Vật lý 12 - Chủ đề 1 - Dao động điều hòa - có đáp án
Vật lý 12 - Chủ đề 1 PAGE 5
Đào Văn Tám - GV THPT KT Lệ Thuỷ
Chủ đề 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
1.1Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại. B. Li độ bằng không. C. Pha cực đại. D. Gia tốc có độ lớn cực đại
1.2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có
A. Li độ cực đại. B. Vận tốc cực đại C. Li độ cực tiểu. D. Vận tốc bằng không.
1.3a. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ, C. Sớm pha so với li độ. D. Trễ pha so với li độ.
1.3b. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật biến đổi:
A. Sớm pha hơn gia tốc là . B. Lệch pha so với gia tốc là .C. Ngược pha so với gia tốc. D. Cùng pha so với gia tốc.
1.4a. ( 37.8; 37.9) Động năng trong dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. Tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như hàm cosin. C. Không đổi. D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2.
1.4b. Một vật dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của nó dao động với tần số bằng
A. 3f. B. 2f. C. 4f. D.f/2.
1.4c. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa không đúng ?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ góc.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
1.4d. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa không đúng ?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng của vật đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
14e.. Động năng của dao động điều hòa
A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B.Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian.
1.5. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. Tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ để bổ
sung phần năng lượng vừa mất mát.
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
1.6. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Pha bao đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản( của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
1.7. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số.Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc.
A. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất B. Biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. Tần số chung của hai dao động thành phần. D. Độ lệch pha của hai dao động thành phần.
1.8.a. Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là.
A. x = Acotg() B. x = Atan() C. x = Acos() D. x = Acotg()
1.8b. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động
A. Biên độ A và pha bam đầu . B. Biên độ và tần số góc C. Pha ban đầu và chu kì T D. chỉ biên độ
1.8c. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = - 5cos(t + ). Pha ban đầu của dao động .
A. = /6. B. = -/6. C. = -5/6 D. = 5/6
8.d. Một chất điểm dao động điều hòa có: Chu kì T; tần số f; li độ x, vận tốc v và gia tốc a ở cùng một thời điểm t.
Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau:
A. f = v.T. B. v = at. C. x = vt. D. T = 1/f.
8e. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10t + ). Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly dộ của vật khi pha dao động bằng – 300 là
A. B. . C. . D.
1.9.a.Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(), đại lượng () gọi là
A. Biên độ của dao động. B. Tần số góc của dao động. C. Pha của dao động. D. Chu kì của dao động.
9.b. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 12,5cm
9c. Một vật dao động điều hòa, có quảng đường đi được trong một chu kỳ là 16 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm
9d. Một vật dao động điều hòa giữa 2 vị trí biên là B và B’, vị trí cân bằng của vật là O. Thời gian vật di chuyển từ O
đến B là 0,4(s). Chu kì dao động là:
A. T = 0,8s B. T = 1,6s C. T = 0,2s D. T = 1s
9e. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10t + ). Các đơn vị sử dụng là cm và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là
A. 10(rad/s);0,032s. B. 5(rad/s);1,257s. C. 5(rad/s); 0,2s. D. 10(rad/s);0,2s.
1.10. Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x’’ + x = 0?
A. x = Asin(). B. x = Acos(). C. x = A1sint + A2cost D. x = At sin().
1.11a. Trong dao động điều hòa x = Acos(), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình
A. a = Acos(). B. a = Acos(). C. a = - Acos(). D. a = - Acos().
1.11b. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. Cùng biên độ. B. Cùng pha. C. Cùng tần số góc. D. Cùng pha ban đầu.
1.11c. Trong dao động điều hòa, giá trị gia tốc của vật
A.Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C. Không thay đổi. D. Tăng giảm tùy thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ.
1.11d. Cho dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(t + ) trong đó A, , là các hằng số. Chọn câu đúng trongcác câu sau:
A. Đại lượng gọi là pha dao động.
B. Biên độ A không phụ thuộc vào và , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.
C. Đại lượng gọi là tần số dao động, không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kì dao động được tính bởi T = 2.
1.12a. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. B. C. - D.-
1.12b. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14(s) và biên độ A = 0,1(m). Khi chất điểm qua vị trí
cân bằng thì vận tốc của chất điểm là
A. 0,1m/s. B. 0,3m/s. C. 0,2m/s. D. 0,05m/s.
1.12c. Một vật dao động điều hòa với chu kì 1,5/(s). Khoảng cách giữa 2 vị trí biên là 12 cm.
