

A. 42. B. 44. C. 38. D. 49.

Câu 41: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m.

Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc λ

1

= 0,5 μm và λ

2

= 0,7 μm. Vân tối đầu tiên trùng nhau của hai bức xạ

quan sát đƣợc cách vân trung tâm một khoảng là

A. 0,25 mm. B. 0,35 mm. C. 1,75 mm. D. 3,50 mm.

Câu 42: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,42 μm và λ

2

= 0,525 μm. Trên màn quan sát, gọi M,

N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ

2

; tại N trùng với

vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ λ

1

. Tính số vân sáng quan sát đƣợc trên khoảng MN ?

A. 4. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu đƣợc lần lƣợt là: i

1

=

0,5 mm; i

2

= 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn, ở cùng phía của vân trung tâm và cách O lần lƣợt 2,25 mm và 6,75 mm thì trên

đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối của hệ 2?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ

1

và λ

2

với khoảng vân thu đƣợc trên màn của hai bức xạ

0,48 mm và 0,64 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 34,56 mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, trên AB đếm

đƣợc 109 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

A. 16. B. 15. C. 19. D. 18.

Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa 2 khe sáng S

1

, S

2

là a = 1 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1 m. Chiếu

vào khe S chùm ánh sáng trắng. Hai vân tối của 2 bức xạ l

1

= 0,50 μm và l

2

= 0,75 μm trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung

tâm) tại một điểm cách vân sáng trung tâm một khoảng

A. 1 mm. B. 2,5 mm. C. 2 mm. D. không có vị trí nào thỏa mãn.

Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa I âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu đƣợc lần lƣợt là: i

1

=

0,5 mm; i

2

= 0,3 mm. Biết bề rộng trƣờng giao thoa là 5 mm, số vị trí trên trƣờng giao thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 110 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu đƣợc lần lƣợt là: i

1

=

0,3 mm; i

2

= 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân sáng, hệ 2 cho vân tối, khoảng cách MN ngắn nhất bằng

A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,4 mm D. 0,6 mm

Câu 48: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D =

2 m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,5 μm và λ

2

= 0,4 μm. Trên đoạn MN = 30 mm (M và N ở một bên của O

và OM = 5,5 mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ λ

2

trùng với vân sáng của bức xạ λ

1

:

A. 12 B. 15 C. 14 D. 13

Câu 49: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng λ

1

= 0,6 μm và λ

2

= 0,45 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N

là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 2 của bức xạ λ

1

; tại N trùng với vị trí

vân sáng bậc 2 của bức xạ λ

2

. Tính số vân sáng quan sát đƣợc trên khoảng MN ?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ

1

và λ

2

với khoảng vân thu đƣợc trên màn của hai bức xạ

0,5 mm và 0,3 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 9 mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân tối, trên đoạn AB đếm đƣợc

42 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 8.

CHỦ ĐỀ 4: GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì

A. có hiện tƣợng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với tím ở

trong, đỏ ở ngoài B. chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen

C. không có hiện tƣợng giao thoa D. có hiện tƣợng giao thoa với các vân sáng màu trắng

Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng, biết 

đ

= 0,76 m và 

t

=

0,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 trên màn là:

A. 7,2mm B. 2,4mm C. 9,6mm D. 4,8mm

Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,38μm đến

0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Bề rộng quang phổ liên tục bậc 2 trên màn là:

A. 0.456mm B. 0,912mm C. 0,48mm D. 0,762mm

Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,4μm đến

0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc

2 và bậc 3 trên màn là:

A. 0.54mm B. 0,6 mm C. 0,4mm D. 0,72mm

Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,4μm đến

0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Khoảng cách từ rìa gần vân trung tâm nhất của

quang phổ liên tục bậc 1 đến rìa xa nhất của quang phổ liên tục bậc 2 so với vân trung tâm là:

A.1,344mm B. 0,366 mm C. 1,433mm D. 0,724mm

Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là

2m. Chiếu sáng hai khe bằng một ành sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,38μm đến 0,76μm, khi đó tại điểm M trên màn quan sát cách vân

sáng trung tâm 7,2mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân tối?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.

Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,38 m đến 0,76 m.

Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

A. 4. B. 7. C. 3. D. 8.

Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S

1

, S

2

đƣợc chiếu bởi nguồn sáng có bƣớc sóng từ 0,38μm đến 0,76μm.

Những bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím là

A. 0,667 m và 0,55 m B. 0,567 m và 0,5 m C. 0,633 m và 0,5 m D. 0,633 m và 0,475 m

Câu 9: Hai khe Young cách nhau 1mm đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m), khoảng cách từ hai khe đến màn là

1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bƣớc sóng

A. 0,60 m và 0,76 m B. 0,57 m và 0,60 m C. 0,40 m và 0,44 m D. 0,44 m và 0,57 m

Câu 10: Hai khe Young cách nhau 1mm đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m), khoảng cách từ hai khe đến màn là

1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân sáng có bƣớc sóng

A. 0,40 m, 0,50 m và 0,66 m B. 0,44 m; 0,50 m và 0,66 m C. 0,40 m; 0,44 m và 0,50 m D. 0,40 m; 0,44 m và 0,66 m

Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 380 nm đến 760 nm.

Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân

trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bƣớc sóng

A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm. C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.

Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng ngƣời ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách

giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Tại 1 điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm có bao

nhiêu bức xạ cho vân tối trong dải ánh sáng trắng?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 13: Hai khe I-âng cách nhau a = 1 mm đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm), khoảng cách từ hai khe đến màn

là 1 m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân tối có bƣớc sóng

A. 0,60 μm và 0,76 μm. B. 0,57 μm và 0,60 μm. C. 0,40 μm và 0,44 μm. D. 0,44 μm và 0,57 μm.

Câu 14: Hai khe I-âng cách nhau 1 mm đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1

m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân sáng có bƣớc sóng

A. 0,40μm; 0,50μm và 0,66μm. B. 0,44μm; 0,50μm và 0,66μm. C. 0,40μm; 0,44μm và 0,50μm. D. 0,40μm; 0,44μm và 0,66μm.

Câu 15: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn

sắc có bƣớc sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm. Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm 0,72 cm? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 111 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 16: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cachs từ màn chứa hai khe tới

màn quan sát là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Hỏi ở đúng vị trí

vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ còn có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng tại đó?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2 m, khoảng cách giữa 2 nguồn

là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Giao thoa với ánh

sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát đƣợc 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài cùng là 8 mm. Xác định bƣớc sóng λ.

A. λ = 0,45 μm. B. λ = 0,40 μm. C. λ = 0,48 μm. D. λ = 0,42 μm.

Câu 19: Giao thoa với hai khe I-âng có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,40 μm đến 0,75

μm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.

A. 1,4 mm. B. 2,4 mm. C. 4,2 mm. D. 6,2 mm.

Câu 20: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe

đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđỏ = 0,76 μm) đến vân

sáng bậc 1 màu tím (λtím = 0,40 μm) cùng một phía của vân sáng trung tâm là

A. 1,8 mm. B. 2,4 mm. C. 1,5 mm. D. 2,7 mm.

CHỦ ĐỀ. MÁY QUANG PHỔ, CÁC LOẠI QUANG PHỔ, ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI

Câu 1: CÊu t¹o cña m¸y quang phæ l¨ng kÝnh gåm c¸c bé phËn chÝnh lµ:

A. Ống chuÈn trùc, l¨ng kÝnh vµ buång ¶nh. B. ThÊu kÝnh héi tô, l¨ng kÝnh vµ buång ¶nh.

C. Ống chuÈn trùc, l¨ng kÝnh vµ thÊu kÝnh héi tô. D. Ống chuÈn trùc, thÊu kÝnh héi tô vµ buång ¶nh

Câu 2: Bé phËn thùc hiÖn hiÖn t­îng t¸n s¾c ¸nh s¸ng trong m¸y quang phæ l¨ng kÝnh lµ:

A. ThÊu kÝnh héi tô. B. Ống chuÈn trùc. C. Buång ¶nh D. L¨ng kÝnh

Câu 3: Quang phæ liªn tôc phô thuéc vµo :

A. Thµnh phÇn cÊu t¹o cña nguån s¸ng. B. M«i tr­êng mµ ¸nh s¸ng truyÒn trong ®ã.

C. NhiÖt ®é nguån s¸ng. D. C¶ ba ý trªn.

Câu 4: Nguån t¹o ra quang phæ ph¸t x¹ lµ:

A. MÆt trêi. B. Đèn phãng ®iÖn bÊt kú.

C. Đèn chøa khÝ hoÆc h¬i kim lo¹i. D. Đèn chøa h¬i kim lo¹i hoÆc khÝ ë ¸p suÊt thÊp nãng s¸ng .

Câu 5: C¸c nguån ph¸t ra quang phæ liªn tôc lµ:

A. Ánh sáng mặt trời thu đƣợc ở mặt đất . B. VËt nung nãng ë nhiÖt ®é bÊt kú.

C. ChÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ cã khèi l­îng riªng lín bÞ nung nãng. D. Đèn nªon.

Câu 6: B¶n chÊt tia hång ngo¹i lµ :

A. Sãng ®iÖn tõ . B. Cã b­íc sãng ngắn hơn tia tử ngoại. C. Nh×n thÊy ®­îc. D. Nhƣ sãng c¬ häc .

Câu 7: B¶n chÊt cña tia tö ngo¹i:

A. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng trắng . B. Cã b­íc sãng lớn hơn tia hồng ngoại.

C. Nh×n thÊy ®­îc. D. Nhƣ sóng cơ học .

Câu 8: Chän c©u sai vÒ tia hång ngo¹i vµ tia tö ngo¹i:

A. Đều cã b¶n chÊt lµ sãng ®iÖn tõ. B. Đều kh«ng nh×n thÊy ®­îc.

C. Đều cã t¸c dông nhiÖt mạnh. D. Đều lµm ®en kÝnh ¶nh.

Câu 9: Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y quang phæ l¨ng kÝnh lµ dùa trªn hiÖn t­îng quang häc:

A. T¸n s¾c ¸nh s¸ng. B. Giao thoa ¸nh s¸ng. C. Ph¶n x¹ ¸nh s¸ng. D. NhiÔu x¹ ¸nh s¸ng.

Câu 10: Quang phæ liªn tôc lµ :

A. Mét d¶i mµu biÕn ®æi liªn tôc bất kì . B. Mét d¶i mµu biÕn ®æi liªn tôc tõ ®á ®Õn tÝm.

C. Gåm nhiÒu v¹ch s¸ng sát nhau. D. Lµ tËp hîp cña mét sè v¹ch s¸ng nµo ®ã.

Câu 11: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

Câu 12: Quang phæ v¹ch cña c¸c nguyªn tè kh¸c nhau th× rÊt kh¸c nhau vÒ:

A. Mµu s¾c vµ sè l­îng v¹ch. B. VÞ trÝ c¸c v¹ch. C. Độ s¸ng tØ ®èi gi÷a c¸c v¹ch. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn.

Câu 13: Chän c©u sai:

A. Dùa vµo quang phæ liªn tôc ta biÕt ®­îc thµnh phÇn cÊu t¹o nguån s¸ng.

B. Dùa vµo quang phæ liªn tôc ta biÕt ®­îc nhiÖt ®é nguån s¸ng.

C. Dùa vµo quang phæ v¹ch hÊp thô vµ v¹ch ph¸t x¹ ta biÕt ®­îc thµnh phÇn cÊu t¹o nguån s¸ng.

D. Mçi nguyªn tè ho¸ häc ®­îc ®Æc tr­ng bëi mét quang phæ v¹ch ph¸t x¹ vµ mét quang phæ v¹ch hÊp thô.

Câu 14: Nguån ph¸t tia hång ngo¹i.

A. C¸c vËt bÞ nung nãng. B. C¸c vËt bÞ nung nãng cã nhiÖt ®é cao h¬n nhiÖt ®é m«i tr­êng.

C. VËt cã nhiÖt ®é cao trªn 2000

o

C. D. Bãng ®Ìn d©y tãc.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:

A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lƣợng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ

đối của các vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.

D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.

Câu 16: Tia tử ngoại không thể LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 112 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. làm phát quang một số chất B. truyền qua đƣợc tấm thuỷ tinh dày C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí

Câu 17: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bƣớc sóng giảm dần thì thứ tự đúng là

A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen

C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại

Câu 18: Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại

A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nƣớc

C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp

Câu 19: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là

A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch

B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

Câu 20: Chọn câu phát biểu sai.

A. Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra D. Bƣớc sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 µm

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dƣới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trƣng cho nguyên

tố đó. B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lƣợng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch

và độ sáng tỉ đối của các vạch đó .

Câu 22: Chọn ý sai. Quang phổ vạch phát xạ

A .Gồm những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách nhau bằng khoảng tối. B. Do các chất khí ở áp suất thấp, khi bị nung nóng phát ra.

C. Của mỗi nguyên tố hóa học sẽ đặc trƣng cho nguyên tố đó.

D. Của các nguyên tố khác nhau sẽ giống nhau khi cùng điều kiện để phát sáng.

Câu 23: Hiện tƣợng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng

A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bƣớc sóng.

B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngƣợc lại, nó chỉ phát những bức xạ mà

nó có khả năng hấp thụ. C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.

D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.

Câu 24: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để

A.Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. B. Đo bƣớc sóng các vạch phổ.

C.Tiến hành các phép phân tích quang phổ. D. Quan sát và chụp quang phổ của các vật.

Câu 25: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trƣớc khi đi qua thấu kính buồng tối là

A.Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu. B. Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.

C.Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng D. Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.

Câu 26: Trong nghiên cứu phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang dựa vào vị trí của các vạch, ngƣời ta biết

A.Nhiệt độ của vật đó. B. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.

C.Phƣơng pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. D. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.

Câu 27: Trong chân không, các bức xạ đƣợc sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:

A.Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C.Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Câu 28: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng

A.Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính. B. Tạo chùm sáng song song.

C.Phân tích chùm sáng tới thành nhiều chùm sáng đơn sắC. D. Tăng cƣờng độ ánh sáng.

Câu 29: Chọn phát biểu sai. Tia tử ngoại

A.Có tính đâm xuyên mạnh nhất trong tất cả các bức xạ . B. Làm ion hóa chất khí.

C.Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. Làm đen kính ảnh.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.

B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dƣới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trƣng cho nguyên

tố đó.

C. Để thu đƣợc quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ

liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó đƣợc nung nóng.

Câu 31: Quang phổ vạch phát xạ

A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì nhƣ nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.

B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 32: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:

A. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B. Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.

C. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. D. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.

Câu 33: Quang phổ liên tục

A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 34: Tia không do các vật bị nung nóng phát ra là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 113 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A.Hồng ngoại. B.Tia tử ngoại. C.Tia Rơn-ghen. D.Ánh sáng nhìn thấy.

Câu 35: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bƣớc sóng dài ngắn khác nhau nên

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trƣờng đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trƣờng đều. D. chúng đều đƣợc sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

Câu 36: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10

14

Hz đến 7,5.10

14

Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c =

3.10

8

m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.

Câu 37: Các bức xạ có bƣớc sóng trong khoảng từ 3.10

-9

m đến 3.10

-7

m là

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.

Câu 38: Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí.

C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 39: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Tia tử ngoại có bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím. B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

C. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. D. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Câu 40: Tia Rơnghen có

A. cùng bản chất với sóng âm. B. bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của tia hồng ngoại.

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm.

Câu 41: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trƣng của nguyên tố ấy.

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trƣng cho nguyên tố đó.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp đƣợc kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.

B. Chất khí hay hơi đƣợc kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.

C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trƣng cho nguyên tố ấy.

D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trƣng cho nguyên tố ấy.

Câu 43: Trong chân không, các bức xạ đƣợc sắp xếp theo thứ tự bƣớc sóng giảm dần là:

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu 44: Quang phổ liên tục

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 45: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000

0

C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 46: Tia tử ngoại đƣợc dùng

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu 47: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu đƣợc nhƣ sóng điện từ cao tần.

B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 48: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen.

Câu 49: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh

(hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu đƣợc

A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

Câu 50: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sƣởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia

tử ngoại mạnh nhất là

A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sƣởi điện. D. hồ quang điện.

Câu 51: Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là:

A. Tác dụng nhiệt. B. Bị nƣớc và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.

C. Gây ra hiện tƣợng quang điện ngoài. D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.

Câu 52: Chọn câu đúng

A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện

C. Tia X là sóng điện từ có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của tia tử ngoại D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật

Câu 53: Tia hồng ngoại và tia .Rơnghen có bƣớc sóng dài ngắn khác nhau nên

A. Có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau. B. Bị lệch khác nhau trong từ trƣờng đều.

C. Bị lệch khác nhau trong điện trƣờng đều. D. Chúng đều có bản chất giống nhau nhƣng tính chất khác nhau.

Câu 54: Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:

A. Truyền đƣợc trong chân không. B. Có khả năng làm ion hoá chất khí.

C. Không bị nƣớc và thuỷ tinh hấp thụ. D. Có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của tia tím.

Câu 55: Nhận xét nào dƣới đây sai về tia tử ngoại?

A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy đƣợc, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 114 -- Zalo, phone: 0946 513 000

B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. C. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh.

D. Các hồ quang điện, đèn thuỷngân, và những vật bị nung nóng trên 3000

0

C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.

Câu 56: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Bƣớc sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 μm .

C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất . D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại.

Câu 57: Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

A. Có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của tia X B. Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại

C. Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy D. Có bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của bức xạ tím

Câu 58: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.

C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tƣợng quang điện.

Câu 59: Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại

A. Cơ thể ngƣời có thể phát ra tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ

C. Tia hồng ngoại có màu hồng D. Tia hồng ngoại đƣợc dùng để sấy khô một số nông sản

Câu 60: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A. Làm ion hóa không khí B. Có tác dụng chữa bệnh còi xƣơng

C. Làm phát quang một số chất D. Có tác dụng lên kính ảnh

Câu 61: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh; B. Cùng bản chất là sóng điện từ;

C. Tia hồng ngoại có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng tia tử ngoại;

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thƣờng.

Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

A. Tia tử ngoại là một bức xạ mà mắt thƣờng có thể nhìn thấy.

B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có tỉ khối lớn phát ra.

C. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím

D. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng đỏ

Câu 63: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

A. Có thể dùng để chữa bệnh ung thƣ nông. B. Tác dụng lên kính ảnh.

C. Có tác dụng sinh học, diệt khuẩn, hủy diệt tế bào. D. Có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.

Câu 64: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.

C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn bức xạ đỏ.

Câu 65: Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trƣờng xung quanh phải có nhiệt độ

A. lớn hơn nhiệt độ môi trƣờng. B. trên 0

0

C. C. trên 100

0

C. D. trên 0

0

K.

Câu 66: Chọn câu sai.

A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ. B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

C. Tia hồng ngoại đƣợc ứng dụng chủ yếu để sấy khô và sƣởi ấm, chụp ảnh trong đêm tối.

D. Tia hồng ngoại có thể đi qua tấm thuỷ tinh

Câu 67: Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen

A. Tác dụng lên kính ảnh B. Là bức xạ điện từ

C. Khả năng xuyên qua lớp chì dày cỡ vài mm D. Gây ra phản ứng quang hóa

Câu 68: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn 0

0

K phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bƣớc sóng nhỏ hơn 0,4 μm.

C. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trƣờng và từ trƣờng.

Câu 69: Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:

A. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ. B. Bị lệch trong điện trƣờng và trong từ trƣờng.

C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37

0

C phát ra tia hồng ngoại. D. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0

0

K đều phát ra tia hồng ngoại.

Câu 70: Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Gây ion hoá các chất khí. C. Khả năng đâm xuyên lớn. D. Làm phát quang nhiều chất.

Câu 71: Tia X đƣợc sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

A. Tác dụng mạnh lên phim ảnh B. Tác dụng sinh lý mạnh C. Khả năng đâm xuyên D. Tất cả các tính chất trên

Câu 72: Chọn câu sai

A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh

B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh

C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bƣớc sóng dài hơn bƣớc sóng của tia Rơnghen D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt

Câu 73: Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ T = 8, 25.10

-16

s. Bức xạ này thuộc vùng sóng điện từ nào?

A. Vùng tử ngoại. B. Vùng hồng ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia Rơnghen.

Câu 74: Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

A. Có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của tia X B. Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại

C. Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy D. Có bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của bức xạ tím

Câu 75: Cho các sóng sau đây: 1. Ánh sáng hồng ngoại; 2. Sóng siêu âm; 3. Tia rơn ghen; 4. Sóng cực ngắn dùng cho truyền hình.

Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần

A. 2→ 4→ 1→ 3. B. 1→ 2→ 3→ 4. C. 2→ 1→ 4→ 3. D. 4→ 1→ 2→ 3.

Câu 76: Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bƣớc sóng?

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam.

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến.

Câu 77: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 115 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. Tia Rơnghen truyền đƣợc trong chân không. B. Tia rơnghen có bƣớc sóng lớn hơn tia hồng ngoại ngoại

C. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên. D. Tia Rơnghen không bị lệch hƣớng đi trong điện trƣờng và từ trƣờng.

Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại ?

A. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím

B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lƣợng riêng lớn phát ra.

C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thƣờng có thể nhìn thấy. D. A, B và C đều đúng.

Câu 79: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?

A. Tia X là một loại sóng điện từ có bƣớc sóng ngắn hơn cả bƣớc sóng của tia tử ngoại.

B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C.

C. Tia X đƣợc phát ra từ đèn điện. D. Tia X không có khả năng đâm xuyên.

Câu 80: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?

A. Đều tác dụng lên kính ảnh. B. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.

C. Cùng bản chất là sóng điện từ. D. Tia X có bƣớc sóng dài hơn so với tia tử ngoại.

Câu 81: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?

A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bƣớc sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thƣờng.

Câu 82: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bƣớc sóng dài ngắn khác nhau nên

A. Chúng bị lệch khác nhau trong từ trƣờng đều. B. Có khả năng đâm xuyên khác nhau.

C. Chúng bị lệch khác nhau trong điện trƣờng đều. D. Chúng đều đƣợc sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

Câu 83: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ [4.10

14

→ 7,5.10

14

] Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10

8

m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.

Câu 84: Các bức xạ có bƣớc sóng trong khoảng từ 3.10

-9

m đến 3.10

-7

m là

A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Rơnghen.

Câu 85: Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. Bản chất là sóng điện từ. B. Khả năng ion hoá mạnh không khí.

C. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. Bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 86: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím.

C. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.

Câu 87: Tia Rơnghen có

A. Cùng bản chất với sóng âm. B. Bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của tia hồng ngoại.

C. Cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. Điện tích âm.

Câu 88: Trong chân không, các bức xạ đƣợc sắp xếp theo thứ tự bƣớc sóng giảm dần là:

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. Ta hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu 89: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000

0

C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 90: Tia tử ngoại đƣợc dùng

A. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu 91: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu đƣợc nhƣ sóng điện từ cao tần.

B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 92: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia đơn sắc màu lụC. D. Tia Rơn-ghen.

Câu 93: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sƣởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia

tử ngoại mạnh nhất là

A. Màn hình máy vô tuyến. B. Lò vi sóng. C. Lò sƣởi điện. D. Hồ quang điện.

Câu 94: Chọn câu đúng khi nói về hiện tƣợng tán sắc ánh sáng.

A. Chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều nhất C. Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất

B. Chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất D. Chùm sáng màu đỏ và màu tím đều không bị lệch

Câu 95: Chọn câu đúng

A. Sự tán sắc ánh sáng là sự lệch phƣơng của tia sáng khi đi qua lăng kính

B. Chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc có các màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím ló ra khỏi lăng

kính C. Hiện tƣợng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách hai môi trƣờng chiết quang khác nhau.

D. Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua lăng kính.

Câu 96: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím lần lƣợt là n

d

, n

v

, n

t

. Chọn sắp xếp đúng?

A. n

d

< n

t

< n

v

B. n

t

< n

d

< n

v

C. n

d

< n

v

< n

t

D. n

t

< n

v

< n

d

Câu 97: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trƣờng.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trƣờng.

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bƣớc sóng xác định trong mọi môi trƣờng.

Câu 98: Chọn câu sai.

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bƣớc sóng và tần số xác định. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 116 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng càng ngắn thì càng lớn.

D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trƣờng thì khác nhau.

Câu 99: Trong môi trƣờng có chiết suất n, bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với trong chân không nhƣ thế nào?

A. Giảm n

2

lần. B. Giảm n lần. C. Tăng n lần. D. Không đổi.

Câu 100: Chọn câu đúng

A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện

C. Tia X là sóng điện từ có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của tia tử ngoại D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật

Câu 101: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

A. Có thể dùng để chữa bệnh ung thƣ nông. B. Tác dụng lên kính ảnh.

C. Có tác dụng sinh học, diệt khuẩn, hủy diệt tế bào. D. Có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.

Câu 102: Chiết suất của một môi trƣờng phụ thuộc vào

A. Cƣờng độ ánh sáng B. Bƣớc sóng ánh sáng C. Năng lƣợng ánh sáng D. Tần số của ánh sáng

Câu 103: Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 4.10

14

(Hz). Biết rằng bƣớc sóng của nó trong nƣớc là 0,5 μm. Vận tốc của tia sáng này

trong nƣớc là:

A. 2.10

6

(m/s) B. 2.10

7

(m/s) C. 2.10

8

(m/s) D. 2.10

5

(m/s)

Câu 104: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Hiện tƣợng đó

đƣợc gọi là.

A. Khúc xạ ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng

Câu 105: Chọn câu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. Có một bƣớc sóng xác định. B. Có một tần số xác định. C. Có một chu kỳ xác định. D. Có một màu sắc xác định

Câu 106: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. Có một mầu xác định. B. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trƣờng này sang môi trƣờng kia D. Bị khúc xạ qua lăng kính.

Câu 107: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Chiết suất của môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

C. Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng là hiện tƣợng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác

nhau. D. Ánh sáng trắng là tập hợp chỉ gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Câu 108: Chiếu tia sáng màu đỏ có bƣớc sóng 660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n =1,5. Khi tia sáng truyền trong

thuỷ tinh có màu và bƣớc sóng là:

A. Màu tím, bƣớc sóng 440nm B. Màu đỏ, bƣớc sóng 440nm C. Màu tím, bƣớc sóng 660nm D. Màu đỏ, bƣớc sóng 660nm

Câu 109: Ánh sáng không có tính chất sau:

A. Có truyền trong chân không. B. Có thể truyền trong môi trƣờng vật chất. C. Có mang theo năng lƣợng. D. Có vận tốc lớn vô hạn.

Câu 110: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4.10

14

Hz. Bƣớc sóng của nó trong thuỷ tinh là bao nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối

với bức xạ trên là 1,5.

A. 0,64µm. B. 0,50µm C. 0,55µm. D. 0,75µm.

Câu 111: Ánh sáng không có tính chất sau đây:

A. Luôn truyền với vận tốc 3.10

8

m/s . B. Có thể truyền trong môi trƣờng vật chất.

C. Có thể truyền trong chân không. D. Có mang năng lƣợng.

Câu 112: Khi ánh sáng truyền từ nƣớc ra không khí thì

A. Vận tốc và bƣớc sóng ánh sáng giảm. B. Vận tốc và tần số ánh sáng tăng.

C. Vận tốc và bƣớc sóng ánh sáng tăng . D. Bƣớc sóng và tần số ánh sáng không đổi.

Câu 113: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trƣờng ?

A. Chiết suất của một môi trƣờng trong suốt nhất định với mọi ánh sáng đơn sắc là nhƣ nhau.

B. Với bƣớc sóng ánh sáng chiếu qua môi trƣờng trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trƣờng càng lớn.

C. Chiết suất của một môi trƣờng trong suốt nhất định với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

D. Chiết suất của các môi trƣờng trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị nhƣ nhau.

Câu 114: Cho các loại ánh sáng sau: I. Ánh sáng trắng. II. Ánh sáng đỏ. III. Ánh sáng vàng. IV. Ánh sáng tím. Ánh sáng nào khi

chiếu vào máy quang phổ sẽ thu đƣợc quang phổ liên tục ?

A. I và III. B. I, II và III. C. Chỉ có I. D. Cả bốn loại trên.

Câu 115: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ ?

A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.

B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.

C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất. D. A, B và C đều đúng.

Câu 116: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?

A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lƣợng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.

B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

Câu 117: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ ?

A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu đƣợc trên Trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ.

B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra.

C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. D. A, B và C đều đúng.

Câu 118: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 117 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dƣới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trƣng cho nguyên

tố đó.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lƣợng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng

tỉ đối của các vạch đó.

Câu 119: Khi sóng ánh sáng truyền truyền từ một môi trƣờng này sang một môi trƣờng khác thì:

A. Cả tần số lẫn bƣớc sóng đều thay đổi. B. Tần số không đổi, nhƣng bƣớc sóng thay đổi.

C. Bƣớc sóng không đổi nhƣng tần số thay đổi D. Cả tần số lẫn bƣớc sóng đều thay không đổi.

Câu 120: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu đƣợc quang phổ vạch hấp thụ ?

A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

D. Một điều kiện khác

Câu 121: Cho các loại ánh sáng sau: Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính?

I. Ánh sáng trắng. II. Ánh sáng đỏ. III. Ánh sáng vàng. IV. Ánh sáng tím.

A. II, III, IV. B. I, II, III. C. I, II, III, IV. D. I, II, IV.

Câu 122: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:

A. Tần số giảm, bƣớc sóng giảm. B. Tần số tăng, bƣớc sóng giảm.

C. Tần số không đổi, bƣớc sóng giảm. D. Tần số không đổi, bƣớc sóng tăng.

Câu 123: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc:

A. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bƣớc sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trƣờng ánh sáng truyền qua

B. Chiết suất của môi trƣờng trong suốt phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng đơn sắc

C. Các sóng ánh sáng đơn sắc có phƣơng dao động trùng với phƣơng với phƣơng truyền ánh sáng.

D. Chiết suất của môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đỏ thì lớn nhất và đối với ánh sáng tím thì nhỏ nhất.

Câu 124: Chọn câu sai:

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Trong cùng một môi trƣờng trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu tím.

C. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trƣờng truyền sóng.

D. Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền của sóng đơn sắc

Câu 125: Trƣờng hợp nào liên quan đến hiện tƣợng tán sắc ánh sáng sau đây :

A. Màu sắc trên mặt đĩa CD khi có ánh sáng chiếu vào. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.

C. Màu sắc của váng dầu trên mặt nƣớc D. Màu sắc trên bóng bóng xà phòng dƣới ánh sáng mặt trời.

Câu 126: Chọn câu sai trong các câu sau :

A. Chiết suất của môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác

B. Chiết suất của môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng tím là lớn nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác

C. Chiết suất của môi trƣờng trong suốt có giá trị nhƣ nhau đối với tất cả các ánh sáng đơn sắc khác nhau.

D. Nguyên nhân của hiện tƣợng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất của môi trƣờng trong suốt vào màu sắc ánh sáng.

Câu 127: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm

A. Một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối( thứ tự các vạch đƣợc xếp theo chiều từ đỏ đến tím).

B. Một vạch màu nằm trên nền tối.

C. Các vạch từ đỏ tới tím cách nhau những khoảng tối. D. Các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.

Câu 128: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ

A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết đƣợc thành phần cấu tạo nguồn sáng.

B. Mỗi nguyên tố hoá học đƣợc đặc trƣng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ.

C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết đƣợc nhiệt độ nguồn sáng.

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết đƣợc thành phần cấu tạo nguồn sáng.

Câu 129: Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ đƣợc đặt tại

A. Quang tâm của thấu kính hội tụ B. Tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ

C. Tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ D. Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ

Câu 130: Quang phổ liên tục đƣợc ứng dụng để

A. Đo cƣờng độ ánh sáng B. Xác định thành phần cấu tạo của các vật C. Đo áp suất D. Đo nhiệt độ

Câu 131: Chọn câu đúng.

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

Câu 132: Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ

A. Xuất hiện theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím B. Xuất hiện đồng thời một lúc

C. Xuất hiện theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím D. Xuất hiện theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ

Câu 133: Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:

A. Màu biến đổi liên tục . B. Tối trên nền sáng . C. Màu riêng biệt trên một nền tối . D. Tối trên nền quang phổ liên tục

Câu 134: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Quang phổ của mặt Trời ta thu đƣợc trên trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ.

B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại. C. Quang phổ của mặt Trời ta thu đƣợc trên trái Đất là quang phổ vạch phát xạ.

D. Quang phổ của mặt Trời ta thu đƣợc trên trái Đất là quang phổ liên tục

Câu 135: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

A. Khác nhau về số lƣợng vạch. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 118 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 136: Quang phổ vạch phát xạ đƣợc phát ra khi nào.

A. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.

C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí.

Câu 137: Chọn phƣơng án sai:

A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ.

B. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học khác nhau là không giống nhau.

C. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.

D. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất.

Câu 138: Hiện tƣợng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ đƣợc gọi là:

A. Sự tán sắc ánh sáng B. Sự nhiễu xạ ánh sáng C. Sự đảo vạch quang phổ D. Sự giao thoa ánh sáng đơn sắc

Câu 139: Hiện tƣợng đảo sắc của các vạch quang phổ là

A. Các vạch tối trong quang phổ hấp thụ chuyển thành các vạch sáng trong quang phổ phát xạ của nguyên tố đó

B. Màu sắc các vạch quang phổ thay đổi. C. Số lƣợng các vạch quang phổ thay đổi.

D. Quang phổ liên tục trở thành quang phổ phát xạ.

Câu 140: Chọn câu có nội dung sai:

A. Chiếu ánh sáng Mặt trời vào máy quang phổ, trên kính ảnh ta thu đƣợc quang phổ liên tục

B. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tƣợng tán sắc ánh sáng.

C. Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích khi qua máy quang phổ.

D. Chức năng của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phần ánh sáng đơn sắc khác nhau.

Câu 141: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. Phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. Không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. Kkhông phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

Câu 142: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Hiện tƣợng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tƣợng tán

sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.

Câu 143: Trong chân không, bƣớc sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là:

A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 µm. D. 55 nm.

Câu 144: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10

14

Hz truyền trong chân không với bƣớc sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi

trƣờng trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trƣờng trong suốt này

A. Nhỏ hơn 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng bằng 600 nm. B. Lớn hơn 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng nhỏ hơn 600 nm.

C. Vẫn bằng 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng nhỏ hơn 600 nm. D. Vẫn bằng 5.10

14

Hz còn bƣớc sóng lớn hơn 600 nm.

Câu 145: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Chiết suất của một môi trƣờng trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trƣờng đó đối với ánh sáng tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Trong cùng một môi trƣờng truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.

D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.

Câu 146: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.

B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dƣới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trƣng cho nguyên

tố đó.

C. Để thu đƣợc quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ

liên tục D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó đƣợc nung nóng.

Câu 147: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn đƣợc ánh sáng trắng.

Câu 148: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp đƣợc kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục

B. Chất khí hay hơi đƣợc kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.

C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trƣng cho nguyên tố ấy.

D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trƣng cho nguyên tố ấy.

Câu 149: Tia hồng ngoại có bƣớc sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây ?

A. Từ 10

-12

m đến 10

-9

m B. Từ 10

-19

m đến 4. 0

-7

m C. Từ 4.10

-7

m đến 7,5.10

-7

m D. 7,5.10

-7

m đến 10

-3

Câu 150: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X ?

A. Tia X có khả năng đâm xuyên. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.

C. Tia X không có khả năng ion hóa không khí. D. Tia X có tác dụng sinh lý.

--------------------------------------------------------------------------------

Tia X

May mắn xảy ra vào tối ngày 8/11/1895, sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu

dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng và nhận thấy

một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om. Nhờ thế, ông đã tìm ra tính chất của thứ tia bí mật mà

ông tạm đặt tên là tia X và mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào năm 1901. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 119 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ. BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG

Câu 1: Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lƣợng của nó :

A . Giảm, vì ε=hc/λ mà bƣớc sóng λ

lại tăng B. Giảm, vì một phần của năng lƣợng của nó truyền cho thủy tinh

C. Không đổi, vì ε=hf mà tần số f lại không đổi D. Tăng, vì ε=hc/λ mà bƣớc sóng lại giảm

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lƣợng tử ánh sáng?

A. Khi ánh sáng truyền đi các lƣợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.

B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà theo từng phần riêng biệt, đứt

quãng. C. Năng lƣợng của các phôtôn ánh sáng là nhƣ nhau, không phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.

D. Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.

Câu 3: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10

14

Hz bƣớc sóng của ánh sáng này trong chân không là:

A. 0,75nm B. 7,5μm C. 0,75m D. 750nm

Câu 4: Chọn câu phát biểu sai về tính lƣỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.

A. Tính chất sóng đƣợc thể hiện rõ nét trong các hiện tƣợng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc.

B. Sóng điện từ có bƣớc sóng càng ngắn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ nét.

C. Phôtôn ứng với nó có năng lƣợng càng cao thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét.

D. Tính hạt đƣợc thể hiện rõ nét ở hiện tƣợng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, ở tác dụng phát quang.

Câu 5: Chọn câu phát biểu sai về phôtôn.

A. Ánh sáng tím có phôtôn giống hệt nhau. B. Năng lƣợng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.

C. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng. D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.10

8

m/s.

Câu 6: Năng lƣợng của một phôton ánh sáng đƣợc xác định theo công thức

A.  = h  B. ε=hc/λ C. ε=cλ/h D. ε=hλ/c

Câu 7: Bức xạ màu vàng của natri có bƣớc sóng 0,59μm. Năng lƣợng của phôtôn tƣơng ứng có giá trị nào sau đây?

A.2,0 eV B. 2,1 eV. C. 2,2 eV. D. 2,3 eV.

Câu 8: Năng lƣợng phôtôn của:

A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại.

C. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 9: Gọi f

1

, f

2

, f

3

, f

4

, f

5

lần lƣợt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến cực ngắn, và ánh sáng màu

lam. Thứ tự tăng dần của tần số sóng đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

A. f

1

2

5

4

3

B. f

1

4

5

2

3

C. f

4

1

5

2

3

D. f

4

2

5

1

3

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thuyết lƣợng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. B. Giả thuyết sóng không giải thích đƣợc hiện tƣợng quang điện.

C. Trong cùng một môi trƣờng vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc sóng điện từ.

D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng gọi là photon.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lƣợng tử ánh sáng?

A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phân riêng biệt, đứt

quãng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.

C. Năng lƣợng của các phôtôn ánh sáng là nhƣ nhau, không phụ thuộc vào bƣớc sóng của ánh sáng.

D. Khi ánh sáng truyền đi, các lƣợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.

Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?

A. Ánh sáng có lƣỡng tính sóng - hạt B. Khi ánh sáng có bƣớc sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.

C. Khi ánh sáng có bƣớc sóng càng ngắn thì thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện.

D. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tƣợng giao thoa của ánh sáng.

Câu 13: Một phôtôn có năng lƣợng  , truyền trong một môi trƣờng với bƣớc sóng  . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền

trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng đó là:

A. n=hc/(ελ) B. n=ελ/hc C. n=c/(εhλ) D. n=c/(ελ)

Câu 14: Theo quan điểm của thuyết lƣợng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lƣợng.

B.Cƣờng độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.

C.Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.

D.Các phôtôn có năng lƣợng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.

Câu 15: Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lƣợng của phôtôn có bƣớc sóng λ = 5200A

o

?

A. 916,53km/s B. 9,17.10

4

m/s C. 9,17.10

3

m/s D. 9,17.10

6

m/s

Câu 16: Năng lƣợng photon của tia Rơnghen có bƣớc sóng 0,5Å là :

A. 3,975.10

-15

J B. 4,97.10

-15

J C. 42.10

-15

J D. 45,67.10

-15

J

Câu 17: Nội dung chủ yếu của thuyết lƣợng tử trực tiếp nói về

A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.

C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.

Câu 18: Theo thuyết lƣợng từ ánh sáng thì năng lƣợng của

A. một phôtôn bằng năng lƣợng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau

C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bƣớc sóng ánh sáng tƣơng ứng với phôtôn đó.

Câu 19: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bƣớc sóng λ

1

= 720 nm, ánh sáng tím có bƣớc sóng λ

2

= 400 nm. Cho hai ánh

sáng này truyền trong một môi trƣờng trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng đó đối với hai ánh sáng này lần lƣợt là n

1

=

1,33 và n

2

= 1,34. Khi truyền trong môi trƣờng trong suốt trên, tỉ số năng lƣợng của phôtôn có bƣớc sóng λ

1

so với năng lƣợng của

phôtôn có bƣớc sóng λ

2

bằng

A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 120 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 20: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bƣớc sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10

-34

J.s; c=3.10

8

m/s và e = 1,6.10

-19

C.

Năng lƣợng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.

Câu 21: Khi nói về thuyết lƣợng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lƣợng phôtôn càng nhỏ khi cƣờng độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Ánh sáng đƣợc tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

D. Năng lƣợng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.

Câu 22: Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Ánh sáng đƣợc tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

B. Năng lƣợng của các phôtôn ánh sáng là nhƣ nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.

C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10

8

m/s.

D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

Câu 23: Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng,phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10

8

m/s dọc theo các tia sáng.

B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lƣợng khác nhau.

C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

D. Năng lƣợng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.

Câu 24: Gọi 

Đ

, 

L

, 

T

lần lƣợt là năng lƣợng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có

A. 

Đ

> 

L

> 

T

. B. 

T

> 

L

> 

Đ

. C. 

T

> 

Đ

> 

L

. D. 

L

> 

T

> 

Đ

.

Câu 25: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dƣới đây đúng?

A. Năng lƣợng của phôtôn càng lớn khi bƣớc sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.

B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lƣợng nhƣ nhau.

D. Năng lƣợng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lƣợng của phôtôn ánh sáng đỏ.

Câu 26: Gọi 

Đ

là năng lƣợng của phôtôn ánh sáng đỏ; 

L

là năng lƣợng của phôtôn ánh sáng lục; 

V

là năng lƣợng của phôtôn ánh

sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?

A. 

Đ

> 

V

> 

L

B. 

L

> 

Đ

> 

V

C. 

V

> 

L

> 

Đ

D. 

L

> 

V

> 

Đ

Câu 27: Trong chân không, ánh sáng có bƣớc sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím là

A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam.

Câu 28: Năng lƣợng của một phôtôn đƣợc xác định theo biểu thức

A. ε = hλ. B. ε = hc/λ C. ε = cλ/h D. ε = hλ/c

Câu 29: Một tia X mềm có bƣớc sóng 125 pm. Năng lƣợng của phôtôn tƣơng ứng có giá trị nào sau đây?

A. 10

4

eV. B. 10

3

eV. C. 10

2

eV. D. 2.10

4

eV.

Câu 30: Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động đƣợc, phải dùng bức xạ có bƣớc

sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây?

A. 2,7 μm. B. 0,27 μm. C. 1,35 μm. D. 5,4 μm.

CHỦ ĐỀ. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG THOÁT, GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN

Câu 1: Giới hạn quang điện là:

A. Bƣớc sóng của ánh sáng kích thích. B. Bƣớc sóng riêng của mỗi kim loại.

C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại. D. Bƣớc sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.

Câu 2: Giới hạn quang điện của Ag là 260nm, Cu là 300nm, Zn là 350nm. Giới hạn quang điện của hợp kim gồm Ag, Cu và Zn là:

A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm

Câu 3: Hiện tƣợng quang điện đƣợc Hertz phát hiện bằng cách nào?

A. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lƣợng lớn.

B. Chiếu một nguồn sáng giàu tia rơnghen vào một tấm kim loại có nguyên tử lƣợng lớn.

C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. D. Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt α bắn phá các phân tử nitơ.

Câu 4: Êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng, nếu

A. cƣờng độ chùm sáng rất lớn. B. tần số ánh sáng lớn hơn hoặc bằng tần số giới hạn quang điện.

C. bƣớc sóng ánh sáng nhỏ. D. bƣớc sóng ánh sáng lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện.

Câu 5: Hiện tƣợng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là

A. hiện tƣợng bức xạ electron B. hiện tƣợng quang điện ngoài C. hiện tƣợng quang dẫn D. hiện tƣợng quang điện trong

Câu 6: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 2,958μm. B. 0,757μm. C. 295,8nm. D. 0,518μm.

Câu 7: Để giải thích hiện tƣợng quang điện ngƣời ta dựa vào

A. mẫu nguyên tử Bo. B. thuyết lƣợng tử ánh sáng. C. thuyết sóng ánh sáng. D. giả thuyết của Macxoen.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng

A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bị bật ra .

B. Hiện tƣợng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tƣợng quang điện

C. Ở bên trong tế bào quang điện , dòng quang điện cùng chiều với điện trƣờng

D. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt , hiện tƣợng quang điện chỉ xảy ra khi bƣớc sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn

quang điện của kim loại đó

Câu 9: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì

A. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện B. Điện tích của tấm kẽm không đổi

C. Tấml kẽm tích điện dƣơng D. Điện tích âm của tấm kẽm mất đi

Câu 10: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A=6,625.10

-19

J, hằng số Plăng h=6,625.10

-34

J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không

c=3.10

8

m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 121 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A.0,300 m. B.0,250 m. C.0,375 m. D.0,295 m.

Câu 11: Lần lƣợt chiếu hai bức xạ có bƣớc sóng 

1

=0,75 m và 

2

=0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quangđiện 

0

= 0,35 m.

Bức xạ nào gây ra hiện tƣợng quang điện?

A. Chỉcó bức xạ 

1

. B. Chỉcó bức xạ 

2

. C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.

Câu 12: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là:

A. 0,28 m B. 0,31 m C. 0,35 m D. 0,25 m

Câu 13: Giới hạn quang điện của canxi là 

0

= 0,45 m thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là :

A. 5,51.10

-19

J B. 3,12.10

-19

J C. 4,42.10

-19

J D. 4,5.10

-19

J

Câu 14: Giới hạn quang điện của natri là 0,50 m. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới

hạn quang điện của kẽm là

A. 0,76 m B. 0,70 m C. 0,40 m D. 0,36 m

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.

B. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.

C. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trƣờng mạnh.

D. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.

Câu 16: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tƣợng quang điện sẽ không xảy ra

khi chùm bức xạ có bƣớc sóng:

A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm

Câu 17: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:

A. Bƣớc sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đƣợc hiện tƣợng quang điện.

B. Bƣớc sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đƣợc hiện tƣợng quang điện.

C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Câu 18: Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khỏi niken là bao nhiêu ?

A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV

Câu 19: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát êlectron đối với vônfram là 7,2.10

-19

J. Giới hạn quang điện

của vônfram là bao nhiêu ?

A. 0,425 μm. B. 0,375 μm. C. 0,276 μm. D. 0,475 μm.

Câu 20: Chọn câu đúng. Hiện tƣợng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm.

A. tích điện âm. B. tích điện dƣơng. C. không tích điện. D. đƣợc che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày.

Câu 21: Cho biết h = 6,62.10

-34

J.s; c = 3.10

8

m/s; e =1,6.10

-19

C. Loại ánh sáng nào trong số các ánh sáng sau đây gây ra hiên tƣợng

quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện 

0

=0,2 m:

A. ánh sáng có tần số f=10

15

Hz B. ánh sáng có tần số f=1,5.10

14

Hz

C. photon có năng lƣợng =10eV D. photon có năng lƣợng =0,5.10

-19

J

Câu 22: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại dùng làm catod trong tế bào quang điện phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:

A. bƣớc sóng ánh sáng kích thích B. năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử

C. năng lƣợng liên kết của electron lớp ngoài cùng với hạt nhân nguyên tử D. cấu trúc tinh thể của kim loại dùng làm catod

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tƣợng quang điện?

A. Là hiện tƣợng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.

B. Là hiện tƣợng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện

khác. C. Là hiện tƣợng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.

D. Là hiện tƣợng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trƣờng

Câu 24: Trong các trƣờng hợp nào sau đây êlectrôn đƣợc gọi là êlectrôn quang điện?

A. Êlectrôn trong dây dẫn điện thông thƣờng B. Êlectrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điện

C. Êlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn D. Êlectrôn bứt ra khỏi tấm kim loại do nhiễm điện tiếp xúc

Câu 25: Kim loại dùng làm Catot của một tế bào quang điện có A = 6,625 eV. Lần lƣợt chiếu vào catot các bƣớc sóng: 

1

= 0,1875

m; 

2

= 0,1925 m; 

3

= 0,1685 m. Hỏi bƣớc sóng nào gây ra đƣợc hiện tƣợng quang điện?

A. 

1,

2,

3.

B. 

2,

3

. C. 

1

, 

3

. D. 

3

Câu 26: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

J.s, vận tốc ánh sáng

trong chân không c = 3.10

8

m/s và 1 eV = 1,6.10

-19

J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10

-19

μm. D. 0,66 μm.

Câu 27: Hiện tƣợng quang điện ngoài là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi

A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.

C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bƣớc sóng thích hợp. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.

Câu 28: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là

A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm.

Câu 29: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lƣợt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu

ánh sáng có bƣớc sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tƣợng quang điện không xảy ra với các kim loại nào

A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi

Câu 30: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là

A. 6,625.10

-20

J. B. 6,625.10

-17

J. C. 6,625.10

-19

J. D. 6,625.10

-18

J.

CHỦ ĐỀ 2: CÔNG THỨC ANHXTANH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM

Câu 1: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện

A. không phụ thuộc bƣớc sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cƣờng độ ánh sáng kích thích.

C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bƣớc sóng ánh sáng kích thích LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 122 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu

tăng cƣờng độ chùm sáng đó lên ba lần thì

A. số lƣợng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.

B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.

C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.

Câu 3: Thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tƣợng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu

dòng quang điện, ngƣời ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn

A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bƣớc sóng của chùm sáng kích thích.

C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện. D. tỉ lệ với cƣờng độ của chùm sáng kích thích.

Câu 4: Khi chiếu lần lƣợt hai bức xạ có tần số là f

1

, f

2

(với f

1

< f

2

) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tƣợng quang

điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lƣợt là V

1

, V

2

. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của

nó là

A. (V

1

+ V

2

). B. V

1

– V

2

. C. V

2

. D. V

1

.

Câu 5: Khi có hiện tƣợng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai?

A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện

thay đổi

B. Giữ nguyên cƣờng độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu

cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm.

C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cƣờng độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực

đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.

D. Giữ nguyên cƣờng độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bƣớc sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban

đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.

Câu 6: Trong một thí nghiệm, hiện tƣợng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên

bƣớc sóng ánh sáng kích thích mà tăng cƣờng độ của chùm sáng thì

A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.

C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.

Câu 7: Công thức nào đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lƣợng: độ lớn hiệu điện thế hãm U

h

, độ lớn điện tích electron e, động

năng ban đầu cực đại của electron quang điện W

đmax

:

A. 2eU

h

= W

đmax

B. eU

h

= W

đmax

C. 0,5eU

h

= W

đmax

D. A, B, C đều sai.

Câu 8: Phƣơng trình nào sau đây sai so với phƣơng trình Anh-xtanh:

A. hf=A+eU

h

B. hc/λ = hc/λ

0

+ 0,5m

2

max 0

v C. hc/λ = hc/λ

0

+ eU

h

D. eU

h

=0,5m

2

max 0

v

Câu 9: Chọn câu sai:

A. Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.

B. Sóng điện từ có bƣớc sóng càng ngắn thì càng thể hiện rõ tính chất hạt.

C. Khi đƣợc chiếu sáng bằng tia tử ngoại, nguyên tử Natri sẽ hấp thụ bức xạ đó một cách liên tục và gây ra hiện tƣợng quang điện

ngoài. D. Với hiện tƣợng quang điện ngoài, nếu thay đổi cƣờng độ chùm sáng kích thích thì hiệu điện thế hãm vẫn không đổi.

Câu 10: Trong hiệu ứng quang điện, ngƣời ta dùng đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc động năng cực đại của các electrôn quang điện vào

tần số f của ánh sáng chiếu tới. Độ dốc của đƣờng cong dựng đƣợc cho ta biết

A. hằng số Planck. B. điện tích của electrôn . C. công thoát của kim loại. D. tỉ số của hằng số Planck và độ lớn điện tích của electrôn.

Câu 11: Khi chiếu lần lƣợt hai bức xạ có tần số f

1

và f

2

với f

1

< f

2

vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về điện thì đều xảy ra hiện

tƣợng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lƣợt là V

1

, V

2

. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế

cực đại của nó là:

A. V

1

B. V

1

+ V

2

C. V

2

D. |V

1

– V

2

|

Câu 12: Công thức nào sau đây đúng cho trƣờng hợp dòng quang điện triệt tiêu?

A. eU

h

=0,5m

max 0

v B. eU

h

=0,25m

2

max 0

v C. 0,5eU

h

=m

2

max 0

v D. 2eU

h

=m

2

max 0

v

Câu 13: Động năng ban đầu cực đại của các e phụ thuộc vào?

A. Năng lƣợng của photon chiếu tới B. cƣờng độ bức xạ chiếu tới C. Công thoát D. Cả A và C

Câu 14: Chiếu lần lƣợt hai bức xạ vào một tế bào quang điện, ta cần dùng các hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện. Cho

biết U

h1

= 2U

h2

. Hỏi có thể kết luận gì?

A. λ

1

= 2 λ

2

B. λ

1

< λ

2

C. λ

1

> λ

2

D. λ

1

= 2λ

2

Câu 15: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,27eV. Chiếu vào catốt đồng thời hai bức xạ

có bƣớc sóng là 489nm và 660nm . Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là :

A. 3,08.10

6

m/s B. 9,88. 10

4

m/s C. 3,08. 10

5

m/s D. 9,88. 10

5

m/s

Câu 16: Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 7,2.10

-19

J đƣợc chiếu sáng bằng bức xạ có λ = 0,18μm. Động năng ban

đầu cực đại của các electron quang điện là:

A. 3,84.10

-19

J. B. 1,82.10

-18

J. C. 3,84MeV. D. 7,2.10

19

MeV.

Câu 17: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 3,74eV, đƣợc chiếu sáng bằng bức có λ = 0,25μm. Vận tốc ban đầu cực đại

của electron quang điện là:

A. 0,66.10

5

m/s. B. 66.10

5

m/s. C. 6,6.10

5

m/s. D. 6,6.10

6

m/s.

Câu 18: Catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m . Khi chiếu vào catốt bức xạ có bƣớc sóng  thì động năng ban

đầu cực đại của electron quang điện bị bức ra khỏi catốt là 3.10

-19

J .  có giá trị là

A. 0,33 m B. 0,033 m C. 0,55 m D. 0,5 m

Câu 19: Chiếu bức xạ điện từ có bƣớc sóng 0,25 μm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 μm. Động

năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A.3,975.10

-20

J. B. 3,975.10

-17

J. C. 3,975.10

-19

J. D. 3,975.10

-18

J. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 123 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 20: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 4,52eV. Chiếu sáng catốt bằng bức xạ có bƣớc sóng λ = 0,329μm. Hiệu điện

thế hãm nhận giá trị nào sau đây?

A. -0,744V B. 7,444V C. 0,744V D. Không có giá trị nào.

Câu 21: Khi chiếu sáng catốt của tế bào quang điện bằng bức xạ λ

1

= 0,42μm thì độ lớn hiệu điện thế hãm là 0,95V. Khi chiếu sáng

catốt đồng thời hai bức xạ λ

1

và λ

2

= 0,45μm thì độ lớn hiệu điện thế hãm nhận giá trị nào sau đây?

A. 0,75V B. 0,95V C. 0,2V D. 1,7V

Câu 22: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 4,47eV, đƣợc chiếu sáng bằng bức có λ = 0,19μm. Để không một electron

đến đƣợc anốt thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt thỏa mãn điều kiện

A. U

AK

≤ 2,07V. B. U

AK

≥ -2,07V. C. U

AK

= -2,07V. D. U

AK

≤ -2,07V.

Câu 23: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 7,23.10

-19

J đƣợc chiếu sáng đồng thời bằng hai bức xạ λ

1

= 0,18μm và λ

2

=

0,29μm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là:

A. 2,38V. B. 2,62V. C. 2,14V. D. 0,238V.

Câu 24: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10

15

Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không

tới đƣợc anốt khi U

AK

≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ

1

= 0,4μm và λ

2

= 0,6μm thì hiện tƣợng quang điện sẽ xảy ra

A. λ

1

B. λ

1

và λ

2

C. không xảy ra hiện tƣợng quang điện D. λ

2

Câu 25: Chiếu chùm ánh sáng có bƣớc sóng λ = 0,666 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm có

độ lớn 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là:

A. 1,907.10

-19

(J) B. 1,88.10

-19

(J) C. 1,206.10

-18

(J) D. 2,5.10

-20

(J)

Câu 26: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bƣớc sóng .

Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U

h

=U

AK

=-0,4 V. tần số của bức xạ điện từ là

A. 3,75 . 10

14

Hz. B.4,58 . 10

14

Hz. C.5,83 . 10

14

Hz. D. 6,28 . 10

14

Hz.

Câu 27: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 0,20 m vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện

của đồng là 0,30 m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt đƣợc so với đất là

A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D.4,26 V.

Câu 28: Công thoát êlectron của đồng là 4,47eV. Ngƣời ta chiếu liên tục bức xạ điện từ có bƣớc sóng λ = 0,14μm vào một quả cầu

bằng đồng đặt cô lập về điện và có điện thế ban đầu V

0

= -5V, thì sau một thời gián nhất định điện thế cực đại của quả cầu là:

A. 0,447V. B. -0,6 V. C. 4,4V. D. 4,47V.

Câu 29: Một tấm kim loại có λ

0

= 0,275 μm

đƣợc đặt cô lập về điện đƣợc chiếu cùng lúc bởi hai bức xạ có λ

1

= 0,2 μm

và có

f

2

=1,67.10

9

MHz. Tính điện thế cực đại của tấm kim loại đó:

A. 2,4V B. 3,5V C. 4,6V D. 5,7V

Câu 30: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,98.10

-19

J. Ban đầu chiếu vào catốt bức xạ λ

1

ta thấy có hiệu điện thế

hãm U

1

. Sau đó thay bức xạ khác có λ

2

=0,8 λ

1

thì hiệu điện thế hãm U

2

= 2U

1

. Bƣớc sóng của hai bức xạ λ

1

và λ

2

lần lƣợt là

A. 5 μm và 4μm B. 4μm và 5μm C. 0,4μm và 0,5μm D. 0,5μm và 0,4μm

CHỦ ĐỀ 3: CƢỜNG ĐỘ DÕNG QUANG ĐIỆN BÃO HÕA, CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT LƢỢNG TỬ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cƣờng độ dòng quang điện bão hoà?

A. Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cƣờng độ chùm sáng kích thích.

B. Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cƣờng độ chùm sáng kích thích.

C. Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cƣờng độ chùm sáng kích thích.

D. Cƣờng độ dòng quang điện bão tăng theo quy luật hàm số mũ với cƣờng độ chùm sáng kích thích.

Câu 2: Cho 4 phát biểu sau:

-Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cƣờng độ của chùm sáng kích thích.

- Dòng quang điện có thể bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt bằng 0.

- Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích của electron.

- Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa anôt và catôt khi hiệu điện thế này mang giá trị dƣơng.

Trong số 4 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Hiện tƣợng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bƣớc sóng ánh sáng kích thích và tăng cƣờng độ ánh sáng, ta có:

A. Động năng ban đầu cực đại của các electron tăng lên B. Cƣờng độ dòng quang điện tăng lên

C. Hiệu điện thế hãm tăng lên D. Các quang electron đến anốt với vận tốc lớn hơn

Câu 4: Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa bằng 40 A thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong1 giây là :

A . 25.10

13

B. 25.10

14

C. 2,5.10

13

D. Giá trị khác

Câu 5: Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cƣờng độ I =

0,32mA. Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là :

A. 2.10

19

B. 2.10

17

C. 2.10

15

D. 2.10

13

Câu 6: Trong một tế bào quang điện có I

bh

= 2 A và hiệu suất lƣợng tử là 0,5%. Số photon đến Catốt trong mỗi giây là:

A. 4.10

15

. B.3.10

15

. C. 2,5.10

15

. D. 5.10

14

.

Câu 7: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng  = 546 nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện, có I

bh

= 2 mA. Công suất

lƣợng tử là P = 1,515 W. Tính hiệu suất lƣợng tử.

A. 30,03.10

-2

%. B. 42,25.10

-2

%. C. 51,56.10

-2

%. D. 62,25.10

-2

%.

Câu 8: Catốt của tế bào quang điện đƣợc chiếu sáng bởi ánh sáng có λ=0,40μm, với năng lƣợng chiếu sáng trong một phút bằng 0,18J

thì cƣờng độ dòng quang điện bão hòa bằng 6,43μA. Cho c=3.10

8

m/s, h=6,623.10

-34

J.s, e=1,6.10

-19

C. Hiệu suất quang điện bằng:

A. 1,5% B. 0,33% C. 0,67% D. 90%

Câu 9: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bƣớc sóng λ=0,50μm vào Catot của tế bào quang điện thì tạo ra I

bh

= 40 mA. Giá trị của hiệu

suất lƣợng tử là 6,625%. Cho biết h = 6,625.10

-34

J.s, e = 1,6.10

-19

C, c = 3.10

8

m/s. Công suất bức xạ đập vào Catôt là:

A. 5,15 W B. 2,51 W C. 1,15 W D. 1,5 W

Câu 10: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10

26

W. Năng lƣợng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

A. 3,3696.10

30

J. B. 3,3696.10

29

J. C. 3,3696.10

32

J. D. 3,3696.10

31

J. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 124 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 11: Một nguồn phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10

-4

W. Lấy h = 6,625.10

-34

J.s; c = 3.10

8

m/s. Số phôtôn đƣợc nguồn phát ra trong 1 s là

A. 5.10

14

. B. 6.10

14

. C. 4.10

14

. D. 3.10

14

.

Câu 12: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10

14

Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà

nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 3,02.10

19

. B. 0,33.10

19

. C. 3,02.10

20

. D. 3,24.10

19

.

Câu 13: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.10

14

Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số phôtôn

mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:

A. 0,33.10

20

B. 2,01.10

19

C. 0,33.10

19

D. 2,01.10

20

Câu 14: Một tế bào quang điện có catôt đƣợc làm bằng Asen. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bƣớc sóng 0,2 μm và nối tế bào

quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận đƣợc năng lƣợng của chùm sáng là 3 mJ, thì cƣờng độ dòng quang điện

bão hòa là 4,5.10

–6

A. Hiệu suất lƣợng tử là

A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,94%. D. 0,186%.

Câu 15: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bƣớc sóng λ = 0,5 μm vào bề mặt catốt của tế bào quang điện tạo ra I

bh

= 0,32 A. Công suất

bức xạ đập vào catốt là P = 1,5 W. Cho biết h = 6,625.10

–34

J.s ; c = 3.10

8

m/s, e = 1,6.10

–19

C. Hiệu suất lƣợng tử là

A. 52% B. 63% C. 53% D. 43%

CHỦ ĐỀ 4: TIA RƠNGHEN (TIA X)

Câu 1: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bƣớc sóng dài ngắn khác nhau nên

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trƣờng đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trƣờng đều. D. chúng đều đƣợc sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

Câu 2: Tia Rơnghen có

A. cùng bản chất với sóng âm. B. bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của tia hồng ngoại.

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm.

Câu 3: Một ống rơnghen có thể phát ra đƣợc bƣớc sóng ngắn nhất là 5A

o

. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống bằng:

A. 248,44V. B. 2kV. C. 24,844kV. D. 2484,4V.

Câu 4: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10

18

Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra

khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là

A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.

Câu 5: Hiê ̣ u điê ̣ n thế giƣ

̃ a hai điê ̣ n cƣ̣c cu

̉ a ống Cu -lít-giơ (ống tia X ) là U

AK

= 2.10

4

V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi

́ t ra kho

̉ i catốt. Tần số lơ

́ n nhất cu

̉ a tia X ma

̀ ống co

́ thể pha

́ t ra xấp xi

̉ bằng

A. 4,83.10

21

Hz. B. 4,83.10

19

Hz. C. 4,83.10

17

Hz. D. 4,83.10

18

Hz.

Câu 6: Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bƣớc sóng 1Å là :

A. 15kV B. 12kV C. 12,4kV D. 14,2kV

Câu 7: Hiệu điện thế giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200kV. Cho biết electron phát ra từ catốt không vận tốc đầu .

Bƣớc sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là :

A. 0,06Å B. 0,6Å C. 0,04Å D. 0,08Å

Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 220kV

a) Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằng vận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là v

o

=0)

A. 1,26.10

-13

(J) B. 3,52.10

-14

(J) C. 1,6.10

-14

(J) D. 3,25.10

-14

(J)

b) Bƣớc sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra

A. 5,65.10

-12

(m) B. 6,5.10

-12

(m) C. 6,2.10

-12

(m) D. 4.10

-12

(m)

Câu 9: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n>1), thì bƣớc sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lƣợng Δλ. Hiệu

điện thế ban đầu của ống là:

A. hc/[e(n-1)Δλ] B. hc(n-1)/enΔλ C. hc/enΔλ D. hc(n-1/eΔλ

Câu 10: Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.10

14

phôtôn. Những phôtôn có năng lƣợng trung bình ứng với bƣớc sóng

10

-10

m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cđdđ chạy qua ống là 1,5mA. Ngƣời ta gọi tỉ số giữa năng lƣợng bức xạ dƣới dạng

tia Rơn-ghen và năng lƣợng tiêu thụ của ống Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng:

A. 0,2% B. 60% C. 0,8% D. 3%

Câu 11: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bƣớc sóng ngắn nhất là 6,21.10

-11

m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc

ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lƣợt là 1,6.10

-19

C; 3.10

8

m/s; 6,625.10

-34

J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn.

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là

A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.

Câu 12: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh

sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lƣợt là 1,6.10

-19

C, 3.10

8

m/s và 6,625.10

-34

J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn.

Bƣớc sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là

A. 0,4625.10

-9

m. B. 0,6625.10

-10

m. C. 0,5625.10

-10

m. D. 0,6625.10

-9

m.

Câu 13: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát

ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10

-19

C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do

ống này có thể phát ra là

A. 60,380.10

18

Hz. B. 6,038.10

15

Hz. C. 60,380.10

15

Hz. D. 6,038.10

18

Hz.

Câu 14: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bƣớc sóng ngắn nhất là 2,65.10–

11

m. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi

thoát ra khỏi bề mặt catôt. Biết h = 6,625.10

–34

J.s, e = 1,6.10

–19

C. Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là

A. 46875 V. B. 4687,5 V C. 15625 V D. 1562,5 V

Câu 15: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U

0

= 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi

catốt. Tính bƣớc sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h = 6,625.10

–34

J.s ; c = 3.10

8

m/s ; |e| = 1,6.10

–19

C.

A. λ

min

= 68 pm. B. λ

min

= 6,8 pm. C. λ

min

= 34 pm. D. λ

min

= 3,4 pm.

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 125 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHỦ ĐỀ. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Quang điện trong là hiện tƣợng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bƣớc sóng thích hợp.

B. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng

C. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng êlectron liên kết đƣợc giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn đƣợc chiếu bằng

bức xạ thích hợp.

D. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.

Câu 2: Tìm phát biểu sai về hiện tƣợng quang dẫn và hiện tƣợng quang điện ngoài:

A. Công thoát của kim loại lớn hơn năng lƣợng kích hoạt của chất bán dẫn.

B. Phần lớn quang trở hoạt động đƣợc khi bị kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.

C. Ánh sáng tím có thể gây ra hiện tƣợng quang điện cho kim loại Kali.

D. Hầu hết các tế bào quang điện hoạt động đƣợc khi bị kích thích bằng ánh sáng hồng ngoại.

Câu 3: Chọn câu đúng:

A. Năng lƣợng kích hoạt trong hiện tƣợng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong hiện tƣợng quang

điện ngoài. B. Hiện tƣợng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn.

C. Giới hạn quang dẫn của hiện tƣợng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. A, B, C đều đúng.

Câu 4: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tƣợng quang điện trong ?

A. Tế bào quang điện. B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang. D. Quang điện trở.

Câu 5: Suất điện động của pin quang điện có đặc điểm nào dƣới đây?

A. Chỉ xuất hiện khi đƣợc chiếu sáng. B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có giá trị rất lớn.

Câu 6: Chọn câu phát biểu sai về pin quang điện.

A. Hoạt động dựa vào hiện tƣợng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn.

B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng.

C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lƣợng Mặt Trời thành điện năng.

D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V.

Câu 7: Điện trở của một quang điện trở có

A. giá trị rất lớn. B. giá trị không đổi. C. giá trị thay đổi. D. giá trị rất nhỏ.

Câu 8: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tƣợng quang điện trong?

A. điện môi. B. kim loại C. á kim. D. chất bán dẫn.

Câu 9: Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?

A. pin mặt trời. B. pin Vôn-ta C. ác quy. D. đinamô xe đạp.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tƣợng quang dẫn ?

A. hiện tƣợng quang dẫn là hiện tƣợng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.

B. Trong hiện tƣợng quang dẫn, electron đƣợc giải phóng ra khái khối bán dẫn.

C. một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tƣợng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống( đèn Nêon).

D. Trong hiện tƣợng quang dẫn, năng lƣợng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn đƣợc cung cấp bởi nhiệt.

Câu 11: Pin quang điện hoạt động dựa vào.

A. hiện tƣợng quang điện ngoài. B. hiện tƣợng quang điện trong. C. hiện tƣợng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.

Câu 12: Kết luận nào là Sai đối với pin quang điện.

A. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tƣợng quang điện ngoài. B. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tƣợng quang điện trong.

C. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Phải có cấu tạo từ chất bán dẫn.

Câu 13: Hiện tƣợng các êlectrôn................... để cho chúng trở thành các êlectron dẫn gọi là hiện tƣợng quang điện bên trong. Hãy

chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống?

A. bị bật ra khỏi catốt B. phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn

C.chuyển động mạnh hơn D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn

Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?

A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.

B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ

C. Quang trở đƣợc dùng nhiều trong các hệ thống tự động, báo động.

D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bƣớc sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện?

A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.

B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

D. A, B và C đều đúng

Câu 16: Chọn câu sai: Các hiện tƣợng liên quan đến tính chất lƣợng tử của ánh sáng là:

A. Hiện tƣợng quang điện B. Sự phát quang của các chất C. Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng D. Hiện tƣợng quang dẫn

Câu 17: Phát biểu nào là sai?

A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tƣợng quang dẫn.

C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.

D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi đƣợc kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.

Câu 18: Dùng thuyết lƣợng tử ánh sáng không giải thích đƣợc

A. hiện tƣợng quang – phát quang. B. hiện tƣợng giao thoa ánh sáng.

C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tƣợng quang điện ngoài.

Câu 19: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 126 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. hóa năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. cơ năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.

Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A. hiện tƣợng quang điện trong. B. hiện tƣợng tán sắc ánh sáng.

B. hiện tƣợng phát quang của chất rắn. D. hiện tƣợng quang điện ngoài.

CHỦ ĐỀ. QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYĐRO. SỰ PHÁT QUANG, TIA LASER VÀ MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT

CHỦ ĐỀ 1: CÁC TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO (BÁN KÍNH, NĂNG LƢỢNG, VẬN TỐC)

Câu 1: Trạng thái dừng của nguyên tử là:

A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.

C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.

D. Một số các trạng thái có năng lƣợng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề ―các trạng thái dừng của nguyên tử‖ trong mẫu nguyên tử Bo?

A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lƣợng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.

C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lƣợng của nguyên tử không thay đổi đƣợc.

D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lƣợng.

Câu 3: Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì :

A. Electron đứng yên đối với hạt nhân B. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phƣơng một số nguyên

C. Hạt nhân nguyên tử không dao động D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có

Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo?

A. Bán kính quỹ đạo dừng càng lớn thì năng lƣợng càng lớn. B. Trạng thái dừng có năng lƣợng càng thấp thì càng kém bền vững.

C. Trong trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ hay bức xạ một cách gián đoạn.

D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lƣợng lớn luôn có xu hƣớng chuyển sang trạng thái dừng có năng lƣợng nhỏ.

Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo?

A. Trong trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính bất kì.

B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lƣợng càng cao thì càng kém bền vững.

C. Năng lƣợng của nguyên tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân.

D. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lƣợng xác định, gọi là trạng thái dừng.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A. Nguyên tử có năng lƣợng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lƣợng.

C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lƣợng thấp sang trạng thái dừng có năng lƣợng cao nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.

D. Ở các trạng thái dừng khác nhau thì năng lƣợng của nguyên tử có giá trị khác nhau.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Bo về mẫu nguyên tử Hiđrô?

A. Trong các trạng thái dừng, elêctrôn trong nguyên tử Hiđrô chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo tròn có bán kính

hoàn toàn xác định. B. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phƣơng các số nguyên liên tiếp.

C. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lƣợng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lƣợng nhỏ. D. A, B và C đều đúng.

Câu 8: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những................ xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử

.................Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống?

A. trạng thái có năng lƣợng; không bức xạnăng lƣợng B. trạng thái có năng lƣợng; bức xạnăng lƣợng

C. trạng thái cơ bản; bức xạnăng lƣợng D. trạng thái cơ bản; không bức xạnăng lƣợng

Câu 9: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trạng thái dừng có năng lƣợng càng thấp thì càng ...............Trạng thái dừng

có năng lƣợng càng cao thì càng ................ Do đó, khi nguyên tử ở các trạng thái dừng có ...............bao giờ nó cũng có xu hƣớng

chuyển sang trạng thái dừng có ................

A. bền vững; kém bền vững; năng lƣợng lớn; năng lƣợng nhỏ B. kém bền vững; bền vững; năng lƣợng nhỏ; năng lƣợng lớn

C. bền vững; kém bền vững; năng lƣợng nhỏ; năng lƣợng lớn D. kém bền vững; bền vững; năng lƣợng lơn; năng lƣợng nhỏ

Câu 10: Năng lƣợng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng ), ( 6 , 13

2

eV n E

n

  n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng

W

đ

để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Động năng W

đ

tối thiểu để bứt đƣợc êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô là

A. 13,6eV. B. -13,6eV. C. 13,22eV. D. 0,378eV.

Câu 11: Năng lƣợng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng ), ( 6 , 13

2

eV n E

n

  n = 1; 2; 3;… Dùng chùm êlectron có động năng

W

đ

để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Để êlectron chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo bằng 8,48.10

-10

m

thì động năng của các êlectron phải thỏa mãn

A. W

đ

≥ 12,75eV. B. W

đ

= 12,75eV. C. W

đ

≥ 12,089eV. D. W

đ

= 10,20eV.

Câu 12: Năng lƣợng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng ), ( 6 , 13

2

eV n E

n

  n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng

W

đ

=16,2eV để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron rời khỏi nguyên tử có vận tốc cực đại là

A. 9,14.10

11

m/s. B. 9,56.10

5

m/s. C. 9,56.10

6

m/s. D. 0

Câu 13: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm là 13,25.10

-10

m. Một bán kính khác bằng 4,77.10

-10

m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ

A. 3 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 14: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r

0

. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ

đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12r

0

. B. 4r

0

. C. 9r

0

. D. 16r

0

.

Câu 15: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo N thì tốc độ chuyển động của electron quanh hạt nhân là:

A. 9,154.10

5

m/s. B. 5,465.10

5

m/s. C. 5,465.10

6

m/s. D. 9,154.10

6

m/s.

Câu 16: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v

1

. Khi electron hấp thụ năng

lƣợng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của electron là v

2

. Tỉ số vận tốc v

1

/v

2

là:

A. 1/2 B. 2 C. 1/4 D. 4 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 127 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 17: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo cơ bản thì vận tốc của electron là v

1

. Khi electron hấp thụ

năng lƣợng và chuyển lên quĩ đạo dừng thứ n thì vận tốc của electron là v

2

với 3v

2

= v

1

. Biết năng lƣợng của nguyên tử hiđrô ở trạng

thái dừng thứ n là ), ( 6 , 13

2

eV n E

n

  n = 1; 2; 3; …. Năng lƣợng mà electron đã hấp thụ bằng:

A. 16,198.10

-19

J B. 19,198.10

-18

J C. 16,198.10

-20

J D. 19,342.10

-19

J

Câu 18: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r

0

= 5,3.10

-11

m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10

-11

m. B. 21,2.10

-11

m. C. 84,8.10

-11

m. D. 132,5.10

-11

m.

Câu 19: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lƣợng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lƣợng -

3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lƣợng

A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.

Câu 20: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r

0

= 5,3.10

-11

m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển

động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10

-10

m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. L. B. N. C. O. D. M.

Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số

giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng

A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 22: Biết bán kính Bo là r

0

= 5,3.10

-11

m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng

A. 84,8.10

-11

m. B. 21,2.10

-11

m. C. 132,5.10

-11

m. D. 47,7.10

-11

m.

Câu 23: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Borh là r

0

= 5,3.10–

11

m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10

–11

m. B. 84,8.10

–11

m. C. 21,2.10

–11

m. D. 132,5.10

–11

m.

Câu 24: Cho bán kính quĩ đạo Borh thứ nhất là r

0

= 0,53.10

–10

m. Bán kính quĩ đạo Borh thứ 5 bằng

A. 2,65.10

–10

m B. 0,106.10

–10

m C. 10,25.10

–10

m D. 13,25.10

–10

m

Câu 25: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r

0

= 5,3.10

–11

m. Bán kính quỹ đạo dừng O là

A. 47,7.10

–11

m. B. 21,2.10

–11

m. C. 84,8.10

–11

m. D. 132,5.10

–11

m.

CHỦ ĐỀ 2: CÁC DÃY QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO

Câu 1: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào của thang sóng điện từ:

A. Tử ngoại B. Hồng ngoại. C. Khả kiến. D. Một phần thuộc vùng tử ngoại, một phần thuộc khả kiến.

Câu 2: Chọn câu sai:

A. Các vạch trong dãy Laiman đƣợc hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.

B. Các vạch trong dãy Banme đƣợc hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.

C. Các vạch trong dãy Passen đƣợc hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.

D. Bốn vạch quang phổ H

α

, H

β

, H

γ

, H

δ

trong dãy Banme hoàn toàn nằm trong vùng khả kiến.

Câu 3: Chọn câu đúng:

A. Bức xạ có bƣớc sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.

B. Bức xạ có bƣớc sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.

C. Bức xạ có bƣớc sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.

D. Bức xạ có bƣớc sóng dài nhất ở dãy Passen ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.

Câu 4: Xét nguyên tử Hiđro. Gọi E

1

là năng lƣợng phôtôn của vạch phổ thứ hai của dãy Banme, E

2

là năng lƣợng phôtôn của bức xạ

H

γ

, E

3

là năng lƣợng phôtôn phát xạ khi nguyên tử chuyển từ mức P về mức O. Khi đó:

A. E

3

< E

1

< E

2

B. E

3

< E

2

< E

1

C. E

2

< E

3

< E

1

D. Một sự so sánh khác.

Câu 5: Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ,

nguyên tử Hiđro có thể tạo ra một phổ phát xạ gồm:

A. Hai vạch của dãy Laiman. B. Hai vạch của dãy Banme.

C. Một vạch dãy Laiman và hai vạch dãy Banme. D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman.

Câu 6: Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron ở trạng thái dừng quỹ đạo M, nó chuyển về trạng thái cơ bản theo hai cách sau:

cách 1: chuyển từ quỹ đạo M về trạng thái cơ bản; cách 2: chuyển từ quỹ đạo M xuống trạng thái dừng quỹ đạo L rồi chuyển về trạng

thái cơ bản. Trong hai cách trên cách nào êlectron bị mất nhiều năng lƣợng hơn?

A. chƣa xác định. B. cách 2. C. cách 1. D. nhƣ nhau.

Câu 7: Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo M, N, O, … chuyển về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch

bức xạ thuộc dãy:

A. Pasen. B. Banme. C. Laiman. D. Chƣa xác định.

Câu 8: Các vạch trong dãy Banme của quang phổ hiđrô thuộc vùng nào sau đây?

A. Tử ngoại. B. Nhìn thấy và tử ngoại. C. Nhìn thấy. D. Hồng ngoại.

Câu 9: Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo L, M, N, O, … chuyển về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra

vạch bức xạ thuộc dãy:

A. Banme. B. Pasen. C. Laiman. D. Chƣa xác định.

Câu 10: Gọi λ

α

và λ

β

lần lƣợt là hai bƣớc sóng ứng với các vạch đỏ H

α

và vạch lam H

β

của dãy Banme (Balmer), λ

1

là bƣớc sóng dài

nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λ

α ,

λ

β ,

λ

1

A. λ

1

= λ

α

- λ

β

. B. 1/λ

1

= 1/λ

β

– 1/λ

α

C. λ

1

= λ

α

+ λ

β

. D. 1/λ

1

= 1/λ

β

+ 1/λ

α

Câu 11: Gäi λ

1

vµ λ

2

lÇn l­ît lµ 2 b­íc sãng cña 2 v¹ch quang phæ thø nhÊt vµ thø hai trong d·y Lai man. Gäi λ

α

lµ b­íc sãng cña v¹ch

H

α

trong d·y Banme. X¸c ®Þnh mèi liªn hÖ λ

α

, λ

1

, λ

2

A. 1/ λ

α

= 1/ λ

1

+ 1/ λ

2

B. 1/ λ

α

= 1/ λ

1

- 1/ λ

2

C. 1/ λ

α

= 1/ λ

2

+ 1/ λ

1

D. λ

α

= λ

1

+ λ

2

Câu 12: Bƣớc sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bƣớc sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 µm. Bƣớc sóng dài thứ

hai của dãy Laiman là

A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm

Câu 13: Bức xạ trong dãy Laiman của nguyên tử hyđro có bƣớc sóng ngắn nhất là 0,0913 µm. Mức năng lƣợng thấp nhất của nguyên

tử hyđro bằng :

A. 2,18. 10

-19

J B. 218. 10

-19

J C. 21,8.10

-19

J D. 2,18. 10

-21

J LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 128 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 14: Các bƣớc sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và Banme của nguyên tố hiđro là λ

Lm

= 0,1218 µm

λ

Bm

=0,6563 µm. Năng lƣợng của phôtôn phát ra electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là:

A. 11,2eV B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV

Câu 15: C¸c møc n¨ng l­îng cña nguyªn tö H ë tr¹ng th¸i dõng ®­îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc ), ( 6 , 13

2

eV n E

n

  víi n lµ sè

nguyªn n= 1,2,3,4 ... øng víi c¸c møc K, L, M, N. TÝnh tÇn sè cña bøc x¹ cã b­íc sãng dµi nhÊt ë d·y Banme

A.2,315.10

15

Hz B. 4,562.10

14

Hz C. 4,463.10

15

Hz D. 2, 919.10

14

Hz

Câu 16: Cho b­íc sãng cña 4 v¹ch quang phæ nguyªn tö Hi®r« trong d·y Banme lµ v¹ch ®á H

α

= 0,6563 µm, v¹ch lam H

β

= 0,4860

µm, v¹ch chµm H

γ

= 0,4340 µm, v¹ch tÝm H

δ

= 0,4102 m  . H·y t×m b­íc sãng cña 3 v¹ch quang phæ ®Çu tiªn trong d·y Pasen ë vïng

hång ngo¹i?

A. λ

43

=1,8729 µm

; λ

53

=1,093 µm ; λ

63

=1,2813 µm

B. λ

43

=1,8729 µm

; λ

53

=1,2813 µm ; 

63

=1,094 µm

C. λ

43

=1,7829 µm ; λ

53

=1,2813 µm

; λ

63

=1,093 µm

D. λ

43

=1,8729 µm ; λ

53

=1,2813 µm

; λ

63

=1,903 µm

Câu 17: Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lƣợng kích thích P chuyển xuống các mức năng lƣợng thấp hơn sẽ có khả năng phát ra tối

đa bao nhiêu vạch phổ?

A. 4 B. 5 C. 12 D. 15

Câu 18: Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lƣợng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là:

A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch.

Câu 19: Hidro ở quĩ đạoN, khi chuyển xuống mức năng lƣợng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là:

A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch D. 4 vạch

Câu 20: Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 25r

o

(r

o

là bán kính quỹ đạo Bo).

Số vạch phổ phát ra đƣợc tối đa trong trƣờng hợp này thuộc dãy Banme là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 9

Câu 21: Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 16r

o

(r

o

là bán kính quỹ đạo Bo).

Số vạch phổ phát ra đƣợc tối đa trong trƣờng hợp này là

A. 6 B. 7 C. 9 D. 8

Câu 22: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bƣớc sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển

của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563

μm . Bƣớc sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng

A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm . D. 0,3890 μm .

Câu 23: Cho: 1eV = 1,6.10

-19

J; h = 6,625.10

-34

J.s; c = 3.10

8

m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo

dừng có năng lƣợng E

m

= - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lƣợng E

n

= - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bƣớc

sóng

A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm.

Câu 24: Cho biết các mức năng lƣợng ở các trạng thái dừng của nguyên tử Hidrô xác định theo công thức E

n

= - 13,60 eV n nguyên

dƣơng. Tỉ số giữa bƣớc sóng lớn nhất và bƣớc sóng nhỏ nhất trong các dãy Laiman, Banme, Pasen của quang phổ Hidrô là

A. . ) 1 2 ( 4  n n B. . ) 1 2 ( ) 1 (

2

  n n C. . ) 1 2 ( ) 1 (

2

  n n D. . ) 1 2 ( 4  n n

Câu 25: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10

-19

C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng

thái dừng có năng lƣợng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lƣợng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 2,571.10

13

Hz. B. 4,572.10

14

Hz. C. 3,879.10

14

Hz. D. 6,542.10

12

Hz.

Câu 26: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bƣớc sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 

1

và bƣớc sóng

của vạch kề với nó trong dãy này là 

2

thì bƣớc sóng 

của vạch quang phổ H

trong dãy Banme là

A. ( 

1

+ 

2

). B. 

1

2

/( 

1

- 

2

). C. ( 

1

 

2

). D. 

1

2

/( 

1

+ 

2

).

Câu 27: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lƣợng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lƣợt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho

h = 6,625.10

-34

J.s; c = 3.10

8

m/s và e = 1,6.10

-19

C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô

có thể phát ra bức xạ có bƣớc sóng

A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.

Câu 28: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bƣớc sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me

lần lƣợt là 

1

và 

2

. Bƣớc sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là

A. 

1

2

/2( 

1

+ 

2

). B. 

1

2

/( 

1

+ 

2

). C. 

1

2

/( 

1

- 

2

). D. 

1

2

/ ( 

2

- 

1

).

Câu 29: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về

các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.

Câu 30: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng 0,1026

µm. Lấy h = 6,625.10

-34

J.s, e = 1,6.10

-19

C và c = 3.10

8

m/s. Năng lƣợng của phôtôn này bằng

A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.

Câu 31: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lƣợng của nguyên tử hiđrô đƣợc tính theo công thức E

n

= - 13,60eV (n = 1, 2,

3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với

bức xạ có bƣớc sóng bằng

A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.

Câu 32: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có

bƣớc sóng λ

21

, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng λ

32

và khi êlectron chuyển

từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng λ

31

. Biểu thức xác định λ

31

A. 

31

= 

32

21

/( 

21

- 

31

) B. 

31

= 

32

- 

21

. C. 

31

= 

32

+ 

21

. D. 

31

= 

32

21

/( 

21

+ 

31

)

Câu 33: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lƣợng E

n

= - 1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lƣợng E

m

= - 3,4 eV.

Bƣớc sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng

A. 0,654.10

-7

m. B. 0,654.10

-6

m. C. 0,654.10

-5

m. D. 0,654.10

-4

m. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 129 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 34: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lƣợng của nguyên tử hiđrô đƣợc xác định bởi công thức E

n

= - 13,60eV (với n =

1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có

bƣớc sóng 

1

. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng 

2

. Mối

liên hệ giữa hai bƣớc sóng 

1

và 

2

A. λ

2

=5λ

1

B. 27λ

2

=128λ

1

C. λ

2

=4λ

1

D. 189λ

2

=800λ

1

Câu 35: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton

ứng với bức xạ có tần số f

1

. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f

2

.

Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số

A. f

3

= f

1

– f

2

B. f

3

= f

1

+ f

2

C. f

3

=

2

2

2

1

f f  D. f

3

= f

1

f

2

/( f

1

+ f

2

)

Câu 36: Các mức năng lƣợng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô đƣợc xác định bằng biểu thức E

n

= - 13,60eV (n = 1, 2,

3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lƣợng 2,55 eV thì bƣớc sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có

thể phát ra là

A. 1,46.10

-8

m. B. 1,22.10

-8

m. C. 4,87.10

-8

m. D. 9,74.10

-8

m.

Câu 37: Hai vạch quang phổ có bƣớc sóng dài nhất của dãy Lyman trong quang phổ hyđrô là λ

1

= 0,1216 μm và λ

2

= 0,1026 μm.

Bƣớc sóng của vạch đỏ H

α

có giá trị

A. 0,6577 μm. B. 0,6569 μm. C. 0,6566 μm. D. 0,6568 μm.

Câu 38: Biết các bƣớc sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hiđrô vạch đỏ λ

32

= 0,6563 μm, vạch lam λ

42

=

0,4861 μm, vạch chàm λ

52

= 0,4340 μm và vạch tím λ

62

= 0,4102 μm. Tìm bƣớc sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ

đạo dừng N về M ?

A. 1,2811 μm. B. 1,8121 μm. C. 1,0939 μm. D. 1,8744 μm.

Câu 39: Biết các bƣớc sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hiđrô vạch đỏ λ

32

= 0,6563 μm, vạch lam λ

42

=

0,4861 μm, vạch chàm λ

52

= 0,4340 μm và vạch tím λ

62

= 0,4102 μm. Tìm bƣớc sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ

đạo dừng O về M ?

A. 1,2811 μm. B. 1,8121 μm. C. 1,0939 μm. D. 1,8744 μm.

Câu 40: Biết các bƣớc sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hiđrô vạch đỏ λ

32

= 0,6563 μm, vạch lam λ

42

=

0,4861 μm, vạch chàm λ

52

= 0,4340 μm và vạch tím λ

62

= 0,4102 μm. Tìm bƣớc sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ

đạo dừng P về M ?

A. 1,2811 μm. B. 1,8121 μm. C. 1,0939 μm. D. 1,8744 μm.

CHỦ ĐỀ 3: SỰ PHÁT QUANG (HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG). MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT

Câu 1: Chọn câu sai khi nói về sự phát quang:

A. Khi chất khí đƣợc kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’

B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của chất khí.

C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

D. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu chàm.

Câu 2: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu đỏ và màu lụC. Nếu kích thích phát quang bằng ánh sáng màu vàng thì chất

đó có thể phát ra ánh sáng màu gì?

A. Màu vàng B. Màu lục C. Màu đỏ D. Màu lam

Câu 3: Sự phát sáng của vật nào dƣới đây là sự quang - phát quang?

A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Ngọn đèn cồn. D. Bóng đèn ống.

Câu 4: Một chất phát quang hấp thụ bức xạ có tần số 7,5.10

14

Hz thì nó có thể phát ra đƣợc bức xạ có bƣớc sóng

A. 0,38μm. B. 0,34μm. C. 0,40μm. D. 0,45μm.

Câu 5: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang

A. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích. D. đƣợc phát ra bởi các chất rắn và chất lỏng.

Câu 6: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang

A. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích. D. đƣợc phát ra bởi các chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Câu 7: Ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu nào dƣới đây?

A. Ánh sáng chàm. B. Ánh sáng đỏ. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng lục.

Câu 8: Một vật màu vàng thì

A. phản xạ, tán xạ ánh sáng vàng. B. cho tất cả ánh sáng khác truyền qua.

C. hấp thụ và cho truyền các ánh sáng kháC. D. phản xạ tất cả ánh sáng kháC.

Câu 9: Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm sáng trắng, ta thấy tấm bìa màu

A. đỏ. B. trắng. C. đen. D. tím.

Câu 10: Khi chiếu vào tấm bìa trắng chùm sáng đỏ, ta thấy tấm bìa màu

A. cam. B. đen. C. trắng. D. đỏ.

Câu 11: Khi chiếu vào tấm bìa tím chùm sáng lam, ta thấy tấm bìa màu

A. tím. B. lam. C. đen. D. chàm.

Câu 12: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bƣớc sóng 0,49 m và phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 0,52 m, ngƣời ta gọi hiệu

suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lƣợng ánh sáng phát quang và năng lƣợng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang

của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là:

A. 79,6% B. 82,7% C. 66,8% D. 75,0%

Câu 13: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng tƣơng ứng λ

1

và λ

2

(với

λ

1

< λ

2

) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

A. mọi ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng nhỏ hơn λ

1

. B. mọi ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng trong khoảng từ λ

1

đến λ

2

.

C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng lớn hơn λ

2

. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 130 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 14: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.

Câu 15: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10

14

Hz. Khi dùng ánh sáng có bƣớc sóng nào dƣới đây để

kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.

Câu 16: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu

lụC. Đó là hiện tƣợng

A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 17: Một chất phát quang đƣợc kích thích bằng ánh sáng có bƣớc sóng 0,26 m  thì phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 0,52 m  . Giả

sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phá quang và số

phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là

A. 1/10 B. 4/5 C. 2/5 D. 1/5

Câu 18: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,3 μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 0,5 μm. Biết công suất của

chùm sáng phát quang bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 3000 phôtôn kích thích chiếu vào chất đó thì số phôtôn

phát quang đƣợc tạo ra là bao nhiêu?

A. 600 B. 500 C. 60 D. 50

Câu 19: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,3 μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 0,5 μm. Công suất của chùm

sáng phát quang bằng 2% công suất của chùm sáng kích thích. Khi đó, vơi mỗi photon phát ra ứng với bao nhiêu photon kích thích?

A. 20 B. 30 C. 60 D. 50

Câu 20: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,22 μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 0,55 μm. Nếu số photon

ánh sang kích thích chiếu vào là 500 thì số photon ánh sáng phát ra là 4. Tính tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng

kích thích?

A. 0,2% B. 0,03% C. 0,32% D. 2%

CHỦ ĐỀ 4: TIA LASER

Câu 1: Có bao nhiêu loại laze:

A. 1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 2: Laze là nguồn sáng phát ra một chùm sáng cƣờng độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tƣợng

A. sự phát quang. B. phát xạ cảm ứng. C. cộng hƣởng ánh sáng. D. phản xạ lọc lựa.

Câu 3: Tia laze không có đặc điểm nào dƣới đây?

A. Công suất lớn. B. Độ đơn sắc cao. C. Độ định hƣớng cao. D. Cƣờng độ lớn.

Câu 4: Bút laze là ta thƣờng dùng trong đầu đọc đĩa CD, trong các thí nghiệm quang học ở trƣờng phổ thông là thuộc laze

A. rắn. B. khí. C. lỏng. D. bán dẫn.

Câu 5: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng ngƣời ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bƣớc sóng 0,52mm, chiếu

về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10

-7

s và công suất của chùm laze là 10

5

MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là:

A. 2,62.10

29

hạt. B. 2,62.10

25

hạt. C. 2,62.10

15

hạt. D. 5,2.10

20

hạt.

Câu 6: Laze A phát ra chùm bức xạ có bƣớc sóng 0,45 m với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bƣớc sóng 0,60 m với

công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

A.1 B. 20/9 C. 2 D. 3/4.

Câu 7: Một phôtôn có năng lƣợng 1,79(eV) bay qua hai nguyên tử có hiệu 2 mức năng lƣợng nào đó là 1,79(eV), nằm trên cùng

phƣơng của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu đƣợc sau

đó, theo phƣơng của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai:

A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3

Câu 8: Ngƣời ta dùng một Laze hoạt động dƣới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W, đƣờng

kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 30

0

C. Biết khối lƣợng riêng của thép D = 7800

kg/m

3

; Nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép t

c

= 1535

0

C.

Thời gian khoan thép là

A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s

Câu 9: Ngƣời ta dùng một laze hoạt động dƣới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10 W. Đƣờng kính của

chùm sáng là d = 1 mm, bề dày tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu là t

1

= 30

0

C. Khối lƣợng riêng của thép là: D = 7800kg/m

3

;

nhiệt dung riêng của thép là: c = 448 J/kg.độ; Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép là T = 1535

0

C. Thời

gian tối thiểu để khoan là:

A. 1,16 s B. 2,12 s C. 2,15 s D. 2,275 s.

Câu 10: Ngƣời ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nƣớc ở phần mô chỗ

đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nƣớc là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của nƣớc là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là

37

0

C, khối lƣợng riêng của nƣớc 1000 kg/m

3

. Thể tích nƣớc mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là

A. 4,557 mm

3

. B. 7,455 mm

3

. C. 4,755 mm

3

D. 5,745 mm

3

.

Câu 11: Ngƣời ta dùng một loại laze CO

2

có công suất P = 10W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nƣớc ở phần

mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nƣớc: c = 4,18 kJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nƣớc: L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ

thể là 37

0

C. Thể tích nƣớc mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là:

A. 2,892 mm

2

. B. 3,963mm

3

C. 4,01mm

2

D. 2,55mm

2

Câu 12: Ngƣời ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bƣớc sóng λ = 0,7µm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tƣợng

quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ phôtôn thì

electron này đƣợc giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s là

A. 7,044.10

15

. B. 1,127.10

16

. C. 5,635.10

16

. D. 2,254.10

16

.

Câu 13: Ngƣời ta dùng một loại laze CO

2

có công suất P = 10 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nƣớc ở phần

mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm laze có đƣờng kính r = 0,1 mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm.

Nhiệt dung riêng của nƣớc: c = 4,18 KJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nƣớc: L = 2260 J/kg, nhiệt độ cơ thể là 37

0

C. Chiều sâu cực đại của LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 131 -- Zalo, phone: 0946 513 000

vết cắt là:

A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm

Câu 14: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng ngƣời ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bƣớc sóng 0,52

μm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10

-7

(s) và công suất của chùm laze là 100000 MW. Số phôtôn chứa

trong mỗi xung là

A. 2,62.10

22

hạt. B. 2,62.10

15

hạt. C. 2,62.10

29

hạt. D. 5,2.10

20

hạt.

Câu 15: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,7μm. Cho h = 6,625.10

-34

Js, c = 3.10

8

m/s.

Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:

A. 3,52.10

16

. B. 3,52.10

19

. C. 3,52.10

18

. D. 3,52.10

20

.

---------------------------------------------------------------

Ngƣời ngoài hành tinh hay sự sống ngoài Trái Đất là gì?

Giả thuyết này dựa trên kích thước lớn và sự nghiệm đúng của các định luật vật lý trong vùng vũ trụ quan sát

được. Các nhà khoa học cho rằng không có lý gì mà sự sống lại không thể tồn tại ở nơi nào khác ngoài Trái

Đất. Lập luận này dựa trên Quan điểm Copernicus, phát biểu rằng Trái Đất không chiếm một vị trí đặc biệt

nào trong vũ trụ, cũng chẳng có gì đặc biệt cả. Sự sống có thể đã nảy sinh một cách độc lập ở rất nhiều nơi

trong vũ trụ, và cũng có thể được hình thành với tần suất thấp hơn, được chuyển giữa các hành tinh có thể sống

được. Hiện nay, những nơi người ta nghĩ sự sống đã có thể phát triển gồm Sao Kim, Sao Hỏa, Europa (một vệ

tinh của Sao Mộc) và hai vệ tinh của Sao Thổ là Titan và Enceladus, Kepler-22b (một hành tinh giống trái đất).

Tháng 5 năm 2011, các nhà khoa học của NASA đã thông báo rằng Enceladus 'đang nổi lên như là một nơi có

nhiều triển vọng nhất có thể có dạng sống mà chúng ta biết trong Hệ Mặt Trời'. Sự sống cũng có thể xuất hiện

tại các hành tinh ngoài hệ mặt trời, như Gliese 581 c, g và D. Các hành tinh này được phát hiện có khối lượng

xấp xỉ Trái Đất, chắc chắn nằm trong vùng sống được của ngôi sao mẹ, và do đó có khả năng có nước ở dạng

lỏng. Tháng 12/2011, các nhà khoa học làm việc với kính thiên văn vũ trụ Kepler của NASA tuyên bố đã tìm ra

Kepler-22b, một hành tinh ngoài Trái Đất có vẻ như đang quay xung quanh một ngôi sao giống Mặt Trời và

nằm trong vùng sống được. Hiện không có một bằng chứng thuyết phục nào cho thấy sự sống ngoài Trái Đất

hay người ngoài hành tinh có tồn tại; tuy nhiên, một vài trong số đó đang gây tranh cãi. Một số người tin rằng

một vài vật thể bay không xác định có nguồn gốc ngoài hành tinh cùng với các tuyên bố về sự bắt cóc ngoài

hành tinh, bị gạt bỏ bởi hầu hết các nhà khoa học. Phần lớn các sự kiện nhìn thấy UFO được giải thích là đã

nhìn thấy một vật thể bay thuộc Trái Đất hoặc một vật thể thiên văn, hoặc là một trò lừa. Người ngoài hành

tinh hay sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất. Đã có

một vài nhân chứng cho biết họ đã bị người ngoài hành tinh bắt cóc để thụ thai (hầu hết họ đều là phụ nữ từ

30-35 tuổi) nhưng trong khi đó họ đều trong trạng thái mơ hồ, nên lời nói của họ vẫn bị cho là giả thiết. Hầu

hết các nhà khoa học cho rằng sự sống ngoài Trái Đất nếu có tồn tại thì sự tiến hóa của nó đã xuất hiện độc

lập ở nhiều nơi khác nhau trong vũ trụ. Có giả thuyết khác cho rằng sự sống ngoài Trái Đất có thể có nguồn

gốc ban đầu chung, và sau đó phân tán khắp vũ trụ, từ hành tinh có thể sống được này tới hành tinh có thể

sống được kháC. Lại có đề xuất cho rằng nếu chúng ta tìm thấy được sự sống và nền văn minh ngoài Trái Đất

gần chúng ta thì sự sống và nền văn minh đó hoặc đã phát triển hơn chúng ta rất nhiều hoặc vẫn còn rất sơ

khai hơn chúng ta rất nhiều. Người ngoài hành tinh theo suy đoán có thể thay đổi từ dạng giống con người hay

quái dị như trong phim khoa học viễn tưởng cho đến dạng sống nhỏ hơn là vi khuẩn và virus. Cách đây đúng

45 năm, vào ngày 16/11/1974, Frank Drake, Carl Sagan và một số nhà khoa học khác đã gửi thông điệp dài ba

phút từ đài thiên văn Arecibo ở Puerto Rico. Thông điệp Arecibo là một đoạn mã nhị phân có độ dài 1.679 bit -

tích của hai số nguyên tố 23 và 73. Các nhà khoa học hy vọng một nền văn minh ở đâu đó ngoài Trái đất, ở một

Hệ mặt trời khác, sẽ thu được và biết đến sự tồn tại của con người. Thông điệp chứa các thông tin được chuyển

dưới dạng mã hóa như các con số từ 1 đến 10, số nguyên tử, công thức cho đường và ba-zơ, hình ảnh Hệ mặt

trời, hình ảnh của kính thiên văn vô tuyến Arecibo, con số đồ họa của một con người, chiều cao của một người

đàn ông trung bình và dân số trên Trái Đất.Tín hiệu radio Arecibo là thông điệp đầu tiên mà nhân loại chủ

động gửi ra ngoài vũ trụ. Hiện nay, có rất nhiều ý kiến cho rằng không nên gửi thông điệp cho người ngoài

hành tinh. Trong đó bao gồm cả nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng Stephen Hawking cho rằng bởi vì chúng ta không

biết trí thông minh ngoài Trái đất như thế nào, tốt xấu ra sao, nên việc gửi cho họ một thông điệp tiềm ẩn rất

nhiều rủi ro. Nếu người ngoài hành tinh là những sinh vật mến khách, chuyện đó không thành vấn đề. Nhưng

nếu họ hiếu chiến, việc gửi tin nhắn cho họ chả khác bạn la lên rằng:

"Tấn công bọn tôi đi". LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 132 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

CHỦ ĐỀ. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.

Câu 2: Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ

A. các prôtôn. B. các nơtrôn. C. các nuclôn. D. các electrôn.

Câu 3: Hạt nhân nguyên tử X

A

Z

đƣợc cấu tạo gồm

A. Z nơtron và A prôtôn. B. Z nơtron và A nơtron. C. Z prôtôn và (A – Z) nơtron. D. Z nơtron và (A – Z) prôton.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử ?

A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 5: Trong hạt nhân nguyên tử C

14

6

A. 14 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron. C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 8 prôtôn và 6 nơtron.

Câu 6: Hạt nhân Na

24

11

A. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron. C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron.

Câu 7: Hạt nhân Al

27

13

A. 13 prôtôn và 27 nơtron. B. 13 prôtôn và 14 nơtron. C. 13 nơtron và 14 prôtôn. D. 13 prôtôn và 13 nơtron.

Câu 8: Hạt nhân U

238

92

có cấu tạo gồm

A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.

Câu 9: Cho hạt nhân X

10

5

. Hãy tìm phát biểu sai ?

A. Số nơtrôn là 5. B. Số prôtôn là 5. C. Số nuclôn là 10. D. Điện tích hạt nhân là 6e.

Câu 10: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là

A. X

4

3

. B. X

7

3

. C. X

7

4

. D. X

3

7

.

Câu 11: Các chất đồng vị là các nguyên tố có

A. cùng khối lƣợng nhƣng khác điện tích hạt nhân. B. cùng nguyên tử số nhƣng khác số nuclôn.

C. cùng điện tích hạt nhân nhƣng khác số prôtôn. D. cùng điện tích hạt nhân nhƣng khác số nơtrôn.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.

B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.

C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.

D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lƣợng bằng nhau.

Câu 13: Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì

A. có cùng khối lƣợng. B. có cùng số Z, khác số A. C. có cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A.

Câu 14: Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng

A. khối lƣợng nguyên tử B. số nơtron. C. số nuclôn. D. số prôtôn.

Câu 15: Số nguyên tử có trong 2 (g) Bo

10

5

A. 4,05.10

23

B. 6,02.10

23

C. 1,204.10

23

D. 20,95.10

23

Câu 16: Số nguyên tử có trong 1 (g) Heli (m

He

= 4,003 u) là

A. 15,05.10

23

B. 35,96.10

23

C. 1,50.10

23

D. 1,80.10

23

Câu 17: Độ lớn điện tích nguyên tố là |e| = 1,6.10

-19

C, điện tích của hạt nhân Bo

10

5

A. 5e. B. 10e. C. –10e. D. –5e.

Câu 18: Hạt nhân pôlôni Po

210

84

có điện tích là

A. 210e. B. 126e. C. 84e. D. 0e.

Câu 19: Hạt nhân Triti có

A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn.

Câu 20: Các đồng vị của Hidro là

A. Triti, đơtêri và hidro thƣờng. B. Heli, tri ti và đơtêri. C. Hidro thƣờng, heli và liti. D. heli, triti và liti.

Câu 21: Theo định nghĩa về đơn vị khối lƣợng nguyên tử thì 1u bằng

A. khối lƣợng của một nguyên tử hiđrô H

1

1

B. khối lƣợng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C

12

6

C. 1/12 khối lƣợng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon C

12

6

. D. 1/12 khối lƣợng của đồng vị nguyên tử Oxi

Câu 22: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lƣợng?

A. kg. B. MeV/c. C. MeV/c

2

. D. u.

Câu 23: Khối lƣợng proton m

P

= 1,007276u. Khi tính theo đơn vị kg thì

A. m

P

= 1,762.10

-27

kg. B. m

P

= 1,672.10

-27

kg. C. m

P

= 16,72.10

-27

kg. D. m

P

= 167,2.10

-27

kg.

Câu 24: Khối lƣợng nơtron m

n

= 1,008665u. Khi tính theo đơn vị kg thì

A. m

n

= 0,1674.10

-27

kg. B. m

n

= 16,744.10

-27

kg. C. m

n

= 1,6744.10

-27

kg. D. m

n

= 167,44.10

-27

kg.

Câu 25: Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lƣợng prôtôn (m

P

), nơtron (m

N

) và đơn vị khối lƣợng

nguyên tử u ?

A. m

P

> u > m

n

B. m

n

< m

P

< u C. m

n

> m

P

> u D. m

n

= m

P

> u

Câu 26: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lƣợng E và khối lƣợng m của vật là

A. E = mc

2

. B. E = m

2

c C. E = 2mc

2

. D. E = 2mc. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 133 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 27: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tƣơng tác giữa các nuclôn. D. Lực lƣơng tác giữa các thiên hà.

Câu 28: Bản chất lực tƣơng tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là

A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D. lực lƣơng tác mạnh.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhân

A. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thƣớc hạt nhân.

C. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhƣng khác bản chất với lực tĩnh điện.

D. không phụ thuộc vào điện tích.

Câu 30: Phạm vi tác dụng của lực tƣơng tác mạnh trong hạt nhân là

A. 10

-13

cm. B. 10

-8

cm. C. 10

-10

cm. D. vô hạn.

Câu 31: Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Kích thƣớc hạt nhân rất nhỏ so với kích thƣớc nguyên tử, nhỏ hơn từ 10

4

đến 10

5

lần

B. Khối lƣợng nguyên tử tập trung toàn bộ tại nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối lƣợng hạt nhân.

C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn. D. Khối lƣợng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lƣợng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó.

Câu 32: So với hạt nhân

29

14

Si , hạt nhân

40

20

Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

Câu 33: Tính theo ñôn vò eV/c

2

, moät ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû u baèng:

A. 931,5 MeV/c

2

. B. 931,5 eV/c

2

. C. 931,5 keV/c

2

. D. 9,315 MeV/c

2

.

Câu 34: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. số prôtôn B. số nơtrôn C. số nuclôn D. năng lƣợng liên kết

Câu 35: Đơn vị khối lƣợng nguyên tử là:

A. khối lƣợng của một nuclôn B. khối lƣợng của một nguyên tử

12

C

C. khối lƣợng của một nguyên tử hyđrô D. khối lƣợng bằng một phần mƣời hai khối lƣợng của nguyên tử cacbon

12

C

Câu 36: Soá nguyeân töû coù trong 2g

0

10

5

B :

A. 4,05.10

23

B. 6,02.10

23

C. 12,04. 10

22

D. 2,95.10

23

Câu 37: Soá nguyeân töû coù trong 1 gam Heâli (m

He

= 4,003u) laø:

A. 15,05.10

23

B. 35,96.10

23

C. 1,50.10

23

D. 1,50.10

22

Câu 38: Soá prôtôn coù trong 1g

0

10

5

B :

A. 4,05.10

23

B. 6,02.10

23

C. 12,04. 10

22

D. 3,01.10

23

Câu 39: Soá nơtrôn coù trong 10g

131

53

I :

A. 34,05.10

23

B. 6,02.10

23

C. 12,04. 10

22

D. 35,84.10

23

Câu 40: Hạt nhân Triti ( T

1

3

) có

A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.

C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).

Câu 41: Phát biểu nào là sai?

A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhƣng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.

C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu 42: Biết số Avôgađrô là 6,02.10

23

/mol, khối lƣợng mol của urani U

238

92

là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani

U

238

92

A. 8,8.10

25

. B. 1,2.10

25

. C. 4,4.10

25

. D. 2,2.10

25

.

Câu 43: Biết số Avôgađrô N

A

= 6,02.10

23

hạt/mol và khối lƣợng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27

gam Al

27

13

A. 6,826.10

22

. B. 8,826.10

22

. C. 9,826.10

22

. D. 7,826.10

22

.

Câu 44: Biết N

A

= 6,02.10

23

mol

-1

. Trong 59,50 g U

238

92

có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.10

23

. B. 2,20.10

25

. C. 1,19.10

25

. D. 9,21.10

24

.

Câu 45: Hai hạt nhân T

3

1

và He

3

2

có cùng

A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.

Câu 46: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ U

235

92

có:

A. 92 êlectron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235. B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và êlectron bằng 235.

C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235. D. 92 nơtron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235.

Câu 47: Hạt nhân U

238

92

có cấu tạo gồm:

A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.

Câu 48: Số Prôtôn 15,9949 gam O

16

8

là:

A. 4,82.10

24

B. 6,023.10

23

C. 96,34.10

23

D. 14,45.10

24

Câu 49: Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ:

A. các prôtôn. B. các nơtron C. các êlectron. D. các nuclôn.

Câu 50: Hạt nhân Co

60

27

có cấu tạo gồm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 134 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 27 nơtron.

CHỦ ĐỀ. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI

Câu 1: Cho phaûn öùng haït nhaân:

1

1

A

Z

X +

2

2

A

Z

B 

3

3

A

Z

Y +

4

4

A

Z

C . Caâu naøo sau ñaây ñuùng:

A. A

1

– A

2

= A

2

– A

4

B. Z

1

+ Z

2

= Z

3

+ Z

4

C. A

1

+ A

2

= A

3

+ A

4

D. Caâu B vaø C ñuùng.

Câu 2: Khi baén phaù Bo

10

5

baèng haït α thì phoùng ra nôtroân, phöông trình phaûn öùng laø:

A. Bo

10

5

+ α

 N

13

7

+ n B. Bo

10

5

+ α

 O

16

8

+ n C. Bo

10

5

+ α

19

9

F + n D. Bo

10

5

+ α

 C

12

6

+ n

Câu 3: Cho phaûn öùng haït nhaân: Cl

17

17

+ X  n + Ar

37

18

. X laø haït:

A. α B. p C. β

+

D. β

Câu 4: Cho phaûn öùng haït nhaân: Na

23

11

+ p  Ne

20

10

+ X. Trong đó X laø tia:

A. β

-

B. β

+

C. γ D. α

Câu 5: Phaûn öùng haït nhaân laø:

A. Söï keát hôïp 2 haït nhaân nheï thaønh 1 haït nhaân naëng.

B. Söï töông taùc giöõa 2 haït nhaân daãn ñeán söï bieán ñoåi cuûa chuùng thaønh caùc haït khaùc.

C. Söï phaân raõ cuûa haït nhaân naëng ñeå bieán thaønh haït nhaân nheï beàn hôn. D. Söï bieán ñoåi haït nhaân coù keøm theo toaû nhieät.

Câu 6: Cho caùc ñònh luaät:

I: Baûo toaøn naêng löôïng II: Baûo toaøn khoái löôïng III: Baûo toaøn ñieän tích IV: Baûo toaøn soá khoái V: Baûo toaøn động löôïng

Trong phaûn öùng haït nhaân ñịnh luaät naøo nêu trên ñöôïc nghieäm ñuùng:

A. I, II, IV B. II, IV, V C.I,II,V D. I, III, IV, V

Câu 7: Khi baén phaù Al

27

13

baèng haït α, ta thu ñöôïc nôtroân, poâzitroân vaø moät nguyeân töû môùi laø:

A.

31

15

P B.

32

16

S C.

40

18

Ar

D.

30

14

Si

Câu 8: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lƣợng. D. số prôtôn.

Câu 9: Trong phaûn öùng haït nhaân:

A. coù söï baûo toaøn cuûa toång caùc ñieän tích döông vaø toång caùc ñieän tích aâm. B. chæ coù söï baûo toaøn cuûa caùc ñieän tích döông.

C. coù söï baûo toaøn cuûa toång ñaïi soá caùc ñieän tích. D. khoâng coù söï baûo toaøn naêng löôïng.

Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: X +

19

9

F 

4 16

28

He O  . Hạt X là

A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.

Câu 11: U235 hấp thụ nơtrôn nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo

phƣơng trình sau:

235 143 90

92 60 40

U n Nd Zr xn y yv 

      , trong đó x và y tƣơng ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn và phản

nơtrinô phát ra, x và y bằng:

A. x=4; y=5 B. x=5; y=6 C. x=3; y=8 D. x=6; y=4

Câu 12: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lƣợt một tia α và một tia β

thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi nhƣ thế nào ?

A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.