Vận tốc cực đại có giá trị
A. vmax = 18cm/s B. vmax = 12cm/s C. vmax = 15cm/s D. vmax = 16cm/s.
1.12d. Vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 24 cm/s. Vật dao động với tần số.
A. 0,5Hz B. 2Hz C. 4Hz D. 6Hz.
1.12e. Vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm, Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 48cm/s. A. 1s B. 2s C. 0,5s D. 80s.
1.12f. Pittông của một động cơ đốt trong dao động trên đoạn thẳng dài 15 cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay
đều với tốc độ 900vòng/phút. Vận tốc cực đại của pittông là.
A. 2,25m/s B. 2,25 m/s C. 4,5 m/s D. 4,5 m/s
1.13a. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tóc là
A. B. C. - D.-
1.13b. Một vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là vmax và amax. Chi kì dao động của vật.
A. T = B. T = C. T = D. T =
1.13c. Một vật dao động điều hòa có tần số 1 Hz. Sau thời gian 10 chu kì vật di chuyển được một quảng đường 80cm. Tính
gia tốc cực đại của chuyển động. Lấy = 10.
A. 80 cm/s2 B. 120 cm/s2 C. 160 cm/s2 D. 90 cm/s2
1.13d. Một vật dao động điều hòa quanh trục ox, vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 62,8cm/s và 197,192 cm/s2.
Sau thời gian 4 s vật đi được quảng đường.
A. 200cm B. 160 cm D. 80 cm D. 40 cm
1.14a. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. B. 0 C. - D.-
1.14b. Trong dao động điều hòa giá trị cực tiểu của gia tốc là
A. B. 0 C. - D.-
1.15.Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng 1/20s đầu tiên vật di chuyển từ VTCB đến vị trí C, li độ xC = 4 cm,
ở C vận tốc của vật triệt tiêu. a. Xác định biên độ, tần số góc của dao động.
A. 4 cm; 0,4 rad/s. B. 4 cm; 10 rad/s. D. 8 cm; 0,4 rad/s. D. 8 cm; 10 rad/s
b. Xác định vận tốc của vật khi nó có li độ xN = -4 cm.
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s D. 24 cm/s D. 36 cm/s
1.16. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. Lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.17. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí
A. Có li độ cực đại. B. Có gia tốc cực đại. C. Có li độ bằng không. D. Có pha dao dao động cực đại.
1.18. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ.
C. Sớm pha so với li độ. D. Chậm pha so với li độ.
1.19. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha so với li độ. D. Chậm pha so với li độ.
1.20. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngược pha với vân tốc.
C. Sớm pha so với vận tốc. D. Chậm pha so với vận tốc.
1.21a. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos()cm, biên độ dao động của chất điểm là
A. 4m B. 4cm. C. 2/3 (m). D. 2/3 (cm)
1.21b. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos()cm, tại thời điểm t = 1 s li độ dao động của chất điểm là: A. 3cm B. 3cm. C. 3 (cm). D.-3cm
1.21c. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos( 2t + ), ( x tính bằng cm, t tính bằng s; lấy
10, = 3,14). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là
A. -12(m/s2). B. -120(m/s2). C. 1,20(m/s2). D. -60(m/s2).
1.21d. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos2t cm.Các thời điểm mà gia tốc của vật có độ lớn cực đại là:
A. t = k/2 B. t = 1/2 + k C. t = 2k D. t = 2k + 1
1.22a.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, chu kì dao động của vật là
A. 6s. B. 4s. C. 2s. D. 0,5s
1.22b. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2t), trong đó thời gian t tính bằng giây, chu kì
dao động của chất điểm là
A. 1s. B. 2s. C. 1Hz. D. 4 Hz.
1.22c. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t - )cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. t = + 2k (s) B. t = - + 2k (s) C. t = + k (s) D. t = - + k (s)
1.22d. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(t - )cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí
có tọa độ x = - 5 cm theo chiều dương của trục Ox là:
A. t = 1,5 + k (s) với k = 0,1,2, B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3,
C. t = 1 +2k (s) với k = 1,2,3, D. t = 1 +2k (s) với k = 0,1,2,
1.23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là
A. 6Hz. B. 4Hz. C. 2Hz. D. 0,5Hz
1.24.Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình : x = 3cos(t +)cm, pha dao động của chất điểm tạ
thời điểm t = 1s là A. – 3cm. B. 2s. C. 1,5rad. D. 0,5Hz.
1.25a.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là
A. 3cm. B. 6cm. C. - 3cm. D. - 6cm.
25.b. Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 3cos() cm. tính chu kì dao động và li độ của vật lúc t = 0.