C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.

Câu 13: Hạt nhân poloni Po

210

84

phân rã cho hạt nhân con là chì Pb

206

82

. Đã có sự phóng xạ tia

A. α B. β

C. β

+

D. γ

Câu 14: Hạt nhân Ra

226

88

biến đổi thành hạt nhân Rn

222

86

do phóng xạ

A. β

+

. B. α và β

. C. α. D. β

.

Câu 15: Hạt nhân Ra

226

88

phóng xạ α cho hạt nhân con

A. He

4

2

B. Fr

226

87

C. Rn

222

86

D. Ac

226

89

Câu 16: Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây X O p F   

16

8

19

9

A. 7 Li B. α C. prôtôn D.

1

0 Be

Câu 17: Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau X P F   

30

15

27

13

A. D

2

1

B. nơtron C. prôtôn D. T

3

1

Câu 18: Hạt nhân Cd

11

6

phóng xạ β

+

, hạt nhân con là

A. N

14

7

B. B

11

5

C. X

218

84

D. X

224

82

Câu 19: Từ hạt nhân Ra

226

88

phóng ra 3 hạt α và một hạt β

trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là

A. X

224

84

B. X

214

83

C. X

218

84

D. X

224

82

Câu 20: Cho phản ứng hạt nhân     Na X Mg

22

11

25

12

, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. α B. T

3

1

C. D

2

1

D. proton.

Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân n Ar X Cl   

37

18

37

17

, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 135 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. H

1

1

B. D

2

1

C. T

3

1

D. He

4

2

.

Câu 22: Chất phóng xạ Po

209

84

là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phƣơng trình phóng xạ của quá trình trên là

A. Pb He Po

207

80

4

2

209

84

  B. Pb He Po

213

86

4

2

209

84

  C. Pb He Po

205

82

4

2

209

84

  D. Pb He Po

82

205

4

2

209

84

 

Câu 23: Trong quá trình phân rã hạt nhân U

238

92

thành hạt nhân U

234

92

, đã phóng ra một hạt α và hai hạt

A. prôtôn B. pôzitrôn. C. electron. D. nơtrôn.

Câu 24: U

238

92

sau một số lần phân rã α và β

biến thành hạt nhân chì U

206

82

bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần

phân rã α và β

?

A. 8 lần phân rã α và 12 lần phân rã β

B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β

C. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β

D. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β

Câu 25: Đồng vị U

234

92

sau một chuỗi phóng xạ α và β

biến đổi thành Pb

206

82

. Số phóng xạ α và β

trong chuỗi là

A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β

B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β

C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β

D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β

Câu 26: Trong dãy phân rã phóng xạ Y X

207

82

235

92

 có bao nhiêu hạt α và β đƣợc phát ra?

A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.

B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.

C. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. D. A, B và C đều đúng.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân.

B. Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền thành một hạt nhân khác

C. Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tƣơng tác với nhau và tạo ra các hạt nhân khác.

D. Phản ứng hạt nhân có điểm giống phản ứng hóa học là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lƣợng nghỉ.

Câu 29: Hãy chi ra câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn

A. năng lƣợng toàn phần. B. điện tích. C. động năng. D. số nuclôn.

Câu 30: Hãy chi ra câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn

A. năng lƣợng toàn phần. B. điện tích. C. động lƣợng. D. khối lƣợng.

Câu 31: Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?

A. A

1

+ A

2

= A

3

+ A

4

. B. Z

1

+ Z

2

= Z

3

+ Z

4

. C. A

1

+ A

2

+ A

3

+ A

4

= 0. D. A hoặc B hoặc C đúng.

Câu 32: Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lƣợng?

A. P

A

+ P

B

= P

C

+ P

D.

B. m

A

c

2

+ K

A

+ m

B

c

2

+ K

B

= m

C

c

2

+ K

C

+m

D

c

2

+ K

D.

C. P

A

+ P

B

= P

C

+ P

D

= 0. D. m

A

c

2

+ m

B

c

2

= m

C

c

2

+ m

D

c

2

Câu 33: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trƣớc và sau phản ứng hạt nhân luôn đƣợc bảo toàn.

B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lƣợng.

C. Tổng khối lƣợng nghỉ (tĩnh) của các hạt trƣớc và sau phản ứng hạt nhân luôn đƣợc bảo toàn.

D. Năng lƣợng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn đƣợc bảo toàn.

Câu 34: Đơn vị đo khối lƣợng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ?

A. Tấn. B. 10

-27

kg. C. MeV/c

2

. D. u (đơn vị khối lƣợng nguyên tử).

Câu 35: Động lƣợng của hạt có thể do bằng đơn vị nào sau đây?

A. Jun B. MeV/c

2

C. MeV/c D. J.s

Câu 36: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lƣợng của các hạt nhân tham gia

A. đƣợc bảo toàn. B. luôn tăng. C. luôn giảm. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vế trái của phƣơng trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.

B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).

C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 38: Dùng đơtêri bắn phá natri Na

23

11

thấy xuất hiện đồng vị phóng xạ Na

24

11

. Phƣơng trình mô tả đúng phản ứng hạt nhân trên là:

A.

23 2 24 0

11 1 11 1

Na H Na e

  

B.

23 2 24 1

11 1 11 0

Na H Na n   

C.

23 2 24 0

11 1 11 1

Na H Na e   

D.

23 2 24 1

11 1 11 1

Na H Na H   

Câu 39: Dùng  bắn phá

9

4

Be . Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là:

A. đồng vi cacbon C

13

6

B. đồng vị Bo B

13

5

C. cacbon C

12

6

D. đòng vị Beri Be

8

4

Câu 40: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lƣợng của các hạt nhân tham gia

A. Đƣợc bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.

CHỦ ĐỀ 2: CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG

Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lƣợng liên kết càng lớn. D. năng lƣợng liên kết riêng càng lớn.

Câu 2: Năng lƣợng liên kết riêng là năng lƣợng liên kết

A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).

Câu 3: Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 136 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. năng lƣợng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lƣợng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lƣợng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 4: Các hạt nhân đơteri

2

1

H ; triti

3

1

H , heli

4

2

He có năng lƣợng liên kết lần lƣợt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt

nhân trên đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A.

2

1

H ;

4

2

He ;

3

1

H . B.

2

1

H ;

3

1

H ;

4

2

He . C.

4

2

He ;

3

1

H ;

2

1

H . D.

3

1

H ;

4

2

He ;

2

1

H .

Câu 5: Trong các hạt nhân:

4

2

He ,

7

3

Li ,

56

26

Fe và

235

92

U , hạt nhân bền vững nhất là

A.

235

92

U B.

56

26

Fe . C.

7

3

Li D.

4

2

He .

Câu 6: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lƣợng liên kết càng nhỏ . B. năng lƣợng liên kết càng lớn.

C. năng lƣợng liên kết riêng càng lớn. D. năng lƣợng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 7:

12

6

C coù khoái löôïng haït nhaân laø 11,9967u. Ñoä huït khoái cuûa noù laø:

A. 91,63 MeV/c

2

B. 82,94 MeV/c

2

C. 73,35MeV/c

2

D. 92,2 MeV/c

2

Câu 8:

17

8

O coù khoái löôïng haït nhaân laø 16,9947u. Naêng löôïng lieân keát rieâng cuûa moãi nucloân laø:

A. 8,79 MeV. B. 7,75 MeV. C. 6,01MeV. D. 8,96 MeV.

Câu 9: Haït nhaân

4

2

He coù khoái löôïng 4,0015u. Naêng löôïng caàn thieát ñeå phaù vôõ haït nhaân ñoù laø:

A. 26,49 MeV. B. 30,05 MeV. C. 28,30 MeV. D. 66,38 MeV.

Câu 10: Khi baén phaù

27

13

Al baèng haït α. Phaûn öùng xaûy ra theo phöông trình:

27

13

Al + α 

30

15

P + n. Bieát m

Al

= 26,97u vaø m

P

=

29,970u, m

α

= 4,0013u. Boû qua ñoäng naêng cuûa caùc haït sinh ra thì naêng löôïng tối thieåu cuûa haït α ñeå phaûn öùng xaûy ra:

A. 6,86 MeV. B. 3,26 MeV. C. 1,4 MeV. D. 2,5 MeV.

Câu 11: Neáu moãi giaây khoái löôïng maët trôøi giaûm 4,2.10

9

kg thì coâng suaát böùc xaï cuûa maët trôøi baèng:

A. 3,69.10

26

W. B. 3,78.10

26

W. C. 4,15.10

26

W. D. 2,12.10

26

W.

Câu 12: Naêng löôïng caàn thieát ñeå phaân chia haït nhaân

12

6

C thaønh 3 haït α laø: (cho m

C 12

= 11,9967u; m

α

= 4,0015u)

A. 7,598 MeV. B. 8,1913 MeV. C. 5,049 MeV. D. 7,266 MeV.

Câu 13: Döôùi taùc duïng cuûa böùc xa γ, haït nhaân

9

4

Be coù theå taùch thaønh 2 haït

4

2

He . Bieát m

Be

= 9,0112u, m

He

= 4,0015u. Ñeå phaûn

öùng treân xaûy ra thì böùc xaï γ phaûi coù taàn soá toái thieåu:

A. 1,58.10

20

Hz. B. 2,69. 10

20

Hz. C. 1,05.10

20

Hz. D. 3,38. 10

20

Hz.

Câu 14: Poâloâni phoùng xaï α bieán thaønh chì theo phaûn öùng:

210

84

Po 

4

2

He +

206

82

Pb . Bieát m

Po

= 209,9373u; m

He

= 4,0015u; m

Pb

=

205,9294u. Naêng löôïng cöïc ñaïi toaû ra ôû phaûn öùng treân baèng:

A. 106,5.10

-14

J. B. 95,4.10

-14

J. C. 86,7.10

-14

J. D. 15,5.10

-14

J.

Câu 15: Xeùt phaûn öùng:

2

1

D +

2

1

D 

3

1

T + p. Bieát m

D

= 2,0136u; m

T

= 3,0160u; m

P

= 1,0073u. Naêng löôïng cöïc ñaïi maø 1 phaûn

öùng toaû ra laø:

A. 3,63 MeV. B. 4,09 MeV. C. 5,01 MeV. D. 2,91 MeV.

Câu 16: Haït nhaân

12

6

C bò phaân raõ thaønh 3 haït  döôùi taùc duïng cuûa tia γ. Bieát m

α

= 4,0015u; m

C

= 12,00u. Böôùc soùng ngaén nhaát

cuûa tia γ (ñeå phaûn öùng xaûy ra) laø:

A. 301.10

-5

A

o

. B. 296.10

-5

A

o

. C. 189.10

-5

A

o

. D. 258.10

-5

A

o

.

Câu 17: Moät böùc xaï γ coù taàn soá 1,762.10

20

Hz. Ñoäng löôïng cuûa 1 phoâtoân laø:

A. 0,730 MeV/c B. 0,015 MeV/c C. 0,153 MeV/c D. 0,631 MeV/c

Câu 18: Coâng thöùc chuyeån ñoåi nào sau đây là đúng:

A. 1eV/c

2

= 1,78.10

-36

kg B. 1kg  0,56.10

33

MeV/c

2

. C. 1 MeV/c

2

 1,78.10

-33

kg. D. 1kg  5.6.10

36

eV.

Câu 19: Moät haït nhaân khoái löôïng m, chöùa Z proâtoân khoái löôïng m

P

vaø N nôtroân khoái löôïng m

n

, thì coù ñoä huït khoái laø:

A. Δm = N.m

n

– Z.m

P

B. Δm = m – N.m

n

– Z.m

P

C. Δm = (N.m

n

+ Z.m

P

) – m. D. Δm = Z.m

P

- N.m

n

Câu 20: Naêng löôïng nghỉ cuûa moät haït có khoái löôïng m = 1mg laø:

A. 9.10

8

J. B. 9.10

9

J. C. 9.10

10

J. D. 9.10

11

J.

Câu 21: Moãi phaûn öùng phaân haïch cuûa U

235

toaû ra trung bình 200 MeV. Naêng löôïng do 1g U

235

toaû ra, neáu phaân haïch heát tất cả laø:

A. 8,2.10

3

MJ. B. 82.10

3

MJ. C. 850MJ. D. 8,5.10

3

MJ.

Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lƣợng của hai hạt nhân X

1

và X

2

tạo thành hạt nhân Y và một nơtron bay ra:

12

12

12

AA A

Z Z Z

X X Y n    , nếu năng lƣợng liên kết của các hạt nhân X

1

, X

2

và Y lần lƣợt là a, b và c thì năng lƣợng đƣợc giải phóng

trong phản ứng đó:

A. a+b+c B. a+b-c C. c-b-a D. không tính đƣợc vì không biết động năng của các hạt trƣớc phản ứng

Câu 23: Xét một phản ứng hạt nhân: H

1

2

+ H

1

2

→ He

2

3

+ n

0

1

. Biết khối lƣợng của các hạt nhân (H

1

2

):m

H

= 2,0135u ; m

He

= 3,0149u

; m

n

= 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c

2

. Năng lƣợng phản ứng trên toả ra là

A.7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.

Câu 24: Năng lƣợng liên kết của hạt α là 28,4 MeV và của hạt nhân Na

23

11

là 191,0 MeV. Hạt nhân Na

23

11

bền vững hơn hạt α vì

A. năng lƣợng liên kết của hạt nhân Na

23

11

lớn hơn của hạt α B. số khối lƣợng của hạt nhân Na

23

11

lớn hơn của hạt α LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 137 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. hạt nhân Na

23

11

là đồng vị bền còn hạt α là đồng vị phóng xạ D. năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân Na

23

11

lớn hơn của hạt α

Câu 25: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân:

2 2 1

1 1 0

A

z

D D X n    Biết độ hụt khối của hạt nhân D là Δm

p

= 0,0024u và của hạt

nhân X là Δm

X

= 0,0083u. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lƣợng ? Cho 1u=931MeV/c

2

A. Tỏa năng lƣợng là 4,24 MeV

B. Tỏa năng lƣợng là 3,26 MeV

C. Thu năng lƣợng là 4,24 MeV

D. Thu năng lƣợng là 3,26 MeV

Câu 26: Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lƣợng nếu:

A. tổng năng lƣợng liên kết của các hạt nhân trƣớc phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng

B. tổng số nuclôn của các hạt nhân trƣớc phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng

C. tổng khối lƣợng (nghỉ) của các hạt nhân trƣớc phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng

D. tổng khối lƣợng (nghỉ) của các hạt nhân trƣớc phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng

Câu 27: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nuclon. Biết m

p

=1,0073u;

m

n

=1,0087u; 1uc

2

=931,5 MeV. Khối lƣợng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ?

A. 16,995u B. 16,425u C. 17,195u D. 15,995u

Câu 28: Biết khối lƣợng của các nguyên tử hyđrô, nhôm Al

26

13

và của nơtrôn lần lƣợt là m

H

=1,007825u; m

Al

=25,986982u;

m

n

=1,008665u, m

e

=0,000549u

và 1u=931MeV/c

2

. Năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là:

A. 211,8MeV B. 205,5MeV C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn

Câu 29: Chu trình các bon của Bethe nhƣ sau:

12 13 13 13

6 7 7 6

; p C N N C e v

    

;

13 14

67

p C N 

;

14 15 15 15

7 8 8 7

; p N O O N e v

    

;

15 12 4

7 6 2

p N C He   

Năng lƣợng tỏa ra trong một chu trình các bon trên bằng bao nhiêu ? Biết khối lƣợng các nguyên tử hyđrô, hêli và êlectrôn lần lƣợt là

m

H

=1,007825u; m

He

=4,002603u và m

e

=0,000549u

; 1u=931MeV/c

2

A. 49,4MeV B. 24,7MeV C. 12,4 MeV D. không tính đƣợc vì không cho khối lƣợng của các nguyên tử còn lại

Câu 30: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà

máy là 1920MW thì khối lƣợng U235 cần dùng trong một ngày: (Cho N

A

= 6,02.10

23

/mol, lấy khối lƣợng gần đúng của hạt nhân tính

bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng)

A. 0,675kg. B. 1,050kg. C. 6,75kg. D. 7,023kg.

Câu 31: Cho: m

C

= 12,00000 u; m

p

= 1,00728 u; m

n

= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10

-27

kg; 1eV = 1,6.10

-19

J ; c = 3.10

8

m/s. Năng

lƣợng tối thiểu để tách hạt nhân C

12

6

thành các nuclôn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 32: Hạt nhân Cl

17

37

có khối lƣợng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lƣợng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lƣợng của

prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c

2

. Năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân bằng

A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.

Câu 33: Hạt nhân Be

10

4

có khối lƣợng 10,0135u. Khối lƣợng của nơtrôn (nơtron) m

n

= 1,0087u, khối lƣợng của prôtôn (prôton) m

P

=

1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

. Năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân

10

4

Be là

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

Câu 34: Cho phản ứng hạt nhân:

23 1 4 20

11 1 2 10

Na H He Ne    . Lấy khối lƣợng các hạt nhân

23

11

Na ;

20

10

Ne ;

4

2

He ;

1

1

H lần lƣợt là

22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

. Trong phản ứng này, năng lƣợng

A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 35: Biết khối lƣợng của prôtôn; nơtron; hạt nhân O

16

8

lần lƣợt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

. Năng

lƣợng liên kết của hạt nhân O

16

8

xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 36: Cho phản ứng hạt nhân:

3 2 4

1 1 2

T D He X    . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lƣợt là

0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

. Năng lƣợng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng

A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.

Câu 37: Một hạt có khối lƣợng nghỉ m

0

. Theo thuyết tƣơng đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ

ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25m

0

c

2

. B. 0,36m

0

c

2

. C. 0,25m

0

c

2

. D. 0,225m

0

c

2

.

Câu 38: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tƣơng ứng là A

X

, A

Y

, A

Z

với A

X

= 2A

Y

= 0,5A

Z

. Biết năng lƣợng liên kết của từng

hạt nhân tƣơng ứng là ΔE

X

, ΔE

Y

, ΔE

Z

với ΔE

Z

< ΔE

X

< ΔE

Y

. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Câu 39: Cho khối lƣợng của prôtôn; nơtron;

40

18

Ar ;

6

3

Li lần lƣợt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c

2

.

So với năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân

6

3

Li thì năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân

40

18

Ar

A. lớn hơn một lƣợng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lƣợng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lƣợng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lƣợng là 5,20 MeV.

Câu 40: Cho phản ứng

3 2 4 1

1 1 2 0

17,6 H H He n MeV     . Năng lƣợng tỏa ra khi tổng hợp đƣợc 1 g khí heli xấp xỉ bằng

A. 4,24.10

8

J. B. 4,24.10

5

J. C. 5,03.10

11

J. D. 4,24.10

11

J.

Câu 41: Pôlôni Po

210

84

phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lƣợng các hạt nhân Po; ; Pb lần lƣợt là: 209,937303 u;

4,001506 u; 205,929442 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

. Năng lƣợng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng

A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.

Câu 42: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lƣợng của các hạt trƣớc phản ứng nhỏ hơn tổng khối lƣợng của các hạt sau

phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 138 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. tỏa năng lƣợng 1,863 MeV. B. tỏa năng lƣợng 18,63 MeV. C. thu năng lƣợng 1,863 MeV. D. thu năng lƣợng 18,63 MeV.

Câu 43: Tổng hợp hạt nhân heli

4

2

He từ phản ứng hạt nhân

1 7 4

1 3 2

H Li He X    . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lƣợng 17,3 MeV.

Năng lƣợng tỏa ra khi tổng hợp đƣợc 0,5 mol heli là

A. 1,3.10

24

MeV. B. 2,6.10

24

MeV. C. 5,2.10

24

MeV. D. 2,4.10

24

MeV.

Câu 44: Cho phản ứng hạt nhân :

2 2 3 1

1 1 2 0

D D He n    . Biết khối lƣợng của

2 3 1

1 2 0

,, D He n lần lƣợt là m

D

=2,0135u; m

He

= 3,0149

u; m

n

= 1,0087u. Năng lƣợng tỏa ra của phản ứng trên bằng

A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.

Câu 45: Một hạt có khối lƣợng nghỉ m

0

. Theo thuyết tƣơng đối, khối lƣợng động (khối lƣợng tƣơng đối tính) của hạt này khi chuyển

động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 m

0

. B. 0,36 m

0

C. 1,75 m

0

D. 0,25 m

0

Câu 46: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lƣợng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân

hạch của

235

U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số

A-vô-ga-đrô N

A

=6,02.10

23

mol

-1

. Khối lƣợng

235

U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là

A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.

Câu 47: Cho khối lƣợng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri

2

1

D lần lƣợt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= 931,5

MeV/c

2

. Năng lƣợng liên kết của hạt nhân

2

1

D là:

A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV

Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân T D n     . Biết rằng m

T

= 3,016u; m

D

= 2,0136u; m

α

= 4,0015u; m

n

= 1,0087u; 1u =

931,5MeV/c

2

. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự toả nhiệt hay thu nhiệt của phản ứng trên?

A. Phản ứng toả 11,02 MeV. B. Phản ứng thu 11,02 MeV. C. Phản ứng thu 10,07 MeV. D. Phản ứng toả 18,07 MeV.

Câu 49: Cho phản ứng hạt nhân:

16

03

4,8 n Li T MeV      . Biết rằng khối lƣợng của các

hạt 1,0087 ; 3,016 ; 4,0015

nT

m u m u m u

   và 1u = 931,5MeV/c

2

. Khối lƣợng của hạt nhân Li là

A. 6,1139u. B. 6,0839u. C. 6,411u. D. 6,0140u.

Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân

2 3 4 1

1 1 2 0

D T He n    . Biết rằng độ hụt khối của các hạt nhân

2 3 4

1 1 2

,, D T He lần lƣợt là

0,0024 ; 0,0087 ; 0,0305

D T He

m u m u m u      

. Cho 1u = 931,5MeV/c

2

. Năng lƣợng toả ra của phản ứng là

A. 1,807 MeV. B. 18,07 MeV. C. 180,7 MeV. D. 18,07 eV.

CHỦ ĐỀ 3: LÝ THUYẾT VỀ PHÓNG XẠ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tƣơng tác điện (lực Coulomb)

B. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nhƣ áp suất, nhiệt độ, ..

C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lƣợng đƣợc bảo toàn D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lƣợng

Câu 2: Cơ chế phân rã phóng xạ β

+

có thể là

A. một pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra

B. một prôtôn trong hạt nhân phóng ra một pôzitrôn và một hạt khác để chuyển thành nơtrôn

C. một phần năng lƣợng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pôzitrôn

D. một êlectrôn của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitrôn

Câu 3:

210

84

Po phân rã α thành hạt nhân X. Số nuclôn trong hạt nhân X là:

A. 82 B. 210 C. 124 D. 206

Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Phóng xạ hạt nhân

A. không phải là phản ứng hạt nhân B. là phản ứng hạt nhân thu năng lƣợng

C. là phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngoài nhƣ áp suất, nhiệt độ, …

Câu 5: Caâu naøo sau ñaây sai khi noùi veà tia α:

A. Laø chuøm haït nhaân cuûa nguyeân töû Heâli. B. Coù khaû naêng ion hoaù chaát khí.

C. Coù tính ñaâm xuyeân yeáu. D. Coù vaän toác xaáp xæ vaän toác aùnh saùng.

Câu 6: Cho phöông trình phaân raõ haït nhaân:

A

Z

X 

4

2

A

Z

Y

+ X . Söï phaân raõ treân phoùng ra tia:

A. β

-

B. γ C. Β

+

D. α

Câu 7: Cho phaûn öùng haït nhaân:

A

Z

X 

'

'

A

Z

Y + 

Trò soá cuûa Z

laø:

A. Z – 2 B. Z + 2 C. Z –1 D. Z + 1

Câu 8: Cho phaûn öùng:

209

84

Po   + X . X laø haït nhaân:

A.

204

81

Te B.

200

80

Hg C.

297

79

Au D.

205

82

Pb

Câu 9: Caâu naøo sau ñaây sai khi noùi veà tia β:

A. Coù khaû naêng ñaâm xuyeân yeáu hôn tia α. B. Tia β

-

coù baûn chaát laø doøng electron.

C. Bò leäch trong ñieän tröôøng. D. Tia β

+

laø chuøm haït coù khoái löôïng baèng electron nhöng mang ñieän tích döông.

Câu 10: Cho phaûn öùng haït nhaân:

239

94

Pu 

235

92

U Phaûn öùng treân phoùng ra tia:

A. β

-

B. β

+

C. α D. β

Câu 11: Cho phaûn öùng phaân raõ haït nhaân:

A

Z

X 

14

7

N + 

X laø haït nhaân:

A.

10

5

Bo B.

9

4

Be C.

7

3

Li D.

14

6

C LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 139 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 12: Cho phaûn öùng phaân raõ haït nhaân:

60

27

Co  X + 

. X laø haït nhaân cuûa nguyeân toá:

A.

64

29

Cn B.

65

30

Z C.

56

26

Fe D.

60

28

Ni

Câu 13: Cho phaûn öùng haït nhaân:

11

6

C 

11

5

Bo Phaûn öùng treân phoùng ra tia:

A. γ B. β

+

C. β

-

D. α

Câu 14: Nguyeân töû phoùng xaï haït  bieán thaønh chì. Nguyeân töû ñoù laø:

A. Urani B. Bo C. Poâloâni D. Plutoâni

Câu 15: Caâu naøo sau ñaây sai khi noùi veà söï phoùng xaï:

A. Laø phaûn öùng haït nhaân töï xaûy ra. B. Khoâng phuï thuoäc vaøo caùc taùc ñoäng beân ngoaøi.

C. Laø phaûn öùng haït nhaân toaû năng lƣợng. D. Toång khoái löôïng cuûa caùc haït taïo thaønh lôùn hôn khoái löôïng cuûa haït nhaân meï.

Câu 16: U238 sau 1 loaït phoùng xaï bieán ñoåi thaønh chì, haït sô caáp vaø haït α. Phöông trình bieåu dieãn bieán ñoåi:

A. U

238

92

 Pb

206

82

+ α +

0

1

e

B. U

238

92

 Pb

206

82

+ 8α + 6

0

1

e

C. U

238

92

 Pb

206

82

+ 4α +

0

1

e

D. U

238

92

 Pb

206

82

+ 6α

Câu 17: Trong ñieän tröôøng cuûa cuøng moät tuï ñieän:

A. tia α leäch nhieàu hôn tia β, vì haït α mang hai ñieän tích, haït β chæ mang moät.

B. tia β bò leäch ít hôn vì haït β coù toác ñoä lôùn hôn haøng chuïc laàn haït α. C. tia α leäch nhieàu hôn vì haït α to hôn.

D. tia β leäch nhieàu hôn vì haït β coù khoái löôïng nhoû hôn haït α haøng vaïn nghìn laàn.

Câu 18: Trong phoùng xaï α so vôùi haït nhaân meï, haït nhaân con ôû vò trí:

A. tieán moät oâ. B. tieán hai oâ. C. luøi moät oâ. D. luøi hai oâ.

Câu 19: Trong phoùng xaï β

-

so vôùi haït nhaân meï, haït nhaân con ôû vò trí:

A. tieán moät oâ. B. tieán hai oâ. C. luøi moät oâ. D. luøi hai oâ.

Câu 20: Trong phoùng xaï β

+

so vôùi haït nhaân meï, haït nhaân con ôû vò trí:

A. tieán moät oâ. B. tieán hai oâ. C. luøi moät oâ. D. luøi hai oâ.

Câu 21: Trong phaûn öùng haït nhaân:

209

84

P 

205

82

Pb + X. Thì X laø:

A. haït α. B. haït β. C. nôtroân. D. proâtoân.

Câu 22: Trong phaûn öùng

14

6

C 

14

7

N + X Thì X laø:

A. haït α. B. haït β. C. nôtroân. D. proâtoân.

Câu 23: Trong daõy phaân raõ phoùng xaï

235

92

X 

207

92

Y coù bao nhieâu haït α vaø β ñöôïc phaùt ra:

A. 3α và 4β B. 7α và 4β C. 4α và 7β D. 7α và 2β

Câu 24: Phóng xạ β

-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lƣợng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lƣợng.

C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng.

Câu 25: Trong quá trình phân rã hạt nhân U

92

238

thành hạt nhân U

92

234

, đã phóng ra một hạt α và hai hạt

A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).

Câu 26: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dƣới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lƣợng của chất đó.

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 27: Hạt nhân Ra

226

88

biến đổi thành hạt nhân Rn

222

86

do phóng xạ

A.  và 

-

. B. 

-

. C. . D. 

+

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tƣợng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

B. Trong phóng xạ 

-

, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn đƣợc bảo toàn.

D. Trong phóng xạ 

+

, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu 29: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

B. Khi đi qua điện trƣờng giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lƣợng. D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( He

4

2

).

Câu 30: Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N

0

hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T, 3T số hạt nhân

còn lại lần lƣợt là

A. N

0

/2, N

0

/4, N

0

/9 B. N

0

/ 2 , N

0

/2, N

0

/4 C. N

0

/ 2 , N

0

/4, N

0

/8 D. N

0

/2, N

0

/8, N

0

/16

Câu 31: Phóng xạ là

A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.

C. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.

D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.

Câu 32: Phóng xạ là hiện tƣợng một hạt nhân

A. phát ra một bức xạ điện từ B. tự phát ra các tia α, β, γ.

C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân kháC.

D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 140 -- Zalo, phone: 0946 513 000

2

2

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tƣợng phóng xạ ?

A. Hiện tƣợng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

B. Hiện tƣợng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. C. Hiện tƣợng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.

D. Phóng xạ là trƣờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)

Câu 34: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dƣới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lƣợng của chất đó.

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 35: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dƣới đây là không đúng?

A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bƣớc sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử He

4

2

.

C. Tia β

+

là dòng các hạt pôzitrôn. D. Tia β

là dòng các hạt êlectron.

Câu 36: Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?

A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β

C. Phóng xạ β

+

. D. Phóng xạ γ

Câu 37: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia β

B. Tia β

+

C. Tia X. D. Tia α

Câu 38: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về β

+

?

A. Hạt β

+

có cùng khối lƣợng với êlectrron nhƣng mang điện tích nguyên tố dƣơng.

B. Trong không khí tia β

+

có tầm bay ngắn hơn so với tia α.

C. Tia β

+

có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống nhƣ tia tia gamma. D. Phóng xạ β

+

kèm theo phản hạt nơtrino.

Câu 39: Tia β

không có tính chất nào sau đây ?

A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.

C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát huỳnh quang một số chất.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?

A. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử He

4

2

.

B. Khi đi qua điện trƣờng giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.

C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 10000 km/s.

D. Quãng đƣờng đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài mm.

Câu 41: Điều khẳn định nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ?

A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bƣớc sóng rất ngắn (dƣới 0,01 nm).

B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.

C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện trƣờng và từ trƣờng.

D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lƣợng cao về mức năng lƣợng thấp thì phát ra phôtôn có hf = E

cao

– E

thấp

gọi là tia gamma.

Câu 42: Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ?

A. Gây nguy hại cho con ngƣời. B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.

C. Bị lệch trong điện trƣờng hoặc từ trƣờng. D. Có bƣớc sóng ngắn hơn bƣớc sóng của tia X.

Câu 43: Các tia không bị lệch trong điện trƣờng và từ trƣờng là

A. tia α và tia β. B. tia γ và tia X. C. tia γ và tia β. D. tia α , tia γ và tia X.

Câu 44: Các tia có cùng bản chất là

A. tia γ và tia tử ngoại. B. tia α và tia hồng ngoại. C. tia β và tia α. D. tia α, tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Câu 45: Cho các tia phóng xạ α, β

+

, β

, γ đi vào một điện trƣờng đều theo phƣơng vuông góc với các đƣờng sứC. Tia không bị lệch

hƣớng trong điện trƣờng là

A. tia α B. tia β

+

C. tia β

D. tia γ

Câu 46: Các tia đƣợc sắp xếp theo khả năng xuyên tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là

A. α, β, γ. B. α, γ, β. C. β, γ, α. D. γ, β, α.

Câu 47: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. quá trình phóng xạ lặp lại nhƣ lúc đầu. B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất kháC.

C. khối lƣợng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%. D. một hạt nhân không bền tự phân rã.

Câu 48: Chọn phát biểu đúng về hiện tƣợng phóng xạ ?

A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh. B. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trƣờng hoặc từ trƣờng.

C. Khi đƣợc kích thích bởi các bức xạ có bƣớc sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.

D. Hiện tƣợng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài.

Câu 49: Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?

A. Phóng xạ là hiện tƣợng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

B. Phóng xạ là một trƣờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên. D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con ngƣời tạo ra.

Câu 50: Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?

A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng. Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy đƣợc.

B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá nhƣ ion hoá môi trƣờng, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá học.

C. Các tia phóng xạ đều có năng lƣợng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên. D. Sự phóng xạ toả ra năng lƣợng.

CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ

Câu 1: Một lƣợng chất phóng xạ có số lƣợng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 1 chu kì bán rã, số lƣợng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. 2 /

0

N B. 4 /

0

N C. 3 /

0

N . D. N

0

/ 2

Câu 2: Một lƣợng chất phóng xạ có số lƣợng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 2 chu kì bán rã, số lƣợng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. 2 /

0

N B. 4 /

0

N C. 8 /

0

N . D. N

0

/ 2

Câu 3: Một lƣợng chất phóng xạ có số lƣợng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 3 chu kì bán rã, số lƣợng hạt nhân phóng xạ còn lại là LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 141 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 3 /

0

N B. 9 /

0

N C. 8 /

0

N . D. N

0

/ 3

Câu 4: Một lƣợng chất phóng xạ có số lƣợng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 4 chu kì bán rã, số lƣợng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. N

0

/4. B. N

0

/8. C. N

0

/16. D. N

0

/32

Câu 5: Một lƣợng chất phóng xạ có số lƣợng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 5 chu kì bán rã, số lƣợng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. N

0

/5. B. N

0

/25. C. N

0

/32. D. N

0

/50.

Câu 6: Một lƣợng chất phóng xạ có số lƣợng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 5 chu kì bán rã, số lƣợng hạt nhân đã bị phân rã là

A. N

0

/32 B. 31N

0

/32 C. N

0

/25. D. N

0

/5

Câu 7: Một nguồn ban đầu chứa

0

N hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này bị phân rã sau thời gian bằng 3 chu kỳ

bán rã ?

A. N

0

/8 B. N

0

/16 C. 2N

0

/3 D. 7N

0

/8

Câu 8: Một nguồn ban đầu chứa

0

N hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này chƣa bị phân rã sau thời gian bằng 4

chu kỳ bán rã ?

A. N

0

/8 B. N

0

/16 C. 15N

0

/16 D. 7N

0

/8

Câu 9: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong

khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.

Câu 10: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N

0

. Sau khoảng thời gian t=3T

(kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

A. 0,25N

0

. B. 0,875N

0

. C. 0,75N

0

. D. 0,125N

0

Câu 11: Một chất phóng xạ ban đầu có N

0

hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chƣa phân rã. Sau 1 năm

nữa, số hạt nhân còn lại chƣa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. N

0

/16 B. N

0

/9 C. N

0

/14 D. N

0

/6

Câu 12:

Ban đầu có N

0

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời

điểm ban đầu, số hạt nhân chƣa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. N

0

/2 B. N

0

/ 2 C. N

0

/4 D. N

0

2 .

Câu 13: Tại thời điểm t=0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là N

0

. Trong khoảng thời gian từ t

1

đến t

2

(t

2

> t

1

)

có bao nhiêu hạt nhân

của mẫu chất đó phóng xạ ?

A.

1 2 1

()

0

( 1)

t t t

N e e

   

 B.

2 2 1

()

0

( 1)

t t t

N e e

 

 C.

21

()

0

tt

Ne

 

D.

21

()

0

tt

Ne

 

Câu 14: Hạt nhân X

A

Z

1

1

phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y

A

Z

2

2

bền. Coi khối lƣợng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng

tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X

A

Z

1

1

có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lƣợng chất X

A

Z

1

1

, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số

giữa khối lƣợng của chất Y và khối lƣợng của chất X là

A. 4A

1

/A

2

B. 4A

2

/A

1

C. 3A

2

/A

1

D. 3A

1

/A

2

Câu 15: Po

210

84

là chất phóng xạ α với chu kỳ bán rã bằng T=138 ngày. Hỏi sau 46 ngày, từ 21g Po lúc đầu có bao nhiêu hạt α đƣợc

phát ra ? Cho N

A

=6,02.10

23

mol

-1

A. 4,8.10

22

B. 1,24.10

22

C. 48.10

22

D. 12,4.10

22

Câu 16: Po

210

84

là chất phóng xạ α. Ban đầu một mẫu chất Po tinh khiết có khối lƣợng 2mg. Sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và

Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kỳ bán rã của Po bằng bao nhiêu

A. 13,8 ngày B. 69 ngày C. 138 ngày D. 276 ngày

Câu 17: Lúc đầu có 10gam Ra

226

88

. Sau 100 năm độ phóng xạ sẽ bằng bao nhiêu ? Biết chu kỳ bán rã của Ra bằng 1600 năm

A. 3,5.10

11

Bq B. 35.10

11

Bq C. 9,0 Ci D. 0,95 Ci

Câu 18: Sau thời gian bao lâu 5 mg Na

22

11

lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kỳ bán rã bằng 2,60 năm

A. 9,04 năm B. 12,1 năm C. 6,04 năm D. 3,22 năm

Câu 19: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lƣợng m

0

, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối

lƣợng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lƣợng m

0

A.5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.

Câu 20: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban

đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng

A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.

Câu 21: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lƣợng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời

điểm ban đầu bằng

A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam.

Câu 22: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lƣợng chất

phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lƣợng chất phóng xạ ban đầu?

A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

Câu 23: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2  số hạt nhân còn lại của

đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.

Câu 24: Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ Cr

55

24

cứ sau 5 phút đƣợc đó một lần cho kết quả ba lần đo liên tiếp là: 7,13mCi ;

2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ? LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 142 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 3,5 phút B. 1,12 phút C. 35 giây D. 112 giây

Câu 25: Magiê Mg

27

12

phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t

1

độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.10

6

Bq. Vào lúc t

2

độ phóng xạ

của mẫu magiê đó là 8.10

5

Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t

1

đến thời điểm t

2

là 13,85.10

8

hạt nhân. Tìm chu kì bán rã T

A. T = 12 phút B. T = 15 phút C. T = 10 phút D.T = 16 phút

Câu 26: Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß

-

ngƣời ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0 đến t

1

= 2 giờ máy đếm ghi

đƣợc N

1

phân rã. Đến thời điểm t

2

= 6 giờ máy đếm đƣợc N

2

phân rã, với N

2

= 2,3N

1

. Tìm chu kì bán rã.

A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ

Câu 27: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, ngƣời ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm đƣợc 14 xung,

nhƣng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ đếm đƣợc 10 xung trong 1 phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.

A. 3 giờ. B. 4giờ C. 4,92 giờ D. 3,95 giờ

Câu 28: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, ngƣời ta thƣờng đo khối lƣợng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất

khác nhau 8 ngày đƣợc các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?

A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.

Câu 29: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t

1

mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chƣa bị

phân rã. Đến thời điểm t

2

= t

1

+ 100 (s) số hạt nhân X chƣa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất

phóng xạ đó là

A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.

Câu 30: Chất phóng xạ pôlôni Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành chì Pb

206

82

. Cho chu kì của Po

210

84

là 138 ngày. Ban đầu (t = 0)

có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t

1

, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t

2

=

t

1

+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A. 1/9. B.1/16. C. 1/15. D. 1/25.

Câu 31: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t

1

tỉ lệ giữa

hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t

2

=t

1

+2T thì tỉ lệ đó là

A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.

Câu 32: Một bệnh nhân điều trị ƣng thƣ bằng tia gamma lần đầu tiên điều trị trong 10 phút. Sau 5 tuần điều trị lần 2. Hỏi trong lần 2

phải chiếu xạ trong bao lâu để bệnh nhân nhận đƣợc tia gamma nhƣ lần đầu tiên. Cho chu kỳ bán rã T=70 ngày và xem: t<< T

A, 17phút B. 20phút C. 14phút D. 10 phút

Câu 33: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt=20phút, cứ sau 1

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt<

và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân đƣợc chiếu xạ với cùng một

lƣợng tia γ nhƣ lần đầu?

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.

Câu 34: Ngƣời ta tiêm vào máu một ngƣời một lƣợng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na

24

(chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ

phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5giờ ngƣời ta lấy ra 1cm

3

máu ngƣời đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu

của ngƣời đó bằng bao nhiêu ?

A. 5,25 lít B. 525 cm

3

C. 6,0 lít D. 600 cm

3

Câu 35: Gọi τ

là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian 0,51τ số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn

lại bao nhiêu ?

A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60%

Câu 36: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10

-8

s

-1

. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần

(với lne = 1) là

A. 5.10

8

s. B. 5.10

7

s. C. 2.10

8

s. D. 2.10

7

s.

Câu 37: Ngày nay tỉ lệ của

235

U là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là

238

U. Cho biết chu kì bán rã của

235

U và

238

U lần lƣợt là 7,04.10

8

năm và 4,46.10

9

năm. Tỉ lệ của

235

U trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất đƣợc tạo thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:

A.32%. B.46%. C.23%. D.16%.

Câu 38: Chất phóng xạ Po

210

84

có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Ngƣời ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. Lần

thứ nhất đếm trong t = 1 phút (coi t <

hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là

A. 68s B. 72s C. 63s D. 65s

Câu 39: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lƣợt là T

1

= 1 giờ và T

2

=2 giờ. Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là

A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác.

Câu 40: Đồng vị Na 24 phóng xạ 

với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất ngƣời ta thấy

ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lƣợng Mg24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ?

A. ∆t =4,83 giờ B. ∆t =49,83 giờ C. ∆t =54,66 giờ D. ∆t = 45,00 giờ

Câu 41: Một chất phóng xạ phát ra tia anpha, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ

phát ra 360 hạt α, nhƣng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α. Chu kỳ bán rã

của chất phóng xạ này là:

A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ

Câu 42: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, ngƣời ta dùng một máy đếm xung. Trong t

1

giờ đầu tiên máy đếm đƣợc n

1

xung; trong t

2

= 2t

1

giờ

tiếp theo máy đếm đƣợc n

2

=9n

1

/64 xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là:

A. T=t

1

/3 B. T=t

1

/2 C. T=t

1

/4 D. T=t

1

/6

Câu 43: Trong phòng thí nghiệm có một lƣợng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút ngƣời ta đếm đƣợc có 360 nguyên tử của chất bị

phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 30 phút B. 60 phút C. 90 phút D. 45 phút LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 143 -- Zalo, phone: 0946 513 000

4

10

Câu 44:

24

11

Na là chất phóng xạ 

-

, trong 10 giờ đầu ngƣời ta đếm đƣợc 10

15

hạt 

-

bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu ngƣời ta

lại thấy trong 10 giờ đếm dƣợc 2,5.10

14

hạt 

-

bay. Tính chu kỳ bán rã của nátri.

A. 5h B. 6,25h C. 6h D. 5,25h

Câu 45: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, ngƣời ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t

0

=0. Đến thời điểm t

1

=6h, máy đếm

đƣơc n

1

xung, đến thời điểm t

2

=3t

1

máy đếm đƣợc n

2

=2,3n

1

xung. (Một hạt bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì

bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng:

A.6,90h. B.0,77h. C.7,84 h. D.14,13 h.

Câu 46: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t

1

tỉ lệ

giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t

2

= t

1

+ 3T thì tỉ lệ đó là :

A.k + 8 B.8k C. 8k/ 3 D.8k + 7

Câu 47: Ban đầu có một lƣợng chất phóng xạ khối lƣợng m

o

sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lƣợng chất đó đã bị phân rã. Trong 3 giờ

đầu thì lƣợng chất phóng xạ đã bị phân rã là

A. m

0

( 1 3  )/3 3 B. m

0

(2- 3 )/2 3 C. m

0

(2- 3 )/ 3 D. m

0

( 3 -1)/ 3

Câu 48: Biết đồng vị phóng xạ

14

6

C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ

khác cùng loại, cùng khối lƣợng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là

A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.

Câu 49: Hạt nhân urani U

238

92

sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì Pb

206

82

. Trong quá trình đó, chu kì bán rã của U

238

92

biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10

9

năm. Một khối đá đƣợc phát hiện có chứa 1,188.10

20

hạt nhân U

238

92

và 6,239.10

18

hạt nhân

Pb

206

82

. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lƣợng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của U

238

92

.

Tuổi của khối đá khi đƣợc phát hiện là

A. 3,3.10

8

năm. B. 6,3.10

9

năm. C. 3,5.10

7

năm. D. 2,5.10

6

năm.

Câu 50: Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ U

235

và U

238

, với tỷ lệ số hạt U

235

và số hạt U

238

là 7/1000. Biết

chu kì bán rã của U

235

và U

238

lần lƣợt là 7,00.10

8

năm và 4,50.10

9

năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt

U

235

và số hạt U

238

là 3/100?

A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.

Câu 51: Một chất phóng xạ của nguyên tố X phóng ra các tia bức xạ và biến thành chất phóng xạ của nguyên tố Y. Biết X có chu kỳ

bán rã là T, sau khoảng thời gian t = 5T thì tỉ số của số hạt nhân của nguyên tử X còn lại với số hạt nhân của nguyên tử Y là

A. 1/5. B. 31. C. 1/31. D. 5.

Câu 52: Ban đầu có một lƣợng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số

hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng

A. 8. B. 7. C. 1/7. D. 1/8.

Câu 53: Chất phóng xạ X có chu kì T

1

, Chất phóng xạ Y có chu kì T

2

= 0,5T

1

. Sau khoảng thời gian t = T

1

thì khối lƣợng của chất

phóng xạ còn lại so với khối lƣợng lúc đầu là

A. X còn 1/2 ; Y còn 1/4. B. X còn 1/4, Y còn 1/2. C. X và Y đều còn 1/4. D. X và Y đều còn 1/2.

Câu 54: Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lƣợng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời

điểm ban đầu bằng

A. 3,2 (g). B. 1,5 (g). C. 4,5 (g). D. 2,5 (g).

Câu 55: Phát biểu nào sau đây là đúng về độ phóng xạ?

A. Độ phóng xạ đặc trƣng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu. B. Độ phóng xạ tăng theo thời gian.

C. Đơn vị của độ phóng xạ là Ci và Bq, 1 Ci = 7,3.10

10

Bq. D. Độ phóng xạ giảm theo thời gian.

Câu 56: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N

0

hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T,

trong mẫu

A. còn lại 25% hạt nhân N

0

B. còn lại 12,5% hạt nhân N

0

C. còn lại 75% hạt nhân N

0

D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N

0

Câu 57: Chất phóng xạ Po

210

84

(Poloni) là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lƣợng 1 kg. Khối lƣợng poloni đã phóng xạ sau

thời gian bằng 2 chu kì là

A. 0,5 kg. B. 0,25 kg. C. 0,75 kg. D. 1 kg.

Câu 58: Pôlôni (Po210) là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lƣợng ban đầu là

0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã là bao nhiêu?

A. 16,32.10

10

Bq B. 18,49.10

9

Bq C. 20,84.10

10

Bq D. Đáp án kháC.

Câu 59: Khối lƣợng của hạt nhân Be

10

4

là 10,0113u; khối lƣợng của prôtôn m

P

= 1,0072u, của nơtron m

N

= 1,0086u; 1u = 931

MeV/c

2

. Năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?

A. 6,43 MeV B. 6,43 MeV C. 0,643 MeV D. 4,63 MeV

Câu 60: Hạt nhân Ne

20

10

có khối lƣợng m

Ne

= 19,986950u. Cho biết m

p

= 1,00726u; m

n

= 1,008665u;1u = 931,5MeV/c

2

. Năng lƣợng

liên kết riêng của Ne

20

10

có giá trị là bao nhiêu?

A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV

Câu 61: Na

24

11

là chất phóng xạ β

-

với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lƣợng Na

24

11

thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu

lƣợng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A. 7h30'; B. 15h00'; C. 22h30'; D. 30h00' LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 144 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 62: Đồng vị Co

60

27

là chất phóng xạ β

-

với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lƣợng Co có khối lƣợng m

0

. Sau một năm

lƣợng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A. 12,2%; B. 27,8%; C. 30,2%; D. 42,7%

Câu 63: Một lƣợng chất phóng xạ Rn

222

86

ban đầu có khối lƣợng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của

Rn là

A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày; C. 3,5 ngày; D. 2,7 ngày

Câu 64: Một lƣợng chất phóng xạ Rn

222

86

ban đầu có khối lƣợng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của

lƣợng Rn còn lại là:

A. 3,40.10

11

Bq; B. 3,88.10

11

Bq; C. 3,58.10

11

Bq; D. 5,03.10

11

Bq

Câu 65: Chất phóng xạ I

131

53

có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1 g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu

A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g

Câu 66: Một mẫu phóng xạ Rn

222

86

ban đầu có chứa 10

10

nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 3,8823 ngày đêm. Số nguyên

tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là

A. 1,63.10

9

. B. 1,67.10

9

. C. 2,73.10

9

. D. 4,67.10

9

.

Câu 67: Chu kì bán rã của pôlôni Po

210

84

là 138 ngày và N= 6,02.10

23

mol

-1

. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là

A. 7.10

12

Bq. B. 7.10

9

Bq. C. 7.10

14

Bq. D. 7.10

10

Bq.

Câu 68: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10

26

W. Năng lƣợng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

A. 3,3696.10

30

J. B. 3,3696.10

29

J. C. 3,3696.10

32

J. D. 3,3696.10

31

J.

Câu 69: Hạt nhân Th

227

90

là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là

A. 4,38.10

-7

s

–1

B. 0,038 s

–1

C. 26,4 s

–1

D. 0,0016 s

–1

Câu 70: Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lƣợng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời

điểm ban đầu bằng

A. 3,2 (g). B. 1,5 (g). C. 4,5 (g). D. 2,5 (g).

Câu 71: Một chất phóng xạ có T = 8 năm, khối lƣợng ban đầu 1 kg. Sau 4 năm lƣợng chất phóng xạ còn lại là

A. 0,7 kg. B. 0,75 kg. C. 0,8 kg. D. 0,65 kg.

Câu 72: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu thì chu kì bán rã của

đồng vị đó bằng

A. 2 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 0,5 giờ.

Câu 73: Chất phóng xạ I-ôt có chu kì bán rã là 8 ngày. Lúc đầu có 200 (g) chất này. Sau 24 ngày, lƣợng Iốt bị phóng xạ đã biến thành

chất khác là

A. 150 (g). B. 175 (g). C. 50 (g). D. 25 (g).

Câu 74: Sau một năm, lƣợng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm lƣợng chất phóng xạ ấy còn bao nhiêu so với ban đầu ?

A. 1/3. B. 1/6. C. 1/9. D. 1/16.

Câu 75: Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban Co

60

27

có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu lƣợng Coban còn lại 10 (g) ?

A. t ≈ 35 năm. B. t ≈ 33 năm. C. t ≈ 53,3 năm. D. t ≈ 34 năm.

Câu 76: Đồng vị phóng xạ cô ban

60

Co phát tia β

và tia γ với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hãy tính xem trong một tháng (30 ngày)

lƣợng chất cô ban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A. 20% B. 25,3 % C. 31,5% D. 42,1%

Câu 77: Ban đầu có N

0

hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N

0

bị phân rã. Chu

kì bán rã của chất đó là

A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.

Câu 78: Đồng vị Co

60

27

là chất phóng xạ β

với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lƣợng Co có khối

lƣợng m

0

. Sau một năm lƣợng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7%.

Câu 79:

24

Na là chất phóng xạ β

với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lƣợng Na

24

11

thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lƣợng

chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A. 7 giờ 30 phút. B. 15 giờ. C. 22 giờ 30 phút. D. 30 giờ.

Câu 80: Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90 Sr là 20 năm. Sau 80 năm phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ?

A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.

Câu 81: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lƣợng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất kháC. Chu kì bán

rã của chất phóng xạ đó là

A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.

Câu 82: Coban phóng xạ

60

Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lƣợng chất phóng xạ giãm đi e lần so với khối lƣợng ban đầu thì cần

khoảng thời gian

A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.

Câu 83: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng 1/λ tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã

so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xỉ bằng

A. 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 6,32%.

Câu 84: Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lƣợng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne =

1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lƣợng ban đầu?

A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 145 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Z

11

11

Câu 85: Chất phóng xạ Na

24

11

chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lƣợng Na ban đầu, phần trăm khối lƣợng chất này bị phân rã trong

vòng 5 giờ đầu tiên bằng

A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6%

Câu 86: Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100 (g) Po thì

sau bao lâu lƣợng Po chỉ còn 1 (g)?

A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày.

Câu 87: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lƣợng ban đầu. Chu kì bán rã là

A. 20 ngày. B. 5 ngày. C. 24 ngày. D. 15 ngày.

Câu 88: Côban (

60

Co) phóng xạ β

với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lƣợng của một khối chất phóng

xạ

60

Co bị phân rã là

A. 42,16 năm. B. 21,08 năm. C. 5,27 năm. D. 10,54 năm.

Câu 89: Cho 23,8 (g) U

234

92

có chu kì bán rã là 4,5.10

9

năm. Khi phóng xạ α, U biến thành Th

234

90

. Khối lƣợng Thori đƣợc tạo thành

sau 9.10

9

năm là

A. 15,53 (g). B. 16,53 (g). C. 17,53 (g). D. 18,53 (g).

Câu 90: Đồng vị

24

Na là chất phóng xạ β

và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu

24

Na có khối lƣợng ban đầu m

0

= 8 (g), chu kỳ bán rã

của

24

Na là T = 15 giờ. Khối lƣợng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là

A. 8 (g). B. 7 (g). C. 1 (g). D. 1,14 (g).

Câu 91: Hạt nhân Na

24

11

phân rã β

và biến thành hạt nhân với X

A

Z

chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại

thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lƣợng X

A

Z

và khối lƣợng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri.

A. 1,212 giờ. B. 2,112 giờ. C. 12,12 giờ. D. 21,12 giờ.

Câu 92: Pôlôni Po

210

84

phóng xạ α với chu kì bán rã là 140 ngày đêm rồi biến thành hạt nhân con chì Pb

206

82

. Lúc đầu có 42 (mg)

Pôlôni. Cho biết N

A

= 6,02.10

23

/mol. Sau 3 chu kì bán rã, khối lƣợng chì trong mẫu có giá trị nào sau đây?

A. m = 36,05.10

-6

(g). B. m = 36,05.10

–2

kg. C. m = 36,05.10

–3

(g). D. m = 36,05.10

–2

mg.

Câu 93: Đồng vị phóng xạ Po

210

84

phóng xạ α rồi biến thành hạt nhân chì Pb

206

82

. Ban đầu mẫu Pôlôni có khối lƣợng là m

0

= 1 (mg).

Ở thời điểm t

1

tỉ lệ số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7 : 1. Ở thời điểm t

2

(sau t

1

là 414 ngày) thì tỉ lệ đó là 63 : 1. Cho N

A

= 6,02.10

23

mol

–1

. Chu kì bán rã của Po nhận giá trị nào sau đây ?

A. T = 188 ngày. B. T = 240 ngày. C. T = 168 ngày. D. T = 138 ngày.

Câu 94: Chất phóng xạ Na

23

11

có chu kỳ bán rã là 15 giờ phóng xạ tia β

. Tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lƣợng hạt nhân con và

Na

23

11

là 0,25. Hỏi sau bao lâu tỉ số trên bằng 9 ?

A. 45 giờ. B. 30 giờ. C. 35 giờ. D. 50 giờ.

Câu 95: Một mẫu Po

210

84

phóng xạ α có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Tìm tuổi của mẫu Po

210

84

nói trên, nếu ở

thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lƣợng hạt nhân con và hạt nhân Po

210

84

là 0,4 ?

A. 67 ngày. B. 70 ngày. C. 68 ngày. D. 80 ngày.

Câu 96: Urani U

238

92

sau nhiều lần phóng xạ α và β biến thành Po

210

84

. Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.10

9

năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa Urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lƣợng của Urani và chì chỉ là m

U

/m

Pb

= 37, thì tuổi của loại đá ấy là

A. 2.10

7

năm. B. 2.10

8

năm. C. 2.10

9

năm. D. 2.10

10

năm.

Câu 97: Lúc đầu một mẫu

21

0 Po nguyên chất phóng xạ α chuyển thành một hạt nhân bền. Biết chu kỳ phóng xạ của Po

210

84

là 138

ngày. Ban đầu có 2 (g) Po

210

84

. Tìm khối lƣợng của mỗi chấy ở thời điểm t, biết ở thời điểm này tỷ số khối lƣợng của hạt nhân con và

hạt nhân mẹ là 103: 35 ?

A. m

Po

= 0,7 (g), m

Pb

= 0,4 (g). B. m

Po

= 0,5 (g), m

Pb

= 1,47 (g). C. m

Po

= 0,5 (g), m

Pb

= 2,4 (g). D. m

Po

=0,57 (g), m

Pb

= 1,4 (g).

Câu 98: Hạt nhân Bi

210

83

phóng xạ tia β

biến thành một hạt nhân X, dùng một mẫu X nói trên và quan sát trong 30 ngày, thấy nó

phóng xạ α và biến đổi thành đồng vị bền Y, tỉ số m

Y

/m

X

= 0,1595. Xác định chu kỳ bán rã của X?

A. 127 ngày. B. 238 ngày. C. 138 ngày. D. 142 ngày.

Câu 99:

238

U phân rã thành

206

Pb với chu kì bán rã T = 4,47.10

9

năm. Một khối đá đƣợc phát hiện có chứa 46,97 (mg)

238

U và 2,135

(mg)

206

Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lƣợng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã

của

238

U. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử

238

U và

206

Pb là

A. N

U

/N

Pb

= 22. B. N

U

/N

Pb

= 21. C. N

U

/N

Pb

= 20. D. N

U

/N

Pb

= 19.

Câu 100: Poloni (

210

Po) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3312 giờ, phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì

206

Pb . Lúc

đầu độ phóng xạ của Po là 4.10

13

Bq, thời gian cần thiết để Po có độ phóng xạ 0,5.10

13

Bq bằng

A. 3312 giờ. B. 9936 giờ. C. 1106 giờ. D. 6624 giờ.

CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG VÀ NĂNG LƢỢNG TOÀN PHẦN

Câu 1: Cho caùc ñònh luaät:

I: Baûo toaøn naêng löôïng II: Baûo toaøn khoái löôïng III: Baûo toaøn ñieän tích IV: Baûo toaøn soá khoái V: Baûo toaøn động löôïng

Trong phaûn öùng haït nhaân định luaät naøo sau ñaây ñöôïc nghieäm ñuùng:

A. I, II, IV B. II, IV, V C. I,II,V D. I, III, IV, V

Câu 2: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lƣợng m

B

và hạt  có khối lƣợng m

. Tỉ số giữa động năng

của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 146 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. m

α

/m

B

B. (m

B

/m

α

)

2

C. m

B

/m

α

D. (m

α

/m

B

)

2

Câu 3: Hạt nhân

210

84

Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.

C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 4: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m

1

và m

2

, v

1

và v

2

, K

1

và K

2

tƣơng ứng là khối lƣợng,

tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. v

2

/v

1

= m

2

/m

1

= K

1

/K

2

. B. v

1

/v

2

= m

2

/m

1

= K

1

/K

2

. C. v

1

/v

2

= m

1

/m

2

= K

1

/K

2

. D. v

1

/v

2

= m

2

/m

1

= K

2

/K

1

.

Câu 5: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α

và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α

phát ra tốc độ

v. Lấy khối lƣợng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A. 4v/(A+4) B. 2v/(A-4) C. 4v/(A-4) D. 2v/(A+4)

Câu 6: Bắn một prôtôn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các

phƣơng hợp với phƣơng tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60

0

. Lấy khối lƣợng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối

của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là

A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4

Câu 7: Haït nhaân Rn

222

86

đứng yên phoùng xaï α. Phaàn traêm naêng löôïng toaû ra bieán ñoåi thaønh ñoäng naêng cuûa haït α baèng (lấy khối

lƣợng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó):

A. 76%. B. 85%. C. 92%. D. 98%.

Câu 8: Một proton có động năng là 5,6MeV bắn vào hạt nhân Na

23

11

đang đứng yên tạo ra hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là

4,2MeV và tốc độ của hạt α bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lƣợng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lƣợng gần đúng

của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.

A. ΔE=2,56 MeV B. ΔE=3,85 MeV C. ΔE=1,64 MeV D. ΔE=3,06 MeV

Câu 9: Ngƣời ta dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân

9

4

Be đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân Li. Biết

rằng hạt α sinh ra có động năng 4MeV và chuyển động theo phƣơng vuông góc với phƣơng chuyển động của prôtôn ban đầu. Động

năng của hạt nhân Li mới sinh ra là (lấy khối lƣợng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó):

A. 3,575 MeV B. 3,375 MeV C. 6,775 MeV D. 4,565 MeV

Câu 10: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân

9

4

Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay

ra theo phƣơng vuông góc với phƣơng tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lƣợng các hạt

tính theo đơn vị khối lƣợng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lƣợng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.

Câu 11: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (

7

3

Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu đƣợc hai hạt giống

nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lƣợng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Câu 12: Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân

14

7

N đang đứng yên gây ra phản ứng

14 1 17

7 1 8

N p O    

.

Hạt prôtôn bay ra theo phƣơng vuông góc với phƣơng bay tới của hạt . Cho khối lƣợng các hạt nhân: m

= 4,0015u; m

P

= 1,0073u;

m

N14

= 13,9992u; m

O17

=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c

2

. Động năng của hạt nhân

17

8

O là

A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV.

Câu 13: Cho hạt prôtôn có động năng Kp = 1,8 MeV bắn phá hạt nhân

7

3

Li đứng yên sinh ra hai hạt nhân X có cùng độ lớn vận tốC.

Cho biết khối lƣợng các hạt: m(p) = 1,0073u, m(X) = 4,0015u, m(Li) = 7,0144u, 1u = 931 MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Độ lớn vận tốc của

mỗi hạt sinh ra sau phản ứng là:

A. 6,96.10

7

m/s B. 8,75.10

6

m/s. C. 5,9 .10

6

m/s D. 2,15.10

7

m/s

Câu 14: Hạt prôtôn p có động năng K

1

=5,48 MeV đƣợc bắn vào hạt nhân

9

4

Be đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân

6

3

Li và một

hạt X bay ra với động năng bằng K

2

=4 MeV theo hƣớng vuông góc với hƣớng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động

của hạt nhân Li (lấy khối lƣợng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó). Cho 1u = 931,5 MeV/c

2

A. 10,7.10

6

m/s B. 1,07.10

6

m/s C. 8,24.10

6

m/s D. 0,824.10

6

m/s

Câu 15: Dùng p có động năng K

1

bắn vào hạt nhân

9

4

Be đứng yên gây ra phản ứng:

96

43

p Be Li     . Phản ứng này tỏa ra

năng lƣợng bằng Q=2,125 MeV. Hạt nhân  và hạt

6

3

Li bay ra với các động năng lần lƣợt bằng K

2

=4 MeV và K

3

=3,575 MeV. Tính

góc giữa các hƣớng chuyển động của hạt  và hạt p (lấy gần đúng khối lƣợng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó).

Cho 1u = 931,5 MeV/c

2

A. 45

0

B. 90

0

C. 75

0

D. 120

0

Câu 16: Baén haït  vaøo haït nhaân

14

7

N đứng yên:  +

14

7

N 

17

8

O + p. Neáu caùc haït sinh ra coù cuøng vectơ vaän toác thì tæ soá giöõa

toång ñoäng naêng cuûa caùc haït sinh ra vaø ñoäng naêng cuûa haït  la ø(khối lƣợng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó):

A. 1/3 B. 5/2 C.3/4 D. 2/9

Câu 17: Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân

14

7

N đứng yên gây ra phản ứng:

14 1 17

7 1 8

N H O     . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có cùng

vận tốc (cả hƣớng và độ lớn) thì động năng của hạt α là 1,56Mev. Xem khối lƣợng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u  1,66.10

-27

kg) gần đúng

bằng số khối của nó. Năng lƣợng của phản ứng hạt nhân là:

A. -1,21Mev B. -2,11Mev C. 1,67Mev D. 1,21Mev LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 147 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân MeV T n Li 9 , 4

4

2

3

1

1

0

6

3

     . Giả sử động năng của các hạt nơtron và Li rất nhỏ, động năng của hạt

T và hạt α là

A. 2,5 MeV và 2,1 MeV. B. 2,8 MeV và 1,2 MeV. C. 2,8 MeV và 2,1 MeV. D. 1,2 MeV và 2,8 MeV.

Câu 19: Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho m

Po

= 209,9373u; m

α

= 4,0015u; m

X

= 205,9294u; 1u =

931,5 MeV/c

2

. Vận tốc hạt α phóng ra là

A. 1,27.10

7

m/s. B. 1,68.10

7

m/s. C. 2,12.10

7

m/s. D. 3,27.10

7

m/s.

Câu 20: Một hạt α bắn vào hạt nhân Al

27

13

đứng yên tạo ra hạt nơtron và hạt X. Cho m

α

= 4,0016u; m

N

= 1,00866u; m

Al

= 26,9744u;

m

X

= 29,9701u; 1u = 931,5 MeV/c

2

. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là

A. 5,8 MeV. B. 8,5 MeV. C. 7,8 MeV. D. 7,2 MeV.

Câu 21: Một hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân

23

Na đứng yên, sinh ra hạt α và hạt X. Cho m

P

= 1,0073u; m

Na

=

22,9854u; m

α

= 4,0015u; m

X

= 19,987u; 1u = 931 MeV/c

2

. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt X là

A. 2,89 MeV. B. 1,89 MeV. C. 3,9 MeV. D. 2,56 MeV.

Câu 22: Ngƣời ta dùng proton bắn phá hạt nhân Be đứng yên theo phƣơng trình X He Be p   

4

2

9

4

1

1

. Biết proton có động năng K

P

=

5,45 MeV, Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng K

He

= 4 MeV. Cho rằng độ lớn của khối lƣợng của một

hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 1,225 MeV. B. 3,575 MeV. C. 6,225 MeV. D. 2,125 MeV.

Câu 23: Hạt proton có động năng 5,48 MeV đƣợc bắn vào hạt nhân Be

9

4

đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân Li

6

3

và một hạt X

bay ra với động năng 4 MeV theo hƣớng vuông góc với hƣớng chuyển động của hạt proton tới. Tính vận tốc của hạt nhân Li (lấy khối

lƣợng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho 1u = 931,5 MeV/c

2

A. 10,7.10

6

m/s. B. 1,07.10

6

m/s. C. 8,24.10

6

m/s. D. 0,824.10

6

m/s.

Câu 24: Cho một chùm hạt α có động năng K

α

= 4 MeV bắn phá các hạt nhân nhôm Al

27

13

đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là

X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra chuyển động vuông góc với phƣơng chuyển động của các hạt α. Cho m

α

= 4,0015u, m

Al

= 26,974u,

m

X

= 29,970u, m

N

= 1,0087u, 1u = 931 MeV/c

2

. Động năng của hạt nhân X và nơtrôn có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau

A. K

X

= 1,5490 MeV; K

N

= 0,5518 MeV. B. K

X

= 0,5168 MeV; K

N

= 0,5112 MeV.

C. K

X

= 0,5168 eV; K

N

= 0,5112 eV. D. K

X

= 0,5112 MeV; K

N

= 0,5168 MeV.

Câu 25: Một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân Li

6

3

đứng yên tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng vận

tốc. Cho m

α

=4,0016u; m

N

=1,00866u; m

Li

=6,00808u; m

X

=3,016u; 1u=931,5 MeV/c

2

. Động năng của hạt X trong phản ứng trên là

A. 0,42 MeV. B. 0,15 MeV. C. 0,56 MeV. D. 0,25 MeV.

Câu 26: Bắn hạt α có động năng K

α

= 4 MeV vào hạt nhân nitơ N

14

7

đang đứng yên thu đƣợc hạt proton và hạt X. Cho m

α

= 4,0015u,

m

X

= 16,9947u, m

N

= 13,9992u, m

N

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

. Biết rằng hai hạt sinh ra có cùng vận tốc thì động năng hạt prôtôn

có giá trị là

A. K

P

= 0,156 MeV. B. K

P

= 0,432 MeV. C. K

P

= 0,187 MeV. D. K

P

= 0,3 MeV.

Câu 27: Cho proton có động năng K

P

= 1,46 MeV bắn vào hạt nhân liti Li

7

3

đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng

động năng. Cho m

Li

= 7,0742u, m

X

= 4,0015u, m

P

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

, e = 1,6.10

-19

C. Động năng của một hạt nhân X là

A. K

X

= 9,34 MeV. B. K

X

= 37,3 MeV. C. K

X

= 34,9 MeV. D. K

X

= 36,5 MeV.

Câu 28: Một proton có động năng là 4,8 MeV bắn vào hạt nhân Na

23

11

đứng yên tạo ra 2 hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là

3,2 MeV và vận tốc hạt α bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lƣợng tỏa ra của phản ứng là

A. 1,5 MeV. B. 3,6 MeV. C. 1,2 MeV. D. 2,4 MeV.

Câu 29: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Động năng

của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?

A. K

α

= 8,70485 MeV. B. K

α

= 9,60485 MeV. C. K

α

= 0,90000MeV. D. K

α

= 7,80485MeV.

Câu 30: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8 MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Độ lớn vận

tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?

A. v

α

= 2,18734615 m/s. B. v

α

= 15207118,6 m/s. C. v

α

= 21506212,4 m/s. D. v

α

= 30414377,3 m/s.

Câu 31: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8 MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Độ lớn vận

tốc góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?

A. 83045’ B. 167030’ C. 88015’. D. 178030’.

Câu 32: Cho proton có động năng K = 1,46 MeV bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên sinh ra hai hạt α có cùng động năng. Biết khối

lƣợng của các hạt nhân m

P

= 1,0073u; m

Li

= 7,0142u; m

α

= 4,0015u và 1u = 931 MeV/c

2

. Góc hợp bởi các véctơ vận tốc của hai hạt

nhân α sau phản ứng là

A. φ=11

0

29’ B. φ= 78

0

31’ C. φ= 102

0

29’ D. φ=168

0

31’.

Câu 33: Đồng vị U

234

92

phóng xạ α biến thành hạt nhân Th không kèm theo bức xạ γ .tính năng lƣợng của phản ứng và tìm động năng

, vận tốc của Th? Cho m α = 4,0015u; mU =233,9904u ; mTh=229,9737u; 1u = 931MeV/c

2

A. thu 14,15 MeV; 0,242 MeV; 4,5.10

5

m/s B. toả 14,15 MeV; 0,242 MeV; 4,5.10

5

m/s

C. toả 14,15 MeV; 0,422 MeV; 5,4.10

5

m/s D. thu 14,15 MeV; 0,422 MeV; 5,4.10

5

m/s

Câu 34: Ra

226

88

là hạt nhân phóng xạ sau một thời gian phân rã thành một hạt nhân con và tia α. Biết m

Ra

=225,977 u; m

con

=221,970 u; LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 148 -- Zalo, phone: 0946 513 000

m

α

= 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c

2

. Tính động năng hạt α và hạt nhân con khi phóng xạ Radi

A. 5,00372 MeV; 0,90062 MeV B. 0,90062 MeV; 5,00372 MeV C. 5,02938 MeV; 0,09062 MeV D. 0,09062 MeV; 5,02938 MeV.

Câu 35: Pôlôni Po

210

84

phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lƣợng các hạt nhân Po; α; Pb lần lƣợt là: 209,937303 u;

4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5MeV/c

2

. Năng lƣợng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng

A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.

Câu 36: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu đƣợc một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng:

p O N

1

1

17

8

14

7

4

2

    . Biết khối lƣợng các hạt trong phản ứng trên là: m

α

= 4,0015 u; m

N

= 13,9992 u;

m

O

= 16,9947 u; m

P

= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là

A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev.

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân He He Li H

4

2

4

2

6

3

2

1

   . Biết khối lƣợng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lƣợt là 2,0136

u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lƣợng của nguyên tử bằng khối lƣợng hạt nhân của nó. Năng lƣợng tỏa ra khi có 1g heli đƣợc tạo

thành theo phản ứng trên là

A. 3,1.10

11

J B. 4, 2.10

10

J C. 2,1.10

10

J D. 6, 2.10

11

J

Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân: n He D D

1

0

3

2

2

1

2

1

   . Biết khối lƣợng của D

2

1

, He

3

2

, n

1

0

lần lƣợt là m

D

= 2,0135u; m

He

= 3,0149 u; m

n

= 1,0087u. Năng lƣợng tỏa ra của phản ứng trên bằng

A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.

Câu 39: Bắn một prôtôn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các

phƣơng hợp với phƣơng tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60

0

. Lấy khối lƣợng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối

của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là

A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4.

Câu 40: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lƣợng của các hạt trƣớc phản ứng nhỏ hơn tổng khối lƣợng của các hạt sau

phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A. tỏa năng lƣợng 1,863 MeV. B. tỏa năng lƣợng 18,63 MeV. C. thu năng lƣợng 1,863 MeV. D. thu năng lƣợng 18,63 MeV.

Câu 41: Tổng hợp hạt nhân heli 4 He từ phản ứng hạt nhân X He Li H   

4

2

7

3

1

1

. Mỗi phản ứng trên tỏa năng lƣợng 17,3 MeV. Năng

lƣợng tỏa ra khi tổng hợp đƣợc 0,5 mol heli là

A. 1,3.10

24

MeV. B. 2,6.10

24

MeV. C. 5,2.10

24

MeV. D. 2,4.10

24

MeV.

Câu 42: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8 MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Động năng

của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?

A. K

α

= 8,70485 MeV. B. K

α

= 9,60485 MeV. C. K

α

= 0,90000 MeV. D. K

α

= 7,80485 MeV.

Câu 43: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; mα = 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Độ lớn vận

tốc của các hạt mới sinh ra là:

A. v

α

= 2,18734615 m/s. B. v

α

= 15207118,6 m/s. C. v

α

= 21506212,4 m/s. D. v

α

= 30414377,3 m/s.

Câu 44: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không

sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

-27

kg. Độ lớn vận tốc góc

giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?

A. 83

0

45’ B. 167

0

30’ C. 88

0

15’. D. 178

0

30’.

Câu 45: Dùng hạt prôton có động năng là K

p

= 5,58MeV bắn vào hạt nhân Na

23

11

đang đứng yên ta thu đƣợc hạt α và hạt nhân Ne .

cho rằng khồng có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là K

α

= 6,6 MeV của hạt Ne là 2,64 MeV .Tính năng lƣợng

toả ra trong phản ứng và góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt nhân Ne?(xem khối lƣợng của hạt nhân bằng số khối của chúng)

A. 3,36 MeV; 1700 B. 6,36 MeV; 1700 C. 3,36 MeV; 300 D. 6,36 MeV; 300

Câu 46: Hạt α có động năng K

α

= 4MeV bắn vào hạt nhân Nitơ đang đứng yên gây ra phản ứng: X H N   

1

1

14

7

 . Tìm năng lƣợng

của phản ứng và vận tốc của hạt nhân X. Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Cho m

α

= 4,002603u ; m

N

= 14,003074u; m

H

=

1,0078252u; m

X

= 16,999133u;1u = 931,5 MeV/c

2

A. toả 11,93MeV; 0,399.10

7

m/s B. thu 11,93MeV; 0,399.10

7

m/s C. toả 1,193MeV; 0,339.10

7

m/s D. thu 1,193MeV; 0,399.10

7

m/s.

Câu 47: Bắn hạt α vào hạt nhân N

14

7

ta có phản ứng: p P N   

17

8

14

7

 . Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v. Tính tỉ số của động

năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu là

A. 3/4. B. 2/9. C. 1/3. D. 5/2.

Câu 48: Hat α có động năng 3,51 MeV bắn vào hạt nhân Al

27

13

đứng yên sinh ra 1 nơtron và 1 hạt X có cùng động năng. Biết phản

ứng thu năng lƣợng 4,176.10

-13

(J) và lấy gần đúng khối lƣợng hạt nhân bằng số khối. Vận tốc của hạt nơtron sinh ra là:

A. 5,2.10

6

m/s B. 7,5.10

6

m/s C. 9,3.10

6

m/s D. 16,7.10

6

m/s

Câu 49: Hạt nhân U

234

92

phóng xạ α tạo thành hạt nhân X. Biết hạt nhân

234

U đứng yên, hạt α có động năng là 13,94 MeV, lấy khối

lƣợng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Phân rã này tỏa ra năng lƣợng xấp xỉ bằng:

A. 13,98 MeV B. 14,18 MeV C. 20.28 MeV D. 16,81 MeV

Câu 50: Hạt nhân Po

210

84

đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân X, tỏa năng lƣợng 6,4 MeV. Lấy khối lƣợng hạt nhân tính

theo đơn vị u bằng số khối. Động năng của hạt α bằng:

A. 6,2789 MeV B. 6,5243 MeV C. 6,2848 MeV D. 5,4820 MeV LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 149 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHỦ ĐỀ 6: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH, NHIỆT HẠCH

Câu 1: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?

A. U

239

92

B. U

238

92

C. C

12

6

D. U

239

92

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.

B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó

vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.

C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng đƣợc truyền một năng lƣợng kích hoạt cỡ vài MeV

D. Giống nhƣ phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định.

Câu 3: Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là

A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1. D. k ≥ 1.

Câu 4: Hãy chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì ?

A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron trung bình đƣợc giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1 .

B. Lƣợng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn (lớn hơn hoặc bằng khối lƣợng tới hạn) để tạo nên phản ứng dây chuyền.

C. Phải có nguồn tạo ra nơtron. D. Nhiệt độ phải đƣợc đƣa lên cao.

Câu 5: Chọn câu sai khi nói về phản ứng phân hạch ?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng toả năng lƣợng.

B. Phản ứng phân hạch là hiện tƣợng một hạt nhân nặng hấp thụ một notron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình

C. Phản ứng phân hạch con ngƣời chƣa thể kiểm soát đƣợc. D. Phản ứng phân hạch con ngƣời có thể kiểm soát đƣợc.

Câu 6: Hạt nhân U

235

92

hấp thụ một hạt notron sinh ra x hạt α, y hạt β

và một hạt Pb

208

82

và 4 hạt notron. Hỏi x, y có giá trị nào?

A. x = 6 , y = 1. B. x = 7, y = 2. C. x = 6, y = 2. D. x = 2, y = 6.

Câu 7: Chọn câu sai. Phản ứng phân hạch dây chuyền

A. là phản ứng phân hạch xảy ra liên tiếp do các hạt nhân nặng hập thụ các nơtron sinh ra từ các phân hạch trƣớc đó.

B. luôn kiểm soát đƣợc. C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận đƣợc sau mỗi phân hạch lớn hơn 1.

D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận đƣợc sau mối phân hạch bằng 1.

Câu 8: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lƣợng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ?

A. Động năng của các nơtron. B. Động năng của các proton. C. Động năng của các hạt. D. Động năng của các electron.

Câu 9: Sự phân hạch của hạt nhân urani U

235

92

khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một

trong các cách đó đƣợc cho bởi phƣơng trình n k Sr Xe n U

1

0

94

38

140

54

1

0

235

92

    . Số nơtron đƣợc tạo ra trong phản ứng này là

A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron. B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh.

C. Urani phân hạch toả ra năng lƣợng rất lớn. D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160.

Câu 11: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm. D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát.

Câu 12: Phản ứng nhiệt hạch là sự

A. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt.

B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình htành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao .

C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn .

D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.

Câu 13: Phản ứng nhiệt hạch là là phản ứng hạt nhân

A. toả một nhiệt lƣợng lớn. B. cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện đƣợc.

C. hấp thụ một nhiệt lƣợng lớn. D. trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon.

Câu 14: Tìm kết luận sai khi nói về phản ứng nhiêt hạch. Phản ứng nhiệt hạch

A. tỏa ra năng lƣợng lớn. B. tạo ra chất thải thân thiện với môi trƣờng.

C. xảy ra khi có khối lƣợng vƣợt khối lƣợng tới hạn. D. xảy ra ở nhiệt độ cao (từ chục đến trăm triệu độ).

Câu 15: Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch.

A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lƣợng. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao

C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao nên gọi là phản ứng thu năng lƣợng

D. Phản ứng nhiệt hạch con ngƣời chƣa thể kiểm soát đƣợc.

Câu 16: Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là

A. các hạt nhân nhẹ ban đầu phải ở trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. số n trung bình sinh ra phải lớn hơn 1.

C. ban đầu phải có 1 nơtron chậm. D. phải thực hiện phản ứng trong lòng mặt trời hoặc trong lòng các ngôi sao.

Câu 17: Chọn câu sai khi nói về phản ứng phân hạch, nhiệt hạch ?

A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.

B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.

C. Xét năng lƣợng toả ra trên một đơn vị khối lƣợng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lƣợng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.

D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lƣợng nhiều hơn một phản ứng phân hạch.

Câu 18: Chọn câu sai.

A. Nguồn gốc năng lƣợng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra.

B. Trên trái đất con ngƣời đã thực hiện đƣợc phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H; trong các nhà máy điện nguyên tử

C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất dễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trong nƣớc biển..

D. Phản ứng nhiệt hạch có ƣu điểm lớn là bảo vệ môi trƣờng tốt vì chất thải sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Câu 19: Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngƣợc nhau vì LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 150 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lƣợng.

B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao.

C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt

nhân nhẹ hơn. D. một phản ứng diễn biến chậm, phản kia rất nhanh

Câu 20: Phản ứng nhiệt hạch là

A. phản ứng hạt nhân thu năng lƣợng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lƣợng trung bình thành một hạt nhân nặng.

C. nguồn gốc năng lƣợng của Mặt Trời. D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.

Câu 21: Phát biểu nào sai khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ.

B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lƣợng lớn.

C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn toả năng lƣợng.

D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lƣợng.

Câu 22: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani

235

U năng lƣợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Khi 1 kg

235

U

phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lƣợng là

A. 8,21.10

13

J. B. 4,11.10

13

J. C. 5,25.10

13

J. D. 6,23.10

21

J.

Câu 23: Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani

235

U năng lƣợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy

điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani, có công suất 500 000 kW, hiệu suất là 20%. Lƣợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là

A. 961 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.

Câu 24: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày khối lƣợng Mặt Trời giảm một lƣợng 3,744.10

14

kg. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không

là 3.10

8

m/s. Công suất bức xạ trung bình của Mặt Trời bằng:

A. 6,9.10

15

MW B. 3,9.10

20

MW C. 5,9.10

10

MW D. 4,9.10

40

MW

Câu 25: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: n Y I U n

1

0

94

39

139

53

235

92

1

0

3     . Khối lƣợng của các hạt tham gia phản ứng:

m

U

= 234,99332u; m

n

= 1,0087u; m

I

= 138,8970u; m

Y

= 93,89014u; 1uc

2

= 931,5MeV. Nếu có một lƣợng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả

sử ban đầu ta kích thích cho 10

12

hạt U235 phân hạch theo phƣơng trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt

nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lƣợng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu

tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):

A. 175,85 MeV B. 5,45.10

15

MeV C. 5,45.10

13

MeV D. 8,79.10

12

MeV

Câu 26: Gọi m

0

là khối lƣợng nghỉ của vật. m,v lần lƣợt là khối lƣợng và vận tốc khi vật chuyển động.Biểu thức nào sau đây không

phải là biểu thức tính năng lƣợng toàn phần của một hạt tƣơng đối tính:

A. E = mc

2

B. E = E

0

+ Wđ C. E=m

0

c

2

/

2 2

/ 1 c v  D. E = m

0

c

2

Câu 27: Một hạt có khối lƣợng nghỉ m

0

, chuyển động với tốc độ v= 3 c/2 (c là tốc độ ánh sáng trong chân không ). Theo thuyết

tƣơng đối, năng lƣợng toàn phần của hạt sẽ:

A. gấp 2 lần động năng của hạt B. gấp bốn lần động năng của hạt C. gấp 3 lần động năng của hạt D. gấp 2 lần động năng của hạt

Câu 28: Một hạt có khối lƣợng nghỉ m

0

, chuyển động với tốc độ v thì theo thuyết tƣơng đối, động năng của hạt đƣợc định bởi

A. m

0

c

2

/

2 2

/ 1 c v  B. m

0

c

2

(1/

2 2

/ 1 c v  -1) C. 2m

0

c

2

/

2 2

/ 1 c v  D. 2m

0

c

2

(1/

2 2

/ 1 c v  -1)

Câu 29: Hạt α có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân Be

9

4

đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon C

12

6

và hạt nhân X. biết hạt

nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phƣơng vận tốc của hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vuông góc nhau. Lấy khối lƣợn hạt

nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X bằng:

A. 5,026 MeV B. 10,052 MeV C. 9,852 MeV D. 22,129 MeV

Câu 30: Kí hiệu E

0

, E là năng lƣợng nghỉ và năng lƣợng toàn phần của một hạt có khối lƣợng nghỉ m

0

, chuyển động với vận tốc v =

0,8C. Theo thuyết tƣơng đối, năng lƣợng nghỉ E

0

của hạt bằng:

A. 0,5E B. 0,6E C. 0,25E D. 0,8E

Câu 31: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Einstein giữa năng lƣợng nghỉ E và khối lƣợng m của một vật là:

A. E = mc

2

B. E = 2m

2

c C. E = 0,5mc

2

D. E = 2mc

2

Câu 32: Mặt trời có khối lƣợng 2.10

30

kg và công suất bức xạ 3,8.10

26

W. Nếu công suất bức xạ không đổi thì sau 1 tỉ năm nữa khối

lƣợng mặt trời giảm đi bao nhiêu phần trăm so với khối lƣợng hiện nay. Lấy 1 năm = 365 ngày.

A. 0,07% B. 0,005% C. 0,05% D. 0,007%

Câu 33: Một hạt nhận

235

U phân hạch toả năng lƣợng 200 MeV. Tính khối lƣợng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện

nguyên tử có công suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%.

A. 61 g. B. 21 g. C. 31 g. D. 41 g.

Câu 34: Trong phản ứng tổng hợp Hêli: He He H Li

4

2

4

2

1

1

7

3

   Biết m

Li

= 7,0144u; m

H

= 1,0073u; m

He4

= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c

2

.

Nhiệt dung riêng của nƣớc là c = 4,19 kJ/kg/k

-1

. Nếu tổng hợp Hêli từ 1 (g) liti thì năng lƣợng toả ra có thể đun sôi một nƣớc ở 0

0

C là:

A. 4,25.10

5

kg B. 5,7.10

5

kg C. 7,25. 10

5

kg D. 9,1.10

5

kg.

Câu 35: Xét phản ứng: A --> B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lƣợng và vận tốc lần lƣợt là v

B

, m

B

và v

α

,

m

α

. Tỉ số giữa v

B

và v

α

bằng

A. m

B

/m

α

B. 2m

α

/m

B

C. 2 m

B

/ m

α

D. m

α

/m

B

Câu 36: Tìm phát biểu sai, biết số nguyên tử và khối lƣợng chất phóng xạ ban đầu là N0 và m0:

A. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t: N = N

0

.e

-0,693t/T

B. Khối lƣợng đã phân rã trong thời gian t: ∆m = m

0

(1 – e

-λt

)

C. Hoạt độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λN

0

e

-0,693t

D. Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: ∆N = N

0

(1 - 2

- t/T

)

Câu 37: Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: n m Br La U U n

1

0

87

35

143

57

236

92

235

92

1

0

.      với m là số nơtron, m bằng:

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10

Câu 38: Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch:

A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lƣợng. LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN

File word: ducdu84@gmail.com -- 151 -- Zalo, phone: 0946 513 000

B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lƣợng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhƣng tính theo khối lƣợng nhiên liệu thì phản ứng kết

hợp toả ra năng lƣợng nhiều hơn.

C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lƣợng nhiều, làm nóng môi trƣờng xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.

D. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhƣng dƣới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát đƣợc.

Câu 39: Chọn câu sai:

A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám

B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tƣ

C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tƣ

D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín

Câu 40: Tìm phát biểu sai về định luật phóng xạ:

A. Độ phóng xạ (phx) của một lƣợng chất phx đặc trƣng cho tính phx mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1s.

B. Một Bq là một phân rã trong 1s. C. 1Ci = 3,7.10

10

Bq xấp xỉ bằng độ phóng xạ của 1 mol Ra.

D. Đồ thị H(t) giống nhƣ N(t) vì chúng giảm theo theo thời gian với cùng một quy luật.

Câu 41: Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân:

A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tƣơng tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử.

B. Trong phƣơng trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các hạt cơ bản nhƣ p, n, e

-

C. Phóng xạ là trƣờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con B và hạt α hoặc β.

D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự nhiên

Câu 42: Trong lò phản ứng phân hạch U235, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển B, C, D. Mục đích chính của

các thanh điều khiển là:

A. Làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ B. Làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại

C. Ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron D. A và C đúng

Câu 43: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lƣợng chất phóng xạ càng lớn

B. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ C. Chỉ có chu kỳ bán rã mới phụ thuộc độ phóng xạ

D. Có thể thay đổi độ phóng xạ bởi yếu tố hóa, lý của môi trƣờng bên ngoài

Câu 44: Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò

phản ứng và bom nguyên tử.

A. Số nơtron đƣợc giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng

B. Năng lƣợng trung bình đƣợc mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng

C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo đƣợc khống chế

D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử.

Câu 45: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tƣợng phóng xạ?

A. Hiện tƣợng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao

B. Hiện tƣợng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

C. Hiện tƣợng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Hiện tƣợng phóng xạ là trƣờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

Câu 46: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lƣợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy

điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất P, hiệu suất là 30%. Lƣợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là 2461 kg. Tính

công suất P?

A. 1800 MW B. 1920 MW C. 1900 MW D. 1860 MW

Câu 47: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lƣợng phân hạch U235, hiệu suất H = 20%. Mỗi hạt U235 phân

hạch tỏa năng lƣợng là 200 MeV. Với 500 g U235 thì nhà máy hoạt động đƣợc trong bao lâu?

A. 500 ngày B. 590 ngày. C. 593 ngày D. 565 ngày.

Câu 48: Hạt nhân Po

210

84

đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.

C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 49: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be

9

4

đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α

bay ra theo phƣơng vuông góc với phƣơng tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lƣợng các

hạt tính theo đơn vị khối lƣợng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lƣợng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.

Câu 50: Một prôtôn vận tốc v

bắn vào hạt nhân bia ( Li

7

3

). Phản ứng tạo ra hai hạt nhân giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng v

/

và cùng hợp với phƣơng tới của prôtôn một góc 60

0

. Giá trị của v

/

A. v’= 3 m

X

v/m

p

B. v’=m

p

v/m

X

C. v’=m

X

v/m

p

D. v’= 3 m

p

v/m

X

--------------------------------------------------------------------------

Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thƣờng đƣợc viết tắt

là AI) là trí tuệ đƣợc biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào. Thuật ngữ này thƣờng dùng để nói đến các máy tính có mục

đích không nhất định và ngành khoa học nghiên cứu về các lý thuyết và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo.

Tuy rằng trí thông minh nhân

tạo có nghĩa rộng nhƣ là trí thông minh trong các tác phẩm khoa học viễn tƣởng, nó là một trong những ngành trọng yếu của tin học.

Trí thông minh nhân tạo liên quan đến cách cƣ xử, sự học hỏi và khả năng thích ứng thông minh của máy móc. Các ví dụ ứng dụng

bao gồm các tác vụ điều khiển, lập kế hoạch và lập lịch (scheduling), khả năng trả lời các câu hỏi về chẩn đoán bệnh, trả lời khách

hàng về các sản phẩm của một công ty, nhận dạng chữ viết tay, nhận dạng tiếng nói và khuôn mặt. Bởi vậy, trí thông minh nhân tạo

đã trở thành một môn học, với mục đích chính là cung cấp lời giải cho các vấn đề của cuộc sống thực tế. Ngày nay, các hệ thống nhân

tạo đƣợc dùng thƣờng xuyên trong kinh tế, y dƣợc, các ngành kỹ thuật và quân sự, cũng nhƣ trong các phần mềm máy tính thông

dụng trong gia đình và trò chơi điện tử. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 152 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (30 câu trắc nghiệm – 45 phút)

Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chƣơng I_THPT Lƣơng Đình Của – Đà Nẵng 2010

Câu 1: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.

B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 2: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, ngƣời ta bố trí trên mặt nƣớc nằm ngang hai nguồn kết hợp S

1

và S

2

. Hai nguồn này dđđh theo

phƣơng thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nƣớc và nằm trên

đƣờng trung trực của đoạn S

1

S

2

sẽ

A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu.

C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.

Câu 3: Một cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo có độ cứng k, dđđh. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lƣợng m đi 8 lần

thì tần số dao động của vật sẽ

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 4: Một cllx gồm viên bi nhỏ có khối lƣợng m và lò xo khối lƣợng không đáng kể có độ cứng k, dđđh theo phƣơng thẳng đứng tại

nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở VTCB, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dđđh của con lắc này là

A.2π√(g/Δl) B. 2π√(Δl/g) C. (1/2π)√(m/ k) D. (1/2π)√(k/ m) .

Câu 5: Cho hai dao động điều hoà cùng phƣơng có phƣơng trình dao động lần lƣợt là x

1

= 3√3sin(5πt + π/2)(cm) và x

2

= 3√3sin(5πt

- π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng

A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm.

Câu 6: Một cllx gồm viên bi nhỏ khối lƣợng m và lò xo khối lƣợng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cƣỡng bức

dƣới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω

F

. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ω

F

thì biên

độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω

F

= 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lƣợng m của viên bi

bằng

A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.

Câu 7: Khi nói về một hệ dao động cƣỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cƣỡng bức bằng tần số của ngoại lực cƣỡng bứC.

B. Tần số của hệ dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. Biên độ của hệ dao động cƣỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cƣỡng bứC.

D. Biên độ của hệ dao động cƣỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cƣỡng bứC.

Câu 8: Chất điểm có khối lƣợng m

1

= 50 gam dđđh quanh VTCB của nó với phƣơng trình dao động x

1

= sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất

điểm có khối lƣợng m

2

= 100 gam dđđh quanh VTCB của nó với phƣơng trình dao động x

2

= 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong

quá trình dđđh của chất điểm m

1

so với chất điểm m

2

bằng

A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.

Câu 9: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đƣờng lớn

nhất mà vật có thể đi đƣợc là

A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .

Câu 10: Cơ năng của một vật dđđh

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 11: Một cllx treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dđđh theo phƣơng thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần

lƣợt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dƣơng hƣớng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 khi vật qua

VTCB theo chiều dƣơng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s

2

và 

2

= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò

xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4/15 s. B. 7/30 s. C. 3/10 s D. 1/30 s.

Câu 12: Cho hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và -π/6. Pha ban đầu của dao động tổng

hợp hai dao động trên bằng

A. -π/2 B. π/4. C. π/6. D. π/12.

Câu 13: Một vật dđđh có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật

bằng không ở thời điểm

A. t=T/6 B. t=T/4 C. t=T/8 D. t=T/2

Câu 14: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x=3sin(5πt+π/6) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời

điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của clđ (bỏ qua lực cản của môi trƣờng)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về VTCB là nhanh dần.

C. Khi vật nặng đi qua VTCB, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dđđh.

Câu 16: Một cllx gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lƣợng 0,2 kg dđđh. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi

lần lƣợt là 20 cm/s và

23

m/s

2

. Biên độ dao động của viên bi là

A. 16cm. B. 4 cm. C.

43

cm. D.

10 3

cm.

Câu 17: Khi nói về năng lƣợng của một vật dđđh, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 153 -- Zalo, phone: 0946 513 000

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C. Lực cản môi trƣờng tác dụng lên vật luôn sinh công dƣơng. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lựC.

Câu 19: Khi nói về một vật dđđh có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là

sai?

A. Sau thời gian T/8, vật đi đƣợc quảng đƣờng bằng 0,5A. B. Sau thời gian T/2, vật đi đƣợc quảng đƣờng bằng 2A.

C. Sau thời gian T/4, vật đi đƣợc quảng đƣờng bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi đƣợc quảng đƣờng bằng 4A.

Câu 20: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng là 9,8 m/s

2

, một clđ dđđh với biên độ góc 6

0

. Biết khối lƣợng vật nhỏ của con lắc là 90 g và

chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại VTCB, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10

-3

J. B. 3,8.10

-3

J. C. 5,8.10

-3

J. D. 4,8.10

-3

J.

Câu 21: Một chất điểm dđđh có phƣơng trình vận tốc là v = 4 cos2 t (cm/s). Gốc tọa độ ở VTCB. Mốc thời gian đƣợc chọn vào lúc

chất điểm có li độ và vận tốc là:

A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4  cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4  cm/s.

Câu 22: Một vật dđđh dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, VTCB và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ

dƣơng lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

A. T/4. B. T/8. C. T/12. D. T/6.

Câu 23: Một cllx (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dđđh theo phƣơng ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách VTCB một

khoảng nhƣ cũ. Lấy 

2

= 10. Khối lƣợng vật nặng của con lắc bằng

A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.

Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, một clđ dđđh với biên độ góc 

0

. Biết khối lƣợng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây

treo là  , mốc thế năng ở VTCB. Cơ năng của con lắc là

A.

2

0

1

mg

2

 

. B.

2

0

mg   C.

2

0

1

mg

4

 

. D.

2

0

2mg   .

Câu 25: Một cllx đang dđđh theo phƣơng ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lƣợng 100 g, lò xo có độ cứng 100

N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là

A. 4 m/s

2

. B. 10 m/s

2

. C. 2 m/s

2

. D. 5 m/s

2

.

Câu 26: Một chất điểm dđđh trên trục Ox có phƣơng trình x=8cos(πt+π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại VTCB là 8 cm/s.

Câu 27: Một cllx treo thẳng đứng dđđh với chu kì 0,4 s. Khi vật ở VTCB, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 

2

(m/s

2

). Chiều dài tự nhiên của

lò xo là

A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.

Câu 28: Một cllx dđđh. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lƣợng 100g. Lấy 

2

= 10. Động năng của con lắc biến thiên

theo thời gian với tần số.

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.

Câu 29: Tại một nơi trên mặt đất, một clđ dđđh. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều

dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 30: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng. Hai dao động này có phƣơng trình lần lƣợt là

x

1

=4cos(10t+π/4) (cm) và x

2

=3cos(10t-3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.

Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chƣơng I_THPT Phan Đăng Lƣu – Bình Dƣơng 2010

Câu 1. Một cllx gồm một lò xo khối lƣợng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dđđh theo phƣơng

ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hƣớng

A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ƣớC. C. về VTCB của viên bi. D. theo chiều dƣơng qui ƣớC.

Câu 2. Một cllx gồm một lò xo khối lƣợng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lƣợng m. Con

lắc này dđđh có cơ năng

A. tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của viên bi. B. tỉ lệ với bình phƣơng biên độ dao động.

C. tỉ lệ với bình phƣơng chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.

Câu 3. Một cllx có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giản của lò xo ở VTCB là l. Con lắc dđđh với biên độ là A (A > l). Lực đàn

hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là

A. F = k l. B. F = k(A - l) C. F = kA. D. F = 0.

Câu 4. Cllx thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dƣới gắn vật dđđh có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng

trƣờng g = 10m/s

2

thì tại VTCB độ giản của lò xo là

A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.

Câu 5. Trong 10 giây, vật dđđh thực hiện đƣợc 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai?

A. Chu kì dao động của vật là 0,25s. B. Tần số dao động của vật là 4Hz.

C. Chỉ sau 10s quá trình dao động của vật mới lặp lại nhƣ cũ. D. Sau 0,5s, quãng đƣờng vật đi đƣợc bằng 8 lần biên độ.

Câu 6. Một cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo có độ cứng k, dđđh. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lƣợng m đi 8 lần

thì tần số dao động của vật sẽ

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 7. Cllx đầu trên cố định, đầu dƣới gắn vật nặng dđđh theo phƣơng thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Khi vật ở VTCB,

độ giản của lò xo là l. Chu kì dao động của con lắc đƣợc tính bằng biểu thức CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 154 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. T = 2  m k / . B. T = 1/2π

l g  /

. C. T = 2 

g l / 

. D. 1/2π k m / .

Câu 8. Một cllx gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lƣợng m dđđh, khi m = m

1

thì chu kì dao động là T

1

, khi m = m

2

thì chu kì dao

động là T

2

. Khi m = m

1

+ m

2

thì chu kì dao động là

A. 1/(T

1

+T

2

) B. T

1

+ T

2

C.

2

2

2

1

T T  D. T

1

T

2

/

2

2

2

1

T T 

Câu 9 Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giản của lò xo ở VTCB):

A. f = 2π m k / B. f = 2π/ω C. f = 2π

g l / 

D. f =1/2π

l g  /

.

Câu 10. Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng 9,8m/s

2

, một clđ dđđh với chu kì 2π/7 s. Chiều dài của clđ đó là

A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.

Câu 11. Một clđ đƣợc treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dđđh với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng

đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trƣờng nơi đặt thang máy thì con lắc dđđh với chu kì T’ là

A. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ = T 2 . D. T’ =T/ 2

Câu 12. Tại 1 nơi, chu kì dđđh của clđ tỉ lệ thuận với

A. gia tốc trọng trƣờng. B. căn bậc hai gia tốc trọng trƣờng. C. chiều dài con lắc D. căn bậc hai chiều dài con lắc

Câu 13. Chu kì dđđh của một clđ có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g là

A. 1/2π

g l /

. B. 2 

l g /

. C. 2 

g l /

. D. 1/2π

l g /

Câu 14. Một clđ gồm hòn bi nhỏ khối lƣợng m, treo vào một sợi dây không giản, khối lƣợng sợi dây không đáng kể. Khi clđ dđđh với

chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi đƣợc 2cm kể từ VTCB là

A. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s.

Câu 15. Một clđ dđđh với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì là

A. T. B. T/2. C. 2T. D. T/4.

Câu 16. Tại cùng một vị trí địa lí, hai clđ có chu kì dao động lần lƣợt làT

1

= 2s và T

2

= 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có

chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là

A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.

Câu 17. Tại cùng một vị trí địa lí, hai clđ có chu kì dao động lần lƣợt làT

1

= 2s và T

2

= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có

chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là

A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s.

Câu 18. Chu kì dao động của clđ không phụ thuộc vào

A. khối lƣợng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trƣờng. D. chiều dài dây treo.

Câu 19. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài clđ tăng 4 lần thì chu kì dđđh của nó

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 20. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của clđ:

A. 2π.

l g /

. B. 1/2π

g l /

. C. 2 

g l /

. D. 1/2π

l g /

Câu 21. Hai dđđh cùng phƣơng có các phƣơng trình lần lƣợt là x

1

= 4cos100 t (cm) và x

2

=3cos(100 t+π/2)(cm). Dao động tổng hợp

của hai dao động đó có biên độ là

A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.

Câu 22. Hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có các phƣơng trình là x

1

= 3cos(ωt - π/4) (cm) và x

2

=4cos(ωt+ π/4)(cm). Biên độ của dao

động tổng hợp hai dao động trên là

A. 5cm. B. 1cm. C. 7cm. D. 12cm.

Câu 23. Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh với các phƣơng trình x

1

= 5cos10 t (cm) và x

2

=5cos(10 t+ π/3) (cm). Phƣơng trình dao

động tổng hợp của vật là

A. x = 5cos(10 t + π/6) (cm). B. x = 5 3 cos(10 t + π/6) (cm). C. x = 5 3 cos(10 t + π/4) (cm). D. x = 5cos(10 t + π/2) (cm).

Câu 24. Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số với các phƣơng trình: x

1

=A

1

cos(ωt + φ

1

) và x

2

= A

2

cos(ωt +

φ

2

). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi

A. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π. B. φ

2

– φ

1

= (2k + 1) π/2. C. φ

2

– φ

1

= 2kπ. D. φ

2

– φ

1

= π/4.

Câu 25. Hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, có các phƣơng trình là x

1

= Acos(ωt + π/3) và x

2

= Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động

A. cùng phA. B. lệch pha π/3. C. lệch pha π/2. D. ngƣợc phA.

Câu 26. Hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, có phƣơng trình lần lƣợt là x

1

=4cos( t- π/6)(cm) và x

2

=4cos( t- π/2)(cm). Dao động

tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. 4 3 cm. B. 2 7 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm.

Câu 27. Một vật tham gia đồng thời 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số x

1

= A

1

cos(ωt + φ

1

) và x

2

=A

2

cos(ωt + φ

2

). Biên độ dao động

tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k  Z):

A. φ

2

– φ

1

= (2k + 1)π. B. φ

2

– φ

1

= (2k + 1).0,5 . C. φ

2

– φ

1

= 2kπ D. φ

2

– φ

1

= 0,25 

Câu 28. Vật có khối lƣợng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, với các phƣơng trình là x

1

= 5cos(10t + ) (cm) và x

2

= 10cos(10t - /3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là

A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 0,5 3 N. D. 5N.

Câu 29. Một vật có khối lƣợng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số và có các phƣơng trình dao động là

x

1

= 6cos(15t + π/3) (cm) và x

2

= A

2

cos(15t + ) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075J. Hãy xác định A

2

.

A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm..

Câu 30. Hai dđđh, cùng phƣơng theo phƣơng trình x

1

= 3cos(20 t)(cm) và x

2

=4cos(20 t+ π/2)(cm); với x tính bằng cm, t tính bằng

giây. Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. 5Hz. B. 20 Hz C. 10Hz. D. 20Hz.

Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chƣơng II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2012 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 155 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền trên một phƣơng truyền sóng với vận tốc 1 m/s. Phƣơng trình sóng của một điểm O trên phƣơng

truyền sóng đó là: u

0

=3cosπt (cm). Phƣơng trình sóng tại một điểm M sau O và cách O 25 cm là:

A. u

M

=3cos(πt-π/2) (cm) B. u

M

=3cos(πt+π/2) (cm) C. u

M

=3cos(πt-π/4) (cm) D. u

M

=3cos(πt+π/4) (cm)

Câu 2: Vận tốc sóng phụ thuộc vào:

A. bản chất của môi trƣờng truyền sóng. B. năng lƣợng sóng. C. tần số sóng. D. hình dạng sóng

Câu 3: Một dây thép dài AB = 60cm hai đầu gắn cố định. Dây đƣợc kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng

mạng điện thành phố tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. v = 20m/s. B. v = 24 m/s. C. v = 30 m/s. D. v = 18 m/s.

Câu 4: Trong hiện tƣợng giao thoa của hai sóng nƣớc, tần số rung của lá thép P là 50 Hz, khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng A và

B là 9 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 2m/s. Số gợn lồi quan sát đƣợc trên mặt nƣớc là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 5: Trên bề mặt của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O có chu kì 0,5 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 0,4 m/s.

Khoảng cách từ dỉnh sóng thứ 3 đến đỉnh thứ 8 kể từ tâm O theo phƣơng truyền sóng là:

A. 1 m B. 2 m C. 2,5 m D. 0,5 m

Câu 6: Chọn phát biểu đúng về bƣớc sóng cơ học:

A. bƣớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phƣơng truyền sóng có dao động cùng phA.

B. bƣớc sóng là quãng đƣờng truyền của sóng trong một chu kì. C. A đúng, B sai. D. cả A và B đều đúng.

Câu 7: Một sóng lan truyền trên mặt nƣớc với tốc độ 6 m/s. Ngƣời ta thấy hai điểm gần nhau nhất trên phƣơng truyền sóng cách nhau

40 cm luôn dao động lệch pha nhau 60

0

. Tần số của sóng là:

A. 1,5 Hz B. 2,5 Hz C. 4 Hz D. 25Hz

Câu 8: Một sóng cơ học truyền theo phƣơng Ox. Li độ của phần tử M ở cách gốc O một đoạn x

(tính bằng cm), tại thời điểm t ( tính bằng s) có dạng: u=10cos(10x-400t) ( cm). Vận tốc truyền sóng bằng:

A. 40 m/s B. 60 m/s C. 80 m/s D. 25m/s

Câu 9: Phƣơng trình mô tả một sóng dừng có dạng: y=10cos(πx/3)cos(5πt-π/4) ở đây x và y đo bằng cm, t đo bằng s. Độ lớn vận tốc

truyền sóng bằng:

A. 50  cm/s B. 15 cm/s C. 10π/3 cm/s D. 1/15 cm/s

Câu 10: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nƣớc với vận tốc v = 8 m/s.

Ngƣời ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nƣớc, cùng nằm trên đƣờng thẳng qua O, cách nhau 20 cm luôn luôn dao động đồng

phA. Tần số f của sóng bằng:

A. 40Hz B. 4Hz C. 120Hz D. 20Hz

Câu 11: Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nƣớc có hình thành một

sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nƣớc, nằm cách xa nhau 6cm trên một đƣờng thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau.

Biết vận tốc truyền sóng: 0,4 m/s  v  0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 44 cm/s B. 52 cm/s C. 48 cm/s D. một giá trị khác

Câu 12: Sóng âm lan truyền trong không khí với cƣờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đƣợc sóng cơ học nào sau đây?

A.Sóng cơ học có tần số 30 kHz B.Sóng cơ học có tần số 16mHz C.Sóng cơ học có tần số 20 MHz D.Sóng cơ học có tần số 20 Hz

Câu 13: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phƣơng thẳng đứng với các phƣơng trình

lần lƣợt là:

 

1

asin t u  

cm và

 

2

asin t + u  

cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tƣơng ứng là d

1

, d

2

sẽ dao

động với biên độ cực đại, nếu:

A.

 

21

/2 d d k k Z    

B.

   

21

0,5 d d k k Z     

C.

 

21

(2 1) d d k k Z     

D.

 

21

d d k k Z    

Câu 14: Chọn kết luận sai khi nói về sự phản xạ của sóng:

A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tốc độ truyền sóng với sóng tới nhƣng ngƣợc hƣớng.

B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới.

C.Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phƣơng trình sóng.

Câu 15: Sóng dừng đƣợc tạo ra từ:

A. sự giao thoa của hai sóng tới và sóng phản xạ, kết quả là trên phƣơng truyền sóng có những nút và bụng sóng.

B. sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ đổi dấu.

C. sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ không đổi dấu. D. sự giao thoa của hai sóng tới cùng phA.

Câu 16: Một sợi dây dài L = 90 cm đƣợc kích thích bởi ngoại lực có tần số f = 200Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 40m/s. Cho

rằng hai đầu dây đều cố định. Số bụng sóng dừng trên dây sẽ là:

A. N = 6. B. N = 9. C. N = 8. D. N = 10.

Câu 17: Trên một dây dài 9cm, một đầu cố định một đầu tự do, có 5 nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Chu kì của

sóng là:

A. 2.10

-3

s. B. 10

-3

s. C. 0,05 s. D. 0,025 s

Câu 18: Một sợi dây dài L = 90 cm đƣợc kích thích bởi ngoại lực có tần số f = 200Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 40m/s. Cho

rằng hai đầu dây đều cố định. Số bụng sóng dừng trên dây sẽ là:

A. N = 6. B. N = 9. C. N = 8. D. N = 10.

Câu 19: Một sợi dây AB mảnh, không giãn dài 21 cm treo lơ lửng. Đầu A dao động, đầu B tự do. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4

m/s. Trên dây có một sóng dừng với 10 bụng sóng ( không kể đầu B). Xem đầu A là một nút. Tần số dao động trên dây là:

A. 10 Hz B. 50Hz C. 100 Hz D. 95 Hz

Câu 20: Một dây mảnh đàn hồi OA dài 1,2 m. Đầu O dao động, đầu A giữ chặt. Trên dây có một sóng dừng có 5 bụng sóng ( coi O là

một nút sóng). Tần số dao động là 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 4,8 m/s B. 2,8 m/s C. 8,4 m/s D. 6,2 m/s

Câu 21: Một sợi dây đàn hồi dài l = 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số f = 50Hz, trên dây đếm đƣợc 5 nút

sóng không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 30 m/s B. 12,5 m/s C. 20 m/s D. 40 m/s CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 156 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 22: Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dđđh ngang có tần số f = 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4

múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu?

A. 60 m/s B. 50 m/s C. 35 m/s D. 40 m/s

Câu 23: Điều kiện sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là chiều dài dây l:

A. l=kλ B. l=kλ/2 C. l=(2k+1)λ/2 D. l=(2k+1)λ/4

Câu 24: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định thì thấy trên dây có 7 nút. Biết tần số sóng là 42 Hz. Với dây

AB và tốc độ truyền sóng nhƣ trên, muốn dây có 5 nút thì tần số sóng phải là:

A. 28 Hz B. 30 Hz C. 63 Hz D. 58 Hz

Câu 25: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần số 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 40

m/s. Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng:

A. có 6 nút và 6 bụng sóng. B. có 7 nút và 6 bụng sóng. C.có 7 nút và 7 bụng sóng. D. có 6 nút và 7 bụng sóng.

Câu 26: Tìm câu sai. Khi nói về cảm giác nghe to, nhỏ của một âm ngƣời ta cần xét một đại lƣợng nào sau đây?

A. Mức cƣờng độ âm L (dB) = 10lgI/I

0

B. Biên độ lớn nhỏ C. Tần số cao thấp D. Cƣờng độ của âm

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhạc âm do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.

C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm

Câu 28: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm:

A. Độ cao, âm sắc, năng lƣợng. B. Độ cao, âm sắc, cƣờng độ. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to.

Câu 29: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A. Tốc độ âm B. Bƣớc sóng và năng lƣợng âm C. Tần số và mức cƣờng độ âm D. Tốc độ và bƣớc sóng

Câu 30: Mức cƣờng độ âm của một âm có cƣờng độ âm I đƣợc xác định bởi công thức ( với I

0

là cƣờng độ âm chuẩn)

A. L(dB)=λgI/I

0

B. L(B)=10λgI/I

0

C. L(B)=lgI/I

0

D. L(B)=10λnI/I

0

Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chƣơng II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2010

Câu 1: Một nguồn âm xem nhƣ một nguồn điểm, phát âm trong môi trƣờng đẳng hƣớng và không hấp thụ âm. Ngƣỡng nghe của âm

đó là I

0

= 10

-12

W/m

2

. Tại 1 điểm A ta đo đƣợc mức cƣờng độ âm là

L = 70dB. Cƣờng độ âm I tại A có giá trị là:

A. 70 W/m

2

B. 10

-7

W/m

2

C. 10

7

W/m

2

D. 10

-5

W/m

2

Câu 2: Một nguồn sóng cơ học dao động theo phƣơng trình: x=Acos(5πt+π/3). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên

phƣơng truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng  /4 là 1 m. Vận tốc truyền sóng là:

A. 5 m/s B. 10 m/s C. 20 m/s D. 2,5 m/s

Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong môi trƣờng với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên

một phƣơng truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lƣợt 31cm và 33,5cm, lệch pha nhau góc

A. π/2 rad B. π rad C. 2π rad D. π/3 rad

Câu 4: Nguồn phát sóng S trên mặt nƣớc tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4 cm. Biết khoảng cách

giữa 7 gợn lồi ( bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc bằng bao nhiêu?

A. 25 cm/s B. 100 cm/s C. 50 cm/s D. 150 cm/s

Câu 5: Khoảng cách giữa hai bụng của sóng nƣớc trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời

gian một phút sóng đập vào bờ 6 lần?

A. 0,9 m/s B. 3/2 m/s C. 2/3 m/s D. 54 m/s

Câu 6: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50 cm có phƣơng trình dao

động u

M

=2sinπ/2(t-1/20) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Phƣơng trình dao động của nguồn O là phƣơng trình nào trong

các phƣơng trình sau?