A. T = 1 s; A = 2 cm. B. T = 6 s; A = 1,5 cm C. T = 1 s; A = 1,5 cm D. T = 6 s; A = 2 cm
25.c. Một vật dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Khi chu kì dao động là T thì giá trị cực đại của vận tốc là v0.
Nếu chu kì dao động giảm đi lần, thì vận tốc của vật có giá trị cực đại (v0’)
A. = v0 B. = 2v0 C. = v0/ D. = v0/2
1.26. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là
A. 0cm/s. B. 5,4cm/s. C. - 75,4cm/s. D. 6cm.
1.27. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. 0. B. 947,5cm/s2. C. – 947,5cm/s2. D. 947,5cm/s2.
1.28a. Một vật dao động điều hòa giữa 2 vị trí biên cách nhau 6 cm. trong khoảng thời gian 6s, vật thực hiện được 8
dao động toàn phần. Tính vận tốc trung bình của vật trong một chu kì( vTB)
A. vTB = 16 cm/s B. vTB = 18 cm/s C. vTB = 15 cm/s D. vTB = 12 cm/s
1.28b. Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm B và B’ cho BB’ = 18, trong thời gian 3,6 s vật thực hiện được 6
dao động toàn phần.Tính vận tốc cực đại và vận tốc trung bình trong một chu kì dao động.
A. 30; 6 B. 30; 60 C. 60; 60 D. 30; 30
1.28c. Một vật dao động điều hòa quanh VTCB O từ C đến D. Biết CD = 10 cm, chu kì dao động T = 2 s, gọi I là trung
điểm của OC thì vận tốc trung bình từ O đến I ( gọi là v1) và từ I đến C ( gọi là v2) là:
A. v1 = v2 = 10 cm/s. B. v1 = 30 cm/s; v2 =15 cm/s C. v1 = 15 cm/s; v2 = 30 cm/s D. v1 = 15 cm/s; v2 =7,5 cm/s
1.29a. Một chất điểm dao động điều hòa. Phương trình li độ là: x = Acos(t + ). Công thức tính số đo vận tốc của vật
khi vật ở li độ x có dạng:
A. v = (A – x) B. v = C. v = D. v =
1.29b. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos( 2t + ), ( x tính bằng cm, t tính bằng s;
Lấy 10, = 3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là
A. 25, 12 (cm/s). B. 12,56(cm/s). C. 25,12(cm/s). D. 12,56(cm/s).
1.29c. Một vật dao động điều hòa.Trong khoảng thời gian 4 chu kì vật di chuyển được một đoạn dài 80 cm. Khi qua
vị trí cân bằng vật có vận tốc 50 cm/s.Khi vật có li độ bằng 3 cm. Tính số đo vận tốc và gia tốc.
A. 40 cm/s; 600 cm/s2 B. 40 cm/s; 400 cm/s2 C. 40 cm/s; 400 cm/s2 D. 40 cm/s; 600 cm/s2
1.30a. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 1 Hz. Lúc t = 0, vật qua vị trí M mà XM = 3 cm với vận tốc
vM = 6cm/s. Tính biên độ của dao động.
A. 6 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 6 cm
1.30b. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Biết rằng khi vật ở cách vị trí cân bằng một khoảng 2 cm thì nó
có vận tốc 4 cm/s. Tính biên độ của vật.
A. 3 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 3 cm
1.30c. Một vật dao động điều hòa co :
- Khi vật qua vị trí có tọa độ x1 = 8 cm thì vật có vận tốc v1 = 12 cm/s.
- Khi vật qua vị trí có tọa độ x2 = -6 cm thì vật có vận tốc v2 = 16 cm/s. Tần số góc và biên độ:
A. 2 rad/s; 10 cm B. 10 rad/s; 2 cm C. 2 rad/s; 20 cm D. 4 rad/s; 10 cm
1.31a. Vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm.Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc có độ lớn 2m/s. tần số góc của dao động là.
A. 2500rad/s. B. 2500rad/s. C. 50rad/s D. 50rad/s
1.31b. Một vật dao động điều hòavới tần số góc 20 rad/s/. Khi vật có vận tốc bằng 0,8 m/s thì li độ của nó là 3 cm.
Gia tốc của vật là. A. 100 cm/s2 B. 80 cm/s2 C. 20 m/s2 D. 16 m/s2
1.32. Một vật dao động điều hòa. Khi li độ của vật là 5 cm thì vận tốc của vật là 30 cm/s. Khi li độ của vật 3 cm thì
vận tốc của vật là 50 cm/s. Tính biên độ dao động.