A. u

0

=2sin(πt/2+π/20) (cm). B. u

0

=2sinπt/2 (cm). C. u

0

=2cosπ(t-π/20) (cm). D. u

0

=2sinπ/2(t+1/40) (cm).

Câu 7: Cho hai nguồn kết hợp S

1

, S

2

giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bƣớc sóng 2cm. Trên S

1

S

2

quan

sát đƣợc số cực đại giao thoa là:

A. n = 7. B. n = 9. C. n = 5. D. n = 3.

Câu 8: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc ngƣời ta căn cứ vào:

A. phƣơng truyền sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. phƣơng dao động. D. phƣơng dao động và phƣơng truyền sóng.

Câu 9: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox theo phƣơng trình

os( 2000t - 0,4x) u ac 

cm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s.

Tốc độ truyền sóng là:

A. 100 m/s. B. 50m/s. C. 500 m/s. D. 20m/s.

Câu 10: Hai nguồn sóng kết hợp S

1

, S

2

cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60cm, có tần số sóng là 5Hz. Tốc độ truyền sóng là

40cm/s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S

1

S

2

là:

A. 13 B. 15 C. 17 D. 14

Câu 11: Sóng truyền trên một sợi dây dài hai đầu cố định có bƣớc sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l ngắn nhất của

dây phải thoả mãn điều kiện nào?

A. l=λ/2 B. l=λ C. l=λ/4 D. l=2λ

Câu 12: Một sợi dây AB dài 21 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, đầu A dao động với tần số 100 Hz. Trên dây có sóng dừng

hay không? Số bụng sóng khi đó là:

A. Có, có 10 bụng sóng B. Có, có 11 bụng sóng C. Có, có 12 bụng sóng D. Có, có 25 bụng sóng

Câu 13: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, ngƣời ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác

luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 60 m/s B. 40 m/s C. 80 m/s D. 100 m/s

Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?

A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian.

B. Khoảng cách giữa hai bụng sóng kế tiếp bằng bƣớc sóng λ/2.

C. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng kế tiếp bằng bƣớc sóng λ/2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 157 -- Zalo, phone: 0946 513 000

D. Có thể quan sát hiện tƣợng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi.

Câu 15: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A. Tốc độ âm B. Tần số và sự biến đổi li độ C. Bƣớc sóng D. Bƣớc sóng và năng lƣợng âm

Câu 16: Đơn vị thƣờng dùng để đo mức cƣờng độ âm là:

A. Ben ( B) B. Đề xi ben ( dB) C. J/s D. W/m

2

Câu 17: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm

A. chỉ phụ thuộc vào biên độ B. chỉ phụ thuộc vào tần số C. chỉ phụ thuộc vào cƣờng độ âm D. phụ thuộc vào tần số và biên độ

Câu 18: Một sóng âm dạng hình cầu đƣợc phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử năng lƣợng phát ra đƣợc bảo toàn. Cƣờng độ âm

tại một điểm cách nguồn 1m là:

A. 0,8 W/m

2

B. 0,08 W/m

2

C. 0,24 W/m

2

D. 1 W/m

2

Câu 19:

Một nguồn âm công suất 0,6 W phát ra một sóng âm có dạng hình cầu. Tính cƣờng độ âm tại một điểm A cách nguồn là OA

= 3m là:

A. 5,31 J/m

2

B. 10,6 W/m

2

C. 5,31 W/m

2

D. 5,3.10

-3

W/m

2

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai ngƣời không nghe thấy đƣợc.

B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.

C. Sóng âm là sóng cơ học dọC. D. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20 (KHz).

Câu 21: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hƣớng trong môi trƣờng không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách

nguồn âm 10m, mức cƣờng độ âm là 50 dB. Tại điểm cách nguồn âm 100m mức cƣờng độ âm là:

A. 5 dB. B. 30dB. C. 20dB. D. 40dB.

Câu 22: Xét một dđđh truyền đi trong môi trƣờng với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là

60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng thời điểm t

A. 2  B. 3  C. 4  D. 2,5 

Câu 23: Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s và khoảng cách hai điểm gần nhau nhất trên cùng phƣơng truyền âm ngƣợc pha

nhau là d = 0,85 m. Tần số f của âm bằng

A. 170 Hz B.510 Hz C.200 Hz D.85 Hz

Câu 24: Khi cƣờng độ âm tăng 100 lần thì mức cƣờng độ âm tăng

A.20 dB B.100 dB C.1000 dB D.50 dB

Câu 25: Một ngƣời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, và thấy khoảng cách hai ngọn sóng

kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng biển là

A.1 m/s B.2 m/s C.4 m/s D.8 m/s

Câu 26: Đầu một dây đàn hồi dao động với phƣơng trình u = 5cosπt (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên dây bằng 5 m/s và biên độ

sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phƣơng trình dao động tại điểm M trên dây cách A đọan x = 2,5 m là

A. u

M

= 5cos(πt + π/2 ) cm B. u

M

= 5cos(πt – π/4 ) cm C. u

M

= 5cos(πt – π/2 ) cm D. u

M

=5cos(πt) cm

Câu 27: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 50 Hz, biên độ a, dao động truyền đi với tốc độ 5 m/s trên phƣơng Ox. Xét A trên

phƣơng Ox với OA = 32,5 cm. Chọn phƣơng trình dao động tại A có pha ban đầu bằng O, phƣơng trình dao động tại O là

A.u = acos(100πt - π) cm B.u = acos(100πt) cm C.u = acos(100πt + 0,5π) cm D.u = acos(100πt - 0,5π ) cm

Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp dao động với tần số f = 10 Hz, biên độ A, tốc độ

truyền sóng trên mặt nứơc v = 30 cm/s. Xét điểm M cách hai nguồn kết hợp những khoảng d

1

= 69,5 cm; d

2

= 38 cm. Coi sóng khi

truyền đi biên độ không thay đổ. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M là

A.2 A B.0,5 A C.1 A D.0

Câu 29: Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 20 Hz. Tại một

điểm M cách A và B những khoảng cách d

1

= 16 cm; d

2

= 20 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đừơng trung trực của AB có 3 dãy

cực đại kháC. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

A.40 cm/s B.10 cm/s C.60 cm/s D.20 cm/s

Câu 30: Một sóng cơ học đƣợc truyền từ O theo phƣơng y với tốc độ v = 20 cm/s. Dao động tại O có dạng: u = acos(πt/2 + π/3 ). Xét

điểm M trên phƣơng truyền sóng cách O một đọan bằng D. Dao động tại M ngƣợc pha dao động tại O khi

A.d = 40k + 40 (cm) với k = 0,1,2… B.d = 80k + 40 (mm) với k = 0,1,2…

C.d = 20k + 20 (cm) với k = 0,1, 2… D.d = 0,8k + 0,4 (m) với k = 0,1,2…

Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chƣơng I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2008

Câu 1: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cosπt (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí li độ x = 2 cm là:

A.1/ 4 s B.1/ 16 s C.1/ 6 s D.1/ 8 s

Câu 2: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:

A.Độ cao B.Âm sắc C.Mức cƣờng độ âm D.Độ to

Câu 3: Một dây đàn dài 40 cm, hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với 2 bụng

sóng. Tốc độ sóng trên dây là

A. 79,8 m/s B.240 m/s C. 480 m/s. D. 120 m/s

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A.Sóng trong đó các phần tử của môi trƣờng dao động theo phƣơng trùng với phƣơng truyền sóng gọi là sóng dọC.

B.Tại mỗi điểm của môi trƣờng có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trƣờng.

C.Sóng trong đó các phần tử của môi trƣờng dao động theo phƣơng vuông góc với phƣơng truyền sóng gọi là sóng ngang.

D.Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngƣợc pha

nhau.

Câu 5: Một vật m dđđh với phƣơng trình x = 20cos2  t (cm). Gia tốc của vật tại li độ x = 10 cm là:

A.2 m/s

2

B.4 m/s

2

C.-4 m/s

2

D.-10 m /s

2

Câu 6: Một quả cầu có khối lƣợng m = 100 g đƣợc treo vào đầu dƣới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l

0

= 30 cm, độ cứng k = 100

N/ m, đầu trên cố định. Lấy g = 10 m/s

2

. Chiều dài của lò xo ở VTCB là: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 158 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A.32 cm B.31 cm C.40 cm D.34 cm

Câu 7: Hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có các phƣơng trình là x

1

= 3cos(t –π/4) (cm) và x

2

= 4cos(t +π/4) (cm). Biên độ của dao

động tổng hợp hai dao động trên là

A.12 cm. B.1 cm. C.5 cm. D.7 cm.

Câu 8: Khi cllx dđđh, biên độ dao động của con lắc phụ thuộc vào:

A.Khối lƣợng vật và độ cứng của lò xo. B.Cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian.

C.Vị trí ban đầu của vật nặng. D.Năng lƣợng truyền cho vật ban đầu.

Câu 9: Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp-ple là hiện tƣợng:

A.Tần số sóng mà máy thu đƣợc khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tƣơng đối giữa nguồn sóng và máy thu.

B.Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian

C.Cộng hƣởng xảy ra trong hộp cộng hƣởng của một nhạc cụ.

D.Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.

Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng pha có biên độ A

1

và A

2

= 4 cm. Biên độ dao động

tổng hợp A = 6 cm. Biên độ A

1

có giá trị:

A.4 cm B.2 cm C. 10 cm D.6 cm

Câu 11: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, ngƣời ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao

động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A.16 m/s. B. 400 m/s. C.400 cm/s. D.6,25 m/s.

Câu 12: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là sai?

A.Sóng âm truyền đƣợc trong môi trƣờng chân không. B.Tai ngƣời cảm nhận đƣợc sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C.Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm. D.Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm.

Câu 13: Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định) thì:

A. Số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do. B. Số nút bằng số bụng nếu B cố định.

C.Số nút bằng số bụng nếu B tự do. D.Số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định.

Câu 14: Một vật dđđh có quãng đƣờng đi đƣợc trong một chu kỳ là 16 cm. Biên độ dao động của vật là:

A.2 cm B.4 cm C.8 cm D.16 cm

Câu 15: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa đƣợc với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A.cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B.cùng tần số, cùng phƣơng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C.có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D.cùng tần số, cùng phƣơng.

Câu 16: Một clđ gồm quả cầu nhỏ khối lƣợng m đƣợc treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dđđh tại

nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 

2

(m/s

2

). Chu kì dao động của con lắc là:

A.1,6 s. B.0,5 s. C.2 s. D.1 s.

Câu 17: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dđđh với tần số 40 Hz. Trên

dây AB có một sóng dừng ổn định, A đƣợc coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A.7 nút và 6 bụng. B.3 nút và 2 bụng. C.5 nút và 4 bụng. D.9 nút và 8 bụng.

Câu 18: Cllx gồm vật nhỏ khối lƣợng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dđđh theo phƣơng ngang với phƣơng trình x = 10cos10 t

(cm). Mốc thế năng ở VTCB. Lấy 

2

= 10. Cơ năng của con lắc bằng:

A.1 J. B.0,1 J. C.0,05 J. D.0,5 J.

Câu 19: Conlắc đơn có chiều dài không đổi, dđđh với chu kì T. Khi đƣa con lắc lên cao (giả sử nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao

động của nó

A.không thay đổi. B.không xác định đƣợc. C.giảm xuống. D.tăng lên.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B.Khi cộng hƣởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.

C. Tần số của dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

D.Dao động cƣỡng bức là dao động dƣới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

Câu 21: Hiện tƣợng cộng hƣởng chỉ xảy ra với dao động

A.tắt dần. B. cƣỡng bức. C.tự do. D.duy trì.

Câu 22: Điều nào sau đây sai khi nói về sóng cơ?

A.Khi sóng truyền từ môi trƣờng này đến môi trƣờng khác thì tần số sóng thay đổi.

B.Sóng dọc không truyền đƣợc trong chân không. C.Sóng ngang không truyền đƣợc trong chất lỏng và chất khí.

D.Sóng phản xạ ngƣợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cố định.

Câu 23: Năng lƣợng vật dđđh:

A.Bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực đại. B.Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.

C.Tỉ lệ với biên độ dao động. D.Bằng với thế năng của vật khi vật qua VTCB.

Câu 24: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng. Hai dao động này có phƣơng trình là x

1

=A

1

cosωt và

x

2

=A

2

cos(ωt+π/2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lƣợng của vật bằng:

A.

2 2 2

12

2E

AA  

B.

 

2 2 2

12

E

AA  

C.

2 2 2

12

E

AA  

D.

 

2 2 2

12

2E

AA  

Câu 25: Khi nói về dao động cƣỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Biên độ của dao động cƣỡng bức là biên độ của lực cƣỡng bứC. B.Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cƣỡng bứC.

C.Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bứC.

D.Dao động cƣỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cƣỡng bứC.

Câu 26: Một vật dđđh với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút vật thực hiện đƣợc 40 dao động. Tốc độ cực đại của vật:

A.320 cm/s B.5 cm/s C. 33,5 cm/s D.1,91 cm/s CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 159 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 27: Một sóng ngang truyền theo chiều dƣơng trục Ox, có phƣơng trình sóng là u = 6cos(4 t - 0,02 x); trong đó u và x tính bằng

cm, t tính bằng s. Sóng này có bƣớc sóng là

A. 50 cm. B. 150 cm. C. 200 cm. D. 100 cm.

Câu 28: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt nƣớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đƣờng nối hai tâm sóng

bằng

A.một nửa bƣớc sóng. B.một phần tƣ bƣớc sóng. C.hai lần bƣớc sóng. D.một bƣớc sóng.

Câu 29: Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì:

A.Năng lƣợng dao động không đổi. B.Biên độ dao động tăng. C.Biên độ dao động đạt cực đại. D.Biên độ dao động không đổi .

Câu 30: Cƣờng độ âm chuẩn là

12 2

10 /

o

I W m

. Cƣờng độ âm tại một điểm trong môi trƣờng truyền âm là

52

10 / I W m

 . Mức cƣờng độ

âm tại điểm đó là

A.60 dB B. 80 dB C. 50 dB D.70 dB

Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chƣơng I, II_THPT Lê Hồng Phong – TpHCM 2008

Câu 1 : Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, một clđ dđđh với biên độ góc 

0

nhỏ. Lấy mốc thế năng ở VTCB. Khi con lắc chuyển động

nhanh dần theo chiều dƣơng đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng

A. α

0

/ 3 B. α

0

/ 2 C. -α

0

/ 2 D. -α

0

/ 3

Câu 2 : Một chất điểm dđđh với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x =-A/2, chất

điểm có tốc độ trung bình là

A. 6A/T B. 9A/2T C. 3A/2T D. 4A/T

Câu 3 : Một cllx dđđh với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc

không vƣợt quá 100 cm/s

2

là T/3. Lấy 

2

=10. Tần số dao động của vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Câu 4 : Dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng trình li độ x=3cos(πt-5π/6) (cm). Biết dao động thứ

nhất có phƣơng trình li độ x

1

=5cos(πt+π/6) (cm). Dao động thứ hai có phƣơng trình li độ là

A. x

2

=8cos(πt+π/6) (cm). B. x

2

=2cos(πt+π/6) (cm). C. x

2

=2cos(πt-5π/6) (cm). D. x

2

=8cos(πt-5π/6) (cm).

Câu 5 : Mô ̣ t vâ ̣ t dao đô ̣ ng tắt dần co

́ ca

́ c đa ̣ i lƣợng gia

̉ m liên tụ c theo thơ

̀ i gian la

̀

A. biên đô ̣ va

̀ gia tốc B. li đô ̣ va

̀ tốc đô ̣ C. biên đô ̣ va

̀ năng lƣợng D. biên đô ̣ va

̀ tốc đô ̣

Câu 6 : Mô ̣ t con lắc đơn co

́ chiều da

̀ i dây treo 50 cm va

̀ vâ ̣ t nho

̉ co

́ khối lƣợng 0,01 kg mang điê ̣ n ti

́ ch q = +5.10

-6

C đƣợc coi la

̀ điê ̣ n

tích điểm. Con lắc dao đô ̣ ng điều hoa

̀ trong điê ̣ n trƣơ

̀ ng đều ma

̀ vectơ cƣơ

̀ ng đô ̣ điê ̣ n trƣơ

̀ ng co

́ đô ̣ lơ

́ n E = 10

4

V/m va

̀ hƣơ

́ ng thẳng

đƣ

́ ng xuống dƣơ

́ i. Lấy g = 10 m/s

2

,  = 3,14. Chu ki

̀ dao đô ̣ ng điều hoa

̀ cu

̉ a con lắc la

̀

A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s

Câu 7 : Vật nhỏ của một cllx dđđh theo phƣơng ngang, mốc thế năng tại VTCB. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn

gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:

A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.

Câu 8 : Một cllx gồm vật nhỏ khối lƣợng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ đƣợc đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc

theo trục lò xo. Hệ số ma sát trƣợt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc

dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s

2

. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt đƣợc trong quá trình dao động là

A.

10 30

cm/s. B.

20 6

cm/s. C. 40 2 cm/s. D.

40 3

cm/s.

Câu 9 : Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2

cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 10 : Khi nói về một vật dđđh, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 11 : Dao động của một chất điểm có khối lƣợng 100 g là tổng hợp của hai dđđh cùng phƣơng, có phƣơng trình li độ lần lƣợt là x

1

= 5cos10t và x

2

= 10cos10t (x

1

và x

2

tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở VTCB. Cơ năng của chất điểm bằng

A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.

Câu 12 : Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện đƣợc 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là

lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phƣơng trình dao động của chất điểm là

A. x=6cos(20t-π/6) (cm). B. x=4cos(20t+π/3) (cm). C. x=4cos(20t-π/3) (cm). D. x=6cos(20t+π/6) (cm).

Câu 13 : Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dđđh với tần số 40 Hz. Trên

dây AB có một sóng dừng ổn định, A đƣợc coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.

Câu 14 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đƣờng thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hƣớng

ra không gian, môi trƣờng không hấp thụ âm. Mức cƣờng độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cƣờng độ âm tại trung điểm M

của đoạn AB là

A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.

Câu 15 : Điều kiê ̣ n để hai so

́ ng cơ khi gă ̣ p nhau, giao thoa đƣợc vơ

́ i nhau la

̀ hai so

́ ng pha

̉ i xuất pha

́ t tƣ

̀ hai nguồn d ao đô ̣ ng

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phƣơng

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phƣơng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 16 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng . Xét 5

gợn lồi liên tiếp trên mô ̣ t phƣơng truyền so

́ ng , ở về một phía so với nguồn , gợn thƣ

́ nhất ca

́ ch gợn thƣ

́ năm 0,5 m. Tốc đô ̣ truyền so

́ ng

A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s

Câu 17 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với

phƣơng trình u

A

= 2cos40 t và u

B

= 2cos(40 t + ) (u

A

và u

B

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng

là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 160 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.

Câu 18 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nƣớC.

B. Sóng âm truyền đƣợc trong các môi trƣờng rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọC. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

Câu 19 : Mô ̣ t sợi dây AB co

́ chiều da

̀ i 1 m căng ngang, đầu A cố đi ̣ nh , đầu B gắn vơ

́ i mô ̣ t nha

́ nh cu

̉ a âm thoa dao đô ̣ ng điều hoa

̀ vơ

́ i

tần số 20 Hz. Trên dây AB co

́ mô ̣ t so

́ ng dƣ

̀ ng ổn đi ̣ nh vơ

́ i 4 bụng sóng, B đƣợc coi la

̀ nu

́ t so

́ ng. Tốc đô ̣ truyền so

́ ng trên dây la

̀

A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s

Câu 20 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phƣơng thẳng

đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bƣớc sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách

ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là

A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.

Câu 21 : Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên

dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. v/nl B. nv/l. C. l/2nv. D.l/nv.

Câu 22 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng phA.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọC. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

D. Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng phA.

Câu 23 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất,

C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên

độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.

Câu 24 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trƣờng truyền âm đẳng hƣớng và không hấp thụ âm.

Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lƣợt là r

1

và r

2

. Biết cƣờng độ âm tại A gấp 4 lần cƣờng độ âm tại B. Tỉ số r

2

/r

1

bằng

A. 4. B. 1/2. C. 1/4. D. 2.

Câu 25 : Một sóng hình sin truyền theo phƣơng Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s

đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trƣờng tại A và B

luôn dao động ngƣợc pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s

Câu 26 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên

dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.

Câu 27 : Trong hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc, hai nguồn dao động theo phƣơng vuông góc với mặt nƣớc, cùng biên độ, cùng pha,

cùng tần số 50 Hz đƣợc đặt tại hai điểm S

1

và S

2

cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 75 cm/s. Xét các điểm trên

mặt nƣớc thuộc đƣờng tròn tâm S

1

, bán kính S

1

S

2

, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S

2

một đoạn ngắn

nhất bằng

A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.

Câu 28 : Tại điểm O trong môi trƣờng đẳng hƣớng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không

đổi. Tại điểm A có mức cƣờng độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cƣờng độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống

các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 29 : Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trƣờng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những phần tử của môi trƣờng cách nhau một số nguyên lần bƣớc sóng thì dao động cùng phA.

B. Hai phần tử của môi trƣờng cách nhau một phần tƣ bƣớc sóng thì dao động lệch pha nhau 90

0

.

C. Những phần tử của môi trƣờng trên cùng một hƣớng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bƣớc sóng thì dao động cùng

phA. D. Hai phần tử của môi trƣờng cách nhau một nửa bƣớc sóng thì dao động ngƣợc phA.

Câu 30 : Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy

những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bƣớc sóng trên dây có giá trị bằng

A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.

Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chƣơng III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2010

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điên dung C thay đổi đƣợc. Điều chỉnh C đến giá trị 10

-4

/4π F hoặc 10

-4

/2π F thì công

suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng

A. 1/3π H. B. 2/π H. C. 1/2π H. D. 3/π H.

Câu 2: Đặt điện áp u=U

0

cos(100πt-π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10

-4

/π F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện

là 150 V thì cđdđ trong mạch là 4 A. Biểu thức của cđdđ trong mạch là

A. i=4 2 cos(100πt+π/6) (A) B. i=5cos(100πt+π/6) (A) . C. i=4 2 cos(100πt-π/6) (A). D. i=5cos(100πt-π/6) (A).

Câu 3: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C=10

-3

/12 3 π F mắc nối tiếp với điện trở R=100Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện

xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì cđdđ lệch pha π/4 so với điện ở hai đầu mạch.

A.f = 25Hz. B.f = 60Hz. C.f =

60 3

Hz. D.f = 50Hz.

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu mạch điện gồm: điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây có độ tự cảm

L =0,5/π (H) có điện trở hoạt động r, tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π (F) mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha π/2 so

với điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó r nhận một giá trị nào dƣới đây?

A.50Ω. B.20,7 Ω. C.50 2 Ω D.120,7 Ω.

Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R =100 Ω và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, tần số dòng điện f = 50Hz. Điện áp giữa hai

đầu mạch có giá trị hiệu dụng ở U = 120V và lệch pha một góc π/3 so với điện áp giữa hai đầu điện trở. L nhận giá trị nào sau đây? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 161 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 3 /π H B. π/ 3 H C. π 3 H D.

3H.

Câu 6: Đặt điện áp u = U

0

cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L thay đổi đƣợc. Gọi U

R

, U

L

và U

C

lần lƣợt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm

thuần và giữa hai bản tụ và công suất tiêu thụ của mạch là P. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó

biểu thức nào sau đây là không đúng?

A.U

R

=U

0

/ 2 B.

LC

U U 0 

. C.P=U

0

2

/2R D.

LC

U U 0 

.

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U

0

cosωt có U

0

không đổi và ω thay đổi đƣợc vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay

đổi  thì cđdđ hiệu dụng trong mạch khi ω = ω

1

bằng cđdđ hiệu dụng trong mạch khi ω = ω

2

. Hệ thức đúng là

A.ω

1

+ ω

2

= 2/LC. B. ω

1

ω

2

=1/ LC C.ω

1

ω

2

=1/LC. D. ω

1

+ ω

2

=2/ LC

Câu 8: Xét một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp

(C và L luôn không đổi). Phát biểu nào sau đây là sai?

A.Ban đầu, nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số dòng điện giảm.

B.Điện áp giữa hai đầu mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của mạch khác không.

C.Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng trở.

D.Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa hai đầu mạch và hai đầu cuộn dây ngƣợc phA.

Câu 9: Đặt một điện áp có biểu thức

u U 2 cos( t)(V) 

vào hai đầu một mạch điện gồm: một điện trở thuần nối tiếp với một tụ điện.

Gọi điện áp hiệu dụng gữa hai đầu điện trở thuần, giữa hai bản tụ lầ lƣợt là U

R

và U

C.

Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?

A.

RC

U = U +U

B.

CR

U = U U 

C.

2 2 2

RC

U U U 

D.

2C

CR

U= U -U

Câu 10: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch một biến trở R, một cuôn dây thuần càm có độ tự cảm L = 0,7/π H và tụ điện có điện dung C

= 10

-4

/π F mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Điều chỉnh biến trở R thì thấy có hai giá trị

của biến trở thì mạch cùng tiêu thụ một công suất 192W. Hai giá trị của biến trở là

A.35Ω và 40Ω. B.25Ω và 50Ω. C.45Ω và 30Ω. D.60Ω và 15Ω.

Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng 220V, tần số f. Biết

điện trở R = 100(Ω), cđdđ qua mạch và điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha nhau π/4. Công suất tiêu thụ của mạch là:

A.121W. B.342W. C.484W. D.242W.

Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp(R là biến trở), dòng điện chạy qua mạc có tần số 50Hz. Biết cuộn dây có

độ tự cảm L = 1/π H, tụ điện có điện dung C= 10

-4

/2π F. Cần phải mắc thêm với tụ C một tụ C’ nhƣ thế nào và điện dung bằng bao

nhiêu để khi thay đổi R thì điện áp hiệu dụng giữa đầu điện trở R không thay đổi theo?

A.C’ mắc song song với C với C’ = 10

-4

/2π F. B.C’ mắc nối tiếp với C với C’ = 10

-4

/2π F.

C.C’ mắc song song với C với C’ = 10

-4

/π F. D.C’ mắc nối tiếp với C với C’ = 10

-4

/π F.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần, giữa hai bản tụ lần lƣợt là là U

R

= 30V, U

L

= 100V và U

C

= 60V. Điên áp cực đại đặt vào hai

đầu mạch là

A.50V. B. 70V. C. 50 2 V. D. 100 2 V.

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R

0

= 25(Ω), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) và một tụ C= 10

-4

Fmắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 50 2 cos100πt (V). Để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất ngƣời ta ghép

thêm một một điện trở R. Với:

A.R = 50(Ω), ghép nối tiếp với R

0

. B.R = 25(Ω)ghép song song với R

0

.

C.R = 25(Ω), ghép nối tiếp với R

0

. D.R = 50(Ω), ghép song song với R

0

.

Câu 15: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì điều nào sau đây không thể xảy ra?

ACđdđ sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch.

B.Điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

C.Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha 0,5  so với điện áp giữa hai đầu mạch.

D.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.

Câu 16: Cho mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

và tần số f xác định thì thấy điện áp giữa hai bản tụ trễ pha một góc π/6 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Nhận định nào sau đây là sai?

A.Điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha π/3 so với cƣờng độ dòng điện. B.Hệ số công suất trên mạch là 3 /2.

C. Công suất tiêu thụ trên mạch bây giờ đƣợc tính bởi biểu thức P=3U

2

/4R. D.Tổng trở của mạch đƣợc xác định theo biểu thức Z=2R.

Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng U.

Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lƣợt là U

R

, U

L

, U

C.

Khi điện áp giữa hai đầu

mạch chậm pha π/4 so với cđdđ thì biểu thức nào sau đây là đúng.

A.U

R

= U

C

- U

L

= U. B.U

R

= U

C

- U

L

= 2 U. C.U

R

= U

L

- U

C

= U/ 2 . D.U

R

= U

C

- U

L

= U/ 2 .

Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn

mạch sẽ thay đổi nhƣ thế nào?

A.Luôn giảm B.Luôn tăng C.Tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm D.Không thay đổi

Câu 19: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, một cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch

luôn có biểu thức u=U

0

cos(100πt+π/3)(V). Khi cho R thay đổi thì thấy có hai giá trị của R là R

1

= 200Ωvà R

2

= 50Ω ở đó mạch tiêu

thụ cùng một công suất. Nếu thay đổi R để cho công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất thì giá trị của R lúc này là

A.100Ω. B.2500Ω. C.150Ω. D.125Ω.

Câu 20: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc mắc nối

tiếp. Điện áp xoay đặt vào hai đầu mạch một chiều luôn có biểu thức

u U 2 cos(12 t)V 

. Khi thay đổi C ta thấy khi C = C

0

thì điện

áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch, khi C = C

1

hoặc C = C

2

mạch tiêu thụ cùng một công suất. Mối liên hệ

giữa C

0

, C

1

, C

2

là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 162 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A.

1 2 0

C C 2C . 

B.

2

1 2 0

C .C C . 

C. C

1

C

2

/(C

1

+C

2

)=C

0

/2 D.1/C

1

+1/C

2

= 1/C

0

Câu 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở, một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,7/π H và điện trở hoạt động 30 Ω, một

tụ điện có điện dung C = 10

-3

/3π F mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Điều

chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất, khi đó điện trở của biến trở là

A.50Ω. B.70Ω. C.80Ω. D.40Ω.

Câu 22: Nhận định nào sau đây về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là sai?

A.Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi cho R thay đổi và khi cho C thay đổi là nhƣ nhau và bằng U

0

2

/2R.

B.Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp hai đầu mạch trễ pha so với dòng điện qua mạch.

C.Điện áp giữa hai đầu mạch luôn sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ.

D.Khi mạch có cộng hƣởng, công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất và bằng U

0

2

/2R.

Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có

điện dung C một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U

0

cosωt(V) thì cđdđ qua mạch có biểu thức i = I

0

cos(ωt –π/4) (A). Hai

phần tử trong mạch điện trên là:

A.Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z

L

. B.Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2Z

L

= Z

C.

C.Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với Z

L

= 2Z

C.

D.Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z

C.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/10π (H), tụ

điện có C = 10

-3

/2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u

L

=20 2 cos(100πt+π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch là

A.u=40 2 cos(100πt-π/4) (V). B. u=40cos(100πt-π/4) (V) C.u=40cos(100πt+π/4) (V). D.u=40 2 cos(100πt+π/4) (V).

Câu 25: Đoạn mạch điện xoay chiều chiều gồm một ampe kế nhiệt điện trở rất nhỏ, một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

thay đổi đƣợc và tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π F mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn có biểu thức

0

u U cos100 t(V) 

.

Khi cho L thay đổi thì thấy có hai giá trị của L là L

1

và L

2

(với L

1

=1/3 L

2

) mà ampe kế chỉ cùng một giá trị. Giá trị của L

1

và L

2

A. L

1

=0,2/π H; L

2

=0,6/π H B. L

1

=1/2π H; L

2

=3/2π H C. L

1

=1/3π H; L

2

=1/π H. D.L

1

=3/π H; L

2

=9/π H

Câu 26: Đặt vào hai đầu một cuộn dây một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=100 2 cos(ωt+π/4) (V). Khi đó ta thấy cđdđ

qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng 2 A và trễ pha π/4 so với điện áp. Cảm kháng của cuộn dây là

A.50 2  . B.50Ω. C.100Ω. D. 100 2 Ω.

Câu 27: Cho mạch điện gồm đoạn AM mắc nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm R là biến trở, ống dây hoạt động với điện trở không

đáng kể và có độ tự cảm L, đoạn MBchứa tụ điện với điện dung C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch ổn định có biểu thức u =

U

0

cosωt(V). Để khi R thay đổi mà hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R và có một giá trị hữu hạn thì

A.2LCω= 1 B.LCω

2

= 1 C.2LCω

2

= 1 D.LCω

2

= 2

Câu 28: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm: cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một điện trở thuần một điện áp xoay chiều

có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi đƣợc. Khi cho f thay đổi thì

A.điện áp giữa hai đầu mạch luôn sớm pha hơn cƣờng độ dòng điện. B.tổng trở của mạch giảm nếu f tăng.

C.cđdđ hiệu dụng giảm nếu f giảm. D.hệ số công suất tăng nếu f tăng.

Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều luôn có giá trị hiệu dụng U và tần số luôn không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm

thuần, biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở R thì thấy có hai giá trị R

1

=5Ω và R

2

=45Ω thì mạch

tiêu thụ một công suất 200W. Điện áp U nhậ giá trị nào sau đây?

A.300V. B.220V. C.150V. D.100V.

Câu 30: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Điện trở R thay đổi đƣợc, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,3/π (H), tụ

điện có điện dung C = 10

-3

/6π (F). Điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 100 2 (V) và có tần số f = 50Hz. Thay đổi R

sao cho công suất đạt giá trị lớn nhất, khi đó giá trị của R và hệ số công suất lần lƣợt là

A.R= 30(Ω), cosφ = 2 /2. B.R= 30(Ω), cosφ = 1. C.R= 30(Ω), cosφ = 1/2. D.R= 60(Ω), cosΩ = 3 /2.

Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chƣơng III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2007

Câu 1: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn

A. nhanh pha π/2 với điê ̣ n a

́ p ở hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha π/2 với điê ̣ n a

́ p ở hai đầu đoạn mạch.

C. ngƣợc pha với điê ̣ n a

́ p ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điê ̣ n a

́ p ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 2: Vƣ

̀ a ngay sau khi chỉnh lƣu cả hai nữa chu kì của một dòng điện xoay chiều thì đƣợc dòng điện

A. một chiều nhƣng co

́ gia

́ tri ̣ thay đổi. B. xoay chiều co

́ gia

́ tri ̣ không thay đổi

C. có cƣờng độ không đổi. D. một chiều nhấp nháy, đứt quãng.

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điê ̣ n a

́ p xoay chiều u=200cos100 t (V). Biết R=50 , L = 1/2π H. Để công

suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì tụ điện C co

́ điê ̣ n dung bao nhiêu?

A. 10

-5

/5π F B. 10

-4

/2π F C. 5.10

-5

/π F D. 2.10

-4

/π F

Câu 4: Một máy biến thế có tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điê ̣ n a

́ p xoay

chiều có giá trị hiệu dụng là 200V thì điê ̣ n a

́ p hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là

A. 10 2 V. B. 10V. C. 20 2 V. D. 20V.

Câu 5: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điê ̣ n a

́ p hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp

là 220 V. Điê ̣ n a

́ p hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.

A. 5,5V. B. 8,8V. C. 16V. D. 11V.

Câu 6: Điê ̣ n a

́ p đ ặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có dạng u = U

o

cos t (V) (với U

o

không đổi). Nếu (ωL-1/ωC)=0 thì

phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.

B. Điê ̣ n a

́ p hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điê ̣ n a

́ p hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện.

C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại. D. Điê ̣ n a

́ p hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực đại.

Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24vòng/giây. Tần số của dòng

điện là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 163 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 120Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 2Hz.

Câu 8: Trong đời sống, dòng điện xoay chiều đƣợc sử dụng nhiều hơn dòng một chiều là do

A. Sản xuất dễ hơn dòng một chiều. B. Có thể sản xuất với công suất lớn.

C. Có thể tăng áp để tải đi xa với hao phí nhỏ. D. Cả ba ý trên.

Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điê ̣ n a

́ p xoay chiều có

giá trị hiệu dụng là U thì điê ̣ n a

́ p hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y

A. là tụ điện và điện trở thuần. B. là cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

C. là tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. không xác định đƣợc.

Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điê ̣ n a

́ p hi ệu dụng ra 220V. Tải mắc vào có điện trở thuần R=60Ω, và cảm kháng

Z

L

= 80Ω. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện qua tải là

A. 12,7A. B. 2,2A. C. 11A. D. 38,1A.

Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=2/π H,

tụ điện có điện dung C = 10

-4

/π F và một điện trở thuần R. Điê ̣ n a

́ p đặt vào hai đầu đoạn mạch và cđdđ qua đoạn mạch có biểu thức là

u = U

o

cos100 t (V) và i=I

o

cos(100 t –π/4) (A). Điện trở R có giá trị là

A. 400 . B. 200 . C. 100 . D. 50 .

Câu 12: Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi trong một giây là

A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100π lần.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điê ̣ n a

́ p xoay chiều?

A. Điê ̣ n a

́ p xoay chiều là điê ̣ n a

́ p biến thiên điều hòa theo thời gian.

B. Điê ̣ n a

́ p xoay chiều ở 2 đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trƣờng.

C. Điê ̣ n a

́ p xoay chiều có dạng u = U

0

cos( t+ ). D. Điê ̣ n a

́ p xoay chiều co

́ gia

́ tri ̣ hiê ̣ u dụ ng biến thiêu điều ho

̀ a theo thơ

̀ i gian .

Câu 14: Với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần

A. Dòng điện qua điện trở và điê ̣ n a

́ p hai đầu đoạn mạch luôn cùng phA. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

C. Mối liên hệ giữa cđdđ và điê ̣ n a

́ p hiệu dụng là U = I/R.

D. Nếu điê ̣ n a

́ p hai đầu điện trở là u = U

0

cos( t + φ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là: i=I

0

cos t.

Câu 15: Biểu thức cđdđ trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100 t + )(A). Tại thời điểm t = 0,325s cđdđ trong mạch có giá

trị

A. i = 4A. B. i = 2 2 A. C. i = 0A. D. i = 2A.

Câu 16: Phát biểu nào đúng khi nói về mạch RLC mắc nối tiếp?

A. Dòng điện qua mạch luôn sớm pha hơn điện a

́ p giƣ

̃ a hai đầu đoa ̣ n ma ̣ ch

B. Khi xa

̉ y ra cô ̣ ng hƣơ

̉ ng điê ̣ n thi

̀ luôn co

́ R = Z

L

= Z

C

C. Dòng điện qua mạch luôn sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

D. Dòng điện qua mạch luôn sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nế u Z

L

< Z

C

Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = 1/π H và tụ điện C=10

-3

/4π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch điê ̣ n a

́ p xoay chi ều u=120 2 cos100 t (V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá

trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ?

A. R = 120 , P

max

= 60W. B. R = 60 , P

max

= 120W. C. R = 400 , P

max

= 180W. D. R = 60 , P

max

= 1200W.

Câu 18: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Biết cuộn dây có L = 1,4/π H, tụ điện có C=31,8 F; R thay đổi đƣợc; điê ̣ n a

́ p gi ữa hai đầu

đoạn mạch là u=100 2 cos100 t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.

A. R = 30 . B. R = 40 . C. R = 50 . D. R = 60 .

Câu 19: Cho mạch điện LRC nối tiếp. Biết L = 1/π H, R = 50 ; điện dung của tụ điện C có thể thay đổi đƣợc ; điê ̣ n a

́ p giữa hai đầu

A, B là u=100 2 cos100 t (V). Xác định giá trị I để trong ma ̣ ch xa

̉ y ra cô ̣ ng hƣơ

̉ ng.

A. 1A. B. 2A. C. 0,5A. D. 22 A.

Câu 20: Cho mạch điện LRC nối tiếp. Biết cuộn dây có L = 1,4/π H, r=30 ; tụ điện có C = 31,8 F ; R thay đổi đƣợc ; điê ̣ n a

́ p giữa

hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100 t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.

A. R = 20 , P

max

= 120W. B. R = 10 , P

max

= 125W. C. R = 10 , P

max

= 250W. D. R = 20 , P

max

= 125W.

Câu 21: Một MPĐXCBP hình sao có điê ̣ n a

́ p pha (hiệu dụng) bằng 220V. Điê ̣ n a

́ p dây (hiệu dụng) của mạng điện là:

A. 127V. B. 220V. C. 110V. D. 381V.

Câu 22: Trong máy phát điện xoay chiều phần ca

̉ m có p cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là

A. f = np/60. B. f = n.p. C. f = 60p/n. D. f = 60n/p.

Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 5  và độ tự cảm L=35/π .10

-2

H mắc nối tiếp với điện trở

thuần R = 30 . Điê ̣ n a

́ p hai đầu đoạn mạch là u=70 2 cos100 t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 35 2 W. B. 70W. C. 60W. D. 30 2 W.

Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Điê ̣ n a

́ p giữa hai đầu đoạn mạch và

cđdđ chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100 2 cos100 t (V) và i=2cos(100 t –π/4) (A). Mạch gồm những phần tử nào ? điện trở

hoặc trở kháng tƣơng ứng là bao nhiêu ?

A. R, L (R = 40 , Z

L

= 30 ). B. R, C (R = 50 , Z

C

= 50 ). C. L, C (Z

L

= 30 , Z

C

= 30 ). D. R, L (R = 50 , Z

L

= 50 ).

Câu 25: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điê ̣ n a

́ p một chiều 9V thì cđdđ trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một

điê ̣ n a

́ p xoay chiều tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cđdđ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng

của cuộn dây là

A. R = 18 , Z

L

= 30 . B. R = 18 , Z

L

= 24 . C. R = 18 , Z

L

= 12 . D. R = 30 , Z

L

= 18 .

Câu 26: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điê ̣ n a

́ p giữa 2 đầu mạch và cƣờng độ dòng điện trong mạch

có biểu thức: u = 200cos(100πt - π/2) (V) ; i = 5cos(100πt-π/3) (A). Câu nào sau đây đúng?

A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 . B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 20 2 . CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 164 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 . D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 .

Câu 27: Cho một đoạn mạch RC mắc nối tiếp có R = 50Ω; C = 2.10

-4

/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điê ̣ n a

́ p u=100cos(100 π t

–π/4) (V). Biểu thức cƣờng độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. i = 2 cos(100 π t –π/2)(A) B. i = 2cos(100 π t +π /4)(A) C. i = 2 cos (100 π t)(A) D. i = 2cos(100 π t)(A)

Câu 28: Cđdđ giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L=1/π H và điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp có biểu

thức i = 2cos(100πt –π/6)(A). Điê ̣ n a

́ p giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. 200 2 cos(100πt +π/12)(V) B. 400cos(100πt + π/12)(V) C. 400cos(100πt + 5π/6)(V) D. 200 2 cos(100πt - π/12)(V)

Câu 29: Một MBA có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cđdđ ở mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện

áp và công suất ở cuộn thứ cấp là

A. 6V; 96W. B. 240V; 96W. C. 6V; 4,8W. D. 120V; 48W.

Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực

Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất ?

A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.

Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chƣơng IV_THPT Nguyễn Tất Thành – TpHCM 2007

Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì

A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

C. Phụ thuộc vào cả L và C. D. Không phụ thuộc vào L vàC.

Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động

của mạch

A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.

Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung

của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.

Câu 4: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc

A. ω=2π LC B. ω=2π/ LC C. ω= LC D. ω=1/ LC

Câu 5: Cđdđ tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là

A. 318,5 rad/s. B. 318,5 Hz. C. 2000 rad/s. D. 2000 Hz.

Câu 6: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π

2

10). Tần số dao động của

mạch là

A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz

Câu 7: Cđdđ tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,02 sin 2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của

cuộn cảm là

A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10

– 6

H. D. L = 5.10

– 8

H.

Câu 8: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện

C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cđdđ hiệu

dụng trong mạch là

A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.

Câu 9: mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phƣơng trình q = 4 sin2π.10

4

t µC. Tần số dao động của

mạch là

A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. C. f = 2 Hz  . D. f = 2  kHz.

Câu 10: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là

A. ω=200 Hz B. ω=200 rad/s C. ω=5.10

-5

Hz D. ω=5.10

4

rad/s

Câu 11: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu đƣợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực

hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lƣợng mất của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao

nhiêu?

A. ΔW=10mJ. B. ΔW=5mJ. C. ΔW=10kJ. D. ΔW=5kJ.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng

A. Một từ trƣờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy.

B. Một điện trƣờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh nó sinh ra một từ trƣờng xoáy.

C. Một từ trƣờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy biến thiên.

D. Điện từ trƣờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hƣớng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trƣờng biến thiên sinh ra.

C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trƣờng ?

A. Khi một điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng xoáy.

B. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng có các đƣờng sức là những đƣờng cong không khép kín.

C. Khi một từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy.

D. Điện từ trƣờng có các đƣờng sức từ bao quanh các đƣờng sức điện.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lƣợng.

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoA. D. Sóng điện từ không truyền đƣợc trong chân không.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lƣợng.

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoA. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 17: Hãy chọn câu đúng. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 165 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. Điện từ trƣờng do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dƣới dạng sóng.

B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.

C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.

D. tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.

Câu 18: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?

A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 19: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 20: Sóng điện từ nào sau đây đƣợc dùng trong việc truyền thông tin trong nƣớc ?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 21: Sóng nào sau đây đƣợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 22: Nguyên tắc thu sóng điện từ dự vào:

A. Hiện tƣợng cộng hƣởng điện trong mạch LC. B. Hiện tƣợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.

C. Hiện tƣợng hấp thụ sóng điện từ của môi trƣờng. D. Hiện tƣợng giao thoa sóng điện từ.

Câu 23: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz. Bƣớc sóng của sóng điện từ đó là

A. λ=200m. B. λ=2000km. C. λ=1000m. D. λ=1000km.

Câu 24: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20µH. Bƣớc sóng điện từ mà mạch

thu đƣợc là

A. λ=100 m. B. λ=150 m. C. λ=250 m. D. λ=500 m.

Câu 25: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 µH (lấy π

2

=10). Bƣớc

sóng điện từ mà mạch thu đƣợc là.

A. λ=300 m. B. λ=600 m. C. λ=300 km. D. λ=1000 m.

Câu 26: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 µF. Mạch thu đƣợc

sóng điện từ có tần số nàosau đây ?

A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz.

Câu 27: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

=60 m; khi mắc tụ điện có điện

dung C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

=80 m. Khi mắc nối tiếp C

1

và C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có

bƣớc sóng là bao nhiêu ?

A. λ=48 m. B. λ=70 m. C. λ=100 m. D. λ=140 m.

Câu 28: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

=60 m; khi mắc tụ điện có điện

dung C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

=80 m. Khi mắc C

1

và C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc

sóng là bao nhiêu ?

A. λ=48 m. B. λ=70 m. C. λ=100 m. D. λ=140 m.

Câu 29: khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f

1

= 6 kHz; khi mắc tụ điện có điện dung

C

2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f

2

= 8 kHz. Khi mắc C

1

song song C

2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao

nhiêu ?

A. f = 4,8 kHz. B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.

Câu 30: Ngƣời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?

A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.

C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.

Đề kiểm tra 45 phút số 10_Chƣơng IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011

Câu 1: Chọn phƣơng án đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:

A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.

C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lƣợng từ trƣờng và năng lƣợng điện trƣờng.

D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.

Câu 2: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5 F, cƣờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ

cuộn cảm là:

A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.

Câu 3: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5 F, cƣờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích

trên tụ là:

A. q = 2.10

-5

sin(2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10

-5

sin(2000t - /2)(A).

C. q = 2.10

-5

sin(2000t - /4)(A). D. q = 2,5.10

-5

sin(2000t - /4)(A).

Câu 4: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?

A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lƣợng điện trƣờng tập trung chủ yếu ở tụ điện.

C. Năng lƣợng từ trƣờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.

Câu 5: Cđdđ tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là

A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.

Câu 6: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π

2

= 10). Tần số dao động của

mạch là

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.

Câu 7: Cđdđ tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của

cuộn cảm là

A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10

-6

H. D. L = 5.10

-8

H.

Câu 8: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế

4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cđdđ hiệu dụng trong mạch là

A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 166 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 9: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo pt: q = 4cos(2đ.10

4

t) C. Tần số dao động của mạch là

A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2 (Hz). D. f = 2 (kHz).

Câu 10: Ngƣời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?

A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.

C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.

Câu 11: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:

A. Tần số rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn. C. Cƣờng độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn.

Câu 12: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

= 60m; khi mắc tụ điện có điện

dung C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

2

= 80m. Khi mắc nối tiếp C

1

và C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có

bƣớc sóng là:

A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.

Câu 13: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng λ

1

= 60m; khi mắc tụ điện có điện

dung C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có bƣớc sóng ë

2

= 80m. Khi mắc nối tiếp C

1

và C

2

với cuộn L thì mạch thu đƣợc sóng có

bƣớc sóng là:

A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.

Câu 14: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f

1

= 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C

2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f

2

= 8kHz. Khi mắc C

1

song song C

2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao

nhiêu?

A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trƣờng?

A. Khi từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy.

B. Khi điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng xoáy.

C. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng mà các đƣờng sức là những đƣờng cong.

D. Từ trƣờng xoáy có các đƣờng sức từ bao quanh các đƣờng sức điện.

Câu 16: Chọn câu đúng. Trong điện từ trƣờng, các vectơ cƣờng độ điện trƣờng và vectơ cảm ứng từ luôn:

A. cùng phƣơng, ngƣợc chiều. B. cùng phƣơng, cùng chiều. C. có phƣơng vuông góc với nhau. D. có phƣơng lệch nhau góc 45

0

.

Câu 17: Chọn phƣơng án đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm

giống nhau là:

A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện tích tạo thành.

C. Xuất hiện trong điện trƣờng tĩnh. D. Xuất hiện trong điện trƣờng xoáy.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hƣớng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trƣờng biến thiên sinh ra.

C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trƣờng?

A. Khi một điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng xoáy.

B. Điện trƣờng xoáy là điện trƣờng có các đƣờng sức là những đƣờng cong.

C. Khi một từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng.

D. Từ trƣờng có các đƣờng sức từ bao quanh các đƣờng sức điện.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trƣờng?

A. Một từ trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trƣờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.

B. Một điện trƣờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trƣờng xoáy ở các điểm lân cận.

C. Điện trƣờng và từ trƣờng xoáy có các đƣờng sức là đƣờng cong kín.

D. Đƣờng sức của điện trƣờng xoáy là các đƣờng cong kín bao quanh các đƣờng sức từ của từ trƣờng biến thiên.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trƣờng?

A. Điện trƣờng trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trƣờng giống từ trƣờng của một nam châm hình chữ U.

B. Sự biến thiên của điện trƣờng giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trƣờng giống từ trƣờng đƣợc sinh ra bởi dòng điện trong dây

dẫn nối với tụ.

C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hƣớng của các điện tích trong lòng tụ điện.

D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều.

Câu 22: Khi mắc tụ điện có điện dung C

1

với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f

1

= 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C

2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f

2

= 8kHz. Khi mắc nối tiếp C

1

và C

2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao

nhiêu?

A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.

Câu 23: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω. Để duy trì dao

động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu?

A. P = 0,125kW. B. P = 0,125mW. C. P = 0,125W. C. P = 0,125MW.

Câu 24: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tƣợng cộng hƣởng điện trong mạch LC. B. hiện tƣợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.

C. hiện tƣợng hấp thụ sóng điện từ của môi trƣờng. D. hiện tƣợng giao thoa sóng điện từ.

Câu 25: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bƣớc sóng điện từ mà mạch thu

đƣợc là

A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m.

Câu 26: Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100́H (lấy π

2

= 10). Bƣớc sóng điện

từ mà mạch thu đƣợc là

A. λ = 300m. B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trƣờng vật chất kể cả chân không. B. Sóng điện từ mang năng lƣợng. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 167 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoA.

D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc với phƣơng truyền sóng.

Câu 28: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 29: Sóng điện từ nào sau đây đƣợc dùng trong việc truyền thông tin trong nƣớc?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 30: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện

dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.

Đề kiểm tra 45 phút số 11_Chƣơng V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011

Câu 1: Một sóng ánh sáng đơn sắc đƣợc đặc trƣng nhất là

A. màu sắC. B. tần số. C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.

Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe

đến màn quan sát D = 2m. Hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( 

d

= 0,76 m) đến vân

sáng bậc 1 màu tím ( 

t

= 0,38 m) cùng một phía của vân sáng trung tâm là

A. 1,27mm. B. 2,53mm. C. 7,6mm. D. 5,07mm.

Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn

quan sát là D, khoảng vân là i. Bƣớc sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là

A.  = D/ai. B.  = aD/i. C.  = ai/D. D.  = iD/A.

Câu 4: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trƣờng trong suốt này sang môi trƣờng trong suốt khác (chiết suất kha

́ c) thì

A. tần số thay đổi và vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.

C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi và vận tốc không đổi.

Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh

sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,64 m. Vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng

A. 1,20mm. B. 1,66mm. C. 1,92mm. D. 6,48mm.

Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân

sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,4 m. B. 0,55 m. C. 0,5 m. D. 0,6 m.

Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện

tƣợng

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh

sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là

A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.

Câu 9: Nguên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng ki

́ nh dựa trên hiện tƣợng

A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.

Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn

quan sát là D, bƣớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là . Khoảng vân đƣợc tính bằng công thức

A. i =

D

a 

. B. i =

D

a

. C. i =

a

D 

. D. i =

aD

.

Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng ngƣời ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì

A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím. B. vân chính giữa là vân sáng có màu trắng.

C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ. D. vân chính giữa là vân tối.

Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là

A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.

Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m,

khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bƣớc sóng là

A. 0,5 m. B. 0,5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm.

Câu 14: Chọn câu sai

A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

C. Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trƣờng trong suốt mà ánh sáng truyền quA.

D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.

Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh

sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,4 m vị trí của vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng

A. 0,8mm. B. 0,08mm. C. 0,008mm. D. 8mm.

Câu 16: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân tối thƣ

́ 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là

A. 9,5i. B. 8i. C. 8,5i. D. 9i.

Câu 17: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng phi

́ a với nhau so với vân sáng trung tâm là

A. 14,5i. B. 4,5i. C. 3,5i. D. 5,5i.

Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh

sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là

A. 0,375mm. B. 1,875mm. C. 18,75mm. D. 3,75mm.

Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m,

ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m. Tại điểm M trên mà cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy ?

A. Vân sáng bậc 3. B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối thƣ

́ 3. D. Vân tối thƣ

́ 4. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 168 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m,

ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm

bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.

A. 0,2 m. B. 0,4 m. C. 0,5 m. D. 0,6 m.

Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 4 ở cùng

phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát đƣợc trên trƣơ

̀ ng giao thoa có bề rộng 11,3mm.

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu

chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 

1

= 0,6 m và 

2

= 0,5 m thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai

bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

A. 0,6mm. B. 6mm. C. 0,8mm. D. 8mm.

Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu

chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 

1

=0,602 m và 

2

thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 

2

trùng với vân sáng bậc 2

của bức xạ 

1

. Tính 

2

.

A. 0,401 m. B. 0,502 m. C. 0,603 m. D. 0,704 m.

Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m.

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 

1

=0,5 m và 

2

= 0,6 m. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng

phía với nhau của hai bức xạ này.

A. 0,4mm. B. 4mm. C. 0,5mm. D. 5mm.

Câu 25: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,38 m đến 0,76 m.

Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.

A. 1,52mm. B. 3,04mm. C. 4,56mm. D. 6,08mm

Câu 26: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,38 m đến 0,76 m.

Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tìm bƣớc sóng của các bức xạ khác cho vân sáng

trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có 

d

=0,76 m.

A. 0,60 m; 0,50 m; 0,43 m; 0,38 m. B. 0,62 m; 0,50 m; 0,45 m; 0,38 m.

C. 0,60 m; 0,55 m; 0,45 m; 0,40 m. D. 0,65 m; 0,55 m; 0,42 m; 0,40 m.

Câu 28: Trong thi

́ nghiê ̣ m giao thoa a

́ nh sa

́ ng Iâng co

́ :  = 0,6µm ; a = 1mm ; D = 2m. Khoảng vân i bằng:

A. 1,2mm B. 3.10

-6

m C. 12mm D. 0,3 mm

Câu 29: Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng =0,75 m vào hai khe. Hãy cho

biết tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm có vân sáng hay vân tối bậc mấy?

A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối thƣ

́ 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối thƣ

́ 5.

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn

là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có bƣớc sóng 0,40 m đến 0,75 m để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại

điểm N cách vân trung tâm 1,2mm.

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Đề kiểm tra 45 phút số 12_Chƣơng V_THPT Phan Đình Phùng – Đắc Nông 2011

Câu 1: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D =

1m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng =0,40 m để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp tên màn.

A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,8mm. D. 0,6mm.

Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D =

1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 

1

= 0,40 m và 

2

thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bƣớc

sóng 

1

có một vân sáng của bức xạ 

2

. Xác định 

2

.

A. 0,48 m. B. 0,52 m. C. 0,60 m. D. 0,72 m.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa a

́ nh sa

́ ng I -âng , ánh sáng đơn s ắc có λ = 0,42µm. Khi thay ánh sáng khác có bƣớc sóng λ

thì

khoảng vân tăng 1,5 lần. Bƣớc sóng λ

bằng:

A. 0,42µm. B.0,63µm. C.0,55µm. D. 0,72µm.

Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắC. Khi tiến hành trong không khí ngƣời ta đo đƣợc khoảng

vân i = 2 mm. Đƣa toàn bộ hệ thống trên vào nƣớc có chiết suất n=4/3 thì khoảng vân đo đƣợc trong nƣớc là

A. 2mm. B. 2,5mm. C. 1,25mm. D. 1,5mm.

Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa a

́ nh sa

́ ng , hai khe sa

́ ng cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m.

Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,72 m. Vị trí vân tối thứ tƣ là

A. x = ±0,36mm B. x = ± 1,26mm C. x = ±2,52mm D. x = ± 1,44mm

Câu 6: Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau:

A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X. B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.

C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X. D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

Câu 7: Bức xạ có bƣớc sóng trong khoảng từ 10

-7

m đến 3.10

-7

m thuộc loại nào trong các sóng nêu dƣới đây?

A. tia hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại. D. tia X.

Câu 8: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là

A. Các vật rắn, chất lỏng hay khí có a

́ p suất lớn bị nung nóng phát ra. B. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000

o

C.

C. Khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. D. Khí hay hơi ở áp suất cao bị kích thích phát sáng phát ra.

Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?

A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khi

́ có a

́ p suất lớn bị nung nóng phát ra. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 169 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

Câu 10: Tia hồng ngoại có bƣớc sóng nằm trong khoảng nào sau đây?

A. Từ 3,8.10

-7

m đến 7,6.10

-7

m. B. Từ 7,6.10

-7

m đến 10

-3

m. C. Từ 10

-12

m đến 10

-9

m. D. Từ 10

-9

m đến 10

-7

m.

Câu 11: Chọn câu sai trong các câu sau?

A. Tia X có trác dụng rất mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. Tia X là sóng điện từ có bƣớc sóng dài. D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.

Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X ?

A. Huỷ diệt tế bào. B. Gây ra hiện tƣợng quang điện. C. Làm ion hoá chất khí. D. Xuyên qua tấm chì dày cở cm.

Câu 13: Tia hồng ngoại đƣợc phát ra

A. Chỉ bởi các vật đƣợc nung nóng đến nhiệt độ cao B. Chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ thấp

C. Chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên O

0

C D. Bởi mọi vật có nhiệt đô lớn hơn 0K

Câu 14: Muốn ta ̣ o ra tia X chỉ cần phóng một chùm e có vận tốc lớn cho đặt vào

A. một vật rắn co

́ khối lƣợng lơ

́ n B. một vật rắn có nguyên tử lƣợng lớn

C. một vật rắn kho

́ no

́ ng cha

̉ y nhƣ kim cƣơng D. một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ

Câu 15: Mọi sóng điện từ đều

A. gây cảm giác cho mắt B. có thể giao thoa C. là sóng dọc D. không lan truyền trong chân không

Câu 16: Ống chuẩn trực trong ma

́ y quang phổ có cấu tạo

A. là một lăng kính B. là một thấu kính phân ky

̀ C. là một gƣơng D. là một thấu kính hội tụ

Câu 17: Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để

A. tạo quang phổ của một nguồn sáng B. đo bứơc sóng do một nguồn sa

́ ng phát ra

C. phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều tha

̀ nh phần đơn sắc nhằm nghiên cƣ

́ u vâ ̣ t pha

́ t sa

́ ng

D. khảo sát sƣ̣ ta

́ n sắc của lăng kính

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu đƣợc hình ảnh giao thoa là

A. Một da

̃ y sáng, chính giƣ

̃ a là vạch sáng trắng, hai bên có da

̃ y màu nhƣ cầu vồng.

B. Một da

̃ y sáng màu nhƣ cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẻ nhau. D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẻ các vạch tối cách đều nhau.

Câu 19: Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ đƣợc

A. ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ

Câu 20: Ngƣời ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m,

ánh sáng dùng có bƣớc sóng  = 0,5 m. Bề rộng của trƣờng giao thoa là 18mm. Số vân sáng (N

S

), vân tối (N

t

) có đƣợc là

A. N

s

= 11, N

t

= 12 B. N

s

= 7, N

t

= 8 C. N

s

= 9, N

t

= 10 D. N

s

= 13, N

t

= 14

Câu 21: Vật nung nóng phát ra bức xạ có bƣớc sóng trong khoảng từ 10

-9

m đến 3,8.10

-7

m thuộc loại nào trong các loại ánh sáng dƣới

đây ?

A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy.

Câu 22: Tia Rơnghen không có tính chất nào sau đây?

A. Gây ra hiện tƣợng quang điện. B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

C. Có thể đi qua đƣợc lớp chì dày vài cm. D. Khả năng đâm xuyên mạnh.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?

A. Không có khả năng đâm xuyên. B. Là một loại sóng điện từ có bƣớc sóng ngắn hơn cả bƣớc sóng của tia tử ngoại.

C. Đƣợc phát ra từ đèn điện. D. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000

0

C

Câu 24: Tia X đƣợc tạo ra bằng cách nào sau đây ?

A. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.

B. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lƣợng lớn.

C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lƣợng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.

Câu 25: Mặt trời là nguồn phát ra

A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Cả ba loại trên.

Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại có bƣớc sóng ngắn hơn bƣớc sóng của tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy đƣợc. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.

Câu 27: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sƣởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia

tử ngoại mạnh nhất là

A. lò vi sóng. B. hồ quang điện. C. màn hình máy vô tuyến. D. lò sƣởi điện.

Câu 28: Bức xạ có bƣớc sóng λ = 0,3μm là

A. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Rơnghen.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai về ống Rơnghen ?

A. Tia X có tần số càng lớn nếu nhƣ đối catot có khối lƣợng càng lớn.

B. Năng lƣợng tiêu thụ trong ống Rơnghen chủ yếu là dƣới dạng nhiệt làm nóng đối catot.

C. Đối catot làm bằng chất có nguyên tử lƣợng lớn và có nhiệt độ nóng chảy cao.

D. Hiệu điện thế giữa anot và catot có giá trị vào cỡ vài vạn vôn.

Câu 30: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10

14

Hz đến 7,5.10

14

Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c =

3.10

8

m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. Vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng tia X. D. Vùng tia hồng ngoại.

Đề kiểm tra 45 phút số 13_Chƣơng IV, V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012

Câu 1. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3 H. Tìm

bƣớc sóng λ của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu đƣợc. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 170 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 19m; B. 75m. C. 30m; D. 41m;

Câu 2. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10

-4

s thì năng lƣợng

điện trƣờng lại bằng năng lƣợng từ trƣờng. Chu kì dao động của mạch là :

A. 0,25.10

-4

s. B. 10

-4

s. C. 2.10

-4

s. D. 0,5.10

-4

s.

Câu 3. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo đƣợc là 0,2 mm. Vị trí vân

sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm là:

A. 0,6 mm B. 0,5 mm C. 0,7mm D. 0,4 mm

Câu 4. Ánh sáng màu lục với bƣớc sóng  = 500nm, đƣợc chiếu vào 2 khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai

khe tới màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng:

A. 0,1 mm B. 0,4 mm C. 1mm. D. 0,25mm

Câu 5. Dụng cụ nào dƣới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Điện thoại di động B. Máy thu thanh C. Cái điều khiển tivi D. Máy tivi

Câu 6. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng thứ tƣ đến vân sáng thứ 10 ở cùng một

phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là:

A. i = 0,6 m B. i = 0,4 mm. C. i = 4,0 mm. D. i = 6,0 mm.

Câu 7. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch:

A. khuếch đại. B. phát dao động cao tần. C. biến điệu. D. tách sóng

Câu 8. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng.

C. Sóng điện từ chỉ truyền đƣợc trong môi trƣờng vật chất đàn hồi.

D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10

8

m/s.

Câu 9. Một mạch dao động điện từ LC lí tƣởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10

-6

C,

cđdđ cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. 10

-6

/3 s B. 4.10

-5

C. 10

-3

/3. D. 4.10

-7

s

Câu 10. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng:

A. dụng tạo các vạch quang phổ của các ánh sáng đơn sắc lên kính ảnh.

B. làm cho chùm sán cần phân tích thành chùm sáng song song.

C. tán sắc ánh sáng trắng. D. hội tụ các ánh sáng đơn sắc thu đƣợc.

Câu 11. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ

điện là Q

o

= 10

-5

C và cđdđ cực đại trong khung là I

o

= 10A. Chu kỳ dao động của mạch là:

A. 62,8.10

6

s B. 6,28.10

7

s C. 2.10

-3

s D. 0,628.10

-5

s

Câu 12. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện

A. biến thiên điều hòa với chu kỳ T. B. không biến thiên điều hòA.

C. biến thiên điều hòa với chu kỳ T/2. D. biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T.

Câu 13. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi nung nóng.

B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của Hi-đrô, ở vùng sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trƣng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch

tím. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.

Câu 14. Các bức xạ có bƣớc sóng trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m là:

A. Tia Rơn-ghen. B. Ánh sáng nhìn thấy (khả kiến). C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.

Câu 15. Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bƣớc sóng trên thang sóng điện từ

A. Tia hồng ngọai, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia từ ngoại B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen

C. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại D. Tia hồng ngoại. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen

Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa

hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách

giữa hai khe lúc này là :

A. a' = 1,8mm. B. a' = 2,4mm C. a' = 1,5mm. D. a' = 2,2mm.

Câu 17. Công thức tính bƣớc sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young khi đặt trong không khí là:

A. =iD/a B. =aD/i C. =ai/D D. =aD/2A.

Câu 18. Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bƣớc sóng  = 10/3m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.10

8

m/s. Sóng

cực ngắn đó có tần số bằng:

A. 100 MHz. B. 60 MHz. C. 90 MHz. D. 80 MHz.

Câu 19. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng  = 0,6 m. Khoảng cách hai khe a

= 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1m. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kề:

A. 0,15mm B. 0,015mm C. 1,5mm D. 15mm

Câu 20. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục của một vật không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

B. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.

C. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

D. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia X ?

A. Gây ra hiện tƣợng quang điện. B. Khả năng đâm xuyên mạnh.

C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Có thể đi qua đƣợc lớp chì dày vài cm.

Câu 22. Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, khi đó:

A. f

= 2π/ LC B. f

= LC /2π C. f

= 1/2π LC

D. f

= 2π LC CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 171 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 23. Hai khe Y-âng cách nhau 3mm đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,60µm. Các vân giao thoa đƣợc hứng trên

màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có:

A. Vân sáng bậc 2. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân sáng bậc 3

Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn

bằng 2m. Ánh sáng chiều vào hai khe có bƣớc sóng 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc 4 là.

A. 4mm B. 2 mm. C. 3,6mm. D. 2,8mm

Câu 25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, từ hai khe đến màn là 2m. Đo bề rộng

của 10 vân sáng liên tiếp đƣợc 1,8 cm. Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là

A. 0,80 µm B. 0,72 µm C. 0,45 µm D. 0,50µm

Câu 26. Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C = 4.10

-12

2

F và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=2,5.10

-3

H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

A. 0,5.10

7

Hz B. 5.10

5

Hz C. 0,5 5.10

5

Hz D. 2,5.10

5

Hz

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là a, khoảng cách từ hai khe tới màn là D,

bƣớc sóng sử dụng trong thí nghiệm có bƣớc sóng . Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thì khoảng vân:

A. tăng. B. không xác định đƣợc C. Giảm. D. không thay đổi.

Câu 28. Tia Rơn-ghen (tia X) có bƣớc sóng:

A. lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím. B. nhỏ hơn bƣớc sóng của tia gammA.

C. nhỏ hơn bƣớc sóng của tia hồng ngoại. D. lớn hơn bƣớc sóng ánh sáng màu đỏ.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều là sóng điện từ. B. Sóng ánh sáng không có bản chất là sóng điện từ.

C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tụC.

D. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

Câu 30. Chọn phát biểu sai khi nói về năng lƣợng điện từ trong mạch dao động LC lí tƣởng với tần số góc :

A. Năng lƣợng điện từ trong mạch biến thiên điều hòa với tần số T’= T/2.

B. Năng lƣợng điện trƣờng biến thiên điều hòa với tần số f’=2f.

C. Năng lƣợng điện từ trong mạch không đổi theo thời gian. D. Năng lƣợng từ trƣờng biến thiên điều hòa với tần số góc ’ = 2 

Đề kiểm tra 45 phút số 14_Chƣơng IV, V_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2012

Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến?

A. Sóng ngắn có năng lƣợng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung. B. Sóng cực ngắn dƣợc dùng để phát thanh các đài quốc giA.

C. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày. D. Sóng dài chủ yếu đƣợc dùng để thông tin dƣới nƣớC.

Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S

1

, S

2

cách nhau 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 300 cm. Nguồn sáng phát ra 2 ánh

sáng đơn sắc: màu tím có λ

1

= 0,4μm và màu vàng có λ

2

= 0,6μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân

sáng quan sát đƣợc ở vân trung tâm có giá trị :

A. 1,2 mm. B. 3,6 mm. C. 2,4 mm. D. 4,8 mm.

Câu 3: Thứ tự sắp sếp nào sau đây là theo chiều tăng tần số của bức xạ điện từ?

A. Tia tím, tia đỏ, tia hồng ngoại. B. Tia tím, tia từ ngoại, tia hồng ngoại.

C. Tia vàng, tia tím, tia tử ngoại. D. Tia đỏ, tia tím, tia hồng ngoại.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trƣờng xoáy là trƣờng có đƣờng sức không khép kín. B. Điện trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trƣờng.

C. Từ trƣờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trƣờng xoáy. D. Trƣờng xoáy là trƣờng có đƣờng sức khép kín.

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng, đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng thứ tƣ đến vân sáng

thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai

khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. Màu đỏ. B. Màu lụC. C. Màu chàm. D. Màu tím.

Câu 6: Mặt nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5µm, đến khe Y-âng hai khe hẹp cách nhau 0,5mm. Mặt phẳng

chứa hai khe cách màn một khoảng 1m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát đƣợc trên màn là L = 13mm. Số vân sáng và số vân

tối quan sát đƣợc là:

A. 13 sáng, 14 tối. B. 11 sáng, 12 tối. C. 12 sáng, 13 tối. D. 10 sáng, 11 tối.

Câu 7: Trong hiện tƣợng giao thoa ánh sáng trắng, phổ bậc một của nó nằm trong phạm vi cách vân trung tâm từ 1,2 mm đến 2,25

mm. Bề rộng của phần phổ bậc 3 trùng phổ bậc 2 là

A. 1 mm. B. 1,05 mm. C. 0,9 mm. D. 0,8 mm.

Câu 8: Chọn phát biểu sai?

A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu đƣợc khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang

phổ.

B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tụC.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bƣớc sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ

liên tụC.

Câu 9: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắC.

A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bƣớc sóng trong các môi trƣờng.

B. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một tốc độ khi truyền qua các môi trƣờng

C. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đƣờng truyền khi đi qua một lăng kính.

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính.

Câu 10: Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF đƣợc mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng của

máy thu vô tuyến. Cho tốc độ ánh sáng c= 3.10

8

m/s. Khoảng bƣớc sóng của dải sóng thu đƣợc với mạch này là:

A.  8,4µm ≤ λ ≤ 59µm. B.  8,4 m ≤ λ ≤ 59m. C.  18 m ≤ λ ≤ 59m. D.  59 m ≤ λ ≤ 160m. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 172 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 11: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, giữ nguyên khoảng cách từ hai khe tới màn chắn và bƣớc sóng ánh sáng

làm thí nghiệm. Nếu khoảng cách 2 khe hẹp là 0,4 mm thì toạ độ vân sáng bậc 4 là 3,2 mm. Khi thay khoảng cách giữa hai khe hẹp là

0,5 mm thì toạ độ vân tối thứ 2 là

A. 1,28 mm. B. 0,96 mm. C. 1,42 mm. D. 0,64 mm.

Câu 12: Gọi n

c

, n

l

, n

L

và n

V

là chiết suất của của thủy tinh lần lƣợt đối với các ánh sáng chàm, lam, lục và vàng. Chọn sắp xếp đúng:

A. n

c

> n

l

> n

L

> n

V

. B. n

c

< n

l

< n

L

< n

V

. C. n

c

> n

L

> n

l

> n

V

. D. n

c

< n

L

< n

l

< n

V

.

Câu 13: Một tụ xoay có điện dung thay đổi đƣợc mắc vào cuộn dây độ tự cảm 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một

máy thu vô tuyến điện. Biết tốc độ ánh sáng là c = 3.10

8

m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch có thể

bắt đƣợc sóng 8,4m là:

A.  10 pF. B.  480pF. C.  31,8  F. D.  10μF.

Câu 14: Chọn phát biểu sai?

A. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy. B. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xƣơng.

C. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy đƣợc có bƣớc sóng lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím đƣợc phát ra từ nguồn có

nhiệt độ rất cao. D. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Câu 15: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 1/π H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của

mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng:

A.1/4π µF B. 1/4π pF C. 1/4π mF. D. 1/4π F.

Câu 16: Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 10

14

Hz. bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?

A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X. D. Vùng tử ngoại.

Câu 17: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10

4

rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là

10

−9

C. Khi cđdđ trong mạch bằng 6µA thì điện tích trên tụ điện là

A. 400pC B. 200pC C. 600pC D. 800pC

Câu 18: Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ đƣợc:

A. quang phổ liên tụC. B. quang phổ vạch hấp thụ chỉ có một vạch.

C. quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. D. quang phổ vạch hấp thụ.

Câu 19: Một lăng kính có góc chiết quang là 60

0

Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Khi chiếu tia tới lăng kính vớ

i

góc tới 60

0

thì góc lệch của tia đỏ qua lăng kính là:

A. 24,74

0

. B. 35,26

0

. C. 48,59

0

. D. 38,88

0

.

Câu 20: Chọn phát biểu đúng khi so sánh dao động của cllx và dao động điện từ trong mạch LC:

A. Độ cứng k của lò xo tƣơng ứng với điện dung C của tụ điện. B. Gia tốc a tƣơng ứng với cđdđ i.

C. Khối lƣợng m của vật nặng tƣơng ứng với hệ số tự cảm L của cuộn dây. D. Tốc độ v tƣơng ứng với điện tích q.

Câu 21: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trƣờng biến thiên. Chọn phát biểu đúng về tƣơng quan

giữa véctơ cƣờng độ điện trƣờng E

và véctơ cảm ứng từ B

của điện từ trƣờng đó:

A. E

và B

biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc π/2. B. E

và B

biến thiên tuần hoàn có cùng tần số; cùng phA.

C. Cả A và B. D. E

và B

cùng phƣơng.

Câu 22: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.

14

10 Hz thì khi truyền trong không khí sẽ có bƣớc sóng là:

A. λ= 6,818µm. B. λ= 13,2µm. C. λ= 0,6818m. D. λ= 0,6818µm.

Câu 23: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm 5H và tụ điện có C=5µF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V.

Năng lƣợng dao động

A. 25 J. B. 0,25 mJ. C. 2,5 mJ. D. 2,5 J.

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng biết hai khe cách nhau 0,6 mm; hai khe cách màn 2 m; bƣớc sóng dùng trong thí nghiệm 600 nm, x

là khoảng cách từ M trên màn E đến vân sáng chính giữA. Khoảng vân là:

A. 1 mm. B. 2mm. C. 0,2mm. D. 2,5 mm.

Câu 25: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, ngƣời ta phải hết sức tránh tác dụng nào của tia X.

A. làm phát quang một số chất. B. khả năng đâm xuyên. C. hủy diệt tế bào. D. làm đen kính ảnh.

Câu 26: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.10

14

Hz khi truyền trong nƣớc có bƣớc sóng 0,5µm thì chiết suất của nƣớc đối với bức

xạ trên là:

A. n = 1,32. B. n = 1,43. C. n = 1,36. D. n = 0,73.

Câu 27: Khuếch đại âm tần nằm trong

A. Máy thu. B. Máy phát. C. Máy thu và máy phát. D. Cái loA.

Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách x từ các vân sáng đến vân chính giữa là:

A. x=kλa/D B. x=kλD/a C. x=kaD/λ D. x=kλD/2a

Câu 29: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC đƣợc hình thành là do hiện tƣợng nào sau đây?

A. Hiện tƣợng tự cảm. B. Hiện tƣợng cộng hƣởng điện. C. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ. D. Hiện tƣợng từ hoá.

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến

màn 1m. Bƣớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm 0,5  m. Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ 5 là bao nhiêu?

A. 1,5 mm. B. 0,75 mm. C. Cả A và B sai. D. Cả A và B đúng.

Đề kiểm tra 45 phút số 15_Chƣơng VI_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011

Câu 1: Khi tăng hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen lên 2 lần thì động năng của electron khi đập vào đối catốt tăng

thêm 8.10

-16

J. Tính hiệu điện thế lúc đầu đặt vào anốt và catốt của ống.

A. 7500V. B. 5000V C. 10000V. D. 2500V.

Câu 2: Chiếu một bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy có xảy ra hiện tƣợng quang điện. Biết cƣờng độ dòng quang

điện bão hòa bằng I

bh

= 32 µA, tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi phút. Cho điện tích electron e = -1,6.10

-19

C.

A. 512.10

12

hạt. B. 5 10

15

hạt. C. 12.10

15

hạt. D. 2. 10

14

hạt. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 173 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 3: Cho bƣớc sóng vạch thứ hai trong dãy Banmer là 0,487 m, c = 3.10

8

m/s, h = 6,625.10

-34

Js, e = 1,6.10

-19

C. Trong nguyên tử

hiđrô, electron chuyển từ quỹ đạo L (n = 2) lên quỹ đạo N (n = 4). Điều này xảy ra là do

A. nguyên tử bức xạ phôtôn có năng lƣợng 0,85eV. B. nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lƣợng 0,85eV.

C. nguyên tử bức xạ phôtôn có năng lƣợng 2,55eV. D. nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lƣợng 2,55eV

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, cho a = 1mm, D = 1m, với nguồn sáng là 2 bức xạ có bƣớc sóng lần lƣợt là: 

1

=

0,5 m, 

2

= 0,75 m. xét tại điểm M vân sáng bậc 6 ứng với 

1

và t5i điểm N vân sáng bậc 6 ứng với 

2

. M, N ở cùng phíA. Khi đó

trên đoạm MN ta đếm đƣợc.

A. 3 vân sáng B. 5 vân sáng C. 9 vân sáng D. 7 vân sáng

Câu 5: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng có bƣốc sóng 0,5. Hỏi Nếu chiếu vào dó ánh sáng có bƣớc sóng nào dƣới đây thì nó sẽ

không phát quang?

A. 0,5 m B. 0,4 m C. 0,3 m D. 0,55 m

Câu 6: Chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc vào 1 tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m. Hiện tƣợng quang điện sẽ không xảy ra khi

chùm bức xạ có bƣớc sóng.

A. 0,3 m B. 0,4 m C. 0,1 m D. 0,2 m

Câu 7: Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bƣớc sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bƣớc

sóng ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng?

A. ’ = . B. ’ = 0,25 . C. ’ = 0,5 . D. ’ = 2 /3.

Câu 8: Một vật đang chuyển động có khối lƣợng m. Khi vật đứng yên thì khối lƣơng cuả nó có giá trị :

A Vẫn bằng m B Nhỏ hơn m C Lớn hơn m D Nhỏ hơn hoặc lớn hơn m

Câu 9: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát bức xạ nào

A. Đỏ B. Lam . C. Chàm D. Tím

Câu 10: Nếu sắp xếp các bƣớc xạ theo thứ tự có bƣớc sóng giảm dần thì thứ tự đúng là.

A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại

C. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen D. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen

Câu 11: 14. Sự chuyển giữa ba mức năng lƣợng trong nguyên tử hiđrô tạo thành ba vạch phổ theo thứ tự bƣớc sóng tăng dần 

1

, 

2

và 

3

. Trong các hệ thức liên hệ giữa 

1

, 

2

và 

3

sau đây, hệ thức nào đúng?

A. 1/ 

1

= 1/ 

2

- 1/ 

3

B. 1/ 

1

= 1/ 

2

+ 1/ 

3

C. 1/ 

1

= 1/ 

3

- 1/ 

2

D. 

1

= 

2

- 

3

Câu 12: Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nƣớc (chiết suất 4/3). Hỏi bƣớc sóng  và năng lƣợng phôtôn  của tia sáng

thay đổi thế nào?

A.  và  đều giảm. B.  và  không đổi. C.  tăng,  không đổi. D.  giảm,  không đổi.

Câu 13: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 12 kV. Bƣớc sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng

A. 1,035.10

-8

m B. 1,035.10

-9

m C. 1,035.10

-11

m D. 1,035.10

-10

m

Câu 14: Bƣớc sóng của vạch đầu tiên trong dãy Lai-man và vạch H

trong quang phổ nguyên tử hiđrô lần lƣợt bằng 0,122 m và

0,435 m. Bƣớc sóng của vạch thứ tƣ trong dãy Lai-man có giá trị

A. 0,053 m. B. 0,095 m. C. 0,313 m. D. 0,557 m.

Câu 15: Bƣớc sóng của hai vạch phổ đầu tiên trong dãy Ban-mê của nguyên tử hiđrô lần lƣợt là 0,656 m và 0,487 m. Vạch phổ đầu

tiên trong dãy Pasen có bƣớc sóng bằng

A. 0,279 m. B. 1,890 m. C. 1,143 m. D. 0,169 m.

Câu 16: Một Chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi đƣợc kích thích phát sáng.Hỏi khi chiếc vào chất đó ánh

sáng đơn sắt nào dƣới đây thì nó sẽ phát quang?

A. Lục B. đỏ C. Vàng D. Da cam

Câu 17: Giới hạn quang điện đối với một kim loại là . . . . . . . của chùm sáng có thể gây ra hiện tƣợng quang điện.

A. cƣờng độ lớn nhất. B. bƣớc sóng lớn nhất. C. bƣớc sóng nhỏ nhất. D. cƣờng độ nhỏ nhất.

Câu 18: trong thí nghiệm giao thoa , a = 2mm, khoảng cách 2 khe đến màn D = 1m, nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bƣớc sóng làn

lƣợclà : λ

1

= 0,75μm và λ

2

= 0,45μm. Xét tại M là vân sáng bậc 10 của λ

1

và tại N vân sáng bậc 3 của λ

2

. M,N cùng bên trung tâm.

Khiđó giữa đoạn MN có bao nhiêu vân sáng ?

A. 3 vân sáng B. 5 vân sáng C. 6 vân sáng D. 8 vân sáng

Câu 19: Chọn câu đúng . Hiện tƣợng quang dẫn là hiện tƣợng

A. Tăng nhiệt độ khi bị chiếu sáng B. Giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng

C. Dẫn sóng áng sáng bằng cát quang D. Thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng

Câu 20: Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và các electron đang chuyển động trên quỹ đạo M. Hỏi nguyên tử có thể phát ra

bao nhiêu loại vạch bức xạ có tần số khác nhau?

A. một. B. hai. C. sáu. D. ba

Câu 21: Ta ký hiệu (I) là ánh sáng nhìn thấy, (II) tia hồng ngoại, (III) , tia Rơngen. (IV) tia tử ngoại Ánh sáng mặ trời có những bức

xạ nào?

A. Cả (I), (II) , (III) ,(IV) B. Chỉ (I), (II) C. Chỉ (I), (II) , (IV) D. Chỉ (I), (II) , (III)

Câu 22: Chiếu 1 chùm bức xạ có bƣớc sóng  = 0,18 m vào catôt của 1 tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng

làm catôt là 

0

= 0,30 m. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là.

A. 9,58.10

5

m/s B. 7,56.10

5

m/s C. 6,54.10

6

m/s D. 8,36.10

6

m/s

Câu 23: Trong ống Rơnghen chùm tia Rơnghen phát ra có năng lƣợng  chọn câu đúng

A. │e│U

AK

=  + Q B.   hf C. │e│U

AK

= hf D.   │e│U

AK

Câu 24: Khi đã xảy ra hiện tƣợng quang điện, cƣờng độ dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt

A. nhỏ hơn một giá trị âm, xác định, phụ thuộc từng kim loại và bƣớc sóng ánh sáng kích thích.

B. nhỏ hơn một giá trị dƣơng, xác định. C. nhỏ hơn một giá trị âm, xác định đối với mỗi kim loại. D. triệt tiêu.

Câu 25: Phôtôn phát ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo năng lƣợng thứ 7 về quỹ đạo thứ 3 là phôtôn thuộc loại

nào? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 174 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. ánh sáng khả kiến. B. hồng ngoại. C. tử ngoại. D. sóng vô tuyến.

Câu 26: Phôtôn của bức xạ điện từ nào có năng lƣợng cao nhất?

A. sóng vô Tuyến. B. hồng ngoại. C. tia X. D. tử ngoại.

Câu 27: Catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ

0

=0,5 μm .Muốn có dòng quang điện thì ánh sáng

kích thích phải :

A.   0,6 μm B.  >0,5 μm C. f  6.10

14

Hz D. f  6.10

14

Hz

Câu 28: Trong công nghiệp, để sấy khô sản phẩm ngƣời ta dùng

A. Hồng ngoại B. Sóng vô tuyến C. Tia Rơnghen D. Tử ngoaị

Câu 29: Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản đƣợc kích thích và có bán kín tăng lên 9 lần, thì có thê phát ra mấy vạch :

A. 3 vạch B. 4 vạch C. 9 vạch D. 2 vạch

Câu 30: Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng phƣơng tiện và hiện tƣợng nào? Chọn câu sai.

A. Kính ảnh B. Pin nhiệt điện C. Mắt ngƣời D. Bột huỳnh quang

Đề kiểm tra 45 phút số 16_Chƣơng VI_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2010

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện.

A. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cƣờng độ chùm sáng kích thích.

B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bƣớc sóng của ánh sáng kích thích.

C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.

D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.

B. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.

C. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trƣờng mạnh.

D. Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.

Câu 3: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35́m. Hiện tƣợng quang điện sẽ không xảy ra khi

chùm bức xạ có bƣớc sóng

A. 0,1 µm; B. 0,2 µm; C. 0,3 µm; D. 0,4 µm

Câu 4: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. Bƣớc sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đƣợc hiện tƣợng quang điện.

B. Bƣớc sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đƣợc hiện tƣợng quang điện.

C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Câu 5: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi

A. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt đƣợc chiếu sáng đều đi về đƣợc anôt.

B. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt đƣợc chiếu sáng đều quay trở về đƣợc catôt.

C. Có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt.

D. Số electron đi về đƣợc catôt không đổi theo thời gian.

Câu 6: Trong các công thức nêu dƣới đây, công thức nào là công thức của Anh-xtanh:

A.

2

mv

A hf

2

max 0

 

; B.

4

mv

A hf

2

max 0

 

; C.

2

mv

A hf

2

max 0

 

; D.

2

mv

A 2 hf

2

max 0

 

.

Câu 7: Theo các quy ƣớc thông thƣờng, công thức nào sau đây đúng cho trƣờng hợp dòng quang điện triệt tiêu?

A.

2

mv

A eU

2

max 0

h

 

; B.

4

mv

A eU

2

max 0

h

 

; C.

2

mv

eU

2

max 0

h

; D.

2

max 0 h

mv eU

2

1

.

Câu 8: Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?

A. ánh sáng có lƣỡng tính sóng - hạt.

B. Khi bƣớc sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.

C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta rễ quan sát hiện tƣợng giao thoa ánh sáng. D. A hoặc B hoặc C sai.

Câu 9: Theo quan điểm của thuyết lƣợng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lƣợng.

B. Cƣờng độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.

C. Khi ánh sáng truyền đi các phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.

D. Các photon có năng lƣợng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.

Câu 10: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị

tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?

A. 5,2.10

5

m/s; B. 6,2.10

5

m/s; C. 7,2.10

5

m/s; D. 8,2.10

5

m/s

Câu 11: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, đƣợc làm bằng NA. Giới hạn

quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

A. 3.28.10

5

m/s; B. 4,67.10

5

m/s; C. 5,45.10

5

m/s; D. 6,33.10

5

m/s

Câu 12: Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện

cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

A. 1,16eV; B. 1,94eV; C. 2,38eV; D. 2,72eV

Câu 13: Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện

cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là

A. 0,521µm; B. 0,442µm; C. 0,440µm; D. 0,385µm

Câu 14: Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?

A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cựC.

B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.

C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 175 -- Zalo, phone: 0946 513 000

D. quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bƣớc sóng thích

hợp.

B. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng

C. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng electron liên kết đƣợc giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn đƣợc chiếu bằng

bức xạ thích hợp.

D. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tƣợng quang điện ngoài.

B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tƣợng quang điện trong.

C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở đƣợc chiếu sáng.

D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng có bƣớc sóng ngắn.

Câu 17: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62µm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lƣợt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số

f

1

= 4,5.10

14

Hz; f

2

= 5,0.10

13

Hz; f

3

= 6,5.10

13

Hz; f

4

= 6,0.10

14

Hz thì hiện tƣợng quang dẫn sẽ xảy ra với

A. Chùm bức xạ 1; B. Chùm bức xạ 2 C. Chùm bức xạ 3; D. Chùm bức xạ 4

Câu 18: Trong hiện tƣợng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lƣợng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron

tự do là A thì bƣớc sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra đƣợc hiện tƣợng quang dẫn ở chất bán dẫn đó đƣợc xác định từ công

thức

A. hc/A; B. hA/c; C. c/hA; D. A/hc

Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Ở trạng thái dừng, nguyên tử

A. không bức xạ và không hấp thụ năng lƣợng. B. Không bức xạ nhƣng có thể hấp thụ năng lƣợng.

C. không hấp thụ, nhƣng có thể bức xạ năng lƣợng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lƣợng.

Câu 20: Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đậo nào sau đây?

A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo N.

Câu 21: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dƣới đây

A. Hình dạng quỹ đạo của các electron . B. Lực tƣơng tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.

C. Trạng thái có năng lƣợng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề ―các trạng thái dừng của nguyên tử‖ trong mẫu nguyên tử

Bo?

A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lƣợng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.

C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lƣợng của nguyên tử không thay đổi đƣợc.

D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lƣợng.

Câu 23: Hai vạch quang phổ có bƣớc sóng dài nhất của dãy Laiman có bƣớc sóng lần lƣợt là λ

1

= 0,1216µm và λ

2

= 0,1026µm. Bƣớc

sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là

A. 0,5875µm; B. 0,6566µm; C. 0,6873µm; D. 0,7260µm

Câu 24: Năng lƣợng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bƣớc sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là

A. 0,1220µm; B. 0,0913µm; C. 0,0656µm; D. 0,5672µm

Câu 25: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động

năng của êlectrôn khi đến đối catốt là:

A. 0,1MeV; B. 0,15MeV; C. 0,2MeV; D. 0,25MeV.

Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì

bƣớc sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là

A. 75,5.10

-12

m; B. 82,8.10

-12

m; C. 75,5.10

-10

m; D. 82,8.10

-10

m

Câu 27: Cđdđ qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.10

18

Hz. Số electron đến đập vào đối

catôt trong 1 phút là

A. 3,2.10

18

; B. 3,2.10

17

; C. 2,4.10

18

; D. 2,4.10

17

.

Câu 28: Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.10

18

Hz. Coi electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Hiệu điện

thế giữa hai cực của ống là

A. 11,7 kV; B. 12,4 kV; C. 13,4 kV; D. 15,5 kV.

Câu 29: Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là:

A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có bƣớc sóng nhỉ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích.

D. do các tinh thể phát ra, sau khi đƣợc kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

Câu 30: Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là:

A. đƣợc phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích.

Đề kiểm tra 45 phút số 17_Chƣơng VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân nguyên tử X

A

Z

đƣợc cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.

B. Hạt nhân nguyên tử X

A

Z

đƣợc cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.

C. Hạt nhân nguyên tử X

A

Z

đƣợc cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron.

D. Hạt nhân nguyên tử X

A

Z

đƣợc cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ các prôton. B. Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ các nơtron. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 176 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ các prôton và các nơtron.

D. Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ các prôton, nơtron và electron .

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.

B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.

C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.

D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lƣợng bằng nhau.

Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lƣợng nguyên tử?

A. Kg; B. MeV/c; C. MeV/c

2

; D. u

Câu 6 Hạt nhân Co

60

27

có cấu tạo gồm:

A. 33 prôton và 27 nơtron ; B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron ; D. 33 prôton và 27 nơtron

Câu 7 Hạt nhân Co

60

27

có khối lƣợng là 55,940u. Biết khối lƣợng của prôton là 1,0073u và khối lƣợng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt

khối của hạt nhân Co

60

27

A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u

Câu 8 Hạt nhân Co

60

27

có khối lƣợng là 55,940u. Biết khối lƣợng của prôton là 1,0073u và khối lƣợng của nơtron là 1,0087u. Năng

lƣợng liên kết riêng của hạt nhân Co

60

27

A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV

Câu 9 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lƣợng liên kết là toàn bộ năng lƣợng của nguyên tử gồm động năng và năng lƣợng nghỉ.

B. Năng lƣợng liên kết là năng lƣợng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

C. Năng lƣợng liên kết là năng lƣợng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.

D. Năng lƣợng liên kết là năng lƣợng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phóng xạ là hiện tƣợng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.

B. Phóng xạ là hiện tƣợng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.

C. Phóng xạ là hiện tƣợng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân kháC.

D. Phóng xạ là hiện tƣợng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.

Câu 11: Kết luận nào dƣới đây không đúng?

A. Độ phóng xạ là đại lƣợng đặc trƣng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lƣợng chất phóng xạ.

B. Độ phóng xạ là đại lƣợng đặc trƣng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.

C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.

D. Độ phóng xạ của một lƣợng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.

Câu 12: Công thức nào dƣới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?

A. H(t)=-dN(t)/dt; B. H(t)=dN(t)/dt; C. H(t)=-λN(t); D. H(t)=λN(t);

Câu 13: Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ

 hạt nhân X

A

Z

biến đổi thành hạt nhân Y

' A

' Z

thì

A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)

Câu 14: Đồng vị Co

60

27

là chất phóng xạ

 với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lƣợng Co có khối lƣợng m

0

. Sau một

năm lƣợng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A. 12,2%; B. 27,8%; C. 30,2%; D. 42,7%

Câu 15: Một lƣợng chất phóng xạ Rn

222

86

ban đầu có khối lƣợng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của

Rn là

A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày; C. 3,5 ngày; D. 2,7 ngày

Câu 16: Một lƣợng chất phóng xạ Rn

222

86

ban đầu có khối lƣợng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của

lƣợng Rn còn lại là

A. 3,40.10

11

Bq; B. 3,88.10

11

Bq; C. 3,58.10

11

Bq; D. 5,03.10

11

Bq

Câu 17: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày.

Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lƣợng Po chỉ còn 1g?

A. 916,85 ngày; B. 834,45 ngày; C. 653,28 ngày; D. 548,69 ngày

Câu 18: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Biết khối lƣợng các hạt là m

Pb

= 205,9744u, m

Po

= 209,9828u,

m

α

= 4,0026u. Năng lƣợng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là

A. 4,8MeV; B. 5,4MeV; C. 5,9MeV; D. 6,2MeV

Câu 19: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Biết khối lƣợng các hạt là m

Pb

= 205,9744u, m

Po

= 209,9828u,

m

α

= 4,0026u. Năng lƣợng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là

A. 2,2.10

10

J; B. 2,5.10

10

J; C. 2,7.10

10

J; D. 2,8.10

10

J

Câu 20: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Biết khối lƣợng các hạt là m

Pb

= 205,9744u, m

Po

= 209,9828u,

m

α

= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia ă thì động năng của hạt α là

A. 5,3MeV; B. 4,7MeV; C. 5,8MeV; D. 6,0MeV CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 177 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 21: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Biết khối lƣợng các hạt là m

Pb

= 205,9744u, m

Po

= 209,9828u,

m

α

= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con

A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV

Câu 22: Trong dãy phân rã phóng xạ Y X

207

82

235

92

 có bao nhiêu hạt  và  đƣợc phát ra?

A. 3  và 7 . B. 4  và 7 . C. 4  và 8 . D. 7  và 4 

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.

B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoàivào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.

C. Phản ứng hạt nhân là sự tƣơng tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân kháC.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 24: Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?

A. A

1

+ A

2

= A

3

+ A

4

. B. Z

1

+ Z

2

= Z

3

+ Z

4

. C. A

1

+ A

2

+ A

3

+ A

4

= 0 D. A hoặc B hoặc C đúng.

Câu 25: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Biết khối lƣợng các hạt là m

Pb

= 205,9744u, m

Po

= 209,9828u,

m

α

= 4,0026u. Năng lƣợng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là

A. 2,2.10

10

J; B. 2,5.10

10

J; C. 2,7.10

10

J; D. 2,8.10

10

J

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vế trái của phƣơng trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.

B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).

C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân X O p F

16

8

19

9

   , hạt nhân X là hạt nào sau đây?

A. α; B.

 ; C.

 ; D. n

Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân     Na X Mg

22

11

25

12

, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. α; B. T

3

1

; C. D

2

1

; D. p

Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân n Ar X Cl

37

18

37

17

   , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. H

1

1

; B. D

2

1

; C. T

3

1

; D. He

4

2

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân n X T

3

1

    , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. H

1

1

; B. D

2

1

; C. T

3

1

; D. He

4

2

Đề kiểm tra 45 phút số 18_Chƣơng VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2012

Câu 1: Chọn phƣơng án đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là:

A. U

238

92

. B. U

234

92

. C. U

235

92

. D. U

239

92

.

Câu 2: Chọn phƣơng án đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:

A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ.

B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lƣợng lớn.

C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn toả năng lƣợng.

D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lƣợng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron. B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh.

C. Urani phân hạch toả ra năng lƣợng rất lớn. D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160.

Câu 5: Chọn câu đúng: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron.

C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát.

Câu 6: Chọn câu sai. Phản ứng dây chuyền

A. là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra. B. luôn kiểm soát đƣợc.

C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận đƣợc sau mỗi phân hạch lớn hơn 1.

D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận đƣợc sau mối phân hạch bằng 1.

Câu 7: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lƣợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235

phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lƣợng là:

A. 8,21.10

13

J; B. 4,11.10

13

J; C. 5,25.10

13

J; D. 6,23.10

21

J.

Câu 8: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lƣợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy

điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lƣợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani

A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg.

Câu 9: Chọn câu sai.

A. Nguồn gốc năng lƣợng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra.

B. Trên trái đất con ngƣời đã thực hiện đƣợc phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H.

C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất rễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trên núi cao. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 178 -- Zalo, phone: 0946 513 000

D. phản ứng nhiệt hạch có ƣu điểm rất lớn là toả ra năng lƣợng lớn và bảo vệ môi trƣờng tốt vì chất thải rất sạch, không gây ô nhiễm

môi trƣờng.

Câu 10: Phản ứng hạt nhân sau: He He H Li

4

2

4

2

1

1

7

3

   . Biết m

Li

= 7,0144u; m

H

= 1,0073u; m

He4

= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c

2

.

Năng lƣợng toả ra trong phản ứng sau là:

A. 7,26MeV; B. 17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV.

Câu 11: Phản ứng hạt nhân sau: He H T H

4

2

1

1

3

2

2

1

   . Biết m

H

= 1,0073u; m

D

= 2,0136u; m

T

= 3,0149u; m

He4

= 4,0015u, 1u =

931,5MeV/c

2

. Năng lƣợng toả ra trong phản ứng sau là:

A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D. 15,5MeV.

Câu 12: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân

triti là m

T

= 0,0087u, của hạt nhân đơteri là m

D

= 0,0024u, của hạt nhân X là m

α

= 0,0305u; 1u = 931MeV/c

2

. Năng lƣợng toả ra

từ phản ứng trên là bao nhiêu?

A. ΔE = 18,0614MeV. B. ΔE = 38,7296MeV. C. ΔE = 18,0614J. D. ΔE = 38,7296J.

Câu 13: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

—27

kg. Phản ứng

này thu hay toả bao nhiêu năng lƣợng?

A. Toả ra 17,4097MeV. B. Thu vào 17,4097MeV. C. Toả ra 2,7855.10

-19

J. D. Thu vào 2,7855.10

-19

J.

Câu 14: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

—27

kg. Động năng

của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?

A. K

α

= 8,70485MeV. B. K

α

= 9,60485MeV. C. K

α

= 0,90000MeV. D. K

α

= 7,80485MeV.

Câu 15: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

—27

kg. Độ lớn vận

tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?

A. v

α

= 2,18734615m/s. B. v

α

= 15207118,6m/s. C. v

α

= 21506212,4m/s. D. v

α

= 30414377,3m/s.

Câu 16: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li

7

3

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và

không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

= 1,66.10

—27

kg. Độ lớn vận

tốc góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?

A. 83

0

45’; B. 167

0

30’; C. 88

0

15’. D. 178

0

30’.

Câu 17: Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?

A. A

1

+ A

2

= A

3

+ A

4

. B. Z

1

+ Z

2

= Z

3

+ Z

4

. C. A

1

+ A

2

+ A

3

+ A

4

= 0 D. A hoặc B hoặc C đúng.

Câu 18: Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lƣợng?

A. P

A

+ P

B

= P

C

+ P

D.

B. m

A

c

2

+ K

A

+ m

B

c

2

+ K

B

= m

C

c

2

+ K

C

+ m

D

c

2

+ K

D.

C. P

A

+ P

B

= P

C

+ P

D

= 0. D. m

A

c

2

+ m

B

c

2

= m

C

c

2

+ m

D

c

2

.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vế trái của phƣơng trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.

B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).

C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt

 và hạt

 có khối lƣợng bằng nhau. B. Hạt

 và hạt

 đƣợc phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

C. Khi đi qua điện trƣờng giữa hai bản tụ hạt

 và hạt

 bị lệch về hai phía khác nhau.

D. Hạt

 và hạt

 đƣợc phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).

Câu 21: Một lƣợng chất phóng xạ có khối lƣợng m

0

. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lƣợng chất phóng xạ còn lại là

A. m

0

/5; B. m

0

/25; C. m

0

/32; D. m

0

/50

Câu 22: Na

24

11

là chất phóng xạ

 với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lƣợng Na

24

11

thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu

lƣợng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A. 7h30'; B. 15h00'; C. 22h30'; D. 30h00'

Câu 23: Chất phóng xạ Po

210

84

phát ra tia α và biến đổi thành Pb

206

82

. Biết khối lƣợng các hạt là m

Pb

= 205,9744u, m

Po

= 209,9828u,

m

α

= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia β thì động năng của hạt nhân con

A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV

Câu 24: Chất phóng xạ I

131

53

có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu

A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?

A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( He

4

2

)

B. Khi đi qua điện trƣờng giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.

C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lƣợng.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia 

-

?

A. Hạt 

-

thực chất là êlectron. B. Trong điện trƣờng, tia 

-

bị lệch về phía bản dƣơng của tụ điện, lệch nhiều hơn so với tia . CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 179 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Tia 

-

có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet. D. A hoặc B hoặc C sai.

Câu 27: Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về 

+

?

A. Hạt 

+

có cùng khối lƣợng với êlectrron nhƣng mang điện tích nguyên tố dƣơng. B. Tia 

+

có tầm bay ngắn hơn so với tia .

C. Tia 

+

có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống nhƣ tia rơn ghen (tia X). D. A, B và C đều đúng.

Câu 28: Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về tia gamma?

A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bƣớc sóng rất ngắn (dƣới 0,01nm).

B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lƣợng cao.

C. Tia gamma không bị lệch trong điện trƣờng. D. A, B và C đều đúng.

Câu 29: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lƣợng nguyên tử u là đúng?

A. u bằng khối lƣợng của một nguyên tử Hyđrô H

1

1

B. u bằng khối lƣợng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon H

1

1

C. u bằng 1/12 khối lƣợng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon C

12

6

D. u bằng 1/12 khối lƣợng của một nguyên tử Cacbon C

12

6

Câu 30: Hạt nhân đơteri D

2

1

có khối lƣợng 2,0136u. Biết khối lƣợng của prôton là 1,0073u và khối lƣợng của nơtron là 1,0087u.

Năng lƣợng liên kết của hạt nhân D

2

1

A. 0,67MeV; B.1,86MeV; C. 2,02MeV; D. 2,23MeV

-------------0-0-0-0-0-0-0-0-0-0-0-0--------------

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ (40 câu trắc nghiệm – 60 phút)

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 1 (Sở GD & ĐT Đồng Tháp)

Câu 1: Một vật dđđh với chu kì T. Năng lƣợng dao động của vật

A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. B. bằng động năng của vật khi qua VTCB.

C. tăng hai lần khi biên độ tăng gấp hai lần. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.

Câu 2: Một vật dđđh với chiều dài quỹ đạo là 12cm, tần số f=2Hz. Tại thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ 3cm theo chiều âm.

Phƣơng trình dđđh của vật là

A. x=6cos4πt (cm) B. x=6cos(4πt+π/3) (cm) C. x=12cos(4πt -π)(cm) D. x=12cos(4πt –π/2) (cm)

Câu 3: Trong dđđh thì

A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hòa trễ pha π/2 so với vận tốC.

C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha π/2 so với li độ.

Câu 4: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos20πt(cm). Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 0,05 s kể từ thời điểm ban đầu

A. 8 cm B.16cm C.4cm D.2cm Câu 5:

Một điểm M chuyển động đều trên một đƣờng tròn có đƣờng kính d, với tốc độ góc ω. Hình chiếu P của điểm M lên một đƣờng kính

của đƣờng tròn dđđh với biên độ A và chu kỳ T đƣợc xác định bởi

A. A=d và T=2π/ω B. A=d và T=ω/2π C. A=d/2 và T= ω/2π D. A=d/2 và T=2π/ω

Câu 6: Khi treo vật nặng có khối lƣợng m vào một lò xo thì lò xo dài thêm 2,5cm. Lấy g = 

2

= l0m/s

2

. Chu kỳ dao động tự do của

con lắc bằng

A. 0,28s. B.ls. C.0,5s. D.0,314s.

Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, có các phƣơng trình dao động là x

1

=5cos(10πt) (cm) và

x

2

=5cos(10πt+π/3) (cm). Phƣơng trình dao động tổng hợp của vật

A. x=5 3 cos(10πt+π/4) (cm) B. x=5 3 cos(10πt+π/6) (cm) C. x=5cos(10πt+π/2) (cm) D. x=5cos(10πt+π/6) (cm)

Câu 8: Một cllx gồm vật nặng m=200g và lò xo có độ cứng k=20N/m đang dđđh với biên độ A=6cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí

có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn:

A. 0,18 m/s B. 0,3 m/s C. 1,8 m/s D. 3 m/s

Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trƣờng càng lớn.

B. Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cƣỡng bứC.

C. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bứC.

D. Biên độ dao động cƣỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cƣỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật.

Câu 10: Con lắc có chiều dài l

1

dao động với biên độ góc nhỏ với chu kì T

1

=0,6s. Đặt tại đó một con lắc có chiều dài l

2

dao động với

chu kì T

2

=0,8s. Chu kì con lắc có chiều dài l

1

+l

2

đặt tại đó là:

A. 1,4 s B. 0,7 s C. 1 s D. 0,48 s

Câu 11: Một vật nhỏ có khối lƣợng 100 g dđđh theo phƣơng trình x=10cos(πt+π/4) (cm). Lấy π

2

=10. Năng lƣợng dao động của vật

bằng

A. 5.10

-3

J. B. 5.10

-2

J. C. 50 J. D. 5 J.

Câu 12: Ở mặt nƣớc có hai nguồn sóng dao động theo phƣơng vuông góc với mặt nƣớc, có cùng phƣơng trình u = Acosωt. Trong

miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nƣớc dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đƣờng đi của sóng từ hai

nguồn đến đó bằng

A. một số bán nguyên lần bƣớc sóng. B. một số bán nguyên lần nửa bƣớc sóng.

C. một số nguyên lần nửa bƣớc sóng. D. một số nguyên lần bƣớc sóng.

Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 180m/s , bƣớc sóng 3,6 m, chu kì của sóng là:

A. T= 0,02s B. T=0,2s C. T= 50s D. T= 0,5s

Câu 14: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc ngƣời ta căn cứ vào

A. phƣơng truyền sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. phƣơng dao động. D. phƣơng dao động và phƣơng truyền sóng.

Câu 15: Một sóng cơ truyền trong một môi trƣờng dọc theo trục Ox với phƣơng trình u=5cos(3πt-πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính

bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 1/3 m/s. B. 6 m/s. C. 1/6 m/s. D. 3 m/s. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 180 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 16: Một dây AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có

sóng dừng tạo thành 3 múi sóng, vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bằng

A. 10 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.

Câu 17: Một sóng âm truyền từ không khí vào nƣớc thì

A. tần số không thay đổi, còn bƣớc sóng thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bƣớc sóng không thay đổi.

C. tần số và bƣớc sóng đều thay đổi. D. tần số và bƣớc sóng đều không thay đổi.

Câu 18: Điều kiện để có hiện tƣợng giao thoa sóng cơ là

A. phải có hai nguồn kết hợp và hai sóng kết hợp. B. phải có sự gặp nhau của hai hay nhiều sóng kết hợp.

C. các sóng phải đƣợc phát ra từ hai nguồn có kích thƣớc và hình dạng hoàn tòan giống nhau.

D. phải có sự gặp nhau hai sóng phát ra từ hai nguồn giống nhau.

Câu 19: Một ngƣời quan sát sóng trên mặt biển thấy có 11 ngọn sóng qua trƣớc mặt trong khoảng thời gian 22s. Chu kỳ của sóng

biển là

A. 2s . B. 2,2s. C. 0,22s. D. 20s.

Câu 20: Cƣờng độ âm tại một điểm trong môi trƣờng truyền âm là 10

-6

W/m

2

, biết cƣờng độ âm chuẩn là I

0

=10

-12

W/m

2

. Mức cƣờng

độ âm tại điểm đó bằng:

A. 80 dB B. 50 dB C. 70 dB D. 60 dB.

Câu 21: Một cuộn dây mắc vào điện áp xoay chiều 50V – 50Hz thì cđdđ qua mạch là 0,2A và công suất tiêu thụ trên dây là 1,5W. Hệ

số công suất của mạch là

A. 0,15. B. 0,25. C. 0,5. D. 0,75.

Câu 22: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở

hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 40V. B. 80V. C. 60V. D. 160V.

Câu 23: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh thì cđdđ qua mạch chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch khi

A. trong mạch có điện trở R ghép nối tiếp với tụ điện C. B. trong mạch chỉ có cuộn dây C.

C. trong mạch có điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây L. D. trong mạch chỉ có điện trở R.

Câu 24: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tƣợng

cộng hƣởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.

C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở.

D. Cđdđ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

Câu 25: Đặt một điện áp u=U

0

cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện R, L, C không phân nhánh. Dòng điện chậm pha hơn điện áp ở

hai đầu đoạn mạch điện này khi

A. ωL > 1/ωC. B. ωL = 1/ωC. C. ωL < 1/ωC. D. ω = 1/LC.

Câu 26: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên

đƣờng dây

A. tăng 20 lần. B. giảm 400 lần. C. giảm 20 lần. D. tăng 400 lần.

Câu 27: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào

A. hiện tƣợng tự cảm. B. hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

C. khung dây quay trong điện trƣờng. D. khung dây chuyển động trong từ trƣờng.

Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi đƣợc. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu

điện thế hai đầu mạch u=200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cđdđ hiệu dụng có giá trị cực đại là

A. I=1/ 2 A. B. I = 2A C. I = 0,5A. D. I = 2 A.

Câu 29: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở

R = 110 . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 172,7W. B. 460W. C. 115W. D. 440W.

Câu 30: Mạch điện có R=30Ω, cuộn dây thuần cảm L=0,6/π H, tụ điện C=1000/6π µF mắc nối tiếp vào lƣới điện có tần số 50Hz. Kết

luận nào sai?

A. Điện áp tức thời ở hai đầu điện trở vuông pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây.

B. Điện áp tức thời ở hai đầu điện trở vuông pha với điện áp tức thời hai đầu tụ điện.

C. Điện áp tức thời hai đầu cả mạch cùng pha với cđdđ tức thời qua mạch.

D. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây cùng pha với cđdđ tức thời qua mạch.

Câu 31: Một máy biến thế có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 3. Biết cđdđ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu

cuộn sơ cấp là 6A và 120 V. Cđdđ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là

A. 2A, 360V B. 18A, 360V C. 2A, 40V D. 18A, 40V

Câu 32: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là nam châm điện có 5 cặp cựC. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50

Hz thì tốc quay của roto là

A. 300 vòng/phút B. 600 vòng/giây C. 10 vòng/giây. D. 1500 vòng/phút

Câu 33: Cllx dđđh theo phƣơng ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là

A. x=±A/2. B. x=±A 2 /4. C. x=±A/4. D. x=±A 2 /2.

Câu 34: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, có các phƣơng trình dao động là x

1

=5cos(5t+π/6) (cm) và

x

2

=5cos(5t-π/3) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 5 2 cm/s. B. 25 2 m/s C. 25 2 cm/s. D. 5 2 m/s.

Câu 35: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dƣới đây là sai?

A. Sóng âm không truyền đƣợc trong chân không. B. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 181 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. Sóng hạ âm và sóng siêu âm truyền đƣợc trong chân không. D. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là sóng siêu âm.

Câu 36: Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với đầu A cố định, đầu B tự do, khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng 2cm. Trên dây

có:

A. 5 bụng và 4nút B. 4 bụng và 5 nút C. 5 bụng và 5 nút D. 6 bụng và 6 nút

Câu 37: Cƣờng độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos120 t (V). Giá trị đo đƣợc của ampe kế xoay chiều là

A. 1 A. B. 2 2 . C. 2 A. D. 2 A.

Câu 38: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào

A. hiện tƣợng tự cảm. B. hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

C. khung dây quay trong điện trƣờng. D. khung dây chuyển động trong từ trƣờng.

Câu 39: Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử: hoặc R hoặc L hoặc C. Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch là u=100 2 cos

(100 t+π/3)(V) và cđdđ qua mạch i=2,5 2 cos(100 t + π/3) (A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu ?

A. R, 40 . B. C, 10

-3

/4π F. C. R, 250Ω D. L, 1/π H

Câu 40: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng 100 V và biết Z

L

=8/3R=2Z

C.

Hiệu điện thế hai đầu

điện trở U

R

A. 120 V. B. 40 V. C. 60V. D. 80 V.

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 2 (Sở GD & ĐT Bình Dƣơng)

Câu 1. Một vật dđđh theo phƣơng trình: x=Acosωt. Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:

A. a=Aωcos(ωt+π). B. a=Aω

2

cos(ωt+π). C. a=Aωsinωt. D. a=-Aω

2

sinωt.

Câu 2. Trong T/2 chu kỳ dao động. Quả cầu của con lắc đàn hồi đi đƣợc quãng đƣờng:

A. 2 lần biên độ A. B. 3 lần biên độ A. C. 1 lần biên độ A. D. 4 lần biên độ A.

Câu 3. Hòn bi của một con lắc là xo có khối lƣợng m, nó dao động với chu kỳ T. Thay đổi khối lƣợng hòn bi thế nào để chu kỳ con

lắc trở thành T’=T/2 ?

A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2 lần.