A. A = cm B. A = cm C. A = cm D. A = cm
1.33a.Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy 2 = 10). Năng lượng dao động của vật là
A. 60kJ. B. 60J. C. 6mJ. D. 6J.
1.33b. Một vật dao động điều hòa với tần số không đổi. Nếu biên độ dao động tăng 10% thì cơ năng
A. tăng 21% B. giảm 21% C. tăng 10% D. giảm 10%
1.33c. Một vật dao động điều hòa với cơ năng với cơ năng bằng 0,16 J. Tại vị trí li độ của vật bằng một nữa biên độ, động
năng của vật bằng.
A. 0,16J B. 0,12J C. 0,08J D. 0,04J
1.34a. Cơ năng của vật dao động điều hòa được tính bằng công thức.
A. W = B. W = . C. W = D. W = 2m
1.34b. Trong một chu kì dao động điều hòa của một vật, số thời điểm vật có động năng bằng thế năng là.
A. 1 B.2 C. 3 D.4
1.34c. Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng là
A. . B. C. . D.
1.34d. Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Li độ của vật bằng bao nhiêu khi vận tốc tại
đó bằng một nửa vận tốc cực đại.
A. . B. C. . D.
1.34e. Ở vị trí nào thì động năng có giá trị gấp n lần thế năng.
A. x = B. x = C. x = D. x =
1.35a. Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540
dao động. Cho 10. Cơ năng của vật là.
A. 2025J. B. 900J. C. 0,9J. D.2.025J.
1.35b. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, tại vị trí cân bằng, truyền cho vật nặng một vận tốc có độ lớn
10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4 s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A. 5cm. B. 2,55cm. C. 1,25cm. D. 4cm
1.36a. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 2cos10t(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì
chất điểm ở vị trí có li độ là. A. 2cm. B. 1,4cm. C. 1cm. D. 0,67cm.
1.36b. Một vật có khối lượng vật nặng m = 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang với vận tốc cực đại là 0,8 m/s.
Khi vật qua vị trí x0 = 4cm thì động năng bằng thế năng của nó. Biên độ dao động là
A. 4 cm B. 4cm C. 8cm D. 8cm
1.36c. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. khi vật ở vị trí có li độ x0 = 3 cm thì động năng và thế năng có cùng
giá trị. tính biên độ A của dao động.
A. A = 6 cm B. A = 3 cm C. A = 6 cm D. A = 4 cm
1.36d. Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, truyền cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo
trục lò xo, thì sau 0,4 s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A. 5cm. B. 2,55cm. C. 1,25cm. D. 4cm.
1.36e. Một vật dao động điều hòa. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gan bằng 0,1 s thì động năng của vật có giá trị
bằng thế năng. Chu kì dao động của vật.
A. 0,1s B. 0,2s C. 0,4s D. 0,8s
1.37a. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos10t với x đo bằng cm t đo bằng s. Tại vị trí thế năng bằng 3
lần động năng, vận tốc của vật có độ lớn bằng
A. 2 cm/s B. 10 m/s C. 0,1 m/s D. 20 cm/s
1.37b. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(). Liên hệ giữa thế năng và động năng của
con lắc lúc t = 0. tìm câu đúng. A. Et = 3Eđ B. Eđ = 3Et C. Et = 2Eđ D. Eđ = 2Et
1.37c. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(). Lúc t = 0 giá trịcơ năng E bằng 2 lần giá
trị thế năng. Tính pha ban đầu của dao động biết > 0
A. = B. = C. = D. A,B đều đúng
1.37d. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì (s), biên độ dao động A = 3 cm. Tính vận tốc của vật khi thế
năng bằng 2 động năng.
A. v = cm/s B. v = 20cm/s C. v = 30cm/s D. v = cm/s
1.37e. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = (s), biên độ dao động A = 6 cm. Tính li độ của vật khi động
năng bằng 2 thế năng.
A. x = 2 cm B. x = 3 cm C. x = cm D. x = 3 cm
37.6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa ở phương thẳng đứng với chu kì T = 1 s. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc
của vật bằng 20 cm/s; = 10. Khối lượng của vật m = 200 g. Cơ năng của con lắc là.
A. E = 0,02 J B. E = 0,06 J C. E = 0,04 J D. E = 0,05J
37.7. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 10 N/m. dao động điều hòa với biên độ
A = 8 cm. Tính động năng của vật khi vật có li độ x = 6,4 cm.
A. Eđ = 115,2.10-4 J B. Eđ = 125.10-4 J C. Eđ = 105,4.10-4 J D. Eđ = 140.10-4 J
37.8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(). Thế năng của conlắc T