Câu 4. Trong dđđh của cllx phát biểu nào sau đây là không đúng

A. lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. lực kéo về phụ thuộc vào khối lƣợng vật nặng.

C. gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lƣợng của vật. D. tần số góc phụ thuộc khối lƣợng của vật.

Câu 5. Clđ dđđh, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.

Câu 6. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trƣờng càng lớn.

B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc

C. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bứC.

D. Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cƣỡng bứC.

Câu 7. Hai dđđh: x

1

= A

1

cos (ωt + φ

1

) và x

2

= A

2

cos (ωt + φ

2

). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:

A. φ

2

- φ

1

= 2kπ B. φ

2

- φ

1

= (2k+1)π/2 C. φ

2

- φ

1

= π/4 D. φ

2

- φ

1

= (2k+1)π

Câu 8. Khi nói vể dao động cơ cƣỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số của dao động cƣỡng bức bằng tần số của lực cƣỡng bứC.

B. Biên độ của dao động cƣỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cƣỡng bứC.

C. Biên độ của dao động cƣỡng bức càng lớn khi tần số của lực cƣỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.

D. Tần số của dao động cƣỡng bức lớn hơn tần số của lực cƣỡng bứC.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?

A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trƣờng liên tụC.

B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phƣơng ngang.

C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phƣơng trùng với phƣơng truyền sóng.

D. Bƣớc sóng là quãng đƣờng sóng truyền đi trong một chu kì.

Câu 10: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trƣờng vật chất.

B. Sóng cơ học truyền đƣợc trong tất cả các môi trƣờng rắn, lỏng, khí và chân không.

C. Sóng cơ học có phƣơng dao động vuông góc với phƣơng truyền sóng là sóng ngang.

D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọC.

Câu 11: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng

A. hai lần bƣớc sóng. B. một nửa bƣớc sóng. C. một phần tƣ bƣớc sóng. D. một bƣớc sóng.

Câu 12: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. từ trƣờng quay. B. hiện tƣợng quang điện. C. hiện tƣợng tự cảm. D. hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

Câu 13: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=5 2 cos(100πt-π/3) (A) (t

tính bằng giây (s)). Vào thời điểm t =1/300 s thì

dòng điện chạy trong đoạn mạch có cƣờng độ

A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cƣờng độ hiệu dụng.

Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì:

A. Độ lệch pha của u

R

và u là π/2 B. Pha của u

L

nhanh hơn pha của i một góc π/2

C. Pha của u

C

nhanh hơn pha của i một góc π/2 D. Pha của u

R

nhanh hơn pha của i một góc π/2

Câu 15: Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto

này quay với tốc độ

A. 1500 vòng /phút. B. 3000 vòng /phút. C. 6 vòng /s. D. 10 vòng /s.

Câu 16. Một vật dđđh với chu kỳ 0,2 s. Khi vật cách VTCB 2 2 cm thì có vật tốc 20 2 π cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều

âm thì phƣơng trình dao dộng của vật là: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 182 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. x=4 2 cos(10πt+π/2) (cm) B. x=4 2 cos(10πt-π/2) (cm) C. x=4cos(10πt-π/2) (cm) D. x=4cos(10πt+π/2) (cm)

Câu 17. Mô ̣ t vâ ̣ t dđđh vơ

́ i tần số bằng 5Hz. Thơ

̀ i gian ngắn nhất để vâ ̣ t đi tƣ

̀ vi ̣ tri

́ co

́ li đ ộ x

1

= - 0,5A (A la

̀ biên đô ̣ dao đô ̣ ng) đến vị

trí có li độ x

2

= + 0,5A la

̀

A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.

Câu 18. Một vật dđđh có vận tốc cực đại v

max

= 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a

max

= 2m/s

2

. Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB

theo chiều âm của trục toạ độ, phƣơng trình dao động của vật là :

A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + π) cm. C. x = 2cos(10t –π/2) cm. D. x = 2cos(10t + π/2) cm.

Câu 19. Một vật dđđh theo phƣơng trình x=Acos(ωt+φ). Tỉ số động năng và thế năng của vật tại điểm có li độ x = A/2 là

A. 8. B. 1/8. C. 3. D. 2.

Câu 20. Clđ dao động với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 9,8 m/s

2

, chiều dài con lắc là:

A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45m.

Câu 21. Một cllx dđđh theo phƣơng trình x = 8cos(10πt-π) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc sau t = 0,45s là

A. 64cm B.72cm C. 0cm D. 8cm

Câu 22. Hai dđđh cùng phƣơng, cùng chu kỳ có phƣơng trình lần lƣợt là: x

1

= 4cos(4πt+π/2) cm; x

2

= 3cos(4πt+π) cm . Biên độ và

pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

A. 5cm; 36,9

0

. B. 5cm; 0,7π rad C. 5cm; 0,2π rad D. 5cm; 0,3π rad

Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều u = 50 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai

đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R là

A. 20 V. B. 30 V. C. 40 V. D. 50 V.

Câu 24. Một cllx gồm vật nặng khối lƣợng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao

động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy π

2

=10. Biên độ dao động của vật là:

A. 2 cm. B. 2 cm. D. 4 cm. C. 3,6 cm.

Câu 25. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số

100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.

Câu 26: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bƣớc sóng của dao động là:

A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m

Câu 27. Một sóng cơ truyền từ một nguồn điểm O trên mặt nƣớc với bƣớc sóng 24cm. Hai điểm M, N trên mặt nƣớc cách nhau 30cm

nằm trên đƣờng thẳng qua O. Biết MO = 18cm, O nằm giữa MN. Độ lệch pha giữa hai điểm MN là:

A. π/4 B. π C. π/3 D. π/2

Câu 28: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt+π/3) (A), t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ 0 s, dòng

điện xoay chiều này đổi chiều đƣợc mấy lần ?

A. 314 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần.

Câu 29: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng Z

C

= R thì cđdđ chạy qua

điện trở luôn

A. nhanh pha π/2 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch. B. nhanh pha π/4 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.

C. chậm pha π/2 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch. D. chậm pha π/4 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.

Câu 30: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều ổn định u thì hiệu điện thế giữa hai đầu các phần tử

3 ; 2 .

R C L C

U U U U 

Độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu mạch và cđdđ trong mạch là

A. φ=π/6 B. φ= -π/6 C. φ=π/3 D. φ= -π/3

Câu 31: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trƣờng không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trƣờng. B. luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trƣờng.

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trƣờng. D. luôn bằng tốc độ quay của từ trƣờng.

Câu 32. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp

xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là

A. 10 2 V. B. 10 V. C. 20 2 V. D. 20 V.

Câu 33: Một khung dây đặt trong từ trƣờng đầu B



có trục quay Δ của khung vuông góc với các đƣờng cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục

Δ, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phƣơng trình là: e = 200 2 cos(100πt-π/6) (V). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong

khung tại thời điểm t=1/100 s.

A. -100 2 V B. 100 2 V C. 100 6 V D. -100 6 V

Câu 34. Hai nguồn dao động đƣợc gọi là hai nguồn kết hợp khi:

A. Dao động cùng phƣơng, cùng biên độ và cùng tần số. C. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. Dao động cùng phƣơng, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng biên độ và cùng tần số.

Câu 35. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cƣờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đƣợc sóng cơ học nào sau đây?

A.Sóng cơ học có tần số 10Hz. B.Sóng cơ học có tần số 30kHz.

C.Sóng cơ học có chu kỳ 2,0µs. D.Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.

Câu 36: Cho mạch R, L , C mắc nối tiếp R = 20 3 Ω, L = 0,6/π H, C = 10

-3

/4π F. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200 2 cos(100πt) V.

Biểu thức cđdđ trong mạch

A. i = 5 2 cos(100πt+π/3) (A) B. i = 5 2 cos(100πt-π/6) (A) C. i = 5 2 cos(100πt+π/6) (A) D. i = 5 2 cos(100πt-π/3) (A)

Câu 37. Một ngƣời quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trƣớc

mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là:

A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s

Câu 38. Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đƣờng thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0s, điểm O đi qua VTCB theo

chiều (+). Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bƣớc sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 183 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 10(cm) B. 5 3 (cm) C. 5 2 (cm) D. 5(cm)

Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm L=1/π H một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt-π/6) (V). Pha ban đầu

của cđdđ trong mạch là:

A. φ

i

= -2π/3 B. φ

i

= 0 C. φ

i

= π/3 D. φ

i

= -π/3

Câu 40. Cƣờng độ âm tại một điểm trong môi trƣờng truyền âm là 10

-5

W/m

2

. Biết cƣờng độ âm chuẩn là I

0

= 10

-12

W/m

2

. Mức cƣờng

độ âm tại điểm đó bằng:

A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB.

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 3 (Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế)

Câu 1. Trong dđđh

A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngƣợc pha với li độ.

C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.

Câu 2. Dao động tắt dần là một dao động có

A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. C. ma sát cực đại. D. tần số giảm dần theo thời gian.

Câu 3. Năng lƣợng trong dao đồng điều hòa của hệ ―quả cầu – lò xo‖

A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.

C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.

Câu 4. Biên dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phƣơng dao động không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai.

C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động.

Câu 5. Chu kỳ dao động nhỏ của clđ phụ thuộc

A. khối lƣợng của con lắc B. vị trí của con lắc đang dao động con lắc

C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động của con lắc

Câu 6. Một vật dao động dđđh có phƣơng trình x=3cos2πt (cm). Thời gian vật thực hiện 10 dao động là

A.1s . B.5s. C.10s . D.6s.

Câu 7. Vật có khối lƣợng m = 200g gắn vào 1 lò xo nhẹ. Con lắc này dao động với tần số f = 5Hz. Lấy 

2

= 10. Độ cứng của lò xo

bằng

A. 200N/m . B.800 N/m. C.0,05N/m. D.15,9N/m.

Câu 8. CLĐ dây treo dài l = 80 cm ở nơi có gia tốc trọng trƣờng g = 9,81m /s

2

. Chu kì dao động T của con lắc là

A. l,8s . B. 1,63 s . C. 1,84 s . D. 1,58 s.

Câu 9. Hai dao động cùng phƣơng, cùng biên độ A, cùng tần số và ngƣợc pha nhau. Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động

trên là

A.0. B.2A. C.A/2. D.4A.

Câu 10. Một chất điểm dđđh dọc theo trục Ox với phƣơng trình x = 2cos10t (cm). Li độ của vật khi động năng bằng thế năng là

A.2cm. B.1cm. C. 2 cm . D.0,7cm.

Câu 11. Một chiếc xe chạy trên đƣờng lát gạch, cứ sao 15m trên đƣờng lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe

trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi vận tốc của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?

A. 54km/h. B. 27km/h. C. 34km/h. D. 36km/h.

Câu 12. Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học ?

A. Sóng cơ có thể lan truyền đƣợc trong môi trƣờng chân không.

B. Sóng cơ có thể lan truyền đƣợc trong môi trƣờng chất rắn.

C. Sóng cơ có thể lan truyền đƣợc trong môi trƣờng chất lỏng

D. Sóng cơ có thể lan truyền đƣợc trong môi trƣờng không khí.

Câu 13. Chọn câu trả lời đúng. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A.vận tốc truyền âm. B. tần số của âm. C. biên độ của âm. D. cƣờng độ của âm.

Câu 14. Trong hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt nƣớc, khoảng cách giữa ba cực đại liên tiếp nằm trên đƣờng nối hai tâm sóng bằng:

A. hai lần bƣớc sóng. B. một bƣớc sóng. C. một nửa bƣớc sóng. D. một phần tƣ bƣớc sóng.

Câu 15. Một dao động hình sin có phƣơng trình x = Acos( t + ) truyền đi trong một môi trƣờng đàn hồi với vận tốc v. Bƣớc sóng 

thoả mãn hệ thức nào ?

A. λ=2πω/v. B . λ=2πv/ω. C . λ=ω/2πv. D . λ=ωv/2π.

Câu 16. Đại lƣợng nào sau đây của sóng cơ không phụ thuộc môi trƣờng truyền sóng?

A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bƣớc sóng D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bƣớc sóng.

Câu 17. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phƣơng trình dao động u

M

= 4cos(50 t - 2πx/λ) (cm). Tần số của sóng là

A. f = 50 Hz. B. f = 25 Hz. C. f = 50  Hz. D. f = 100 Hz.

Câu 18. Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phƣơng thẳng đứng tại 2 điểm A và B cách nhau 7,5

cm. Biết bƣớc sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là

A. 12 . B. 13. C. 11 D. 14.

Câu 19. Một dây AB dài 120cm, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm thoa dao động

trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên đây là:

A. 20m/s. B. 15m/s. C. 28m/s. D. 24m/s.

Câu 20. Hai âm có mức cƣờng độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cƣờng độ âm của chúng là

A. 10. B. 20. C. 100. D. 1000.

Câu 21. Tìm phát biểu sai. Khi có cộng hƣởng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

A. U

R

và U cùng pha B. U

L

và U

C

cùng pha C. U

L

và U vuông pha D. Tổng trở bằng điện trở: Z = R.

Câu 22. Nguyên tắc hoạt động của MPĐXCBP dựa trên

A. hiện tƣợng tự cảm. B. hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

C. tác dụng của từ trƣờng quay. D. tác dụng của dòng điện trong từ trƣờng. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 184 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 23. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

Câu 24. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế

giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2

A. ngƣời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.

B. ngƣơi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.

C. ngƣời ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. ngƣời ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

Câu 25. Mạch điện gồm R, L, C nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u=U

0

cosωt, cho biết ω

2

LC=1. Nếu tăng tần số góc ω của u thì

A. công suất tiêu thụ của mạch tăng. B. cƣờng độ hiệu dụng qua mạch giảm.

C. tổng trở của đoạn mạch giảm. D. hệ số công suất của mạch tăng.

Câu 26. Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = 0,3/π H có một điện áp xoay chiều u = 60 2 cos (100 t) (V). Biểu thức cƣờng độ

dòng điên qua mạch là

A. i = 2 cos (100 t + π/2) (A). B. i = 2 2 cos (100 t + π/2) (A).

C. i = 2 2 cos (100 t - π/2) (A). D. i = 2 2 cos (100 t ) (A).

Câu 27. Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 cos2 ft (A) qua một đoạn mạch AB gồm R = 10 , L, C nối tiếp. Công suất tiêu thụ của

đoạn mạch AB bằng

A. 40 W. B. 80 W. C. 20 W. D. 200 W.

Câu 28. MBA có số vòng của cuộn sơ cấp là 250 vòng, cuộn thứ cấp 5000 vòng, cƣờng độ hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là 4 A. Hỏi

cƣờng độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

A. 0,02 A. B. 0,2 A. C. 8 A. D. 0,8 A.

Câu 29. Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm có 10 cặp cựC. Để phát ra dòng điện có f = 50 Hz thì tốc độ quay

của rôto là:

A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng /phút. D. 1500 vòng/phút.

Câu 30. Đoạn mạch gồm R=40Ω cuộn dây thuần cảm L=0,4/π H, tụ điện có điện dung C=10

-3

/π F mắc nối tiếp. Cho tần số của dòng

điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. 100 V. B. 150 V. C. 200 V. D. 50 V.

Câu 31. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có C = 15,9 µF. Mắc mạch điện vào nguồn (220V – 50Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu R

là 220V. Giá trị của L là

A. 0,318 H. B. 0,636 H. C. 0,159 H. D. 0,468 H.

Câu 32. Điện năng đƣợc truyền từ một máy biến thế ở A tới máy hạ thế ở B (nơi tiêu thụ) bằng hai dây đồng có điện trở tổng cộng là

50Ω. Dòng điện trên đƣờng dây là I = 40A. Công suất tiêu hao trên đƣờng dây bằng 10% công suất tiêu thụ ở B. Công suất tiêu thụ ở

B là:

A. P

B

= 800W. B. P

B

= 8kW. C. P

B

= 80kW. D. P

B

= 800kW.

Câu 33. Phƣơng trình dđđh có dạng x = Acos t (cm). Gốc thời gian t = 0 là:

A. Lúc vật có li độ x = +A B. Lúc vật có li độ x = -A

C. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng D. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.

Câu 34. Một con lắc gồm lò xo có khối lƣợng không đáng kể và vật có khối lƣợng 1 kg dđđh theo phƣơng trình x=10cos(πt-π/2) (cm).

Coi π

2

=10. Độ lớn lực hồi phục ở thời điểm t = 0,5 s bằng

A. 2N B. 1N C. ½ N D. 0N

Câu 35. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học ?

A. Sóng trên mặt nƣớc là sóng ngang. B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng.

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao dộng.

D. Hai điểm nằm trên phƣơng truyền sóng cách nhau nữa bƣớc sóng thì dao động ngƣợc pha nhau.

Câu 36. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A và B có tần số 13 Hz. Tại điểm M cách A và B là d

1

= 19cm

và d

2

= 21cm dao động có biên độ cực đại. Cho biết giữa M và đƣờng trung trực AB không có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng

là.

A. 26 cm/s. B. 13 cm/s. C. 21 cm/s. D. 19cm/s.

Câu 37. Trong các phƣơng án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phƣơng án nào tối ƣu ?

A. Dùng đƣờng dây tải điện có điện trở nhỏ. B. Dùng đƣờng dây tải điện có tiết diện lớn.

C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn. D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn.

Câu 38. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì U

L

=½ U

C.

So với dòng

điện i thì điện áp u ở hai đầu mạch sẽ:

A. cùng phA. B. sớm phA. C. trễ phA. D. vuông phA.

Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đƣợc. Hiệu

điện thế hai đầu mạch u = 200cos100 t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cđdđ hiệu dụng có giá trị cực đại là

A. 2 A. B. 2A. C. 1/ 2 A. D. 0,5A.

Câu 40. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=50Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cđdđ

trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cđdđ trong mạch lệch pha π/3

so với điện áp. Tụ điện có dung kháng bằng

A. 25  B. 50  C. 25 2  D. 50 3 

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 4 (Sở GD & ĐT Đà Nẵng)

Câu 1. Đặt vào hai đầu tụ C = 10

-4

/π (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện:

A. 50Ω B. 100Ω C. 25Ω D. 200Ω

Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do

máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 185 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 75 vòng/phút. B. 750 vòng/phút C. 480 vòng/phút. D. 250 vòng/phút.

Câu 3. Một vật dđđh có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm và tần số 0,5 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều

âm. Phƣơng trình dao động của vật là

A. x=4cos(πt+π/2) (cm). B. x=8cos(4πt+π/2) (cm). C. x=4cos(πt-π/2) (cm). D. x=8cos(πt+π/2) (cm).

Câu 4. Một clđ có chiều dài 1m, dđđh tại nơi có gia tốc trọng trƣờng 10m/s

2

. Lấy π

2

=10. Tần số dao động của con lắc này bằng

A. 0,5 Hz B. 0,4 Hz. C. 2 Hz. D. 20 Hz.

Câu 5. Một MBA lý tƣởng gồm cuộn sơ cấp có N

1

vòng, cuộn thứ cấp có N

2

vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng U

1

thì điện áp hiệu dụng U

2

ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn

A. U

2

> U

1

B. U

2

= N

2

U

1

/N

1

C. U

2

= N

1

U

1

/N

2

D. U

2

< U

1

Câu 6. Ngƣời ta muốn truyền đi một công suất 100kW tƣ

̀ tra ̣ m pha

́ t điê ̣ n A vơ

́ i điê ̣ n a

́ p hiê ̣ u dụ ng 500V bằng dây dẫn co

́ điê ̣ n trơ

̉ 2Ω

đến nơi tiêu thụ B. Hiê ̣ u suất truyền ta

̉ i điê ̣ n bằng:

A. 30%. B. 50%. C. 80%. D. 20%.

Câu 7. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=50 3 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung 200/π µF mắc

nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=220 2 cos100πt (V). Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là

A. 50 3 Ω. B. 100Ω. C. 50 2 Ω. D. 200Ω.

Câu 8. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai

bụng sóng. Bƣớc sóng trên dây là:

A. 13,3cm B. 40cm C. 20cm D. 80cm

Câu 9. Một cllx gồm vật nặng có khối lƣợng 400gam và lò xo có độ cứng 40N/m. Con lắc này dđđh với chu kỳ bằng

A. 5/π s B. 5π s. C. 1/5π s. D. π/5 s.

Câu 10. Trong dđđh thì cơ năng

A. tỉ lệ nghịch với chu kỳ. B. tỉ lệ thuận với biên độ dao động C. tỉ lệ thuận với tần số góC. D. đƣợc bảo toàn.

Câu 11. Cllx dđđh với chu kỳ 0,2 s, khối lƣợng quả nặng là 200gam. Lấy π

2

=10. Độ cứng của lò xo là

A. 200 N/m. B. 100 N/m. C. 10 N/m. D. 20 N/m.

Câu 12. Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dđđh với tần số 40Hz. Trên

dây AB có một sóng dừng ổn định, A đƣợc coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 9 nút và 8 bụng. B. 5 nút và 4 bụng. C. 7 nút và 6 bụng. D. 3 nút và 2 bụng.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dđđh là đúng?

A. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc đạt cực đại. B. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc bằng không.

C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi vận tốc bằng không. D. Động năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc đạt cực đại.

Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Biên độ dao động cƣỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cƣỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật.

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trƣờng càng lớn.

C. Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cƣỡng bứC.

D. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bứC.

Câu 15. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì:

A. u nhanh pha hơn i một góc π/2. B. u nhanh pha hơn i. C. i nhanh pha hơn u. D. i nhanh pha hơn u một góc π/2.

Câu 16. Clđ có chiều dài l, dđđh với chu kỳ T. Gia tốc trọng trƣờng tại nơi đặt con lắc đƣợc xác định bởi công thƣ

́ c

A. g=4π

2

l/T

2

. B. g=lT

2

/4π

2

. C. g=4π

2

T

2

/l. D. g= T

2

/4π

2

l.

Câu 17. Một vật m chịu tác động đồng thời hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số x

1

=4cos(10t-π/4) (cm) và x

2

= 4cos(10t +π/4) (cm).

Trong đó t tính bằng giây (s).Tốc độ cực đại mà vật đạt đƣợc là

A. 80 m/s. B. 0,8 m/s. C. 0,4 m/s. D. 0,4 2 m/s.

Câu 18. Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V), có ω thay đổi đƣợc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần có

độ tự cảm 25/36π H và tụ điện có điện dung 10

-4

/π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W. Giá trị của ω là

A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 120π rad/s. D. 100π rad/s.

Câu 19. Một vật nhỏ có khối lƣợng 100g dđđh theo phƣơng trình x=10cos(πt+π/4) (cm). Lấy π

2

=10. Năng lƣợng dao động của vật

bằng

A. 5 J. B. 50 J. C. 5.10

-3

J. D. 5.10

-2

J.

Câu 20. Hai dđđh cùng phƣơng có phƣơng trình x

1

=Acos(ωt+π/3) (cm) và x

2

=Acos(ωt-2π/3) (cm) là hai dao động

A. ngƣợc phA. B. lệch pha π/2. C. lệch pha π/3. D. cùng phA.

Câu 21. Ở mặt nƣớc có hai nguồn sóng dao động theo phƣơng vuông góc với mặt nƣớc, có cùng phƣơng trình u = Acosωt. Trong

miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nƣớc dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đƣờng đi của sóng từ hai

nguồn đến đó bằng

A. một số bán nguyên lần bƣớc sóng. B. một số nguyên lần nửa bƣớc sóng.

C. một số nguyên lần bƣớc sóng. D. một số bán nguyên lần nửa bƣớc sóng.

Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u=U

0

cos2πft. Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L của cuộn cảm,

điện dung C của tụ điện và U

o

có giá trị không đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại

khi

A. f= 2π LC B. f= 1/2π LC C. f= 2π L C / D. f= 1/4π

2

LC

Câu 23. Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp u=U 2 cos2πft. Để giảm cảm kháng của cuộn dây ta có thể

A. giảm tần số f của điện áp u. B. tăng điện áp U. C. tăng độ tự cảm L của cuộn dây. D. giảm điện áp U.

Câu 24. Vật dđđh theo phƣơng trình x=4sin(4πt+π/6), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là

A. 1 s. B. 0,25 s. C. 2 s. D. 0,5 s.

Câu 25. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. B. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 186 -- Zalo, phone: 0946 513 000

C. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều u=200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/π H và tụ

điện có điện dung C=10

-4

/2π F mắc nối tiếp. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 2 2 A. B. 0,75 A. C. 1,5 A. D. 2 A.

Câu 27. Đặt điện áp u=U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Biết ω=1/ LC . Tổng trở của đoạn mạch này bằng

A. 2R. B. 0,5R. C. 3R. D. R

Câu 28. Tại một điểm, đại lƣợng đo bằng lƣợng năng lƣợng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc

với phƣơng truyền sóng trong một đơn vị thời gian la

̀

A. độ to của âm. B. cƣờng độ âm. C. độ cao của âm. D. mức cƣờng độ âm.

Câu 29. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cƣờng độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lƣợt là 40 dB và 80 dB. Cƣờng độ âm

tại N lớn hơn cƣờng độ âm tại M

A. 2 lần. B. 10000 lần. C. 1000 lần. D. 40 lần.

Câu 30. Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số của sóng này là

A. 4 Hz. B. 16 Hz. C. 10 Hz. D. 8 Hz

Câu 31. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây có phƣơng trình sóng là: u=6cos(4πt-0,02πx) ( cm, s). Bƣớc sóng và tần số của sóng

A. λ=100cm; f=2Hz B. λ=200cm; f=0,5Hz C. λ=100cm; f=0,5Hz D. λ=200cm; f=2Hz

Câu 32. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa nút và bụng liền kề bằng

A. một bƣớc sóng. B. một phần tƣ bƣớc sóng. C. một nửa bƣớc sóng. D. một số nguyên lần bƣơ

́ c so

́ ng.

Câu 33: Một vật dao động tắt dần có các đại lƣợng luôn giảm theo thời gian là:

A. Li độ và tốc độ B. Biên độ và năng lƣợng dao động C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và tốc độ

Câu 34: Cllx nằm ngang co

́ biên đô ̣ dao đô ̣ ng 5cm. Lấy g = 10m/s

2

. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Khi động năng bằng thế năng, vật

cách VTCB:

A. 5/ 2 cm B. 5cm C. 5 2 cm D. 2,5 2 cm

Câu 35: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dƣới đây là sai:

A. Sóng âm không truyền đƣợc trong chân không B. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm

C. Sóng hạ âm và sóng siêu âm truyền đƣợc trong chân không D. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm

Câu 36: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số100Hz, chạm vào mặt nƣớc tại 2 điểm S

1

, S

2

. Khoảng cách S

1

S

2

= 10cm.

Vận tốc truyền sóng nƣớc là 1m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S

1

S

2

?

A.17 gợn sóng B. 18 gợn sóng C.19 gợn sóng D. 21 gợn sóng

Câu 37: Chọn câu sai đối vơ

́ i mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp khi xa

̉ y ra cô ̣ ng hƣơ

̉ ng

A. Z

C

= Z

L

B.  Z

L

– Z

C

 = R C. ω

2

LC=1 D. tanφ = 0

Câu 38: Đặt điê ̣ n a

́ p u =300cos t (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm 1 tụ điện có dung kha

́ ng Z

C

=200Ω, điện trở

R=100Ω và cuộn cảm có cảm kháng Z

L

=100Ω. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng:

A. 3A B. 2A C. 1,5 2 A D. 1,5A

Câu 39: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 , tụ điện C có Z

C

= 2R, và một cuộn dây L có Z

L

=R. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế

và cđdđ 2 đầu mạch bằng

A. π/4 rad B. –π/4 rad C. –π/2 rad D. π/2 rad

Câu 40: Một thiết bị điện xoay chiều có giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu đƣợc điện áp cƣ̣c đa ̣ i là:

A.220V B. 110V C. 110 2 V D.220 2 V

ĐỀ HỌC KÌ I SỐ 5 (Sở GD & ĐT Bình Định)

Câu 1: Điện năng ở một trạm phát điện đƣợc truyền đi dƣới hiệu điện thế 2 KV và công suất 200 KW. Hiệu số chỉ của các công tơ

điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 KWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là

A. H = 95 %. B. H = 90 %. C. H = 85 %. D. H = 80 %.

Câu 2: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 16 Hz. Tại một điểm

M cách các nguồn A, B lần lƣợt những khoảng d

1

= 30 cm, d

2

= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đƣờng trung trực của

AB có hai dãy cực đại kháC. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là

A. 24 m/s. B. 24 cm/s. C. 36 m/s. D. 36 cm/s.

Câu 3: Một vật dđđh có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật

bằng không ở thời điểm

A. t=T/6 B. t=T/8 C. t=T/4 D. t=T/2

Câu 4: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của clđ dao động trong không khí là

A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực cản của môi trƣờng.

C. do dây treo có khối lƣợng đáng kể. D. do lực căng của dây treo.

Câu 5: Mức cƣờng độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d=50m thì mức cƣờng độ âm

tăng thêm 10 dB. Khoảng cách SM là

A. 7,312 m. B. 73,12 m. C. 73,12 cm. D. 7,312 Km.

Câu 6: Khi clđ dao động với phƣơng trình s=5cos10πt (mm) thì thế năng của nó biến đổi với tần số

A. 18 Hz. B. 5 Hz. C. 2,5 Hz. D. 10 Hz.

Câu 7: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos (100 t - /3) (V) và cđdđ qua đoạn mạch là i = 2 cos 100 t

(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 200 W. B. 141 W. C. 143 W. D. 100 W.

Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U. Hiệu số giữa cảm kháng của

cuộn dây và dung kháng của tụ điện có giá trị bằng điện trở thuần R của đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 187 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. U

2

/2R B. U

2

/R 2 C. 2U

2

/R D. U

2

2 /R

Câu 9: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cƣờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đƣợc sóng cơ học nào sau đây

A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2µs. D. Sóng cơ học có chu kì 2ms.

Câu 10: Một vật khối lƣợng m = 1 kg dđđh theo phƣơng ngang với phƣơng trình x=4cosωt (cm). Sau thời gian t=π/30 s kể từ lúc bắt

đầu dao động, vật đi đƣợc quãng đƣờng 6 cm. Cơ năng của vật là

A. 48.10

-2

J B. 32.10

-2

J C. 16.10

-2

J D. 64.10

-2

J

Câu 11: Một vật dđđh với chu kỳ T. Gọi v

max

, a

max

tƣơng ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa

v

max

, a

max

A. a

max

=Tv

max

/2π B. a

max

=v

max

/2πT C. a

max

=2πv

max

/T D. a

max

=v

max

/T

Câu 12: Một cllx có độ cứng k = 1 N/cm. Con lắc dao động với biên độ A = 5 cm, sau một thời gian biên độ còn là 4 cm. Phần năng

lƣợng bị mất đi vì ma sát là

A. 9 J. B. 0,9 J. C. 0,045 J. D. 0,009 J.

Câu 13: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết

điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30 V, hai đầu cuộn dây là 40 V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là

A. 40 W. B. 140 W. C. 160 W. D. 60 W.

Câu 14: Trong một máy biến thế, số vòng N

2

của cuộn thứ cấp bằng gấp đôi số vòng N

1

của cuộn sơ cấp. Đặt vào cuộn sơ cấp một

điện áp xoay chiều u = U

0

sin t thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây

A. U

0 2 B. U

0

/2. C. 2U

0

. D. U

0

/ 2 .

Câu 15: Cllx gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dđđh, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lƣợng gấp 3 lần vật m thì chu

kỳ dao động của chúng

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 3 lần. D. tăng lên 3 lần.

Câu 16: Hai dđđh cùng phƣơng, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu Δφ=2π/3. Dao động tổng hợp của

hai dao động đó sẽ có biên độ bằng

A. 2A. B. A. C. 0. D. A 2 .

Câu 17: Tốc độ âm trong không khí và trong nƣớc lần lƣợt là 330 m/s và 1450 m/s. Khi âm truyền từ trong không khí vào nƣớc thì

bƣớc sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần ?

A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 4,4 lần.

Câu 18: Nhiệt lƣợng Q do dòng điện có biểu thức i=2cos120πt (A) toả ra khi đi qua điện trở R=10Ω trong thời gian t=0,5 phút là

A. 1000 J. B. 400 J. C. 600 J. D. 200 J.

Câu 19: Một mạch điện gồm R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L=0,1/π H và tụ điện có điện dung C=10

-4

/2π F mắc nối tiếp. Dòng

điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100  t) (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức nào sau đây?

A. u = 200cos(100πt -π/4)(V). B. u = 200cos(100πt +π/4)(V). C. u = 200cos(100πt)(V). D. u = 200 5 cos(100πt – 0,4)(V).

Câu 20: Sóng cơ là

A. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trƣờng vật chất. B. Chuyển động tƣơng đối của vật này so với vật kháC.

C. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí. D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trƣờng.

Câu 21: Một sóng âm truyền từ không khí vào nƣớC. Sóng âm đó ở hai môi trƣờng có:

A. cùng tần số. B. cùng bƣớc sóng. C. cùng vận tốC. D. cùng biên độ.

Câu 22: Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong 3 giây nó đổi chiều bao nhiêu lần ?

A. 60 lần. B. 150 lần. C. 300 lần. D. 50 lần.

Câu 23: Một clđ dđđh với chu kỳ T. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là 0,5 s, lấy g=π

2

m/s

2

.

Chiều dài clđ là

A. 10 cm. B. 20 cm. C. 50 cm. D. 100 cm.

Câu 24: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. Giảm đi 2 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.

Câu 25: Một vật dđđh có phƣơng trình x=5cos(2πt+π/3) (cm). Gia tốc của vật khi x = 3 cm là

A. -120 cm/s

2

. B. 1,2 m/s

2

. C. -60 m/s

2

. D. -12 m/s

2

.

Câu 26: Clđ gồm vật nặng có khối lƣợng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, dđđh với chu kỳ T phụ

thuộc vào

A. l và g. B. m và g. C. m, l và g. D. m và l

Câu 27: Dây AB dài 21 cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động với tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4

m/s, ta thấy trên dây có sóng dừng. Số nút và số bụng trên dây lần lƣợt là

A. 10; 10. B. 11; 10. C. 11; 11. D. 10; 11.

Câu 28: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên:

A. hiện tƣợng tự cảm. B. hiện tƣợng tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.

C. hiện tƣợng cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. D. hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

Câu 29: Cho mạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi đƣợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

u

AB

=U 2 cos120πt (V), trong đó U là điện áp hiệu dụng, R = 30 3 . Biết khi L =3/4π H thì U

R

=U 3 /2

và mạch có tính dung kháng.

Điện dung của tụ điện là:

A. C = 221 F. B. C = 0,221 F. C. C= 22,1 F. D. C = 2,21 F.

Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có 1 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều 50 Hz. Nếu máy có 6 cặp cực cùng phát ra dòng

điện xoay chiều 50 Hz thì trong một phút rôto phải quay đƣợc:

A. 150 vòng. B. 3000 vòng. C. 1000 vòng. D. 500 vòng.

Câu 31: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt đƣợc hai âm loại nào trong các loại dƣới đây ?

A. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. Có cùng biên độ phát ra trƣớc hay sau bởi cùng một nhạc cụ.

D. Có cùng tần số phát ra trƣớc hay sau bởi cùng một nhạc cụ. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 188 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 32: Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên cùng phƣơng

truyền thì chúng dao động

A. lệch pha π/4. B. vuông phA. C. ngƣợc phA. D. cùng phA.

Câu 33: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và dao động ngƣợc

pha, các điểm nằm trên đƣờng trung trực của AB

A. có biên độ sóng tổng hợp lớn hơn A và nhỏ hơn 2A. B. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.

C. có biên độ sóng tổng hợp bằng A. D. đứng yên không dao động.

Câu 34: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lƣợt dao động theo phƣơng trình u

1

=acos200πt (cm) và u

2

=acos(200πt+π)

(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đƣờng trung trực của AB, ngƣời ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA –

MB = 12 mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn

AB là

A. 11. B. 14. C. 12. D. 13.

Câu 35: Khi xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp nối tiếp thì biểu thức nào sau đây là

sai ?

A. cosφ=1 B. Z

L

=Z

C

C. U

L

=U

R

D. U=U

R

Câu 36: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

u=100 2 cos100πt (V), lúc đó Z

L

=2Z

C

và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U

R

=60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:

A. 60 V. B. 160 V . C. 80 V. D. 120 V .

Câu 37: Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần có biểu thức i=I

0

sin(100πt-π/6) (A). Thời điểm mà điện áp có giá trị

cực đại lần đầu tiên là

A. 1/600 s B. 1/300 s C. 1/150 s D. 5/600 s

Câu 38: Một chất điểm dao động với chu kỳ T=0,5 s, biên độ A=4 cm. Tại thời điểm vật có li đô 2 cm thì độ lớn vận tốc của vật là

A. 40,4 cm/s. B. 43,5 cm/s. C. 37,6 cm/s. D. 46,5 cm/s.

Câu 39: Li độ của vật dđđh tại thời điểm vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại là

A. A 3 /2 B. A 2 /2 C. 0. D. A/2

Câu 40: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu mạch là π/6. Chọn kết

luận đúng.

A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính trở kháng. C. Mạch cộng hƣởng điện. D. Mạch có tính cảm kháng.

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 1 (Sở GD & ĐT Gia Lai 2012)

Câu 1: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 1/π H và một tụ điện có điện dung 1/π µF. Chu kì dao động của

mạch là

A. 2s. B. 0,2s. C. 0,02s. D. 0,002s.

Câu 2: Khi một điện trƣờng biến thiên theo thời gian thì sinh ra

A. Một điện trƣờng. B. Một từ trƣờng xoáy. C. Một dòng điện. D. Một từ trƣờng.

Câu 3: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

A. vectơ cƣờng độ điện trƣờng E



cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B



vuông góc với vectơ cƣờng độ điện

trƣờng E



.

B. vectơ cƣờng độ điện trƣờng E



và vectơ cảm ứng từ B



luôn cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng.

C. vectơ cƣờng độ điện trƣờng E



và vectơ cảm ứng từ B



luôn vuông góc với phƣơng truyền sóng.

D. vectơ cảm ứng từ B



cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng còn vectơ cƣờng độ điện trƣờng E



vuông góc với vectơ cảm ứng từ

B



.

Câu 4: Chọn câu sai Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát là:

A. Mạch phát dao động cao tần. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.

Câu 5: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu đƣợc sóng điện từ có

bƣớc sóng 20m. Để thu đƣợc sóng điện từ có bƣớc sóng 40 m, ngƣời ta phải mắc với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có

điện dung C' là

A.mắc song song với C; C’=4C. B.mắc nối tiếp với C; C’=4C.

C.Mắc nối tiếp với C; C’=3C. D. mắc song song với C; C’=3C.

Câu 6: Chiết suất của một môi trƣờng trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lƣợng

A. có giá trị nhƣ nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím.

B. có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.

C. có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn.

D. có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì chiết suất càng lớn.

Câu 7: Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ đối với thấu kính là: n

d

= 1,5 thì

tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là:

A. f

d

= 40,05 cm. B. f

d

= 0,2cm. C. f

d

= 20 m. D. f

d

= 20 cm.

Câu 8: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu đƣợc hình ảnh:

A. vân trung tâm là vân trắng, hai bên là vân cầu vồng màu tím ở trong đỏ ở ngoài.

B. một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. không có các vân màu khác nhau trên màn.

Câu 9: Chiếu một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 500 nm đến hai khe Y- âng S

1,

S

2

khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm.

Mặt phẳng chứa S

1

S

2

cách màn một khoảng 100 cm. Thì khoảng vân trên màn là:

A. 2,5 mm B. 0,1 mm C. 0,25 mm D. 1 mm

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m, ánh sáng có bƣớc sóng

660 nm. Nếu độ rộng của vùng giao thoa trên màn là 13,5 mm thì số vân sáng và vân tối trên màn là:

A. 10 vân sáng,11 vân tối. B. 11 vân sáng,10 vân tối. C. 11 vân sáng,9 vân tối. D. 9 vân sáng,10 vân tối. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 189 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 11: Giao thoa ánh sáng với 2 khe I -âng cách nhau 2mm, hai khe cách màn 2m ánh sáng có tần số f = 5.10

14

Hz. Tốc độ ánh sáng

trong chân không c = 3.10

8

m/s. Khi thí nghiệm giao thoa trong nƣớc có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân i’ là:

A. 0,45mm. B. 0,35mm. C. 4,5mm. D. 3,5mm.

Câu 12: Chọn phát biểu sai?

A. Máy quang phổ là một dụng cụ đƣợc ứng dụng của hiện tƣợng tán sắc ánh sáng.

B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.

C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ.

D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến.

Câu 13: Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1,5.10

14

Hz. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?

A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X. D. Vùng tử ngoại.

Câu 14: Trong số các loại sóng điện từ: tia hồng ngoại, tia X, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ thì các sóng điện từ có khả năng đâm

xuyên là

A. các bức xạ có bƣớc sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy. B. tia γ và tia X.

C. tia hồng ngoại và tia tử ngoại. D. tất cả các bức xạ có bƣớc sóng ngắn hơn tia hồng ngoại.

Câu 15: Giới hạn quang điện của đồng là 300 nm. Cho h = 6,62.10

-34

Js; c = 3.10

8

m/s, e = 1,6.10

-19

C. Công thoát của electron khỏi

đồng là:

A. 3,6eV. B. 4,14eV. C. 2,7eV. D. 5eV.

Câu 16: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625 eV. Lần lƣợt chiếu vào catốt các bƣớc

sóng: λ

1

= 0,1875μm; λ

2

= 0,1925μm; λ

3

= 0,1685μm. Bƣớc sóng nào gây ra hiện tƣợng quang điện ?

A. λ

1

; λ

2

; λ

3

B. λ

2

; λ

3

C. λ

1

; λ

3

D. λ

3

Câu 17: Chọn phát biểu đúng?

A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng có tính chất hạt.

C. Ánh sáng có cả tính chất sóng và tính chất hạt, gọi là lƣỡng tính sóng - hạt.

D. Ánh sáng chỉ có tính sóng thể hiện ở hiện tƣợng quang điện.

Câu 18: Hiện tƣợng quang điện bên trong là hiện tƣợng

A. bức electron ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi bị chiếu sáng bởi ánh áng thích hợp.

B. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng bởi ánh áng thích hợp.

C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D. giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.

Câu 19: Ánh sáng phát quang của một chất có bƣớc sóng 500nm. Khi chiếu ánh sáng và chất đó ánh sáng đơn sắc nào dƣới đây sẽ

không phát quang?

A. 380 nm. B. 400 nm. C. 500 nm. D. 600 nm.

Câu 20: Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ đƣợc:

A. Quang phổ liên tụC. B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch.

C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Quang phổ vạch hấp thụ chỉ có một vạch.

Câu 21: Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lƣợng E

K

; E

L

; E

M

. Chiếu vào đám nguyên tử

một chùm sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lƣợng bằng E

M

– E

K

. Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám

nguyên tử đó. Ta sẽ thu đƣợc bao nhiêu vạch quang phổ?

A. một vạch. B. Hai vạch. C. Ba vạch. D. Bốn vạch.

Câu 22: Hạt nhân U

238

92

có cấu tạo gồm:

A. 238 prôtôn và 92 nơtron. B. 92 prôtôn và 238 nơtron. C. 238 prôtôn và 146 nơtron. D. 92 prôtôn và 146 nơtron.

Câu 23: Xem khối lƣợng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là đúng?

A. m

D

> m

T

> m

α

B. m

T

> m

α

> m

D

C. m

α

> m

D

> m

T

D. m

α

> m

T

> m

D

Câu 24: Trong phản ứng:

9 4 1

4 2 0 ee

B H n X    . Hạt nhân X là

A.

0

1

e

. B.

14

7

N . C.

12

6

C . D.

1

1

H .

Câu 25: Hạt nhân Hêli:

4

2

He có năng lƣợng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân Liti:

7

3

Li có năng lƣợng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân

Đơtêri:

2

1

D có năng lƣợng liên kết là 2,24 MeV. Theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này là:

A. Liti, Hêli, Đơtêri. B. Đơtêri, Hêli, Liti. C. Hêli, Liti, Đơtêri. D. Đơtêri, Liti, Hêli.

Câu 26: Hạt α đến va chạm với hạt nhân

14

7

N đang đứng yên sinh ra hạt prôtôn và hạt nhân Y: biết khối lƣợng của các hạt nhân: m

α

=

4,0015u, m

p

= 1,0073u, m

N

= 13,9992u, m

Y

= 16,9947u, 1u = 931,5MeV/c

2

Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lƣợng?

A.Toả năng lƣợng 7,9235MeV. B.Toả năng lƣợng 1,2103MeV. C.Thu năng lƣợng 1,21095MeV. D.Thu năng lƣợng 1,2103MeV.

Câu 27: Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lƣợng và năng lƣợng là:

A. E = m.c B. E=m/c C. E=m/c

2

D. E = mc

2

.

Câu 28: Chất phóng xạ Coban

60

27

Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu có 500g

60

27

Co thì sau bao lâu khối

lƣợng chất phóng xạ còn lại 0,1 kg là :

A. 12,38 năm. B. 65,49 năm. C. 12,37 năm. D. 5,37 năm.

Câu 29: Hạt nhân

226

88

Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt α là: 4,8 MeV. Lấy khối lƣợng

hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lƣợng tỏa ra trong phản ứng trên bằng

A. 2,596 MeV. B. 4,886 MeV. C. 1.231 MeV. D. 9,667 MeV.

Câu 30: Chọn phát biểu sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Nếu k > 1 phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lƣợng phát ra tăng nhanh và có thể gây ra bùng nổ.

B. Nếu k = 1 phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lƣợng phát ra không đổi theo thời gian.

C. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 190 -- Zalo, phone: 0946 513 000

D. Trong các nhà máy điện nguyên tử ngƣời ta sử dụng phân hạch dây chuyền tƣơng ứng với trƣờng hợp k > 1.

Câu 31:Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F và cuộn cảm có độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch

không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V. Cđdđ cực đại trong mạch là

A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A.

Câu 32:Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10

-2

H, điện dung

của tụ điện là C = 2.10

-10

F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là

A. 4 .10

-6

s. B. 2 .10

-6

s. C. 4  s. D. 2  s.

Câu 33:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Trong sóng điện từ, điện trƣờng và từ trƣờng biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

B. Trong sóng điện từ, điện trƣờng và từ trƣờng luôn dao động lệch pha nhau π/2.

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trƣờng biến thiên theo thời gian.

Câu 34:Trong dụng cụ nào dƣới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.

Câu 35:Một tụ điện có điện dung 10 F đƣợc tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn

dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy 

2

= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu (kể từ lúc

nối) điện tích tụ điện có giá trị bằng một nữa ban đầu?

A. 3/400 s. B. 1/300 s. C. 1/1200 s. D. 1/600 s.

Câu 36:Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tƣợng quang học nào và bộ phận nào thực hiện tác dụng

của hiện tƣợng trên?

A.Tán sắc ánh sáng, lăng kính. B. Giao thoa ánh sáng, thấu kính.

C. Khúc xạ ánh sáng, lăng kính. D. Phản xạ ánh sáng, gƣơng cầu lõm

Câu 37:Quan sát ánh sáng phản xạ trên các vùng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tƣợng

nào sau đây ?

A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng

Câu 38:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m,

ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bƣớc sóng trong khoảng từ 0,40 m đến 0,76 m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56

mm là một vân sáng. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A.  = 0,42 m. B.  = 0,52 m. C.  = 0,62 m. D.  = 0,72 m.

Câu 39:Tia X có bƣớc sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bƣớc sóng 0,3 m, thì có tần số cao gấp

A. 12 lần. B. 120 lần. C. 1200 lần. D. 12000 lần.

Câu 40:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m.

Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 

1

= 0,5 m và 

2

= 0,7 m. Vân tối đầu tiên quan sát đƣợc cách vân

trung tâm

A. 0,25 mm. B. 0,35 mm. C. 1,75 mm. D. 3,75 mm.

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 2 (Sở GD & ĐT Kon Tum 2009)

Câu 1: Chọn câu sai:

A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dƣới 10

-8

s).

B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10

-8

s trở lên).

C. Bƣớc sóng λ’ của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bƣớc sóng λ của ánh sáng kích thích: λ’<λ

D. Bƣớc sóng λ’ của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bƣớc sóng λ của ánh sáng kích thích: λ’>λ

Câu 2: Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,46MeV bắn vào hạt nhân

7

3

Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng

động năng. Cho m

Li

= 7,0142u, m

p

= 1,0073u, m

X

= 4,0015u. Lấy 1u.c

2

=931MeV. Góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau

phản ứng gần bằng:

A. 169

0

B. 84

0

C. 60

0

. D. 70

0

.

Câu 3: Lần lƣợt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các

êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Giới hạn quang điệncủa kim loại dùng làm catôt có giá trị:

A. λ

0

=c/f B. λ

0

=4c/3f C. λ

0

=3c/4f D. λ

0

=3c/2f

Câu 4: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:

A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi B. Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện

C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi. D. Tấm kẽm tích điện dƣơng

Câu 5: Số nơtron và prôtôn trong hạt nhân nguyên tử

209

83

Bi lần lƣợt là:

A. 209 và 83. B. 83 và 209. C. 126 và 83. D. 83 và 126

Câu 6: Hai vạch có bƣớc sóng dài nhất trong dãy Laiman có bƣớc sóng lần lƣợt là: 1,215.10

-7

m và 1,0226.10

-7

m thì vạch đỏ của dãy

Banmer có bƣớc sóng là:

A. 0,1999µm. B. 0,6458µm. C. 0,6574μm. D. 0,6724 μm.

Câu 7: Trong các hạt sau đây, hạt nào không bị lệch trong điện trƣờng và từ trƣờng:

A. Hạt anpha và bêta B. Hạt gamma C. Hạt bêta D. Hạt anpha

Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ= 0,5μm. Cho khoảng cách từ khe hẹp S cách mặt phẳng

hai khe hẹp S

1

, S

2

là L = 0,5m, S

1

S

2

= 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1m, trên màn có hệ vân giao thoA. Để

vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng bậc nhất thì phải dời nguồn S song song với 2 khe S

1

và S

2

một đoạn bằng:

A. 1mm B. 0,25mm C. 0,5mm D. 0,75mm

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ

1

và λ

2

= 0,4μm. Xác định λ

1

để vân sáng bậc

2 của λ

2

= 0,4 μm trùng với một vân tối của λ

1

. Biết 0,4 μm ≤ λ

1

≤ 0,76μm .

A. 8/15 μm. B. 7/15μm. C. 0,6μm. D. 0,65μm. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 191 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 10: Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây không đúng:

A. Dãy Lyman thuộc vùng hồng ngoại. B. Dãy Balmer thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến.

C. Dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại. D. Dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại.

Câu 11: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bƣớc sóng là 0,42μm, công thoát của kim loại làm catốt là

3,36.10

-19

J. Lấy h = 6,625.10

-34

Js, c = 3.10

8

m/s, m

e

= 9,1.10

-31

kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là:

A. 27,5.10

4

m/s. B. 54,9.10

4

m/s. C. 54,9.10

6

m/s. D. 27,5.10

6

m/s.

Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ : Bức xạ đỏ có bƣớc sóng λ

1

= 640nm và bức

xạ lục có bƣớc sóng λ

2

=

560nm. Giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu kề nó có:

A. 7 vân đỏ và 6 vân lục B. 8 vân đỏ và 7 vân lục C. 6 vân đỏ và 7 vân lục D. 7 vân đỏ và 8 vân lục

Câu 13: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t

1

tỉ lệ

giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t

2

= t

1

+ 3T thì tỉ lệ đó là :

A. k + 8 B. 8k C. 8k/ 3 D. 8k + 7

Câu 14: Nơtron nhiệt (còn gọi là nơtron chậm) là:

A. nơ tron ở trong môi trƣờng có nhiệt độ cao. B. nơtron có năng lƣợng cỡ 0,01eV

C. nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt D. nơtron có động năng rất lớn

Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?

A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cựC.

B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ

C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện

D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bƣớc sóng ngắn hơn giói hạn quang dẫn của quang trở.

Câu 16: Chất phóng xạ Po

210

84

.Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lƣợng Po chỉ còn 1g?

A. 917 ngày. B. 835 ngày. C. 653 ngày. D. 549 ngày.

Câu 17: Trong một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hoà I

bh

= 2 A và hiệu suất quang điện là H=0,5%. Lấy e = 1,6.10

-19

C .

Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là:

A. 4.10

15

B. 3.10

15

C. 2,5.10

15

D. 5.10

14

Câu 18: Hạt nhân hêli ( He

4

2

) có năng lƣợng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( Li

6

3

) có năng lƣợng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân

đơtêri ( D

2

1

) có năng lƣợng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.

A. Li

6

3

; He

4

2

; D

2

1

B. D

2

1

; He

4

2

; Li

6

3

C. He

4

2

; Li

6

3

; D

2

1

D. D

2

1

; Li

6

3

; He

4

2

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều là sóng điện từ. B. Sóng ánh sáng là sóng dọC.

C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tụC.

D. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt

phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe đƣợc chiếu bằng bức xạ có bƣớc sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu đƣợc

hình ảnh giao thoA. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc:

A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 21: Một lƣợng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lƣợng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:

A. 4,5 năm B. 9 năm C. 48 năm D. 3 năm

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng có bƣớc sóng λ = 0,5µm, biết

S

1

S

2

= a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối

bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm:

A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm

Câu 23: Trong các công thức sau đây, công thức nào là công thức Anhxtanh về hiện tƣợng quang điện?

A.

2

0max

mv

hf = A +

2

B.

2

0max

mv

hf = A +

4

C.

2

0max

mv

hf = A -

2

D.

2

0max

mv

hf = 2A +

2

Câu 24: Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít-giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các electron tới anốt giảm 6000km/s. Coi tốc độ electron

khi bật ra khỏi ca tốt bằng 0, e = 1,6.10

-19

C, m

e

= 9,1.10

-31

kg. Tốc độ electron tới anốt lúc đầu gần bằng:

A. 5,86.10

7

m/s. B. 3,06.10

7

m/s. C. 4,5.10

7

m/s. D. 6,16.10

7

m/s.

Câu 25: Để xác định tuổi của tƣợng cổ ngƣời ta tiến hành đo độ phóng xạ của một tƣợng cổ bằng gỗ khối lƣợng M là 8Bq và đo độ

phóng xạ của mẫu gỗ khối lƣợng 1,5M của một cây cùng loại vừa mới chặt là 15Bq. Biết chu kì bán rã của

14

C là T= 5600 năm.

Tuổi của bức tƣợng cổ gần bằng:

A. 1500 năm. B. 2100 năm. C. 300 năm. D. 1803 năm

Câu 26: Năng lƣợng liên kết riêng là năng lƣợng liên kết:

A.tính cho một nuclôn. B.tính riêng cho hạt nhân ấy.

C.của một cặp prôtôn-prôtôn. D.của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron)

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn đƣợc ánh sáng trắng.

Câu 28: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phƣơng vuông góc với

mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào

lăng kính theo phƣơng nhƣ trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 192 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. gồm hai tia chàm và tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm hai tia cam và tím.

Câu 29: Ánh sáng đỏ có bƣớc sóng trong chân không là 0,6563μm, chiết suất của nƣớc đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nƣớc,

ánh sáng đỏ có bƣớc sóng:

A. 0,4391μm. B. 0,4931μm. C. 0,4415μm. D. 0,4549μm

Câu 30: Ban đầu có N

0

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời

điểm ban đầu, số hạt nhân chƣa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. N

0

/2 B. N

0

/ 2 C. N

0

/4. D. N

0 2

Câu 31: Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào

A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang điện.

C. bƣớc sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trƣờng giữa anôt và catôt.

Câu 32: Cƣờng độ dòng quang điện bảo hoà

A. tỉ lệ nghịch với cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích. B. tỉ lệ thuận với cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích.

C. không phụ thuộc vào cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích.

D. tỉ lệ thuận với bình phƣơng cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích.

Câu 33: Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện tƣợng

A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong. C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.

Câu 34: Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi

A. phôtôn ánh sáng tới có năng lƣợng lớn nhất. B. công thoát electron có năng lƣợng nhỏ nhất.

C. năng lƣợng mà electron thu đƣợc lớn nhất. D. năng lƣợng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất

Câu 35: Chiếu chùm bức xạ có bƣớc sóng 0,18 m vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là

0,3 m. Tìm vận tốc ban đầu các đại của các quang electron.

A. 0,0985.10

5

m/s. B. 0,985.10

5

m/s. C. 9,85.10

5

m/s. D. 98,5.10

5

m/s.

Câu 36: Chu kì bán rã của chất phóng xạ

90

38

Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất

khác?

A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.

Câu 37: Trong nguồn phóng xạ

32

15

P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10

23

nguyên tử. Bốn tuần lễ trƣớc đó số nguyên tử

32

15

P trong

nguồn đó là

A. 3.10

23

nguyên tử. B. 6.10

23

nguyên tử. C. 12.10

23

nguyên tử. D. 48.10

23

nguyên tử.

Câu 38: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lƣợng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất kháC. Chu kì bán

rã của chất phóng xạ đó là

A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.

Câu 39: Côban phóng xạ

60

27

Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lƣợng chất phóng xạ giãm đi e lần so với khối lƣợng ban đầu thì

cần khoảng thời gian

A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.

Câu 40: Năng lƣợng sản ra bên trong Mặt Trời là do

A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời. B. sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời.

C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời. D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 3 (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2007)

Câu 1: Mô ̣ t đoa ̣ n ma ̣ ch gồm mô ̣ t điê ̣ n trơ

̉ thuần R nối tiếp vơ

́ i mô ̣ t tụ điê ̣ n co

́ điê ̣ n dung mắc va

̀ o hiê ̣ u điê ̣ n thế xoay chiều u =

U

o

sinωt. Góc lê ̣ ch pha cu

̉ a hiê ̣ u điê ̣ n thế so với cƣờng đô ̣ xác đi ̣ nh bơ

̉ i hê ̣ thức nào sau đây?

A. tgφ = RωC B. tgφ = -RωC C. tgφ = 1/RωC D. tgφ = - 1/RωC

Câu 2: (I) Máy biến thế không hoa ̣ t đô ̣ ng đƣợc vơ

́ i do

̀ ng điê ̣ n không đổ i vi

̀ (II) máy biến thế hoa ̣ t đô ̣ ng dƣ̣a va

̀ o hiê ̣ n tƣợng ca

̉ m ƣ

́ ng

điê ̣ n tƣ

̀ .

A. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai pha

́ t biểu có tƣơng quan

B. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai pha

́ t biểu không tƣơng quan

C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng

Câu 3: Hạt nhân U

234

92

phóng xạ phát ra hạt α. Tính năng lƣợng tỏa ra dƣới dạng động năng của các hạt , biết m (U

234

) = 233,9904u;

m(Th

230

) = 229,9737u; m(He) = 4,0015u.

A. 0,227.10

-10

J B. 0,227.10

-11

J C. 0,227.10

-7

J D. 0,227.10

-8

J

Câu 4: Công thoa

́ t electron cu

̉ a mô ̣ t qua

̉ cầu kim loa ̣ i la

̀ 2,36 eV. Chiếu a

́ nh sa

́ ng ki

́ ch thi

́ ch co

́ λ= 0,36 µm; quả cầu đặt cô lập có hiệu

điê ̣ n thế cƣ̣c đa ̣ i là 1,1 V. Bƣ

́ c xa ̣ ki

́ ch thi

́ ch se

̃ co

́ bƣơ

́ c so

́ ng bao nhiêu nếu hiê ̣ u điê ̣ n thế cƣ̣c đa ̣ i gấp đôi điê ̣ n thế trên.

A. 0,72 μm B. 2,7 μm C. 0,18 μm D. 0,27 μm

Câu 5: I. Thí nghiệm Hertz ; II. Thí nghiệm Ruthefrord ; III. Thí nghiệm với k he Young; IV. Thí nghiệm với tế bào quang đi ện

Thí nghiệm có liên quan đến hiện tƣợng quang điện là :

A. I B. II C. III và IV D. I va

̀ IV

Câu 6: Mô ̣ t ma ̣ ng điê ̣ n 3 pha hi

̀ nh sao co

́ hiê ̣ u điê ̣ n thế pha la

̀ 127V. Hiê ̣ u điê ̣ n thế dây co

́ giá trị bao nhiêu?

A. 110 V B. 220 V C. 380 V D. 127 V

Câu 7: (I) Có thể biến đổi máy phát điện xoay chiều 3 pha tha

̀ nh đô ̣ ng cơ không đồng bô ̣ 3 pha vi

̀ (II) Cả hai có cấu tạo hoàn toàn

giống nhau chi

̉ kha

́ c ca

́ ch vâ ̣ n ha

̀ nh .

A. Hai pha

́ t biểu đều đu

́ ng, có liên quan B. Hai pha

́ t biểu đều đu

́ ng, không liên quan

C. Phát biểu 1 đu

́ ng, phát biểu 2 sai D. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đu

́ ng

Câu 8: Tính chất nào sau đây cu

̉ a tia hồng ngoa ̣ i la

̀ sai:

A. Tác dụng nhiệt B. Làm cho một số chất phát quang

C. Gây ra hiê ̣ u ƣ

́ ng quang điê ̣ n ơ

̉ mô ̣ t số chất D. Mắt ngƣơ

̀ i không nhi

̀ n thấy đƣợc CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 193 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 9: Ánh sáng kích thích có bƣớc sóng 0,330 μm. Để triê ̣ t tiêu do

̀ ng quang điê ̣ n pha

̉ i đă ̣ t hiê ̣ u điê ̣ n thế ha

̃ m 1,38 V. Tính giới hạn

quang điê ̣ n cu

̉ a kim loa ̣ i đo

́ .

A. 6,6 μm B. 6,06 μm C. 0,066 μm D. 0,66 μm

Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai đầu một cuộn cảm thuần L có biểu thức: U = U

o

sin(ωt + α). Biểu thức cđdđ qua cuộn cảm là i =

I

o

sin(ωt + φ). I

o

và φ có giá trị nào sau đây?

A. I

o

= U

o

Ωl; φ = π/2 B. I

o

= U

o

ωL; φ = -π/2 C. I

o

= U

o

/ωL; φ = α - π/2 D. I

o

= U

o

/ωL; φ = α + π/2

Câu 11: Điều na

̀ o sau đây la

̀ đu

́ ng khi no

́ i về hiê ̣ u điê ̣ n thế pha, hiê ̣ u điê ̣ n thế dây:

A. Trong ma ̣ ng điê ̣ n 3 pha hi

̀ nh sao, hiê ̣ u điê ̣ n thế giƣ

̃ a hai đầu mỗi cuô ̣ n dây trong stato go ̣ i la

̀ hiê ̣ u điê ̣ n thế ph A.

B. Trong ma ̣ ng điê ̣ n 3 pha tam gia

́ c, hiê ̣ u điê ̣ n thế giƣ

̃ a hai đầu mỗi cuô ̣ n dây trong stato cu

̃ ng go ̣ i la

̀ hiê ̣ u điê ̣ n thế ph A.

C. Trong ma ̣ ng điê ̣ n 3 pha, hiê ̣ u điê ̣ n thế giƣ

̃ a hai dây pha go ̣ i la

̀ hiê ̣ u điê ̣ n thế dây. D. A va

̀ C đu

́ ng

Câu 12: Mặt trời có khối lƣợng 2.10

30

kg và công suất bức xạ 3,8.10

26

W.

a). Sau mỗi giây khối lƣợng của mặt trời giảm đi bao nhiêu?

b). Nếu công suất bức xạ không đổi thì sau một tỉ năm nữa phần khối lƣợng giảm đi bằng bao nhiêu phần trăm hiện nay?

A. a) 42.10

9

kg , b) 0,07% B. a) 4,2.10

9

kg , b) 0,07% C. a) 4,2.10

9

kg , b) 0,007% D. a) 4,2.10

8

kg , b) 0,007%

Câu 13: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m, a = 1 mm, λ = 0,6 μm. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm, ta

thấy có :

A. Vân sáng bậc 5 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 6 D. Vân tối bậc 4

Câu 14: Tính năng lƣợng liên kết riêng của hạt α. Biết m

α

= 4,0015u, m

p

= 1,0073u, m

n

= 1,0087u.

A. 7,1 MeV B. 71 MeV C. 0,71 MeV D. 0,071 MeV

Câu 15: Mô ̣ t đô ̣ ng cơ không đồng bô ̣ ba pha đấu theo hi

̀ nh sao va

̀ o ma ̣ ng điê ̣ n ba pha co

́ hiê ̣ u điê ̣ n thế dây la

̀ 380V. Động cơ có công

suất 10 kW va

̀ hê ̣ số cosφ = 0,8. Hiê ̣ u điê ̣ n thế đƣa va

̀ o mỗi pha của động cơ có giá trị bao nhiêu?

A. 380 V B. 220 V C. 127 V D. 110 V

Câu 16: Hiệu quang trình trong giao thoa cu

̉ a so

́ ng a

́ nh sa

́ ng đơn sắc đƣợc ti

́ nh theo công thƣ

́ c (các ký hiệu dùng nhƣ sách giáo khoa ):

A. ax/D B. λD/ a C. ai/ D D. λx/ D

Câu 17: Hiê ̣ u điê ̣ n thế hiê ̣ u dụ ng giƣ

̃ a hai đầu mô ̣ t công tơ co

́ gia

́ tri ̣ không đổi bằng 120V. Mắc va

̀ o công tơ mô ̣ t bếp điê ̣ n . Sau 5 giơ

̀

công tơ chi

̉ điê ̣ n năng tiêu thụ la

̀ 6 kWh. Cƣơ

̀ ng đô ̣ hiê ̣ u dụ ng cu

̉ a do

̀ ng điê ̣ n qua bếp điê ̣ n la

̀ :

A. 12 A B. 6 A C. 5 A D. 10 A

Câu 18: Mô ̣ t đô ̣ ng cơ không đồng bô ̣ ba pha đấu theo hi

̀ nh sao va

̀ o ma ̣ ng điê ̣ n ba pha co

́ hiê ̣ u điê ̣ n thế dây la

̀ 380V. Động cơ có công

suất 10 kW va

̀ hê ̣ số cosφ = 0,8. Cƣơ

̀ ng đô ̣ hiê ̣ u dụng cu

̉ a do

̀ ng điê ̣ n qua mỗi cuô ̣ n dây cu

̉ a đô ̣ ng cơ co

́ gia

́ tri ̣ bao nhiêu ?

A. 18,9 A B. 56,7 A C. 38,6 A D. 19,8 A

Câu 19: (I) Nhiê ̣ t đô ̣ ca

̀ ng cao vâ ̣ t ca

̀ ng pha

́ t xa ̣ ma ̣ nh về phi

́ a so

́ ng ngắn (II) Có thể dựa vào quang phổ liên tục để đo nhiê ̣ t đô ̣ cu

̉ a vâ ̣ t

phát xạ

A. Hai pha

́ t biểu đều đu

́ ng, có liên quan B. Hai pha

́ t biểu đều đu

́ ng, không liên quan

C. Phát biểu (I) đu

́ ng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đu

́ ng

Câu 20: Điều kiê ̣ n để co

́ phản ứng hạt nhân dây chuyền là :

A. Hê ̣ số nhân nơtrôn pha

̉ i nho

̉ hơn hoă ̣ c bằng 1 B. Phải làm chậm nơtrôn

C. Khối lƣợng

235

U pha

̉ i lơ

́ n hơn hoă ̣ c bằng khối lƣợng tơ

́ i ha ̣ n D. Câu B và C đúng

Câu 21: Điều na

̀ o sau đây la

̀ đu

́ ng khi no

́ i về hoa ̣ t đô ̣ ng cu

̉ a ma

́ y pha

́ t điê ̣ n xoay chiều một pha?

A. Dòng điện đƣợc đƣa ra ngoài nhờ một hệ thống gồm hai va

̀ nh khuyên va

̀ hai chổi quye

́ t .

B. Hai chổi quye

́ t nối vơ

́ i hai đầu ma ̣ ch ngoa

̀ i va

̀ trƣợt lên hai va

̀ nh khuyên khi rôto quay .

C. Hai va

̀ nh khuyên va

̀ hai chổi quye

́ t co

́ ta

́ c dụ ng la

̀ m ổn đi ̣ nh do

̀ ng điê ̣ n lấy ra. D. A va

̀ B đu

́ ng.

Câu 22: I. Thí nghiệm Hertz; II. Thí nghiệm Ruthefrord; III. Thí nghiệm với khe Young; IV. Thí nghiệm với tế bào quang

Thí nghiệm chứng to

̉ a

́ nh sa

́ ng co

́ ti

́ nh chất so

́ ng la

̀ :

A. I B. II C. III D. IV

Câu 23: Bán kính của hạt nhân tăng cùng với số khối A theo quy luật gần đúng: R = R

o

.A

1/3

, với R

o

= 1,2 fermi. So sánh bán kính của

hạt nhân H

1

1

và U

238

92

A. R

U

= 6,2R

H

B. R

H

= 6,2R

U

C. R

U

= R

H

D. R

U

= 3,1R

H

Câu 24: Mô ̣ t cuô ̣ n dây co

́ điê ̣ n trơ

̉ thuần R , hê ̣ số tƣ̣ ca

̉ m L . Mắc cuô ̣ n dây va

̀ o mô ̣ t hiê ̣ u điê ̣ n thế mô ̣ t chiều 12V thi

̀ cƣơ

̀ ng đô ̣ do

̀ ng

điê ̣ n qua cuô ̣ n dây la

̀ 0,24A. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz gia

́ tri ̣ hiê ̣ u dụ ng 100V thi

̀ cƣơ

̀ ng đô ̣ hiê ̣ u

dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1A. Khi mắc va

̀ o hiê ̣ u điê ̣ n thế xoay chiều thi

̀ hê ̣ số công suất cu

̉ a cuô ̣ n dây la

̀ :

A. 0,5 B. 0,866 C. 0,25 D. 0,577

Câu 25: Một dòng điện xoay chiều có cƣờng độ tức thời: i = 2,828sin314t (A). Tần số dòng điện là:

A. 100 Hz B. 25 Hz C. 50 Hz D. 314 Hz

Câu 26: Mô ̣ t ma ̣ ch điê ̣ n gồm mô ̣ t cuô ̣ n dây co

́ điê ̣ n trơ

̉ thuần R hê ̣ số tƣ̣ cảm L nối tiếp với một tụ điện C đƣợc mắc vào một hiệu điện

thế xoay chiều. Cƣơ

̀ ng đô ̣ hiê ̣ u dụ ng cu

̉ a do

̀ ng điê ̣ n qua ma ̣ ch đo đƣợc I =0,2A. Hiê ̣ u điê ̣ n thế hiê ̣ u dụ ng giƣ

̃ a hai đầu ma ̣ ch , giƣ

̃ a hai

đầu cuô ̣ n dây, giƣ

̃ a hai ba

̉ n tụ điện có giá trị lần lƣợt là 100V, 160V, 100V. Điê ̣ n trơ

̉ thuần cu

̉ a cuô ̣ n dây la

̀ :

A. 180 Ω B. 200 Ω C. 400 Ω D. 480 Ω

Câu 27: (1) Sƣ̣ pho

́ ng xa ̣ la

̀ trƣơ

̀ ng hợp riêng cu

̉ a pha

̉ n ƣ

́ ng ha ̣ t nhân , (2) Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luâ ̣ t ba

̉ o toa

̀ n khối

lƣợng

A. Hai pha

́ t biểu đều đu

́ ng, có liên quan B. Hai pha

́ t biểu đều đu

́ ng, không liên quan

C. Phát biểu 1 đu

́ ng, phát biểu 2 sai D. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đu

́ ng

Câu 28: Mô ̣ t cuô ̣ n dây co

́ điê ̣ n trơ

̉ thuần R, hê ̣ số tƣ̣ ca

̉ m L mắc va

̀ o mô ̣ t hiê ̣ u điê ̣ n thế xoay chiều u = U

o

sinωt. Cƣơ

̀ ng đô ̣ hiê ̣ u dụ ng

của dòng điện qua cuộn dây đƣợc xác định bằng hệ thức nào sau đây?

A. I = U

o

/ ) L (R

2 2 2

  B. I = U

o

/ ) L 2(R

2 2 2

  C. U

o

/2 ) L (R

2 2 2

  D. U

o

/ ) Z (R

2

L

2

Câu 29: Cuô ̣ n sơ cấp cu

̉ a mô ̣ t biến thế co

́ 1100 vòng dây mắc vào mạng điện 220V. Cuô ̣ n thƣ

́ cấp co

́ hiê ̣ u điê ̣ n thế hiê ̣ u dụ ng 6V co

́

dòng điện cƣờng độ hiệu dụng 3A. Bỏ qua mọi mất ma

́ t năng lƣợng trong biến thế . Số vo

̀ ng dây cu

̉ a cuô ̣ n thƣ

́ cấp la

̀ : CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 194 -- Zalo, phone: 0946 513 000

A. 110 vòng B. 220 vòng C. 60 vòng D. 30 vòng

Câu 30: Cho u = 1,66.10

-27

kg; m

P

= 1,0073u; m

n

= 1,0087u; N

A

= 6,02.10

23

mol

-1

. Hạt α có khối lƣợng 4,0015u. Tính năng lƣợng tỏa

ra khi ta ̣ o tha

̀ nh mô ̣ t mol Hêli

A. 2,7.10

12

J B. 27.10

10

J C. 26.10

12

J D. 27.10

12

J

Câu 31: Một đoa ̣ n mach gồm mô ̣ t điê ̣ n trơ

̉ thuần R

o

nối tiếp với một cuô ̣ n dây có điê ̣ n trở thuần R, hê ̣ số tƣ̣ cảm L đƣợc mắc vào hiê ̣ u

điê ̣ n thế xoay chiều u = U

o

sin(ωt + φ). Tổng trở của đoa ̣ n ma ̣ ch và go

́ c lê ̣ ch pha φ giữa hiê ̣ u điê ̣ n thế và cƣờng đô ̣ xác đi ̣ nh bơ

̉ i hê ̣ thƣ

́ c

nào sau đây?

A. Z =

) L R) ((R

2 2 2

o

  

, tgφ = ωL.(R

o

+ R) B. Z =

) L R) ((R

2 2 2

o

  

, tgφ = ωL/(R

o

+ R)

C. Z =

) L R

2 2 2

 

, tgφ = (R

o

+ R)/ωL D. Z =

) L R

2 2 2

 

, tgφ = ωL/(R

o

+ R)

Câu 32: (I) Do ta

́ c dụ ng cu

̉ a tƣ

̀ trƣơ

̀ ng quay , rôto cu

̉ a đô ̣ ng cơ không đồng bô ̣ 3 pha quay theo cu

̀ ng chiều vơ

́ i tƣ

̀ trƣơ

̀ ng vi

̀ (II) Phải

nhƣ vâ ̣ y mơ

́ i phu

̀ hợp vơ

́ i quy tắc Lentz về chiều cu

̉ a do

̀ ng điê ̣ n ca

̉ m ƣ

́ ng .

A. Phát biểu I, phát biểu II đúng. Hai pha

́ t biểu co

́ tƣơng quan B. Phát biểu I, phát biểu II đúng. Hai pha

́ t biểu không tƣơng quan

C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng

Câu 33: Phóng xạ γ:

A. có thể đi kèm phóng xạ α B. có thể đi kèm phóng xạ β C. Không gây ra sƣ̣ biến đổi ha ̣ t nhân D. Các câu trên đều đúng

Câu 34: Tia Rơghen la

̀ :

A. bƣ

́ c xa ̣ điê ̣ n tƣ

̀ co

́ bƣơ

́ c so

́ ng nho

̉ hơn 10

-8

m B. Bƣ

́ c xa ̣ mang điê ̣ n ti

́ ch

C. Do anod cu

̉ a ống Rơghen pha

́ t ra D. Do catot cu

̉ a ống Rơghen pha

́ t ra

Câu 35: Quang phổ liên tụ c:

A. là một dải sáng có màu biến đổi liên tục B. do ca

́ c chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng pha

́ t ra

C. có dạng những vạch màu riêng biệt D. Câu A va

̀ B đu

́ ng

Câu 36: Thuyết lƣợng tƣ

̉ cu

̉ a:

A. Einstein B. Planck C. Bohr D. Ruthefrord

Câu 37: Mô ̣ t đoạn ma ̣ ch xoay chiều gồm mô ̣ t điện trơ

̉ thuần R=100 (Ω) mô ̣ t cuộn ca

̉ m thuần L=2/π (H) và mô ̣ t tụ điê ̣ n C=10

-4

/π F nối

tiếp. Mắc ma ̣ ch vào hiê ̣ u điê ̣ n thế xoay chiều u = 2002 sin100лt (V). Biểu thức hiê ̣ u điê ̣ n thế giữa hai đầu cuô ̣ n cảm là:

A. u

L

= 400sin(100πt + π 4 ) B. u

L

= 400sin(100πt – π/4 ) C. u

L

= 400sin(100πt - 3π/4 ) D. u

L

= 400sin(100πt + 3π/4 )

Câu 38: Điều na

̀ o sau đây la

̀ đu

́ ng khi no

́ i về do

̀ ng điê ̣ n xoay chiều 3 phA.

A. Dòng điện xoay chiều 3 pha la

̀ sƣ̣ hợp la ̣ i cu

̉ a 3 dòng điện xoay chiều một phA.

B. Dòng điện xoay chiều 3 pha đƣợc ta ̣ o bơ

̉ i ma

́ y pha

́ t điê ̣ n xoay chiều 3 phA.

C. Dòng điện xoay chiều 3 pha đƣợc ta ̣ o bơ

̉ i ma

́ y pha

́ t điê ̣ n xoay chiều 3 pha hay 3 máy phát điện xoay chiều 1 phA.

D. A va

̀ C đu

́ ng

Câu 39: Khối lƣợng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri Na

25

11

là 0,250 mg, chu ky

̀ ba

́ n ra

̃ cu

̉ a na la

̀ T = 62 s. Tính nồng độ phóng xạ

ban đầu cu

̉ a Natri

A. H

0

= 6,65.10

18

Bq B. H

0

= 6,65.10

18

Ci C. H

0

= 6,73.10

18

Bq D. H

0

= 6,60.10

17

Bq

Câu 40: Xét phản ứng kết hợp: D + D → T + P. Biết khối lƣợng hạt nhân m

D

= 2,0136u; m

T

= 3,016u; m

P

= 1,0073u. Năng lƣợng tỏa

hay thu của phản ứng:

A. tỏa 3,63 MeV B. tỏa 36,3 MeV C. thu 3,63 MeV D. thu 36,3 MeV

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 4 (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2008)

Câu 1: Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tƣợng quang điện và quang dẫn:

A. Đều có bƣớc sóng giới hạn λ

0

B. Đều bứt đƣợc các êlectron ra khỏi khối chất

C. Bƣớc sóng giới hạn của hiện tƣợng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại

D. Năng lƣợng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại

Câu 2: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10

8

m/s. Năng lƣợng một phôtôn (lƣợng tử

năng lƣợng) của ánh sáng có bƣớc sóng λ = 6,625.10

-7

m là

A. 10

-19

J. B. 10

-18

J. C. 3.10

-20

J. D. 3.10

-19

J.

Câu 3: Giới hạn quang điện của Na tri là 0,5µm công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm:

A. 0,7µm B. 0,36µm C. 0,9µm. D. 0,3 µm.

Câu 4: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10

-19

J. Chiếu lần lƣợt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bƣớc sóng là 

1

= 0,18 m, 

2

= 0,21 m và 

3

= 0,35 m. Lấy h=6,625.10

-34

J.s, c = 3.10

8

m/s. Bức xạ nào gây đƣợc hiện tƣợng quang điện đối với

kim loại đó?

A. Hai bức xạ ( 

1

và 

2

). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ ( 

1

, 

2

và 

3

). D. Chỉ có bức xạ 

1

.

Câu 5: Theo thuyết lƣợng từ ánh sáng thì năng lƣợng của

A. một phôtôn bằng năng lƣợng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).

B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau

D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bƣớc sóng ánh sáng tƣơng ứng với phôtôn đó.

Câu 6: Chiếu ánh sáng có bƣớc sóng 0,50µm vào 4 tế bào quang điện có catôt lần lƣợt bằng canxi, natri, kali và xêsi. Hiện tƣợng

quang điện chỉ xảy ra ở:

A. một tế bào. B. hai tế bào. C. ba tế bào. D. bốn tế bào.

Câu 7: Giới han quang điện của bạc là 0,26µm, của đồng là 0,30µm, của kẽm là 0,35µm. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm

bạc đồng và kẽm sẽ là:

A. 0,26µm. B. 0,30µm C. 0,35µm D. 0,40µm

Câu 8: Kim loại làm catot của một tế bào quang điện có công thoát êlectron là A = 2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có

bƣớc sóng 0,44µm. Khi đó động năng của êlectron quang điện nhận giá trị nào .

A. 0,86eV. B. 0,62eV. C. 0,76eV. D. 0,92eV CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 195 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 9: Gọi bƣớc sóng λ

0

là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bƣớc sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện

tƣợng quang điện xảy ra thì

A. chỉ cần điều kiện λ > λ

0

. B. phải có cả hai điều kiện: λ = λ

0

và cƣờng độ ánh sáng kích thích phải lớn.

C. phải có cả hai điều kiện: λ > λ

0

và cƣờng độ ánh sáng kích thích phải lớn. D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λ

0

.

Câu 10: Khi chiếu hai ánh sáng có bƣớc sóng λ

1

= 0,32µm và λ

2

= 0,52µm vào một kim loại dùng làm catot của một tế bào quang

điện, ngƣời ta thấy tỉ số các vận tốc của các êlectron quang điện bằng 2. Khi đó công thoát của kim loại ấy nhận giá trị nào sau đây?

A. 1,89eV B. 1,90eV. C. 1,92eV. D. 1,95eV.

Câu 11. Chọn câu sai:

A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lƣợng ánh sáng thành điện năng.

B. Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tƣợng quang dẫn.

C. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tƣợng quang điện ngoài

D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cƣờng độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.

Câu 12. Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là:

A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích.

D. do các tinh thể phát ra, sau khi đƣợc kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

Câu 13. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là:

A. đƣợc phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích.

Câu 14. Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lƣợng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ

đạo lên 4 lần ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15. Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lƣợng E

K

= –13,6eV. Bƣớc sóng bức xạ phát ra

bằng là =0,1218 m. Mức năng lƣợng ứng với quỹ đạo L bằng :

A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV

Câu 16: Để hai sóng kết hợp có bƣớc sóng λ tăng cƣờng lẫn nhau khi giao thoa thì hiệu đƣợc đi của chúng

A. bằng (k-1/2)λ. B. bằng 0. C. bằng (k+1/4)λ. D. bằng kλ.

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn

bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân

sáng bậc bốn là 4,5mm. Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

A. 0,76µm. B. 0,6 µm. C. 0,5625 µm. D. 0,4 µm.

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, gọi i là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. Khoảng cách từ vân sáng

bậc 3 đến vân sáng bậc 9 nằm cùng phía đối với vân sáng trung tâm là

A. 5i. B. 6i. C. 7i. D. 8i.

Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai

khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λ

đ

= 0,75 µm) đến

vân sáng bậc 1 màu tím (λ

t

= 0,4 µm) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là

A. 4,2mm. B. 42mm. C. 1,4mm D. 2,1mm.

Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng, các khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3mm; khoảng cách

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ (λ

đ

= 0,76 µm) và vân sáng bậc 2

của màu tím (λ

t

= 0,40 µm) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là

A. 1,253mm. B. 0,548mm. C. 0,104mm. D. 0,267mm.

Câu 21: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bƣớc sóng

A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng.

C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tƣợng đặc trƣng của thuỷ tinh.

Câu 22: Chiết suất của một môi trƣờng trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lƣợng

A. không đổi, có giá trị nhƣ nhau đối với tất cả các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím.

B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.

C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.

D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.

Câu 23: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. có một màu và bƣớc sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắC.

B. có một màu nhất định và bƣớc sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắC.

C. có một màu và một bƣớc sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắC.

D. có một màu nhất định và bƣớc sóng không xác định

Câu 24: Các đồng vị của Hidro là

A. Triti, đơtêri và hidro thƣờng B. Heli, tri ti và đơtêri C. Hidro thƣờng, heli và liti D. heli, triti và liti

Câu 25: Lực hạt nhân là

A. lực tĩnh điện . B. lực liên kết giữa các nơtron. C. lực liên kết giữa các prôtôn. D. lực liên kết giữa các nuclôn .

Câu 26: Bản chất lực tƣơng tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ?

A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lƣơng tác mạnh.

Câu 27. Độ hụt khối của hạt nhân X

A

Z

là ( đặt N = A - Z) :

A. Δm= Nm

n

- Zm

p

. B. Δm = m - Nm

p

- Zm

p

. C. Δm = (Nm

n

+ Zm

p

) - m. D. Δm = Zm

p

- Nm

n

Câu 28. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:

A. có cùng khối lƣợng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A

Câu 29. Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ

A. các prôtôn B. các nơtron C. các nuclôn D. các êlectrôn CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 196 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 30. Các hạt nhân đồng vị có

A. cùng số prôtôn nhƣng khác nhau số nơtron. B. cùng số nơtron nhƣng khác nhau số prôtôn.

C. cùng số prôtôn và cùng số khối. D. cùng số khối nhƣng khác nhau số nơtron.

Câu 31. Một mạch dao động LC lí tƣởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q

0

= 6.10

-10

C. Khi điện tích của tụ bằng

3.10

-10

C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.

A. 5. 10

-7

A B. 6.10

-7

A C. 3.10

-7

A D. 2.10

-7

A

Câu 32. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50µF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là

6V. Cđdđ trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:

A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A.

Câu 33. Khung dao động (C = 10 F; L = 0,1H). Tại thời điểm u

C

= 4V thì i = 0,02A. Cƣờng độ cực đại trong khung bằng:

A. 4,5.10

–2

A B. 4,47.10

–2

A C. 2.10

–4

A D. 20.10

–4

A

Câu 34. Khối lƣợng của hạt nhân X

10

5

là 10,0113u; khối lƣợng của proton m

p

= 1,0072u, của nơtron m

n

= 1,0086u. Năng lƣợng liên

kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c

2

)

A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV.

Câu 35. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q

0

= 10

-8

C. Thời gian để tụ phóng hết

điện tích là 2µs. Cƣờng độ hiệu dụng trong mạch là:

A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA.

Câu 36. Tìm năng lƣợng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230. Cho các năng lƣợng liên

kết riêng : Của hạt  là 7,10MeV; của

234

U là 7,63MeV; của

230

Th là 7,70MeV.

A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV.

Câu 37. Biết khối lƣợng của prôtôn; nơtron; hạt nhân

16

8

O lần lƣợt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

. Năng

lƣợng liên kết của hạt nhân

16

8

O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 38. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở

hai đầu tụ điện là U

0

= 1,5V. Tính cđdđ hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 73mA. B. 43mA. C. 16,9mA. D. 53mA.

Câu 39. Cđdđ tức thời trong mạch dao động LC lí tƣởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế

giữa hai bản tụ tại thời điểm cđdđ tức thời trong mạch bằng cđdđ hiệu dụng là

A. 2 2 V. B. 32V. C. 2 4 V. D. 8V.

Câu 40: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ

điện là U

0

= 1,5V. Tính cđdđ hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 43 mA B. 73mA C. 53 mA D. 63 mA

ĐỀ HỌC KÌ II SỐ 5 (Sở GD & ĐT Huế 2008)

Câu 1: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

A. Năng lƣợng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

B. Năng lƣợng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.

C. Năng lƣợng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

D. Năng lƣợng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.

Câu 2: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tƣợng nào sau đây ?

A. Hiện tƣợng cộng hƣởng điện. B. Hiện tƣợng từ hoá. C. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ. D. Hiện tƣợng tự cảm.

Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc.

Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C

1

thì tần số dao động

riêng của mạch là f

1

. Khi điện dung có giá trị C

2

= 4C

1

thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là

A. f

2

= 4f

1

B. f

2

= f

1

/2 C. f

2

= 2f

1

D. f

2

= f

1

/4

Câu 4: Một mạch LC đang dao động tự do, ngƣời ta đo đƣợc điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q

0

và dòng điện cực đại trong

mạch là I

0

. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bƣớc sóng mà nó bắt đƣợc tính bằng công thức:

A. λ = 2 c

0 0

I q

. B. λ = 2 cq

0

/I

0

. C. λ = 2 cI

0

/q

0

. D. λ = 2 cq

0

I

0

.

Câu 5: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lƣợng từ trƣờng trong mạch có giá

trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lƣợng từ trƣờng bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:

A. 0,5.10

-6

s. B. 10

-6

s. C. 2.10

-6

s. D. 0,125.10

-6

s

Câu 6: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phƣơng trình q=q

0

cos(ωt-π/2). Nhƣ vậy:

A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngƣợc nhau

B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngƣợc nhau.

C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều nhƣ nhau.

D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều nhƣ nhau

Câu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 F. Tần số riêng của

mạch có giá trị nào sau đây?

A. 1,6.10

4

Hz. B. 3,2.10

4

Hz. C. 1,6.10

3

Hz. D. 3,2.10

3

Hz.

Câu 8 : Mạch dao động điện từ LC lí tƣởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điiện dung 0,1 F. Dao động điện

từ riên của mạch có tần số góc

A. 3.10

5

rad/s. B. 2.10

5

rad/s. C. 10

5

rad/s. D. 4.10

5

rad/s.

Câu 9: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10

-4

s thì năng lƣợng

điện trƣờng lại bằng năng lƣợng từ trƣờng. Chu kì dao động của mạch là

A. 10

-4

s. B. 0,25.10

-4

s. C. 0,5.10

-4

s D. 2.10

-4

s CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 197 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 10: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 H và tụ điện có điện dung 8 F. Tần số dao động riêng của

mạch bằng

A. 10

6

/8π Hz. B. 10

6

/4π Hz C. 10

8

/8π Hz D. 10

8

/4π Hz

Câu 11: Mạch dao động đƣợc tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C

1

và C

2

. Khi dùng L và C

1

thì mạch có tần số riêng là f

1

=

3MHz. Khi dùng L và C

2

thì mạch có tần số riêng là f

2

= 4MHz. Khi dùng L và C

1

, C

2

mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là

A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.

Câu 12: Mạch dao động đƣợc tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C

1

và C

2

. Khi dùng L và C

1

thì mạch có tần số riêng là f

1

=

3MHz. Khi dùng L và C

2

thì mạch có tần số riêng là f

2

= 4MHz. Khi dùng L và C

1

, C

2

mắc song song thì tần số riêng của mạch là

A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz

Câu 13: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt  :

27 30

13 15

Al P n     . Biết các khối lƣợng m

AL

= 26,974u , m

p

= 29,970u , m

= 4,0015u, m

n

= 1,0087u.Tính năng lƣợng tối thiểu của hạt  để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh

ra.

A. 5 MeV. B. 3 MeV. C. 4 MeV. D. 2 MeV.

Câu 14: Cđdđ tức thời trong một mạch dao động là

) ( 100 cos 05 , 0 A t i  

. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy π

2

=10. Điện dung

và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?

A. C=5.10

-2

F và q=5.10

-4

/π. cos(100πt-π/2) (C) B. C=5.10

-3

F và q=5.10

-4

/π. cos(100πt-π/2) (C)

C. C=5.10

-3

F và q=5.10

-4

/π. cos(100πt+π/2) (C) D. C=5.10

-2

F và q=5.10

-4

/π. cos100πt (C)

Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tƣởng thì dòng điện trong mạch

A. ngƣợc pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha π/3 so với điện tích ở tụ điện.

C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.

Câu 16 . Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bƣớc sóng nào sau đây

thì gây ra hiện tƣợng quang điện. Cho h = 6,625.10

-34

Js ; c = 3.10

8

m/s

A. λ= 3,35 µm B. λ= 0,355.10

- 7

m C. λ= 35,5 µm D. λ= 0,355 µm

Câu 17. Trong hiện tƣợng quang điện, biết công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h = 6,625.10

-34

Js, c =

3.10

8

m/s. Bƣớc sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ?

A. 0,621 m B. 0,525 m C. 0,675 m D. 0,585 m

Câu 18. Công thoát của natri là 3,97.10

-19

J , giới hạn quang điện của natri là :

A. 0,5 µm B. 1,996 µm C. 5,56.10

24

m D. 3,87.10

-19

m

Câu 19. Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện là λ

0

=0,3 µm. Cho h = 6,625.10

-34

J.s, 1eV = 1,6.10

-19

J; c = 3.10

8

m/s. Công

thoát electron khỏi catôt của tế bào quang điện thoả mãn giá trị nào sau đây ?

A. 66,15.10

-18

J B. 66,25.10

-20

J C. 44,20.10

-18

J D. 44,20.10

-20

J

Câu 20. Công thoa

́ t electrôn cu

̉ a mô ̣ t kim loa ̣ i la

̀ 2,36eV. Cho h = 6,625.10

-34

Js ; c = 3.10

8

m/s; 1eV = 1,6.10

-19

J. Giới hạn quang

điện của kim loại trên là:

A. 0,53 m B. 8,42.10

– 26

m C. 2,93 m D. 1,24 m

Câu 21. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

A. 0,33 m. B. 0,22 m. C. 0,45 m. D. 0,66 m.

Câu 22. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dƣới đây ?

A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi đƣợc

Câu 23. Trƣờng hợp nào sau đây là hiện tƣợng quang điện trong ?

A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.

B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.

C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.

D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.

Câu 24. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng

A. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó

B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng

D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó

Câu 25. Pin quang điện hoạt động dựa vào

A. hiện tƣợng quang điện ngoài B. hiện tƣợng quang điện trong

C. hiện tƣợng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất

Câu 26. Chọn câu đúng khi nói về hiện tƣợng quang dẫn (còn gọi là hiện tƣợng quang điện trong) :

A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.

B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.

C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.

D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo ?

A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.

B. Trong các trạng thái dừng , động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.

C. Khi ở trạng thái cơ bản , nguyên tử có năng lƣợng cao nhất.

D. Trạng thái kích thích có năng lƣợng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.

Câu 28. Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dƣới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là lƣợng tử số , r

o

bán kính của Bo )

A. r = nr

o

B. r = n

2

r

o

C. r

2

= n

2

r

o

D.

2

o

nr r 

Câu 29. Bƣớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là 0,122 µm. Tính tần số của bức xạ trên

A. 0,2459.10

14

Hz B. 2,459.10

14

Hz C. 24,59.10

14

Hz D. 245,9.10

14

Hz CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA

File word: ducdu84@gmail.com -- 198 -- Zalo, phone: 0946 513 000

Câu 30: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ

C. Giống nhau nếu chúng có nhiệt độ thấp D. Giống nhau khi chúng cùng nhiệt độ

Câu 31: Một chất khí khi đƣợc nung nóng có thể phát ra đƣợc quang phỏ liên tục nếu có:

A. áp suất thấp, nhiệt độ cao B. áp suất cao, nhiệt độ thấp

C. áp suất cao, nhiệt độ không quá cao D. áp suất thấp, nhiệt độ không quá cao

Câu 32: Điều nao sau đây sai khi nói về quang phổ liên tục

A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. Phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng

C. là những vạch riêng biệt trên nền tối D. do những vật rắn, lỏng, khí có khối lƣợng riêng lớn bị nung nóng phát ra

Câu 33: Khi nung một cục sắt cho nhiệt độ tăng dần thì quang phổ của nó thay đổi nhƣ thế nào?

A. ban đầu chỉ có màu đỏ, rồi lan dần nhƣng màu đỏ vẫn sáng nhất.

B. ban đầu chỉ có màu đỏ, khi nhiệt độ đủ cao mới thu đƣợc quang phổ từ đỏ đến tím.

C. Vùng sáng lan rộng từ đỏ đến tím, vùng sáng nhất cung trải rộng từ đỏ đến tím D. Chỉ thấy có màu đỏ

Câu 35. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 36.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron

Câu 37. Hạt nhân pôlôni Po

210

84

có:

A. 84 prôton và 210 nơtron B. 84 prôton và 126 nơtron C. 84 nơtron và 210 prôton D. 84 nuclon và 210 nơtron

Câu 38: Tính năng lƣợng toả ra trong phản ứng hạt nhân D

2

1

+ D

2

1

 He

3

2

+ n, biết năng lƣợng liên kết của các hạt nhân D

2

1

,

He

3

2

tƣơng ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.

A. 3,26MeV. B. 0,25MeV. C. 0,32MeV. D. 1,55MeV.

Câu 39: Khối lƣợng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lƣợt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c

2

. Năng lƣợng

liên kết riêng của hạt nhân

26

13

Al là

A. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclon

Câu 40: Tính năng lƣợng liên kết của hạt nhân đơtêri D =

2

1

H . Biết các khối lƣợng m

D

= 2,0136u , m

p

= 1,0073u và m

n

= 1,0087u .

A. 3,2 MeV. B. 1,8 MeV. C. 2,2 MeV. D. 4,1 MeV.

------------------------------------------------------------------------- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

File word: ducdu84@gmail.com -- 199 -- Zalo, phone: 0946 513 000

MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

I. CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT

Cho 2: Số (và chỉ số đó) có chữ số tận cùng chẵn hoặc bằng không.

Cho 4: Số (và chỉ số đó) có hai chữ số tận cùng bằng không hoặc làm thành một số chia hết cho 4 (quy ƣớc 4=04; 8=08).

Cho 8: Số (và chỉ số đó) có ba chữ số tận cùng bằng không hoặc làm thành một số chia hết cho 8 (quy ƣớc 8=008; 16=016).

Cho 3: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số chia hết cho 3.

Cho 9: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số chia hết cho 9.

Cho 6: Số (và chỉ số đó) đồng thời chia hết cho 2 và 3.

Cho 5: Số (và chỉ số đó) có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

Cho 25: Số (và chỉ số đó) có hai chữ số tận cùng là 0 hoặc làm thành một số chia hết cho 25.

Cho 11: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số ở vị trí chẵn và tổng các chữ số ở vị trí lẻ bằng nhau hoặc hiệu của chúng là một số

chia hết cho 11.

II. LŨY THỪA VÀ TỈ LỆ THỨC

▪ a

m

= a.a.a.a.a….(m lần) ▪

n m

n

m

a

a

a

 ▪ a

m

.a

n

= a

m + n

▪ (a.b)

m

= a

m

.b

m

▪ (a

m

)

n

= a

m.n

▪ (a/b)

m

=a

m

/b

m

(với b ≠ 0) ▪ a

0

= 1 (với a≠0) ▪ a

- m

= 1/a

m

▪ a

m/n

=

n m

a ▪

d b

c a

d b

c a

d

c

b

a

 

III. HẰNG ĐẲNG THỨC

1.

2 2 2

( ) 2 a b a ab b     2.

2 2 2

( ) 2 a b a ab b    

3.

3 3 3 2 2

( ) 3 3 a b a b a b ab      4.

3 3 3 2 2

( ) 3 3 a b a b a b ab     

5.

22

( )( ) a b a b a b     6.

2 2 2 2

( ) 2 ( ) 2 a b a b ab a b ab       

7.

3 3 2 2

( )( ) a b a b a ab b      8.

3 3 2 2

( )( ) a b a b a ab b     

9.

2 2 2 2

( ) 2 2 2 a b c a b c ab ac bc         10.

2 2 2 2

( ) 2 2 2 a b c a b c ab ac bc        

IV. GIẢI PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI: ax

2

+ bx + c = 0 (a ≠ 0)

a. Tính theo  :

;

22

2

bb

aa

b

a

     

   

   



2

12

12

= b -4ac

* > 0 Phöông trình co ù2 nghieäm phaân bieät : x x

* = 0 Phöông trình co ùnghieäm keùp : x x

* < 0 Phöông trình vo ânghieäm

b. Tính theo

'

 :

2 ' ' ; '

2

''

';

'

'

b

b b b

bb

aa

b

a

   

     

   

   



2

12

12

= b' -ac

* > 0 Phöông trình co ù2 nghieäm phaân bieät : x x

* = 0 Phöông trình co ùnghieäm keùp : x x

* < 0 Phöông trình vo ânghieäm

c. Nhẩm nghiệm theo Viet:

12

12

12

12

12

*

0

0

b

S x x

a

xx

c

P x x

a

c

a b c x x

a

c

a b c x x

a

   



    

     

Bieát ñöôïc : vaø

* Bieát ñöôïc : = 1 vaø

* Bieát ñöôïc : = -1vaø

V. BẤT ĐẲNG THỨC

1. Với 0; 0 ab  thì a+b a+ b  (dấu ―=’ xảy ra  a = 0 hoặc b = 0) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

File word: ducdu84@gmail.com -- 200 -- Zalo, phone: 0946 513 000

2. Với 0 ab  thì a-b a- b  (dấu ―=’ xảy ra  a = 0 hoặc b = 0)

3. Bất đẳng thức Cô-sy: Với a 0,b 0  thì:

a+b

ab

2

 (dấu ―=’ xảy ra  a = b)

4.

A 0(hay B 0)

AB

A = B

 



5.

2

B0

AB

A = B

 



6.

B0

| A | = B

A = B hay A = -B

 

7.

2 2 2 2

X A X Ahay X A ; X A A X A          

VI. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT: f(x) = ax +b (a ≠ 0)

Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với hệ số a khi x nhỏ hơn nghiệm của nó.

x -  x

0

+ 

f(x) = ax +b trái dấu với a 0 cùng dấu với a

Quy tắc: “phải cùng, trái trái”.

VII. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI: f(x) = ax

2

+ bx + c (a ≠ 0)

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax

2

+ bx + c (a ≠ 0)

- Nếu Δ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x R.

- Nếu Δ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ≠ -b/2a.

- Nếu Δ > 0 thì f(x) có hai ngiệm x

1

và x

2

(x

1

< x

2

). Khi đó, f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x nằm trong khoảng (x

1

; x

2

) (tức là

với x

1

< x < x

2

), và f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x nằm ngoài đoạn [ x

1

; x

2

] (tức là với x < x

1

hoặc x > x

2

).

x -  x

1

x

2

+ 

f(x) = ax

2

+ bx + c cùng dấu với a 0 khác dấu với a 0 cùng dấu với a

Quy tắc: “trong trái, ngoài cùng”.

VIII. CÁC CÔNG THỨC LƢỢNG GIÁC CƠ BẢN

1. Các hệ thức cơ bản:

22

sin x cos x 1 

sinx

t anx= ,(x k )

cosx 2

  

;

cosx

cotx= ,(x k )

sinx



k

t anx.cotx=1,(x )

2

2

2

1

1 tan x,(x k )

2

cos x

    

2

2

1

1 cot x,(x k )

sin x

   

2. Công thức cộng:

cos(x+y) = cosx.cosy - sinx.siny cos(x-y) = cosx.cosy + sinx.siny

sin(x+y) =sinx.cosy + siny.cosx sin(x-y) = sinx.cosy - siny.cosx

tanx+tany

t an(x+y)=

1-tanx.tany

tanx-tany

t an(x-y)=

1+tanx.tany

cotx.coty-1

cot(x+y)=

cotx+coty

cotx.coty+1

cot(x-y)=

coty-cotx

3.Công thức góc nhân đôi:

2 2 2 2

cos2x=cos x sin x 1 2sin x 2cos x 1     

sin2x = 2sinx.cosx

2

2t anx

tan 2x

1-tan x

4. Công thức biến đổi TÍCH thành TỔNG: 5. Công thức biến đổi TỔNG thànhTÍCH :

 

1

cosx.cosy= cos(x+y)+cos(x-y)

2

x+y x-y

cosx+cosy=2cos .cos

22

 

1

sinx.siny= - cos(x+y)-cos(x-y)

2

x+y x-y

cosx-cosy=-2sin .sin

22

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

File word: ducdu84@gmail.com -- 201 -- Zalo, phone: 0946 513 000

 

1

sinx.cosy= sin(x+y)+sin(x-y)

2

x+y x-y

sinx+siny=2sin .cos

22

 

1

cosx.siny= sin(x+y)-sin(x-y)

2

x+y x-y

sinx-siny=2cos .sin

22

6. Công thức hạ bậc:

2 2 2

1 cos2x 1 cos2x 1 cos2x

cos x , sin x , tan x

2 2 1+cos2x

  

  

7. Công thức mở rộng:

3

sin3x 3sinx-4sin x  ;

3

cos3x=4cos x 3cosx  ;

3

2

3t anx-tan x

tan3x

1 3tan x

8.Bảng hàm số lượng giác của các cung đặc biệt :

Cung

HSLG

Đối ( -x )

Phụ ( x

2

 ) Hơn

2

( x

2

 )

Bù ( x  ) Hơn  ( x  )

sin -sinx cosx cosx sinx -sinx

cos cosx sinx -sinx -cosx -cosx

tan -tanx cotx -cotx -tanx tanx

cot -cotx tanx -tanx -cotx cotx

9. Tỉ số lƣợng giác: sin 

ñoái

huyeàn

; cos 

keà

huyeàn

;

ñoái

tag=

keà

;

keà

cotag=

ñoái

Cung 0

o

30

o

45

o

60

o

90

o

120

o

135

o

150

o

sin 0

1

2

2

2

3

2

1

3

2

2

2

1

2

cos 1

3

2

2

2

1

2

0

1

2

2

2

3

2

tan 0

3

3

1

3

kxđ

3 

-1

3

3

cot kxđ

3

1

3

3

0

3

3

-1

3 

10. Phương trình lượng giác cơ bản: (k Z) 

u v k2

sin u sin v

u v k2

  



     

cosu=cosv u v k2     

tanu tan v u v k      cot u cot v u v k     

cotx=0 cosx=0 x k

2

     tanx=0 sinx=0 x=k   

cosx=1 x k2    cosx= 1 x k2       

sinx=1 x k2

2

    sinx= 1 x k2

2

     

sinx-cosx= 2sin(x- )

4

cosx sinx= 2cos(x )

4

 

IX. CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM

▪ (sinx)

= cosx ▪ (cosx)

= -sinx ▪ (sinu)

= u

.cosu ▪ (cosu)

= -u

.sinu

▪ (ku)

= k.u

(với k là hằng số) ▪ (u + v)

= u

+ v

▪ (u – v)’ = u’ – v’ ▪ (u.v)

= u

.v + u.v

2

' '

'

. .

) (

v

v u v u

v

u 

 (với v≠0) ▪ (x

α

)

= α.x

α – 1

▪ (u

α

)

= α. u

α – 1

.u

u

u

u

2

) (

'

'

X. DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

File word: ducdu84@gmail.com -- 202 -- Zalo, phone: 0946 513 000

3

4

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

File word: ducdu84@gmail.com -- 203 -- Zalo, phone: 0946 513 000

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ

File word: ducdu84@gmail.com -- 204 -- Zalo, phone: 0946 513 000

... Chúng ta nợ Einstein một lời xin lỗi ...

Cách đây 64 năm (năm 1955), thế giới tiễn biệt nhà vật lý thiên tài thế kỷ 20 Albert Einstein. Sự ra đi của ông cho đến nay vẫn khiến

nhiều ngƣời day dứt.

Một ngày trước khi Einstein từ giã cõi đời...

"Tôi sẽ đi khi muốn. Thật vô vị khi cố gắng duy trì một cuộc sống nhân tạo. Tôi đã hoàn thành tâm nguyện khoa học của mình. Đã

đến lúc ra đi rồi. Và tôi sẽ đi thanh thản." - Đó là những lời chia sẻ mộc mạc của Albert Einstein ngày 17/4/1955 khi ông đƣợc đội

ngũ bác sĩ tha thiết yêu cầu ông giải phẫu vì chứng phình mạch ông mắc đã biến chuyển ngày một xấu đi. Chỉ một ngày ngắn ngủi sau

đó, ngày 18/4/1955, bộ óc vĩ đại nhất thế kỷ 20 vĩnh viễn từ giã cõi đời, để lại đó bao niềm tiếc thƣơng cho gia đình, ngƣời thân, cộng

đồng khoa học và công chúng thế giới. "Nhớ hồi còn trẻ, tất cả những gì tôi muốn trong đời là ngồi lặng lẽ ở một góc nào đó rồi

chuyên tâm nghiên cứu, tránh xa mọi con mắt tò mò của người đời." Ƣớc mong giản dị của Einstein từ hồi còn trẻ đến khi ông đƣợc

cả thế giới biết đến đều trƣớc sau nhƣ một. Einstein chƣa bao giờ để gánh nặng của sự nổi tiếng đè bẹp những niềm vui đơn giản trong

đời. Với ông, khoa học là cuộc sống. Ông khát khao cống hiến nghiên cứu của mình vì một thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn. Còn nhớ

những ngày chiến tranh ác liệt xảy ra năm 1945, khi Mỹ giáng 2 quả bom hạt nhân xuống 2 thành phố của Nhật, nhà bác học coi chiến

tranh là một căn bệnh ấy chìm sâu vào nỗi ân hận, day dứt đến tận cuối đời. Với mong muốn chấm dứt chiến tranh. Với hy vọng về

một thế giới không có sự chết chóc, chia lìa... nhà vật lý ngƣời Đức ấy mới đặt bút ký vào bức thƣ lịch sử ấy.

Một năm trƣớc khi qua đời, vào tháng 11/1954, ông mang nỗi day dứt suốt 9 năm kể lại cho ngƣời bạn già của mình mà rằng: "Tôi đã

gây ra một trong những lỗi lầm lớn nhất trong cuộc đời... đó là khi tôi đặt bút ký vào bức thư gửi Tổng thống Mỹ Roosevelt, mong

muốn ông ấy chế tạo bom nguyên tử trước khi Đức Quốc xã có được nó..." Thiên tài rồi cũng nhƣ bao ngƣời khác, cũng phải trải qua

"sinh-lão-bệnh-tử". Einstein tiễn biệt cõi đời năm 1955 sau khi động mạch chủ bị vỡ gây chảy máu trong dữ dội. Tang lễ của nhà vật

lý vĩ đại ấy đƣợc tổ chức hết sức khiêm tốn và giản đơn, theo đúng tâm nguyện cuối đời của ông. Albert Einstein, ngƣời từng dự đoán

về sự tồn tại của hố đen - bí ẩn khổng lồ vừa mới đƣợc khoa học giải mã sau hơn 100 năm - khi sống, làm việc và từ giã cõi đời đều

thật khiến nhiều ngƣời khâm phụC. Thế nhƣng, vào đúng cái ngày Einstein mất, ngƣời ta đang tâm lấy đi một phần thân thể của ông

rồi ngụy biện nhằm phục vụ cho khoa học: Đúng vậy! Bộ não của Eisntein bị đánh cắp. Một ngƣời là Thomas Stoltz Harvey, nhà

bệnh lý học, trong quá trình khám nghiệm tử thi tại Bệnh viện Princeton (Mỹ), đã tự ý mổ rồi lấy đi bộ não của Einstein mà không có

sự cho phép của ông và gia đình ông. Albert Einstein, một bộ óc vĩ đại của thế kỷ 20, nhà vật lý từng đoạt giải Nobel, ngƣời xây dựng

cho thế giới thuyết tƣơng đối vƣợt xa tầm hiểu biết của ngƣời thƣờng, ngƣời tạo nên phƣơng trình E = mc

2

, và định luật về hiệu ứng

quang điện, rõ ràng có một bộ não đặc biệt - Và Thomas Stoltz Harvey muốn độc chiếm bộ não đó để tìm sự khác biệt của một thiên

tài với ngƣời thƣờng. Sinh thời, Einstein nào có muốn não bộ hoặc bất cứ phần nào trên cơ thể mình khi qua đời bị lấy ra nghiên cứu

dƣới những chiếc bàn lạnh lẽo. Ông chỉ muốn hài cốt của mình đƣợc hỏa táng rồi tự do trở về với cát bụi một cách thanh bình, yên ổn

mà không có ai phải thờ phụng, cúng bái. Nhƣng nào có đƣợc! Thomas Stoltz Harvey đã phá hủy tâm nguyện giản đơn của con ngƣời

hết lòng vì khoa học và sống cuộc đời đầy nhân văn ấy. Cái giá mà Thomas Stoltz Harvey phải trả nào có rẻ: Ông ta mất việc, mất vợ

và không còn cơ hội cống hiến cho khoa học về sau. Nhưng thôi! Không bàn về thứ Thomas Stoltz Harvey đƣợc hay mất sau quyết

định và việc làm điên rồ chẳng khác gì tự ý xâm phạm thân thể ngƣời quá cố của ông tA. Bởi, sự việc sau khi bị phát giác, ngƣời ta

mới biết khối óc vĩ đại ấy đã bị chia thành 240 phần khác nhau, bị ngâm tẩm trong thứ dung dịch Celloidin lạnh lẽo, ngày qua ngày bị

soi xét nhằm tìm ra bí mật bộ óc siêu việt của nhà vật lý thiên tài ấy. Sự thật là, sau nhiều năm nghiên cứu bộ não của Einstein ngƣời

ta vẫn không thể khám phá cái gọi là "bí mật trong bộ óc thiên tài" của ông.

Nhƣng, dù cho có tìm ra bí mật ấy đi chăng nữa, dù cho có nhằm phục vụ cho khoa học đi chăng nữa thì tất cả đều hủy hoại tâm

nguyện mộc mạc cuối cùng của "cha đẻ Thuyết tƣơng đối". Chúng ta đã có những cuộc cách mạng trong vật lý, trong lƣợng tử ánh

sáng, trong các ý tƣởng phát triển bom nguyên tử và nghiên cứu hố đen vũ trụ... từ ông, vậy tại sao không để cho ông hoàn thành nốt

hành trình đi đến cuối đời trọn vẹn của ông. Chẳng phải đó là bi kịch của nhà thiên tài do chính chúng ta tạo ra ƣ?

"... Đã đến lúc ra đi rồi. Và tôi sẽ đi thanh thản…"

Đến tâm nguyện cuối cùng của ông, chúng ta cũng không thể hoàn thành... Thế giới cho đến hôm nay, vẫn nợ thiên tài ấy một lời xin

lỗi chân thành!

Bức thƣ Albert Einstein gửi cho Tổng thống Roosevelt còn có tên "Bức thƣ Einstein–Szilárd".

Ngày 2/8/1939,

Gửi ngài Tổng thống:

Những phát hiện gần đây của các nhà vật lý Enrico Fermi và Leo Szilárd giúp tôi hiểu rằng nguyên tố uranium có thể trở

thành nguồn năng lượng mới và quan trọng trong tương lai.

Trong suốt bốn tháng qua, nhà vật lý học người Pháp Frédéric Joliot-Curie cũng như hai cộng sự của tôi là Enrico

Fermi và Leo Szilárd ở Mỹ đã tiến hành những thử nghiệm cho thấy, chúng tôi hoàn toàn có thể thiết lập một phản ứng

dây chuyền hạt nhân liên quan đến nguyên tố uranium số lượng lớn để tạo ra loại bom có sức mạnh và sự hủy diệt lớn

chưa từng có.

Quả bom loại này có thể vận chuyển bằng tàu thuyền và nếu nó phát nổ, nó có thể phá hủy toàn bộ vùng cảng và những

khu vực xung quanh cảng. Theo nghiên cứu của chúng tôi, loại bom này có thể vận chuyển bằng đường hàng không.

Mỹ là quốc gia có nguồn quặng urani nghèo nàn. Tuy vậy, urani chất lượng tốt được tìm thấy nhiều ở Canada, Tiệp Khắc

cũ, Congo và Bỉ.

Theo tình hình hiện tại thì ngài Tổng thống nên tin tưởng và giao trọng trách cho một người/nhóm người thực hiện hai

nhiệm vụ quan trọng sau:

a, Tiếp cận nguồn quặng urani trên thế giới, đảm bảo Mỹ sở hữu nguồn quặng này để làm giàu.

b, Đẩy nhanh việc thử nghiệm bằng cách cung cấp kinh phí cũng như tăng cường hợp tác với các phòng thí nghiệm công

nghiệp có thiết bị cần thiết.....

Thân mến,

Albert Einstein